Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẨN VĂN LÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA RAU CẢI RỪNG TÍA (Viola Inconspicuablume) TẠI VƯỜN ƯƠM MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – Năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẨN VĂN LÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA RAU CẢI RỪNG TÍA (Viola Inconspicuablume) TẠI VƯỜN ƯƠM MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆPĐẠI HỌC NƠNG LÂM - THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K47- NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn :TS Nguyễn Tuấn Hùng Thái Nguyên – Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân tơi.Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực chưa công bố tiểu luận, luận văn trước Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2019 Xác nhận GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) Người viết cam đoan (Ký, ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Tuấn Hùng Tẩn Văn Lình XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Tuấn Hùng giúp đỡ suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong q trình nghiên cứu có chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo sinh viên để tơi hồn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2019 Sinh viên Tẩn Văn Lình iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Hvn : Chiều cao vút SL : Số TLS : Tỷ lệ sống Nxb : Nhà xuất CT : Cơng thức CTTN : Cơng thức thí nghiệm P.NPK : Phân N-P-K TB : Trung bình iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất 15 Bảng 3.1 Bảng thành phần phân bón N-P-K 5:10:3*KS 19 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân 20 Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân 21 Bảng 3.4 Điều tra ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng rau Cải rừng tía 22 Bảng 4.1a Ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ sống câyCải rừng tía 25 Bảng 4.1b Phân tích phương sai nhân tố đến tỷ lệ sống giai đoạn tháng tuổi 26 Bảng 4.2a Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) 27 Bảng 4.2b Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) giai đoạn tháng tuổi 28 Bảng 4.3a Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởngcủa số 29 Bảng 4.3b Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng số giai đoạn tháng tuổi 30 Bảng 4.4a.Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởngcủa số mầm 31 Bảng 4.4b Phân tích phương sai nhân tố đếnsinh trưởng số mầm giai đoạn tháng tuổi 32 Bảng 4.5 Chất lượng rau Cải rừng tíasau 30 ngày theo dõi 33 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ rau Cải rừng tíasống sau 30 ngày sử dụng cơng thức phân bón 26 Hình 4.2 Sinh trưởng chiều cao Hvn Cải rừng tía 29 Hình 4.3 Sinh trưởng số rau Cải rừng tía 31 Hình 4.4 Sinh trưởng số mầm rau Cải rừng tía 33 Hình 4.5 Biểu đồ thể chất lượng rau Cải rừng tía sống sau 30 ngày sử dụng cơng thức phân bón 34 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Phân bón với sinh trưởng trồng 2.1.2 Phân bón với suất trồng 2.1.3 Phân bón với phẩm chất, chất lượng nông sản 2.2 Tình hình nghiên cứu rau rừng Thế giới – Việt Nam 2.2.1 Trên Thế giới 2.2.2 Ở việt nam 2.3 Một số đặc điểm rau Cải rừng tía 10 2.3.1 Nguồn gốc, phân bố 10 2.3.2 Đặc điểm hình thái rau Cải rừng tía 11 2.3.3 Giá trị rau Cải rừng tía 11 2.4 Kết việc nghiên cứu rau Cải rừng tía 12 2.5 Nguyên tắc bón phân cho 12 2.5.1 Đúng loại 12 vii 2.5.2 Đúng liều 13 2.5.3 Đúng lúc 13 2.5.4 Đúng cách 13 2.6 Tổng quan sở thực tập 14 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 18 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.3.3 Các tiêu sinh trưởng theo dõi vườn ươm 23 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ sống (%) .25 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao Hvn (cm) 27 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởngcủa số 29 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng phânbón đến sinh trưởngcủa số mầm 31 4.5 Đánh giá chất lượng trước thu hoạch 33 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ lâu, người biết thu hái, sử dụng rau mọc hoang dại để phục vụ nhu cầu sống Đặc biệt năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước đầy gian khổ thiếu thốn, rau mọc hoang dại góp phần quan trọng bữa ăn đội nhân dân Rau rừng bổ sung lượng dinh dưỡng cần thiết cho sức khoẻ người để hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến đấu cơng tác Ngày nay, thời bình, rau mọc hoang dại đóng vai trị quan trọng dinh dưỡng làm thuốc phòng chữa bệnh tầng lớp nhân dân đặc biệt nơi vùng núi rừng, vùng cao, vùng sâu, vùng xa có khí hậu khắc nghiệt Cây rau xanh thành phần quan trọng bữa ăn hàng ngày nhân dân ta [1] Nhiều loài rau xưa coi rau rừng, rau dại, bà dân tộc địa thu hái làm phong phú thêm bữa ăn gia đình trở thành loại thực phẩm đặc biệt Thay mọc tán rừng, chúng trồng nhà kính với hệ thống tưới tự động cung cấp rộng rãi thị trường Chất lượng dinh dưỡng cao, vị ngon lành đảm bảo độ sạch, rau rừng thực phẩm người tiêu dùng yêu thích chọn lựa Rau rừng mang nghĩa trực tiếp rau mọc rừng, ban đầu đề cập đến loại rau mọc hoang dã tự nhiên, thu hái tự nhiên không trồng thu hoạch từ ruộng đồng Ngày ranh giới phân biệt rau rừng mở rộng số loài rau rừng hoang dã trồng thành công đưa thị trường từ trang trại, ruộng đồng, nương rẫy Tuy nhiên rau rừng lại không hiểu chiều ngược lại đem giống rau hóa vào rừng trồng [2] 29 Sinh trưởng chiều cao rau Cải rừng tía Hvn (cm) 11.331 9.826 9.805 8.699 Công thức Công thức Cơng thức Cơng thức Hình 4.2 Sinh trưởng chiều cao Hvn Cải rừng tía 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởngcủa số Bảng 4.3a Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởngcủa số Công thức Số 10 ngày 20 ngày 30 ngày Công thức 9.7095 13.053 14.594 Công thức 8.6582 10.818 12.362 Công thức 7.9275 10.957 12.478 Công thức 7.0758 8.058 8.887 Từ kết bảng 4.3a ta thấy cơng thức phân bón khác ảnh hưởng khác đến động thái Cải rừng tía Sau 30 ngày theo dõi thí nghiệm sử dụng cơng thức rau Cải rừng tía có số trung bình nhiều đạt14.594 lá/cây, cơng thức rau Cải rừng tía có số trung bình 8.887 lá/cây Kết luận: Phân bón có ảnh hưởng đến động thái rau Cải rừng tía sử dụng phân chuồng hoai có ảnh hưởng lớn đến động thái so với phân bón cịn lại 30 Bảng 4.3b Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng số giai đoạn tháng tuổi Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS F 50.58832 16.86277 73.65728 1.831485 0.228936 52.4198 11 P-value 3.62E06 F crit 4.066181 Đặt nhân tố A công thức phân bón thí nghiệm - Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động lên kết thí nghiệm - Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động khơng đồng lên kết thí nghiệm So sánh: ta thấy FA = 73.65728 > F05= 4.066181 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức nhân tố A tác động không đồng đến sinh trưởng số Cải rừng tía Ảnh hưởng cơng thức khác khơng giống nhau, có cơng thức tác động trội cơng thức cịn lại 31 Sinh trưởng số rau Cải rừng tía (lá) 14.594 12.478 12.362 8.887 Công thức Công thức Cơng thức Cơng thức Hình 4.3 Sinh trưởng số rau Cải rừng tía 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng phânbón đến sinh trưởngcủa số mầm Bảng 4.4a.Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởngcủa số mầm Công thức Số mầm 10 ngày 20 ngày 30 ngày Công thức 2.515 3.202 2.701 Công thức 2.072 2.713 2.329 Công thức 2.174 2.797 2.246 Công thức 1.682 2.152 1.782 Từ kết bảng 4.4a ta thấy cơng thức phân bón khác ảnh hưởng khác đến động thái mầm rau Cải rừng tía Sau 30 ngày theo dõi thí nghiệm sử dụng cơng thức rau Cải rừng tía có số mầm trung bình nhiều đạt 2.701 mầm/cây, cơng thức rau Cải rừng tía có số mầm trung bình 1.782 mầm/cây Kết luận: Phân bón có ảnh hưởng đến động thái mầm rau Cải rừng tía sử dụng phân chuồng hoai có ảnh hưởng lớn đến động thái mầm so với phân bón cịn lại 32 Bảng 4.4b Phân tích phương sai nhân tố đếnsinh trưởng số mầm giai đoạn tháng tuổi Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS 1.284359 0.42812 0.340499 0.042562 1.624859 11 F P-value F crit 10.05863 0.004329 4.066181 Đặt nhân tố A công thức phân bón thí nghiệm - Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động lên kết thí nghiệm - Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động khơng đồng lên kết thí nghiệm So sánh: ta thấy FA = 10.05863> F05 = 4.066181 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức nhân tố A tác động không đồng đến sinh trưởng số mầm rau Cải rừng tía Ảnh hưởng cơng thức khác khơng giống nhau, có cơng thức tác động trội cơng thức cịn lại 33 Sinh trưởng số mầm rau Cải rừng tía 2.701 2.329 2.246 1.782 Cơng thức Cơng thức Cơng thức Cơng thức Hình 4.4 Sinh trưởng số mầm rau Cải rừng tía 4.5 Đánh giá chất lượng trước thu hoạch Bảng 4.5 Chất lượng rau Cải rừng tíasau 30 ngày theo dõi Chất lượng CT Số sống TN sau 30 ngày Tốt 70 59 84.29 7.14 8.571 70 29 41.43 27 38.57 14 20.000 69 40 57.97 20 28.99 13.043 65 20 30.77 21 32.31 24 36.923 Tỷ lệ (%) TB Tỷ lệ (%) Xấu Tỷ lệ (%) Cây tốt: Là phát triển cân đối chiều cao đừng kính, mọc dài, khơng sâu bệnh, khơng cụt Cây trung bình: có chiều cao thấp so với tốt, khơng trịn đều, khơng sâu bệnh, khơng cụt Cây xấu: có tiêu sinh trưởng số lá, số mầm Hvn thấp trung bình; Là cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, còi cọc 34 Từ kết bảng 4.5a ta thấy rau Cải rừng tía sử dụng cơng thức phân bón khác nhau có chất lượng khác Trong đó, cơng thức có tỷ lệ có chất lượng tốt cao đạt 84.29%, chất lượng xấu 8.571% Công thức có tỷ lệ chất lượng tốt thấp đạt 30.77%, có chất lượng xấu 36.923% Hình 4.5 Biểu đồ thể chất lượng rau Cải rừng tía sống sau 30 ngày sử dụng cơng thức phân bón 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hoàn thành đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Cải rừng tía (Viola Inconspicua blume)tại vườn ươm mơ hình khoa lâm nghiệp Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” kết luận sau: Phân bón có ảnh hưởng đến sinh trưởng rau Cải rừng tía Các cơng thức phân bón khác sử dụng thí nghiệm có ảnh hưởng khác đến trình sinh trưởng rau Cải rừng tía - Cơng thức (phân chuồng hoai): Đạt kết tốt tỷ lệ sống, tăng trưởng nhanh chiều cao Hvn, nhiều lá, nhiều mầm Cây giống có chất lượng tốt - Cơng thức (khơng bón phân): Cây đạt kết xấu nhất, tỷ lệ sống thấp, sinh trưởng chiều cao thấp lá, mầm Cấy giống có phẩm chất tốt ít, nhiều chất lượng trung bình xấu Vậy việc lựa chọn phân bón phù hợp cho giống vơ quan trọng góp phần quan trọng công tác sản xuất rau rừng 5.2 Kiến nghị Để đánh giá xác ảnh hưởng loại phân bón sinh trưởng rau Cải rừng tía nói riêng loại trồng khác nói chung tơi xin đưa số kiến nghị sau: - Cần thử nghiệm với cơng thức bón phân khác - Thực thí nghiệm với liều lượng phân bón khác - Tiến hành thí nghiệm vào mùa năm - Việc tiến hành nghiên cứu cần thực lại nhiều lần để đánh giá kết xác 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Tân (2010), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái sinh vật học số loài rau rừng đề xuất giải pháp quản lý sử dụng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam , Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Tiến Bân cộng (1994), Một số rau dại ăn Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân Việt Nam Nguyễn Chí Hiểu (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học biện pháp kĩ thuật trồng bò khai (ERYTHROPALUM SCANDEN BLUME) tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiễn sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Thị Huyền - Nguyễn Tiến Hiệp 2004 Hình thái phân loại thực vật NXB Nông nghiệp Hà Nội Dinh dưỡng trồng phân bón (Tác giả:Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Mạnh Chinh) https://ongbien.vn/khai-niem-phan-bon/phan-bonla-gi-tam-quan-trong-cua-phan-bon-doi-voi-su-phat-trien-cua-cay-trong25061dt.html Lê Khả Kế cộng 1979 – 1976 Cây cỏ thường thấy Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Thông tư 31/2012/TT-BNNPTNT danh mục bổ sung phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành GS.TS Nguyễn Hải Tuất, PGS.TS Ngơ Kim Khơi, 2005 Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp 10 Lê Mộng Chân (1992), Thực vật thực vật đặc sản rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp 37 11 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Một số loài bị đe dọa, Nhà xb Nông nghiệp 13 Nguyễn Văn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội 14 Phạm Xn Phương (2008), “Chính sách Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị quốc tế chủ đề: Vai trị Lâm sản ngồi gỗ xóa đói giảm nghèo bảo tồn đa dạng sinh học, Hà Nội, tháng 6/2007 15 Đặng Thị Thu Hà (2016), Bài giảng thực hành phương pháp thí nghiệm Lâm nghiệp, khoa Lâm nghiệp, ĐHNLTN 16 GS TS Nguyễn Hải Tuất, TS Nguyễn Trọng Bình, 2005 Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp 17 Đinh Văn Gắng, 2003 Lý thuyết xác suất thống kê, NXB Giáo dục 18 Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Các tài liệu tham khảo từ Internet Bách khoa toàn thư mở: 19 https://vi.wikipedia.org/wiki/Rau_r%E1%BB%ABng 20 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_b%C3%B3n 21 https://123doc.org//document/2368418-nghien-cuu-mot-so-dac-diemsinh-thai-va-de-xuat-bien-phap-bao-ton-phat-trien-cac-loai-rau-dai-anduoc-co-gia-tri-tai-dao-cu-lao-cham-tp-hoi-an-tinh-qu.htm PHỤ LỤC 1: Phân tích phương sai nhân tố đến tỷ lệ sống giai đoạn tháng tuổi Anova: Tỷ lệ sống SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 70 23.33333 0.333333 CT2 70 23.33333 0.333333 CT3 69 CT4 65 21.66667 0.333333 23 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df 5.666667 MS F P-value F crit 1.888889 7.555556 0.010135 4.066181 7.666667 11 0.25 PHỤ LỤC 2: Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) giai đoạn tháng tuổi Anova: Chiều cao SUMMARY Groups Count Sum 33.99 Average Variance 11.33 0.0997 CT1 CT2 29.413 9.804333 0.057006 CT3 29.476 9.825333 0.367666 CT4 26.49 8.83 0.028749 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 9.586602 3.195534 23.10908 0.00027 4.066181 Groups 1.106243 Total 10.69284 11 Within 0.13828 PHỤLỤC 3: Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng số giai đoạn tháng tuổi Anova: Số SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 43.78 14.59333 0.172133 CT2 37.09 12.36333 0.180233 CT3 37.43 12.47667 0.041633 CT4 26.608 8.869333 0.521742 ANOVA Source of Variation PSS df MS F Between Groups Total F crit 3.62E50.58832 16.86277 73.65728 1.831485 0.228936 Within Groups value 52.4198 11 06 4.066181 PHỤ LỤC 4: Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng số mầm giai đoạn tháng tuổi Anova: Số mầm Đo lần SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 8.104 2.701333 0.0214 CT2 6.987 CT3 6.739 2.246333 0.093061 CT4 5.346 2.329 0.002919 1.782 0.052869 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 1.284359 0.42812 10.05863 0.004329 4.066181 Within Groups 0.340499 0.042562 Total 1.624859 11 PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU ... tía Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chiều cao Cải rừng tía (Hvn) Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng số Cải rừng tía Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng số mầm Cải rừng tía Ảnh hưởng phân bón đến. .. cứu ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao Hvn (cm) 27 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởngcủa số 29 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng phânbón đến sinh trưởngcủa... Cơng thức Cơng thức Hình 4.3 Sinh trưởng số rau Cải rừng tía 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng phânbón đến sinh trưởngcủa số mầm Bảng 4.4a .Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởngcủa số mầm Công thức Số mầm