1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong on tap dia li 9 ca nam (HOÀNG THỊ VIỆT hà)

52 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ I. Địa lí dân cư : 1. Dựa vào biểu đồ 2.1 SGK hãy cho biết tình hình dân số nước ta hiện nay ? Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả gì ? Tình hình dân số: Dân số nước ta năm 1954: 23,4 triệu người > 2003: >80 triệu người > 2018: 95,5 triệu người => Dân số nước ta đông (Thứ 3 ĐNÁ,thứ 8 Châu Á, thứ 14 thế giới).

HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ I Địa lí dân cư : Dựa vào biểu đồ 2.1 SGK cho biết tình hình dân số nƣớc ta ? Dân số tăng nhanh gây hậu ? * Tình hình dân số: - Dân số nước ta năm 1954: 23,4 triệu người -> 2003: >80 triệu người -> 2018: 95,5 triệu người => Dân số nước ta đông (Thứ ĐNÁ,thứ Châu Á, thứ 14 giới) - Bùng nổ DS diễn từ cuối năm 50 chấm dứt năm cuối TK XX - Hiện dân số nước ta chuyển sang tỉ suất sinh tương đối thấp * Hậu gia tăng dân số : - Kinh tế chậm phát triển - Khó nâng cao chất lượng sống - Bất ổn xã hội - Tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường Trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cƣ nƣớc ta ?Nêu biện pháp giải phân bố dân cƣ chƣa hợp lí ? * Đặc điểm phân bố dân cư : - Dân cư phân bố không : + Tập trung đông đồng bằng, ven biển (600người /km2) + Thưa thớt miền núi cao nguyên (60người /km2 ) + Quá nhiều nơng thơn (74% ), q thành thị (26% ) * Giải thích: - Các vùng đồng , ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống phát triển kinh tế: Địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước - Dân số thành thị ít, chưa thu hút thị dân -> Tỉ lệ đân thành thị thấp, tập quán sản xuất lâu đời nhân dân sản xuất nông nghiệp -> Dân số tập trung nhiều nông thôn * Các biện pháp : - Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên - Nâng cao mức sống người dân - Phân cơng, phân bố LĐ cách hợp lí nhằm khai thác mạnh vùng - Cải tạo xây dựng nơng thơn mới, thúc đẩy q trình độ thị hố nơng thơn sở phù hợp nhu cầu phát triển KT- XH Tại nói việc làm vấn đề gay gắt nƣớc ta ?Để giải vấn đề cần có giải phấp ? * Việc làm vấn đề gay gắt : - Đặc điểm mùa vụ nghành nông nghiệp, phát triển nghề nông thôn hạn chế-> Tình trạng thiếu việc làm độ tuổi lớn (2011: 4,6% ) - Các khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao - Đặc biệt số người độ tuổi lao động năm gần tăng cao số việc làm tăng không kịp * Cách giải : - Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn HỒNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG - Tăng vụ , cải tạo giống , chuyên canh loại trồng có suất cao - Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn - Mỡ thêm nhiều xí nghiệp , nhà máy thu hút lao động - Có sách xuất lao động hợp lí 4.Cơ cấu dân số nƣớc ta có thuận lợi khó khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội ? Cần có biện pháp để khắc phục khó khăn ? * Thuận lợi : Theo cấu dân số nước ta số người độ tuổi lao động cao bảo đảm nguồn lao động dồi cho việc phát triển kinh tế đất nước Ngoài năm dân số nước ta tăng thêm > triệu người tạo thêm nguồn lao động dự trữ lớn * Khó khăn: Tuy số lao động dồi dào, nguồn dự trữ lao động lớn song điều kiện sản xuất thấp kém, đất nước vừa khỏi chiến tranh chưa lâu nên mức phát triển kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu đời sống số dân q đơng Ngồi gây nhiều bất ổn xã hội bảo vệ môi trường * Các biện pháp khắc phục khó khăn : - Cơng nghiệp hoá , đại hoá đất nước , mở mang nhiều khu công nghiệp , nhà máy, kêu gọi đầu tư doanh nghiệp nước để giải dư thừa lao động, tạo nhiều việc làm cho người lao động - Nhà nước có sách hợp lí xuất lao đống sang nước công nghiệp tiên tiến vừa giảm bớt sức ép thất nghiệp vừa tạo điều kiện cho người lao độngtiếp thu học hỏi kĩ thuật , nâng cao tay nghề II Địa lí nghành kinh tế : Hãy nêu số thành tựu khó khăn trình phát triển kinh tế nƣớc ta? * Thành tựu : - Sự tăng trưởng kinh tế tương đối vững - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố - Trong cơng nghiệp có số nghành cơng nghiệp trọng điểm - Sự phát triển SX hàng hoá XK thúc đẩy ngoại thương đầu tư nước - Nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực tồn cầu * Khó khăn : - Nhiều tỉnh huyện miền núi xã nghèo - Nhiều loại tài nguyên bị khai thác mức, môi trườg bị ô nhiễm - Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, ytế chưa đáp ứng yêu cầu xã hội 6.Vì nói tài ngun đất , khí hậu ảnh hƣởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp ? * Tài nguyên đất : - Đất tư liệu nghành sản xt nơng nghiệp Nước ta có nhóm đất : - Đất phù sa: Tập trung đồng châu thổ ĐB ven biển miền trung Đất phù sa có diện tích triệu thích hợp trồng loại lương thực, cơng nghiệp ngắn ngày - Đất feralit tập trung chủ yếu miền núi trung du Các loại đất feralit chiếm diện tích 16 triệu thích hợp trồng rừng , công nghiệp, ăn quả, 1số hoa màu * Khí hậu: Sản xuất nơng nghiệp chịu ảnh hưởng lớn thời tiết khí hậu : - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: Làm cho cối phát triển quanh năm, sinh trưởng nhanh, tiến hành nhiều vụ năm HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG - Khí hậu nước ta phân hố đa dạng : Có thể trồng nhiều loại trồng nhiệt đới , cận nhiệt, ôn đới lmà đa dạng sản phẩm sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên khí hậu nước ta có nhiều mưa bão , lũ lụt , hạn hán , loại nấm mốc, sâu bệnh có hại dễ phát sinh , phát triển ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm 7.Trình bày giải thích tình hình phân bố lƣơng thực, CN nƣớc ta ? * Cây lương thực: Trồng khắp nơi lãnh thổ đồng châu thổven sơng điié kiện đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, cần nhiều chăm sóc * Cây cơng nghiệp: Phân bố chủ yếu miền núi trung du thích hợp với loại đất feralit ba zan, đá vơi, khí hậu Ngành thuỷ sản nƣớc ta có thuận lợi khó khăn q trình phát triển ? * Thuận lợi : - Vùng biển rộng , mạng lưới sơng ngòi dày đặc - Nhiều ngư trường đánh bắt lớn - Có nhiều bãi tơm cá - Dọc bờ biển có nhiều vùng nước lợ, nước mặn, rừng ngập mặn, ngồi khơi có đảo , quần đảo * Khó khăn : - Chịu ảnh hưởng thiên tai - Dịch bệnh , mơi trường bị nhiễm suy thối - Vốn đầu tư lớn ngư dân phần nhiều khó khăn 9.Hãy cho biết số ngành công nghiệp trọng điểm nƣớc ta phát triẻn sở nguồn tài nguyên ? Các nghành công nghiệp trọng điểm nước ta : - Công nghiệp lượng: Than , dầu mỏ, khí đốt , sức nước - Công nghiệp luyện kim: Sắt , đồng , chì , kẽm ,crơm -Cơng nghiệp hố chất: Than , dầu khí , a patit , phốt ríc - Cơng nghiệp vật liệu xây dựng: Đất sét , đá vôi - CN chế biến: Nguồn lợi sinh vật biển, rừng, sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp 10 Vì CN chế biến LT, TP chiếm tỉ trọng cao cấu CN nƣớc ta ? - Nguồn tài nguyên tự nhiên nông lâm ngư nghiệp nước ta phong phú - Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống nghành chế biến thực phẩm - Các sản phẩm chế biến nhiều người tiêu thụ, nước giới ưa chuộng tôm, cá, trái - Dân số đông tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn nước, ngồi có thị trường nước ngồi vốn ưa chuộng sản phẩm nông sản thuỷ sản nước ta 11 Vai trò nghành dịch vụ sản xuất đời sống ? - Nhờ có hoạt động nghành thương mại, vận tải mà nghành nông ,lâm ,ngư nghiệp công nghiệp cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất, đưa tiêu thụ sản phẩm sản xuất - Tạo mối liên hệ nghành sản xuất nước nước ta với nước - Thu hút ngày nhiều lao động , tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng việc nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế nước nhà HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG 12 Vì nói Hà nội , thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nƣớc ta ? - Đây hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nước ta -Ở tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bệnh viện chuyên khoa hàng đầu - Là trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn - Các dịch vụ: Quảng cáo, bảo hiểm , tư vấn, văn hố, nghệ thuật ln dẫn đầu 13.Vai trò, vị trí nghành giao thơng vận tải nƣớc ta ? - Giao thông vận tải không trực tiếp sản xuất cải vật chất thiếu sản xuất đời sống côn người Việc vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi khác sở sản xuất đưa snả phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cần đến giao thông vận tải - Giao thông vận tải chuyên chở hành khách nước, quốc tế, tham gia thúc đẩy thương mại với nước giữ gìn bảo vệ Tổ Quốc - Nhờ vào việc phát triển giao thông vận tải mà nhiều vùng khó khăn nước ta có hội phát triển 14.Những điều kiện thuận lợi khó khăn giao thông vận tải nƣớc ta ? * Thuận lợi : - Nước ta nằm vùng ĐNÁ giáp biển thuận lợi giao thông đường biển nước với nước giới - Phần đất liền địa kéo dài theo hướng B- N, có dải đồng gần liên tục ven biển, đường bờ biển dài -> Việc lại từ B-N thuận lợi - Nước ta có mạng lưới sơng suối dày đặc -> lại miền ngược đến miền xuôi thuận lợi * Khó khăn : - Hình thể nước ta hẹp miền trung, có nhiều đồi núi cao nguyên chạy theo hướng TB- ĐN -> lại theo hướng Đ-T khó khăn - Sơng ngòi nước dày đặc , khí hậu nhiều mưa bão , lũ lụt -> Việc lại , xây dựng , bảo vệ đường sá , cầu cống đòi hỏi tốn - Cơ sở vật chất kĩ thuật thấp , vốn đầu tư , phương tiện máy móc phải nhập từ nước ngồi tốn nhiều ngoại tệ 15 Những điều kiện cần thiết phát triển nghành du lịch ? - Phải có tài nguyên du lịch phong phú : + Tài nguyên du lịch tự nhiên: Phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, nhiều động, thực vật quí + Tài nguyên du lịch nhân văn: Các cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống , văn hoá dân gian - Có địa điểm du lịch tiếng xếp hạng di sản TG như: Vịnh Hạ long, Phong Nha Kẻ Bàng , Cố đô Huế, Mỹ Sơn, Hội An - Cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu - Phải có nhu cầu du lịch Bài tập : - Xem lại tập , thực hành nhận xét , phân tích bảng số liệu , vẽ, nhận xét dạng biểu đồ HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG III Sự phân hoá lãnh thổ : A Vùng trung du miền núi Bắc Bộ : Câu : Sự khác biệt tự nhiên mạnh kinh tế tiểu vùng Đông bắc Tây bắc a Vùng Đơng bắc : - Địa hình núi trung bình, thấp, dãy núi cánh cung Khí hậu nhiệt đới ẩm , mùa đông lạnh kéo dài ->Thế mạnh kinh tể : Giàu tài ngun khống sản , mạnh trồng rừng , thuỷ điện, trồng công nghiệp, dược liệu, ăn quả, tiềm kinh tế, du lịchbiển b Vùng Tây Bắc : - Địa hình núi cao, hiểm trở, khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đơng lạnh ngắn -> Thế mạnh kinh tế: Phát triển thuỷ điện, trồng rừng, công nghiệp, chăn nuôi, du lịch nghỉ mát 2.Vì việc phát triển, nâng cao đời sống dân tộc phải đôi việc bảo vệ môi trƣờng tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ? - Nguồn tài nguyên vùng dồi dào, khai thác mức làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt (gỗ, rừng, lâm sản, đất nông nghiệp, khống sản ) - Diện tích đất trống đồi trọc ngày tăng, thiên tai diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn , suy giảm chất lượng môi trường sinh thái tác động xấu đến nguồn nước ngầm dòng sơng Hồ nước nhà máy thuỷ điện, nguồn nước cung cấp cho đồng sông Hồng bị ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng Các nghành sản xuất mạnh : a Ngành nông nghiệp ; - Cây công nghiệp lâu năm: Chè (Mộc châu, Hà gang, Thái nguyên ) - Cây ăn cận nhiệt : Mận, mơ (Cao bằng, Lào Cai ), Hồng (Lạng sơn ) Vải thiều (Bắc Giang ) - Do đất trồng tốt, khí hậu thích hợp nên chè chiếm tỉ trọng diện tích sản lượng lớn nước thị trường nước ưa chuộng - Chăn nuôi phát triển đồng cỏ Chăn nuôi trâu chiếm tỉ trọng lớn nước (57,3% ), lợn chiếm 22% nước b Nghành cơng nghiệp : - Khai thác khống sản : Đơng bắc có tài ngun khống sản phong phú - Tây Bắc có nguồn tiềm thuỷ điện lớn phát triển mạnh Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có ý nghĩa: Sản xuất điện, cung cấp lượng, điều tiết lũ, cung cấp nước tưới, khai thác du lịch Ngồi mạnh kinh tế, du lịch biển (Quảng Ninh ) Ý nghĩa phát triển nghề rừng kết hợp nông - lâm trung du miền núi Bắc Bộ : - Việc phát triển nghề rừng theo hướng nông -lâm kết hợp khai thác hợp lí diện ti tích đất rừng Nhờ nghề rừng phát triển mà độ che phủ tăng lên , hạn chế xói mòn - Sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi nông nghiệp nhằm tăng thu nhập , cải thiện đời sống người dân B Vùng đồng sông Hồng : Điều kiện tự nhiên đồng sông Hồng đem lại thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế xã hội ? HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG a Thuận lợi : + Vị trí địa lí : Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội trực tiếp với vùng nước + Địa hình : Đồng phẳng thuận lợi xây dựng , phát triển giao thông + Khí hậu có mùa đơng lạnh phát triển vụ đơng + Về tài nguyên : - Đất phù sa màu mỡ, khí hậu, thuỷ văn phù hợp thâm canh tăng vụ sản xuaats nông nghiệp trồng lúa - Khống sản có giá trị kinh tế: mỏ đá tràng kênh, sét cao lanh làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao, than nâu, khí tự nhiên - Bờ biển Hải phòng , Ninh bình thuận lợi cho việc đánh bắt ni trồng thuỷ sản - Phong cảnh du lịch phong phú đa dạng b Khó khăn : - Thời tiết thất thường , không ổn định gây thiệt hại mùa màng , đường sá cầu cống , cơng trình thuỷ lợi - Do hệ thống đê chống lũ -> Đồng ruộng trở thành ô trũng ngập nước mùa mưa Những thành tựu khó khăn sản xuất nông nghiệp đồng sông Hồng , hƣớng giải khó khăn ? a Những thành tựu : - Diện tích tổng sản lượng lương thực đứng sau đồng bừng sông Cửu long - Các loại ưa lạnh vụ đơng đem lại hiệu kinh tế cao , có giá trị xuất ( Ngô đông , khoai tây , cà rốt ) - Đàn lợn có số lượng lớn nước ( 27,2%) , Chăn ni bò sữa, gia cầm phát triển mạnh b Khó khăn : - Diện tích canh tác bị thu hẹp mở rộng đát thổ cư, đát chuyên dùng , số laođộng dư thừa - Sự thất thường thời tiết : lũ , bão , sương giá , sương muối - Nguy ô nhiễm môi trường sử dụng phân hoá học , thuốc trừ sâu không phương pháp, không liều lượng c Hướng giải : - Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá , đại hoá - Chuyển phần lao động nông nghiệp sang nghành khác lập nghiệp nơi khác - Thâm canh tăng vụ , khai thác ưu rau vụ đơng - Hạn chế sử dụng phân hố học , sử dụng phân vi sinh , ,dùng thuốc trừ sâu phương pháp, liều lượng Đồng sơng Hồng có sở hạ tầng hồn thiện nƣớc : - Trong nông nghiệp: Kết cấu hạ tầng hoàn thiện từ lâu đời hệ thống đe chống lũ HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG - Trong cơng nghiệp: Được hình thành vào loại sớm nước ta với nghành tiểu thủ công truyền thống: Gạch Bát tràng, gốm Hải Dương ngày với ngành công nghiệp chủ chốt khí, luyện kim , hố chất - Các nghành dịch vụ: Thương mại phát triển lâu đời, có trung tâm thương mại lớn nước khứ như: Hải phòng , Hà nội sở văn hố, di tích lịch sử nơi du lịch hấp dẫn khách nước Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Vai trò vùng kinh tế trọng điểm: Tạo hội cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, nguồn lao động vùng đồng sông Hồng , Trung du miền núi Bắc Bộ C Vùng Bắc Trung Bộ : Các diều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế vùng: + Địa hình: Đồi núi -> Đồng ven biển -> Biển => Phát triển nhiều ngành kinh tế; Nông- Lâm- Ngư nghiệp, du lịch Tuy nhiên địa hình phần lớn đồi núi khó khăn giao lưu kinh tế, đất dể bị xói mòn, đồng ven biển nhỏ hẹp phì nhiêu + Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, tượng Phơn tây nam mùa hè -> Phát triển sản phẩm nhiệt đới điển hình Tuy nhiên thiên tai thường xuyên xảy ra: Bão, lũ lụt, hạn hán + Sơng ngòi : Phần lớn ngắn dốc -> Có giá trị thuỷ lợi, thuỷ điện, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản nước Thường xảy lũ đột ngột + Tài nguyên : - Đất: Từ Nghệ An -> QTrị có đất đỏ ba zan => Thích hợp trồng cơng nghiệp lâu năm có giá trị lớn ( Chè , cao su, cà fê ) - Khống sản: Ít, có trữ lượng lớn: Crơm, sắt, thiếc, vàng, titan -> Phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, luyện kim - Thuỷ sản: Đường bờ biển dài, có nhiều bãi tôm cá, nhiều đầm phá -> Thuận lợi đánh bắt ni trồng thuỷ sản - Rừng: Còn nhiều diện tích phía bắc Hồnh Sơn -> Cung cấp nhiều gỗ, lâm sản có giá trị - Du lịch: Nhiều phong cảnh đẹp, nhiều di tích văn hố, lịch sử -> Phát triển du lịch 2.Việc trồng, bảo vệ rừng có tầm quan trọng hàng đầu lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ : - Do lãnh thổ hẹp ngang, sườn núi phía đơng dốc nên bảo vệ rừng phòng hộ quan trọng để tránh lũ lụt, bảo vệ loài thực vật, động vật q - Rừng phía nam dãy Hồnh sơn bị khai thác mức cần bảo vệ trồng rừng - Rừng có vai trò điều hồ khí hậu, chống gió nóng Tây Nam, giữ nguồn nước ngầm 3.Các nghành kinh tế mạnh vùng Bắc Trung Bộ : + Chăn nuôi gia súc lớn, trồng cơng nghiệp, trồng rừng: Do diện tích miền núi trung du rộng chiếm 50%diện tích vùng , rừng chiếm 40% diện tích tồn vùng HỒNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG chăn nuôi gia súc, trồng công nghiệp, trồng rừng phát triển miền núi, gò đồi phía tây + Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản: Bờ biển dài, nhiều bãi tôm, cá ven biển, nhiều đầm phá thuận lợi nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản + Du lịch: Nhiều cảnh quan đẹp (Các bãi tắm, Phong Nha Kẻ Bàng, vườn quốc gia ) , nhiều di tích lịch sử, văn hố (Cố Huế, q Bác, nghĩa trang quốc gia, thành cổ Quảng Trị , đôi bờ Hiền Lương, ngã ba Đồng Lộc ) D Vùng duyên hải Nam Trung Bộ : So sánh địa hình vùng Bắc trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ : + Địa hình vùng có nét tương đồng : - Phía tây miền núi, gò đồi -> dải đồng ven biển hẹp->Biển với đảo, quần đảo + Khác : - Vùng Bắc Trung Bộ: Chỉ có nhánh núi Trường Sơn Bắc đâm biển -> Đèo Ngang , tận phía Nam giáp ranh vùng dãy Bạch Mã chạy biển làm thành đèo Hải Vân Bờ biển vùng khúc khuỷu - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Nhiều nhánh núi Trường sơn Nam đâm biển tạo nhiều đèo: Đèo Cả, đèo Cù Mông đồng thời chia cắt đồng ven biển nhiều đoạn, bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh Các điều kiện tự nhiên duyên hải Nam Trung Bộ đem lại thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế : a Thuận lợi : - Vị trí địa lí: Thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội với vùng , với nước - Địa hình: Núi , gò đồi phía tây, đồng ven biển nhỏ hẹp, bờ biển khúc khủyu, nhiều vũng vịnh -> Phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp, xây dựng hải cảng - Khí hậu : Mang tính chất cận xích đạo, nóng khơ nước -> Phát triển trồng vật nuôi cận nhiệt, nghề sản xuất muối - Sơng ngòi: Có giá trị thủy điện, thủy lợi b Khó khăn : - Địa hình : Đồi núi chiếm phần lớn diện tích giao lưu kinh tế - xã hội hiểm trở , đất dể bị xói mòn, đồng nhỏ hẹp bị chia cắt, đất phì nhiêu - Khí hậu khơ hạn, nạn cát lấn tượng sa mạc hóa gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp - Thiên tai thường xuyên xảy ra: Lũ lụt, bão 3.Các mạnh kinh tế vùng duyên hải Nam trung : - Ngư nghiệp mạnh: Bao gồm đánh bắt, nuôi trồng thủy sản,làm muối, khai thác tổ yến - Chăn ni bò phát triển miền núi phía tây - Du lịch mạnh: Có bãi tắm đẹp (Non nước, Nha trang, Mũi Né ), Các di sản văn hóa: Phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn Tiềm kinh tế biển vùng duyên hải Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ : Các tỉnh duyên hải miền Trung có tiềm kinh tế biển lớn : HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG - Nuôi trồng thủy sản: Nuôi cá nước lợ, tôm đầm phá, nuôi tôm cồn cát ven biển - Đánh bắt hải sản gần, xa bờ: Các tỉnh duyên hải miền trung có nhiều bãi tơm , cá ngư trường đánh bắt hải sản - Chế biến thủy sản: Đông lạnh, làm muối, làm nước mắm Các vùng kinh tế trọng điểm miền Trung : Thừa thiên Huế , TP Đà Nẵng , Quảng Nam , Quảng Ngãi , Bình Định Vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh đến chuyển dich cấu kinh tế không với duyên hải Nam Trung Bộ mà Bắc Trung Bộ tây Nguyên Đ Vùng Tây Nguyên : * Trong xây dựng phát triển kinh tế xã hội, Tây Ngun có thuận lợi khó khăn ? a Thuận lợi : - Đất đỏ ba zan màu mỡ , phân bố tập trung, thích hợp trồng cơng nghiệp lâu năm - Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho việc phát triển cận nhiệt , hoa - Rừng chiếm diện tích lớn có nhiều gỗ q , lâm sản có giá trị - Trên cao nguyên có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc - Khống sản Bơ xít có trử lượng lớn - Nguồn thuỷ dồi (Chiếm 21% trữ lượng thuỷ điện nước ) - Có nhiều tiềm du lịch sinh thái b Khó khăn : - Không tiếp giáp biển -> hạn chế xuất nhập hàng hố - Đất đai dẽ bị xói mòn, lũ ống, lũ quét xảy mùa mưa - Mùa khô kéo dài gây thiếu nước , dễ cháy rừng - Dân cư thưa, trình độ dân trí thấp -> Thiếu nhân lực, lao động có kĩ thuật * Các mạnh sản xuất nông nghiệp : - Tây nguyên mạnh trồng công nghiệp lâu năm : Cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều Ngồi trồng cơng nghiệp hàng năm : Lạc, , trồng rau hoa ơn đới (Đà Lạt ) - Do có nhiều đồng cỏ -> Chăn nuôi gia súc lớn phát triển Vùng Tây ngun: Nơng nghiệp giữ ví trí quang trọng hàng đầu phát triển kinh tế * Tình hình sản xuất số cơng nghiệp lâu năm tây nguyên , vùng trung du miền núi Bắc - Vùng tây Nguyên: Cây công nghiệp lâu năm chiếm 42,9% diện tích cơng nghiệp nước, công nghiệp mũi nhọn cà phê (85,1% ) tiếp đến chè ( 24,6% nước ), cao su (19,8% nước), điều ( 19,8% ) - Vùng trung du miền núi Bắc Bộ: Cây công nghiệp lâu năm chiếm 4,7% diện tích cơng nghiệp nước Cây công nghiệp trồng nhiều chè ( 68,8% diện tích nước), tiếp đến hồi, quế , sơn , cà phê phát triển * Để phát triển nông lâm nghiệp vùng Tây Nguyên , trung du miền núi Bắc Bộ có kế hoạch ? HỒNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG - Vùng Tây Nguyên: Chú trọng phát triển thuỷ lợi, áp dụng kĩ thuệt canh tác để thâm canh, kết hợp khai thác với trồng rừng - Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ: Thâm canh lúa ruộng bậc thang thay phá rừng làm rẫy, phát triển trang trại theo hướng nông - lâm kết hợp * Thế mạnh chủ yếu kinh tế vùng Tây nguyên khác với vùng Trung du ,miền núi Bắc Bộ : - Vùng Tây Ngun: Nơng nghiệp giữ vai trò hàng đầu - Vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ: Thế mạnh kinh tế chủ yếu cơng nghiệp khai khống, phát triển thuỷ điện, sau đến nơng lâm E Vùng kinh tế Đông Nam Bộ : Những tiềm phát triển kinh tế : a Về tự nhiên : - Vị trí địa lí : + Là cầu nối Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ với đồng Bằng Sông Cửu Long + Đầu mối giao thơng quan trọng tỉnh phía nam với nước quốc tế - Địa hình : Địa hình thoải , đất ba zan, đất xám ->Thuận lợi xây dựng mặt , phát triển sx nơng nghiệp - Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm thích hợp trồng cơng nghiệp ,cây ăn - Sơng ngòi : Hệ thống sơng Đồng nai -> Cung cấp nước tưới sx nông nghiệp, phát triển thuỷ điện , thuỷ sản - Tài nguyên : + Đất trồng : đất ba zan , đất feralit đỏ vàng , đất xám , đất phù sa + Khống sản : đầu mỏ khí đốt thềm lục địa , bơ xít + Thuỷ sản : vùng biển ấm ngư trường lớn nên nguồn hải sản dồi b Về kinh tế - xã hội : - Nguồn lao động dồi dào, nhân dân có nhiều kinh nghiệm, động, trình độ tay nghề cao - Cơ sở hạ tầng hoàn thiện - Tỉ lệ dân thành thị cao so với nước (55,5% ) - Có sức thu hút đầu tư nước ngồi mạnh nước Tình hình phát triển kinh tế : Các nghành kinh tế : + Ngành sx nông nghiệp.(Cây công nghiệp, ăn ) + Ngành sx Công nghiệp ( Nêu trung tâm công nghiệp ) + Ngành kinh tế biển: Khai thác nuôi trồng thuỷ sản , giao thông vận tải biển, du lịch biển + Nghành dịch vụ: (Hoạt động dich vụ TP Hồ Chí Minh ) Cơng nghiệp mạnh vùng kinh tế Đông Nam Bộ: Chiếm 50% giá trị sản lượng công nghiệp nước (2017 ) Đơng Nam Bộ có vai trò quan trọng phát triển công nghiệp nước : - Là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỉ trọng GDP cao so với nước (527,8 nghìn đồng ) 10 HỒNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG CHỦ ĐỀ 3: NÔNG –LÂM – THỦY SẢN Câu Tƣ liệu sản xuất thay đƣợc ngành nơng nghiệp là: A Đất đai B.Khí hậu C Nước D.Sinh vật Câu Nước ta trồng từ đến vụ lúa rau mơt năm nhờ: A.Có nhiều diện tích đất phù sa B.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C.Có mạng lưới sơng ngòi, ao,hồ dày đặc D Có nguồn sinh vật phong phú Câu Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nƣớc ta A.Các vùng trung du miền núi B Vùng Đồng Sông hồng C Vùng Đồng sông cửu long D Các đồng duyên hải miền trung Câu Tài nguyên nƣớc nƣớc ta có nhƣợc điểm lớn A Chủ yếu nước mặt, nguồn nước ngầm khơng có B Phân bố khơng vùng lãnh thổ C Phân bố không năm gây lũ lụt hạn hán D Khó khai thác để phục vụ nơng nghiệp hệ thóng đê ven sông Câu Thủy lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nƣớc ta vì: A Nơng nghiệp nước ta mang tính chất mùa vụ B Nguồn nước phân bố không đồng năm C Nông nghiệp nước ta chủ yếu trồng lúa D Tài nguyên nước nước ta hạn chế, không đủ cho sản xuất Câu Nông nghiệp nƣớc ta mang tính mùa vụ A Tài ngun đất nước ta phong phú, có đất phù sa lẫn đất feralit B VNcó thể trồng từ loại nhiệt đới số cận nhiệt ơn đới C Khí hậu cận nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hóa theo mùa D Lượng mưa phân bố không năm Câu Tài ngun sinh vật có ảnh hƣởng lớn đến nơng nghiệp vì: A Cây trồng vật ni đối tượng hoạt đọng nông nghiệp B Sinh vật tư liệu sản xuất thay nông nghiệp C Đây nguồn cung cấp hữu để tăng độ phì cho đất D.Thực vật nguồn thức ăn quan trọng phục vụ chăn nuôi Câu Mặt khơng thuận lợi khí hậu nhiệt đới ẩm : A Lượng mưa phân bố không năm gây lũ lụt hạn hán B.Tạo phân hóa sâu sắc vùng miền đất nước C Nguồn nhiệt ẩm dồi làm cho sâu , dịch bệnh phát triển D Tình trạng khơ hạn thường xuyên diễn vào mùa khô nống Câu Tây nguyên vùng chuyên canh cà phê hàng đầu nƣớc ta vì: A Có nhiều diệt tích đất phù sa phù hợp với cà phê B Có nguồn nước ẩm phong phú C Có độ cao lớn nên khí hậu mát mẻ D Có nhiều diện tích đất feralit thích hợp với cà phê Câu 10 Hiện nhà nƣớc khuyến khích A Khai hoang chuyển đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp B Phát triển nông nghiệp hướng xuất 38 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG C Đưa nông dân vào làm ăn hợp tác xã nông nghiệp D.Tăng cường độc canh lúa nước để đẩy mạnh xuất gạo Câu11 Trong năm gần đây, diện tích số cay trồng bị thu hẹp vì: A Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp B Nhà nước chủ trương giảm trồng trọt tăng chăn nuôi C Lao động nông thôn bỏ thành thị để kiếm sống D Biến động thị trường đặc biệt thị trường giới Câu 12 Thị trƣờng mở rộng làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp nƣớc ta giới Nhận định là: A Đúng B.Sai Câu 13 Yếu tố tự nhiên sau có ảnh hƣởng thƣờng xuyên tới hoạt động sản xuất lƣơng thực nƣớc ta diện rộng : A Động đất B Sương muối, giá rét C Bão lũ, hạn hán sâu bệnh D Lũ quét Câu 14 Diện tích đất nơng nghiệp nƣớc ta chiếm khoảng : A Hơn triệu B Hơn triệu C Hơn triệu D.Hơn 10 triệu Câu 15 Cho bảng số liệu : Sản lượng thủy hải sản 2000(đơn vị tấn) Sản lượng Cả nước Đồng sông Cửu Long Tổng sản lượng 2250499 1169060 Tỉ trọng vùng Đồng sông Cửu Long so với nước : A 50% B 51% C.51,9 % D 52% * Sự phát triển phân bố nông nghiệp Câu Cơ cấu nông nghiệp nƣớc ta thay đổi theo hƣớng: A Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt B.Tăng tỉ trọng cây lương thực, giảm tỉ trọng công nghiệp C Tăng tỉ trọng công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng công nghiệp lâu năm D Tăng tỉ trọng lúa, giảm tỉ trọng hoa màu Câu Chiếm tỉ trọng cao cở cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nƣớc ta: A Cây lúa B.Cây hoa màu C Cây công nghiệp D.Cây ăn rau đậu Câu Gạo mặt hàng nông sản xuất mà nƣớc ta đang: A Dẫn đầu giới B Xếp thứ hai giới C Xếp thứ tư giới D Xếp thứ năm giới Câu Ở nƣớc ta lúa đƣợc trồng ở: A ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu long C Tất đồng B Các ĐB châu thổ ĐB ven biển D Trên khắp nước Câu Do trồng nhiều giống lúa nên: A Lúa trồng rộng rãi khắp nước B Cơ cấu mùa vụ thay đổi nhiều C Đã hình thành hai vùng trọng điểm lúa D Cơ cấu ngành trồng trọt ngày đa dạng 39 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG Câu Đây tác động việc đẩy mạnh trồng cơng nghiệp A Diện tích đât trồng bị thu hẹp B.CN chế biến trở thành ngành trọng điểm C Phá chế độ độc canh nơng nghiệp D Diện tích rừng bị thu hẹp Câu Đông nam dẫn đầu nƣớc diện tích: A Cây điều B Cây hồ tiêu C Đậu tương D Cả ba loại Câu Ở nƣớc ta chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu là: A Nước ta đất hẹp người đơng nên chăn ni khó phát triển B Khơng có nhiều đòng cỏ, nguồn thức ăn thiếu C Giống gia súc, gia cầm có chất lượng thấp D Cơ sở vật chất cho chăn ni yếu Câu Vùng chăn nuôi lợn thƣờng gắn chủ yếu với: A Các đồng cỏ tươi tốt B Vùng trồng hoa màu C Vùng trồng công nghiệp D Vùng trồng lương thực Câu 10 Tỉ trọng lƣơng thực cấu giá trị ngành trồng trọt giảm điều cho thấy: A Nơng nghiệp da dạng hóa B Nước ta khỏi tình trạng đọc canh lúa nước C Nơng nghiệp khơng giữ vai trò quan trọng kinh tế D Cơ cấu bữa ăn thay đổi theo hướng tăng thực phẩm, giẳm lương thực Câu 11 Trơng thời gian qua diện tích trồng lúa khơng tăng nhiều nhƣng sản lƣợng lúa tăng nhanh điều chứng tỏ: A Tình trạng độc canh lúa nước ngày cằng tăng B Đã khỏi tình trạng độc canh lúa nước C Nước ta đẩy mạnh thâm canh lúa nước D Thâm canh tăng suất trọng mở rộng diện tích Câu 12 Bò sữa đƣợc ni nhiều ven thành phố lớn vì: A Gần nguồn (các trạm ) thức ăn chế biến B Gần thị trường tiệu thụ C Gần trạm thú y D Đòi hỏi cao vốn, công tác thú y, chuồng trại Câu 13 Sự tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp cấu giá trị ngành trồng trọt, điều cho thấy A Lúa khơng trồng nước ta B Đã chấm dứt tình trạng độc canh lúa nước C Nước ta phat huy mạnh nơng nghiệp nhiệt đới D Nước ta có điều kiện thuận lợi trồng công nghiệp trồng lúa Câu 14 Ngành chiếm tỉ trọng cao cấu ngành nông nghiệp nƣớc ta là: A Trồng trọt B Chăn nuôi C Dịch vụ nông nghiệp D.Tỉ trọng 40 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG Câu 15 Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp năm 2005 (Đơn vị nghìn tỉ đồng) Năm 2005 ngành Tổng số 256387,8 Nông nghiệp 183342,4 Lâm nghiệp 9496,2 Thủy sản 63549,2 Ngành có quy mơ giá trị sản xuất lớn là: A.Nông nghiệp B.Lâm nghiệp C Thủy sản CHỦ ĐỀ 4: CÔNG NGHIỆP – DỊCH VỤ Câu 1: Nhân tố tự nhiên ảnh hƣởng lớn đến phát triển phân bố CN là: a Địa hình b Khí hậu c Vị trí địa lý d Nguồn nguyên nhiên liệu Câu 2: Các nhân tố có vai trò định đến phát triển phân bố công nghiệp nƣớc ta là: A Dân cư lao động B Thị trường, sách phát triển cơng nghiệp C Các nhân tố kinh tế - xã hội D Cơ sở vật chất kĩ thuật CN sở hạ tầng Câu 3: Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm nƣớc ta là: a Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao b Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn c Thị trường tiêu thụ rộng lớn d Vị trí địa lí thuận lợi Câu 4: Nguồn lao động dồi dào, thị trƣờng rộng lớn sở để phát triển mạnh ngành: A Công nghiệp dầu khí B Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng C Cơng nghiệp khí hố chất D Công nghiệp điện tử Câu 5: Ngành công nghiệp lƣợng phát triển mạnh Quảng Ninh là: a Khai thác than b Hoá dầu c Nhiệt điện d Thuỷ điện Câu 6: Ngành CN lƣợng phát triển mạnh Bà Rịa – Vũng Tàu là: a Than b Hoá dầu c Nhiệt điện d Thuỷ điện Câu 7: Trong ngành công nghiệp sau, ngành nƣớc ta mạnh đặc biệt cần trƣớc bƣớc so với ngành khác: A Cơng nghiệp điện tử B Cơng nghiệp hố chất C Công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm D Công nghiệp lượng Câu 8: Trung tâm công nghiệp dƣới có ngành chun mơn hố chủ yếu dệt, may; chế biến lƣơng thực, thực phẩm; hoá chất; điện tử; khí; luyện kim đen; luyện kim màu; sản xuất tơ; đóng tàu; sản xuất giấy xenlulo; vật liệu xây dựng; nhiệt điện A Hà Nội B Thành phố Hồ Chí Minh C Bà Rịa - Vũng Tàu D Hải Phòng Câu 9: Hệ thống cơng nghiệp nƣớc ta gồm có: 41 HỒNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG A Các trung tâm cơng nghiệp có quy mơ lớn, lớn, trung bình nhỏ B Các sở nhà nước, ngồi nhà nước sở có vốn đầu tư nước ngồi C Đầy đủ ngành cơng nghiệp thuộc lĩnh vực D Có nhiều ngành cơng nghiệp trọng điểm Câu 10: Trong cấu giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp năm 2002, nƣớc ta hình thành đƣợc ngành công nghiệp trọng điểm? A B C D 10 Câu 11: Trong cấu giá trị sản xuất công nghiệp nƣớc ta năm 2002, ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao thứ nhất, nhì, ba lần lƣợt là: A Chế biến lương thực, thực phẩm; khí, điện tử; khai thác nhiên liệu B Khai thác nhiên liêu; điện; chế biến lương thực, thực phẩm C Chế biến lương thực, thực phẩm; điện; khai thác nhiên liệu D Chế biến lương thực, thực phẩm; khai thác nhiên liệu; khí, điện tử Câu 12: Các ngành công nghiệp trọng điểm nƣớc ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ : A Chế biến lương thực thực phẩm, khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may, điện B Chế biến lượng thực thực phẩm, ngành cơng nghiệp khác, khí điện tử, dệt may, điện, hóa chất, vật liệu xây dựng C Chế biến lương thực thực phẩm, dệt may, điện, hóa chất, vật liệu xây dựng, khí điện tử, khai thác nhiên liệu Câu 13: Các nhà máy nhiệt điện có công suất 1000MW nƣớc ta là: A Phả Lại, Cà Mau, Sơn La B Hòa Bình, Phả Lại, Phú Mĩ C Hòa Bình, Phú Mĩ, Phả Lại D Phả Lại, Phú Mĩ, Cà Mau Câu 14: Nhà máy thủy điện có cơng suất lớn hoạt động VN là: A Hòa Bình B Sơn La C Trị An D Thác Bà Câu 15: Các trung tâm CN- khí – điện tử lớn nƣớc ta là: A Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng B Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng C Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa D Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thái Ngun Câu 16: Các trung tâm dệt may lớn nƣớc ta: A Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định B Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Thủ Dầu Một C Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Đà Nẵng D Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Thủ Dầu Một Câu 17: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 – 2007 (giá so sánh năm 1994; đơn vị : nghìn tỉ đồng) 2000 2007 Dệt, may 16,1 52,7 Da, giày 8,9 27,2 Giấy in, văn phòng 6,2 16,2 phẩm 42 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG Tỉ trọng ngành dệt, may cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng nước ta năm 2000 2007: A 51,6% 54,8% C 106,6% 120,3% B 16,1% 52,7% D 15,1% 43,4% Câu 18: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp vùng Tây Nguyên nƣớc thời kì 1995 – 2002 (nghìn tỉ đồng) 1995 2000 2002 Tây Nguyên 1,2 1,9 2,3 Cả nước 103,4 198,3 261,1 So sánh tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Tây Nguyên so với nước thời kì 1995-2002? A Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Tây Nguyên chậm so với nước (192% so với 252%) B Giá trị sản xuất công nghiệp Tây Nguyên nước liên tục tăng, 1,1 nghìn tỉ đồng 157,7 nghìn tỉ đồng Câu 19: Ƣu lớn công nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản nƣớc ta: A Có nguồn nguyên liệu chỗ phong phú B Có thị trường tiêu thụ rộng lớn C Có đầu tư lớn D Có nguồn nhân lực Câu 20 : Hoạt động dịch vụ tập trung thành phố lớn thị xã nhiều khu vực nông thôn : a Dân cư tập trung đông kinh tế phát triển khu vực nông thôn b Giao thông vận tải phát triển c Thu nhập bình quân đầu người cao d Có nhiều chợ Câu 21: Tuyến đƣờng qua 6/7 vùng kinh tế đất nƣớc: A Đường sắt Thống Nhất B Quốc lộ 1A C Đường Hồ Chí Minh D Đường sắt Thống Nhất quốc lộ 1A Câu 22: Hiện nay, nƣớc ta có sân bay? A 18 B 21 C 22 D 10 Câu 23: Việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ đa dạng hóa loại hình dịch vụ phải dựa sở chủ yếu nào? A Dân cư đông nguồn lao động dồi B Thu hút đầu tư nước ngồi C Trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề , sở vật chất kĩ thuật tốt D Chính sách phát triển ngành dịch vụ nhà nước Câu 24 Yếu tố tác động mạnh mẽ đến phân bố ngành dịch vụ a Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú b Nền kinh tế phát triển động c Giao thông vận tải phát triển d Sự phân bố dân cư phát triển kinh tế 43 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG Câu 25 : Trong số di sản giới đƣợc UNESCO cơng nhận dƣới đây, nhóm di sản thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ: a Cố đô Huế, Hạ Long b Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn c Phong Nha – Kẻ Bàng, di tích Mĩ Sơn d.Cồng chiêng Tây Nguyên, phố cổ Hội An Câu 26: Loại hình giao thơng khơng phổ biến tỉnh Nam Định là: a Đường b Đường sông c Đường sắt d Đường hàng không Câu 27: Các tuyến đƣờng xuất phát từ Thủ đô Hà Nội a./ 1A, số 3, số 2, số 5, số 6, đường Hồ Chí Minh b/ 1A, số 3, số 21, số 5, số 6, đường Hồ Chí Minh c/ 1A, số 3, số 10, số 5, số 6, đường Hồ Chí Minh d/ 1A, số 3, số 18, số 5, số 6, đường Hồ Chí Minh Câu 28: Ngành CN thu hút đầu tƣ nƣớc nhiều nƣớc ta là: a Chế biến lương thực thực phẩm b Sản xuất hàng tiêu dùng c Cơng nghiệp dầu khí d Cơng nghiệp điện tử Câu 29: Điểm giống công nghiệp hai TTCN Hà Nội Thành phố HCM: a Đều TTCN lớn nước b Đều phát triển luyện kim màu, khí, chế biến thực phẩm c Đều TTCN hoá chất lớn nước d Đều phát triển mạnh ngành công nghiệp lượng Câu 30: Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nƣớc là: a Tp HCM Hà Nội b ĐNB ĐBSH c ĐNB Hà Nội d ĐBSH Tp HCM Câu 31: Sơn La - nhà máy thuỷ điện lớn nƣớc ta đƣợc xây dựng sông nào? a Sông Lô b Sông Chảy c Sông Hồng d Sông Đà Câu 32: Hà Nội thành phố HỒ Chí Minh hai TT dịch vụ lớn nƣớc ta không biểu đặc điểm: a Là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nước b Là nơi tập trung nhiều TTCN lớn nước c Là nơi tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu bệnh viện lớn d Là hai trung tâm thương mại, tài ngân hàng lớn nước ta Câu 33: Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm nƣớc( GDP) phân theo khu vực kinh tế nƣớc ta giai đoạn 2000 - 2010 ( Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2000 2010 Nông- lâm- thủy sản 108 356 407 647 Công nghiệp- xây dựng 162 220 814 065 Dịch vụ 171 070 759 202 Tổng số 441 1980 914 Biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu GDP theo khu vực kinh tế nước ta năm 2000 năm 2010: a Cột chồng b Tròn c Miền d Đường biểu diễn Câu 34: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nƣớc ta năm 2000 2005 (đơn vị: %) 44 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG 2000 2005 Cả nước 100 100 TD-MNBB 4,8 4,6 ĐBSHỒNG 17,2 19,6 BẮC TRUNG BỘ 2,5 2,4 DHNTB 4,3 4,2 TÂY NGUYÊN 0,9 0,7 ĐÔNG NAM BỘ 55,2 56,0 ĐB S CỬU LONG 10,6 8,8 KHÔNG XÁC ĐỊNH 4,6 3,6 Ý không phù hợp với nhận xét chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp vùng lãnh thổ nước ta chậm, khơng đồng vùng lãnh thổ a Đồng sông Hồng tăng mạnh tỉ trọng (tăng 2,4%) b Đông Nam Bộ tăng chậm ĐBSH (tăng 0,8%) c Các vùng TDMNBB, Tây Nguyên, DHMT, ĐBSCL giảm tỉ trọng, giảm mạnh ĐBSCL, giảm 1,8% d Các vùng có tỉ trọng cao ĐNB (56,0% năm 2005), Đứng thứ hai ĐBSH (19,6% năm 2005), thấp Tây Nguyên (0,7% năm 2005) Câu 35: Từ Átlát Địa lí Việt Nam trang 24, ba khu vực có hoạt động xuất nhập phát triển mạnh nƣớc ta gồm: a ĐBSH, TDMNBB, ĐNB b ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL c ĐBSH, DHNTB, ĐNB d ĐBSH, ĐNB, Đơng Bắc Câu 36: Hàng hóa nhập chiếm tỉ trọng cao cấu trị giá hàng xuất nhập nƣớc ta năm 2007 là: a Máy móc, thiết bị, phụ tùng b Cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp c Nguyên, nhiên, vật liệu d Cơng nghiệp nặng khống sản Câu 37: Hiện nay, nƣớc ta hợp tác buôn bán với khu vực nhiều nhất: a Châu Âu b Bắc Mĩ c.Châu Á – Thái Bình Dương d.Châu Đại Dương Câu 38: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 24, kể tên hai tỉnh, thành phố có tổng giá trị xuất nhập hàng hóa lớn năm 2007: a TP Hồ Chí Minh Đồng Nai b TP Hồ Chí Minh Bình Dương c TP Hồ Chí Minh Hà Nội d Thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa Vũng Tàu CHỦ ĐỀ 5: SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC Câu Trung du miền núi bắc bao gồm A 10 tỉnh B 15 tỉnh C 20 tỉnh D 25 tỉnh Câu Về mặt tự nhiên TDMNBB có đặc điểm chung A Chịu chi phối sâu sắc độ cao địa hình B Chịu tác động lớn biển C Chịu ảnh hưởng sâu sắc vĩ độ 45 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG D Chịu ảnh hưởng nặng mạng lưới thủy văn Câu Đặc điểm sau không thuộc TDMNBB? A Có diện tích lớn so với vùng khác B Có phân hóa thành hai tiểu vùng Đơng Bắc Tây Bắc C Có số dân đông so với vùng khác D Giáp Trung Quốc Lào Câu Những mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu TDMNBB A Công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm phát triển ngành thủy sản B Trồng lương thực, ăn khai thác lâm sản C Giao thông vận tải biển nuôi trồng thủy sản D Khai thác khoáng sản phát triển thủy điện Câu Các dân tộc ngƣời Tây Bắc chủ yếu A Tày, Nùng, Hoa, Chăm, B Thái, Mường, Giao, Mông,… C Gia-rai, Cơ-ho, Ê-đê, Mạ,… D Mông, Dao, Giáy, Lự,… Câu Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm dòng sơng A Đà B Lơ C Gâm D Chảy Câu Tính đa dạng cấu SP nông nghiệp TDMNBB thể chỗ có A Cây lương thực, ăn quả, thực phẩm B Cây CN, ăn dược liệu C Cây nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới D Cây thực phẩm, ăn CN Câu Cây công nghiệp lâu năm quan trọng TDMNBB A Cà phê B Chè C Cao su D Điều Câu Di sản thiên nhiên giới đƣợc UNESCO công nhận TDMNBB A Đền Hùng B Tam Đảo C Sa Pa D vịnh Hạ Long Câu 10 Các trung tâm kinh tế quan trọng TDMNBB A Lào Cai, Điện Biên Phủ, Sơn La, Hòa Bình B Móng Cái, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Kan C Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn D Cẩm Phả, Cao Bằng, Hà Giang, ng Bí VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Câu ĐB sơng Hồng ĐB châu thổ đƣợc bồi đắp phù sa hệ thống A Sơng Hồng sơng Thái Bình B Sơng Hồng sông Đà C Sông Hồng sông Cầu D Sông Hồng sông Lục Nam Câu Tài nguyên khống sản có giá trị ĐBSH A Than nâu, bơxít, sắt, dầu mỏ B Đá vơi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên C Apatit, mangan, than nâu, đồng D Thiếc, vàng, chì, kẽm Câu Thế mạnh tự nhiên tạo cho ĐBSH có khả phát triển mạnh vụ đông A Đất phù sa màu mỡ B Nguồn nước mặt phong phú C Có mùa đơng lạnh D Địa hình phẳng hệ thống đê sơng, đê biẻn 46 HỒNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG Câu Nguyên nhân dẫn đến ĐBSH có mật độ dân số cao so với vùng khác nƣớc A Lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời B Nền nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao động C Mạng lưới đô thị dày đặc D Tất lí Cau Các tỉnh khơng thuộc đồng sông Hồng A Bắc Giang, Lạng Sơn B Thái Bình, Nam Định C Hà Nam, Ninh Bình D Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Câu Ngành công nghiệp trọng điểm ĐBSH A CN chế biến lương thực, thực phẩm B Cơng nghiệp khai khống C CN sản xuất hàng tiêu dung D CN khí sản xuất vật liệu xây dựng Câu Hai trung tâm công nghiệp hàng đầu ĐBSH A Hà Nội Vĩnh Yên B Hà Nội Hải Dương C Hà Nội Hải Phòng D Hà Nội Nam Định Câu ĐBSH phát triển mạnh A Chăn ni trâu, bò, dê, ngựa B Chăn ni gà, vịt, ngan, ngỗng, cừu C.Chăn ni bò thịt, đánh bắt thủy sản D Chăn ni lợn, bò sữa, gia cầm nuôi trồng thủy sản Câu Những địa điểm du lịch hấp dẫn ĐBSH A Chùa Hương, Tam Cốc – Bích Động B Núi Lang Biang, mũi Né C Côn Sơn, Cúc Phương D Đồ Sơn, Cát Bà Câu 10 Tam giác tăng trƣởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ A Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long B Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng C Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương D Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Yên VÙNG BẮC TRUNG BỘ Câu Bắc Trung Bộ không giáp với vùng A Đồng song Hồng B Trung du miền núi Băc Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Tây Nguyên Câu Một khó khăn lớn tự nhiên ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất nhân dân vùng Băc Trung Bộ A Cơ sở hạ tầng tháp B Mật độ dân cư thấp C Thiên tai thường xuyên xảy D Tài nguyên khoáng sản hạn chế Câu Phân bố dân cƣ Bắc Trung Bộ có đặc điểm A Phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam B Phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây C Dân cư chủ yếu tập trung khu vực nông thôn D Nguồn lao động dồi tập trung thành phố, thị xã Câu Hoạt động kinh tế chủ yếu khu vực đòi núi phá tây vùng Bắc Trung Bộ A Nghề rừng, trồng công nghiệp lâu năm, ni trâu bò đàn 47 HỒNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG B Nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, công nghiệp năm C Trồng công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản D Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ Câu Di sản văn hóa giới Bắc Trung Bộ đƣợc UNESCO công nhận là: A Phong Nha – Kẻ Bàng B Di tích Mĩ Sơn C Phố cổ Hội An D Cố đô Huế Câu Vùng đất cát pha duyên hải Bắc Trung Bộ dƣợc trồng diện tích lớn A Cây lúa hoa màu B Cây lạc vừng C Cây cao su cà phê D Cây thực phẩm ăn Câu Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu Bắc Trung Bộ A Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm cơng nghiệp khí B Cơng nghiệp hóa chất cơng nghiệp luyện kim C Cơng nghiệp điện lực cơng nghiệp khai thác dầu khí D Cơng nghiệp khai khống sản xuất vật liệu xây dựng Câu Các điểm du lịch tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ A Đồ Sơn, Cát Bà B Sầm Sơn, Thiên Cầm C Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng D Nhật Lệ, Lăng Cô Câu Các trung tâm kinh tế quan trọng Bắc Trung Bộ A Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh B Vinh, Đồng Hới, Đơng Hà C Thanh Hóa, Vinh, Huế D Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Câu Quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa lần lƣợt thuộc A Tỉnh quảng Nam Quảng Ngãi B Tỉnh Bình Định tỉnh Phú Yên C TP Đà Nẵng tỉnh Khánh Hòa D Tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận Câu 2: Các vịnh biển không thuộc vùng DHNTB là: A Vân Phong, Nha Trang B Hạ Long, Diễn Châu C Cam Ranh, Dung Quất D Quy Nhơn, Xuân Đài Câu Khoáng sản vùng DHNTB A Sắt, đá vơi, cao lanh B Than nâu, mangan, thiếc C Đồng, Apatít, vàng D Cát thủy tinh, ti tan, vàng Câu Hoạt động kinh tế khu vực đồng ven biển vùng DHNTB chủ yếu A Chăn nuôi gia súc lớn, trồng công nghiệp năm lâu năm B Ni bò, nghề rừng, trồng cà phê C Công nghiệp, thương mại, thủy sản D Trồng công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông Câu Các di sản văn hóa giới vùng DHNTB A Cố Huế, nhã nhạc cung đình Huế B Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng C Ca trù, quan họ D Phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn Câu Khó khăn đáng kể đất để phát triển nông nghiệp DHNTB A Vùng đồng có độ dốc lớn B Quỹ đất nơng nghiệp hạn chế 48 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG C Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn D Đất trống, đồi núi trọc nhiều Câu Cánh đòng muối Cà Ná tiếng nƣớc ta thuộc tỉnh: A Ninh Thuận B Bình Thuận C Khánh Hòa D Bà Rịa – Vũng Tàu Câu Các bãi biển thu hút đông đảo khách du lịch DHNTB là: A Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm B Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ C Non nước, Nha Trang, Mũi Né D Đồ Sơn, Lăng Cô, Vũng Tàu Câu Các trung tâm kinh tế quan trọng DHNTB : A Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi B Tuy Hòa, Phan Rang – Tháp Chàm, Phan Thiết C Hội An, Vĩnh Hảo, Mũi Né D Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang Câu 10 Không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tỉnh A Khánh Hòa B Bình Định C Quảng Nam D Quảng Ngãi VÙNG TÂY NGUYÊN Câu 1: Tỉnh nằm ngã ba biên giới Việt Nam- Lào-Campuchia A Gia Lai B Đắk Lắk C Kon Tum D Lâm Đồng Câu 2: Một đặc điểm địa hình Tây Nguyên là: A Địa hình núi cao bị cắt xẻ mạnh B Địa hình cao nguyên xếp tầng C Địa hình núi xen kẽ với đồng D Địa hình cao nguyên đá vơi tiêu biểu Câu 3: Khó khăn lớn khí hậu sản xuất đời sống Tây Nguyên là: A Hay có tượng thời tiết thất thường B Nắng lắm, mưa nhiều làm cho đất bị rửa trôi C Mùa mưa thường xuyên gây lũ lụt D Mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng Câu 4: Về mật độ dân số, Tây Nguyên vùng: A Có mật độ thấp sau Trung du miền núi Bắc Bộ B Dân cư trù mật nhập cư từ vùng khác C Có mật độ dân số thấp nước D Có mật độ trung bình so với vùng khác Câu 5: Mục tiêu hàng đầu việc phát triển kinh tế- xã hội Tây Nguyên là: A Chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo B Đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện C Mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm (cà phê, chè…) D Tăng cường khai thác chế biến lâm sản Câu 6: Các loại công nghiệp lâu năm quan trọng Tây Nguyên là: A Mía, đậu tương, thuốc lá, lạc B Cà phê, cao su, chè, điều C Bông, lạc, hồ tiêu, dừa D Thuốc lá, đậu tương, dừa, hồ tiêu Câu Nông sản tiếng Buôn Ma Thuột Đà Lạt : A Chè, điều mía B Cao su hoa, nhiệt đới C Hồ tiêu, thuốc D Cà phê hoa, rau ôn đới Câu Các ngành công nghiệp phát triển mạnh Tây Nguyên : A Công nghiệp khai khoáng B Sản xuất vật liệu xây dựng C Chế biến nông-lâm sản D Sản xuất hàng tiêu dùng Câu Mặt hàng nông sản xuất chủ lực Tây Nguyên : 49 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG A Cao su B Cà phê C Ca cao D Hồ tiêu Câu 10 Các trung tâm kinh tế quan trọng Tây Nguyên A Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt B Gia Nghĩa, Bảo Lộc, Kon Tum C Đắk Tô, Đăk Min, Di Linh D Krông Buk, Krông Ana, Buôn Đôn VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Câu 1: Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng giáp biển Đông Nam Bộ A Bình Dương, Bình Phước B TP Hò Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu C Tây Ninh, Đồng Nai D Đồng Nai, Bình Dương Câu 2: Hai loại đất chiếm diện tích lớn ĐNB là: A Đát xám đất phù sa B Đất badan đất feralit C Đất phù sa đất feralit D Đất badan đất xám Câu : Khó khăn ĐNB phát triển kinh tế : A Chỉ có hai tỉnh thành phố giáp biển (TP HCM Bà Rịa – Vũng Tàu) B Đất đai màu mỡ, thời tiết thất thường C Ít khống sản, rừng tăng nguy nhiễm mơi trường D Tài nguyên sinh vật hạn chế có nguy suy thối Câu : Đặc điểm khơng với vùng ĐNB : A Dân cư đông đúc, mật độ dân số cao B Thị trường tiêu thụ hạn chế đời sống nhân dân mức cao C Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ D Có sức hút mạnh mẽ với lao động nước Câu Tỉ lệ dân số thành thị ĐNB vƣợt mức : A 50 % B 40 % C 30 % D 10 % Câu : Trong cấu GDP ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn khu vực A Nông, lâm, ngư nghiệp B Dich vụ C Cơng nghiệp xây dựng D Khai thác dàu khí Câu Các ngành cơng nghiệp đại hình thành phát triển ĐNB A Dệt – may, da- giầy, gốm sứ B Dầu khí, phân bón, lượng C Chế biến lương thực- thực phẩm, khí D Dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao Câu Cây công nghiệp lâu năm đƣợc trồng nhiều ĐNB A Chè B Cà phê C Cao su D Hồ tiêu Câu Vấn đề quan trọng hàng đầu việc đẩy mạnh thâm canh trồng ĐNB A Thủy lợi B Phân bón C Bảo vệ rừng đầu nguồn D Phòng chống sâu bệnh Câu 10 Trung tâm du lịch lớn ĐNB nƣớc là: A Vũng Tàu B TP Hồ Chí Minh C Đà Lạt D Nha Trang VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Câu 1: Là đồng châu thổ lớn nƣớc ta, ĐBSCL có diện tích khoảng A 20 000 km2 B 30 000 km2 C 40 000 km2 D 50 000 km2 Câu 2: Nhóm đất có diện tích lớn ĐBSCL là: A Đất phèn B Đất mặn C Đất phù sa D Đất cát ven biển 50 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG Câu : Vào màu khơ, khó khăn lớn nông nghiệp ĐBSCL : A Xâm nhập mặn B Cháy rừng C Triều cường D Thiếu nước Câu : Để hạn chế tác hại lũ, phƣơng hƣớng chủ yếu : A Xây dựng hệ thóng đê điều B Chủ động chung sống với lũ C Tăng cường công tác dự báo lũ D Đầu tư cho dự án nước Câu 5: Các dân tộc ngƣời sinh sống ĐBSCL là: A Tày, Nùng, Thái B Gia Rai, Ê Đê, Ba Na C Khơ me, Chăm, Hoa D Giáy, Dao, Mông Câu 6: ĐBSCL : A Vùng trọng điểm công nghiệp lớn nước B Vùng trọng điểm lúa lớn nước C Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nước D Vùng trọng điểm thực phẩm lớn nước Câu 7: So với vùng khác, đặc điểm ĐBSCL A Năng suất lúa cao nước B Diện tích sản lượng lúa năm cao C Bình quân lương thực theo đầu người cao D Là vùng trồng ăn lớn nước Câu Trong cấu giá trị sản xuất CN ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn ngành A Sản xuất vât liệu xây dựng B Sản xuất hàng tiêu dung C Cơng nghiệp khí D Cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Câu Hàng xuất chủ lực vùng ĐBSCL là: A Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng B Gạo, hàng may mặc, nông sản C Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa D Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công Câu 10 Trung tâm kinh tế lớn ĐBSCL A Thành phố Cần Thơ B Thành phố Cà Mau C Thành phố Mĩ Tho D Thành phố Cao Lãnh CHỦ ĐỀ 6: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN – ĐẢO Câu Chiều dài đƣờng bờ biển diện tích vùng biển nƣớc ta tƣơng ứng A 3.160 km khoảng 0,5 triệu km2 B 3.260km khoảng triệu km2 C 3.460 km khoảng triệu km2 D 2.360 km khoảng 1,0 triệu km2 Câu Hệ thống đảo ven bờ nƣớc ta phân bố tập trung vùng biển thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng A Thanh Hóa, Đà Nẵng, Bình Định, Cà Mau B Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Sóc Trăng C Thái Bình, Phú n, Ninh Thuận, Bạc Liêu D Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang Câu Đi từ đất liền đến ranh giới vùng biển quốc tế, phận vùng biển nƣớc ta lần lƣợt A Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế B Tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy C Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế 51 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG D Đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải Câu Một hoạt động đƣợc ƣu tiên ngành thủy sản nƣớc ta A Phát triển khai thác hải sản xa bờ B Tập trung khai thác hải sản ven bờ C Đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao D Hình thành cảng cá dọc bờ biển Câu Du lịch biển VN chủ yếu tập trung khai thác hoạt động A Thể thao biển B tắm biển C Lặn biển D khám phá đảo Câu Nghề làm muối nƣớc ta phát triển mạnh vùng ven biển thuộc A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C ĐB sông Cửu Long D Nam Trung Bộ Câu Những thùng dầu đƣợc khai thác vùng thềm lục địa phía Nam nƣớc ta vào năm A 1966 B 1976 C 1986 D 1996 Câu Cảng cảng biển A Đà Nẵng B Cần Thơ C Vũng Tàu D Quy Nhơn Câu Số lƣợng cảng biển nƣớc ta A 60 B 70 C 80 D 90 Câu 10 Ơ nhiễm mơi trƣờng biển dẫn đến hậu A Làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển B Ảnh hưởng xấu đến chất lượng khu du lịch biển C Tác động đến đời sống ngư dân D Tất hậu 52 ... khơng lớn (13,5% năm 199 0) Năm 2002 tỉ trọng công nghiệp có biến chuyển rõ rệt tăng từ 13,5% lên 22,7% (tăng 9, 2%) - Cây ăn quả, rau đậu loại khác có tỉ trọng nhỏ 19, 4% ( 199 0) đến năm 2002 tỉ trọng... Hồng đồng sông Cửu Long - Đất Feralit: chiếm khoảng 16 triệu tập trung chủ yếu vùng núi, thích hợp với loại trồng cơng nghiệp lâu năm cà phê, chè, cao su, hồ tiêu 16 HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS... pháp, li u lượng Đồng sơng Hồng có sở hạ tầng hoàn thiện nƣớc : - Trong nơng nghiệp: Kết cấu hạ tầng hồn thiện từ lâu đời hệ thống đe chống lũ HOÀNG THỊ VIỆT HÀ TRƢỜNG THCS HÙNG VƢƠNG - Trong

Ngày đăng: 01/04/2019, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w