1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn Việt Nam hiện nay - Mai Đức Ngọc

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã đã phát huy được sức mạnh của hệ thống chính trị, tạo dựng các phong trào cách mạng của quần chúng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Bài viết phân tích thực trạng vai trò của cán bộ chủ chốt cấp xã và những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn hiện nay.

TRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌC Mai Đức Ngọc Cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nông thôn Việt Nam Mai Đức Ngọc * Tóm tắt: Đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã có vai trị quan trọng việc thực chức cầu nối Đảng với nhân dân, công dân với Nhà nước Trong năm qua, đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã phát huy sức mạnh hệ thống trị, tạo dựng phong trào cách mạng quần chúng, góp phần thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Bài viết phân tích thực trạng vai trò cán chủ chốt cấp xã giải pháp nhằm nâng cao vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nơng thơn Từ khóa: Cán bộ; cán lãnh đạo chủ chốt; cấp xã; nông thôn; Việt Nam Quan điểm Đảng xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã Chính quyền cấp xã quyền Nhà nước sở, có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, tảng máy Nhà nước, chỗ dựa công cụ sắc bén để thực phát huy quyền làm chủ nhân dân, làm sở cho chiến lược ổn định phát triển đất nước, yếu tố chi phối mạnh mẽ đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng dân cư địa bàn Đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã có vai trị quan trọng việc thực chức làm cầu nối Đảng với nhân dân, công dân với Nhà nước Hồ Chí Minh ln quan tâm chăm lo xây dựng cấp xã Người tổng kết, rút học có ý nghĩa quan trọng: “Cấp xã gần gũi dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc công việc xong xuôi” [1, tr.269] Xuất phát từ vị trí, vai trị quan trọng đội ngũ cán cấp xã, cơng đổi tồn diện đất nước nay, vận dụng đắn lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tiêu chuẩn cán cơng tác cán Đảng ta quan tâm đến đội ngũ cán Đảng, có đội ngũ cán cấp xã.(*)Ở Việt Nam, hệ thống hành có bốn cấp: trung ương, tỉnh, huyện xã (cơ sở) Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta coi trọng việc củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp, đặc biệt cấp trung ương cấp sở yêu cầu cấp bách phải củng cố kiện toàn máy Nhà nước sở Các cấp ủy đảng, quan nhà nước, đoàn thể nhân dân cần hướng sở, chăm lo xây dựng sở vững mạnh, có sức chiến đấu cao Đại hội Đảng VII rõ: “Mục tiêu công tác đào tạo cán xây dựng đội ngũ cán đồng có chất lượng mà nòng cốt đội ngũ cán lãnh đạo quản lý chủ chốt ngành cấp sở” [2] Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đại hội Đảng VIII tiếp tục khẳng định: “Đào Tiến sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền ĐT: 0914990469; Email: maiducngoc195@yahoo.com (*) 19 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015 tạo, bồi dưỡng cán toàn diện lý luận trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực thực tiễn Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, cán quản lý, nhà doanh nghiệp chuyên gia, trước hết đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị, phải dành kinh phí thỏa đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán sở ý kiện toàn, tăng cường đội ngũ cán cốt cán” [3, tr.145] Đại hội Đảng IX nêu rõ: “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trước hết cán lãnh đạo, cán quản lý có chế độ, sách đào tạo bồi dưỡng, đãi ngộ cán xã, phường, thị trấn” [3, tr.135] Đại hội Đảng X nhấn mạnh: “Xây dựng đội ngũ cán đồng bộ, có cấu hợp lý, chất lượng tốt, xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo vững vàng Chú ý đào tạo cán nữ, cán dân tộc thiểu số, cán xuất thân từ công nhân, chuyên gia lĩnh vực, bồi dưỡng nhân tài theo định hướng quy hoạch” [4, tr.293] Đại hội Đảng XI rõ: “Xây dựng cấu đội ngũ cán hợp lý, loại hình cán bộ, từ cán lãnh đạo quản lý cấp chiến lược, cán làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ, cán khoa học, kỹ thuật, trí thức lao động sáng tạo, cấu giới lứa tuổi, cấu dân tộc, bảo đảm có đội ngũ cán cho yêu cầu phát triển vùng, miền, địa phương, sở toàn quốc” [3, tr.262] Đảng triển khai nhiều nghị quyết, định vấn đề này: Nghị Trung ương III khóa VIII cơng tác cán bộ; Quy định số 54 Bộ Chính trị chế độ học tập lý luận trị Đảng cán bộ, đảng viên; Nghị Trung ương khóa IX “Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” Các nghị khẳng định nêu bật vị trí quan 20 trọng cấp xã: “Các sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống Hệ thống trị sở có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư” [5] Do cấp xã có vị trí đặc biệt quan trọng, nên vấn đề có ý nghĩa to lớn, sống cịn cấp xã phải xây dựng đội ngũ cán chủ chốt ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ Nghị Trung ương V khóa IX “Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” nhấn mạnh: “đổi chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy cán sở theo hướng đào tạo bản, bồi dưỡng theo chức danh, bảo đảm tính thiết thực Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tăng cường sở vật chất Trường trị cấp tỉnh, Trung tâm giáo dục trị cấp huyện”, “đặc biệt quan tâm xây dựng, đào tạo đội ngũ cán đảng viên củng cố tổ chức sở đảng sạch, vững mạnh, coi nhân tố quan trọng bảo đảm thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn” Nghị số 12NQ/TW ngày 16 tháng năm 2012 - Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” rõ: “Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp có bước trưởng thành tiến nhiều mặt Đa số cán bộ, đảng viên có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, có ý thức phục vụ nhân dân, nhân dân tin tưởng”, đồng thời rõ yếu kém, bất cập Mai Đức Ngọc công tác cán Để tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác xây dựng Đảng thời gian tới, ba vấn đề cấp bách nêu Nghị mà Đảng ta yêu cầu phải tập trung cao độ để lãnh đạo, đạo thực tốt là: xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, có cán lãnh đạo sở, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tóm lại, vai trị người cán lãnh đạo nói chung, cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nói riêng thời kỳ đặc biệt quan trọng Hồ Chí Minh khẳng định “cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [1] Do vậy, cán nhân tố định cho thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước dân tộc Sự nghiệp đổi đất nước muốn thành công phải tạo chuyển biến tích cực từ sở, mà chuyển biến sở lại phụ thuộc quan trọng chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã Ưu điểm cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nơng thơn Hiện nay, Việt Nam có 11.162 đơn vị hành cấp xã, bao gồm 1.567 phường, 597 thị trấn 9.064 xã, với tổng số 222.735 cán bộ, công chức 317.766 cán không chuyên trách cấp xã Đây người trực tiếp thực đưa chủ trương, đường lối, nghị Ðảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với nhân dân, tuyên truyền, vận động tổ chức nhân dân thực Thực Nghị Trung ương Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 18 tháng năm 2002 “Về đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”; với quan tâm cấp ủy Đảng, quyền năm qua, đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã có phát triển số lượng chất lượng Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm cán thực tiêu chuẩn, quy định, bước đầu bố trí chức danh cơng chức phù hợp với trình độ chun mơn đào tạo; việc quản lý, sử dụng công chức dần vào nề nếp; hầu hết số công chức tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển có trách nhiệm với cơng việc vị trí cơng tác giao; bước thực tốt chế độ tiền lương, quy định đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán lãnh đạo chủ chốt Đặc biệt, từ có Luật Cán cơng chức năm 2008; Luật Viên chức năm 2010; Nghị định số 114/2003/NĐ-CP; Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV; Nghị định số 112/2012/NĐ-CP đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã không ngừng kiện toàn, củng cố, phần lớn rèn luyện, thử thách q trình cơng tác, quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm, góp phần giúp hoạt động hệ thống trị nói chung quyền cấp xã nói riêng có chuyển biến tích cực Đến đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã có trình độ chun mơn, lý luận trị lực để thực nhiệm vụ giao, góp phần nâng cao mặt công tác, khơi dậy nguồn lực nhân dân, nâng cao trình độ dân sinh, dân trí, dân chủ sở, đời sống nhân dân nâng lên đáng kể, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng, quyền, đảm bảo an ninh, trị, quốc phịng địa phương địa 21 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015 bàn cấp xã Vai trị tích cực cán chủ chốt cấp xã ngày khẳng định Vai trị thể điểm sau: 2.1 Thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước sở Cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã người thay mặt Đảng, Nhà nước trực tiếp lãnh đạo, quản lý xã hội đến tận người dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm quyền lực, quyền lợi dân, chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mọi đường lối, sách Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến sở có thực đắn hay khơng phụ thuộc nhiều vào vai trị họ Là cấp gần với thực tiễn, trực tiếp với sống dân, cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã người trực tiếp tuyên truyền, vận động tổ chức thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước sở, đảm bảo an sinh người dân phát triển cộng đồng Thơng qua vai trị họ mà ý Đảng, lòng dân thống nhất, làm cho đường lối, sách Đảng, Nhà nước có sở bám rễ, ăn sâu đời sống xã hội, tạo nên gắn bó máu thịt Đảng dân, nâng cao trí Đảng đồng thuận xã hội Cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã người định hiệu hoạt động hệ thống trị sở Họ vừa não, đầu tàu hệ thống, vừa người huy, điều hành, tổ chức thực hiện, đảm bảo cho máy vận hành đồng bộ, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả, làm cho đường lối, sách Đảng, Nhà nước vào sống Thực tế điều tra xã hội học cho thấy, vai trò cán chủ chốt sở xã ổn định đánh giá cao: hạt nhân trị sở (97,0%); tuyên truyền vận động tổ chức nhân dân thực thắng lợi đường 22 lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước (94,8%); nâng cao trí Đảng đồng thuận xã hội (93,3%); phát huy tập hợp lực lượng sở để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội (93,9%); khơi dậy nguồn lực tạo điều kiện thuận lợi để người dân phát triển kinh tế (90,0%); tổ chức thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn (93,0%) [6, tr.43] Cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã vừa linh hồn, vừa não, vừa đầu tàu hệ thống, “đầu nghĩ, miệng nói, tay làm, tai lắng nghe” Cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã thường đáp ứng nguyện vọng dân, tạo môi trường sản xuất, kinh doanh phát triển lành mạnh, khai thác tiềm mạnh sở, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân 2.2 Quyết định phân bổ lợi ích nguồn lực sở Là người đứng đầu, trực tiếp nắm đạo thực vấn đề trọng yếu, khâu trung tâm hệ thống trị sở, cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã vừa người khởi xướng chủ trương, vừa người chủ trì, điều khiển chịu trách nhiệm đến mặt công tác, lĩnh vực hoạt động hệ thống Là người nắm giữ quyền lực, định việc phân bổ lợi ích nên hành động họ phải minh bạch, công bằng, gương mẫu nghiêm túc rèn luyện để có phương thức lãnh đạo dân chủ Sự mạnh yếu hệ thống trị phong trào cách mạng sở gắn liền với vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã Họ vừa hạt nhân lãnh đạo, vừa trụ cột, trung tâm đoàn kết, quy tụ lực lượng, vừa linh hồn tổ chức hệ thống Hệ thống trị sở có hồn thành tốt nhiệm vụ hay khơng, có đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng dân hay Mai Đức Ngọc khơng, có dân tin u, kính trọng bảo vệ hay khơng trước hết tuỳ thuộc vào vai trị cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã Là người đại diện dân, họ phải chăm lo đời sống, giải thoả đáng nhu cầu, lợi ích dân, làm cho dân yên ổn, phấn khởi làm ăn, sinh sống, cố kết cộng đồng, tin tưởng tự giác tham gia phong trào cách mạng sở Cấp xã nơi quyền lịng dân, quan hệ với dân quan hệ tảng sâu xa, chất nhất, quy định chi phối quan hệ khác Muốn giữ vững ổn định sở phải tập hợp lực lượng nơi dân, phát huy nguồn lực dân, dân ủng hộ Có dân có tất cả, dân tất Có sức mạnh đồn kết dân tộc, đồng thuận xã hội khó khăn, phức tạp giải Kết điều tra xã hội học cho thấy, cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã trung tâm đoàn kết lực lượng sở (92,4%); chăm lo đời sống giải thoả đáng lợi ích người dân (92,7%); cầu nối trực tiếp Đảng dân (91,8%); thắt chặt mối liên hệ hệ thống trị với nhân dân (90,3%); gương lĩnh trị, đạo đức, lối sống trình độ lực sở (94,5%) [6, tr.47] Là người nắm giữ quyền lực, nắm giữ đặc quyền kinh tế, nhân định việc phân bổ lợi ích sở, cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã phải công tâm, công không thiên vị; phải gương mẫu, đầu thực dân chủ, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Có vậy, họ xứng đáng người đại diện dân, dân tin yêu, kính trọng tạo điều kiện giúp đỡ 2.3 Thúc đẩy phát triển mặt đời sống xã hội sở Nông thôn đứng trước yêu cầu, tình phức tạp trước nhiều Điều địi hỏi cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã phải có khả dự báo, phát hiện, giải nhanh chóng, xác nhu cầu xúc dân Họ phải phán đốn xác tình hình, đưa định kịp thời, đắn nhiều tình khác nhau, chí bất ngờ, không thời cơ, rơi vào bị động, làm hỏng việc lớn Mặt khác, sở nơi giải công việc liên quan trực tiếp đến lợi ích, quyền lực dân, điều địi hỏi cán chủ chốt sở phải có khả đoán, kéo dài định sai gây phẫn nộ, phản ứng tức dân, chí cịn xảy xung đột làm ổn định trị - xã hội sở Vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã thể lực sáng tạo họ: khả vận dụng lý luận vào thực tiễn, vận dụng chung vào tình cụ thể; khả cụ thể hố, thực hố đường lối, sách; khả tổ chức, tập hợp lực lượng dân chúng thành phong trào hành động; kỹ năng, kỹ xảo xử lý công việc, lực quan hệ, cảm hoá, tập hợp lực lượng để thực hoá đường lối, sách Đảng, Nhà nước vào đời sống thực tiễn Gần gũi với dân, cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã thấu hiểu dân, biết kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc dân sản xuất sống Họ người khơi dậy, phát huy tiềm năng, mạnh dân; giúp dân phát triển kinh tế, thoát nghèo, vươn lên làm giàu; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân; trực tiếp thúc đẩy phát triển mặt đời sống xã hội, đảm bảo cho sở phát triển cách động, sáng tạo bền vững Kết điều tra xã hội học cho thấy, vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã 23 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015 thể rõ việc giải kịp thời vướng mắc, khó khăn sản xuất, đời sống dân (93,6%); đoán, sáng tạo giải cơng việc bình thường bất thường (88,8%); đảm bảo phát triển động, sáng tạo bền vững sở (86,7%) [6, tr.51] Thực tiễn cho thấy, nơi cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã chủ động, đoán đắn, kịp thời vấn đề nảy sinh sở, nơi ổn định phát triển, người dân tin tưởng vào lãnh đạo cấp uỷ, quyền tình bất thường xảy giữ vững ổn định tình hình Nhược điểm đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã Hiện nay, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam đặt yêu cầu ngày cao quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã, đòi hỏi đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã phải có trình độ, phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Song, đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nhiều địa phương hạn chế: Thứ nhất, trình độ chun mơn, lý luận trị thấp Cả nước có 145.112 cán chuyên trách cấp xã Trong đó, trình độ chun mơn, số cán chưa qua đào tạo có 45.071 người (chiếm 31,06%); số có trình độ sơ cấp 9.375 người (chiếm 6,46%); trung cấp 52.429 người (chiếm 36,13%); cao đẳng 6.095 người (chiếm 4,20%) đại học 32.142 người (chiếm 22,15%) Về trình độ lý luận trị, số chưa qua đào tạo 25.336 người (chiếm 17,46%); số có trình độ sơ cấp 23.639 người (chiếm 16,29%); trung cấp 89.244 người (chiếm 61,5%) cao cấp 6.893 người (chiếm 4,75%) Đội ngũ công chức 24 cấp xã nước có 111.496 người Trong đó, trình độ chun mơn, có 8.507 cơng chức (chiếm 7,63%) chưa qua đào tạo chuyên môn; công chức có trình độ sơ cấp 2.409 người (chiếm 2,16%); trung cấp 66.251 người (chiếm 59,42%); cao đẳng 6.790 người (chiếm 6,09%) trình độ đại học 27.539 người (chiếm 24,7%) Về trình độ lý luận trị, số công chức chưa qua đào tạo 46.082 người (chiếm 41,33%); trình độ sơ cấp 23.481 người (chiếm 21,06%); trung cấp 41.119 người (chiếm 36,88%) trình độ cao cấp 814 người (chiếm 0,73%) [7] Số liệu thống kê cho thấy, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhìn chung thấp so với mặt chung đội ngũ cán bộ, công chức cấp Cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt nghiệp trung cấp chiếm đại đa số (cán chiếm tỉ lệ 36,13%; công chức chiếm tỉ lệ 59,42%) Đó thống kê văn bằng, chứng cịn thực tế, khơng cán bộ, cơng chức cấp xã trình độ “cầm tay việc”, nên tham mưu quản lý nhà nước giải thủ tục hành nhiều lúng túng, dẫn đến sai phạm gây xúc, khiếu kiện nhân dân Chăn nuôi, trồng trọt cơng việc nơng thơn nhiều người đội ngũ không am hiểu kỹ thuật nông nghiệp không tham mưu cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Với trình độ chun mơn, nghiệp vụ lý luận trị vậy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã gặp phải thách thức lớn trước đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Thứ hai, tinh thần trách nhiệm chưa cao Một số cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã chưa thật gương mẫu nhận thức hành động, thiếu tinh thần trách nhiệm, thái Mai Đức Ngọc độ phục vụ khơng tốt, có biểu quan liêu, hách dịch, xa rời thực tế, xa dân, gây phiền hà cho nhân dân, nói nhiều làm ít, làm việc khơng có kế hoạch, cục địa phương; phận cán hạn chế lực lãnh đạo, đạo, điều hành hoạt động hệ thống trị cấp xã; khả nhận thức, tổ chức thực xử lý tình phát sinh địa phương nhiều lúng túng; số cán thiếu khả độc lập, đoán giải công việc, thụ động thực thi nhiệm vụ; thiếu khả bao quát tình hình; thiếu kỹ công tác tuyên truyền, tập hợp, vận động quần chúng nhân dân chấp hành, thực chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước; chưa thể vai trò, trách nhiệm người đứng đầu triển khai, thực phong trào địa phương Thứ ba, giải vấn đề phức tạp lĩnh vực quản lý kinh tế, tài chính, văn hóa, xã hội, thơng tin, tơn giáo, tranh chấp đất đai, bảo vệ tài ngun, mơi trường cịn yếu Chưa thật tâm, học hỏi kinh nghiệm để phát huy tiềm năng, lợi thế, sắc văn hóa dân tộc, đồng thời khắc phục khó khăn địa phương; thụ động Những hạn chế ảnh hưởng đến vai trò cầu nối Đảng với nhân dân, công dân với Nhà nước cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã Một số giải pháp nâng cao vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, nâng cao ý thức trị, ý thức pháp luật trình độ văn hố cho nhân dân Hoàn thiện khung pháp luật cho kinh tế thị trường Nâng cao hiệu hoạt động chủ thể kinh tế vai trò Nhà nước quản lí kinh tế; tăng cường lực thị trường cho chủ thể kinh tế nông nghiệp, nơng thơn nơng dân; khuyến khích, hỗ trợ tổ chức xã hội nghề nghiệp sở thực số chức kinh tế - xã hội, tham gia giám sát, phản biện sách Hồn thiện chế thực thi thể chế kinh tế thị trường, bảo đảm tự cạnh tranh; hoàn chỉnh việc phân cấp quản lí Nhà nước kinh tế cho quyền sở; tăng cường lực phối hợp cấp, ngành việc hoạch định, thực thi sách, tạo lập chế hữu hiệu để mở rộng quyền tham gia, quyền giám sát, quyền thông tin người dân Đổi nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức hệ thống Phân định cụ thể lãnh đạo tổ chức đảng với quản lý quyền hoạt động tự quản cộng đồng dân cư Đổi nội dung phương thức hoạt động hệ thống trị sở hướng vào phục vụ dân, gần dân, sát dân Quy định cụ thể quyền giám sát, quyền bãi miễn dân tổ chức cán sở Phát huy dân chủ phải đôi với củng cố, nâng cao kỉ luật, kỉ cương, nâng cao dân trí, lực thực hành cán bộ, đảng viên nhân dân sở Tăng cường giáo dục ý thức trị, ý thức pháp luật văn hóa trị cho nhân dân Xây dựng ý thức tự giác nhân dân việc tham gia vào đời sống trị địa phương đất nước Ngăn chặn kịp thời hành vi tiêu cực, tệ nạn xã hội Đảm bảo thể chế chế định nguyên tắc luật pháp chuẩn mực văn hoá, đạo đức Tiếp tục mở rộng dân chủ sở kinh tế, trị, văn hóa tinh thần người dân cộng đồng Đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở, tạo điều kiện để tầng lớp nhân dân hưởng thành tựu văn hóa dân tộc nhân loại Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành 25 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015 mạnh tạo tảng vững cho ổn định trị - xã hội sở nông thôn Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, giải tốt vấn đề xã hội Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội địa bàn nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, đảm bảo lợi ích kinh tế người lao động Tăng cường đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng sở Có sách ưu đãi đầu tư, thu hút doanh nghiệp, nhà quản lí giỏi gắn bó với nơng nghiệp, nông thôn, tạo bước chuyển biến sâu rộng đời sống xã hội sở Thực tốt nhiệm vụ giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo, giải việc làm Chủ động bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường nhân văn Đảm bảo trật tự an toàn xã hội, kiên trừ tệ nạn xã hội, không để môi trường xã hội nông thôn bị ô nhiễm, xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, văn minh Thứ ba, đổi tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện để cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã rèn luyện, phấn đấu nâng cao phẩm chất, lực Tiếp tục đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã theo hướng nâng cao lực lãnh đạo, quản lí gắn với cương vị chức trách cán Chương trình, nội dung đào tạo cần ý kĩ thực hành, kĩ xử lí tình huống, kĩ tuyên truyền, vận động Kết hợp nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng; kết hợp đào tạo tập trung với đào tạo vừa làm vừa học; bồi dưỡng cán đương chức với đào tạo bản, quy nguồn cán trẻ, ưu tú diện quy hoạch Trước mắt cần xây dựng chương trình đào tạo cán xã bậc đại học với kiến thức tổng hợp quản lí nơng nghiệp, nơng thơn nông dân để tạo nguồn cán 26 cho sở Coi trọng việc đào tạo nhà trường với việc rèn luyện hoạt động thực tiễn lãnh đạo, quản lý sở Thứ tư, thiết lập hoàn thiện chế, quy chế phối hợp hoạt động tập thể lãnh đạo người đứng đầu hệ thống trị sở, xây dựng phong cách làm việc cho cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế, quy chế phối hợp hoạt động tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách Làm rõ vai trò lãnh đạo cấp uỷ trách nhiệm người đứng đầu, đặc biệt coi trọng mối quan hệ bí thư cấp uỷ với chủ tịch hội đồng nhân dân chủ tịch uỷ ban nhân dân xã Xác lập mối quan hệ nhằm phát huy trách nhiệm cá nhân đồng thời khắc phục độc đoán chuyên quyền đoàn kết nội quan lãnh đạo Hồn thiện thực nghiêm chế kiểm sốt quyền lực, ngăn ngừa lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương Chăm lo xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã thật công tâm, thạo việc, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dân, khơng tham nhũng; có phong cách làm việc gần dân, sát dân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến nhân dân, hiểu việc dân cần, biết việc dân mong đợi; có khả quy tụ, đoàn kết lực lượng sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ năm, đổi hoàn thiện khâu đánh giá, quy hoạch, bố trí, sử dụng, đãi ngộ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã, tạo động lực khuyến khích họ tự học tập nâng cao phẩm chất, lực Đánh giá cán phải sở tiêu chuẩn, chức danh, chức trách, hiệu cơng tác thực tế, tín nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân Đánh giá cán khơng vào việc hồn thành việc, nhiệm vụ cụ thể thời Mai Đức Ngọc gian ngắn mà phải xem xét trình công tác tổng thể mối quan hệ họ xã hội Cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã cần đánh giá thường xuyên Trước đề bạt, cất nhắc phải đánh giá cụ thể, kết luận rõ ràng có hồ sơ lưu giữ kết để theo dõi, kiểm tra mức độ phấn đấu cán cương vị công tác Đánh giá cán trách nhiệm tập thể cấp uỷ có thẩm quyền Gắn chặt cơng tác quy hoạch với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán Chú trọng tạo nguồn cán trẻ đào tạo quy để thay dần lớp cán cao tuổi chưa đào tạo Quy hoạch cán không làm lần, mà phải làm thường xuyên kịp thời bổ sung nhân tố mới, đưa khỏi quy hoạch nhân tố khơng cịn khả phát triển Tiếp tục đổi việc bố trí, sử dụng cán Mạnh dạn bố trí cán trẻ có lực triển vọng phát triển vào cương vị lãnh đạo, quản lí từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp để thử thách, rèn luyện nhằm tạo nguồn cho cương vị cao Có sách đãi ngộ thoả đáng tạo điều kiện để cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã yên tâm công tác, gắn bó lâu dài với sở, đồng thời thu hút cán trẻ, sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học làm việc sở để đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán cho sở cấp Chủ động thực đồng giải pháp nêu góp phần quan trọng vào việc nâng cao vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã việc giữ vững ổn định trị - xã hội nông thôn nước ta trước yêu cầu mới./ Tài liệu tham khảo [1] [2] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/ NewsDetail.aspx?co_id=30145&cn_id=8 341, Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng: Thơng qua “Báo cáo xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng Ban Chấp hành Trung ương (khoá VI)” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Trung ương Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 18 tháng “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” [6] Mai Đức Ngọc (2011), Vai trò cán chủ chốt cấp xã việc giữ vững ổn định trị - xã hội nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị - Hành [7] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/ Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2015/34093/ Chat-luong-doi-ngu-can-bo-cong-chuccap-xa-tu-sau.aspx [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 12-NQ/TW ngày 16 tháng năm 2012 - Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” [10] Dangcongsan.vn/cpv/Modules/News_English/ News_Detail_E.aspx?CN_ID=64827&C O_ID=10005 [11] http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/ NewsDetail.aspx?co_id=10006&cn_id=8 6671 [12] http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/ nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6787 27 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015 28 ... ngũ cán bộ, đặc biệt cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã Ưu điểm cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nơng thơn Hiện nay, Việt Nam có 11.162 đơn vị hành cấp xã, bao gồm 1.567 phường, 597 thị trấn 9.064 xã, ... Việt Nam, số 12(97) - 2015 bàn cấp xã Vai trị tích cực cán chủ chốt cấp xã ngày khẳng định Vai trị thể điểm sau: 2.1 Thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước sở Cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã. .. cấp xã việc giữ vững ổn định trị - xã hội nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị - Hành [7] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/ Viet -nam- tren-duong-doi-moi/2015/34093/ Chat-luong-doi-ngu-can-bo-cong-chuccap-xa-tu-sau.aspx

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w