1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh và thương hiệu Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thông qua áp dụng quản lý chất lượng tổng thể

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 864,23 KB

Nội dung

Bài báo này phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh và thương hiệu của Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM. Đồng thời, phân tích các yếu tố môi trường bên trong và môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và thương hiệu; phân tích việc áp dụng quản lý chất lượng tổng thể để nâng cao năng lực cạnh tranh và thương hiệu của Trường.

Tạp chí Khoa học cơng nghệ Thực phẩm số 11 (2017) 113-122 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÔNG QUA ÁP DỤNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ Lê Hoàng Vũ*, Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM * Email: vulh@cntp.edu.vn Ngày nhận bài: 29/12/2016; Ngày chấp nhận đăng: 04/01/2017 TĨM TẮT Bài báo phân tích thực trạng lực cạnh tranh thương hiệu Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Đồng thời, phân tích yếu tố môi trường bên môi trường bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh thương hiệu; phân tích việc áp dụng quản lý chất lượng tổng thể để nâng cao lực cạnh tranh thương hiệu Trường Từ khóa: mơi trường bên trong, mơi trường bên ngồi, lực cạnh tranh, thương hiệu, quản lý chất lượng tổng thể ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đường chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với xu quốc tế hóa diễn mạnh mẽ, đặt thách thức giáo dục, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đại học việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ vừa có Quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng từ tới 2020, quan điểm quy hoạch phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng phải phù hợp với chiến lược phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, tiềm lực khoa học công nghệ đất nước, gắn với vùng, địa phương Cụ thể, nội dung Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng đến năm 2020 Chính phủ, tổng quy mơ đào tạo đại học cao đẳng đạt khoảng 2.200.000 sinh viên (tăng khoảng 1,8% so với năm học 2010 - 2011) số sinh viên quy tuyển đạt khoảng 560.000 (tăng khoảng 8,2% so với năm 2010) Điều khẳng định lần nữa, đầu tư vào chất lượng đầu tư cần thiết nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường Việc nâng cao chất lượng trường đại học áp dụng nhiều công cụ phương pháp khác Trong đó, quản lý chất lượng tổng thể (TQM) cách tiếp cận phổ biến khơng riêng Việt Nam mà cịn toàn giới Đa số trường đại học Việt Nam tiếp cận phát triển mơ hình để cải thiện chất lượng đào tạo, mang lại hài lòng cho người học biến thành lợi cạnh tranh Trường Điều có ý nghĩa vơ quan trọng thời điểm xã hội hóa giáo dục 113 Lê Hoàng Vũ, Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH, THƢƠNG HIỆU VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN 2.1 Khái quát lực cạnh tranh Hiện nay, có nhiều quan điểm khác lực cạnh tranh cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Tuy nhiên, chưa có lý thuyết hồn tồn có tính thuyết phục vấn đề Có hai hệ thống lý thuyết với hai phương pháp đánh giá quốc gia thiết chế kinh tế quốc tế sử dụng nhiều nhất: Phương pháp thứ Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) thiết lập báo cáo cạnh tranh toàn cầu; Phương pháp thứ hai Viện Quốc tế quản lý phát triển (IMD) đề xuất niên giám cạnh tranh