1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển công nghiệp thủ công nghiệp ở huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

118 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG XUÂN PHONG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP - THỦ CƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN HOẰNG HĨA, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG XUÂN PHONG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP - THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN PHƯƠNG Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả Luận văn Hoàng Xuân Phong ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu luận văn nhận giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức cá nhân Cho phép tơi bày tỏ lịng cám ơn sâu sắc tới: - Lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp tồn thể Thầy giáo, Cơ giáo Trường tận tình giảng dạy, động viên giúp đỡ tơi mặt trình học tập, nghiên cứu luận văn - Tiến sĩ Phạm Xuân Phương người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - UBND huyện Hoằng Hóa, Phịng Cơng thương, Phịng Thống kê huyện Hoằng Hóa, Sở Cơng Thương tỉnh Thanh Hóa tồn thể cán bộ, gia đình xã mà đến tiếp xúc điều tra, vấn thu thập số liệu Một lần xin trân trọng cám ơn! Tác giả Luận văn Hoàng Xuân Phong iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CN-TCN 1.1 Khái niệm tiêu phản ánh phát triển 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Các tiêu phản ánh phát triển 1.2 Vị trí vai trò CN-TCN kinh tế quốc dân 1.2.1 Khái niệm công nghiệp thủ công nghiệp 1.2.2 Vị trí CN-TCN kinh tế quốc dân 1.2.3 Vai trị CN-TCN nơng nghiệp, nơng thơn 1.2.4 Nội dung xu hướng phát triển CN-TCN 10 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CN-TCN 12 1.3.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên 12 1.3.2 Nguồn lực lao động 13 1.3.3 Thị trường 13 1.3.4 Vốn đầu tư 14 1.3.5 Chuyển giao, tiếp nhận ứng dụng tiến khoa học – công nghệ 14 1.3.6 Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 15 1.3.7 Mơi trường trị - xã hội, pháp lý, chế sách kinh tế 16 1.4 Thực trạng sách phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa 17 iv 1.4.1 Các chương trình sách hỗ trợ phát triển CN-TCN địa bàn huyện Hoằng Hóa 17 1.5 Kinh nghiệm phát triển CN-TCN 19 1.5.1 Kinh nghiệm số nước giới 19 1.5.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 21 1.5.3 Những học kinh nghiệm 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoằng Hóa 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu 36 2.2.2 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 37 2.2.3 Nghiên cứu sơ cấp 37 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 38 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa 41 3.1.1 Khái qt tình hình phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa, giai đoạn 2010-2012 41 3.1.2 Thực trạng sở sản xuất CN-TCN huyện Hoằng Hóa điểm điều tra 47 3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập sở sản xuất CN-TCN huyện Hoằng Hóa 63 3.1.4 Một số khó khăn vấn đề đặt cần giải để phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa 67 v 3.1.5 Đánh giá chung tình hình phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa 73 3.2 Định hướng giải pháp phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa, giai đoạn 2013 - 2015 81 3.2.1 Quan điểm định hướng phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa 81 3.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á BQ Bình quân BCHTW Ban chấp hành Trung ương CNH-HĐH Công nghiệp hố-hiện đại hố CN-TCN Cơng nghiệp-thủ cơng nghiệp DTTN Diện tích tự nhiên FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GO Tổng giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KT-XH Kinh tế - xã hội ODA Hỗ trợ phát triển thức SX Sản xuất TNDN Thu nhập doanh nghiệp Trđ Triệu đồng VLXD Vật liệu xây dựng WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 Tên bảng Trang Cơ cấu dân số huyện Hoằng Hóa năm 2011 32 Tình hình sử dụng đất huyện Hoằng Hóa năm 2011 33 Qui mô tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GTSX) 34 Cơ sở sản xuất CN-TCN phân theo quy mô lao động 43 Cơ sở sản xuất CN-TCN phân theo thành phần kinh tế 43 Cơ sở sản xuất CN-TCN phân theo ngành kinh tế 44 Lao động sản xuất CN-TCN phân theo thành phần kinh tế 45 Lao động sản xuất CN-TCN phân theo ngành kinh tế 45 Giá trị sản xuất CN-TCN phân theo thành phần kinh tế 46 Giá trị sản xuất CN-TCN phân theo ngành kinh tế 47 Đặc điểm chung chủ sở sản xuất CN-TCN 48 Lao động sở sản xuất CN-TCN huyện Hoằng 51 Hóa năm 2012 Vốn sản xuất kinh doanh sở sản xuất CN-TCN 53 huyện Hoằng Hóa năm 2012 Cơ cấu thị trường nguyên liệu hình thức thu mua 54 sở CN-TCN huyện Hoằng Hóa năm 2012 (%) Cơ cấu thị trường hình thức tiêu thụ sản phẩm 55 sở CN-TCN huyện Hoằng Hóa năm 2012 (%) Một số đặc điểm khác sở CN-TCN huyện Hoằng 57 Hóa năm 2012 Tình hình doanh thu thu nhập sở sản xuất 60 CN-TCN huyện Hoằng Hóa năm 2012 Hiệu sản xuất sở sản xuất CN-TCN huyện 62 Hoằng Hóa năm 2012 Ảnh hưởng lao động đến thu nhập sở sản 64 xuất CN-TCN huyện Hoằng Hóa năm 2012 Ảnh hưởng quy mô vốn đến thu nhập sở sản 66 xuất CN-TCN huyện Hoằng Hóa năm 2012 Một số khó khăn sở sản xuất CN-TCN huyện 68 Hoằng Hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến đáng kể Cơ cấu kinh tế nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ dần thay theo hướng công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ Sự nghiệp cơng nghiệp hóahiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước mà Đảng đề bước đầu đạt thắng lợi Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện Trong xu hướng phát triển chung đất nước, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa có bước phát triển đáng kể kinh tế, đặc biệt công nghiệp - thủ cơng nghiệp (CN-TCN) Nhờ có vị trí địa lý điều kiện lịch sử thuận lợi cho phát triển CN-TCN nên năm qua huyện Hoằng Hóa đạt kết đáng khích lệ, làng nghề thủ công truyền thống ngày phát triển, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp địa bàn huyện ngày tăng Từ đó, góp phần vào cơng CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn huyện Hoằng Hóa nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung Phát triển CN-TCN góp phần đẩy nhanh q trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nông thôn, đồng thời thu hút lao động dư thừa, vừa tạo nguồn thu ổn định, vừa tăng thu nhập cho nơng dân Hoằng Hóa có điều kiện thuận lợi định phát triển công nghiệp như: giao thông thuận tiện, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, dân số độ tuổi lao động cao, có ngành nghề truyền thống như: chế biến nước mắm, đan lát, mộc dân dụng Trong năm gần đây, có chuyển biến tích cực cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp xây dựng, chưa tương xứng với tiềm vốn có huyện Hoằng Hóa Những khó khăn chung là: lực quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sở hạn chế, thiếu vốn đầu tư mở rộng sản xuất, sách hỗ trợ đầu tư Nhà nước, địa phương hạn chế, chưa tạo địn bẩy kích thích nhà đầu tư 95 huyện Xem việc đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng đầu tư cho sở hạ tầng ưu tiên trước bước Tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất, có sách khuyến khích hộ cá nhân bỏ vốn đầu tư, liên doanh với nước tiếp nhận kỹ thuật cao để tổ chức sản xuất - Đối với sở đầu tư mở rộng xây dựng cần huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau: vốn vay ngân hàng, vốn tự có, vốn liên kết Các sở cần có biện pháp tiết kiệm để tạo tích lũy cho tái sản xuất mở rộng tăng cường hợp tác liên doanh khác để góp vốn đầu tư vào sản xuất Huy động nguồn vốn dân cư cách khuyến khích lập doanh nghiệp, HTX, đồng thời huy động vốn thơng qua hình thức trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp cho phép tư nhân, tập thể góp vốn liên doanh với doanh nghiệp Thu hút đầu tư nước ngồi hình thức hợp tác, liên doanh 100% vốn nước Tăng cường hình thức cổ phần để tạo thêm nguồn vốn, tăng sức cạnh tranh sản xuất, tạo nên phương thức sản xuất sáng tạo, hiệu kinh tế thị trường - Đào tạo cán khoa học kỹ thuật công nhân kỹ thuật lành nghề kết hợp với việc phát triển khoa học công nghệ để đáp ứng nhu cầu tạo tiền đề cho phát triển tương lai - Việc đào tạo cán khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại cần thiết để đáp ứng nhu cầu trước mắt tạo tiền đề cho phát triển ngành sản xuất gạch đất nung tương lai địa bàn huyện Để đáp ứng kịp thời với đòi hỏi ngành sản xuất VLXD cần tổ chức lớp bồi dưỡng chỗ sở sản xuất VLXD để nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề cho cơng nhân Lực lượng cán kỹ thuật quản lý cần đào tạo thêm kỹ quản lý để thích ứng với thời đại trình độ cơng nghệ cao sản xuất hàng hóa vận hành theo chế thị trường 96 - Các hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất VLXD cần tập trung vào cải tiến khâu dây chuyền sản xuất, công nghệ, kỹ thuật sản xuất, loại bỏ dần thiết bị lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm mơi trường Nhanh chóng tiếp thu làm chủ cơng nghệ tiên tiến, kịp thời hòa nhập với trình độ kỹ thuật tránh tụt hậu sau vài thập kỷ Ngoài ra, hoạt động khoa học công nghệ cần quan tâm với công tác tuyên truyền , thông tin quảng cáo kinh nghiệm sản xuất VLXD doanh nghiệp tuyên truyền mặt hàng sử dụng nguyên liệu chỗ, rẻ tiền để phục vụ nhu cầu xây dựng nông thôn - Phổ biến rộng rãi quy hoạch sản xuất VLXD cho ngành, cấp quyền, cơng ty, doanh nghiệp địa bàn huyện, tỉnh tỉnh để nghiên cứu, quản lý chuẩn bị lực lượng tham gia đầu tư phát triển sản xuất - Tăng cường hiệu lực quản lý phòng chức thuộc UBND huyện sản xuất VLXD địa bàn cần thiết cách xếp lại sản xuất, tổ chức sản xuất theo quy hoạch nghiêm cấm tuyệt đối hoạt động khai thác, sản xuất khơng có giấy phép Việc quản lý cần tập trung vào đầu mối Phịng cơng thương có phân cấp rõ ràng cho cấp xã theo quy mô để quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất Đối với tất dự án đầu tư phải thực cam kết bảo vệ môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường trước xây dựng Các dự án phải trình biện pháp xử lý mơi trường đạt tiêu chuẩn cam kết thực Cần xem xét phê duyệt có chọn lọc cơng nghệ, thiết bị tiên tiến, phù hợp vào khu công nghiệp - Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động khai thác đất sét cách đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa cấp phép mỏ sét tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hợp pháp, ổn định sản xuất phát triển có quản lý Nhà nước 97 - Tạo dựng môi trường sản xuất kinh doanh rõ ràng, thống nhất, không phân biệt thành phần kinh tế Đây biện pháp có tác động kích thích mạnh mẽ tới phát triển ngành sản xuất VLXD - Mở rộng thị trường tạo điều kiện cho sản xuất gạch đất nung phát triển hỗ trợ phòng chức huyện tự thân hoạt động doanh nghiệp Huyện tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất gạch đất nung địa bàn tham gia hội trợ, triển lãm nước để thơng tin quảng bá sản phẩm hình thức liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ Bản thân doanh nghiệp cần phải tự mở rộng hệ thống tiếp thị, xúc tiến thương mại để tìm kiếm thị trường nước, có chế khuyến khích mơi giới bán hàng tạo niềm tin cho người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường có nhiều triển vọng Hà Nội vùng lân cận Ngoài doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường khu vực nơng thơn để tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng, khả toán để làm sở cho việc sản xuất sản phẩm gạch đất nung mà thị trường đòi hỏi - Huyện cần nghiên cứu chế, sách để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất, đồng thời tăng cường công tác quản lý nhà nước mặt kể lực, chất lượng, giá sản phẩm, nghĩa vụ sở sản xuất kinh doanh xã hội người tiêu dùng theo quy định Nhà nước Đối với quan chức huyện cần tiến hành số công việc quản lý như: điều tra cụ thể doanh nghiệp cá nhân sản xuất VLXD địa bàn huyện để nắm số lượng sở sản xuất lực sản xuất sản phẩm; tổ chức xếp lại sản xuất sở đăng ký hành nghề kinh doanh, kiên xóa bỏ sở sản xuất hiệu quả, gây ô nhiễm môi trường, xử lý đơn vị, cá nhân sản xuất vị phạm Luật đất đai, Luật tài nguyên, di tích lịch sử văn hóa an ninh quốc phịng 98 c, Đối với nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ: Tập trung vào số giải pháp chủ yếu như: - Củng cố phát triển số doanh nghiệp, HTX có đủ lực quy tụ người sản xuất; có điều kiện định hướng mặt hàng sản xuất thống nhất, có điều kiện hoạt động thị trường, xúc tiến thương mại, quan hệ giao dịch trức tiếp với bạn hàng - Tạo điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp xuất hàng tiêu dùng thuộc tỉnh có truyền thống có nhiều kinh nghiệm Hà Tây, Hà Nam đầu tư xây dựng sở sản xuất kinh doanh Hoằng Hóa - Hỗ trợ kinh phí từ quỹ khuyến công để đào tạo nghề cho lao động, nhằm nâng cao tay nghề tạo sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp mở rộng xã, thị trấn khác để thu hút thêm nhiều lao động, tạo thêm nhiều sản phẩm, góp phần tăng giá trị sản xuất CN địa bàn huyện d, Đối với nhóm ngành khí: Ngành khí đóng vai trị quan trọng việc phát triển CNTCN địa phương, cần có giải pháp phát triển sau: - Giành vị trí ưu tiên khu Cơng nghiệp, miễn giảm tối đa phí thuộc thẩm quyền Tỉnh cho doanh nghiệp khí, - Hỗ trợ tài cho khí tư nhân đầu tư đổi kĩ thuật – cơng nghệ, - Có chế thúc đẩy quan hệ phân công hợp tác khí: ưu tiên khuyến khích đầu tư sản phẩm mới, tạo cụm khí q trình xắp xếp khu công nghiệp - Hỗ trợ kinh phí đào tạo chuyên ngành khí cao ngành khác - Chính sách đãi ngộ thu hút lao động chất lượng cao… - Tập trung mở rộng quy mô sở vật chất cho số Trung tâm đào tạo lớn, kết hợp với xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề để tăng hiệu chi phí đầu tư 99 - Xây dựng kế hoạch đào tạo sở tổ chức phối hợp doanh nghiệp nhà trường để bảo đảm yêu cầu số lượng lao động, ngành nghề, chất lượng đào tạo nơi tiếp nhận sử dụng lao động đào tạo Xây dựng kênh thông tin doanh nghiệp nhà trường để hoàn chỉnh yêu cầu đào tạo, môi trường để thực tập - Cần mở rộng hợp tác với số trường đào tạo nghề số doanh nghiệp Viện thực hoạt động đào tạo - Kéo dài thời gian đào tạo, hạ thấp tiêu chí tuyển dụng, học phí đào tạo với lao động miền núi vùng trọng điểm việc chuyển dịch cấu lao động 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ việc phân tích tình hình phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa, xin rút số kết luận sau: - CN-TCN phận quan trọng cấu kinh tế huyện Hoằng Hóa, mắt xích chủ yếu, tiền đề cho công phát triển tồn diện kinh tế - xã hội huyện Nó tác động trực tiếp mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn, làm tăng giá trị sử dụng giá trị sản phẩm nông nghiệp, thu hút lao động nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, mở ngành nghề phi nông nghiệp, đẩy nhanh q trình thị hố nơng thơn, tạo tiền đề cho phát triển công nghiệp lớn góp phần làm biến đổi mặt kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Phát triển CN-TCN Đảng Nhà nước ta xem nội dung đồng thời giải pháp quan trọng để thực CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn - Hoằng Hóa huyện đồng ven biển nghèo với cấu kinh tế cịn trình độ thấp, điều kiện tự nhiên có nhiều bất lợi cho sản xuất nơng nghiệp có nhiều tiềm để phát triển CN-TCN, ngun liệu dồi dào, nhân cơng rẻ, có điều kiện phát triển thị trường, có vị trí địa lý thuận lợi nhiều ngành nghề truyền thống chưa khơi dậy mức Chính u cầu tất yếu khách quan mang nặng tính định phát triển CN-TCN - Trong năm qua, thực sách đổi mới, CN-TCN huyện Hoằng Hóa bước phát triển, góp phần tích cực có ý nghĩa quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế Huyện, thu hút lao động, giải việc làm, tăng thu nhập mức sống cho dân cư nông thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thôn ngày tiến - Sự phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa năm qua cịn 101 mang nặng tính tự phát, quy mơ sản xuất nhỏ bé, phân tán, công nghệ sản xuất chậm đổi lạc hậu; thiếu vốn, thiếu tri thức thông tin, kết cấu hạ tầng chưa bảo đảm phân bố không ngành thành phần kinh tế Chất lượng sản phẩm chưa cao, kiểu dáng, mẫu mã chưa đa dạng, phong phú, suất lao động thấp, khả cạnh tranh hàng hoá thị trường cịn thấp Mơi trường sinh thái chưa giải mức Sự quan tâm cấp quyền nhiều hạn chế, thiếu hỗ trợ, giúp đỡ định hướng phát triển vốn thị trường - Hiệu sản xuất kinh doanh ngành không Hiệu sử dụng vốn, chi phí lao động chưa cao Thu nhập sở so với mức đầu tư thấp chủ yếu lấy công làm lãi, nên chưa tạo động lực mạnh mẽ để thu hút lao động, vốn, thành phần kinh tế khác đầu tư vào lĩnh vực - Để CN-TCN huyện Hoằng Hóa phát triển nhanh, ổn định vững cần thực đồng sách giải pháp nhằm khuyến khích hỗ trợ, giúp đỡ, tạo mơi trường thuận lợi cho CN-TCN phát triển Trong đặc biệt quan tâm đến sách vốn, thị trường tiêu thụ tăng cường vai trò quản lý nhà nước việc định hướng chiến lược để sách thúc đẩy phát triển CN-TCN Những định hướng giải pháp nêu nghiên cứu bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện Tuy nhiên, sở cấp, ngành huyện Hoằng Hóa hoạch định chiến lược phát triển CN-TCN giai đoạn 2013-2015 đề sách, giải pháp đáp ứng u cầu địi hỏi thực tiễn sản xuất Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu, đưa số kiến nghị sau: - Lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa cần nghiên cứu, rà sốt ban hành sách hỗ trợ đầu tư phù hợp với tình hình Đồng thời tạo môi trường 102 pháp lý thuận lợi khuyến khích nhà đầu tư tham gia đầu tư vào lĩnh vực CN-TCN - Nguồn thu ngân sách hàng năm huyện Hoằng Hóa cịn hạn hẹp, Lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa quan tâm hỗ trợ vốn để đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp, tạo mặt để thu hút nhà đầu tư đồng thời di dời sở sản xuất gây ô nhiểm môi trường khu dân cư - Lãnh đạo huyện Hoằng Hóa cần thành lập Trung tâm dịch vụ thơng tin, tư vấn, hỗ trợ cho trợ doanh nghiệp; xây dựng trang Website công nghiệp để cung cấp thông tin thủ tục thành lập doanh nghiệp, thị trường tiêu thụ sản phẩm, sách ưu đãi đầu tư địa bàn, thơng tin tình hình kinh tế xã hội huyện, tỉnh - Lãnh đạo huyện Hoằng Hóa cần xây dựng quy hoạch chi tiết ngành, lĩnh vực, vùng, tiểu vùng, đặc biệt khẩn trương lập quy hoạch chi tiết tiến tới lập dự án đầu tư cụm công nghiệp - làng nghề để nhanh chóng triển khai thực định hướng cấu kinh tế phù hợp - Các chủ hộ cần mạnh dạn đầu tư cải tiến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, đăng ký tiêu chuẩn chất lượng xây dựng thương hiệu hàng hoá; quan tâm áp dụng công nghệ vào sản xuất, tâm lý sản xuất nhỏ cần loại bỏ, rào cản vơ hình đến phát triển CN-TCN địa bàn Các chủ hộ cần tăng cường hợp tác, liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, khó khăn, hoạn nạn, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh Phát huy tinh thần tương thân tương ái, tình làng nghĩa xóm, truyền thống tốt đẹp bao đời dân tộc ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kế tỉnh Thanh Hóa (2010), Niên giám thống kê năm từ 2010-2012, Thanh Hóa Đảng tỉnh Thanh Hóa (2011-2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV, Thanh Hóa Đảng tỉnh Thanh Hóa, Nghị số 06-NQ/TU ngày 12-12-2006 đẩy mạnh đầu tư, khai thác tiềm lợi hành lang kinh tế Đơng Tây đến năm 2010, có tính đến năm 2015, Thanh Hóa Đảng huyện Hoằng Hóa (2010-2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Hoằng Hóa lần thứ XIV , Thanh Hóa Thủ tướng Chính phủ (2012), Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21-52012 Chính phủ Khuyến cơng, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2004), định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 1012-2004 việc phê duyệt chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07-72006, Về phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 105/2009/QĐ-CP ngày 19-82009, ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 60/2010/QĐ-CP ngày 30-9-2010, Ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 10 UBND huyện Hoằng Hóa (2010), Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoằng Hóa đến năm 2015, Thanh Hóa 11 UBND tỉnh Thanh Hóa (2006), Quyết định số 2409/QĐ-UBND ngày 059-2006 việc ban hành chế sách phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn, Thanh Hóa 12 UBND huyện Hoằng Hóa (2012), Niên giám thống kê huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2010-2012, Thanh Hóa PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ SẢN XUẤT CN-TCN HUYỆN HOẰNG HÓA Mã số phiếu THÔNG TIN TỔNG QUÁT 1.1 Ngày điều tra: 1.2 Tên sở điều tra: 1.3 Ngành nghề sản xuất kinh doanh sở: 1.3.1 Nhóm ngành chế biến (Chế biến nông sản, hải sản, bún, bánh): 1.3.2 Nhóm ngành vật liệu xây dựng (Gạch nung, khai thác cát sạn): 1.3.3 Nhóm ngành SX hàng tiêu dùng, mỹ nghệ (may, mây tre đan, mộc, thêu 1.3.4 Nhóm ngành khí (Sửa chữa máy móc, nơng cụ, tàu thuyền ): 1.4 Địa sở - Làng: - Xã 1.5 Điện thoại: LAO ĐỘNG CỦA CƠ SỞ 2.1 Số lao động năm 2012 Chỉ tiêu lao động 2.1.1 Lao động chủ sở 2.1.2 Lao động thành viên gia đình khơng trả lương 2.1.3 Lao động thuê 2.1.4 Lao động thường xuyên 2.1.5 Lao động thời vụ * Tổng số lao động 2.2 Chủ sở Số lao động Nữ Tổng số ngày làm việc 2.2.1 Họ tên: 2.2.2 Tuổi: 2.2.3 Nam: Nữ: 2.2.4 Trình độ văn hoá (lớp): 2.2.5 Trình độ chun mơn kỹ thuật (ngành): 2.2.6 Ông (bà) trở thành chủ sở bàng cách: - Mua lại: - Thừa kế: - Tự thành lập: - Bằng cách khác: 2.2.7 Ông (bà) làm việc lĩnh vực bao lâu? 2.3 Năm 2012 lao động có đào tạo ngồi sở khơng? - Có Số người: - Khơng: 2.4 Lực lượng lao động sơ sở có nhu cầu đào tạo thêm bên ngồi sở hay khơng? - Có: - Khơng: 2.5 Mức lương lao động th ngồi tháng bao nhiêu? ngàn đồng VỐN SẢN XUẤT: 3.1 Tổng tài sản sở sx tính đến 31/12/2012 bao nhiêu? 3.1.1 Tài sản cố định: .ngàn đồng Trong đó: 3.1.2 Tài sản lưu động:…………………………………………… ngàn đồng Doanh thu chi phí 4.1 Doanh thu sở năm 2012 bao nhiêu? ngàn đồng 4.2 Tổng chi phí sở sản xuất năm 2012 bao nhiêu? ngàn đồng TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM: 5.1 Năm 2012 sở ông (bà) mua nguyên vật liệu đâu? - Trong làng, xã: ngàn đồng - Trong huyện: ngàn đồng - Huyện khác: .ngàn đồng - Ngoài tỉnh: .ngàn đồng 5.2 Hình thức mua: - Thu gom: .ngàn đồng - Theo hợp đồng đặt hàng: ngàn đồng 5.3 Năm 2012 sở ông (bà) bán sản phẩm đâu? - Trong huyện: ngàn đồng - Trong tỉnh: .ngàn đồng - Tỉnh khác: .ngàn đồng 5.4 Năm 2012 sở tiêu thụ sản phẩm hình thức nào? - Bán trực tiếp cho người tiêu dùng: .ngàn đồng - Bán gián tiếp: ngàn đồng + Bán cho đại lý: .ngàn đồng + Bán lẽ: .ngàn đồng - Tiêu thụ cách khác (ghi rõ hình thức): TÌNH HÌNH QUẢN LÝ: 6.1 Doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh khơng? - Có: - Khơng: 6.2 Giấy phép kinh doanh quan cấp: 6.3 Năm 2010 sở có ghi sổ kế tốn khơng? - Có: - Khơng: 6.4 Cơ sở có lập kế hoạch sx kinh doanh (viết giấy) cho tương lai khơng? - Có: - Khơng: MƠI TRƯỜNG 7.1 Cơ sở có sản xuất nước thải vào năm 2012 khơng? - Có: - Khơng: 7.2 Cơ sở có xử lý nước thải trước thải mơi trường khơng? - Có: - Khơng: 7.3 Cơ sở đỗ nước thải đâu? - Đất: - Nước: - Cho động vật uống: - Các cách khác (ghi rõ): 7.4 Cơ sở có thải chất thải rắn năm 2012 khơng? - Có: - Khơng: 7.5 Cơ sở có xử lý chất thải rắn trước đỗ không? - Có: - Khơng: 7.6 Cơ sở đỗ chất thải rắn đâu? - Đất: - Nước: - Cho động vật ăn: - Tái chế: - Các cách khác (ghi rõ): CÁC KHÓ KHĂN (đánh dấu X % mức độ khó khăn nhiều hay ít) Các loại khó khăn Đánh dấu (X) Mức độ khó khăn (%) 8.1 Thiếu vốn 8.2 Thiếu máy móc, thiết bị đại 8.3 Thiếu mặt nhà xưởng 8.4 Thiếu trình độ lực quản lý 8.5 Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm 8.6 Chính sách nhà nước 8.7 Cần tư vấn * Những khó khăn khác: Ơng (bà) có kiến nghị với quan Nhà nước?: Xin chân thành cảm ơn! ... Đánh giá thực trạng phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển CN-TCN huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng phạm vi... Phịng Nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa, cụ thể niên giám thống kê Tỉnh Thanh Hóa huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2010-2012, báo cáo quy hoạch tổng phát triển công nghiệp thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm... 1.2.1.2 Thủ công nghiệp Thủ công nghiệp ngành công nghiệp mà sản phẩm làm chủ yếu thủ cơng với quy mơ nhỏ, bao gồm nghề thủ công sở công nghiệp nhỏ Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề thủ

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:00

Xem thêm:

w