1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn ở huyện cao phong tỉnh hòa bình

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỮU HUY NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN CAO PHONG TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẠM HỮU HUY NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN CAO PHONG TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Kinh tế Nơng nghiệp Mã số: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH HỢI Hà Nội, 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài - Lao động việc làm luôn vấn đề xúc không riêng quốc gia mà vấn đề nóng bỏng mang tính chất tồn cầu, mối quan tâm lớn nhân loại Việt nam quốc gia có quy mơ dân số lớn, tốc độ tăng dân số nước ta thời gian qua kiềm chế nguồn lao động xã hội tăng nhanh Phần lớn lao động lại làm việc khu vực nông nghiệp, nơng thơn Hiện nước ta có có gần 70% dân số sống khu vực nông thôn, lao động làm việc lĩnh vực nơng nghiệp chiếm 51% Một phận lớn lao động chưa có việc làm có việc làm mà khơng thường xun Trong năm qua Chính Phủ có nhiều chương trình biện pháp tích cực nhằm giải việc làm cho người lao động, nguồn cung lao động hàng năm tăng nhanh cầu lao động, đặc biệt khu vực nơng thơn Tình trạng thiếu việc làm khơng có việc làm thường xun nguyên nhân quan trọng nhiều tượng tiêu cực kinh tế xã hội Vấn đề giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn lao động tăng thu nhập cho người lao động đòi hỏi xúc Giải hợp lý vấn đề có ý nghĩa lớn kinh tế, xã hội, trị - Huyện Cao Phong huyện miền núi nằm phía tây bắc tỉnh Hịa Bình, cách thành phố Hịa Bình gần 20km, Phía bắc giáp thành phố Hịa Bình huyện Đà Bắc, phía đơng giáp huyện Kim Bơi, phía tây tây nam giáp huyện Tân Lạc, phía đơng nam giáp huyện Lạc Sơn Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 255 km2, gồm 12 xã thị trấn, dân số 40.949 người Thu nhập người lao động dựa vào sản xuất nông nghiệp, chất lượng lao động thấp, lao động phổ thông chủ yếu, chưa qua đào tạo [13] - Coi trọng phát huy nhân tố người, chăm lo giải vấn đề xúc xã hội, giải việc làm, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân giải pháp quan trọng hàng đầu để góp phần giữ vững ổn định kinh tế Vì vậy, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nơng thơn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình” nhằm đánh giá đắn thực trạng, tìm phương hướng giải pháp hữu hiệu để sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lao động huyện địi hỏi xúc có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm giải việc làm lao động nông thôn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn giải việc làm nói chung giải việc làm lao động nơng thơn nói riêng - Đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cao Phong - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm lao động nơng thơn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình năm tới 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài việc làm cho lao động nông thôn huyện Cao Phong - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung nghiên cứu: Những vấn đề có liên quan đến giải việc làm cho lao động nông thôn + Phạm vi không gian nghiên cứu (địa điểm): Huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình + Phạm vi thời gian : nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2012 2.3 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn giải việc làm cho lao động nông thôn - Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cao Phong - Đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thơn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận giải việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Nhận thức chung việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn Nông thôn danh từ để vùng đất lãnh thổ đất nước Đó vùng sinh sống làm việc chung cộng đồng dân cư, hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu - Xét địa lý, nông thôn vùng đất đai rộng lớn tạo thành vành đai bao quanh khu vực đô thị - Xét mặt tổ chức xã hội, làng xã tổ chức có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Ở Việt Nam làng xã quốc gia hai đối tượng quan trọng người Việt tổ chức chặt chẽ Chính mà người Việt thường nói làng với nước đôi với Nếu coi tổ chức nông thôn theo huyết thống bước phát triển thứ tổ chức nơng thơn theo địa bàn cư trú bước phát triển để hình thành nên làng xóm, đơn vị tổ chức quan trọng nông thôn Việt Nam - Về kinh tế, nông thơn địa bàn diễn chủ yếu hoạt động nông, lâm, thủy sản hoạt động tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ gắn kết chặt chẽ với nông, lâm, thủy sản So với thành thị, nông thôn nơi mà sở hạ tầng thấp hạ tầng kinh tế hạng tầng xã hội - Về dân số học, gia đình nơng dân phận chủ yếu cấu dân cư có mật độ dân cư thấp - Về mặt văn hố, nơi cịn lưu giữ nhiều di sản văn hoá, phong tục tập quán, di sản văn hoá phi vật thể quốc gia, dân tộc - Về phương diện môi trường sinh thái, nơi mà môi trường thiên nhiên cịn giữ gìn tốt - Về sở hạ tầng, nơi mà sở hạ tầng thấp đô thị, hạ tầng xã hội hạ tầng vật chất - kỹ thuật 1.1.1.2 Khái niệm đặc trưng lao động nông thôn Khái niệm lao động mà đề tài nghiên cứu nói thân người lao động (hay nguồn lao động) nói hoạt động người lao động Nguồn lao động phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động người khơng có việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm Theo Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002) độ tuổi lao động quy định nữ từ 15 đến 55 tuổi, nam từ 15 đến 60 tuổi Trong thực tế, nguồn lao động cịn bao gồm người ngồi độ tuổi quy định thực tế có tham gia lao động Đối với người độ tuổi quy định luật pháp sở sản xuất, kinh doanh muốn huy động phải tuân thủ quy định luật lao động (chỉ số ngành nghề luật pháp cho phép sử dụng lao động độ tuổi quy định) Vì vậy, thống kê Việt Nam có khái niệm: lao động độ tuổi lao động độ tuổi Lao động độ tuổi người độ tuổi lao động theo quy định Luật lao động hành có nghĩa vụ quyền lợi đem sức lao động làm việc Lao động độ tuổi người chưa đến tuổi lao động theo quy định Luật lao động hành thực tế tham gia lao động Nguồn lao động không số lượng người lao động mà yếu tố chất lượng Chất lượng nguồn lao động đánh giá thông qua yếu tố làm cho lao động có hiệu Ở người lao động cụ thể, chất lượng lao động thể khía cạnh: sức khỏe; trình độ học vấn; kiến thức, trình độ kỹ thuật kinh nghiệm tích lũy được; ý thức, thái độ, tác phong người lao động Ở tổng thể nguồn lao động, chất lượng lao động khơng xem xét góc độ cá nhân người lao động, mà thể cấu nguồn lao động xét theo ngành nghề, theo vùng miền, cấu xét theo trình độ đào tạo, tính chất lành nghề chất lượng chuyên mơn trình độ tổ chức lao động Lao động nông thôn phận nguồn lao động xã hội hoạt động hệ thống kinh tế nơng thơn Đó phận dân số ngồi độ tuổi lao động, thuộc khu vực nơng thơn, có khả lao động có nhu cầu lao động Lao động nơng thơn có đặc trưng sau: Khác với lao động hoạt động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ đô thị, lao động nơng thơn có đặc trưng sau: - Trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật kĩ nghề nghiệp có nhiều hạn chế phần lớn hoạt động nông, chưa qua đào tạo chủ yếu cha truyền nối - Lao động nông thôn Việt Nam phần lớn có độ tuổi trung bình cao niên phần lớn rời bỏ quê hương thành phố khu công nghiệp để làm việc hay xuất lao động Thực tế diễn tất vùng nông thôn nước ta Nhiều vùng nông thôn tương lai không xa thiếu lao động Vấn đề xẩy nước phát triển giới Chẳng hạn Nhật Bản tuổi bình quân lao động nông nghiệp 66 tuổi Đây vấn đề địi hỏi phải có chiến lược sách đồng giải được, vấn đề việc làm có thu nhập ổn định khơng chênh lệch so với lao động khu cơng nghiệp thị - Trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật trình độ tổ chức quản lý kinh doanh tiếp cận thị trường thấp Vì lao động nơng thơn khả tự tạo việc làm hạn chế - Lao động nơng thơn nước ta cịn mang nặng tư tưởng tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, phận khơng nhỏ thiếu ý chí nghị lực vươn lên tự tìm kiếm việc làm làm giàu địa bàn nông thôn thường ngại thay đổi nên bảo thủ Những hạn chế cần xem xét kỹ để có chiến lược giải pháp đồng nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1.2 Khái niệm việc làm Việc làm theo quy định Bộ luật Lao động Việt Nam hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm Theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 13 quy định: Việc làm hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Giải việc làm đảm bảo cho người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nước toàn xã hội [1] Ở Việt Nam trước đây, chế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp, người lao động coi có việc làm xã hội thừa nhận người làm việc thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (Quốc doanh, tập thể) Theo chế đó, xã hội khơng thừa nhận việc làm thành phần kinh tế khác không thừa nhận tình trạng thất nghiệp Ngày quan niệm việc làm hiểu rộng hơn, đắn khoa học Điều 13, chương II Bộ luật Lao động quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm [1]” Theo quan niệm trên, việc làm hiểu sau: + Làm công việc để nhận tiền công, tiền lương vật cho cơng việc + Những cơng việc người lao động tự làm để mang lại lợi ích cho thân tạo thu nhập cho gia đình, cho cộng đồng, kể cơng việc không trả công Theo khái niệm trên, hoạt động coi việc làm cần thoả mãn hai điều kiện: Một là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động thành viên gia đình Hai là, người lao động tự hành nghề, hoạt động khơng bị pháp luật cấm Điều rõ tính pháp lý việc làm Hai điều kiện có quan hệ chặt với nhau, điều kiện cần đủ hoạt động thừa nhận việc làm quan niệm góp phần mở rộng quan niệm việc làm, đa số lao động đương thời muốn chen chân vào làm việc doanh nghiệp có thu nhập cao hay quan nhà nước Hiện hầu hết quốc gia giới Việt Nam, bên cạnh đại đa số người lao động có việc làm phận người lao động lại khơng có việc làm Đó tượng thất nghiệp Thất nghiệp tượng gồm phần thu nhập, khơng có khả tìm việc làm họ cịn độ tuổi lao động có khả lao động muốn làm việc đăng ký quan môi giới lao động chưa giải Như vậy, người thất nghiệp tất yếu họ phải thuộc lực lượng lao động hay dân số hoạt động kinh tế Một người thất nghiệp phải có tiêu chuẩn: - Đang mong muốn tìm việc làm 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO` Bộ Luật Lao động Văn Chúc (2005), Dạy nghề tạo thêm việc làm cho nông dân, Báo Nhân dân số ngày 2/3/2005 Trần Quốc Khánh (2005), Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Giáo trình Đại học, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Kinh tế Phát triển, Giáo trình Đại học, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đoàn Bùi Ngọc Lan (2012), Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Mạnh (2013), Một số giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang, Kinh tế nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Phổ (2007), Vai trò đào tạo nghề chiến lược giáo dục Việt Nam, http://www.Giaoduc.edu.vn ngày 17/01/2007, Hà Nội Chu Tiến Quang (2011), Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Quý (2004), Dạy nghề gắn với sản xuất việc làm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH, Tạp chí Khoa học Đào tạo nghề 10 Quyết định số: 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 việc phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà nội 11 UBND huyện Cao Phong.Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013; phương hướng nhiệm vụ năm 2014 113 12.Ủy ban nhân dân huyê ̣n Cao Phong (2011), Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội năm 2012( Ban hành kèm theo Quyế t ̣nh số 1732 /QĐ -UBND ngày 21/10/2011 13.UBDND tỉnh Hịa bình (2013) QĐ số/20/6/2013 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cao Phong đến 2020.Hịa Bình 14 Kinh nghiệm số nước châu giải việc làm cho lao động nông thôn trang http://ttbd.gov.vn/PrintPreView.aspx?distid=3357 114 PHỤ LỤC 115 PHIẾU KHẢO SÁT THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐIỀU TRA PHẦN I THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ: Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… … Tuổi:……………………………………………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Dân tộc:……………………………………………………………………… Trình độ văn hố:…………………………………………………………… Số nhân hộ gia đình:…………………………………… … người Số lao động hộ gia đình:………………………………………… người PHẦN II THƠNG TIN CHI TIẾT Ơng/bà có tham gia đào tạo bồi dưỡng cơng việc làm khơng?  Có, cụ thể nội dung:………… Số lượt: …………………………  Không Số lao động có việc làm: ………………………… 10 Ngành nghề gia đình  Nơng nghiệp  Cơng nghiệp – xây dựng  Dịch vụ 11 Gia đình Ơng (Bà) có tham gia làm nghề phụ khơng?  Có, nghề……………………………………………  Khơng 116 12 Loại vật ni số lượng vật nuôi hộ  Trâu – bò, Số lượng:………  Lợn : Số lượng:…………  Gà: Số lượng:……………  Khác:…… Số lượng:………… 13 Trong năm qua vật ni GĐ ơng/bà có bị chết dịch bệnh khơng?  Có  Khơng Loại vật ni chết dịch bệnh:…………………………………………… Số lượng:……………………………………………………………………… 14 Diện tích đất rừng giao hộ gia đình bao nhiêu: ……………………………………………………………………………… 15 Thu nhập từ diện tích đất rừng quản lý hộ gia đình bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… 16 Thu nhập bình qn tháng gia đình Xin ơng bà cho biết thu nhập bình quân tháng gia đình:………… Trong đó:  Thu từ trồng trọt:……………  Thu từ thương mại – DV:  Thu từ chăn nuôi:……………  Thu khác:……………  Thu từ tiền lương, tiền cơng:… 17 Các khó khăn sản xuất hộ nay:  Thiếu đất sản xuất  Thiếu vốn sản xuất  Đất canh tác bị xói lở  Dịch bệnh vật nuôi  Thiếu kiến thức sản xuất  Thiếu thông tin, dịch vụ hỗ trợ  Sức khỏe sản xuất  Giao thông không thuận lợi  Thiếu thông tin thị trường  Khó tiêu thụ sản phẩm  Dịch bệnh, suất không cao  Dịch bệnh, suất không cao  Khác:………… 117 18 Về diện tích đất canh tác gia đình ơng/ bà trồng trọt chăn ni bao nhiêu? Diện tích đất trồng trọt:………  Diện tích đất trồng lúa:………  Diện tích đất trồng Cam……  Diện tích đất trồng Mía:……  Diện tích đất trồng ăn Diện tích đất chăn ni……… 19 Thời gian làm việc tháng cao điểm nhiều việc gia đình ngày?  Lao động nông nghiệp………… ngày  Lao động Công nghiệp – xây dựng………….ngày  Lao động dịch vụ …………….ngày Số làm việc thực tế ngày nhiều việc gia đình giờ:…………………… Thời gian làm việc tháng nơng nhàn việc gia đình ngày?  Lao động nông nghiệp………… ngày  Lao động Công nghiệp – xây dựng………….ngày Lao động dịch vụ …………….ngày 118 Số ggiờ làm việc thực tế tháng nông nhàn việc gia đình giờ…………………………… …… Gia đình có vay vốn để sản xuất kinh doanh hay khơng ?  Có  Khơng Nguồn vốn vay gia đình đầu tư có hiệu hay khơng?  Có  Khơng Nguyện vọng ông (bà) sản xuất tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Cao Phong Về sản xuất: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Về tạo việc làm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………… Ơng (bà) có kiến nghị với Nhà nước ban ngành, địa phương việc giúp đỡ, hỗ trợ sản xuất tạo việc làm cho lao động nông nghiệp huyện? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 119iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan………………………………………….………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………………….ii Mục lục……………………………………………………………………… iii Danh mục từ viết tắt………………………………………………….………v Danh mục bảng……………………………………………………….….….vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận giải việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Nhận thức chung việc làm cho lao động nông thôn 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm lao động nông thôn 11 1.2 Tình hình nghiên cứu, giải vấn đề nghiên cứu 19 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giải việc làm cho lao động nông thôn 19 1.2.2 Tại Việt Nam 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Các đặc điểm huyện Cao Phong tỉnh Hồ Bình 30 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội 34 2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện đến giải việc làm cho lao động nông thôn 42 2.1.4 Những thuận lợi 49 2.1.5 Những khó khăn 50 120 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 51 2.2.1 Câu hỏi đặt nghiên cứu đề tài 51 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 51 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 56 3.1.1 Tình hình chung lao động huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 56 3.1.2 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình qua điều tra xã n Thượng, Đơng Phong, Bình Thanh 58 3.1.3 Thực trạng giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 70 3.1.4 Đánh giá tình hình giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cao Phong 80 3.2 Một số giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cao phong, tỉnh Hịa Bình 86 3.2.1 Định hướng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình thời gian tới 86 3.2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho huyện Cao Phong 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU ... tiễn giải việc làm nói chung giải việc làm lao động nông thôn nói riêng - Đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Cao Phong - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm. .. làm lao động nông thôn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình năm tới 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài việc làm cho lao động nông thôn huyện Cao Phong. .. Cao Phong - Đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nơng thơn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận giải việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN