1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện quốc oai, thành phố hà nội

133 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CẤN THỊ VÂN NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hoan Hà Nội, 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định vấn đề “Nông nghiệp, nông dân nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, vấn đề chiến lược trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sở ổn định trị an ninh quốc phịng; yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Đất nước q trình cơng nghiệp hố, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng trước hết phải xuất phát từ lợi ích nơng dân, phát huy vai trị giai cấp nơng dân, với giai cấp cơng nhân tầng lớp trí thức trở thành chỗ dựa trị vững Đảng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi giúp nơng dân nâng cao trình độ mặt, có đời sống vật chất tinh thần ngày cao Trong năm qua, nhiều chương trình thực hiện, Chương trình giống, Chương trình khoa học cơng nghệ, Chương trình khuyến nơng, khuyến cơng… Bên cạnh đó, thực số chương trình, dự án mang tính phát triển nơng thơn như: Dự án ngành sở hạ tầng nơng thơn, Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nơng thơn, Chương trình 135 hay Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm Tuy nhiên, chương trình hay dự án giải số khía cạnh riêng rẽ (như sở hạ tầng, môi trường) nhằm mục tiêu xố đói giảm nghèo cho vùng đặc biệt khó khăn, vùng nghèo Để nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển bền vững, cần phải trọng đến việc nâng cao lực cho cộng đồng người dân nông thôn, đặc biệt phải nâng cao vai trò người dân Tuy nhiên, thực tế nhiều nơi chưa phát huy vai trò người dân, thực dự án phát triển nơng thơn Có nhiều lý lực cản trình độ hiểu biết người dân, lực quản lý, chế sách, phương pháp triển khai thực điều kiện sở hạ tầng thấp kém,… Hiện nay, số mơ hình phát triển nơng thôn thực số tỉnh vùng Đồng sơng Hồng, vận dụng cách có chọn lọc phương pháp, kế thừa học kinh nghiệm số nước giới, nhằm huy động tham gia người dân Vấn đề nâng cao vai trò người dân, thực chủ yếu thơng qua số mơ hình phát triển nơng thơn chưa cụ thể hoá cách chi tiết, chưa mơ thành phương pháp để thực có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế Xuất phát từ yêu cầu phát triển NTM tình hình Đảng Chính phủ chủ trương phát triển mơ hình NTM, mà người dân nơng thơn làm chủ trình phát triển, nhìn thấy nơng thơn khởi sắc, nhìn thấy hình ảnh nơng thơn Viê ̣t Nam phát triển tồn diện bền vững Chiến lược quan trọng giúp cho người dân nơng thơn nghèo, người sống cộng đồng xã hội có văn hóa hơn, tình làng nghĩa xóm, tương trợ giúp đỡ lẫn phát huy mạnh Đặc biệt người nơng thơn có trình độ hơn, động hơn, tha thiết tham gia vào trình phát triển cộng đồng địa phương, họ thấy mục tiêu phát triển phía trước gần cụ thể Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn thể rõ nét Nghị số 26-NQ/TƯ mà Hội nghị Trung ương lần thứ Đảng khóa X, ban hành ngày tháng năm 2008 Văn kiện gần bảo bối soi sáng cho đường phát triển nơng thơn Viê ̣t Nam phía trước hội quan trọng việc nâng cao đời sống dân cư nông thôn nước ta Từ những đă ̣c điể m trên, nên việc xây dựng nông thôn là nhiê ̣m vu ̣ quan trọng, đă ̣t nhiề u vấ n đề cầ n tâ ̣p trung nỗ lực của Nhà nước và nhân dân, giải quyế t những vấ n đề cấ p bách, đồ ng thời ta ̣o tiề n đề cho những giai đoa ̣n tiế p theo Trong năm gần đây, huyện Quốc Oai đà phát triển, thu nhập bình quân đầu người hàng năm tăng, sở hạ tầng trọng đầu tư mức Chủ trương Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện mong muốn xây dựng thành cơng chương trình Nơng thơn mới, phấn đấu để có 20/20 xã đạt chuẩn nơng thơn theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Việc nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn địa phương, qua đánh giá thành cơng, phân tích hạn chế cịn tồn từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực chương trình xây dựng NTM quan trọng cần thiết Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao vai trò người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao vai trị người dân xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mơ hình xây dựng nơng thơn vai trò người dân xây dựng nông thôn nước ta - Đánh giá thực trạng tham gia người dân vào chương trình xây dựng nơng thơn huyện Quốc Oai- Thành phố Hà Nội thời gian qua - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tham gia người dân vào chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Quốc OaiThành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trị người dân xây dựng nơng thôn địa bàn huyện Quốc Oai-Thành phố Hà Nội năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu vai trò người dân tham gia chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Quốc Oai- Thành phố Hà Nội 3.2.Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Huyện Quốc Oai- Thành phố Hà Nội * Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2013 Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 Đề xuất giải pháp giai đoạn đến năm 2020 *Phạm vi nội dung: - Sự tham gia người dân vào chương trình xây dựng nông thôn lĩnh vực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Quốc Oai-Thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn vai trò người dân xây dựng nơng thơn mới; thực tra ̣ng vai trị người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai-Thành phố Hà Nội; nhân tố ảnh hưởng đến vai trị người dân chương trình xây dựng nông thôn mới; đề xuất giải pháp đề xuấ t nhằm nâng cao vai trò người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai-Thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao vai trị người dân thực chương trình xây dựng nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm nông thôn, nông thôn mới, xây dựng nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn Hiện nay, giới chưa thống định nghĩa nông thôn Có nhiều quan điểm khác nhau, có quan điểm cho cần dựa vào trình độ phát triển sở hạ tầng, có quan điểm khác lại cho nên dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn Tuy nhiên, theo quan điểm nhóm chun viên Liên hợp quốc đề cập đến khái niệm CONTINIUM nông thôn - đô thị để so sánh nông thôn thị với Khái niệm nơng thơn có tính chất tương đối ln biến động theo thời gian, để phản ánh biến đổi kinh tế xã hội quốc gia giới Nông thôn có tính chất tương đối ln biến động theo thời gian để phản ánh biến đổi kinh tế, xã hội quốc gia giới Có thể thấy nơng thơn coi khu vực địa lý nơi sinh kế cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng môi trường tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, nơng thơn vùng sinh sống tập hợp dân cư, có nhiều nơng dân Tập hợp dân cư tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội mơi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác 1.1.1.2 Khái niệm nông thôn Mơ hình nơng thơn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thôn xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ (truyền thống, có) tính tiên tiến mặt Nơng thơn nông thôn văn minh đại giữ nét đẹp truyền thống Việt Nam [2] Theo Thông tư số 54/TT-NNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định: “vùng/khu vực nông thôn Việt Nam XHCN phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn; quản lý cấp hành sở UBND xã" Như vậy, nông thôn trước hết phải nông thôn, thị tứ, thị trấn Nông thôn vừa bao hàm chức lịch sử vốn có nơng thơn vùng nông dân quần tụ đơn vị làng xã chủ yếu làm nơng nghiệp, vừa có thuộc tính khác với nơng thơn truyền thống Đó là: làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại; sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hoá; đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn ngày nâng cao; giá trị văn hoá truyền thống bảo tồn, phát triển; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ [9] Như vậy, nông thôn kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu thành tựu khoa học - kỹ thuật đại, song giữ nét đặc trưng, tính cách Việt Nam sống văn hố tinh thần Mơ hình nơng thơn quy định tính chất: đáp ứng yêu cầu phát triển; có đổi tổ chức, vận hành cảnh quan môi trường; đạt hiệu cao tất mặt kinh tế, trị, văn hố, xã hội; tiến so với mơ hình cũ; chứa đựng đặc điểm chung, phổ biến vận dụng nước Như vậy, quan niệm: mơ hình nơng thôn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt cho nơng thơn điều kiện Theo đó, xác định số tiêu chí mơ hình nông thôn sau: Một là, đơn vị mơ hình nơng thơn làng - xã Làng - xã thực cộng đồng, quản lý Nhà nước khơng can thiệp sâu vào đời sống nông thôn tinh thần tôn trọng tính tự quản người dân thơng qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật Nhà nước) Quản lý Nhà nước tự quản nơng dân kết hợp hài hồ; giá trị truyền thống làng xã phát huy tối đa, tạo bầu khơng khí tâm lý xã hội tích cực, bảo đảm trạng thái cân đời sống kinh tế - xã hội nông thôn, giữ vững an ninh trật tự xã hội,…nhằm hình thành mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế nông thôn Hai là, đáp ứng u cầu thị trường hố, thị hố, cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống trở nên thịnh vượng mảnh đất mà họ gắn bó lâu đời Trước hết, cần tạo cho người dân có điều kiện để chuyển đổi lối sống canh tác tự cung tự cấp, nông (cổ truyền) sang sản xuất hàng hố, dịch vụ, du lịch, để họ “ly nơng bất ly hương” Ba là, có khả khai thác hợp lý nuôi dưỡng nguồn lực, đạt tăng trưởng kinh tế cao bền vững; môi trường sinh thái giữ gìn; tiềm du lịch khai thác; làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp khôi phục; ứng dụng công nghệ cao quản lý, sinh học ; cấu kinh tế nông thơn phát triển hài hồ, hội nhập địa phương, vùng, nước quốc tế Bốn là, dân chủ nông thôn mở rộng vào thực chất Các chủ thể nông thôn (lao động nông thôn, chủ trang trại, hộ nơng dân, tổ chức phi phủ, nhà nước, tư nhân…) có khả năng, điều kiện trình độ để tham gia tích cực vào q trình định sách phát triển nơng thôn; thông tin minh bạch, thông suốt hiệu tác nhân có liên quan; phân phối cơng Người nông dân thực “được tự định luống cày ruộng mình”, lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh làm giàu cho mình, cho q hương theo đóng chủ trương đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước Năm là, nơng dân, nơng thơn có văn hố phát triển, dân trí nâng lên, sức lao động giải phóng, nhiệt tình cách mạng phát huy Đó sức mạnh nội sinh làng xã công xây dựng nông thôn Người nông dân có sống ổn định, giàu có, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật tay nghề cao, lối sống văn minh đại giữ giá trị văn hoá, sắc truyền thống “tắt lửa tối đèn” có nhau, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tham gia tích cực phong trào trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng, đối ngoại…nhằm vừa tự hồn thiện thân, nâng cao chất lượng sống mình, vừa góp phần xây dựng quê hương văn minh giàu đẹp Các tiêu chí trở thành mục tiêu, yêu cầu hoạch định sách xây dựng nơng thơn nước ta giai đoạn [9] Như vậy, nông thôn trước tiên phải nông thôn, thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố khác với nông thôn truyền thống nay, khái quát gọn theo năm nội dung sau: Nông thôn làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại; Sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thơn ngày nâng cao; Bản sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát triển; Xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ Xây dựng nông thôn biểu cụ thể phát triển nông thôn, nhằm tạo nông thơn có kinh tế phát triển cao hơn, có đời sống vật chất, văn hoá tinh thần tốt hơn, có mặt nơng thơn đại Theo quan điểm chung nhà nghiên cứu mơ hình nông thôn mới, kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật đại mà giữ nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa người Việt Nam Nhìn chung, mơ hình làng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, hợp tác hóa dân chủ hóa Có thể quan niệm: “Mơ hình nơng thôn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thơn xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ (truyền thống có) tính tiên tiến mặt” 1.1.1.3 Khái niệm xây dựng nông thôn a Phát triển nông thôn Khác với phát triển phát triển kinh tế, phát triển nông thôn phát triển khu vực nơng thơn; hiểu phát triển nông thôn phát triển kinh tế - xã hội phạm vi hẹp phát triển phát triển kinh tế Phát triển nông thôn thay đổi cần thiết vùng nơng thơn Tuy nhiên, coi cần thị lại khác nước, vùng, địa phương; theo quan điểm thông thường, chất phát triển tăng trưởng đại hóa mang lại cho người nghèo chút lợi nho nhỏ Phát triển nông thôn bền vững phát triển kinh tế - xã hội nông thôn với tốc độ cao, trình làm tăng mức sống người dân nơng thơn Phát triển nông thôn phù hợp với nhu cầu người, đảm bảo tồn bền vững tiến lâu dài nông thôn Sự phát triển dựa việc sử dụng hiệu tài ngun thiên nhiên mà bảo đảm giữ gìn mơi trường sinh thái nông thôn Phát triển nông thôn đáp ứng nhu cầu xã hội không làm cạn kiệt tài nguyên, không để lại hậu cho hệ tương lai [4] 118 nhiệt tình với công tác; đồng thời biết kết hợp sức mạnh người dân cơng vận động Có thể nói, vai trị đội ngũ cán sở có tính chất định cho thành cơng người dân cơng xây dựng NTM; có vai trò quan trọng bổ sung trợ giúp cho cấp quyền tổ chức thực vận động nhân dân xây dựng NTM Tăng cường phát huy vai trò làm chủ người dân kết xây dựng NTM: Vai trò chủ thể người dân xây dựng NTM thể chủ thể tích cực tham gia vào q trình xây dựng thực quy hoạch xây dựng NTM; chủ động, sáng tạo xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; trực tiếp phát triển kinh tế tổ chức sản xuất CNH HĐH nơng nghiệp, nơng thơn; tích cực sáng tạo trọng xây dựng gìn giữ đời sống văn hóa - xã hội, mơi trường nơng thơn; nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống trị - xã hội vững mạnh, bảo đảm ANTT sở Xây dựng NTM xác định nông dân chủ thể, thế, cán sở người dân hiểu đóng, hiểu rõ yêu cầu nội dung xây dựng NTM tạo tính chủ động, tự giác tham gia tham gia cách sáng tạo vào việc xây dựng NTM Trên thực tế, người dân địa bàn thực hoạt động xây dựng nông thôn có đóng góp tham gia định họp để thảo luận mục tiêu, hạng mục cơng trình; tham gia góp ý cho hoạt động chương trình dự án đặc biệt vận động để đóng góp bổ sung cho nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà nước xây dựng cơng trình Thực chất, đóng góp tham gia mức độ thấp, do: - Các hạng mục cơng trình chủ yếu xác định trước, người dân thông báo thảo luận xem thực có khó khăn gì, có ảnh hưởng đến việc giải phóng mặt đền bù đất đai, nhà cửa hay không 119 - Ngun tắc chủ đạo xây dựng cơng trình Nhà nước hỗ trợ, cộng đồng đóng góp người dân ln qn triệt buổi hội họp, thảo luận để cân nhắc việc đóng góp mức độ nào, thời gian trình tự cho việc đóng góp - Tham gia kiểm tra, giám sát thực cơng trình Trước đây, người dân không tham gia công tác giám sát thực cơng trình thường bị đánh giá không am hiểu xây dựng vấn đề khoa học công nghệ liên quan Nếu có ý kiến góp ý bị bỏ qua khơng giải thích cách thỏa đáng - Tham gia quản lý, khai thác sử dụng cơng trình Khác với trước đây, người dân khai thác sử dụng, vấn đề quản lý thuộc trách nhiệm quyền địa phương nay, xây dựng NTM, vấn đề quản lý, khai thác sử dụng cơng trình gắn liền với Khả khai thác hiệu sử dụng cơng trình lâu dài hay không phụ thuộc vào ý thức người sử dụng Để người dân thực tham gia vào chương trình xây dựng NTM, tham gia họ phải tham gia thực từ việc lựa chọn nội dung, cơng trình cộng đồng cho xúc liên quan đến sản xuất đời sống, tất trình thực xây dựng: kiểm tra, giám sát, quản lý, khai thác sử dụng… tất nguyên tắc: đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch b Giải pháp cho vùng nghiên cứu Do có khác đặc điểm vùng, trình độ dân trí học vấn, cần ưu tiên tuyển dụng chế độ đãi ngộ để thu hút đội ngũ cán bộ, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, y tế, giáo dục, văn hóa cơng tác sở thuộc Vùng bán sơn địa Vùng ven sông; cần tăng cường hỗ trợ, đạo, đầu tư nhân lực vật lực để kiện toàn, xếp tổ chức máy cán sở phù hợp với điều kiện thực tế thực hiệu công tác xây dựng 120 nông thôn xã khó khăn thuộc Vùng bán sơn địa Vùng ven sông Đáy Đối với xã thuộc Vùng đồng có mơ hình xây dựng nơng thơn tốt, cần ổn định, đóc rút học kinh nghiệm từ nhân rộng mơ hình thành cơng cho xã khác khn khổ Chương trình xây dựng nông thôn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 121 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng Chương trình mục tiêu quốc gia đẩy mạnh triển khai phạm vi nước Chương trình đánh giá có nội dung tồn diện tổng hợp từ chương trình mục tiêu, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có liên quan trực tiếp đến kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần thời gian triển khai tương đối dài Chương trình nhằm mục đích huy động sức mạnh tồn hệ thống trị tồn xã hội người dân đóng vai trò chủ thể giữ vai trò quan trọng, từ khơi dậy phát huy tiềm cơng xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn đồng thời bảo đảm quyền lợi đáng người dân Đối với huyện Quốc Oai, sau thời gian triển khai thực Nghị 26- NQ/TW Trung ương nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn chương trình 02 Thành ủy địa bàn huyện Quốc Oai Bộ mặt nông thôn ngày đổi mới, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước nâng lên Nhận thức cấp ủy, quyền từ huyện tới sở cán bộ, đảng viên nhân dân có nhiều thay đổi nâng lên rõ rệt Cấp ủy, quyền, MTTQ đồn thể, ngành từ huyện tới sở vào tích cực Việc tổ chức quán triệt xây dựng chương trình, kế hoạch thực triển khai nghiêm túc Người dân nhận thức quan tâm Đảng nhà nước Nghị thực vào sống Vì năm qua huyện Quốc Oai thu kết tích cực Đã hồn thành việc lập, duyệt đề án quy hoạch xã xây dựng nông thôn cho 20/20 xã 122 huyện Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện lập xong UBND Thành phố phê duyệt - Nơng nghiệp có nhiều tiến đạt kết tích cực, cấu nội nghành có chuyển biến theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi 2008 nghành chăn nuôi chiếm 47,8% đến năm 2012 56,9% Sản lượng lúa năm 2008 59.277 tăng lên 61.149 (năm 2012) Tổng sản lượng lương thực trì mức cao ổn định, đảm bảo an ninh lương thực Cơ cấu trồng chuyển dịch theo hướng tập trung hiệu Số trang trại chăn nuôi tăng mạnh - Đời sống nhân dân cải thiện bước nâng cao Thu nhập bình quân huyện là: năm 2008 8,79 triệu đồng/người/năm, đến năm 2013 21 triệu đồng/người/năm Nhiều nhà dột nát xóa Tỷ lệ hộ nghèo giảm dần (đến 6,3%) Số hộ dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 90% Công tác đào tạo nghề cho nhân dân ý, cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân quan tâm Chất lượng khám chữa bệnh tăng lên Các thiết chế văn hóa quan tâm đầu tư, đời sống tinh thần nhân dân bước nâng cao, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nơng thơn giữ vững Qua hoạt động nghiên cứu thực trạng công tác xây dựng nông thôn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, số kết luận đóc rút sau: Thứ nhất: xây dựng nông thôn khuôn khổ lập kế hoạch phát triển theo cách tiếp cận từ lên, với tham gia hoàn tồn, trực tiếp chủ động cộng đồng thơn đưa đến thành cơng Điều trái ngược với cách tiếp cận lập kế hoạch từ xuống theo quy trình quy phạm, tiêu chuẩn định thiết kế, tổ chức thực vận hành, thường có tham gia người dân cộng đồng thôn 123 Thứ hai: tham gia người dân có hiệu cộng đồng thơn có đồng thuận lựa chọn hoạt động phát triển họ hưởng lợi từ hoạt động phát triển Trong trường hợp cộng đồng thôn làm chủ nhiều mức độ biến động đa dạng hóa tham gia người dân nhiều Thứ ba: ln cần có tham gia người dân, kể trường hợp định hướng, định hay thiết kế cấp hay tổ chức bên ngồi cộng đồng thực Khi phải lấy ý kiến người dân để có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể cộng đồng thôn Thứ tư: việc thử nghiệm chế tổ chức cộng đồng thơn thơng qua việc hình thành Ban đạo có nhiệm vụ chuẩn bị vận động người dân tham gia xây dựng nông thôn tương đối phù hợp, có nhiều khả áp dụng nhân rộng xây dựng mơ hình sau Ban đạo bồi dưỡng, nâng cao lực hồn tồn đảm đương u cầu đặt xây dựng nông thôn Thứ năm: cán thơn Ban đạo đóng vai trị quan trọng xây dựng nông thôn Họ đứng huy động nguồn lực khác cộng đồng thôn để xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động phát triển thôn cách có hiệu quả, tập hợp người hướng đến đích chung thơn Có điều họ có uy tín mối quan hệ xã hội rộng (với cộng đồng) so với người dân thông thường Thứ sáu: người dân làm chủ dựa vào nội lực thôn chính; hỗ trợ bên ngồi cần thiết mang tính chất xúc tác cho hoạt động phát triển lựa chọn ưu tiên kế hoạch phát triển hàng năm thôn Thực tế chuyển biến nhận thức người dân đội ngũ cán địa phương vấn đề xây dựng nơng thơn cịn chậm Phần lớn người coi nguồn hỗ trợ động lực cho phát triển, tâm lý trông chờ vào trợ giúp Nhà nước phổ biến Người dân 124 tham gia thơng qua đóng góp lao động, tiền mặt vật liệu xây dựng khai thác địa phương chủ yếu, dù cịn khiêm tốn Sự tham gia thơng qua phát biểu ý kiến, tác động đến xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển thơn cịn hạn chế Thứ bảy: cộng đồng thôn muốn làm chủ huy động nguồn lực thân họ thực làm chủ việc xây dựng kế hoạch phát triển, giảm thiểu can thiệp tác động bên ngồi, nhờ hoạt động phát triển lên kế hoạch thực nhu cầu họ Thứ tám: điểm xây dựng mơ hình nơng thơn vùng đồng sơng Hồng với mục tiêu bao trùm nâng cao đời sống người dân sống cộng đồng địa phương (bao gồm đời sống vật chất tinh thần) xây dựng sở có tham gia người dân theo phương châm: dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng lợi dân quản lý Thứ chín: Xây dựng NTM xã cần đánh giá thực trạng, qua xem xét tiêu chí cịn đạt thấp, nên ưu tiên để tập trung thực trước Khuyến nghị Bên cạnh đó, để thực thành cơng Chương trình xây dựng nơng thơn tồn huyện từ kinh nghiệm xã điểm, luận văn có cung cấp số khuyến nghị nhằm hồn thiện sau: - Về chủ trương sách: số chế, sách xây dựng nơng thơn chưa có đồng bật chế tài Để xây dựng NTM thực trở thành chương trình thu hút đầu tư tồn thể hệ thống trị, cần sửa đổi ban hành hệ thống văn tài thống từ trung ương đến địa phương cần phân cấp rõ ràng; cần ban hành văn liên quan đến việc phát huy vai trò làm chủ 125 người dân Cần phân cấp quản lý cách rõ ràng đến xã, thơn; Cần phát huy vai trị người dân chương trình phát triển nơng thơn Đối với tiêu chí số 7, việc đầu tư xây dựng chợ nông thôn từ 2015 phải đạt 75% chợ nông thôn đạt chuẩn theo quy định Bộ Cơng thương khó so với điều kiện thực tế huyện Hơn nữa, hướng dẫn người dân rõ ràng quy chế dân chủ sở để giúp người dân hiểu rõ quyền nghĩa vụ người dân cần biết rõ vai trò bên liên quan việc thực nguyên tắc dân chủ sở Chính quyền cấp sở cần tăng cường hoạt động tiếp xúc với nhân dân quy định rõ trường hợp người dân tham gia, tham gia nào, mức độ tham gia Tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực đạo cho đội ngũ cán sở để phát huy vai trò quyền làm chủ người dân Tăng cường phân cấp cho xã trực tiếp quản lý cơng trình xây dựng NTM - Về đào tạo nâng cao trình độ nhận thức: Đào tạo đội ngũ cán có trình độ lực cho khu vực khó khăn Vấn đề đặt phải tạo động lực để họ phát huy lực Muốn vậy, cần phải có chương trình nội dung đào tạo ngắn hạn cho cán sở Đối với người dân trình hoạt động cần phải lồng ghép khóa huấn luyện khóa tập huấn kỹ thuật sản xuất nơng – lâm nghiệp Tập trung đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán xã, thôn kiến thức quản lý nhà nước, kinh tế, kỹ thuật Nâng cao khả quản lý, tổ chức đạo, tổ chức thực chương trình, dự án địa bàn xã Đặc biệt đào tạo đội ngũ cán có địa chỉ, tuyển chọn người xã cho đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng họ sau đào tạo trở địa phương cơng tác - Có chế minh bạch quản lý hoạt động huy động vốn địa phương, công lao động đất đai, để người dân tin tưởng hưởng ứng 126 - Về hoạt động đầu tư: Hiện nay, Chương trình xây dựng NTM tập trung đầu tư phần lớn cho trung tâm xã cụm xã; làm thay đổi mặt khu vực xung quanh trung tâm cụm xã đầu tư nhiều hạn chế khu vực khác xa trung tâm cần đầu tư cho khu vực để có phát triển cân vùng huyện; Tiếp tục lồng ghép cơng trình, dự án thực địa bàn để sớm đưa vào sử dụng phát huy hiệu vốn đầu tư - Chương trình nên có thời gian dài khoảng 10 năm hoạt động xây dựng NTM đánh giá tổng kết sau giai đoạn năm từ rút học kinh nghiệm cho giai đoạn 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X “Nông nghiệp, nông dân nông thôn”, Nghị số 26 - NQ/TƯ ngày 05/08/2008, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Chương trình phát triển nơng thơn làng xã giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Quyết định số 2614/QĐ-BNN-HTX ngày 08/09/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt đề án thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp PTNT, (2005)“Chương trình phát triển nơng thơn làng xã giai đoạn 2006 – 2010”, T9/2005, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Quốc Oai (2010), Nghị số: 01-NQ/HU ngày 22 tháng 10 năm 2010 việc lãnh đạo, đạo xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2015 năm tiếp theo; Quốc Oai Nguyễn Cóc, Hồng Văn Hoan (2010) “Chính sách Nhà nước nông dân điều kiện thực cam kết WTO”, NXB Khoa học Kỹ thuật HĐND Thành phố Hà Nội (2010), Nghị số: 03/2010/NQ-HĐND ngày 21/4/2010 xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020 định hướng 2030; Quang Minh (2011), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Tân Thông Hội, http://www.baomoi.com/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-oTan-Thong-Hoi/45/5116163.epi Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát 128 triển nông thơn Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 10 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04/11/2009 việc ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực Chương trình mục tiêu quốc gia, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 12.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2009), Báo cáo Hội thảo trường đại học Việt Nam – Trung Quốc vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 13 Thành uỷ Hà Nội (2011), Chương trình số 02- CTr/ TU ngày 29/8/2011 “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân”; 14 UBND thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số: 3817/QĐ-UBND ngày 04/8/2010 ban hành chế huy động hỗ trợ vốn cho xã thực đề án “Chương trình xây dựng thí điểm nông thôn thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá” địa bàn thành phố Hà Nội; 15 UBND huyện Quốc Oai (10/2011 5/2012), Đề án xây dựng nông thôn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 UBND xã Cấn Hữu (2012), Báo cáo tổng kết thực xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn xã Cấn Hữu huyện Quốc Oai, Hà Nội 17 UBND xã Cấn Hữu (2009), Báo cáo việc phân công phụ trách tổ chức thực đề án XDNTM xã Thụy Hương, Hà Nội 18 UBND xã Cấn Hữu (2009 2010), Đề án xây dựng nông thôn cấp xã giai đoạn 2009 – 2011, Hà Nội 129 19 UBND xã Nghĩa Hương (2010 2011), Đề án xây dựng nông thôn xã Nghĩa Hương – huyện Quốc Oai- Tp Hà Nội, giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 20 UBND xã Tân Phú (2011 2012), Đề án xây dựng nông thôn xã Tân Phú - huyện Quốc Oai- Tp Hà Nội, giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 21 UBND xã Tân Phú (2011 2012), Đề án xây dựng nông thôn xã Tân Phú – huyện Quốc Oai- Tp Hà Nội, giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 22 UBND xã Tân Phú (2011 2012), Đề án xây dựng nông thôn xã Tân Phú – huyện Quốc Oai- Tp Hà Nội, đến năm 2020, Hà Nội 23 UBND huyện Quốc Oai (2013), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 2015), Hà Nội 24 Viện Quy hoạch TKNN (2007), Dự án “Chiến lược phát triển điểm dân cư nông thôn tới năm 2020”, T3/2007, Hà Nội 130iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng .vii Danh mục hình .viii Danh mục sơ đồ…………………………………….………………… ix MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI … 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao vai trò người dân thực chương trình xây dựng nơng thôn 1.1.1 Một số khái niệm nông thôn, nông thôn mới, xây dựng nông thôn mới5 1.1.2 Mô hình phát triển nơng thơn 11 1.1.3 Những nội dung chủ yếu xây dựng mơ hình NTM 16 1.1.4 Quan điểm Đảng Nhà nước ta vai trị người dân phát triển nơng thơn giai đoạn 20 1.1.5 Mối quan hệ nông thôn, nông nghiệp, nông dân việc xây dựng nông thôn 27 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao vai trò người dân thực Chương trình xây dựng nông thôn 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới Việt Nam phát triển mơ hình nơng thơn 31 1.2.2 Những rút từ thực tiễn Việt Nam nước 42 iv 131 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đặc điểm huyện Quốc Oai 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 2.1.2 Điều kiện kinh tế 49 2.1.3 Điều kiện xã hội huyện Quốc oai 64 2.2 Phương pháp nghiên cứu 68 2.2.1 Phương pháp tiếp cận chọn điểm nghiên cứu 68 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 69 2.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp/xử lý số liệu, tài liệu 72 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 72 2.3.1 Phản ánh vai trò người dân 72 2.3.2.Phản ánh hiệu vai trò người dân Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .75 3.1 Khái quát thực Chương trình xây dựng nông thôn huyện Quốc Oai giai đoạn 2009 - 2012 75 3.1.1 Tình hình triển khai thực Chương trình xây dựng nơng thơn huyện Quốc Oai 75 3.1.2 Sự tham gia người dân nội dung xây dựng nông thôn huyện Quốc Oai 85 3.2 Sự tham gia người dân thực Chương trình xây dựng nơng thơn điểm nghiên cứu 95 3.2.1 Khái quát tình hình xã điều tra 95 3.2.2 Kết tham gia người dân thực Chương trình xây dựng nơng thơn 96 3.2.3 Tác động từ việc tham gia tích cực lập kế hoạch người dân thực xây dựng nông thôn 104 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân thực Chương trình nơng thơn 108 132 v 3.3 Đánh giá chung vấn đề đặt phát huy vai trò tham gia người dân thực Chương trình xây dựng NTM 111 3.3.1 Đánh giá chung vai trò tham gia người dân thực Chương trình xây dựng NTM 111 3.3.2 Những vấn đề đặt phát huy vai trò tham gia người dân thực Chương trình xây dựng nơng thơn 112 3.4 Định hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò người dân thực Chương trình xây dựng NTM huyện Quốc Oai 115 3.4.1 Quan điểm nâng cao vai trò người dân thực Chương trình xây dựng NTM 115 3.4.2 Các giải pháp nâng cao vai trò người dân thực Chương trình xây dựng nơng thơn 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 121 Kết luận 121 Khuyến nghị 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC ... gia người dân vào chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc OaiThành phố Hà Nội 4 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai -Thành phố. .. tiễn xây dựng nông thơn vai trị người dân xây dựng nơng thơn mới; thực tra ̣ng vai trị người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai -Thành phố Hà Nội; nhân tố ảnh hưởng đến vai trò người dân. .. xây dựng nơng thơn mới; đề xuất giải pháp đề xuấ t nhằm nâng cao vai trò người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai -Thành phố Hà Nội 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w