1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp phổ biến tại xã tân thanh, huyện lâm hà, tỉnh lâm đồng

96 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ ĐĂNG THỰC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN TẠI XÃ TÂN THANH HUYỆN LÂM HÀ TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ ĐĂNG THỰC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN TẠI XÃ TÂN THANH HUYỆN LÂM HÀ TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.T.S PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác ĐỖ ĐĂNG THỰC ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận động viên, khích lệ giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước tiên, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp cao học Lâm học khố 18, q Thầy, Cơ cơng tác khoa Sau đại học quý Thầy, Cô công tác Cơ sở - Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến TS.Phạm Xn Hồn, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dầu cố gắng trình thực hiện, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý Thầy, Cô bạn đồng nghiệp ĐỖ ĐĂNG THỰC iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết Hệ thống Nông lâm kết hợp 1.1.1 Khái niệm Nông lâm kết hợp 1.1.2 Đặc điểm chung hệ thống nông lâm kết hợp 1.2 Trên giới 1.3 Ở Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 16 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.4.1 Phương pháp luận 17 2.4.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 20 2.4.3 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 23 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Vị trí địa lí 27 3.1.2 Địa hình khí hậu thủy văn 27 3.1.3 Địa chất, đất đai 28 iv 3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỤC NGHIÊN CỨU 30 3.2.1 Đặc điểm phân bố dân cư lao động 30 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 31 3.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG DẤT 32 3.3.1 Cơ cấu loại đất 32 3.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp 34 3.3.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 4.1.1 Quá trình hình thành PTCT: 37 4.1.2 Hiện trạng hệ thống canh tác địa phương 41 4.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC PTCT 53 4.2.1 Tác động yếu tố tự nhiên 55 4.2.3 Tác động yếu tố sách, xã hội 58 4.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HTCT VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HGĐ 60 4.3.1 Nguồn lực hộ gia đình 60 4.4 ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC HTCT 62 4.4.1 Hiệu kinh tế 62 4.4.2 Hiệu xã hội 64 4.4.3 Hiệu môi trường 66 4.4.4 Hiệu tổng hợp 67 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH NLKH CẤP NÔNG HỘ HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG 68 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 68 4.5.2 Đề xuất giải pháp 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 KẾT LUẬN 76 5.2 TỒN TẠI 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ix v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTN: Diện tích tự nhiên DVMTR: Dịch vụ mơi trường rừng HGĐ: Hộ gia đình HTCT: Hệ thống canh tác MHCT: Mơ hình canh tác NLKH: Nơng lâm kết hợp PCCCR: Phịng cháy chữa cháy rừng PTCT: Phương thức canh tác QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Thanh …………………………… 30 Bảng 3.2: Các loại đất xã Tân Thanh …………………………………………32 Bảng 4.1: Cơ cấu đất đai xã Tân Thanh……………………………………….38 Bảng 4.2: Các PTCT xã Tân Thanh……………… 45 Bảng 4.3: Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến MHCT……………………54 Bảng 4.4: Tổng hợp tiêu chí phân loại nhóm MHCT HGĐ ……… 57 Bảng 4.5: Một số sách, dự án xã Tân Thanh.……………………… 59 Bảng 4.6: Mô tả mô hình…………………………… ………………… 63 Bảng 4.7: Tổng hợp tiêu kinh tế mơ hình đại diện…………… 64 Bảng 4.8: Kết đánh giá hiệu xã hội mơ hình NLKH …… 65 Bảng 4.9: Tổng hợp đánh giá hiệu môi trường PTCT ….… 67 Bảng 4.10: Hiệu tổng hợp mơ hình NLKH ………………….…68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH Hình 2.1: Các bước thực nghiên cứu………………………… ……… 20 Hình 4.1: Cơ cấu đất đai xã Tân Thanh trước năm 2005……………… …… 38 Hình 4.2: Cơ cấu đất đai xã Tân Thanh năm 2008…….……………… … .…40 Hình 4.3: Cơ cấu đất đai xã Tân Thanh năm 2010……………………… …….41 Hình 4.4: Sơ đồ lát cắt điểm nghiên cứu ………………………… .…… 42 Hình 4.5: Biểu đồ khí tượng thủy văn huyện Lâm Hà …………… … … … 43 Hình 4.6: Lịch vụ mùa xã Tân Thanh năm 2011…………………….… .….… 44 Hình 4.7: Sơ đồ tiêu thụ nơng sản xã Tân Thanh ………………… .……….58 Hình 4.8: Sơ đồ mơ hình đề xuất địa phương …………………… …….……74 Ảnh 4.1: Keo trồng loại bên cạnh cà phê tuổi …………….…… … 46 Ảnh 4.2: Rừng Thông ba trồng năm 2000…….… ……… ……… … …… 47 Ảnh 4.3: Lúa nước thôn Tân Thanh…………… … …………… .48 Ảnh 4.4: Cây chè trồng Tân Thanh…………………………… .… .50 Ảnh 4.5: Cây Dâu tằm, Ngô, Cà phê trồng Tân Thanh……………… .……51 Ảnh 4.6: Ngô trồng độc canh Tân Thanh…………… ……… ….… …….52 Ảnh 4.7: Sắn trồng độc canh Tân Thanh ……………… … 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Tân Thanh, tiền thân Nông trường trồng Cà phê khu vực kinh tế Hà Nội dân di cư tự tỉnh, thành khác nước đến sinh sống Hiện địa bàn xã có dân tộc anh em 34 tỉnh thành làm ăn sinh sống 11 thơn, dân tộc gốc Tây Nguyên chiếm tỷ lệ 55%, dân tộc Kinh 42% lại dân tộc khác Đây xã đặc biệt khó khăn kinh tế, trình độ dân trí thấp, dân cư chủ yếu dân di cư tự từ tỉnh phía Bắc, tập quán canh tác lấy kinh nghiệm truyền từ đời sang đời khác Người dân nơi nghèo chưa phát huy hết hiệu sử dụng đất, tiềm sẵn có địa phương Dân số tăng nhanh, nhu cầu đất tăng tạo nên sức ép không nhỏ đến tài nguyên đất diện tích đất canh tác Mặt khác, tình trạng chặt phá rừng bừa bãi gây nên tượng lũ lụt làm cho đất bị sạt lở, xói mịn, rửa trơi, bạc mầu làm giảm diện tích đất canh tác gây ô nhiễm nguồn nước làm cho áp lực lên đất đai nghiêm trọng Để nâng cao suất, sản lượng trồng cần phải đầu tư giống mới, áp dụng kỹ thuật, thâm canh tăng vụ việc quản lý sử dụng đất hiệu bền vững Nông lâm kết hợp (NLKH) từ lâu xem hệ thống canh tác quan trọng nước ta, đặc biệt nơi có rừng nhiệt đới với lượng mưa lớn địa hình đồi núi có độ dốc cao Các hệ thống NLKH có ý nghĩa mặt kinh tế xã hội môi trường, đánh giá công cụ hữu hiệu phát triển nông thôn miền núi Chính mà khu vực dân tộc hay hộ gia đình có cấu trồng, vật nuôi hay điều kiện cụ thể cho việc sử dụng nguồn tài nguyên đất, nước môi trường sinh thái khác Hệ thống NLKH miền núi nói chung xã Tân Thanh nói riêng cịn nhiều vấn đề bất cập mà chưa tìm giải pháp cho phù hợp nên dẫn đến đa số đời sống HGĐ gặp nhiều khó khăn Để góp phần giải vấn đề cần có cách nhìn quan điểm tổng hợp, đặc biệt hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, canh tác sử dụng đất hợp lý, áp dụng phương thức canh tác đồng mà cần tính tốn đến đa dạng thích nghi với điều kiện khu vực Với mục đích phát triển kinh tế bền vững mặt kinh tế, môi trường xã hội cho HGĐ xã nói riêng cho huyện Lâm Hà nói chung, chúng tơi chọn đề tài: "Đánh giá hiệu sử dụng đất số mơ hình nơng lâm kết hợp phổ biến xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng" 74 mặt đất chống xói mịn - Phát triển thuỷ lợi, phát triển mơ hình nơng - lâm kết hợp để bảo vệ độ phì đất sử dụng bền vững đất dốc; thực tuần hoàn hữu đất 4.5.2.2 Giải pháp kinh tế a, Thông tin thị trường - Người dân cần có thêm kênh thông tin để biết nhu cầu thị trường giá mặt hàng, tránh tình trạng mua vật tư với giá đắt, giống, phân bón, thuốc trừ sâu Đồng thời, tạo kênh tiêu thụ cho người dân bán sản phẩm làm không bị rẻ không bị tư thương ép giá - Cần có sở chế biến bảo quản sản phẩm nông lâm sản: Nhà nước cần đầu tư xây dựng lò sấy để sấy sản phẩm Cà phê, ngô, sắn, tránh tình trạng sản phẩm hư hỏng, thất sau thu hoạch - Các HGĐ cần liên kết lại thành tổ hợp tác trang trại lớn có tư cách pháp nhân để có điều kiện phát triển sản xuất vượt khỏi tình trạng sản xuất manh mún tiếp nhận ưu đãi Nhà nước đất đai, thuế, đầu tư tín dụng, lao động, khoa học cơng nghệ, tránh tình trạng bán sản phẩm bị tư thương ép giá b, Hỗ trợ vốn - Hỗ trợ, cung cấp giống để trồng rừng, trồng phân tán bờ lô, khoảnh … nhằm bảo vệ diện tích trồng cơng nghiệp, bảo vệ đất, chống xói mịn cung cấp gỗ, củi Tạo điều kiện đầu ổn định cho sản phẩm từ mơ hình, giúp doanh nghiệp người dân ổn định canh tác, bước cải thiện chống thối hóa đất, canh tác bền vững - Đất đai, vốn kỹ thuật đầu vào quan trọng trình phát triển sản xuất HGĐ Thiếu vốn sử dụng vốn hiệu đặc điểm bật hộ dân địa phương Để đáp ứng đủ vốn cho phát triển sản xuất cho HGĐ cần có giải pháp tạo vốn tập trung theo hướng sau: - Mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn HGĐ: Để phát triển sản 75 xuất loài trồng lâu năm vốn trở nên trở nên thiết Do vậy, cần phải thiết lập quỹ tín dụng có kiểm sốt sở vừa có tác dụng thu hút nguồn vốn ưu đãi Nhà nước tổ chức nước ngoài, vừa nâng dần ý thức vay trả người dân - Để hộ nơng dân sử dụng vốn vay có hiệu cần gắn việc vay vốn với việc xây dựng thực dự án phát triển nông, lâm nghiệp Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật công nghệ mới, trang bị cho hộ nông dân kiến thức sản xuất kinh doanh hướng thị trường 4.5.2.3 Giải pháp sách, xã hội + Chính sách đất đai: Các ngành chức cần xây dựng sử dụng có hiệu hệ thống thông tin tài nguyên đất; Quy hoạch quản lí sử dụng tài nguyên đất: đất dốc, đất lưu vực