Nghiên cứu đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tại huyện hoa lư tỉnh ninh bình

93 3 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tại huyện hoa lư   tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cấp thiết vấn đề nghiên cứu Lao động – việc làm luôn vấn đề xúc không riêng quốc gia mà vấn đề nóng bỏng mang tính chất tồn cầu, mối quan tâm lớn nhân loại Có thể nói, lực lượng lao động mặt riêng nước Khi đánh giá quốc gia mạnh hay yếu đội ngũ lao động nhân tố định điều đó: số lượng lao động nào, chất lượng lao động sao… Với xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng không nhỏ tới lao động việc làm quốc gia, thể số khía cạnh sau: - Tác động trực tiếp tới lao động việc làm - Ảnh hưởng tới thị trường lao động - Ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực, nghĩa đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải nâng cao để đáp ứng với công việc cần giải - Trong xã hội xuất phân hóa giàu nghèo ngày rõ nét - Nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh - Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm diễn phạm vi rộng có xu hướng ngày gia tăng… Từ đó, gây sức ép tới giải việc làm, lao động nông nghiệp ngày dư thừa nhiều, tệ nạn xã hội khu vực nơng thơn có xu hướng gia tăng Thiếu việc làm, thất nghiệp không nỗi lo gia đình mà cịn mối đe dọa toàn xã hội Một quốc gia có phồn thịnh hay khơng bước đệm làm tiền đề cho trị xã hội an tồn, ổn định Thực chất, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước muốn hướng người lao động tiếp cận với việc làm, tạo sản phẩm ni sống thân, gia đình góp phần cải thiện xã hội Huyện Hoa Lư huyện thuộc tỉnh Ninh Bình, với diện tích tự nhiên 103,5 km2, dân số 66 nghìn người, mật độ dân số 641 người/km2, có 49 nghìn người độ tuổi lao động, chiếm 74% dân số huyện, số dân nông thôn chiếm 95,83%, thu nhập bình quân đầu người thấp đạt 4.359.000 đồng/người/năm vào năm 2010 [ 38] Thu nhập người lao động dựa vào sản xuất nông nghiệp, chất lượng lao động thấp, lao động phổ thông chủ yếu, chưa qua đào tạo Vì vậy, nghiên cứu vấn đề giải việc làm huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình nhằm đánh giá đắn thực trạng, tìm phương hướng giải pháp hữu hiệu để sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lao động huyện địi hỏi xúc có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Do đó, tơi chọn đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nơng thơn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng nhằm đề xuất giải pháp góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng luận sở lý luận thực tiễn lao động – việc làm sử dụng lao động nông nghiệp làm sở khoa học cho nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng lao động, việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn nghiên cứu, làm rõ kết đạt đồng thời nhận định tồn khó khăn - Đề xuất giải pháp khuyến nghị sách giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình năm tới 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lao động nông thôn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, hoạt động sinh kế người dân, hoạt động tổ chức trị, xã hội địa bàn, sách chương trình dự án khác có liên quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hoa Lư - Phạm vi không gian: huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình (dự kiến xã: Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Giang, Ninh Thắng, Ninh Vân thị trấn Thiên Tôn) - Phạm vi thời gian: Tổng quan tài liệu sử dụng số liệu năm trước Số liệu sơ cấp thông qua điều tra, vấn năm 2012 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn Hoa Lư - Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức giải việc làm cho lao động nông thôn Hoa Lư - Những giải pháp góp phần giải việc làm cho lao động nơng thôn Hoa Lư Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm lao động Theo C.Mác: "Lao động điều kiện tồn người không phụ thuộc vào hình thái xã hội nào, tất yếu tự nhiên vĩnh cửu làm môi giới cho trao đổi chất người với tự nhiên, tức cho thân sống người" [39,tr.61] Ph.Ăngghen viết: "Khẳng định lao động nguồn gốc cải Lao động vậy, đôi với giới tự nhiên cung cấp vật liệu cho lao động đem biến thành cải Nhưng lao động vơ lớn lao nữa, lao động điều kiện toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động sáng tạo thân người [40,tr.641] Trong trình lao động, người vận dụng sức lực mình, sử dụng cơng cụ lao động vào tự nhiên nhằm biến đổi tự nhiên phục vụ cho nhu cầu sống Đó trình sản xuất vật chất kết hợp ba yếu tố: lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Trong sản xuất nào, kể sản xuất đại, lao động nhân tố bản, điều kiện thiếu tồn phát triển đời sống xã hội loài người Lao động hoạt động sáng tạo người, nhờ có lao động mà người khẳng định chủ thể sáng tạo giá trị vật chất tinh thần xã hội Lịch sử phát triển xã hội loài người rõ: nguồn lực (Lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn khoa học cơng nghệ), nguồn lực bị khan hiếm, cạn kiệt nguồn lực người vơ tận quốc gia có sách đắn đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng khai thác nguồn lực cách khoa học Vì vậy, V.Lênin khẳng định: " Lực lượng sản xuất hàng đầu nhân loại người lao động" [41,tr.430] Trong nguồn lao động quốc gia hay địa phương người lao động xếp vào nguồn lao động Nguồn lao động số lượng dân cư quốc gia hay địa phương có khả lao động Hay hiểu rằng: nguồn lao động phận dân cư có tồn thể chất tinh thần sử dụng trình lao động Tiềm lực đất nước mạnh hay yếu trước hết phụ thuộc vào yếu tố nguồn lực lao động; vì, với tư cách nguồn lực, lao động trực tiếp tham gia tạo cung kinh tế Với tư cách phận dân số thực trình tiêu dùng, nguồn lao động trở thành nhân tố tạo cầu kinh tế Điều khác biệt nguồn lao động với nguồn lực khác vừa tham gia tạo cung tạo cầu kinh tế, vừa trực tiếp điều tiết quan hệ gắn với thể chế kinh tế xã hội người tạo nên Nguồn lao động vừa có nhu cầu tự thân để phát triển với yêu cầu ngày cao phong phú, vừa chủ thể sáng tạo công nghệ, điều chỉnh kinh tế để thoả mãn nhu cầu Bộ phận nguồn lao động lực lượng lao động, bao gồm người độ tuổi lao động, có sức khoẻ làm việc người thất nghiệp Đặc trưng nguồn lao động tiêu số lượng chất lượng, bao gồm tiêu: số lượng, độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chun môn kỹ thuật, số người học, số người làm việc phân bố lao động theo lãnh thổ, theo ngành, theo khu vực kinh tế Như đề cập, lao động trình tiêu dùng sức lao động, q trình tiến hành dựa tiền đề vật chất phục vụ cho q trình đầy đủ Trên bình diện nước hay địa phương q trình lao động phận dân cư có sức lao động lại thể số lượng việc làm Việc làm phạm trù kinh tế - xã hội, tiêu để xem xét, đánh giá tiến hay lạc hậu quốc gia giai đoạn lịch sử định 1.1.2 Việc làm Khi nghiên cứu trình sản xuất tư chủ nghĩa, C.Mác có đề cập đến việc làm chưa đưa khái niệm cụ thể việc làm, như: " Sự tăng lên phận tư khả biến tư tăng thêm số cơng nhân có việc làm, gắn liền với biến động mạnh mẽ với việc sản xuất số nhân thừa tạm thời" [39, tr.159] Có nhiều cách quan niệm khác việc làm, song xét cho thực chất việc làm kết hợp sức lao động người với tư liệu sản xuất Từ Đảng ta tiến hành công đổi đất nước đến nay, quan niệm việc làm nhìn nhận đắn khoa học Điều 13, chương II Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rõ: "Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm" [28, tr.42] Với khái niệm này, hoạt động lao động sau xác định việc làm, bao gồm: Khái niệm việc làm theo luật lao động nước ta bao gồm phạm vi rộng: từ công việc thực doanh nghiệp, công sở đến hoạt động lao động hợp pháp, công việc nội trợ, chăm sóc cháu gia đình… coi việc làm Khái niệm làm cho nội dung việc làm mở rộng tạo khả to lớn, giải phóng tiềm lao động, giải việc làm cho nhiều người Điều Bộ luật lao động qui định rõ ràng: " Giải việc làm, đảm bảo cho người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội" [28, tr.142] Từ khái niệm việc làm, làm rõ số khái niệm dẫn suất sau: người có việc làm, thiếu việc làm 1.1.2.1 Người có việc làm Đối với nước ta, người có việc làm người từ đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế, làm việc để nhận tiền lương (tiền công) làm công việc dịch vụ cho thân, gia đình việc sản xuất kinh doanh hộ gia đình Có việc làm có thu nhập, địi hỏi đáng người lao động tạo việc làm tức thu hút nguồn lao động vào trình sản xuất, làm nhiều cải cho xã hội, tạo tiền đề vật chất để giải tốt mối quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Trong hoạch định sách đạo thực tiễn, Đảng ta quan tâm đến người, tạo điều kiện để người phát triển, Đảng ta khẳng định: " Phát huy yếu tố người lấy người làm mục đích cao hoạt động" [9, tr.36] Thực tiễn năm qua cho thấy, với sách lao động việc làm Đảng nhà nước ta có tác động tích cực, tạo nhiều việc làm cho người lao động; vậy, đời sống đại phận nhân dân lao động cải thiện, nâng cao rõ rệt Tuy nhiên, vấn đề giải việc làm cho người lao động lên vấn đề xúc, đặc biệt vùng, địa phương đất chật, người đông, nhiều người lao động cịn khơng có thiếu việc làm 1.1.2.2 Thiếu việc làm Có nhiều cách tiếp cận cách hiểu khác vấn đề này, theo TS Trần Thị Thu đưa khái niệm mà nhiều nhà nghiên cứu cho hợp lý khoa học: " Thiếu việc làm gọi bán thất nghiệp thất nghiệp trá hình tượng người lao động có việc làm mức mà mong muốn" [30, tr.17] Đó tình trạng có việc làm nguyên nhân khách quan ý muốn người lao động, họ phải làm việc không hết thời gian theo pháp luật qui định, làm công việc mà tiền công thấp không đáp ứng đủ nhu cầu sống, họ muốn tìm thêm việc làm để bổ sung 1.1.2.3.Giải việc làm Giải việc làm nâng cao chất lượng việc làm tạo việc làm để thu hút người lao động vào guồng máy sản xuất kinh tế Giải việc làm không nhằm tạo thêm việc làm mà phải nâng cao chất lượng việc làm Đây vấn đề cịn ý đề cập đến vấn đề GQVL, người ta quan tâm đến khía cạnh thứ hai vấn đề tạo việc làm Vậy tạo việc làm gì? Tạo việc làm hoạt động kiến thiết cho người lao động có cơng việc cụ thể mang lại thu nhập cho họ không bị pháp luật ngăn cấm Người tạo công việc cho người lao động phủ thơng qua sách, tổ chức hoạt động kinh tế, cá nhân, thông qua hoạt động th mướn nhân cơng 1.1.3 Thất nghiệp Có nhiều quan niệm khác thất nghiệp, nội dung thất nghiệp đề cập việc: người lao động có khả làm việc, mong muốn làm việc không làm việc Samuelson nhà kinh tế học trường phái đại cho rằng: " Thất nghiệp người khơng có việc làm, chờ để trở lại việc làm tích cực tìm việc làm" [3, tr.271] Như vậy, thất nghiệp (khơng có việc làm) tượng người lao động bị việc làm tách rời sức lao động khỏi tư liệu sản xuất Thất nghiệp có nhiều loại: +Thất nghiệp cấu: thất nghiệp xuất khơng có đồng kỹ năng, trình độ người lao động với hội làm việc cầu lao động sản xuất thay đổi +Thất nghiệp chuyển đổi: dạng thất nghiệp cấu, loại thất nghiệp cân thời kỳ dài cung cầu lao động Nó nảy sinh có điều chỉnh sách kinh tế, dẫn đến thay đổi cấu sản xuất, tiêu thụ toàn kinh tế, làm cho số ngành kinh tế truyền thống bị suy thoái làm nảy sinh số ngành Những thay đổi làm cho kỹ năng, tay nghè cũ người lao động trở nên khơng thích hợp với ngành nghề Họ buộc phải việc phải thời gian định để đào tạo, huấn luyện lại tay nghề [12, tr.144] Thất nghiệp cấu thường xảy nước phát triển có kinh tế chuyển đổi nước ta; loại thất nghiệp có quy mơ lớn, trầm trọng so với thất nghiệp thay đổi cấu nước phát triển + Thất nghiệp tạm thời: thất nghiệp phát sinh người lao động muốn có thời gian để tìm việc làm thích hợp với chun mơn sở thích + Thất nghiệp theo mùa vụ: thất nghiệp cầu lao động giảm, thường vào thời kỳ định năm + Thất nghiệp chu kỳ: thất nghiệp gắn liền với suy giảm theo thời kỳ kinh tế Ở nước ta, theo khái niệm Bộ Lao động thương binh xã hội: Người bị coi thất nghiệp người đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế, tìm việc làm hay khơng tìm việc khơng biết tìm việc đâu; người tuần lễ trước thời điểm điều tra có tổng số làm việc giờ, có mong muốn sẵn sàng làm thêm khơng tìm việc [12, tr.142] 10 Với khái niệm trên, theo Bộ luật lao động nước ta nay: Những người độ tuổi lao động ( nam từ 15 đến 60, nữ từ 15 đến 55 tuổi) có khả lao động, khơng có việc làm tìm việc làm người thất nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu, giải vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1.Kinh nghiệm Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai kết thúc để lại hậu nặng nề người cho Nhật Bản Đất nước bị tàn phá kiệt quệ, Nhật Bản phải tìm hướng lên từ “ đơi bàn tay trắng” Trước tình hình hụt hậu xa kinh tế công nghệ so với phương Tây, Nhật Bản lựa chọn