giới Cả hai phương pháp số giáo sư đại học Harvard Michael Porter, Jeffrey Shach số chuyên gia WEF Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng Theo đó: Năng lực cạnh tranh khả tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao Năng lực canh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, không tính băng tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp,… cách riêng biệt mà đánh giá, so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm – dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường Năng lực cạnh tranh thể việc làm tốt với công ty so sánh (các đối thủ) doanh thu, thị phần, khả sinh lời đạt thông qua hành vi chiến lược, định nghĩa tập hợp hành động tiến hành để tác động tới mơi trường nhờ làm tăng lợi nhuận công ty, cơng cụ marketing khác Nó đạt thơng qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà sáng tạo sản phẩm khía cạnh quan trọng trình cạnh tranh Tháng 6/2016, GD&TĐ - Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch hành động thực Nghị số 19-2016/NQ-CP Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 - 2017, định hướng đến năm 2020 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu là: Rà soát hệ thống pháp luật nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực giáo dục đào tạo Theo đó, xét góc độ giáo dục, lực cạnh tranh lực vận hành trường đại học có hiệu quả, với chi phí hợp lý mang lại kết thịnh vượng bền vững tối đa Trường đại học có phát triển bền vững hay không phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh cao hay thấp Do vậy, việc đề giải pháp thiết thực nâng cao lực cạnh tranh cần thiết nhằm phát triển nhanh, bền vững 2.2 Khái quát thƣơng hiệu Thương hiệu tập hợp dấu hiệu (cả hữu hình vơ hình) mà khách hàng hoặc/ cơng chúng cảm nhận qua việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ giải mã thông điệp từ người cung cấp sản phẩm/dịch vụ tạo cách thức khác để phân biệt hàng 114 Năng lực cạnh tranh thương hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thông qua hóa, dịch vụ nhóm hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp với nhà cung cấp khác để phân biệt nhà cung cấp Nghệ thuật tiếp thị phần lớn nghệ thuật xây dựng thương hiệu Khi thứ khơng phải thương hiệu, xem hàng hóa thơng thường Khi giá định Khi giá nhân tố định có nhà sản xuất có giá thành thấp người chiến thắng Như vậy, từ quan điểm cho thấy để tạo khác biệt cho sản phẩm hay dịch vụ môi trường cạnh tranh gay gắt nay, công ty phải tập trung vào việc xây dựng phát triển thương hiệu giá trị Từ khái niệm thương hiệu trường đại học nêu lên bối cảnh giáo dục đại học ngày mang tính thị trường thương mại hóa, có nhiều học giả đưa định nghĩa ―thương hiệu đại học‖ Thương hiệu trường đại học cảm nhận cảm xúc mà người mua người mua tương lai lưu giữ, mô tả trải nghiệm liên quan đến việc tiếp xúc với sản phẩm dịch vụ sở đào tạo [1] Theo Chapleo (2008) cho nhắc đến tên trường đại học gợi liên tưởng, cảm xúc, hình ảnh diện mạo, nhiệm vụ việc xây dựng thương hiệu đại học xây dựng, quản lý phát triển ấn tượng Bên cạnh đó, nghiên cứu ―Best Practices in Institutional Positioning‖ tổ chức Hanover Research (2010) cho bối cảnh giáo dục đại học, thương hiệu diễn tả tên, hình ảnh, mơ tả hấp dẫn tổ chức có khả nắm bắt chất giá trị mà trường đại học cung cấp [2] Có thể thấy định nghĩa không khác nhiều so với định nghĩa thương hiệu nói chung, nhấn mạnh vào yếu tố hữu hình vơ hình thương hiệu đại học[3] Trong giới phẳng, trường đại