Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty lâm nghiệp tam thắng huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

121 10 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty lâm nghiệp tam thắng huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH HÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANHTẠICÔNG TYLÂM NGHIỆPTAM THẮNG HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2016 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Mạnh Hà ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo giảng dạy Trường Đại học Lâm Nghiệp, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Hải Ninh người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện để luận văn hồn thành Do thời gian nghiên cứu có hạn, kỹ phân tích kỹ thực tế cịn chưa cao, nên luận văn tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhiều vấn đề cịn chưa đề cập Kính mong thầy giáo Hội đồng bảo vệ xem xét có ý kiến đóng góp luận văn đầy đủ phong phú góp phần vào thực tiễn doanh nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Mạnh Hà iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA …………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1.Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm nghiệp 1.1.2 Hiệu sản xuất kinh doanh 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 1.2.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 25 1.2.3 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 30 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 31 2.1.2 Hình thức pháp lý loại hình kinh doanh công ty 32 2.1.3 Đặc điểm nguồn lực chủ yếu cho SXKD công ty 33 2.1.4 Đặc điểm tổ chức máy quản lý công ty 42 2.1.5 Đánh giá chung công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Khung logic nghiên cứu 49 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 51 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 51 2.2.5 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 51 2.2.5.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn SXKD DNLN 51 2.2.5.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản 52 2.2.5.3 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý rừng đất rừng DNLN 53 2.2.5.4 Các tiêu phản ánh tình hình tài doanh nghiệp 54 2.2.5.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động 55 2.2.5.6 Các tiêu tính tốn đánh giá hiệu lợi ích - chi phí 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 Kết hoạt động SXKD công ty giai đoạn 2012 - 2014 58 3.1.1 Kết sản xuất kinh doanh mặt vật 58 3.1.2 Kết sản xuất kinh doanh mặt giá trị 60 3.1.3 Thực trạng trồng rừng công ty 62 3.2 Thực trạng kết SXKD chung công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 64 v 3.2.1 Chi phí cho SXKD cơng ty 64 3.2.2 Thu nhập từ hoạt động SXKD công ty 66 3.2.3 Thực trạng kết SXKD chung công ty 68 3.3 Thực trạng hiệu sử dụng yếu tố sản xuất công ty 72 3.3.1 Một số tiêu phục vụ cho việc tính tốn 72 3.3.2 Hiệu sử dụng vốn 73 3.3.3 Hiệu sử dụng tài sản 75 3.3.4 Hiệu quản lý rừng đất rừng 77 3.3.5 Hiệu sử dụng lao động 79 3.3.6 Các tiêu phản ánh tình hình tài doanh nghiệp 82 3.4 Hiệu kinh tế chu kỳ kinh doanh rừng sản xuất công ty83 3.