Bài viết trình bày khái quát về nét tập quán trong lễ cưới của người Dao nói chung và đặc biệt của người Dao Họ ở xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào cai nói riêng. Qua đó cho thấy rõ những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc người Dao ở Việt Nam vẫn còn duy trì cho đến ngày nay,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Một vài tập quán lễ cưới người Dao Họ xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Chu Quang Cờng (*) Tóm tắt: Trên sở kết nghiên cứu thực tế tác giả khảo cứu tài liệu, viết trình bày khái qu¸t mét sè nÐt vỊ tËp qu¸n lƠ c−íi ngời Dao nói chung đặc biệt ngời Dao Họ xà Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai nói riêng Qua cho thấy rõ nét văn hóa truyền thống đặc sắc tộc ngời Dao Việt Nam đợc trì ngày Từ khóa: Văn hóa, Tập quán, Dân tộc thiểu số, Dao Họ, Lào Cai Sơn Hà xà vùng thấp nằm ven sông Hồng huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai).(*)Tính đến năm 2014, diện tích đất tự nhiên toàn xà có 2.102 với dân số 1.377 hộ, 5.212 Trong đó, ngời Dao (chủ yếu Dao Họ) có 588 khẩu, lại dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Mờng, Thái, Giáy Xà có 13 thôn thôn thuộc vùng 3; sản xuất, cấu kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 30%, chăn nuôi chiếm 30,53%, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ 39,47% Theo lời kể nhiều ngời Dao Họ xà Sơn Hà, tập quán du canh du c trớc với sở thích tụ c nơi có nguồn nớc, nên từ lâu đời đà hình thành đơn vị c trú làng Dao Họ giống nh ngời Tày láng giềng Đó nơi gia đình Dao Họ sinh sống, (*) Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tạo thành nếp nhà riêng, với đặc điểm nằm mối quan hệ thân thuộc, anh em dòng tộc có hôn nhân với Bởi vậy, hộ gia đình làng Dao Họ nơi thiết lập mối quan hệ thân thiết, trợ giúp gia đình có công việc hệ trọng Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy, làng ngời Dao Họ không gian chứa đựng văn hoá mang sắc cộng đồng dân c Qua nhiều tài liệu nghiên cứu, thấy lịch sử phát triển ngời Dao cịng nh− cđa ng−êi Dao Hä ë x· S¬n Hà, tín ngỡng truyền thống yếu tố tạo nên cố kết cộng đồng, giúp phận ngời Dao ý thức Trong sinh hoạt tín ngỡng ấy, thờ cúng tổ tiên giữ vị trí quan trọng, phản ánh tính kết nối hệ cháu cộng đồng ngời 44 Dao Họ nhớ cội nguồn Vì thế, nay, ngời Dao Họ xà Sơn Hà gìn giữ đợc nhiều đặc điểm văn hóa truyền thống, thể thông qua nghi lễ tang ma, cấp sắc, xây dựng nhà cửa , đặc biệt cới xin Đôi nét cới xin ngời Dao Thông tin Khoa học xà hội, số 6.2015 chung ngời Dao Họ nói riêng cha mẹ đặt, tức cha mẹ đặt đâu ngồi mang tính chất chủ đạo Con thờng phải chấp nhận cách thụ động, bị ép buộc Vì thế, có cặp vợ chồng đến hôm cới biết mặt Một số cụ già ngời Dao Họ xà Sơn Hà cho biết, mặt không yêu từ trớc nên lÊy mét thêi gian råi mµ vÉn nh− ng−êi xa lạ Hôn nhân trình mà ngời thân gia đình dòng họ thực nghi lễ dựng vợ, gả chồng cho đứa đến tuổi kết hôn Trên sở tài liệu đà công bố số tác giả nh Bế Viết Đẳng tập thể tác giả (1971), Phạm Quang Hoan Hùng Đình Quý đồng chủ biên (1999), Trần Hữu Sơn chủ biên (2001), Lý Hành Sơn (2003) cho thấy, trớc đây, phần lớn nam, nữ niên tộc ngời Dao, có ngời Dao Họ, lấy vợ, lấy chồng sớm nên tảo hôn diễn phổ biến Ngày nay, theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình Nhà nớc Việt Nam, nữ từ 18 tuổi nam từ 20 tuổi trở lên đợc kết hôn Do đó, việc tảo hôn tộc ngời Dao nh số tộc ngời thiểu số khác nớc ta đà giảm đáng kể Theo ý kiến nhiều cụ già ngời Dao Họ Dao áo Dài xà Sơn Hà số xà thuộc huyện Bảo Thắng, đến bậc cha mẹ ngời Dao coi trọng việc dựng vợ gả chồng cho Con trai, gái đến tuổi 13, 14 đà kết hôn nhng thông thờng, gia đình có trai đến tuổi 16 bố mẹ tìm dâu Nếu đà định cô gái nhà nhà trai nhờ ngời hàng xóm gần nhà cô gái đến nói chuyện thăm dò xem cô gái đà có đến hỏi cới cha, giới thiệu ngời trai với cô gái Trớc đây, tục lệ cới xin nhóm Dao phức tạp, nhóm Dao có nghi lễ khác biệt Khảo sát nghiên cứu nhiều địa phơng có ngời Dao sinh sống tỉnh Lào Cai, có ngời Dao Họ xà Sơn Hà, cho thấy, trai gái ngời Dao thờng tìm hiểu qua chợ phiên, lần lên nơng, dịp lễ hội Khi đà ng th× hä nãi víi cha mĐ, nÕu cha mĐ đồng ý tiếp tục Trờng hợp cha mẹ không đồng ý, họ dừng lại mức độ bạn bè mà Theo tập quán ngời Dao, cha mẹ có quyền từ chối, chí buộc đôi trai gái phải tuân theo lựa chọn cha mẹ Một số công trình nghiên cứu ngời Dao đà khẳng định điều Cụ thể là, trớc đây, hôn nhân ngời Dao nói nhóm Dao áo Dài, ngời ta lấy xanh đỏ buộc ghép hai ®ång xu víi vµ nhê ng−êi ®−a sang nhµ gái để làm lễ đánh tiếng Nếu nhà gái nhận hai đồng xu nhà trai tiến hành lễ dạm hỏi Theo đó, nhà trai đem sang nhà gái chai rợu, cân thịt lợn (nếu có) hay gà, gói muối, hai cau Sau nghe nhµ trai bµy tá ý kiÕn, nÕu nhµ gái thuận gả gái trao lộc mệnh ( tờ giấy đỏ miếng vải đỏ ghi ngày, tháng, năm sinh, tên cô gái) gái cho nhà trai đem so tuổi Đại diện nhà trai cầm tờ lộc mệnh ngời gái về, đờng không gặp điềm Một vài tập quán lễ cới xấu nh: nghe tiếng hoẵng kêu, gặp dúi, tê tê, nhện sa đờng, rắn bò qua mặt đờng, đổ, đất lở, đá lăn nhào, gặp ngời vác cuốc xẻng, gặp đám ma làm lễ so tuổi (nai meng) đôi trai gái Trờng hợp gặp điềm xấu coi nh đám không hợp với mệnh số trai, nhà trai phải tìm đám khác Nếu tuổi đôi trai gái hợp nhau, ngời ta mổ gà mời thày bói đến làm lễ xem chân gà Qua việc bói chân gà mà thấy tốt lành nhà trai đem đến nhà gái gà hay thịt lợn để làm lễ báo mệnh, tức báo cho gia đình nhà gái biết kết việc so tuổi việc xem chân gà, đồng thời, nhà trai thức đặt vấn đề kết hôn với nhà gái (Trần Hữu Sơn, chủ biên, 2001, tr.57-60) số nhóm Dao khác, so tuổi đôi trai gái thấy hợp nhau, nhà trai đem gà lễ vật đến nhà gái làm lễ xem chân gà, kết hợp với lễ báo mệnh (Lý Hành Sơn, 2003, tr.170) Cũng có nơi, lễ báo mệnh, ngời ta tổ chức cho rể tơng lai đến trình diện nhà gái (Bế Viết Đẳng tập thể tác giả, 1971, tr.229) Tiếp đến lễ ăn hỏi thức Với nghi lễ này, nhóm Dao Đỏ nhà trai đem sang nhà gái hai gà thiến sống, mời chai rợu, mời cân gạo; nhóm Dao Tiền, nhà trai mang cho nhà gái lợn đà mổ nặng khoảng 20 - 30 kg, mời lít rợu, mời cân gạo trầu cau; nhóm Dao khác có khoản lễ tơng tự Trong lễ ăn hỏi, họ hàng nhà gái đại diện nhà trai thảo hôn th, ghi rõ: thỏa thuận nhà gái việc gả bán, khoản mà nhà trai phải nộp cho nhà gái (bạc trắng, thịt, rợu, gạo, trang sức cho cô dâu ), số ngời đa dâu đón dâu Ngời ta gấp chéo tờ 45 hôn th đợc viết giấy dó màu đỏ ấy, rọc đôi để bên nhà gái nhà trai giữ nửa số nhóm Dao, ngày cới đợc định từ lúc làm lễ ăn hỏi mà tiếng Dao Đỏ gọi ghịa tịnh ghi khoản thách cới vào hôn th Tuy nhiên, nhóm Dao Đỏ Dao Tiền, ngời ta thờng không định ngày cới dịp ăn hỏi, nhà trai chuẩn bị đầy đủ thứ cho ngày cới chọn ngày lành tháng tốt nhà trai phải trực tiếp sang báo cho nhà gái (Bế Viết Đẳng tập thể tác giả, 1971, tr.229-230) Về trình tổ chức lễ cới, có khác biệt nhiều nhóm Dao, nhóm có nét riêng thể tính đa dạng văn hóa Dao nớc ta Riêng nhóm Dao Họ xà Sơn Hà, qua nghiên cứu tham dự vấn thấy, nay, diễn trình hôn lễ bình thờng đợc tiến hành theo ba giai đoạn chính, bao gồm: nghi lễ trớc đám cới, đám cới sau đám cới víi nhiỊu b−íc, víi nhiỊu tËp tơc kh¸c cho giai đoạn Trên sở lần điền dà nhiều làng ngời Dao Họ xà Sơn Hà xà khác thuộc huyện Bảo Thắng, đợc nghe ngời già kể đám cới họ, đà đợc chứng kiến, trực tiếp tham dự số đám cới phận ngời Dao Qua tìm hiểu cách thức, trình tự nghi lễ diễn hôn lễ, lễ cới ngời Dao Họ số thôn làng thuộc xà Sơn Hà thấy, bên cạnh đặc tr−ng chung cđa téc ng−êi Dao, lƠ c−íi cđa ngời Dao Họ có nét riêng, phản ánh sống thờng ngày nh giới quan đời sống tâm linh đồng bào Trong đám cới ng−êi Dao nãi chung, ng−êi Dao Hä ë x· S¬n Hà nói 46 riêng, đến bắt gặp nhiều tập tục đợc diễn Cụ thể là: tục nhốt hồn vía cô dâu, rể thành viên đoàn đón dâu, tục căng dây trớc cổng nhà gái, hay tục nhà gái vác gậy đuổi đoàn nhà trai, tục bắn phá mở đờng Các tập tục thể đợc nét văn hoá mang tính sắc đáng yêu ngời Dao Họ Dới số tập tục lễ cới ngời Dao Họ mà đà đợc chứng kiến, với hy vọng đóng góp thêm nguồn t liệu văn hóa cới xin tộc ngời Dao ë ViƯt Nam Tơc nhèt hån vÝa (hon) Tr−íc đón dâu, thày cúng đợc gia đình nhà trai mời đến tận nhà khấn báo với tổ tiên nhà trai cầu mong tổ tiên phù hộ cho cô dâu, rể đoàn đón dâu gặp may mắn đờng tới nhà gái trở đến nhà trai nh thời gian nhà gái, không gặp điều xấu, không bị tµ ma qy nhiƠu Khi thµy lµm lƠ khÊn xong, ông mối (tiếng Dao Họ ma cha ta) lấy gạo tợng trng cho hồn vía cô dâu, rể cho vào tờ giấy đỏ gia chủ đà chuẩn bị sẵn Sau đó, ông mối làm phép để nhốt hồn vía (hon) cô dâu, rể vào tờ đó, lấy tờ giấy hột gạo đem buộc chặt vào đầu ô giữ ô bên kết thúc công việc đa đón dâu đến nhà trai làm lễ trình diện cô dâu, rể với tổ tiên nhà trai Cho đến buổi sáng hôm tan lễ cới nhà trai, trớc ngời ông mối về, cô dâu rể phải đứng trớc cửa để ông mối làm lễ Tiếp đó, ông mối cầm ô nhốt hồn đến cửa giơ cao ô, xòe mở ô cho tờ giấy hạt gạo rơi xuống đầu cô dâu, rể với hàm ý trả lại hồn vía cho hai ngời Sau bật xòe ô Thông tin Khoa học xà hội, số 6.2015 xong, ông mối tiếp tục khấn tạ ơn tổ tiên nhà trai đà phù hộ bảo vệ hồn vía cô dâu, rể Đáng ý là, cïng thêi gian «ng mèi buéc nhèt hån vÝa c« dâu, rể vào ô ông mối phụ (thờng đợc gọi quan lang lại cong) lấy tờ giấy đỏ gạo vào đó, buộc lại vào đầu đoạn gỗ nhỏ với hàm ý nhốt hồn vía thành viên đoàn đón dâu nhà trai Khi nhốt hồn vía đoàn, ông mối phụ làm phép thu hồn vía giữ bên với gậy gỗ đoàn tới nhà gái, làm thủ tục xin dâu nhà gái trở nhà trai Vào buổi sáng hôm kết thúc lễ cới nhà trai, sau làm lễ tạ tổ tiên nhà trai, ông mối phụ góc vờn xé tờ giấy đỏ để hạt gạo rơi với hàm ý thả hồn vía đoàn đón dâu với ngời Theo lời ông Bàn Văn Sang, 65 ti, ng−êi Dao Hä ë th«n Khe Mơ, xà Sơn Hà Trong lúc đờng bên nhà gái mà không nhốt hồn vía cô dâu, rể hồn vía ngời đoàn đón dâu ma xấu nhìn thấy trêu chọc, rủ lang thang nên sinh đau ốm Khi mà không thả hồn vía e ngời bị nhốt hồn vía không làm ăn đợc mà lúc nh ngẩn ngơ Có thể nói, tập tục lý thú đợc tr× lƠ c−íi cđa ng−êi Dao Hä Tơc dây trớc cổng nhà gái Theo tập quán trớc đây, ngời Dao Họ xà Sơn Hà nh nơi khác thuộc huyện Bảo Thắng đón dâu cho dù nhà trai nhà gái cách xa hay gần đoàn đón dâu phải hai ngày thời gian tới nhà gái, làm thủ tục xin dâu trở Một vài tập quán lễ cới đến nhà trai Trong trò chuyện với ông Bàn Văn Trấn, 55 tuổi, ngời Dao Họ thôn Khe Mụ, xà Sơn Hà, ông cho biết: Đám cới bên nhà gái có nhiều nghi thức, nghi thức phải tiến hành hát nhiều Ông mối, ông quan lang ông bảo vệ đồ lễ nhà trai phải đứng hát đối đáp lại với đại diện nhà gái Sau đoàn đón dâu nhà trai dừng chân nghỉ ngơi ăn uống nhà hàng xóm nơi gần nhà gái đến đà định, ông mối ngời bảo vệ đồ lễ loong to đoàn đón dâu đợc ngời cầm đèn dầu đến đón dẫn đờng sang nhà gái Khi đó, trớc cổng nhà gái, có hai bà biết hát đứng hai bên, bà dùng tay túm lấy đầu dây (ý lan máu zan lù) hai miếng vải màu xanh đỏ (lu pỉ meng) cho dây tạo thành võng Còn phía bên cổng nhà gái, ngời ta chuẩn bị sẵn mâm lễ (tịt á) gồm ca rợu, hai chén, đĩa thịt đôi đũa để mời đoàn nhà trai đoàn đà vào cổng Khi đoàn nhà trai đến gần cổng nhà gái hai bà đứng dây cất tiếng hát hỏi đoàn nhà trai: ông ai, từ đâu đến, đến có việc gì? Lúc hai ông mối phải hát với nội dung: đợc ông bà cử đến xin đợc vào nhà để trình tổ tiên gia chủ xin phép đợc cho đoàn có rể tên đón cô dâu tên làm dâu cho gia đình nhà ông bà mong đợc mở đờng cho vào nhà Sau hát trả lời xong, ông mối bỏ vào dây vải chỗ võng từ 10 nghìn đến 20 nghìn đồng Hai bà dây lại hát với lời lẽ trêu đùa để cản không cho đoàn nhà trai vào cổng Lúc này, ông mối phải hát khéo để đối đáp lại mong hai bà mở đờng cho đoàn vào trình diện với tổ tiên nhà gái cho kịp tốt Việc hát đối đáp tiếp tục, đại diện hai bên nhà 47 trai nhà gái hát hát lại nhiều lần Sau lần nhà trai hát đáp xong ông mối lại thả vào dây từ 10 nghìn đến 20 nghìn đồng Hai bên hát đối đáp khoảng lần hai bà thu dây đoàn nhà trai vào nhà gái trình diện với thày cúng chờ sẵn bên nhà gái để làm thủ tục Tục nhà gái vác gậy chặn đoàn nhà trai Sau đà thực xong thủ tục nhà gái, đoàn đón dâu nhà trai cô dâu cửa chuẩn bị trở nhà trai bên nhà gái cử niên to khoẻ, tay cầm gậy, miệng la hét, doạ đánh, chặn lối nhà trai Thanh niên hừng hực hỏi tên đại diện đoàn đón dâu ngời đoàn nhà trai, hỏi họ từ đâu đến, không cho về, muốn ngời đoàn phải uống chén rợu chui đầu qua gậy Để đáp lại lời dọa nạt ngời niên đại diện cho nhà gái, hai ông mối đại diện đoàn nhà trai đứng hát với nội dung nói rõ rằng: đoàn đón dâu đà thực đầy đủ thủ tục với gia tiên nhà gái với chủ nhà, đẹp nên xin phép đoàn đợc nhà trai Sau đó, thành viên đoàn nhà trai phải tự đứng nói rõ tên từ đâu đến, sau phải uống chén rợu chui đầu qua gậy mà ngời niên cầm giơ cao để Có thể nói, nay, ngời Dao Họ xà Sơn Hà nh xà khác thuộc huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai giữ đợc tập tục lý thú diễn trình đám cới mà cha có tài liệu đề cập đến Trong đó, tục lệ đại diện nhà gái vác gậy chặn đoàn đón dâu nhà trai không cho đoàn rể cô dâu nhà chồng tàn d tục cớp vợ hôn nhân ngời Dao Họ trớc 48 Ngoài ra, đám cới ngời Dao Họ có số tập tục nh: thày cúng làm phép vào hình nhân cô dâu, rể họ không bị ma ám; cô dâu cửa nhà bố mẹ đẻ đờng nhà chồng không đợc quay mặt nhà bố mẹ đẻ; kể từ hôm cới hôm nhà bố mẹ đẻ làm lễ lại mặt cô dâu phải mặc nguyên trang phục cới lại mặt xong trở nhà chồng đợc thay Một nhân vật quan trọng giữ vai trò liên lạc nhà trai nhà gái ông mối Ông mối có trách nhiệm từ đầu đến cuối hôn lễ ngời dẫn dắt lễ nh trì không khí vui vẻ, thân thiện hai họ Vì vậy, sau lễ cới, ông mối đợc đôi vợ chồng trẻ coi nh bố mẹ nuôi, vào dịp lễ tết phải đến thăm, chết phải để tang Một vài nhận xét Cho đến nay, nghi lƠ c−íi cđa ng−êi Dao Hä ë x· Sơn Hà số xà lân cận thuộc huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) mang đậm nét văn hãa trun thèng cđa téc ng−êi Dao nãi chung, cđa phận ngời Dao Họ nói riêng Mặc dù ngời dân đà theo nếp sống mới, chấp hành Luật Hôn nhân Gia đình Nhà nớc Việt Nam, theo chế độ hôn nhân vợ chồng , nh−ng h«n lƠ cđa ng−êi Dao Hä vÉn trì, bảo lu nguyên tắc, nghi lễ tập tục truyền thống Nói chung, nghi lễ đám cới ngời Dao Họ nơi phản ánh sắc văn hóa tộc ngời mang tính nhân văn sâu sắc Tuy vậy, việc tiến hành nghi lễ gåm nhiỊu thđ tơc víi Th«ng tin Khoa häc x· hội, số 6.2015 nhiều nghi thức lễ vật khác nhau, phải huy động tham gia nhiều ngời, đó, số yếu tố không phù hợp với sống mới, cần đợc lợc bỏ bớt Tài liệu tham khảo Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng (1998), Nghị Hội nghị Trung ơng 5, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Hà Nội Chu Quang Cờng (2004), Các nghi lễ, tín ngỡng liên quan đến nhà cửa ngời Dao Họ (Qua khảo sát thôn Khe Mụ, xà Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai), Khóa luận tốt nghiệp, Trờng Đại học Khoa học xà hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Ngời Dao ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội Luật Hôn nhân Gia đình (2000), http://www.asianlii.org/vn/other /benchbk/reference/Luat%20hon%nh an%202000.htm Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quý (đồng chủ biên) (1999), Văn hóa truyền thống ngời Dao Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lý Hành Sơn (2003), Các nghi lễ chủ yếu chu kú ®êi ng−êi cđa nhãm Dao TiỊn ë Ba Bể, Bắc Kạn, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Trần Hữu Sơn (chủ biên) (2001), Lễ cới ngời Dao Tuyển, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội ... cao để Có thể nói, nay, ngời Dao Họ xà Sơn Hà nh xà khác thuộc huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai giữ đợc tập tục lý thú diễn trình đám cới mà cha có tài liệu đề cập đến Trong đó, tục lệ đại diện nhà... nay, nghi lƠ c−íi cđa ng−êi Dao Hä ë xà Sơn Hà số xà lân cận thuộc huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) mang đậm nét văn hóa truyền thống tộc ngời Dao nói chung, phận ngời Dao Họ nói riêng Mặc dù ngời... đến nhà cửa ngời Dao Họ (Qua khảo sát thôn Khe Mụ, xà Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai) , Khóa luận tốt nghiệp, Trờng Đại học Khoa học xà hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Bế Viết Đẳng,