Dia li 9 ca nam

248 2 0
Dia li 9 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động não: Cách đây hơn 4000 năm ở lưu vực sông Hồng, tổ tiên ta đã chọn cây lúa làm nguồn sản xuất chính, đặt nền móng cho nông nghiệp nước nhàphát triển như ngày nay.Nông nghiệp có nhữn[r]

(1)

Tuần Tiết Ngày dạy:

BÀI 1

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức :

Cho học sinh hiểu được:

- Nêu số đặc điểm dân tộc: Nước ta có 54 dân tộc dân tộc có nét văn hố riêng Dân tộc kinh có số dân đơng

- Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc nước ta đồn kết bên q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta 2 Kỹ :

- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ dân số theo thành phần dân tộc

- Rèn kĩ xác định đồ vùng phân bố chủ yếu số dân tộc - Kỹ thu thập thông tin số dân tộc

3 Thái độ:

- Giáo dục tinh thần tơn trọng đồn kết dân tộc, tinh thần u nước II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

- Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam - Tranh ảnh đồng bằng, ruộng bậc thang - Bộ tranh ảnh Đại gia đình dân tộc Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Ổn định : 1 Khám phá:

Động não: Trên đất nước ta có dân tộc chung sống, dân tộc anh em có nét giống khác phong tục tập quán? Họ phân bố đâu?

2 Kết nối:

GV cho HS nhắc lại chương trình địa lý em học lớp 8, điều có mối quan hệ thiết ĐKTN với phát triển kinh tế xã hội nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Các dân tộc ở Việt Nam

Mơ tả nét văn hóa riêng biệt dân tộc? Phân tích bảng số liệu, biểu đồ dân số phân theo thành phần dân tộc Việt Nam?

Em thuộc dân tộc nào? đứng thứ số 54 dân tộc? địa bàn cư trú, nét văn hố tiêu biểu ? GV:Tiếng nói chữ viết chung tiếng việt,

Hoạt động 1

HS: Quan sát tranh đại gia đình dân tộc Việt Nam:

HS:Quan sát hình 1.1+ Bảng 1.1 SGK-6:

TL: Các dân tộc có dân số khác nhau, dân tộc Kinh chiếm 4/5 số dân nước

HS đọc SGK rút nhận xét về hoạt động kinh tế các dân tộc.

I/ CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM

-VN có 54 dân tộc chung sống gắn bó với suốt trình XD bảo vệ đất nước

(2)

tiêng nói chữ viết dân tộc khác tôn trọng phát huy

Kể tên số sản phẩm thủ cơng tiêu biểu các dân tộc người mà em biết?

Quan sát hình 1.2 giáo viên giáo dục HS.

Thu thập thông tin một dân tộc (số dân, đặc điểm về phong tục tập quán, trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủa yếu?

Phân tích chứng minh về bình đẳng đồn kết giữa dân tộc ?

GV:Nêu nhanh người Việt định cư nước ngồi đă có đóng góp định cơng XD đất nước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phân bố dân tộc. Xác định phạm vi phân bố của dân tộc bản đồ?

Em có nhận xét sự phân bố dân tộc ở VN ?

GV: Kết luận.

Dân tộc Hoa, Chăm, Khơme phân bố chủ yếu đồng bẵng ven biển Trung Du, dân tộc khác sống Trung du miền Núi

GV:Chuẩn xác kiến thức vá kết luận

HS: sản phẩm tre nứa, dệt, đồ gốm,

(Hoạt động nhóm: nhóm chọn dân tộc kết hợp quan sát kênh hình đề hồn thành u cầu tập )

Phong tục tập quán: dựng vợ gả chồng

- Dân tộc Mông: cướp vợ - Dân tộc Thái: rể

- Dân tộc Chăm: mang họ mẹ - Dân tộc Kinh: cưới vợ

Hoạt động 2: HS:Quan sát đồ

Xác định nơi phân bố dân tộc kinh đồ.

HS:Phân bố dân tộc có nhiều thay đổi, phụ thuộc vào vào vấn đề di cư

HS: đọc nội dung SGK cuối bài khung

- Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, thể ngơn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán, làm cho văn hoá VN phong phú, giàu sắc dân tộc - Trong dân tộc Việt (Kinh) chiếm khoảng 86.2%, dân tộc người chiếm khoảng 13.8%

- Người Việt dân tộc có kinh nghiêm thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo Là lực lượng đông đảo ngành kinh tế khoa học-kĩ thuật - Các dân tộc người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất, đời sống - Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam

II/ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC. 1 Dân tộc Việt (Kinh)

- Phân bố rộng khắp song tập trung đồng bằng, Trung du, Duyên hải

2 Các dân tộc người

- Phân bố chủ yếu miền núi trung du

+ Trung du MNBB địa bàn cư trú đan xen 30 dân tộc

+ Khu vực Trường Sơn –Tây Ngun có 20 dân tộc người

+ Nam Trung Bộ Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơme, Hoa v.v

3 Thực hành / luyện tập.

(3)

- Các dân tộc khác mặt nào? Cho ví dụ Chọn ý câu sau: a Dân tộc Việt có số dân đơng nhất, chiếm tỷ lệ là:

A/ 75.5 % B/ 85.2 % C/ 80.5 % D/ 86.2 % b Địa bàn cư trú dân tộc người Việt Nam chủ yếu ở:

A/ Đồng bằng, ven biển trung du B/ Miền núi cao nguyên C/ Miền trung cao nguyên D/ Tất ý c Hoạt động sản xuất dân tộc người Việt Nam là:

A/ Trồng hoa màu B/Trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc C/ Sản xuất số hàng thủ công D/ Tất ý

4 Vận dụng.

Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta ? Khu

vực

Trung du miền núi Bắc Bộ Khu vực Trường

Sơn-Tây Nguyên

Duyên hải cực Nam Trung Bộ Dân

tộc

Trên 30 dân tộc

- Vùng thấp: có người Tày, Nùng-ở tả ngạn sông Hồng, người Thái, Mường - Từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả Người Dao, Khơ mú sườn núi từ 700 – 1000m, vùng cao có người Mông

Trên 20 dân tộc

Ê-đê (Đắc Lắc) Gia rai (Kon tum), Mnông (LâmĐồng)

Có dân tộc Chăm, Khơ me, sống thành dải xen với người Kinh Người Hoa chủ yếu đô thị TP’ HCM, - GV yêu cầu HS làm tiếp tập SGK

- Hướng dẫn nhà: câu 1,2,3 SGK - Chuẩn bị sau: Bài

- GV nhận xét rút kinh nghiệm

(4)

Ngày dạy: Bài 2

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức : Sau học HS có cần

- Biết số dân nứơc ta dự báo tương lai

- Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu

- Đặc điểm thay đổi cấu dân số xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta nguyên nhân thay đổi

- Hiểu dân số đông gia tăng dân số nhanh gây sức ép tài nguyên, môi trường Thấy cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo cân bàng dân số MT, tài nguyên nhằm phát triển bề vững

2 Kỹ :

- Rèn kĩ vẽ phân tích biểu đồ gia tăng dân số, bảng số liệu cấu dân số VN dân số với MT

- Có kĩ phân tích bảng thống kê, số biểu đồ dân số với MT 3 Thái độ:

- Ý thức cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí

- Ý thức chấp hành sách nhà nước dân số MT Khơng đồng tình với hành vi ngược với sách Nhà nước dân số, MT lợi ích cộng đồng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Biểu đồ dân số Việt Nam

- Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999

- Tranh ảnh số hậu dân số tới môi trường, chất lượng sống III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ôn định lớp - Kiểm tra cũ:

a/ Nước ta có dân tộc? Các dân tộc khác mặt nào? Cho ví dụ

b/ Quan sát lược đồ phân bố dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu đâu? Hiện phân bố người Việt có thay đổi nguyên nhân chủ yếu thay đổi đó?

1 Khám phá:

Động não: Em biết dân số nước ta? Nguyên nhân dẫn đến dân số tăng nhanh? Hậu và biện pháp khắc phục gi?

2 Kết nối:

Dân số có ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội tìm hiểu qua

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tìm hiểu dân số Việt Nam

Rèn kỹ : Tư duy, giao tiếp (Suy nghĩ - Cặp đôi)

Cho biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 là bao nhiêu? Em có suy nghĩ thứ tự diện tích và dân số Việt Nam so với thế giới?

GV: Dân số VN đạt 80 triệu người vào lúc 12 27 phút ngày 10/10/2003

Tổng điều tra dân số ngày

* Hoạt động 1: (Cả lớp)

HS: Dựa vào vốn hiểu biết SGK

HS: Năm 1999 dân số nước ta 76.3 triệu người Năm 2003 80.9 triệu người

=> Việt Nam nước đông dân đứng thứ 14 giới

I SỐ DÂN

(5)

01/01/2009 dân số VN 85.789.573 triệu người

=> Việt Nam nước đông dân đứng thứ 14 giới

GV: mở rộng:

Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người Đứng thứ ĐNÁ, dân số Việt Nam khoảng 87 triệu người - Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 giới, dân số đứng thứ 14 giới

* Hoạt động 2: Tìm hiểu gia tăng dân số.

Rèn kỹ : Giao tiếp, làm chủ thân (Động não, tranh luận)

* Mục tiêu: HS hiểu được tình hình gia tăng dân số nước ta Hậu dân số đông

GDMT (bộ phận)

- Hiểu dân số đông gia tăng dân số nhanh gây sức ép tài nguyên, môi trường Thấy cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo cân bàng dân số MT, tài nguyên nhằm phát triển bề vững

- Ý thức chấp hành sách nhà nước dân số MT Khơng đồng tình với hành vi ngược với sách Nhà nước dân số, MT lợi ích cộng đồng * Tiến hành:

Quan sát biểu đồ (hình 2.1)

Nêu nhận xét tình hình tăng dân số nước ta từ năm 1954-2003?

Nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ tăng TN dân số? Vì tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm dân số

* Hoạt động 2:

HS: Quan sát biểu đồ (hình 2.1)

HS: Dân số nước ta tăng nhanh liên tục

- Tăng nhanh giai đoạn 1954 đđđến 1960

- Có xu hướng giảm từ năm 1960 - 2003

HS: - Nhờ thực tốt kế hoạch hố gia đình nên

- Việt Nam nước đông dân đứng thứ 14 giới

II GIA TĂNG DÂN SỐ

(6)

vẫn tăng nhanh?

GV: Gợi ý Quan sát nêu nhận xét thay đổi số dân qua chiều cao các cột để thấy dân số nước ta tăng nhanh liên tục.

Dựa vào hiểu biết, em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số ở nước ta?

Dân số đông tăng nhanh đã gây hậu quả gì?

Nêu lợi ích sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta?

Hiện tỉ lệ sinh nước ta có khác các vùng nào?

HS: trả lời kết hợp với bảng 2.1-SGK

Dựa vào bảng 2.1:

Hãy xác định vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao trung bình nước?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu dân số

Rèn kỹ tư (động não)

Căn số liệu bảng 2.2 Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam - nữ thời kì 1979 – 1999?

năm gần tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm

- Do chất lượng sống nâng lên tiến y tế

HS: - Do tư tưởng phong kiến lạc hậu: “lắm không nhiều con, trời sinh voi, trời sinh cỏ ”

- Nền kinh tế nông nghiệp cần nhiều lao động

- Sự tiến vượt bậc y tế HS: - Khó khăn việc làm, thất nghiệp, chất lượng sống, ổn định xã hội, làm gia tăng tốc độ khai thác sử dụng tài nguyên, ô nhiễm môi trường HS: trả lời dựa vào hiểu biết

HS: trả lời kết hợp với bảng 2.1-SGK

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thành thị khu công nghiệp thấp nhiều so với nông thôn, miền núi

HS giải thích xác định lược đồ (cao Tây Nguyên, Tây Bắc vùng núi cao nguyên)

* Hoạt động :

HS: Căn số liệu bảng 2.2

- Tỉ lệ nam ba độ tuổi tăng 0.7%

- Tỉ lệ nữ ba nhóm tuổi giảm 0.7% so với tổng dân số

- Nhìn chung 20 năm (1979 - 1999) độ tuổi (0-14) giảm 9% nam nữ - Độ tuổi (15 - 59) tăng 8% nam nữ

gần tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khác vùng

(7)

Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kì 1979 - 1999?

Với cấu dân số trẻ có ảnh hưởng đến phát triển KT-XH?

GV: Do sách hịa bình ổn định lâu dài sau chiến tranh Minh họa qua dẫn chứng:

Em có nhận xét tỉ số giới tính địa phương?

- Tỉ lệ nam cao tỉ lệ nữ, năm 2009 tỉ lệ 115 nam/100 nữ

- Tỉ lệ nam nữ có khác vùng Sóc Trăng 121/100 nữ

=> Hậu mật cân giới tính vòng 30 năm

- Độ tuổi 60 tăng 1%

HS: Tỉ lệ nhóm -14 tuổi so với dân số 39% (1989) giảm xuống 33.5% (1999) cao HS: Nêu dẫn chứng vấn đề đặt giáo dục, y tế, giải việc làm công dân tương lai

HS: Tỉ lệ nam nữ có khác vùng

- Nước ta có cấu dân số trẻ - Nhóm tuổi - 14 tuổi chiếm tỉ lệ cao

- Tỉ số giới tính (số nam/100 nữ) dân số có thay đổi tiến tới cân

- Tỉ lệ nữ cao tỉ lệ nam có khác vùng

3 Thực hành / luyện tập.

a/ Trình bày số dân gia tăng dân số nước ta?

b/ Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta

c Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta Tại tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giảm dân số tăng nhanh ?

d/ kết cấu dân số theo độ tuổi thay đổi theo xu hướng ? Vì ?

4 Vận dụng.

HS phải vẽ đường trục toạ độ đường thể tỉ suất tử đường thể tỉ suất sinh Khoảng cách đường tỉ lệ gia tăng dân số

Năm 1979 1999

Tỉ lệ sinh 32,5 19,9

Tỉ lệ tử 7,2 5,6

Bảng 2.3 Tỉ lệ sinh tỉ lệ tử dân số nước ta 1979 -1999 (o/ oo)

- Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử (đơn vị tính %) chia10 - Chuẩn bị sau: Bài phân bố dân cư loại hình quần cư

(8)

BẢNG PHỤ 1

Tuần Tiết Ngày dạy:

BÀI 3

PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

HẬU QUẢ GIA TĂNG DÂN SỐ

XÃ HỘI

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

L

ao

đ

ộn

g v

à v

iệ

c

m

T

ốc

đ

ộ p

t tr

iể

n

kin

h t

ế

T

u d

ùn

g v

à tíc

h

y

G

o d

ục

Y

tế

v

à c

m

c s

ức

kh

ỏe

T

hu

n

hậ

p m

ưc

số

ng

C

ạn

k

iệ

t tà

i n

gu

n

Ô

n

hiễ

m

m

ôi

trư

ờn

g

PT

b

ền

v

ữn

(9)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức : Sau học HS có cần

- Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta

- Hiểu trình bày đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư nước ta

- Biết đặc điểm loại hình quần cư nơng thơn, thành thị thị hố Việt Nam - Nhận biết q trình thị hóa nước ta

2 Kỹ năng :

- Sử dụng đồ, lược đồ phân bố dân cư để nhận biết phân bố dân cư , đô thị nước ta

- Biết phân tích bảng số liệu về mật độ dân số vùng, số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta

3 Thái độ:

- Ý thức cần thiết phát triển đô thị sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi sống Chấp hành sách nhà nước phân bố dân cư

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam

- Bảng số liệu

- Tranh ảnh số loại hình làng III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ:

1/ Trình bày số dân gia tăng dân số nước ta?

2/ Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta?

1 Khám phá:

Động não: Em nêu hiểu biết thân phân bố dân cư nước ta nay. Nước ta có loại hình quần cư nào? Đặc điểm loại hình quần cư đó?

2 Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1:Tìm hiểu mật độ dân số phân bố dân cư.

=> Rèn kỹ tư duy, làm chủ thân (Động não, suy nghĩ - Cặp đơi - chia sẻ, thảo luận nhóm)

Cho số liệu: Năm 2003 mật độ dân số Lào 24 người/km2,

Inđônêxia 115người/km2,

Thái Lan 123người/km2, mật

độ giới 47 người/km2

Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số nước ta ? Giải thích sao?

GV: với MĐDS cao Trung Quốc (nước có dân số đơng TG), Inđơnêxia (nước có dân số đông khu vực ĐNÁ) GV cho HS so sánh số liệu mật độ dân số nước ta năm 1989, 1999, 2003 để thấy mật độ dân số ngày tăng (bảng 3.2) -Năm 1989 195 người/km2;

-Năm 1999 mật độ 231

* Hoạt động 1:

HS: Có mật độ dân số cao giới (dân số đứng thứ 14/TG, diện tích nhỏ đứng thứ 58/TG)

HS: quan sát bảng số liệu.

I MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

(10)

người/km2;

-Năm 2003 246 người/km2

Nhắc lại cách tính mật độ dân số:

Diện tích

= Người/km

2

Dân số

Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam hình 3.1

Em có nhận xét sự phân bố dân cư nước ta? (phân bố không nông thôn, thành thị, đồng …)

Dân thành thị cịn chứng tỏ điều gì?

Dựa vào đồ:

Em trình bày đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam? Giải thích sao?

GV: liên hệ thực tế.

Sự phân bố dân cư không đồng thể đồng bằng, thành phố với

VD: SGK_12

TP’ HCM diện tích:2,095 km2

Tính đến ngày 1/4/2009, tổng số dân Thành phố Hồ Chí Minh 7.123.340 người, so với tổng điều tra dân số ngày 1/4/1999, dân số tăng thêm 2,086 triệu người, tăng 41,4% chiếm 22% số dân tăng thêm nước vịng 10 năm

HS: Nhận xét phân bố dân cư nước ta: phân bố không nông thôn, thành thị, đồng …

Dân thành thị cịn chứng tỏ: (nước ta nước nơng nghiệp, nơng nghiệp cịn giữ vai trị chủ đạo, trình CNH diễn cịn chậm )

HS dựa vào đồ trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở Việt Nam:

- Dân cư sống đông đúc vùng đồng ven biển đô thị (số liệu SGK) ĐKTN thuận lợi, giao thông rễ ràng

Mật độ năm 2003 đồng sơng Hồng là1192 ngưịi/km2

Hà Nội gần 2830 ngưòi/km2,

TP’ HCM gần 2664 ngưòi/km2,

- Dân cư thưa thớt vùng đồi núi, cao nguyên (vùng núi, cao Nguyên khoảng 50 người/Km2) Do

ĐKTN khắc nghiệt, địa hình hiểm trở

- Phân bố dân cư không theo lãnh thổ, tập trung đông đồng bằng, ven biển đô thị Thưa thớt miền núi, Tây ngun

- Đồng sơng Hịng có mật độ dân số cao nhất1192 người/km2, Tây Bắc Tây

Nguyên có mật độ dân số thấp 100 người/km2.

(11)

Hiện 7.162.864 người, mật độ dân số 3.419 người/km2.

Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố không GV yêu cầu HS Quan sát lược đồ bản đồ phân bố dân cư Việt Nam trả lời câu hỏi SGK

Nguyên nhân phân bố dân cư không đều? Hậu quả giải pháp cho sự phân bố dân cư không đồng đều?

* Hoạt động : Các loại hình quần cư.

=> Rèn kỹ làm chủ bản thân, giao tiếp, tự nhận thức (thảo luận nhóm, trình bày) GV u cầu HS dựa vào SGK, quan sát lược đồ các tranh ảnh quần cư:

Tìm đặc điểm chung của quần cư nông thôn, khác nhau quần cư nông thôn ở vùng khác và giải thích?

GV:

- Phần lớn dân cư nước ta sống nông thôn

- Ở nông thôn dân cư thường

- Nguyên nhân: + Do chiến tranh

+ Do điều kiện tự nhiên + Do phát triển KT-XH

- Hậu quả:

+ Đồng bằng: đất chật người đông, thừa nhân công, thất nghiệp

+ Miền núi: đất rộng người thưa, thiếu nhân lực

=> Khó khăn cho việc sử dụng lao động khai thác nguồn tài ngun vùng

- Giải pháp:

+ Giảm nhanh tăng dân số

+ Nâng cao chất lượng sống

+ Phân bố, phân công lại lao động

+ Cải tạo, XD nơng thơn mới, thúc đẩy q trình thị hố sở phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH bảo vệ môi trường

+ Đầu tư, XD phát triển vùng kinh tế

* Hoạt động : (Nhóm/caởp)

HS Làm việc theo nhóm Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm loại hình quần cư nước ta

II CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

1 Quần cư nông thôn

- Sống tập trung với quy mô dân số khác nhau, tên gọi khác

(12)

sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp, ngư nghiệp

- Các làng thường phân bố nơi có điều kiện thuận lợi nguồn nước - Chú ý hoạt động kinh tế để hiểu làng nơng thơn thường cách xa Mật độ cách bố trí khơng gian nhà có đặc điểm riêng miền Đó thích nghi người với thiên nhiên hoạt độâng kinh tế

Hãy nêu thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết?

Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam (hình 3.1):

Hãy nêu nhận xét sự phân bố đô thị nước ta Giải thích sao?

Sự khác quần cư nông thôn thành thị như thế nào?

GV: Q trình thị hóa nước ta diễn với tốc độ ngày cao thể qua việc mở rộng quy mô thành phố lối sống thành thị vùng nông thôn Phần lớn dân thành thị tập trung đồng ven biển vùng kinh tế trọng điểm: HN, HP, ĐN, TP.HCM

Do vị trí, ĐKTN nhân tố KT-XH

Phần lớn đô thị nước ta thuộc loại nhỏ (lớn TP.HCM với khoảng triệu người, có siêu đô thị TG với 20 triệu người như: -Tơ-ki-ơ năm 2000 có 27 triệu người

-Niu I-c năm 2000 có 21 triệu người

Địa phương em thuộc loại hình nào?

* Hoạt động : Đơ thị hóa

=> Rèn kỹ tự nhận thức (Động não, suy nghĩ)

Qua số liệu bảng 3.1:

HS: trả lời theo hiểu biết

HS: Các đô thị lớn chủ yếu tập trung đồng bằng, ven biển Do có ĐKTN, vị trí thuận lợi, dân cư đơng đúc - Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ

Địa phương em thuộc loại hình quần cư nơng thơn

* Hoạt động 3:

HS: Tăng liên tục không giai đoạn,

2 Quần cư thành thị

- Các thị lớn có mật độ dân số cao, dân cư thường tham gia sản xuất CN, thương mại, dịch vụ, khoa học-kĩ thuật

III ĐƠ THỊ HỐ

(13)

Nêu nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta?

GV

: So với giới thị hố nước ta cịn thấp nhiều

-Tơ-ki-ơ năm 2000 có 27 triệu người

-Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu người

Lấy VD minh hoạ việc mở rộng quy mô TP’? GV: Chiều 29/5, với gần 93% đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Nghị điều chỉnh địa giới hành thủ Hà Nội tỉnh, có hiệu lực từ 1/8 Với 3.300 km2, Hà Nội nằm số 17 thành phố, thủ có diện tích lớn giới theo Nghị quyết, thủ đô Hà Nội rộng gấp 3,6 diện tích nay, bao gồm: thành phố Hà Nội tại, toàn tỉnh Hà Tây, xã huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) xã huyện Lương Sơn (Hịa Bình) Tổng diện tích thủ 3.300 km2

Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh q trình thị hóa nước ta nào?

Việc tập trung đông dân vào thành phố lớn đã đặt vấn đề khó khăn gì?

GV chuẩn xác: Sự tập trung

giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất: 1995-2003

HS: Thủ đô Hà Nội

HS: Tỉ lệ dân thị nước ta cịn thấp, điều chứng tỏ trình độ thị hố thấp, kinh tế nơng nghiệp cịn có vị trí cao

HS Quan sát lược đồ phân bố dân cư để nhận xét phân bố thành phố lớn – Mật độ năm 2003 đồng bằng sơng Hồng là1192 ngưịi/km2

Hà Nội gần 2830 ngưòi/km2,

TP’HCM gần 2664 ngưịi/km2 HS: - Vấn đề môi trường - Việc làm

- Nhà - Tệ nạn XH - Nạn kẹt xe

chủ yếu vùng đồng ven biển

(14)

quá đông dân số vào TP lớn tạo nên tải CSHT, gây khó khăn cho giao thơng, nhà ở, việc làm ô nhiễm môi trường công tác XH (hướng dẫn HS lấy ví dụ kết hợp quan sát tranh ảnh)

3 Thực hành / luyện tập.

- Dựa vào đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta giải thích? - Nêu đặc điểm loại hình quần cư nước ta ?

- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút nhận xét phân bố dân cư không thay đổi mật độ dân số vùng nước ta?

Bài tập lớp

1 Chọn ý câu sau:

a Dân cư nước ta tập trung đồng bằng, ven biển đô thị do: A Điều kiên tự nhiên thuận lợi

B Được khai thác từ rát sớm C Giao trhông lại dễ dàng D Tất ý

b Tính đa dạng quần cư nông thôn chủ yếu do:

A- Thiên nhiên miền khác

B- Hoạt động kinh tế

C- Cách thức tổ chức không gian nhà ở, nơi nghỉ, nơi làm việc

D- Tất ý

2 Dựa vào H3.1- SGK, trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta?

4 Vận dụng.

Trình bày đặc điểm q trình thị hố nước ta? Vì nói nước ta trình độ thị hố thấp?

- Học làm tập 1,2,3 SGK- 14 - Chuẩn bị trước số

- GV nhận xét

Tuần Tiết Ngày dạy:

Bài 4

LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức : Sau học HS cần:

(15)

- Biết sức ép dân số giải việc làm

- Biết sơ lược chất lượng sống việc nâng cao chất lượng sống nhân dân ta - Hiểu MT sống tiêu chuẩn chất lượng sống Chất lượng sống người dân VN chưa cao, phần MT sống nhiều hạn chế

- Biết MT sống nhiều nơi bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đế sức khỏe nguời

2 Kỹ :

- Biết nhận xét, phân tích biểu đồ, bảng số liệu cấu lao động phân theo thành thị nông thôn, theo đào tạo, cấu sử dụng lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế - Phân tích mối quan hệ MT sống chất lượng sống

3 Thái độ:

- Ý thức tinh thần lao động

- Ý thức giữ gìn vệ sinh MT sống nơi cơng cộng, tham gia tích cự hoạt động BVMT địa phương

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Các biểu đồ cấu lao động

- Bảng số liệu thống kê sử dụng lao động, chất lượng sống - Tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

- Dựa vào đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta giải thích? - Nên đặc điểm, chức loại hình quần cư?

- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút nhận xét phân bố dân cư không thay đổi mật độ dân số vùng nước ta

1 Khám phá:

Động não: Tại nói Việt Nam nước có nguồn lao động dồi dào? Vấn đề việc làm vấn đề cấp bách sao? Trong năm gần chất lượng sống người dân Việt Nam nào?

GV gắn kết với nội dung

2 Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Nguồn lao động sử dụng lao động.

Dựa vào vốn hiểu biết kết hợp nội dung SGK:

Nhận xét nguồn lao động nước ta ?Nguồn lao động nước ta có mặt mạnh và hạn chế gì?

Dựa vào biểu đồ hình 4.1:

Nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị và nông thôn Giải thích nguyên nhân?

GV: Năm 2003 nước ta có 41.3 triệu lao động Trong khu vực thành thị chiếm 24.2%, khu vực nông thôn chiếm

* Hoạt động 1: (Nhóm)

HS: đọc phần mở đầu SGK

HS: trả lời dựa vào SGK

- Nguồn lao động nước ta động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay Nguồn lao động bao gồm người độ tuổi (nam từ 16-60, nữ 16-55)

HS trình bày số liệu trả lời

HS: dựa vào biểu đồ H4.1 để trả lời

I NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1 Nguồn lao động

- Nguồn lao động nước ta dồi có tốc độ tăng nhanh Trung bình năm tăng thêm khoảng triệu lao động

- Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật - Hạn chế thể lực trình độ chun mơn

(16)

75.8% (liên hệ qua thực trạng tại địa phương)

Nhận xét chất lượng của nguồn lao động nước ta Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, cần có giải pháp gì?

GV mở rộng:

Mặc dù nước ta có nguồn lao động dồi trình độ lao động thấp: qua đào tạo 21.2%, không qua đào tạo chiếm 78.8%

Trong đó:

- 31.5% TN tiểu học - 30.4% TNTHCS - 18.4% TNTHPT

- 15.5% chưa TN tiểu học - 4.2% chưa biết chữ

=> Lực lượng lao động có chun mơn kỹ thuật cịn thiếu, yếu (mỏng) chiếm 21.2% Trong 16.6% có trình độ chun mơn cơng nhân kỹ thuật TCCN, khoảng 4.4% trình độ ĐH, ĐH, CĐ Sự phân bố lực lượng lao động có trình độ chun môn kỹ thuật không thành thị nông thôn, vùng Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động: Mở trường học, đào tạo nghề

Quan sát biểu đồ hình 4.2

Nêu nhận xét cấu lao động thay đổi cấu lao động theo ngành nước ta?

GV: Việc sử dụng lao động nước ta có chuyển biến theo hướng tích cực cịn chậm KV nông, lâm, ngư nghiệp thu hút nhiều lực lượng lao động Lao động thủ công phổ biến, suất lao động thấp

* Hoạt động 2: Vấn đề việc làm.

Tại nói Việc làm vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở

HS: Việc sử dụng lao động nước ta có chuyển biến theo hướng tích cực

* Hoạt động 2: (cả lớp)

HS: trả lời theo hiểu biết kết

Trong đó, 21.2% lao động qua đào tạo, 78.8% lao động không qua đào tạo

2 Sử dụng lao động

- Số lao động có việc làm ngày tăng Năm 2003 nước ta có 41.3 triệu lao động

- Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có thay đổi theo hướng tích cực

+ Nông, lâm, ngư nghiệp: 60.3%

+ CN&XD: 16.5% + Dịch vụ: 23.2%

II VẤN ĐỀ VIỆC LÀM

(17)

nước ta?

Để giải việc làm theo em cần phải có biện pháp gì?

GV: hướng dẫn HS phân tích. - Phân bố lại dân cư nguồn lao động vùng

- Đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn

- Phát triển hoạt động CN, dịch vụ đô thị

- Đa dạng hóa loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm

* Hoạt động 3: Chất lượng cuộc sống.

Nêu thành tựu hạn chế chất lượng cuộc sống người dân VN?

* Nhiệm vụ: SGK

Qua hình 4.3 muốn nói lên điều gì?

hợp SGK

HS: làm vic

* Hot ng 3: (Cá nhân)

HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất lượng sống của nhân dân cải thiện.

* Thành tựu:

- Đời sống ND cải thiện (lấy ví dụ minh họa qua thực tế địa phương)

- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% năm1999 - Mức thu nhập bình quân đầu người tăng, người dân hưởng dịch vụ xã hội ngày tốt hơn… - Tuổi thọ tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng, dịch bệnh bị đẩy lùi

* Hạn chế:

- Chất lượng sống dân cư có chênh lệch vùng nông thôn thành thị, tầng lớp dân cư xã hội

trong điều kiện kinh tế chưa phát triển tạo nên sức ép lớn vấn đề giải việc làm

+ Năm 2003 tỉ lệ thời gian làm việc sử dụng 77.7% nông thôn

+ Tỉ lệ thất nghiệp thành thị 6%

III CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

* Thành tựu:

- Đời sống ND cải thiện (lấy ví dụ minh họa qua thực tế địa phương)

- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% năm1999

- Mức thu nhập bình quân đầu người tăng, người dân hưởng dịch vụ xã hội ngày tốt hơn…

- Tuổi thọ tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng, dịch bệnh bị đẩy lùi

* Hạn chế:

(18)

Giáo viên liên hệ thực tế qua địa phương giáo dục HS tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ khó khăn hoan nạn

3/ Thực hành / luyện tập.

Chọn ý câu sau:

a) Ý không thuộc mặt mạnh nguồn lao động nước ta ? A Lực lượng lao động dồi

B Người lao động có nhiù kinh nghiệm sản xuất nơng, lam, ngư nghiệp C Có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật,

D Tỉ lệ lao động đào tạo nghề cịn

b) Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có chuyển dịch theo hướng tăng tỉ lệ lao động khu vực

A Nông, lâm, ngư nghiệp dịch vụ; giảm tỉ lệ lao động khu vực công nghiệp xây dựng B Công nghiệp, xây dựng dịch vụ; giảm tỉ lệ lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp C Nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng; giảm tỉ lệ lao động khu vực dịch vụ c) Ý không thuộc thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân nước ta?

A- Tỉ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ cao

B- Tuổi thọ trung bình người dân ngày tăng

C- Chất lượng sống chênh lệch vùng

D- Tỉ lệ tử, suy dinh dưỡng trẻ em ngày giảm

4/ Vận dụng.

a) Câu hay sai ? ?

Chất lượng sống nhân dân định trình độ phát triển kinh tế-xã hội đất nước.

b) Vì nóiviệc làm vấn đề kinh tế-xã hội găy gắt nước ta ?Để giải vấn để chúng ta cần có biện pháp ?

c) Nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo thành phần kinh tế nước ta ý nghĩa thay đổi đó

- Nền kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần có chuyển dịch lao đơng từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế quốc doanh chuyển dịch phù hợp với trình nước ta chuyển sang kinh tế thị trường

- Hướng dẫn nhà

- Làm câu tr 21 , tập tập đồ - Chuẩn bị sau: Bài 5: Thực hành

(19)

BÀI Thực Hành

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học HS : 1/ Kiến thức:

- Tìm thay đổi xu thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta

- Xác lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, giưa dân số phát triển kinh tế xã hội đất nước

2/ Kỹ năng:

- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số 3/ Thái độ:

- Tuyên truyền sách dân số, KH gia đình cho người thân người II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

- Tháp tuổi hình 5.1

- Cập nhật số liệu tình hình dân số VN III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1.Ổn định :

2 Kiểm tra cũ:

-Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta?

-Tại nói việc làm vấn đề kinh tế xã hội gay gắt nước ta?

- Chúng ta đạt thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân?

1 Khám phá:

Động não:

Kết cấu dân số theo tuổi phạm vi nước vùng có ý nghĩa quan trọng, thể tổng hợp tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả phát triển dân số nguồn lao động.Kết cấu dân số theo độ tuổi theo giới biểu trực quan tháp dân số Để hiểu rõ đặc điểm cấu dân số theo tuổi nước ta có chuyển biến năm qua, ảnh hưởng tới phát triển dân số nào? ta phân tích tháp dân số năm 1989 năm 1999

2 Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày bày

GV nêu mục đích yêu cầu tiết thực hành

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1:Quan sát tháp dân số năm 1989 năm 1999.

=> Rèn kỹ tư duy, phân tích, làm chủ thân (Động não, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề)

GV nêu nhanh yêu cầu tiết thực hành

Quan sát tháp dân số năm 1989 năm 1999.

GV yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc tháp dân số?

* Hoạt động 1: (Nhóm)

HS: - Trục ngang: tỉ lệ % - Trục đứng: độ tuổi

- Các ngang thể dân số nhóm tuổi

I/ Bài tập 1: Quan sát tháp

dân số năm 1989 năm 1999.

(20)

So sánh hai tháp dân số các mặt:

GV y/c HS phân tích tháp sau tìm khác biệt mặt tháp

- Hình dạng tháp? (đáy tháp, thân tháp, đỉnh tháp) - Cơ cấu dân số theo độ tuổi giới tính?

+ Phần đáy tháp + Phần thân tháp + Phần đỉnh tháp

GV: giải thích: Tỉ số phụ thuộc nước ta năm 1989 86 nghĩa 100 người độ tuổi lao động phải ni 86 người nhóm tuổi

Nhận xét tỉ lệ dân số phụ thuộc?

- Năm 1989: Đáy+đỉnh = 46.2%

- Năm 1999: Đáy+đỉnh = 41.6%

=> Giảm khoảng 6% GV nói tỉ số phụ thuộc Tỉ số phụ thuộc = Tổng số người tuổi lao động cộng Tổng số người tuổi lao động chia cho số người độ tuổi lao động

(Là tỉ số ngời cha đến tuổi lao động, số ngời độ độ tuổi lao động với ngời độ tuổi lao động dân c vùng, nớc.) Với số đú muốn núi lờn điều gỡ?

GV: giảm bớt gánh nặng phụ thuộc cho xã hội

(lấy số liệu mốt số nước trên giới đẻ làm rõ nhận định trên)

GV mở rộng: Tỉ số phụ thuộc nước ta dự đoán năm 2004 giảm 52,7 % Trong đó, tỉ số phụ thuộc Pháp 53,8 %; Nhật Bản là44,9 %; Singapo 42,9 %; Thái Lan 47% Như tỉ số phụ thuộc VN cịn có khả cao so với nước phát triển giới số nước khu vực

* Hoạt động 2: Cơ cấu dân số theo độ tuổi

=> Rèn kỹ giao tiếp, tự

- Gam màu

HS làm việc theo gợi ý

HS trả lời theo hiểu biết

- Hình dạng:

+ Đáy tháp năm 1999 nhỏ đáy tháp 1989 phần cuối bên (từ đến tuổi)

+ Thân tháp (nhóm 15 đến 59 tuổi) cạnh bên thân tháp 1999 dốc cạnh bên thân tháp 1989 (nhất phần gần đáy tháp)

+ Đỉnh tháp (nhóm 60 đến 85 tuổi) tháp 1999 dốc tháp 1989

- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của giới tính.

+ Nhóm 0-14 tuổi năm 1999 giảm bớt nam, nữ so với năm 1989

+ Nhóm 15 -59 tuổi năm 1999 tăng thêm so với năm 1989 số nam giới tăng cao nữ giới

+ Nhóm 60 tuổi trở lên năm 1999 tăng năm 1989 Đều có đáy rộng, đỉnh nhọn chân đáy nhóm 0-4 tuổi năm 1999 thu hẹp năm 1989

- Tỉ lệ dân số phụ thuộc: cịn cao có thay đổi hai tháp dân số, nhóm 0-14 tuổi 60 tuổi (năm 1999) giảm khoảng 4.6% (năm 1989)

(21)

nhận thức (Suy nghĩ - Cặp đôi, chia sẻ, đồ tư duy)

Từ phân tích so sánh trên:

Nêu nhận xét thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số nước ta Giải thích nguyên nhõn?

Giáo viên mở rộng:

- C cấu dân số theo độ tuổi nước ta có xu hướng già thuộc dạng cấu dân số trẻ (đáy rộng, đỉnh nhọn, sườn dốc)

- Aûnh hưởng tích cực thành phần phụ thuộc phải nuôi dưỡng giảm bớt gánh nặng cho xã hội

Ngun nhân:

- Hịa bình lập lại, khơng cịn chiến tranh

- Cuộc sống xã hội tương đối ổn định, y tế tiến vượt bậc - Thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình

* Hoạt động 3: Thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục.

Cơ cấu dân dân số có thuận lợi, khó khăn cho sự phát triển kinh tế xã hội ? GV: hướng dẫn cho HS phân tích liên hệ qua thực tế địa phương

Chúng ta cần phải có những biện pháp để bước khắc phục khó khăn này?

GV: giảm bớt sức ép thất nghiệp, tạo điều kiện tiếp thu

*Hoạt động 2: (Nhóm/cỈp)

HS: vào hình dạng hai tháp dân số để trả lời

* Hoạt động 3: (cả lớp)

HS phân tích liên hệ qua thực tế địa phương

HS: - Cần có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí, tổ chức h-ớng nghiệp, dạy nghề

- Phân bố lại lực lợng lao động theo ngành theo lãnh thổ - Cần cú chớnh sỏch dõn số hợp lớ Tạo việc làm

II Bài tập 2: cấu dân số theo độ tuổi.

* Nhận xét giải thích

- Nước ta có cấu dân số trẻ, song dân số có xu hướng “già” (tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người già tăng)

- Nguyên nhân: Do thực tốt kế hoạch hoá dân số nâng cao chất lượng sống

III Bài tập3:

* Thuận lợi: Lực lượng lao động dồi dào, bổ sung triệu lao động/năm tạo thêm nguồn lao động dự trữ

* Khó khăn:

+ Nhóm 0-14 tuổi đông đặt nhiều vấn đề cấp bách văn hoá, giáo dục, y tế

+ Tỉ lệ dự trữ lao động cao gây khó khăn cho việc giải việc làm

+ Tỉ lệ người cao tuổi vấn đề quan tâm chăm sóc sức khoẻ

=> Chất lượng sống chậm cải thiện, gây nhiều bất ổn xã hội bảo vệ môi trường

* Biện pháp khắc phục: - Giảm nhanh tỉ lệ sinh cách thực tốt KHHGĐ, nâng cao chất lượng sống

(22)

học hỏi kĩ thuật, nâng cao tay

nghề, thu nguồn ngoại tệ - Cần có sách việcchăm sóc sức khoẻ người già - Có sách hợp lý xuấtkhẩu lao động

3/ Thực hành / luyện tập.

Phiếu học tập:

1 Chọn ý câu sau:

Cơ cấu dân số theo đọ tuổi nước ta có thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ: a Trẻ em, tăng tỉ lệ người người độ tuổi lao động

b Người độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em người độ tuổi lao động c Người độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em người độ tuổi lao động 2 Câu hay sai ? ?

a.Tháp dân số năm 1999 nước ta thuộc loại dân số già

b giảm tỉ lệ sinh nguyên nhân chue yếu thú đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước ta

4/ Vận dụng.

Thực hành với tháp dân số: Tìm phân tích tháp dân số nước phát triển, rút số đặc điểm dân số nước

- Hướng dẫn nhà Chuẩn bị sau: Bài Sự phát triển kinh tế Việt Nam Rút kinh nghiệm sau giảng:

Tuần 3 Tiết

Ngày dạy:

(23)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Về kiến thức:

Sau học HS có thể:

- Nắm đa dạng thành phần dân tộc Việt Nam địa bàn sinh sông dân tộc - Dân số tình hình gia tăng dân số Việt Nam, nguyên nhân, hậu biện pháp

- Sự phân bố dân cư đặc điểm loại hình quần cư - Lao động, việc làm chất lượng sống

2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ xác định đồ vùng phân bố chủ yếu số dân tộc - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, đồ dân cư

- Phân tích so sánh tháp dân số

3 Thái độ:

- Ý thức tinh thần lao động, lòng tự hào dân tộc

- Có nhận thức sách dân số nhà nước - Khơng ủng hộ hành động có tác động xấu đến mơi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam - Tháp dân số (phóng to)

- Tranh ảnh dân tộc Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

1 Khám phá:

Động não:

Để giúp em củng cố khắc sâu kiến thức học đồng thời rèn luyện thêm bước kỹ Hôm tiết ôn tập hệ thống hóa nội dung kiến thức phần địa lý dân cư Việt Nam

2 Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày học

A/ TRẮC NGHIỆM

Chọn khoanh tròn câu nhất

Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM. Câu 1: Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc, có tất cả:

a 45 dân tộc b 48 dân tộc c 54 dân tộc d 58 dân tộc Câu 2: Mỗi dân tộc có nét văn hố riêng, biểu qua:

a Phong tục, tập quán b Trang phục, loại hình quần cư

c Ngơn ngữ d Tất

Câu 3: Trong 54 dân tộc, xếp sau dân tộc Kinh tổng số dân là:

a Tày – Thái b Mường – Khơ-me

c Hoa – Nùng d Hoa – Khơ-me

Câu 4: Các dân tộc người phân bố chủ yếu đâu?

a Trung du b Cao nguyên vùng núi

c Đồng d Ý a, b

Câu 5: Sự phân bố dân tộc chủ yếu do:

a Điều kiện tự nhiên b Tập quán sinh hoạt sản xuất c Nguồn gốc phát sinh d Tất ý

Bài 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ. Câu 1: Việt Nam trải qua giai đoạn bùng nổ dân số giai đoạn:

a Từ 1945 trở trước b Trừ 1945 đến 1954 c Từ năm 50 đến hết kỷ XX d Từ năm 2000 đến Câu 2: Khi bùng nổ dân số, nước ta phải gánh chịu hậu nặng nề về:

a Kinh tế b Các vấn đề xã hội

c Môi trường d Tất lĩnh vực

(24)

a Tỷ lệ tử nhiều b Tổng số dân ban đầu thấp c Nền kinh tế chưa phát triển d Ý a, b

Câu 4: Tại giai đoạn nay, tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp mà số dân lại tăng nhanh? a Tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử thấp b Tổng số dân nhiều

c Nền kinh tế phát triển d Ý a, b Câu 5: Trong giai đoạn nay, tỷ lệ sinh giảm do:

a Nhà Nước không cho sinh nhiều b Tâm lý trọng nam khinh nữ không c Số phụ nữ độ tuổi sinh sản giảm d Thực tốt kế hoạch hố gia đình

Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.

Câu 1: Với mật độ dân số 246 người / km2, Việt Nam nằm nhóm nước có mật độ dân số:

a Cao b Trung bình c Thấp d Rất thấp

Câu 2: Quốc gia đông dân giới là:

a Hoa Kỳ b Trung Quốc c Liên Bang Nga d Canađa Câu 3: Mật độ dân số thành phố cao Việt Nam?

a Hà Nội b T.P Hồ Chí Minh

c Hải Phịng d Đà Nẵng

Câu 4: Tốc độ đô thị hoá nhanh làm cho tỷ lệ dân thành thị so với nông thôn: a Cao b Gần c Bằng d Vẫn thấp Câu 5: Tên gọi hành sau khơng thuộc loại hình quần cư thị

a Khu phố b Khóm c Ấp d Quận

Bài LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM – CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG. Câu 1: Phân theo cấu lãnh thổ, nguồn lao động nước ta chủ yếu phân bố ở:

a Nông thôn b Thành thị

c Vùng núi cao d Hải đảo

Câu 2: Phân theo cấu lao động, nguồn lao động nước ta chủ yếu tập trung hoạt động:

a Công nghiệp b Nông nghiệp

c Dịch vụ d Cả ba lĩnh vực

Câu 3: Phân theo trình độ, nguồn lao động nước ta chiếm tỉ lệ cao là: a Đã qua đào tạo b Lao động trình độ cao c Lao động chưa qua đào tạod Tất chưa qua đào tạo Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ lao động thất nghiệp nhiều là:

a Nguồn lao động tăng nhanh b Các nhà máy, xí nghiệp cịn c Các sở đào tạo chưa nhiều d Tất ý

Câu 5: Tại nguồn lao động dư mà nhiều nhà máy, xí nghiệp cịn thiếu lao động? a Số lượng nhà máy tăng nhanh b Nguồn lao động tăng chưa kịp

c Nguồn lao đông nhập cư nhiều d Nguồn lao động chưa đáp ứng yêu cầu Câu 6: Theo xu hướng phát triển kinh tế nay, thu nhập lao động ngày càng:

a Ngang b Thu hẹp dần khoảng cách c Ngày chênh lệch d Tất

Câu 7: Cũng theo xu hướng nay, lĩnh vực tỷ trọng lao động ngày tăng? a Nông nghiệp b Công nghiệp c Dịch vụ d Khơng có thay đổi Câu 8: Nguồn lao động bao gồm đối tượng nào?

a Dưới tuổi lao động (đã có khả lao động)

b Trong tuổi lao động (có khả lao động)

c Quá tuổi lao động (vẫn khả lao động)

d Tất đối tượng

Bài PHÂN TÍCH THÁP DÂN SỐ 1989 VÀ 1999. Câu 1: Tháp dân số biểu đồ thể kết cấu dân số:

a Theo độ tuổi b Theo giới tính

c Theo độ tuổi giới tính d Theo số dân mật độ dân số

Câu 2: Tháp dân số gồm có ba phần: đáy, thân đỉnh tháp, theo thứ tự sau đúng?

a. Đáy: – 14 tuổi, thân: 15 – 59, đỉnh: 15 – hết tuổi lao động

b. Đáy: 60 trở lên, thân: 15 – 59, đỉnh: – 14

c. Đáy: – 14, thân: 15 – 59, đỉnh: 60 trở lên

(25)

Câu 3: Theo cấu chung tháp dân số, dân số phụ thuộc đối tượng: a Chưa đến tuổi lao động lao động b Khơng có việc làm

c Khơng đủ sức lao động d Tất đối tượng kể Câu 4: Trong tháp 1989 1999, tháp có kết cấu dân số trẻ là:

a Tháp 1989 b Tháp 1999 c Cả tháp có kết cấu giống Câu 5: Tháp dân số 1999 so với tháp 1989, tỷ lệ dân số phụ thuộc đã:

a Tăng 4,6% b Giảm 4,6% c Tăng 6,4% d Giảm 6,4%

II/ TỰ LUẬN

Câu 1: Số dân tình hình tăng dân số nước ta nay:

Việt Nam nước đơng dân, đến năm 2006 nước ta có 84,2 triệu người Về diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 giới, số dân đứng thứ 14 giới

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm dần 91,43% năm 1999 1,3% năm 2005) +Hiện nước ta có tỉ suất sinh tương đối thấp giảm chậm, tỉ suất tử mức tương đối thấp Điều khẳng định thành tựu to lớn công tác dân số kế hoạch hố gia đình nươcs ta

+Tuy vậy, số dân đông nên năm số dân nước ta tăng thêm khoảng triệu người

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có chênh lệch vùng

+ thành thị khu công nghiệp, tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhiều so với nông thôn, miền núi

+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp vùng Đồng sông Hồng cao Tây Bắc Tây Nguyên

Câu 2: Đặc điểm phân bố dân cư nước ta.

- Mật độ dân số cao

- Mật độ dân số ngày cao246 người/km2 (2003).

- Phân bố chênh lệch vùng:

+ Vùng đồng bằng, ven biển thị có mật độ dân số cao ĐBSH 1192 người/km2, TP Hồ Chí Minh 2664 người/km2, Hà Nội 2830 người/km2 (2003)

+Vùng núi có mật độ dân số thấp Tây Bắc 67 người/km2, Tây Nguyên 82 người/km2(2003).

- Phân bố chênh lệch thành thị nông thôn: + Nơng thơn: Có khoảng 74% sinh sống

+ Thành thị: khoảng 26% dân số sinh sống

Câu 3:Chuyển dịch cấu kinh tế :

- Chuyển dịch cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao biến động

- Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: từ kinh tế chủ yếu khu vực nhà nước tập thể sang kinh tế nhiều thành phần

- Chuyển dịch cấu lãnh thổ: hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên vùng kinh tế phát triển động Hình thành vùng kinh tế trọng điểm ba miền Bắc, Trung, Nam

3 Thực hành / luyện tập.

HS hoàn thành tập lớp

4 Vận dụng.

- Học nhằm khắc sâu nội dung - Về nhà tự ôn lại

- Chuẩn bị trước số - Nhận xét

Tuần 4 Tiết

(26)

Bài 6

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức:

Sau học HS có thể:

- Trình bày sơ lược trình phát triển kinh tế nước ta thập kỉ gần - Thấy chuyển dịch cấu kinh tế nét đặc trưng Đổi

- Trọng tâm hiểu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tựu, khó khăn thách thức trình phát triển kinh tế xã hội

- Biết việc khai thác tài ngun q mức, MT bị nhiễm khó khăn trình phát triển kinh tế đất nước

- Hiểu để phát triển bền vững phát triển kinh tế phải đôi với BVMT 2 Về kĩ năng:

- Kĩ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nước ta, trình diễn biến tượng địa lí (ở diễn biến tỉ trọng ngành kinh tế cấu GDP)

- Kĩ đọc lược đồ, đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm để nhận biết vị trí vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm

- Kĩ vẽ biểu đồ cấu (biểu đồ tròn) nhận xét biểu đồ

- Phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế với BVMT phát triển bền vững

3 Thái độ:

- Ý thức tinh thần lao động

- Khơng ủng hộ hành động có tác động xấu đến môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

- Bản đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam

- Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ 1991 đến năm 2002 (phóng to)

- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu phát triển kinh tế nước ta trình đổi III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

- Ổn định lớp. - Kiểm tra cũ.

1/ Khám phá:

Động não:

Em biết tình hình kinh tế nước ta nay?

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

Sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng tồn diện Để đưa đất nước khỏi tình trạng đó, Đảng tiến hành công cuộc đổi vấn đề sống cịn chế độ Vậy cơng đổi diễn nào? Những thành tựu thách thức sao? Bài học hôm giúp em hiểu vấn đề

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

GV: Trình bày khái quát trình phát triển đất nước qua giai đoạn lịch sử. - Nền kinh tế nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển gắn liền với trình dựng nước giữ nước

- Trước năm1945: kinh tế phong kiến

- Từ năm 1945-1954 kinh tế thời chiến, tự cung tự cấp - Từ 1954 -1975 miền Bắc xây dựng CNXH

(27)

triển theo hướng TBCN Nền kinh tế nước ta những năm trước tiến hành cơng cuộc Đổi có đặc điểm: GV: Nước ta tiến hành đổi điều kiện nước nghèo, chịu tổn thất nặng nề chiến tranh bối cảnh có nhiều khó khăn

- Lạm phát: tăng lên mức giá chung liên tục kinh tế giai đoạn Trong giai đoạn có giá mặt hàng tăng, mặt hàng giảm, mức giá chung tăng, ta có lạm phát Nếu mức giá chung giảm, ta có giảm phát

- Khi lạm phát xảy hầu hết thành phần kinh tế trở thành nạn nhân lạm phát, nhìn cách tổng thể người người tiêu dùng

- Rất đơn giản, tưởng tượng, đầu năm, mua kg gạo với giá 8.000đ, cuối năm, ta mua cân gạo với giá 12.000đ

Chuyển ý:Trong hoàn cảnh kinh tế bộc lộ nhiều tồn yếu kém, ảnh hưởng đến toàn hoạt động kinh tế đời sống nhân dân Đại hội VI (12/1986) Đảng mốc lịch sử quan trọng đường đổi tồn diện sâu sắc nước ta có đổi kinh tế Nền kinh tế nước ta thời kì đổi nào? Ta tìm hiểu mục II

* Hoạt động 1: Nền kinh tế nước ta thời kì đổi mới. => Rèn kỹ năng: Tư duy, giao tiếp (Động não, thảo luận) Công đổi triển khai từ năm 1986 (đại hội Đảng lần VI năm 1986)

đã đưa kinh tế nước ta khỏi tình trạng khủng khoảng, bước ổn định phát triển Dựa vào biểu đồ hình 6.1 (phóng to)

* Hoạt động 1: (cả lớp)

HS nghiên cứu SGK lưu ý 3 khía cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.(Nét đặc trưng của đổi kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế) HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cấu kinh tế SGK-Tr152

II NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI

Công đổi triển khai từ năm 1986

(28)

Hoạt động nhóm:

- Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thể hiện như nào?

- Phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế? Xu hướng thể rõ ở khu vực nào?

GV dẫn dắt HS nhận xét xu hướng thay đổi miền, quan hệ miền Đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết nguyên nhân chuyển dịch

- Thông thường cấu kinh tế biểu diễn biểu đồ hình trịn, biểu đồ đường biểu diễn hay biểu đồ cột chồng Tuy nhiên, bài, biểu đồ miền lựa chọn để nhấn mạnh thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế Trong biểu đồ này, đưa vào mốc thời gian có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế thập kỉ 90

- Mốc năm 1991: Lúc giờ, kinh tế chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường, GDP, nông-lâm-ngư nghiệp tỉ trọng cao chứng tỏ nước ta nước nông nghiệp Tỉ trọng nông-lâm-ngư nghiệp cấu GDP không ngừng giảm từ 38.7% (1990) 23% (2002) => Chứng tỏ nước ta bước chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp Đến 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp - Mốc năm 1995: Bình thường mối quan hệ Việt-Mĩ Việt Nam gia nhập A SEAN Các kiện tạo bối cảnh thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại mở giai đoạn trình nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu

Tỉ trọng CN&XD tăng lên nhanh từ 27.7% (1990) lên 38.5% (2002) => Chứng tỏ q trình cơng nghiệp hố đại hố

* Hoạt động nhóm (3 phút) Đại diện trình bày, nhóm bổ sung:

- Tỉ trọng nông-lâm-ngư nghiệp cấu GDP không ngừng giảm từ 38.7% (1990) 23% (2002)

- Tỉ trọng CN-XD tăng lên nhanh từ 27.7% => 38.5% (2002)

- Khu vực dịch vụ có tỉ trọng tăng nhanh không ổn định

tế.

Chuyển dịch cấu kinh tế thể ba mặt chủ yếu:

(29)

đang tiến triển

- Khu vực dịch vụ có trọng tăng nhanh nửa đầu thập kỉ 90 Nhưng sau có giảm rõ rệt ảnh hưởng khủng khoảng tài khu vực vào cuối năm 1997 nên hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm

Quan sát bảng 6.1:

Kể tên thành phần kinh tế ở nước ta?

GV kết luận: kinh tế nhiều ngành, nhiều thành phần - Kinh tế trọng điểm: Là vùng tập trung lớn công nghiệp thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn đầu tư nước kinh tế phát triển với tốc độ nhanh - Lưu ý kinh tế trọng điểm đựơc Nhà nước phê duyệt quy hoạch tổng thể nhằm tạo động lực phát triển cho toàn kinh tế

Quan sát H6.2 kết hợp với lược đồ treo tường.

Xác định vùng kinh tế nước ta Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên vùng kinh tế nào giáp biển, vùng kinh tế nào không giáp biển?

GV yêu cầu HS xác định vùng kinh tế ý Tây Ngun khơng giáp biển cịn vùng khác giáp biển, từ GV nhấn mạnh kết hợp kinh tế đất liền kinh tế biển đảo đặc trưng hầu hết vùng kinh tế

Quan sát lược đồ hình 6.2 nhìn giao thoa sơ đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm thấy kinh tế trọng điểm tác động

HS trả lời

HS đọc thuật ngữ “vùng kinh tế trọng điểm” SGK-Tr155.

Quan sát H6.2 kết hợp với lược đồ treo tường.

HS: làm việc với lược đồ xác định vùng kinh tế

- Chuyển dịch cấu lãnh thổ: hình thành vùng chun canh nơng nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ - Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: từ kinh tế chủ yếu khu vực Nhà nước tập thể sang kinh tế nhiều thành phần

- Khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần

(30)

mạnh đến phát triển kinh tế vùng Kể tên vùng kinh tế trọng điểm

* Hoạt động nhóm/cặp

GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thảo luận theo gợi y:ù

Nêu thành tựu kinh tế nước ta?Tác động tích cực của cơng đổi tới cuộc sống người dân?

GV: gợi ý, hướng dẫn cho HS lấy ví dụ minh họa.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế. - Sự chuyển dịch cấu kinh tế - Sự hội nhập vào kinh tế khu vực (ASEAN, APEC ) toàn cầu (là thành viên tổ chức WTO)

Trong công nghiệp hình thành số ngành kinh tế trọng điểm ngành dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng

Cho biết đổi bộ mặt xã hội địa phương em? GV cho HS hiểu trình phát triển thành tựu to lớn, hội phát triển lớn, thách thức phải vượt qua lớn Trong q trình phát triển kinh tế nước ta có gặp những khó khăn, thách thức gì? GV: Việc khai thác tài nguyên mức => cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, việc làm, biến động thị trường giới, thách thức ngoại giao

GV: Nếu môi trường bị ô nhiễm khó khăn lớn q trình phát triển kinh tế, đất nước Do muốn phát triển bền vững phát triển kinh tế phải đơi với việc bảo vệ mơi trường bền vững

Do cần phải có ý thức cao khâu bảo vệ môi trường khuôn viên trường, lớp địa phương sống cần phải có biện pháp nhắc nhở lên án hành vi làm

* Hoạt động nhóm/cặp

Đại diện trình bày

HS liên lệ qua địa phương

2 Những thành tựu thách thức

* Thành tựu:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh

- Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - Sự hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu

* Thách thức:

- Sự phân hóa giàu nghèo tình trạng cịn xã nghèo, vùng nghèo

- Những bất cập phát triển văn hóa, giáo dục, y tế - Vấn đề việc làm

(31)

nhiễm môi trường

3/ Thực hành / luyện tập.

- Ghép ý cột (A) với ý cột (B) cho với chuẩn kiến thức học

A B Cột ghép

1) Chuyển dịch cấu ngành a) Từ kinh tế chủ yếu khu vực Nhà nước tập thể sang kinh tế nhiều thành phần + 2) Chuyển dịch cấu lãnh

thổ b) Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, nghưnghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng dịch vụ

2 +

3) Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế

c) Hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ + d) Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh

- Nêu thành tựu thách thức kinh tế nước ta ?

4/ Vận dụng.

Dựa vào bảng số liệu 6.1 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002 - Vẽ biểu đồ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002?

- Từ đó, rút nhận xét?

- Hướng dẫn nhà : học làm vẽ biểu đồ (SGK-23) - Chuẩn bị 7: Ôân lại đặc điểm tự nhiên Việt Nam SGK lớp

Tuần Tiết Ngày dạy: Bài 7

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

(32)

1 Về kiến thức:

- HS phải nắm vai trò nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội phát triển phân bố nông nghiệp nước ta

- Trình bày tình hình phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp

- Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành nông nghiệp nước ta nông nghiệp nhiệt đới, phát triển theo hướng thâm canh chun mơn hố

- Hiểu đất, nước, khí hậu, nước sinh vật tài nguyên quý giá quan trọng để phát triển nông nghiệp nước ta Vì vậy, cần sử dụng hợp lý tài nguyên đất, khơng làm nhiễn, suy thối suy giảm tài nguyên

2 Về kĩ năng :

- Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp

- Sơ đồ hố nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp - Liên hệ với thực tế địa phương

- Phân tích đánh giá thuận lợi khó khăn tài nguyên thiên nhiên phát triển nông nghiệp

3/ Tư tưởng:

- Không ủng hộ hoạt động làm ô nhiễm, suy thối suy giảm đất, nước, khí hậu, sinh vật I I PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam Tranh ảnh III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra cũ:

- Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thể mặt nào? - Những thành tựu thách thức kinh tế nước ta ?

1/ Khám phá:

Động não: Cách 4000 năm lưu vực sông Hồng, tổ tiên ta chọn lúa làm nguồn sản xuất chính, đặt móng cho nơng nghiệp nước nhàphát triển ngày nay.Nơng nghiệp có đặc điểm,đặc thù khác so với ngành kinhtế khác phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.Điều kiện kinh tế xã hội cải thiện tạo điều kiện thúc đẩûy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp nước ta nào?

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Các tài nguyên thiên nhiên

=> Rèn kỹ tư (Động não, suy nghĩ - cặp đơi)

Hãy trình bày nhân tố tự nhiên phân tích vai trị của các tài ngun đó?

HS: đọc phần mở đầu SGK

HS làm việc dựa vốn hiểu biết+SGK

I CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN

1 Tài nguyên đất

(33)

GV: Các loại đất khác: đất phèn, đất mặn, đất xám bạc màu, phù sa cổ

=> Nhân tố tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên tiền đề cơ bản.

Đất có phải tài ngun vơ tận khơng? Vì sao?

GV: giáo dục tư tường cho HS vấn đề cải tạo sử dụng đất cách có hiệu Dựa vào kiến thức học ở lớp 8:

Hãy trình bày đặc điểm khí hậu nước ta theo bảng sau:

HS: khơng, người ngày cáng đơng diện tích đất TN khơng tăng, với việc XD cơng trình v.v => diện tích đất bình qn/người ngày giảm

- Là tài nguyên vô quý giá tư liệu sản xuất thay ngành nông nghiệp

- Tài nguyên đất nước ta đa dạng 14 nhóm nhóm chiếm diện tích lớn là: Đất phù sa đất fe ralit

+ Đất phù sa (ĐB) có diện tích triệu ha, thích hợp với trồng lúa nhiều ngắn ngày khác

+ Các loại đất feralit (Trung du MN) chiếm diện tích 16 triệu ha, thích hợp với trồng công nghiệp lâu năm, ăn số ngắn ngày

- Hiện diện tích đất nơng nghiệp triệu có ý nghĩa to lớn sản xuất nông nghiệp

2 Tài nguyên khí hậu

Dựa vào kiến thức học lớp để hoàn thành bảng phụ:

TN KHÍ HẬU

Đặc điểm 1

Nhiệt đới gió mùa ẩm

Đặc điểm 2

Phân hoá rõ rệt theo chiều B-N, theo độ cao theo mùa

Đặc điểm 3

Tai biến thiên nhiên

-Thuận lợi: -Khó khăn:

-Thuận lợi: -Khó khăn:

- Khó khăn:

Những đặc điểm có thuận lợi và khó khăn đến sản xuất nông nghiệp? Cho biết các cây trồng cấu mùa vụ địa phương em?

(34)

GV: chưẩn xác kiến thức Tìm hiểu tài nguyên nước Tại thủy lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta?

=> Kết tạo suất trồng cao tăng sản lượng trồng

Tìm hiểu tài nguyên sinh vật nước ta?

GV nhân tố tự nhiên tạo sở tảng cho phân bố nông nghiệp

Giáo dục BVMT:

- Hiểu đất, nước, khí hậu, nước sinh vật tài nguyên quý giá quan trọng để phát triển nông nghiệp nước ta Vì vậy, cần sử dụng hợp lý tài ngun đất, khơng làm nhiễn, suy thối suy giảm tài nguyên

* Hoạt động 2: Các nhân tố kinh tế-xã hội

=> Rèn kỹ làm chủ thân (Thảo luận nhóm)

Nhận xét dân cư lao động nông nghiệp nước ta ?

HS: quan sát H 7.1+ H7.2 (SGK)

Kể tên số sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp để minh họa rõ sơ đồ trên? (sơ đồ hình 7.2)

Nhà nước có

HS: nêu nhanh nội dung SGK

- Chống úng, lụt mùa mưa bão

- Đảm bảo nước tưới mùa khô

- Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác

- Tăng vụ, thay đội cấu mùa vụ cấu trồng

HS: nhận xét

Hoạt động 2: (Nhóm/cặp)

HS làm việc theo nhóm

HS: nêu nhanh vai trị của cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp.

- Hệ thống thuỷ lợi: Nơng nghiệp có 20.000 cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho nơng nghiệp (lấy ví dụ thực tế qua địa phương) - Hệ thống dịch vụ, trồng trọt, chăn nuôi

- Các sở vật chất kĩ thuật khác:

HS trả lời

Tuy nhiên, gây khơng khó khăn, tổn thất cho nơng nghiệp: hạn hán, gió Lào, lũ lụt, sâu bệnh, bão…

3 Tài nguyên nước

- Mạng lưới sơng ngịi, ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm dồi

4 Tài nguyên sinh vật

Nước ta có tài nguyên thực động vật phong phú, chất lượng tốt, thích nghi điều kiện sinh thái địa phương

II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI

1 Dân cư lao động nông thôn

- Năm 2003 nước ta khoảng 74% dân số sống nông thôn, 60% lao động nông nghiệp - Nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm sản xuất, cần cù sáng tạo

2 Cơ sở vật chất kĩ thuật.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho trồng trọt chăn nuôi ngày hồn thiện

- Cơng nghiệp chế biến nơng sản phát triển phân bố rộng khắp

(35)

sách để phát triển nơng nghiệp ?

Gv nhấn mạnh đến vai trò trung tâm sách kinh tế xã hội tác động đến phát triển phân bố nơng nghiệp vai trị ngày tăng công nghiệp nông nghiệp tác động yếu tố thị trường

Quan sát đồ xác định một số thị trường lớn Việt Nam? GV: lấy dẫn chứng làm rõ thuận lợi khó khăn thị trường:

- Thuận lợi: thị trường không ngừng mở rộng tạo đầu cho sản phẩm nước, kích thích SX, thu nguồn ngoại tệ.v - Khó khăn: giá cả, chất lượng, mẫu mã, thương hiệu, tâm lý người khách hàng v.v => bị cạch tranh quết liệt

Khuyến khích “người Việt dùng hàng Việt”

=> Nhân tố kinh tế-xã hội: Điều kiện kinh tế - xã hội yếu tố quyết định đến phát triển.

HS: Châu Aâu, Bắc Mĩ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc v

- Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nơng nghiệp hướng xuất

4 Thị trường ngoài nước

- Mở rộng thị trường ổn định đầu cho xuất Tuy nhiên, thị trường nước hạn chế, thị trường xuất nhiều biến động

3/ Thực hành / luyện tập.

Dựa vào kiến thức vừa học: em hoàn thành sơ đồ sau:

4/ Vận dụng.

Phiếu học tập:

A) HS chọn ý câu sau:

1/ Nước ta có đủ điều kiện phát triển nông nghiệp nhiệt đới theo hướng thâm canh, chun mơn hố cao:

A- Có nhiều loại đất, chủ yếu đất Feralit đất phù sa B- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hố đa dạng C- Nguồn tới phong phú

D-Sinh vật phong phú dưỡng, tạo giống trồng vật ni thích hợp với địa ph-ơng cho suất cao, chất lợng

E-Tất ý

2/ Sự phát triển phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh hởng đến phát triển phân bố nông nghiệp chỗ:

Khí hậu Việt Nam

Đặc điểm1: Nhiệt đới gió mùa ẩm

Đặc điểm2: Phân hoá chiều B-N , độ cao, mùa Đặc điểm3: Tai biến thiên nhiên

(36)

A Tăng giá trị khả cạnh tranh hàng nông sản B Thúc đẩy phát triển vùng chuyên canh

C Nâng cao suất, chất lượng trồng, vật nuôi D Tất ý

B) Câu sau hay sai? Tại ?

Chính sách phát triển nơng nghiệp nhà nước nhân tố định làm cho nông nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn, tiến vượt bậc?

- Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK- Tr27 - Chuẩn bị

- Nhận xét tiết học

Tuần Tiết Ngày dạy:

Bài 8

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

(37)

- HS phải nắm đặc điểm phát triển phân bố số trồng, vật nuôi chủ yếu số xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta

- Trọng tâm nắm vững phân bố sản xuất nơng nghiệp, với hình thành vùng sản xuất tập trung sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

- Biết ảnh hưởng việc phát triển nông nghiệp tới MT; trồng công nghiệp, phá độc canh biện pháp BVMT

2 Về kĩ năng:

- Kĩ phân tích bảng số liệu

- Kĩ phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) phân bố công nghiệp chủ yếu theo vùng

- Kĩ đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam

- Xác lập mối quan hệ nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội với phát triển phân bố nơng nghiệp

- Phân tích mối quan hệ sản xuất nông nghiệp môi trường

- Phân tích đồ, lược đồ nơng nghiệp Atlat Địa lý Việt Nam bảng phân bố công nghiệp để thấy rõ phân bố số trồng, vật nuôi chủ yếu nước ta

- Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu ngành chăn nuôi, cấu ngành trồng trọt, tình hình tăng trưởng gia súc, gia cầm nước ta

3 Về kĩ năng:

Biết quý trọng sản phẩm nông nghiệp lựa chon cấu trồng theo mùa vụ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

- Lược đồ nông nghiệp SGK, bảng phụ, phiếu thảo luận

- Một số tranh ảnh thành tựu sản xuất nông nghiệp (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ:

- Trình bày đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nước ta ?

1/ Khám phá:

Động não: VN nước nông nghiệp Một trung tâm xuất sớm nghề trồng lúa Đơng Nam Á.Vì thế, từ lâu, nông nghiệp nước ta đẩy mạnh nhà nước coi mặt trận hàng đầu Từ sau đổi mới, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn Để có bước tiến nhảy vọt lĩnh vực nông nghiệp Sự phát triển phân bố ngành có chuyển biến khác trước đây?

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Ngành trồng trọt => Rèn kỹ tư duy, giao tiếp (Động não, thuyết trình, nêu vấn đề)

Quan sát bảng 8.1 Năm

Các nhóm 1990 2002 Cây lương thực 67,1 60,8 Cây công nghiệp 13,5 22,7 Cây ăn

rau đậu 19,4 16,5 Bảng 8.1 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (đơn vị tính: %)

Dựa vào bảng 8.1:

Hãy nhận xét thay đổi tỉ trọng lương thực cây công nghiệp cấu giá

*Hoạt động 1:(cặp, nhóm)

HS: nêu khái quát ngành trồng trọt SGK-Tr28

- Cây lương thực: Trọng tâm lúa

(38)

trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi nói lên điều gì?

GV kết luận => Phá vỡ độc canh, phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng hàng hóa để làm nguyên liệu cho CNCB xuất

GV: Hằng năm sản xuất nông nghiệp đặc biệt sản xuất lúa nước người nông dân thải hàng ngàn thuốc trừ sâu, phân hóa học xuống đồng ruộng phần làm cho môi trường sống bị ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước việc phát triển cơng nghiệp phá độc canh lúa nước biện pháp BVMT tích cực

Nêu vai trò lương thực?

Dựa vào bảng 8.2:

Trình bày thành tựu chủ yếu sản xuất lúa trong thời kì 1980-2002? Vì đạt được thành tựu trên? GV y/c phân tích bảng số liệu diện tích tăng nghìn ha, tăng gấp lần (từ năm 1980-2002), tương tự tiêu chí cịn lại vậy:

Giao cho nhóm tính chỉ tiêu, kết quả:

GV mở rộng: Nguyên nhân

Cây lương thực có xu hướng giảm Cho thấy: Ngành trồng trọt phát triển đa dạng trồng

- Cây cơng nghiệp có xu hướng tăng nhanh

Cho thấy: Nước ta phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới chuyển sang trồng hàng hố để làm ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến xuất

4 nhóm tính tiêu, kết quả:

- Diện tích tăng 1904 nghìn => gấp rưỡi

- Năng suất tăng 25.1 tạ/ha => gấp lần

- Sản lượng tăng 22.8 triệu => gấp lần

- Sản lượng lúa bq/người tăng

- Chuyển từ nông nghiệp độc canh lúa sang nông nghiệp đa canh

- Giảm tỉ trọng lương thực, tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp

1.Cây lương thực

- Bao gồm lúa hoa màu ngô, khoai, sắn - Lúa lương thực đáp ứng nhu cầu nước xuất

(39)

có nhân tố tự nhiên (đồng phù sa màu mỡ, nước dồi dào, khí hậu nóng ẩm) kinh tế xã hội với sách nơng nghiệp “chính sách tam nơng: nơng nghiệp, nông thôn, nông dân”

=> Hàng năm VN xuất khoảng 4-5 triệu gạo đứng thứ sau Thái Lan (xuất từ 7-8 triệu tấn)

Tính đến tháng 7/2010 VN xuất 4,66 triệu gạo đạt kim ngạch 2.281 tỉ USD, vớ giá bình quân 489 USD/tấn

GV chốt lại số năm 2002 để HS nghi nhớ

H8.1 Thu hoạch lúa ĐBSCL.

GV Hướng dẫn HS đọc lược đồ H 8.2 tìm vùng trồng lúa:

Việc trồng cơng nghiệp có tầm quan trọng nào?

Quan sát Bảng 8.3 kết hợp với lược đồ nông nghiệp Việt Nam.

215kg => gấp lần

HS đọc lược đồ H 8.2 tìm các vùng trồng lúa:

+ Chủ yếu đồng lớn, ngồi cịn cánh đồng thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên

+ Các vùng tập trung sản xuất lúa chủ yếu có điều kiện thuận lợi đồng phù sa màu mỡ, CSVCKT nông nghiệp tốt, thủy lợi, đông dân cư

HS: Việc trồng công nghiệp có tầm quan trọng: Tạo sản phẩm có giá trị xuất (cà phê, cao su, hồ tiêu, ) cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tận dụng tài nguyên, phá độc canh nông nghiệp góp phần bảo vệ mơi trường Việt Nam nước xuất càphê đứng thứ sau BRAZIL

- Nước ta có hai vùng trọng điểm lúa lớn Đồng Bằng Sông Cửu Long Đồng Bằng Sông Hồng

2 Cây công nghiệp

(40)

Xác định khu vực phân bố cây công nghiệp năm? Cây công nghiệp lâu năm nước ta? (sơ đồ ma trận)

GV cho HS thấy đọc theo hàng ngang ta nắm vùng phân bố cơng nghiệp Cịn đọc theo cột dọc, biết vùng có cơng nghiệp trồng - Ngồi cịn có 80.000 CaCao đạt 100.000 tấn/năm => nước XK CaCao nhiều giới

- Do có ĐKTN (đất, khí hậu) + nguồn lao động

Nước ta có điều kiện để phát triển ăn quả?

Những ăn đặc trưng miền Nam? Tại sao miền Nam trồng nhiều loại ăn quả?

Xác định vùng trồng ăn quả lược đồ?

GV liên hệ qua địa phương

GV kết luận: Đặc điểm chung ngành trồng trọt phát triển vững chắc, sản phẩm đa dang Trồng trọt ẫn ngành

* Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi

=> Rèn kỹ tư (Nêu vấn đề)

Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp nào? Chăn ni trâu, bị nước ta như nào? Ni nhiều nhất ở đâu? Vì sao?

HS: xác định khu vực phân bố công nghiệp hằng năm, công nghiệp lâu năm nước ta dựa vào lược đồ 8.2 với bảng 8.3 (sơ đồ ma trận)

HS: Do khí hậu phân hóa (phân hóa theo khơng gian, thời gian) tài nguyên đất đa dạng

TL: đất xám phù sa cổ ĐNB, đất phù sa ĐBSCL + khí hậu cận Xích đạo

HS làm việc

* Hoạt động 2: (Nhóm/cặp)

Vì: gần nơi chế biến thị trường tiêu thụ

+ Cây CN hàng năm phân bố chủ yếu BTB, ĐNB, ĐBSCL

+ Cây CN lâu năm phân bố chủ yếu Trung du MNBB, Tây Nguyên, ĐNB, ĐBSCL => Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp công nghiệp lâu năm

3 Cây ăn quả

- Phát triển mạnh phong phú: Cam, bưởi, nhãn, vải, xoài, măng cụt.v.v - Vùng trồng ăn lớn nước ta đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ

=> Đặc điểm chung: phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt ngành chính.

II NGÀNH CHĂN NI

- Chăn ni chiếm tỉ trọng chưa lớn, chăn ni theo hình thức CN mở rộng nhiều địa phương

1 Chăn ni trâu, bị

- Năm 2002 đàn bò triệu con, trâu triệu Cung cấp sức kéo, thịt, sữa

(41)

Thực trạng ngành chăn nuôi lợn nước ta nào? Xác định lược đồ 8.2 các vùng chăn ni lợn Vì sao lợn ni nhiều ở đồng sông Hồng?

GV - VN đứng thứ 7/40 nước có ni trâu

- Lợn đứng thứ (23,2tr con) 16 triệu thịt (2002)

- Dự kiến phát triển chăn nuôi gia súc nước ta năm 2010 Chăn nuôi gia cầm nước ta như nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu?

GV mở rộng khó khăn ngành chăn nuôi qua địa phương:

- Vốn - Dịch bệnh

- Giá cả, thị trường

(do việc nhiều thức ăn, thị trường đông dân, nhu cầu việc làm lớn vùng này)

HS trả lời

Trung Bộ

- Đàn bị có quy mơ lớn Duyên hải Nam Trung Bộ - Chăn nuôi bò sữa phát triển ven thành phố lớn 2 Chăn nuôi lợn

- Đàn lợn 23 triệu tăng nhanh nuôi nhiều đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long trung du Bắc Bộ Cung cấp thịt

3 Chăn nuôi gia cầm - Cung cấp, thịt,trứng - Phát triển nhanh đồng

3/ Thực hành / luyện tập.

GV chia lớp thành nhóm, nhomù cử HS lên hoàn thành tập “Ai nhanh hơn” Ghép ý cột (A) với cột (B) cho với chuẩn kiến thức học;

(A) Vùng (B) Cây trồng vật nuôi chủ yếu Cột ghép

1/ Trung du miền núi Bắc Bộ 2/ Đồng sông Hồng

3/ Tây Nguyên

4/ Đồng sông Cửu Long 5/ Đông Nam Bộ

6/ Duyên hài Nam Trung Bộ

A/ Lúa, dừa, mía, ăn

B/ Càphê, cao su, hồ tiêu, điều, C/ Lúa, đậu tương, lạc

D/ Chè, đậu tương, ngô, sắn G/ Cao su, điều, hồ tiêu, ăn H/ Nuôi nhiều bị

I/ Ni nhiều trâu

J/ Ni nhiều lợn gia cầm (gà, vịt)

1+ D,I 2+ C, J 3+ B 4+ A, J 5+ G 6+ H

4/ Vận dụng.

Em cho biết thực trang ngành trồng trọt chăn nuôi địa phương em? - Về nhà học bài, tập xác định lại Atlat

- Làm tập 1,2 SGK-Tr33

- Hướng dẫn nhà vẽ biểu đồ trang 33

Bảng 8.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)

Năm Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm trứng sữa Phụ phẩm chăn nuôi

1990 100,0 63,9 19,3 12,9 3,9

(42)

- Chuẩn bị “Sự phát triển phân bố lâm nghiệp, thủy sản” - Nhận xét

Tuần Tiết 10 Ngày dạy:

Bài 9

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT

(43)

1.Kiến thức : HS cần nắm được:

- Trình bày thực trạng phân bố lâm nghiệp nước ta; loại rừng nước ta: Vai trò ngành lâm nghiệp việc phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường ; khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp

- Trình bày phát triển phân bố ngành thủy sản: Nước ta có nguồn lợi lớn thuỷ sản, thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn Những xu hướng phát triển phân bố ngành thuỷ sản

- Biết rừng nước ta có nhiều loại, có nhiều tác dụng đời sống sản xuất, song tài nguyên rừng nhiều nơi nước ta bị cạn kiệt, tỉ lệ đất có rừng che phủ thấp, gần diện tích rừng tăng nhờ vào việc đầu tư trồng bảo vệ rừng

- Biết nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển khai thác nuôi trồng thủy sản, song môi trường nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm nhanh

- Thấy cần thiết phải vừa khai thác, vừa bảo vệ trồng rừng, khai thác nguồn lợi thủy sản cách hợp lý bảo vệ vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ phân tích đồ, lược đồ lâm nghiệp, thủy sản Atlat Địa lý VN để thấy rõ phân bố loại rừng, bãi tôm, bãi cá, vị trí ngư trường trọng điểm

- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu trình bày phát triển lâm nghiệp, thủy sản - Kĩ vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc = 100,0%

- Phân tích mối quan hệ nhân việc phát triển lâm nghiệp, thủy sản với tài nguyên môi trường

3 Giáo dục tư tưởng

- Lịng u q hương, ý thức bảo vệ mơi trường - Có ý thức bảo vệ tài nguyên cạn nước - Khơng đồng tình với hành vi phá hoại môi trường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam

- Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản Việt Nam - Tranh ảnh tài liệu tham khảo

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định lớp.

Kiểm tra cũ :

- Nhận xét giải thích phân bố vùng trồng lúa nước ta ?

1/ Khám phá:

Động não: Suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ

Nêu hiểu biết em tài nguyên rừng nguồn thủy sản nước ta Cho dẫn chứng GV khái quát ý kiến HS giới thiệu

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

Giới thiệu bài: Nước ta có ¾ diện tích đồi núi với vùng biển rộng khoảng triệu Km2, đường bờ

biển dài 3260 km Với lợi tạo điều kiện thúc đẩy nghành lâm nghiệp, thủy sản phát triển Vậy thực trang phát triển ta tìm hiểu qua học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Lâm nghiệp => Rèn kỹ tư (Động não, thuyết trình nêu vấn đề)

Em có nhận xét diện tích rừng nước ta?

Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng suy giảm?

* Hoạt động 1: Lâm nghiệp (Nhóm/cặp)

HS: nêu nhanh vài trò của nghành lâm nghiệp

Diện tích rừng Việt Nam đà suy giảm, cạn kiệt nhiều nơi

Nguyên nhân dẫn đến diện

I LÂM NGHIỆP

Có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế-xã hội giữ gìm mơi trường sinh thái

1 Tài nguyên rừng

- Tài nguyên rừng bị cạn kiệt

(44)

Biện pháp bảo vệ rừng gì?

Dựa vào bảng 9.1:

Cho biết cấu loại rừng ở nước ta Nêu ý nghĩa tài nguyên rừng?

HS: trả lời dựa vào SGK GV: Hơn 8/10 diện tích rừng rừng tự nhiên

- Rừng tự nhiên đóng vai trị quan trọng sản xuất bảo vệ môi trường

- Trong tổng diện tích rừng 11,6 triệu ha, khoảng 6/10 rừng phịng hộ rừng đặc dụng, có 4/10 rừng sản xuất

- Rừng sản xuất có vai trị cung cấp ngun liệu cho công nghiệp, cho dân dụng cho xuất

- Rừng phịng hộ đóng vai trị quan trọng khu rừng đầu nguồn sông, cánh rừng chống cát ven biển miền Trung, dải rừng ngập mặn ven biển Phòng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường (lũ lụt, chống xói mịn, bảo vệ bờ biển…)

- Rừng đặc dụng: Nước ta có hệ thống rừng đặc dụng: Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiên…

tích rừng suy giảm:

- Chiến tranh (giặc Mĩ thả hàng triệu chất độc hủy hoại cánh rừng chiến tranh) “Rừng che đội, rừng vây quân thù”

- Lối sống du canh, du cư phận người dân MN (đốt phá rừng làm nương rẫy ) - Khai thác, chặt phá rừng bừa bãi

- Hạn hán dẫn đến nguy cháy rừng

- XD cơng trình, nhà máy, nông lâm trường MN

- Sự quản lý lỏng lẻo

HS quan sát tranh ảnh cảnh khai thác rừng mức và cháy rừng.

Biện pháp bảo vệ rừng:

=> Trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác hợp lý, quản lý mức Không chặt phá, săn bắn chim, thú

HS: trả lời dựa vào SGK

HS đọc lược đồ ngành lâm

thấp gần 11,6 triệu ha, độ che phủ nước 35%

- Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho dân dụng cho xuất

- Rừng phòng hộ phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường (ở đầu nguồn ven biển)

(45)

Xác định số rừng đặc dung lược đồ, kết hợp quan sát tranh ảnh.

GV cho HS đọc lược đồ ngành lâm nghiệp H 9.2 để thấy được sự phân bố loại rừng.

Giáo dục BVMT:

Biết rừng nước ta có nhiều loại, có nhiều tác dụng đời sống sản xuất, song tài nguyên rừng nhiều nơi nước ta bị cạn kiệt, tỉ lệ đất có rừng che phủ thấp, gần diện tích rừng tăng nhờ vào việc đầu tư trồng bảo vệ rừng

Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm hoạt động nào? GV hướng dẫn HS đọc lược đồ công nghiệp H12.3 (SGK-Tr-45) để xác định số trung tâm công nghiệp chế biến lâm sản, Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Ngun

Mơ hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp

GV cho HS đọc lại lược đồ 8.2 để thấy diện tích phân bố mơ hình nơng – lâm kết hợp rộng, nước ta phần lớn đồi núi

Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?

GV chuẩn xác kiến thức giáo dục HS qua câu thơ:

nghiệp H 9.2 để thấy sự phân bố loại rừng.

Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm: khai thác gỗ, lâm sản và hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng

HS quan sát hình 9.1 để HS thấy hợp lí kinh tế sinh thái mơ hình

HS: trả lời theo hiểu biết

2 Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp.

- Khai thác gỗ: khai thác chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu miền núi, trung du Khai thác khoảng 2,5 triệu mét3

gỗ/năm

- Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản phát triển gắn liền với vùng nguyên liệu

(46)

“Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày càng xuân”

Hồ Chí Minh

* Hoạt động 2: Thủy sản

=> Rèn kỹ làm chủ bản thân, giao tiếp, tự nhận thức (Suy nghĩ cặp đôi - chia sẻ) HS nêu nhanh vai trò của ngành thủy sản.

Quan sát lược đồ H9.2 kết hợp nội dung SGK:

Nêu nguồn lợi xác định ngư trường?

GV: Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ngành thuỷ sản phát triển: vùng biển rộng khoảng triệu km2,

bờ biển dài 3260km vùng đặc quyền kinh tế rộng, khí hậu ấm,ven biển có nhiều bãi triều, vũng vịnh, đầm, phá)

Hãy cho biết khó khăn do thiên nhiên gây cho nghề biển nuôi trồng thủy sản?

GV: Nguồn lợi thủy sản nước ta phong phú, nhiên khai thác bừa bãi, không hợp lí làm cho nguồn lợi thủy sản nước ta ngày cạn kiệt dần, đơi với việc khai thác cần phải có biện pháp bảo vệ, đặc biệt bảo vệ vùng biển, sông khỏi bị ô nhiễm… Biện pháp khắc phục vấn đề BVMT?

Qua bảng 9.2:

Kể tên xác định bản đồ số bạn hàng Việt Nam?

* Hoạt động 2: Thủy sản (cặp)

HS nêu nhanh vai trò của ngành thủy sản.

HS: xác định lược đồ

Những khó khăn thiên nhiên gây cho nghề biển và nuôi trồng thủy sản: Bão, lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường Trong nhiều ngư dân nghèo mà nghề thủy sản đòi hỏi vốn lớn, phương tiện đánh bắt cịn thơ sơ, tập trung khai thác mức gần bờ => suất thấp)

Biện pháp khắc phục vấn đề BVMT?

=> Không đánh bắt cá thuốc nổ, xung điện,

rừng đặc dụng trồng gây rừng

- Trồng rừng: Tăng tốc độ che phủ rừng, phát triển mơ hình nơng-lâm kết hợp

II NGÀNH THUỶ SẢN

Là ngành kinh tế quan trọng có ý nghĩa to lớn kinh tế-xã hội, góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta 1 Nguồn lợi thuỷ sản 1.1) Thuận lợi:

* Khai thác:

- Nước ta có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển khai thác nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ nước - Có bốn ngư trường trọng điểm: SGK

* Nuôi trồng:

- Có tiềm lớn cho ni trồng thủy sản nước lợ: có bãi triều, đầm phá, dải rừng ngập mặn

- Vùng biển ven đảo, vũng, vịnh thuận lợi cho nuôi thủy sản nước mặn biển

- Nhiều sông, suối, ao, hồ nuôi cá, tơm nước

1.2) Khó khăn: Tuy nhiên, việc phát triển ngành thủy sản gặp khơng khó khăn: mơi trường suy thối nguồn lợi bị suy giảm

(47)

Hãy so sánh số liệu năm 1990 và năm 2002, rút nhận xét về phát triển ngành thủy sản?

Hãy xác định tỉnh trọng điểm nghề cá nước ta trên lược đồ?

Kể tên số sản phẩm thủy sản xuất tiêu biểu.

TL: Sản lượng thủy sản không ngừng tăng, ngành khai thác tăng nhanh

- Khai thác hải sản: Sản lượng khai thác nhanh Các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, BR-V Tàu Bình Thuận

- Thị trường mở rộng, hoạt động ngành thủy sản trở nên sôi động

- Hoạt động khai thác hải sản: sản lượng tăng nhanh Các tỉnh dẫn đầu sản lượng: Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận

- Nuôi trồng đẩy mạnh, đặc biệt nuôi tôm, cá Các tỉnh: Cà Mau, An Giang, Bến Tre có sản lượng thủy sản ni trồng lớn

- Nghề cá phát triển mạnh tỉnh Duyên hải NTB Nam Bộ

- Nuôi trồng thuỷ sản: gần phát triển nhanh: Cà Mau, An Giang Bến Tre

- Xuất thuỷ sản có bước phát triển vượt bậc Năm 1999 đạt 917 triệu USD năm 2002 đạt 2014 triệu USD

3/ Thực hành / luyện tập.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1; Năm 2000 độ che phủ rừng nước ta là;

a Gần 30% b Hơn 30% c 35% d 40% (ý c) Câu: Có độ che phủ rừng lớn nước ta vùng:

a Trung du miền núi Bắc Bộ b Bắc Trung Bộ

c Duyên hải Nam Trung Bộ d Đông Nam Bộ (ý d) Câu Nguyên nhân sau làm cho diện tích rừng nước ta suy giảm nhiều a Cháy rừng b Chiến tranh

c Đốt rừng làm rẫy d Khai thác rừng bừa bãi (ý d) Câu Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn vùng duyên hải Nam Trung Bộ là: a Bình Định b Ninh Thuận c Khánh Hoà d Bình Thuận (ý d) Câu Thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực nước ta nay; a Đúng b Sai (ý a)

Câu Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn vùng đồng sông Cửu Long là: a Bến Tre b Cà Mau c Tiền Giang d Kiên Giang (ýd)

4/ Vận dụng.

1/ Xác định đồ hình 9.2 vùng phân bố rừng chủ yếu? 2/ Hãy xác định hình 9.2 ngư trường trọng điểm nước ta?

3/ Sưu tầm tài liệu viết báo cáo ngắn tình hình xuất thủy sản nước ta - Học

- Hướng dẫn nhà: Câu vẽ biểu đồ cột chồng khơng cần xử lí số liệu - Chuẩn bị bài: 10 Thực hành

- Nhận xét

Tuần Tiết 11 Ngày dạy:

Bài 10 Thực hành

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔØI CƠ CẤU

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY,

(48)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến Thức :

- Củng cố bổ sung kiến thức lí thuyết ngành trồng trọt chăn nuôi

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ sử lí bảng số liệu theo yêu cầu riêng vẽ biểu đồ cụ thể tính cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc = 100,0%

- Rèn kĩ vẽ biểu đồ cấu (hình trịn) kĩ vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng

- Rèn kĩ đọc biểu đồ, rút nhận xét giải thích II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

- Compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi, viết chì, viết màu - Bảng số liệu SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp

Kiểm tra cũ :

a Xác định đồ hình 9.2 vùng phân bố rừng chủ yếu? b Hãy xác định hình 9.2 ngư trường trọng điểm nước ta?

1/ Khám phá:

Động não: Em biết biểu đồ hình trịn, để vẽ biểu đồ cần thực các bước nào?

HS trả lời theo hiểu biết

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Vẽ nhận xét biểu đồ.

=> Rèn kỹ tư duy, giao tiếp (Suy nghĩ cặp đôi - chia sẻ)

GV: nêu cho HS quy trình vẽ biểu đồ cấu theo bước: - Bước 1: Lập bảng số liệu xử lý theo mẫu Chú ý khâu làm tròn số, cho tổng thành phần phải 100.0%

- Bước 2: Vẽ biểu đồ theo quy tắc: bắt đầu vẽ từ “tia 12 giờ”, vẽ thuận chiều kim đồng hồ

Vẽ hình quạt ứng với tỉ trọng thành phần cấu Ghi trị số phần trăm vào hình quạt tương ứng Vẽ đến đâu, tơ màu (kẻ vạch) đến Đồng thời thiết lập bảng giải

Lưu ý: dùng bút màu tô nét trải khác nhau, hay đường nét đứt để thể phân biết kí hiệu biểu đồ

GV tổ chức cho HS tính tốn. - Kẻ lên bảng khung bảng số liệu xử lý (các cột số liệu bỏ trống)

Lưu ý: 1.0%  3.6 độ (góc tâm)

* Hoạt động 1: (Nhãm/cỈp)

HS ý lắng ghe.

HS tính tốn.

HS Làm việc theo nhóm (2 cặp) theo kiểu “chạy tiếp sức”: Hai nhóm tính cấu diện tích gieo trồng hai nhóm tính góc tâm Kết đạt sau:

(49)

GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ a/ Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện diện tích cấu diện tích gieo trồng loại

- Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính 24 mm

Biểu đồ có dạng sau:

b/ Từ bảng số liệu biểu đồ đã vẽ, nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng loại cây lương thực công nghiệp

* Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ đường biểu diễn

GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường

a/ Hãy tính tốc độ phát triển đàn trâu bò, đàn bò, đàn lợn đàn gia cầm, lấy năm 1990 = 100%

Bảng 10.2 người ta xử lí số liệu đem số trâu năm (1995) chia số

LOẠI CÂY

Cơ cấu diện tích gieo trồng (%)

Góc tâm trên biểu đồ

tròn (Độ)

1990 2002 1990 2002

Tổng số

100 100 360 360 Cây

lương thực

71.6 64.8 258 233 Cây

công nghiệp

13.3 18.2 48 66 Cây

Tp, ăn quả,

cây khác

15.1 16.9 54

Biểu đồ: 10.1: Năm 1990

71.6 16.1

13.3

Cây lương thực Cây công nghiệp

Cây thực phẩm, ăn quả

61

HS vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện diện tích cấu diện tích gieo trồng loại - Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính 24 mm

Biểu đồ có dạng sau:

Biểu đồ: 10.2: Năm 2002

64.8 17 18.2

Cây lương thực Cây công nghiệp

Cây thực phẩm, ăn quả

b/ Nhận xét:

- Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng 1845.7 nghìn ha, tỉ trọng giảm từ 71.6% xuống cịn 64.8% - Cây CN: diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn tỉ trọng tăng từ 13.3% lên 18.2%

(50)

trâu gốc (1990)

b/ Vẽ trục hệ toạ độ đường biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995 2000.