đường phát triển từ “ đầu tư cho giáo dục” Năm 1947, Nhật Bản rõ: luật giáo dục coi nhiệm vụ quốc gia quyền người dân Nhật Nền giáo dục dựa vào truyền thống Nhật, trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, kỷ luật, tính kiên trì, lịng u lao động, tiết kiệm Hệ thống giáo dục ưu tiên đặc biệt: “ Từ năm 1960 đến đầu tư cho giáo dục công cộng chiếm 5% GNP” [35, tr.5] Giáo dục phổ cập miễn phí cho tất trẻ em từ đến 15 tuổi Do đặt giáo dục nhiệm vụ hết, Nhật Bản tạo nguồn lực lao động có trình độ tay nghề cao, động lực định làm nên kỳ tích tăng trưởng “ thần kỳ” kinh tế , đưa nước Nhật trở thành cường quốc kinh tế Nhật Bản biết kết hợp tài tình yếu tố “tâm lý kinh tế” để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, tạo nên đội ngũ người lao động toàn tâm, toàn ý phồn vinh doanh nghiệp (hãng, cơng ty, xí nghiệp) Ngồi tiền lương, cơng chức cịn lĩnh tiền thưởng Mỗi có sáng kiến mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người lao động có tiền thưởng Mức thưởng nhiều hay phụ thuộc vào hiệu sáng kiến kết hoạt động doanh nghiệp, nhờ kích thích người lao động có ý thức cải tiến kỹ thuật tăng suất lao động 79 thuận nhận thức hành động, đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân với tốc độ nhanh đồng thời hướng, tạo nhiều việc làm cho người lao động Tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp người kinh doanh hưởng sách ưu đãi hành nhà nước, đôi việc xử lý nghiêm minh hành vi kinh doanh trái pháp luật, nhằm đảm bảo thực đầy đủ quyền nghĩa vụ kinh doanh theo luật định +Xem xét, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp ban hành số sách mới, tiếp tục tháo gỡ vướng mắc, khó khăn để khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh + Tăng cường biện pháp quản lý, cải cách thủ tục hành theo mơ hình “một cửa, dấu” cơng việc có liên quan đến doanh nghiệp, lĩnh vực: đăng ký kinh doanh, đất đai, xây dựng tạo chuyển biến đồng bộ, thơng thống có sức hút “hấp dẫn” đối tác đầu tư sản xuất kinh doanh Hoa Lư + Tăng cường sách hỗ trợ đào tạo cán quản lý, công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ thông qua lớp tập huấn, trung tâm dạy nghề miễn phí, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước mở lớp, sở dạy nghề truyền nghề Hoa Lư 3.3.2.4 Thực có hiệu hoạt động xuất lao động Thực chất hoạt động xuất lao động “di dân quốc tế”, ngày tác động mạnh mẽ khoa học – công nghệ, việc di chuyển nhân lực nước trở thành tượng phổ biến đời sống kinh tế - xã hội quốc tế Ở tỉnh Ninh Bình nói chung huyện Hoa Lư nói riêng, năm gần bước đầu coi xuất lao động lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng thu số kết “ Bình quân hàng năm đưa từ 100 đến 200 lao động sang làm việc Malaysia, Đài Loan, Hàn 80 Quốc, Nhật Bản, Trung Đông qua đường hợp tác lao động” [38, tr.2] Hoạt động góp phần vào vấn đề giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động tăng nguồn thu ngoại tệ cho kinh tế huyện Tuy nhiên, hoạt động xuất lao động huyện cịn bộc lộ nhiều thiếu sót tồn tại: phương thức, hình thức đưa người lao động nước ngồi làm việc cịn nghèo nàn, chưa mở rộng xuất lao động sang nhiều nước khác, chất lượng nguồn lao động xuất thấp, số lượng lao động lao động xuất chưa nhiều, quyền lợi người xuất lao động chưa quan tâm mức để thực mục tiêu từ đến 2020 bình quân năm đưa từ 400 – 600 lao động sang làm việc nước ngoài, hoạt động xuất lao động huyện cần phải tập trung thực tốt giải pháp chủ yếu sau đây: + Tổ chức tốt việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động quốc tế Để thực yêu cầu trên, công tác đào tạo cần phải tập trung nâng cao nghiệp vụ kỹ thuật nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, kiến thức ngoại ngữ, truyền thống văn hóa nước mà người lao động sang làm việc Xây dựng trung tâm đào tạo mở lớp dành riêng cho xuất lao động Việc cấp chứng cơng nhận trình độ nghề nghiệp phải thực nghiêm túc theo quy định pháp luật Huyện trích phần kinh phí từ ngân sách để hỗ trợ giúp cho người lao động học nghề, học ngoại ngữ, tin học, giáo dục định hướng từ trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm + Cho người xuất lao động vay vốn từ ngân hàng sách xã hội với lãi suất thấp để trang trải chi phí làm việc nước ngồi Chính quyền địa phương tổ chức xã hội bảo lãnh chấp, tạo điều kiện thuận lợi cho người có hồn cảnh khó khăn hồn thành thủ tục cần thiết để làm việc nước 81 + Xây dựng, hoàn thiện hệ thống quản lý xuất lao động đồng bộ, vững mạnh Cần phải đổi hệ thống quản lý xuất lao động theo hướng giảm đầu mối trung gian, hoàn thiện máy hiệu hoạt động phải cao, có tránh biểu tiêu cực giảm chi phí máy quản lý cồng kềnh, hiệu mang lại Cần phải tuyển chọn cán quản lý xuất lao động có phẩm chất đạo đức sạch, có trình độ quản lý trình độ ngoại ngữ thơng thạo,hiểu phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo đất nước địa phương có lao động Việt Nam đến làm việc Người quản lý phải người đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động + Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền hoạt động xuất lao động Công tác thông tin, tuyên truyền biện pháp quan trọng nhằm ngăn ngừa hành vi tiêu cực hoạt động xuất lao động Vì vậy, cần tăng cường hoạt động thơng tin, tun truyền rộng rãi, công khai nhân dân chủ trương, sách đảng, pháp luật nhà nước hoạt động xuất lao động, giúp cho nhân dân nắm yêu cầu, tiêu chuẩn đặt người xuất lao động Qua mà phịng tránh mánh khóe lừa đảo hành vi tiêu cực xuất lao động + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xuất lao động Huyện cần có chế biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng tiêu cực hoạt động xuất lao động Phải xử lý nghiêm minh theo pháp luật tổ chức, cá nhân có hành vi lừa gạt, chiếm đoạt tài sản thiếu tinh thần trách nhiệm tổ chức đưa người lao động nước nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động theo luật định 82 3.3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động Đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động khơng có vai trị định việc thực thành công nghiệp CNH, HĐH, phát triển toàn diện kinh tế - xã hội mà cịn tạo điều kiện cho người tìm việc làm phù hợp, có thu nhập cao hơn, từ nâng cao chất lượng sống Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng xác định: “ Phát triển giáo dục – đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [10,tr.108] Những năm qua, công tác đào tạo nghề huyện Hoa Lư bước đầu trọng, huyện mở trung tâm dạy nghề, kết hợp đào tạo bản, dài hạn với ngắn hạn làm cho lực đào tạo nghề huyện ngày tiến hơn; bình quân năm đào tạo 150 – 200 lao động có tay nghề, đáp ứng phần nhu cầu xã hội người lao động [20,tr.13] Để khắc phục tồn yếu trên, thực tốt mục tiêu đào tạo nghề huyện từ 2010 – 2015 “Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 40% đến 50%, cơng nhân kỹ thuật chiếm từ 25% đến 30%; bình quân năm giải việc làm cho 1.000 đến 2.000 lao động” [37,tr.42]; thời gian tới công tác đào tạo nghề huyện cần phải tập trung thực tốt giải pháp chủ yếu sau: - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội làm chuyển biến sâu sắc nhận thức toàn xã hội vị trí, vai trị “quốc sách, hàng đầu” cơng tác đào tạo nghề phát triển phồn vinh xã hội, việc 83 làm, nâng cao chất lượng sống người, gia đình Tổ chức, phát động trì phong trào thi đua “luyện tay nghề, thi thợ giỏi”, tôn vinh giá trị xã hội với danh hiệu cao quý như: bàn tay vàng, nghệ nhân cho người có tay nghề giỏi, tạo phong trào thi đua yêu nước lĩnh vực đào tạo nghề, học nghề - Quy hoạch lại mạng lưới, đa dạng hóa loại hình trường, lớp dạy nghề Sắp xếp lại hệ thống trường sở dạy nghề theo hướng chuyên sâu Duy trì củng cố trung tâm dạy nghề huyện Phương thức hoạt động trung tâm thực theo qui định pháp luật đào tạo; dạy nghề phải gắn với nhu cầu lao động xã, củng cố sở dạy nghề tư nhân, hợp tác xã theo hướng chuyên sâu, nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã để giúp người lao động cần học đấy, phục vụ kịp thời nhu cầu giải việc làm cho lao động chỗ - Đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy nghề Căn vào nhu cầu lao động lĩnh vực để đào tạo có kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm ngành, nghề để đáp ứng kịp thời cho trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Ứng dụng tiến khoa học – công nghệ đổi phương pháp dạy nghề nhằm đảm bảo cho người học vừa tiếp thu kiến thức vừa nắm kỹ nghệ thực hành Cần phải