Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết từ metanol thân, lá cây cam thảo dây

79 17 0
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết từ metanol thân, lá cây cam thảo dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA _ Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ METANOL THÂN, LÁ CÂY CAM THẢO DÂY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hƣơng Lớp : 11SHH Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trần Mạnh Lục Đà Nẵng - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HỐ NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hƣơng Lớp: 11SHH Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết từ metanol thân, Cam thảo dây 2.Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: thân, Cam thảo dây - Hóa chất: + Dung mơi: n-hexan, etylaxetat, butanol, metanol + Dung dịch: HNO3 đặc, HCl - Dụng cụ thiết bị: dụng cụ chƣng ninh, dụng cụ chƣng cất, tủ sấy, lò nung, cân phân tích, bếp cách thủy, bình định mức, bình tam giác nút nhám, bình đo tỉ trọng… Nội dung nghiên cứu: - Xác định đặc tính hóa lý: độ ẩm, hàm lƣợng tro hàm lƣợng kim loại thân, Cam thảo dây - Khảo sát điều kiện chƣng ninh tối ƣu với dung môi metanol: thời gian, nhiệt độ tỉ lệ rắn/lỏng - Chƣng ninh với metanol sau chiết lỏng – lỏng với dung môi n-hexan, etylaxetat, butanol xác định thành phần hóa học có dịch chiết thu đƣợc Giáo viên hƣớng dẫn: TS Trần Mạnh Lục Ngày giao đề tài: 12/04/2014 Ngày hoàn thành: 25/05/2015 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2015 Kết đánh giá: Ngày…tháng…năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Mạnh Lục giao đề tài tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo mơn thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nghiên cứu thực khóa luận vừa qua Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy để tơi thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối cùng, xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nhƣ nghiệp giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 26 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa thực tiễn thực tiễn đề tài Bố cục luận văn .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mô tả thực vật 1.1.1 Phân loại khoa học 1.1.2 Đặc điểm thực vật .4 1.1.3 Phân bố, sinh thái .6 1.1.4 Cách trồng 1.1.5 Tính vị 1.1.6 Sơ lƣợc thành phần hóa học Cam thảo dây 1.2 Giá trị sử dụng Cam thảo dây 1.2.1 Dùng làm thuốc chữa bệnh .8 1.2.2 Dùng làm trang sức 1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc giới Cam thảo dây 1.4 Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng 14 1.4.1 Bản chất phƣơng pháp 14 1.4.2 Phân loại phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng 14 1.4.3 Một số kỹ thuật phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng .15 1.4.3.1 Lấy mẫu hòa tan mẫu cân 15 1.4.3.2 Kỹ thuật kết tủa 16 1.4.3.3 Lọc rửa kết tủa 16 1.4.3.4 Chuẩn bị dạng cân 17 1.4.4 Ƣu – nhƣợc điểm phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng 17 1.5 Phƣơng pháp chƣng ninh 18 1.5.1 Dụng cụ 18 1.5.2 Cách tiến hành 18 1.5.3 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp chƣng ninh 18 1.6 Phƣơng pháp chiết lỏng – lỏng 19 1.6.1 Nguyên tắc điều kiện 19 1.6.1.1 Nguyên tắc 19 1.6.1.2 Điều kiện chiết .19 1.6.2 Các phƣơng pháp chiết lỏng-lỏng 20 1.6.2.1 Phƣơng pháp chiết tĩnh 20 1.6.2.2 Phƣơng pháp chiết dòng liên tục 20 1.6.3 Các ƣu nhƣợc điểm phạm vi ứng dụng 20 1.7 Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử AAS 21 1.7.1 Sự xuất phổ hấp thụ nguyên tử 21 1.7.2 Nguyên tắc phép đo AAS 21 1.7.3 Ƣu – nhƣợc điểm phép đo AAS .22 1.7.4 Ứng dụng phƣơng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử 23 1.8 Phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ GC – MS 23 1.8.1 Phƣơng pháp sắc ký khí (GC) 23 1.8.1.1 Sơ lƣợc sắc ký khí 23 1.8.1.2 Cấu tạo sắc ký khí 24 1.8.2 Phƣơng pháp khối phổ (MS) 26 1.8.3 Khối phổ kết hợp với sắc ký khí .27 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị nghiên cứu .28 2.1.1 Thu nguyên liệu .28 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 28 2.1.3 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 29 2.1.3.1 Hóa chất .29 2.1.3.2 Dụng cụ 29 2.1.3.3 Thiết bị 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3 Xác định số tiêu hóa lý 32 2.3.1 Xác định độ ẩm .32 2.3.2 Xác định hàm lƣợng tro 33 2.3.3 Xác định hàm lƣợng số kim loại nặng phƣơng pháp hấp thụ 34 2.4 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình chiết tách 34 2.4.1 Khảo sát thời gian 35 2.4.2 Khảo sát nhiệt độ .35 2.4.3 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng .35 2.5 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết thân, Cam thảo dây 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 37 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý điều kiện chiết tách 37 3.1.1 Độ ẩm 37 3.1.2 Hàm lƣợng tro 37 3.1.3 Xác định hàm lƣợng số kim loại phƣơng pháp quang phổ hấp 38 3.1.4 Kết khảo sát điều kiện chiết tách tối ƣu với dung môi metanol .39 3.1.4.1 Thời gian 39 3.1.4.2 Nhiệt độ 39 3.1.4.3 Tỉ lệ rắn/lỏng 40 3.2 Xác định thành phần, cấu tạo số hợp chất dịch chiết thân, Cam thảo dây 42 3.2.1 Chƣng ninh với metanol 42 3.2.2 Chiết lỏng – lỏng với dung môi khác .42 3.2.3 Thành phần, cấu tạo số hợp chất dịch chiết thân, 44 3.2.3.1 Dịch chiết n-hexan .44 3.2.3.2 Dịch chiết etylaxetat .47 3.2.3.3 Dịch chiết butanol 49 3.2.3.4 Dịch chiết metanol .51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrophotomectric GC : Gas Chromatography MS : Mass Spectrometry STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UV/VIS : Ultraviolet-Visible Spectroscopy DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 37 3.2 Kết khảo sát hàm lƣợng tro 37 3.3 Kết xác định hàm lƣợng kim loại nặng 38 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết tối ƣu 39 3.5 Kết khảo sát nhiệt độ chiết tối ƣu 40 3.6 Kết khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 41 3.7 Khối lƣợng cao thu đƣợc lần chƣng ninh 42 3.8 Khối lƣợng cao thu đƣợc phƣơng pháp chiết lỏng-lỏng 43 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan 44 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết etylaxetat 47 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết butanol 49 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết metanol 51 3.13 Thành phần hóa học dịch chiết thân, Cam thảo dây 52 10 [Type text] hợp chất tổng hợp với Progesterone đƣợc sử dụng cơng tác phịng ngừa sẩy thai, điều trị rối loạn kinh nguyệt - Gamma.-Sitosterol + γ-sitosterol gây độc tế bào ung thƣ giúp chống lại dòng tế bào gây đại tràng ung thƣ gan, gây q trình tự hủy trêndịng tế bào Caco-2 HepG2 ức chế biểu gen c-myc hai tế bào [25] + Theo nghiên cứu γ-sitosterol cịn có khả phát triển thành thuốc để giúp trị bệnh đái tháo đƣờng γ-sitosterol giúp giảm mỡ máu, điều hòa chuyển hóa lƣợng cholesterol máu [26] - Campestrolcũng loại Phytosterol, có tác dụng ức chế hấp thu Cholesterol ruột, chống viêm [24] * Vitamin E [27] - Vitamin E hữu ích cho sức khỏe tế bào giúp làm giảm q trình lão hóa tế bào Nó hữu ích cho da khỏe mạnh, tóc hệ thống miễn dịch mạnh - Vitamin E có khả chống oxy hóa cao ngăn ngừa đƣợc bệnh liên quan đến gốc tự nhƣ ung thƣ, bệnh tim mạch Hoạt động nhƣ enzim hiệu chỉnh, tham gia vào phát triển trơn.Đóng vai trị chức thần kinh ức chế tập kết tiểu cầu.Vitamin E bảo vệ chất béo ngăn chặn trình oxy hóa của chất béo khơng bão hòa * Phytol - Phytol đƣợc sử dụng ngành công nghiệp nƣớc hoa sử dụng mỹ phẩm, dầu gội, xà phòng vệ sinh, tẩy rửa gia dụng chất tẩy rửa [28] - Vai trò sinh học phytol biểu việc dựng nên porphyrin quinoid cấu trúc ƣa mỡ nhiều tham gia vào chuyển điện tử bên tế bào Phytol phục vụ nhƣ chất kích thích tăng trƣởng vi khuẩn axit lactic [29] - Phytol sản phẩm trao đổi chất diệp lục thực vật Nó đƣợc gọi chất hóa học rƣợu diterpene acrylic đƣợc sử dụng sản xuất Vitamin E K quan trọng nhiều chức thể ngƣời [30] 54 [Type text] - Việc sử dụng phytol thể ngƣời khơng thể thiếu, điều cần thiết việc kích hoạt enzym có tác động tích cực đến việc sản xuất insulin Nó có hiệu việc giảm mức cholesterol máu, điều hòa glucose máu có thể khơi phục lại chức trao đổi chất bệnh nhân tiểu đƣờng [30] * Nhóm axit - 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)- tên gọi phổ biến Axit linoleic [31] + Axit linoleic (LA) đa axit béo omega-6 không bão hòa.Axit linoleic thuộc hai axit béo thiết yếu, có nghĩa thể ngƣời khơng thể tổng hợp từ thành phần thực phẩm khác + Trong sinh lý: LA đƣợc sử dụng để tổng hợp acid arachidonic (AA) vàmột số prostaglandin, leukotrienes (LTA, LTB, LTC), thromboxane (TXA) Là axit béo thiết yếu cần đƣợc sử dụng phù hợp để đảm bảo sức khỏe Một chế độ ăn uống thiếu linoleate (dạng muối axit) gây bệnh nhẹ da, rụng tóc… + Sử dụng công nghiệp: LA đƣợc sử dụng việc tạo loại dầukhơ nhanh, có ích loại sơn dầu vecni Axit Linoleic trở nên ngày phổ biến ngành công nghiệp mỹ phẩm đặc tính có lợi da Điểm nghiên cứu để chống viêm, mụn khử độ ẩm tính dai axit linoleic bơi chỗ da + Ngồi ra, LA cịn đƣợc sử dụng nghiên cứu: LA đƣợc sử dụngđể hiển thị hiệu ứng chống oxy hóa phenol tự nhiên - n-Hexadecanoic acid thƣờng đƣợc gọi Axit palmitic [32] + Axit palmitic axit béo bão hòa thƣờng gặp đƣợc tìm thấy động vật, thực vật vi sinh vật Nó thành phần dầu từ cọ (dầu cọ), nhƣng đƣợc tìm thấy loại thịt, mát, bơ sản phẩm từ sữa + Axit palmitic đƣợc sử dụng để sản xuất xà phòng, mỹ phẩm, chất tẩy rửa.Sodium palmitate đƣợc sử dụng nhƣ chất phụ gia tự nhiên sản phẩm hữu + Tiêu thụ axit palmitic làm tăng nguy phát triển bệnh tim mạch Tuy nhiên, retinyl palmitate chất chống oxy hóa nguồn bổ sung vitamin A vào 55 [Type text] sữa chất béo để thay vitamin bị thông qua việc loại bỏ chất béo sữa - Octadecanoic acid thƣờng đƣợc gọi Axit Stearic [33] + Axit stearic đƣợc ứng dụng chủ yếu việc sản xuất chất làm khô dạng stearat khô, chất bôi trơn, công nghiệp dƣợc, đồ dân dụng, tác nhân phân tán làm mềm cao su, làm bóng bề mặt kim loại, chất phủ bề mặt, giấy gói thức ăn…Ngồi ra, axit stearic cịn thành phần để làm đèn cầy, chất dẻo, phần bổ sung chế độ ăn kiêng Axit stearic đƣợc sử dụng để làm cứng xà phòng, đặc biệt xà phòng làm từ dầu thực vật + Este axit stearic với ethylene glycol glycol distearat hay glycol tristearat đƣợc sử dụng để tạo hiệu ứng màu ngọc trai dầu gội, xà phòng số mỹ phẩm; đƣợc sử dụng với đƣờng đơn hay sirô bắp nhƣ chất làm cứng kẹo + Trong sản xuất pháo hoa, axit stearic thƣờng đƣợc sử dụng để bao ngồi bột kim loại nhƣ nhơm sắt, ngăn ngừa oxi hoá cho phép hỗn hợp đƣợc bảo quản lâu - Axit Oleic [34] + Axit oleic(AO) axit béo có nối đơi omega-9 có dầu thực vật vàmỡ động vật dƣới dạng este hoàn toàn (triglixerit) Lƣợng AO tự nhiên thƣờng lớn axit béo khác + Axit oleic đƣợc sử dụng nhiều ngành sản xuất công nghiệp nhƣ thực phẩm, mỹ phẩm đặc biệt y học.Axit oleic thƣờng đƣợc dùng để điều chế xà phòng chất hoạt động bề mặt + Axit oleic chất béo khơng bão hịa đơn có lợi cho sức khỏe ngƣời Nó có tác dụng chống tăng độaxit nƣớc tiểu giúp làm hạ cholesterol xấu (LDL) máu cách tăng lipoprotein mật độ cao đồng thời giảm lipoprotein mật độ thấp + Ngoài ra, axit oleic cịn có tác dụng việc làm chậm phát triển bệnh timmạch nhƣng lại đồng thời thúc đẩy đƣợc trình sản xuất, giúp tạo đƣợc nhiều chất chống oxy hóa 56 [Type text] KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài thu đƣợc kết nhƣ sau: Bằng phƣơng pháp trọng lƣợng phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử AAS xác định đƣợc: độ ẩm, hàm lƣợng tro hàm lƣợng kim loại thân, Cam thảo dây đƣợc thu mua Đà Nẵng - Độ ẩm: 9.50% - Hàm lƣợng tro: 5.50% - Hàm lƣợng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, As, Hg, Cd nằm khoảng cho phép theo định Bộ Y tế số 46/2007/QD – BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Y tế việc ban hành qui định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm với hàm lƣợng kim loại nặng cho phép thực phẩm Khảo sát điều kiện chƣng ninh tối ƣu với dung môi metanol: thời gian 4h, nhiệt độ 700C tỉ lệ rắn/lỏng 1:10 (g/ml) Bằng phƣơng pháp GC - MS định danh đƣợc 25 cấu tử có dịch chiết từ thân, Cam thảo dây Trong đó, có số cấu tử chiếm thành phần lớn nhƣ: 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)-, Hexadecanoic acid, methyl ester, nHexadecanoic acid, gamma.-Sitosterol, Stigmasterol…và cấu tử có mặt dịch chiết dung môi n-hexan, etylaxetat, butanol là: n-Hexadecanoic acid, gamma.-Sitosterol, Stigmasterol  Kiến nghị Nghiên cứu kỹ tác dụng hợp chất hữu có thân, Cam thảo dây Tiếp tục tiến hành chiết tách, phân lập hoạt chất có tác dụng điều trị bệnh có thân, Cam thảo dây 57 [Type text] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn dƣợc liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trƣờng Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh [2] TCVN 5613:1991 [3] TCVN 5611:2007 [4] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 868-869 [5] Phạm Thanh Kỳ (2002), Bài giảng dược liệu – tập 1, NXB Y học [6] Mạc Thị Phƣớc Hải (2012), Nghiên cứu chiết tách chất abrin từ hạt Cam thảo dây Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp [7] Ngô Minh Khôi (2014), Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học thân, Cam thảo dây Đại Lộc – Quảng Nam số dịch chiết, Luận văn Thạc sĩ [8] GS Nguyễn Văn Đàn, DS Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học [9] Nguyễn Đức Huệ (2005), Các phương pháp phân tích hữu cơ, NXB Y học Hà Nội [10] Trần Tứ Hiếu (2001), Hóa Học phân tích, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Bùi Xn Vững, Giáo trình hóa phân tích cơng cụ, Tài liệu chun ngành Hóa, Đại học Đà Nẵng [12] Nguyễn Kim Phụng (2006), phƣơng pháp cô lập, Nhà xuất Đại học, Viện Cơng nghệ Hóa học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [13] Nam-Cheol Kim, Darrick Kim & A Douglas Kinghorn (2002), “New triterpennoids from the leaves of Abus precatorius”, Natural Product Letters, 4, pp 261-266 [14] Xiao, Zhi-Hui; Wang, Fa-Zuo; Sun, Ai-Jun; Li, Chuan-Rong; Huang, Cai-Guo; Zang, Si (2012), “A New Triterpenoid Saponin from Abrus precatorius Linn”, Molecules, 17, pp.295-302 58 [Type text] [15] Varaprasad Bobbarala and Varahalarao Vadlapudi (2009), “Abrus Precatorius L seed extracts antimicrobial properties against clinically important bacteria”, International Journal of PharmTech Research Vol.1, No.4, pp 1115-1118 [16] Adelowotan, O., I Aibinu, E Adenipekun and Tolu Odugbemi (2008), “The In-Invitro Antimicrobial Activity of Abrus precatorius (L) Fabaceae Extract on Some Clinical Pathogens”, The Nigerian Postgraduate Medical Journal, 15, pp 3237 [17] Rashmi Arora, Naresh Singh Gill, Sukhwinder Kaur and Ajay Deep Jain (2011), “Phytopharmacological Evaluation of Etanolic Extract of the Seeds of Abrus precatorius Linn”, Journal of Pharmacology and Toxicology, 6, pp 580-588 [18] Mir Z Gul, Farhan Ahmad, Anand K Kondapi, Insaf A Qureshi and Irfan A Ghazi (2013), “Antioxidant and antiproliferative activities of Abrus precatorius leaf extracts”, MBC Complementary and Alternative Medicine, pp 13-15 [19] Abhilasha Shourie, Kuntal Kalra (2013), “Analysis of phytochemical constituents and pharmacological properties of Abrus precatirius L”, Int J Pharm Bio Sci, 4(1), pp 91-101 Websites [20] http://yduochoaviet.com/thuoc-bo-nguon-goc-thao-moc/860-cam-thaoday.html [21] http://123doc.org/document/1855028-cay-thuoc-vi-thuoc-dong-y-cam-thaoday- [22] http://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol [23] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytosterol [24] http://en.wikipedia.org/wiki/Campesterol [25] http://mji.ui.ac.id/journal/index.php/mji/article/view/1085 [26] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21658378 [27] http://www.webmb.com/vitamins-and-supplementd/lifestyle-guide11/supplement-guide-vitamin-e [28] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytol [29] http://encyclopedia2.thefreedictionary.com/Phytol 59 [Type text] [30] http://www.naturalwellbeing.com/learning-center/Phytol [31] http://en.wikipedia.org/wiki/Linoleic_acid [32] http://en.wikipedia.org/wiki/Palmitic_acid [33] http://www.xnkhoachat.com/2012/06/acid-stearic-cong-dung-acid-stearic.html [34] http://en.wikipedia.org/wiki/Oleic_acid [35] http://wikipedia.org/wiki/Cam_th%E1%BA%A3o_d%C3%A2y 60 [Type text] PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ MS gamma.-Sitosterol Phụ lục 2: Phổ MS Campesterol 61 [Type text] Phụ lục 3: Phổ MS Stigmasterol Phụ lục 4: Phổ MS Phytol 62 [Type text] Phụ lục 5: Phổ MS Vitamin E Phụ lục 6: Phổ MS Stigmast-4-en-3-one 63 [Type text] Phụ lục 7: Phổ MS Oleic acid Phụ lục 8: Phổ MS Stearic acid 64 [Type text] Phụ lục 9: Phổ MS Linoleic acid Phụ lục 10: Phổ MS cis-13-Octadecenoic acid 65 [Type text] Phụ lục 11: Phổ MS cis-13-Octadecenoic acid Phụ lục 12: Phổ MS Heptadecanoic acid 66 [Type text] Phụ lục 13: Phổ MS Hexadecanoic acid, methyl ester Phụ lục 14: Phổ MS Butanoic acid, butyl ester 67 [Type text] Phụ lục 15: Phổ MS 2-Methoxy-4-vinylphenol Phụ lục 16: Phổ MS beta.-D-Glucopyranose, 1,6-anhydro- 68 ... pháp chiết lỏng-lỏng 43 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan 44 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết etylaxetat 47 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết butanol 49 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết. .. ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết từ metanol thân, Cam thảo dây? ?? với hy vọng góp thêm phần nhằm khai thác tác dụng hữu ích từ lồi Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu. .. chiết metanol 51 3.13 Thành phần hóa học dịch chiết thân, Cam thảo dây 52 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Cây Cam thảo dây 1.2 Thân Cam thảo dây 1.3 Hoa Cam thảo dây 1.4 Hạt Cam thảo

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan