1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG TRIẾT học của các THIỀN sư TIÊU BIỂU TRONG LỊCH sử HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN CHÙA bút THÁP

60 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 69,67 KB

Nội dung

TƯ TƯỞNG TRIẾT học của các THIỀN sư TIÊU BIỂU TRONG LỊCH sử HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN CHÙA bút THÁP TƯ TƯỞNG TRIẾT học của các THIỀN sư TIÊU BIỂU TRONG LỊCH sử HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN CHÙA bút THÁP TƯ TƯỞNG TRIẾT học của các THIỀN sư TIÊU BIỂU TRONG LỊCH sử HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN CHÙA bút THÁP

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA CÁC THIỀN SƯ TIÊU BIỂU TRONG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHÙA BÚT THÁP Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự: 寧寧寧) chùa có kiến trúc quy mơ hồn chỉnh cịn lại Việt Nam Theo sách Địa chí Hà Bắc (1982), Ninh Phúc tự có từ đời vua Trần Thánh Tông (1258 - 1278) Thiền sư Huyền Quang (đỗ Trạng nguyên năm 1297) trụ trì Đến kỷ XVII, chùa trở nên tiếng với sư trụ trì Hịa thượng Chuyết Chuyết (1590 1644), người tỉnh Phúc Kiến, Trung Hoa, sang Việt Nam năm 1633 trụ trì chùa Tiếp đó, người kế nghiệp trụ trì chùa Bút Tháp Thiền sư Minh Hành, học trị xuất sắc Hịa thượng Chuyết Chuyết Có thể nói, ba vị trụ trì chùa họ người có vai trị to lớn việc truyền bá tư tưởng Phật giáo nói chung dịng Thiền phái Trúc Lâm, Lâm Tế nói riêng cho người dân nơi Đất nước độc lập, Phật giáo Việt Nam có điều kiện phát triển mạnh mẽ Phật giáo lúc không ảnh hưởng to lớn đến đời sống tâm linh, đời sống văn hóa dân tộc mà cịn chi phối đến trị - xã hội Phật giáo khơng bó hẹp nhà chùa, lo truyền đạo, chăm sóc đời sống tâm linh cho người mà cịn đóng góp nhiều cơng sức cơng dựng nước giữ nước Trong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, dân tộc ta tự hào xây dựng cho riêng thiền phái tơn giáo mang đặc trưng riêng người Việt Nam Đó Thiền phái Trúc Lâm - thiền phái nhân văn gần gũi với sống người dân, vị vua nhà Trần Nhân Tông khai sinh phát triển Ơng khơng biết vị vua anh minh, anh hùng dân tộc mà nhà tu hành mẫu mực Trên sở thống thiền phái từ nước láng giềng truyền vào thành dòng thiền riêng vua Trần Nhân Tơng thực hồn thiện dịng thiền Trúc Lâm, từ mở tơng phái Trúc Lâm n Tử - dịng thiền mang sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Sau Trần Nhân Tông, vị đệ nhị tổ Pháp Loa, tam tổ Huyền Quang nối tiếp kế thừa, mở rộng thiền phái Từ miền non nước linh thiêng Yên Tử, tinh thần Trúc Lâm khởi phát lan tỏa khắp nơi, đến đã, thu hút đông đảo người tham gia nước toàn giới Sau 700 năm kể từ ngày Điều Ngự Giác Hoàng nhập Niết bàn, dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử phục hồi phát triển mạnh mẽ cách tu tập triết lý mang đậm tính thời đại Vào khoảng kỷ XVII, số cao tăng từ Trung Hoa qua Đại Việt hành đạo Đây nguyên nhân quan trọng khiến Phật giáo nước ta phục hưng Trước kia, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử dần bị suy thoái xã hội bắt đầu xuất phân hóa chia rẽ tranh chấp ý thức, mà Nho giáo lên nhiều người cho rằng, Nho giáo lãnh đạo Thánh, cịn Phật giáo tín ngưỡng có hại cho đất nước Hơn nữa, giáo hội dựa nhiều vào lực triều đình để phát triển mà khơng biết tìm đứng dân gian ủng hộ triều đình khơng còn, giáo hội hẳn thiếu nơi nương tựa dẫn tới suy vong Sau kỷ loạn lạc, bạo động, đức tin nhà trị nơi triết học Tống Nho lung lay Nhiều sĩ phu đại diện cho tư tưởng suốt thời gian dài chứng tỏ bất lực Trước nỗi đau khổ cực, người ta bắt đầu quay trở với đạo Phật - đạo lấy từ bi làm gốc kỹ thuật trị thứ yếu Nhiều Chúa Trịnh Chúa Nguyễn, người học Phật thâm un có ý chí tu học vua Trần họ quy y để hướng đạo Phật, lấy làm nơi nương tựa tinh thần Có thể thấy rằng, họ khơng phải nhà hành đạo mà tín đồ Phật giáo, lấy ủng hộ Phật giáo để tạo dựng cơng đức cho cháu, dịng tộc áp dụng lời Phật dạy vào việc dựng nước Như vậy, điều kiện đưa tới phục hưng môn phái Trúc Lâm Với rạn nứt niềm tin nơi Triết học Tống Nho, nhiều nhà trí thức bắt đầu chuyển sang nghiên cứu Phật học Thiền phái Lâm Tế (được truyền bá vào Đại Việt lần vào kỷ XII thiền sư Thiên Phong, hai đệ tử xuất sắc vua Trần Thái Tông quốc sư Đại Đăng) truyền bá vào nước ta lần Tiêu biểu Đàng Ngồi thiền sư Chuyết Chuyết Minh Hành, Đàng Trong thiền sư Nguyên Thiều Minh Hoằng Sau vị thiền sư tiêu biểu này, số cao tăng khác từ Trung Hoa sang hành đạo mang theo thiền học Lâm Tế; đồng thời, thiền phái Tào Động truyền bá sang nước ta thiền sư Thủy Nguyệt, Hưng Liên Thạch Liêm đưa tới Thiền sư Huyền Quang (1254 - 1334) Thiền sư Huyền Quang (寧寧) tên thật Lý Đạo Tái (寧寧 寧), người hương Vạn Tải, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang (nay làng Vạn Tải, xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) Ơng học giỏi, đỗ thi hương, thi hội Năm 21 tuổi, ông đỗ đệ giáp tiến sĩ (trạng nguyên) khoa thi năm Giáp Tuất niên hiệu Bảo Phù bổ làm việc Viện Nội Hàn triều đình, tiếp sứ Bắc triều, tiếng văn thơ Ơng nhà thơ lớn với nhiều thơ lưu lại, mang ý nghĩa sâu sắc Sau này, Huyền Quang từ chức tu, theo Trần Nhân Tông lên Trúc Lâm trở thành Thiền sư Việt Nam, tổ thứ ba dòng Trúc Lâm Yên Tử Cùng với Trúc Lâm Đầu Đà Trần Nhân Tông Pháp Loa, ơng có vị trí ngang hàng với sáu vị tổ Thiền tông Trung Quốc, 28 vị tổ Thiền Ấn Độ Theo Tam tổ thực lục, mẹ Huyền Quang Lê Thị hay đến chùa Ngọc Hồng cầu nguyện tuổi 30 mà chưa có Đầu năm Giáp Dần 1254, vị trụ trì chùa Ngọc Hoàng Huệ Nghĩa mơ thấy chùa đèn chong sáng rực, chư Phật tôn nghiêm, Kim Cương Long Thần la liệt đông đúc Đức Phật Tôn giả A-nan-đà bảo rằng, tái sinh làm pháp khí Đơng Độ phải nhớ lại dun xưa Năm Lê Thị sinh Huyền Quang, ông lớn lên với dung mạo phi thường, làm quan đến chức Hàn Lâm Một lần, sư vua Trần Anh Tông đến chùa Vĩnh Nghiêm huyện Phượng Nhãn, nghe Thiền sư Pháp Loa giảng kinh, liền nhớ lại "duyên xưa", xin xuất gia thụ giáo (có tài liệu nói Sư thụ giáo với Bảo Phác chùa Vũ Ninh) Sư cử làm thị giả Trúc Lâm Đầu Đà ban pháp hiệu Huyền Quang Sau đó, Sư theo lời phó chúc Trúc Lâm trụ trì chùa Vân Yên (nay chùa Hoa Yên) núi Yên Tử Vì đa văn bác học, tinh thơng đạo lý nên tăng chúng đua đến học Niên hiệu Đại Khánh thứ (1317), Sư Pháp Loa truyền y Trúc Lâm tâm kệ Sau Pháp Loa tịch (1330), Sư kế thừa làm Tổ thứ ba thiền phái Trúc Lâm tuổi cao nên Sư giao phó trách nhiệm lại cho Quốc sư An Tâm Sư đến trụ trì Thanh Mai Sơn sáu năm, sau dời sang Cơn Sơn giáo hố