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu SXKD công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 86 3.5.1 Nhân tố chủ quan 86 3.5.2 Nhân tố khách quan 89 3.6 Những thành công, tồn nguyên nhân tồn SXKD công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 91 3.6.1 Những thành công 91 3.6.2 Những hạn chế, tồn 95 3.6.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 96 3.7 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu SXKD công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 96 3.7.1 Phương hướng phát triển công ty đến năm 2020 96 3.7.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu SXKD công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 vi Kiến nghị 107 2.1 Đối với công ty 107 2.2 Đối với Nhà nước, cấp quyền địa phương Tổng cơng ty Giấy Việt Nam 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ANTT An ninh trật tự ATXH An toàn xã hội ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BCH Ban chấp hành BH CCDV Bán hàng cung cấp dịch vụ BCR (Benefits to cost Ratio) -Tỷ suất thu nhập chi phí BVR Bảo vệ rừng CBCNV Cán công nhân viên 10 CoC (Chain of Custody) – Chuỗi hành trình sản phẩm 11 CSH Chủ sở hữu 12 CTV Cộng tác viên 13 DN Doanh nghiệp 14 DNTN Doanh nghiệp tư nhân 15 DNLN Doanh nghiệp lâm nghiệp 16 ĐVT Đơn vị tính (Forest Stewardship Council) - 17 FSC Hội đồng quản trị rừng quốc tế viii 18 HĐTC Hoạt động tài 19 IRR (Internal Rate of Return) - Tỷ suất thu hồi nội 20 KHKT Khoa học kỹ thuật 21 LN Lợi nhuận 22 NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 23 NPV (Net Present Value) - Giá trị ròng 24 NLG Nguyên liệu giấy 25 PCCR Phòng chống cháy rừng 26 PTVT Phương tiện vận tải 27 PVB Giá trị doanh thu 28 PVC Giá trị chi phí 29 QLBVR Quản lý bảo vệ rừng 30 SXKD Sản xuất kinh doanh 31 TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân 32 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 33 TTATXH Trật tự an toàn xã hội 34 UBND Ủy ban nhân dân 35 VSLĐ Vệ sinh lao động 95 Công ty trọng công tác phát triển cán bộ; cụ thể năm 2014 cán bổ nhiệm bổ nhiệm lại 14 người, gồm bổ nhiệm đồng chí 10 đồng chí bổ nhiệm lại, luân chuyển 05 cán Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, tập trung chủ yếu đào tạo, tập huấn quản lý rừng bền vững Trong có xã địa bàn ATVSLĐ, PCCR Đào tạo nâng cao lý luận trị cho CBCNV cơng ty Tổ chức thi nâng ngạch, nâng lương cho CBCNV đặn hàng năm * Cơng tác quốc phịng an ninh, Dân quân tự vệ: Công ty triển khai thực huấn luyện Tự vệ, hoàn thiện phương án bảo vệ nội bộ, phương án phòng chống bão lũ, thiên tai, hỏa hoạn 3.6.2 Những hạn chế, tồn Mặc dù đạt số thành công định song hoạt động sản xuất kinh doanh công ty tồn vướng mắc sau đây: Cơ sở vật chất kỹ thuật công ty cịn nghèo nàn, lạc hậu, nhiều loại máy móc thiết bị khấu hao hết Nhiều máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu mà công ty sử dụng khơng đủ tiêu chuẩn để vận hành SXKD có hiệu Một số diện tích rừng suất rừng chưa cao, sản lượng gỗ chưa cao khoảng 60-70m3/ha Nguyên nhân đất đai nghèo dinh dưỡng, tài nguyên đất cơng ty chủ yếu đất nhóm cho nênnăng suất khơng cao Trong đơn vị bạn công ty Lâm nghiệp Xuân Đài Cơng ty Lâm nghiệp Tam Sơn có diện tích chủ yếu đất nhóm nên đạt suất trung bình 90-95m3 gỗ/ha Nguyên nhân chọn lọc giống trồng năm trước chưa tốt, đầu tư phân bón chưa mức khiến cho suất thấp Để khắc phục tồn này, Công ty tập trung đạo tốt công tác tuyển chọn giống phù hợp với điều kiện đất đai vùng huyện 96 Thanh Sơn đầu tư trồng rừng thâm canh phấn đấu đưa suất rừng đạt từ90-100m3/ha chu kỳ (7-8 năm) 3.6.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn Máy móc thiết bị lạc hậu, khơng trang bị, đổi khả công ty có hạn trước mắt cơng ty phải thích ứng với lượng máy móc thiết bị cũ lạc hậu Do đặc thù công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, trực thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam công ty hoạt động theo đạo tổng cơng ty, hồn thành kế hoạch Tổng công ty, đầu sản phẩm phải bán theo giá công ty quy định cho thành viên khác Tổng Công ty nhà máy giấy Bãi Bằng Những đặc thù khiến công ty tính chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa tạo đột phá để hòa nhập với thị trường 3.7 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu SXKD cơng ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.7.1 Phương hướng phát triển công tyđến năm 2020 3.7.1.1 Định hướng phát triển chung Công ty Lâm nghiệp Tam Thắngtrực thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam, nên việc thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đăng ký kinh doanh, cơng ty cịn thực nhiệm vụ tổng công ty giao cho 3.7.1.2 Định hướng hiệu sản xuất kinh doanh - Phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đến năm 2020: - Chuyển đổi cơng nghệ lồi cây, giống cho phù hợp với thổ nhưỡng mục tiêu đến năm 2020 đưa suất lên 100-120m3/ha - Thực cổ phần hóa doanh nghiệp thành công 97 - Sản xuất kinh doanh có lãi thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước - Đảm bảo thống cao nội công ty đảm bảo việc đạo tập trung kiểm tra thực quy chế dân chủ tồn cơng ty *Đối với hoạt động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phương hướng cơng ty sau: -Đổi máy móc, trang thiết bị cơng nghệ có cơng ty nâng cao hiệu sử dụng máy móc thiết bị công ty - Tăng cường khả huy động vốn sử dụng hiệu vốn kinh doanh - Thực tốt công tác tiết kiệm sản xuất, chống thất lãng phí, giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận - Nâng cao trình độ quản lý trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý cán kỹ thuật công ty 3.7.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu SXKD cơng ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Để nâng cao hiệu SXKD, Công ty cần thiết phải xác định nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình hoạt động SXKD, đưa giải pháp hợp lý để tận dụng triệt để hội, lợi mình, hạn chế, khắc phục khó khăn gặp phải Từ kết nghiên cứu phân tích đây, tác giả xin đưa số giải pháp nâng cao hiệu SXKD Công ty sau: 1- Giải pháp khoa học công nghệ: * Giải pháp giống Cây giống giữ vai trò quan trọng suất chất lượng rừng trồng Do chu kỳ kinh doanh kéo dài, thất bại hay thành công 98 chọn giống rừng phải sau đến năm chí hàng chục năm sau thấy Vì cơng tác giống phải trước công tác trồng rừng bước Muốn đáp ứng nhu cầu giống có chất lượng cho trồng rừng phải xác định cấu lồi trồng rừng chủ lực để có kế hoạch nghiên cứu sản xuất giống Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên đặc biệt đất đai khí hậu, điều kiện kinh tế, xã hội nhu cầu thị trường, loài trồng rừng chủ lực cần đáp ứng tiêu chuẩn mọc nhanh, suất cao có giá trị kinh tế, gây trồng diện rộng, phù hợp với nhu cầu thị trường, có khả chống chịu sâu bệnh thời tiết Căn vào kế hoạch trồng rừng hàng năm Chủ động gieo ươm giống từ đầu vụ không để bị động giống Phải cung ứng đủ giống, phải kiểm định, bảo hành giống Tăng cường công tác quản lý giống phạm vi tồn Cơng ty, kiểm tra lý hủy vườn nhân giống chất lượng, hết thời hạn sử dụng sở sản xuất giống để đảm bảo sản xuất giống hom có chất lượng Kiểm định chất lượng giống trước xuất cho trồng rừng - Liên doanh, liên kết với Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm giống Ba Vì, Viện Nghiên cứu NLG Phù Ninh - Phú Thọ để lựa chọn giống có suất cao phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai thổ nhưỡng huyện Thanh Sơn - Sử dụng phương pháp nuôi cấy mô, hom để nhân giống trồng rừng Có thể nhập ngoại số giống có nguồn gốc từ hạt; - Áp dụng kỹ thuật thâm canh rừng phương pháp xử lý đất tồn diện, bón phân (vơ cơ, phân hữu cơ) trồng chăm sóc rừng Phấn đấu đưa suất rừng đạt từ 100-120 m3/ha 99 - Ứng dụng phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại phòng cháy chữa cháy rừng để giảm thiểu thiệt hại, đảm bảo mục tiêu kinh tế hiệu sử dụng đất Tăng cường tuyển chọn giống, nguồn giống có suất cao: Như Keo dịng 20132, Keo lai VB16, VB32, VB40 mà Công ty đầu tư vườn dòng Thực phương thức quản lý Lâm nghiệp (từ sản xuất giống đến khai thác rừng) theo hướng công nghiệp, tăng cường đầu tư thâm canh cao vật tư phân bón phân hữu cơ, tạo rừng suất, chất lượng rừng trồng đạt mục tiêu theo định hướng đầu tư phát triển bền vững Tổng công ty quy định * Giải pháp khâu trồng, chăm sóc Tạo rừng khâu sản xuất giữ vai trò định hoạt động SXKD lâm nghiệp, có ý nghĩa định đến sống cịn phát triển Cơng ty Nâng cao hiệu trồng rừng đảm bảo cho phát triển phát triển bền vững Từ số liệu thời kỳ phân tích cho thấy, giải pháp để nâng cao hiệu trồng rừng Công ty thời gian tới là: - Đẩy mạnh thâm canh, đưa ứng dụng tiến KHKT vào trồng rừng: Rừng sản xuất Cơng ty có chuyển biến chất lượng nhiều so với thời kỳ đầu, lồi giống sản xuất từ cơng nghệ nuôi cấy mô, hom giống gieo ươm từ hạt nhập ngoại sử dụng nhiều hơn, từ suất rừng bước nâng cao nhiên quy trình trồng rừng chưa có nhiều chuyển biến, rừng trồng sau hết thời kỳ chăm sóc (hết năm thứ 3) khai thác đưa vào QLBV mà khơng có tác động lâm sinh khác chặt nuôi dưỡng tỉa thưa , thời vụ trồng rừng phụ thuộc nhiều vào tiến độ khai thác chu kỳ trước Đây ngun nhân làm cho sản lượng rừng chưa đạt đến mức độ mong muốn Do để nâng cao trữ lượng rừng cần 100 phải có biện pháp lâm sinh tác động vào rừng thời kỳ QLBV chặt tỉa thưa, chặt nuôi dưỡng để loại bỏ sinh trưởng sâu bệnh, mở tán cho phát triển chiều cao sinh khối nhanh đặc biệt rừng tuổi tuổi Kế hoạch khai thác cần tiến hành sớm để đảm bảo vào vụ Xuân ( khoảng tháng tháng dương lịch hàng năm ) có trường để trồng rừng - Bên cạnh cần có nhiều cơng trình trồng rừng khảo nghiệm, trình diễn, phối hợp với quan nghiên cứu để tìm lồi cây, dịng cho suất cao đồng thời có giá trị kinh tế để đưa vào sản xuất đại trà - Khảo sát điều tra để lập dự toán bước công việc quan trọng khâu tổ chức trồng rừng, chọn loài trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên yếu quan trọng thành cơng q trình tạo rừng Trong thời gian tới Công ty cần trọng công tác * Giải pháp QLBV rừng - Để công tác QLBVR tốt phải dựa vào dân quyền địa phương sở Do đó, phải làm tốt cơng tác dân vận, công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân để họ có ý thức bảo vệ rừng khơng xâm hại vào rừng Bên cạnh cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để có biện pháp giải xử lý cá nhân vi phạm phá hại rừng - Tổ chức hợp đồng giao khốn rừng đất rừng đến cán cơng nhân viên hộ gia đình Cơng ty, bình quân người từ 5- 10 Các nội dung giao khốn áp dụng theo quy chế khốn Cơng ty Tổng công phê duyệt; - Xây dựng phương án PCCR, chương trình kiểm tra giám sát, nghiệm thu kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác rừng trồng theo nội dung hồ sơ thiết kế 101 Hàng năm xây dựng phương án PCCR trình Tổng cơng ty Giấy Việt Nam Phịng PC23 Cơng an tỉnh Phú Thọ phê duyệt Phối hợp với hạt Kiểm lâm, Huyện đội xã địa bàn tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy rừng Phối kết hợp với hạt Kiểm lâm UBND xã tiến hành tuyên truyền, tập huấn cho cán công nhân nhân dân địa phương cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Tuần tra canh gác: Tổ chức lực lượng tuần tra, bố trí lực lượng nơi dễ xảy cháy rừng khu vực Phối kết hợp với hạt Kiểm lâm UBND xã tiến hành tuyên truyền, tập huấn cho cán công nhân nhân dân địa phương cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Có biển báo cấm lửa cửa rừng nơi xung yếu Cấp phát bổ sung trang thiết bị phòng cháy chữa cháy hàng năm Tổ chức lực lượng chữa cháy rừng: Lực lượng chữa cháy: Công ty thành lập 10 tổ PCCC với tổng số thành viên 71 người 10 đội sản xuất Thành phần gồm CBCNV, hộ dân trồng rừng với Cơng ty, lực lượng trẻ, khoẻ Mỗi đội có từ người trở lên, ông đội trưởng tổ trưởng Khi có cháy xảy ra, tổ trưởng có trách nhiệm huy động lực lượng đơn vị, phối hợp với nhân dân địa phương thơn xóm kiểm lâm sở huy động lực lượng chữa cháy Công ty thực công tác chữa cháy rừng Phương pháp chữa cháy: Phương pháp chữa cháy chủ yếu thủ công với dụng cụ chữa cháy như: Cưa xăng, máy bơm nước, bình hố chất, dao phát, cuốc, xẻng, cành tươi, thùng đựng nước… 2- Giải pháp vốn: 102 Quản lý chặt chẽ chi phí, thực giải pháp tiết giảm chi phí Công ty Quản lý tốt giá thành sản phẩm từ trồng đến khai thác vận chuyển Nhà máy Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ cơng ty, qua làm tăng số vịng quay vốn kinh doanh, giảm lượng hàng tồn kho, giảm chi phí tăng lợi nhuận Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt động sử dụng vốn tồn cơng ty để kịp thời phát hiện, xử lý trường hợp làm thất thoát vốn sử dụng vốn không hiệu Đảm bảo cân đối an toàn vốn SXKD, huy động nguồn vốn đối ứng CBCNV vốn vay chưa cập chậm vốn vay thương mại để phục vụ kịp thời cho sản xuất Để thực kế hoạch trồng rừng, chăm sóc rừng hàng năm, Cơng ty dùng tín chấp, chấp để vay vốn từ Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng thương mại huy động nguồn vốn khác để đầu tư vào sản xuất: - Vay vốn ưu đãi từ ngân hàng Phát triển khoảng 60% so với mức đầu tư; - Huy động vốn đóng góp CBCNV hộ gia đình với mức 30%; - Khốn quản lý bảo vệ rừng 10% theo quy chế - Khi trồng rừng chưa giải ngân Cơng ty vay Ngân hàng thương mại để đáp ứng nhu cầu vốn cho SXKD 3- Giải pháp lao động: Tiếp tục xếp lao động cho hợp lý từ Văn phịng Cơng ty đến đội sản xuất, rà soát quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, luân chuyển, tuyển dụng cán có lực, có trình độ Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn để CBCNV nâng cao trình độ lý luận, chuyên mơn, trình độ quản lý, nắm bắt nhanh nhẹn, 103 nhạy bén kinh tế thị trường, nâng cao chất lượng cán có lực, động, cán trẻ có sáng tạo, có đạo đức nghề nghiệp, có sức khỏe, có phẩm chất trị, tư dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, yêu ngành, yêu nghề gắn bó với rừng Cơng ty cần xem xét lại lực lượng lao động xây dựng chiến lược SXKD dài hạn để ổn định lực lượng lao động Công ty nên tăng cường đào tạo lực lượng công nhân kỹ thuật lâm nghiệp nhiều hình thức mức độ khác Chú trọng đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật quản lý lâm nghiệp Có sách đãi ngộ thỏa đáng với người làm công tác lâm nghiệp, tạo sức hấp dẫn nhằm thu hút cán khoa học nghiên cứu lĩnh vực lâm nghiệp Trung bình năm cơng ty tổ chức lớp đào tạo an toàn lao động cho cán công nhân viên công ty Tuy nhiên, để quản lý có hiệu bắt kịp với xu hội nhập, thời gian tới công ty cần vạch cho chiến lược nhân lực cụ thể để đáp ứng nhu cầu quản lý thực tế tuyển thêm nhân viên có trình độ cao cử cán công nhân viên đào tạo lĩnh vực cơng ty cịn yếu - Công ty cần lập kế hoạch cụ thể sở đánh giá phân loại lao động, đồng thời chuẩn bị nguồn lực phục vụ cho công tác đào tạo - Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát động phong trào thi đua tay nghề giỏi có biện pháp động viên khuyến khích vật chất - Địi hỏi có tham gia nỗ lực thành viên công ty từ ban lãnh đạo đội ngũ công nhân - Chấp hành theo kế hoạch đào tạo Vinapaco Cơng ty - Tính đến 31/12/2014 Tổng số CBCNV Công ty 73 người; Để ổn định sản xuất, chủ động nhân lực, hàng năm định hình Cơng ty rà sốt 104 lại lao động biên chế đủ lực lượng nòng cốt, đảm bảo tồn khối lượng cơng việc cho sản xuất, với tổng số lao động trực tiếp trung bình hàng năm Cơng ty cần 300 người Năm 2015 nhu cầu lao động Công ty cần huy động nhân dân địa bàn khoảng 230 người, đến năm 2020 Công ty cần huy động khoảng 300 người phục vụ cho việc trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng khai thác rừng 4- Giải pháp đất đai: - Quản lý, sử dụng có hiệu quỹ đất Nhà nước giao có, sở quy hoạch đất đai Tổng công ty đạo Thực tốt biện pháp quản lý BVR, PCCR, bảo vệ môi trường sinh thái - Làm đường bao cắm mốc lô giới thực địa để quản lý chặt chẽ đất đai tài sản đất Cơng ty Đường bao cịn có tác dụng vừa làm đường vận xuất lâm sản, vừa làm đường phòng chống cháy rừng - Khai thác đến đâu trồng rừng đến đó, khơng để diện tích đất trống, vừa đảm bảo tiến độ khối lượng nguyên liệu cho chu kỳ tiếp theo, vừa có tác dụng phịng hộ bảo vệ đất đai - Phương châm Công ty nâng cao hệ số sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến Luật Bảo vệ Phát triển rừng cho nhân dân khu vực - Thực giao khốn đất, khốn rừng cho cơng nhân Công ty liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân sản xuất lâm nghiệp - Thực tốt hoạt động dịch vụ lĩnh vực lâm nghiệp - Sử dụng có hiệu tiềm lao động, đất đai theo phương án sử dụng đất phê duyệt - Đất trống trồng rừng phần diện tích ven khe suối, đất có đá lộ đầu nhiều khả sử dụng vào trồng rừng không nhiều Tuy nhiên, Công ty 105 nhiều biện pháp lựa chọn lồi trồng thích hợp để khai thác hết tiềm đất đai 5- Giải pháp công tác thị trường xúc tiến Thương mại - Sản phẩm đơn vị tiêu thụ ổn định chủ yếu cho Nhà máy Giấy Bãi Bằng nhà máy chế biến lâm sản khu vực - Ngay thị trường huyện Thanh Sơn, Cơng ty cung ứng dịch vụ kỹ thuật lâm sinh, dịch vụ cung cấp giống cho hộ gia đình, tổ chức kinh tế - xã hội địa bàn huyện để trồng rừng Dịch vụ thu mua tiêu thụ gỗ rừng trồng nhân dân để cung cấp cho nhà máy giấy Bãi Bằng - Áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất để sản phẩm đơn vị có sức cạnh tranh thị trường 6- Giải pháp tổ chức Tăng cường giáo dục tư tưởng cho CBCNV phải nêu cao tinh thần trách nhiệm phấn đấu vươn lên để hoàn thành nhiệm vụ tiêu kế hoạch Thực tốt đạo Tổng công ty Giấy Việt Nam Đồng thời tranh thủ giúp đỡ Huyện ủy, UBND huyện Thanh Sơn quyền địa phương xã địa bàn, quan hữu quan xung quanh huyện nhà Để nâng cao hiệu lực, hiệu chất lượng trồng, chăm sóc rừng theo tiêu chuẩn FSC, quản lý rừng bền vững, góp phần giữ vững ANTT, TTTA, ATXH, PCCR QPAN Đảm bảo an sinh kinh tế, phát triển vùng nguyên liệu tập trung, đáp ứng nguồn nguyên liệu cho Nhà máy Giấy Bãi Bằng thuộc Tổng cơng ty Thực tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao hiệu SXKD có ý nghĩa quan trọng, vấn đề sống doanh nghiệp Để thực tốt nhiệm vụ đó, doanh nghiệp phải tính tốn tiêu hiệu thơng qua phân tích, đánh giá tình hình thực tế hoạt động SXKD doanh nghiệp, xem hoạt động có hiệu hay không, hiệu mức độ nào, nhân tố ảnh hưởng tới chúng từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD hoạt động SXKD Chính vậy, hiểu hiệu SXKD sở để từ có biện pháp đánh giá, tìm nguyên nhân để nâng cao hiệu cần thiết Hoạt động SXKD doanh nghiệp trình, trình đánh giá hiệu phải xem xét không gian thời gian Đồng thời việc phân tích khơng sử dụng một vài tiêu mà phải sử dụng hệ thống tiêu đánh giá hiệu Hệ thống tiêu phải đáp ứng yêu cầu việc đánh giá, phải giúp doanh nghiệp tìm tồn hạn chế để có giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu doanh nghiệp Kết nghiên cứu tác giả giải vấn đề mà đề tài đặt sở nghiên cứu lý luận hiệu kinh doanh, đề tài đánh giá tình hình kết hoạt động SXKD cơng ty, tình hình sử dụng chi phí cho SXKD; đánh giá hiệu SXKD khía cạnh: hiệu sử dụng vốn, tài sản, quản lý rừng đất rừng; hiệu sử dụng lao động; số tiêu tài cơng ty hiệu kinh tế chu kỳ kinh doanh rừng sản xuất keo tai tượng công ty Kết cho thấy, cơng ty làm ăn có hiệu nhiên so với công ty khác địa bàn có tiêu đạt cao hơn, có tiêu chưa cao Trên sở phân tích thực trạng SXKD Cơng ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh 107 Sơn, tỉnh Phú Thọ thời gian 2012 – 2014, đề tài nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, mạnh hạn chế Công ty trình tổ chức SXKD Trên sở kết nghiên cứu đó, đề tài đề xuất6 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD Công ty Lâm nghiệp Tam Thắng thời gian tới là: (1) Giải pháp khoa học công nghệ: Giải pháp giống;Giải pháp khâu trồng, chăm sóc; Giải pháp QLBV rừng; (2) Giải pháp vốn; (3) Giải pháp lao động; (4) Giải pháp đất đai; (5) Giải pháp công tác thị trường xúc tiến Thương mại;(6) Giải pháp tổ chức Trong bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), doanh nghiệp Việt Nam nói chung cơng ty Lâm nghiệp Tam Thắng nói riêng có nhiều hội kinh doanh gây khó khăn thách thức cho cơng ty Ngồi nỗ lực phấn đấu công ty cần hỗ trợ từ Tổng công ty Giấy Việt Nam, quan tâm cấp, ngành Nhà nước việc tháo gỡ khó khăn chế sách để tạo điều kiện cho việc nâng cao hiệu SXKD công ty Kiến nghị 2.1 Đối với cơng ty - Bằng nội lực cộng với đề nghị giúp đỡ Tổng Công ty Giấy Việt Nam tăng cường cơng nghiệp hóa sản xuất lâm nghiệp Đẩy mạnh thâm canh, đưa ứng dụng tiến KHKT vào trồng rừng - Huy động vốn nhanh thời vụ; Quản lý chặt chẽ chi phí, thực giải pháp tiết giảm chi phí Công ty Quản lý tốt giá thành sản phẩm từ trồng đến khai thác vận chuyển Nhà máy - Tinh gọn máy quản lý, phát huy tối đa hiệu sử dụng lao động 108 - Sớm giải vướng mắc quản lý đất đai để ổn định sản xuất, tạo sở cho định hướng phát triển phát triển bền vững - Tiếp tục xếp, đổi mơ hình quản lý Công ty, đào tạo đào tạo lại để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Hỗ trợ cho công ty đội ngũ cán quản lý giàu kinh nghiệm để truyền lại kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm làm việc cho tồn thể cán cơng nhân cơng ty - Thực cổ phần hóa theo chủ trương Chính phủ để nâng cao hiệu quản lý, hiệu sản xuất, hiệu kinh doanh 2.2 Đối với Nhà nước, cấp quyền địa phương Tổng công ty Giấy Việt Nam Để Cơng ty hồn thành tốt nhiệm vụ SXKD mảnh đất Nhà nước giao, Công ty cần giúp đỡ sở ban nghành, cấp quyền từ tỉnh đến huyện, xã chế sách, đầu tư phát triển, quản lý sử dụng đất đai; giúp đỡ công tác tuyên truyền bảo vệ rừng phối hợp chẽ với Công ty giải vụ vi phạm Luật bảo vệ Phát triển rừng Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đảm bảo phục vụ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp.Quan tâm tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt quy định, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ rừng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kết việc triển khai, thực chủ trương, sách Nhà nước phát triển trồng rừng sản xuất, qua kịp thời phát hiện, giải vướng mắc, tồn bất cập nảy sinh trình thực - Đề nghị với Nhà nước: Trồng rừng NLG vùng sâu, vùng xa khó khăn mong Nhà nước quan tâm có sách cho vay ưu đãi để thực hiện, tạo môi trường sinh thái, thực tốt quốc phòng an ninh 109 - Đề nghị với Nhà nước có sách bảo hiểm rừng sản xuất - Đề nghị với UBND huyện: Đối với diện tích đất Công ty bàn giao cho địa phương theo định Tỉnh, đề nghị Huyện đạo ngành chức Công ty địa phương bàn giao thực địa, đóng mốc danh giới - Đề nghị cấp, ngành đạo kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc q trình thực xếp, đổi phát triển Công ty lâm nghiệp Tam Thắng - Đề nghị Tổng Công ty Giấy Việt Nam hỗ trợ giúp đỡ chủ trương cấp vĩ mô bảo lãnh để Công ty lâm nghiệp Tam Thắng vay vốn đầu tư; tổ chức tín dụng tạo điều kiện cho Cơng ty lâm nghiệp Tam Thắng vay vốn, giải ngân nhanh chokịp thời thời vụ, phát triển sản xuất kinh doanh ... trạng hiệu SXKD công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu SXKD công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Một số giải pháp. .. tiễn hiệu SXKD DN - Đánh giá thực trạng hiệu SXKD công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu SXKD công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh. .. nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu SXKD công ty Lâm nghiệp Tam Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan