1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bai 33

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bíc ®Çu biÕt chän läc s¾p xÕp, t×m hiÓu ý nghÜa cña chóng... KiÓm tra bµi cò: kh«ng.[r]

(1)

Ngày soạn: Bµi 33

Tiết 133 Chơng trình địa phơng phần Văn Tập làm văn

A Mục tiêu cần đạt.

- HS biết cách su tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề

- Bớc đầu biết chọn lọc xếp, tìm hiểu ý nghÜa cđa chóng

- Tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phơng q hơng mỡnh

B.Phơng pháp:Tổng hợp kiến thức

C Chun bị : - HS đọc kỹ câu hỏi SGK

- GV chuẩn bị yêu cầu cụ th i vi HS

D Tiến trình lên lớp

Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt

- Hoạt động 1: Khởi động.

1 Tỉ chøc:

Líp TiÕt d¹y

Ngày dạy

Sĩ số

7A1 7A2 7A3

2 Kiểm tra cũ: Không Giới thiệu míi:

- GV nêu ngắn gọn mục đích học

- Hoạt động 2: Bài học.

* GV yêu cầu HS báo cáo kết su tầm ca dao dân ca tục ngữ

- i diện HS đọc câu su tầm đ-ợc trao đổi nội dung số câu cha hiểu rõ nội dung

* GV tổng kết đánh giá hoạt động su tầm ca dao tục ngữ

I.Báo cáo kết su tầm ca dao dân ca và tục ngữ.

- V s lng: c lớp su tầm đợc câu ca dao dân tục ngữ Số lợng tổ Tổ nào, cá nhân su tầm đợc nhiều

- Về chất lợng: Có câu nói địa phơng có câu đợc lu hành địa phơng Căn vào nội dung cụ thể, câu chia thành nhóm

II Tổng kết hoạt động su tầm ca dao dân ca tục ngữ.

1 u ®iĨm.

- Có nhiều cố gắng việc su tầm, nhiều em có ý thức tìm đọc sách báo địa phơng, hỏi ngơì già nghệ nhân địa phơng

- Số lợng su tầm đạt vợt yêu cầu - Biết cách xếp theo thứ tự hợp lí

- Nhiều câu tục ngữ ca dao gắn liền với vác địa danh địa phơng có ý nghĩa việc cung cấp tri thức sản vật địa phơng Từ giáo dục lòng tự hào quê h-ơng đất nớc

(2)

* GV nhấn mạnh tồn

- Hoạt động 3: Tổng kết.

- GV tuyên dơng cá nhân tổ làm tốt công tác su tầm

- GV gii ỏp thc mc HS câu ca dao tục ngữ mà em cha hiểu rõ

- Hoạt động 4: Củng cố.

- Nhắc nhở, động viên HS tiếp tục su tầm ca dao tục ngữ

- Hoạt động 5: Hớng dẫn.

2 Tån t¹i:

- Cịn phận HS cha tích cực su tầm nên số lợng chất lợng cha đạt yêu cầu Có em cịn chép bạn nhóm, tổ bạn lớp khác

- Mét số câu tục ngữ, ca dao cha có giá trị nội dung (có em nhầm với vè)

- Có nhóm công tác biên soạn cha tốt, xÕp xén

* Rót KN giê d¹y:

Tiết 134, 135 Chng trỡnh a phng

phần Văn Tập làm văn (tiếp)

A Mc tiờu cần đạt.

- HS biết cách su tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề Bớc đầu biết chọn lọc xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng Cung cấp cho HS số câu tục ngữ, ca dao nói địa ph-ơng đợc lu hành a phph-ng

(3)

B Phơng pháp: Tổng hợp kiến thức

C Chuẩn bị

- HS đọc kỹ câu hỏi SGK

- GV chuẩn bị yêu cầu cụ thể HS

D Tiến trình lên lớp

Hot ng GV- HS Nội dung cần đạt

- Hoạt động 1: Khởi động.

1 Tæ chøc:

Lớp Tiết

dạy Ngàydạy Sĩ số

7A1 7A2 7A3

2 Kiểm tra cũ: không Giới thiệu mới:

- GV nêu cụ thể nội dung giê häc

- Hoạt động 2: Bài học.

* GV yêu cầu HS báo cáo kết su tầm ca dao dân ca tục ngữ

- Đại diện HS đọc câu su tầm đợc trao đổi nội dung số câu cha hiểu rõ nội dung

- Gv giới thiệu số câu ca dao lu hành địa phơng cho học sinh nghe

* GV tổng kết đánh giá hoạt động su tầm ca dao tục ngữ

III, Giới thiệu câu tục ngữ ca dao dân ca viết địa phơng đợc lu hành địa phơng.

Bởi Chi Đám, quýt Đan Hà Cà phê Phú Hộ, đồi trà Thỏi Ninh

2 Muốn ăn gạo trắng nớc

Vợt qua dốc Kợo vào Đàn Trầm

3 Sụng Thao nc nh son

Ngời có nhớ nớc non quê

4 Tríc n¬ng s¬n, sau n¬ng chÌ ớc ta lại cung

(4)

- Giáo viên su tầm cho HS nghe - Tổ chức thi hát dân ca theo tổ

- Hoạt động 3: Tổng kết.

- GV tuyên dơng cá nhân tổ làm tốt công tác su tầm

- GV gii ỏp thc mc HS câu ca dao tục ngữ mà em cha hiểu rõ

- Hoạt động 4: Củng cố.

- Nhắc nhở, động viên HS tiếp tục su tầm ca dao tục ngữ

- Hoạt động 5: Hớng dẫn.

Về nhà sưu tầm biên soạn nộp theo tổ thời hạn

IV Nghe băng đĩa hát dân ca Phú Thọ.

Häc sinh nghe xong cã thĨ tỉ chức cho em hát lại hát dới h×nh thøc thi theo tỉ

* Rót KN giê d¹y:

Tiết 136 hoạt động ngữ văn

A.Mục tiêu cần đạt.

HS biết đọc diễn cảm văn nghị luận thơ trữ tình học ch -ơng trình ngữ văn lớp

(5)

B Phơng pháp: Tổng hợp kiến thức

C Chuẩn bÞ

- HS đọc kỹ chuẩn bị theo yờu cu SGK

D Tiến trình lên lớp

- Hoạt động 1: Khởi động.

1 Tæ chøc:

Lớp Tiết

dạy Ngàydạy Sĩ số

7A1 7A2 7A3

2 Kiểm tra cũ: không Giíi thiƯu bµi míi:

- GV nêu vai trị yêu cầu việc đọc diễn cảm hoạt động Đọc- Hiểu văn

- Hoạt động 2: Bài học.

* GV nêu yêu cầu cụ thể việc đọc diễn cảm

* GV HS thống cách đọc

- HS đọc GV nhận xét, uốn nắn

I.Yêu cầu đọc diễn cảm.

1, Đọc đúng:

- Phát âm đúng, xác

- Ngắt câu, ngát nhịp Chú ý câu văn dài phải vào dấu câu; câu thơ phải vào đặc điểm thể thơ để đọc cho

2, Đọc diễn cảm:

- Đối với văn nghị luận cần thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu lập luận văn

- Đối với thơ trữ tình cần thể đợc cảm xúc tác giả, làm rõ t tởng tình cảm tác giả II Tổ chức đọc diễn cảm.

1, Đọc diễn cảm văn nghị luận.

* Bài 1: Văn Tinh thần yêu nớc cđa nh©n d©n ta.( Hå ChÝ Minh)

- Giäng chung toàn bài: hào hứng, phấn chấn, dứt khoát, rõ rµng

- Cơ thĨ:

+ Phần mở bài: Nhấn mạnh từ ngữ “nồng nàn”, “ là”, “sơi nổi” Cần ngắt vế xác, câu cuối c nhanh dn

+ Phần thân bài: Nhấn mạnh số từ ngữ, nhấn mạnh điệp ngữ, giọng liệt kê, cặp quan hệ từ

(6)

* GV gọi HS đọc Chú ý nhận xét cụ thể gọi đọc bổ sung

- Hoạt động 3: Tiểu kết.

- GV nhận xét đọc diễn cảm

- Hoạt động 4: Củng cố.

- Nhắc nhở, động viên HS tiếp tục rèn luyện đọc diễn cảm

- Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Chẩn bị đọc thơ trữ tình học

*Bài 2: Sự giàu đẹp tiếng Việt

( Đặng Thai Mai) - Toàn bài: Đọc chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào

- Cơ thĨ:

+ Hai câu đầu: đọc chậm rõ, nhấn mạnh t ng t ho, tin tng

+ Đoạn giữa: Chú ý điệp từ, cụm từ mang ý nghĩa giải thÝc “ Nãi thÕ cã nghÜa lµ nãi r»ng”, giäng to, rõ ràng khúc triết, lu ý từ in nghiªng

+ Câu cuối cùng: đọc giọng khẳng định vng chc

*Bài 3:Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - Toàn bài: Đọc với giọng nhiệt tình, ca ngợi, giản dị mà sang trọng Chú ý câu cảm thán

- Cụ thÓ:

+ Hai câu đầu: Nhấn giọng vào từ ngữ “nhất quán”, “long trời lở đất” Tăng cảm xúc ngợi ca

+Đoạn tiếp: đọc thể tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện

+ Đoạn cuối: Cần phân biệt lời văn tác giả với lời trích Bác Hồ Hai câu cuối đọc giọng hựng v khỳc trit

*Bài 4:ý nghĩa văn chơng

(Hoài Thanh)

- Toàn bài: Đọc chậm, giản dị, tình cảm sâu lắng

- Cụ thể:

+ Hai câu đầu: giọng tự sự, dứt khoát + Đoạn tiếp: giọng tâm tình, thủ thØ

+ Đoạn cuối: khẳng định rõ ràng, dứt khốt

* Rót KN giê d¹y:

Tiết 137 hoạt động ngữ văn (tiếp).

A Mục tiêu cần đạt.

- HS biết đọc diễn cảm thơ trữ tình học chơng trình ngữ văn lớp Biết đọc lu loát, rõ ràng, dấu câu, ngữ điệu thể tình cảm Từ củng cố hiểu sâu sắc giá trị tác phm ó hc

B Phơng pháp: Tổng hợp kiến thøc

C ChuÈn bÞ

HS đọc lại thơ trữ tình học chơng trình Ngữ văn lớp C Tiến trình lên lớp

(7)

- Hoạt động 1: Khởi động.

1 Tổ chức:

Lớp Tiết

dạy Ngàydạy Sĩ số

7A1 7A2 7A3

2 KiĨm tra bµi cị: không Giới thiệu mới:

- GV nờu yêu cầu điều cần lu ý đọc diễn cảm thơ trữ tình

- Hoạt động 2: Bài học.

* GV nêu yêu cầu cụ thể việc đọc diễn cảm thơ trữ tình

* GV HS thống cách đọc

- HS đọc

- GV nhËn xÐt, uèn n¾n

II Tổ chức đọc diễn cm.

1, Đọc diễn cảm thơ trữ t×nh.

a, Thơ trữ tình trung đại:

* Bài thơ: Nam Quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt)

- Đọc nhịp thơ thất ngôn tứ tuyệt - Giọng điệu toàn bài: mạnh mẽ, hùng tráng thể niềm tự hào ý chí tâm tiêu diệt kẻ thù

- Nhấn giọng từ ngữ thể thái độ tác giả

* Bài thơ: Tụng giá hoàn kinh s (Trần Quang kh¶i).

- Hai câu đầu: đọc cao giọng thể hào khí chiến thắng lịng tự hào tác giả

- Hai câu cuối: Giọng trầm xuống thể suy ngẫm, khát vọng thái bình đất nớc tơng lai

* Bµi thơ: Thiên Trờng vÃn vọng (Trần Nhân Tông).

Giọng thong thả, th thái, bộc lộ tình yêu gắn bó với sống thôn dà tác giả

* Đoạn trích: Côn Sơn ca ( Nguyễn TrÃi)

Đọc theo nhịp chẵn thể thơ lục bát Giọng thơ nhẹ nhàng, thể niềm giao cảm hoà hợp với thiên nhiên nhà thơ

* Đoạn trích: Sau phút chia li (Đoàn Thị Điểm)

(8)

- GV gọi HS đọc

- Chú ý nhận xét cụ thể gọi lại theo yêu cầu

( Khuyến khích HS đọc thuộc lòng diễn cảm)

- Hoạt động 3: Tổng kết.

- GV nhận xét đọc diễn cảm

- Hoạt động 4: Củng cố.

- Nhắc nhở, động viên HS tiếp tục rèn luyện đọc diễn cảm, thơ trữ tình văn nghị luận

- Hoạt động 5: Hớng dẫn.

- Chẩn bị bài: Chơng trình ngữ văn địa phơng phần Tiếng Việt

* Bài thơ: Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng.

Chú ý nhấn mạnh quan hệ từ thành ngữ Giọng thơ bộc lộ niềm tự hào cảm thông tr-ớc số phận ngời phụ nữ xà hội phong kiến

* Bài thơ Qua Đèo Ngang cđa Bµ Hun Thanh Quan.

Đọc đặc điểm vần, nhịp đối thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật Thể nỗi niềm nhớ nơc thơng nhà tác giả

* Bài thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến.

Đọc với giọng vui tơi hóm hỉnh, thể tình bạn chân thành, gắn bó

b, Th tr tỡnh hin i:

* Bài thơ Cảnh khuya Hồ ChÝ Minh.

Đọc theo đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Chú ý nhấn giọng cỏc ip ng

* Bài thơ Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh.

Đọc dịch theo thể thơ lục bát Chú ý điệp từ xuân Giọng thơ thể niềm lạc quan Bác

* Bài thơ Tiếng gà tra Xuân Quỳnh.

Đọc với giọng kể chuyện tâm tình, nhấn mạnh điệp ngữ Tiếng gà tra Giọng thơ tha thiết thể nõi nhớ ngời lính xa quê, nhớ bà

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:12

w