Nghiên cứu này nhằm xác định một số đặc điểm chức năng thần kinh cấp cao ở các học sinh đầu cấp tiểu học bằng phiên bản trắc nghiệm Stroop được điều chỉnh để làm cơ sở phát hiện và hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập. Kết quả đánh giá bằng trắc nghiệm Stroop phiên bản tiếng Việt trên mẫu 96 học sinh từ lớp 1 đến lớp 3 cho thấy hiệu ứng Stroop thể hiện rõ ràng.
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 7, pp 49-58 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0089 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHỨC NĂNG THẦN KINH CẤP CAO CỦA HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC THÔNG QUA STROOP TEST PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Cẩm Hường1, Satoshi Sanada2, Nguyễn Xuân Hải1 Bùi Thế Hợp1 Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Chăm sóc trẻ em, Đại học Hiroshima Bunkagakuen, Nhật Bản Tóm tắt Nghiên cứu nhằm xác định số đặc điểm chức thần kinh cấp cao học sinh đầu cấp tiểu học phiên trắc nghiệm Stroop điều chỉnh để làm sở phát hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập Kết đánh giá trắc nghiệm Stroop phiên tiếng Việt mẫu 96 học sinh từ lớp đến lớp cho thấy hiệu ứng Stroop thể rõ ràng Khả ý chọn lọc, ức chế chuyển đổi phản ứng học sinh tăng lên theo độ tuổi, chứng tỏ phát triển chức điều hành thần kinh cấp cao em tốt theo thời gian; nhiên khả không chịu ảnh hưởng giới tính Từ đó, nghiên cứu bàn luận lưu ý việc dạy học cho học sinh đầu cấp tiểu học định hướng sử dụng Stroop test để phát sớm hỗ trợ học sinh có khuyết tật học tập thơng qua biểu đặc điểm chức thần kinh cấp cao Từ khóa: Trắc nghiệm Stroop, chức thần kinh cấp cao, học sinh tiểu học, khuyết tật học tập Mở đầu Trên giới, có nhiều nghiên cứu chức thần kinh cấp cao người, đặc biệt tập trung vào vùng liên hợp não trước (posterior association area) chúng có vai trị quan trọng hoạt động trí tuệ, nhận thức người Theo Yang & Raine (2009), vùng liên hợp não trước khu vực não lớn toàn bộ não người liên quan đến hoạt động hướng ngoại với chức lập kế hoạch, hành vi nhận thức, định, kiểm soát hành vi xã hội [1,12] Hoạt động vùng liên hợp não trước phối hợp ý nghĩ hành động phù hợp với mục tiêu nội (mục tiêu định sẵn tư tưởng, suy nghĩ) (Miller, et al., 2002) [2, 3] Thuật ngữ tâm lí học gọi tên chức vùng liên hợp não trước chức điều hành (executive function) hay chức kiểm soát nhận thức (cognitive control) Các chức điều hành bao gồm quy trình nhận thức kiểm sốt ý, ức chế nhận thức, kiểm sốt ức chế, trí nhớ cơng việc tính linh hoạt nhận thức (Diamond, 2013; Chan, et al., 2008) [3], [4] Với chức điều hành (kiểm soát nhận thức), vùng liên hợp não trước coi trung khu khả lên kế hoạch định, đánh giá, chẩn đốn, trí nhớ công việc, chuyển đổi tiêu chuẩn phản ứng Những chức thần kinh cấp cao vừa đề cập liên quan đến khả phân biệt suy nghĩ xung đột, xác định giống khác nhau, xác định kết tương lai hoạt động tại, hướng đến mục tiêu xác định, dự đốn kết quả, kì vọng dựa Ngày nhận bài: 1/4/2019 Ngày sửa bài: 2/5/2019 Ngày nhận đăng: 2/6/2019 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Cẩm Hường Địa e-mail: nch19381@hnue.edu.vn 49 Nguyễn Thị Cẩm Hường, Satoshi Sanada, Nguyễn Xuân Hải Bùi Thế Hợp hành động chức hỗ trợ cho việc học tập quy tắc cụ thể (Badre, et al., 2010) [5; 7] Các quy tắc quy tắc hoạt động sống và/hoặc quy tắc hoạt động học tập Ở trường hợp có rối loạn chức vùng liên hợp não trước, không thấy số IQ thấp, hoạt động sử dụng chức thần kinh cấp cao có nhiều biểu bất thường (Kado & Sanada, 2007) [6; 8] Những hiểu biết hạn chế rối loạn chức thần kinh cấp cao HS khuyết tật học tập tác giả giới liên tục bổ sung, cập nhật, làm sở cho việc thiết kế biện pháp hỗ trợ học tập hiệu cho nhóm HS (Kado & Sanada, 2016) [7; 34] Vào năm 1935, nhà tâm lí học John Ridley Stroop người Mỹ xây dựng trắc nghiệm sau đặt theo tên ơng (trắc nghiệm Stroop) nhằm tìm hiểu yếu tố can thiệp đến phản ứng lời nói liên tiếp Đây trắc nghiệm thiết kế thành nhiệm vụ: (1) đọc chữ (Word Reading – WR) (là từ màu sắc in mực đen), (2) đọc tên màu chữ (đây từ màu sắc in màu mực trái ngược với ý nghĩa mà biểu thị) (Incongruent Color Naming – ICN) (3) đọc màu hình (Color Naming – CN) Trắc nghiệm Stroop tìm thấy khác biệt thời gian thực nhiệm vụ, cho thấy lực xử lí não hai điều kiện tín hiệu trái ngược não đòi hỏi khoảng thời gian ngừng/trễ (khoảng lặng) định để phản ứng với yêu cầu (Stroop, 1935) [8] Hiệu ứng Stroop giúp xác định khả nhận thức xử lí thơng tin, lựa chọn thông tin chuyển đổi phản ứng cho phù hợp với tình huống, lập kế hoạch định, vốn chức thần kinh cấp cao vùng liên hợp não trước Từ đó, Stroop Test phát triển thành nhiều phiên khác quốc gia Hoa Kì, Anh, Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản, sử dụng rộng rãi tâm lí học tâm lí học ứng dụng Tuy nhiên, Việt Nam, Stroop test phiên tiếng Việt vấn đề bỏ ngỏ Cho tới nay, việc sử dụng trắc nghiệm Stroop kết hợp với đánh giá tâm lí học, đánh giá thần kinh phổ biến Trắc nghiệm Stroop coi trắc nghiệm tâm lí thần kinh đánh giá lâm sàng đánh giá tổng thể rối loạn chức thần kinh cấp cao học sinh/trẻ em (Kado et al., 2007) [6] Các nhóm học sinh (HS) nghiên cứu gồm HS tăng động giảm ý (nghiên cứu của: Homark & Ricco, 2004 [9]; Hirasawa, et al., 2010 [10]), trẻ tràn dịch màng não (Flecher et al., 1994) [11], HS khuyết tật học tập (KTHT) kèm rối loạn ý rối loạn tâm thần (Golden&Golden, 2002) [12], HS khó khăn đọc/ dyslexia (Protopapas, Arhonti, Skaloumbakas, 2006) [13], HS có vấn đề học tốn (liên quan đến khó khăn tốn) (Heine et al., 2010) [14], Ngồi Stroop test, có nhiều cơng cụ đánh giá tồn diện chức thần kinh cấp cao, song Stroop test coi công cụ đơn giản, dễ sử dụng nhanh chóng xác định vấn để chức thầ kninh cấp cao trẻ em [15; 1] Trong lĩnh vực đánh giá can thiệp khuyết tật học tập Việt Nam, vấn đề nghiên cứu công cụ đánh giá chức thần kinh cấp cao để sàng lọc, phát hỗ trợ HS KTHT hạn chế Nghiên cứu nhắc tới vấn đề chức thần kinh cấp cao xuất nghiên cứu tác giả Võ Minh Chí, Nguyễn Thị Cẩm Hường [16] Trong nhóm tác giả Võ Minh Chí chủ yếu sử dụng quan sát nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Cẩm Hường đề xuất sử dụng công cụ tiêu chuẩn hóa (WISC-IV) bước đầu xác định số đặc điểm chức thần kinh cấp cao hạn chế trí nhớ cơng việc HS KTHT, nguyên nhân quan trọng yếu lực đọc viết HS (Nguyễn Thị Cẩm Hường, 2015) [16; 23] Thực tế cho thấy cần thiết phải tiến hành nghiên cứu chuyên sâu công cụ đánh giá chức thần kinh cấp cao HS KTHT, tiến tới đề xuất áp dụng biện pháp hỗ trợ phù hợp với đặc điểm nhu cầu HS [16; 45] Như vậy, việc nghiên cứu trắc nghiệm Stroop, sử dụng trắc nghiệm Stroop để làm rõ đặc điểm mức độ phát triển chức thần kinh cấp cao khả ức chế phản ứng, nhận thức xử lí thơng tin có chọn lọc (chọn lọc phản ứng), chuyển đổi phản ứng, lập kế 50 Một số đặc điểm phát triển thần kinh cấp cao học sinh đầu cấp tiểu học … hoạch định q trình đọc HS khơng khuyết tật cung cấp sở phát đặc điểm HS KTHT, từ giúp đưa tiêu chí xác định nhu cầu hỗ trợ phù hợp với HS KTHT việc làm cần thiết Nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Mục đích nghiên cứu Xác định đặc điểm chức thần kinh cấp cao HS phát triển điển hình (học sinh khơng khuyết tật) đầu cấp tiểu học thông qua trắc nghiệm Stroop – phiên điều chỉnh tiếng Việt đề xuất ứng dụng đánh giá học sinh khuyết tật học tập 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu - Khách thể khảo sát bao gồm 96 HS tiểu học từ lớp đến lớp 02 trường tiểu học (01 trường nội thành 01 trường ngoại thành Hà Nội) gồm 48 HS nam, 48 HS nữ Thông tin cụ thể HS theo khối lớp có Bảng Bảng Thông tin khách thể khảo sát TT N Độ tuổi TB SD Chung Nam Nữ Khối 32 16 16 6.71 0.20 Khối 32 16 16 7.82 0.22 Khối 32 16 16 8.73 0.31 - Công cụ tiến trình khảo sát: Trắc nghiệm Stroop phiên thu gọn Victoria nhóm nghiên cứu Sanada sử dụng tiếng Nhật chuyển ngữ sang tiếng Việt Stroop phiên Victoria xem giảm thời gian thực hành, đáp ứng đối tượng rối loạn phát triển có HS KTHT (Sanada, 2005) [15,9] Trắc nghiệm Stroop phiên tiếng Việt gồm bài: Bài 1: đọc chữ (là từ màu “đỏ”, “xanh”, “vàng”, “tím” in màu mực đen), Bài 2: đọc màu (gồm chấm trịn màu đỏ, xanh, vàng, tím) Bài 3: đọc màu mực in chữ (gồm chữ màu “đỏ”, “xanh”, “vàng”, “tím” in màu đỏ, xanh, vàng, tím khơng tương đồng với nghĩa chữ) So với phiên gốc, phiên điều chỉnh giảm số lượng hình/chữ (kích thích), gồm 24 kích thích bài, kích thích in thành hàng, hàng kích thích Trong phiên nước ngồi thường sử dụng “xanh dương” “xanh lá” để đảm bảo đảm bảo tính tương đồng kích thích tương ứng với tiếng tiếng Việt, nhóm nghiên cứu thay “xanh lá” “tím”, “xanh dương” gọn lại “xanh” “Tím” số màu sử dụng phiên ban đầu Stroop test John Ridley Stroop xây dựng việc sử dụng kích thích khơng phải điều bất thường phiên Stroop test điều chỉnh tiếng Việt Ngoài ra, tài liệu dạy học bậc học mầm non Việt Nam, “tím” màu dạy cho trẻ, đảm bảo tính quen thuộc HS Mỗi HS làm cá nhân, sau hướng dẫn cách làm, em đọc từ đến 3, tự sửa lỗi muốn Thời gian đọc (phút), số lỗi mắc phải số lần tự sửa lỗi ghi chép lại Thời gian khảo sát từ tháng đến tháng năm 2019 - Phương pháp đo đạc, xử lí số liệu: Các số liệu thu được xử lí phần mềm SPSS phiên 20.0 để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phân tích hồi quy tuyến tính, kiểm định ANOVA, kiểm định t-test 51 Nguyễn Thị Cẩm Hường, Satoshi Sanada, Nguyễn Xuân Hải Bùi Thế Hợp 2.2 Kết nghiên cứu (1) Thời gian đọc Thời gian đọc HS theo khối lớp giới tính thể Bảng Bảng Thời gian đọc dạng HS đầu cấp tiểu học theo khối lớp giới tính Khối TB thời gian đọc (SD) Tổng số HS Đọc chữ TG1 Đọc màu TG2 Đọc màu chữ TG3 Khối – K1 32 16.45 (6.34) 22.79 (5.47) 50.40 (13.11) Khối – K2 32 10.89 (2.48) 16.64 (2.34) 37.23 (7.53) Khối -K3 32 9.59 (2.35) 17.21 (3.78) 39.50 (11.83) Tổng 96 12.31 (5.11) 18.88 (4.93) 42.38 (12.49) Nam 48 12.52 (6.05) 18.87 (5.28) 41.26 (12.16) Nữ 48 12.10 (3.95) 18.90 (4.55) 43.50 (12.71) TG3 TG2 TG1 20 K3 40 K2 60 K1 Biểu đồ Thời gian đọc dạng HS khối 1, khối khối Kết kiểm định khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian đọc dạng đọc khác cho thấy: TG1