GV Gốc toạ độ thường lấy trị số lấy trị số phù hợp ≤ 100

Trục hồnh (năm) có mũi tên theo chiều tăng gốc toạ độ trùng với năm gốc (1990) khoảng cách năm

Nếu ta lấy gốc toạ độ trị số 80% trục tung sử dụng hợp lí lấy gốc toạ độ trị số

c/ Dựa hiểu biết cá nhân và kiến thức học , giải thích tại sao đàn gia cầm đàn lợn tăng nhanh nhất? Tại đàn trâu không tăng?

* Hoạt động 2: (Nhóm) HS Làm việc theo nhóm Hãy tính tốc độ phát triển đàn trâu bò, đàn bò, đàn lợn và đàn gia cầm, lấy năm 1990 = 100%

* Đàn trâu

1995=2962,8 => 100:2854,1 = 103,8

2000=2897,2 => 100:2854,1 = 101,5

Vẽ trục hệ toạ độ đường biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm qua năm 1990, 1995 và 2000.

- Đàn lợn gia cầm tăng nhanh nhất: Đây nguồn cung cấp thịt chủ yếu, nhu cầu thịt, trứng tăng nhanh giải tốt nguồn thức ăn cho chăn ni, có nhiều hình thức chăn ni đa dạng

- Đàn trâu không tăng chủ yếu nhu cầu sức kéo giảm nhờ giới hoá nông nghiệp

3/ Thực hành / luyện tập.

HS nhận xét, bổ sung để hoàn thành tập

4/ Vận dụng.

Về nhà hồn thành tập Tìm hiểu thực trạng ngành chăn nuôi nước ta - Hướng dẫn HS nhà làm tập

(51)

- Nhận xét

Tuần Tiết 12 Ngày dạy:

Bài 11

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức :

- Phân tích các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp nước ta

- Trình bày tình hình phát triển số thành tựu sản xuất công nghiệp - Biết phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm

- HS phải hiểu việc lựa chọn cấu ngành cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá tác động nhân tố

- Biết nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo điều kiện để phát triển cơng nghiệp có cấu đa ngành phát triển ngành công nghiệp trọng điểm

- Thấy cần thiết phải bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý để phát triển công nghiệp

2/ Kỹ năng:

- Phân tích biểu đồ để thấy nước ta có cấu ngành công nghiệp đa dạng

- Rèn kĩ đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên Kĩ sơ đồ hoá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp

- Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lí kinh tế

- Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản đồ Địa chất-khoáng sản Việt Nam

3/ Tư tưởng.

- Thấy cần thiết phải bảo vệ, sử dụng TNTN cách hợp lý để phát triển công nghiệp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

- Sơ đồ 11.1 - SGK phóng to

- Bản đồ Địa chất - khoáng sản Việt Nam - Bản đồ hành giới

- Bảng học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Ổn định lớp. 2/ KTBC

- Qua biểu đồ thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm, em có nhận xét gì?

1/ Khám phá:

Động não: Đúc rút kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ giống” điều cho thấy hoạt động kinh tế phải dựa nhân tố KT-XH Ngành CN khơng ngoại lệ, nhân tố có ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành sao?

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

(52)

* Hoạt động 1: Các nhân tố ự nhiên

=> Rèn kỹ giao tiếp, làm chủ thân (Động não - thảo luận nhóm)

Em có nhận xét TNTN ở nước ta? Theo em nguồn TNTN có vai trị đối với sự phát triển ngành CN nước ta?

HS quan sát sơ đồ 11.1 (phóng to) chưa hồn chỉnh

Dựa vào đồ treo tường “Địa chất – khoáng sản Việt Nam” kiến thức học, nhận xét ảnh hưởng của sự phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm?

GV: chuẩn xác kiến thức kết hợp hướng dẫn HS dán nội dung chuẩn bị lên đồ khống sản

* Cơng nghiệp khai thác nhiên liệu (than) vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (dầu khí) Đơng Nam Bộ

* Công nghiệp luyện kim (kim đen, kim loại màu) vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

* Công nghiệp hố chất (SX phân bón, hố chất bản) ởvùng Trung du miền núi Bắc Bộ (SX phân bón, hố dầu) Đơng Nam Bộ.

* Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng : tâp trung nhiều địa phương, đặc biệt ĐBS Hồng ĐNB

Sự phân bố tài nguyên

* Hoạt động 1: (Nhãm/cỈp) HS: đọc phần mở đầu SGK kết hợp quan sát đồ khoáng sản Việt Nam.

HS: TNTN nước ta đa dạng, sở để phát triển cấu công nghiệp đa ngành ngành CN trọng điểm (HS nêu dẫn chứng dựa vào sơ đồ 11.1-SGK)

(Đại diện HS điền vào ô bên phải bị bỏ trống).

HS: trả lời

I CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN

- Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng tạo sở nguyên liệu, nhiên liệu lượng để phát triển cấu đa ngành phát triển ngành công nghiệp trọng điểm

(53)

lãnh thổ tạo mạnh khác vùng

Ví dụ: Trung du miền núi BB mạnh bật CN khai khoáng, CN lượng (than, thủy điện, nhiệt điện) cịn ĐNB mạnh phát triển CN hoá dầu

Giáo dục BVMT (bộ phận) và cần nhấn mạnh:

Nguồn TNTN có đa dạng, nguồn TN khoáng sản nước ta chủ yếu có trữ lượng vừa nhỏ, TNTN khơng phải vơ tận, phải bảo vệ, sử dụng, khai thác hợp lý không muốn nguồn tài nguyên quý giá cạn kiệt Đồng thời nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhân tố định phát triển phân bố công nghiệp Việc đáng giá không tài nguyên mạnh nước hay vùng dẫn đến sai lầm đáng tiếc lực chọn cấu ngành công nghiệp Do đĩ cần phải cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm, hợp lí chấp hành nghiêm luật khống sản Việt Nam

* Hoạt động 2: (Nhóm/ cá nhân)

Dân cư lao đợng nước ta cĩ đặc điểm gì? Điều đĩ cĩ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế ?

GV giảng giải:

Theo kết tổng điều tra dân số nhà (01/01/2009) dân so nước ta là: 85.789.573 người

=> Thị trường nước quan trọng

- Thuận lợi cho nhiều ngành cần lao động rẻ, lao động lành nghề thu hút vốn đầu tư nước ngồi, thị hiếu có nhiều thay đổi

- Nguồn lao động dồi có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật thu hút đầu tư nước

* Hoạt động 2: (Nhóm/ cá nhân)

HS nghiên cứu nội dung SGK.

II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ – XÃ HỘI

1 Dân cư lao động

(54)

=> Là điều kiện hấp dẫn đầu tư nước ngồi vào cơng nghiệp.

Em có nhận xét sở vật chất- kĩ thuật công nghiệp sở hạ tầng nước ta ?

Việc cải thiện hệ thống đường giao thơng có ý nghĩa thế nào đến phát triển công nghiệp ?

GV mở rộng: mợt số đường giao thơng nước ta đầu tư lớn như: nâng cấp QL1A, đường HCM, thay phà cầu, đèo => đường hầm => chủ động hội nhập vào kinh tế giới

Chính sách phát triển cơng nghiệp nước ta có đặc điểm gì ? Điều có ảnh hưởng như đến phát triển kinh tế ?

GV: Thực đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ ngoại giao, thực phương châm: “Vì VN thân thiện phát triển”

Thị trường có ý nghĩa như thế với phát triển công nghiệp ?

GV: liên hệ thực tế hàng nội hàng ngoại:

- Mẫu mã - Chất lượng

TL: Đóng vai trò quan trọng là cầu nối: Khai thác => chế biến => Tiêu thụ.

HS: Thúc đẩy CN phát triển (tái sản xuất), làm cho cấu CN trở nên đa dạng linh hoạt CN phát triển chiếm lĩnh thị trường

2 Cơ sở vật chất - kĩ thuật trong cơng nghiệp sở hạ tầng.

- Trình độ cơng nghệ cịn thấp, chưa đồng

- Phân bố tập trung số vùng

- Cơ sở hạ tầng bước cải thiện góp phần thúc đẩy cơng nghiệp phát triển

3 Chính sách phát triển cơng nghiệp

- Chính sách cơng nghiệp hố đầu tư

- Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư, đổi chế sách

4 Thị trường

- Hàng công nghiệp nước ta có thị trường nước rộng bị cạnh tranh liệt hàng ngoại nhập - Sức ép cạnh tranh thị trường xuất

3/ Thực hành / luyện tập.

- Hãy nêu vai trò ý nghĩa nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội phát triển phân bố ngành công nghiệp nước ta? Phương hướng tới?

4/ Vận dụng.

a/ Hãy xắp xếp nhân tố TN KT-XH (được nêu bài) tương đương với yếu tố đầu vào đầu ảnh hưởng đến phát triển phân bố CN?

Các yếu tố đầu vào

Sự phát triển phân bố công nghiệp

(55)

* Các yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, lượng Lao động Cơ sở VC kĩ thuật. * Các yếu tố đầu ra: Thị trường nước Thị trường ngồi nước.

b/ Việc phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp tạo sở cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, cho HS nêu VD cụ thể?

- Hướng dẫn nhà, chuẩn bị 12 - GV nhận xét

Tuần Tiết 13 Ngày dạy:

Bài 12

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến Thức : Sau học, HS cần

- Trình bày tình hình phát triển số thành tựu sản xuất công nghiệp - Biết phân bố số ngành CN trọng điểm

- Hiểu cấu công nghiệp nước ta đa dạng

- Phải nắm tên số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) nước ta số trung tâm cơng nghiệp ngành

- Nắm hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta đồng sông Hồng vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đơng Nam Bộ (ở phía Nam)

- Hai trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, ngành công nghiệp chủ yếu hai trung tâm

- Biết việc phát triển không hợp lý số ngành công nghiệp tạo nên cạn kiệt khoáng sản gây ô nhiễm cho môi trường

- Thấy cần thiết phải khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý bảo vệ môi trường q trình phát triển cơng nghiệp

2 Kỹ năng:

- Phân tích đồ, lược đồ cơng nghiệp Atlat Địa lý VN để thấy rõ phân bố ngành CN trọng điểm, trung tâm CN nước ta

- Xác định đồ (lược đồ) CNVN hai khu vực tập trung CN lớn ĐNB (Tp.HCM) ĐBSH (Hà Nội)

- Đọc phân tích biểu đồ cấu ngành công nghiệp

- Xác định số trung tâm cơng nghiệp vị trí nhà máy điện mỏ than dầu khí - Đọc phân tích lược đồ trung tâm công nghiệp Việt Nam

- Phân tích mối quan hệ tài nguyên thiên nhiên MT với hoạt động sản xuất công nghiệp 3/ Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống, biết phê phán lên án hành vi làm tổn hại đến môi trường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam

- Bảng số liệu SGK, lược đồ nhà máy điện mỏ than, dầu khí - Mợt số tranh ảnh

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ :

- Nêu nhân tố tự nhiên nhân tố xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp ?

1/ Khám phá:

(56)

nghiệp nước ta có cấu giá trị sản xuất nào? Những ngành công nghiệp trọng điểm? Các trung tâm công nghiệp lớn tiêu biểu cho vùng kinh tế phân bố đâu?

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động 1: Cơ cấu ngành công nghiệp

=> Rèn kỹ tư duy, giao tiếp (Động não, cá nhân)

Em có nhận xét hệ thống công nghiệp nước ta? Đặc điểm công nghiệp nước ta ? GV cho HS hiểu khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo

GV y/c HS đọc SGK kết hợp quan sát H12.1 phần giải.

Biểu đồ tỉ trọng ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, năm 2002 (%)

Hãy xắp xếp thứ tự ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ?

Kể tên ngành cơng nghiệp có tỉ trọng lớn nhất?

Các ngành cơng nghiệp có tỉ trọng lớn dựa thế mạnh nào?

GV gợi ý cho HS phân tích: tài nguyên, nguồn lao động, thị trường nước, xuất Chuyển ý: để hiểu biết sự phát triển phân bố ngành công nghiệp trọng điểm em nghiên cứu phần II

* Hoạt động 2: Các ngành công nghiệp trọng điểm => Rèn kỹ giao tiếp, làm chủ thân (Động não, thảo luận nhóm)

Quan sát H12.2

* Hoạt động 1: (cả lớp)

-Trước sở nhà nước chiếm ưu tuyệt đối

- Nhờ sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngồi khu vực có vốn đầu tư nước chiếm tỉ trọng cao 35,3% (2002)

- Gần mở rộng sở nhà nước (tập thể, tư nhân,cá thể, hỗn hợp) chiếm gần ¼ giá trị sản xuất CN (26,4% năm 2002)

HS đọc thuật ngữ “công nghiệp trọng điểm” SGK-Tr153

HS: trình bày bảng phụ

TT Ngành %

1

ngành có tỉ trọng lớn chế biến lương thực; khí, điện tử; khai thác nhiên liệu

* Hoạt động 2: (Nhómm/cặp)

I CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP

- Hệ thống công nghiệp nước ta gồm sở nhà nước, nhà nước sở có vốn đầu tư nước ngồi

- Ngành cơng nghiệp nước ta có cấu đa dạng Ba ngành CN có tỉ trọng lớn là: chế biến lương thực; khí, điện tử; khai thác nhiên liệu - Các ngành CN trọng điểm phát triển dựa mạnh vầ TNTN nguồn lao động

II CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM

(57)

Lược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu CN điện

Xác định lược đồ H 12.2 các mỏ than dầu khí đang được khai thác chủ yếu?

- Than gầy (Antra xít), nâu, mỡ, bùn

- Phân bố chủ yếu Quảng Ninh Quảng Ninh chiếm 90% tổng trữ lượng than nước (6.7 tỉ tấn)

- Trữ lượng: Than 6,6 tỉ tấn( đứng đầu ĐNA)

-Khai thác 3,5 tỉ XK 50000 - 700000 than gầy

- Dầu khí trữ lượng 5,6 tỉ tấn, xếp thứ 31/85 nước có dầu XK dầu thơ 17,2 tr tấn.(2003)

GV: nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Nam) đưa vào sử dụng năm 2009 (kinh phí 2.5 tỉ USD) => đáp ứng khoảng 33.3% lượng xăng dầu nước

Giáo dục BVMT (liên hệ) - Biết việc phát triển không hợp lý số ngành công nghiệp tạo nên cạn kiệt khống sản gây nhiễm cho mơi trường

- Thấy cần thiết phải khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý bảo vệ mơi trường q trình phát triển cơng nghiệp

Xác định nhà máy nhiệt điện, thủy điện?

Sự phân bố nhà máy điện có đặc điểm chung?

GV Sản lượng điện theo đầu người tiêu quan trọng đo trình độ văn minh quốc gia VN (2003) – 510 kwh TG - 2156 kwh Nước phát triển – 7336

HS xác định lược đồ

Phân bố gần nguồn ngun liệu (Than, dầu khí) Trên dịng sơng có trữ thủy điện lớn

- Cơng nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu Quảng Ninh, khai thác khoảng từ 15-20 triệu tấn/năm

- Các mỏ dầu khí khai thác chủ yếu thềm lục địa phía nam Khai thác hàng triệu dầu, hàng tỉ m

khí/năm Dầu thơ mặt hàng xuất chủ yếu nước ta

2 Công nghiệp điện

- Công nghiệp điện nước ta gồm nhiệt điện thuỷ điện Mỗi năm sản xuất 40 tỉ kwh

(58)

kwh Đang phát triển 810kwh (nguồn HDR 2003).

GV: mở rộng kết hợp cho HS quan sát tranh ảnh

Nhà máy Thủy điện Hồ Bình

được xây dựng hồ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình, dịng sơng Đà thuộc miền bắc Việt Nam Cho đến cơng trình thủy điện lớn Việt Nam Đơng Nam Á Nhà máy Liên Xơ giúp đỡ xây dựng vận hành.Cơng trình khởi cơng xây dựng ngày tháng 11 năm 1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994 Cơng suất sản sinh điện theo thiết kế 1.920 megawatt, gồm tổ máy, tổ máy cĩ cơng suất 240.000 kilowatt Sản lượng điện hàng năm 8,16 tỷ kilowatt (KWh)

Nhà máy Thủy điện Hịa Bình cĩ nhiệm vụ là:

- Chống lũ: - Phát điện:

- Tưới tiêu, chống hạn cho nơng nghiệp:

- Giao thơng thủy: Quan sát 12.3

Xác định lược đồ số trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm?

HS quan sát tranh ảnh

HS làm việc

(59)

Đặc điểm công nghiệp dệt may? Công nghiệp phân bố chủ yếu đâu?

Tại TP những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta ?

GV: CN dệt may ngành CN mũi nhọn ngành chiếm tỉ lệ lao động đông nước (1.3 triệu người) Đạt 10 triệu USD (tháng 5/2010) Đứng hàng thứ 9/Thế giới Dự kiến vươn lên hàng đầu TG

* Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp

=> Rèn kỹ tư (Cá nhân)

(Phần chủ yếu khai thác lược đồ )

Dựa vào lược đồ trung tâm cơng nghiệp Việt Nam (hình 12.3):

Hãy xác định hai khu vực tập trung công nghiệp cao cả nước Kể tên số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực trên?

Tại công nghiệp nước ta lại phát triển mạnh mẽ? Nhằm mục đích gì?

HS: - Là thành phố lớn, trung tâm CN, đầu mối giao thông

- Là nơi dân cư đông đúc

* Hoạt động 3: (Cặp/lớp)

Phịng Biên Hồ, , Đà Nẵng 5 Công nghiệp dệt may. - Là ngành truyền thống nước ta trung tâm dệt may lớn nước ta TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định…

III CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN

- Trung tâm công nghiệp lớn nước Đơng Nam Bộ (Tp Hồ Chí Minh) ĐBSH (Hà Nội)

- CN phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đất nước

3/ Thực hành / luyện tập.

- GV có lược đồ trống Việt Nam cắt kí hiệu than, dầu khí, trung tâm cơng nghiệp …Y/c HS lên gắn vào lược đồ trống

1- Đánh dấu ký hiệu mức độ quan trọng phù hợp vào ô trống bảng sau:

Ba ngành công nghiệp có tỷ trọng cao lớn cấu cơng nghiệp năm 2002 Phát triển

Dựa mạnh

CN khai thác Nhiên liệu

CN khí Điện tử

CN chế Chế biến

LT - TP Ghi chú

Tài nguyên thiên nhiên Quan trọng

+++

Nguồn lao động Quan trọng ++

Thị trường nước It quan trọng +

Xuất

4/ Vận dụng.

Làm tập câu1,2 trang 47 SGK Địa lí 9.

(60)

Ngành Phát triển dựatrên mạnh phẩm chủ yếuCơ cấu, sản Phân bố - Khai thác

- Điện

- Cơ - điện tử - Hoá chất

- Sản xuất VLXD - Chế biến LT - TP - Dệt may

b/ Nhận xét phát triên phân bố ngành công nghiệp trọng điểm, điền ngành công nghiệp vào ô trống bảng phụ cho

- Về nhà làm tiếp tập SGK - Học cũ, nghiên cứu

Tuần 7 Tiết 14 Ngày dạy:

Bài 13

VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức :

- Biết cấu vai trò ngành dịch vụ

- HS phải nắm ngành dịch vụ (theo nghĩa rộng) nước ta có cấu phức tạp ngày đa dạng

- Ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày tăng việc đảm bảo phát triển ngành kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân

- Biết phân bố ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào phân bố dân cư phân bố ngành kinh tế khác

- Tình hình phát triển phân bố số ngành dịch vụ Các trung tâm dịch vụ lớn nước ta

2 Kỹ Năng:

- Rèn kĩ làm việc với sơ đồ

- Kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích phân bố ngành dịch vụ

- Phân tích số liệu, lược đổ giao thơng Atlat Địa lý VN biểu đồ để nhận biết cấu phát triển ngành dịch vụ nước ta

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Sơ đồ cấu ngành dịch vụ nước ta - Bản đồ (lược đồ) kinh tế chung Việt Nam

- Một số hình ảnh hoạt động dịch vụ nước ta III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ :

- Dựa vào kiến thức học, em nêu nhận xét cấu ngành công nghiệp nước ta?

1/ Khám phá:

Động não: Nếu công nghiệp nông nghiệp hai ngành kinh tế quan trọng trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội dịch vụ ngành có vai trị đặc biệt làm tăng thêm giá trị hàng hóa sản xuất Ở nước ta cấu vai trò dịch vụ kinh tế đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch vụ nào?

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

(61)

* Hoạt động1: Cơ cấu vai trò dịch vụ

=> Rèn kỹ tư (Động não)

Em có hiểu biết dịch vụ? Đó ngành kinh tế thế nào?

Quan sát Hình 13.1 nêu cơ cấu ngành dịch vụ?

Cho VD chứng minh rằng nền kinh tế phát triển thì hoạt động dịch vụ trở lên đa dạng?

HS trả lời theo hiểu biết GV: tổ chức cho lớp thảo luận số câu hỏi dẫn dắt, cách liên hệ thực tế chẳng hạn sau: Trước khi kinh tế chưa phát triển nhân dân thăm chủ yếu bộ, ngày tơ. Vậy dịch vụ gì?

Địa phương em có những dịch vụ phát triển? Nêu vài ví dụ nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành dịch vụ (khách sạn, xây dựng khu vui chơi )

Kết luận: Kinh tế phát triển ngành dịch vụ đa dạng

Dịch vụ có vai trị thế nào sản xuất đời sống?

Dựa vào kiến thức học và sự hiểu biết thân: Hãy phân tích vai trị của ngành bưu chính- viễn thơng trong sản xuất đời sống?

* Hoạt động1: (Cá nhân) HS: đọc phần mở đầu SGK.

Dịch vụ bao gồm tập hợp hoạt động kinh tế rộng lớn phức tạp Đáp ứng nhu cầu người

HS: đọc mục SGk kết hợp quan sát biểu đồ H13.1.

HS: Quan sát biểu đồ cho biết ngành dịch vụ chiếm tỉ lệ cao nhất, kể tên số ngành nhóm

Thảo luận nhóm:

HS trả lời theo hiểu biết

HS: thuộc ngành GTVT nhóm dịch vụ sản xuất

HS trình bày: + Phương tiện

+ Nhu cầu giải trí, vui chơi + Du lịch

HS đọc mục 2

Thảo luận (3 phút)

- Trong sản xuất, dịch vụ bưu viễn thơng phục vụ thơng tin kinh tế nhà kinh doanh, sở sản xuất, dịch vụ, nước ta với

I CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ 1 Cơ cấu ngành dịch vụ. - Dịch vụ bao gồm tập hợp hoạt động kinh tế rộng lớn phức tạp Đáp ứng nhu cầu người

- Cơ cấu : đa dạng, gồm nhóm ngành :

+ Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ sản xuất + Dịch vụ cơng cộng

2 Vai trị dịch vụ trong sản xuất đời sống.

- Cung cấp nguyên liệu, vật tư sx, sản phẩm tiêu thụ, tạo mối liên hệ ngành, vùng nước với nước

(62)

GV: gợi ý câu hỏi dẫn dắt

Nếu ngành BCVT khơng chuyển kịp thư, điện báo thì điều sảy ra?

Chuyển ý:với vai trò sản xuất đời sống ngành dịch vụ có đặc điểm phân bố nào?

* Hoạt động 2: Đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch vụ nước ta

=> Rèn kỹ giao tiếp (Động não, trình bày)

Dựa vào hình 13.1 tính tỉ trọng nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất , dịch vụ công cộng nêu nhận xét?

Tại ngành dịch vụ nước ta phân bố không ? GV ; ngành dịch vụ nước ta phân bố chênh lêch vùng

GV: Những nơi tập trung nhiều hoạt động dịch vụ : Các thành phố lớn, thị xã, vùng đồng tập

Kể tên xác định trung tâm dịch vụ lớn lược đồ ?

giới bên

- Trong đời sống, ngành bưu viễn thơng đảm bảo thư từ, bưu phẩm điện báo, nhiều dịch vụ khác

+ Chuyển tin

+ Cơng tác cứu hộ, cứu nạn + Gía thị trường

* Hoạt động 2: (Cả lớp) HS : đọc SGK kết hợp quan sát H13.1

- Dịch vụ tiêu dùng : 51% - Dịch vụ sản xuất : 26.8% - Dịch vụ công cộng : 22.2% Nhận xét: So với nhiều nước giới dịch vụ nước ta phát triển (thể tỉ lệ lao động dịch vụ thấp tỉ trọng dịch vụ cấu GDP 38.5%) Nhưng khu vực đem lại lợi nhuận cao thu hút vốn đầu tư nước Cơ cấu ngày đa dạng

- Trong điều kiện mở cửa kinh tế, ngành dịch vụ phát triển nhanh đại hóa nhanh

HS : thảo luận theo cặp.

Hà Nội, TP Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước ta Là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nước.Hai TP’ tập trung nhiều trường đại học lớn… hai trung tâm thương mại, tài ngân hàng lớn

II ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Ở NƯỚC TA

1 Đặc điểm phát triển

- Khu vực dịch vụ chiếm khoảng 25% lao động chiếm 38.5% cấo GDP (năm 2002)

- Ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày có nhiều hội để vươn lên ngang tầm khu vực quốc tế

2 Đặc điểm phân bố

- Các hoạt động dịch vụ tập trung nơi đông dân kinh tế phát triển

(63)

Tại ?

GV: Vấn đề nâng cao chất lượng ngành dịch vụ đa dạng hóa loại hình dịch vụ thách thức lớn

- Phát triển ngành dịch vụ huyện, xã miền núi điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng

nhất nước ta

HS: đầu mối giao thông, viễn thông lớn nước

- Vai trị Thủ (đối với HN) vai trò trung tâm kinh tế lớn phía Nam (đối với TP.HCM)

- Hai thành phố lớn nước

- Trung tâm kinh tế lớn nước (đặc biệt hoạt động CN) SGK

HS: tham khảo tài liệu kết hợp quan sát tranh ảnh

3/ Thực hành / luyện tập.

Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (…) câu sau:

Ngành dịch vụ nước ta có đặc điểm là: Phát triển…, ngày … Tuy nhiên chiếm ….lao động chiếm tới… GDP (năm 2002) So với nước phát triển số nước khu vực, ngành dịch vụ nước ta…Hoạt động dịch vụ có nhiều… để thu hút phát triển…

4/ Vận dụng.

Dựa vào nội dung học, em lập sơ đồ ngành dịch vụ theo mẫu?

- GV hệ thống lại kiến thức giảng - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Về nhà làm tiếp tập SGK

- Học cũ, nghiên cứu - Rút kinh nghiệm sau giảng:

CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

(64)

Tuần Tiết 15 Ngày day:

Bài 14

GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Sau học, HS cần:

- Nắm đặc điểm phân bố mạng lưới đầu mối giao thông vận tải nước ta, bước tiến hoạt động giao thông vận tải

- Nắm thành tựu to lớn ngành bưu viễn thơng tác động bước tiến đến đời sống kinh tế – xã hội đất nước

- Tình hình phát triển phân bố số ngành dịch vụ

- Biết hoạt động số loại hình giao thơng vận tải ảnh hưởng tới MT khơng khí MT nước

2 Kĩ năng

- Biết đọc phân tích lược đồ giao thơng vận tải nước ta

- Xác định đồ (lược đồ) số tuyến đường giao thông quan trọng, số sân bay, bến cảng

- Biết phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới giao thông vận tải với phân bố ngành kinh tế khác

- Đọc phân tích biểu đồ, bảng số liệu

- Nhận biết tượng nhiễm khơng khí nước loại hình giao thông vận tải gây qua tranh ảnh thực địa

3 Thái độ:

Mở rộng mối quan hệ vấn đề ngoại giao buôn bán II CHUẨ N BỊ C Ủ A THẦ Y VÀ TRỊ

- Bản đồ giao thơng Việt Nam

- Lược đồ mạng lưới GTVT (phóng to theo SGK)

- Một số hình ảnh cơng trình giao thơng vận tải đại xây dựng, hoạt động ngành GTVT

- Một số tư liệu phát triển tăng tốc ngành bưu viễn thơng (chẳng hạn dịch vụ viễn thông)

- HS: Dụng cụ học tập, SGK, SBT III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ.:

(65)

1/ Khám phá:

Động não: Giao thông vận tải bưu viễn thơng hai ngành kinh tế phát triển rất nhanh để đáp ứng nhu cầu nhân dân thị trường ngồi nước Vậy hai ngành có vai trị ý nghĩa nào? Sự phát triển sao?

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Giao thông vận tải.

=> Rèn kỹ tư duy, giao tiếp (Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm)

GV: Giao thơng vận tải ngành sản xuất quan trọng đứng hàng thứ tư sau công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến sản xuất nông nghiệp Một ngành không tạo cải vật chất, lại ví mạch máu thể Để hiểu rõ vai tròđặc biệtø quan trọng phát triển giao thông vận tải nước ta tìm hiểu mục I

Tại tiến hành đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, GTVT lại trú trọng phát triển trước bước?

GV: GTVT ngành không trược tiếp Sx cải vật chất khơng thể thiếu SX đời sống người, quan trọng ngành kinh tế hoạt động hiệu kinh tế thị trường,

nó vận chuyển vật liệu, hàng hoá, hành khách từ nơi đến nơi khác thúc đẩy ngành kinh tế phát triển đống thời bảo vệ tổ quốc Bằng cách nối ngành kinh tế nước, nước nước từ thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển

- Hoạt động : (Nhóm)

Quan sát đồ ngành giao thông vận tải bảng số liệu 14.1 SGK:

Cho biết nước ta có loại hình vận tải? Trong loại nào có vai trò quan trọng nhất vận chuyển hàng

* Hoạt động : (Cả lớp)

HS: đọc tóm tắt vai trị ý nghĩa ngành GTVT HS trả lời theo hiểu biết

- Hoạt động : (Nhóm)

HS: Loại hình GTVT đường - Vì chiếm tỉ trọng lớn cấu hàng hoá vận chuyển Đây loại phương

I GIAO THÔNG VẬN TẢI

1 Ý nghĩa

- Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngành kinh tế Thực mối liên hệ kinh tế nước

2 Giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đủ loại hình

(66)

hố hành khách ? Vì sao?

Loại hình vận tải có tỉ trọng nhanh nhất? Tại sao?

Quan sát lược đồ GTVT treo tường.

Phân tích ý nghĩa loại hình GTVT?

GV hướng dẫn HS nêu tính ưu việt hạn chế

Em có nhận xét tình trạng đường nước ta hiện nay?

- Với gần 205 nghìn km, có 15.000 km đường quốc lộ Các đường quan trọng nâng cấp mở rộng 1A (Lạng Sơn-Cà Mau), Số 5, số 18, 51,22, đường HCM, nhiều phà thay cầu, đèo thay đường hầm nhờ GT thơng suốt Tuy nhiên, Dựa vào hình 14.1 SGK. Xác định tuyến đường bộ xuất phát từ HN HCM?

Dựa vào lược đồ H14.1 SGK. Xác định kể tên tuyến

tiện vận tải đảm đương phần chủ yếu nhu cầu vận tải nước hàng hoá hành khách)

HS: đường hàng không Do phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa tăng nhanh kinh tế ưu điểm loại phương tiện Quan sát lược đồ GTVT treo tường.

- Từ Hà Nội -> Tp HCM: QL1A

Số -> Hải Phòng Số18 -> Hạ Long

Số3 -> Cao Bằng Số2 -> Hà giang

Số70 -> Lào Cai Số -> Điện Biên Số15 -> số 14-> TpHCM - HCM -> Hà Nội: QL1A Số 20 -> Đà Lạt

Số 13 -> Bình Phước -> CPC

cao (HS vẽ sơ đồ SGK vào tập)

- Các loại hình GTVT:

(67)

đường sắt nước ta?

GV: QL1A + đường sắt Thống Nhất hai trục đường xuyên Việt Việc XD cầu lớn thay cho Phà (Cầu Mỹ Thuận, Cần Thơ )

Các hầm đường thay Đèo (đường hầm Hải Vân ) bước tiến lớn việc nâng cấp tuyến đường

Cho biết mặt ưu nhược điểm giao thông đường sắt?

Nêu loại hình vận tải đường sơng mà em biết?

Xác định cảng biển, cảng sơng lược đồ H15.1?

Em có nhận xét loại hình hàng khơng nước ta?

GV: Vào ngày 04/01/2009, sân bay Cần Thơ long trọng làm lễ khánh thành giai đoạn Sân bay quốc tế Cần Thơ dự kiến hoàn thành mở chuyến bay quốc tế vào năm 2010 Tạo điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ nói riêng Đồng sơng Cửu Long nói chung thuận lợi hội nhập

Số 22 -> Tây Ninh

Dựa vào lược đồ H14.1 SGK. - Tuyến đường sắt Thống Nhất TP Hồ Chí Minh-> Hà Nội - Hà Nội -> Lạng Sơn -> TQ (xuyên Việt)

Các tuyến ngắn lại chủ yếu thuộc miền Bắc

- Ưu điểm: Chở nhiều hàng hoá nặng có nhiều toa - Tồn tại: Kinh phí đầu tư, khoa học học kĩ thuật cao HS:- Có tiềm lớn khai thác mức độ thấp Thuyền, bè, ca nô, tàu

HS xác định đồ cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Sài Gòn

TL: Đường hàng khơng có tỉ lệ phát triển nhanh tỉ trọng nhỏ

b, Đường sắt:

Dài 2632 km

Tuyến đường sắt Thống Nhất TP Hồ Chí Minh -> Hà Nội -> Lạng Sơn -> TQ (xuyên Việt)

c Đường sông:

- Mới khai thác mức độ thấp tập trung lưu vực vận tải SCL, lưu vực vận tải sơng Hồng

- Có tổng chiều dài 000 km d Đường biển:

- Gồm vận tải nước quốc tế

- Hoạt động vận tải quốc tế đẩy mạnh, với ba cảng biển lớn nhất: Hải Phòng, ĐàNẵng, Sài Gòn

e Đường hàng không

Đã phát triển theo hướng đại hố

- Nội điạ có 24 đường đường bay

(68)

kinh tế Quốc tế, giao thương, xúc tiến thương mại, đầu tư, phát triển du lịch, phát triển công nghiệp, dịch vụ…

GV: SGK Riêng máy bay EBỚt 380, Boeing 780 VN chưa có

Là ngành có bước tiến nhanh đường HĐH giao lưu quốc tế

Hiện hãng VNERLAI lơnù

GV: Đường ống có từ trước chiến tranh, ngày chủ yếu dùng khai thác dầu khí, ngồi cịn dùng cung cấp nước

Phân tích thuận lợi và khó khăn ngành giao thông nước ta?

Chuyển ý: Sự phát triển ngành bưu viễn thơng góp phần đưa Việt Nam vào hoà nhập với khu vực quốc tế chuyển qua mục

Giáo dục BVMT (liên hệ) - Biết hoạt động số loại hình giao thơng vận tải ảnh hưởng tới MT khơng khí MT nước

- Nhận biết tượng nhiễm khơng khí nước loại hình giao thơng vận tải gây qua tranh ảnh thực địa (ảnh hoạt động khai thác,

-Thuận lợi: Vị trí nước ta nằm gần trung tâm ĐNÁ giáp biển -> giao thông đường biển nước

Phần đất liền kéo dài theo chiều B-N dải ĐB gần liên tục ven biển, bờ biển dài -> xây dựng hệ thống GT BN dễ dàng

-Khó Khăn:

+ Hình thể hẹp ngang địa hình có nhiều đồi núi cao, chia cắt sâu -> xây dựng tuyến đường Đ-T khó khăn

+ Khí hậu nhiệt đới ẩn gió mùa, có nhiều mưa bão, lũ lụt, sơng ngịi dày đặc

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật cịn thấp kém, vốn ít, trình độ quản lý thấp

f Đường ống:

(69)

chuyên chở dầu khí, tai nạn tàu chở dầu, khói từ phương tiện giao thơng)

Chuyển ý:Bưu viễn thơng chìa khóa phát triển tiến việc chống nguy tụt hậu cạnh tranh khốc liệt thị trường Sự phát triển ngành bưu viễn thơng tác động góp phần đưa Việt Nam hịa nhập với giới khu vực nào,ta tìm hiểu mục II

* Hoạt động 2: Bưu chính viễn thơng

=> Rèn kỹ tư duy, giao tiếp, làm chủ thân (Thảo luận nhóm, kỹ thuật mảnh ghép)

Ngành bưu viễn thơng có vai trị ý nghĩa nào đối với phát triển kinh tế và đời sống xã hội?

GV: VN dự Hội nghị gia nhập WTO ngày 9/10/2006 trở thành thành viên thức WTO ngày 7/11/2006

Em có nhận xét mật độ điện thoại cố định?

GV: Hiện có 43 máy /100 dân(2007), 100% xã nước có điện thoại cố định VN phónh vệ tinh ViNaSát I(19/4/2008) nước thứ 93/TG, thứ 16/KVĐNÁ có vệ tinh riêng phónh thành cơng lên vũ trụ Từ 6/2008 đưa vào khai thác thương mại

Sự phát triển vượt bậc của ngành bưu viễn thơng nước ta thể như thế nào?

* Hoạt động 2 : (Cá nhân)

Quan sát biểu đồ H 14.3

Biểu đồ mật độ điện thoại cốđịnh (số máy/100 dân)

HS: + Mạng bưu cục không

ngừng mở rộng nâng cấp Nhiều dịch vụ có chất lượng cao đới

+ Mật độ điện thoại tăng nhanh

II BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - YÙ nghóa:

- Có ý nghĩa chiến lược góp phần đưa VN trở thành nước CN, nhanh chóng hội nhập với kinh tế giới - Những dịch vụ bản: Điện thoại, điện báo, Truyền dẫn số liệu, Intenét, báo chí, bưu điện, bưu phẩm

- Bưu phát triển mạnh khơng ngừng mở rộng, nâng cấp

- Mật độ điện thoại tăng nhanh 7.1 máy/100 dân (2002)

(70)

Việc phát triển Internet tác động đến đời sống kinh tế – xã hội?

GV: Hiện giới niên lợi dụng dịch vụ Internet để nhằm vào mục đích xấu Tình trạng HS ghiền game bỏ học, ăn cắp giết người … lấy tiền chơi game truy cập vào trang Web không lành mạnh… GDHS ý thức sử dụng dịch Internet vào mục đích lành mạnh có ích học tập

Em thử hình dung phát triển ngành BCVT trong những năm tới làm thay đổi đời sống xã hội địa phương nào?

GV gợi ý cho HS trả lời

+ Năng lực mạng viễn thông quốc tế liên tỉnh nâng lên vượt bậc

HS: - Tác động hai mặt + Tích cực: giúp cho thơng tin liên lạc ngồi nước tiện lợi nhanh chóng

+Tiêu cực: có thơng tin hình ảnh bạo lực, đồi truỵ

HS trả lời theo hiểu biết

3 tuyến cáp quang biển quốc tế

- Hòa mạng Internet cuối năm 1999

3/ Thực hành / luyện tập.

a) Trong loại hình giao thơng nước ta loại hình xuất lâu loại xuất gần nhất.?

b) Việc phát triển dịch vụ điện thoại In ternet tác động đến đời sống KT-XH nước ta?

c) Đường quốc lộ 1A qua vùng kinh tế nào?

d) Giải thích đường lại có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hố?

4/ Vận dụng.

Viết báo cáo ngắn tình hình ngành giao thơng vận tải nước ta

-Về nhà học cũ: Nắm vững vai trò đặc điển ngành giao thơng vận tải bưu viễn thơng nước ta

- Chuẩn bị mới:

+ Tìm hiểu chợ lớn địa phương + Số lượng hàng hoá sức tiêu thụ

+ Hiện nước ta xuất phẩu, nhập mặt hàng nào?

+ Ngành thương mại nước ta có vai trị phát triển KT-XH ? + Em có nhận xét đánh giá tiềm du lịch nước ta?

+ Theo em cần có điều kiện để thúc đẩy ngành du lịch nước ta phát triển

(71)

Tuần Tiết 16 Ngày day: 11/10

Lớp: 9A2

Bài 15

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức:

- HS phải nắm đặc điểm phát triển phân bố ngành thương mại du lịch nước ta - HS chứng minh giải thích Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại du lịch lớn nước

- Nắm nước ta có tiềm du lịch phong phú ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng

- Biết nước ta có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch nhân văn phong phú, song nhiều điểm du lịch nhiễm, suy thối nguyên nhân

- Thấy cần thiết phải bảo vệ cảnh quan khu du lịch

2 Về kĩ năng:

- Đọc phân tích biểu đồ - Phân tích bảng số liệu

- Nhận biết tượng ô nhiễm suy thoái cảnh quan du lịch qua tranh ảnh thực địa

3 Về tư tưởng:

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn giá trị thiên nhiên , lịch sử văn hoá … địa phương

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT

- Bản đồ du lịch Việt Nam (để xác định địa điểm du lịch tiếng) - Bản đồ nước giới (để xác định thị trường chính)

- Các biểu đồ hình 15.1và 15.6 vẽ to giấy A0 III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ.

+ Em có nhận xét loại hình GTVT nước ta? Trong loại hình giao thơng đóng vai trị quan trọng nhất? Vì sao?

1/ Khám phá:

Động não: Trong nghiệp CNH, HĐH đất nước, ngành thương mại du lịch đóng vai trị khơng nhỏ việc tạo mối liên hệ vùng miền nước với nước ngồi mà cịn mang lại nguồn lợi lớn kinh tế Vậy thực trạng ngành sao?

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

GV: Buôn bán đem lại lợi ích cho tất quốc gia, góp phần vào phân cơng lao động quốc tế Thậm chí cá nhân,việc buôn bán đem lại lợi ích cho gia đình xưa cha ông ta tổng

(72)

kết:"phi thương bất phú" Lợi ích từ thương mại từ lâu nhà nước quan tâm phát triển đặc biệt nhờ vào công đổi mà hoạt động thương mại nước ta phát triển

* Hoạt động 1: Thương mại

=> Rèn kỹ tư (Động não) GV giúp HS hiểu khái niệm: Nội thương: Là hoạt động thương mại giữa vùng nước.

Em có nhận xét tình hình phát triển ngành nội thương ở nước ta thời kì đổi mới? Mạng lưới lưu thơng hàng hóa ở nước ta diễn hình thức nào?

Dựa vào H15.1

Biểu đồ tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng, năm 2002

Nhận xét phân bố theo vùng của ngành nội thương?

Có chênh lệch vùng Hãy cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều ở những vùng nước ta ?

Tại nội thương phát triển ở Tây Nguyên?

Ngành nội thương phát triển dựa trên điều kiện nào?

Quan sát kênh hình

H15.2

* Hoạt động 1: (Cá nhân) HS đọc nhanh nội dung SGK.

HS: quan sát kênh hình về chợ Lớn sản phẩm bày bán

Có chênh lệch vùng

HS: Đông Nam Bộ

HS nhận xét: ĐNB đạt mức cao nước kinh tế phát triển , dân số tập trung đơng

- Lưu ý vai trị TP HCM (lí ngược lại với vùng Đơng Nam Bộ)

- Sự phân bố sở kinh doanh thương mại dịch vụ phụ thuộc vào quy mô dân số, sức mua nhân dân phát triển hoạt động kinh tế khác

I THƯƠNG MẠI Nội thương.

- Nội thương phát triển mạnh với hàng hóa phong phú, đa dạng

- Nhiều thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt kinh tế tư nhân

- Mạng lưới lưu thơng hàng hóa có khắp địa phương (các chợ) Nhưng không địa phương

(73)

H15.3

H15.4

H15.5

Nhận xét giải thích tai Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại lớn cả nước?

- Chợ, trung tâm thương mại lớn, siêu thị dịch vụ tư vấn, tài chính, dịch vụ sản xuất đầu tư làm bật vai trị vị trí trung tâm (SGV)

GV chuẩn xác kiến thức.

GV liện hệ: kinh tế tư nhân giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ

GV: Ngành nội thương hạn chế:

- Sự phân tán manh mún, hàng thật, hàng giả tồn thị trường

- Lợi ích người kinh doanh chân người tiêu dùng chưa bảo vệ mức

- Cơ sở vật chất chậm đổi

Chuyển ý: Ngày sản xuất quốc tế hóa, khơng quốc gia tồn phát triển mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hóa với bên ngồi.Ta tìm hiểu vấn đề

Hoạt động (Cả lớp)

Em hiểu ngoại thương? Nêu vai trò ngoại thương? Tại trình đổi ngoại thương chú trọng đẩy mạnh?

HS trả lời SGK

Hoạt động (Cả lớp)

(74)

Ngành ngoại thương gồm những hoạt động nào?

Quan sát hình 15.6

Biểu đồ cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002 (%)

Hãy nhận xét biểu đồ kể tên các mặt hàng xuất chủ lực của nước ta mà em biết?

Chế biến cá tra xuất khẩu * Nhập khẩu:

=> Nhằm CNH kinh tế

Tại qúa trình đổi mới, ngoại thương trọng nay mạnh?

Liên hệ: kinh tế mở cửa, thị trường mở rộng, ngoại thương trở thành quan trọng

- Hình ảnh minh họa

GV giải thích: nhập siêu tình trạng mà trị giá nhập năm lớn trị gía xuất Quan sát đồ hành thế giới:

Quan sát lược đồ ngoại thương năm 2002:

Xác định đọc tên thị trường lớn VN?

Vì nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?

cao cải thiện đời sông nhân dân

HS thảo luận cặp đôi: phút sau trình bày quan sát bảng thống kê:

* Xuất khẩu:

- Khoáng sản, lâm sản: dầu thô, than đá

- Nông sản, thuỷ sản: gạo,cà phê, tôm, cá mực đông lạnh - Sản phẩm công nghiệp chế biến; hàng dệt may, điện tử * Nhập khẩu:

HS quan sát biểu đồ xuất nhập Việt Nam từ 1996 -2000 rút nhận xét

- Châu Á TBD: Nhật, ASEAN, TQ, Hàn Quốc, Oâxtrâylia vùng lãnh thổ Đài Loan

- Thị trường Aâu - Bắc Mĩ HS: Đây khu vực gần nước ta vị trí địa lí thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa, khu vực đơng dân có tốc độ tăng trưởng nhanh

2/ Ngoại thương

- Ngoại thương hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nước ta Có tác dụng giải đầu cho sản phẩm, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân

- Hàng xuất khẩu: Hàng cơng nghiệp nặng, khống sản, nông lâm thuỷ sản, công nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp

- Hàng nhập khẩu: Máy móc thiết bị, nguyên liệu nhiên liệu

- Nước ta ngày mở rộng buôn bán với nhiều nước

(75)

Chuyển ý: Du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội phát triển mạnh mẽ với tư cách ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới.Ở nước ta gần thu nhập từ du lịch tăng lên rõ rệt.Vậy Việt Nam có tiềm du lịch gì? Ta tìm hiểu

* Hoạt động 2:Du lòch

=> Rèn kỹ tư duy, giao tiếp (Thảo luận, động não)

Em có nhận xét ngành kinh tế du lịch nước ta ?

Dựa vào kiến thức hiểu biết kết hợp với nội dung SGK hồn thành bảng đây:

GV treo bảng phụ

- Các mối quan hệ có tính truyền thống

- Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường

* Hoạt động 2: (Cá nhân,

cặp)

HS nêu nhanh vai trò ngành du lịch

HS thảo luận sau dại diện lên ghi bảng phụ theo mẫu

+ Thị trường Aâu-Bắc Mĩ

III DU LÒCH

- Đem lại nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu cải thiện đời sống nhân dân

- Nước ta giàu tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn

Nhoùm tài nguyên Tài nguyên Ví dụ

Tài ngun du lịch thiên nhiên

Phong cảnh đẹp Hạ Long,Đà Lạt, Hồ Gươm Bãi tắm tốt Nha Trang ,Vũng Tàu

Khí hậu tốt Nhiệt đới gió mùa, khí hậu núi cao

Tài nguyên sinh vật quí Sân chim Nam Bộ,vườn quốc gia Tràm chim Tài nguyên du lịch nhân văn

(76)

Tại nói: nước ta giàu tài nguyên du lịch?

GV gợi ý cho HS trả lời lấy ví dụ (HS trình bày, GV nghi bảng phụ theo trình tự)

Em có nhận xét tiềm năng du lịch tỉnh nhà (tỉnh Sóc Trăng)?

GV gợi ý cho HS tìm hiểu các tài nguyên du lịch Sóc Trăng (chùa Dơi, chùa Đất Sét, các lễ hội truyền thống đua nghe của đồng bào dân tộc Khơme, làng nghề Phú Tân ) Từ đĩ các em thêm yêu quê hương và cĩ ý thức gìn giữ giá trị thiên nhiên, lịch sử, văn hĩa của địa phương.

Quan sát lược đồ treo tường. Xác định đồ Việt Nam số trung tâm du lịch nổi tiếng?

Kể tên điểm du lịch nổi tiếng công nhận di sản giới?

GV: ngành du lịch xem ngành CN khơng khói, mang lại lợi nhuận cao

Muốn ngành du lịch trở thành ngành kinh tế chính, vấn đề đạt gì? Giáo dục BVMT (liên hệ) - Biết nước ta có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch nhân văn phong phú, song nhiều điểm du lịch nhiễm, suy thối ngun nhân

- Thấy cần thiết phải bảo vệ cảnh quan khu du lịch

- Nhận biết tượng nhiễm suy thối cảnh quan du lịch qua tranh ảnh thực địa

Là HS, em nhĩ nhiệm vụ của để phát triển ngành

HS trả lời lấy ví dụ quan sát tranh ảnh.

HS liệt kê

HS làm việc với lược đồ

- Di sản tư nhiên: vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, vườn quốc gia Bạch Mã

- Di sản văn hóa: Cố Huế, phố cổ Hội An, quần thể di tích thánh địa Mỹ Sơn

- Di sản phi vật thể: Cồng chiêng Tây nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, Ca trù (dân ca quan họ Bắc Ninh) công nhận năm 2009

HS:- Xây dựng, củng cố, bảo tồn, bảo dưỡng, tu bổ quảng bá

HS trả lời theo hiểu biết

=> Du lịch có nhiều tiềm năng phát triển

Nhiều điểm du lịch công nhận di sản văn hóa giới: vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, Cố đô Huế, phố cổ Hội An, quần thể di tích thánh địa Mỹ Sơn

(77)

du lịch Việt Nam tương lai?

3/ Thực hành / luyện tập.

Câu 1: Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện thuận lợi để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nước ta?

A Có vị trí thuận lợi

B Là hai trung tâm kinh tế lớn nước

C Là hai thành phố đông dân nước

D Là đầu mối giao thông quan trọng nước

E Tất ý

Câu 2: Ngoại thương hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nước ta có tác dụng:

A Đổi công nghệ, mở rộng sản xuất

B Giải đầu cho sản phẩm

C Cải thiện đời sống nhân dân

D Tất ý

E Tất ý sai

Câu 3: Ghép ý cột (A) với ý cột (B) cho phù hợp

Cột A Cột B Cột ghép

A.Tài nguyên du lịch tự nhiên

B.Tài nguyên du lịch nhân văn 1 Chùa Đất Sét (ST)2 Động Phong Nha 3 Cố Đô Huế

4 Lễ hội đua ghe ngo (Sóc Trăng) 5.Vịnh Hạ Long

A - 2,

B – 1, 3,

4/ Vận dụng.

- Hướng dẫn nhà: tiếp tục sưu tầm hồn thiện theo bảng:

Nhóm tài nguyên Tài nguyên Ví dụ

Tài ngun du lịch tự nhiên

Phong cảnh đẹp Bãi tắm tốt Khí hậu tốt

Tài nguyên động vật quý

Tài nguyên du lịch nhân văn

Các cơng trìng kiến trúc Di tích lịch sử

Lễ hội dân gian

Làng nghề truyền thống Văn hố dân gian

Làm tập 1, 2, 3/sgk trang 60

- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết thực hành: BÀI 16

+ Thước kẻ, bút màu

+ Vở tập

* Rút kinh nghiệm

Hồ Đắc Kiện, ngày 11/10/2011 Giáo viên dạy

(78)

Tuần Tiết 17

Ngày dạy: Bài 16 Thực hành

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I MỤC TIÊU:

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức

- Củng cố lại kiến thức học cấu kinh tế theo ngành nước ta

2.Kĩ năng

- Vẽ biểu đồ thể cấu biểu đồ miền - Rèn luyện kỹ nhận xét biểu đồ

3 Thái độ:

Có nhận thức đắn kĩ biểu đồ II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV: thước kẻ, phấn màu

- HS: SGK+ tập+ bút màu, thước kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

- Nền KT nước ta có cấu đa dạng nào?

=> Trước trọng đến nơng nghiệp, ý vào lúa Ngày xây dựng Kt có cấu đa dạng với nhiều ngành (cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp dịch vụ), nhiều thành phần (quốc doanh, tập thể, cá nhân ) sở nguồn tài nguyên sẵn có đa dạng nguồn lao động dồi dào, đáp ứng nhu cầu nước phù hợp xu phát triển khu vực phần xuất

(79)

Động não: Ở lớp làm quen với biểu đồ hình trịn, hình cột hôm chúng ta thực hành loại biểu đồ có tên gọi biểu đồ miền

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Yêu cầu: Vẽ biểu đồ miền.

Gv nêu yêu cầu chung : Biểu đồ miền dạng biểu đồ giáo viên học sinh việc truyền đạt giáo viên nhận thức học sinh gặp khĩ khăn Để hồn thành tốt giáo viên phải tìm phương pháp vẽ biểu đồ phù hợp xác Dạng biểu đồ học sinh vẽ theo năm khơng xác mà phải vẽ theo tiêu

=> Nhận biết trường hợp vẽ biểu đồ cấu biểu đồ miền

+ Khi chuỗi số liệu nhiều năm (ít vẽ biểu đồ hình trịn)

+ Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu theo năm, trục hồnh biểu đồ miền biểu diễn năm

Hoạt động 1: Yêu cầu: Vẽ biểu đồ miền.

HS lắng nghe

I Bài tập 1:

Vẽ biểu đồ miền.

a/ Vẽ biểu đồ miền thể cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991 - 2002

Cho bảng số liệu sau:

Bảng 16.1.Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 (%)

Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002

Tổng số 100 100 100 100 100 100 100

Nông – Lâm – Ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0

Công nghiệp xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5

Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5

a/ Vẽ biểu đồ miền thể cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991-2002.

GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền.

Bước 1:

Nhận biết trường hợp vẽ biểu đồ cấu biểu đồ miền

- Thường sử dụng chuỗi số liệu nhiều năm, không vẽ

(80)

biểu đồ miền chuỗi số liệu theo năm trục hồnh biểu đồ miền biểu diễn năm

Bước 2:

Vẽ biểu đồ miền

- GV cho HS biết biểu đồ miền biến thể từ biểu đồ cột chồng, ta tưởng tượng cột chồng có bề rộng sợi ta nối đoạn cột chồng với - Cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật (khi số liệu cho trước %)

+ Biểu đồ hình chữ nhật Trục tung có trị số 100% (tổng số)

+ Trục hoành năm Các khoảng cách điểm thể thời điểm (năm) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm

+ Vẽ theo tiêu chí khơng phải theo năm Cách xác định điểm để vẽ tương tự vẽ biểu đồ cột chồng + Vẽ đến đâu tơ màu hay kẻ vạch đến Đồng thời lập bảng giải Nên vẽ riêng bảng giải

Lưu ý:

- Vẽ tiêu nông lâm ngư nghiệp trước vẽ đến đâu, tơ mầu, kẻ vạch đến

(81)

Bi u đ c c u GDP th i k 1991 – 2002ể ấ ỳ

Hoạt động 2: Nhận xét sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta từ 1991 – 2002. GV Kết luận: Biểu đồ miền là dạng biểu đồ trừu tượng học sinh biểu đồ thể cấu qua nhiều năm tỉ trọng khu vực rõ theo miền Lưu ý: Vẽ biểu đồ miền: Nên cộng cấu ngành nông nghiệp với cấu ngành công nghiệp để xác định điểm thứ Dùng bút chì kẻ mờ đường thẳng theo năm xác định điểm dễ dàng

Hoạt động 2: Nhận xét sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta từ 1991 – 2002.

II Bài tập 2:

Nhận xét: Từ 1991 – 2002 tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp giảm mạnh từ 40,5% (1991) xuống 23% (2002) điều cho ta thấy nước ta bước chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp

- Tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng tăng nhanh từ 23,8% (1991) lên 38,5% (2002) Thực tế phản ánh q trình cơng nghiệp hóa nước ta tiến triển

- Tỉ ngành dịch vụ tăng nhẹ 35,7% (1991) lên 38,5% (2002)

3/ Thực hành / luyện tập.

Em rút kệt lậun qua học hơm

4/ Vận dụng.

Về nha tập vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế nước kinh tế phát triển (Tùy chọn)

- Về nhà học cũ, chuẩn bị ôn tập từ 1-bài 16

(82)

Tuần Tiết 18

Ngày dạy: Ôn Tập tiết

I MUC TIÊU:

1/ Kiến thức:

Sau học HS nắm kiến thức bàn đặc điểm dân cư Việt Nam tình hình phát triển kinh tế nước ta Thấy thực trạng tiềm phát triển ngành kinh tế Những thuận lợi khó khăn giải pháp phát triển kinh tế- xã hội Nắm kiến thức cách hệ thống – lơ gíc Củng cố thêm bước kỹ

2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện thêm bước kỹ năng: phân tích, so sánh đồ (lược đồ) - Kỹ vẽ sồ dạng biểu đồ khả nhận xét

3/ Thái độ, hành vi:

- Biết vươn lên chiếm lĩnh tri thức - Kiên trì, óc sáng tạo học tập

(83)

- Lược đồ dân cư Việt Nam

- Bản đồ kinh tế chung VN, bảng số liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Ổn định lớp. - Kiểm tra cũû 1/ Khám phá:

Động não: GV nêu nhanh mục đích tiết ơn tập

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

Câu 1: Em có nhận xét dân số tình hình gia tăng dân số nước ta?

Câu 2: Nêu đặc điểm cơ dân tộc Việt Nam?

Caâu

Nêu nguyên nhân, hậu hướng khắc phục gia tăng dân số nhanh?

HS trả lời kết hợp quan sát tranh ảnh/bảng số liệu

PHẦN I: ĐỊA LÍ DÂN CƯ - Số dân đơng:

+79.7 triệu người(2002) + 80,9 triệu nguời(2003) - Thành phần dân tộc (54 dân tộc)

+ Người Kinh: chiếm 86,2% sớ dân nước Phân bố chủ yếu dồng bằng, Trung du đồng bằng, duyên hải

Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước

+ Người dân tộc thiểu số:chiếm 13,8% sớ dân nước

Phân bố chủ yếu miền núi Trung du

-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao gần có giảm dân số tăng nhanh - Mật độ cao 246 ng/ km2

(2003)

- Sự phân bố dân cư không đồng

+Tậptrung đông Đbchâu thổ duyên hải +Thưa vắng miền núi cao nguyên, hải đảo

* Nguyên nhân:

- Dân số trẻ đông số người độ tuởi sinh đẻ đông

- Nhiều người chưa có ý thức thực kế hoạch hố gia đình

- Xuất phát từ sản xuất nông nghiệp

- Y tế, khoa học kĩ thuật phát triển

* Hậu quả:

(84)

Câu : Tại nói vấn đề việc làm đang vấn đề gay gắt nước ta?Để giải vấn đề việc

làm cần tiến hành những biện pháp gì?

Câu 5: Cho biết nguyên nhân quan trọngnhất dẫn đến đổi

thay to lớn nông nghiệp

HS trả lời kết hợp quan sát tranh ảnh/bảng số liệu

giải việc làm - Gây sức ép cho cơng trình công cộng , bảo vệ an ninh

- Tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, môi trường ô nhiễm

* Hướng khắc phục: - Phân bố lại dân cư

- Phát triển giáo dục - Thực tốt sách dân số

* Là vấn đề gay gắt nước ta.

+ Số dân trẻ hàng năm tăng triệu lao động

+ Do đặc điểm mùa vụ nông thôn

+ Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tương đối cao 6%

+ Nông thôn 22,3%

- Biện pháp

+ Phân bố lại lao động dân cư vùng, miền + Đa dạng hoá đại hoá hoạt động kinh tế nông thôn

+ Phát tiển hoạt động công nghiệp dịch vụ đô thi + Đa dạng hố loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp + Xuất lao động

* Đường lối đổi trong nông nghiệp.

- Đa dạng

+ Chuyển dịch theo ngành (giảm tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp Tăng tỉ trọng công nghiệp xây dựng Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao có nhiều biến động)

+ Chuyển dịch theo lãnh thổ: Hình thành vùng KT gồm vùng nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ có vùng KT trọng điểm

(85)

nước ta năm đổi ?

Câu : Nền KT nước ta có cơ cấu nào?

Câu : Phân tích nhân

tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành nông nghiệp Việt Nam?

Câu : Do đâu mà sản lượng lúa của nước ta có tốc độ tăng

nhanh?

Câu : Cho biết tình hình tài nguyên rừng nước ta nay? Chúng ta cần có những

biện pháp trước tình hình ấy?

HS trả lời kết hợp quan sát tranh ảnh/bảng số liệu

nhà nước tập thể sang KT nhiều thành phần (cá thể, tư nhân, liên doanh, hợp doanh

PHẦN II:

ĐỊA LÍ KINH TẾ

A Nghành nơng nghiệp

CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN

1.Tài nguyên đất

- Đa dạng

+ Đất phù sa chủ yếu đồng

=> trồng lúa nước + Đất fe lít miền núi trung du

=> trồng công nghiệp dài ngày, ăn quả, hao màu

2 Tài ngun khí hậu Nhiệt đới gió mùa ẩm tạo điều kiện cho cối phát triển quanh năm, trồng từ đến vụ/ năm Trồng nhiều loại từ nhiệt đới – ôn đới cận nhiệt đới

Khó khăn: Các tai biến thiên nhiên, nấm mốc sâu bệnh, sương muối, rét hại ảnh hưởng tới trồng vật nuôi

3.Tài nguyên nước

Rất phong phú

+ Nguồn nước mặt đất

+ Nguồn nước ngầm

4.Tài nguyên sinh vật. phong phú đa dạng CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ XÃ HỘI

1 Dân cư lao động nông thôn - Sử dụng 60% lao động sản xuất nông nghiệp 74% số dân sinh sống nông thôn

2 Cơ sở vật chất –kĩ thuật .

3 Chính sách phát triển nơng nghiệp.

(86)

Câu : Nêu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành công nghiệp nước ta?

Câu10 Giải thích công nghiệp chế biến lương thức thực phẩm chiếm tỉ trọng cao trong cấu công nghiệp cả nước.

Câu 11: Ngành dịch vụ nước ta có vai trị đặc điểm

ngồi nước

- Diện tích suất lúa tăng nhanh

* Trước giàu nhưng bị cạn kiệt nhiều nơi

-Trong tình hình phải tiếp tục tu bổ khôi phục tái tạo rừng Thực phương thức nông-lâm kết hợp, giao đất giao rừng khoán sản phẩn đến hộ Gđ Đồng thới phải chọn lọc trồng có hiệu KT cao phù hợp với khí hậu đất

CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN -Tài nguyên đa dạng sở nguyên liệu, nhiên liệu lượng, tạo cho công nghiệp phát triển cấu đa nghành

=> Các nguồn tài nguyên có trữ lựơng lớn sở để phát triển ngành công nghiệp điểm

Sự phân bố loại tài nguyên khác tạo mạnh vùng

CÁC NHÂN TỐ XÃ HỘI.

1/ Dân cư lao động.

Dân cư đông lao động dồi tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật taọ nên thị trường nước đầu tư nước

2/ Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp cơ sở hạ tầng.

-Trình độ cơng nghệ thấp, hiệu sử dụng chưa cao, chưa đồng phân bố tập trung số vùng - Cơ sở hạ tầng bước cải thiện

3/ Chính sách phát triển cơng nghiệp.

- Cơng nghiệp hố đầu tư trong, ngồi nước

(87)

phát triển kinh tế xã hội?

Câu 12:Việc cải thiện hệ thống đường

giao thông phát triển cơng

nghiệp có ý nghóa gì?

kinh tế nhiều thành phần sách khác 4/ Thị trường.

Công nghiệp phát triển chiếm lĩnh thị trường

-Bị cạnh tranh hàng ngoại nhập hàng nhập lậu

-Sức ép cạnh tranh thị trường xuất

=> Có nguồn ngun liệu nhân cơng dồi

-Trong sản xuất.

+ Cung cấp nguyên liệu, vật tư

+ Tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy ngành phát triển

+ Tạo liên hệ ngành sản xuất nước, nước ta với nước

- Trong đời sống

+ Thu hút lao động, tạo việc làm cho ngưới dân + Nâng cao đời sống (về tinh thần vật chất)

=> Giảm chi phí vận chuyển Phục vụ kịp thời cho phát triển ngành CN

3/ Thực hành / luyện tập.

GV chuẩn xác chốt lại kiến thức bản, trọng tâm

4/ Vận dụng.

Dựa vào kiến thức học, hoán thành bảng sau:

CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN CÁC NHÂN TỐ KT - XH

Ngành nông nghiệp Ngành công nghiệp

- Về nhà học cũ, chuẩn bị kiểm tra tiết

(88)

Tuần: 10 Tiết: 19 Ngày kiểm tra:

Kiểm tra tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/Kiến thức:

Qua kiểm tra học sinh nắm lại tái kiến thức học qua kiểm tra về:

+ Địa lý dân cư Việt Nam + Địa lý kinh tế Việt Nam

2/Kĩ năng

- Rèn luyện cho học sinh kĩ khái quát hoá, vận dụng kiến thức học vào thực tế - Lập sơ đồ mối quan hệ tượng địa lí

3/ Thái độ

Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm phần tự luận

- Thời gian: 45 phút

III XÂY DỰNG MA TRẬN.

(89)

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Caỏp ủoọ thaỏp Caỏp ủoọ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Bài 1 Các dân

tộc Việt Nam

Số câu Số điểm 0.5 Tỉ lệ: 5% Số câu 01

Số điểm 0.5 Tỉ lệ: 5%

Số câu: 01 Số điểm: 0.5

Bài 2+3 Dân số,

mật độ dân số Tình hình gia tăng dân số VN Nguyên nhân tăng dân số VN

Số câu Số điểm 1.0 Tỉ lệ: 10% Số câu

Số điểm 1.0 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 03 Số điểm: 0.75 Số câu: 01 Số điểm: 0.25

Bài 4 Nguồn

lao động VN Chất lượng sống VN Số câu4 Số điểm 1.0 Tỉ lệ: 10% Số câu4

Số điểm 1.0 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 02 Số điểm: 0.5 Số câu: 02 Số điểm: 0.5

Bài 6+7 Sự

chuyển dịch kinh tế VN Cơ sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp Số câu2 Số điểm 1.25 Tỉ lệ: 12.5% Số câu2 Số điểm 1.25 Tỉ lệ: 12.5% Số câu: 01 Số điểm: 0.25 Số câu: 01 Số điểm: 1.0

Bài 8 Thực

trạng ngành trồng trọt Số câu 01

Số điểm 0.25 Tỉ lệ: 2.5% Số câu: 01 Số điểm: 0.25

Số câu 01 Số điểm 0.25 Tỉ lệ: 2.5%

Bài 9 Sự phát

triển lâm nghiệp Số câu 01

Số điểm 0.25 Tỉ lệ: 2.5% Số câu: 01 Số điểm: 0.25

Số câu 01 Số điểm 0.25 Tỉ lệ: 2.5%

Bài 11 Chính

(90)

Số câu 01 Số điểm 0.25 Tỉ lệ: 2.5% Số câu: 01 Số điểm: 0.25

Số câu 01 Số điểm 0.25 Tỉ lệ: 2.5%

Bài 12 CN khai

thác nhiên liệu Cơ cấnu ngành CN Số câu2 Số điểm1.25 Tỉ lệ: 12.5% Số câu2 Số điểm1.25 Tỉ lệ: 12.5% Số câu: 01 Số điểm: 1.0 Số câu: 01 Số điểm: 0.25

Bài 13 Cơ cấu

ngành dịch vụ Số câu 01

Số điểm 0.75 Tỉ lệ: 7.5% Số câu: 01 Số điểm: 0.75

Số câu 01 Số điểm 0.75 Tỉ lệ: 7.5

Bài 15 Tình

hình phát triển nội thương

Số câu 01 Số điểm 3.75 Tỉ lệ: 37.5% Số câu1 Số điểm3.75 Tỉ lệ:37.5% Số câu: 01 Số điểm: 3.75

Số câu 18 Số điểm 10.0 Tỉ lệ: 100%

Số câu 7 Số điểm 1.75 Tỉ lệ 17.5% Số câu2 Số điểm 2.0 Tỉ lệ 20% Số câu7 Số điểm 1.75 Tỉ lệ 17.5%

Số câu 1 Số điểm 0.75 Tỉ lệ 7.5%

Số câu 1 Số điểm 3.75 Tỉ lệ 37.5%

Số câu 18 Số điểm 10.0 Tỉ lệ: 100%

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4.5 điểm)

A/ Khoanh tròn câu với đặc điểm dântộc Việt Nam (0,5đ) a VN có 54 thành phần dân tộc

b Dân tộc Kinh chiếm 86%

c Mỗi dân tộc có đặc trưng văn hóa, thể ngơn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán

d Dân tộc Kinh phân bố đồng rộng khắp nước

e Các dân tộc thiểu số người có trình độ phát triển kinh tế cao B/ Chọn khoanh tròn câu (0,25đ/câu).

1/ Hiện nay, nước ta:

a Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng, số dân tăng nhanh b Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, số dân tăng c Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, số dân giảm d.Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng, số dân giảm

2/ Loại trồng có tỉ trọng lớn cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta là:

a Cây lương thực b Cây ăn rau đậu c Cây công nghiệp d Cây công nghiệp ăn

3/ Ý Không thuộc thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân nước ta:

a Tỉ lệ người lớn biết chữ không ngừng tăng

b Thu nhập bình quân đầu người tuổi thọ tăng

(91)

d Tuổi thọ tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng trẻ em ngày giảm

4/ Khu vực kinh tế có xu hướng giảm tỉ trọng cấu kinh tế theo ngành nước ta là:

a Nông, lâm, ngư nghiệp c Dịch vụ

b Công nghiệp - xây dựng d Công nghiệp - dịch vụ 5/ Những hạn chế chủ yếu người lao động nước ta là:

a Sự cần cù sức khoẻ c Thể lực trình độ chun mơn b Trình độ chun mơn cần cù d Đạo đức sức khoẻ

6/ Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước nước ta là:

a Đồng sông Hồng ĐNB c Thành phố HCM Đà Nẵng b Đồng sông Hồng Đồng SCL d Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định 7/ “Bùng nổ dân số” nước ta chủ yếu do: (0,25đ)

a Tăng giới b Tăng tự nhiên c Cả

8 Nước ta phấn đấu đến năm 2010 trồng triệu rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên bao nhiêu %?(0,25đ)

a 35% b 45% c 47% 9 Chính sách phát triển cơng nghiệp nước ta là: (0,25đ)

a Phát triển kinh tế nhiều thành phần b Khuyến khích đầu tư nước ngồi c Khơng ngừng mở rộng thị trừng c a+b

10 Ba ngành công nghiệp có tỉ trọng lớn nước ta là?(0,25đ) a Điện, khí điện tử, hố chất

b Khai thác nhiên liệu, khí điện tử, dệt may c Khai thác nhiên liệu, VLXD, chế biến LTTP

d Chế biến lương thực - thực phẩm, khí điện tử, khai thác nhiên liệu C/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho với chuẩn kiến thức học (0.5 điểm)

Mật độ dân số Việt Nam năm 2003 người/km2, mật độ dân số trung bình

thế giới người/km2

D/ Hãy ghép ý cột (A) với cột (B) cho với chuẩn kiến thức (0.5đ)

A B Cột ghép

1 Lao động thành thị

2 Lao động không qua đào tạo

78.8 75,8% 21.2 24.2

1 =

2 =

E/ Dựa vào kiến thức học, em hoàn thành sơ đồ sau: (0.5đ)

Cơ sở vật chật - kĩ thuật nông nghiệp

Hệ thống Hệ thống dịch vụ trồng trọt

Hệ thống dịch vụ chăn nuôi

Các sở

II/ TỰ LUẬN (5.5 ĐIỂM)

1/ Trình bày đặc điểm ngành cơng nghiệp khai thác nhiên liệu nước ta? (1 điểm) 2/ Em cho biết: Dịch vụ sản xuất bao gồm hoạt động nào? (0.75 điểm)

3/ Cho b ng s li u sau:ả ố ệ

STT Vùng Nghìn tỉ đồng

1 Đồng sơng Hồng 53.2

2 Trung du miền núi Bắc Bộ 20.1

3 Bắc Trung Bộ 17.8

4 Duyên hải Nam Trung Bộ 26.5

5 Tây Nguyên 9.2

6 Đông Nam Bộ 89.4

7 Đồng sông Cửu Long 53.8

a) Qua bảng số liệu, em vẽ biểu đồ thể tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng, năm 2002? (2 điểm)

(92)

Đáp án

I/ TRẮC NGHIỆM (4.5 ĐIỂM)

A/ Khoanh tròn câu với chuẩn kiến thức học (0,25đ). a VN có 54 thành phần dân tộc

c Mỗi dân tộc có đặc trưng văn hóa, thể ngơn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán

B/ Chọn khoanh tròn câu (0,25đ). 1/ Hiện nay, nước ta:

b Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, số dân tăng

2/ Loại có tỉ trọng lớn cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta là: a Cây lương thực

3/ Ý Không thuộc thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân nước ta:

c Chất lượng sống chênh lệch vùng

4/ Khu vực kinh tế có xu hướng giảm tỉ trọng cấu kinh tế theo ngành nước ta là:

a Nông, Lâm, Ngư nghiệp

5/ Những hạn chế chủ yếu người lao động nước ta là: c Thể lực trình độ chun mơn

6/ Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước nước ta là: a Đồng sông Hồng ĐNB

7/ “Bùng nổ dân số” nước ta chủ yếu do?(0,25đ) b Tăng tự nhiên

8 Nước ta phấn đấu đến năm 2010 trồng triệu rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên bao nhiêu %?(0,25đ)

b 45%

9 Chính sách phát triển cơng nghiệp nước ta là: (0,25đ) c a+b

10 Ba ngành cơng nghiệp có tỉ trọng lớn nước ta là: (0,25đ)

d CB.LTTP, khí điện tử, khai thác nhiên liệu C/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho với chuẩn kiến thức học (0.5 điểm)

Mật độ dân số Việt Nam năm 2003 246 người/km2, mật độ dân số trung bình

giới 47 người/km2

D/ Hãy ghép ý cột (A) với cột (B) cho với chuẩn kiến thức (0.5đ)

A B Đáp án

1 Lao động thành thị 21.2 = 24,2%

78.8 75,8%

2 Lao động không qua đào tạo 24,2% = 78.8 E/ Dựa vào kiến thức học, em hoàn thành sơ đồ sau:(0.5đ)

Cơ sở vật chật - kĩ thuật nông nghiệp

Hệ thống

Thuỷ lợi Hệ thống dịch vụtrồng trọt Hệ thống dịch vụ chănnuôi Các sở vật chất - kĩ thuật khác

II/ TỰ LUẬN (5.5 ĐIỂM) Câu 1:

*Công nghiệp khai thác nhiên liệu: (1 điểm)

(93)

-Các mỏ dầu khí phát khai thác chủ yếu thềm lục địa phía Nam dầu thô mặt hàng xuất chủ lực nước ta nay.(0.5đ)

Câu 2: (0.75 điểm)

* Dịch vụ sản xuất bao gồm hoạt động (0,75 điểm)

- Giao thông vân tải Bưu viễn thơng

- Tài chính, tín dụng

- Kinh doanh tài sản tư vấn

Câu 3: ( 3.5 điểm)

* Vẽ biểu đồ:

- Nhận xét:

+ Hoạt động nội thương phát triển không đồng

+ Tập trung phát triển mạnh Đồng sơng Hồng ĐNB + Kém phát triển Tây Nguyên

Tuần 10 Tiết 20

Ngày dạy:

Sự phân hóa lãnh thổ Bài 17

VÙNG NÚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiến thức:

- HS cần nhận biết hiểu ý nghĩa vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ với việc phát triển kinh tế-xã hội

- Trình bày số mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư , xã hội vùng phát triển kinh tế-xã hội vùng

- Hiểu sâu khác biệt hai tiểu vùng Tây Bắc Đơng Bắc, đánh giá trình độ phát triển hai tiểu vùng tầm quan trọng giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội - Biết Trung du MNBB vùng giàu tài nguyên khoáng sản, thủy điện đa dạng sinh học, song tài nguyên rừng ngày cạn kiệt, chất lượng MT vùng bị giảm sút nghiêm trọng

- Hiểu việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân tộc vùng phải đôi với BVMT tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

2 Về kĩ năng:

- HS phải xác định ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên quan trọng vùng lược đồ

- Phân tích giải thích số tiêu phát triển kinh tế- xã hội

(94)

- Phân tích đồ (lược đồ) Địa lý tự nhiên vùng Trung du MNBB Atlat Đại lý Việt Nam để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố khoáng sản

- Phân tích bảng số liệu để hiểu trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng 3 Về tư tưởng:

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ môi trường sống II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT

- Lược đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp.

KTBC: Giáo viên trả sửa kiểm tra cho HS.

1/ Khám phá:

Động não: Trung du miền núi Bắc Bộ vùng lãnh thổ rộng lớn phía Bắc đất nước, với nhiều mạnh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Giữa hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc có chênh lệch kể số tiêu phát triển dân cư xã hội

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ. => Rèn kỹ tư duy, làm chủ bản thân (Động não, thực hành) GV yêu cầu HS trở lại 6, xem lược đồ vùng kinh tế (chú ý đến vùng Trung du MNBB)

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lược đồ hình 17.1 kết hợp với đồ hành Việt Nam nói nhanh đơn vị hành vùng

ï

Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Xác định lược đồ vị trí địa lý, giới hạn vùng?

GV phía đơng vịnh Bắc Bộ, Bái Tử Long

* Giới hạn:

- Phía Bắc: giáp TQ, điểm cực Bắc thuộc Lũng Cú, Đồng Văn tỉnh Hà Giang: 23o 27’ B

- Phía Tây: giáp Lào thuộc A-pa-chải, huyện Mường Tè, Lai

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ.

HS nghiên cứu SGK lược đồ hình 17.1 kết hợp với đồ hành Việt Nam nói nhanh đơn vị hành vùng

HS xác định đảo quần đảo vùng biển vịnh BB.

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ.

1/ Vị trí địa lý, giới hạn

a) Vị trí địa lý quy mơ lãnh thổ:

- Là vùng lãnh thổ phía bắc đất nước, vơiù diện tích 100.965 km2 chiếm 30.7%

diện tích lãnh thổ nước, có đường bờ biển dài từ Móng Cái đến Quảng Yên (Quảng Ninh); gồm phần đất liền rộng lớn vùng biển phía Đơng Nam

b) Giới hạn:

- Bắc: giáp Trung Quốc

(95)

Châu

- Phía Đơng Nam: Vịnh Bắc Bộ có vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long tài nguyên du lịch tiếng

- Phía Nam: giáp vùng đồng sơng Hồng vùng Bắc Trung Bộ

GV: nằm từ 21 0B- 23027’B

1020 Đ- 1080Đ

Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế của vùng?

GV chuẩn xác: Nằm liền kề CTB, cấu trúc địa chất phức tạp, địa hình cắt xẻ sâu sác, giàu tài ngun khống sản, nguồn thủy điện, khí hậu phân hóa => Sinh vật đa dạng

=> Rèn kỹ tư cho học sinh

Chuyển ý: Trong phát triển kinh tế tài nguyên thiên nhiên cĩ vai trị quan trọng, tài nguyên thiên nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ cĩ thuận lợi khĩ khăn việc phát triển kinh tế …

* Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.

=> Rèn kỹ giao tiếp (Thảo luận nhóm)

GV giảng kết hợp lược đồ: Trung du miền núi Bắc Bộ gồm phận đảo, quần đảo vịnh Bắc Bộ, gồm hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Quan sát lược đồ H17.1.

Nêu đặc điểm chung điều kiện tự nhiên vùng?

Quan sát bảng 17.1.

Nêu khác biệt điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng ĐB&TB? GV treo bảng phụ, hướng dẫn

HS trình bày tóm tắt ý nghĩa VTĐL vùng:

+ Gíap Trung Quốc, Lào thuận lợi giao lưu kt- xh với nước láng giềng

+ Gíap vịnh Bắc Bộ: vùng biển giàu tiềm phía Đơng Nam

+ Gíap ĐBBB BTB: giao lưu kinh tế – xã hội với ĐBS Hồng vùng kt trọng điểm BB

* Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.

- Đông Nam: giáp Vịnh Bắc Bộ

- Nam: Giáp ĐBBB BTB

2 Ý nghĩa:

- Dễ giao lưu kinh tế với nươc nước - Vùng lãnh thổ giàu tiềm

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1 Điều kiện tự nhiên.

(96)

HS trình bày ghi ngắn gọn vào bảng

Dựa vào lược đồ (địa hình) để giải thích lại có khác biệt đó?

Xác định sơng các dạy núi hướng cánh cung trên bản đồ Giải thích tượng “Mùa đông đến sớm kết thúc muộn”?

Cao dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxipăng (3143m) coi là: “nóc nhà bán đảo Đơng Dương”

Giải thích tựơng “Mùa đơng đến muộn kết thúc sớm”? GV kết luận: ảnh hưởng địa hình

GV: kết luận mạnh kinh tế vùng

Quan sát Bảng 17.1

Nhận xét xác định phân bố tài ngun khống sản, các dịng sơng có tiềm năng phát triển thủy điện lược đồ?

GV: Than với trữ lượng 6,6 tỉ chiếm 90% tổng trữ lượng than nước, chất lượng tốt VD: nhà máy thuỷ điện Hồ Bình (1,92 triệu KW), Sơn La-2400 Mw

GV kết luận: Sự khác tiểu vùng ảnh hưởng điều kiện tự nhiên: Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu phát triển kinh tế khác vùng

=> Đây vùng giàu có nước ta tài nguyên khống sản thủy điện GV nói tầm

HS trình bày ghi ngắn gọn vào bảng

Tiểu

vùng ĐôngBắc Tây Bắc Điều

kiện tự nhiên

- Địa hình - Khí hậu - Sơng ngịi

- Địa hình - Khí hậu - Sơng ngòi HS dựa vào lược đồ để trả lời

HS xác định đồ

* Đông Bắc:

- Địa hình núi trung bình, núi thấp hướng cánh cung - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh (mùa đông đến sớm, kết thúc muộn). Sông ngịi hướng Tây Bắc -Đơng Nam hướng vịng cung

- Nhiều loại khoáng sản

* Tây Bắc:

- Địa hình núi cao chia cắt sâu hiểm trở, hướng Tây Bắc- Đơng Nam

- Khí hậu nhiệt đới ẩm lạnh (mùa đơng đến muộn, kết thúc sớm).

- Sơng ngịi hướng Tây Bắc-Đơng Nam

- Trữ thủy điện dồi * Trung Du Miền Núi Bắc Bộ: địa hình đồi bát úp xen kẽ thung lũng phẳng 2 Tài nguyên thiên nhiên.

(97)

quan trọng việc bảo vệ phát triển rừng vùng cho HS tham khảo bảng số liệu SGV- Tr 61

Những khó khăn thách thức? Nêu biện pháp khắc phục khó khăn?

Giáo dục BVMT (bộ phận) - Biết Trung du MNBB vùng giàu tài nguyên khoáng sản, thủy điện đa dạng sinh học, song tài nguyên rừng ngày cạn kiệt, chất lượng MT vùng bị giảm sút nghiêm trọng

- Hiểu việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân tộc vùng phải đôi với BVMT tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

Liên hệ:

CN Đồng Văn - Lũng Cú: địa hình hiểm trở với địa danh gây ấn tượng Cổng trời Quảng Bạ, Đồng Văn – Lũng cú

- Vùng địa hình sụt lún ĐB tạo nên vịnh Hạ Long cảnh đẹp hấp dẫn, UNESCO cơng nhận kì quan TG

- Khí hậu: tài nguyên sinh vật đa dạng, CN, dược liệu, rau qủa ôn đới cận nhiệt

=> Rèn kỹ giải vấn đề

Chuyển ý: với ĐKTN tài nguyên TN dân cư vùng sinh sống

* Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư xã hội

=> Kỹ giao tiếp (Thảo luận nhóm)

Nhận xét chênh lệch về dân cư, xã hội tiểu vùng: ĐB,øØTB, giải thích về nguyên nhân?

+ Địa hình bị chia cắt mạnh +Thời tiết diễn biến that thướng giao thơng vận tải

+ Khống sản trữ lượng nhỏ, khó khai thác

+ Chặt phá rừng bừa bãi xói mịn, sạt lỡ đất, lũ quyét  chất lượng MT bị giảm sút nghiêm trọng

* Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư xã hội

HS đọc nhanh SGK, kết hợp quan sát bảng 17.2.

Thảo luận:

HS kể tên dân tộc sinh sống vùng Trung du miền núi phía Bắc kết hợp quan sát tranh ảnh

* Khó khăn:

- Địa hình bị cắt xẻ, thời tiết thất thường, khống sản có trữ lượng nhỏ điều kiện khai thác phức tạp, xói mịn, sạt lở đất, lũ quét, chất lượng môi trường bị giảm sút

III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI

1 Dân cư:

- Dân số 11,5 triệu người, mật độ dân số 136

người/km2(ĐB) 63

người/km2 (TB) năm 2002.

(98)

Tại Trung du BB địa bàn đông dân phát triển kinh tế cao MNBB?

Những thuận lợi khó khăn và biện pháp giải quyết?

GV giảng giải:

- Thành tựu công đổi

- Những vấn đề quan tâm hàng đầu để phát triển kinh tế miền núi BB

- GV liên hệ: giới thiệu Quảng Ninh với tiềm tài nguyên: mỏ than CN khai thác nhiệt điện, biển du lịch, cửa Móng Cái

+ GDTT: dự án phát triển KT miền núi

phát triển KT miền đất nước

=> Rèn kỹ tư

Ruộng bậc thang miền núi Bắc Bộ

- Phân bố dân tộc - Dân cư có kinh nghiệm sản xuất

HS trả lời dựa vào kiến thức học

2 Xã hội:

- Trình độ dân cư, xã hội có chênh lệch hai tiểu vùng ĐB TB số tiêu chí phát triển KT-XH (tỉ lệ người biết chữ, tuổi thọ TB, tỉ lệ dân thành thị ĐB cao TB)

- Đời sống đồng bào dân tộc bước đầu cải thiện nhờ công đổi * Thuận lợi:

- Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, trồng CN, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới, )

- Đa dạng văn hóa * Khó khăn:

- Trình độ văn hóa, kĩ thuật người lao động hạn chế

- Đời sống người dân cịn nhiều khó khăn

3/ Thực hành / luyện tập.

a/ Hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ?

b/ Vì việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên ?

4/ Vận dụng.

Viết báo cáo ngắn tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi Bắc Bộ - Học bài, chuẩn bị 18

- Hướng dẫn nhà - Nhận xét

(99)

Tuần 11 Tiết 21

Ngày dạy:

Bài 18

VÙNG NÚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- HS cần hiểu tình hình phát triển kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Nắm số vấn đề trọng tâm

- Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông, lâm nghiệp, phân bố ngành

- Nêu tên trung tâm kinh tế ngành kinh tế trung tâm 2 Về kĩ năng:

- HS cần nắm vững phương pháp so sánh yếu tố địa lí; kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích giải thích câu hỏi gợi ý

- Phân tích đồ kinh tế số liệu địa lí vùng

- Phân tích đồ (lược đồ) kinh tế-xã hội vùng Trung du MNBB Atlat Đại lý Việt Nam để hiểu trình bày phân bố ngành kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp vùng

- Phân tích bảng số liệu để hiểu trình bày đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế vùng 3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT

- Lược đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Bản đồ kinh tế Việt Nam

(100)

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ?

1/ Khám phá:

Động não: Trung Du Miền Núi Bắc Bộ địa bàn phát triển nhiều ngành Cơng Nghiệp quan trọng khai khống thuỷ điện, cấu sản xuất nông nghiệp đa dạng đặc biệt trồng công nghiệp, dược liệu rau cận nhiệt ôn đới Các thành phố công nghiệp phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động1: Tình hình phát triển kinh te.á

=> Rèn kỹ tư duy, tự nhận thức, làm chủ thân (Đông não, đàm thoại gới mở)

Quan sát lược đồ hình 18.1.

Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Xác định vị trí nhà máy nhiệt điện, thủy điện? vị trí các trung tâm cơng nghiệp luyện kim, khí hố chất?

Mối quan hệ khai thác và chế biến?

Tiềm phát triển công nghiệp lượng?

Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh là ngành cơng nghiệp nào? Vì

* Hoạt động1: Tình hình phát triển kinh te.á

HS đọc phần mở đầu bài (SGK)

HS: xác định đồ - Nhiệt điện: Uơng Bí (Quảng Ninh)

- Thuỷ điện: Thác Bà – Hồ Bình

- Luyện kim – Cơ khí: Thái Nguyên

- Hố chất: Việt Trì

Khai thác chế biến khống sản phân bố chủ yếu chủ yếu Đơng Bắc Thuỷ điện phân bố Tây Bắc

HS nêu nhận xét: CN khai thác gắn liền với CN chế biến

- Than Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên)

- Thuỷ địên Tây Bắc

IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

1 Công nghiệp

- Công nghiệp lượng phát triển mạnh, nhờ nguồn than phong phú nguồn thuỷ dồi Thuỷ điện Hồ Bình (1.92 triệu KW), Thác Bà, thuỷ điện Sơn La (2400 MW), thuỷ điện Tuyên Quang (342 MW)

(101)

sao?

- Than Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên)

- Thuỷ địên Tây Bắc Quan sát hình 18.2

Đập thủy điện Hịa Bình trên sơng Đà

Nêu ý nghĩa thuỷ điện Hồ Bình?

Nhà máy Thủy điện Hịa Bình cĩ nhiệm vụ là:

- Chống lũ - Phát điện - Tưới tiêu - Giao thông thuỷ

=> Hồ thuỷ điện Hồ Bình điều tiết lũ cho sơng Hồng, du lịch, thuỷ sản, điều hồ khí hậu GV kết luận: khai thác khống sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển thuỷ điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc

* Liên hệ thực tế:

- số dự án lớn: thủy điện Sơn La (2400MW), Tuyên Quang (342 MW) góp phần phát triển KT-XH vùng kiểm soát lũ cho đồng

- Phát triển CN nặng: lượng, luyện kim, khí Những ngành sử dụng nguồn lượng chỗ?

* Hoạt động: Nông nghiệp Quan sát lược đồ 18.1.

Trung du MNBB có những điều kiện để sản xuất lương thực?

HS trả lời theo hiểu biết

HS: CN nhẹ, chế biến thực phẩm, xi măng, thủ công mỹ nghệ

* Hoạt động: Nông nghiệp HS: cánh đồng lớn, kể tên số cánh đồng giũa núi - Kể tên loại trồng: lúa, ngơ lương thực số dân tộc người - Phân bố loại cây: luá, ngô, chè hồi, hoa qủa

- Nhận xét cấu trồng

- Nhiều tỉnh xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ công mĩ nghệ sở sử dụng nguồn nguyên liệu, nguồn lao động dồi

2 Nông nghiệp * Trồng trọt:

- Cây lương thực : Lúa, ngơ lương thực

+ Lúa trồng chủ yếu số cánh đồng núi + Ngô trồng nương rẫy

(102)

Loại CN chiếm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng so với nước?

Xác định lược đồ địa bàn phân bố chè, hồi?

Nhờ điều kiện thuận lợi mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích sản lượng cao so với nước?

=> ĐKTN: Đất feralit đồi núi, khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh (quan trọng khí hậu cận nhiệt địi hỏi chủ yếu chè)

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Chè đồ uống vào truyền thống ND ta đồ uống ưa thích nhiều nước giới: EU, NB, Tây Nam Á

Nêu ý nghĩa nghề rừng? Thực trạng ngành chăn nuôi ở Trung du miền núi Bắc Bộ?

Cịn nhiều khó khăn thiếu quy hoạch, thị trường, thời tiết

* Hoạt động: Dịch vụ.

GV trình bày: Trung du miền núi BB với ĐBSH hình thành mối giao lưu thương mại lâu đời

Tìm xác định lược đồ những tuyến đường sắt, đường ôtô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến thị xã của tỉnh biên giới Việt Trung Việt Lào?

GV ý mạng lưới giao thông với tuyến đường sắt, đường nối thị xã với thủ đô Hà Nội cửa quốc tế Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai, Hãy tìm hiểu hệ thống dịch vụ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

HS: Cây công nghiệp: quan trọng chè: Chè Mộc Châu (Sơn La), chè Tuyết (Hà Giang), chè Tân Cương (Thái Nguyên) nhiều nước ưa chuộng

=> ĐKTN: Đất feralit đồi núi, khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh

HS nêu nhanh ý nghĩa nghề rừng

* Hoạt động: Dịch vụ.

Quan sát H18.1+ lược đồ treo tường để trình bày

HS xác định cửa quan trọng

HS: SP trao đổi:

- XK: khống sản, lâm sản, SP chăn ni

- NK: lương thực TP, hàng CN, lao động kĩ thuật

+ Có giá trị như: chè, hồi, hoa Với nhiều thương hiệu chè tiếng nước

- Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông lâm kết hợp * Chăn nuôi: Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nước (57,3%), chăn nuôi lợn phát triển chiếm 22% (năm 2002)

- Ngồi cịn mạnh như: Nghề ni tôm, cá ao hồ, đầm vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)

3 Dịch vụ.

- Hình thành mối giao lưu thương mại với ĐBSH (Hà Nội), với Trung Quốc, Lào v.v - Cửa quốc tế quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai

(103)

Kể tên số điểm du lịch? GV: ngày 17/12/1994 vịnh Hạ Long công nhận la di sản văn hóa giới Cơng nhận lần hai năm 2000 có địa chất, địa mạo

* Hoạt động 2: Tìm trung tâm kinh tế vùng.

=> Rèn kỹ tư duy, tự nhận thức, làm chủ thân (Đông não, đàm thoại gới mở)

Xác định lược đồ hình 18.1 vị trí trung tâm kinh tế Nêu ngành sản xuất CN đặc trưng mỗi trung tâm?

- Trọng tâm vấn đề chức kinh tế trung tâm Mỗi trung tâm có vị trí địa lí quan trọng lại có số ngành cơng nghiệp đặc trưng

- Trong vùng có trung tâm kinh tế lớn Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn * Thái Nguyên trung tâm cơng nghiệp nặng luyện kim khí

* Việt Trì (hố chất, giấy, vật liệu xây dựng)

* Hạ Long công nghiệp than, du lịch

* Lạng Sơn cửa quốc tế quan trọng

HS quan sát tranh ảnh đọc SGK

* Hoạt động 2: Tìm trung tâm kinh tế vùng.

HS làm việc đồ

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ

- Các thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn trung tâm kinh tế quan trọng Mỗi thành phố có số ngành công nghiệp đặc trưng

- Các thành phố Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai thị xã Sơn La trở thành trung tâm kinh tế vùng

3/ Thực hành / luyện tập.

a/ Vì khai thác khoáng sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển thuỷ điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc?

b/ Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở?

4/ Vận dụng.

- HS hồn thành nhanh theo trình tự bảng

Trồng trọt Chăn ni Khó khăn

Cây lương thực Cây công nghiệp Đặc điểm

Phân bố - Học

- Hướng dẫn nhà tập Cụ thể:

Dựa vào bảng 18.1 - trang 69, vẽ biểu đồ hình cột nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp hai tiều vung Đông Bắc Tây Bắc

Bảng 18.1: Giá tr s n xu t công nghi p Trung Du mi n núi B c B (đ n v t đ ng).ị ả ấ ệ ề ắ ộ ị ỉ

Năm

(104)

Tây Bắc 320,5 541,1 696,2

Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3

Cách vẽ:

Bước 1: Học sinh nghiên cứu bảng 18.1 (đơn vị, số liệu) Vẽ hệ trục tọa độ:

+ Trục tung đơn vị (tỉ dồng) + Trục hoành: (năm)

Bước 2: Tiến hành vẽ theo năm: năm 1995 sau đến năm 2000 – 2002 Dùng kí hiệu riêng để phân biệt hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Bước 3: Viết tên biểu đồ, lập bảng giải

Nhận xét :

- Từ 1995 – 2002 giá trị sản xuất công nghiệp hai tiều vùng Đông Bắc Tây Bắc liên tục tăng 2002

+ Đông Bắc tăng gấp 2,3 lần so với năm 1995 + Tây Bắc tăng gấp 2,17 lần so với năm 1995

- Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng Đông Bắc cao giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc:

+ Năm 1995 gấp 19,3 lần + Năm 2000 gấp 19,7 lần + Năm 2002 gấp 20,5 lần

Năm

(105)

Tuần 11 Tiết 22

Ngày dạy: Bài 19 Thực hành

ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ

MIỀN NÚI BẮC BỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- HS phân tích đánh giá ảnh hưởng tài ngun khống sản phát triển công nghiệp trung du miền núi bắc

2 Về kĩ năng:

- HS cần nắm vững kĩ đọc đồ

- Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào đầu ngành công nghiệp khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên khoáng sản

3 Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, bảo vệ mơi trường

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT

- Bản đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Bản đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Atlat Địa lý Việt Nam

- Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu hay hộp màu, tập thực hành - Một số tranh ảnh

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(106)

+ Vì khai thác khống sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển thuỷ điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc?

+ Xác định lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý trung tâm kinh tế Nêu ngành sản xuất đặc trưng trung tâm Trung du miền núi Bắc Bộ?

1/ Khám phá:

Động não: N.N.Branxki, nhà địa lí tiếng người Nga có nói:"Địa lí học đồ kết thúc đồ" Như đọc đồ có ý nghĩa lớn việc học địa lí.Thực tốt nhiệm vụ quan trọng hàng đầu người hs phân tích, đánh giá yếu tố địa lí theo thời gian khơng gian.Với mục tiêu trên, thực hành hơm phân tích ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp vùng trung du miền núi Bắc Bộ

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Đọc xác định loại khoáng sản.

=> Rèn kỹ tư duy, tự nhận thức, làm chủ bản thân, giao tiếp (Đông não, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm)

GV gọi HS lên bảng đọc lược đồ tự nhiên (H17.1) Y/C lớp đọc phần giải, đọc màu sắc…

Quan sát lược đồ hình 17.1

Lược đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Hãy tìm vị trí mỏ than,

sắt, man gan , thiếc, bơ xit aptit, đồng, chì, kẽm Phân bố

các mỏ khoáng sản này? * Hoạt động 2: phân tích đánh giá ảnh hưởng tài ngun khống sản đối với phát triển cơng nghiệp ở trung du miền núi bắc bộ.

=> Rèn kỹ tư duy, tự nhận thức, làm chủ bản thân, giao tiếp (Đông não, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm)

Những ngành cơng nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?

* Hoạt động 1: Đọc xác định loại khoáng sản.

HS lên bảng đọc lược đồ tự nhiên (H17.1) Y/C lớp đọc phần giải, đọc màu sắc…

HS:

- Than (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên…)

- Sắt (Thái Nguyên, n Bái ) - Thiếc Bơxít (Cao Bằng…) - Đồng -Vàng (Lào Cai ) Thiếc, Tĩnh Túc (Cao bằng)., aptit (Lào Cai), pirit (Phú Thọ)

* Hoạt động 2: phân tích đánh giá ảnh hưởng tài ngun khống sản đối với phát triển cơng nghiệp ở trung du miền núi bắc bộ. HS làm việc theo nhóm.

I ĐỌC BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN (17.1)

- HS xác định hình 17.1 vị trí mỏ than, sắt, man gan, thiếc, bơ xit aptit, đồng, chì, kẽm

- Than (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên…) - Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái ) - Thiếc Bơ xít (Cao Bằng…)

- Đồng -Vàng (Lào Cai ) Thiếc, Tĩnh Túc (Cao bằng)., aptit (Lào Cai), pirit (Phú Thọ) II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.

(107)

GV mở rộng ngành CN luyện kim đen Thái Nguyên Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên liệu khoáng sản chỗ? GV gợi ý cho HS tìm vị trí mỏ khống sản có cự li gần đồ

Quan sát lược đồ.

Lược đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Xác định mỏ than Quảng Ninh?

- Nhà máy nhiệt điện ng Bí?

- Cảng xuất than Cửa Ông?

GV: hướng dẫn HS làm việc theo trình tự.

- Làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện

- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than nước

- Xuất

HS: Công nghiệp khai thác: - Than Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên), sắt, aptit, kim loại màu đồng, chì, kẽm Vì mỏ khống sản có trữ lượng lớn, có điều kiện khai thác thuận lợi, quan trọng để đáp ứng cấu kinh tế nhu cầu nước

HS tìm vị trí mỏ khống sản có cự li gần như: Mỏ sắt Trại Cau (cách km) mỏ than mỡ Phấn Mễ (17 km) mỏ mangan Cao Bằng (200 km) …

HS: làm việc độc lập với đổ treo tường

- CN khai thác khoáng sản (than, sắt, Apatit, kim loại màu, đồng, chì, kẽm) phát triển mạnh có trữ lượng lớn, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi

b Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ.

- Mở sắt Trại Cau (cách trung tâm CN km) Than Khánh Hòa (cách 10 km), mỏ than Phấn Mễ (cách 17 km), mỏ Mangan Cao Bằng (cách 200 km)

c Xác định mỏ than Quảng Ninh, nhà máy điện ng Bí, Cảng xuất Cửa Ơng.

d Sơ đồ mối quan hệ giữa sản xuất tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích.

e Sơ đồ mối quan hệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích.

Khai thácthan

(108)

3/ Thực hành / luyện tập.

- Xác định lại mỏ khoáng sản lớn, nhà máy điện, cảng Cửa Oâng đồ? - Nhận xét rút mối quan hệ dựa vào sơ đồ vẽ trên?

4/ Vận dụng.

Viết báo cáo ngắn tình hình sản xuất xuất than nước ta

- Hướng dẫn nhà: Tập phân tích nhà chuẩn bị trước số 20 SGK-71 - GV: nhận xét rút kinh nghiệm tiết học

Tuần 12 Tiết 23

Ngày dạy: Bài 20

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- HS nhận biết vị trí địa lí ý, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế-xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội

- Nắm đặc điểm vùng ĐBSH, giải thích số đặc điểm vùng như: đơng dân, nông nghiệp thâm canh, sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển số mạnh khó khăn phát triển kinh tế - xã hội vùng

- Biết số tài nguyên quan trọng vùng đất, việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm vấn đề trọng tâm vùng ĐBSH

- Biết ảnh hưởng mức độ tập trung dân cư đông đúc tới MT 2 Về kĩ năng:

- Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng ĐBSH vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư-xã hội phát triển kinh tế vùng

- Sử dụng đồ, lược đồ Địa lý tự nhiên Atlat Địa lý Việt Nam để thấy rõ phân bố tài nguyên thiên nhiên vùng

- HS đọc lược đồ, kết hợp với kênh chữ để giải thích số ưu số nhược điểm vùng đông dân số giải pháp phát triển bền vững

- Sử dụng đồ Tự nhiên vùng ĐBSH để phân tích tiềm tự nhiên vùng 3 Về tư tưởng:

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, ý thức BVMT

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT:

(109)

- Một số tranh ảnh vùng Đồâng sông Hồng - HS mang theo máy tính bỏ túi, Atlat Địa lý Việt Nam - Hình 20.2 - SGK phóng to

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp: KTBC:

- Vẽ nhận xét sơ đồ thể mối quan hệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích?

1/ Khám phá:

Động não: Tổ tiên ta từ văn hóa Phùng Nguyên sớm chọn lúa nước làm nguồn sản xuất chính, đặt móng cho nơng nghiệp nước nhà lưu vực sông Hồng Cũng người Việt Cổ sáng tạo văn minh rực rỡ, chinh phục sơng Hồng - ĐBSH cội nguồn văn minh Lạc Việt, với kĩ thuật luyện kim nghề trồng lúa nước tạo nên tiền đề vật chất tinh thần cho thời đại vua Hùng Để tìm hiểu đặc điểm vùng ĐBSH tương lai, ta nghiên cưú nội dung

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ.

=> Rèn kỹ giao tiếp, tư duy, phân tích so sánh (Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng)

- Xác định vị trí địa lý giới hạn vùng ĐBSH?

- Xác định ranh giới giữa vùng ĐBSH với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ?

Quan sát đồ hành chính Việt Nam.

Đọc tên xác định vị trí các tỉnh, thành phố vùng ĐBSH?

Xác định vị trí cảng Hải Phịng, đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ?

GV: nói nhanh sát nhập tỉnh Hà Tây vào thủ đô Hà Nội GV hướng dẫn HS dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ vùng Đồâng bằng sơng Hồng.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ. HS nghiên cứu SGK quan sát lược đồ H20.1

Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng

HS: Đọc tên xác định vị trí tỉnh, thành phố vùng ĐBSH

- Vị trí cảng Hải Phòng, đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ

HS dựa vào lược đồ để nhận xét

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ.

- Diện tích: 14.806 km2

-Vùng Đồâng Bằng Sông Hồng bao gồm đồng châu thổ màu mỡ dải đất rìa Trung du, đồng châu thổ lớn thứ hai đất nước

- Tiếp giáp:

+ Phía đơng tiếp giáp biển đông (vịnh Bắc Bộ)

(110)

- ĐBSH giữ vị trí trung tâm KT-KHCN nhiều mặt khác đất nước Là vùng kinh tế không trùng khớp với châu thổ sông Hồng, sản phẩm bồi đắp dịng sơng tên

- Châu thổ sơng Hồng có diện tích nhỏ vùng ĐBSH có vùng đất giáp với Trung Du MNBB ranh giới phía bắc BTB (địa giới phía bắc tỉnh Thanh Hố)

- Trên vùng biển vịnh BB cịn có đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ đơn vị hành cấp huyện TP Hải Phịng Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí của vùng ĐBSH?

* Hoạt động 2: tìm hiểu ĐKTN TNTN.

=> Rèn kỹ tư duy, tự nhận thức, làm chủ bản thân, giao tiếp (Đông não, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm)

So sánh khác điều kiện tự nhiên vùng ĐBSH với vùng Trung Du MNBB?

Dựa vào hình 20.1 kiến thức đã học

Nêu ý nghĩa sông Hồng đối với phát triển nông nghiệp đời sống dân cư?

GV cần nhấn mạnh đặc điểm

chung lãnh thổ vùng Đồâng sông Hồng

HS: - Thuận lợi giao lưu kinh

tế xã hội với vùng ngồi nước, đặc biệt có thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế khoa học –công nghệ nhiều mặt khác đất nước

- Là vùng có vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng

* Hoạt động 2: tìm hiểu ĐKTN TNTN.

HS làm việc theo nhóm ’ HS: quan sát lược đồ SGK kết hợp với lược đồ treo tường. - Trung Du MNBB: địa hình đồi núi cao, chia cắt hiểm trở - ĐBSH: địa hình đồng

HS: - Bồi dắp phù sa, mở rộng diện tích phía biển, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, đường giao thông, đất đai phì nhiêu màu mỡ, điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trở thành vựa lúa thứ nước (HS xác định sông Hồng trên lược đồ treo tường)

- Ý nghĩa vị trí, địa lí giới hạn lãnh thổ: thuận lợi cho giao thông, trao đổi với vùng khác giới

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 1 Điều kiện tự nhiên.

- Châu thổ sơng Hồng bồi đắp, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh phù hợp với trồng số ưa lạnh - Điều kiện khí hậu, thuỷ văn thuận lợi cho thâm canh tăng vụ sản xuất nông nghiệp

(111)

nổi bật đồng có đê điều, trũng, thuỷ chế sơng Hồng thất thường Do phải xây dựng hệ thống đê ven sông ven biển vững để bảo vệ sản xuất, tính mạng tài sản nhân dân vùng để thấy tầm quan trọng hệ thống đê điều Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Thời tiết mùa đông thích hợp với số ưa lạnh

* Lưu ý: ảnh hưởng gió mùa đơng bắc nên đồng sơng Hồng có rét đậm rét hại điều thuận lợi cho việc reo trồng vụ đơng

Qua lược đồ em phân tích tiềm tự nhiên vùng ĐBSH?

Quan sát hình 20.1.

Hãy kể tên nêu phân bố các loại đất Đồng sông Hồng?

Giáo dục BVMT (bộ phận) - Biết số tài nguyên quan trọng vùng đất, việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm vấn đề trọng tâm vùng ĐBSH

- Sử dụng đất coi vấn đề trọng tâm vùng Trong điều kiện quỹ đất có hạn, dân số đơng, nên phải biết tiết kiệm sử dụng hợp lý cho hôm hệ mai sau

Những nguồn tài nguyên biển nào khai thác có hiệu quả?

GV kết luận: ĐBSH vùng đông dân, nông nghiệp trù phú, công nghiệp đô thị diễn sôi

Khó khăn: thời tiết diễn biến thất thường

Biết số tài nguyên quan trọng vùng đất, việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm

HS: nêu tên xác định phân bố loại khống sản: mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên

(Tài nguyên quý giá vùng đất phù sa)

HS quan sát kênh hình số điểm du lịch tiếng vùng (Hồ Gươm, chùa Hương, )

2 Tài nguyên thiên nhiên. - Tài ngun khống sản có giá trị đáng kể mỏ đá (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình), sét cao lanh (HaÛi Dương), than nâu (Hưng n), khí tự nhiên (Thái Bình)

- Trong tài nguyên quý giá đất phù sa màu mỡ - Nguồn nước dồi

- Có vịnh Bắc Bộ giàu tiêm năng, vùng ven biển biển thuận lợi cho nuôi trồng đánh bắt thủy sản, du lịch

=> Tài nguyên du lịch tài nguyên biển phong phú * Khó khăn: thiên tai (bão, lũ, thời tiết thất thường), tài ngun khống sản

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI.

(112)

một vấn đề trọng tâm vùng ĐBSH

* Hoạt động 3: tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội. => Rèn kỹ thu thập xử lí thơng tin từ bảng số liệu về các tiêu chí phát triển kinh tế -xã hội vùng

Quan sát biểu đồ 20.2 phóng to treo tường.

Dựa vào số liệu hình 20.2

Biểu đồ mật độ dân số của ĐBSH, Trung du MNBB, Tây Nguyên nước năm

2002

Hãy tính xem mật độ dân số của đồng sông Hồng cao gấp lần mật độ trung bình nước, của các vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ Tây Ngun? Em có nhận xét dân số và mật độ dân số vùng Đồng Bằng Sông Hồng? Mật độ dân số cao đồng bằng sơng Hồng có những thuận lợi khó khăn gì trong phát triển kinh tế – xã hội?

* Hoạt động 3: tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội.

HS Làm việc theo nhóm.

HS tính: gấp 4.9 lần so với nước, 10.3 lần so với Trung du -miền núi Bắc Bộ, 14.6 lần so với Tây Nguyên

HS: Mặc dù tỷ lệ tăng tự nhiên giảm nhanh mật độ dân số cao

Thảo luận nhóm 3’

- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người dân ĐBSH có trình độ thâm canh nơng nghiệp lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tươn g đối cao, đội ngũ tri thức, kỹ thuật cơng nghệ đơng đảo

- Khó khăn: Bình quân đất nông nghiệp (đặc biệt đất trồng lúa) mức thấp nước, tỉ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nơng thơn cao mức trung bình nước đặt nhu cầu lớn việc làm, y tế, văn hoá-giáo

Dân số: 17.5 triệu người (năm 2002) Mật độ dân số cao nước 1179 người/km2 Tỉ lệ tăng tự nhiên

là 1,1%, nhiều lao động có kỹ thuật

* Thuận lợi:

- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Người lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất, có chun mơn kỹ thuật - Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước, trình độ phát triển dân cư – xã hội cao

- Có số thị hình thành từ lâu đời (Hà Nội, Hải Phịng)

* Khó khăn:

(113)

Giáo dục BVMT (bộ phận) Biết ảnh hưởng mức độ tập trung dân cư đông đúc tới MT Quan sát bảng 20.1.

Nhận xét tình hình dân cư -xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng so với nước?

Nhận xét kết cấu hạ tầng vùng Đồâng sông Hồng?

(GV gợi ý cho HS nêu tầm quan trọng hệ thống đê điều Đồâng sông Hồng)

GV kết luận:

- Là vùng đông dân, nông nghiệp trù phú, nguồn lao động dồi dào, có trình độ thâm canh cao, có q trình thị sớm đất nước Ngày nay, công nghiệp đô thị diễn sơi động

Tuy nhiên đời sống cịn nhiều khó khăn cấu kinh tế chuyển dịch chậm, d/s đông => Vấn đề đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững vùng

dục ngày đòi hỏi đầu tư lớn

HS rút nhận xét: Tuy vùng đông dân nước ĐBSH có trình độ phát triển dân cư - xã hội cao

(HS đọc SGK quan sát hình 20.3)

Một đoạn đê biển đồng bằng sơng Hồng

- Đồng sông Hồng vùng có kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước, tình độ phát triển dân cư - xã hội cao Hệ thống đê điều phận quan trọng kết cấu hạ tầng nét độc đáo văn hố sơng Hồng, văn hoá Việt Nam

HS: Nhờ hệ thống đê điều được xây dựng từ lâu đời mà ĐBSH tráng nguy phá hoại lũ lụt hàng năm sông Hồng gây ra, đặc biệt vào mùa mưa bão, diện tích đất phù sa vùng cửa sơng Hồng, Địa bàn phân bố dân cư phủ khắp châu thổ Làng mạc trù phú, dân cư đông đúc, ông nghiệp thâm canh tăng vụ Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể lưu giữ phát triển - Hệ thống đê điều coi nét đặc sắ văn hóa sơng Hồng, văn hố Việt Nam Nghiêm chỉnh thực Luật bảo vệ đê điều nghĩa vụ trách nhiệm công dân người VN, trước hết người dân sống ĐBSH

3/ Thực hành / luyện tập.

Nêu đặc điểm dân cư- xã hội vùng ĐBSH?

(114)

a/ Điều kiện tự nhiên Đồâng sông Hồng có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

ĐKTN va øTNTN Đặc điểm Ý nghĩa kinh tế

- Địa hình - Khí hậu

b/ Dựa vào kiến thức học hoàn thành bảng

Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn Biện pháp

- Dân cư đơng đúc - Mật độ dân số - Kết cấu hạ tầng - Đô thị

- Học bài, hướng dẫn nhà làm tập số 3- vẽ biểu đồ cột: Đất nơng nghiệp

(nghìn ha)

Dân số (triệu người)

Cả nước 9406,8 79,7

Đồng sông Hồng 855,2 17,5

Bảng 20.2 Diện tích đất nơng nghiệp, dân số nước Đồng sông Hồng, năm 2002 - Chuẩn bị 21, giáo viên nhận xét tiết học

Tuần 12 Tiết 24 Ngày dạy:

Bài 21

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

(tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- HS cần hiểu tình hình phát triển kinh tế Đồâng sồâng Hồng.Trong cấu GDP nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, công nghiệp dịch vụ chuyển biến tích cực

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tác động mạnh đến sản xuất đời sống dân cư Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, trung tâm kinh tế lớn quan trọng Đồâng sông Hồng - Nêu tên xác định lược đồ trung tâm kinh tế

- Nhận biết vị trí, giới hạn vai trị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 2 Về kĩ năng:

- HS phải biết kết hợp kênh chữ kênh hình để giải thích số vấn đề vùng

- Sử dụng đồ, lược đồ Địa lý kinh tế Atlat Địa lý Việt Nam để thấy rõ phân bố ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp vùng

3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc.

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Lược đồ kinh tế vùng Đồng Bằng Hông Hồng

- Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng Đồng Bằng Hông Hồng

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Ổn định lớp:

GV: kiểm tra vệ sinh lớp học, sĩ số, nhắc nhở học sinh ổn định tâm tiếp thu - Kiểm tra cũ:

+ Điều kiện tự nhiên Đồâng Bằng Sơng Hồng có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội?

(115)

Động não: Xưa dân gian ta có câu “Chiếu Nga Sơn, gốm Bát Tràng, vải tơ Nam Định, lụa Hà Đông” Theo số liệu thống kê vùng đồng sơng Hồng có 1500 làng nghề Là vùng có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, nói “thiên thời địa lợi nhân hồ” Vậy vùng ĐBSH làm để phát huy hết lợi thực trạng phát triển ngành kinh tế thời kì đất nước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa tìm hiểu qua 21 (tiếp theo)

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tình hình phát triển kinh tế (Công nghiệp)

=> Rèn kỹ tự nhận thức, đặt trả lời câu hỏi.

GV giới thiệu: CN ĐBSH hình thành sớm VN phát triển mạnh thời kì đất nước thực CNH, HĐH

Hãy nhận xét chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng vùng đồng Sông Hồng?

Kể tên xác định địa bàn phân bố ngành công nghiệp trọng điểm vùng ?

* Hoạt động 1: Tình hình phát triển kinh tế

HS: đọc phần mở đầu SGK.

Quan sát biểu đồ 21.1

Biểu đồ cấu kinh tế của đồng sơng Hồng

TL: Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng nhanh (10.6%), tỉ trọng khu vực công nghiệp tăng mạnh 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng (2002) Chiếm 21% GDP công nghiệp nước (năm 2002) => Chỉ đứng sau vùng ĐNB Do kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH từ nước nông nghiệp chuyển dần thành nước công nghiệp

Quan sát lược đồ 21.2

Lược đồ kinh tế đồng bằng sơng Hồng

(HS làm việc với lược đồ, dựa vào thích để xác định)

CN ch bi n l ng th cế ế ươ ự

th c ph m, hàng tiêu dùng, v tự ẩ ậ

li u xây d ng c khí.ệ ự

CN trọng

điểm

Địa bàn phân bố Công

nghiệp chế

Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương

IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1 Cơng nghiệp

- Hình thành sớm VN phát triển mạnh thời kỳ công nghiệp hố, đại hóa

- Trong cấu kinh tế tỉ khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% (1995) lên 36% (2002)

- Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng từ 18,3 nghìn tỷ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp nước (2002)

(116)

GV mở rộng: Tỉnh Vĩnh Phúc có tốc độ tăng trưởng mạnh cịn gặp nhiều khó khăn Nam Định dẫn đầu tỉnh phía nam ĐBSH Kể tên sản phẩm quan trọng vùng ĐBSH? GV: liên hệ thực tế.

Chuyển ý: với tài nguyên khoáng sản, vùng ĐBSH phát triển số ngành CN trọng điểm Cịn nơng nghiệp có điều kiện tự nhiên ảnh hưởng: khí hậu, sơng ngịi, đất đai…

* Nông nghiệp:

So sánh suất lúa của Đồng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long cả nước, Giải thích?

Thảo luận nhóm (3’)

Nêu đặc điểm của ngành trồng trọt vùng đồng bằng sơng Hồng giải thích tại sao? biến LTTP Sản xuất hàng tiêu dùng

HN, Hải Phòng, Nam Định, Hải Dương

Sản xuất VLXD

Hà Nội, Hải Phịng, Ninh Bình

Cơ khí Hà Nội, Hà Đơng, Hải Dương, Hải Phịng, Hưng n, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc)

HS xem kênh hình 21.3

Lắp ráp máy cày cơng ty cơ khí nơng nghiệp Thái Bình

* Nơng nghiệp: Dựa vào bảng 21.2

1995 2002 2002 Đồng

bằng sông Hồng

44,4 55,2 56,4 Đồng

bằng sông Cửu

Long

40,2 42,3 46,2 Cả nước 36,9 42,4 45,9

Bảng 21.1. Năng suất lúa vùng so với Đồng sông

Cửu Long nước (tạ/ha) TL: Cao nước

Th o lu n nhóm (3’)ả ậ

Đặc điểm Giải thích Diện tích

tổng sản lượng lương thực

đứng sau

ĐBSCL

Diện tích 1.2 triệu đứng sau ĐBSCL Cây lượng thực

đóng vai trị quan trọng

Đất đai phì nhiêu màu mỡ Năng xuất lúa

cao nước

Có trình độ thâm canh cao, CSVCKT

- Sản phẩm quan trọng: máy công cụ, động điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng

2 Nông nghiệp - Trồng trọt:

(117)

=> Đáp ứng nhu cầu trong vùng hướng xuất khẩu

- Khó khăn: quỹ đất nơng nghiệp ít, dân số đơng, thời tiết thất thường

GV giảng: Tỉnh trọng điểm sản xuất lúa Thái Bình (liên hệ qua vựa lúa ĐBSCL An Giang)

Nêu lợi ích kinh tế việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất Đồng Bằng Sơng Hồng?

GV hướng dẫn: Từ tháng 10 đến tháng năm sau, thời tiết ĐBSH thường lạnh, khơ Gío mùa đơng bắc lần tràn thường gây rét đậm rét hại Ngày nay, nhờ có giống ngơ suất cao lại chịu hạn, chịu rét tốt nên ngô trồng nhiều vào vụ đông Cùng với ngơ khoai tây, vùng cịn phát triển mạnh rau qủa ơn đới cận nhiệt, cấu trồng vụ đông trở nên đa dạng, đem lại lợi ích kinh tế cao

Chăn ni Đồng sông Hồng nào?

GV giảng mở rộng số khó khăn như: chuyển dịch cấu kinh tế chậm, vấn đề lương thực dư dôi lao động vấn đề xúc

* Dịch vụ.

Nêu thực trạng ngành?

Dựa vào lược đồ 21.2 sự hiểu biết,

Hãy xác định vị trí địa lý và nêu ý nghĩa kinh tế -xã hội của cảng Hải Phòng sân bay quốc tế Nội Bài?

Tại nói ĐBSH có điều

nơng nghiệp phát triển hoàn thiện

Phát triển số ưa lạnh

HS: trả lời theo gợi ý SGK

Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nước 27,2% năm 2002) Chăn ni bị (bị sữa) phát triển Chăn nuôi gia cầm nuôi trồng thuỷ sản ý phát triển Chú ý ngư trường cá, tôm vịnh Bắc Bộ

* Dịch vụ.

- Giao thông vận tải - Du lịch

- Dịch vụ

TL: Có vai trị đặc biệt quan trọng

- Có nhiều sở du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử tiếng:

+ Phát triển số ưa lạnh đem lại hiệu kinh tế cao, vụ đông trở thành vụ sản xuất

- Chăn ni:

+ Đàn lợn chiếm tỷ trọng cao nước 27.2%, (năm 2002 Chăn ni bo (bị sữa), ni gia cầm phát triển

+ Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản vịnh Bắc Bộ

3 Dịch vụ

- Hoạt động vận tải trở nên sôi động

(118)

kiện thuận lợi để phát triển du lịch?

GV: Không nơi nước lại có tiềm du lịch Hà Nội với nghìn di tích L/S 1500 làng nghề VN tổ chức đại lễ 1000 năm Thăng Long vào năm 2010 kéo dài 10 ngày từ ngày 01/10 đến 10/10/2010

Du lịch ngành kinh tế có triển vọng lớn

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các trung tâm kinh tế của vùng.

=> Rèn kỹ giao tiếp, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi hợp tác khi làm việc cặp đôi.

Xác định trung tâm kinh tế lớn vùng đồng bằng sơng Hồng?

Xác định vị trí tỉnh, TP thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

Vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

GV định hướng để HS nhận thấy hầu hết tỉnh , thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nằm kề với vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ (trong tỉnh Quảng Ninh với TP’ Hạ Long thuộc vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ vùng kinh tế, không riêng Đồng sông Hồng)

chùa Một Cột (1049 thời Lý Thánh Tơng), hồ Hồn Kiếm, Lăng chủ tịch HCM, vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình)

- Các bãi biển đẹp (Đồ Sơn, đảo Cát Bà )

- Các thành phố HN, HP hai trung tâm kinh tế lớn

=> hoạt động dịch vụ du lịch có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển mạnh

SGK+ quan sát tranh ảnh+ H21.4

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các trung tâm kinh tế của vùng.

Dựa vào lược đồ (hình 21.2)

Lược đồ vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm

=> Hà Nội, Hải Phòng với Hạ Long (Quảng Ninh) tạo thành khu tam giác công nghiệp

HS: đọc thông tin vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

HS: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế hai vùng Đồng sông Hồng, Trung Du Miền Núi Bắc Bộ

- Nhiều điểm du lịch hấp dẫn, tiếng: Chùa Hương, Tam Cốc - Bích Động, Cơn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà,

- Bưu viễn thơng ngành phát triển mạnh (Hà Nội)

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ.

- Hà Nội, Hải Phòng hai trung tâm kinh tế lớn Đồng sông Hồng

- Các thành phố Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long (Quảng Ninh) tam giác kinh tế trọng điểm quan trọng

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH hai vùng ĐBSH Trung du MNBB

(119)

GV: sử dụng câu hỏi trắc nghiệm bảng phụ để kiểm tra kiến thức học sinh cách chọn giải thích

Chọn khoanh tròn ý cho với chuẩn kiến thức 1/Đâu ngành công nghiệp trọng điểm vùng đồng sông Hồng? a Công nghiệp lượng, sản xuất hàng tiêu dùng

b Cơng nghiệp khai thác khống sản cơng nghiệp khí

c Cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng cơng nghiệp khí

d Tất

2/ Các trung tâm kinh tế lớn vùng đồng sông Hồng là: a Hải Phòng, Hạ Long

b Hà Nội, Hải Phòng c Hạ Long, Nam Định d Hải Phòng, Hưng Yên

3/ Ghép ý cột A với ý cột B cho với chuẩn kiến thức

(A) (B) Đáp án

1/ Giá trị SXCN năm 2002 A/ 27.2% +

2/ Năng suất lúa năm 2002 B/ 21% +

3/ Đàn lợn chiếm tỉ trọng C/ 56.4 tạ/ha +

D/ 55.2 tạ/ha

4/ Vận dụng.

- Chứng minh Đồng Bằng Sơng Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịch? - Học ghi nhớ nội dung khung cuối

- Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị 22

- Nhận xét rút kinh nghiệm

Tuần 13 Tiết 25 Ngày dạy:

Bài 22 Thực hành

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- HS cần phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lơng thực bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức học vùng Đồng sông Hồng, vùng đất chật người đông, mà giai pháp quan trọng thâm canh tăng vụ tăng xuất

- Suy nghĩ giải pháp phát triển bền vững 2 Về kĩ

- Rèn kĩ vẽ biểu đồ sở xử lí bảng số liệu

- Vẽ phân tích biểu đồ mối quan hệ giũa dân số sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người vùng ĐBSH

3 Về tư tưởng: Giáo dục tinh thần lao động

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT:

- Bản đồ (lược đồ) tự nhiên - kinh tế, xã hội vùng Đồâng sơng Hồng - Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu hộp màu, thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ.

- Sản xuất lương thực Đồng sông Hồng tầm quan trọng nào? Đồng sơng Hồng có thuận lợi khó khăn để phát triển sản xuất lương thực?

- Chứng minh Đồng sơng Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịch?

1/ Khám phá:

(120)

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ biểu đồ

=> Rèn kỹ giao tiếp, tư duy, phân tích, so sánh (Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng)

GV: nêu yêu cầu thực hành Vẽ đường ba đường, tương ứng với biến đổi dân số, sản lượng lương thực bình quân lương.

Hướng dẫn HS dựa vào biến đổi đường biểu đồ để nhận xét mối quan hệ dân số –lương thực

GV: hướng dẫn cách tiến hành vẽ, gọi HS lên thực * Tiến hành vẽ biểu đồ.

- Kẻ hệ trục tọa độ vng góc.Trục đứng (trục tung) thể độ lớn đối tượng (dân số sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người); trục nằm ngang (trục hoành) thể thời gian - Xác định tỉ lệ thích hợp hai trục, ý tương quan độ cao trục đứngvà độ dài trục nằm ngang để biểu đồ thể tính mĩ thuật tính trực quan

- Căn số liệu đề tỉ lệ xác định để tính tốn đánh dấu tọa độ điểm mốc hai trục Khi đánh dấu năm trục ngang lưu ý đến tỉ lệ (khoảng cách năm: 19951998 cách năm, 1998 -2000 - 2002 cách năm Thời điểm (1995 ) điểm mốc nằm trục đứng

- Xác định điểm mốc nối điểm mốc đoạn thẳng để hình thành đường biểu diễn

- Hồn thành biểu đồ: + Ghi số liệu vào biểu đồ + Ghi giải

+ Ghi tên biểu đồ

* Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ biểu đồ

Cá nhân

HS Quan sát bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số, Sản lượng lương thực Sản lượng lương thực theo đầu người.

HS: đọc nội dung thực hành

HS lên thực * Tiến hành vẽ biểu đồ.

(121)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Nhận xét giảm tỷ lệ gia

tăng tự nhiên dân số sản lượng lương thực?

Nêu biện pháp tăng canh tăng vụ?

- Sử dụng hết khả đất trồng theo mùa vụ, phù hợp với thời tiết

- Nghiên cứu lai tạo giống - Aùp dụng loại phân bón - Đưa KHKT vào chống hạn chống sương giá

* Hoạt động 2: Dựa vào biểu đồ vẽ học 20, 21, hãy cho biết:

=> Rèn kỹ tư duy, giao tiếp (Đông não, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, thuyết giảng tích cực)

a Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng sông Hồng?

- Đầu tư vào khâu thuỷ lợi, khí hố khâu làm đất, giống trồng, vật ni, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến

b Vai trị vụ đơng trong việc sản xuất lương thực ở Đồng sông Hồng?

- Đem lại hiệu kinh tế cao, nhiều sản phẩm đa dạng, giải vấn đề lương thực thực phẩm cho vùng, XK số rau

HS làm việc theo nhóm

* Nhận xét:

- Năm 1995 (100%) qua năm 1998,2000,2002 năm tăng thêm 1,2% dân số

- SLLT tăng qình quân 4,4%/năm

- Bình quân lương thực tăng gấp 3,7 lần thời gian * Thành tựu to lớn cơng tác dân số KHHGĐ, sách kinh tế nhà nước ĐBSH thời kỳ

2 Dựa vào biểu đồ vẽ các bài học 20, 21, cho biết:

a Những thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực Đồng sông Hồng

* Thuận lợi:

- Địa hình phẳng - Diện tích rộng - Đất phù sa màu mỡ

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh

- Đê sơng Hồng ngăn lũ, nước mặn xâm nhập nguồn nước vào đồng

- Lao động dồi nhiều kinh nghiệm

- Cơ sở vật chất kĩ thuật cải thiện

- Đường lối sách

* Khó khăn: thời tiết thất thường

b/ Vai trị vụ đơng: Ngơ đơng có suất cao, ổn định, diện tích mở rộng nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng

(122)

quả ôn đới

c Ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới việc đảm bảo lương thực vùng?

do việc triển khai sách dân số kế hoạch hố gia đình có hiệu Do đó, với phát triển nơng nghiệp, bình quân lương thực đạt 400kg/người

3/ Thực hành / luyện tập.

- HS trình bày lại nội dung kiến thức theo trình tự câu hỏi sách tập? - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh chuẩn xác kiến thức

4/ Vận dụng.

- Về nhà tập phân tích lại vấn đề giúp nhớ kỹ hiểu lâu nhớ sâu - Hướng dẫn nhà

- Chuẩn bị sau: Bài 23 - Nhận xét rút kinh nghiệm

Tuần13 Tiết 26 Ngày dạy:

ÔN TẬP TIẾT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- Hiểu tình hình phát triển phân bố ngành kinh tế Việt Nam

- HS nhận biết vị trí địa lí, giới hạn hình dáng lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cùa vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội.đặc điểm dân cư, xã hội vùng

- Trình bày đặc điểm dân cư - xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế vùng

- Cần thấy khó khăn thiên tai, hậu chiến tranh để lại cần khắc phục triển vọng phát triển kinh tế thời kì cơng nghiệp hố, đại hoá

2 Về kĩ năng:

- Biết đọc lược đồ, biểu đồ khai thác kiến thức để trả lời theo câu hỏi dẫn dắt

- HS phải xác định ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên quan trọng, phân tích giải thích số tiêu phát triển kinh tế- xã hội

- Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng

- Sử dụng đồ Địa lý tự nhiên, kinh tế vùng Bắc Trung Bộ, ĐBSH Atlat Địa lý Việt Nam để phân tích trình bày đặc điểm tự nhiên vùng

- Phân tích bảng số liệu thống kê để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội vùng - Biết vận dụng tính tương phản khơng gian lãnh thổ theo hướng Bắc-Nam, Đơng _ Tây phân tích số vấn đề tự nhiên, dân cư - xã hội điều kiện BTB

3 Về tư tưởng:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT:

- Bản đồ (lược đồ) tự nhiên, kinh tế vùng Trung du MNBB vùng đồng sông Hồng - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam

(123)

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ.

1/ Khám phá:

Động não:

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

Giới thiệu vào mới: (giáo viên nêu nhanh yêu cầu tiết ôn tập) I/ TRẮC NGHIỆM

Bài SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. Câu 1: Sự đổi kinh tế biểu qua việc tăng mạnh tỷ trọng:

a Nông nghiệp b Công nghiệp – xây dựng

c Dịch vụ d Câu b, c

Câu 2: Theo đổi nay, nước ta có thành phần kinh tế bản:

a thành phần b thành phần

c thành phần d thành phần

Câu 3: Thành phần giữ vị trí quan trọng kinh tế là: a Kinh tế Nhà nước b Kinh tế tập thể

c Kinh tế cá nhân, cá thể d Kinh tế có vốn đầu tư nước Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

Câu 1: Nhân tố tác động mạnh đến phát triển phân bố nông nghiệp là:

a Chính sách kinh tế – xã hội b Sự phát triển công nghiệp c Yếu tố thị trường d Tất yếu tố

Câu 2: Biện pháp quan trọng hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta là: a Chọn lọc lai tạo giống b Sử dụng phân bón thích hợp c Tăng cường thuỷ lợi d Cải tạo đất, mở rộng diện tích Câu 4: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ là:

a Đất trồng b Nguồn nước tưới

c Khí hậu d Giống trồng

Bài SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP. Câu 1: Hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp khuyến khích phát triển là:

a Nông trường quốc doanh b Trang trại, đồn điền c Hợp tác xã nông – lâm d Kinh tế hộ gia đình

Câu 2: Ngun nhân làm cho sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định suất là: a Giống trồng b Độ phì đất

c Thời tiết, khí hậu d Cả nguyên nhân

Bài SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN. Câu 1: Rừng nước ta có loại:

A Rừng sản xuất B Rừng phòng hộ C Rừng đặc dụng Với chức bản:

1 Cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, dân dụng xuất

2 Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ giống lồi q

3 Phịng chống thiên tai, bảo vệ môi trường Cách ghép đôi sau đúng?

a A – 1; B – 2; C – b A – 2; B – 3; C – c A – 3; B – 1; C – d A – 1; B – 3; C – Câu 2: Giá trị khoa học vườn quốc gia là:

a Nơi bảo tồn nguồn gen b Cơ sở nhân giống, lai tạo giống c Phòng thí nghiệm tự nhiên d Tất ý

Câu 3: Ngành đánh bắt thuỷ hải sản nước ta hạn chế do:

a Thiên nhiên nhiều thiên taib Mơi trường bị nhiễm, suy thối c Thiếu vốn đầu tư d Ngư dân ngại đánh bắt xa bờ

Bài 10 SỰ THAY ĐỔI TRONG CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP.

(124)

a Cây lương thực b Cây công nghiệp

c Cây ăn d Cả nhóm tăng

Câu 2: Cũng giai đoạn này, loại gia súc, gia cầm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất?

a Trâu b Bò c Lợn d Gia cầm

Bài 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP. Câu 1: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến phát triển phân bố cơng nghiệp là:

a Địa hình b Khí hậu

c Vị trí địa lý d Nguồn nguyên nhiên liệu Câu 2: Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm nguồn tài nguyên:

a Quý b Dễ khai thác

c Gần khu đông dân cư d Có trữ lượng lớn

Câu 3: Loại khoáng sản vừa nguyên liệu vừa nhiên liệu cho số ngành khác là:

a Mangan, Crơm b Than đá, dầu khí

c Apatit, pirit d Tất loại

Câu 4: Để cơng nghiệp phát triển, ngồi nhân tố tự nhiên cần nhân tố khác: a Nguồn lao động b Cơ sở hạ tầng

c Chính sách, thị trường d Tất nhân tố

Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Câu 1: Ngành công nghiệp lượng phát triển mạnh Quảng Ninh là:

a Than b Hoá dầu

c Nhiệt điện, d Thuỷ điện

Câu 2: Ngành công nghiệp lượng phát triển mạnh Bà Rịa – Vũng Tàu là:

a Than b Hoá dầu

c Nhiệt điện, d Thuỷ điện

Câu 3: Trong ngành công nghiệp nước ta, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất?

a Dệt may b Khai thác nhiên liệu

c, Chế biến lương thực, thực phẩm d Cơ khí điện tử

Bài 13 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ. Câu 1: Một Bác sĩ mở phòng mạch tư thuộc loại hình dịch vụ nào?

a Dịch vụ sản xuất b Dịch vụ tiêu dùng

c Dịch vụ cơng cộng d Khơng thuộc loại hình

Câu 2: Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, quan trọng là:

a Địa hình b Sự phân bố cơng nghiệp

c Sự phân bố dân cư d Khí hậu

Câu 3: Trong cấu GDP ngành dịch vụ, chiếm tỷ trọng lớn là: a Dịch vụ tiêu dùng b Dịch vụ sản xuất

c Dịch vụ cơng cộng d Ba loại hình ngang Câu 4: Vai trò kinh tế Nhà nước đứng đầu nhóm dịch vụ:

a Dịch vụ tiêu dùng b Dịch vụ sản xuất

c Dịch vụ công cộng d Dịch vụ sản xuấ công cộng

Bài 14 GIAO THƠNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG. Câu 1: Khối lượng vận chuyển hàng hố loại hình GTVT nhiều nhất?

a Đường sắt b Đường

c Đương sông d Đường biển

Câu 2: Loại hình giao thơng vận tải xuất sau nước ta là:

a Đường sắt b Đường

c Đường hàng không d Đường ống

Câu 3: Loại hình bưu viễn thông phát triển nhanh nay? a Điện thoại cố định b Điện thoại di động

c Internet d Truyền hính cáp

Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Câu 1: Sự phân bố trung tâm thương mại phụ thuộc vào:

a Quy mô dân số b Sức mua người dân

(125)

a Đồng Sông Hồng b Đồng Sông Cửu Long

c Đông Nam Bộ d Tây Nguyên

Câu 3: Di sản thiên nhiên – điểm du lịch lớn nước ta là:

a Vịnh Hạ Long b Phong Nha Kẻ Bàng

c Đà Lạt d Vườn quốc gia U Minh Hạ

Câu 4: Việt Nam thành viên OPEC tổ chức:

a Tự thương mại Châu Á b Hiệp Hội nước Đông Nam Á c Hội đồng tương trợ kinh tế d Các nước xuất dầu mỏ

Bài 16: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ. Câu 1: Trong giai đoạn 1991 – 2002 tỷ trọng ngành tăng nhanh nhất?

a Nông – lâm – ngư b Công nghiệp, xây dựng

c Dịch vụ d Cả ngành tăng tương đương

Câu 2: Sự giảm tỷ trọng nơng nghiệp nói lên điều gì?

a Sản xuất nông nghiệp giảm b Sản xuất công nghiệp dịch vụ tăng c Thị trường nông nghiệp giảm d Sự chuyển đổi kinh tế Câu 3: Sự chuyển đổi cấu kinh tế chuyển đổi về:

a Cơ cấu ngành nghề b Cơ cấu lãnh thổ c Cơ cấu sử dụng lao động d Tất cấu

Bài 17 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ. Câu 1: Loại khống sản có trữ lượng lớn vùng là:

a Đồng b Sắt c Đá vôi d Than đá

Câu 2: Những số phát triển Tây Bắc cao Đông Bắc?

a Mật độ dân số b Tỷ lệ gia tăng dân số hộ nghèo c Thu nhập tỷ lệ biết chữ d Tuổi thọ, tỷ lệ thị dân

Bài 18 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( TT ). Câu 1: Ngành công nghiệp quan trọng vùng là:

a Khai khống, thuỷ điện b Cơ khí, điện tử

c Hoá chất, chế biến lâm sảnd Vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng Câu 2: Thế mạnh hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc là:

a Tây Bắc khai khống, Đơng Bắc thuỷ điện

b Đơng Bắc khai khống, Tây Bắc thuỷ điện

c Cả hai vùng đếu mạnh Câu 3: Trung tâm du lịch lớn vùng là:

a Hạ Long b Ba Bể c Sapa d Tam Đảo

Bài 19 THỰC HÀNH. Câu 1: Tỉnh vừa có mỏ than vừa có mỏ sắt vùng là:

a Thái Nguyên b Hà Giang c Lạng Sơn d Quảng Ninh Câu 2: Ngành công nghiệp phát triển mạnh sau khai khoáng là:

a Nhiệt điện b Thuỷ điện c Chế biến gỗ d Hàng tiêu dùng Câu 3: Than đá vùng khai thác nhằm mục đích:

a Làm nhiên liệu nhiệt điện b Xuất

c Tiêu dùng nước d Tất mục đích Bài 20 VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG. Câu 1: Nhận định sau không với Đồng Sông Hồng?

a Mật độ dân số cao b Năng suất lúa cao c Đồng lớn d Cả ý sai

Câu 2: Loại tài nguyên quý giá vùng là:

a Khí hậu b Địa hình c Đất phù sa d Khoáng sản

Bài 21 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( TT )

Câu 1: Trong cấu kinh tế Đồng Sông Hồng, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn là: a Nông – Lâm – Ngư b Công nghiệp, xây dựng

c Dịch vụ d Cả lĩnh cực

Câu 2: So với vùng khác sản xuất nơng nghiệp, Đồng Sơng Hồng vùng có: a Sản lượng lúa lớn b Xuất nhiều

(126)

Bài 22 THỰC HÀNH.

Câu 1: Trong năm từ 1995 đến 2002 tỷ lệ tiêu chí vùng tăng nhanh nhất?

a Dân số b Sản lượng lương thực

c Bình qn lương thực d tiêu chí tăng

Câu 2: Tại từ 2000 - 2002 sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực lại giảm? a Sản lượng tăng chậm b Dân số tăng nhanh

c Xuất lương thực d Dân nhập cư đơng

Câu 3: Khó khăn lớn sản xuất lương thực Đồng Sông Hồng là: a Dư thừa lao động b Thiếu đất sản xuất

c Khí hậu khắc nghiệt d Đất đai thoái hoá

Câu 4: Để đảm bảo an ninh lương thực cho vùng, vấn đề quan trọng là: a Tăng diện tích sản xuất b Tăng suất

c Giảm tỷ lệ sinh d Chuyển đổi lao động

II/ TỰ LUẬN.

Câu 1: Những thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta

- Đất đai:

+ Đa dạng: có 14 nhóm đất khác nhau, chiếm diện tích lớn nhóm đất phù sa nhóm đất feralit

+ Loại đất phù sa thích hợp với lúa nước cơng nghiệp ngắn ngày, diện tích khoảng triệu Loại đất tập trung chủ yếu đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long đồng duyên hải miền Trung

+ Các loại đất feralít chiếm diện tích 16 triệu ha, tập trung chủ yếu trung du, miền núi; thích hợp cho trồng cơng nghiệp lâu năm (Chè, cà phê,cao su, ), ăn số công nghiệp ngắn ngày sắn, ngô, đỗ tương,

+ Hiện nay, diện tích đất nơng nghiệp triệu Việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn phát triển nơng nghiệp nước ta

- Khí hậu:

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm

+ Nguồn nhiệt, ẩm phong phú làm cho cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, trồng đến vụ năm

+ Khí hậu phân hoá rõ rệt theo chiều Bắc - Nam, theo mùa theo độ cao Vì nước ta trồng nhiều loại nhiệt đới số cận nhiệt, ôn đới Cơ cấu mùa vụ, cấu trồng khác vùng

+ Các thiên tai (bão, gió tây khơ nóng, phát triển sâu bệnh điều kiện nóng ẩm, sương muối, rét hại, ) gây thiệt hại không nhỏ cho nông nghiệp

- Nguồn nước:

+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc Các hệ thống sơng lớn có giá trị đáng kể thuỷ lợi + Nguồn nước ngầm dồi dào, nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô, vùng chuyên canh công nghiệp Tây Nguyên Đông Nam Bộ

+ Tình trạng lũ lụt nhiều lưu vực sông gây thiệt hại lớn mùa màng, tính mạng tài sản nhân dân Mùa khơ, nước sông kiệt, thiếu nước tưới

- Sinh vật: tài nguyên động thực vật phong phú, sở để nhân dân ta dưỡng, tạo nên giống trồng, vật ni; nhiều giống trồng, vật ni có chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái địa phương

Câu 2: Những điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp nước ta

- Đất: Có nhiều loại đất tốt, thích hợp cho phát triển cơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp lâu năm (đất badan, đất đỏ đá vơi, )

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hố theo bắc- nam, theo độ cao cho phép đa dạng hố cơng nghiệp (bên cạnh cơng nghiệp nhiệt đới, cịn có có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới)

(127)

- Sinh vật:Có nhiều giống trồng để làm sở cho lai tạo - Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm

- Chính sách nhà nước đầu tư phát triển công nghiệp ( đặc biệt phát triển vùng chuyên canh)

- Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm phát triển - Thị trường ngày mở rộng

Câu 3:Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản nước ta.

- Có ngư trường trọng điểm lớn: + Ngư trường Cà Mau- Kiên Giang

+ Ngư trường Ninh Thuận- Bình Thuận- Bà Rịa- Vũng Tàu + Ngư trường Hải Phòng- Quảng Ninh

+ Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa

- Dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, dải rừng ngập mặn, thuận lợi cho ni trồng thuỷ sản nước lợ

- Có nhiều vùng biển ven đảo, vũng vịnh thuận lợi cho nuôi thuỷ sản nước mặn (nuôi biển)

- Có nhiều sơng, suối, ao, hồ, nuôi cá, tôm nước

Câu 4: ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phát triển phân bố công nghiệp.

- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo sở để phát triển cấu đa ngành Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm

+ Khoáng sản nhiên liệu (than, dầu, khí) sở để phát triển cơng nghiệp lượng, hoá chất; khoáng sản kim loại (quặng, săt, mangan, crơm, thiếc, chì, kẽm, ) sở phát triển luyện kim đen, luyện kim màu; khoáng sản phi kim loại (apatít,pirit, photphorit, ) sở phát triển cơng nghiệp hố chất Ngành vật liệu xây dựng dựa sở khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, đá vôi, )

+ Nguồn thuỷ dồi sông suối sở tự nhiên cho phát triển công nghiệp lượng (thuỷ điện)

+ Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển sở để phát triển ngành nơng, lâm, ngư nghiệp, từ cung cấp nguyên liệu phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản

- Sự phân bố tài nguyên lãnh thổ tạo mạnh khác vùng

Câu 5: Cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng.

- Hệ thống công nghiệp nước ta gồm sở nhà nước, ngồi nhà nước sở có vốn đầu tư nước ngồi

- Cơng nghiệp nước ta có đầy đủ ngành công nghiệp thuộc lĩnh vực

- Một số ngành công nghiệp trọng điểm hình thành: khai thác nhiên liệu; điện; khí, điện tử; hoá chất; vật liệu xây dựng; lương thực - thực phẩm; dệt- may; ngành công nghiệp khác

Câu 6: lập sơ đồ ngành dịch vụ nước ta:

Câu 7: Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nhất vì:

CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

Dv sản xuất

- Giao thông vận tải, thơng tin LL -Tài chính, tín dụng

- Kinh doanh tài sản, tư vấn

Dịch vụ tiêu dùng - Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa - Khách sạn, nhà hàng

- Dịch vụ cá nhân cộng đồng

(128)

- Đây hai thành phố đông dân, mật độ dân số cao - TP tập trung nhiều ngành sản xuất

- Là đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nước

- TP tập trung nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cức, bệnh viện chuyên khoa hàng đầu

- Là trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nước ta

- Các dịch vụ khác quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, nghệ thuật, ăn uống, phát triển mạnh

Câu 8: Thế mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ.

- Giàu khống sản: than, sắt, chì, kẽm, thiếc, bơ xít, aptít, pi rit, đá xây dựng, - Trữ thuỷ điện dồi ( đặc biệt sông Đà),

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh thích hợp cho trồng cơng nghiệp cận nhiệt ôn đới

- Tài nguyên du lịch: Sa pa, hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long,

- Tài ngun biển giàu có để phát triển ni trồng, đánh băt thuỷ sản

- Có nhiều đồng cỏ rộng thuận lợi cho chăn nuôi gia súc lớn (ví dụ cao nguyên Mộc Châu)

Câu 9: Vì việc phát triển KT, nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên?

Vì trung du có địa hình thấp, bề mặt tương đối phẳng thuận lợi cho cư trú sản xuất Ngồi ra, có nhiều khống sản trữ lượng lớn (đặc biệt than đá), nguồn nước dồi làm sở để phát triển công nghiệp

Câu 10: Vì khai thác khống sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc, cịn phát triển thuỷ điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc?

Nguyên nhân:

+ Tiểu vùng Đông Bắc giàu khóng sản (than đá, quặng sắt, kẽm, thiếc, ) + Tiểu vùng Tây Bắc có trữ thuỷ điện dồi (chủ yếu sông Đà)

Câu 11: Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp ở Trung du miền núi Bắc Bộ.

- ý nghiã:

+ Đây mơ hình thích hợp với miền núi, dựa sở đất đai rừng + Bảo vệ môi trường sinh thái ( chống xói mịn, bảo vệ rừng, ) + Góp phần nâng cao đời sống dân tộc

+ Hạn chế nạn du canh, du cư

Câu 12: Điều kiện tự nhiên đồng sơng Hồng có thuận lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?

a Thuận lợi:

- Sơng Hồng gắn bó với dân cư vùng đồng châu thổ ngàn đời Sơng Hồng có ý nghĩa lớn phát triển nông nghiệp đời sống dân cư

- Đất phù sa sơng Hồng màu mỡ, thích hợp với thâm canh lúa nước

- Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ sản xuất nông nghiệp

- Thời tiết mùa đông phù hợp với số trồng ưa lạnh, thuận lợi để phát triển vụ đông thành vụ

- Một số khống sản có giá trị đáng kể: mỏ đá tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình; sét cao lanh (Hải Dương), than nâu (Hưng n), khí tự nhiên (Thái Bình)

- Nguồn tài nguyên biển khai thác có hiệu nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản du lịch,

b Thuận lợi:

(129)

Câu 13: Nêu đặc trưng kinh tế vùng Đồng sông Hồng.

- Công nghiệp tăng mạnh giá trị tỉ trọng cấu GDP vùng - Nghề trồng lúa nước có trình độ thâm canh cao

- Chăn nuôi gia súc, đặc biệt chăn nuôi lợn chiếm tỷ trọng lớn - Vụ đông với hiều trồng ưa lạnh trở thành vụ sản xuất - Hà Nội, Hải Phịng hai trung tâm công nghiệp, dịch vụ quan trọng

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyểndịch cấu kinh tế hai vùng Đồng sông Hồng, trung du miền núi Bắc Bộ

3/ Thực hành / luyện tập.

- GV khắc sâu nội dung

4/ Vận dụng.

- Về nhà tự ôn lại - Chuẩn bị trước số - Nhận xét

Tuần 14 Tiết 27 Ngày dạy:

Bài 23

VÙNG BẮC TRUNG BỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- HS nhận biết vị trí địa lí, giới hạn hình dáng lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cùa vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội.đặc điểm dân cư, xã hội vùng

- Trình bày đặc điểm dân cư - xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế vùng

- Cần thấy khó khăn thiên tai, hậu chiến tranh để lại cần khắc phục triển vọng phát triển kinh tế thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá

2 Về kĩ năng:

- Biết đọc lược đồ, biểu đồ khai thác kiến thức để trả lời theo câu hỏi dẫn dắt

- HS phải xác định ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên quan trọng, phân tích giải thích số tiêu phát triển kinh tế- xã hội

- Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng

- Sử dụng đồ Địa lý tự nhiên Bắùc Trung Bộ Atlat Địa lý Việt Nam để phân tích trình bày đặc điểm tự nhiên, phân tích tiểm tự nhiên vùng

- Phân tích bảng số liệu thống kê để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội vùng - Biết vận dụng tính tương phản khơng gian lãnh thổ theo hướng Bắc-Nam, Đông _ Tây phân tích số vấn đề tự nhiên, dân cư - xã hội điều kiện BTB

3 Về tư tưởng:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT:

- Bản đồ (lược đồ) tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng Bắc Trung Bộ

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ.

(130)

Động não: Chúng ta biết đặc điểm thiên nhiên, người tình hình phát triển vùng lãnh thổ phía Bắc (HS nêu tên vùng) Bài học hôm ,chúng ta tìm hiểu vùng dải đất miền Trung Đó vùng có tầm quan trọng liên kết Bắc –Nam, liên kết mặt Việt Nam-Lào, vùng có tài ngun khống sản, rừng, biển , du lịch đa dạng phong phú, vùng có nhiều thiên tai gây khơng khó khăn cho đời sống nhân dân vùng (HS nêu tên vùng)

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày Vậy vùng nào, nghiên cứu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ:

=> Rèn kỹ tư duy, tự nhận thức, làm chủ thân phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí (Đơng não, đàm thoại gới mở, thu thập và xử lý thông tin, lược đồ/bản đồ về vị trí địa lý giới hạn của vùng- HS làm việc cá nhân phân tích ý nghĩa vị trí địa lý)

- Xác định vị trí, giới hạn của vùng Bắc Trung Bộ?

- Đường biên giới, dãi Trường Sơn, đường bờ biển?

- Dựa vào lược đồ để nhận xét chung hình dạng lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ?

Nêu ý nghĩa vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ:

HS đọc tên tỉnh thành vùng, thơng tin diện tích dân số

HS nghiên cứu SGK lược đồ hình 20.1

Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ

HS: - Vùng Bắc Trung Bộ hình dáng hẹp ngang kéo dài theo hướng TB-ĐN với quốc lộ 1A đường sắt Thống Nhất B-N Bắc Trung Bộ coi cầu nối Bắc Bộ với phía nam đất nước, vấn đề giao thơng vận tải có tầm quan trọng hàng đầu

- Bắc Trung Bộ cửa ngõ nước láng giềng phía tây hướng biển đơng ngược lại, Bắc Trung Bộ coi

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ

_ Vị trí địa lý:

+ Diện tích: 51.513 Km

+Vùng Bắc Trung Bộ dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp phía bắc tới dãy Bạch Mã phía nam

- Giới hạn:

+ Phía Bắc giáp vùng Trung du MNBB, vùng ĐBSH + Phía Nam giáp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

+ Phía Đơng giáp biển Đơng + Phía tây dải Trường Sơn Bắc giáp Lào

(131)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.

=> Rèn kỹ tư (thu thập xử lý thông tin, lược đồ/bản đồ, biểu đồ đặc điểm tự nhiên -HS suy nghĩ cặp, đơi phân tích thuận lợi và khó khăn)

Mơ tả địa hình vùng từ Tây sang Đông?

GV: quy định hướng hình dạng địa hình BTB hướng núi độ dốc Trường Sơn Bắc chi phối sâu sắc đặc điểm tự nhiên đời sống dân cư vùng Là địa bàn thể rõ phân hóa Đ -T (theo hướng kinh tuyến)

Hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng thế nào đến khí hậu Bắc Trung Bộ?

- GV vẽ hình minh họa bảng dải núi Trường Sơn Bắc giải thích nguyên nhân gây hiệu ứng phơn (gió TN) => Phía Tây đón gió mùa TN (gió mùa hạ) => mưa lớn ảnh hưởng địa hình => hiệu ứng phơn (gió Lào hay gió TN)

=> Sườn Đơng đón gió bão mùa hạ, đón gió mủa đơng bắc Bằng kiến thức học, hãy nêu loại thiên tai thường xảy Bắc Trung Bộ? Biện pháp khắc phục?

GV: bão vừa qua gây nhiều thiệt hại lớn người cho tỉnh miền Trung đĩ cĩ tỉnh Bắc Trung Bộ, thiệt hại nỗi đau chung dân tộc Việt Nam, Cả nước hướng khúc ruột miền Trung sau đợt bão, lũ vừa qua tinh thần vật chất

- Điều quan trọng từ vấn

cửa ngõ hành lang Đông -Tây tiểu vùng sông Mê Công

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.

Quan sát hình 23.1 dựa vào kiến thức học,

HS trả lời kết hợp lược đồ Dãy Trường Sơn => đồi núi => đồng bằng, biển

(hướng TB - ĐN)

HS nhớ lại kiến thức lớp

HS: Khó khăn: Bão, lũ lụt, lũ quét, hạn hán gió Lào, cát lấn…

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1 Điều kiện tự nhiên

- Thiên nhiên có phân hóa phía bắc phía nam Hồnh Sơn, từ đơng sang tây (từ tây sang đơng tỉnh có núi, gò đồi, đồng bằng, biển, hải đảo)

- Địa hình hướng Tây BắcĐơng Nam,

(132)

đề GV gợi ý HS rút giải pháp phát triển kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên khó khăn Bắc Trung Bộ

Hãy nhận xét tiềm tài nguyên rừng khống sản giữa phía Bắc phía Nam dãy Hồnh Sơn?

GV: phía bắc dãy Hồnh Sơn có tiềm lớn so với phía nam Hồnh Sơn (về tài ngun khống sản, tài ngun rừng) Phía nam Hồnh sơ có tiềm du lịch

GV : Treo tranh hai di sản giới giới thiệu thêm:Vườn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng với động Phong Nha Unesco công nhận di sản thiên nhiên giới (2003) tài nguyên thiên nhiên quan trọng để phát triển du lịch phía Nam dãy Hồnh Sơn Hàng năm vườn quốc gia Phong Nha -Kẽ Bàng thu hút nhiều khách du lịch nước đến thăm quan * Cố Đô Huế di sản văn hóa giới Unesco cơng nhận năm 1993 nằm bên bờ sông Hương thơ mộng - Kinh đô thời Việt Nam, Huế tiếng với đền chùa, thành quách ,lăng tẩm, kiến trúc gắn liền với cảnh quan thiên nhiên => Là tài nguyên thiên nhiên quan trọng để phát triển du lịch

H23.3 Cơng trình thủy lợi Hưng Lợi, Nghệ An

Dựa vào bảng 23.1 quan sát hình 23.2,

HS: Sự khác biệt phía bắc phía nam dãy Hồnh Sơn Để nhận thức điều HS đọc kĩ hình 23.1 biểu đồ hính 23.2 để rút nhận xét tiềm rừng, khoáng sản (sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng)

Biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp cĩ rừng phân theo phía bắc phía nam Hồnh Sơn (%)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về

2 Tài nguyên thiên nhiên:

-Tài nguyên khoáng sản, rừng, biển, du lịch phong phú * Phía Bắc dãy Hồnh Sơn: + Đất rừng 61%

+ Khoáng sản: sắt, vàng, Mangan, Crôm, đá quý + Tài nguyên du lịch có vườn quốc gia, du lịch biển

* Phía Nam dãy Hoành Sơn: + Đất rừng 39%

+ Khống sản có nước khống

(133)

phía nam dãy Hồng Sơn

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về dân cư xã hội.

=> Rèn kỹ giao tiếp, tư duy, phân tích, so sánh (Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng)

Hãy cho biết khác biệt trong phân bố dân cư hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây Bắc Trung bộ?

Sự khác biệt phản ánh điều gì?

Hãy nhận xét chênh lệch các tiêu chí vùng so với cả nước?

Giải pháp khắc phục?

Từng bước thu hẹp khoảng cách, cải thiện đời sống ND dân tộc

Tuy cịn nhiều khó khăn vùng có tiềm phát triển, đa dạng TNTN

GV mở rộng: Người dân có truyền thống hiếu học, có truyền thống lao động cần cù, dũng cảm ,giàu nghị lực kinh nghiệm đấu tranh chống thiên tai chống ngoại xâm Ngoài ra, vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa: Cố huế di sản văn hóa giới Unesco cơng nhận; có vườn quốc gia bãi tắm mang lại tiềm lớn du lịch

Là nơi sinh nhiều nhà danh nhân văn hóa,chính trị: Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn

GV: Hiện có nhiều dự án thực triển khai xây dựng

- Dự án đường HCM

- Hầm đường qua đèo Hải Vân (khánh thành năm 2005)

dân cư xã hội. Quan sát bảng 23.1

HS: (phản ánh ảnh hưởng dải Trường Sơn Bắc)

Dựa vào số liệu hình 23.2

Qua bảng thống kê HS đọc nhận xét thực trạng khó khăn dân cư Bắc Trung Bộ

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

- Dân số: 10,3 triệu người (năm 2002) địa bàn cư trú 25 dân tộc Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt từ đông sang tây:

+ Vùng núi, đồi, gị phía Tây phát triển nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn

+ Đồng bằng: sản xuất lương thực thực phẩm

+ Vùng đầm, phá ven biển nuôi trồng thủy sản

- Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động cần cù, giàu nghị lực kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên

(134)

-Dự án khu kinh tế mở biên giới Việt -Lào

-Phát triển hành lang Đông -Tây

3/ Thực hành / luyện tập.

a) Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

b) Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì?

4/ Vận dụng.

HS quan sát hoàn thành bảng học tập cách điền tiềm tương ứng cho với chuẩn kiến thức

Đất Rừng Khống sản Du lịch

Phía bắc Hồnh Sơn

Quỹ đất lớn: feralit loại đá, đất badan, đất phù sa, đất cát pha ven biển

Rừng nhiều gỗ, lâm sản

Thiếc (Quỳ hợp), crôm (Cổ định), sắt (Thạch Khê)

Bãi tắm Sầm Sơn, Cửa Lị Phía nam

Hồnh Sơn

Quỹ đất đủ loại phía bắc, số lượng ít, chất lượng xấu

Rừng tương tự phía bắc, số lượng ít, bị khai thác mức

Khơng có khống sản đáng kể

Bãi tắm Cảnh Dương Lăng Cô, Thuận An Di sản thiên nhiên Phong Nha-Kẻ Bàng, thành phố Huế

Tuần 14 Tiết 28 Ngày dạy:

Bài 24

VÙNG BẮC TRUNG BỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- Trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ - Nêu tên trung tâm kinh tế lớn chức chủ yếu trung tâm

- HS cần hiểu so với vùng kinh tế nước, vùng Bắc Trung Bộ cịn nhiều khó khăn đứng trước triển vọng lớn

- Nắm vững phương pháp nghiên cứu tương phản lãnh thổ nghiên cứu số vấn đề kinh tế Bắc Trung Bộ

- Biết số tài nguyên vùng, quan trọng rừng, chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước góp phần giảm nhẹ thiên tai BVMT

2 Về kĩ năng:

- HS cần vận dụng tốt kênh chữ kênh hình để trả lời câu hỏi - Rèn kĩ đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ, sưu tầm tài liệu

- Sử dụng đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ để phân tích trình bày đặc điểm phân bố số ngành chủ yếu vùng Bắc Trung Bộ

- Sử dụng đồ Địa lý tự nhiên Bác Trung Bộ Atlat Địa lý Việt Nam để phân tích trình bày tình hình phát triển số ngành sản xuất chủ yếu vùng

- Phân tích bảng số liệu thống kê để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội vùng 3 Về tư tưởng:

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức BVMT

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT:

- Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ - Một số tranh ảnh vùng

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- Hãy nhận xét điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ? Có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

(135)

Động não: Là vùng nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, hành lang kĩ thuật quốc gia hướng Bắc -Nam hướng Đông -Tây; phát triển Bắc trung xứng với tiềm tự nhiên kinh tế chưa?

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày Chúng ta tìm hiểu…

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

GV hướng dẫn, gợi ý HS vào bài.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế.

Dựa vào hình 24.1.

=> Rèn kỹ tư (thu thập xử lý thông tin, lược đồ/bản đồ, biểu đồ đặc điểm tự nhiên -HS suy nghĩ cặp, đơi phân tích những thuận lợi khó khăn) Nhận xét sản lượng lương thực có hạt bình qn/nguời ở vùng BTB so với nước? Giáo dục BVMT (bộ phận) Nêu số khó khăn nói chung sản xuất nơng nghiệp vùng?

- Biết số tài nguyên vùng, quan trọng rừng, chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước góp phần giảm nhẹ thiên tai BVMT

- SLLT bình quân/người từ năm 1995 đến năn 2002 có xu hướng tăng đẩy mạnh thâm canh

Kết hợp lược đồ treo tường. Nêu hoạt động nông nghiệp của vùng phận địa hình?

Bằng hiểu biết, giải thích vì nghề rừng, chăn ni gia súc lớn (trâu bị đàn), nghề khai thác, ni trồng

HS đọc SGK.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế.

Dựa vào hình 24.1.

Biểu đồ lương thực có hạt bình quân đầu người thời kì 1995 - 2002

HS Làm việc theo nhóm.

Khó khăn diện tích canh tác ít, đất xấu thường bị thiên tai, lũ lụt, hạn hán, bão, cát lấn

Kết hợp lược đồ treo tường.

IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

1 Nơng nghiệp

- Năng suất bình qn lương thực theo đầu người mức thấp 333.7 kg/người

- Thành tựu: Nhờ việc đẩy mạnh thâm canh, tăng suất mà dải đồng ven biển (Thanh Nghệ Tĩnh) trở thành nơi sản xuất lúa chủ yếu Bắc Trung Bộ

+ Duyên hải trồng cơng nghiệp hàng năm với diện tích lớn (lạc, vừng, )

+ Đồi, gò trồng ăn quả, CN lâu năm, chăn nuôi trâu, bò đàn

(136)

thủy sản mạnh kinh tế của vùng?

Hãy xác định vùng nông lâm kết hợp? Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng Bắc Trung Bộ?

GV mở rộng: nhà nước triển khai dự án trồng triệu rừng phạm vi toàn quốc, riêng với Bắc Trung Bộ chương trình trồng rừng kết hợp phát triển hệ thống thủy lợi coi chương trình trọng điểm

Nhận xét gia tăng giá trị SXCN Bắc Trung Bộ?

Tìm hình 24.3 sở khai thác khống sản: thiếc, crôm, titan, đá vôi sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng)? Nhận xét ngành dịch vụ ở Bắc Trung Bộ?

Hãy tìm vị trí quốc lộ 7, 8, 9 nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này?

HS lên xác định lược đồ

Ý nghĩa việc trồng rừng chống lũ quét, hạn chế nạn cát lấn, cát bay, hạn chế tác hại gió phơn Tây Nam bão lũ nhằm bảo vệ môi trường sinh thái

HS quan sát tranh ảnh Dựa vào hình 24.2.

Biểu đồ giá trị sản xuất cơng nghiệp BTB thời kì

1995-2002

HS: Giá trị SXCN từ năm 1995-2002 không ngừng tăng

- Ngành cơng nghiệp khai thác khống sản cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ngành mạnh Bắc Trung Bộ

HS làm việc với đồ treo tường

HS đọc SGK

- Dịch vụ vận tải điểm bật vùng, đường bộ, sắt, biển Quan sát lược đồ (hình 24.3)

HS lên xác định lược đồ

2.Công nghiệp.

- Giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Trung Bộ tăng liên tục - Cơng nghiệp khai khống (đá vơi) sản xuất vật liệu xây dựng phát triển

- Công nghiệp chế biến gỗ, khí nơng cụ, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa nhỏ phát triển nhiều địa phương

3 Dịch vụ.

(137)

GV mở rộng: Đường chọn tuyến đường xuyên Asean Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế, thương mại.Việc quan hệ mặt với nươc khu vực Đông Nam Á giới thông qua hệ thống đường biển mở nhều khả to lớn vùng Bắc Trung Bộ

Hãy kể số điểm du lịch nổi tiếng Bắc Trung Bộ?Tại sao du lịch mạnh của vùng?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu trung tâm kinh tế

=> Rèn kỹ tư tự nhận thức (suy nghĩ, chia sẻ và hỏi-đáp)

Kể tên xác định lược đồ trung tâm kinh tế của vùng?

H24.4 Ngôi nhà Bác Hồ Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - Bắc Trung Bộ mạnh dịch vụ sinh thái, nghỉ dưỡng, văn hoá-lịch sử: Sầm Sơn, Cửa Lò, Bạch Mã, quê hương BaÙc Hồ, bãi tắm Cảnh Dương, Lăng Cô, Thuận An Di sản thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng, thành phố Huế

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế

Hoạt động cá nhân.

(HS tìm vị trí TP’ Thanh Hố, Vinh, Huế, xác định ngành kinh tế chủ yếu thành phố này)

- Du lịch bắt đầu phát triển với số lượng du khách ngày tăng

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ

- Thanh Hoá, Vinh, Huế trung tâm kinh tế quan trọng vùng Bắc Trung Bộ

- Thành phố Thanh Hoá trung tâm cơng nghiệp lớn phía bắc Bắc Trung Bộ

- Thành phố Vinh hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp dịch vụ Bắc Trung Bộ

- Thành phố Huế trung tâm du lịch lớn miền Trung nước

3/ Thực hành / luyện tập.

a) Nêu thành tựu khó khăn phát triển kinh tế nơng nghiệp, công nghiệp Bắc Trung Bộ?

b) Kể tên xác định lược đồ trung tâm kinh tế vùng?

4/ Vận dụng.

Dựa vào kiến thức học em hoàn thành bảng sau Một số mơ hình sản xuất Bắc Trung Bộ.

(138)

Vùng núi, đồi gị phía tây

Nơng – lâm kết hợp: trồng rừng kinh tế, bảo vệ rừng đầu nguồn, chăn ni gia súc lớn (bị, trâu), cơng nghiệp: Cà phê Hồ tiêu (tại vùng đất đỏ badan Hủ Quỳ, Quảng Trị), rau

Vùng ven biển phía đông

Nông – ngư kết hợp: nuôi trồng thủy sản đầm phá (tôm, cá, nhuyễn thể ), đánh bắt hải sản ven bờ, xa bờ Bảo vệ nguồn hải sản Trồng rừng phòng hộ, ngăn cát lấn để bảo vệ đồng ruộng

- Học làm tập số 1,2,3 SGK-89 - Hướng dẫn nhà

- Chuẩn bị bài: Bài 25

Tuần 15 Tiết 29 Ngày dạy:

Bài 25

VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Về kiến thức:

- Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng, thuận lợi, khó khăn tự nhiên đổi với phát triển kinh tế - xã hội, thuận lợi, khó khăn tự nhiên đổi với phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội, thuận lợi khó khăn dân cư phát triển kinh tế - xã hội

- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhịp cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữaTây Nguyên với Biển Đông, vùng có quần đảo Trường Sa, Hồng Sa thuộc chủ quyền đất nước - Biết Nam Trung Bộ vùng mạnh du lịch kinh tế biển, để phát triển ngành kinh tế biển cần có biện pháp BVMT biển khỏi bị nhiễm

- Biết tượng sa mạc hóa có nguy mở rộng tỉnh cực Nam Trung Bộ, nên vấn đề phát triển bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt

2 Về kĩ năng:

- Nắm vững phương pháp so sánh tương phản lãnh thổ nghiên cứu vùng Duyên hải miền Trung

- Kết hợp kênh chữ kênh hình để giải thích số vấn đề vùng

- Sử dụng đồ Tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ để phân tích tiểm tự nhiên vùng

- Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân cư - xã hội

- Phân tích đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết trình bày đặc điểm tự nhiên vùng

3 Về tư tưởng:

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, ý thực BVMT

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT.

- Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ

(139)

- Một số tranh ảnh vùng III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ.

- Nêu thành tựu khó khăn phát triển kinh tế nơng nghiệp, công nghiệp Bắc Trung Bộ?

- Dựa vào biểu đồ em xác định trung tâm kinh tế vùng BTB?

1/ Khám phá:

Động não: GV giới thiệu sơ lược văn hóa, lịch sử, điều kiện sinh thái vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nơi diễn hội nhập hai văn hóa Việt -Chăm; nói hình ảnh thu nhỏ Việt Nam, có nét chung với lịch sử phát triển kinh tế nước ta.Vậy đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên duyên hải Nam Trung ta tìm hiểu nội dung

2/ Kết nối: GV g n k t nh ng hi u bi t c a HS v nh ng v n đ nêu ph n khám phá trìnhắ ế ữ ể ế ủ ề ữ ấ ề ầ

bày m i.ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt dộng 1 : Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ. => Rèn kỹ tư duy, tự nhận thức, làm chủ thân phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí (Đơng não, đàm thoại gới mở, thu thập xử lý thông tin, lược đồ/bản đồ vị trí địa lý giới hạn vùng) GV yêu cầu HS đọc phần mở đầu, nghiên cứu SGK lược đồ hình 20.1.

Xác định vị trí, giới hạn của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

Hãy xác định vị trí quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, các đảo Phú Quý, Lý Sơn?

Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

* Hoạt dộng 1: Tìm hiểu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ. Hoạt động cá nhân.

HS đọc phần mở đầu, nghiên cứu SGK lược đồ hình 20.1.

Lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ HS đọc tên tỉnh, nước tiếp giáp, diện tích dân số vùng

HS xác định đồ treo tường

- Là cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, Tây

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ.

- Hình thể hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận - Phía đơng Biển Đơng - Phía tây giáp vùng Tây Ngun hạ Lào

- Phía bắc giáp vùng BTB - Phía nam giáp vùng ĐNB Có quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa

(140)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐKTN TNTN vùng. => Rèn kỹ tư (thu thập xử lý thông tin, lược đồ/bản đồ, biểu đồ đặc điểm tự nhiên -HS suy nghĩ cặp, đơi phân tích thuận lợi và khó khăn)

Sử dụng đồ Tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ để phân tích tiểm tự nhiên vùng

Qua lược đồ, em mơ tả đặc điểm địa hình vùng? GV: Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm chung dáng cong hướng phía biển

Vì màu xanh đồng bằng khơng rõ nét BTB, không liên tục ĐBSH, ĐBSCL?

GV: cho HS quan sát lược đồ giải thích : nguyên nhân khối núi dãy Trường Sơn Nam chia cắt chuỗi đồng hẹp ven biển Miền núi, đồi gò hai tỉnh cực nam NTB nhô sát biển, dải cát rộng kéo dài tạo cảm giác khô càn, đơn điễu cánh quan hoang mạc

- Vị trí vịnh Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh? - Các bãi tắm địa điểm du lịch tiếng?

Trong phát triển kinh tế xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi khó khăn gì?

Giáo dục BVMT (bộ phận) Biết Nam Trung Bộ vùng mạnh du lịch kinh tế biển, để phát triển ngành kinh tế biển cần có

Nguyên với Biển Đơng nơi có quần đảo Trường Sa, Hồng Sa

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐKTN TNTN vùng.

HS nhận xét đặc điểm dải đồng Duyên hải Nam Trung Bộ

Tìm lược đồ hình 25.1:

- Thuận lợi: Tiềm bật kinh tế biển: Biển có nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh để xây dựng cảng nước sâu

HS kể tên xáv định bãi tắm lược đồ.

Đông, thuận lợi cho lưu thơng trao đổi hàng hóa, đạo quần đảo có tầm quan trọng kinh tế, quốc phòng nước

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1.Điều kiện tự nhiên: - Các tỉnh có

+ Phía tây núi, gị đồi + Phía đơng dải đồng hẹp bị chia cắt nhiều dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh

2 Tài nguyên thiên nhiên:

* Thuận lợi: Tiềm bật kinh tế biển:

- Biển có nhiều hải sản, vùng nước mặn, nước lợ thích hợp ni trồng thuỷ sản Trên đảo có nghề khai thác tổ chim yến Các quần đảo có ý nghĩa lớn kinh tế quốc phịng

- Có tiềm du lịch với nhiều bãi biển đẹp

(141)

những biện pháp BVMT biển khỏi bị ô nhiễm

GV: Đất nơng nghiệp đồng thích hợp trồng lúa, ngơ, khoai, sắn cơng nghiệp có giá trị bơng vải, mía đường, vùng đồi núi chăn ni gia súc lớn bị đàn

- Khó khăn: khí hậu khơ khan, lượng mưa 300-500mm/năm, nhiều thiên tai, tượng sa mạc hóa

Tại vấn đề bảo vệ phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt tỉnh cực Nam Trung Bộ?

(SGV-Tr89)

Giáo dục BVMT (bộ phận) Biết tượng sa mạc hóa có nguy mở rộng tỉnh cực Nam Trung Bộ, nên vấn đề phát triển bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về dân cư – xã hội vùng BTB.

=> Rèn kỹ giao tiếp, tư duy, phân tích mối quan hệ, so sánh, giải vấn đề

(Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực)

Hãy nhận xét khác biệt trong phân bố dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng ven biển với vùng đồi núi phía tây?

Nhận xét tình hình dân cư - xã hội Duyên hải NTB so với nước?

HS: kể tên xác định trên lược đồ loại khống sản.

HS: Do khí hậu tỉnh khô hạn nước - Hiện tượng hoang mạc hố có xu mở rộng

HS: quan sát tranh ảnh nêu phương hướng khắc phục tượng sa mạc hoá

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về dân cư – xã hội vùng BTB.

Quan sát bảng 25.1

Quan sát bảng 25.2.

HS: Đời sống phận không nhỏ dân cư sinh sống bán đảo làm nghề

- Khống sản cát thủy tinh, Titan, vàng, nước khống - Rừng có đặc sản quí quế, trầm hương, sâm quy, chim thú quý

* Khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, tượng sa mạc hóa)

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

Dân số: 8,4 triệu người (2002) - Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt phía tây phía đơng: + Đồng ven biển (chủ yếu người Kinh, Chăm) mật độ dân số cao, phân bố tập trung, hoạt động kinh tế CN – NN, thương mại, du lịch, khai thác nuôi trồng thuỷ sản

+ Vùng đồi núi phía tây (có dân tộc Cơ-tu, Ra-giai, Ê-đê, ) mật độ dân số thấp, hoạt động kinh tế: chăn ni gia súc lớn (bị đàn) nghề rừng, trồng CN

(142)

biển cịn gặp nhiều khó khăn Quan sát kênh hình 25.2 25.3

Hình 25.2 Phố cổ Hội an, Quảng Nam

Hình 25.3 Di tích Mỹ Sơn, Quảng Nam

cịn cao, đời sống dân tộc vùng núi nhiều khó khăn, tỉ lệ dân thành thị cao mức trung bình nước Đã đạt bước tiến quan trọng

- Duyên hải Nam Trung Bộ địa bàn có nhiều di tích văn hố-lịch sử Trong phố cổ Hội An di tích Mỹ Sơn UNE SCO cơng nhận di sản văn hoá giới

3/ Thực hành / luyện tập.

a) Điều kiện tự nhiên Duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội?

b) Phân bố dân cư Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm gì?

4/ Vận dụng.

- Hướng dẫn nhà, làm tập 1,2,3 SGK-Tr 94 - Chuẩn bị bài: Bài 26,

(143)

Tuần 15 Tiết 30 Ngày dạy:

Bài 26

VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Về kiến thức:

- Trình bày số ngành kinh tế tiêu biểu vùng - Nêu tên trung tâm kinh tế

- Nhận biết vị trí, giới hạn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

- HS cần hiểu Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm lớn kinh tế biển.Thông qua việc nghiên cứu cấu kinh tế HS nhận thức chuyển biến mạnh mẽ kinh tế xã hội toàn vùng

- Nắm vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh đến tăng trưởng phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ

2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ kết hợp kênh chữ với kênh hình để tìm kiến thức, phân tích giải thích số vấn dề quan tâm điều kiện cụ thể Duyên hải Nam Trung Bộ

- Đọc xử lí số liệu phân tích quan hệ khơng gian:đất liền- biển đảo, Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên

- Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trung tâm công nghiệp vùng

- Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế

- Phân tích đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết trình bày kinh tế vùng

3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ MT.

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT.

- Lược đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ.

(144)

- Phân bố dân cư DHNTB có đặc điểm gì? Tại phải đẩy mạnh cơng tác giảm nghèo vùng đồi núi phía tây?

1/ Khám phá:

Động não: Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí thuận lợi để phát triển ngành kinh tế, mở rộng giao lưu kinh tế với nước quốc tế Đây vùng có nhiều tiềm biển hải đảo để phát triển ngành kinh tế biển Đó lợi vượt trội, làm biến đổi nhanh chóng kinh tế vùng

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày Vậy thực tế tình hình phát triển kinh tế vùng duyên hải Nam Trung nào,ta tìm hiểu:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: tình hình phát triển kinh tế

* Nông nghiệp

=> Rèn kỹ tư duy, tự nhận thức, làm chủ thân (Đông não, đàm thoại gới mở)

- Vì nghề chăn ni bị, khai thác ni trồng thủy sản là thế mạnh vùng?

GV: chế biến thuỷ sản phát triển nước mắm Nha Trang, Phan Thiết

* Hoạt động 1: tình hình phát triển kinh tế

* Nông nghiệp

Quan sát bảng 26.1 HS nhận xét bảng số liệu

Quan sát H 26.2

Ni tơm hùm Nha Trang, Khánh Hịa

Sản lượng thuỷ sản vùng đạt 521,1 nghìn chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản nước Quan sát hình 26.1

Lược đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1 Nông nghiệp.

- Chăn ni bị, khai thác ni trồng chế biến thuỷ hải sản mạnh vùng (chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản nước)

- Nổi tiếng với nghề laøm

(145)

- Hãy xác định ngư trường cá , tơm?

- Vì Nam Trung Bộ tiếng với nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng hải sản?

- Nhận xét tình hình sản xuất lương thực vùng?

Dựa vào kiến thức học lý giải nguyên nhân?

* Công nghiệp:

Nhận xét tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước?

GV hướng dẫn HS tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp

GV: bước đầu có tiến hình thành XD cấu CN Đặc điểm Duyên hải NTB có lực lượng cơng nhân khí có tay nghề cao, động kinh tế thị trường Nhiều dự án quan trọng triển khai, đặc biệt việc xây dựng khu công nghiệp phạm vi vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Nam)

HS: xác định đồ

TL: có nhiều ngư trường cá, tơm, diện tích ni trồng rộng lớn, ni biển, đảo Nghề muối phát triển khí hậu khơ hạn

HS: Sản lượng lương thực bình quân đầu người thấp mức trung bình nước (281,5kg/người)

HS: Do thiên tai, khí hậu khơ hạn, tượng sa mạc hố

* Cơng nghiệp: Quan sát bảng 26.2

Bảng 26.2 Giá tr s n xu t côngị ả ấ

nghi p c a vùng, c a c n cệ ủ ủ ả ướ

th i k 1995 – 2002 (nghìn tờ ỳ ỉ

đ ng)ồ

Năm

Vùng 1995 2000 2002 Duyên hải

Nam Trung

Bộ 5,6 10,8 14,7

Cả nước 103,4 198,3 261,1 HS tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp

HS: xác định lược đồ số trung tâm cơng nghiệp vùng

- Khó khăn: quỹ đất nơng nghiệp hạn chế Sản lượng lương thực bình quân 281,5 kg/người thấp mức trung bình nước (463,6 kg/người)

2 Công nghiệp

- Sản xuất cơng nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ, đạt 14,7 nghìn tỷ đồng tốc độ tăng trưởng cao 2,6 lần nước đạt khoảng 2,5 lần (so với 1995)

(146)

GV: Nói qua vai trị khu cơng nghiệp nhà máy lọc dầu Dung Quất: Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thuộc Khu kinh tế Dung Quất, nhà máy lọc dầu Việt Nam xây dựng thuộc địa phận xã Bình Thuận Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh

Quảng Ngãi Đây dự án kinh tế lớn, trọng điểm quốc gia Việt Nam

trong giai đoạn đầu kỷ 21 Nhà máy chiếm diện tích khoảng 338 mặt đất 471 mặt biển có cơng suất 6,5 triệu

dầu thô/năm tương đương 148.000 thùng/ngày dự kiến đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam

Nêu đặc điểm ngành dịch vụ?

Hãy kể tên xác định hải cảng?

GV: Nha Trang có 300 ngày nắng, nhiệt độ TB 26.50C

(năm 2003 kết nạp vào tổ chức 29 vịnh biển đẹp giới, tháng 12/2006 có 162 di sản / 100nước / giới

* Hoạt động 2: Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

=> Rèn kỹ tư (Động não, đàm thoại gới mở)

Kể tên xác định trung tâm kinh tế vùng?

Vì thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang được coi cửa ngõ Tây Ngun?

Quan sát hình 26.1

* Hoạt động 2: Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Quan sát lược đồ:

HS: Các trung tâm kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ thành phố biển, hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp

HS: thảo luận phút

- Xác định tuyến đường quốc lộ QL14, 19,2 => Tây

3 Dịch vụ

- Hoạt động vận tải tuyến Bắc - Nam sôi động - Các TP’ cảng biển vừa đầu mối giao thông thuỷ vừa sở xuất nhập quan trọng tỉnh vùng Tây Nguyên

- Hoạt động du lịch diễn sôi động làø mạnh vùng với bãi biển tiếng: Non Nước, Nha Trang, Mũi Né… quần thể di sản văn hoá: Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VAØ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM.

(147)

SGV - Tr 92

Kể tên xác định tỉnh thành phố thuộc vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng vùng trọng điểm này?

- HS: đọc thơng tin bảng - Các vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh tới chuyển dịch cấu kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên

- Là sở để phát triển nâng cao trình độ DHNTB, BTB Tây Nguyên

Nguyên (cửa ngõ Tây Nguyên)

- Tây Nguyên  Đà Nẵng  Bắc

 Duyên hải NTB  xuất

- HS: đọc thơng tin bảng

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên, thúc

đẩy mối quan hệ kinh tế liên vùng

3/ Thực hành / luyện tập.

3.1) Duyên hải Nam Trung Bộ khai thác tiềm kinh tế biển nào? 3.2) Vì ngư nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ phát triển thành mạnh? A Bờ biển dài 700km, nhiều vũng vịnh đầm phá

B Vùng biển sâu, gần bờ có dịng hải lưu giao tiếp, bãi tôm bãi cá gần bờ C Nông dân đa số sống băng nghề biển

D.Cả A+B

3.3) Để khắc phục khó khăn nơng nghiệp, vùng DHNTB có nỗ lực nào?

A Thâm canh, tăng diện tích trồng, XD hệ thống tưới tiêu, đẩy mạnh xuất hải sản chế biến hải sản

B Thâm canh tăng vụ để giải vấn đề lương thực

C Mở rộng diện tích cơng nghiệp, trồng rừng phịng hộ, xây dựng hồ chứa nước để chống hạn, phòng lũ chủ động cấp nước cho sản xuất sinh hoạt

D Hai câu B+C

3.4) Keå tên vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng vùng trọng điểm này?

4/ Vận dụng.

- Học làm tập số 1,2,3 SGK- 99

(148)

Tuần 16 Tieát 31

Ngày dạy: Bài 27 THỰC HÀNH

KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I MỤC TIÊU BAØI HỌC. 1 Về kiến thức:

Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ (gọi chung Duyên hải miền Trung) bao gồm hoạt động hải cảng, nuôi trồng đánh bắt hải sản, nghề muối chế biến thủy sản xuất, du lịch dịch vụ biển)

2 Về kó năng:

- Rèn kĩ đọc đồ, phân tích bảng số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

3 Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT.

- Bản đồ (lược đồ) tự nhiên, kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ kinh tế Việt Nam

- Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu hay hộp màu, thực hành, Atlat

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ.

- Duyên Hải Nam Trung Bộ khai thác tiềm king tế biển nào? - Nêu tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền trung?

1/ Khám phá:

Động não:

2/ Kết nối: GV g n k t nh ng hi u bi t c a HS v nh ng v n đ nêu ph n khám phá trìnhắ ế ữ ể ế ủ ề ữ ấ ề ầ

bày m i.ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

Ø* Hoạt động 1: HS Làm việc theo nhóm

=> Rèn kỹ tư duy, làm chủ thân, giao tiếp (Đông não, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, thuyết

Ø

* Hoạt động 1: HS Làm việc theo nhóm

HS qua sát đồ kinh tế vùng

(149)

giảng tích cực)

Gắn tên cảng, sở sản xuất muối, nơi có bãi tơm, cá, điểm du lịch?

Xác định sở sản xuấy muối?

Đọc tên xác định trên bản đồ bãi biển có giá trị du lịch?

GV: Di sản văn hoá giới

Bắc Trung Bộ (H24.3) và Duyên hải nam Trung Bộ (H26.1) lên bảng

H24.3 H26.1 Kết hợp quan sát đồ trống:

HS: Xác định đồ

hoàn thành bảng * Xác định cảng biển+ Cảng Cửa Lò (Nghệ An) + Cảng Nhật Lệ (Quảng Binh) + Cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế)

+ Cảng Đà Nẵng (Tp Đà Nẵng) + Cảng Dung Quất (Quảng Ngãi)

+ Cảng Quy Nhơn (Bình Định) + Cảng Nha Trang (Khánh Hoà) * Xác định bãi cá, bãi tơm

T T

Tên tỉnh Bãi

Bãi tôm

1 10 11 12 13 14

Thanh Hố Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị TT Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hồ Ninh Thuận Bình Thuận

+ + + + + + + + + + + +

+ + + + + + + + + + + +

* Các sở sản xuất muối.

- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) - Cà Ná (Ninh Thuận)

T T

Điểm du lịch biển

(150)

- Huế (ThừaThiên Huế) - Quần thể: Hội An, Mỹ Sơn

Di sản thiên nhiên giới: - VQG Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình) Đà Lạt DHMT (VQG Bạch Mã – Thừa Thiên Huế)

Đánh giá tiềm năng kinh tế biển?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập theo yêu cầu SGK.

=> Rèn kỹ tư duy Quan sát bảng số liệu.

So sánh sản lượng thuỷ sản ni trồng khai thác của 2 vùng?

GV: Hướng dẫn HS xử lý bảng số liệu

Rút nhận xét chênh lệch đó?

- Ni trồng thuỷ sản - Đánh bắt hải sản

- CB thuỷ sản đông lạnh xuất

- CB hải sản làm nước mắm - Nghề muối

- Du lòch

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập theo u cầu SGK.

Quan sát bảng số liệu.

So sánh sản lượng thuỷ sản ni trồng khai thác của 2 vùng? 10 Sầm Sơn Cửa Lị Cửa Tùng Lăng Cơ Non Nước Sa Huỳnh Quy Nhơn Nha Trang Cà Ná Mũi Né Thanh Hoá Nghệ An Quảng Trị TT Huế Đà Nẵng Quảng Ngãi Bình Định Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận

2/ Phân tích.

Tồn vùng BTB NTB Ni trồng Khai thác 100 100 58,4 23,7 41,6 76,3

- Vùng BTB: Phía đơng dãy cồn cát, có phá Tam Giang có đầm Cầu Hai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi tôm cát, nuôi cá thuỷ sản nước lợ

- Duyên hải Nam Trung Bộ: có nhiều bãi cá, tôm gần bờ nên thuận lợi cho khai thác 3/ Thực hành / luyện tập.

- Bảng 27.1 Sản lượng thuỷ sản Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002

Dùng cụm từ nhiều, ít, để so sánh sản lượng giá trị sản xuất thuỷ sản vùng - HS giải thích khác biệt vùng Gv gợi ý HS ôn lại kiến thức lớp 8, tiềm kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ lớn Bắc Trung Bộ, Dun hải Nam Trung Bộ có truyền thống ni trồng đánh bắt thuỷ sản Vùng nước trồi vùng biển cực Nam Trung Bộ có nguồn hải sản phong phú

4/ Vận dụng.

- Về nhà tập xác định lại lược đồ SGK tập phân tích lại - Chuẩn bị trước số 28, giáo viên nhận xét tiết học

(151)

Tuần 16 Tiết 32 Ngày dạy:

Bài 28 VÙNG TÂY NGUYÊN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Về kiến thức:

- Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng, thuận lợi, khó khăn tự nhiên đổi với phát triển kinh tế - xã hội, thuận lợi, khó khăn tự nhiên đổi với phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội, thuận lợi khó khăn dân cư phát triển kinh tế - xã hội

- HS cần hiểu Tây Ngun có vị trí địa lí, quan trọng nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội vùng Tây Nguyên vùng sản xuất hàng hố nơng sản xuất lớn nước đứng sau đồng sông Cửu Long

- Biết vùng Tây Nguyên có lợi để phát triển kinh tế: địa hình cao nguyên, đất ba dan, rừng chiếm diện tích lớn

- Biết việc chặt phá rừng mức để làm nương rẫy trồng cà phê, nạn săn bắn động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến MT Vì vậy, việc BVMT tự nhiên, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt thảm thực vật rừng nhiệm vụ quan trọng vùng

2 Về kĩ năng:

- Xác định đồ (lược đồ) vị trí, giới hạn vùng

- Kết hợp kênh chữ kênh hình để nhận xét giải thích số vấn đề vùng phân tích bảng số liệu

- Phân tích số liệu bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt

- Sử dụng đồ Tự nhiên vùng Tây Nguyên để phân tích tiềm tự nhiên vùng

- Phân tích đồ Địa lý tự nhiên Atlat Địa lý Việt Nam số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư vùng

3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, ý thức BVMT

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT.

- Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên

(152)

- Một số tranh ảnh Tây Nguyên III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ.

- Xác định tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế điểm miền Trung? Nêu vai trò?

1/ Khám phá:

Động não: Nằm phía Tây nước ta, Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọngvề kinh tế, chính trị, quốc phịngđối với nước khu vực Đơng Dương.Tây Ngun có tiềm tự nhiên để phát triển kinh tếvà có đặc điểm dân cư xã hội đặc thù

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

Chúng ta tìm hiểu Tây Nguyên qua học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ.

=> Rèn kỹ tư duy:

+ Thu thập xử lý thông tin từ lược đồ/bản đồ, bảng số liệu, bảng thống kê viết về vị trí địa lý, giới hạn.

+ Phân tích đánh giá ý nghĩa vị trí địa lý, mạnh số vấn đề đặt phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lược đồ hình 28.1 để xác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên?

Nêu ý nghĩa vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng?

* Hoạt động 1: vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ.

Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên

HS lên xác định:

- Đông phía Bắc giáp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Tây: Hạ Lào, Đông Bắc Căm-pu-chia

- Nam: Đông Nam Bộ

- Ở ngã biên giới nước Tây Ngun, Hạ Lào, Đơng Bắc Cămpuchia có ý nghĩa chiến lược q trình cơng nghiệp hố hố, vị trí chiến

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ

- Vùng Tây Ngun có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng

- Là vùng nước ta khơng giáp biển

- Phía đơng, bắc giáp vùng Duyên hải NTB

- Phía tây giáp hạ Lào, Đơng Bắc CPC

- Phía bắc giáp vùng Dun hải NTB

- Phía Nam giáp vùng Đơng Nam Bộ

(153)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.

=> Rèn kỹ tư duy: Thu thập xử lý thông tin từ lược đồ/bản đồ, bảng số liệu, bảng thống kê viết điều kiện tự nhiên vùng.

- Mô tả đặc điểm địa hình vùng? Xác định cao nguyên từ bắc vào nam Tây Nguyên?

- Đọc tên xác định con sông nơi bắt nguồn?

Nêu ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn các con sông này?

Em nhận xét TNTN và thế mạnh phát triển kinh tế của vùng?

Xác định phân bố đất

lược quan trọng nước kinh tế quốc phòng, đem lại cho TN lợi giao thông nước liên kết nước KV tiểu vùng Mê Kông Vì việc phát triển TN thành vùng động lực kinh tế có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trong nghịêp CNH- HĐH đất nước

* Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.

Quan sát lược đồ + Hình 28.1:

TL; Sơng Xêsan, Xrêpok, Đồng nai, Sông Ba

TL: ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ nguồn lượng nguồn nước cho Tây Nguyên, cho vùng lân cận để phát triển lương thực công nghiệp nước sinh hoạt cho nhân dân, bảo vệ vùng sinh thái cho vùng lãnh thổ rộng lớn phía Nam phần lưu vực sông Mê Công

Qua lược đồ kết hợp với bảng 28.1

- Tây Nguyên có tiềm lớn: Đó tài nguyên đất, (chủ yếu đất ba dan thích hợp để phát triển công nghiệp, đặc biệt cà phê); rừng (diện tích trữ lượng lớn nước); thuỷ điện dồi đứng sau Tây Bắc; đa dạng sinh học (có nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu); tài nguyên du lịch hấp dẫn trước hết du lịch sinh thái khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp (Đà Lạt)

- HS xác định lược đồ - 1.36 triệu ha/2.5 triệu đất

CPC

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1 Điều kiện tự nhiên.

- Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng (CN Kon Tum, CN Plây Ku, CN Đắc Lắc, CN Mơ Nông, CN Lâm Viê, CN Di Linh)

- Là nơi bắt nguồn nhiều dịng sơng, suối (sơng Sê Xan, sơng XrêPok, sơng Đồng Nai, sông Ba) chảy vùng lãnh thổ lân cận

- Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo thích hợp với nhiều loại cơng nghiệp

2 Tài nguyên thiên nhiên.

(154)

đỏ badan nêu giá trị của đất.

GV: Là vùng sản xuất hàng hố nơng sản xuất lớn nước sau ĐBSCL

GV: Rừng tự nhiên nhiều, đứng sau vùng Tây Bắc

Giáo dục BVMT (bộ phận) - Biết vùng Tây Nguyên có lợi để phát triển kinh tế: địa hình cao nguyên, đất ba dan, rừng chiếm diện tích lớn - Biết việc chặt phá rừng mức để làm nương rẫy trồng cà phê, nạn săn bắn động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến MT Vì vậy, việc BVMT tự nhiên, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt thảm thực vật rừng nhiệm vụ quan trọng vùng Xác định nhà máy thuỷ điện?

Sự đa dạng sinh học Quan sát lược đồ 28.1

Hãy nhận xét phân bố các mỏ bơxít?

GV: đất ba dan quặng bơxít hai tài nguyên quan trọng Tây Nguyên, việc khai khác gặp khơng khó khăn cần phải cân nhắc kỹ

Nêu khó khăn của vùng nay? Biện pháp?

badan, có giá trị trồng loại công nghiệp nâu năm: cà phê, cao su, tiêu, điều,bông, chè, dâu tăm, )

TL: YaLy, Đrây Hlinh

Quan sát tranh ảnh cảnh quan Đà Lạt+ H28.2

HS: - Mùa khô kéo dài, dẫn đến nguy hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng, cháy rừng Mặt khác việc chặt phá rừng để làm nương rẫy trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã ảnh hưởng xấu đến môi trường đời sống dân cư

- Đẩy mạnh phát triển kinh tế, ổn định trị đời sống xã hội, đặc biệt vấn đề bảo vệ môi trường nạn phá rừng trở lên nghiêm trọng khai thác tài nguyên hợp lí

- Diện tích trữ lượng rừng lớn nước gần triệu (chiếm29,2% diện tích rừng tự nhiên nước)

- Thuỷ dồi (chiếm 21% trữ thuỷ điện nước) nguồn nước phong phú - Nhiều thú quý, lâm sản đặc hữu

- Khoáng sản: Bơxít với trữ lượng lớn tỉ

- Khí hậu mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên đẹp đem lại mạnh du lịch sinh thái

* Khó khăn: Mùa khơ kéo dài, thiếu nước, cháy rừng

(155)

* Hoạt động 3: HS Làm việc theo nhóm.

=> Rèn kỹ tư duy: Thu thập xử lý thông tin từ lược đồ/bản đồ, bảng số liệu, bảng thống kê viết đặc điểm dân cư - xã hội vùng. Nêu đặc điểm dân cư phân bố dân cư vùng?

GV: mở rộng số nét văn hoá đặc trưng số dân tộc vùng

Quan sát bảng 28.2

Em nhận xét tình hình phát triển dân cư - xã hội của vùng so với nước? Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay vùng?

GV: Tây Ngun cịn vùng khó khăn đất nước Đảng Nhà nước làm nhiều việc để phát triển Tây Nguyên tương xứng với tầm quan trọng chiến lược tài nguyên phong phú vùng - Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường đầu tư, đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, bước cải thiện đời sống nhân dân dân tộc

GV kết luận: Tây Nguyên vùng giàu tài nguyên thiên nhiên nhân văn để phát triển kinh tế- xã hội song vùng khó khăn đất nước

- Là vùng khó khăn đời sống dân cư cải thiện đáng kể

GV: gợi ý cho học sinh kể tên cơng trình lớn dự án công phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Nguyên - Thủy điện Y-a ly

* Hoạt động 3: HS Làm việc theo nhóm.

- Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường đầu tư, đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, bước cải thiện đời sống nhân dân dân tộc

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

- Dân số 4,4 triệu người, địa bàn cư trú nhiều dân tộc người chiếm khoảng 30% thành phần dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ ho , mật độ dân số 81 ngườ/km2 năm 2002 Là vùng

thưa dân nước ta, dân cư phân bố không đồng Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu đô thị, ven đường giao thông, nông, lâm trường

- Thuận lợi: văn hóa giàu sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch

- Khó khăn: thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao

(156)

- Đường dây cao 500 KV - Nâng cấp đường xá

- Xây dựng đường Hồ Chí Minh

3/ Thực hành / luyện tập.

1/ Điều kiện tự nhiên Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội?

2/ Đâu tiền kinh tiềm vùng Tây Nguyên?

A Diện tích đất lớn, khí hậu nhiệt đới cận ơn đới thuận lợi cho trồng, quặng Bơxít với trữ lượng lớn

B Diện tích rừng nhiều

C Diện tích đất bagian lớn, có tiền thuỷ điện D Tất

3/ Các dự án nhà nước triển khai để phát triển kinh tế Tây Nguyên? A Dự án phát triển du lịch, nhờ Tây Ngun có phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ B Dự án thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Yok Đôn, du lịch sinh thái

C Dự án khai thác thủy điện quy mơ lớn sơng Xê Xan, quăng Bơxít, xây dựng hồ chứa nước lớn

D Tất

4/ Vì bảo vệ mơi trường thiên nhiên vùng Tây Ngun khơng có ý nghĩa với vùng Tây Ngun mà cịn có tầm quan trọng vùng phía nam đất nước nước láng giềng? 5/ Phân bố dân cư Tây Ngun có đặc điểm gì?

4/ Vận dụng.

- Về nhà học làm tập 1,2,3 SGK trang 105 - GV:hướng dẫn học sinh làm tập số 3:

+ Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ ngang + Nhận xét biểu đồ

Bảng 28.3 Độ che phủ rừng Tây Nguyên năm 2003(%)

(157)

Tuần 17 Tiết 33 Ngày dạy:

Bài 29 VÙNG TÂY NGUYÊN

(tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Về kiến thức:

- Trình bày tình hình phát triển kinh tế phân bố số ngành kinh tế chủ yếu vùng - Nêu tên trung tâm kinh tế lớn chức chủ yếu trung tâm

- HS cần hiểu nhờ thành tựu công đổi mà Tây Nguyên phát triển toàn diện kinh tế – xã hội Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Nơng nghiệp, lâm nghiệp có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hố Tỉ trọng cơng nghiệp dịch vụ tăng dần

- Nhận biết vai trò trung tâm kinh tế vùng số thành phố PlâyCu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt

2 Về kĩ năng:

- HS biết kết hợp kênh chữ kênh hình, phân tích giải thích số vấn đề búc xúc Tây Nguyên

- Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt

- Xác định đồ (lược đồ) trung tâm kinh tế, phân bố số công nghiệp (cà phê, cau su, chè)

- Phân tích đồ Địa lý kinh tế Atlat Địa lý Việt Nam số liệu thống kê để biết tình hình phát triển phân bố số ngành sản xuất vùng

3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ môi trường.

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT.

- Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên

- Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam

- Một số tranh ảnh Tây Nguyên (tranh ảnh thành phố Đà Lạt) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ.

- Trong xây dựng kinh tế – xã hội, Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi khó khăn gì? - Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư Tây Nguyên?

(158)

Động não: Nhờ thành tựu đỏi mà Tây Nguyên phát triển toàn diện, câu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, lâm nghiệp chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa Tỉ trọng cơng nghiệp dịch vụ tăng dần số thành phố bắt đầu phát huy vai trò trung tâm phát triển vùng

2/ Kết nối: GV g n k t nh ng hi u bi t c a HS v nh ng v n đ nêu ph n khám phá trìnhắ ế ữ ể ế ủ ề ữ ấ ề ầ

bày m i.ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: tình hình phát triển kinh tế

=> Rèn kỹ tư duy, tự nhận thức, giao tiếp.

Hãy nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước Vì sao cây cà phê trồng nhiều nhất vùng này?

GV: nhờ mà nước ta trở thành nước xuất cà phê hàng đầu giới

Xác định vùng trồng cà phê, cao su, chè, Tây Nguyên?

Quan sát bảng 29.1

- Nhận xét tình hình phát triển nơng nghiệp Tây Nguyên?

* Hoạt động 1: tình hình phát triển kinh tế

HS nghiên cứu SGK nêu nhanh nghành trồng trọt Quan sát lược đồ 29.1

Biểu đồ tỉ lệ diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước (cả nước =100%)

(Thảo luận phút)

- Tỉ lệ diện tích sản lượng cà phê không ngừng tăng, chiếm tỉ lệ cao nhát nước

- Do có khí hậu cao ngun có mùa mưa mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến bảo quản đất đỏ ba dan hai nhân tố quan trọng cà phê Điều quan trọng điều kiện kinh tế mở cửa nước ta co1 thể xuất cà phê thị trường nhiều nước khu vực

Quan sát hình 29.2

Hình 29.2 Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên

HS: làm việc kết hợp lược đồ

TL: Có tốc độ tăng trưởng cao

I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1/ Nông nghiệp

* Trồng trọt:

- Là vùng chun canh cơng nghiệp lớn

- Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh, quan trọng cà phê, cao su, chè, điều

- Cà phê trồng nhiều Đắc Lắk

(159)

- Tại hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nơng nghiệp?

Nhận xét tình hình sản xuất lâm nghiệp tỉnh Tây Nguyên?

Một số khó khăn vấn đề Tây Nguyên cần quan tâm trong thời gian tới?

Quan sát bảng 29.2

Tính tốc độ phát triển cơng nghiệp Tây Nguyên cả nước?

Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Tây Nguyên?

Xác định lược đồ (hình 29.2) vị trí nhà máy thủy điện nêu ý nghĩa của việc phát triển thủy điện Tây Nguyên?

Ngoài ý nghĩa quan trọng cung cấp nước, lượng, tầm quan trọng nhà máy thủy điện biểu tượng khởi động xây dựng bản, chuẩn bị cho dự án lớn nhằm mục đích nâng cao đời sống dân cư quan sát kênh hình 29.3

(vai trò quan trọng cà phê Tây Nguyên) tăng 2,9 lần (1995-2002)

- Là diện tích trồng cơng nghiệp có quy mơ lớn, đặc biệt đất badan, nhờ tỉnh mạnh sản xuất xuất cà phê Ngồi cà phê, Đắc Lắc cịn trồng điều, hồ tiêu Lâm đồng mạnh sản xuất chè, hoa, rau ôn đới với quy mô tương đối lớn Cây cà phê trồng nhiều Lâm Đồng Quan sát tranh ảnh 29.4

Hình 29.4 Sắc hoa Đà Lạt HS: Độ che phủ rừng Tây Nguyên 54,8% năm 2003, phấn đấu năm 2010 65% bảo vệ rừng đầu nguồn cho vùng lân cận

- Thiếu nước vào mùa khô biến động giá nông sản - Trồng bảo vệ rừng,

+ Tây Nguyên tăng 1,9 lần + Cả nước tăng 2,5 lần

HS xác định trả lời theo hiểu biết

Quan sát kênh hình 29.3

kỹ thuật để thâm canh lúa, lương thực, công nghiệp

* Chăn nuôi g ia súc lớn đẩy mạnh

* Nổi tiếng trồng hoa, rau ôn đới ( Đà Lạt- Lâm Đồng)

* Lâm nghiệp: - Phát triển nhanh

- Kết hợp khai thác, trồng mới, bảo vệ rừng, gắn khai thác với chế biến

- Độ che phủ rừng 65% (2010)à Cao nước

2.Coâng nghieäp

- Chiếm tỉ lệ thấp cấu GDP chuyển biến tích cực, nhờ tăng cường xây dựng sở hạ tầng mở rộng thị trường mà sản xuất công nghiệp đẩy mạnh - Các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển nhanh

- Một số dự án phát triển thuỷ điện với quy mô lớn triển khai sông Xêxan Xrê-Pôk

(160)

GV mở rộng SGV - Tr 100

Tại nói Tây Nguyên có thế mạnh du lịch?

GV gợi ý HS nêu tiềm du lịch sinh thái- nhân văn, dưỡng voi chở khách

- Năm 2005 khơng gian văn hố Cồng Chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể nhân loại - Thành phố du lịch Đà Lạt: Hội Hoa Đà Lạt 2004

- Làng văn hóa Bn Đơn (Đắc Lắk)

* Hoạt động 2: Các trung tâm kinh tế.

Dựa vào lược đồ 29.2

- Hãy xác định vị trí các thành phố: Bn Ma Thuột, Plây Ku, Đà Lạt? Vai trò của các trung tâm kinh tế?

- Những quốc lộ nối các thành phố với thành phố Hồ Chí Minh, cảng biển Duyên hải Nam Trung Bộ? - Chức chủ yếu của từng trung tâm?

Phong cảnh nhà máy thủy điện Y-a-ly, Gia Lai

HS nghiên cứu kênh chữ nêu nhanh thực trạng ngành dịch vụ

* Hoạt động 2: Các trung tâm kinh tế.

Dựa vào lược đồ 29.2

HS: Quốc lộ 14, 20

3 Dòch vu.ï

- Hoạt động dịch vụ có chuyển biến nhanh

- Xuất nơng sản (thứ nước chủ lực cà phê), lâm sản

- Du lịch: sinh thái, du lịch nhân văn có điều kiện phát triển (Thành phố Đà Lạt)

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ

- Các thành phố: Buôn Ma Thuột, Plây Ku, Đà Lạt trung tâm kinh tế Tây Nguyên

+ Thành phố Buôn Ma Thuột trung tâm công nghiệp, đào tạo nghiên cứu khoa học + Thành phố Plây Ku phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, trung tâm thương mại du lịch

+ Thành phố Đà Lạt trung tâm du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, sản xuất rau, hoa

3/ Thực hành / luyện tập.

1/ Điều kiện tự nhiên Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

(161)

A Các dự án thuỷ điện sông Xê Xan, khai thác quăng Bơxít Lâm Đồng B Dự án đường Hồ Chí Minh qua tỉnh vùng Tây Nguyên

C Dự án nâng cấp hệ thống giao thông đường Đông – Tây nối vùng Tây Nguyên với vùng DHNTB, Hạ Lào Đông Bắc CPC

D Tất

3/Tại Tây Nguyên mạnh du lịch?

4/ Nêu thành tựu công đổi vùng Tây Ngun? 4/ Vận dụng.

- Về nhà học làm tập số 1, 2, SGK trang 111

- GV hướng dẫn nhà dựa vào bảng số liệu 29.1 vẽ biểu đồ hình cột thể giá trị sản xuất nơng nghiệp Tây Nguyên

Bảng 29.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên (giá so sánh 1994, nghìn tỉ đồng) Năm Kon Tum Gia Lai Đăk Lắk Lâm Đồng Tây NguyênCả vùng

1995 0,3 0,8 2,5 1,1 4,7

2000 0,5 2,1 5,9 3,0 11.5

2002 0,6 2,5 7,0 3.0 13.1

(162)

Tuần 17 Tiết 34 Ngày dạy:

Bài 30 THỰC HÀNH

SO SÁNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Về kiến thức:

- HS cần phân tích so sánh tình hình sản xuất cơng nghiệp lâu năm hai vùng: Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên đặc điểm, thuận lợi, khó khăn, giải pháp phát triển bền vững

2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích số liệu thống kê - Có kĩ viết trình bày văn trước lớp

3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT.

- Bản đồ địa lý tự nhiên đồ kinh tế Việt Nam

- Bản đồ nước giới (để xác định thị trường Việt Nam)

- Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu hay hộp màu, thực hành, Atlat địa lý Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. KTBC.

- Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất nơng – lâm nghiệp?

1/ Khám phá:

Động não:

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Làm việc với bảng số liệu 30.1

=> Rèn kỹ tự nhận thức, tư duy.

Căn vào số liệu bảng thống kê sau:

Bảng 30.1

Tình hình s n xu t m t s côngả ấ ộ ố

nghi p lâu n m Tây Nguyên vàệ ă

Trung du mi n núi B c B , n mề ắ ộ ă

2001

Tây Nguyên Trung du miềnnúi Bắc Bộ Tổng diện tích:

632,9 nghìn chiếm 42,9% diện tích cơng nghiệp lâu năm, nước

Tổng diện tích: 69,4nghìn chiếm 24% công nghiệp lâu năm, nước, Cà phê: 480,8nghìn

ha (85,1% diện tích cà phê nước; 761,7 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê nước

Cà phê: trồng thử nghiệm số địa phương với quy mô nhỏ

Chè: 24,2 nghìn ha, 24,6% diện tích chè nước; 99,1

Chè: 67,6 nghìn chiếm 68,8% diện tích chè nước,

* Hoạt động 1: Làm việc với

(163)

nghìn tấn, chiếm 29,1% sản lượng chè nước

211,3 nghìn 62,1% sản lượng chè nước

Cao su: 82,4 nghìn ha, chiếm 19,8% diện tích cao su nước; 53,5 nghìn tấn, chiếm 17,1% sản lượng cao su nước

Các khác: hồi, quế, sơn chiếm tỉ lệ nhỏ quy mô không lớn

Hồ tiêu Quy mô nhỏ

Điều: 22,4 nghìn ha, chiếm 12,3% diện tích điều nước; 7,8 nghìn tấn, chiếm 10,7% sản lượng điều nước

a Kể tên công nghiệp lâu năm trồng hai vùng?

- Cây công nghiệp lâu năm chỉ trồng Tây Nguyên mà không trồng Trung Du MNBB?

- Xác định đồ phân bố các loại cơng nghiệp chủ yếu và giải thích sao?

- Do có khác điều kiện tự nhiên: đất, khí hậu

- Trung du miền núi Bắc Bộ vùng cĩ mùa đơng lạnh nước, điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa cĩ mùa đông lạnh vùng núi cao có khí hậu mát quanh năm, đất feralít hình thành đá vơi điều kiện thuận lới cho việc trồng có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới

- Tây Nguyên:

+ Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năn, nhiều đất ba dan, thuận lới cho trồng công nghiệp nhiệt đới, đặc biệt cà phê

+ Những nơi địa hình cao, có khí hậu mát mẻ quanh năm (Lâm Đồng)

Quan sát đồ nông nghiệp Việt Nam

TL: Do điều kiện tự nhiên (đất feralít, khí hậu) khác hai yếu tố quan trọng hàng đầu

- Cây công nghiệp lâu năm trồng hai vùng chè, cà phê

(164)

thuận lợi cho trồng chè

b/ So sánh chênh lệch diện tích, sản lượng chè, cà phê ở hai vùng?

- Cho HS sử dụng từ: nhiều, ít, hơn, để: So sánh chênh lệch diện tích, sản lượng chè, cà phê hai vùng

- Nêu tên số nước xuất khẩu cà phê mạnh giới?

- Các nước nhập cà phê của Việt Nam?

* Hoạt động 2: Viết báo cáo => Rèn kỹ tư duy

Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm hai công nghiệp: cà phê, chè (thời gian viết

- Cho HS sử dụng từ: nhiều, ít, hơn, để: So sánh chênh lệch diện tích, sản lượng chè, cà phê hai vùng

a) Khác nhau:

- Trung du miền núi Bắc Bộ trồng chủ yếu chè (67.6 nghìn ha, chiếm 68.8% diện tích chè nước; 47.0 nghìn tấn, chiếm 62.1% sản lượng chè (búp khơ) nước) số có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới như: Hồi, quế, sơn , đĩ cà phê trồng thử nghiệm số địa phương với quy mô nhỏ

- Tây Nguyên:

+ Trồng chủ yếu nhiệt đới cà phê, hồ tiêu, cao su, điều , trồng nhiều cà phê 480.8 nghìn ha, chiếm 85.1% diện tích cà phê nước; 761.6 nghìn tấn, chiếm 90.6 % sản lượng cà phê 9nhân) nước

+ Ngòai nơi trồng nhiều chè, đứng hà thứ hai sau vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Cây chè chiếm diện tích 24.2 nghìn ha, chiếm 24.6% diện tích chè nước; 20.5 nghìn chiếm 27.1% sản lượng chè (búp khô) nước

Quan sát đồ hành chính thế giới xác định.

TL: Brazin, Kenya, Aêngola, Côlômbia, Cu-Ba, Inđônêxia TL: Các nước nhập nhiều cà phê nước ta Nhật Bản, LB Đức… Chè nước uống ưa chuộng nhiều nước EU,Tây Á,Nhật Bản, Hàn Quốc…

* Hoạt động 2: Viết báo cáo.

+ Ở Tây Nguyên: Cà phê công nghiệp mũi nhọn chiếm diện tích 480.8 nghìn 85.1 % diện tích cà phê nước Sản lượng chiếm 90.6 % sản lượng nước Trong chè chiếm 24.6 % diện tích chè nước, sản lượng chiếm27.1% nước

- Ở Trung Du MNBB: chè chiếm ưu với 67.6 nghìn chiếm 68.8% chè nước với sản lượng 62.1 % nước Còn cà phê bắt đầu phát triển nên chiếm tỉ lệ nhỏ

(165)

báo cáo khoảng 15 phút)

– GV gợi ý cho học sinh viết theo dàn sau:

+ Tình hình sản xuất: diện tích, sản lượng, điều kiện thuận lợi khĩ khăn …

+ Phân bố: trồng nhiều vùng nào, tỉnh …

+ Tiêu thụ: nơng sản (chè, cà phê) xuất chủ yếu sang nước nào?

GV: Tổ chức cho HS bổ sung ý kiến để hoàn chỉnh viết Nhận xét viết cho điểm theo nhóm

Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm hai công nghiệp: cà phê, chè (thời gian viết báo cáo khoảng 15 phút)

cây công nghiệp: cà phê, chè

- Đại diện học sinh trình bày trước lớp

3/ Thực hành / luyện tập.

1/ Sản phẩm nông – lâm nghiệp hai vùng: Tây Nguyên Trung Du MNBB có thuận lợi trở ngại khâu tiêu thụ?

2/ Hai vùng: Tây Nguyên Trung Du MNBB muốn phát triển công nghiệp lâu năm, điều quan trọng cần lưu ý gì?

A Phát triển quy mơ lớn cơng nghiệp có nhiều lợi xuất B Phải giữ gìn cân sinh thái, ổn định phát triển xã hội C Phải bảo vệ rừng

D Hai câu A+B

4/ Vận dụng.

- GV nhân xét hướng dẫn nhà

- Về nhà xem lại nội dung học để tiết sau ôn tập học kỳ I - Chuẩn bị sau: Bài ôn tập

(166)

Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU BÀI. 1 Kiến thức:

- Nắm kiến thức địa lí dân cư địa lí kinh tế Việt Nam

- Nắm kiến thức bản, so sánh tiềm phát triển kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên

- Thế mạnh kinh tế vùng tồn giải pháp khắc phục khó khăn - Biết hệ thống hoá kiến thức học

2 Kỹ năng:

Kỹ phân tích, tổng hợp, lĩnh hội …

3.Thái độ :

Có tinh thần hợp tác, nghiên cưú tìm hiểu kiến thức

II THIẾT BỊ DẠY - HỌC 1 Giáo viên:

- Đề cương ôn tập

- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam (các vùng học)

2 Học sinh:

Đọc va øtìm hiểu kĩ đãhọc

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.:

- Ổn định lớp.Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp

- Kiểm tra cũ:

+ Trong nhận xét tình hình sản xuất cà phê chè hai vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ Tây Nguyên, nhận xét không đúng?

a.Tây Nguyên chiếm vị trí cao nước diện tích sản lượng cà phê b.Cây chè sản xuất nhiều Trung Du Miền Núi Bắc Bộ

c Cây cà phêø trồng nhiều Trung Du Miền Núi Bắc Bộ

d Cây cà chèâø trồng Tây Nguyên, Trung Du Miền Núi Bắc Bộ - Giới thiệu vào mới:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết ơn tập

* Tiến trình Ơn tập:

GV: Hướng dẫn HS ôn tập theo đề cương

HS: Lần lược thảo luận trả lời câu hỏi theo đề cương

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( tham khảo)

A) Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước ý câu sau:

1) Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi theo hướng:

A tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động tăng lên

B tỉ lệ trẻ em tăng lên, tỉ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động giảm xuống

C tỉ lệ trẻ em tỉ lệ người độ tuổi lao động giảm xuống, tỉ lệ người độ tuổi lao động tăng lên

D tỉ lệ trẻ em tỉ lệ người độ tuổi lao động tăng lên, tỉ lệ người độ tuổi lao động giảm xuống

2) Xu hướng chuyển dịch cấu sử dụng lao động nước ta là:

A tăng tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp- xây dựng dịch vụ

(167)

C tăng tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng giảm tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ

D giảm tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp -xây dựng tăng tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ

3) Ý không thuộc mạnh kinh tế chủ yếu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ?

A Khai thác khoáng sản, phát triển thủy điện

B Trồng công nghiệp lâu năm, rau cận nhiệt ôn đới C Trồng lương thực, chăn nuôi nhiều gia cầm

D Trồng rừng, chăn nuôi gia súc lớn

4) Khó khăn phát triển nơng nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:

A diện tích đồng nhỏ hẹp

B thường bị thiên tai (hạn hán, bão lụt ) C đất xấu, cát lấn

D Tất ý

B) Hãy ch n ý c t A đem ghép v i c t B cho phù h p.ọ ộ ộ ợ

Cột A Cột B Ghép

1/ Trung du miền núi Bắc Bộ

2/ Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ

4/ Duyên hải Nam Trung Bộ

a Nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn

b Trồng lương thực, chăn nuôi gia cầm c Khai thác nuôi trồng thuỷ sản

d Sản xuất lúa gạo, nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản

e Khai thác khoáng sản, phát triển thuỷ điện

1+ 2+ 3+ 4+

D) Cho cụm từ: (Kinh nghiệm, tăng nhanh, khả năng, chuyên môn, nâng cao, chất lượng, nguồn, thực lực) Hãy điền cụm vào khoảng trống đoạn sau sao cho phù hợp.

Nước ta có …………(1)…… Lao động dồi … (2)……… người lao động Việt Nam có nhiều …… (3)…… Trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp có ……(4)……… tiếp thu khoa học kỹ thuật…… (5)…………nguồn lao động được…… (6)………… nhiên, nguồn lao động nước ta cịn hạn chế ………(7) …… trình độ ………(8)………

E.) Em ghi chữ Đ chữ S vào ô trống cho với chuẩn kiến thức:

1 Nước ta có tất ba vùng kinh tế trọng điểm 

2 Giao thông vận tải đường hàng không ngành giao thông phổ biến nước ta nay.

II.PHẦN TỰ LUẬN (HS cần nắm) A) Địa lí dân cư :

Dựa vào biểu đồ 2.1 SGK cho biết tình hình dân số nước ta nay? Dân số tăng nhanh gây hậu ?

* Tình hình dân số:

- Dân số nước ta năm 1954: 23,4 triệu người => 2003 =>80 triệu người => Dân số nước ta đông (thứ ĐNÁ, thứ 13 giới )

- Bùng nổ dân số diễn từ cuối năm 50 chấm dứt năm cuối kỉ XX

- Hiện dân số nước ta chuyển sang tỉ suất sinh tương đối thấp * Hậu gia tăng dân số :

- Kinh tế chậm phát triển

- Khó nâng cao chất lượng sống - Bất ổn xã hội

(168)

Trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước ta ?Nêu biện pháp giải quyết phân bố dân cư chưa hợp lí ?

* Đặc điểm phân bố dân cư : - Dân cư phân bố không :

+ Tập trung đông đồng bằng, ven biển (600người /km2)

+ Thưa thớt miền núi cao nguyên (60người /km2 ).

+ Quá nhiều nơng thơn (74%), q thành thị (26% ) * Giải thích :

- Các vùng đồng bằng, ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống phát triển kinh tế: Địa hình, đất đai, khí hậu , nguồn nước

- Dân số thành thị cịn ít, chưa thu hút thị dân -> Tỉ lệ đân thành thị thấp, tập quán sản xuất lâu đời nhân dân sản xuất nông nghiệp -> Dân số tập trung nhiều nông thôn * Các biện pháp :

- Giẩm tỉ lệ gia tăng tự nhiên

- Nâng cao mức sống người dân

- Phân công, phân bố lao động cách hợp lí nhằm khai thác mạnh vùng - Cải tạo xây dựng nơng thơn mới, thúc đẩy q trình thị hố nơng thơn sở phù hợp nhu cầu phát triển KT- XH

3 Tại nói việc làm vấn đề gay gắt nước ta ?Để giải vấn đề cần có các giải phấp ?

* Việc làm vấn đề gay gắt :

- Đặc điểm mùa vụ nghành nông nghiệp, phát triển nghề nơng thơn cịn hạn chế -> Tình trạng thiếu việc làm lớn (2003 22,3%)

- Các khu vực thành thị tỉ lệ thât nghiệp tương đối cao

- Đặc biệt số người độ tuổi lao động năm gần tăng cao số việc làm tăng không kịp

* Cách giải :

- Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn

- Tăng vụ, cải tạo giống, chuyên canh loại trồng có suất cao - Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn

- Mở thêm nhiều xí nghiệp, nhà máy thu hút lao động - Có sách xuất lao động hợp lí

4.Cơ cấu dân số nước ta có thuận lợi khó khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội ?Cần có biện pháp để khắc phục khó khăn này?

* Thuận lợi: Theo cấu đan số nước ta số người độ tuổi lao động cao bảo đảm ngồun lao động dồi cho việc phát triển kinh tế đất nước Ngoài năm dân số nước ta tăng thêm > triệu người tạo thêm nguồn lao động dự trữ lớn

* Khó khăn: Tuy số lao động dồi dào, nguồn dự trữ lao động lớn song điều kiện sản xuất thấp kém, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh chưa lâu nên mức phát triển kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu đời sống số dân q đơng Ngồi cịn gây nhiều bất ổn xã hội bảo vệ môi trường

* Các biện pháp khắc phục khó khăn :

- Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, mở mang nhiều khu cơng nghiệp, nhà máy, kêu gọi đầu tư doanh nghiệp nước để giải dư thừa lao động, tạo nhiều việc làm cho người lao động

- Nhà nước có sách hợp lí xuất lao đống sang nước công nghiệp tiên tiến vừa giảm bớt sức ép thất nghiệp vừa tạo điều kiện cho người lao độngtiếp thu học hỏi kĩ thuật, nâng cao tay nghề

II Địa lí nghành kinh tế :

1/ Hãy nêu số thành tựu khó khăn q trình phát triển kinh tế nước ta?

(169)

- Sự tăng trưởng kinh tế tương đối vững

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố - Trong cơng nghiệp có số nghành công nghiệp trọng điểm

- Sự phát triển sản xuất hàng hoá xuất thúc đỷ ngoại thương đầu tư nước - Nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực tồn cầu

* Khó khăn :

- Nhiều tỉnh huyện miền núi xã nghèo

- Nhiều loại tài nguyên bị khai thác mức, môi trườg bị ô nhiễm

- Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, ytế chưa đáp ứng yêu cầu xã hội

2/ Vì nói tài ngun đất, khí hậu ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp ?

* Tài nguyên đất: Đất tư liệu nghành sản xt nơng nghiệp Nước ta có nhóm đất bản:

- Đất phù sa: Tập trung đồng châu thổ đồng ven biển miền trung đất phù sa có diện tích triệu thích hợp trồng loại lương thực, công nghiệp ngắn ngày

- Đất feralit tập trung chủ yếu miền núi trung du, loại đất feralit chiếm diện tích 16 triệu thích hợp trồng rừng, cơng nghiệp, ăng quả, 1số hoa màu

* Khí hậu: Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn thời tiết khí hậu :

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: Làm cho cối phát triển quanh năm , sinh trưởng nhanh , tiến hành nhiều vụ năm

- Khí hậu nước ta phân hố đa dạng: Có thể trồng nhiều loại trồng nhiệt đới , cận nhiệt , ôn đới lmà đa dạng sản phẩm sản xuất nông nghiệp

Tuy nhiên khí hậu nước ta có nhiều mưa bão, lũ lụt, hạn hán, loại nấm mốc, sâu bệnh có hại dễ phát sinh, phát triển ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm

Câu 3: Dựa vào kiến thức học, em hoàn thành sơ đồ sau:

Cơ sở vật chật - kĩ thuật nông nghiệp

Hệ thống Hệ thống dịch vụ Hệ thống dịch vụ Các sở

4/Trình bày giải thích tình hình phân bố lương thực , cơng nghiệp nước ta ?

* Cây lương thực: Trồng khắp nơi lãnh thổ đồng châu thổven sông điều kiện đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, cần nhiều chăm sóc

* Cây công nghiệp: Phân bố chủ yếu miền núi trung du thích hợp với loại đất feralit ba zan, đá vơi, khí hậu

5/ Nghành thuỷ sản nước ta có thuận lợi khó khăn q trình phát triển ?

* Thuận lợi :

- Vùng biển rộng , mạng lưới sơng ngịi dày đặc - Nhiều ngư trường đánh bắt lớn

- Có nhiều bãi tơm cá

- Dọc bờ biển có nhiều vùng nước lợ, nước mặn, rừng ngập mặn, khơi có đảo, quần đảo

* Khó khăn :

- Chịu ảnh hưởng thiên tai

- Dịch bệnh, môi trường bị ô nhiễm suy thoái

- Vốn đầu tư lớn ngư dân phần nhiều cịn khó khăn

6/Hãy cho biết số nghành công nghiệp trọng điểm nước ta phát triẻn sở nguồn tài nguyên ?

(170)

- Công nghiệp lượng: Than, dầu mỏ, khí đốt, sức nước - Cơng nghiệp luyện kim: Sắt, đồng, chì , kẽm, crơm

-Cơng nghiệp hố chất: Than, dầu khí, a patit, phốt ríc - Cơng nghiệp vật liệu xây dựng: Đất sét, đá vôi

- Công nghiệp chế biến: Nguồn lợi sinh vật biển, rừng, sản phẩm nơng, lâm ngư nghiệp 7/ Vì công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao cấu công nghiệp nước ta ?

- Nguồn tài nguyên tự nhiên nông lâm ngư nghiệp nước ta phong phú

- Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống nghành chế biến thực phẩm - Các sản phẩm chế biến nhiều người tiêu thụ, nước giới ưa chuộng tôm, cá, trái

- Dân số đông tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn nước, ngồi cịn có thị trường nước ngồi vốn ưa chuộng sản phẩm nông sản thuỷ sản nước ta

8/ Vai trò nghành dịch vụ sản xuất đời sống ?

- Nhờ có hoạt động nghành thương mại, vận tải mà nghành nông, lâm ,ngư nghiệp công nghiệp cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất, đưa tiêu thụ sản phẩm sản xuất

- Tạo mối liên hệ nghành sản xuất nước nước ta với nước - Thu hút ngày nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng việc nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế nước nhà

9/ Vì nói Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nhất nước ta ?

- Đây hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nước ta

- Ở tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bệnh viện chuyên khoa hàng đầu

- Là trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn

- Các dich vụ: Quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hố, nghệ thuật ln dẫn đầu

10/Vai trị , vị trí nghành giao thông vận tải nước ta ?

- Giao thông vận tải không trực tiếp sản xuất cải vật chất khơng thể thiếu sản xuất đời sống côn người Việc vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi khác sở sản xuất đưa snả phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ ccàn đến giao thông vận tải

- Giao thông vận tải chuyên chở hành khách nước, quốc tế, tham gia thúc đẩy thương mại với nước giữ gìn bảo vệ Tổ Quốc

- Nhờ vào việc phát triển gioa thông vận tải mà nhiều vùng khó khăn nước ta có hội phát triển

11/ Những điều kiện thuận lợi khó khăn giao thông vận tải nước ta ?

* Thuận lợi :

- Nước ta nằm vùng ĐNÁ giáp biển thuận lợi giao thông đường biển nước với nước giới

- Phần đất liền địa kéo dài theo hướng B- N, có dải đồng gần liên tục ven biển, đường bờ biển dài -> Việc lại từ B-N thuận lợi

- Nước ta có mạng lưới sơng suối dày đặc -> lại miền ngược - đến miền xuôi thuận lợi

* Khó khăn:

- Hình thể nước ta hẹp miền trung, có nhiều đồi núi cao nguyên chạy theo hướng TB-ĐN -> lại theo hướng Đ-T khó khăn

- Sơng ngịi nước dày đặc , khí hậu nhiều mưa bão , lũ lụt -> Việc lại , xây dựng , bảo vệ đường sá , cầu cống đòi hỏi tốn

(171)

III Sự phân hóa lãnh thổ: (C n n m theo chu n b ng sau)ầ ắ ẩ ả

Vùng

Vị trí địa lí (h/s trình bày

trên đồ )

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

nhiên

Đặc điểm dân cư xã hội

Tình hình phát triển kinh tế

Trung du và miền núi Bắc Bộ

* Tiếp giáp: -B:Trung Quốc; -T:Lào

-N:Bắc Tr Bộ -ĐN:ĐB Shồng -Đ:Biển Đơng * Ý nghĩa lớn an ninh quốc phịng kinh tế

- Địa hình : núi cao hiểm trở

- Các nguồn tài nguyên :

- Đất:feralit đá vôi

- Nước:dồi

- Khí hậu:Nhiệt đới gió mùa ,có mùa đơng lạnh kéo dài

- SV:Rừng bị chặt phá - Khoáng sản:đa dạng

- Thành phần dân tộc:30

- Các tiêu phát triển dân cư so với vùng khác: thấp mức trung bình nước

- Nông nghiệp:cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi gia súc

- Công nghiệp: thuỷ điện khai thác khống sản

- Dịch vụ:trao đổi bn bán với Trung quốc ĐBSH, du lịch

Đồng bằng sông Hồng

* Tiếp giáp: - B vàT:TD-MNBB

- N:BTB - Đ:Biển Đông * Ý nghĩa lớn kinh tế

- Địa hình:thấp,bằng - Các nguồn tài nguyên :

- Đất: c/y đất phù sa - Nước:dồi

- Khí hậu:nhiệt đới có mùa đơng lạnh

-SV:nhân tạo đa dạng - Khống sản:ít

- Thành phần dân tộc: Hầu hết người kinh

- Các tiêu phát triển dân cư so với vùng khác: xấp xỉ mức trung bình nước

- Nông nghiệp:cây lương thực, rau vụ đông, chăn nuôi lợn gia cầm

- Công nghiệp:cơ cấu đa dạng hoàn chỉnh - Dịch vụ: đa dạng hoàn chỉnh

Bắc Trung Bộ

* Tiếp giáp: -B:ĐBSH -T:Lào -N:DHNTB -Đ:Biển Đơng - Vị trí cầu nối * Ý nghĩa lớn an ninh quốc phòng kinh tế

- Địa hình: núi phíaT, đồng phía Đ - Các nguồn tài nguyên:

- Đất:cằn cỗi, nghèo ddg

-Nước:phong phú khơng mùa - Khí hậu: có nhiều thiên tai như:gió lào, bão, lũ lụt, hạn hán… - Sv:Rừng cịn nhiều - Khống sản:có nhiều phía bắc Hịanh Sơn

- Thành phần dân tộc:25

- Các tiêu phát triển dân cư so với vùng khác:thấp mức trung bình nước

- Nông nghiệp:cây lưong thực,cây công nghiệp ngắn ngày, lâm nghiệp, khai thác nuôi trồng thuỷ sản kết hợp

-Cơng nghiệp:khai khống,chế biến gỗ-nơng sản-thuỷ sản - Dịch vụ:du lịch, trung chuyển hàng hoá

Duyên hải Nam Trung Bộ

* Tiếp giáp: -B: BTB -T:Lào,Tây ngun -N:ĐNB -Đ:Biển Đơng - Vị trí cầu nối *Ý nghĩa lớn an ninh quốc phòng kinh tế

- Địa hình:núi phía T, đồng phía Đ - Các nguồn tài nguyên:

-Đất:cằn cỗi, nghèo ddg

-Nước: phong phú khơng mùa -Khí hậu: có nhiều thiên tai như: lũ lụt hạn hán, bão

- Sv:Rừng cịn nhiều - Khống sản:

- Thành phần dân tộc:gồm nhiều dân tộc

- Các tiêu phát triển dân cư so với vùng khác:thấp mức trung bình nước

- Nông nghiệp:cây lưong thực,cây công nghiệp ngắn ngày, lâm nghiệp, khai thác nuôi trồng thuỷ sản kết hợp

- Công nghiệp:chế biến gỗ-nông sản-thuỷ sản

- Dịch vụ: du lịch, trung chuyển hàng hoá

* Tiếp giáp: -B:DHNTB - T:Lào,

- Địa hình:cao nguyên phẳng - Các nguồn tài

- Thành phần dân tộc:có nhiều dân tộc - Các tiêu phát

(172)

Tây Nguyên

Campuchia -N: ĐNB -Đ:DHNTB * Ý nghĩa lớn an ninh quốc phòng kinh tế

nguyên:

-Đất:feralit chiếm S lớn

-Nước: dồi không hai mùa - Khí hậu: cận xích đạo gió mùa

- Sv:rừng chiếm S lớn - Khống sản: bơxit

triển dân cư so với vùng khác: thấp mức trung bình nước

- Cơng nghiệp:chế

biến gỗ-nông

sản,thuỷ điện

- Dịch vụ: du lịch, xuất nông sản

Câu 1:

Hãy hoàn thành bảng theo mẫu để thấy khác biệt phân bố dân cư hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây Bắc Trung Bộ?

CÁC DÂN TỘC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

Đồng ven biển phía đơng

Chủ yếu người Kinh Sản xuất lương thực, trồng công nghiệp hàng năm, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Sản xuất CN, thương mại, dịch vụ

Vùng núi, đồi, gị phía tây

Các dân tộc người: Thái, Mường, Tày, Mơng, Bru, Vân Kiều

Nghề rừng, trồng công nghiệp lâu năm, canh tác nương rẫy, chăn ni trâu, bị

Câu 2:

Tại nói du lịch mạnh kinh tế vùng Bắc Trung Bộ vì:

- Có nhiều cảnh quan thiên nhiên: Cửa Lị, Sầm Sơn, Lăng Cơ , di tích văn hố lịch sử: q Bác - Các di sản văn hoá giới: Phong Nha -Kẻ Bàng, cố đô Huế, vườn quốc gia Bạch Mã

Câu 3: Dựa vào bảng số liệu đây:

Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người Đồng sông Hồng (%)

Năm

Tiêu chí 1995 1998 2000 2002

Dân số 100.0 103.5 105.6 108.2

Sản lượng lương thực 100.0 117.7 128.6 131.1

Bình quân lương thực/người 100.0 113.6 121.9 121.2

a/ Vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người đồng sông Hồng

b/ Cho biết điều kiện thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực đồng sông Hồng?

a Vẽ biểu đồ

b Thuận lợi:

- Địa hình phẳng - Diện tích rộng - Đất phù sa màu mỡ

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh

- Đê sơng Hồng ngăn lũ, nước mặn xâm nhập nguồn nước vào đồng - Lao động dồi nhiều kinh nghiệm

(173)

- Đường lối sách

* Khó khăn: thời tiết thất thường, dân số đơng, diện tích đất nơng nghiệp bình qn/người giảm, ơ nhiễm mơi trường

3/ Thực hành / luyện tập.

- Xem lại tập, thực hành nhận xét, phân tích bảng số liệu, vẽ, nhận xét dạng biểu đồ (cột, cột chồng, miền, đường, hình trịn…)

- GV nhận xét tiết ôn tập HS

4/ Vận dụng.

- Đọc lại nội dung học (phần trắc nghiệm) - Ôn tập thật kỹ, nắm vững kiến thức trọng tâm …

Tuần: 18 Tiết: 36 Ngày kiểm tra:

KIỂM TRA HỌC KÌ I

(174)

Qua kiểm tra học sinh nắm lại tái kiến thức bản vận dung kỹ đã học để làm thi

+ Địa lý dân cư Việt Nam + Địa lý kinh tế Việt Nam

+ Sự phân hóa lãnh thổ Việt Nam

- Thông qua kiểm tra giáo viên đánh giá khả nhận thức, tiếp thu đối tượng học sinh từ giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp, bổ sung kiến thức mà học sinh nhầm lẫn hay hiểu cách chưa trọn vẹn vấn đề giúp học sinh học tập tốt đạt hiệu

2/Kĩ năng

- Rèn luyện cho học sinh kĩ khái qt hố, phân tích, vận dụng kiến thức học vào thực tế - Lập sơ đồ mối quan hệ tượng địa lí

- Vẽ nhận xét biểu đồ 3/ Thái độ

-Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc làm thi học kì I - Trình bày làm rõ ràng, đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm phần tự luận

- Thời gian: 60 phút

III XÂY DỰNG MA TRẬN.

Sơ đồ ma trận

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Địa lí dân cư Nhận biết dân tộc Việt Nam Mật độ dân số nước ta Chất lượng sống Sự phân bố dân cư Tình hình gia tăng dân số hậu

nó Số câu:6

Số điểm:1.5 Tỉ lệ:15% Số câu:6 Số điểm:1.5 Tỉ lệ:15% Số câu:2 Số điểm:0.5 Số câu:2 Số điểm:0.5 Số câu:2 Số điểm:0.5 Địa lí kinh tế Các mặt hàng xuất chủ lực VN Hoạt động ngoại thương Sự chuyển dịch cấu kinh tế Số câu:3 Số điểm:0.75 Tỉ lệ:7.5% Số câu:3 Số điểm:0.75 Tỉ lệ:7.5%

Số câu:1 Số điểm:0.25

(175)

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

MNBB DH.NTB Số câu:7 Số điểm:7.75 Tỉ lệ:77.5% Số câu:7 Số điểm:7.75 Tỉ lệ:77.5%

Số câu:1 Số điểm:0.25

Số câu Số điểm:1.0

Số câu:1 Số điểm:0.25

Số caâu Số điểm:3.0

Số câu Số điểm0.25

Số câu Số điểm:3.0 Số câu:16 Số điểm:10 Tỉ lệ:100%

Số câu:4 Số điểm:1.0 Tỉ lệ:10%

Số câu:1 Số điểm:1.0 Tỉ lệ:10%

Số câu:5 Số điểm:1.25 Tỉ lệ:12.5%

Số câu:2

Số điểm:3.0 Tỉ lệ:30%

Số câu:2 Số điểm:0.5 Tỉ lệ : 5%

Số câu:1 Số điểm:0.25 Tỉ lệ:2.5%

Số câu:1 Số điểm:3.0 Tỉ lệ:30% Số câu:16 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% ĐỀ BÀI

I/ TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

Chọn khoanh tròn câu (0.25 điểm/ câu đúng) 1/ Nước ta có dân tộc?

a 53 dân tộc b 54 dân tộc c 55 dân tộc 2/ Mật độ dân số Việt Nam năm 2003 là:

a 243người/km2 b 244 người/km2 c 245 người/km2 d 246 người/km2 3/ Hiện nay, nước ta:

a Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng, số dân tăng nhanh b Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, số dân tăng c Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, số dân giảm d.Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng, số dân giảm

4/ Đâu hậu tượng “Bùng nổ dân số” nước ta năm cuối kỷ XX?

a Tỉ lệ tăng tự nhiên dân số có khác vùng b Tạo sức ép lớn phát triển kinh tế - xã hội

c Giảm tỉ lệ sinh, thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình

5/ Ý Khơng phải thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân nước ta:

a Tỉ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ

b Tuổi thọ trung bình người dân ngày tăng c Chất lượng sống chênh lệch vùng

d Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng trẻ em ngày giảm

6/ Ý sau đặc điểm phân bố dân cư nước ta: a Mật độ dân số đồng cao b Miền núi dân cư thưa thớt

c Dân cư nước ta phân bố đồng d Mật độ dân số đô thị cao 7/ Vùng Đồng sơng Hồng có:

a Tỉ lệ gia tăng dân số cao, mật độ dân số giảm b Tỉ lệ gia tăng dân số mật độ dân số giảm c Tỉ lệ gia tăng dân số giảm, mật độ dân số thấp

d Tỉ lệ tăng tự nhiên dân số giảm mạnh mật độ dân số cao 8/ Thị trường lớn nước ta là:

a Oxtrây-li-a, Trung Quốc b Châu Mỹ, Nhật Bản

c Châu Âu, Hàn Quốc d Châu Á - Thái Bình Dương

9/ Khu vực kinh tế có xu hướng giảm tỉ trọng cấu kinh tế theo ngành nước ta là:

a Nông, lâm, ngư nghiệp c Dịch vụ

b Công nghiệp - xây dựng d Công nghiệp - dịch vụ 10/ Các mặt hàng xuất chủ yếu nước ta là:

a Cà phê, gỗ b Lúa gạo, cá biển

(176)

11/ Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ là:

a Đất đai màu mỡ, địa hình hẹp ngang b Giàu tài ngun khống sản

c Có mạnh trồng loại cơng nghiệp

d Địa hình từ tây đến đơng có: núi, đồi, gị, đồng bằng, biển - đảo

12/ Vùng trung du miền núi Bắc Bộ mạnh phát triển ngành cơng nghiệp: a Khai thác khống sản, thuỷ điện

b Cơng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, CN khí c Khai thác khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng

d Cơ khí, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, lâm sản, khai thác cát, titan II/ TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu 1:

Dựa vào kiến thức học, hoàn thành bảng theo mẫu để thấy khác biệt trong phân bố dân cư hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây Bắc Trung Bộ? (2 đ)

CÁC DÂN TỘC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

Đồng ven biển phía đông

Vùng

núi, đồi, gò phía tây

Câu 2:

Nhận xét ý nghĩa vị trí địa lí khó khăn (thiên tai) vùng Bắc trung Bộ? (1 điểm) Câu 3:

Vùng Duyên hải nam Trung Bộ có mạnh tài ngun thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng? (1 điểm)

Câu 4:

Dựa vào bảng số liệu đây:

Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người Đồng sông Hồng (%)

Năm

Tiêu chí 1995 1998 2000 2002

Dân số 100.0 103.5 105.6 108.2

Sản lượng lương thực 100.0 117.7 128.6 131.1

Bình quân lương thực/người 100.0 113.8 121.8 121.2

a/ Vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người đồng sông Hồng (2 điểm)

b/ Nhận xét điều kiện thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực đồng sông Hồng? (1 điểm)

ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM

Ch n khoanh tròn câu nh t (3 m)ọ ấ ể

Câu 10 11 12

Đáp án b d b b c c d d a d d a

(177)

Hãy hoàn thành bảng theo mẫu để thấy khác biệt phân bố dân cư hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây Bắc Trung Bộ? (2 điểm)

CÁC DÂN TỘC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

Đồng ven biển phía đơng

Chủ yếu người Kinh Sản xuất lương thực, trồng công nghiệp hàng năm, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Sản xuất CN, thương mại, dịch vụ

Vùng núi, đồi, gị phía tây

Các dân tộc người: Thái, Mường, Tày, Mơng, Bru, Vân Kiều

Nghề rừng, trồng công nghiệp lâu năm, canh tác nương rẫy, chăn ni trâu, bị

Câu 2:

* Ýnghĩa vị trí địa lí vùng:

- Là cầu nối Bắc Bộ với vùng phía nam, cửa ngõ nước, tiểu vùng sông Mê Công Biển Đông ngược lại

* Khí hậu: Thiên tai thường xuyên xảy (bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay) gây nhiều khó khăn cho sản xuất đời sống dân cư

Câu 3:

*Tài nguyên thiên nhiên:

- Thuận lợi: Tiềm bật kinh tế biển:

+ Biển có nhiều hải sản, vùng nước mặn, nước lợ thích hợp ni trồng thuỷ sản Trên đảo có nghề khai thác tổ chim yến Các quần đảo có ý nghĩa lớn kinh tế quốc phịng

+ Có tiềm du lịch với nhiều bãi biển đẹp + Nhiều vũng, vịnh để xây dựng cảng nước sâu

+ Khống sản cát thủy tinh, Titan, vàng, nước khống

+ Rừng có đặc sản q quế, trầm hương, sâm quy, chim thú quý * Khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, tượng sa mạc hóa) Câu 4:

a Vẽ biểu đồ

b Thuận lợi:

- Địa hình phẳng - Diện tích rộng - Đất phù sa màu mỡ

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh thuận lợi cho phát triển vụ đông - Đê sông Hồng ngăn lũ, ngăn nước mặn xâm nhập vào đồng - Lao động đông đảo, có trình độ, kinh nghiệm

- Cơ sở vật chất kĩ thuật không ngừng được cải thiện - Đường lối sách

(178)

Tuần 19 Tiết 37 Ngày dạy:

Bài 31 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức:

Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế -xã hội

(179)

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng tác động chúng tới phát triển kinh tế - xã hội

- HS cần hiểu Đông Nam Bộ phát triển kinh tế động Đó kết khai thác tổng hợp lợi vị trí địa lí, Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đất liền biển, đặc điểm dân cư, xã hội vùng

- Biết vùng Đơng Nam Bộ có nhiều tiềm tự nhiên đất ba dan, tài nguyên biển

- Biết nguy ô nhiễm MT chất thải công nghiệp đô thị ngày tăng, việc BVMT đất liền biển nhiệm vụ quan trọng vùng

2 Về kĩ năng:

- HS phải xác định ranh giới vùng, vị trí, giới hạn vùng, số tài nguyên quan trọng - Phân tích đồ, lược đồ Đại lý tự nhiên vùng ĐNB Atlat Địa lý Việt Nam để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư vùng

- Phân tích bảng số liệu thống kê để biết đặc điểm dân cư, xã hội vùng

- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình kênh chữ để giải thích số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng, đặc biệt trình độ thị hố số tiêu phát triển kinh tế- xã hội cao nước

- Sự dụng độ Tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ để phân tích tiềm tự nhiên vùng 3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT

- Bản đồ (lược đồ) tự nhiên vùng Đông Nam Bộ - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng Đơng Nam Bộ (nếu có) - Bảng phụ, phiếu thảo luận

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Ổn đnh lớp - KTBC:

Em cho biết tình hình sản xuất số công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ? Giải thích lại có khác biệt đó?

1/ Khám phá:

Động não: Là vùng đất lịch sử phát triển đất nước, ĐNB hai phần Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn người dân miền nam Việt Nam thường gọi Miền Đơng Vùng ĐNB có tỉnh thành phố, vùng có nhiều thuận lợi với tiềm kinh tế lớn vùng khác, có vị trí quan trọng nước khu vực

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày Để hiểu rõ Đông Nam Bộ, hôm tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ.

=> Rèn kỹ tư duy, tự nhận thức, làm chủ thân (Đông não, đàm thoại gới mở)

Quan sát H 31.1

* Hoạt động vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.

HS đọc phần mở đầu SGK - Vùng Đông Nam Bộ gồm Tp’ HCM tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu

(180)

Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ

Xác định vị trí địa lý, giới hạn ranh giới vùng ĐNB?

Căn vào hiểu biết tiềm năng kinh tế đồng SCL là vùng trọng điểm lương thực -thực phẩm nước, Tây Nguyên giàu tài nguyên rừng, cây công nghiệp (cà phê) Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng?

GV: Những lợi khác địa hình tương đối phẳng, mặt xây dựng tốt, diện tích đất chưa sử dụng cịn nhiều, nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai

* Hoạt động 2: điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Dựa vào bảng 31.1 hình 31.1 - Hãy nhận xét đặc điểm tự nhiên của vùng Đơng Nam Bộ?

GV: độ cao trung bình từ 100 -200m

- Xác định sông Đồng Nai, Sài Gịn, sơng Bé lược đồ?

Quan sát bảng 31.1

- Hãy nhận xét tiềm kinh tế trên vùng đất liền vùng Đông Nam Bộ?

GV phân tích vấn đề đất rừng ĐNB:

- ĐNB có hai loại đất chủ yếu

- Ranh giới với vùng Tây Nguyên, cực Nam Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long, biên giới CPC, đường bờ biển

- Huyện Cơn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu

Thảo luận phút

- Với khoảng -3 bay tới thủ quốc gia khu vực ĐNA => Lợi giao lưu kinh tế, văn hóa với nước khu vực

- Như cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với đồng sông Cửu Long

- Biển Đơng đem lại nguồn lợi dầu khí, ni trồng đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển

* Hoạt động 2: điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

HS Làm việc theo nhóm

HS lên xác định lược đồ

HS trả lời dựa vào bảng 31.1

* Vị trí địa lí, giới hạn: - Diện tích: 23.550 km2

- Phía Bắc phía Tây giáp Căm-pu-chia

- Phía Nam Tây Nam giáp ĐBSCL

- Phía Đơng Bắc giáp Tây

Ngun

- Phía Đơng Đơng Nam giáp Nam Trung Bộ biển Đông

* Ý nghĩa vị trí địa lý, giới hạn: Là cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với ĐBSCL, đất liền với Biển Đông nước khu vực Đông Nam Á quốc tế Thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với vùng xung quanh với quốc tế

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1/ Điều kiện tự nhiên.

- Địa hình tương đối phẳng, độ cao địa hình giảm dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam

- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm

- Sơng ngịi: sơng Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt, cịn có sơng Sài Gịn, Sơng Bé

(181)

đất ba dan (chiếm 40% diện tích), nối tiếp đất ba dan Nam Tây Nguyên Nam Trung Bộ đất xám bạc màu (đất phù sa cổ), thích hợp với cơng ngiệp lâu năm có giá trị xuất như: cao su, cà phê, điều, thuốc lá, mía đường rau => Là vùng chuyên canh công nghiệp hàng đầu đất nước.

- Rừng ĐNB khơng cịn nhiều Tầm quan trọng việc bảo vệ rừng bảo vệ nguồn sinh thủy giữ cân hệ sinh thái Vai trò rừng ngập mặn ven biển, có rừng Sác huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa “là phổi” xanh Tp HCM, vừa khu dự trữ sinh giới - Giải thích vùng Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển?

Vì phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn đồng thời phải hạn chế ô nhiễm nước các dịng sơng Đơng Nam Bộ? GV: Trên quan điểm mơi trường phát triển bền vững đất, rừng nước điều kiện hàng đầu Trong lưu vực sông Đồng Nai lưu vực phủ kín lãnh thổ Đơng Nam Bộ Do đất trồng công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng không nhiều nên nguồn sinh thủy bị hạn chế Như vậy, việc bảo vệ rừng đầu nguồn nguồn sinh thủy quan trọng Phần hạ lưu, đô thị hóa cơng nghiệp hóa phát triển mạnh mà nguy nhiễm nước cuối nguồn dịng sơng ngày mạnh mẽ Từ suy phải hạn chế nhiễm nước dịng sơng Đơng Nam Bộ Vấn đề khó khăn nay? Giáo dục BVMT (bộ phận)

- Biết vùng Đơng Nam Bộ có nhiều tiềm tự nhiên đất ba dan, tài nguyên biển

TL: suy luận từ bảng 31.1 từ lược đồ => Có thềm lục địa rộng, nơng nguồn dầu khí với trữ lượng lớn, nguồn thủy sản (nhiều ngư trường cá tôm), GTVT, du lịch biển (bãi biển Vũng Tàu, khu di tích nhà tù Cơn Đảo)

HS trả lời theo hiểu biết

-Ít khoáng sản

- Do vùng trung tâm cơng nghiệp nên diện tích rừng

- Về mùa mưa đô thị dễ bị lũ lụt

- Thiếu nước mùa khô

Giàu tài nguyên để phát triển kinh tế:

- Địa hình thoải, đất ba gian, đất xám thích hợp trồng cơng nghiệp

- Khống sản: dầu khí, bơxít, sét cao lanh, nước khoáng - Nguồn thuỷ sản phong phú - Giao thông, du lịch biển

(182)

- Biết nguy ô nhiễm MT chất thải công nghiệp đô thị ngày tăng, việc BVMT đất liền biển nhiệm vụ quan trọng vùng

GV: Do phát triển CN thị hóa cấp thiết phải giữ gìn môi trường, bảo vệ phát triển quỹ đất rừng có để giữ cân hệ sinh thái

Chuyển ý:

Trong hát Miền Đơng có đoạn: “Trong đấu tranh người Miền Đông anh dũng, lao động người lại anh hùng” Vậy dân cư, xã hội vùng ĐNB ta tìm hiểu qua mục III

* Hoạt động 3: đặc điểm dân cư và xã hội

=> Rèn kỹ giao tiếp Căn vào bảng 31.2

Hãy nhận xét tình hình dân cư , xã hội vùng Đông Nam Bộ? GV: theo kết điều tra dân số thức vào ngày 01/04/2009 dân số vùng ĐNB 14.025.387 người (chiếm 16.34 dân số Việt Nam)

GV: theo kết điều tra dân số thức vào thời điểm lúc ngày 01/04/2009 dân số Tp HCM 7.162.864 người (chiếm 8.34 dân số Việt Nam) Tuy nhiên tính người khơng đăng kí dân số triệu người

Giải thích Đơng Nam Bộ đặc biệt TP’ HCM có sức hút lao động mạnh mẽ nước? GV: Qua bảng 31.2 Một số tiêu chí phát triển dân cư, xã hội quan trọng bảng như: Những ưu việt tính hấp dẫn vùng ĐNB thu nhập, tỉ lệ người biết chữ, tuổi thọ, tỉ lệ dân thành thị cao hẳn trị số trung bình nước Hiện nay, sức ép dân số thất nghiệp thiếu việc làm mà lao động từ nhiều vùng đổ Đơng Nam Bộ để tìm kiếm hội việc làm với hy vọng có thu nhập hơn, có đời sống văn minh Làm việc ĐNB, số người

- Ơ nhiễm mơi trường chất thải từ khu cơng nghiệp, nước sinh họat, khĩi bụi từ nhà máy xi nghiệp, giao thông

HS nghiên cứu SGK

* Hoạt động 3: đặc điểm dân cư xã hội

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

- Dân số: 10,9 triệu người (2002) mật độ dân số cao 434 người/km2 năm

2002 Tỉ lệ dân thành thị cao nước

- TP HCM thành phố đông dân nước

(183)

có tay nghề trả lương cao, phận lao động đơn giản chưa qua đào tạo, thường có thu nhập thấp, gặp khơng khó khăn (Trung bình có 200.000 người đến Tp HCM năm)

Mặt trái tác động đô thị và công nghiệp tới môi trường? - Với tốc độ gia tăng dân số nhanh CSHT chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức số người dân lại nhận thức bảo vệ mơi trường chung Vì vậy, Tp phải đối mặt với ô nhiễm môi trường lớn Lượng rác thải TpHCM ước tính khoảng 6000 tấn/ngày

- Nguy tải dân số đô thị (TPHCM) có nguy dân số ngày “Phình ra”

-Nước dịng sơng, sơng Thị nghè bị nhiễm nặng

Ví dụ:

- Sơng sài Gịn mức độ nhiễm vi sinh chủ yếu hoạt động nuôi trồng thủy sản gây vượt tiêu chuẩn cho phép 220 lần Hiện trạng nước thải chưa xử lí đổ thẳng vào hệ thống sơng ngòi phổ biến trường hợp nhà máy bột VEDAN lượng nước thai dao động từ 3.500 - 4.500 m 3 làm

ô nhiễm nguồn nước sơng Thị Vải (có 10 Km dịng sơng chết) gây thiệt hại lớn cho nhân dân hai bên bờ sông số tỉnh Nhà nước buộc nhà máy VEDAN phải bồi thường thiệt hại cho nhân dân 15 tỉ đồng…Nhieàu

cơ sở sản xuất, bệnh viện sở y tế chưa có hệ thống xử lí chất thải thực trạng đáng báo động

- Nhưng quan trọng nguy ô nhiễm môi trường khai thác vận chuyển dầu khí - Gợi ý HS tìm hiểu số địa văn hoá lịch sử Đông Nam Bộ: Bến cảng Nhà Rồng, dinh Độc Lập kết hợp quan sát tranh ảnh GV giáo dục tư tưởng cho học sinh

Thảo luận cặp đôi bổ sung ý kiến.

- Có nhiều di tích lịch sử văn hố có ý nghĩa to lớn để phát triển du lịch

(184)

1/ Điều kiện tự nhiên Đơng Nam Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

2/ Phân bố dân cư Đơng Nam Bộ có đặc điểm gì?

4/ Vận dụng.

Bài tập trắc nghiệm:

1/ Dùng mảnh ghép sẵn để hoàn thành ội dung vị trí địa lí giới hạn vùng Đơng Nam Bộ

- Phía Bắc phía Tây giáp - Phía Nam Tây Nam - Phía Đông Bắc giáp

- Phía Đông Đông Nam giáp

2/ Nối ý cột (A) với ý cột (B) cho với vùng Đông Nam Bộ

(A) (B) Cột ghép

1/ Điều kiện tự nhiên.

2/ Tài nguyên thiên nhiên.

A/ Địa hình tương đối phẳng, độ cao địa hình giảm dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam

B/ Khống sản: dầu khí, bơxít, sét cao lanh, nước khống

C/ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm

D/ Sơng ngịi: sơng Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt, cịn có sơng Sài Gịn, Sơng Bé

E/ Nguồn thuỷ sản phong phú G/ Giao thông, du lịch biển

H/ Địa hình thoải, đất ba gian, đất xám thích hợp trồng công nghiệp

1 +

2 +

- Về nhà học làm tập SGK- 116 - Hướng dẫn nhà : Vẽ biểu đồ theo số liệu:

Bảng 31.4 Dân số thành thị dân số nông thôn TP HCM

(nghìn người)

1995 2000 2002

Nơng thôn 1174,3 845,4 855,8

Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2

- Chuẩn bị trước 32

- Nhận xét rút kinh nghiệm

(185)

Tuần 20 Tiết 38 Ngày dạy:

Bài 32 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

(tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Về kiến thức:

- Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng (ngành công nghiệp, ngành nông nghiệp) - HS cần hiểu Đông Nam Bộ vùng có cấu phát triển kinh tế nước Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao GDP Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng Bên cạnh thuận lợi ngành có khó khăn, hạn chế định

- Hiểu số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến khu công nghệ cao, khu chế suất

2 Về kĩ năng:

- Phân tích đồ, lược đồ Đại lý kinh tế vùng ĐNB Atlat Địa lý Việt Nam để biết phân bố số ngành sản xuất vùng

- Phân tích bảng số liệu thống kê để biết tình hình phát triển số ngành kinh tế vùng - HS cần kết hợp kêng chữ kênh hình để phân tích, nhận xét số vấn đề quan trọng vùng - Phân tích so sánh số liệu, liệu bảng, lược đồ

3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên quý trọng thành lao động.

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT.

- Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Một số tranh ảnh vùng Đông Nam Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ:

+ Điều kiện tự nhiên Đơng Nam Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ?

+ Phân bố dân cư Đơng Nam Bộ có đặc điểm gì?

1/ Khám phá:

Động não:

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của vùng ĐNB.

=> Rèn kỹ tư duy, tự nhận thức, làm chủ bản thân (Đông não, đàm thoại gới mở)

Nhận xét cấu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ trước sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng ? GV: nhiều mặt hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu thị trường tỉnh phía Nam nước

Căn vào bảng 32.1

Nhận xét tỉ trọng công nghiệp –xây dựng cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ nước ?

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế của vùng ĐNB.

HS đọc kênh chữ kết hợp quan sát bảng số liệu 32.1

- Công nghiệp cân đối, đa dạng, cao nước

IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

Công nghiệp

- Trước năm 1975 công nghiệp phụ thuộc nước ngòai Ngày khu vực CN - XD tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn (93.8%) cấu GDP vùng

(186)

Quan sát hình 32.2,

Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ

Hãy nhận xét phân bố sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ? Xác định trung tâm công nghiệp?

Quan sát kênh hình

Vì sản xuất cơng nghiệp lại tập trung chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh?

Sản xuất cơng nghiệp Đơng Nam Bộ, cịn gặp khó khăn gì? Vì sao?

GV: ĐNB gặp khơng khó khăn sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, công nghệ chậm đổi môi trường bị ô nhiễm

* Hoạt động: tìm hiểu nơng nghiệp.

=> Rèn kỹ giao tiếp, tư duy, phân tích mối quan hệ, so sánh (Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực)

Dựa vào bảng 32.2,

Hãy nhận xét tình hình sản xuất phân bố công nghiệp Đông Nam Bộ? GV: ĐNB vùng trọng điểm sản xuất công nhiệp xuất nước Điều thể bảng số liệu 32.2 Trong đó, cao su

HS: TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu => khu tam giác cơng nghiệp Trong TP HCM tập trung nhiều khu cơng nghiệp

- Vị trí địa lý

- Lao động dồi dào, có tay nghề cao

- CSHT phát triển nhiều năm liền đầu sách phát triển

HS nghiên cứu SGK

* Hoạt động: tìm hiểu nơng nghiệp.

Dựa vào bảng 32.2,

HS trình bày kết hợp lược đồ

điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm Khu vực có vốn đầu tư nước tăng mạnh

- Trung tâm cơng nghiệp lớn: TP’ HCM, Biên Hồ, Vũng Tàu (TP’ HCM chiếm 50% giá trị sản lượng công nghiệp tồn vùng, Bà Rịa VT trung tâm dầu khí)

2 Nông nghiệp

- Chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng

(187)

cây cơng nghiệp hàng hóa xuất quan trọng Quan sát bảng 32.2 hình 32.1 đồng thời vận dụng kiến thức học.

Cho biết cao su được trồng nhiều ở vùng này?

GV mở rộng:

- Cây cao su công nghiệp trọng điểm, trồng nhiều ĐNB với diện tích 281.3 nghìn (năm 2002) ĐNB cho thấy số lợi đặc biệt thổ nhưỡng (đất xám, đất đỏ), khí hậu nóng quanh năm, địa hình (đồi lượn sóng) với chế độ gió ôn hòa phù hợp với trồng cao su (ưa khí hậu nóng ẩm cao su khơng ưa gió mạnh) Cây cao su cịn trồng số tỉnh: Tây Nguyên, Duyên hải NTB, BTB

- Không phải nước trồng cao su VN số nước trồng

GV: ngồi cao su, ĐNB cịn phát triển công nghiệp hàng năm bông, lạc, đậu tương, mía, thuốc với khối lượng lớn Một số ăn mít tố nữ, vú sữa, chôm chôm, sầu riêng , trồng nhiều Đồng Nai

Nhận xét ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm vùng Đông Nam Bộ?

Những khó khăn trở ngại và vấn đề đặt nay? Vấn đề đặt đối với vùng ĐNB gì?

Quan sát hình 32.1,

Tìm vị trí hồ Dầu

- Do ĐKTN: đất, khí hậu - Cây cao su đưa vào trồng ĐNB từ đầu kỉ trước Người dân có tay nghề kinh nghiệm lấy mủ cao su kĩ thuật

- Có nhiều sở chế biến - Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn ổn định, đặc biệt thị trường TQ, NB, Xinggapo, Hàn Quốc, Bắc Mỹ, EU - Cây cao su đà phát triển, gỗ cao su dùng để sản xuất đồ dùng nội thất, đem lại hiệu kinh tế cao

- Đẩy mạnh thâm canh, nâng cao chất lượng cây, giống, bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm công nghiệp đô thị - Nông nghiệp ngoại thành Tp HCM đầu việc xây dựng số sở sản xuất

- Cây CN hàng năm lạc, mía đường, đậu tương thuốc lá, ăn (sầu riêng, xồi, mít tố nữ, vú sữ ) mạnh - Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển theo phương pháp chăn nuôi CN

- Thuỷ sản nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản chiếm tỷ trọng đáng kể đem lại nguồn lợi lớn

(188)

Tiếng, hồ thủy điện Trị An? Nêu vai trò hai hồ này?

Hồ Dầu Tiếng - Tây Ninh - Hồ Dầu Tiếng cơng trình thuỷ lợi lớn nước ta rộng 240km2 chứa 1,5 tỉ

m3 nước đảm bảo tưới tiêu cho

170 nghìn đất thường xuyên thiếu nước mùa khô Tây Ninh Củ Chi thuộc Tp HCM

- Hồ Trị An điều tiết nước cho nhà máy thuỷ điện Trị An (400 MW) Ngồi cịn góp phần cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, trồng công nghiệp, khu đô thị công nghiệp tỉnh Đồng Nai

cơng nghệ cao

Quan sát hình 32.1 xác định trên lược đồ, nêu ý nghĩa theo sự hiểu biết hồ Dầu Tiếng -Tây Ninh

3/ Thực hành / luyện tập.

- Nêu thực trạng ngành sản xuất công nghiệp vùng ĐNB?

- Hãy giải thích SXCN lại tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh? - Nêu vai trị ngành sản xuất nơng nghiệp vùng? Vấn đề đặt nay?

4/ Vận dụng.

- Học làm tập 1,2,3 SGK – 120 - Xem trước 33

- Nhận xét tiết học

(189)

Bài 33 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

(tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức:

- Nêu tên trung tâm kinh tế lớn

- Nhận biết vị trí, giới hạn vai trị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- HS cần hiểu dịch vụ lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun đất, khí hậu góp phần sản xuất giải việc làm Tp’ HCM Biên Hoà, Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt Đông Nam Bộ nước

- Hiểu số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2 Về kĩ năng:

- HS phải xác định ranh giới vùng, vị trí trung tâm kinh tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét số vấn đề quan trọng vùng - Phân tích đồ, lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để biết phân bố ngành sản xuất vùng

- Phân tích bảng số liệu thống kê để biết đặc điểm tình hình phát triển ngành dịch vụ vùng 3 Về tư tưởng:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT

- Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Một số tranh ảnh vùng

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ.

+ Nêu thực trạng ngành sản xuất công nghiệp vùng ĐNB?

+ Hãy giải thích SXCN lại tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh? + Nêu vai trị ngành sản xuất nơng nghiệp vùng? Vấn đề đặt nay?

1/ Khám phá:

Động não:

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngành Dịch vụ

=> Rèn kỹ giao tiếp, tự nhận thức (Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng)

Dịch vụ lĩnh vực kinh tế đa dạng động Đông Nam Bộ

Nhận xét số tiêu dịch vụ Đông Nam Bộ so với cả nước?

GV: Cho thấy tỉ trọng loại hình dịch vụ: thương mại, du lịch, số lượng hàng hoá, hành khách vận chuyển, số máy điện thoại so với nước có chiều hướng giảm, giá trị tuyệt đối loại hình tăng nhanh Điều cịn cho thấy hoạt động

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngành Dịch vụ

HS đọc bảng 33.1

Cho thấy tỉ trọng loại hình dịch vụ so với nước có chiều hướng giảm

3 Dịch vụ

- Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP

(190)

dịch vụ vùng khác phát triển mạnh lên

Vì Thành phố Hồ Chí Minh có vai trị quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ?

Nhận xét tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Đơng Nam Bộ?

Vì Đơng Nam Bộ địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài?

Nhận xét mặt hàng xuất nhập vùng? Gợi ý cho học sinh phân tích thực trạng hoạt động xuất nhập vùng Nhấn mạnh hoạt động xuất nhập qua cảng Sài Gòn - Hoạt động du lịch Đông Nam Bộ diễn sôi động quanh năm TP’HCM trung tâm du lịch lớn nước

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế.

=> Rèn kỹ tự nhận thức: thể tự tin khi làm việc cá nhân trình bày thông tin

GV giới thiệu khái quát trung tâm kinh tế vùng Đông Nam Bộ

Xác định lược đồ các trung tâm kinh tế Đông Nam Bộ? Nhận xét khác biệt giữa trung tâm kinh tế?

Xác định tỉnh thành

HS quan sát H14.1(SGK.52)

TPHCM, đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ, nước nhiều loại hình giao thơng, tơ, đường sắt, đường hàng khơng…đều đến thủ Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang

HS xác định tuyến đường lược đồ

Thúc đẩy kinh tế toàn vùng phát triển mạnh mẽ

HS quan sát biểu đồ H 33.1 Đông Nam Bộ thu hút đầu tư nước mạnh mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước năm 2003

HS thảo luận nhóm phút

- Là đầu mối giao thơng quan trọng hàng đầu

- Vị trí, dân cư, lao động - Hoạt động kinh tế sôi nổi, động

HS: quan sát tranh ảnh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế.

HS quan sát lược đồ.

Mỗi thành phố có cấu đặc trưng Trong TPHCM có vai trị quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế dịch vụ ĐNB cực tam giác công nghiệp ĐNB

HS đọc nhanh thơng tin về vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

- TP’ HCM, đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ, nước

- Đông Nam Bộ địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngồi (chiếm 50,1% vốn đầu tư nước năm 2003)

- Đông Nam Bộ dẫn đầu hoạt động xuất nhập Trong đó, Tp HCM ln dẫn đầu vùng

- Hoạt động du lịch diễn sôi quanh năm, Tp HCM trung tâm du lịch lớn nước

V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM.

(191)

phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Dựa vào số liệu bảng 33.3

Hãy nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước?

Gv lưu ý vai trò hàng đầu TP’HCM phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TP’ HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An

- Diện tích:28 nghìn km2

-Dân số 12,3 triệu người năm 2002

HS xác định lược đồ

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trị khơng với vùng Đơng Nam Bộ mà cịn với tỉnh phía Nam nước - Vùng chiếm 35,2 tổng GDP 54,7% GDP cơng nghiệp xây dựng, đạt 60,3% giá trị xuất

3/ Thực hành / luyện tập.

- ĐNB có hững điều kiện thuận lơi để phát triển ngành dịch vụ?

- Dựa vào số liệu bảng 33.2 nhận xét vai trị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước?

- Kinh tế vùng ĐNB phát triển mạnh nhờ đâu? A SXNN, hàng tiêu dùng, du lịch

B Dịch vụ phát triển mạnh đa dạng

C Có vị trí giao thương quốc tế dễ dàng, nhiều nông sản nhiệt đới D Cả A+B

- Đâu sản phẩm xuất chủ lực ĐNB? A Máy móc thiết bị

B Dầu thô

C Hàng công nghiệp nhẹ D Cả B+C

4/ Vận dụng.

- Về nhà học làm tập số 1,2,3 SGK- 123 - GV hướng dẫn học sinh làm tập số 3:

Bảng 33.2 Vị trí vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với nước, năm 2002(cả nước 100%)

Diện tích

(nghìn Km2) (triệu người)Dân số (nghìn tỉ đồng)GDP

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 28.0 12.3 188.1

Ba vùng kinh tế trọng điểm 71.2 31.3 289.5

Dựa vào số liệu bảng 33.3, vẽ biểu đồ cột biểu đồ hình tròn nhận xét. - Chuẩn bị trước 34: Thực hành (tiết sau mang theo thước kẻ, máy tính, bút chì màu) - GV nhận xét rút kinh nghiệm

Tuần 22 Tiết 40 Bài 34 Thực hành

(192)

Ở ĐÔNG NAM BỘ I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học thuận lợi khó khăn q trình phát triển kinh tế - xã hội vùng, làm phong phú khái niệm vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2/ Kỹ năng:

- Rèn kĩ xử lý, phân tích số liệu thống kê số ngành công nghiệp trọng điểm - Có kĩ lựa chọn biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn - Hồn thành phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ liên hệ với thực tế 3 Về tư tưởng:

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường sống

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên kinh tế vùng Đông Nam Bộ

- Học sinh: Át lát địa lý, thước kẻ, máy tính, bút chì màu, thực hành

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Ổn định: - Kiểm tra cũ

+ Học sinh lên xác định trung tâm kinh tế?

+ Đông Nam Bộ có thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ.Vì sao? - Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Dựa vào bảng 34.1 vẽ biểu đồ thích hợp

=> Rèn kỹ giao tiếp, tư duy, phân tích nguyên nhân và hậu gia tăng dân số thế giới (Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng)

Bảng 34.1 tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu cho ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước

Các ngành

công nghiệp

trọng điểm

Sản phẩm tiêu biểu

Tên sản phẩm

Tỉ trọng so với nước

(%)

Khai thác nhiên liệu

Dầu thô 100,0

Điện Điện sản

xuất 47,3

Cơ khí-điện tử

Độngcơ Điêden

77,8

Hoá chất Sơn hoá

học

78,1 Vật liệu

xây dựng

Xi măng 17,6

Dệt may Quần áo 47,5

Chế biến thực phẩm

Bia 39,8

Dựa vào bảng 34.1 xếp thứ tự ngành có tỷ trọng từ lớn đến nhỏ so với nước? Ở dạng tập lựa chọn dạng biểu đồ phù hợp?

Giáo viên giảng:

Cần thực theo bước sau:

* Hoạt động 1: Học sinh thảo luận theo nhómvà tiến hành chọn vẽ biểu đồ. Học sinh đọc khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm (SGK - Tr 153)

HS quan sát bảng 34.1 và đọc bảng số liệu.

- Khai thác nhiên liệu, hóa chất, khí điện tử, dệt may, điện, chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng Học sinh tự chọn vẽ biểu đồ cột

(193)

- Bước thứ nhất: đọc bảng số liệu thống kê để có khái niệm chung số ngành cơng nghiệp trọng điểm

- Bước thứ hai; chuyển bảng số liệu từ kênh số sang kênh hình để chuẩn bị bước khái quát hóa - Bước thứ ba: tiến hành thảo luận để phân tích câu hỏi theo hướng dẫn

Hãy nêu cách vẽ biểu đồ cột? GV chuẩn xác:

Vẽ hệ toạ độ tâm 0, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng 10% đoạn, tổng cộng trục tung 100% Trục hồnh có độ dài hợp lý, chia đoạn, đánh dấu điểm cuối đoạn làm đáy để vẽ cột lượng Cũng tương tự đánh dấu đáy cột ngành công nghiệp trọng điểm Độ cao cột có số % bảng thống kê, tương ứng trị số trục tung Trên đầu cột nên ghi trị số % bảng 34.1

- Chú ý: ghi tên biểu đồ, ghi đánh màu để phân biệt ngành công nghiệp trọng điểm GV gọi HS lên bảng vẽ

HS nêu cách vẽ:

-Vẽ biểu đồ hình cột

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Dau Tho Dien S.xuat Co -Dien tu

Hoa chat VLXD Det may Che bien

LTTP

Ghi chú:

Vùng Đông Nam Bộ Các vùng khác

Biểu đồ thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu cho ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước.

- Nhận xét chung làm h.sinh lớp

- Nếu vẽ biểu đồ ngang

thì ta làm ngược lại (GV

Dầu thô Điện

Sản xuất

Động

(194)

hướng dẫn học sinh nhà thực hiện)

* Hoạt động 2: Căn biểu đồ vẽ 31, 32, 33 hãy cho biết.

=> Rèn kỹ giao tiếp, tư duy, phân tích, so sánh (Thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng)

Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng?

Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều nguồn lao động?

Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao?

Vai trị vùng Đơng Nam bộ phát triển cơng nghiệp nước ta?

Giáo viên liên hệ thực tế giáo dục học sinh

* Hoạt động 2: Học sinh thảo luận theo nhóm, nhóm làm câu a,b,c,d

- Đại diện trình bày bổ sung ý kiến

2 Căn biểu đồ vẽ và các 31, 32, 33 cho biết.

a) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có vùng -Năng lượng, chế biến lương thực thực phẩm

b) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều nguồn lao động:

- Dệt may, chế biến lương thực thực thực phẩm

c) Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao:

- Năng lượng, khí, điện tử d) Vai trị vùng Đơng Nam phát triển công nghiệp nước

- Là vùng có ngành cơng nghiệp phát triển nước - Một số sản phẩm ngành cơng nghiệp trọng điểm dẫn đầu nước

+ Khai thác dầu thô chiếm 100% tỷ trọng so với nước + Động Điêden chiếm 77,8% so với nước

+ Sơn hóa học chiếm 78,1% so với nước

+ Điện sản xuất chiếm 47,3% so với nước

=> Đơng Nam có vai trị định phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thúc đẩy mạnh mẽ phát triển công nghiệp nước

3/ Thực hành / luyện tập.

- Học sinh lên xác định lại ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ? - Học sinh hoàn thiện thực hành vào tập

4/ Vận dụng.

(195)

- Chuẩn bị trước trước 35 Vùng Đồng sông cửu Long

Tuần 23 Tiết 41

Bài 35 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

(tiết 1)

(196)

1 Về kiến thức:

- Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thố nêu ý nghĩa việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng tác động chúng việc phát triển kinh tế-xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư-xã hội tác động chúng tới phát triển kinh tế vùng - HS cần hiểu đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm lớn nước Vị trí địa lí thuận lợi tài nguyên đất, khí hậu nước phong phú đa dạng, đặc điểm dân cư, xã hội vùng

- Làm quen với khái niệm chung sống với lũ đồng sông Cửu Long 2 Về kĩ năng:

- Xác định ranh giới vùng, vị trí, giới hạn vùng lược đồ (bản đồ)

- Phân tích đồ, lược đồ Địa lý tự nhiên vùng Atlat địa lý Việt Nam số liệu thống kê Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, biết phê phán hành động làm tổn hại đến môi trường

II CHUẨN BỊ:

1) Phương tiện, thiết bị:

- Bản đồ tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long

- Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng ĐBSCL

- Giấy Ao

2) Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan Kỹ thuật: Động não, sơ đồ tư

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra cũ 1/ Khám phá: (1’)

Động não: Theo em, Đồng SCL có mạnh để trở thành vựa lúa lớn nước? 2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ (8’)

=> Rèn kỹ tư (thu thập xử lý thông tin từ lược đồ/bản đồ, bảng số liệu, bảng thống kê Kỹ giao tiếp, làm chủ thân)

GV nêu nhanh khái niệm Đồng sông cửu Long (SGV-T120)

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lược đồ hình 35.1 Xác định ranh giới, vị trí địa lý giới hạn vùng Đồng

* Hoạt động 1: vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ

Cả lớp làm việc với lược đồ 35.1

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ.

* Vị trí địa lí, giới hạn:

(197)

bằng sông Cửu Long?

Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng Đồng sông Cửu Long việc phát triển kinh tế - xã hội?

Giáo viên mở rộng:

* Do vị trí nằm cực Nam đất nước, khí hậu cận XĐ, có mùa khơ, mùa mưa rõ rệt Nhiệt độ, xạ trung bình năm cao, lượng mưa lớn điều kiện tốt để phát triển nông nghiệp lúa nước

* Ở vị trí nằm sát vùng ĐNB, vùng kinh tế phát triển động, ĐBSCL nhận hỗ trợ nhiều mặt CNCB, thị trường tiêu thụ xuất

* Phía Bắc giáp CPC, qua tuyến đường thuỷ sơng MêKơng, giao lưu thuận lợi với nước lưu vực sông Mêkông

* Ba mặt đường bờ biển dài, thềm lục địa rộng với nguồn dầu khí lớn

* Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (20’)

=> Rèn kỹ giao tiếp và làm chủ thân

- Nêu điều kiện tự nhiên của vùng?

- Nhận xét tài nguyên thiên nhiên vùng ĐBSCL để sản xuất lương thực thực phẩm?

Đọc tên xác định phân bố loại đất? Việc sử dụng từng loại đất?

Quan sát lược đồ (hình 35.1),

- Đọc tên tỉnh, thành phố thơng tin diện tích dân số

- Vị trí, giới hạn

- Tìm vị trí địa lí đảo Phú Quốc vùng biển phía tây

HS hoạt động độc lập:

- Vị trí cực Nam - Nằm sát vùng ĐNB

- Ba mặt biển có biên giới với CPC

* Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

Quan sát lược đồ tự nhiên kết hợp với Aùt lát Địa lý Việt Nam

HS Làm việc theo nhóm, hồn thành sơ đồ tư giấy Ao (7 phút)

HS quan sát H 35.2 để trả lời

HS: Đọc tên xác định phân bố loại đất lược đồ

liền kề phía tây Đơng Nam Bộ - Phía bắc giáp Cam-pu-chia - Phía tây nam vịnh Thái Lan

- Phía đơng nam Biển Đơng

* Ý nghĩa vị trí địa lý:

- Đồng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu đất liền biển với vùng nước

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

* Điều kiện tự nhiên:

- Là phận châu thổ sông MêKông

- Địa hình thấp, phẳng - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sinh học đa dạng

* Tài nguyên thiên nhiên: Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp: Đồng rộng gần triệu ha, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú đa dạng

- Rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn

(198)

Hãy xác định hướng dịng chảy sơng Tiền, sơng Hậu. Nêu ý nghĩa sông Mê Công đồng sơng Cửu Long?

Nêu số khó khăn về tự nhiên Đồng sơng Cửu Long? Giải pháp?

- Vấn đề cải tạo sử dụng hợp lý loại đất nhiễm phèn, mặn

- Vấn đề lũ lụt hàng năm ĐBSCL sông Mê Công gây mùa lũ

- Mùa khô thường xuyên thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt Nguy ngập mặn thường vào sâu tới 50 km tính từ biển tới bờ biển.nước vấn đề hàng đầu đồng sông Cửu Long

=> “Sống chung với lũ” Nêu số ví dụ người dân đã có hình thức chủ động chung sống với lũ lụt hàng năm.

GV liên hệ thực tế qua địa phương giáo dục tư tưởng cho học sinh

* Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư xã hội (8’)

=> Rèn kỹ giao tiếp Dựa vào số liệu bảng 35.1,

Hãy nhận xét tình hình dân cư - xã hội Đồng sơng Cửu Long so với nước? - Nhận xetù tình hình phát triển nơng thơn đồng sơng Cửu Long

- Lưu ý số tiêu thấp mức trung bình nước

Do vùng kinh tế chủ yếu nông nghiệp

Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đơi với nâng cao mặt dân trí phát

HS: hoạt động tương tác với bản đồ

- Nguồn nước tự nhiên dồi - Nguồn cá thủy sản phong phú

- Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng bán đảo Cà Mau - Là tuyến đường giao thông thủy quan trọng tỉnh phía Nam VN với nước tiểu vùng sông Mê Công

HS hoạt động độc lập:

- Lũ lụt, đất nhiễm mặn, phèn, cháy rừng,

HS hoạt động độc lập

HS quan sát tranh ảnh khai thác nguồn lợi từ lũ.

* Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư xã hội

HS đọc nhanh SGK trả lời

Kỹ thuật động não

chịt

- Nguồn hải sản phong phú - Có tiềm du lịch

- Khống sản: đá vơi, than bùn

* Khó khăn: lũ lụt, diện tích đất phèn, đất mặn lớn, thiếu nước mùa khô

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

- Đặc điểm: đông dân 16.7 triệu người, mật độ 407 người/km2 (2002) vùng đông

(199)

triển đô thị vùng này? - Tỉ lệ người lớn biết chữ tỉ lệ dân thành thị cịn mức thấp mức trung bình nước Các yếu tố dân trí dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt cơng Đổi mới, công xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế

- Vấn đề đặt phải xây dựng sở hạ tầng phát triển công nghiệp cho đồng sơng Cửu Long q trình cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước

3/ Thực hành/ Luyện tập: (5’)

Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu:

Tài nguyên Tiềm kinh tế

Đất, rừng Khí hậu Nước

Biển hải đảo 4/ Vận dụng: (2’)

Xác định đồ tài nguyên khoáng sản, phân bố loại đất ĐBSCL - Về nhà học làm câu hỏi 1,2,3 SGK- Tr128

- Hướng dẫn nhà chuẩn bị trước 36 (tiếp theo) - GV nhận xét rút kinh nghiệm

Tuần 24 Tiết 42

Ngày dạy: Bài 36 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

(200)

- Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng

- HS cần hiểu đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm lớn nước Đồng thời vùng xuất nông sản hàng đầu nước

- Công nghiệp dịch vụ bắt đầu phát triển Các TP’ Cần Thơ, Mĩ Tho, Cà Mau phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng

- Biết ĐBSCL có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đất liền biển

- Biết số vấn đề MT đặt vùng là: cải tạo đất mặn, đất phèn, phòng chống cháy rừng, bảo vệ đa dạng sinh học MT sinh thái rừng ngập mặn

- Nêu tên trung tâm kinh tế lớn 2 Về kĩ năng:

- Phân tích liệu sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi

- Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ liên hệ với thực tế để phân tích giải thích số xúc đồng sông Cửu Long

- Sử dụng đồ Tự nhiên vùng ĐBSCL để phân tích tiềm vùng

- Phân tích đồ, lược đồ Địa lý tự nhiên vùng Atlat1 địa lý Việt Nam số liệu thống kê để tìm hiểu trình bày đặc điểm kinh tế vùng

3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT

- Lược đồ kinh tế vùng đồng sông Cửu Long - Bản đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam

- Một số tranh ảnh vùng III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ổn định lớp. Kiểm tra cũ:

a/ Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long

b/ Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặên Đồng sông Cửu Long?

1/ Khám phá:

Động não:

2/ Kết nối: GV gắn kết hiểu biết HS vấn đề nêu phần khám phá trình bày

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1: tình hình phát triển kinh tế

Giáo dục BVMT (bộ phận) Căn vào bảng 36.1 Hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng này?

Là vùng trọng điểm lúa lớn nước Nhờ nước ta giái vấn đề an ninh lương thực xuất lương thực (thứ 2/thế giới)

Nêu tên tỉnh trồng nhiều lúa đồng bằng sông Cửu Long?

- Trong tổng số 13 tỉnh ĐBSCL có tỉnh sản xuất triệu thóc năm

* Hoạt động 1: HS Làm việc theo nhóm

- Diện tích: 51.1% - Sản lượng: 51.5%

HS xác định tỉnh lược đồ

IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1 Nông nghiệp

- Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm lúa lớn nước Bình quân lương thực theo đầu người 1066,3 kg/người gấp 2,3 lần trung bình nước năm2002 Trở thành vùng xuất lúa gạo chủ lực nước ta

hồ Hịa Bình, Hịa Bình, sơngĐà miền bắc Việt Nam. cơng trìnhthủy điện Đơng Nam Á. LiênXơ tháng 11 1979, 20tháng 12 1994 Cơng suất điện megawatt, kilowatt kilowatt (K Khu kinh tế Dung nhà máy lọc dầu Việt Nam Bình Sơn Quảng Ngãi kỷ 21 ha dầu thô/

Ngày đăng: 19/05/2021, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan