1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại lớp mẫu giáo 5 6 tuổi

18 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 676 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết, môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Việc xây dựng môi trường phù hợp với điều kiện thực tế cho trẻ hoạt động việc làm thiếu cô giáo mầm non, nhằm phát triển tồn diện cho trẻ (đức, trí, thể, mỹ lao động) , đặc biệt góp phần hình thành nhân cách ban đầu, tạo tiền đề vững cho trẻ bước vào lớp Trong thực tế cho thấy trình tương tác trẻ giúp trẻ khám phá tri thức mà thân trẻ chưa biết, chưa rõ đặc biệt hình thành thói quen, tư độc lập, sáng tạo, phát triển toàn diện kỹ năng, phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội cho trẻ Nhận thức tầm quan trọng môi trường giáo dục phát triển nhân cách trẻ cụ thể nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ năm học qua, thân đặc biệt coi trọng việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ góp phần trí tuệ khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Hoa Mai, đơn vị trọng điểm bậc học mầm non thành phố Thanh Hóa Đồng thời việc “Xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đánh giá vấn đề đột phá công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Hoa Mai chúng tơi 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm giải pháp giúp trẻ tích cự hoạt động mang lại hiệu công tác giáo dục trẻ - Tạo hội cho tất trẻ lớp có hội học tập thơng qua vui chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu hứng thú khả thân trẻ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ lớp phụ trách, sở tích lũy kinh nghiệm để nhân diện rộng - Tạo niềm tin đồng nghiệp, đặc biệt phụ huynh công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Hoa Mai - thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tiễn; nghiên cứu thực tiễn; - Phân tích, tổng hợp; thống kê; - Kiểm tra, đánh giá; - Dựa sở chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tài liệu bậc học mầm non NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học lớp ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi rường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao Trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè Đối với giáo viên, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để họ phát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi Đối với phụ huynh xã hội, q trình xây dựng mơi trường giáo dục thu hút tham gia phụ huynh đóng góp cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi họ phát triển trẻ giai đoạn, thời kì Việc tổ chức mơi trường giáo dục trường, lớp mầm non có vai trị quan trọng phát triển thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm- kỹ xã hội, khả thẩm mỹ, sáng tạo trẻ Vì mà xây dựng môi trường giáo dục cần tạo cho trẻ cảm giác an toàn mặt tâm lý: yêu thương, tơn trọng đáp ứng nhu cầu đáng, mơi trường lớp học cần phù hợp với tính chất hoạt động, phù hợp với lứa tuổi Trong lớp cần bố trí khơng gian phù hợp cho hoạt động chung lớp hoạt động theo sở thích, khả nhóm nhỏ cá nhân trẻ Xây dựng môi trường giáo dục xây dựng môi trường thân thiện, xếp đẹp mắt, tạo hứng thú cho trẻ, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động, có hội trải nghiệm giao tiếp cách tích cực, mơi trường vật chất môi trường xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Năm học 2020-2021 giao phụ trách lớp Hoa Phượng với tổng số33 cháu, 12 nữ 11 nam Trong trình giảng dạy tơi nhận thấy đa số cháu cịn rụt rè nhiều, không dám thể bộc lộ ý kiến cá nhân sợ sai Mơi trường hoạt động học tập vui chơi nhiều hạn chế Một số hình ảnh mơi trường lớp học trước áp dụng giải pháp Vì tơi thường xun thay đổi mơi trường học tập ngồi lớp với nhiều đồ dùng đồ chơi hình thức đa dạng phong phú nhằm giúp trẻ hứng thú Bản thân tham gia tập huấn đượt tập huấn làm đồ dùng đồ chơi, có chút khéo tay việc trang trí sếp xây dựng mơi học tập vui chơi trẻ, tham gia nhiều thi làm đồ dùng đồ chơi lớp học đạt giải cấp trường Có đầu tư nghiên cứu việc làm đồ dùng đồ chơi, trình bày trang trí mơi trường khoa học, đẹp mắt, phong phú, đa dạng, thường xuyên thay đổi đồ dùng đồ chơi xếp môi trường học tập vui chơi mẽ để tạo hứng thú cho trẻ, phục vụ cho việc học tập vui chơi trẻ có hiệu Hình ảnh tồn cảnh mơi trường lớp học sau áp dụng giải pháp Tuy nhiên trẻ dễ hứng thú hoạt động nhanh chán, tập trung ý thời gian ngắn, thực tế hội để thể thân hạn chế nên trẻ nhút nhát tham gia vào hoạt động Bên cạnh đó, cịn nhiều phụ huynh chưa quan tâm chưa dành thời gian để phối hợp với giáo viên việc cho trẻ hoạt động học tập vui chơi trường, mà nặng kiến thức việc hơm trường học điều mà qn trường trẻ cịn có nhiều hoạt động khác cần tham gia * Khảo sát chất lượng đầu năm: Chưa có Số Nội dung lượng Tỉ lệ Thỉnh thoảng Số lượng Tỉ lệ Thường xuyên Số lượng Ghi Tỉ lệ - Trẻ hoạt động tích cực mơi trường 10/33 30,3% 18/33 54,5% 5/33 15,2% 12/33 36,4% 15/33 45,5% 6/33 18,1% 09/33 27,3% 18/33 54,5% 6/33 18,2% xây dựng - Kĩ sử dụng môi trường hoạt động - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động Hiện tại, từ thực trạng tiếp tục khai thác vận dụng điều kiện thuận lợi khó khăn để từ phát triển thêm số biện pháp, giải pháp khác nhằm khắc phục hạn chế mà đề tài đưa 2.3 Biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non thông qua việc “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” mà thân áp dụng năm học qua đánh giá biện pháp chủ đạo công tác giáo dục trẻ, mang lại hiệu giáo dục cao 2.3.1 Xây dựng kế hoạch Để thực hiệu điều phải xây dựng kế hoạch hoạt động lớp cách phù hợp với điều kiện thực tế Việc xây dựng kế hoạch hoạt động cần bám sát kế hoạch nhà trường đặc biệt bám sát vào tình hình thực tế lớp (điều kiện môi trường, điều kiện tự nhiên, diện tích phịng học đặc biệt nhận thức trẻ lớp,…) Việc xây dựng kế hoạch thường ý tới nội dung sau: - Kế hoạch phải thể mục tiêu cụ thể, phản ánh kết mong đợi, đáp ứng phát triển trẻ theo giai đoạn thời điểm - Kế hoạch phải thể nội dung theo chương trình thực nhiên cần điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với phát triển trẻ lớp phụ trách - Kế hoạch đưa không nhấn mạnh vào việc cung cấp kiến thức, kỹ cho trẻ mà tơi coi trọng việc hình thành phát triển lực hoạt động kỹ sống cho trẻ, nội dung kích thích khả tích cực hoạt động trí tưởng tượng trẻ - Kế hoạch phải thể tính tích hợp, tạo gắn kết tác động cách thống đồng đến phát triển trẻ để nhằm phát huy khả tư cô trẻ - Kế hoạch phải khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giáo dục vận động thân thể giác quan khác nhằm phát triển thể lực cho trẻ Tóm lại: Khi xây dựng kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu để vạch nội dung từ lựa chọn biện pháp thực cho phù hợp với lớp, với điều kiện nhà trường dựa đặc điểm tình hình nhà trường, đặc biệt tình hình trẻ lớp để từ tìm giải pháp phù hợp nhằm vận dụng để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ lớp mang lại hiệu Kế hoạch cần đảm bảo đủ nội dung: tổ chức hoạt động giáo dục; đánh giá phát triển trẻ; phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.2 Tạo môi trường giáo dục: Có thể nói việc xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học lớp trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè Việc tạo môi trường giáo dục quan tâm đến nội dung là: Mơi trường vật chất (MTVC) môi trường xã hội (MTXH) cho trẻ Bởi hoạt động trẻ cần có phương tiện để hoạt động, đồng thời phải đảm bảo tinh thần thật thoải mái hiệu cao Cụ thể sau: a Môi trường vật chất Bao gồm môi trường bên mơi trường bên ngồi nội dung tơi sâu vào vấn đề là: Tạo góc mở ngồi lớp cho trẻ hoạt động, việc tạo góc mở ngồi lớp tận dụng nguyên vật liệu tự nhiên phế thải nhằm cho trẻ thỏa sức tưởng tượng, phát huy tính sáng tạo trẻ Tận dụng nguyên vật liệu tự nhiên phế thải để trẻ trải nghiệm nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ Tuy nhiên nội dung cần đáp ứng yêu cầu: Sạch - an toàn – thuận tiện – hấp dẫn thu hút hứng thú trẻ Hình ảnh môi trường vật chất lớp - Đầu tiên quan tâm đặc biệt đến việc tạo môi trường lớp nhằm đáp ứng nhu cầu hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho tất trẻ tham gia cách thoải mái song tơi ý đến việc tách nhóm cho trẻ hoạt động để trẻ có hội trải nghiệm thực tế, phát huy hiệu việc “ học chơi, chơi mà học” trẻ Hình ảnh trẻ hoạt động theo nhóm Mơi trường lớp học nhiều màu sắc sinh động ngộ nghĩnh, khu vực hoạt động lớp bố trí xếp hợp lý linh hoạt thuận tiện cho trẻ hoạt động; Đồ dùng đồ chơi tự tạo đa dạng phong phú đảm bảo an tồn, hấp dẫn khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, thể rõ MT vật chất MTXH.Các góc lớp tơi ln xếp theo hướng tạo không gian cho trẻ hoạt động; đồ dùng, đồ chơi phong phú, có góc hoạt động ngồi lớp mang tính mở, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ hoạt động trải nghiệm Một số hình ảnh khu vực lớp học Ngồi ra, trẻ tham gia vào hoạt động chơi, giao tiếp với nhau, trải nghiệm hoạt động tham gia trực tiếp vào tình cụ thể Trẻ sử dụng nguyên vật liệu có sẵn nguyên vật liệu phế thải để trực tiếp làm đồ dùng đồ chơi làm bánh kẹo, tham gia hoạt động góc bán hàng, góc bác sỹ, góc xây dựng,…trẻ nhập vai làm thành viên gia đình, nhập vai làm bác sĩ bệnh nhân,…một cách chuẩn mực Một số hình ảnh trẻ tham gia hoạt động Ngồi mơi trường lớp chúng tơi cịn tạo mơi trường hoạt động bên ngồi lớp học Ví dụ hành lang, cầu thang… Tức quan niệm môi trường không lớp học mà bao gồm nhiều khu vực khác nhà trường Và thể rõ nét trẻ hoạt động sân thể chất để vận động, lớp, ngồi hành lang, cầu thang góc sân trường… Hình ảnh khu vực hoạt động cho trẻ hành lang sau lớp học Mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần xây dựng môi trường để mục tiêu trẻ thoải mái q trình trẻ hoạt động ngồi thoải mái trẻ nhập vai trẻ hoạt động để đạt hiệu cao Ví dụ: góc mà chúng tơi tạo ngồi lớp khuôn viên nhà trường hẹp so với quy mô số lượng cách để tạo góc chơi mà trẻ hoạt động, trải nghiệm Trước sau lúc chơi cơng tác vệ sinh đặt lên hàng đầu để đảm bảo an toàn sức khỏe cho trẻ Hai mơi trường ngồi lớp trước hết phải sẽ, an toàn, thuận tiện hấp dẫn trẻ nhằm thu hút hứng thú trẻ Sở dĩ cần mơi trường sạnh để nhằm thực tốt công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân trẻ đặc biệt phòng chống dịch bệnh cho trẻ, thể rõ nét hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động hàng ngày b Môi trường xã hội: Theo kết nghiên cứu Unesco chương trình giá trị sống tồn cầu, môi trường giáo dục cần tạo cho trẻ cảm thấy an tồn, có giá trị, u thương, hiểu tôn trọng Một môi trường tâm lí - xã hội lấy trẻ làm trung tâm, mối quan hệ dựa tin tưởng, tôn trọng, quan tâm khơi dậy động tốt đẹp, tinh thần trách nhiệm, khả sáng tạo… giáo viên trẻ sống học tập mơi trường tâm lí - xã hội lành mạnh giáo viên trẻ có hội phát huy tối đa tiềm mình, hình thức kiểm sốt phù hợp Chính thế, trường mầm non cần tạo mơi trường tâm lí - xã hội cho giáo viên, thể hiện: - Ổn định, thân thiện, cởi mở: Nhằm giúp trẻ rèn luyện giao tiếp thân thiện với người xung quanh từ bé, yếu tố động lực góp phần xây dựng mơi trường thân thiện, học sinh tích cực trường học - Xây dựng mơi trường tâm lí - xã hội: Yếu tố mang tính chất gia đình để trẻ phát huy hết tiềm nảy nở trẻ Do thân tơi tạo môi trường cho trẻ sau: - An toàn thể chất lẫn tinh thần, trẻ người lớn chăm sóc giáo dục tình cảm u thương; - Môi trường phong phú mối quan hệ (ban giám hiệu, giáo viên, cô bác công nhân viên, phụ huynh, trẻ em) phong phú đồ dùng, phương tiện trực quan…; - Môi trường mà trẻ giáo dục giao tiếp trực tiếp thường xuyên tình ăn, ngủ, học, chơi…thể cách chuẩn mực; - Môi trường tự tạo hội, điều kiện để phát triển tối ưu tiềm sẵn có; 10 - Mơi trường có tơn trọng, tin tưởng lẫn trẻ cá thể đặc biệt có nhu cầu, khả năng, mong muốn, kinh nghiệm,… không giống nhau; niềm tin người lớn động lực để trẻ phát huy lực mơi trường khuyến khích trẻ tích cực, chủ động dựa nhu cầu, mong muốn, khả thân Như vậy, để có mơi trường tinh thần cho trẻ, giáo viên cần biết lắng nghe kèm theo lời nói cử thể quan tâm, tơn trọng, khơng phân biệt đối xử, khơng khí giao tiếp tích cực, vui tươi, mối quan hệ gần gũi, yêu thương; tạo điều kiện, hội cho trẻ tham gia nhiều hoạt động trẻ làm việc để phát huy tiềm trẻ Trong năm qua, xác định rõ vị trí, vai trị việc xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non, đặc biệt lớp học, quan tâm đến vấn đề này, xét thấy: Việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, qua trẻ hình thành phát triển nhân cách cách tồn diện cho trẻ cách tốt nhất, hiệu nhất; thể rõ chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách khẳng định vị chất lượng giáo dục trẻ việc tổ chức hoạt động, nhà trường đặc biệt phụ huynh ghi nhận Điều góp phần khơng nhỏ cơng tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Hoa Mai – TP Thanh Hóa Dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ thích đẹp nên mơi trường tạo cho trẻ hoạt động cần an toàn, thuận lợi đáp ứng nhu cầu, hứng thú trình hoạt động trẻ, tạo điều kiện cho tất trẻ chơi mà học, học chơi, phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp MTXH bao gồm gắn kết người với người, cụ thể giao tiếp; cách biểu lộ tình cảm… cô với cô; cô với trẻ; trẻ với trẻ; trẻ với phụ huynh; cô với phụ huynh… Trong thực tế thân tạo MTXH cho trẻ sau: - An toàn thể chất lẫn tinh thần, trẻ chăm sóc giáo dục tình cảm u thương Mơi trường an tồn nhằm đảm bảo bình n cho trẻ, chỗ dựa tinh thần cho trẻ, giúp trẻ thoải mái hoạt động Mơi trường ngồi đồ dùng, đồ chơi an tồn cịn phải xây dựng mơi trường thân thiện, gần gũi trẻ, theo sát, động viên, khích lệ trẻ (giữa với trẻ, trẻ với trẻ) 11 Hình ảnh tạo MTXH cho trẻ lớp Hoa phượng 1, trường MN Hoa Mai – TPTH - Môi trường hấp dẫn trẻ: Cần ý việc thay đổi theo chủ điểm giáo viên cần ý tới đặc điểm tâm sinh lý trẻ để tạo môi trường mẻ, hấp dẫn nhằm giúp trẻ khơng bị nhàm chán Đây thay đổi môi trường thường xuyên theo chủ đề, chủ điểm theo tuần - Mơi trường thuận tiện: Các khu vực lớp quy hoạch theo hướng tận dụng không gian mở trẻ hoạt động cách phù hợp, linh hoạt, đa dạng, phong phú, góc hoạt động ngồi lớp, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng lựa chọn sử dụng vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm Ngồi tơi cịn ý tạo MTTT cho trẻ thể phong phú mối quan hệ đồ dùng, phương tiện trực quan; môi trường mà trẻ giáo dục giao tiếp trực tiếp thường xuyên tình ăn, ngủ, học, chơi…thể cách chuẩn mực; môi trường tự tạo hội, điều kiện để phát triển tối ưu tiềm sẵn có; mơi trường có tơn trọng, tin tưởng lẫn nhau… 12 2.3.3 Tổ chức hoạt động giáo dục - Phối hợp phương pháp hợp lý, tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động trẻ, đảm bảo trẻ “Học chơi, chơi mà học” mang lại hiệu cao cho lớp; - Phương pháp hỗ trợ theo hướng mở rộng quan tâm để khuyến khích trẻ sáng tạo, làm thay đổi cá thể hóa trẻ thiếu hụt có hồn cảnh khó khăn để động viên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động; - Tạo hội cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú trẻ phát triển cá nhân trẻ để phát huy khả tiềm ẩn trẻ; - Tạo hội cho trẻ bộc lộ hết khả riêng cách tốt - Tổ chức, điều khiển, hỗ trợ lúc, khơng làm thay trẻ Khuyến khích tương tác trẻ với trẻ nhằm phát huy tính tự lập trẻ 2.3.4 Đánh giá phát triển trẻ - Đánh giá khả trẻ để có tác động phù hợp tơn trọng trẻ có; đánh giá kết giáo dục trẻ phải dựa sở thay đổi trẻ, không kỳ vọng giống tất trẻ - Đánh giá tiến trẻ dựa mức độ đạt so với mục tiêu, sở sử dụng kết đánh giá để xây dựng kế hoạch giáo dục (KHGD), điều chỉnh KHGD tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống trẻ điều kiện thực tế trường, lớp (không đánh giá, so sánh trẻ với mà đáng giá tiến thân trẻ hoạt động thời gian khác nhau) - Tôn trọng khác biệt trẻ cách thức tốc độ học tập phát triển riêng; trọng thúc đẩy tiềm trẻ 2.3.5 Sự phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đa dạng hình thức, hoạt động tuyên truyền tới cộng đồng, cha mẹ trẻ vị trí, vai trị giáo dục mầm non hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình, chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Có mối quan hệ hợp tác, chia sẻ giáo viên, nhà trường, cha mẹ trẻ cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ - Tạo điều kiện để bậc cha mẹ tham gia vào hoạt động trường, lớp nhằm nâng cao chất lượng CS-GD trẻ Kịp thời thông tin đến gia đình 13 tiến khó khăn trẻ Có biện pháp khuyến khích chia sẻ gia đình đặc điểm tâm lí trẻ để thống biện pháp thúc đẩy tiến trẻ 2.4 Hiệu giải pháp: Việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mang lại hiệu cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ lớp Hoa Phượng mà phụ trách Điều góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Hoa Mai năm qua Biện pháp đáp ứng yêu cầu đổi công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Hiệu thể qua việc khảo sát chất lượng nhà trường Trong năm học qua tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu 100% đặc biệt 100% trẻ mạnh dạn, tự tin tích cực tham gia hoạt động tập thể trường tổ chức, đặc biệt trẻ hợp tác với gia đình, nhà trường làm tốt hoạt động cô giáo yêu cầu Kết cụ thể sau: Chưa có Nội dung Số lượng Tỉ lệ Thỉnh thoảng Số lượng Tỉ lệ Thường xuyên Số lượng Ghi Tỉ lệ - Trẻ hoạt động tích cực mơi trường 0/33 0% 01/33 3% 32/33 97% 1/33 3% 0/33 0% 32/33 97% 0/33 0% 0/33 0% 33/33 100% xây dựng - Kĩ sử dụng môi trường hoạt động - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động Việc sử dụng giải pháp “xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” mang lại kết không nhỏ, kết thể qua tự tin, sáng tạo trẻ, tích cực hoạt động đặc biệt giao tiếp hoàn cảnh trẻ ban giám hiệu đặc biệt phụ huynh ghi nhận 14 Sau số hình ảnh kết hoạt động trẻ lễ hội giúp cho nhận thấy rõ việc trẻ tự tin hăng say hoạt động trẻ mang lại hiệu cao việc tham gia hoạt động tập thể nhà trường lớp tổ chức: 15 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc nâng cao chất lượng “xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” việc làm cần thiết mang lại hiệu đáng kể việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi cá nhân phụ trách Để xây dựng môi trường trước hết giáo viên cần làm: a Phải nắm vững mục tiêu, phương pháp tổ chức hoạt động; b Xây dựng kế hoạch cho cá nhân sở vận dụng phương pháp cách phù hợp, sáng tạo; c Xây dựng mơi trường vật chất ngồi lớp đảm bảo sinh động, hấp dẫn, phù hợp độ tuổi; đồng thời phải an toàn tuyệt đối mặt; d Xây dựng môi trường tinh thần để trẻ có điểm tựa vững chắc, tự tin hoạt động tạo tiền đề cho trẻ xây dựng hành vi văn minh… e Nắm vững tâm sinh lý trẻ từ thiết kế mơi trường giáo dục sát với thực tế, khơi gợi hứng thú, phát huy khả tìm tịi khám phá trẻ; cung cấp cho trẻ nhiều hội khám phá; đồng thời phát huy tính tích cực chủ động tự tin tham gia vào hoạt động trẻ cách kịp thời Tuy nhiên môi trường cần phù hợp với với văn hóa địa phương, sắc dân tộc để trẻ trải nghiệm cảm giác thân quen, môi trường phải đáp ứng sở thích, khả cá nhân trẻ nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non cách tốt 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường: + Ban giám hiệu cần quan tâm việc bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” để phát huy khả giáo viên đặc biệt khơi dậy trẻ hứng thú, việc trải nghiệm với thực tế + Tích cực tham mưu với địa phương việc xây dựng sở vật chất đáp ứng nhu cầu tại, đặc biệt đảm bảo diện tích phịng học giúp giáo viên thuận lợi việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động theo hướng “ lấy trẻ làm trung tâm” - Đối với phòng giáo dục: Tham mưu với thành phố quan tâm nhiều việc đầu tư sở vật chất, đặc biệt phòng học đảm bảo diện tích theo 17 quy định nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên thực ngày hiệu chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Rất mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học cấp để đề tài đạt hiệu tốt nhất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép nội dung người khác HIỆU TRƯỞNG Người viết sáng kiến Lê Thị Toàn Nguyễn Thị Quỳnh Anh 18 ... pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non thông qua việc ? ?Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? ?? mà thân áp dụng năm học qua đánh giá biện pháp chủ đạo công tác giáo dục. .. trẻ mang lại hiệu cao việc tham gia hoạt động tập thể nhà trường lớp tổ chức: 15 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc nâng cao chất lượng ? ?xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? ??... để thống biện pháp thúc đẩy tiến trẻ 2.4 Hiệu giải pháp: Việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mang lại hiệu cao công tác chăm sóc giáo dục trẻ lớp Hoa Phượng mà tơi phụ trách

Ngày đăng: 19/05/2021, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w