Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
5,8 MB
Nội dung
SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ GIỚI THIỆU TÓM TẮT DỰ ÁN Dự án “Tăng cường lực lồng ghép phát triển bền vững biến đổi khí hậu công tác lập kế hoạch” ĐT : +84437475195 Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Môi trường/ Bộ Kế hoạch Đầu tư (Vụ KHGDTN&MT/ Bộ KH&ĐT) thực dự án “Tăng cường lực lồng ghép phát triển bền vững biến đổi khí hậu cơng tác lập kế hoạch” chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ Mục tiêu dự án tăng cường lực thể chế chế, sách nhằm lồng ghép PTBV BĐKH Việt Nam FAX: +84437475194 Dự án thiết kế để đạt kết chính: 6B Hồng Diệu, Ba Đình, Hà Nội Kết Lồng ghép phát triển bền vững biến đổi khí hậu vào Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia Email: project57013.vn@undppartners.org CƠ QUAN HỖ TRỢ Kết Các nhà hoạch định sách cơng chúng trang bị kiến thức công cụ để thay đổi hành vi phát triển bền vững biến đổi khí hậu/ lượng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Môi trường Kết Tăng cường lực lập kế hoạch phát triển bền vững, bao gồm tăng cường lực ứng phó biến đổi khí hậu Bộ Kế hoạch Đầu tư 6B Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội Kết Xây dựng khung thể chế điều phối hoạt động hiệu phát triển bền vững biến đổi khí hậu/ lượng CƠ QUAN TÀI TRỢ Nhằm đạt kết nêu trên, từ 2010 dự án triển khai nhiều hoạt động gồm: Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) • Hỗ trợ xây dựng Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh (Chiến lược TTX); 25-29 Phan Bội Châu, Hà Nội • Hỗ trợ xây dựng Kế hoạch hành động Quốc gia Tăng trưởng Xanh (Kế hoạch hành động TTX) ĐƠN VỊ THỰC HIỆN • Một số nghiên cứu làm sở cho đề xuất phát triển công cụ lập kế hoạch theo hướng lồng ghép phát triển bền vững biến đổi khí hậu; Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường BIÊN TẬP VÀ THIẾT KẾ CHẾ BẢN • Đánh giá chi tiết cho nhu cầu đầu tư sở kết nghiên cứu Rà soát đầu tư chi tiêu cơng cho biến đổi khí hậu (CPEIR), Những lựa chọn tài khí hậu (CFO) Đánh giá ảnh hưởng, chi phí – lợi ích Biến đổi khí hậu, thực Chiến lược TTX Bảo vệ môi trường; Lê Đức Chung • Hỗ trợ quan, bộ, ngành, địa phương xây dựng thực kế hoạch hành động Chiến lược TTX; • Tổ chức hoạt động đào tạo nâng cao nhận thức cho quan Quốc hội, đảng, ngành UBND, sở KH&ĐT tỉnh, Ban đạo Tây Nguyên; • Tổ chức hoạt động phối hợp với bộ, ngành, đối tác phát triển, dự án khác liên quan đến PTBV BĐKH để tối đa hiệu quả, tác động Dần hình thành mạng lưới tổ chức, cá nhân tham gia mạng lưới BĐKH công tác kế hoạch; • Tổ chức nhiều hoạt động tham vấn bộ, ngành, tỉnh, đối tác phát triển, hiệp hội doanh nghiệp q trình xây dựng hồn thiện dự thảo Chiến lược Kế hoạch hành động Quốc gia Tăng trưởng xanh Đến có nhiều nghiên cứu đạt kết quả, đáng ý là: Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh Bộ KH&ĐT tiếp nhận, trình Chính phủ phê duyệt; Kế hoạch hành động Quốc gia Tăng trưởng Xanh Bộ KH&ĐT tiếp nhận, trình Chính phủ phê duyệt; SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 Nghiên cứu: Tìm hiểu cơng cụ đánh giá môi trường chiến lược nâng cao phục vụ thẩm định tính bền vững dự án quy hoạch phát triển; Nghiên cứu rà sốt sách, quy định quy trình xây dựng, thẩm định quản lý triển khai thực chiến lược, quy hoạch cấp quốc gia, vùng liên vùng đề xuất hoàn thiện thể chế (Quy hoạch vùng BĐKH); Nghiên cứu đề xuất chế, sách thúc đẩy huy động sử dụng nguồn ODA cho ứng phó biến đổi khí hậu (nguồn lực tài gồm ODA cho biến đổi khí hậu); Báo cáo tổng hợp sản xuất lượng đầu tư phát triển tiềm bon thấp lượng tái tạo nhằm mục tiêu cung cấp lượng; Nghiên cứu, xây dựng mục tiêu định lượng giảm phát thải nhà kính lĩnh vực lượng Việt Nam, giai đoạn 2011 -2020; Xây dựng đường cong chi phí giảm phát thải cho sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất ngành lâm nghiệp Việt Nam; Rà sốt Chi tiêu Cơng Đầu tư cho Biến đổi khí hậu Dự án “Tăng cường lực lồng ghép phát triển bền vững biến đổi khí hậu cơng tác lập kế hoạch Việt Nam” Vụ Khoa học Giáo dục Tài nguyên Mơi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 6B Hồng Diệu, Hà Nội / ĐT: 844 37475195 / Fax: 844 37475194 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất người đóng góp cho thành cơng nghiên cứu Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư cung cấp hỗ trợ tài cho nghiên cứu Chúng xin cảm ơn đơn vị thực nghiên cứu Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường Chúng cảm ơn Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài ngun Mơi trường góp ý hướng dẫn thực nghiên cứu Ngoài muốn cảm ơn chuyên gia kỹ thuật (ơng Lê Đức Chung) tồn bộ, chun gia dự án góp ý hỗ trợ họ để đơn vị thực hoàn thành tốt nghiên cứu Quan điểm đề cập nghiên cứu phản ảnh ý kiến chuyên gia tư vấn khơng phản ánh quan điểm Chính phủ Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, UNDP LỜI NĨI ĐẦU Chương trình Năng lượng VII Việt Nam lần đưa vào mục tiêu lượng tái tạo Tuy nhiên với mức độ thách thức biến đổi khí hậu tồn cầu nhu cầu giảm phát thải khí carbon, liệu làm thêm điều gì? Hay chiến lược phát triển xanh đất nước bị đốt cháy việc sử dụng than đen nhiều hơn? Mặc dù lượng nguyên tử giải pháp lượng không carbon, kiện gần Nhật Bản Châu Âu đặt câu hỏi khả phát triển lâu dài định hướng cho tương lai carbon thấp Nếu Việt Nam muốn thúc đẩy hiệu mục tiêu lượng tái tạo vào năm 2030, đâu nguồn lượng làm để có nguồn lượng này? Nghiên cứu khảo sát đưa mục tiêu toàn cầu an ninh lượng giảm phát thải thông qua việc sử dụng lượng tái tạo công nghệ tiết kiêm nhiên liệu Năm 2011, IEA công bố lượng tái tạo khu vực lượng phát triển nhanh giới Bên cạnh đó, Châu Á, khu vực lên, Đông Nam Á, coi tâm điểm phát triển trung tâm sản xuất ngành lượng tái tạo Làm để Việt Nam theo kịp với xu hướng sử dụng triệt để lợi cạnh tranh mình? Nghiên cứu nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi cách ‘mơ hình hóa’ ba kịch cho lựa chọn phát triển lượng tái tạo tiết kiệm lượng hệ thống nguồn lượng để giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam từ 20% tới 40% mức ‘thông thường’ Các kịch đưa đánh giá chi phí kinh tế Tuy nhiên, việc mơ hình hóa sử dụng phương pháp tiếp cận phổ biến định giá công nghệ tái tạo quang điện vontanic mặt trời, để nhấn mạnh tính khả thi thiếu tin cậy việc dự báo giá giảm từ bên công nghệ tái tạo Tất nhiên, đưa việc giảm giá cấu phần lượng tái tạo vào, kịch trở nên dễ thực Một phân tích độc lập bao gồm nhiều tiêu chí thực để đánh giá chi phí mặt xã hội môi trường nguồn lượng thảo luận ba kịch Một nhóm chun gia nước tính điểm tiêu chí mơi trường xã hội cho nguồn lượng, điểm số xếp hạng theo thứ tự ưu tiên tổng điểm cuối lợi ích-chi phí xã hội mơi trường Một Đánh giá tóm tắt mặt sách dài 10 trang đưa số vấn đề sách chủ yếu liên quan đến việc mở rộng tầm nhìn Việt Nam việc giảm phát thải lượng thông qua việc sử dụng lượng tái tạo,cân nhắc tới xu hướng khu vực việc sử dụng than lượng tái tạo, khu vực hóa thương mại lượng tồn cầu đạt an ninh lâu dài nguồn cung Đại diện Ban quản lý dự án NGUYỄN TUẤN ANH Phó Vụ trưởng vụ Khoa học, Giáo dục, Tài ngun Mơi trường Phó Giám đốc dự án Quốc gia (1) Deploying Renewables 2011: Best and Future Policy Practice IEA 2011 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG MỤC LỤC 3.4.2 Dầu thơ, khí .67 LỜI NÓI ĐẦU .7 3.4.3 Tiềm khai thác thủy 68 MỤCLỤC .8 3.5 Dự báo nhu cầu lượng điện 68 DANH MỤC HÌNH VẼ 11 3.5.1 Dự báo nhu cầu lượng Quốc gia .68 3.5.2 Cân cung cấp lượng toàn quốc 69 DANH MỤC BẢNG 13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 14 3.5.3 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện giai đoạn đến năm 2030 71 I Tóm tắt sách - Các xu hướng vấn đề chiến lược 3.6 Chương trình phát triển nguồn điện 74 An ninh lượng 15 3.6.1 Kế hoạch xây dựng nguồn giai đoạn 2011 - 2015 74 1.1 Các xu hướng vấn đề quốc tế 15 3.6.2 Chương trình phát triển nguồn điện giai đoạn 2016 - 2020 75 1.1.1 Logic an ninh lượng 15 3.6.3 Chương trình phát triển nguồn điện giai đoạn đến năm 2025 2030 76 1.1.2 Những lựa chọn 16 3.6.4 Đánh giá phát thải khí nhà kính kịch phát triển NĐ QHĐ 77 1.1.3 Đảm bảo an ninh nguồn cung 17 3.7 Một số giải pháp tiết kiệm lượng điện triển khai 77 1.1.4 Khu vực hóa thương mại lượng toàn cầu .18 3.7.1 Chương trình quản lý nhu cầu (DSM) 77 1.1.5 Xu hướng lượng khu vực – than đá lượng tái tạo 19 3.7.2 Tình hình thực quản lý nhu cầu (DSM) Việt Nam 78 1.2 Các lựa chọn giảm phát thải từ lĩnh vực lượng Việt Nam .20 3.7.3 Đánh giá dự báo tiềm tiết kiệm chương trình DSM .82 Kết luận .26 3.7.4 Cơ chế sách chương trình DSM 82 II Nghiên cứu rà soát tài liệu tham khảo 27 3.7.5 Kế hoạch đề xuất thực DSM giai đoạn tới 83 2.1 Đầu tư lượng quy mơ tồn cầu 27 3.8 Tiềm năng lượng tái tạo .84 2.2 Xu hướng lượng tái tạo/Nhiên liệu phi hóa thạch 44 3.8.1 Rà sốt, nghiên cứu xác định khung sách 2.3 Quản lý lưới điện 51 cho phát triển lượng tái tạo Việt Nam 85 2.4 Vấn đề tính cơng an ninh lượng .52 3.8.2 Tóm lược văn pháp lý với điểm liên quan đến 2.5 Chi phí giảm thiểu bon 54 lượng tái tạo .85 III Ba kịch giảm phát thải khí nhà kính cho ngành điện năm 2030 .56 3.9 Phát triển kịch phát thải giảm phát thải khí nhà kính 3.1 Rà sốt trạng nhu cầu tiêu thụ sản xuất điện cho ngành điện vào năm 2030 92 (giai đoạn trước quy hoạch phát triển điện lực VII) 56 3.9.1 Đặt vấn đề .92 3.1.1 Nhu cầu tiêu thụ điện Quốc gia 56 3.9.2 Lựa chọn phát triển kịch phát thải đường sở 95 3.1.2 Tình hình sản xuất điện 57 3.9.3 Phát triển kịch giảm phát thải KNK ứng với lượng 3.2 Rà soát mối tương quan phát triển kinh tế lượng Việt Nam 60 giảm 20%, năm 2030 99 3.3 Tổng quan trạng cung cầu lượng VN 63 3.9.4 Phát triển kịch giảm phát thải KNK với lượng giảm 40%, năm 2030 105 3.3.1 Hiện trạng khai thác lượng sơ cấp 63 3.10 Các bình luận, kết luận khuyến nghị 114 3.3.2 Hiện trạng xuất nhập lượng .64 IV Tổng hợp ý kiến bên liên quan 114 3.3.3 Hiện trạng tiêu thụ lượng 64 4.1 Bài học kinh nghiệm rút q trình hoạch định sách 3.4 Nhu cầu lượng giai đoạn Quy hoạch khả cung cấp nội địa 65 lượng/điện hành .114 3.4.1 Tiềm khả cung cấp dạng lượng sơ cấp giai đoạn 2011-2030 65 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 DANH MỤC HÌNH VẼ 4.2 Các hoạt động/chính sách đưa để đáp ứng mục tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP) giai đoạn 2011 – 2015 giai đoạn 2011-2020 115 4.3 Các hoạt động liên quan đến lượng/điện thực hiện? 116 4.4 Những hoạt động tính bền vững lượng/điện hoàn thành 119 4.5 Quan điểm vấn đề cung cấp lượng/điện dài hạn (sau 2015) 120 V Đánh giá tác động kinh tế, môi trường xã hội ba kịch giảm phát thải khí nhà kính .125 5.1 Tổng quan phương pháp Phân tích đa tiêu (MCDA) 125 5.1.1 Định nghĩa phương pháp MCDA 125 5.1.2 Đối tượng áp dụng phương pháp MCDA 125 5.1.3 Các bước tiến hành phương pháp MCDA .125 5.2 Áp dụng phương pháp MCDA đánh giá ba kịch giảm phát thải khí nhà kính 126 Hình 1.1 Các kịch Lộ trình Năng lượng EU - tỉ trọng phần trăm loại lượng tiêu thụ năm 2030 2050 so với mức năm 2005 17 Hình 1.2 Số tiền chi cho nhập dầu tăng 18 Hình 1.3 Ước tính chi phí điện gió Levelised với 18 kịch (bên phải) .23 Hình 2.1 Mức đầu tư theo quốc gia theo lĩnh vực, 2010 (tỷ la Mỹ) 28 Hình 2.2 Đầu tư theo quốc gia nguồn tài chính, 2010 (tỷ USD) 28 Hình 2.3 Mức tăng CO2 khí 31 Hình 2.4 Nội dung Wedges 32 Hình 2.5 Các nguồn lượng tồn cầu liên quan đến phát thải CO2 từ năm 2010 thay đổi để đạt mục tiêu Kịch 450 .33 Hình 2.6 Giảm phát thải CO2 theo khu vực 33 Hình 2.7 Các nguồn lượng .35 Hình 2.8 Cơng nghệ giảm thiểu phát thải CO2 toàn cầu theo kịch Bản đồ xanh .36 Hình 2.9 Các nguồn lượng theo kịch Bản đồ xanh 36 Hình 2.10 Nhu cầu lượng ban đầu theo kịch Bản đồ xanh 5.2.1 Giới thiệu .126 so với BAU (mức năm 2007) .37 5.2.2 Các tiêu đánh giá .126 Hình 2.11 Mức phát thải toàn cầu theo kịch Bản đồ xanh .37 5.2.3 Thu thập đánh giá tổng hợp kết thu 127 Hình 2.12 Các phương án khử bon hóa nguồn cung điện Phụ lục 1: Phương pháp tiếp cận tính tốn¸giảm phát thải KNK theo kịch Bản đồ xanh 38 ngành điện VN 131 Hình 2.13 Cơng suất điện theo kịch Bản đồ xanh 39 Phục lục 2: Đánh giá nguồn điện tái tạo 132 Hình 2.14 Thay đổi thị phần lượng tái tạo kịch Bản đồ xanh .40 Phụ lục 3: Cơ cấu nguồn nhiệt điện đốt nhiên liệu hóa thạch năm 2010 theo loại NL, Hình 2.15 Mức giảm CO2 theo kịch Bản đồ xanh mức thông qua lượng điện sản xuất, lượng nhiên liệu tiêu thụ 135 Phụ lục 4: Cơ cấu nguồn điện năm 2030 theo loại NL, lượng điện sản xuất dự kiến 139 Phụ lục 5: Số liệu đầu vào phát triển kịch giảm thát thải 20% lĩnh vực sản xuất điện 147 Phụ lục 6: Số liệu đầu vào phát triển kịch giảm thát thải 40% lĩnh vực sản xuất điện .149 Phụ lục 7: Phiếu điều tra 151 Phụ lục 8: Các cơng thức tính tốn kết đánh giá 153 Phụ lục 9: Bảng kết đánh giá MCDA 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 mạng lưới điện thông minh 40 Hình 2.16 Kinh doanh phương tiện giao thơng theo cơng nghệ 41 Hình 2.17 Lượng phát thải CO2 từ giao thông vân tải, giai đoạn 2007 -2008 42 Hình 2.18 Chi phí lượng mặt trời 47 Hình 2.19 Năng lượng mặt trời có tính kinh tế lượng hạt nhân 48 Hình 2.20 So sánh chi phí sản xuất đơn vị điện Kilowatt-giờ lượng mặt trời hạt nhân 42 Hình 2.21 Việc ứng dụng cơng nghệ CCS toàn cầu kịch Bản đồ xanh giai đoạn 2010-2050 50 Hình 2.22 Mạng lưới điện thơng minh 51 Hình 2.23 Năng lượng cho đối tượng’ Energy Mix .52 Hình 2.24 Trợ cấp nhiên liệu hóa thạch người nghèo 52 Hình 2.25 Energy for All = More CO2 .53 10 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 11 DANH MỤC BẢNG trường hợp ‘công việc kinh doanh bình thường’; đơn vị GtCO2e1 54 Bảng 2.1 Các thực tiễn cơng nghệ giảm thiểu theo lĩnh vực để đạt mục tiêu 450 ppm (IPCC 2007 WGIII) .30 Hình 2.27 Nghiên cứu McKinsey 2007 khả giảm phát thải Bảng 3.1 Cơ cấu tiêu thụ điện giai đoạn 2001-2009 57 theo lĩnh vực .55 Bảng 3.2 Lượng khí thải từ NMNĐ năm 2009 60 Hình 2.28 Chi phí giảm thiểu GHG tồn cầu theo Bảng 3.3 Tổng hợp tiêu kinh tế - lượng Việt Nam 2000-2008 .62 Hình 2.26 Đường cong chi phí tồn cầu giải pháp giảm thiểu khí nhà kính cơng việc kinh doanh bình thường - 2030 55 Bảng 3.4 Diễn biến khai thác than giai đoạn 2000 – 2009 63 Hình 3.1 Nhu cầu điện tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2001-2009 56 Hình 3.2 Phân loại nguồn điện theo chủ sở hữu 58 Bảng 3.5 Diễn biến khai thác dầu thô giai đoạn 2000-2009 63 Hình 3.3 Cơ cấu công suất đặt điện 2009 58 Bảng 3.6 Khai thác khí giai đoạn 20055-2009 63 Hình 3.4 Tốc độ tăng GDP 60 Bảng 3.7 Diễn biến xuất nhập lượng (1000 tấn) 64 Hình 3.5 Cơ cấu kinh tế VN, giai đoạn 2000-2009 61 Bảng 3.8 Diễn biến tiêu thụ lượng sơ cấp (KTOE) 64 Hình 3.6 Tương quan phát triển kinh tế xu hướng nhu cầu lượng VN 62 Bảng 3.9 Diễn biến tiêu thụ loại nhiên liệu cho sản xuất điện 65 Hình 3.7 Cân đối nhu cầu khả khai thác lượng sơ cấp .71 Bảng 3.10 Trữ lượng than phân theo cấp chủng loại than 66 Hình 3.8 Tiềm tiết kiệm từ chương trình DSM giai đoạn tới .82 Hình 3.9 Phát thải CO2 chưa xét tham gia điện tái tạo điện hạt nhân .94 Bảng 3.11 Tổng hợp sản lượng than đến năm 2030 66 Hình 3.10 Phát thải CO2 xét đến tham gia điện tái tạo điện hạt nhân 95 Bảng 3.12 Tổng hợp trữ lượng dầu khí 67 Hình 3.11 Nhu cầu than cho điện xét có tham gia NLTT hạt nhân .96 Bảng 3.13 Quy hoạch khai thác dầu thô đến năm 2025 67 Hình 3.12 Nhu cầu than cho điện chưa xét tham gia NLTT hạt nhân 96 Bảng 3.14 Quy hoạch khai thác khí đốt đến năm 2030 68 Hình 3.13 Đường phát thải sở khí nhà kính theo loại nhiên liệu, 2030 .99 Bảng 3.15 Dự báo nhu cầu lượng cuối theo loại nhiên liệu đến 2030 .69 Hình 3.14 Đường cong chi phí biên giảm phát thải KNK điển hình 100 Hình 3.15 Đường cong chi phí biên giảm phát thải KNK ngành điện (sản xuất điện) 103 Bảng 3.16 Cân đối nhu cầu tổng thể lượng Hình 3.16 Cơ cấu nguồn phát điện kịch giảm 20% phát thải KNK 104 khả khai thác lượng sơ cấp (Phương án sở) .70 Hình 3.17 So sánh cấu nguồn điện BAU kịch giảm phát thải 104 Bảng 3.17 Dự báo nhu cầu cơng suất điện tồn quốc đến năm 2030 72 Hình 3.18 So sánh nhu cầu than BAU kịch giảm phát thải 105 Bảng 3.18 Kết dự báo nhu cầu điện Toàn quốc đến năm 2030-PA sở 74 Hình 3.19 Hệ số phát thải KNK lưới điện VN giai đoạn đến 2030 .107 Bảng 3.19 Công suất nguồn dự kiến vào giai đoạn 2011 – 2015 74 Hình 3.20 Đường cong chi phí biên giảm phát thải KNK sản xuất điện .111 Hình 3.21 Đường cong chi phí biên giảm phát thải KNK Bảng 3.20 Mục tiêu chương trình DSM giai đoạn 77 lĩnh vực sử dụng điện – tiết kiệm điện .111 Bảng 3.21 Tóm tắt khn khổ pháp lý cho phát triển lượng tái tạo Việt Nam 86 Hình 3.22 Đường cong chi phí biên giảm phát thải KNK Bảng 3.22 Những thông tin phát triển điện đến năm 2030 93 lĩnh vực sử dụng điện - thu hồi nhiệt thải (xi măng thép) 113 Bảng 3.23 Tóm lược thơng số đầu vào giả định (kịch giảm 20%) 102 Hình 5.1 Đường cong giảm phát thải khí nhà kính MACC ngành điện Bảng 3.24 Kết tính tốn hệ số phát thải KNK lưới điện quốc gia .107 kịch giảm phát thải 20% 129 Hình 5.2 Đường cong giảm phát thải khí nhà kính MACC ngành điện Bảng 3.25 Tóm lược thông số đầu vào giả định (kịch giảm 40%) 108 kịch giảm phát thải 40% 129 Bảng 5.1 Kết đánh giá tác động môi trường xã hội kịch giảm phát thải khí nhà kính 20% 40% .127 12 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BAU Kế hoạch kinh doanh bình thường I TĨM TẮT CHÍNH SÁCH – CÁC XU HƯỚNG VÀ VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC CHÍNH TRONG CCS Thu hồi lưu giữ Carbon AN NINH NĂNG LƯỢNG CDM Cơ chế phát triển 1.1 Các xu hướng vấn đề quốc tế CERs Chứng giảm phát thải EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam GPT Giảm phát thải HN Điện hạt nhân HTCS Hệ thống chiếu sáng IE Viện Năng lượng IPCC Hội nghị bên liên quan biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính KP Nghị định thư Kyoto KSH Khí sinh học MACC Đường cong chi phí biên giảm phát thải NAMA Hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tự nguyện phù hợp điều kiện quốc gia NL Năng lượng NLMT Năng lượng mặt trời NLSK Năng lượng sinh khối NLTT Năng lượng tái tạo NPT Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu PA Phương án TĐN Thuỷ điện nhỏ TSĐ Tổng Sơ đồ UNFCCC Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu VN Việt Nam 1.1.1 Logic an ninh lượng Theo nghĩa rộng, logic an ninh lượng hiểu sau • Các quốc gia khơng có nguồn lượng dồi phải phụ thuộc vào chấp thuận cung cấp lượng quốc gia khác Các quốc gia cần tự tìm cách sản xuất lượng • Sự gia tăng dân số, thị hóa tăng trưởng kinh tế đồng nghĩa với gia tăng nhu cầu lượng lưới điện Lưới điện thông minh gia tăng nguồn lượng tin cậy cung cấp cho lưới điện cần thiết • Theo nhà kinh tế trường IEA – tiến sĩ Fatih Birol, đến năm 2014, nguồn cung dầu toàn cầu dự kiến giảm(đỉnh dầu)(2) Do đó, nguồn cung cho lưới điện nhằm thay lượng hóa thạch cần thiết • Do phụ thuộc mức vào lượng hóa thạch dẫn đến tới việc suy thối mơi trường vấn đề sức khỏe, làm trái đất nóng lên dẫn tới biến đổi khí hậu nên việc giảm phát thải KNK chấp nhận quy mơ tồn giới Do đó, nguồn lượng carbon thấp thay cần thiết • Mặc cho vấn đề chưa giải chất thải phóng xạ, lượng nguyên tử xem lựa chọn sử dụng, khơng có phát thải cacbon Tuy nhiên, kiện ngun tử Fukushima năm 2011 gây phản ứng tiêu cực với việc sử dụng lượng nguyên tử Đức Nhật Bản, điều khơi mào trở lại tranh luận khả phát triển lâu dài hoạt động sản xuất lượng nguyên tử dựa uranium, khởi động trở lại công tìm kiếm cách thức sản xuất lượng ổn định bền vững sử dụng nguồn lượng tái tạo • Tuy nhiên, số phương án thủy điện lớn, nhiên liệu sinh học từ lương thực gây ảnh hưởng tiêu cực đáng kẻ tới môi trường xã hội, gây áp lực sử dụng đất, chẳng hạn thủy lợi sản xuất lương thực Do đó, giải pháp các-bon thấp thay cho tài nguyên hóa thạch lượng hạt nhân cần thiết Để ‘xanh hóa’ ngành lượng chiến lược phát triển xanh, khung sách phủ cần phải thay đổi để hỗ trợ ổn định kịp thời cho việc gỡ bỏ rào cản trình thực (ví dụ việc tăng sách thuế ưu đãi (FiT) cách hợp lý đồng thời với việc giảm trợ giá lượng hóa thạch), tạo tin tưởng vào phát triển ngành cơng nghiệp này, giảm vốn chi phí hoạt động cách gia tăng đầu tư vào dự án thí điểm (2) Interview with IEA Chief Economist Dr Fatih Birol ABC Science Show 23 April 2011 http://www.abc.net.au/rn/ scienceshow/stories/2011/3198227.htm 14 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 15 1.1.2 Những lựa chọn 1.1.3 Đảm bảo an ninh nguồn cung Hiện nay, có lựa chọn nhà máy lượng (ví dụ than, gas nguyên tử) ‘cánh đồng’ lượng (ví dụ nước, địa nhiệt, gió, mặt trời, sinh học, lượng sinh khối lượng sinh học) để thực yêu cầu tiết kiệm lượng Các đường chi phí giảm thải biên cho thấy chi phí vốn ban đầu việc sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng lâu dài có ưu lợi ích kinh tế Ở mức chi phí kinh tế thực, công nghệ đem lại lợi ích mơi trường xã hội Tuy nhiên, lợi ích khơng tương ứng với mức độ giảm phát thải – thông số thấp cơng nghệ có Phác họa loại rủi ro dài hạn để định nghĩa an ninh lượng phạm vi rộng xem phương pháp sử dụng phổ biến – bốn chữ A khái quát vấn đề an ninh lượng – tính sẵn có (về mặt địa chất), khả tiếp cận (địa trị), khả chi phí (kinh tế) khả chấp nhận (môi trường xã hội).(8) Tuy nhiên, định nghĩa tiêu chuẩn IEA an ninh lượng ‘tính sẵn có vật chất khơng gián đoạn mức giá hợp lý, mà quan tâm tới vấn đề môi trường” Tuy nhiên, nhiều quốc gia, an ninh lượng đơn giản đảm bảo nguồn cung Ví dụ, Ủy ban Châu Âu định nghĩa an ninh lượng mặt sau: Sự phục hồi không theo thông lệ nhiên liệu hóa thạch tiếp tục nhận tiếp nhận hạn chế thị trường giới Quy định cấm số nước Châu Âu, bao gồm Pháp, ban hành việc sử dụng công nghệ bẻ gãy thủy lực để khai thác khí gas đá sét Năm 2011, Hội đồng Năng lượng Thế giới thay đổi dự báo toàn cầu lạc quan trước sản lượng khí gas đá sét(3) Những yếu tố đặc trưng địa phương góp phần vào thành cơng ngành khí gas đá sét, bao gồm việc miễn trừ theo quy định quan trọng bảo vệ môi trường quốc gia, cho thấy tiếp nhận chậm chạp quy mơ tồn cầu(4) Tháng 5/2012, báo cáo IEA cho thấy khơng có đảm bảo chắn tương lai sáng sủa cho loại khí ga phi thông thường: nhiều rào cản cần phải vượt qua, không mối quan tâm môi trường xã hội liên quan tới việc khai thác Quy mơ phát triển có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng địa phương đó, việc sử dụng đất nguồn nước Các rủi ro nghiêm trọng, bao gồm khả nhiễm khơng khí nhiễm độc nước bề mặt nước ngầm, giải thành cơng.” (5) • Sự phụ thuộc vào nhập • Sự đa dạng loại nhiên liệu • Sự đa dạng khu vực nhập nhiên liệu • Sự ổn định trị khu vực có nguồn lượng.(9) Cuốn ‘Lộ trình Năng lượng 2050’ Ủy ban Châu Âu hồi tháng 12/2011 tập trung vào 80% lượng tái tạo mục tiêu giảm tối thiểu so với mức năm 1990 Hình 1 Các kịch Lộ trình Năng lượng EU – tỉ trọng phần trăm loại lượng tiêu thụ năm 2030 2050 so với mức năm 2005 Ngược lại, lượng tái tạo IEA dự báo cạnh tranh mặt chi phí so với nhiên liệu hóa thạch thập kỷ tới, nước Anh dự báo tạo 30% toàn hệ thống lượng từ nhiên liệu tái tạo vào năm 2030(6) Ở nước phát triển, IEA nhìn nhận lượng sinh khối tiếp tục đóng vai trò việc đáp ứng yêu cầu lượng người nghèo nơng thơn, cơng nghệ sản xuất khí gas giá hợp lý hiệu đảm bảo nguồn cung hơn.(7) (3) Survey of Energy Resources: Shale Gas – What’s New World Energy Council 2011 (4) Những yếu tố bao gồm đặc điểm địa chất độc đáo khu mỏ khí gas đá sét Marcellus, kinh nghiệm chun mơn nhiều lĩnh vực khoan thăm dò khí gas cơng nghiệp vận tải, quyền miễn trừ theo Đạo luật Chính sách Năng lượng 2005, Đạo luật Trách nhiệm Bồi thường tác động mơi trường tồn diện, Đạo luật nước uống an tồn, nước sạch, khơng khí sạch, Đạo luật Chất thải rắn, hese include the unique geology of the Marcellus shale gas formation, extensive gas drilling and transport industry expertise, and exemptions under the Energy Policy Act of 2005, Comprehensive Environmental Response Compensation and Liability Act, Safe Drinking Water Act, Clean Water Act, Clean Air Act, Solid Waste Disposal Act and Toxic Release Inventory of the Emergency Planning and Community Right-to-Know Act (5) IEA Golden Rules for a Golden Age of Gas World Energy Outlook Special Report on Unconventional Gas IEA 29 May 2012 (6) Deploying Renewables Best and Future Policy Practice IEA 2011 (7) IEA Energy for All– Financing access for the poor OECD/IEA 2011 (8) APERC (2007) A quest for energy security in the 21st century: Resources and constraints Asia Pacific Research Centre: Tokyo; Kruyt, B., D P van Vuuren, H.J.M de Vries, and H Groenenberg (2009) Indicators for energy security Energy Policy, 37(6), pp.2166-2181 (9) European Commission Renewable Energy Road Map Impact Assessment 2007 16 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 17 Phụ thuộc nhập thấy bên Châu Âu IEA nhấn mạnh xu hướng nhập dầu quốc gia phát triển nhập nhiều (Hình 2)(10) Năm 1990 chứng kiến Châu Á tự chủ lượng trở thành khu vực nhập dầu Vào năm 2030, IEA dự báo nhập dầu Trung Quốc vượt số 60%, Ấn Độ 80% Đông Nam Á lên tới 50% tổng nguồn cung dầu.(11) Hình Số tiền chi cho nhập dầu tăng 1.1.4 Khu vực hóa thương mại lượng tồn cầu Trung Quốc củng cố vị trí trung tâm “Cơng xưởng Châu Á”, theo quốc gia đóng vai trò nơi lắp ráp cuối cho sản phẩm mà phận sản xuất nhiều quốc gia bên cạnh Mơ hình giúp đất nước có linh hoạt việc tìm nguồn cho phận sản phẩm họ sản xuất, tạo cho đất nước mơ hình cấp nhà nước cho đàm phán song phương với quốc gia mà họ muốn áp dụng khu vực tranh chấp tài nguyên, ví dụ khu vực Biển Đông Á Ảnh hưởng chủ nghĩa quốc gia hóa tài nguyên Châu Á vấn đề an ninh lượng ngày ý hơn, đặc biệt Mỹ, nơi Chương trình An ninh lượng 2011 Ủy ban Quốc gia Nghiên cứu Châu Á có chủ đề “Chủ nghĩa quốc gia hóa tài nguyên lượng xuất Châu Á” Theo Ủy ban này, “sự cạnh tranh Trung Quốc, Nhật Ấn Độ để phát triển cơng ty dầu mỏ nước dành quyền kiểm soát nguồn cung dầu mỏ khí đốt nước ngồi làm xói mòn niềm tin vào khả tiếp cận công nguồn cung tương lai, làm thay đổi cục diện cạnh tranh làm tăng bất tín mặt chiến lược Môi trường căng thẳng Châu Á diện khu vực bờ biển nỗ lực muốn kiểm soát đường giao thong vận chuyển lượng biển châm ngòi cho khả diễn chạy đua vũ trang hải quân Ngoài ra, xung đột tranh cãi xung quanh sách Trung Quốc xuất đất cho thấy cách mà hàng hóa tài nguyên khác đưa vào đối thủ quốc gia, sử dụng cơng cụ trị làm gia tăng bất tín khu vực.” (14) Ở Châu Âu, phụ thuộc vào nhập dầu dẫn tới khu vực hóa thương mại lượng tồn cầu ngày cao, mục tiêu giảm chi phí rủi ro vận chuyển cách tối đa hóa cung lượng nguồn lân cận Wesley cho điều dẫn tới dịch chuyển liên minh chiến lược(12) Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia thường giao dịch thương mại đầu tư vào quốc gia hệ thống liên minh an ninh; hoạt động thương mại đầu tư hệ thống cạnh tranh an ninh quy mô nhỏ.Hiện nay, Nga nhà cung cấp dầu mỏ khí đốt cho nhiều quốc gia khối NATO Trung Quốc trở thành đối tác thương mại tất quốc gia liên minh với Mỹ Châu Á Thái Bình Dương: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippin, Thái Lan Úc 1.1.5 Xu hướng lượng khu vực – than đá lượng tái tạo Trung Quốc nguồn đảm bảo cầu lớn sản phẩm lượng từ quốc gia liên minh Mỹ bao gồm: Ả Rập Xê Út, Kuwait tiểu vương quốc Ả Rập thống Hiện nay, thị trường xuất lớn Ả Rập Xê Út Nhật Bản, Trung Quốc Ấn Độ Trong suốt thập kỷ vừa qua, lượng xuất Ả Rập sang Trung Quốc tăng Tuy nhiên, Trung Quốc trở thành nước dẫn đầu đầu tư cho lượng tồn cầu (54,4 tỉ la Mỹ), mặt khu vực, Châu Âu khu vực chiếm ưu thế, thu hút 94,4 tỉ đô la Mỹ năm 2010, tăng 25% so với năm 2009 Đầu tư Đức tăng gấp (10) IEA Energy for All– Financing access for the poor OECD/IEA 2011 (11 IEA World Energy Outlook 2010 (12) Wesley M., 2011 Asia’s Changing Shape Lowy Institute,Australia 18 20 lần, sang Ấn Độ tăng lần sang Thái Lan tăng lần Ở Châu Á, nguồn lượng tin cậy giá hợp lý đáp ứng tăng trưởng nhanh đảm bảo ổn định xã hội cách ổn định tầng lớp trung lưu phát triển, Trung Đông, khát lượng không thuyên giảm Châu Á đảm bảo ổn định thiếu cầu, củng cố an ninh kinh tế xã hội khu vực ổn định SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG Than đá cung cấp 80% nguồn cung lượng Trung Quốc 70% tổng số nguồn lượng, kế hoạch tăng công suất lượng phi hóa thạch lên 15% vào năm 2020, bao gồm 150 GW từ lượng gió 20 GW từ lượng mặt trời quốc gia trước coi tham vọng(15) Tuy nhiên, vào năm 2010, Trung Quốc vượt Mỹ để dẫn đầu giới công suất lượng lắp đặt, thêm vào 17 GW cơng suất lượng gió vào năm Năm 2010, Ấn Độ trở thành 10 quốc gia dẫn đầu đầu tư cho lượng xếp thứ mặt công suất lắp đặt (13) ibid (14) Gabe Collins, Andrew S Erickson, Yufan Hao, Mikkal E Herberg, Llewelyn Hughes, Weihua Liu and Jane Nakano 2011 Asia’s Rising Energy and Resource Nationalism: Implications for the United States, China, and the Asia-Pacific Region September 2011 National Bureau of Asian Research USA (15) Cheung K., Integration of Renewables - Status and challenges in China IEA 2011 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 19 Bảng 16 Cân đối nhu cầu tổng thể lượng khả khai thác lượng sơ cấp (Phương án sở) Nhu cầu khả đáp ứng dạng lượng sơ cấp nước thể hình sau Hình Cân đối nhu cầu khả khai thác lượng sơ cấp Tính tốn cân đối bảng 3.23 hình 3.4 cho thấy, khả khai thác nguồn lượng sơ cấp nước vượt nhu cầu giai đoạn đến 2015, cán cân lượng Việt Nam nghiêng xu xuất tịnh giai đoạn Ở phương án sở, lượng thiếu hụt khoảng gần 53 triệu TOE năm 2020 lên tới 143 triệu TOE năm 2030 Nếu khơng có nguồn bổ sung, tỷ lệ phụ thuộc vào lượng nhập 36 % năm 2020 lên đến 57 % năm 2030 tiếp tục tăng thêm 3.5.3 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện giai đoạn đến năm 2030 Dự báo nhu cầu điện giai đoạn từ 2011-2030 theo phương pháp đa hồi quy lựa chọn làm kết dự báo QHĐVII Nhu cầu điện phương án phát triển nguồn điện theo Quyết định số 1028, ngày 21/7/2011 Thủ tướng Chính Phủ Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 70 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 71 Bảng 17 Dự báo nhu cầu cơng suất điện tồn quốc đến năm 2030 72 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 73 Bảng 18 Kết dự báo nhu cầu điện Toàn quốc đến năm 2030-PA sở Với nhu cầu phụ tải sở: - Tổng công suất nguồn đáp ứng nhu cầu phụ tải cực đại 30.803MW với tỷ lệ dự phòng theo cơng suất đặt mùa tích nước (tháng 11) miền Bắc 42% miền Nam 20,2% 3.6 Chương trình phát triển nguồn điện 3.6.1 Kế hoạch xây dựng nguồn giai đoạn 2011 - 2015 Với dự báo QHĐ VII, nhu cầu điện năm 2015 theo phương án sở cao 194,3 – 210,8 tỷ kWh Đến thời điểm nay, gần tiến độ xây dựng NMĐ rõ Dưới khối lượng xây dựng cơng trình nguồn giai đoạn 2011-2015: Bảng 19 Công suất nguồn dự kiến vào giai đoạn 2011 – 2015 Theo đánh giá nay, miền Bắc cân đối cung cầu điện từ 2013 trở hàng loạt NMĐ hoàn thành xây dựng vào vận hành với tổng công suất tăng thêm 11.400MW Tổng công suất nguồn khả dụng (bao gồm nhập khẩu) miền Bắc 18.614 MW đáp ứng nhu cầu Pmax 13.111MW với tỷ lệ dự phòng 42% vào mùa tích nước Giai đoạn công suất nguồn miền trung tăng thêm 2.700MW Năm 2015 tổng công suất khả dụng miền Trung đạt 5.500MW, đáp ứng nhu cầu Pmax 3269MW với độ dự phòng cao Tuy nhiên phụ tải miền Trung có tỷ trọng nhỏ so với miền Bắc – Nam miền Trung làm nhiệm vụ hỗ trợ miền Trong dự kiến dự án nguồn miền Nam vào từ 2011-2015 hơn, khoảng 8.700MW, rơi chủ yếu vào năm 2014-2015 (7.500MW), năm 2011-2013 có TBKHH Nhơn Trạch II vào cuối năm 2011 tổ máy NĐ than Formosa vào 2012, năm 3013 khơng có thêm nguồn Giai đoạn miền Nam nhận điện từ miền Trung từ 2,5 tỷ kWh (2011) đến 9,1 tỷ kWh (năm 2013 miền nam nhận 6,9 tỷ kWh từ miền Bắc 2,2 tỷ kWh từ miền Trung) Ở năm 2012 miền Nam có tổng cơng suất dự phòng thấp, khoảng 500MW - tỷ lệ dự phòng thơ 4,7%, năm 2013 miền Nam thiếu dự phòng cơng suất khoảng 950MW Đến năm 2015 tổng công suất đặt nhập tồn quốc đạt 43.152MW, miền Bắc 18.614 MW, miền Trung 5.504 MW miền Nam 19.034 MW, khả đáp ứng nhu cầu phụ tải sau: 74 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG - Điện sản xuất đạt 194 TWh, miền Bắc 77,3 TWh, miền Trung 20,5 TWh miền Nam 96,5 TWh Các năm từ 2012 – 2014 NMĐ miền Nam vận hành căng thẳng tính tới 1,3 TWh phát từ TBKHH Hiệp Phước II nửa cuối 2014, ĐZ 500kV mang tải cao Miền Nam nhận từ miền Bắc Trung 9,3 TWh 6,8 TWh tương ứng năm 2013 2014 Khi có cố tổ máy NMNĐ, nguồn Như NMNĐ Vĩnh Tân II, tổ máy NĐ Duyên Hải I cố ĐZ 500kV xảy thiếu điện Với nhu cầu phụ tải cao: - Năm 2015 tổng công suất nguồn đáp ứng nhu cầu phụ tải cực đại 33.440 MW với tỷ lệ dự phòng theo cơng suất đặt mùa tích nước (tháng 11) miền Bắc 29,7% miền Nam 11,7% Giai đoạn 2012-2014 miền Nam xảy tình trạng thiếu cơng suất: Năm 2012 miền Nam gần khơng có cơng suất dự phòng (cơng suất dự phòng khoảng 230 MW 11.000 MW nhu cầu), năm 2013 miền Nam thiếu dự phòng công suất trầm trọng, khoảng 1.500 MW Tới năm 2014 cơng suất dự phòng có 150 MW (1,5% so với tổng nhu cầu Pmax miền Nam 14.787MW) - Năm 2015 điện sản xuất đạt 210,8 TWh, miền Bắc 85,4 TWh, miền Trung 20,8 TWh miền Nam 104,6 TWh Từ 2013 – 2014 NMĐ miền Nam vận hành căng thẳng: miền Nam nhận 10,8 TWh (2013) 7,7 TWh (2014) từ miền Bắc Trung, thiếu hụt điện năm 2013 lên tới 2,7 TWh năm 2014 1,6 TWh (mặc dù tính tới 1,3 TWh phát từ TBKHH Hiệp Phước II nửa cuối 2014) ĐZ 500kV mang tải cao Tương tự nêu PA phụ tải sở, cố HTĐ xảy thiếu điện trầm trọng Phương án phụ tải sở (PA2- chọn) 3.6.2 Chương trình phát triển nguồn điện giai đoạn 2016 – 2020 Chương trình phát triển nguồn điện giai đoạn 2016 -2020 phương án phụ tải sở xác định sau: Đến năm 2020 tổng công suất nhà máy điện 70.115 MW, đó: - Thủy điện 17.987 MW (25,7%), 1.200 MW TĐTN miền Nam - Nhiệt điện khí- dầu 13.625 MW(19,4%) - Nhiệt điện than 32.535 MW (46,4%) - Thuỷ điện nhỏ NLTT 3.129 MW (4,5%), khoảng 1.900 MW thuỷ điện nhỏ 1.200 MW NLTT - Điện hạt nhân 1.000 MW (1,4%) với tổ máy NMĐHN Phước Dinh - Điện nhập 1839 MW (2,6%) SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 75 3.6.4 Đánh giá phát thải khí nhà kính kịch phát triển NĐ QHĐ Nguồn điện đảm bảo đáp ứng nhu cầu phụ tải mức 52.040 MW với tỷ lệ dự phòng thơ 34,7% vào mùa tích nước khoảng 23,1% vào cuối mùa kiệt Mức phát thải CO2 khí nhà kính khác tăng liên tục giai đoạn thực QHĐ VII đến 2030 Mức tăng CO2 từ 60 triệu năm 2011 đến 444 triệu năm 2030, gần lần Thiệt hại kinh tế biến đổi khí hậu tính tốn dự báo 1,2 tỷ USD năm 2011 tăng lên đến tỷ USD năm 2030 Trong nguồn phát điện từ nhiệt điện nhà máy nhiệt điện than nguồn phát thải CO2 khí nhiễm/kWh điện lớn Điện sản xuất năm 2020 329 TWh, thuỷ điện 60 TWh (18,2%), NĐ khí – dầu 73,2 TWh (22,2%), NĐ than 174,6 TWh (53%), điện từ thuỷ điện nhỏ NLTT 8,9 TWh (2,7%), điện hạt nhân 4,9 TWh (1,5%) điện nhập 7,8 TWh (2,4%) Chi tiết danh sách nguồn vào giai đoạn 2011 – 2020 cho Phụ Lục PLch7 3.6.3 Chương trình phát triển nguồn điện giai đoạn đến năm 2025 2030 3.7 Một số giải pháp tiết kiệm lượng điện triển khai Đến năm 2025 tổng công suất NMĐ 97.430 MW, đó: 3.7.1 Chương trình quản lý nhu cầu (DSM) - Thủy điện 19.857 MW (20,3%), 1.200 MW TĐTN miền Bắc 2.400 MW TĐTN miền Nam Chương trình Quản lý nhu cầu phía phụ tải (DSM) tập hợp giải pháp kỹ thuật - công nghệ - kinh tế - xã hội nhằm quản lý thời điểm sử dụng, thời gian sử dụng sản lượng điện tiêu thụ phía khách hàng tiêu thụ điện Các chương trình DSM với cách thức tiếp cận sau đây: - Nhiệt điện khí- dầu 17.525 MW (17,9%) - Nhiệt điện than 45.190 MW (46,1%) - Thuỷ điện nhỏ NLTT 4.829 MW (5%), khoảng 2.700 MW thuỷ điện nhỏ 2.100 MW NLTT • Hiệu suất lượng (EE): cải thiện hiệu suất lượng tòa nhà, doanh nghiệp sản xuất; thiết bị trình sử dụng chúng - Điện hạt nhân 6.000 MW (6,1%), NMĐHN Phước Dinh 4.000MW tổ máy đầu 2x1.000 MW NMĐHN Vĩnh Hải • Quản lý nhu cầu: nhằm phân phối lại q trình tiêu thụ lượng ngày • Phát triển phụ tải có chiến lược: phát triển phụ tải nhằm cải thiện hệ số phụ tải toàn hệ thống - Điện nhập 4.609 MW (4,7%) Nguồn điện đảm bảo đáp ứng nhu cầu phụ tải mức 77.084 MW với tỷ lệ dự phòng thơ 27,1% vào mùa tích nước khoảng 21,1% vào cuối mùa kiệt Dưới tài trợ Ngân hàng Thế giới Quỹ mơi trường tồn cầu, Chương trình DSM giai đoạn Việt Nam thực từ năm 2000-2003 với ba chương trình Nghiên cứu phụ tải, Kiểm tốn Năng lượng thí điểm Chương trình lắp đặt cơng tơ ba giá TOU Điện sản xuất năm 2025 489,6 TWh, thuỷ điện 59,8 TWh (12,3%, trừ điện cho bơm TĐTN), nhiệt điện khí-dầu 93,5 TWh (19,1%), nhiệt điện than 265,2 TWh (54,2%), điện nhập 17,9 TWh (3,6%), điện hạt nhân 40,2 TWh (8,2%) điện NL tái tạo 13 TWh (2,7%) Giai đoạn EVN thực từ năm 2004, bao gồm chương trình Mở rộng lắp đặt cơng tơ ba giá (TOU mở rộng), Thí điểm điều khiển phụ tải sóng (DLC), Thúc đẩy sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện (CFL), thúc đẩy sử dụng đèn huỳnh quang gày FTL chương trình Nghiên cứu phụ tải (LR) Hiệu mong muốn giai đoạn sau: Đến năm 2030 tổng công suất nhà máy điện 137.800 MW đó: - Thủy điện 21.100MW (15,3%), 4.800 MW TĐTN Bảng 20 Mục tiêu chương trình DSM giai đoạn - Nhiệt điện khí - dầu 17.500MW (12,7%) - Nhiệt điện than 77.300 MW (56,1%) - Điện nhập 6.300 MW (4,6%) - Điện hạt nhân 10.700MW (7,8%), NMĐHN Phước Dinh Vĩnh Hải nhà máy 4x1.000 MW, có tổ máy đầu NMĐHN miền Trung (Phú Yên Bình Định) Nguồn điện đảm bảo đáp ứng nhu cầu phụ tải mức 110.215 MW với tỷ lệ dự phòng thơ 25,0% vào mùa tích nước khoảng 20% vào cuối mùa kiệt Điện sản xuất năm 2030 695 TWh, thuỷ điện (đã trừ điện cho bơm TĐ tích năng) 57,6 TWh (8,3%), nhiệt điện khí dầu 91,5 TWh (13,2%), nhiệt điện than 428,7 TWh (61,7%), điện nhập 28,8 TWh (4,1%), điện hạt nhân 75,2 TWh (10,8%) điện từ NL tái tạo 13,3 TWh (2,0%) 76 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 77 Bên cạnh DSM EVN thực hiện, chương trình tiết kiệm Năng lượng có chung mục đích triển khai Việt Nam nhiều năm qua, điển hình Chương trình kiểm tốn lượng cho hộ tiêu thụ điện trọng điểm EVN thực hiện, Chương trình mục tiêu Quốc gia sử dụng Năng lượng tiết kiệm hiệu Bộ Công thương chủ trì, Chương trình hỗ trợ Tiết kiệm lượng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Chương trình chiếu sáng hiệu suất cao Bộ Khoa học Công nghệ kết hợp với Văn phòng phát triển Liên Hợp Quốc thực hiện, v.v Các chương trình kể có đóng góp đáng kể việc giảm lượng điện tiêu thụ nói chung giảm cơng suất tồn hệ thống cao điểm nói riêng 3.7.2 Tình hình thực quản lý nhu cầu (DSM) Việt Nam Hiện này, Chương trình DSM giai đoạn EVN thực bao gồm nội dung có kết sau: Các chương trình nâng cao nhận thức sử dụng điện Từ nhiều năm EVN thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng liên quan đến chiến dịch quảng cáo báo, ti vi tờ rơi tới khách hàng Chiến dịch quảng cáo dựa vào tính tự giác khách hàng việc giúp EVN làm giảm phụ tải cao điểm cách tắt thiết bị không cần thiết cao điểm tăng dải điều chỉnh nhiệt môi trường điều hồ nhiệt độ Đến chưa có đánh giá thức ảnh hưởng chiến dịch Chương trình thúc đẩy sử dụng đèn compact huỳnh quang CFL Chương trình thí điểm CFL EVN thực DSM pha Kết từ chương trình thí điểm cho thấy tỷ lệ đèn sợi đốt thời điểm được sử dụng chiếm thị phần cao, trung bình gia đình có từ 2-3 đèn sợi đốt Ngoài nhận thức người dân đèn CFL hạn chế, đặt biệt khu vực nông thôn chiếm tới 80% dân số Việt Nam Chương trình thúc đẩy sử dụng CFL thiết kế giai đoạn đầu đưa thị trường triệu bóng giai đoạn 2004-2007, chủ yếu khu vực nông thôn, địa bàn Công ty điện lực 1, Ở giai đoạn này, EVN sử dụng loại đèn CFL nhãn hiệu Osram (sau đấu thầu quốc tế) phân lại cho kênh bán hàng Chi nhánh điện cấp huyện Giá bán bóng đèn trợ giá tới 50% nhờ vào việc Chính phủ cho phép miễn thuế tồn vào bóng đèn nhập Chất lượng bóng đèn, giá vừa túi tiền cộng với phương thức quảng bá thực tốt từ chi nhánh điện giúp cho số lượng triệu bóng giai đoạn tiêu thụ nhanh Ở giai đoạn kế tiếp, EVN dự định đưa triệu bóng CFL vào thị trường Các cơng ty điện lực tự lựa chọn nhà cung cấp bóng đèn CFL Tuy nhiên theo thỏa thuận, giá bán CFL mà chi nhánh bán cho người sử dụng thấp 10% so với giá bán nhà sản xuất bán thị trường Ngoài ra, việc tiêu thụ bóng CFL phân bổ khu vực dân cư đô thị Đến chưa có đánh giá thức ảnh hưởng chiến dịch Chương trình thúc đẩy sử dụng đèn huỳnh quang gầy FTL Chương trình FTL thiết kế nhằm thúc đẩy việc sử dụng loại đèn hiệu suất cao T8 -36W, thường gọi đèn gầy, thay cho loại đèn hiệu suất thấp 40MW Với số 78 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG lượng nhỏ nhà sản xuất FTL nước, EVN mong muốn thúc đẩy thị trường hội cho loại đèn FTL chấn lưu điện tử hiệu suất cao thơng qua chương trình quảng bá, thí điểm đặc biệt chương trình chiếu sáng học đường sử dụng đèn FTL thay loại đèn huỳnh quang ống 40W có mức tiêu thụ điện so sánh lớn 10% Kết thu khả quan, theo đánh giá tư vấn, chương trình quảng báo FTL thu hút quan tâm công chúng, thị trường FTL ngày mở rộng nhờ vào tích cực tham gia nhà sản xuất nhà phân phối Đặc biệt, chương trình thí điểm chiếu sáng học đường đèn FTL thực thành công với tổng số 405 phòng học trang bị lại đèn FTL loại chấn lưu điện tử hiệu suất cao Chương trình lắp đặt cơng tơ ba giá TOU Từ năm 1998, EVN triển khai chương trình lắp đặt công tơ ba giá TOU đến khách hàng Chương trình nhằm kết hợp với giá bán điện theo thời điểm có tác động mạnh đến khách hàng sử dụng điện Theo thiết kế ban đầu, khách hàng cơng nghiệp thương mại có cơng suất đăng ký 100kVA lắp công tơ TOU Tuy nhiên, nhằm tạo tác động mạnh đến thói quen sử dụng điện, EVN triển khai việc lắp cơng tơ khách hàng có cơng suất đăng ký 20kVA tiêu thụ điện hàng tháng 2000kWh Theo đánh giá tư vấn Danish Energy Management WB, chương trình TOU giảm 45MW cao điểm tối Trong năm gần đây, thành phần tiêu thụ điện Cơng nghiệp có tăng trưởng đáng kể so với thành phần Tiêu dùng dân cư, khiến cho đỉnh phụ tải chuyển sang khoảng thời gian từ 9:00 đến 11:00 Chương trình thí điểm Điều khiển phụ tải sóng DLC Mục tiêu chương trình DCL điều khiển phụ tải điện có lựa chọn tòa nhà thị cơng nghệ sóng vi ba Hiệu mong muốn chương trình giảm cơng suất đỉnh tối thiểu 3,1MW tới thời điểm cuối 2006 Công nghệ DLC cho phép cơng ty điện lực đóng cắt từ xa số thiết bị điện chọn lọc phía khách hàng vào cao điểm Bù lại, khách hàng tham gia hỗ trợ mặt tài Tuy nhiên chương trình khơng thực có q hộ tiêu thụ quan tâm sẵn sàng tham gia Nguyên nhân giải thích mức hỗ trợ chưa đủ hấp dẫn khiến cho khách hàng cho phép ngành điện điều khiển trực tiếp vào trình tiêu thụ điện họ Chương trình kiểm tốn lượng hộ tiêu thụ điện lớn Nằm gói giải pháp Chương trình Mục tiêu quốc gia tiết kiệm điện, từ năm 2007, EVN tài trợ thực báo cáo kiểm toán lượng cho hộ tiêu điện trọng điểm(77) phạm vi nước Kết chương trình chưa đánh giá cách toàn diện Tuy vậy, theo số thông tin phản hồi từ đơn vị thực kiểm toán, nhiều doanh nghiệp khơng mặn mà với chương trình tiết kiệm (77) Nghị định 102/2004 quy định, doanh nghiệp trọng điểm doanh nghiệp có lượng tiêu thụ điện hàng năm triệu kWh, tiêu thụ lượng 1000 KTOE, công suất đăng ký từ 500kW trở lên SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 79 chương trình có tác động định tới nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng thiết bị đun nước nóng từ lượng mặt trời, nhiều hộ sử dụng hưởng ứng mong muốn tham gia dự án Trong năm 2009, EVN dự kiến lắp đặt tiếp 1000 thiết bị, có bổ xung thêm địa bàn Cơng ty điện lực lượng Thậm chí có nhiều trường hợp doanh nghiệp sau kiểm toán lượng xong không đầu tư áp dụng giải pháp tiết kiệm lượng chương trình tư vấn Một ngun nhân tình trạng suy thối kinh tế khiến cho tình hình sản xuất kinh doanh đình trệ, vốn vay ngân hàng hạn chế nên doanh nghiệp không dám mạnh tay chi tiền Mặt khác, muốn tiết kiệm lượng hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư Hiện doanh nghiệp quan tâm nhiều đến vốn lưu động đầu tư cố định nên thực giải pháp đơn giản thay đổi hệ thống đèn chiếu sáng, sử dụng đèn, quạt, máy lạnh hợp lý, hạn chế sản xuất cao điểm Bên cạnh đó, hầu hết doanh nghiệp mù mờ thơng tin, chưa xem trọng hiệu tiết kiệm lượng Công tác tuyên truyền chưa thật hiệu quả, thông tin chưa đến doanh nghiệp Ngồi phải kể tới số gói chương trình hiệu suất lượng khác nằm dự án Bộ ban ngành khác chủ trì thực hiện, kể tới số chương trình có quy mơ lớn thực thời gian qua, sơ lược sau: Chương trình Mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (VNEEP) Bộ Cơng thương chủ trì, triển khai từ năm 2007 dự kiến kết thúc vào năm 2015 với hoạt động khuyến khích, thúc đẩy, vừa có biện pháp quản lý bắt buộc, nhằm tạo chuyển biến, thực đồng toàn xã hội, dần từ bước nâng cao nhận thức, thu hút quan tâm, chuyển thành nhu cầu thúc đẩy hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Đây chương trình tồn diện, bao gồm nhiều hoạt động nhóm đối tượng sử dụng lượng đơn vị thực dịch vụ lượng cấp quản lý Chương trình Nghiên cứu phụ tải LR Mục tiêu Chương trình Nghiên cứu phụ tải (LR) nhằm tìm hiểu đặc tính tiêu thụ điện lượng nhóm đối tượng tiêu thụ Có nhiều ứng dụng sử dụng kết nghiên cứu LR, ví dụ dự báo phụ tải, xây dựng kết cấu giá điện, đánh giá hiệu tiềm giải pháp DSM,… Mục tiêu cụ thể VNEEP phấn đấu giảm 3-5% tổng mức tiêu thụ lượng toàn quốc giai đoạn 2006-2010, 5-8% tổng mức tiêu thụ lượng giai đoạn 2011-2015 Theo thiết kế, VNEEP có tổng cộng nhóm nội dung 11 đề án lớn tập trung trên toàn lĩnh vực, bao gồm Thể chế, Nhận thức nâng cao lực, Thiết bị hiệu suất cao, Kiểm tốn, Chương trình thí điểm, Mơ hình quản lý NL Hỗ trợ tài cho khách hàng Trong pha DSM giai đoạn 2000-2003, Bộ Công thương, EVN tư vấn Fitchner (CHLB Đức) xây dựng nên phương pháp luận sở cho việc thực LR Việt Nam, bao gồm phương pháp chọn mẫu, thu thập, quản lý, xử lý liệu, phân tích thơng tin Trong năm 2009, EVN tiến hành việc chọn mẫu lắp đặt thiết bị đo công tơ tiêu thụ điện tổng 1000 khách hàng phạm vi toàn quốc, đồng thời thực mua sắm đào tạo sử dụng phần mềm chuyên dụng LR Tuy nhiên chương trình LR cấp end-use, thiết kế pha 2, đối tượng hộ dân dụng chưa triển khai Chương trình Thúc đẩy bảo tồn lượng doanh nghiệp vừa nhỏ (PESME) Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, có tham gia tài trợ UNDP GEF triển khai bắt đầu vào năm 2002 dự kiến kết thúc vào năm 2010 Nội dung chương trình hỗ trợ mặt công nghệ kinh nghiệm cách thức tiếp cận bảo tồn lượng cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thông qua đại diện dự án – đơn vị dịch vụ lượng Mục tiêu chương trình tiết kiệm 136KTOE tương với lượng giảm phát thải 962 Kton Bên cạnh chương trình LR EVN tiến hành, Cục Điều tiết điện lực xây dựng quy trình thực nghiên cứu phụ tải cơng ty điện lực Theo đó, tổng cơng ty điện lực phải thực chương trình nghiên cứu phụ tải riêng biệt dựa số lượng khách hàng mà cơng ty cung cấp điện Theo thiết kế, chương trình PESME nhắm tới nhóm sản xuất Gạch, Gốm sứ, Gạch lát, Giấy Chế biến thực phẩm Các khách hàng tham gia chương trình hỗ trợ kiểm tốn lượng miễn phí, đơn vị dịch vụ lượng cung cấp tư vấn tài Chương trình xây dựng lực cho đơn vị kiểm tốn, đơn vị cung cấp tài (ngân hàng) việc thúc đẩy bảo tồn lượng doanh nghiệp SME Chương trình bình đun nước nóng lượng mặt trời Chương trình bình đun nước nóng lượng mặt trời khởi động từ năm 2007 Chương trình nhằm hướng tới hộ gia đình tòa nhà mới, thay sử dụng bình nước nóng điện, hỗ trợ phần kinh phí nhằm lắp đặt bình đun lượng mặt trời phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt Chương trình Năng lượng thương mại thí điểm (CEEP) Bộ Cơng Thương chủ trì, có tham gia tài trợ GEF Ngân hàng Thế giới, bắt đầu triển khai vào năm 2006 nhằm nhằm xây dựng thử nghiệm chế, mơ hình kinh doanh tiết kiệm lượng nước hướng đến mục tiêu thúc đẩy thị trường dịch vụ tiết kiệm lượng mang tính thương mại bền vững Việt Nam Mức hỗ trợ cho hộ dân triệu đồng/1 bình lấy từ ngân sách nhà nước thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Năm 2008, EVN tham gia thực thí điểm lắp đặt 900 thiết bị đun nước nóng lượng mặt trời địa bàn thuộc Công ty Điện lực thực 200 mơ hình, Cơng ty Điện lực TPHCM, Đồng Nai Đà Nẵng Cũng năm 2008, Trung tâm tiết kiệm Năng lượng Hà nội lắp đặt 100 thiết bị nằm địa bàn tỉnh miền Bắc Đối tượng tham gia chương trình bao gồm tòa nhà thương mại doanh nghiệp sản xuất, mức hỗ trợ tài khơng hồn lại cho hộ sử dụng lượng 30% năm dự án Tỷ lệ giảm dần cho hộ tham gia năm Theo báo cáo đánh giá WB, Kết thăm dò ý kiến khách hàng phạm vi triển khai dự án TPHCM cho thấy, 80 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 81 Chương trình Chiếu sáng cơng cộng hiệu suất cao (VEEPL) tài trợ GEF UNDP thực vòng năm từ năm 2006 dự kiến kết thúc vào năm 2010 Mục tiêu dự án tháo gỡ rào cản ứng dụng công nghệ chiếu sáng hiệu suất cao vào lĩnh vực chiếu sáng công cộng (trường học, bệnh viện đường phố), khuyến kích tăng cường chuyển dịch thị trường theo hướng chiếu sáng hiệu suất cao, nhằm giảm điện sử dụng cho hệ thống chiếu sáng công cộng dẫn đến giảm phát thải khí nhà kính Theo đánh giá Viện Năng lượng, đơn vị thực báo cáo cáo đánh giá hiệu dự án, lượng điện tiết kiệm thu từ dự án năm 2007 31 GWh, tương đương với lượng giảm thiểu phát thải 13.926 CO2 • Luật Điện lực có hiệu lực từ 01/7/2005, có chương đề cập tới hiệu suất lượng phát điện, truyền dẫn, phân phối sử dụng điện 3.7.3 Đánh giá dự báo tiềm tiết kiệm chương trình DSM • Thơng tư số 08/2006/TT/BCN ban hành ngày 16/11/2006 nhằm hướng dẫn việc thực nghị định số 102/2003/ND-CP việc thực tiêu chuẩn dán nhãn lượng Theo đánh giá tư vấn Danish Energy Management báo cáo kết thực DSM pha tháng năm 2008, tiềm công suất đỉnh cắt giảm đến năm 2012 603 MW vào cao điểm tối 207 MW vào cao điểm ngày; tiềm đến năm 2015 cắt giảm 1200 MW vào cao điểm tối 450 MW vào cao điểm ngày tiết kiệm khoảng 6.000 GWh Hình Tiềm tiết kiệm từ chương trình DSM giai đoạn tới • Nghị định 102/2003/ND-CP ban hành ngày 3/9/2003 tiết kiệm bảo tồn lượng, có nêu rõ Bộ Cơng nghiệp (nay Bộ Cơng Thương) có trách nhiệm thực thi chương trình tiết kiệm bảo tồn lượng • Thông tư 01/2004/TT/BCN ban hành ngày 2/7/2004 nhằm hướng dẫn việc thực nghị định số 102/2003/ND-CP bảo tồn lượng sử dụng lượng nhà máy • Tiêu chuẩn tòa nhà thương mại hiệu suất cao số 40/2005/QD-BXD ban hành ngày 17/11/2005, áp dụng cho tòa nhà thương mại nhằm giảm tổn thất lượng việc xây dựng cải thiện điều kiện làm việc người làm việc/sinh sống bên tòa nhà • Quyết định 79/2006/QD-TTg ban hành ngày 14/4/2006, phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia sử dụng Năng lượng tiết kiệm hiệu • Quyết định 80/2006/QD-TTg ban hành ngày 14/4/2006 phê duyệt Chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2006-1010, nhằm tăng cường nhận thức công chúng sử dụng điện tiết kiệm Ngoài ra, Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Quốc Hội vừa thông qua (ngày 17/6/2010) kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII có hiệu lực năm 2011 3.7.5 Kế hoạch đề xuất thực DSM giai đoạn tới Bên cạnh việc mở rộng chương trình CFL, FTL, thúc đẩy sử dụng bình đun nước nóng sử dụng lượng mặt trời, Nghiên cứu phụ tải, thay đổi biểu giá điện… giai đoạn tới cần xem xét thực thêm số chương trình sau: Tiếp tục chương trình/chiến dịch quảng bá DSM EE Kết tính tốn ước lượng dựa vào việc thực chương trình DSM khả thi tương lai, bao gồm Bình nước nóng lượng mặt trời,… 82 Các chiến dịch chương trình quảng bá sử dụng điện nói riêng hiệu suất lượng nói chung phạm vi tồn quốc phần quan trọng gói biện pháp hướng đến tiết kiệm tiêu thụ điện giảm công suất phụ tải đỉnh Về nội dụng, chương trình hướng tới • Nâng cao nhận thức sử dụng lượng người sử dụng 3.7.4 Cơ chế sách chương trình DSM • Nâng cao hiểu biết người sử dụng lượng sản phẩm hiệu suất cao Đối với chương trình Quản lý phụ tải, Việt Nam có nhiều sách nhằm khuyến khích thực cách có hiệu quả, nhiên việc thực nhiều vấn đề vướng mắc ban ngành doanh nghiệp Có thể kể tới khung pháp lý Chính phủ xây dựng thời gian gần đây: • Quảng bá học thành cơng, xây dựng chương trình khuyến khích sử dụng lượng tiế kiệm hiệu SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG Các chương trình biện pháp bổ trợ cho hoạt động tiến hành thời gian tới Các chương trình cần thực EVN kết hợp với quan quản lý cấp Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo,… SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 83 Chương trình kiểm tốn lượng mở rộng Việt Nam có nhiều loại sinh khối sử dụng cách hiệu để cung cấp đáp ứng phần nhu cầu nhiên liệu điện đất nước Các loại sinh khối gồm: Củi gỗ, phế thải từ nơng nghiệp Mục tiêu chương trình kiểm tốn thí điểm trước nhằm chuẩn bị cho chương trình kiểm tốn diện rộng Mục tiêu chương trình tất doanh nghiệp lớn phải có báo cáo kiểm tốn lượng, xa tạo dựng thị trường cho hoạt động ESCO Tiềm nguồn NLSK Việt Nam lớn, riêng phụ phẩm nông nghiệp 100 triệu (quy đổi dầu tính theo nhiệt lượng tương đương gần 30 triệu dầu) Theo phân tích, đánh giá tính tốn, trước mắt tập trung khai thác loại sinh khối sẵn có, tiềm lớn, mức tập trung nguồn cao để phát điện Ở thời điểm này, hoạt động kiểm tốn hướng vào cơng ty/doanh nghiệp đạng hoạt động, với phát triển mạnh kinh tế Việt Nam, hoạt động kiểm toán thực nhà máy giai đoạn xây dựng Tuy nhiên, điều cần đội ngũ kiểm tốn viên thực kinh nghiệm rào cản cho dù, tiềm tiết kiệm lượng, đặc biệt sản xuất công nghiệp Việt Nam cao • Năng lượng sinh học(NLSH) NLSH sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu khác loại lương thực có hạt (gạo, ngơ, khoai lang sắn), mía loại chất thải hữu khác (mật đường, dầu ăn sử dụng, mỡ cá da trơn, kể sinh khối thơ) Chính vậy, hoạt động đạo tào kiểm tốn lượng cần thiết Ngồi cần có chế hỗ trợ từ Ngân sách nhà nước đơn vị thực kiểm tốn tương lai gần có hỗ trợ vốn (tài trợ hoàn toàn cho vay lãi suất ưu đãi) doanh nghiệp tham gia 3.8.1 Rà sốt, nghiên cứu xác định khung sách cho phát triển lượng tái tạo Việt Nam Dưới tóm lược văn pháp lý luật, nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, thơng tư, định Bộ ngành liên quan trực tiếp gián tiếp đến lượng tái tạo/ lượng sinh khối Việt Nam Đây coi sở pháp lý cho việc định hướng phát triển hợp tác, đầu tư xây dựng chế khuyến kích hỗ trợ cho lượng tái tạo Việt nam Các chương trình chứng nhận dán nhãn thiết bị Đây chương trình cần thiết nhằm định hướng người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm có hiệu suất cao Ở thời điểm có đèn huỳnh quang T8, ballast điện tử, ballast từ điều hòa khơng khí tham gia Trong thời gian tới cần xem xét đưa thêm sản phẩm dân dụng khác, quạt điện, tủ lạnh, công tơ ba pha, máy giặt, nồi cơm điện, TV… vào kế hoạch dán nhãn 3.8.2 Tóm lược văn pháp lý với điểm liên quan đến lượng tái tạo Với loại thiết bị cần có kế hoạch chỉnh sửa định kỳ tiêu chuẩn dần chuyển từ dán nhãn tự nguyện sang bắt buộc chuyển dần từ loại nhãn xác nhận sang so sánh Để phát triển nguồn lượng tái tạo, từ nhiều năm trở lại đây, Chính phủ Việt Nam ban hànhcác khung sách chế hỗ trợ bao gồm văn Luật (Điện Lực); Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam; Đề án phát triển nhiên liệu sinh học; Cơ chế phát triển điện gió; gần Quy hoạch điện VII vừa Thủ tướng phê duyệt tháng Theo định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến 2010 tầm nhìn đến 2050, Việt Nam phát triển đồng hợp lý hệ thống lượng: điện, dầu khí, than, lượng tái tạo, quan tâm phát triển lượng sạch, ưu tiên phát triển lượng tái tạo Phấn đấu tăng tỷ lệ nguồn lượng tái tạo lên khoảng 3% tổng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010; khoảng 5% vào năm 2020, khoảng 11% vào năm 2050 Một vấn đề khác có cấu tạo phức tạp nên thơng thường sản phẩm hiệu suất cao có giá thành cao hơn, cần xây dựng chế hỗ trợ phía người dùng, ví dụ mua trả góp trợ giá ban đầu nhằm khuyến khích sản phẩm xâm nhập tốt vào thị trường Bên cạnh cần có trợ giúp kỹ thuật nhà sản xuất thiết bị hiệu suất cao nước 3.8 Tiềm năng lượng tái tạo Quy hoạch điện VII nêu rõ mục tiêu phát triển nguồn lượng đầy tiềm Cụ thể, nguồn điện sử dụng lượng tái tạo xét theo tổng công suất nhà máy điện dự kiến tăng từ 5,6% năm 2020 lên 9,4% năm 2030; xét theo tổng điện sản xuất nhập tăng từ 4,5% năm 2020 lên 6% năm 2030 • Năng lượng mặt trời, gió VN nằm vùng có số nắng trung bình khoảng 2000-2500 giờ/năm với tổng lượng xạ mặt trời cao, trung bình khoảng 100-175 Kcal/cm2.năm Tính đến năm 2009, nước ta có tổng cơng suất dàn pin mặt trời khoảng 1560 kWp Theo số liệu thông kê Ngành Khí tượng Thuỷ văn, giá trị xạ mặt trời trung bình hàng năm khu vực Cao Nguyên, Duyên Hải miền Trung, tỉnh phía nam cao ổn định suốt năm so với tỉnh phía Bắc Riêng với nguồn điện gió, tổng công suất điều chỉnh từ mức không đáng kể lên khoảng 1.000MW vào năm 2020; khoảng 6.200 MW vào năm 2030; điện sản xuất từ nguồn điện gió chiếm tỷ trọng từ 0,7% vào năm 2020 lên 2,4% vào năm 2030 Với 3000km bờ biển thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm NL gió tốt Điện sinh khối phát triển song song với tiêu 500MW vào năm 2020 nâng lên mức 2.000 MW vào năm 2030; tỷ trọng điện sản xuất tăng từ 0,6% năm 2020 lên 1,1% năm 2030 • Năng lượng sinh khối(NLSK) 84 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 85 Có thể nói, chiến lược phát triển nguồn lượng tái tạo đặt kỳ vọng lớn cho ngành lượng Việt Nam với khoa học công nghệ phát triển việc khai thác ứng dụng nguồn lượng trở nên hiệu Đặc biệt, vừa qua, Chính phủ phê duyệt chế hỗ trợ dự án điện gió Việt Nam, cho phép doanh nghiệp tập trung sản xuất, vận hành kinh doanh bán điện Dự kiến tới, Chính phủ tiếp tục ban hành chế cho loại lượng khác Để phát triển bền vững nguồn lượng quốc gia, nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần tận dụng tối đa hội khai thác nguồn lượng tái tạo cách đầu tư mạnh vào việc nghiên cứu ứng dụng lượng tái tạo Bên cạnh đó, cần trọng thực chương trình tiết kiệm lượng, đồng thời điều tiết kế hoạch nhập lượng qua lưới điện khu vực cho phù hợp với nhu cầu chiến lược phát triển lượng Việt Nam Bảng trình bày tóm tắt khn khổ pháp lý ban hành liên quan đến việc định hướng chiến lược sách nhằm hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển NLTT/năng lượng sinh khối VN thời gian qua Bảng 21 Tóm tắt khuôn khổ pháp lý cho phát triển lượng tái tạo Việt Nam 86 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 87 88 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 89 90 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 91 Bảng 22 Những thông tin phát triển điện đến năm 2030 3.9 Phát triển kịch phát thải giảm phát thải khí nhà kính cho ngành điện vào năm 2030 3.9.1 Đặt vấn đề Theo định số 1208 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030 (gọi tắt TSĐ VII), nhu cầu điện Việt Nam đến năm 2030 695 tỷ KWh, tăng 6,95 lần so với năm 2010 (năm sở) Liên quan đến quy mô công suất, tỷ lệ nguồn điện nhu cầu than sử dụng cho sản xuất điện để đáp ứng nhu cầu điện ứng với năm 2020 2030 nêu bảng sau: Có vấn đề cộm quan trọng tiến hành phân tích, lựa chọn tính tốn lượng phát thải khí nhà kính (KNK) kịch phát thải đường sở (BAU) là: - TSĐ VII đưa sách khuyến khích phát triển dạng lượng tái tạo (NLTT) nhằm đa dạng hóa nguồn điện, với mục tiêu tăng từ khoảng 2% điện sản xuất (năm 2010) lên đạt 4,5% 6% vào năm 2020 2030 tương ứng - Phát triển điện hạt nhân (là công nghệ bon thấp) đạt tỷ lệ 2,1% vào năm 2020 10,1% vào năm 2030 Cũng giống nước giới (kể nước công nghiệp phát triển), để thúc đẩy việc phát triển NLTT giai đoạn cần sách hỗ trợ đủ mạnh Chính phủ Việt Nam ngoại lệ, hỗ trợ lãi xuất vay, thuế thu nhập, thuế nhập trang thiết bị hỗ trợ giá bán sản phẩm từ NLTT (chẳng hạn hỗ trợ giá cho điện gió, Quyết định định số 37 Thủ tướng Chính phủ, yêu cầu EVN mua với giá 6,8UScents/kWh nhà nước hỗ trợ thêm 1UScents/kWh Với mức giá này, nhà đầu tư đủ trang trải chi phí cho sản xuất điện chưa có thu nhập Để cải thiện dòng tiền dự án NLTT tạo lợi nhuận hợp lý cho nhà đầu tư, nguồn thu hỗ trợ bán chứng giảm phát thải KNK thông qua chế phát triển (CDM) Sự hỗ trợ ban hành Quyết định số 130 Chính phủ thơng tư số 58 liên Bộ 92 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 93 (Bộ Tài Chính Bộ Tài Ngun Mơi Trường) Giá điện gió xây dựng dựa việc tính tốn (thu nhập thêm khoảng USCent/kWh từ bán chứng giảm phát thải) Hình 10 Phát thải CO2 xét đến tham gia điện tái tạo điện hạt nhân Với lập luận ban đầu nêu trên, loại bỏ mục tiêu chủ trương phát triển NLTT nêu TSĐ VII khỏi kịch phát thải đường sở (kịch phát thải định hướng kịch nhu cầu điện – phương án sở TSĐ VII) dẫn đến việc dự án điện tái tạo nêu TSĐ VII khơng áp dụng theo chế buôn bán tiêu giảm phát thải (các dự án áp dụng theo CDM phải nằm BAU – nằm kế hoạch phát triển thơng thường ứng với điều kiện kinh doanh bình thường) Dưới minh chứng cho khác mức phát thải KNK TSĐ VII xét không xét tham gia điện tái tạo điện hạt nhân Mức chênh lệch hai lựa chọn khoảng 20% lượng phát thải KNK vào năm 2030 Hình Phát thải CO2 chưa xét tham gia điện tái tạo điện hạt nhân 3.9.2 Lựa chọn phát triển kịch phát thải đường sở Các lý giải cho lựa chọn kịch sở Như phân tích mục VII.1, nhu cầu điện VN (695 tỷ kWh vào năm 2030) định hướng yếu tố chính, là: - Nhịp tăng trưởng GDP - Nhu cầu sản xuất phát triển kinh tế - Tăng dân số, mức thị hóa mức tăng thu nhập Để đáp ứng nhu cầu điện xác định (695 tỷ kWh), nguồn lượng nội địa có sẵn huy động mức tối đa ưu tiên đưa vào sử dụng thủy điện lớn, than, khí tự nhiên theo trình tự tối ưu giá Nguồn thiếu hụt bổ sung việc nhập nhiên liệu hóa thạch (than), điện từ nước lân cận sau dạng NL mới, lượng tái tạo thay nhằm giảm mức nhập (các dạng NL thay thường có suất đầu tư giá thành cao nguồn NL hóa thạch cần sách hỗ trợ giá đủ mạnh) Đối với điện hạt nhân lý giải tương tự có yếu tố việc đa dạng hóa nguồn điện, an ninh lượng TSĐ VII huy động hết khả khai thác than nội địa cho sản xuất điện (khoảng 40 triệu tổng số khai thác than dự kiến 75 triệu vào năm 2030) Khi đó, phát triển điện tái tạo điện hạt nhân với tỷ lệ nêu TSĐ VII lượng than nhập để bổ 94 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 95 Với cách tiếp cận nêu có kết hợp với việc xem xét kinh nghiệm số nước, vùng lãnh thổ giới xây dựng phát triển đường phát thải sở khí nhà kính bối cảnh cụ thể Việt Nam việc đề xuất lựa chọn đường phát thải sở khí nhà kính đến 2030 cho Việt Nam đường phát thải khí nhà kính chưa có yếu tố (tỷ lệ) việc phát triển điện tái tạo điện hạt nhân lựa chọn phù hợp với lý giải tóm tắt sau: sung cho thiếu hụt từ nguồn cung nội địa cho sản xuất điện vào khoảng 130-140 triệu (2030) Trong trường hợp ngược lại, không phát triển điện tái tạo điện hạt nhân TSĐ VII lượng than nhập phải 180-190 triệu Vấn đề lập luận luận là: i) nguồn thủy điện lớn khai thác hết trước năm 2020; ii) Nguồn khí cấp cho sản xuất điện khơng tăng mà có xu giảm (bởi khai thác gần đến đỉnh tiềm nhận dạng đến thời điểm lập TSĐ VII) Dưới hình ảnh minh họa lượng than nhập tăng không phát triển điện tái tạo điện hạt nhân tỷ lệ nêu TSĐ VII Mức tăng thêm lượng than nhập 46,562 triệu (để sản xuất lượng điện tương ứng từ điện tái tạo điện hạt nhân vào năm 2030) - BAUmin có lượng phát thải KNK (hình III.2): khoảng 471 triệu CO2 tương đương vào năm 2030 - BAUmax có lượng phát thải KNK (hình III.1): khoảng 591 triệu CO2 tương đương vào năm 2030 Hình 11 Nhu cầu than cho điện xét có tham gia NLTT hạt nhân - Các công nghệ sản xuất điện BAUmin dạng NLTT (điện gió, sinh khối, địa nhiệt, mặt trời, TĐN…) điện hạt nhân Giá thành sản phẩm hầu hết dạng điện tái tạo cao điện truyền thống (than, khí, thủy điện lớn) từ 1,2-3 lần Việc phát triển dạng điện dựa vào nguồn NLTT cần có sách hỗ trợ đầu tư giá (giá điện gió 7,8Uscent/kWh + hỗ trợ giá bán CERs từ CDM) - Quyết định 1208/QĐ-TTg ban hành tháng năm 2011, năm sở lựa chọn cho phát triển kịch phát thải năm 2010 (trước năm 2010 năm) - Các nước xây dựng đường phát thải sở ngầm định sách, mục tiêu phát triển NLTT, tiết kiệm lượng, giảm phát thải KNK ban hành mục tiêu phấn đấu xem xét coi giải pháp giảm phát thải KNK cho tương lai… Từ lý giải trên, chọn BAUmax bởi, cần thiết phải xét đến lợi ích quốc gia, chi phí quốc gia cho hỗ trợ công nghệ NLTT, công nghệ bon thấp có thuận lợi, hợp lý đưa mức giảm phát thải KNK gắn với phát triển mạnh điện tái tạo điện hạt nhân Lưu ý rằng, mục tiêu nêu định 1208 tỷ lệ phát triển điện tái tạo hạt nhân xem xét phát triển thêm lượng điện tái tạo mà lượng giảm lượng KNK bổ sung lớn sở để đề nghị hỗ trợ từ tổ chức Quốc tế (như chế NAMA, chế trao đổi tín dụng song phương…) Khi đó, lượng giảm phát thải có hai thành phần là: Hình 12 Nhu cầu than cho điện chưa xét tham gia NLTT hạt nhân - Lựa chọn giảm phát thải tự nguyện Việt Nam (theo lượng cường độ giảm phát thải KNK) lượng giảm nằm công nghệ có chi phí (NPV âm), gọi lựa chọn win-win - Ràng buộc hỗ trợ quốc tế (bởi lượng giảm phát thải KNK bổ sung có gắn với lựa chọn tự nguyện – điều kiện cần đủ) nhằm đồng hóa việc thực chế sách hành CDM mà VN tham gia Từ phân tích lý giải cho lựa chọn BAUmax – kịch phát thải đường sở dùng để tham chiếu, kịch giảm phát thải KNK sau xây dựng dựa trên: - rà sốt sách, chiến lược, quy hoạch ngành lượng (điện, than, khí…) - phân tích đánh giá tiềm nguồn NLTT khai thác - Tiềm khả áp dụng cơng nghệ có hiệu suất sử dụng điện cao, tiết kiệm điện 96 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 000067 97 công nghệ đốt sử dụng nhiên liệu có hàm lượng bon (như chuyển đổi nhiên liệu, thay nhiên liệu…) Hình 13 Đường phát thải sở khí nhà kính theo loại nhiên liệu, 2030 Các bước tiến hành phương pháp luận phát triển kịch phát thải đường sở Trong điều kiện số liệu có (như chủng loại nhiên liệu tiêu thụ - nhiệt lượng, thành phần bon nhiên liệu, hệ số phát thải nhiên liệu), bước sau áp dụng cho phát triển kịch đường phát thải sở (BAUmax) , gồm: Bước 1: Từ kịch nhu cầu điện (TSĐ VII), thay điện tái tạo điện hạt nhân điện than với giả định từ than nhập (bởi lượng than nội địa khai thác được sử dụng hết) Than nhập loại than bitum bitum Bước 2: Tính tốn lượng phát thải KNK từ việc đốt loại nhiên liệu hóa thạch cho sản xuất điện theo BAUmax chọn Việc tính tốn phát thải KNK tiến hành sau: - Từ danh sách tất nhà máy điện, bao gồm: nhà máy điện vận hành (đến 31/12/2010) nhà máy điện dự kiến xây dựng giai đoạn quy hoạch (2011-2030) theo loại nhiên liệu sử dụng theo năm - Đối với nhà máy điện hữu, việc tính tốn phát thải KNK (từ 2010-2030) vào số liệu tiêu thụ nhiên liệu thực tế từ báo cáo nhà máy điện loại nhiên liệu (than, dầu, khí), hàm lượng nhiệt (MJ/kg than MJ/m3 khí), thành phần bon nhiên liệu, lượng nhiên liệu tiêu thụ bình quân năm 10 năm (2000 -2010) suất tiêu hao nhiên liệu (kg m3/kWh), sản lượng điện sản xuất bán lên lưới điện quốc gia - Cơng thức tính tốn lượng phát thải KNK áp dụng theo hướng dẫn IPCC (2006) kiểm kê khí nhà kính quốc gia Hệ số phát thải loại nhiên liệu hệ số phát thải KNK lưới điện quốc gia áp dụng theo hướng dẫn Hội nghị bên liên quan biến đổi khí hậu (IPCC), Methodological Tool “Tool to calculate the emission factor for an electricity system” (version 02.1.0), UNFCCC/ CCNUCC/EB 60 report Anex - Đối với nhà máy điện than mới, sử dụng than nội địa Hệ số phát thải áp dụng cho loại than antraxit - Đối với nhà máy điện than mới, sử dụng than nhập Hệ số phát thải áp dụng cho loại than bitum/á bitum Suất tiêu hao than, dầu, khí áp dụng dựa vào lượng than, lượng khí lượng điện sản xuất nêu TSĐ VII tham khảo TSĐ than khí (các Tổng sơ đồ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2011, 2012) Kết tính tốn phát thải khí nhà kính, Đường phát thải sở (BAUmax) Tiến hành bước tính tốn nêu trên, lượng phát thải khí nhà kính năm 2030 hệ thống điện VN ứng với BAUmax 591 triệu CO2 Tăng khoảng 10 lần so với năm sở (2010) Nguồn phát thải đốt nhiên liệu hóa thạch từ loại than, dầu khí Loại nhiên liệu that thải lớn than, chiếm …% vào năm 2030 Tiếp đến khí Lượng phát thải từ dầu khơng đáng kể tỷ lệ điện sản xuất từ dầu 98 SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 3.9.3 Phát triển kịch giảm phát thải KNK ứng với lượng giảm 20%, năm 2030 Với lập luận nêu trên, nên kịch lựa chọn giảm phát thải lĩnh vực sản xuất điện xem xét Các lựa chọn khác tiết kiệm điện, thu hồi lưu trữ khí CO2 biện pháp khác sản xuất điện tăng tỷ trọng nguồn điện tái tạo, sử dụng công nghệ sản xuất điện đốt than với thông số cao (siêu tới hạn) xem xét phân tích kịch 3-giảm phát thải khoảng 40% vào năm 2030 VII.3.1 Các bước thực phương pháp luận cho kịch Các bước thực sau: Bước 1: Nhận dạng công nghệ giảm phát thải KNK lĩnh vực sản xuất điện Khi đó, cơng nghệ giảm phát thải KNK bao gồm: i) Các công nghệ lượng tái tạo khác điện hạt nhân Bước 2: Phát triển đường cong chi phí biên giảm phát thải khí nhà kính (MACC) Đây cơng cụ tiếng, phổ biến nhiều nước tổ chức định chế tài giới ứng dụng cho việc hoạch định mục tiêu định lượng giảm phát thải KNK (cả vĩ mô lẫn vi mô) Cách thức tiếp cận trình bày giải pháp/cáclựa chọn/các cơng nghệ/loại hình đầu tư giảm phát thải KNK đường cong theo trình tự giải pháp có chi phí từ thấp đến cao (US$/tấn CO2) Ứng với nó, trục Y cho biết chi phí giảm phát thải KNK loại lựa chọn/các công nghệ lựa chọn trục X biểu diễn lượng giảm phát thải/năm giải pháp toàn giải pháp cộng dồn (tấn CO2/năm) Chi phí nhỏ có giá trị “khơng” cao thường người ta lựa chọn mức thích hợp cho nghiên cứu Hình minh họa đường cong chi phí biên giảm phát thải KNK (các giả định cho tính tốn nêu phụ lục) SẢN XUẤT NL VÀ ĐT CHO PTTN CB THẤP VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI CHẾ NHẰM MỤC TIÊU CUNG CẤP NL BỀN VỮNG 99