1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

công tác kiểm định chất lượng xây dựng

53 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 383 KB

Nội dung

b/ C«ng nghÖ thi c«ng x©y dùng phÇn th©n: - KÕt cÊu c«ng tr×nh hÇu hÕt lµ khung bª t«ng cèt thÐp chÞu lùc, sµn bª t«ng cèt thÐp ®æ t¹i chç. ThÐp sö dông cã c­êng ®é cao, bª t«ng cã phÈm cÊp tõ C30-C40. NhiÒu c«ng tr×nh ®• sö dông kÕt cÊu bª t«ng sµn b»ng bª t«ng cèt thÐp øng lùc tr­íc. - §iÒu kiÖn thi c«ng bª t«ng: Khèi l­îng bª t«ng thi c«ng mçi tÇng 300-350 m3 phÈm cÊp C30-C45. Nguån cung cÊp bª t«ng b»ng c¸c tr¹m trén t¹i chç hoÆc bª t«ng th­¬ng phÈm cña c¸c Nhµ m¸y bª t«ng. Kü thuËt thi c«ng cèp pha sö dông c¸c lo¹i vÊn khu«n ®Þnh h×nh b»ng kim lo¹i hoÆc b»ng v¸n Ðp, cét chèng gç kÐt hîp víi khung gi¸o NhËt hoÆc cét chèng kim lo¹i cã ®iÒu chØnh chiÒu cao. Cã nhiÒu lo¹i cèp pha: cèp pha b»ng nhiÒu tÊm, cèp pha tr­ît cao vµ ngang, cèp pha leo. . . - §iÒu kiÖn thi c«ng cèt thÐp: Th­êng th× t¹i c¸c c«ng tr×nh nhµ cao tÇng ë ta sö dông hµm l­îng thÐp kho¶ng 50 tÊn mét tÇng. ThÐo cã c­êng ®é ch¶y 4.700 - 6.500kg/cm2. ThÐp ®­îc gia c«ng t¹i x­ëng ®Ó vËn chuyÓn ®Õn c«ng tr­êng khuyÕch ®¹i vµ nèi buéc. - V¸ch t­êng ng¨n nhÑ, vËt liÖu hoµn thiÖn cã chÊt l­îng sö dông vµ chÊt l­îng phôc vô cao

công tác kiểm định chất lợng kết cấu xây dựng Bài giảng của PGS Lê Kiều tại các lớp tập huấn về Kiểm định chất lợng công trình do Bộ Xây dựng tổ chức Mở đầu Trong những năm gần đây, công tác kiểm định chất lợng công trình xây dựng (KĐCL) đã đợc thực hiện cho nhiều dự án quan trọng giúp cho công tác đầu t và xây dựng ở nớc ta có những bớc chuyển biến rõ rệt về chất, nó xác lập đợc vai trò và vị trí không thể thiếu trong công tác t vấn đối với nền sản xuất xây dựng, trở thành một công tác t vấn ngày càng đợc luật pháp và thị trờng công nhận, có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế quốc dân. Công tác quản lý đảm bảo chất lợng công trình xây dựng đã đợc thực hiện thờng xuyên và chiếm tỷ trọng ngày càng to lớn trong toàn bộ lĩnh vực t vấn xây dựng, và thực tế mấy năm qua lĩnh vực t vấn đảm bảo chất lợng công trình đã đóng góp đáng kể để đảm bảo và nâng cao chất lợng xây dựng công trình, góp phần đa công tác t vấn xây dựng chuyển đổi cả về chất và lợng. Hiện nay chất lợng công trình vẫn luôn luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong tất cả các giai đoạn đầu t xây dựng công trình. Thực tế là mặc dù đợc chú ý đảm bảo bằng cả thể chế, biện pháp kỹ thuật và đầu t nhiều về cơ sở vật chất và con ngời, nhng vẫn còn có những dự án không đảm bảo chất lợng xây dựng công trình. Chất lợng xây dựng công trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố sau: Giai đoạn chuẩn bị đầu t: phụ thuộc vào chất lợng của các công tác khảo sát xây dựng, lập tài liệu nghiên cứu khả thi, lập dự án, thiết kế kỹ thuật, thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán . Giai đoạn đầu t: phụ thuộc vào chất lợng thi công xây lắp, quản lý thi công (trong đó có công tác giám sát thi công xây lắp và kiểm định chất lợng công trình), lắp đặt và kiểm định chất lợng trang thiết bị của công trình. Trong xu thế hội nhập kinh tế và đẩy mạnh CNH-HĐH ngày nay, cùng với việc áp dụng các công nghệ tiên tiến đã mang lại sự tiến bộ đáng kể trong công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng. Nhiều công trình với vốn đầu t trong nớc cũng đã thực hiện công tác quản lý chất lợng theo tập quán quốc tế (điều mà trớc đây chỉ thực hiện ở các công trình đầu t bằng vốn nớc ngoài). Mặt khác trong nền kinh tế thị trờng hiện nay chất lợng công trình là yếu tố quan trọng: đối với nhà thầu là điều kiện tồn tại và sức mạnh trong cuộc cạnh tranh, đối với các chủ đầu t là thớc đo hiệu quả kinh tế của đầu t, giúp họ thấy đợc giá trị của bất động sản và quản lý đồng vốn hiệu quả nhất, nghiã là công trình phải đảm bảo chất lợng, phải đảm bảo tuổi thọ khai thác sử dụng. 1 Có thể nói công tác quản lý chất lợng công trình đang đợc đặt vào vị trí quan trọng. Thực hiện tốt công tác t vấn đảm bảo chất lợng công trình xây dựng là giúp cho chủ đầu t thực hiện đầu t dự án với chất lợng và hiệu quả cao nhất, song trong thực tế không phải lúc nào t vấn xây dựng cũng đạt đợc mục tiêu này. Một số dự án thực hiện công tác chuẩn bị đầu t (lập dự án, khảo sát thiết kế .) với chất lợng không cao gây trở ngại và tăng kinh phí đầu t, ảnh h- ởng đến hiệu quả đầu t. Trong giai đoạn thực hiện đầu t thờng t vấn xây dựng phải thuyết phục chủ đầu t thực hiện công tác kiểm định chất lợng công trình do chủ đầu t không thấy đợc ích lợi to lớn trong công tác kiểm tra phòng ngừa rủi ro, nhng mặt khác cơ chế chính sách của chúng ta cha tạo đợc thông thoáng cho các chủ đầu t thực hiện công tác này, các chủ đầu t còn ngần ngại không thực hiện đầy đủ công tác kiểm định chất lợng (mặc dù có khi đã biết đợc lợi ích to lớn khi tiến hành tốt công việc này) chỉ với lý do là không thể đa nội dung kiểm định chất lợng vào tổng dự toán công trình. Trên thực tế công tác kiểm định chất lợng công trình cần thiết phải thực hiện để có thể xây dựng đợc các công trình tốt, bền vững lâu dài dù rằng bất kể công trình, dự án đó đợc thực hiện bằng nguồn vốn nào. Theo quy định hiện tại tuy đã có hệ thống quản lý chất lợng của nhà thầu, nhng không thể phó mặc chất lợng xây dựng công trình cho mình nhà thầu đợc. Hệ thống tổ chức quản lý chất lợng công trình ở nớc ta đang trong giai đoạn thay thế cơ chế thanh tra để phát hiện chất lợng kém sang cơ chế ngăn ngừa để không xảy ra tình trạng kém chất lợng đối với sản phẩm công trình xây dựng. Điều đó có nghĩa là chúng ta cần tạo ra năng lực về pháp lý và kỹ thuật để tập trung chú ý vào các giai đoạn, đặc biệt là các khâu có ảnh hởng lớn đến chất lợng là giai đoạn đang diễn ra thi công, tránh rủi ro về chất lợng cho quá trình đầu t. Điều đó đặt ra nhiệm vụ kiểm soát chất lợng tại mỗi quá trình nh sau: - Thứ nhất, phải thẩm tra thiết kế và quy hoạch. Sau khi có quyết định đầu t, cần phải có bớc thẩm tra xem công trình hoặc dự án cần đầu t về mặt quy hoạch có phù hợp với quy hoạch tổng thể thống nhất của một khu vực hoặc của một đô thị hay không; trong khai thác sử dụng có đảm bảo ổn định, bền vững phù hợp các tiêu chuẩn quy phạm hay không. - Thứ hai, phải kiểm tra chất lợng vật liệu, chế phẩm và thiết bị kỹ thuật công trình cung cấp cho dự án. Đây là biện pháp quan trọng để đảm bảo chất lợng công trình xây dựng ngay từ quá trình cung cấp vật t vật liệu xây dựng công trình. - Thứ ba, phải tổ chức kiểm tra giám sát hiện trờng. Công việc này bao gồm cả công tác kiểm định chất lợng công trình trong quá trình nhà thầu đang thi công, đợc thực hiện bởi các tổ chức t vấn quản lý chất lợng có t cách pháp nhân. - Thứ t, phải tổ chức đánh giá công trình sau khi hoàn thành. Công việc này thờng do các cơ quan quản lý chất lợng nhà nớc yêu cầu chủ đầu t thực hiện với một tổ chức t vấn có pháp nhân cao để tiến hành kiểm tra toàn diện công trình, kiểm tra kết quả công việc giám sát thi công để từ đó có các 2 đánh giá tổng thể về chất lợng công trình. Mọi đánh giá đều đợc ghi vào biên bản nghiệm thu tổng hợp sau cùng sẽ là cơ sở để chủ đầu t đợc phép đa công trình vào sử dụng. Trong bốn khâu tổ chức quản lý chất lợng một công trình hoặc dự án đầu t trên đây, việc thực hiện đều phải tuân thủ những quy trình bắt buộc, phải đợc cấp chứng chỉ (hay đợc kết luận bằng văn bản có tính pháp lý) để có thể kết thúc giai đoạn đầu t xây dựng , đa công trình vào khai thác sử dụng. Trong bốn khâu tổ chức thực hiện trên trừ ra khâu đầu tiên, còn lại các khâu sau đều cần có sự tham gia chủ yếu của công tác kiểm định chất lợng xây dựng. Vì vậy vai trò và tầm quan trọng của công tác kiểm định chất lợng xây dựng đã đợc khẳng định là khâu quan trọng nhất trong công tác đảm bảo chất lợng công trình xây dựng. Hiện nay công tác kiểm định chất lợng công trình xây dựng ở nớc ta đang đợc thực hiện với các kết quả cha đợc đánh giá một cách toàn diện. Trong công tác quản lý chất lợng, ngời ta có thể sử dụng các pháp nhân t vấn khác nhau tham gia quản lý chất lợng công trình, mặc dù hiện nay không phải pháp nhân t vấn nào cũng có đủ điều kiện cần thiết để thực thi công việc đạt yêu cầu cần thiết. Công tác kiểm định chất lợng công trình hiện nay trở thành công nghệ có những yêu cầu chuẩn mực nghiêm ngặt, sử dụng các tiêu chuẩn quy trình kỹ thuật có tính quốc tế, kết quả cần có tính pháp lý cao nhng nhiều khi lại đợc thực hiện tại các cơ sở đơn vị không đợc công nhận, hoặc còn nhiều hạn chế về trang thiết bị, kỹ thuật viên có tay nghề kinh nghiệm non kém. Mạng lới các Phòng thí nghiệm đợc công nhận đợc hình thành còn có tính tự phát, cha có quy hoạch và đầu t thích hợp về trang thiết bị và nhân lực. Điều đó đặt ra yêu cầu cần thiết phải có sự khảo sát đánh giá toàn diện công tác kiểm định chất lợng công trình xây dựng ở nớc ta hiện nay để có nhứng giải pháp, định hớng thích hợp phát triển công nghệ kiểm định chất l- ợng công trình xây dựng. Với những nhận xét trên, việc đề xuất nghiên cứu một đề tài KHCN về việc đánh giá trình độ công nghệ kiểm định chất lợng công trình xây dựng hiện nay là cần thiết, song không thể đề cập đến công nghệ kiểm định chất l- ợng công trình cho tất cả các ngành xây dựng (xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, hạ tầng. . .) vì nh vậy sẽ rất rộng. Mặt khác nội dung công tác kiểm định chất lợng công trình trong các lĩnh vực xây dựng cũng có nhiều điểm tơng tự do có thể sử dụng cùng một công nghệ thi công. Vì vậy Công ty t vấn Công nghệ thiết bị và kiểm định xây dựng đã đề xuất và đợc Bộ Xây dựng chấp thuận triển khai nghiên cứu đề tài KHCN cấp Bộ mang mã số RD 31-01 "Đánh giá trình độ công nghệ công tác kiểm định chất lợng công trình xây dựng dân dụngcông nghiệp ở nớc ta hiện nay". Để có các cơ sở thực tiễn đánh giá trình độ công nghệ kiểm định chất lợng công trình, nhóm nghiên cứu đề tài RD 31-01 đã tiến hành khảo sát tình hình thực hiện công tác kiểm định chất lợng công trình xây dựng dân dụngcông nghiệp ở một số Bộ ngành và địa phơng, các Tổng Công ty lớn, trong đó chú ý đến các phòng thí nghiệm của các Viện nghiên cứu, các Công ty t vấn, các Tổng Công ty và các địa phơng. Báo cáo tổng quan của đề tài nêu tình hình chung 3 về phát triển công nghệ xây dựng dân dụng công nghiệp hiện nay, kèm theo đó là thực hiện công tác kiểm định chất lợng thi công công trình và đánh giá chất lợng công trình dân dụngcông nghiệp, từ đó đa ra các nhận định chung về hiện trạng công nghệ kiểm định chất lợng công trình xây dựng hiện nay. Báo cáo gồm các nội dung cụ thể nh sau: Phần I Phát triển Công nghệ xây dựng và yêu cầu của công tác kiểm định chất lợng trong xây dựng dân dụngcông nghiệp 1.1. Sự phát triển công nghệ xây dựng công trình dân dụngcông nghiệp trong những năm gần đây Trong thời gian qua nền công nghệ xây dựng của nớc ta đã có bớc phát triển nhanh chóng, Đó là kết quả của chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà Nớc ta trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội, Sự đổi mới về kinh tế đã mang lại sự chuyển hớng cơ chế kinh tế với sự khai thác tối đa mặt tích cực của cơ chế thị trờng về mặt đổi mới công nghệ, tăng cờng hoà nhập quốc tế nhằm thúc đẩy nhanh chóng việc phát triển công nghệ xây dựng của ta. Kết quả là trong hơn 15 năm đổi mới, nhiều dự án xây dựng dân dụngcông nghiệp lớn đã đợc hoàn thành với việc nhiều công nghệ tiên tiến đã đợc áp dụng vào thi công công trình, đem lại hiệu quả to lớn về kỹ thuật và chất lợng, tạo nên những công trình to đẹp và hiện đại trên khắp cả nớc. Trong lĩnh vực xây dựng dân dụng nhiều công trình nhà cao tầng đã đợc xây dựng. Chỉ tính riêng hai thành phố Hà nội và T/p Hồ Chí Minh đã có hàng trăm nhà cao tầng tại mỗi thành phố (nếu chỉ tính những nhà từ 9 tầng trở lên). Nhiều công trình đã sử dụng kết cấu thép không gian nhịp lớn cho mái che sân vận động, nhà thi đấu, ga cảng hàng không. . .các công nghệ đặc biệt nh bê tông cốt thép ứng lực trớc, thi công áp dụng ván khuôn trợt, mái vỏ mỏng BTCT, chống thấm công trình ngầm. . .đã đợc ấp dụng khá phổ biến trên nhiều công trình lớn quan trọng trong cả nớc. Trong xây dựng công nghiệp nhà công nghiệp với kết cấu thép định hình khẩu độ lớn đợc sản xuất và áp dụng rộng rãi. Chúng ta đã có trình độ lắp ráp cao, trình độ cơ giới hoá và công nghệ khá hiện đại. Việc định hình hoá kết cấu đạt mức độ cao nên có tính lắp lẫn tốt và ít chủng loại cấu kiện. Một số chi tiết phi tiêu chuẩn, cấu kiện nặng, cồng kềnh mà phân chia không có hiệu quả thì đợc gia công tại chỗ. Nếu kể cả lĩnh vực giao thông và phát triển cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị thì việc phát triển và ứng dụng các công nghệ xây dựng mới còn phong phú hơn nữa, nhng các lĩnh vực đó không đợc đề cập trong đề tài này. 4 1.2. Phát triển công nghệ xây dựng dân dụngcông nghiệp 1.2.1. Phát triển công nghệ thi công Nhà cao tầng Nh trên đã đề cập đến nay tại nhiều thành phố đã có nhiều nhà cao tầng đợc xây dựngcông nghệ thi công nhà cao tầng ngày càng phổ biến với các đặc điểm công nghệ sau: a/ Công nghệ xây dựng phần móng và tầng hầm: - Đặc điểm: móng sâu, nhà có nhiều tầng hầm - Công nghệ thi công phát triển và có kinh nghiệm với cọc khoan nhồi đờng kính 600-1200, độ sâu phổ biến 40-60m. - Sử dụng máy móc công cụ thi công có mức độ cơ giới hoá cao nh máy khoan sâu, đờng kính khoan lớn, máy đào chuyên dụng đảm bảo độ chính xác về kích thớc hố đào b/ Công nghệ thi công xây dựng phần thân: - Kết cấu công trình hầu hết là khung bê tông cốt thép chịu lực, sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ. Thép sử dụngcờng độ cao, bê tông có phẩm cấp từ C30-C40. Nhiều công trình đã sử dụng kết cấu bê tông sàn bằng bê tông cốt thép ứng lực trớc. - Điều kiện thi công bê tông: Khối lợng bê tông thi công mỗi tầng 300-350 m3 phẩm cấp C30-C45. Nguồn cung cấp bê tông bằng các trạm trộn tại chỗ hoặc bê tông thơng phẩm của các Nhà máy bê tông. Kỹ thuật thi công cốp pha sử dụng các loại vấn khuôn định hình bằng kim loại hoặc bằng ván ép, cột chống gỗ két hợp với khung giáo Nhật hoặc cột chống kim loại có điều chỉnh chiều cao. Có nhiều loại cốp pha: cốp pha bằng nhiều tấm, cốp pha trợt cao và ngang, cốp pha leo. . . - Điều kiện thi công cốt thép: Thờng thì tại các công trình nhà cao tầng ở ta sử dụng hàm lợng thép khoảng 50 tấn một tầng. Théo có cờng độ chảy 4.700 - 6.500kg/cm 2 . Thép đợc gia công tại xởng để vận chuyển đến công trờng khuyếch đại và nối buộc. - Vách tờng ngăn nhẹ, vật liệu hoàn thiện có chất lợng sử dụngchất lợng phục vụ cao - Tình hình sử dụng cơ giới: Thiết bị cẩu lắp lên cao đợc sử dụng bằng cẩu tháp kết hợp với thang tải bố trí bám mặt ngoài công trình để vận chuyển vật liệu và ngời lên cao. Mức độ sử dụng cơ giới hoá cao, tuy nhiên mức độ đồng bộ cha thật hoàn chỉnh 1.2.2. Phát triển công nghệ thi công nhà công nghiệp Cho đến nay phần lớn các công trình xây dựng công nghiệp ở nớc ta đều đợc tiến hành xây dựng theo sự chỉ dẫn và giúp đỡ của chuyên gia nớc ngoài. Chúng ta đã tiếp thu đợc trình độ lắp ráp cao mang tính công nghiệp khi thi công các công trình. Các công trình xây dựng công nghiệp ở nớc ta tính theo thời gian, số lợng cũng nh quy mô công trình có thể kể từ năm 1955. Hầu hết những công trình xây dựng công nghiệp đợc xây dựng từ những năm 1955-1975 mà còn 5 đang hoạt động đều đã lạc hậu về dây chuyền công nghệ, đợc đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ và đa dạng mặt hàng sản xuất. Trong những năm gần đây, nhất là các công trình xây dựng công nghiệp đợc đầu t từ sau Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt nam, với việc thực hiện đổi mới đã có vốn đầu t nớc ngoài. Đặc điểm của các công trình này là thuộc các công trình trung bình, có yêu cầu chất lợng cao, do nớc ngoài thiết kế. Nhà công nghiệp thờng có kết cấu đa dạng, quá trình xây dựng lắp ráp phụ thuộc vào mức độ cơ giới hoá các khâu: nâng cất, gia công lắp ráp chính xác, phụ kiện dựng lắp, các phơng tiện phụ trợ nh đà giáo, sàn công tác, dụng cụ treo buộc. . .Nếu trình độ gia công công xởng hoá cao có độ chính xác cao thì việc lắp dựng công trình rất thuận lợi Một số công trình công nghiệp có quy mô diện tích lớn nh: Nhà máy sản xuất đèn hình màu ORION HANEL, Nhà máy Sợi Hà nội, Nhà máy bột ngọt VEDAN v gn õy rt nhiu cụng trỡnh khỏc . + Kết cấu công trình có thể thuộc các loại sau: - Khung sờn thép hoàn toàn - Kết cấu hỗn hợp thép, bê tông cốt thép - Kết cấu bê tông cốt thép hoàn toàn Kết cấu mái thờng lợp tôn, hoặc phibroximăng, panel BTCT, mái th- ờng có trần. Panel lợp nhập từ nớc ngoài có hoặc không có lớp cách nhiệt nhựa xốp nằm giữa lớp tôn hai lớp trên kim loại-dới nhựa Vách ngăn, vách bao che xây gạch hoặc dùng panel bao che có nhiều lớp. Sàn nhà: chủ yếu dùng sàn bê tông có thể trải thảm, phẩm cấp khác nhau tuỳ theo tính chất sản xuất của từng phân xởng. + Công tác lắp dựng nhà công nghiệp: Biện pháp lắp dựng nh truyền thống, kết cấu thờng đợc khuyếch đại ở mặt bằng rồi lắp dựng vào vị trí. Đối với kết cấu BTCT cũng lắp đặt nh phơng pháp dựng lắp truyền thống. Phơng tiện cẩu lắp sử dụng phổ biến có các loại cần trục bánh xích, cần trục ôtô có sức nâng từ 6,3 tấn đến 60 tấn + Công tác bê tông: Thi công bê tông tại chỗ cho phần móng và nền nhà là chủ yếu, nhiều công trình sử dụng tới 10.000 m 3 (ORION HANEL) Một số công trình công nghiệp do nớc ngoài đầu t nh Nhà máy VEDAN, Nhà máy thép VINAKOYE đều có xởng chính là kết cấu thép, có thể do Việt nam sản xuất hoặc đa từ nớc ngoài vào, đều đạt độ chính xác cao. Hiện nay ở nớc ta đã có nhiều nhà máy sản xuất kết cấu thép đạt tiêu chuẩn 6 quốc tế, có thể cung cấp kết cấu thép cho các công trình công nghiệp với bất cứ quy mô nào. 1.2.3. ứng dụng các công nghệ đặc biệt Những công nghệ xây dựng đặc biệt có thể đề cập đến gồm: công nghệ bê tông ứng lực trớc , công nghệ sử dụng cốp pha trợt, công nghệ chống thấm các công trình ngầm, công nghệ xây lắp nhà nhịp lớn và vỏ mỏng, công nghệ xây dựng nhà nhịp lớn kết cấu dây, công nghệ xây dựng các công trình hoá dầu, công trình biển .Đó cũng là các công nghệ đợc sử dụng ngày càng nhiều trong thi công các công trình dân dụngcông nghiệp. Sau đây chúng ta đề cập một số công nghệ xây dựng đặc biệt đã và đang đợc ứng dụng ngày càng nhiều ở nớc ta. 1.2.3.1. Công nghệ bê tông ứng lực trớc: Công nghệ bê tông ứng lực trớc cho phép tăng cờng khả năng chịu lực của kết cấu BTCT và giảm trọng lợng bản thân của kết cấu. Đó là u điểm của bê tông ứng lực trớc so với BTCT thông thờng. Hiện nay công nghệ này đã đợc ứng dụng phổ biến trong các công trình xây dựng dân dụngcông nghiệp ở nớc ta, nhất là trong các công trình nhà cao tầng, các công trình cầu đờng, với các công nghệ căng trớc hoặc căng sau. Các đơn vị thi công hiện nay đã có đủ thiết bị căng dự ứng lực gọn nhẹ và bề dày kinh nghiệm thi công đủ khả năng xây dựng các công trình hiện đại và đạt chất lợng cao. Thiết bị sử dụng trong công nghệ BTCT ứng lực trớc có: bệ căng kéo thép (nếu là căng trớc), thiết bị căng (kích hoặc tời), các thiết bị neo đầu cáp và thiết bị kiểm tra đánh giá lực căng. 1.2.3.2. Công nghệ ván khuôn trợt: Công nghệ ván khuôn trợt đã đợc áp dụng từ khi tiến hành xây dựng Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình. Từ đó đến nay công nghệ vấn khuôn trợt đã đợc áp dụng thi công ống khói Nhà máy Điện Phả lại, ống khói Nhà máy bê tông Đạo Tú, Xilô Nhà máy Xi măng Hoàng Thạch, Trụ sở Tổng Công ty Xi măng. Ngoài công nghệ trợt theo chiều đứng để xây dựng các công trình cao có tiết diện không thay đổi hoặc thay đổi, ngời ta còn sử dụng công nghệ trợt ngang để xây dựng những đờng hầm dài, đờng ngầm .Dùng cốp pha trợt có tính kinh tế cao, tốc độ thi công nhanh, đảm bảo chất lợng bê tông. Có thể nói hiện nay với việc ứng dụng khá phổ biến công nghệ này thì dần dần cũng có thể coi Công nghệ ván khuôn trợt không phải là công nghệ đặc biệt nữa. 1.2.3.3. Công nghệ xây dựng kết cấu dàn thép không gian nhịp lớn 7 Hiện nay ngày càng nhiều công trình đã ứng dụng kết cấu dàn thép không gian nhịp lớn dạng mạng tinh thể : nhà triển lãm, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, dàn mái Sân vận động trung tâm, một số Hội trờng, nhà thi đấu thể thao. . .với nhịp rộng đến vài chục mét. Tuy kết cấu loại này không chiếm số lợng lớn nhng có ý nghĩa tiêu biểu cho tiến bộ khoa học. Việc sử dụng cho các công trình nhà công cộng đặc trng quốc gia. 1.2.3.4. Công nghệ chống thấm cho công trình ngầm Hiện nay việc xây dựng nhà cao tầng có tầng hầm trở thành phổ biến trong các công trình nhà cao tầng ở nớc ta. Việc các công trình cao tầng có tầng hầm nhằm mục đích có lợi cho nền móng và yêu cầu sử dụng: giảm tải đè lên lớp nền chịu lực, tạo độ ổn định cho công trình khi có các lực ngang, cũng nh tăng them diện tích sử dụng cho công trình. Nh vậy công trình có phần ngập trong đất vài ba tầng nên chống thấm cho các tầng hầm là một yêu cầu thực tế. Giải pháp chống thấm cho các công trình ngầm thờng sử dụng nh sau: - Dùng bê tông thờng và vữa xi măng thờng - Dùng bê tông và vữa xi măng có phụ gia: Các loại phụ gia sử dụng trong công nghệ chống thấm có: + Hệ phụ gia lấp lỗ: thêm các chất bột trơ + Hệ phụ gia có chất kỵ nớc họ dầu: họ xerezit, họ dầu thảo mộc, họ bitum chế tạo dạng huyền phù, họ polyethylen, họ polyaxetat. + Hệ phụ gia gây trơng nở thể tích bê tông: họ alunit, họ tro nhiên liệu, họ xỉ lò cao, họ thuỷ tinh lỏng, họ xun phát và oxyt kim loại. + Hệ phụ gia tạo màng polyme vô cơ và hữu cơ: họ lignin, họ thuỷ tinh lỏng - Dùng màng ngăn nớc riêng: + Dùng tôn dày kết hợp thép chịu lực + Dùng giấy dầu, nhựa nóng + Dùng màng PVC + Dùng màng bitum, bitum latex + Dùng mat tít atphan nguội Công nghệ chống thấm hiện nay đã đợc chúng ta áp dụng phổ biến trong nhiều công trình dân dụng cao tầng và công nghiệp, nhờ vào việc học tập và ứng dụng công nghệ tiên tiến mới nhập vào nớc ta trong vòng 10 năm gần đây cùng với những kinh nghiệm tích luỹ qua thực tế thi công các công trình 1.3. Vai trò của công tác KĐCL trong xây dựng Công tác KĐCL là một nội dung quan trọng trong hệ thống đảm bảo chất lợng công trình 8 Trong quá trình triển khai thi công xây dựng một dự án, việc quản lý chất lợng công trình đợc quy định trách nhiệm cho tất cả các bên tham gia, trong đó công tác KĐCL đợc tổ chức thực hiện bởi hai chủ thể: Chủ đầu t và Nhà thầu xây lắp. Đối với Chủ đầu t việc quản lý chất lợng xây dựng công trình đợc quy định tại Quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng ban hành theo Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD của Bộ trởng Bộ Xây dựng, trong đó cho phép chủ đầu t đợc tiến hành kiểm định chất lợng thi công các hạng mục công trình nhằm kiểm chứng chất lợng thi công của nhà thầu (đột xuất khi nghi ngờ), hoặc thuê một tổ chức kiểm định độc lập tiến hành trong suốt quá trình thi công (thực hiện liên tục-định kỳ) Thực tế hiện nay công tác KĐCL thi công đợc chủ đầu t ký hợp đồng thực hiện với một tổ chức kiểm định chuyên ngành, thờng có phòng thí nghiệm đợc công nhận với năng lực nhất định. Tại các dự án quan trọng và yêu cầu chất lợng thi công cao thì công tác KĐCL là công việc đợc đa thành khâu bắt buộc và các chứng chỉ KĐCL của đơn vị kiểm định độc lập là hồ sơ chất lợng để nghiệm thu công trình. Đối với Nhà thầu việc kiểm định chất lợng là nội dung công việc thuộc hệ thống đảm bảo chất lợng của nhà thầu. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với nhà thầu đợc quy định rất rõ trong các văn bản quản lý của nhà nớc, với việc nhà thầu tự chịu trách nhiệm về chất lợng thi công của mình. Tuy nhiên nội dung công tác KĐCL của nhà thầu có điểm khác biệt so với các nội dung KĐCL của các tổ chức kiểm định độc lập theo yêu cầu của chủ đầu t. Với Chủ đầu t, công tác KĐCL nhằm giám sát chất lợng thi công của nhà thầu, khuyến cáo các sai phạm và khuyếm khuyết về chất lợng để Nhà thầu kịp thời điều chỉnh và có tính chất phòng ngừa, vì vậy công tác KĐCL của chủ đầu t có tính đa dạng hơn, toàn diện hơn. Trong khi nhà thầu chú trọng nhiều đến công tác KĐCL liên quan trực tiếp đến khâu thi công (khống chế chất lợng vật liệu cấu kiện đa vào công trình, công tác đo đạc kiểm tra trong thi công, kiểm tra chất lợng bê tông, gạch, vữa. . .), thì công tác KĐCL của chủ đầu t không những quan tâm đến các khâu kiểm tra trong thi công nh đã nói ở trên mà còn thực hiện các thí nghiệm không phá huỷ tại hiện trờng, các thí nghiệm động học công trình để kiểm tra công trình ngay trong quá trình thi công để có thể đa ra các kết luận cần thiết về chất lợng công trình và dự báo thích hợp để có các giải pháp đảm bảo công trình thi công đạt chất lợng tốt nhất (trong trờng hợp này thì ít có nhà thầu có đủ năng lực về phòng thí nghiệm để có thể thực hiện đợc theo yêu cầu của chủ đầu t). Nh vậy là dù là trách nhiệm của chủ đầu t hay trách nhiệm của nhà thầu thì công tác KĐCL vẫn có vai trò rất quan trọng, nhiều khi là quyết định trong việc đảm bảo rằng công trình có thi công đạt yêu cầu về chất lợng hay không. Mặt khác KĐCL còn là công cụ để chủ đầu t sử dụng để đánh giá tuổi thọ của công trình và tìm nguyên nhân và biện pháp để nâng cao tuổi thọ sử dụng công trình xây dựng. 9 Phần II Hiện trạng và tình hình công tác kiểm định chất lợng trong quá trình thi công công trình dân dụngcông nghiệp 2.1. Tổ chức công tác KĐCL Công tác KĐCL trong xây dựng hiện nay đợc tiến hành bởi nhiều đơn vị theo phân cấp quản lý và là trách nhiệm của các bên tham gia thực hiện dự án. Xét về tổ chức công tác KĐCL công trình có thể xem xét trên các đặc điểm sau: 2.1.1. Theo cấp quản lý vùng, lãnh thổ: Hiện nay nếu theo phân cấp quản lý vùng, lãnh thổ thì có thể nói công tác KĐCL xây dựng cha có sự phân cấp. Hiện nay VINACONTROL là cơ quan pháp nhân kiểm định chất lợng hàng hoá là chủ yếu, về công trình xây dựng và các sản phẩm xây dựng có một số Công ty, Trung tâm đợc Bộ Xây dựng giao cho chức năng KĐCL, nhng cha có sự phân cấp rõ ràng nh VINACONTROL trong lĩnh vực giám định hàng hoá. Theo vùng lãnh thổ hiện tại có các Trung tâm đo lờng chất lợng (các Trung tâm I, II và III thuộc ba vùng Bắc-Trung-Nam) thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng (Bộ Khoa học công nghệ), các Trung tâm này có trang thiết bị khá hiện đại nhng chủ yếu làm công tác kiểm chuẩn các thiết bị theo quy định phân cấp của Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng. Ngoài ra còn có Cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng Bộ Quốc phòng và các Tỉnh còn có các Chi cục Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, nhng nh trên đã đề cập, đối với công tác KĐCL công trình xây dựng thì các đơn vị này không thực hiện Tại các địa phơng công tác quản lý chất lợng tập trung tại Phòng Kiểm định trong các Sở Xây dựng, là đơn vị đợc giao quản lý chất lợng công trình trên địa bàn cấp Tỉnh. Đối với các cơ quan quản lý chất lợng xây dựng tại các địa phơng thì công tác KĐCL công trình đợc đặt ra trong yêu cầu kiểm định đối chứng và đột xuất chứ không thực hiện thờng xuyên trên mỗi công trình xây dựng. 2.1.2. Theo các tổ chức đơn vị thực hiện chức năng KĐCL xây dựng: Theo các tổ chức đơn vị thực hiện chức năng KĐCL xây dựng thì chúng ta có các loại hình tổ chức sau: 10

Ngày đăng: 09/12/2013, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w