1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông báo về việc nhận tiền khen thưởng, học sinh giỏi, học bổng (còn tồn đọng) - Phòng đào tạo - Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm THONG BAO

1 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 50 KB

Nội dung

Thông báo về việc nhận tiền khen thưởng, học sinh giỏi, học bổng (còn tồn đọng) - Phòng đào tạo - Trường Đại Học Công Ng...

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÔNG BÁO TUYỂN SINH NĂM 2012 I- HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY: 1.100 chỉ tiêu 1. Ngành nghề đào tạo: - Kế toán - Quản trị kinh doanh - Tài chính ngân hàng - Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa; - Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử - Công nghệ sinh học - Công nghệ thông tin - Tin học ứng dụng - Công nghệ kỹ thuật hóa học ( Hóa phân tích CN; Hóa dầu; Kỹ thuật môi trường…) - Công nghệ thực phẩm (KTSX rượu- bia- NGK, Bánh kẹo, Chè, Đường, Café, KCS…); - Kỹ thuật bảo quản và kiểm nghiệm lương thực; 2. Hình thức tuyển sinh: - Thi tuyển: Khối A, A1, B, D1 ; Ngày thi: 15 và 16/07/2012 - Xét nguyện vọng (Thí sinh có kết quả thi ĐH, CĐ năm 2012 đủ điểm sàn) 3. Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp PTTH hoặc tương đương, tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp, Trung học nghề, Trung cấp nghề. 4. Hồ sơ đăng ký dự thi: Theo mẫu của Bộ Giáo dục & Đào tạo, có xác nhận của Chính quyền địa phương (Nộp kèm 03 ảnh 4 x 6 và 03 phong bì ghi địa chỉ người nhận - có dán tem). 5. Thời gian nhận hồ sơ: Đến ngày 30/06/2012 (Thí sinh nộp tại Phòng Đào tạo Nhà trường) * Thí sinh không đủ điểm chuẩn: Được chuyển học Hệ Cao đẳng nghề hoặc Trung cấp chuyên nghiệp (Nếu có nhu cầu). II- HỆ CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG: 500 chỉ tiêu 1. Ngành nghề đào tạo: Như các ngành của Hệ Cao đẳng chính quy. 2. Hình thức tuyển sinh: Thi tuyển 3 môn: Toán, Vật lý và môn Cơ sở ngành. 3. Đối tượng tuyển sinh: Thí sinh đã tốt nghiệp TCCN cùng ngành dự thi. 4. Thời gian đào tạo: 1,5 năm. Tốt nghiệp được cấp bằng Cao đẳng chính quy. III- HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP: 600 chỉ tiêu 1. Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển điểm qua học bạ. Học sinh tốt nghiệp THPT: Đào tạo 2 năm; chưa tốt nghiệp THPT: Đào tạo 2 năm 3 tháng; Đã có Bàng tốt nghiệp TCCN khác ngành hoặc có Chứng chỉ sơ cấp cùng ngành học: Đào tạo 1 năm. 2. Ngành nghề đào tạo: Các ngành như Hệ Cao đẳng. Ngoài ra, thêm các ngành sau: May và thiết kế thời trang (May Công nghiệp); Kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm (KCS); Chế biến sản phẩm ăn uống; Dịch vụ du lịch; Tin- Kế toán. IV- HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ VÀ TRUNG CẤP NGHỀ: 500 chỉ tiêu 1. Hình thức tuyển sinh: Xét điểm qua học bạ THPT (Hệ Cao đẳng), THCS (Hệ Trung cấp) 2. Nghề đào tạo: Kế toán doanh nghiệp; Điện dân dụng; Điện Công nghiệp; Quản trị cơ sở dữ liệu; Quản trị mạng máy tính; Công nghệ chế biến chè; Chế biến rau quả; May Công nghiệp. V- HỆ CAO ĐẲNG VÙA LÀM VỪA HỌC: 300 chỉ tiêu 1. Đào tạo theo địa chỉ đối với tất cả các ngành. 2. Học tập trung theo đợt hoặc các ngày cuối tuần. * Lưu ý: Đối với các Hệ đào tạo Cao đẳng liên thông, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng và Trung cấp nghề - Nhà trường nhận hồ sơ đến ngày 31/08/2012. * Thông tin chi tiết xin liên hệ: Bộ phận tuyển sinh – Phòng Đào tạo – Trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2017 THÔNG BÁO V/v: Nhận tiền khen thưởng, học sinh giỏi, học bổng (còn tồn đọng) Phòng Kế hoạch Tài thông báo bạn sinh viên có tên danh sách đến phòng Kế hoạch Tài nhận tiền: Thời gian: -Từ thứ đến thứ hàng tuần (15/05/2017 -> 15/06/2017) - Sáng: 7h15 đến 11h15 - Chiều từ 13h15 đến 16h Sau thời gian quy định sinh viên không đến nhận tiền, nhà trường thu hồi lại số tiền khen thưởng, học sinh giỏi, học bổng sót lại nhà trường không giải khiếu nại, thắc mắc Ghi chú: Khi đến nhận tiền sinh viên mang theo thẻ sinh viên chứng minh nhân dân (không nhận thay) TP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH (Đã ký) Phạm Xuân Đông LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ SINH VIÊN VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC.” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ SINH VIÊN VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO I. Thực trạng và những vấn đề nảy sinh trong hệ thống quản lý sinh viên và kết quả đào tạo tại các trƣờng cao đẳng trong nƣớc nói chung và Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức nói riêng II. Phƣơng pháp luận và quy trình phát triển HTTT theo hƣớng có cấu trúc và việc vận dụng vào việc giải quyết bài toán xây dựng hệ thống thông tin quản lý sinh viên và kết quả đào tạo CHƢƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ SINH VIÊN VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO - TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC I. Phân tích những yêu cầu của hệ thống II. Phân tích chức năng III. Phân tích dữ liệu IV. Mô hình khái niệm dữ liệu CHƢƠNG III THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ SINH VIÊN VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO - TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC I. Thiết kế cơ sở dữ liệu logic II. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý Trang 3 8 51 57 79 92 93 94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 III. Thiết kế báo cáo đầu ra IV. Thiết kế hệ thống menu V. Thiết kế giao diện : VI. Thiết kế thủ tục và chƣơng trình CHƢƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT - LẬP TRÌNH THỬ NGHIỆM I. Vài nét về hệ quản trị cơ sở dữ liệu và ngôn ngữ lập trình đƣợc lựa chọn II. Lập trình thử nghiệm - Một số giao diện KẾT LUẬN I. Những kết quả đã đạt đƣợc II. Những hạn chế III. Hƣớng khắc phục và phát triển mở rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC 97 100 112 126 129 145 155 156 157 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ SINH VIÊN VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO I. Thực trạng và những vấn đề nảy sinh trong hệ thống quản lý sinh viên và kết quả đào tạo tại các trƣờng cao đẳng trong nƣớc nói chung và Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức nói riêng : 1. Một số khái quát về việc tin học hoá quản lý trong một số trƣờng cao đẳng hiện nay : Thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo và quản lý ở các trƣờng đại học và cao đẳng trong cả nƣớc. Các trƣờng cao đẳng trong cả nƣớc đều đã quán triệt và thực hiện tăng cƣờng xây dựng cơ sở hạ tầng, trƣớc hết là hệ thống mạng cục bộ và đƣờng truyền Internet. Tuy nhiên việc tin học hoá quá trình quản lý nói chung và xây dựng hệ thống HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ Địa điểm thực tập: Phòng Đào tạo trường đại học Vinh Số 182, Đường Lê Duẩn, TP. Vinh, Tỉnh Nghệ An Họ và tên sinh viên trong nhóm: 1. Mạnh Phương Anh 2. Nguyễn Thị Ngọc Hà 3. Vi Thị Ngọc Thu Người hướng dẫn: Th.S Đặng Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục các chữ viết tắt Phần 1: Gới thiệu chung về trường Đại học Vinh. 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại Học Vinh 1.2 Giới thiệu chung về Phòng Đào tạo Trường Đại học Vinh 1.2.1 Chức năng 1.2.2 Nhiệm vụ 1.2.3 Nhân sự Phần 2: Phân tích hoạt động của Phòng Đào tạo, trường Đại học Vinh và chuyên viên hướng dẫn nhóm thực tập 2.1 Phân tích tình hình hoạt động của Phòng Đào tạo, trường Đại học Vinh 2.2. Phân tích tình hình hoạt động của chuyên viên phòng Đào tạo – hướng dẫn nhóm sinh viên thực tập cơ sở 2.2.1 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo 2.2.2 Các bước thiết kế thời khóa biểu 2.2.3 Lịch thi 2.2.4 Mở mã ngành Phần 3: Ý kiến đánh giá, bài học kinh nghiệm và kiến nghị 3.1 Ý kiến đánh giá về hoạt động của vị trí quan sát của chuyên 3 5 5 6 6 8 11 12 12 14 14 16 18 20 22 22 2 viên Phòng Đào tạo hướng dẫn thực tập cơ sở 3.2 Bài học kinh nghiệm 3.3 Kiến nghị Các tài liệu tham khảo 24 26 28 3 LỜI MỞ ĐẦU Nằm trong khung chương trình đào tạo của ngành Quản lý giáo dục, thực tập cơ sở là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng và thiết thực đối với mỗi sinh viên. Qua đó, giúp sinh viên quan sát, tìm hiểu các hoạt động của một cơ quan quản lý giáo dục, của nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục khác và hoạt động tác nghiệp của một cá nhân cụ thể trong tổ chức đó. Từ đó sinh viên có điều kiện được khẳng định và bổ sung thêm những kiến thức cơ bản về chuyên ngành được đào tạo cũng như ý thức nghề nghiệp trong tương lai. Trường Đại học Vinh là cơ sở đào tạo đại học đa ngành ở khu vực Bắc Trung Bộ, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao và thích ứng nhanh với thế giới việc làm; là trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước; là trường đại học trọng điểm quốc gia, một số ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế. Phòng đào tạo là một trong những phòng ban quan trọng, giữ vai trò thiết yếu đối với hoạt động chung của trường. Về thực tập tại phòng Đào tạo, trường Đại học Vinh, chúng tôi được tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, giúp chúng tôi vận dụng những kiến thức đã học, bổ sung thêm hiểu biết thực tiễn, đồng thời có những định hướng nghề nghiệp cho bản thân, phù hợp với nội dung và mục đích của đợt thực tập. Nhóm sinh viên chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô ở Phòng Đào tạo, Trường đại học Vinh. Cảm ơn Ban giám đốc Học viện, giáo viên hướng dẫn Đặng Thị Thu Thủy, các thầy cô trong Học viện đã tạo mọi điều kiên thuân lợi cho chúng tôi hoàn thành đợt thực tập này. Báo cáo này gồm các phần chính: Phần 1: Giới thiệu chung về trường Đại học Vinh. Phần 2: Phân tích các hoạt động của Phòng Đào tạo, trường Đại học Vinh. Phần 3: Ý kiến đánh giá, bài học kinh nghiệm và kiến nghị Trong quá trình hoàn thành bản báo cáo này, nhóm sinh viên chúng tôi còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự đóng góp chân thành của thầy cô và các bạn để bản báo cáo thực tập cơ sở được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 . CBGD ĐBCL GDTX GVC HS – SV KH – TC NCS QLGD TKB TT Cán bộ giảng dạy Đảm bảo chất lượng Giảng viên chính Giáo dục thường xuyên Học sinh – Sinh viên Kế hoạch – tài chính Nghiên cứu sinh Quản lý giáo dục Thời khóa biểu Trung tâm 5 NỘI DUNG Phần 1: Giới thiệu chung về trường Đại học Vinh 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại Học Vinh Ngày 16/7/1959, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký nghị định số 375/NĐ thành lập phân hiệu Đại học sư phạm Vinh, đánh dấu một sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch sử nền giáo dục Việt Nam hiện đại. Ba năm sau đó, ngày 28/8/1962, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định số LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Văn Phúc đã tận tình giúp đỡ để luận văn được hoàn thành. Đồng thời xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân, các thầy cô giáo khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân – Trường đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm – Phú Thọ đã tạo mọi điều kiện, tận tình giúp đỡ để luận văn được hoàn thành. Cuối cùng, tác giả xin được gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học. Hà Nội, Tháng 6 năm 2014 Tác giả Bùi Mạnh Hùng 1 DANH MỤC VIẾT TẮT 1. KTCT : Kinh tế chính trị 2. GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo 3. GV : Giáo viên 4. SV : Sinh viên 5. PPDH : Phương pháp dạy học 6. KHKT : Khoa học kỹ thuật 7. NSLĐ : Năng suất lao động 8. TLSX : Tư liệu sản xuất 9. SLĐ : Sức lao động 10. TBCĐ : Tư bản cố định 11. TBLĐ : Tư bản lưu động 12. SL : Số lượng 13. TL : Tỉ lệ 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử nhân loại đã bước sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của thông tin tri thức. Thông tin và tri thức được coi là tài sản vô giá, là quyền lực tối ưu của mỗi quốc gia. Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức của nhân loại cũng như tốc độ ứng dụng vào đời sống xã hội tạo nên sự đa dạng của thế giới. Tình hình đó đã làm thay đổi những quan niệm về giáo dục. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần IX của Đảng đã xác định: “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, bồi dưỡng nhân lực [14,195]. Ngày nay giáo dục được xem là chìa khóa vàng đề mỗi người, mỗi quốc gia tiến vào tương lai, là ngành sản xuất mà lợi nhuận của nó khó có thể đong đếm được. Giáo dục không chỉ có chức năng truyền tải những kinh nghiệm lịch sử của xã hội trước cho xã hội sau mà quan trọng là trang bị cho mỗi người phương pháp học tập, tìm cách phát triển các năng lực của con người, phát triển tư duy, thích ứng với xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời. Để giúp người học đáp ứng được những yêu cầu đó, việc cải cách và đổi mới giáo dục là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách, trong đó đổi mới phương pháp dạy học là khâu then chốt nhất trong quá trình đạt đến mục tiêu đổi mới giáo dục. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực đang là một cuộc cách mạng lớn trong ngành giáo dục trên toàn quốc. Trong đó tất cả các phương pháp dạy học theo hướng tích cực đều nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của người học. Một trong những phương pháp dạy học theo hướng tích cực là xây dựng các bài tập cho từng bộ môn để có thể giúp người học hiểu kiến thức sâu hơn phát huy năng lực thực hiện, giải quyết các tình huống, các vấn đề liên quan. 5 Nhận thức được việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập là một trong những vấn đề bức thiết hiện nay ở nước ta. Đảng và nhà nước cũng như Bộ Giáo dục Đào tạo đã đưa ra nhiều nghị quyết, chỉ thị nhằm thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. “ Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt học chay ”. Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( Điều 5 khoản 2 ) đã ghi “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên ” và Bộ giáo dục đào tạo cũng có chỉ thị số 15/1999/CT – BGGDT yêu cầu các trường Sư phạm phải “ Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập B B Ộ Ộ G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C V V À À Đ Đ À À O O T T Ạ Ạ O O T T R R Ƣ Ƣ Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C K K I I N N H H T T Ế Ế T T P P . . H H C C M M - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N L L Ƣ Ƣ Ơ Ơ N N G G N N G G Â Â N N MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K I I N N H H T T Ế Ế T T P P H H ồ ồ C C h h í í M M i i n n h h – – N N ă ă m m 2 2 0 0 1 1 3 3 B B Ộ Ộ G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C V V À À Đ Đ À À O O T T Ạ Ạ O O T T R R Ƣ Ƣ Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C K K I I N N H H T T Ế Ế T T P P . . H H C C M M - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N L L Ƣ Ƣ Ơ Ơ N N G G N N G G Â Â N N MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH C C h h u u y y ê ê n n n n g g à à n n h h : : Q Q u u ả ả n n t t r r ị ị k k i i n n h h d d o o a a n n h h M M ã ã s s ố ố : : 6 6 0 0 . . 3 3 4 4 . . 0 0 1 1 . . 0 0 2 2 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K I I N N H H T T Ế Ế N N G G Ƣ Ƣ Ờ Ờ I I H H Ƣ Ƣ Ớ Ớ N N G G D D Ẫ Ẫ N N K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C : : T T S S . . B B Ả Ả O O T T R R U U N N G G T T P P H H ồ ồ C C h h í í M M i i n n h h – – N N ă ă m m 2 2 0 0 1 1 3 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin đƣợc chân thành gửi lời cảm ơn đến: Tiến sĩ Bảo Trung, nhờ sự chỉ bảo và hƣớng dẫn tận tình của Thầy mà tôi có thể hiểu rõ về phƣơng pháp khoa học và nội dung đề tài, từ đó tôi có hiểu rõ và thực hiện luận văn hoàn thiện hơn. Quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian tôi theo học tại trƣờng. Những kiến thức này cung cấp cho tôi một nền tảng vững chắc để hoàn thành luận văn cũng nhƣ phục vụ cho công việc sau này. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ về mặt tinh thần, tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi hết mình trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ Quý Thầy Cô và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013. Ngƣời thực hiện luận văn Nguyễn Lƣơng Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do bản thân tôi tự nghiên cứu và thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Bảo Trung Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Nội dung của luận văn này chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013. Ngƣời thực hiện luận văn Nguyễn Lƣơng Ngân TÓM TẮT Theo thống kê, trong những năm qua có rất nhiều bài viết có liên quan đến thƣơng hiệu. Tuy nhiên những bài viết có liên quan đến lĩnh vực giáo dục và đào tạo thì rất ít. Vậy tại sao trong lĩnh vực giáo dục đào tạo lại chƣa nói đến thƣơng hiệu? Các trƣờng có cần xây dựng thƣơng hiệu và nâng cao giá trị thƣơng hiệu cho mình hay không? Trong nền kinh tế thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu là điều tất yếu không chỉ các doanh nghiệp kinh doanh mà cả lĩnh vực giáo dục cũng cần phải coi trọng, mà đặc biệt là trong giai đoạn giáo dục Việt Nam đang có rất nhiều trƣờng từ công lập, dân lập và quốc tế ngày càng tăng về số lƣợng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng này, trƣờng Đại học Công

Ngày đăng: 24/10/2017, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w