Ngày 23 tháng năm Giáp Tuất (1334), Sư viên tịch, thọ 80 tuổi Vua Trần Minh Tông sắc thuỵ Trúc Lâm Thiền Sư Đệ Tam Đại, đặc phong Từ Pháp Huyền Quang Tôn Giả Thiền sư Huyền Quang người đắc đạo biên soạn nhiều sách lưu hành Giáo hội Trúc Lâm như: Chư phẩm kinh (tuyển tập kinh thiết yếu thực dụng), Công văn tập (tuyển tập sớ điệp thuộc nghi lễ Phật giáo), Thích khoa giáo (sách giáo khoa Phật học), Phổ Tuệ ngữ lục, Ngọc tiên tập (tập thơ) số thư từ giao tiếp sứ đoàn Hiện tất thất lạc khoảng 20 thơ in Viết Âm thi tập, Trích diễm thi tập mà thơi Trong đó, tiêu biểu thơ Hoa cúc, Chùa Diên Hựu, kệ Phú Vịnh Chùa Hoa Yên thể rõ nét tư tưởng Thiền học ông Như vậy, thấy ngài có sẵn túc duyên với Phật pháp từ lâu Chính người ý thức khơng bền vững vinh hoa phú q, mỏng manh đời sống người mà ngài xuất gia Ngài thông suốt tinh thần giáo thiền tơng, dùng kinh để soi rõ tâm tính giáo hóa đồ chúng, dùng thiền để làm phương tiện hướng đến mục tiêu ngộ chân tâm Huyền Quang giỏi Phật học tác phẩm ơng bình dị, nặng nề danh từ Phật giáo Tuy tính cách đạt ngộ mang đậm thơ ơng Những sáng tác trực tiếp ông bàn Phật, Thiền qua phạm trù tâm, Phật, sinh tử, Niết bàn, chân như, sắc không, hữu vô… hay cảnh vật thi nhân tái qua cảm quan mĩ học thiền vắng lặng, hư tịch, tự Có thể kể đến số như: Vịnh Vân Yên tự phú, Diên Hựu tự, Đề Đạm Thủy tự, Tảo thu, Thạch thất… Ngay đối thoại Huyền Quang Pháp Loa lúc Pháp Loa nằm giường bệnh thể sâu đậm tư tưởng Thiền Ở đó, thiền sư đạt đến tâm không, thừa pháp, siêu việt hữu vơ, bình đẳng tướng nên khơng cịn biện biệt nhị nguyên đối đãi, “ma cung” “Phật quốc” hai Trong thơ Chùa Diên Hựu, thể rõ quan điểm thấy tư ông vấn đề đạt đạo Vạn duyên bất nhiễu, thành già tục Bán điểm vô ưu, nhãn phong khoan Tham thấu thị phi bình đẳng tướng Ma cung Phật quốc hảo sinh quan Nghĩa là: Thanh ngăn tục lụy trần không vướng Cửa mở vô ưu mắt rộng tầm Thấy thị phi tướng Ma cung, Phật quốc ngồi chung [35, tr.227] Giới Định thành để ngăn giữ không cho phiền não thâm nhập Giữ tâm hồn khơng lo lắng tầm mắt nhìn xa trơng rộng Khi tham khảo đạt đến tảng chung cặp đối lập thị - phi, mê - ngộ, nhìn “nhị kiến” khơng cịn, lúc khơng cịn đối lập ma - Phật cảnh cảnh Phật, ma cung trở thành Phật quốc Ta thấy, Giới, Định Tuệ gọi đạo giải hay tam giải Đó đường đưa đến giải thoát, người muốn giải thóa sinh tử phải thực Giới, Định Tuệ Giới nghĩa oai nghi - hình tướng Từ cách đi, đứng, nằm, ngồi, ăn nói người cho phù hợp với oai nghi Con người muốn cho tâm an, trước phải có hình tướng điềm đạm trang nghiêm, hình tướng vội vã tâm khó n Vì thế, Giới để kiềm chế cho hình tướng nghiêm chỉnh Đồng thời, Giới Phật không cho Tỳ kheo vừa vừa nhảy, khơng cho ngó bên bên kia, phải nghiêm trang, bước phải nhìn ngó thẳng Những cử hình thức giúp nhiều để tâm loạn Thế nên nhắc đến Giới phải nói đến Định Định nghĩa chẳng loạn Nghe nói định tưởng có lạ, thật tâm không dấy niệm, không khởi nghĩ Định Chúng ta thử tìm xét lại có phút không dấy nghĩ, hay hết việc kéo đến việc kia, hết chuyện lại kéo chuyện khác, chuyện năm năm tuôn liên miên không dừng nên tâm loạn động Khi dừng nghĩ, tâm yên lại Định Chừng tâm khơng loạn Định, chân lý Tuệ giác tri, tức hiểu thật hay hiểu biết tật gọi Tuệ Lấy Giới để trừ tham, sân, si nhờ giữ giới nên bớt điều Lấy Định để trừ tính khơng biết xấu hổ, lăng xăng, che đậy lỗi lầm, hay nói cách khác tức lấy thiền định để trừ nhơ nhớp trói buộc làm cho người tối tăm mờ mịt Lấy Tuệ để trừ lòng tham, si mê mờ ám, đa nghi Mỗi người muốn học, muốn tu muốn truyền bá Chánh pháp, phải tu Giới từ Giới chuyển hóa thành đức hạnh, người nói hay yên lặng Chánh pháp Thực tế cho thấy, vị khơng học nhiều chun tu có đức hạnh dễ dàng thuyết phục người giữ gìn Chánh pháp dài lâu Giới quan trọng đời tu Khi chuyển hóa Giới thành đức hạnh, có sức cảm hóa người cách kỳ diệu làm cho người an lạc Ngày nay, tu giáo pháp Phật dùng lời nói sng, giáo pháp mà tu chứng thân tâm tịnh, từ phát sinh trí tuệ gọi thiền Thiền có nghĩa sáng suốt tâm yên tĩnh, tâm giới đức Và từ thiền, người phát “Diệu pháp liên hoa” - nghĩa người tu giới đức, thân tâm tịnh hoa sen (Liên hoa) không bị nhiễm trần thân tâm tịnh có viên ngọc quý Diệu pháp Có thể khẳng định rằng, pháp tu nhằm làm cho thân tâm hành giả tịnh phát sinh trí tuệ, khơng có pháp pháp Tu tập thiền định làm cho tâm giải thoát khỏi phiền não bậc trung - tâm trạng khiến cho tâm bị khuấy đảo hay dao động khiến khơng cịn sáng để phản chiếu có định sáng suốt Tâm bị chế ngự phiền não giống máy tính bị nhiễm virus Tâm Theo thiền sư Minh Hành, biến đổi giới khơng phải thân mà thay đổi tâm tính, thay đổi cách nhìn nhận từ thay đổi sống Chữ tâm hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, thường dùng để tâm trạng, tâm tình, tâm thức, tâm ý… thiền sư đề cập đến chữ tâm đạo Phật Tâm tức tâm vương, tập hợp tâm sở liền với tạo trạng thái tâm lý người Chẳng hạn, tâm tham tâm trạng thái thích, ghét, ham muốn, khao khát, níu giữ, thường kèm với si tà kiến Tâm sân trạng thái nóng nảy khó chịu, phản ứng có kích thích tạo cảm giác khơng thích khó kham nhẫn Tâm si trạng thái tâm lờ đờ thiếu mẫn cảm, khơng biết diễn biết mà lơ mơ không hiểu rõ đến, đi, tồn hậu vấn đề Vấn đề Minh Hành bàn tới việc nhận biết tâm, quy phục tâm giải phóng khỏi phiền não nghiệp chướng - tức điều khiến cho người đau khổ, bị ràng buộc dẫn đến tạo nghiệp tạo đau khổ cho thân Con người bao gồm thân tâm Danh Sắc Danh tên gọi người hay vật, Sắc tứ đại hợp thành, danh uẩn cảm nhận (Thọ), ý thức (Tưởng), chế tác lại (Hành) lưu giữ (Thức) Tâm thức tiến trình Xúc, Thọ, Tưởng Tư tác Chúng ta thấy hình sắc, tức thân thể mà thơi, khơng thấy chân tâm cảm nhận Khi môn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý thức) tiếp xúc với trần đối tượng tương ứng với giác quan tâm thức sinh khởi để chế tác thứ xảy Quá trình chế tác cách mà chúng sinh tạo nghiệp cách thức người riêng biệt, khơng giống Đây q trình hình thành ngã tồn độc lập với khách thể hay gọi “ngũ uẩn hóa” Tâm thức sinh khởi hoại diệt tùy theo đối tượng, tâm diệt theo cảnh, trạng thái lưu giữ chí lâu ấn tượng sâu sắc Ấn tượng sâu sắc mà đối tượng để lại tâm có thiện cảm, có ác cảm Những ấn tượng rõ nét tưởng khuếch đại lên, hành tiếp nối chế tác, thức ghi nhận, đạt hóa qua tiến trình tạo nghiệp thiện bất thiện liên hệ với đối tượng nhận thức Với tương tác chủ quan khách thể, tâm lại chế tác thành “uẩn” khác Điều diễn tả bằng: phước hành, phi phước hành bất động hành Phước hành tạo thiện tâm, phước đức thiện duyên; phi phước hành tạo điều bất hạnh, làm phước, sinh nghịch duyên đau khổ; bất động hành thiền tâm, tương tác không làm cho tâm dao động phản ứng theo xu hướng yêu - ghét Yếu tố giúp tâm định hướng tâm sở thuộc hành uẩn Nó hướng dẫn tâm hướng, có phương pháp để tâm khơng bị mắc kẹp vào đối tượng với phản ứng thiếu thiện xảo Khi gọi lý tác ý - nghĩa đưa tâm đường để phiền não khơng có hội sinh khởi chiếm ngự tâm Ngược lại, tâm thức bị hướng dẫn sai lầm phi lý tác ý nghĩa ý tưởng bổ sung thêm vào đối tượng cảm thọ phẩm chất mà chúng vốn khơng có, tâm bị chiếm ngự phiền não bị tự tự yêu ghét thủ chấp xen vào Tâm thiện tâm, nhiệt tình làm việc tốt, hy sinh ngã bé nhỏ mục đích lớn hơn, cao đẹp ý tưởng phục vụ cho bé nhỏ Nhưng thiện tâm hay ý định tốt đem lại kết tốt Chúng ta thường nghe câu “Làm phải có tâm”, tâm lương tâm, hay thiện tâm, tức làm có mục đích, có chủ tâm, có tâm vào công việc để tiên lượng trước hậu việc Đó chữ tâm bốn pháp tảng để thành công mà thuật ngữ Phật học gọi Tứ thần túc bao gồm: Dục, Tấn, Tâm khả suy xét Khi tâm ý tập trung vào mục đích, có mong muốn mãnh liệt, có nỗ lực để đạt có tư đốn cơng việc đạt thành tựu ý Tâm quan trọng, tâm vốn làm chủ, tâm tạo tác, tâm dẫn đầu pháp thiện hay bất thiện Vậy mà phần lớn chúng ta, kẻ phàm tục lại khơng biết tâm gì? nên làm với tâm ni dưỡng phát triển tâm sao? Thật lợi ích lớn biết tâm sao, phải điều hướng để bạn thấy nguy hiểm điều chuyển tâm ý khiến trở thành kẻ thù, mà lại kẻ thù bên "nội giặc" thật nguy hiểm Tâm ví hồ nước, tâm bị phiền não nghiệp chướng ngự trị sai khiến tâm nhiễm, giống hồ nước bị khuấy động cặn bã, bùn lầy khiến cho khơng Khi tâm giải phóng khỏi ham muốn nhục dục, sân si, lo lắng bất an nghi ngờ tâm trở nên sáng, thản, dễ uốn nắn, hồ nước lặng Mặt khác, nhận thức khơng lời ngang với tâm (nhận thức) Khi đạt tâm như, tức sống, tiếp xúc với giới vật chất khơng bị vướng mắc đời, không khởi ý nghĩ, không khởi buồn vui, thương ghét nên gọi vô tâm Như vậy, đạt vô tâm, nghĩa sống chức nghe, thấy, xúc cảm Ở tâm người thấy chân đối tượng, nghe âm khơng bị theo âm gọi chân âm thanh, nhận cảm xúc thân chân xác cảm Suy cho cùng, tất nhận thức không lời Chân đối tượng bao trùm khắp vũ trụ, nhận thấy khả nhận thức vơ tâm Có thể nói rằng, vơ tâm nhận chân như, mà chân chân vật, cảnh Mục tiêu để giải thiền Phật hướng dẫn người tu đạt chân tâm tức tánh giác qua phương thức không lời Nếu nắm tác dụng phương pháp không lời đưa đến giác ngộ người nhận cốt lõi, nguyên lý mà từ đức Phật thành đạo Tu tập thiền định làm cho tâm giải thoát khỏi phiền não bậc trung - tâm trạng khiến cho tâm bị khuấy đảo hay dao động khiến khơng cịn sáng để phản chiếu có định sáng suốt Nhiều tâm chúng sinh đầy ý tưởng không tương hợp, chống đối lẫn khiến cho người có tâm cảm thấy xúc, khó chịu Nặng đến trầm cảm, nhẹ cảm thấy bất an, phiền não bối rối không tìm lối Trong tình trạng vậy, ngồi xuống hay chậm rãi, có chánh niệm cần thiết để làm lắng dịu tâm loạn Chỉ tu tập định tâm đến mức độ khiến cho tâm yên lặng hoàn toàn mặt hồ phẳng lặng hay bầu trời sáng không gợn mây, trí tuệ hiển lộ Con đường tu tập tâm áp dụng phương pháp để loại bỏ khỏi tâm phẩm chất xấu, chiếu ánh sáng vào phần khuất tâm thức Khi có niềm tin chân chánh, tâm không bị lôi kéo vào niềm tin mù quáng thiếu sở mang tính mê tín dị đoan Khi có chánh tín nhờ học hỏi duyên lành, người có động lực sống tốt, sống có ý nghĩa làm hiển lộ phần sáng tâm thức mà chất vốn chiếu sáng tịnh không uế nhiễm Thiền định bước giải phóng tâm khỏi loại phiền não nghiệp chướng trả tâm trạng thái sáng chiếu diệu vốn có Một tâm rũ phiền não gọi tâm giải thoát Tuệ giải thoát tâm thức có trí tuệ hướng dẫn để thấy vô thường khổ hành thấy vơ ngã tất pháp Khi có tuệ quản lý vậy, tâm tự nhiên không xu hướng theo vô minh để tạo phiền não nghiệp chướng Giải thoát giải thoát trí tuệ Tâm khơng chỗ nào, không cảm nhận hữu nơi khác, vô tâm Chúng ta mờ mịt tâm để mơ thực vô tâm tạo tất loại hành vi, chấp trước sai lầm ý niệm Đó lý người ln luân hồi lục đạo mãi vòng sinh tử Tham dục giác ngộ, sinh tử Niết bàn, thực chất thuộc vơ tâm Chính sai lầm ý niệm tâm rõ ràng nên có tất loại tham dục sinh tử, giác ngộ Niết bàn Nếu người giác ngộ vơ tâm tham dục khơng có, sinh tử khơng cịn đạt Niết bàn Tất điều pháp nhân duyên Bên cạnh đó, theo thiền sư Minh Hành, giải đạt đến Niết bàn dùng phương pháp mắng nhiếc, đánh đập, hành hạ Nhưng phương pháp thể mặt hạn chế tư tưởng ông, phù hợp với đối tượng, với khía cạnh góc độ khác mà thơi Tóm lại, qua tư tưởng thiền sư Minh Hành, tìm thấy đường tới cõi Niết bàn, phải tập định luyện tâm linh để nhìn nhận định luật chân tâm đời sống mình, khỏi vịng sinh tử ln hồi Tu dấn thân đường chuyển nghiệp, muốn chuyển nghiệp phải lọc tâm lọc tâm phải thiền, có đến giải Vì vậy, ngày giá trị thực tư tưởng Thiền học ông lưu truyền Phật tử thực trình tu tập Những giá trị hạn chế qua tư tưởng thiền sư tiêu biểu lịch sử hình thành phát triển chùa Bút Tháp Bắc Ninh - Kinh Bắc nôi Phật giáo Việt Nam, không gian truyền bá tư tưởng dịng Thiền Điều vị thiền sư Huyền Quang, thiền sư Chuyết Chuyết thiền sư Minh Hành thực hóa qua tư tưởng triết học Đề cập đến Thiền học Việt Nam, phải nói tới vua nhà Trần triều đại có nhiều vị vua mến mộ Phật pháp sau quy y tư tưởng Thiền học, đó, bật vua Trần Thái Tông Trần Nhân Tông Họ ủng hộ Phật giáo phần họ Phật tử, phần khác muốn kết nối nhân tâm công xây dựng bảo vệ đất nước, từ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử hình thành Thiền phái coi tiếp nối dòng Yên Tử, dòng Yên Tử lại hợp ba dòng thiền Việt Nam kỷ XII dịng Thảo Đường, Vơ Ngơn Thơng Tì Ni Đa Lưu Chi Qua đây, thấy giá trị thời tư tưởng vị thiền sư nói riêng Thiền phái Trúc Lâm nói chung Nó làm bật tính chất tồn thể, qn truyền thống tư tưởng Việt Nam dung hòa tư tưởng quốc gia với tư tưởng tôn giáo, đời với đạo, cá nhân với tập thể Từ đó, tư tưởng Thiền học mở đường phù hợp cho người thấy ý nghĩa sống Hơn nữa, lĩnh vực văn học phương diện tín ngưỡng dân gian, Thiền phái Trúc Lâm dịng Lâm Tế có đóng góp to lớn để làm phong phú bút pháp văn học, xây dựng nếp tín ngưỡng dân tộc thích hợp với cảm quan đa diện nếp sống người dân Việt Nam Ở góc độ người có nhìn giới vô lý vô nghĩa Nhưng đứng quan điểm, lập trường Thiền học nhìn nhận lại chịu tác động, chi phối chân tâm Chính hấp dẫn động lực thúc đẩy tìm tới giới Thiền định Ta thấy, trào lưu tư tưởng khơng thể hình thành bên điều kiện gian khổ đời sống Hay nói cách khác, điều kiện tạo tiền đề cho trào lưu tư tưởng xuất mở chân trời nhận thức người Vì vậy, tư tưởng Thiền thức tỉnh thoát khỏi “bể khổ” đời người, thoát khỏi mê muội tâm thức giải mâu thuẫn nội để thỏa mãn yêu cầu, khát vọng người cộng đồng dân tộc Đồng thời, tư tưởng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh người Việt bối cảnh lịch sử dân tộc độ lập, tự chủ phương diện kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, tơn giáo Với tâm niệm “Bụt nhà, chảng phải tìm xa” tức Phật tâm trở thành Phật cõi đời ấy, Phật tính người theo mà biểu Đó thể tinh thần nhập tích cực dịng phái này.Có thể nói, toàn tư tưởng Thiền vị thiền sư trụ trì chùa Bút Tháp khái quát hóa thân người mang tính lịch sử, tính thực Phật hóa cõi trần Hay nói cách khác, thân Phật Đại Việt với phong cách riêng biệt bắt nguồn từ cội nguồn văn hóa người Việt thực q trình tiếp biến đạo Phật Ngồi ra, truyền bá Phật pháp thiền sư thúc đẩy đời hàng trăm chùa lớn Bắc Ninh nói riêng, Việt Nam nói chung giúp người dân hướng dòng tu mang đậm chất Phật giáo Việt Nam Khi đất nước chưa có hệ thống giáo dục đào tạo theo trường lớp nhà chùa trở thành nhà trường, nơi dạy nhiều mơn học cần học Đó chủ trương giáo dục cách tồn diện để nâng cao trình độ nhận thức, hướng tới giải thoát cho người Phật tử đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước hùng mạnh Phật giáo hưng thịnh Nó góp phần cổ vũ tinh thần nhân dân khả phát triển giá trị văn hóa địa, nội lòng dân tộc Đây minh chứng sâu sắc cho khả tồn phát triển di sản văn hóa trải qua thăng trầm lịch sử Tư tưởng thiền sư tiêu biểu trụ trì chùa Bắc Ninh dù có tiến bộ, đáp lại đòi hỏi lịch sử cịn số hạn chế định Giáo lý đạo Phật nói chung tư tưởng Thiền học thiền sư nguồn gốc nỗi khổ không phù hợp với thực Học thuyết tu dưỡng không làm giảm mâu thuẫn xã hội mà đẩy mâu thuẫn lên đỉnh điểm Như vậy, tư tưởng ơng không phù hợp với xã hội - xã hội đầy dẫy bất công Mặt khác, giáo lý Thiền học an ủi, giúp xoa dịu bớt nỗi đau, khổ cực cho đệ tử hồn cảnh tuyệt vọng để họ có niềm tin, tin tưởng vào sống thường Tuy nhiên, mặt trái lại ru ngủ ý thức đấu tranh, làm cho đệ tử mải miết chạy theo giới xa xơi mà quên giới thực thân tồn Điều vấn đề chung tơn giáo khơng riêng đạo Phật Thật vậy, Thiền học tồn phát triển khoảng thời gian định, để lại dấu ấn đậm nét Phật giáo Việt Nam mà cịn lĩnh vực trị, văn hóa đời Lý - Trần Bằng dung hợp với yếu tố tích cực Nho, Lão Thiền học giúp người phát triển toàn diện, phù hợp với tiến đất nước Phật giáo Thiền tơng Lý - Trần cịn kết hợp với Tịnh độ tơng Mật tơng tín ngưỡng dân gian để phù hợp với thực tiễn mang tính đại chúng Qua đó, thấy diện mạo sắc thái riêng tôn giáo Việt Nam Như vậy, Thiền vốn thân chân thật người, vô tri ta đồng với cây, đá Bất kỳ biết có Thiền, có tâm Trong mê mờ sống tâm hiểu biết sinh diệt, tâm Thiền tạm thời bị che khuất Nhận lại nguồn tâm vơ minh che mờ nhiều đời thời tan biến, mười phương giới thênh thang, tâm Thiền hiển rõ ràng mà không bị lung lay, thay đổi theo sinh diệt Ta thấy rằng, dòng đời có vơ thường sinh diệt, Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam theo có lúc sáng tỏ, lúc lu mờ Mọi dịng chảy khởi nguồn Thiền tơng Việt Nam không ngừng nghỉ Đặc biệt, với tư tưởng thiền sư Huyền Quang, thiền sư Chuyết Chuyết Minh Hành cho thấy giá trị thời nó, từ lý thuyết đến thực hành, từ nắm vững cách thức Thiền chứng thực - giác ngộ Các ông đệ tử Thiền phái Trúc Lâm cụ thể Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thiền Lâm Tế, môn phái thiền thực hành, tư tưởng để người soi chiếu thân suy nghĩ hành động Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng phương pháp thiền sư nói riêng dịng thiền nói chung, gặt hái, hiểu sâu sắc nhiều điều bổ ích Trong sống ngày nay, người đối mặt với khó khăn, tổn thương tinh thần họ tìm đến Thiền học để giải phóng tinh thần, tâm trở nên tịnh có nhìn sống tốt đẹp Tóm lại, Phật giáo yếu tố quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII Nó đáp ứng yêu cầu củng cố địa vị thống trị giai cấp phong kiến Việt Nam, giai cấp thống trị sử dụng để quản lý nhân dân ổn định trật tự xã hội Đó cơng việc thiếu công dựng nước giữ nước Theo nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, không trào lưu tư tưởng, học thuyết triết học hình thành phát triển tách rời sống vật chất xã hội đời sống tinh thần người Sự biến đổi kinh tế - xã hội Đàng Ngoài Đàng Trong tạo cho Phật giáo mở rộng hình thành số trung tâm lớn, tiêu biểu Phật giáo Luy Lâu Nhiều thiền sư đề xuất ý kiến Thiền học để đáp ứng đòi hỏi ý thức xã hội Song đỉnh cao Phật giáo Lý - Trần, bật dòng Thiền phái Trúc Lâm, cụ thể Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thiền phái Lâm Tế với tư tưởng Thiền học thể rõ nét qua số thiền sư tiêu biểu thiền sư Huyền Quang, thiền sư Chuyết Chuyết, thiền sư Minh Hành Các ông truyền bá Phật pháp thông qua thơ, kệ, văn giảng đạo chùa Bút Tháp - nơi ba thiền sư trụ trì Phật giáo nói chung Thiền học nói riêng đời khơng phải xuất ngẫu nhiên mà hình thành phát triển chịu quy định phản ánh sâu sắc điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Nó nhận thức sâu sắc tìm thấy nỗi khổ đau người, đồng thời tìm đề giải pháp khỏi nỗi khổ Đây giá trị nhân đạo cao Phật giáo Với tư tưởng Thiền học vị thiền sư giúp thấy lý thuyết tứ diệu đế, thập nhi nhân duyên, bát đạo xây dựng nhận thức đau khổ thể xác, tinh thần cá nhân mà cách giải thoát nỗi đau khổ với cõi Niết bàn Chúng ta tìm thấy Niết bàn khơng phải nơi tận giới mà nằm tâm thức người Theo nhà Phật, tư sai lầm ngăn cản không cho người đạt Niết bàn thực Vì thế, đến với cõi Niết bàn, trước hết, phải nhận thức lại thân mình, khỏi vơ minh, giác ngộ lẽ “vơ thường” “vơ ngã” Thốt khỏi ngã đạt tới Niết bàn, người cịn chấp ngã khơng khỏi “bể khổ” trần gian ... Từ với ủng hộ nhiệt thành sư ni Pháp Tĩnh (Hoàng Thị Ngọc Trúc) Diệu Tuệ chùa Ninh Phúc (Bút Tháp) chùa Vạn Phúc (Phật Tích) điều hành Thiền sư Minh Hành phát triển, trở thành trung tâm Phật... Chuyết Minh Hành, Đàng Trong thiền sư Nguyên Thiều Minh Hoằng Sau vị thiền sư tiêu biểu này, số cao tăng khác từ Trung Hoa sang hành đạo mang theo thiền học Lâm Tế; đồng thời, thiền phái Tào Động... quốc, bình thiên hạ” ta thấy điểm tư? ?ng đồng tư tưởng Thiền học Huyền Quang việc hướng tới cõi Niết bàn “tùy duyên” Thiền sư Chuyết Chuyết (1590 - 1644) Thiền sư Chuyết Chuyết tên tục gọi Lý Thiên

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w