1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm NGHỆ THUẬT TRUYỆN GIẢ sử NGUYỄN HUY THIỆP

25 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ đời nay, truyện ngắn có bước phát triển đáng kể, gặt hái nhiều thành tựu quan trọng tạo dựng vị trí vững bên cạnh thể loại văn học khác Gọn, động, dễ dàng công bố báo chí, khởi từ tình huống, khoảnh khắc mà lộ số phận, tính cách người trạng thái nhân sinh - truyện ngắn thật ăn tinh thần hấp dẫn có tầm phổ biến rộng rãi Nói đến truyện ngắn Việt Nam đương đại, không nhắc đến Nguyễn Huy Thiệp - người góp phần làm cho đời sống văn học thời kì đổi trở nên sơi khởi sắc hết Tràn đầy tinh thần cách tân, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng cách tối đa khả ngôn ngữ đặc trưng thể loại để biểu đạt cách cao ý tưởng, tình cảm Chính mẻ mà từ xuất đến nay, Nguyễn Huy Thiệp tạo nên dư luận Ý kiến truyện ngắn ông, dù khen hay chê, mạnh mẽ, liệt chí trái ngược nước với lửa Thời gian trôi qua, xúc cảm nóng bỏng ơng viết người đọc chuyển dần sang nghiền ngẫm kĩ lưỡng Nhiều người bắt đầu sâu tìm hiểu, phân tích, đánh giá tài văn chương ông cách khách quan qua trang viết thận trọng Sau hai mươi năm xuất văn đàn, ngày tháng năm 2007, đại sứ Pháp Việt Nam tổ chức trọng thể buổi lễ trao tặng huân chương Văn học nghệ thuật Pháp cho Nguyễn Huy Thiệp Huân chương phần thưởng đầy vinh dự cho Nguyễn Huy Thiệp, điều khơng phải nhà văn đạt Nó minh chứng cho tầm ảnh hưởng rộng lớn tác phẩm văn chương Nguyễn Huy Thiệp độc giả giới Đó lí thơi thúc tơi lựa chọn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Xuất vào năm đầu công đổi đất nước, Nguyễn Huy Thiệp khuấy động bầu khơng khí sinh hoạt văn hố, văn nghệ nước nhà Tác phẩm ơng, với hiệu ứng mà gây nên, góp phần phá vỡ bình ổn văn học dân tộc suốt hai kháng chiến, đồng thời tạo nên chuyển nhịp, tăng tốc cho bước vốn bình thường, chậm rãi lí luận phê bình văn học đương đại Việt Nam Các ý kiến xung quanh “hiện tượng”Nguyễn Huy Thiệp vòng hai thập kỉ qua phải tính đến số hàng trăm hẳn số ngày nhiều thêm Đặc biệt từ sau chùm truyện “Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết ” liên tiếp mắt bạn đọc từ tháng năm 1988, dư luận tác phẩm ông trở nên sôi nổi, tạo thành hai xu hướng: khẳng định phủ định, xu hướng khẳng định giữ vai trị chủ đạo.Những người phê phán Nguyễn Huy Thiệp thường có cách làm giống Hoặc đối chiếu hình tượng hư cấu trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp với nhân vật lịch sử, văn hoá trở nên quen thuộc, đồng văn học với lịch sử, từđ ó họđi đến kết luận: hình tượng Quang Trung, Gia Long, Nguyễn Du tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp xuyên tạc, bóp méo lịch sử Nhà sử học Tạ Ngọc Liễn, lúc cảnh báo: “Chúng ta phải nhắc nhở anh cần định hướng lại một cách chín chắn ngồi trước trang giấy, đặc biệt, cần kiểm tra lại vốn tri thức văn hoá, vốn hiểu biết lịch sử hành trang anh có anh tiếp tục đề tài lịch sử” [42, tr 170] lúc trích gay gắt, Nguyễn Huy Thiệp người có “nhận thức phiến diện”, “trình độ học vấn chưa đầy đủ”[42, tr 176], cách viết ông “xúc phạm danh dự dântộc” Từ góc nhìn lịch sử, Tạ Ngọc Liễn yêu cầu Nguyễn Huy Thiệp: “không hư cấu xuyên tạc cách tuỳ tiện, giống khơng phá hoại di tích lịch sửđã xếp hạng” [42, tr 471] Cùng cách nhìn thiếu thiện cảm với chùm truyện vềđề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thúy Ái giật “title” ấn tượng cho viết “Viết cách bắn súng lục vào quákhứ” [42, tr 203] Một vài người khác Nguyễn Huy Thiệp thiếu tâm sáng người cầm bút Ở xu hướng khẳng định Nguyễn Huy Thiệp, người phê bình thường đưa lập luận xác đáng, dựa sở phân tích thấu đáo đóng góp nhà văn hai phương diện tư tưởng nghệ thuật Đặc biệt, nhiều nhà nghiên cứu rằng: sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, cách tân nghệ thuật cần thiết cho khuynh hướng văn học Năm 2001, lời tựa Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (cuốn sách tập hợp nhiều viết Nguyễn Huy Thiệp), Phạm Xuân Nguyên khẳng định: “ hướng kết tinh đầy ấn tượng thời kì đổi văn học sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp – thành đổi mới” [42, tr 5] Lại Nguyên Ân người bênh vực Nguyễn Huy Thiệp Phản bác lại ý kiến phê phán nói trên, ơng viết : “đọc văn phải khác với đọc lịch sử”, mạnh dạn đưa quan điểm riêng mình: “qua Kiếm sắc, Vàng lửa Tơi nghĩ anh có điểm nhấn riêng, theo kiểu văn học” [42, tr 186, 187] Văn Tâm khẳng định: “không thể đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (những sáng tạo thẩm mỹ) đôi mắt sử ký giáo khoa thư nhà nghiên cứu Tạ Ngọc Liễn làm” [42, tr 287] Nguyễn Văn Lưu cho rằng: Nguyễn Huy Thiệp không hề“bôi đen” hay “xuyên tạc lịch sử” Anh viết theo cách cảm, cách nghĩ riêng Nguyễn Huy Thiệp mượn lịch sử để bộc lộ“thái độ tại” [42, tr.311] Nguyễn Văn Bổng “anh không định qua nhân vật đánh giá lại lịch sử, đánh giá lại thân nhân vật Anh mượn nhân vật hoàn cảnh lịch sử để nói chuyện khác” [42, tr 148] Các ý kiến Lê Xuân Giang, Trịnh Bá Đĩnh có phát lí thú hình tượng nhân vật Nguyễn Huy Thiệp, họ chứng minh thông qua việc xây dựng hình tượng nhân vật, Nguyễn Huy Thiệp nhằm đối thoại với bạn đọc Như vậy, sáng tác mình, Nguyễn Huy Thiệp khơng chệch khỏi vấn đề liên quan đến người Và tác phẩm lấy cảm hứng từ lịch sử, nhà văn thể khơng nằm ngồi mục đích Trước vấn đề đời sống xã hội mà Nguyễn Huy Thiệp đặt tác phẩm, Mai Ngữ khẳng định: tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp “gây bất ngờ, sửng sốt cho người đọc, khiến người phải suy nghĩ nghiêm túc thực trạng xã hội nay, sức mạnh khả văn học”[42, tr 418] Đi vào khảo sát tác phẩm cụ thể, Vũ Đức Phúc nhận thấy: với “Tướng hưu”, “thực trạng xã hội thể qua thái độ lạnh lùng nhà văn liều thuốc đắng thức tỉnh người” Hoàng Ngọc Hiến bổ sung cho luận điểm nhận xét đọng, thấu đáo: “Dẫu kể chuyện cổ tích, Nguyễn Huy Thiệp trước sau viết sống ngày hôm nay” [42, tr 6] Trước thật, xấu xa phơi bày tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Đông La thẳng thắn đánh giá: “Nguyễn Huy Thiệp xé toạc khách sáo người chốn đông đúc để viết lõi tâm lí, tâm lí thật, tơi người Từ cao đến thấp hèn, từ phù du ảo huyền đến thơng thục Đó ao ước, khát khao, toan tính mưu mơ, kể ham muốn Nhiều anh đẩy đến tận khiến người đọc phải e ngại” [42, tr 132] Bằng lòng trân trọng thấu hiểu tài Nguyễn Huy Thiệp, Hoàng Ngọc Hiến đồng cảm sâu sắc với trăn trở, xót xa nhà văn phải đặt bút phơi bày phần khuất tối người “nói đốn mạt, hèn người, câu văn Nguyễn Huy Hiệp thường man mác cảm giác tê tái Đằng sau cảm giác nỗi đau nhân tình Một nỗi đau âm thầm, lặng lẽ sâu sắc Ngòi bút trào phúng Nguyễn Huy Thiệp vừa trào phúng vừa xót xa” [42, tr 14] Về cách viết Nguyễn Huy Thiệp, tiến sĩ sử học người Úc – Greg Lockhart nhận xét: “cách viết Nguyễn Huy Thiệp cách viết nghệ sĩ khách quan đứng ngồi truyện nhìn vào Anh khơng bị vướng chân vào đời sống nhân vật, vừa nói vềđời sống vĩ đại vua Gia Long, vừa nói đời sống đồ tể, bác sĩ phá thai, chí vừa nói đến người Tây, số phận người tự bộc lộ qua lời khái quát hành động nó” [42, tr 112] Để lí giải lại chọn dịch tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh, ông khẳng định: tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp khơng đóng góp cho văn học Việt Nam mà “cũng đóng góp cho văn học giới”, “chính tính chất nhân chúng” [42, tr 115] Một điều thật thú vị cần phải nói thêm rằng, người lên án trích gay gắt ơng khơng thể khơng thừa nhận tài bút truyện ngắn độc đáo Bên cạnh lời phê phán Nguyễn Huy Thiệp, nhà sử học Tạ Ngọc Liễn viết: “mặc dầu xuất hiện, song anh sớm chứng tỏ nhà văn có sắc riêng, mẻ, bạo dạn, súc tích gây ý thật độc giả” [42, tr 170] Cùng với viết công bố rộng rãi sách báo mà người yêu mến Nguyễn Huy Thiệp biết tới, số lượng lớn viết đưa lên mạng internet rải rác khoảng chục năm gần Những tác phẩm thời gây bao sóng gió văn đàn nhìn nhận, đánh giá lại cách bình tĩnh Khuê Các (trong “Nhân đọc “Vàng Lửa” - nguồn Talawas năm 2005) khẳng định: “Truyện ngắn “Vàng Lửa” Nguyễn Huy Thiệp có ba mảng, xác đời ba nhân vật: Gia Long,Nguyễn Du Phăng Nguyễn Huy Thiệp không viết tiểu sử ba nhân vật ấy, thông qua họ, Thiệp muốn sâu vào chủ đề: Quyền lực, quyền lợi vai trò trí thức nói chung văn nghệ sĩ nói riêng lịch sử nhân loại” Bài “Triết lí văn chương trang viết Nguyễn Huy Thiệp” Evăn cho rằng“Bởi khơng Nam Cao, cuối hành trình đó, Nguyễn Huy Thiệp không đưa chân lý Cái ông đem đến cho người đọc lại hoài nghi chân lý” Trong “Đọc lại “Sang sơng”(Evan ngày 21.1.2005) có đoạn “Mười người, mười gương mặt mờ nhạt Theo tiêu chí chủ nghĩa thực truyền thống, nhân vật khơng đạt u cầu khái qt hóa lẫn cá biệt hóa Nhưng Nguyễn Huy Thiệp đâu có miêu tả nhân vật Người đò tập hợp đủ thành phần nam phụ lão ấu, quân tử tiểu nhân, thiện ác Rõ ràng chuyến đị mã hóa chúng sinh hữu tình trơi lăn theo bánh xe sinh tử luân hồi Nói tóm lại, chúng sinh thời mở cửa, thời kinh tế thị trường” Nếu nhiều độc giả khó tính chê Nguyễn Huy Thiệp rằng: truyện ngắn ông đưa hình mẫu nhân vật tên tướng cướp phi thực tế tác giả viết lại có cách lí giải khác: Nguyễn Huy Thiệp “phá vỡ mơ hình, ném vào gian "tên cướp lương thiện" hoang dã, chưa qua lò đúc sẵn Nguyễn Huy Thiệp đưa mảnh vụn giới nhân sinh Người đọc xếp, lựa chọn, suy ngẫm Tên cướp mảnh vụn Cho dù kẻ xấu, ta chẳng thể có để đào thải khỏi giới loài người, giới mà Nho giáo dứt khoát khẳng định “nhân chi sơtính thiện” Soi sáng tác phẩm số nhà văn lí thuyết văn học hậu đại, tác giả La Khắc Hồ khẳng định: “Có thể tìm thấy sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài câu chuyện thể tâm trạng cảm quan hậu đại” Không vậy, ông cịn có phát xác đáng: “Khó tìm thấy nhân vật diện sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài Đọc truyện ngắn, truyện dài Phạm Thị Hoài Nguyễn Huy Thiệp ta thường nghe thấy giọng điệu kể chuyện lạnh lùng, khinh bạc, chí tàn nhẫn “Cuộc đời vơ nghĩa” tứ truyện chi phối mạch vận động câu chữ, hình ảnh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp.” [20] Và nữa, ông cho rằng, với Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp người khởi xướng xu kĩ thuật viết truyện ngắn: “khi Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài xuất hiện, ta thấy có dấu hiệu chia tay với nguyên tắc dụ ngôn với vị ngữ bất biến, quen thuộc Khi hồ nghi tồn thấm sâu vào cảm quan nghệ thuật, chắn nhà văn tìm đến ngun tắc lạ hố làm tảng cấu trúc hình tượng” Nguyễn Thị Minh Thái đánh giá cao thủ pháp “lạ hoá” sáng tác Nguyễn Huy Thiệp: “Tiếng Việt viết lạ chưa thấy Cung cách tưởng tượng phản ánh thực sống người Việt “lạ hoá” cách đại chưa thấy” “Nguyễn Huy Thiệp kể cách trầm tĩnh, ém nhẹm buồn nhân nhìn “Dân chủ hố” Dường nhà văn thật kinh hãi giáo huấn thô lậu, lộ liễu muốn khơi dậy, đánh thức bất ổn người đọc” [68] Châu Minh Hùng tìm thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp điểm cách tân độc đáo: “Đến Nguyễn Huy Thiệp, hình thức đa tổ chức nghệ thuật phát huy cách triệt để Nguyễn Huy Thiệp tạo nhiều tiếng nói nhiều quan điểm, tư tưởng khác bên ngồi mơi trường xã hội để tạo đối thoại không khoan nhượng nhân vật” [24] Trên đây, điểm qua số ý kiến khen chê coi tiêu biểu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Mặc dù có phát cách lí giải riêng lại, đa số ý kiến gặp chỗ thừa nhận: Nguyễn Huy Thiệp tài văn chương lớn, đáng để quan tâm Tất ý kiến có tính chất định hướng, gợi mở, giúp cho chúng tơi có điều kiện để hiểu văn chương người Nguyễn Huy Thiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp viết nhiều thể loại: Truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết, tiểu luận phê bình, đó, thể loại làm nên tên tuổi ơng truyện ngắn Ở thể loại này, Nguyễn Huy Thiệp có tất 42 truyện Trong đó, có chùm truyện gồm nhiều truyện nhỏ: “Những gió Hua Tát”(gồm 10 truyện nhỏ), “Con gái Thủy thần” (gồm truyện), “Chút thoáng Xuân Hương”(gồm truyện), chùm “Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết” Trong khuôn khổ đề tài này, tiến hành khảo sát chùm truyện ngắn “Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết” , “Mưa Nhã Nam”, “Nguyễn Thị Lộ” Nguyễn Huy Thiệp, tương quan so sánh với truyện ngắn số nhà văn khác, để từ rút đặc trưng truyện giả lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Làm rõ vị trí, vai trị chùm truyện giả lịch sử nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Xác định nội dung truyện giả lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Làm rõ số vấn đề nghệ thuật truyện giả lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Đặc trưng chùm truyện ngắn giả lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp giúp tiếp cận khảo sát trực tiếp văn đưa luận điểm khái quát luận văn Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Xem xét yếu tố tạo nên cấu trúc tác phẩm, tìm nguyên tắc chi phối hình thành chúng Từ đó, rút kết luận nguyên tắc chi phối việc sáng tạo toàn cấu trúc tác phẩm Phương pháp so sánh - đối chiếu: Là phương pháp chính, nhằm làm bật khác biệt truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp so với nhà văn khác phương diện: cảm hứng nghệ thuật, phương pháp sáng tác, nghệ thuật biểu Những phương pháp vận dụng cách linh hoạt trình nghiên cứu Phạm vi khảo sát Luận văn chủ yếu tập trung khảo sát truyện viết đề tài giả lịch sử Nguyễn Huy Thiệp “Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết” Cấu trúc Gồm có 20 trang, ngồi phần Mở đầu (6 trang), Kết luận (1 trang), Phần nội dung luận văn (gồm có 13 trang) chia thành: Chương 1:khái lược Nguyễn Huy Thiệp quan điểm lịch sử Nguyễn Huy Thiệp 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Khái lược số nét nhà văn tác phẩm 1.3 Quan điểm lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Chương 2: Biểu Quan niệm lịch sử chùm truyện ngắn giả lịch sử Nguyễn Huy Thiệp 2.1 Cách thể đề tài mang tính chất phản đề 2.2 Con người trần trụi , truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp 2.3 Cốt truyện “mở” nhân vật người kể chuyện không đáng tin cậy Chương 3:Những đóng góp Nguyễn Huy Thiệp số truyện viết đề tài lịch sử 3.1.Từ phương diện sáng tác… 3.2 … Đến phương diện tiếp nhận NỘI DUNG Chương 1: khái lược Nguyễn Huy Thiệp quan điểm lịch sử Nguyễn Huy Thiệp 1.1 Đặt vấn đề Nguyễn Huy Thiệp bút đặc biệt văn học Việt Nam đại Với hàng loạt tác phẩm như: Những gió Hua Tát; Tướng hưu( 1989); Con gái thuỷ thần(1993); Những gió(1995); Tuổi hai mươi yêu dấu(2002) Nguyễn Huy Thiệp để lại dấu ấn phai mờ lòng độc giả Khi nhắc đến sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, không nhắc đến sáng tác mảng đề tài viết lịch sử ông Với quan điểm cách nhìn nhận độc đáo lịch sử , nhà văn thành cơng đưa cái” tinh thần hoài nghi đại chủ nghĩa” vào sáng tác Nguyễn Huy Thiệp nói:” nhiệm vụ nhà văn khơng phải nói chân lí mà thức tỉnh ý thức hướng chân lí chí thức tính tình cảm phẩm giá người họ” Vì vậy, tác phẩm từ đời gây hàng loạt tranh luận nảy lửa văn đàn văn học, đồng thời coi tác phẩm “có vấn đề” “gây sốc” bạn đọc Để sâu tìm hiểu thêm tác phẩm quan điểm nhà văn lịch sử viết tác phẩm nào, phạm vi nghiên cứu tơi xin tìm hiểu “Quan niệm lịch sử chùm truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp( Kiếm sắc: Vàng lửa; Phẩm tiết)” 1.2 Khái lược số nét nhà văn tác phẩm Từ nửa sau thập kỷ 80 kỉ XX, vào thời Đảng tuyên bố “cởi trói cho nhà văn”, Nguyễn Huy Thiệp trở thành “một tượng văn học” lạ, độc đáo gây nhiều tranh cãi Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp khai thác nhiều đề tài , phản ánh nhiều vấn đề phức tạp đời sống với tầm tư tưởng triết lí sâu sắc đa chiều Và nhắc đến Nguyễn Huy Thiệp, người ta bỏ qua mảng đề tài viết lịch sử ông Vốn giáo viên dạy lịch sử, ơng có am tường lịch sử sâu sắc Tuy nhiên điều quan trọng ông nhân quan lịch sử sắc bén kết hợp hài hoà với nhãn quan văn chương Chính điều giúp nhà văn để lại dấu ấn độc đáo khác biệt khai thác đề tài lịch sử sáng tác Về tác phẩm, chùm truyện ngắn lịch sử( Kiếm sắc: Vàng lửa; Phẩm tiết) viết khoảng thời kì báo “Văn nghệ” sơi động nhất( khoảng 1988) với vị Tổng biên tập báo trứ danh nhà văn Nguyên Ngọc Đáng lẽ ra, chùm truyện ngắn không kết thúc ba tác phẩm( nhà văn Nguyễn ngọc không bị cách chức) Truyện thứ tư viết xong kể đứa Đặng Phú Lân Ngô Thị Vinh Hoa Tuy nhiên, thảo bị đốt vào năm 1991 Ngay từ xuất hiện, chùm truyện ngắn gây phản ứng gay gắt, trái ngược việc đánh giá, thưởng thức thẩm định tác phẩm Về chia làm hai xu hướng: Thứ nhất, xu hướng phản đối, phủ nhận truyện ngắn lịch sử Nguyễn huy Thiệp Hầu hết viết trích Nguyễn Huy Thiệp “làm cho diện mạo lịch sử méo mó đi”, “xúc phạm tới danh dự dân tộc”, coi hành động “bắn súng lục vào khứ”, “xúc phạm nghiêm trọng tới lịch sử người đọc” Thứ hai, coi xu hướng ủng hộ, chấp nhận lỗi hư cấu lịch sử Nguyễn Huy Thiệp cách tân kĩ thuật viết, phân biệt cách rõ ràng “ đọc văn phải khác với sử” Hai xu hướng mâu thuẫn sâu sắc với nhau, tạo nên bút chiến gay gắt xung quanh việc tiếp nhận, thưởng thức truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp văn đàn Việt Nam Vì vậy, qua viết “quan điểm lịch sử người chim truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp” chúng tơi hi vọng tiếp cận sâu với tư tưởng nghệ thuật nhà văn lần khẳng định tài năng, nỗ lực đổi vai trò Nguyễn Huy Thiệp văn đàn nước ta suốt thời gian qua 2.3 Quan điểm lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp người viết đề tài lịch sử Tuy nhiên, từ nhìn độc đáo, lạ mình, nhà văn khai thác lịch sử khía cạnh riêng biệt làm cho lịch sử” loạn” qua tác phẩm Trong nhìn nhà văn, lịch sử lịch sử khách quan mà diễn ngơn lịch sử, cách cắt nghĩa khác lịch sử Nhà văn đặt vấn đề lịch sử cách riêng người viết tiểu thuyết Lịch sử ơng người ta khó tìm thấy sử dã sử, kiểu lịch sử” không sử sách nhắc đến”, kiểu lịch sử” tơi biết” giống khơng giống với mà người đời biết Ở sáng tác mình, Nguyễn Huy Thiệp không trọng việc đưa chi tiết lịch sử xác, ơng khơng cố thuyết phục bạn đọc phải tin vào ơng viết mà tác phẩm mình, nhà văn đơn giản đưa khả khác lịch sử, “có thể xảy khứ Đó điều mà trước chưa cộng đồng nhận thức, chí cịn đảo lộn nhiều nhận thức mà trước người ta coi chân lí mà thờ phụng Từ trước đến nay, tâm thức cộng đồng người Việt có nhìn ỖNguyễn Ánh khối đơn khổng lồ”, nhìn Nguyễn Huệ là” người tài bị giời đày” Người ta quen nhìn “Triều Nguyễn vua Gia Long lập triều đình tệ hại” mà quên triều đình để lại nhiều lăng” Với tư cách truyện ngắn lịch sử, việc khảo sát lịch sử truyện không giúp biết nhà văn sử dụng lịch sử mà có khả lộ số mặt tư tưởng nghệ thuật nhà văn Trước hết, ta nhận thấy truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, ngoại trừ nhân vật tiếng Nguyễn Huệ; Nguyễn Duy Nguyễn Ánh hay tên có thật lịch sử như: Nguyễn Khải; Nguyễn Nghiễm; Ngơ Thì Nhậm; Trần Văn Kỉ Nguyễn Huy Thiệp sử dụng vài tên rải rác lịch sử song số phận họ chi dính dáng nhiều tìm thấy bóng dáng họ sử Ví dụ nhân vật Đặng Phú Lân “ hào kiệt mà khơng sử sách nhắc đến”, ta coi hư cấu hoàn toàn Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, lật lại trang sử cuối kỉ XVIII, tên Lân tìm thấy sử với họ khác là:Hồ Văn Lân người có cơng gây dựng đồ cho Nguyễn Ánh số phận nhân vật truyện lại gần với Đỗ Thanh Nhân, vị tướng thân cận với Nguyễn Ánh song sau bị giết “cậy cơng lộng quyền” Như vậy, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng vài chi tiết thực đời hai vị tướng Nguyễn Ánh hư cấu nên nhân vật Đặng Phú Lân Các chi tiết tên lịch sử sử dụng truyện tuỳ tiện Tác giả nhặt nhạnh từ vơ vàn chi tiết hỗn độn giai đoạn rối ren phức tạp lịch sử Việt Nam kỉ XVIII Từ , nhà văn tạo nên lịch sử không trùng khít với sử Các chi tiết nhỏ nhặt nhà văn hư cấu thành kiện quan trọng lịch sử Chính sử tiểu thuyết ln tiềm ẩn khả vênh Có thể lịch sử hành động Nguyễn Huệ hay Nguyễn Ánh gây nên biến cố lịch sử tiểu thuyết điều chưa hẳn xảy Trong quan niệm Nguyễn Huy Thiệp, lịch sử chưa lịch sử khách quan,là “sự thật lịch sử cách tuyệt đối” mà khả năng” ơng viết:” cịn điều mà gọi tri thức” ủ bọc trạng thái phôi thai, trạng thái khả năng” Điều thể Tõ kết truyện ngắn “Vàng Lửa” Trong truyện ngắn này, nhà văn đưa ba kết để người đọc tự chọn, tuỳ theo tâm thế, tầm đón đợi người đọc để tìm kết hợp lí theo tâm niệm người đọc: Khơng có tài liệu khơng biết thung lũng Quạ chuyện người châu Âu thời vua Gia Long Mọi cố gắng nhiều năm vô hiệu Tôi hiến bạn đọc ba đoạn kết cho câu chuyện để bạn đọc tùy ý lựa chọn” Đoạn kết thứ gợi cho ta cảm hứng “lãng mạn” chi tiết sổ ghi chép Phăng, phản ánh khao khát hồn hảo tinh thần lí, u cầu hồn hảo tinh thần phải đảm bảo vật chất Và tất Phăng trải nghiệm “những lí thuyết chắp vá đầy ngụy biện; mối bất hoà kì thị dân tộc đẳng cấp; kinh nghiệm sống mong manh kì ảo xiết bao” Chi tiết bao hàm ý nghĩa hàm ẩn , cho thấy bất lực cách viết” “đọc” lịch sử từ trung tâm tạo nghĩa Nó u cầu phải nhìn đánh giá lịch sử khách quan nhiều nhãn quan khác nhau, từ nhìn đa chiều, đa trung tâm biết lí thuyết chắp vá đầy ngụy biện” Ở kết thứ hai, đặc biệt lưu ý chi tiết Phăng trở Pháp và” Ông thường kể lại cho cháu nghe kỷ niệm khứ, biến cố xứ An Nam xa xôi Theo ông, thời kỳ ông An Nam bắt đầu lịch sử quốc gia người Việt, biên giới phân định, chữ viết có gốc từ chữ La tinh phổ biến, người Việt dần thoát cầm tù đáng sợ văn minh Trung Hoa, có mối giao lưu chung với cộng đồng nhân loại” Rõ ràng điều phản ánh từ nhìn phương Tây, phương Đơng thực thể tồn phương Tây Theo đó, lịch sử nước phương Đông ngày phương Tây khám phá Kết thúc thứ ba phản ánh cực đoan dội chủ nghĩa dân tộc”, xích, bác bỏ giao lưu văn hoá với luồng văn hoá khác Chi tiết bao hàm nhiều ý nghĩa Triều Nguyễn “một triều đại tệ hại”, “tìm cách tránh tiếp xúc với bên ghét “nhắc lại mối quan hệ với người này, người nhà vua hàn vi, dù người Việt, người Trung Hoa hay người châu Âu khác.” Nó khơng t nói lập văn hố, xã hội triều đại lịch sử mà kết thúc nhắc đến khả “đọc” lịch sử cách biệt lập, lấy làm trung tâm cắt đứt tương tác từ bên Như , ba kết thúc khơng đóng lại câu chuyện mà tiếp tục đưa lịch sử đến với khả khác Ta thấy, vấn đề mà “Vàng Lửa “nêu phủ nhận tất chế độ quyền lực áp đặt nghĩa cho lịch sử, buộc người phải nhìn nhận lịch sử theo chiều hướng định phục vụ cho mục đích trị Với ba kết thúc này, Nguyễn Huy Thiệp nêu giả thiết, khả Ơng khơng buộc người đọc phải tin vào ơng viết, khơng áp đặt kết thúc cho câu truyện, ông người đọc tự chọn kết thúc mà họ cho hợp lý nhất, chí , người đọc tự tìm kết thúc khác ngồi ba kết thúc mà nhà văn đưa miễn hợp lý Ở điểm nhìn Nguyễn Huy Thiệp lịch sử ln tồn trạng thái khả tác giả không cố thuyết phục người đọc tin vào viết Có lẽ tác giả xây dựng hình tượng người kể chuyện không đáng tin cậy Ta thấy, trước biến cố đời nhân vật, tác giả thường kể giả thuyết thiếu chắn Ví dụ “Kiếm sắc” tác giả dùng cụm từ “nghe nói trước kiện Nguyễn Phúc Ánh sai đao phủ dùng kiếm gia truyền Lân để chém đầu Lân Thậm chí người kể cịn nói rõ can thiệp vào việc xây dựng truyện” Khi viết tơi có tự ý thay đổi vài chi tiết phụ xếp, chỉnh lý lại tư liệu để hợp với việc kể chuyện” Với việc xây dựng nhân vật người kể chuyện không đáng tin cậy, tác giả buộc tiếp cận tác phẩm phải tỉnh táo Là tác phẩm lịch sử, buộc phải nghi ngờ thứ lịch sử xây dựng truyện Với nghi ngờ ấy, người ta tiến gần với “sự thật” Như biết, tất tư liệu lịch sử, vật, biểu tượng, văn tự, lăng mộ, cung điện giúp nhìn rõ q khứ hơn, khơng nhìn thấy cách xác tuyệt đối Không dừng lại nhân vật kể chuyện không đáng tin cậy, mà ba tác phẩm ta thấy tồn xen lẫn hư cấu phi hư cấu, yếu tố hoang đường kì ảo tạo cảm giác nghi lòng bạn đọc Những chi tiết nhuốm đầy màu sắc huyền thoại “Khi chén, máu phun không đỏ mà trắng nhựa cây, lúc sau bết lại” (Kiếm sắc) hay “Phẩm tiết” tác giả viết cảnh Vinh Hoa sinh ra” Khi để Vinh Hoa nhà có đám mây ngũ sắc bay đến, toả ánh sáng rực rỡ, khắp nơi hương thơm ngào ngạt Trên cổ Vinh Hoa có tràng hoa cổ, x lịng bàn tay thấy có viên ngọc khắc hai chữ thiên mệnh” Như vậy, liệu có câu hỏi xác “sự thật lịch sử”, mà coi “sự thật” dừng lại điểm nấc thang nhận thức người Với việc tạo chi tiết khơng trùng khít với sử chi tiết mang tính huyền tạo nghi ngờ cho bạn đọc, Nguyễn Huy Thiệp thành cơng việc khơi gợi tị mị bạn đọc lịch sử đưa nhãn quan khác “đọc” “viết lịch sử Ta khẳng định điều rằng, quan điểm Nguyễn Huy Thiệp lịch sử tồn trạng thái khả năng, diễn ngơn, cách cắt nghĩa khác lịch sử chưa lịch sử khách quan Vì vậy, tìm hiểu lịch sử, người đọc cần nhìn với nhìn đa chiều nhiều trung tâm để tiến gần với “sự thật lịch sử” Chương 2: Biểu Quan niệm lịch sử chùm truyện ngắn giả lịch sử Nguyễn Huy Thiệp 2.1 Cách thể đề tài mang tính chất phản đề Nguyễn Huy Thiệp người lấy đề tài, chất liệu từ lịch sử Tuy nhiên, nhà văn lại có cách khai thác riêng, làm cho lịch sử “nổi loạn” qua tác phẩm Truyện ngắn viết đề tài lịch sử ông Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết, Mưa Nhã Nam, Nguyễn Thị Lộ truyện tiêu biểu Nó gây men hoài nghi người đọc hầu hết phương diện từ đề tài đến nhân vật, cốt truyện, lối kể chuyện… Năm 1988, ba truyện ngắn Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết mắt khiến dư luận xơn xao Sau hai năm Nguyễn Thị Lộ, hai năm Mưa Nhã Nam tiếp tục gây tranh luận Nói cách xác hơn, văn đàn Việt Nam, tác phẩm “gây sốc” Nguyễn Huy Thiệp đặt vấn đề lịch sử cách người viết tiểu thuyết tiếp cận lịch sử nhìn nhà hoài nghi chủ nghĩa Lịch sử tác phẩm ơng người ta khơng tìm thấy sử mà dã sử Nó mơt kiểu lịch sử “không sử sách nhắc đến”, kiểu lịch sử “như tơi biết”, khơng giống với người đời biết Nguyễn Huy Thiệp đưa tác phẩm khả khác lịch sử, “có thể” Nó điều chưa biết đến kinh nghiệm cộng đồng làm đảo lộn nhiều kinh nghiệm có cộng đồng Bởi cộng đồng biết đến Đề Thám “Hùm xám Yên Thế” - “ông ta anh hùng, người nhu nhược”; cộng đồng quen nhìn “Triều Nguyễn vua Gia Long lập triều đại tệ hại” mà qn “đây mơt triều đình để lại nhiều lăng”; Cộng đồng chưa nói Nguyễn Ánh “là khối đơn khổng lồ”, Nguyễn Huệ “người tài bị giời đày” hay Nguyễn Trãi “cô đơn đời hành tinh gió” Đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp phản đề Nhưng nhà văn không qui chụp Nhà văn đưa khả năng, giả thiết Có nghĩa lịch sử cịn chất liệu, phương tiện để xây dựng tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp không viết sử, không viết Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ, Mưa Nhã Nam để phản ánh nhìn lịch sử cách viết truyền thống Ông dùng chất liệu khứ để nói chuyện tại, lấy đề tài lịch sử để nói chuyện mn đời Ở Nguyễn Huy Thiệp, lịch sử cách đặt vấn đề Nó lịch sử hư cấu có dụng ý Nó khơng bắt người đọc phải tin làm người đọc phải nghĩ Nó gây men nghi ngờ thực Hóa tất biết khả năng, “biết hay ước lệ, mơ hồ có tính lịch sử hạn chế” Phản đề lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp chạm đến niềm tin bất khả xâm phạm nhiều người, bị coi “bắn súng lục vào khứ” Song tinh thần hoài nghi “bắt dân tộc soi lại mình” tinh thần khoa học Đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp tạo nghi ngờ gợi mở sáng tạo Hóa người ta viết khứ, liệu có cách nghĩ, cách viết khác? Hóa lịch sử diễn vậy, nhìn nhận vậy, liệu có lịch sử khác, thực nữa? Nhà văn cảnh tỉnh người đọc trước nhìn chiều khứ Dùng khứ phương tiện nghệ thuật để chuyển tải nội dung, tư tưởng, dùng phản đề lịch sử với cách xử lí vấn đề mẻ đại, Nguyễn Huy Thiệp mang đến lối suy nghĩ, lối tư khách quan toàn diện lịch sử nói riêng đời sống nói chung 2.2 Con người trần trụi , truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Trong ba tác phẩm “Kiếm sắc: Vàng lửa; Phẩm tiết”, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nên diện mạo cho nhân vật lịch sử tưởng quen thuộc Nhân vật anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ hay nhà văn nhà thơ người đời kính ngưởng Nguyễn Du, nhân vật Nguyễn Ánh , người trùng hưng lại đồ cho nhà Nguyễn Cho dù nữa, nhân vật biểu tượng cho thiêng liêng bất khả xâm phạm tâm thức cộng đồng Tuy nhiên, Nguyễn Huy Thiệp khơng khai thác hình tượng chiến cơng, với mưu mơ trị mà ơng khai thác hình mẫu lịch sử khía cạnh đời thường, trả người anh hùng sống thường nhật với số phận cá nhân họ Ví dụ nói nhân vật Nguyễn Huệ, người anh hùng áo vải gần trở thành vị thánh tâm thức cộng đồng người Việt Theo nhà sử học Đỗ Bang, có 25 sách viết tài thao lược ca ngợi phẩm chất vua Quang Trung nhiều phương diện khía cạnh khác nhau, chưa kể loạt sách lịch sử mang tính thống Việt Nam sử lược, Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập Với chiến công vĩ đại, bốn năm làm vua, hai lần đại thắng quân xâm lược Xiêm la Mãn Thanh khiến cho ánh nhìn Nguyễn Huệ chủ yếu trọng đến chiến thắng lực chói mà coi nhẹ chi tiết đời thường khác Tuy nhiên sáng tác mình, Nguyễn Huy Thiệp đưa vị anh hùng trở với đời sống Trong Phẩm tiết người anh hùng áo vải cờ đào có tức giận, nóng nảy khơng kiềm chế với lời lẽ lăng mạ kẻ khác:” Thằng Khải kia, tài đấu, khinh ta chừng! Trời cho mày sống, cướp lộc thiên hạ, ăn miếng ngon mồm, cịn chê lợm May nhờ phúc tố, có chìm, khơ, tháng ba ngày tám mang gặm tưởng xênh xang ư?” hay nhìn thấy sắc đẹp Vinh Hoa, Quang Trung có hành động người bình thường, biết yêu thưởng thức đẹp” Nhà vua thấy Vinh Hoa, nhiên rùng mình, hoa mắt, đánh rơi cốc rượu quý cầm tay “, hay nhà vua “chết khơng nhắm mắt” có lẽ chết Quang Trung không chiếm Vinh Hoa làm riêng mình, khơng thành thân với Vinh Hoa” Khi lâm chung, có Vinh Hoa hầu bên giường, nhà vua nhìn Vinh Hoa mà khơng nhắm mắt Cả triều đình thương cảm Con trai nhà vua Nguyễn Quang Toản vuốt mắt cho cha buông tay mắt nhà vua lại mở trừng trồng Đến Hoàng hậu Ngọc Hân Sang Vinh Hoa phải lấy ngón tay tát đặt lên hai mi mắt nhà vua mắt nhà vua nhắm lại Sau đấy, chỗ ngón tay út Vinh Hoa đen chàm, rửa khơng sạch” Ta thấy cách viết Nguyễn Huy Thiệp Quang Trung có điểm giống với “ Hồng Lê thống chí” sử dụng ngơn ngữ bình dị dân dã Như Nguyễn Hữu Chỉnh nói với Quang Trung ý nghĩ muốn kết tình thơng gia vua Lê, Quang Trung nói:” Vì dẹp loạn mà ra, để mà lấy vợ về, bọn trẻ cười cho Tuy nhiên, ta chi quen gái Nam Hà, chưa biết gái Bắc hà, nên thử chuyến xem có tốt khơng” Đây thứ ngơn ngữ bình dị, chân thực khơng kiểu cách cầu kì Nó gần với ngôn ngữ Quang Trung “Phẩm tiết” Hay viết Nguyễn Ánh, người có cơng trùng hưng lại nhà Nguyễn “một triều đại tệ hại” nhà văn sử dụng chi tiết đời thường với nhìn độc đáo Rõ ràng vua nước không sử dụng ngôn ngữ trang trọng mà vua nước cần phải có Khi tức giận vị vua sẵn sàng chửi tục” Thằng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ dê tr? Ta cho cắt dái mày! Ta cho mày ăn cứt” hay nhìn thấy Vinh Hoa bị trói khơng mảnh vải che thân “ Nhà vua đến gần, thấy Vinh Hoa đẹp quá, nhiên xây xẩm mặt mày Nước thơm từ cung xuân Vinh Hoa tiết thơm ngát mùi hoa sữa Nhà vua thở dài , ngã quay đất ngất lịm đi” Cho dù vua nước có dung cảm sâu xa với đẹp, có nhu cầu người bình thường Khác với Ngun Huệ ln trân trọng Vinh Hoa , chiều theo ý muốn cô dù muốn thành thân với Nguyễn Ánh muốn sở hữu nàng “muôi gà, vịt nhà” Nhà vua muốn chiếm thể xác Vinh Hoa, Nguyễn Văn Thành can ngăn nhà vua nói : “Thế Huệ dại, Huệ trọng tinh thần mà bị xác”, “ Bậc đế vương giữ nước tinh thần, giữ thể xác” Dù Nguyễn Ánh hay Nguyễn Huệ họ người cô đơn | Nguyễn Huy Thiệp sử dụng chi tiết đắt để nêu bật chất bi kịch bậc đế vương” quyền cao cả, không quyền để tiện” người tài, bị trời hành” khối cô đơn khổng lồ” Họ số phận cá nhân xuất chúng Họ giới hạn, bi kịch, bi kịch nỗi cô đơn, bi kịch bị lịch sử lựa chọn Có lẽ nguyên nhân Nguyễn Ánh lên “Ta thích làm người thường thơi” Nhà văn muốn “đối thoại” với quan điểm coi người anh hùng ý chí tuyệt đối, hình mẫu lí tưởng, làm “phá sản” quan điểm thiêng liêng hoá, thần thánh hoá người Nguyễn Huy Thiệp chọn nhân vật lịch sử từ lâu hình mẫu tồn vẹn , hình ảnh bất khả xâm phạm tâm thức cộng đồng người Việt Nhà văn tạo nên đảo lộn nhận thức bạn đọc Nhân vật niềm tin tuyệt đối bị phá vỡ, bị nghi ngờ.Người anh hùng soi chiếu nhiều “ luồng sáng” khác nhau, đặt nhìn đa dạng, đa chiều để trở thành người đích thực Cách đề xuất người chống lại tư tưởng phong thánh người đưa người trở sống đời thường Có lẽ nhân vật lịch sử truyện ngắn ông trở thành biểu tượng cho khát vọng đời thường nhân Nguyễn Huy Thiệp cho người đọc cách nhìn niềm tin cũ Ông giễu nhại tin người, thực chất người hữu hạn , bất toàn Dù bậc đế vương hay người bình thường khơng có tồn vẹn Các nhân vật lịch sử Nguyễn Huy Thiệp buộc người đọc phải nhận thức lại lịch sử người lịch sử Người tốt liệu có phải khơng xấu? Và người xấu liệu có phải khơng tồn chút tốt đẹp nào? Hàng loạt vấn đề nêu khơi gợi hàng loạt câu hỏi cá nhân, đời, người lịch sử Nó buộc người đọc phải xem lại tồn mà biết kể niềm tin kề bất khả xâm phạm Qua đây, ta hiểu thêm phần quan điểm nhìn nhận nhân vật lịch sử Nguyễn Huy Thiệp 2.3 Cốt truyện “mở” nhân vật người kể chuyện không đáng tin cậy Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường gợi cho người đọc cảm giác chưa kết thúc Nhà văn sử dụng kiểu cốt truyện khép kín, truyện lắp ghép truyện nhỏ hơn, dừng lại mà cịn kéo dài Người đọc suy nghĩ, bàn bạc, dự đốn… để tham gia “đối thoại” Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nhiều điểm nhìn khác nhau, tập hợp điểm nhìn độc lập với có sức mạnh ngang nhau, nhà văn người tường thuật lại cách nhìn Tiêu biểu truyện “Vàng lửa”, có điểm nhìn Phăng (Nhật kí Phăng), người Bồ Đào Nha kể lại ba điểm nhìn từ cách kết thúc truyện Điều cho kết cấu truyện tưởng rời rạc, lỏng lẻo, lại kết dính với mạch ngầm tư tưởng sâu sắc Đồng thời, lối xây dựng cốt truyện, kết cấu cách để tạo khơng khí “hồi nghi” cho bạn đọc Nhà văn ln sẵn sàng “đối thoại”, chi tiết nêu dường nhằm kích thích suy nghĩ, phán đốn người đọc, khuyến khích họ nghi ngờ tự tìm tịi, khám phá ý nghĩa câu chuyện Kết thúc thứ “lãng mạn” chi tiết sổ ghi chép Phăng, phản ánh khao khát hoàn hảo tinh thần – lý – yêu cầu hồn hảo tinh thần phải bảo chứng vật chất Chi tiết hàm nghĩa bất lực cách “viết” “đọc” lịch sử từ trung tâm tạo nghĩa: tất Phăng trải nghiệm qua, rốt cục, “những lý thuyết chắp vá đầy ngụy biện; mối bất hòa kỳ thị dân tộc đẳng cấp; kinh nghiệm sống mong manh vụn vặt xiết bao” Kết thúc thứ hai đặc biệt đáng lưu ý chi tiết Phăng trở Pháp “viết lại” lịch sử Việt Nam ngày đến: “Ông thường kể lại cho cháu nghe kỷ niệm khứ, biến cố xứ An Nam xa xôi Theo ông, thời kỳ ông An Nam bắt đầu lịch sử quốc gia người Việt, biên giới phân định, chữ viết có gốc từ chữ La tinh phổ biến, người Việt dần thoát cầm tù đáng sợ văn minh Trung Hoa, có mối giao lưu chung với cộng đồng nhân loại.” Rõ ràng điều phản ánh nhìn lý tính phương Tây phương Đơng thực thể tồn phương Tây cho phương Tây Kết thúc gợi mở hướng “đọc” lịch sử theo mắt phương Tây, theo đó, lịch sử phương Đơng ngày phương Tây khám phá Kết thúc thứ ba phản ánh cực đoan dội lực dân tộc chủ nghĩa việc bác yếu tố giao lưu tương tác với luồng văn hóa khác Chi tiết cuối bao hàm nhiều ẩn ý: Triều Nguyễn “một triều đại tệ hại” – tệ hại “tìm cách tránh tiếp xúc với bên ngồi” khơng “nhắc lại mối quan hệ với người này, người nhà vua hàn vi, dù người Việt, người Trung Hoa hay người châu Âu khác” Không túy nói lập văn hóa xã hội triều đại lịch sử, kết thúc nhắc đến khả “đọc” lịch sử cách biệt lập, lấy làm trung tâm cắt đứt tương tác từ bên Như vậy, ba kết thúc khơng đóng lại câu chuyện mà tiếp tục đưa lịch sử đến với khả tái cấu trúc tiếp sau Khi đọc Vàng lửa dụ ngôn lịch sử, chúng tơi nhận thấy khả hình thành dịng chảy văn hóa từ tiếng nói ngoại biên, tồn im lặng bên cạnh tiếng nói chiếm vị trung tâm – tiếng nói nhà văn thời đại lật lại vấn đề nhìn lịch sử chứa đựng trang thảo cũ Dù chưa thật hình thành trọn vẹn diễn ngơn lịch sử thấp thống nảy mầm từ tâm bất an, hồi nghi nhìn riết róng Vấn đề mà Vàng lửa nêu phủ nhận tất trung tâm quyền lực áp đặt nghĩa cho lịch sử, mở cánh cửa đa nghĩa giải tâm vốn lực đẩy cho hình thành tiềm lực phát triển văn hóa cho văn hóa hậu thực dân Một yếu tố đặc biệt khác truyện “giả lịch sử” Nguyễn Huy Thiệp nhân vật kể chuyện Với lối kể chuyện không áp đặt, người kể chuyện đâu có vị trí ngang bằng, chí thấp người đọc, đưa số câu chuyện “như biết”, đối công khai nhầm lẫn Điểm nhìn câu chuyện thường điểm nhìn bên ngồi, người kể chuyện người quan sát thuật lại, không sâu vào giới nội tâm nhân vật, người đọc muốn biết tự hỏi tự trả lời Người kể chuyện nhiều cịn khơng biết rõ câu chuyện, rõ kết thúc chuyện Trong ba “Kiếm sắc”, “Vàng lửa”, “Phẩm tiết”, người đọc dễ dàng nhận chí tiết mâu thuẫn chi tiết chết Đặng Phú Lân câu chuyện tổ phụ ông Quách Ngọc Minh Đặng Phú Lân Ngô Thị Vinh Hoa “Kiếm sắc”… Bên cạnh việc tác giả dựng nhân chứng, vật chứng cịn sót lại ơng lời kể ông, mộ đồn bà Ngô Thị Vinh Hoa… Nó cịn làm cho câu chuyện nửa thực nửa hư, nửa đáng tin nửa đáng ngờ Nó vừa truyền thuyết, vừa giai thoại Người kể chuyện vừa viện dẫn đến “Nhật kí Phăng”, lời kể người Bồ Đào Nha, ông Quách Ngọc Minh, chí lời đồn đại khơng rõ nguồn gốc từ đâu, kiểu như: “nghe nói…”, “đồn rằng…” Những đồn đại thường manh yếu tố kỳ ảo: “Nghe nói, Nguyễn Phúc Ánh sai đao phủ dùng kiếm gia truyền Lân để chém đầu Lân Khi chém đầu, máu phun không đỏ mà trắng nhựa cây, lúc sau bết lại” (Kiếm sắc) hay “đồn hơm có rồng bay sông Cái” (Nguyễn Thị Lộ) Lối kể chuyện buộc người đọc phải nghi ngờ Nhân vật kể chuyện thật không đáng tin cậy “Phẩm tiết”, góc độ đối thoại lớn hai nhân vật tầm cỡ lịch sử - đối thoại quan niệm tình yêu, lẽ sống, thái độ với đẹp Vinh Hoa nhìn Quang Trung: “Ta Vinh Hoa báu vật”, với Gia Long: “Ta muốn sở hữu nàng nuôi gà, vịt nhà” Vinh Hoa nhìn Quang Trung với nhìn trân trọng, nàng “ăn nói khoan hịa, cư xử thơng minh lịch lãm” thời gian với Quang Trung, nàng nhìn Gia Long: “Thế bệ hạ muốn làm vua gà, vua vịt hay sao?” Gia Long nhìn Quang Trung: “Thế Huệ dại, Huệ trọng tinh thần mà bỉ xác… bậc đế vương giữ nước tinh thần, giữ xác” Như vậy, tinh thần đối thoại với bạn đọc thể rõ truyện ngắn lịch sử Nguyên Huy Thiệp Nó vừa cách để kích thích suy nghĩ bạn đọc, yêu cầu nhà văn ln sẵn sàng đối thoại, phải tự vấn cách nghiêm khắc trước bạn đọc Có thể thấy đặc điểm quan trọng cốt truyện, điểm nhìn lối kể chuyện truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp khơng đơn Điểm nhìn thường xuyên di động Các nhân vật sáng tác ông tồn điềm nhìn người trần thuật, người kể chuyện mà còn, chí nhìn nhân vật khác Bên cạnh đó, nhân vật Nguyễn Huy Thiệp cịn nhìn nhau, nhìn dường nghĩ: hình ảnh người mắt người không tồn lâu phân tích lí trí mà dường tồn bột phát tự nhiên nhìn tình cờ Chính khơng đơn lối kể chuyện góp phần lớn tạo nêm tinh thần hồi nghi, khơng khí đối thoại dân chủ cho tác phẩm Người đọc có hồi nghi nên tranh luận, họ có quyền lựa chọn cho cách tiếp cận vấn đề Đó lý truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm đa nghĩa, đa chiều, nói ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, qui luật muôn đời đời sống Mỗi người đọc đến với tác phẩm hồi nghi cách riêng tìm giá trị riêng cho Đề tài nhân vật lịch sử luận đề, khơi gợi suy nghĩ độc giả Chương 3:Những đóng góp Nguyễn Huy Thiệp số truyện viết đề tài lịch sử Có thể thấy sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thể tinh thần hồi nghi lí trí, cơng mạnh mẽ vào chủ nghĩa lí Nhà văn mang đến cách nhìn khác tồn diện, đầy đủ đời người dựa sở tinh thần hồi nghi Đồng thời, ơng đề cập đến quan điểm có tính chất cách tân hai phương diện sáng tác tiếp nhận 3.1.Từ phương diện sáng tác… Ở phương diện sáng tác, truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp đặt dấu hỏi quan điểm thực văn học Người ta buộc phải hồi nghi giới mà biết, hồi nghi lí trí Bản thân thực, thân giới hư cấu Lịch sử - hình thành nhận thức cá nhân nhiều hạn chế Nguyễn Huy Thiệp làm đảo lộn lịch sử thực chất dùng lịch sử làm phương tiện để lên men nghi ngờ lí trí, khiến người đọc phải nhìn nhận hàng loạt vấn đề, đặt biệt chất đời sống cộng sinh, bi kịch cá nhân, số phận cá nhân lịch sử Hư cấu tên tuổi có thật, hư cấu khứ trở thành thủ pháp quan trọng nhằm thể tư tưởng nhà văn Đọc văn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt đọc truyện viết đề tài lịch sử ông tiếp thu giải mã hệ qui chiếu xã hội học, thiếu chiều sâu nhân người đọc hiểu hết nội dung ông viết, đánh giá ông Mỗi truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp vỏ bọc lịch sử ẩn chứa tầng tầng lớp lớp chiều sâu suy tưởng Ông tạo lối viết mở mà mở cánh cửa này, người ta lại thấy cánh cửa xa phía trước Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết, Mưa Nhã Nam Nguyễn Thị Lộ… truyện ngắn sáng tác với tinh thần dân chủ triệt để Đặt lại vấn đề vốn quen thuộc với lịch sử dân tộc, nói đến nhân vật “tầm cỡ” vĩ nhân nhà văn giải thiêng lịch sử, giải thiêng thần tượng Ông muốn để tiếp cận với thực lịch sử đa chiều chất vốn sống, để nhìn nhận nhân vật anh hùng lịch sử góc độ cá nhân, góc độ người với nhân cao Đó cách đánh giá đắn cho vấn đề sống Chọn nhân vật tiếng nhà văn muốn tập trung đối thoại người đọc người biết, biết lịch sử viết Từ “cái biết” đến “cái chưa biết” Nguyễn Huy Thiệp dám chấp nhận dư luận, dám gây hấn “khiêu chiến” để xác định cho người cách tiếp nhận Thông điệp mà nhà văn đề xuất thật qui luật mn đời Khơng có chân lí tuyệt đối, khơng có người hồn mĩ Vì vậy, với khao khát cá nhân chừng mực người cần nhìn nhận với trân trọng chia sẻ Mỗi chi tiết truyện Nguyễn Huy Thiệp “điểm rơi” tư tưởng, chi tiết nào đầy sức gợi có khả kích thích đối thoại mạnh Chi tiết sau chẳng hạn tiêu biểu cho cách thức dồn nén thông tin truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Lân gặp Ánh Ánh thấy Lân khôi ngơ, ăn nói khoan hịa mà thủ đoạn táo bạo thích lắm, cho ln bên Một lần thuyền Ánh qua cửa Tiền Giang, có bốn người theo, có Lân Bấy co cá sấu to bơi theo, đuổi không Mọi người lo sợ, thấy phải có người nhảy xuống làm mồi cho cá sấu Ánh hỏi: “Ai nước Việt mà chết?” Ba người tình nguyện chết, có Lân ngồi im Ánh trừng mắt hỏi Lân: “Trượng phu quí mạng sống à?” Lân chắp tay: “Chúa cơng đừng giận Nước Việt khơng hại Cịn hàm cá sấu cần phí mạng người” Nói nhăt hịn đá mạn thuyền ném vịt giời bay qua Vịt giời rơi xuống nước, cá sấu thấy vội bỏ thuyền, lao đến chỗ vịt giời Ánh cười bảo rằng: “Thế nghiệp ta trời cho thành” (Kiếm sắc) Muốn thật nắm tư tưởng Nguyễn Huy Thiệp chi tiết phải đặt mối quan hệ văn liên văn Nhà văn nhiều nhân vật nhiều truyện khác phát biểu ý kiến khác vấn đề lượng thông tin ông muốn chuyển đến tùy bạn đọc lựa chọn cách cho phù hợp với Có thể nói Nguyễn Huy Thiệp khẳng định thành công khát vọng dân chủ hóa nghệ thuật thời đại kiểu “người kể chuyện khơng đáng tin cậy” Đó người kể chuyện cỏi, hết, đứng thấp bạn đọc, thường xuyên nhầm lẫn cố ý cho bạn đọc thấy nơng cạn, hồi nghi điều mà kể Anh ta nhiều lúc phải viện đến “các tư liệu cố”, “lời đồn đại” mà có lúc bất lực đành “rủ rê” bạn đọc “hợp tác” kể chuyện Ngòi bút sắc sảo Nguyễn Huy Thiệp đánh mạnh vào thói quen tiếp nhận lười nhác, thụ động bạn đọc, gây hấn với họ, tra vấn họ 3.2 … Đến phương diện tiếp nhận “Viết, với nhà văn tự ý thức, nhu cầu tự biểu Nhưng văn chương nói riêng, nghệ thuật nói chung thật có ý nghĩ tiếp nhận công chúng”[2, 30] So với văn học 1945-1975, tinh thần đối thoại biểu đổi quan trọng, gắn liền với tư tưởng thực đa chiều, biết hết, biết trước Nhà văn không “mách nước”, không áp đặt chân lí Mỗi tượng đời sống bị chi phối hàng loạt yếu tố ngẫu nhiên tất yếu nên có nhiều khả vận động khác Nằm tinh thần ấy, phân tích truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp thể quan niệm bạn đọc, đòi hỏi cách đọc mới, cách tiếp cận Nhà văn khơng áp đặt chân lý, có nghĩa người đọc phải tự hết chiều sâu tác phẩm, bóc tách lớp nghĩa theo kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nhận thức cá nhân Nguyễn Huy Thiệp viết theo hướng muốn đối thoại trực tiếp với bạn đọc, lường trước mối nghi ngờ lòng bạn đọc gài sẵn câu trả lời tác phẩm Phần nhiều câu chuyện bỏ lửng thực diễn tả trơi chảy Một tình tác giả đưa nhiều cách kết thúc, có người bảo thấy nhân vật chết “lại có tin đồn rằng” trái hẳn Đặc biệt, lối kết cấu “mở” cách tích cực để người đọc tham gia vào câu chuyện Đoạn kết “Vàng lửa” cách tạo nên kết cấu ấy, tạo nên “khoảng trống” để người đọc bước vào Lối viết đa chiều Nguyễn Huy Thiệp cho người đọc làm quen với nghi ngờ khả đời sống Nhà văn tôn trọng khuyến khích đối thoại người đọc, suy tưởng họ Ông viết thể dành riêng cho độc giả “đặc tuyển”, người biết đọc, biết cảm nhận hoài nghi, người có tảng văn hóa tốt Đó quan niệm người đọc, yêu cầu đổi cách đọc tiếp cận văn chương đại Có lẽ mà Nguyễn Huy Thiêp tâm sự: “…văn chương phận đời sống mà thơi Mà đời sống phải đối xử đời thường Huyễn mình, coi thiên chức nâng nghiệp lên thành thàn bí sinh chứng coi thường bạn đọc Nhân vật, kiện truyện mảng, khối sống Tôi cho chúng tiềm nhập cách tự nhiên Truyện kết thúc thường khơng có hậu Đã có hậu răn dạy rồi, đời mà đơn giản Mà tơi răn dạy Vậy có lẽ đời, ăn thật”[ 17, tr 5] Có thể thấy tinh thần hồi nghi yếu tố tư nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Nó bao trùm kên hầu hết yếu tố tác phẩm: đề tài, nhân vât, cốt truyện, cách kể chuyện…Nó chi phối đến cách nhìn, cách xây dựng hình tượng… nhà văn Đó cách đặt vấn đề lịch sử phản đề, nhân vật xác tín bị nghi ngờ cốt truyện “mở”, người kể chuyện “không đáng tin cậy” Truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp để lại ám ảnh đặc biệt lịng bạn đọc, góp phần tạo nên cách tiếp cận văn học mới, sâu vào chất tư tưởng nghệ thuật mang tầm triết học Nó khơi mở vấn đề thuộc quy luật đời sống, tác động sâu sắc đến nhận thức người đại Bằng lối viết tinh thần hồi nghi, kích thích tinh thần hồi nghi, Nguyễn Huy Thiệp tiếp cận nhiều chân lí thời đại thông qua chất liệu lịch sử Người đọc có dịp “soi lại mình”, soi lại cộng đồng mình, đặt câu hỏi “Đến bao giờ, hỏi đến bao giờ, mặt đất xuất tiến bộ?” Truyện lịch sử Nguyên Huy Thiệp không dài, khơng hồnh tráng đồ sộ khối tư tưởng lớn mang đậm chất nhân văn chủ nghĩa Tơi hi vọng có dịp trở lại vấn đề lịch sử chùm truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Bởi lẽ môt vấn đề thuộc chất sáng tạo văn học nghệ thuật khoa học Văn học Việt Nam đương đại xem tinh thần hoài nghi thường kèm theo tinh thần đối thoại cấu trúc trần thuật mở biểu cho đổi mối quan hệ nhà văn – bạn đọc Cuộc sống tiếp tục trôi chảy theo tất nhiều vấn đề Cái đến hơm tất yếu không giống hôm qua Đây qui luật trở thành chân lí Và có lẽ cần phải nhìn nhận thứ nhìn “cập nhật”, trải nghiệm cá nhân Văn học, đặc biệt văn Nguyễn Huy Thiệp cần tiếp nhận với thái độ dân chủ KẾT LUẬN Với việc tìm hiểu ba tác phẩm Kiếm sắc: Vàng lửa; Phân tiết thấy thơng điệp khác ẩn chứa sau chữ Qua đó, người nhận quan niệm lịch sử người tác giả Nhờ vậy, bạn đọc rút học kinh nghiệm nhìn nhận đánh giá kiện lịch sử Trong tác phẩm, nhà văn hướng bạn đọc đến nhìn đa chiều, đa trung tâm, phá vỡ nhận thức trước cộng đồng nhân vật lịch sử kiện lịch sử ... tìm thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp điểm cách tân độc đáo: “Đến Nguyễn Huy Thiệp, hình thức đa tổ chức nghệ thuật phát huy cách triệt để Nguyễn Huy Thiệp tạo nhiều tiếng nói nhiều quan điểm, tư... Huy Thiệp Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Làm rõ vị trí, vai trò chùm truyện giả lịch sử nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Xác định nội dung truyện giả lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Làm rõ số vấn đề nghệ. .. lược Nguyễn Huy Thiệp quan điểm lịch sử Nguyễn Huy Thiệp 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Khái lược số nét nhà văn tác phẩm 1.3 Quan điểm lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Chương 2: Biểu Quan niệm lịch sử chùm truyện

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Phạm vi khảo sát

    Chương 3:Những đóng góp của Nguyễn Huy Thiệp trong một số truyện viết về đề tài lịch sử

    Chương 1: khái lược về Nguyễn Huy Thiệp và quan điểm về lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp

    1.2 Khái lược một số nét cơ bản về nhà văn và tác phẩm

    2.3. Quan điểm về lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w