sơng đất ngập nước Có chế tài xử phạt nghiêm minh đối tượng gây thoái hoá đất + Chính sách trợ giá sản phẩm: Tại địa phương sản phẩm cung cấp mang tính chất hàng hóa Vì vậy, Nhà nước cần can thiệp sách hỗ trợ phân bón giá cản thông qua tổ chức xã hội khuyến nơng, nơng dân phụ nữ … Chính sách thu mua tạm trữ cà phê hàng năm vào mùa thu hoạch nhằm bình ổn giá + Đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương: Nguồn lao động địa phương thiếu kiến thức trồng trọt, chăn ni, kỹ thuật canh tác, Vì vậy, muốn phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp theo hướng thị trường hoá, việc đào tạo nguồn nhân lực phải trước bước Việc làm kết hợp với q trình chuyển giao khoa học cơng nghệ, tập huấn kỹ thuật,… + Đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm: KNKL cầu nối người nông dân nhà khoa học, nhà hoạch địch sách, nhờ mà thơng tin KHKT, mơ hình sản xuất, kết nghiên cứu tiến chuyển giao đến cộng đồng người dân Hình thức KNKL như: xây dựng mơ hình trình diễn, mở lớp tập huấn kỹ thuật, phát tài liệu, giải đáp thắc mắc… 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu số mơ hình Nơng lâm kết hợp phổ biến xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, đề tài đưa số kết luận sau: (1)- Các HT canh tác địa phương: Tình hình dân di cư tự từ tỉnh phía Bắc đến địa bàn xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng để lập nghiệp tạo nét văn hóa khác vùng miền, thành phần dân tộc; có tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển mơ hình canh tác vùng Sự thay đổi nơi đến vùng đất khác sinh sống khiến người dân phải chuyển đổi tập quán canh tác thích nghi với phương thức sản xuất với loại trồng hoàn toàn khác Cà phê, Chè Dâu Hiện địa bàn xã Tân Thanh có nhiều mơ hình nơng lâm kết hợp phổ biến: rừng trồng, nương rẫy (cà phê, chè loại hoa màu ngắn ngày) lúa nước; ăn (lâu năm) xen canh Cà phê; Muồng chắn gió trồng vườn cà phê, chè hoa màu loại Tuy nhiên mơ hình nơng lâm kết hợp tiềm ẩn nhiều hạn chế, rủi ro, chưa phát huy hết vai trò, tiềm đất đai, trồng, đặc biệt vai trị mơi trường sinh thái (2)- Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển mơ hình canh tác gồm nhóm: tự nhiên; kinh tế; xã hội sách Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến xã hội, sách Trong nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển mơ hình canh tác là: địa hình, đất đai, mức đầu tư, thị trường, đặc điểm kinh tế - xã hội nơng hộ, sách (3)- Mối quan hệ HTCT đặc điểm kinh tế - xã hội HGĐ thể qua quan hệ giữa: nguồn lực HGĐ; cấu thu nhập với HTCT + Ảnh hưởng nguồn lực HGĐ đến mơ hình NLKH cho thấy: lao động sở để hình thành mơ hình canh tác, diện tích đất yếu tố quan trọng để hình thành hệ thống rừng trồng… 77 + Tổng thu nhập HGĐ phụ thuộc nhiều vào nhóm kinh tế nhân tố hình thành sản phẩm hàng hóa đặc thù địa phương Nhóm sinh thái ngồi việc cung cấp sản phẩm gỗ củi cịn có tác dụng mặt mơi trường, góp phần giữ độ ẩm cho trồng mơ hình, tăng độ phì giảm xói mịn cho đất (4)- Đánh giá, so sánh hiệu kinh tế, xã hội, môi trường hiệu tổng hợp Mơ hình canh tác NLKH cho thấy: Mơ hình 1: Gồm lồi Keo, Cà phê, Chè, Dâu tằm đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao Mơ hình 2: Gồm Thơng, Bơ xen Cà phê, lúa nước mơ hình đạt tiêu sinh thái cao Mơ hình đạt Ect sinh thái = 0,969 5.2 TỒN TẠI - Một số mơ hình sử dụng đất Lâm nghiệp thời gian thực đề tài chưa cho thu hoạch để đánh giá hiệu kinh tế đề tài mang tính chất vấn, kế thừa đốn để đánh giá nên tính sát thực chưa cao - Do khuôn khổ thời gian thực đề tài, đề tài khơng thể phân tích đánh giá nhân tố có ảnh hưởng đến sử dụng đất, mơ hình sử dụng đất cụ thể mà để tài đánh giá nhân tố có ảnh hưởng đến sử dụng đất mơ hình sử dụng đất phổ biến xã 5.3 KHUYẾN NGHỊ Trong qúa trình thực đề tài “ Đánh giá hiệu sử dụng đất số mơ hình Nơng lâm kết hợp phổ biến xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà” Đề tài có khuyến nghị sau - Cần có sách khuyến khích thu hút đề tài nghiên cứu cụ thể cho lĩnh vực cấu vật nuôi trồng địa phương để có kết tham khảo số liệu xác - Nghiên cứu sâu, chi tiết tiêu môi trường để so sánh hiệu PTCT cách định lượng ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (1989), “Tổng kết kinh nghiệm có nghiên cứu mơ hình nông lâm kết hợp cho vùng” - Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976 – 1895, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 207-213 Trần Văn Châu (2006), “Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho xã Kim Bình, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Văn Dũng cs (2005), Ảnh hưởng canh tác nương rẫy đến khả phục hồi dinh dưỡng đất giai đoạn bỏ hóa tỉnh Hịa Bình, www hud.edu.vn/tc_khktmn Nguyễn Anh Dũng (2000), “Xây dựng mơ hình rừng phịng hộ đầu nguồn Hồ Bình Hà Giang”, Báo cáo đề tài khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Võ Đại Hải, Trần Văn Con, Ngơ Đình Quế, Phạm Ngọc Thường (2003), Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy Việt Nam, Nxb Nghệ An, 207 trang Phạm Xuân Hoàn (1996), Bài giảng Nông Lâm kết hợp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), Khái niệm hệ thống sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống nông lâm kết hợp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đậu Cao Lộc công tác viên (1998), “Hiệu giải pháp kỹ thuật canh tác đất dốc mạnh vùng Hòa Bình” - Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 23-43 x 10 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999), Đất đối núi Việt Nam – Thối hóa phục hồi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu luận phát triển kinh tế - xã hội vùng xung yếu hồ thủy điện Hịa Bình, Kết nghiên cứu đề án VNRP, tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà nội, trang 141 ÷ 156 12 Đỗ Đình Sâm Ngơ Đình Quế (1999), “Sử dụng cốt khí (Tephrosia candia) để nâng cao độ phì suất lúa nương vùng núi tỉnh Hồ Bình”, Báo cáo đề tài Khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Phạm Chí Thành, cộng (1996), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Trần Đức Tồn (1997), “Một số mơ hình sử dụng đất hợp lý’ - Hội thảo quản lý dinh dưỡng nước cho trồng đất dốc miền Bắc Việt Nam, trang 13-14 15 Nguyễn Văn Trường cộng tác viên (1999), “Hiệu phương thức canh tác đất dốc đến quản lý nước, hạn chế rửa trơi, xói mịn cải thiện độ phì nhiêu đất Ba Vì, Hà Tây”, Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội, trang 45-59 16 Đặng Thịnh Triều cs (2004), Nghiên cứu xây dựng mơ hình sử dụng đất có hiệu kinh tế phòng hộ cho vùng xung yếu ven hồ sông Đà, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Phạm Quang Vinh cs (2006), Bài giảng Nông lâm kết hợp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (1996), Hệ thống nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 19 Bunderson W.T (1995), A Field Manual for agroforestry Practices in Malawi, Malawi Agroforestry Extension Project, Publication No Lilongwe xi 20 Department of Environment and Natural Resources, International Institute of Rural Reconstruction, FORD Foundation (1992), Agroforestry Technology Information Kit, Visayas Avenue, Diliman, Quezon City, 220 pages 21 Evan, J (1982), Plantation Forestry in the Tropic, Clarendon Press, Oxford 22 FAO (1990), Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development), Bản dịch tiếng việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Hiroyki Wantanabe (1992), “Tree-Crop Interaction in Taungya Plantation”, In Taungya: Forest plantation with agriculture in southeast asia, C.A.B International 24 Jiragorn Gajaseni (1992), “Overview of Taungya”, In Taungya: Forest plantation with agriculture in southeast asia, C.A.B International 25 Michael Matarasso (2003), The Agroforestry Field Guide: A Tôl for Community Base Environmental Education 26 Nair, P.K.P (1985), Classification of Agroforesttry system, Agroforestry System 3, pages 97 – 128 27 Sani H.B (1990), Agroforestry in Sarawak Malaysia: Resent development In Agroforestry Systems and Technologies, BIOTROP No 39 Sounth-East Asian Region Center for Tropical Biology Bogor, Indonesia ix PHỤ LỤC Phụ lục Bảng tính Chi phí - Thu nhập từ Dâu tằm Hạng mục Giá chi phí Đơn giá Chi phí Nguyên liệu Năm thứ Cây giống VND/hom Phân bón lót đồng /hố Năm 2-12 Phân bón/năm đồng /hố Chi phí lao động Năm thứ 80.000 Xử lý thực bì đồng/ ngày Đốt dọn thực bì đồng/ ngày Vân chuyển rãi trồng chính+lấp rãnh đồng/ ngày Vận chuyển, bón phân đồng/ ngày Làm cỏ lần 1, lần đồng/ ngày Vun xới gốc đồng/ ngày Tưới nước vào mùa khô đồng/ ngày Năm thứ 2-12(tính theo năm) Làm cỏ, Chăm sóc lần đồng/ ngày Tưới nước vào mùa khô đồng/ ngày Thu hoạch 80.000 đồng/ ngày Giá bán 70.000 đồng/1Kg Thuế nông nghiệp 0% Được miễn giảm Lãi suất 10% Diện tích trồng 0,2 Tỷ lệ lạm phát 0% Khơng tính yếu tố lạm phát Số lượng Đơn vị cây/ha cây/ha cây/ha 153,00 16 Ngày công Ngày công Ngày công Ngày công Ngày công Ngày công Ngày công 137 12 Ngày công Ngày công 120 Ngày công 360 Kg/ha Tổng 0,2Ha Đơn vị 2.200.000 2.000.000 VND 200.000 4.000.000 VND 4.000.000 1.280.000 - VND - VND - VND - VND - VND - VND - VND 10.960.000 VND - VND - VND 9.600.000 VND 25.200.000 Phụ lục Bảng tính Chi phí - Thu nhập từ chè Giá chi phí Đơn giá Số lượng Đơn vị Hạng mục Chi phí Nguyên liệu Năm thứ Cây giống Phân bón Năm thứ Xử lý thực bì Đốt dọn thực bì Cuốc hố Lấp hố Vân chuyển rãi trồng Vận chuyển, bón phân Trồng Làm cỏ lần 1, lần Vun xới gốc Tưới nước vào mùa khơ Kiểm tra theo dõi,phịng trừ sâu bệnh, tỉa kếm chất lượng Năm thứ -3 Làm cỏ, Chăm sóc lần Bón phân Tưới nước vào mùa khơ Kiểm tra theo dõi,phịng trừ sâu bệnh, tỉa Cơng Thu hoạch Thu nhập năm thứ ba: 400 kg giá bán 60000 đồng/kg Năm thứ - 12 thu hoạch ổn định/năm 1.000 6.000 80.000 80.000 - VND/cây đồng /hố đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày - đồng/ ngày 4.000 - đồng/ ngày đồng /khóm đồng/ ngày đồng/ ngày Tổng 0,5 Ha Đơn vị 3.676 cây/ha 1.333 cây/ha 81 10 Ngày công 10 Ngày công 15 Ngày công Ngày công Ngày công Ngày công Ngày công Ngày công 10 Ngày công Ngày công 11.674.000 3.676.000 VND 7.998.000 6.480.000 - VND - VND - VND - VND - VND - VND 80.000 VND - VND - VND - VND 10 Ngày công 9168 16 Ngày công 3676 cây/0,5 10 Ngày công 15 Ngày công 150 Ngày công - VND 29.984.000 VND 1.280.000 VND 14.704.000 VND 800.000 VND 1.200.000 VND 12.000.000 48.704.000 Làm cỏ, Chăm sóc lần Bón phân Tưới nước vào mùa khơ Kiểm tra theo dõi,phịng trừ sâu bệnh, tỉa Cơng Thu hoạch 4.000 80.000 đồng/ ngày đồng /khóm đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày 16 Ngày công 3676 cây/0,5 10 Ngày công 15 Ngày công 384 Ngày công 1.280.000 VND 14.704.000 VND 800.000 VND 1.200.000 VND 30.720.000 VND Phụ lục Hạng mục Chi phí Nguyên liệu Năm thứ Cây giống(Cà phê) Mua máy tưới, ống+máy phun thuốc Phân bón lót Năm thứ hai, ba Cây giống(Cà phê) Phân bón Năm 4- 12 (9 năm) Phân bón Thuốc trừ sâu bệnh hại cà phê Chi phí lao động Chuẩn bị đát trồng Năm thứ Xử lý thực bì Đốt dọn thực bì Cuốc hố Lấp hố Vân chuyển rãi trồng Giá chi phí Bảng tính Chi phí - Thu nhập từ Cà phê Đơn giá Số lượng Đơn vị VND/cây 15,000,000/giàn đồng /hố 1100 cây/ha 5.000 12.000 VND đồng /hố 100 cây/ha 1100 cây/ha 30.000 đồng /hố 1100 cây/ha 5.000 15.000.000 2.000 1100 cây/ha Tổng 1Ha Đơn vị 22.700.000 5.500.000 VND 15.000.000 2.200.000 13.700.000 VND 500.000 VND 13.200.000 36.000.000 33.000.000 VND 3.000.000 345,00 80.000 80.000 80.000 - đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày 178 30 Ngày công 30 Ngày công 40 Ngày công Ngày công Ngày công 14.240.000 2.400.000 VND 2.400.000 VND - VND 480.000 VND - VND Vận chuyển, bón phân Làm cỏ lần 1, lần Vun xới gốc Tưới nước vào mùa khơ Kiểm tra theo dõi,phịng trừ sâu bệnh… Năm thứ 2,3 Vận chuyển rãi Trồng dặm Làm cỏ, Chăm sóc lần Bón phân lần Tưới nước vào mùa khô Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… Năm thứ đến năm thứ 12/tính năm Làm cỏ lần Thu hoạch+cắt tỉa cành Bón phân lần Tưới nước vào mùa khơ Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… Giá bán Thuế nơng nghiệp Lãi suất Diện tích trồng Tỷ lệ lạm phát - đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày - đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày 80.000 30.000.000 đồng/ ngày - đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/ ngày đồng/1tấn 0% Được miễn giảm 10% Ha Khơng tính yếu tố 0% lạm phát Ngày công 26 Ngày công 10 Ngày công 15 Ngày công 10 Ngày công 57 Ngày công Ngày công 26 Ngày công Ngày công Ngày công 10 Ngày công 110 10 Ngày công 80 Ngày công Ngày công Ngày công 10 Ngày công 3.500 Kg/ha - VND VND VND VND VND VND VND VND VND VND 8.800.000 VND - VND - VND 105.000.000.000 Phụ lục Bảng tính Chi phí - Thu nhập từ Bơ Hạng mục Giá chi phí Đơn giá Chi phí Nguyên liệu Năm thứ Cây giống 10.000 VNĐ/cây Phân bón 10.000 ' Năm thứ hai Cây giống 12.000 Phân bón 15.000 Năm thứ ba đến năm thứ tư Phân bón/cây/năm 30.000 Năm thứ năm đến năm mười hai( bón phân /câynăm) 50.000 Chi phí lao động Chuẩn bị đát trồng Năm thứ 80.000 Cuốc hố 80.000 Lấp hố 80.000 Vân chuyển rãi trồng 80.000 Vận chuyển, bón phân 80.000 Vun xới gốc 80.000 Năm thứ Vận chuyển rãi 80.000 Trồng dặm 80.000 Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… 80.000 Năm thứ đến năm thứ Số lượng Đơn vị 200 cây/ha 200 20 200 200 Trồng xen 02Ha cà phê 4.000.000 2.000.000 2.000.000 3.240.000 240.000 3.000.000 6.000.000 6.000.000 200 288,00 10.000.000 56 30 8 12 1 10 10 4.480.000 2.400.000 640.000 480.000 320.000 640.000 960.000 80.000 80.000 800.000 800.000 Đơn vị Bón vun gốc Năm thứ đến năm thứ 12 Bón phân lần Kiểm tra theo dõi,phòng trừ sâu bệnh… Giá bán Thuế nơng nghiệp Lãi suất Diện tích trồng Tỷ lệ lạm phát 80.000 10 40 30 10 800.000 3.200.000 2.400.000 800.000 - 80.000 80.000 10.000 đồng/Kg Kg/ 0% Được miễn giảm 10% Vay 100% chi phí đầu tư trã tiền cã vốn lãi vào năm cuối chu kỳ Xen vào cà phê Ha Không tính yếu tố 0% lạm phát Phụ lục Hạng mục Chi phí Ngun liệu trồng chăm sóc năm giống xử lý thực bì tồn diện Cuốc hố lấp hố Vân chuyển, rải trồng Phân bón trồng dặm Phát thực bì tồn diện Vun xới gốc Bảo vệ pcccr Giá chi phí Bảng tính Chi phí - Thu nhập từ Thơng Đơn giá Số lượng Đơn vị Tổng 1Ha 700 VND/cây 80.000 80.000 80.000 80.000 8.000 VND/kg 80.000 80.000 80.000 80.000 2220 cây/ha 22 Ngày công 20 Ngày công Ngày công 34 Ngày công 444 kg/ha Ngày công 16 Ngày công 19 Ngày công Ngày công 15.426.000 1.554.000 1.760.000 1.600.000 560.000 2.720.000 3.552.000 320.000 1.280.000 1.520.000 560.000 Đơn vị VND VND Năm thứ hai Phát thực bì tồn diện, xử lý thực bì Làm đường ranh cản lửa Trồng dặm Vun xới gốc Bảo vệ PCCCR Năm thứ ba Phát thực bì tồn diện Năm thứ tư Phát thực bì toàn diện 80.000 80.000 700 VND 80.000 80.000 25 Ngày công Ngày công 222 cây/ha 11 Ngày công Ngày công 80.000 12 Ngày công 80.000 12 Ngày công 3.915.400 2.000.000 320.000 155.400 880.000 560.000 960.000 960.000 960.000 960.000 VND VND ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ ĐĂNG THỰC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN TẠI XÃ TÂN THANH HUYỆN LÂM HÀ TỈNH... tế, môi trường xã hội cho HGĐ xã nói riêng cho huyện Lâm Hà nói chung, chúng tơi chọn đề tài: "Đánh giá hiệu sử dụng đất số mơ hình nơng lâm kết hợp phổ biến xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm. .. kinh tế, xã hội… số mơ hình Nơng Lâm kết hợp phổ biến xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp theo hướng bền vững phù hợp tình hình thực

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w