- Quản lý xã hội:
Kết luận và kiến nghị
Chúng ta đều biết rằng, chất lợng không phải là điều xảy ra trong chốc lát. Sự theo đuổi chất lợng là một cuộc hành trình bền bỉ của sự tự đổi mới, tự hoàn thiện nâng cao trình độ và phơng pháp quản lý chất lợng theo kịp tiến trình hội nhập và tập quán quốc tế. Nhà nớc ta đã ban hành các văn bản pháp lý quan trọng nhằm điều khiển hoạt động quản lý và bảo đảm chất l- ợng công trình xây dựng. Tuy vậy công tác quản lý chất lợng nói chung và công tác kiểm định chất lợng công trình nói riêng thời gian qua vẫn ở thế bị động. Trong tình hình hiện nay, các cơ quan quản lý chức năng đang xây dựng tiến trình tiếp cận và hoà nhập quốc tế trong công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng với việc tăng cờng công tác kiểm định chất lợng bằng các biện pháp đồng bộ
Thứ nhất là từng bớc thiết lập một chính sách chất lợng trong ngành xây dựng và vạch ra các bớc thực hiện cụ thể trong đó có cách nhìn rộng ra thế giới và khu vực để học tập, nhằm tăng tốc và đuổi kịp trình độ chung trong một thời gian ngắn nhất. Với chính sách chất lợng nh thế sẽ tạo ra những bớc đột phá vào sự hạn chế của công tác quản lý chất lợng, thay vì chỉ ở giai đoạn thi công hiện nay, công tác đảm bảo chất lợng sẽ phải đợc triển khai toàn diện và xuyên suốt từ khi có chủ trơng đầu t cho tới cả sau khi đa công trình vào khai thác sử dụng. Muốn thực hiện đợc chế độ quản lý hữu hiệu cần nhiều điều kiện song trớc tiên phải từng bớc quy phạm hoá hành vi quản lý công trình xây dựng bằng pháp luật, từng bớc đi vào quỹ đạo chung của quốc tế. Tất nhiên chúng ta không thể dập khuôn hoàn toàn các biện pháp của nớc ngoài mà chúng ta cần có những tiêu bản và cần có sự trợ giúp của bạn bè quốc tế, hành lang pháp lý đó đợc xuất phát từ điều kiện thực tế của mình, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội và cả về phẩm chất đạo đức của ngời xây dựng và thực thi.
Thứ hai là phải hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng thống nhất từ cơ quan quản lý chất lợng của Nhà nớc tới các tỉnh, thành phố và các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các Tổng Công ty lớn. Thực hiện chế độ phân cấp nhằm quản lý cho đợc công tác chất lợng của các công trình xây dựng trong phạm vi toàn quốc.
Thứ ba là phải đánh giá, phân loại và quản lý đợc các tổ chức t vấn hành nghề đảm bảo chất lợng cho các sản phẩm và công trình xây dựng. Muốn quản lý tốt chất lợng công trình xây dựng thì phải quản lý và kiểm soát đợc chất lợng hoạt động của các tổ chức t vấn trong suốt quá trình làm ra sản phẩm. Chỉ có các tổ chức t vấn có đủ năng lực mới có thể đảm nhiệm tốt công tác đảm bảo chất lợng, kiểm định chất lợng thi công xây dựng giúp Chủ đầu t quản lý thực hiện dự án đúng tiến độ, đạt chất lợng và tăng hiệu quả đầu t. Sự hoạt động có chất lợng của thị trờng cung cấp dịch vụ chất xám này sẽ là một đảm bảo cho thị trờng xây dựng lành mạnh.
Thứ t là phải đầu t trang thiết bị đo lờng và thử nghiệm ở các cấp độ khác nhau để tạo thành hệ thống các Phòng thí nghiệm. Về cơ bản hệ thống các phòng thí nghiệm phải đợc tổ chức thành 3 cấp:
- Phòng thí nghiệm của các Nhà thầu xây dựng. Các phòng thí nghiệm này làm nhiệm vụ đảm bảo chất lợng các công việc của nhà thầu xây lắp.
- Phòng thí nghiệm tĩnh hoặc các phòng thí nghiệm hiện trờng của các tổ chức t vấn quản lý chất lợng, Các Phòng thí nghiệm này giúp các Chủ đầu t kiểm soát chất lợng công việc của các nhà thầu xây lắp bằng công tác kiểm định chất lợng công tác thi công xây lắp tại hiện trờng.
- Phòng thí nghiệm trọng điểm thực hiện các thí nghiệm trọng tài hoặc phúc tra, phục vụ các cơ quan quản lý nhà nớc về chất lợng. Các phòng thí nghiệm này có thể đợc đặt ở các Viện nghiên cứu lớn, các Trờng Đại học hoặc các Công ty t vấn kiểm định chất lợng là các đơn vị có đội ngũ chuyên gia giỏi có đủ năng lực tổ chức thực hiện, phân tích đánh giá. Loại phòng thí nghiệm này sẽ đợc bố trí ở các vùng lãnh thổ phát triển kinh tế trọng tâm của đất nớc.
Hệ thống các phòng thí nghiệm với các trang thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ thí nghiệm viên tinh thông nggiệp vụ và đội ngũ kỹ s giỏi sẽ là công cụ không thẻe thiếu đợc trong quá trình quản lý chất lợng công trình xây dựng. Tới một thời điểm nào đó, chỉ có các tổ chức t vấn, các phòng thí nghiệm đợc công nhận mới có quyền tham gia công tác đảm bảo chất lợng công trình xây dựng.
Để có thể đón trớc những cơ hội và thách thức của thực tiễn phát triển trong những năm tới, để khắc phục những bất cập đã nêu trên và tăng cờng năng lực của các tổ chức t vấn xây dựng cho toàn bộ công tác t vấn nói chung và lĩnh vực kiểm định chất lợng xây dựng công trình nói riêng, chúng tôi thấy cần kiến nghị một số vấn đề sau:
Thứ nhất, phải “xây dựng tính pháp lý cao và chặt chẽ” công tác quản
lý chất lợng xây dựng. Cần đa công tác kiểm định chất lợng là một nội dung thực hiện của dự án, đợc cơ quan thiết kế tính toán đa vào Tổng dự toán công trình. Nh vậy các cơ quan quản lý nhà nớc cần có các quy định phù hợp để Chủ đầu t có thể lập và trình phê duyệt chi phí cho công tác kiểm định chất l- ợng công trình ngay từ khi lập và trình phê duyệt dự án.
Thứ hai, về việc thực hiện công tác kiểm định chất lợng trong quá
trình thi công công trình cần đợc giao cho các công ty t vấn, hoặc các cơ quan quản lý chất lợng có t cách pháp nhân, có đủ năng lực giám sát và thực hiện công tác kiểm định chất lợng theo các Hợp đồng kinh tế ký với Ban Quản lý dự án
Thứ ba, Công tác đảm bảo chất lợng xây dựng công trình gắn liền với
việc đầu t trang bị thiết bị và công nghệ kiểm định và đào tạo đội ngũ cán bộ. Muốn vậy về chủ quan các nhà t vấn, các doanh nghiệp phải có nguồn lực đủ mới thực hiện đợc. Có nh vậy mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t vấn đầu t đổi mới thiết bị, đào tạo, huấn luyện cán bộ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác đảm bảo chất lợng xây dựng công trình và vấn đề cốt tử là nâng cao đạo đức t vấn cho cán bộ t vấn.
Phụ lục số 1
Danh sách các Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng
TT Tên phòng thí nghiệm Ký mã hiệu Địa điểm