huy động chuyên gia, nghệ nhân, thợ giỏi tham gia xây dựng nội dung, chương trình, giảng dạy đánh giá kết đào tạo Việc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo phải bám sát nhu cầu xã hội, theo hướng tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến khu vực giới; ưu tiên lĩnh vực công nghệ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 84 Huyện cần tập trung xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ số lượng, hợp lý cấu, chuẩn hóa trình độ chất lượng; đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Cần xây dựng sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng giáo viên dạy nghề, nâng cao đời sống vị xã hội họ; nhằm khuyến khích đội ngũ giáo viên dạy nghề không ngừng phấn đấu vươn lên giảng dạy, từ nâng cao chất lượng đào tạo - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường, sở dạy nghề Huyện cần xây dựng quy hoạch tổng thể mặt bằng, bảo đảm trường dạy nghề có đủ điều kiện, diện tích tác nghiệp theo qui định Tiếp tục đầu tư xây dựng sở, trường lớp, trung tâm dạy nghề đồng bộ, phấn đấu đến năm 2015 trường, trung tâm dạy nghề có đủ 100% số phịng học đạt tiêu chuẩn kỹ thuật qui định; đồng thời bước đồng hóa: phịng thí nghiệm, phịng thực hành để trường, trung tâm dạy nghề ngồi việc có sở vật chất đồng cịn có mơi trường, cảnh quan “xanh, sạch, đẹp” thực hấp dẫn người học - Đẩy mạnh xã hội hóa nghiệp đào tạo nghề Đào tạo đào tạo lại nghề cho người lao động yêu cầu cấp bách Nếu khơng nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động Nhiệm vụ thực có hiệu nhà nước nhân dân làm Xã hội hóa nghiệp đào tạo nghề vừa xu hướng tất yếu, vừa giải pháp bắt buộc cấp thiết đặt huyện phải quan tâm giải Trước mắt, cần tập trung thực tốt việc sau: + Khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển dạy nghề học nghề, tạo hội cho người, lứa tuổi, 85 trình độ học sinh phổ thông học nghề Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp cá nhân có khả tổ chức tham gia đào tạo nghề cho người lao động + Tranh thủ chất xám, trình độ khoa học kỹ thuật viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, trường đại học giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo nghề + Mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nghề với nhiều hình thức phong phú; liên kết đưa cơng nhân đào tạo nước ngồi, tranh thủ nguồn tài trợ ( dự án tổ chức quốc tế, cơng ty nước ngồi), mời chun gia sang đào tạo Bảng 3.20 Dự kiến kết sử dụng lao động giải việc làm huyện Hoa Lư giai đoạn 2011 – 2015 Chỉ tiêu ĐVT 2015 Người 62.500 + Thị trấn Người 8.000 + Nông thôn Người 52.000 Số lao động thất nghiệp thị trấn Người 150 Số lao động thiếu việc làm nông thôn Người 2200 Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn % 4,2 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn % 86 Người 8500 % 61,5 Tổng số người có việc làm Người 25.000 Xuất lao động Người 1.000 I Lao động kết sử dụng lao động Số lao động độ tuổi Số lao động đào tạo năm Tỷ lệ số lao động đào tạo II.Tạo việc làm Nguồn: Phịng Lao đơng – thương binh& xã hội huyện Hoa Lư 2011 86 KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu giải mục tiêu đặt phân tích thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hoa Lư, đồng thời tìm thành cơng, tồn tại, nguyên nhân Từ đề xuất giải pháp nhằm giải tốt vấn đề việc làm cho lao động nông thôn huyện Hoa Lư, thể kết chủ yếu sau: - Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoa Lư có nhiều điều kiện thuận lợi chứa đựng nhiều thách thức cho giải việc làm cho lao động nông thôn ngày Đây vấn đề địa phương phải xác định thật rõ cụ thể để từ đề xuất giải pháp việc làm địa phương - Từ lý luận kinh nghiệm thực tiễn mà đề tài nghiên cứu, vận dụng vào điều kiện cụ thể huyện Hoa Lư để giải vấn đề có liên quan đến việc làm - Thực trạng tình hình giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hoa Lư + Theo ngành kinh tế cho thấy: Những năm qua số lao động thiếu việc làm nông nghiệp có giảm khơng đáng kể, hệ số sử dụng thời gian lao động khơng cao Bên cạnh cơng nghiệp dịch vụ có phát triển chưa thu hút nhiều lao động tham gia + Theo thành phần kinh tế cho thấy: Số lượng lao động thành phần kinh tế Nhà nước chiếm số lượng