học cố gắng để uy tín danh tiếng vang xa tốt Càng tiếng, họ có hội lơi kéo nhiều người theo học Nhìn từ góc độ kinh doanh, giáo dục coi ngành dịch vụ, sở đào tạo nơi cung cấp dịch vụ, cịn khách hàng người học Và tương tự với môi trường kinh doanh, để tồn phát triển lớn mạnh, sở giáo dục ngày nay, kể sở giáo dục nhà nước bảo trợ, khơng cịn thụ động chờ khách hàng tìm đến, mà phải tìm cách quảng bá hình ảnh tên tuổi đến nhiều đối tượng tốt Tại Việt Nam, số lượng không nhỏ trường đại học cao đẳng mới, công lập ngồi cơng lập, mở năm gần đây, tạo môi trường cạnh tranh khó khăn Bảng 1: Thống kê số lượng trường đại học từ 2010 – 2015 [4] Đại học 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Công lập/ Public 334 337 340 343 347 357 Ngồi cơng lập/ Non-Public 80 82 81 85 89 88 Tổng cộng 414 419 421 428 436 445 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 11/2016) Theo kết khảo sát 5.000 phụ huynh đưa thi thí sinh dự thi tuyển sinh đại học 2015, thương hiệu uy tín trường đại học yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc chọn trường Số liệu khảo sát thí sinh thi vào 22 trường đại học thành phố Hồ Chí Minh vừa qua cho thấy 86.3% thí sinh chọn trường để thi xuất phát từ uy tín thương hiệu Trường Lý thứ trường có ngành học u thích (76.5%), ngành học có điểm chuẩn năm vừa qua phù hợp với lực thí sinh (74.8%)… Đáng ý việc chọn trường theo trào lưu, theo nhóm bạn đến 17.7% Đối với phụ huynh, 70.8% đồng ý cho chọn trường đại học uy tín thương hiệu trường, 30.4% phụ huynh quan tâm đến học phí Có 17.2% phụ huynh đồng ý cho chọn trường thi theo nhóm bạn, 16.5% để chọn 115 Lê Hoàng Vũ, Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xn Trí trường trường có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp cao, bị thơi học Kết cho thấy, trường đại học có thương hiệu thu hút sinh viên tạo trung thành Một thương hiệu mạnh góp phần tạo lợi cạnh tranh cách thành công việc tuyển sinh viên, cán giảng viên, kêu gọi nhiều tài trợ dành cho nghiên cứu khoa học Trường Thương hiệu đem lại cho Trường hội đồng thời nêu bật điểm mạnh hay điểm khác biệt 2.3 Khái quát quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM) TQM nhấn mạnh phải ―Làm từ đầu‖ – DRFT (Do it Right the First Time), trọng ngăn ngừa phế phẩm để tiến hành kiểm tra nhiều Người chịu trách nhiệm chất lượng người làm sản phẩm, người đứng máy, tổ trưởng sản xuất, khâu giao nhận hàng, cung ứng… tùy trường hợp cụ thể Phải gắn trách nhiệm đảm bảo chất lượng với tất q trình hoạt động khơng phải giao phó cho phịng quản lý chất lượng TQM hoạt động mang tính khoa học, hệ thống, thực tồn tổ chức, địi hỏi tham gia tất thành viên, phận từ thiết kế, sản xuất tiêu dùng… TQM dựa vào phát hiện, phân tích, truy tìm nguồn gốc ngun nhân gây sai sót tồn q trình hoạt động tổ chức, để từ đề giải pháp nhằm đảm bảo, cải tiến chất lượng Trong lĩnh vực giáo dục, thương hiệu tồn dấu hiệu vơ hình hữu hình mà khách hàng phân biệt trường đại học NHỮNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực thơng qua giai đoạn chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức 3.1 Nghiên cứu sơ Nghiên cứu định tính sơ thực thông qua vấn sâu số nhân viên giảng viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM với mục đích điều chỉnh bổ sung thang đo nghiên cứu cho phù hợp với thực tế Việt Nam Trường Thang đo thu nhóm tác giả khảo sát thử (pilot test) nhằm sàng lọc biến quan sát (biến đo lường) dùng để đo lường thang đo liên quan Thông tin thu thập từ nghiên cứu định lượng sơ dùng để chỉnh sửa thang đo lần trước tiến hành nghiên cứu thức Thơng qua phần mềm SPSS 16.0, nhóm tác giả đánh giá độ tin cậy thang đo, kiểm tra việc tác biến gom biến phân tích nhân tố khám phá EFA Từ đó, nhóm tác giả xây dựng hồn thiện thang đo thức thiết kế bảng câu hỏi thức Bảng câu hỏi thiết kế gồm hai phần chính: Câu hỏi thang đo quản lý chất lượng toàn diện câu hỏi thương hiệu, lợi cạnh tranh 3.2 Nghiên cứu thức Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng, bảng câu hỏi gửi đến cho tất nhân viên giảng viên Phòng/ban/khoa/trung tâm Mục đích nghiên cứu nhằm khẳng định lại thành phần định mơ hình lý thuyết xem xét mối quan hệ quản lý chất lượng toàn diện thương hiệu trường với lợi cạnh tranh 116 Năng lực cạnh tranh thương hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thơng qua 3.2.1 Quy trình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Định tính sơ (Phỏng vấn sâu) Cronbach alpha (loại biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ, kiểm tra hệ số alpha) Định lượng sơ n= 30 Định lượng thức Thang đo thức - Mã hóa, nhập liệu - Làm liệu - Thống kê mô tả - Cronbach‘s Alpha - Phân tích EFA - Phân tích hồi quy Viết báo cáo Sơ đồ 1: Quy trình thực nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu xử lý số liệu 3.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) mà theo Gorsuch (1983) trích MacClall (1999) cho số lượng mẫu cần gấp lần số biến quan sát trở lên [5]; theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho tỷ lệ hay lần [6] Nghiên cứu thực với 39 biến quan sát (39 biến quan sát x = 195 mẫu) kích thước mẫu phải 195 Trên sở này, tác giả tiến hành chọn mẫu khảo sát 195 Phương pháp chọn mẫu thực nghiên cứu phương pháp chọn mẫu thuận tiện 3.2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu Quá trình xử lý số liệu thực chương trình xử lý liệu SPSS 16.0 theo bước sau: Bước 1: Thống kê mô tả mẫu Bước 2: Kiểm định độ tin cậy thang đo: thang đo nghiên cứu bao gồm: cam kết hỗ trợ, sở vật chất, hệ thống quản lý chất lượng, giảng viên nhân viên, cải tiến liên tục, thương hiệu trường lợi cạnh tranh đưa vào kiểm định độ tin cậy công cụ Cronbach‘s Alpha, hệ số Cronbach‘s Alpha 0.6 tương quan tổng (Corrected Item-Total Correlation ) > 0,3 Đánh giá sơ loại bỏ biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha nhỏ 0,6 [1] 117 Lê Hoàng Vũ, Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí Bước 3: Phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích để xác định lại nhóm mơ hình nghiên cứu Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ 0.5 bị loại bỏ kiểm tra phương sai trích có lớn 50% hay không Bước 4: Phân tích hồi quy tuyến tính để biết mối quan hệ biến độc lập lên biến phụ thuộc, xét mối tương quan biến Từ đó, kiểm tra độ thích hợp mơ hình, xây dựng mơ hình hồi quy bội, kiểm định giả thuyết Sự chấp nhận diễn giải kết hồi quy tách rời giả thuyết nghiên cứu Do mà phân tích hồi quy nhóm tác giả có kiểm định giả thuyết nghiên cứu hàm hồi quy, giả thuyết bị vi phạm kết ước lượng tham số hàm hồi quy không đạt giá trị tin cậy Bước 5: Tính giá trị trung bình, nhỏ lớn nhân tố tác động (có ý nghĩa thống kê) Để có sở đưa giải pháp, dựa kết hồi quy, nhóm tác giả tính tốn giá trị trung bình, giá trị nhỏ lớn biến quan sát 3.3 Xây dựng thang đo 3.3.1 Thang đo quản lý chất lượng toàn diện Thang đo quản lý chất lượng toàn diện TQM đo lường nhân tố sau: cam kết hỗ trợ Trường; sở vật chất (trong Trường); Hệ thống quản lý chất lượng; giảng viên nhân viên; cải tiến liên tục [7] Dựa vào kết khảo sát định tính định lượng sơ bộ, nhóm tác giả đề xuất giữ nguyên thang đo bổ sung thêm số biến quan sát theo kết nghiên cứu Thang đo quản lý chất lượng toàn diện TQM gồm 31 biến quan sát thuộc thành phần: thang đo cam kết hỗ trợ nhà trường đo lường câu hỏi; thang đo sở vật chất (trong trường) đo lường 11 biến quan sát; thang đo hệ thống quản lý chất lượng đo lường biến quan sát; thang đo giảng viên nhân viên đo lường biến quan sát; thang đo cải tiến liên tục đo lường biến quan sát; thang đo thương hiệu lợi cạnh tranh trường đại học: thang đo thương hiệu trường lường biến quan sát; thang đo lợi cạnh tranh đo lường biến quan sát KẾT QUẢ 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát Khi tiến hành nghiên cứu thức, 300 bảng khảo sát phát đến phòng/ban/khoa/trung tâm Sau thu về, loại bỏ bảng khơng đạt u cầu, nhóm tác giả 279 mẫu Thống kê thể Bảng 4.2 Đánh giá thang đo Các tiêu chí sử dụng thực đánh giá độ tin cậy thang đo: loại biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ 0.3); tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy alpha lớn 0.6 (alpha lớn độ tin cậy quán nội cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Các mức giá trị Alpha: lớn 0.8 thang đo lường tốt; từ 0.7 đến 0.8 sử dụng được; từ 0.6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm nghiên cứu mới bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Để có sở chạy hồi quy, thang đo cần đánh giá độ tin cậy 118 Năng lực cạnh tranh thương hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thông qua Bảng 2: Khảo sát đơn vị Trường Tên đơn vị Tần số Tỷ lệ (%) % Tích lũy Khoa Thủy Sản 2.9 2.9 Khoa Cơ Khí 12 4.3 7.2 Khoa LLCT 12 4.3 11.5 Khoa CNTT 14 5.0 16.5 Khoa Cơ Bản 15 5.4 21.9 Khoa SHMT 24 8.6 30.5 Khoa TCKT 34 12.2 42.7 Khoa QTKD&DL 40 14.3 57 Khoa CN Thực Phẩm 43 15.4 72.4 Phòng/ban/trung tâm 77 27.6 100 Tổng 279 4.2 Đánh giá thang đo Các tiêu chí sử dụng thực đánh giá độ tin cậy thang đo: loại biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ 0.3); tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy alpha lớn 0.6 (alpha lớn độ tin cậy quán nội cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Các mức giá trị Alpha: lớn 0.8 thang đo lường tốt; từ 0.7 đến 0.8 sử dụng được; từ 0.6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm nghiên cứu mới bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Để có sở chạy hồi quy, thang đo cần đánh giá độ tin cậy 4.3 Phân tích Cronbach Alpha Nhóm tác giả tiến hành phân tích Cronbach Alpha với kết tất thang đo đạt độ tin cậy (tất lớn 0.6, đạt u cầu), từ tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA hồi quy, kết thể Bảng 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau sử dụng Cronbach‘s Alpha để loại biến không đạt độ tin cậy, biến đạt yêu cầu tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis EFA) thang đo mạng xã hội kết học tập Mục đích EFA khám phá cấu trúc thang đo quản lý chất lượng toàn diện TQM thang đo danh tiếng lực cạnh tranh HUFI TP Hồ Chí Minh Cuối cùng, tất thành phần đưa vào phân tích hồi quy đơn nhằm khẳng định giả thuyết ban đầu Khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, nhà nghiên cứu thường quan tâm đến số tiêu chuẩn sau: Hệ số KMO ≥ 0,5, mức ý nghĩa kiểm định Barlett et al ≤ 0,05 119 Lê Hoàng Vũ, Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí Bảng 3: Kiểm định thức độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha Thang đo STT Số biến quan sát Cronbach Alpha Thang đo Quản lý chất lượng toàn diện TQM Cam kết hỗ trợ trường Cơ sở vật chất 0,899 bên 0,678 bên 0,875 Hệ thống quản lý chất lượng 0,870 Giảng viên/Nhân viên 0,861 Cải tiến liên tục 0,843 Thương hiệu Lợi cạnh tranh Thương hiệu 0,833 Lợi cạnh tranh 0,801 Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,5 Theo Hair & ctg (1998, 111), hệ số tải nhân tố tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA [8] Factor loading > 0,3 xem đạt mức tối thiểu, > 0,4 xem quan trọng, ≥ 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn Hair & ctg (1998,111) khuyên sau: chọn tiêu chuẩn factor loading > 0,3 cỡ mẫu bạn phải 350, cỡ mẫu khoảng 100 nên chọn tiêu chuẩn factor loading > 0,55, cỡ mẫu khoảng 50 factor loading phải > 0,75 tổng phương sai trích ≥ 50%, hệ số Eigenvalue >1 Khác biệt hệ số tải nhân tố biến quan sát nhân tố ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt nhân tố Phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax điểm dừng trích yếu tố có eigenvalue >1 Phân tích nhân tố khám phá EFA phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn tập gồm nhiều biến quan sát có mối tương quan với thành tập biến (gọi nhân tố) để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thông tin tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998) phần mềm SPSS 4.5 Kết hồi quy thang đo TQM thƣơng hiệu Các nhân tố bao gồm: Cơ sở vật chất bên trường, sở vật chất bên trường, hệ thống quản lý chất lượng cải tiến liên tục có tương quan thuận đến thương hiệu HUFI Nghĩa là, bốn hoạt động TQM thực tốt thương hiệu HUFI tăng lên Như giả thuyết chấp nhận, nhân tố tương quan thuận đến thương hiệu HUFI Ngoài ra, dựa vào hệ số B, kết cho thấy cải tiến liên tục vấn đề cần quan tâm việc đẩy mạnh thương hiệu HUFI Điều cảng củng cố giả thuyết ban đầu mà nhóm tác giả đặt Phương trình hồi quy tuyến tính thể sau: Y1= 0,810 + 0,385 × CTLT + 0,169 × HTQLCL + 0,161× CSVCA + 0,110 × CSVCB 4.6 Kết hồi quy thang đo TQM lợi cạnh tranh Bốn nhân tố: Cơ sở vật chất bên trường, hệ thống quản lý chất lượng, cải tiến liên tục cam kết hỗ trợ có tương quan thuận đến lực cạnh tranh Trường Nghĩa bốn hoạt động TQM thực tốt lực cạnh tranh Trường tăng lên Như vậy, giả thuyết chấp nhận, nhân tố tương quan thuận đến lực cạnh 120 Năng lực cạnh tranh thương hiệu trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm thơng qua tranh Trường Ngồi ra, dựa vào hệ số B, kết cho thấy cải tiến liên tục lại thang đo có tác động mạnh với lực cạnh tranh Trường Phương trình hồi quy tuyến tính thể sau: Y2 = 0,912 + 0,224 × CTLT + 0,205 × CK&HT+ 0,174 × CSVCB + 0,170 × HTQLCL Trong đó: Y1: Thương hiệu CSVCAI: Cơ sở vật chất bên trường Y2: Lợi cạnh tranh CSVCB: Cơ sở vật chất bên trường CK&HT: Hỗ trợ HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lượng CTLT: Cải tiến liên tục 3,5 2,5 1,5 0,5 3,62 3,66 3,46 3,453,253,33,523,423,19 3,39 3,653,633,533,513,343,323,493,483,37 3,28 3,13 2,962,852,9 3,45 2,61 2,572,27 2,762,472,39 Hình 1: Các yếu tố quản lý chất lượng tổng thể Bên cạnh việc phân tích hồi quy, nhóm tác giả thống kê đánh giá yếu tố quản lý chất lượng tổng thể Kết cho thấy hoạt động quản lý chất lượng tổng thể mức trung bình, riêng sở vật chất trường đánh giá mức thấp KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, nâng cao lực cạnh tranh thương hiệu việc làm cấp bách thường xuyên Để thực Trường cần phải xây dựng thương hiệu nhằm diễn đạt sắc Trường hình ảnh thông qua việc sử dụng văn từ thiết kế; đồng bộ, quán thiết kế hình ảnh Trường nhằm tạo nên đặc điểm riêng giúp phân biệt thương hiệu Trường với Trường khác; thể sáng tạo mỹ thuật phù hợp thiết kế để đáp ứng yêu cầu sử dụng nhằm nâng cao quảng bá thương hiệu Trường nước Đồng thời nâng cao lực cạnh tranh phải thường xuyên tổng hợp liệu thông tin để đánh giá mức độ thực công việc khoa/phòng/ban, triển khai kế hoạch chiến lược cho phát triển toàn diện sinh viên, triển khai kế hoạch chiến lược cho phát triển sở vật chất, tích cực hỗ trợ giảng viên, sinh viên nghiên cứu khoa học, quan tâm đến tỷ lệ sinh viên đội ngũ giảng viên, tiếp tục cố gắng cân nhu cầu với việc tuyển dụng giảng viên phù hợp với tình hình thực tiễn 121 Lê Hoàng Vũ, Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức, Tập 1&2 Nguyễn Đình Thọ, (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh- Thiết kế thực hiện, Nhà xuất Lao động xã hội Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, (2009) ―Nghiên cứu khoa học Quản trị kinh doanh‖, NXBTK Trần Thị Thanh Phương (2015), ―Quản lý trường Đại học Điện Lực theo cách tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể‖, Luận án tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục, ĐH Quốc Gia Hà Nội Astin, A W (1999) ―Student involvement a developmental theory for higher education‖ Joumal of College Student Development, 40(5) Cheng, Y.C (1996), The pursui of School Effectiveness: Theory, Policy and Research, The HongKong Institute of Education Research, The Chinese University of HongKong, HongKong John West-Burnham (1997), Managing Quality in Schools: Effective Strategies for Quality-Based School Improvement (Schools Management Solutions), Pitman Publishing Harris,RW (1994), ―Alien or Ally? TQM, Academic Quality and New Public Management‘, Quality Assuance in Education, Vol No 3, pp33-9 Sangeeta Sahney D.K and Banwet Karunes (2004), ―Conceptualizing total quality management in higher education‖, The TQM Magazine, Vol 16 Iss pp, 145-159 ABSTRACT COMPETITIVE COMPETENCIES AND BRAND OF HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF FOOD INDUSTRY THROUGH APPLYING TOTAL QUALITY MANAGEMENT Le Hoang Vu*, Le Thi Thanh Ha, Tran Tuan Anh, Huynh Xuan Tri Ho Chi Minh city University of Food Industry * Email: vulh@cntp.edu.vn Situations of competitive competencies and brand of the HUFI were explored in this paper At the same time, the analysis of internal and external environments influencing on the Competitive competencies and brand were mentioned; analysis of applying total quality management to improve competitive competencies and brand of the HUFI Key words: internal environment, external environment, competitive competencies, brand, TQM 122 ... mơ hình lý thuyết xem xét mối quan hệ quản lý chất lượng toàn diện thương hiệu trường với lợi cạnh tranh 116 Năng lực cạnh tranh thương hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thơng qua 3.2.1... tốt lực cạnh tranh Trường tăng lên Như vậy, giả thuyết chấp nhận, nhân tố tương quan thuận đến lực cạnh 120 Năng lực cạnh tranh thương hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thơng qua tranh Trường. .. Các yếu tố quản lý chất lượng tổng thể Bên cạnh việc phân tích hồi quy, nhóm tác giả thống kê đánh giá yếu tố quản lý chất lượng tổng thể Kết cho thấy hoạt động quản lý chất lượng tổng thể mức trung

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w