đông, nguyên nhân phần lao động kinh tế Nhà nước chuyển sang, bên cạnh nhận thức kinh tế ngồi Nhà nước có chuyển biến rõ rệt + Theo khu vực thị trấn nông thôn huyện vấn đề giải việc làm cho thấy: Giải quyêt việc làm khu vực nông thôn diễn chậm 87 so với khu vực thị trấn, thu nhập khu vực nông thôn thấp so với khu vực thị trấn, điều ảnh hưởng không nhỏ tới giải việc làm + Theo hộ gia đình cho thấy: hộ nghèo vấn đề giải việc làm thường khó khăn Do phong tục tập qn, trình độ văn hóa, trình độ chuyện mơn thấp, điều gây cản trở cho trình giải việc làm huyện - Có thách thức tác động đến trình giải việc làm huyện là: + Quy mô nguồn lao động; + Chất lượng nguồn lao động; + Công tác đào tạo nghề cho người lao động - Từ thực trạng tình hình giải việc làm tồn tại, đề tài xuất giải pháp tập trung vào: + Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; + Khơi phục phát triển làng nghề truyền thống; + Phát triển khu vực kinh tế tư nhân, tạo nhiều việc làm cho người lao động; + Thực có hiệu hoạt động xuất lao động; + Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động 88 Tồn Do thời gian lực có hạn, đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ nghiên cứu kỹ nội dung sau - Chưa sâu vào điều tra, nghiên cứu thu nhập hộ gia đình địa bàn Giá trị kinh tế thu nhập hoạt động giải việc làm mang lại chưa tính tốn đầy đủ - Trong giải việc làm chưa đề cập việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, liên kết bốn nhà “nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, nông dân” giải lao động nông thôn - Công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động chưa đề cập đầy đủ - Các giải pháp giải việc làm chưa cụ thể Khuyến nghị Để thực tốt nội dung đề xuất đề tài giải tồn mà đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ Do phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, khơng cho phép đề tài giải tất vấn đề liên quan Những vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực để công tác giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hoa Lư có hiệu quả: - Đề tài tiếp tục điều tra lao động - việc làm định kỳ hàng năm phạm vi toàn huyện nhằm đánh giá tình hình lao động thất nghiệp, thiếu việc làm, tình hình phân bổ dân cư, thu nhập người lao động chất lượng người lao động cấu lao động có, sở xây dựng chương trình giải việc làm cấp, ngành cho phù hợp - Tiếp tục nghiên cứu vấn đề đào tạo, đào tạo lại cho người lao động để đáp ứng yêu cầu chất lượng lao động ngày cao thời kỳ mới, thời kỳ CNH – HĐH đất nước 89 - Đưa vai trò quyền xã việc phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm cho người lao động sở, địa phương - Đưa sách cụ thể cho học sinh học nghề vay vốn suốt thời gian học tập đảm bảo thu hồi sau tốt nghiệp có việc làm Đồng thời bước hình thành quỹ tín dụng đào tạo - GQVL trở thành vấn đề lớn chương trình quốc gia, để thực mục tiêu việc làm huyện, đề tài cần phải đưa biện pháp cụ thể để tăng cường giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hoa Lư 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Kim Anh (2002), “Phát triển nuôi trồng thủy sản”, Báo Nam Định, (Số 1078), tr2 -5 Đặng Nguyên Anh (2003), Tài liệu khóa đào tạo Thiết kế điều tra, phân tích số liệu, chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2006), Tài liệu nghiên cứu Nghị trung ương (khóa X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (1990), “Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nơng thơn”, Tạp chí thơng tin lý luận (Số11), tr – 5 Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2010), Niên giám thơng kê tỉnh Ninh Bình 2010 Trần Văn Chử (2002), “Quan hệ chất lượng lao động giải việc làm trình CNH – HĐH đất nước”, Tạp trí lý luận trị, (số 2),Tr – Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đinh Đặng Đình, Một số vấn đề lao động việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb lao động, Hà Nội 13 Trần Xuân Giai (2006), “Tiếp tục đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa”, Báo Nam Định, (số 1092), tr – 91 14 Trần Hồ (2006), “Phát triển công nghiệp dân doanh”, báo Nam Định số ( 1082), tr – 15 Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển, Nxb lao động – xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hằng (2003), “Lao động việc làm bước tiến quan trọng”, Tạp trí Cộng sản (số 23) tr – 17 Huyện Ủy Hoa Lư (2011), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện Hoa Lư lần thứ XXV, Ninh Bình 18 Huyện Ủy Hoa Lư (2011), Nghị số 06- NG/HU, Phát triển kinh tế, Ninh Bình 19 Huyện Ủy Hoa Lư (2011), Nghị số 09- NG/HU, Phát triển làng nghề, Ninh Bình 20 Huyện Ủy Hoa Lư (2010), Nghị số 15- NG/HU, Phát triển đào tạo, dạy nghề giai đoạn 2010 – 2015, Ninh Bình 21 Huyện Ủy Hoa Lư (2005), Đề án đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Ninh Bình 22 Trần Đình Hoan – Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Khang (1993), “Về giải việc làm nông thôn từ năm 1994, 1995 đến năm 2000”, tạp trí lao động xã hội , (số 9) tr – 24 Bùi Sĩ Lợi, “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nơng thơn tỉnh Thanh Hóa”, tạp trí Lao động xã hội (số 9), tr 35 – 36 25 Hồ Chí Minh (1945), Tun ngơn Quốc khánh Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Phịng Thống kê huyện Hoa Lư (2010), Niên giám thơng kê huyện Hoa Lư năm 2010 92 27 Phòng Lao động thương bình xã hội huyện Hoa Lư (2010), Báo cáo tình hình kết thực chương trình việc làm, số 263/LĐTBXH ngày 20/05 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 29 Bùi Văn Quán (2001), “Thực trạng lao động, việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001 – 2005”, Tạp trí lao động xã hôi (số 3) tr – 30 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb lao động – xã hơi, Hà Nội 31 Tổng cục Thống kê (2005), Tư liệu kinh tế - xã hội 64 tỉnh thành phố, Nxb thống kê, Hà Nội 32 Đỗ Thế Tùng (2002), “Ảnh hưởng nên kinh tế trí thức với vấn đề giải việc làm Việt Nam”, Tạp trí Lao Động Cơng Đoàn (Số 6) tr – 33 Phạm Đức Thành, Phạm Quý Thọ (2003), “Vấn đề lao động việc làm Việt Nam từ đổi đến nay”, Tạp trí lao động cơng đồn (số 298) tr - 9, Hà Nội 34 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Việc làm thu nhập cho lao động bị thu hồi đất trình CNH – HĐH thị hóa 35 Nguyễn Minh Tú, (2002), Các sách huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 36 Ủy ban nhân dân huyện Hoa Lư (2005), Chương trình, mục tiêu giải quyêt việc làm 2005 – 2010 37 Ủy ban nhân dân huyện Hoa Lư (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoa Lư đến năm 2020, Ninh Bình 38 Ủy ban nhân dân huyên Hoa Lư (2011), Báo cáo trị đại hội đại biểu Đảng huyện Hoa Lư lần thứ XXV , Ninh Bình 39 C.Mác (1984), Bộ tư bản, tập thứ nhất, I, phần I, Nxb thật, Hà Nội 40 C.Mác – Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb trị quốc gia Hà Nội 41 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb trị quốc gia Hà Nội 93 Tiếng Anh 42 AK Ghose (1999), Current issues of employment policy in India, Journal of Economic and Political Week (5), (1 to 9) 43 Brajesh Jha B (1998) Economic policies to increase emloyment in rural – India 44 Combining the new rural workers of the Author , Gillis, William R; Shaffer; Ron E Publisher N/A (1987) 45 Dennis Anderson and Mark W Leiserson (1980), Nonfarm employment in rural areas of developing countries author, journal Economic Development and Cultural Change, Vol.28, No.2 (January, 1980) 46 Findeis, Leif Jensen and Jill (1998), “Emloyment and labor market”, Journal of Agricultural Economics,(3) (14 to 16) 47 Mindy Crandall (1998), Employment opportunities in rural areas Author, Journal of agricultural Economic, (8) (4 to 9) 48 Mahendra S Dev (2000) Economic liberalization and Employment in South Asia of the author, economic and political Weekly, No.3 (15 to 21January 2000) 49 Journal of Development Studies, 2000 – informaworld.com 50 JR Behrman (1995), Gender Issues and employment in Asia, asia development Magazine (6), (4 to 6) ... chọn đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng nhằm đề xuất giải pháp. .. giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình năm tới 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lao động nông thôn huyện Hoa Lư, ... thách thức giải việc làm cho lao động nông thôn Hoa Lư - Những giải pháp góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn Hoa Lư 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan