1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhìn ra thế giới Thư viện số ở Nhật bản

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 222,2 KB

Nội dung

GS. Tamiko Matsumura Đại học Thông tin và Thư viện Nhật Dự án thư viện điện tử thí điểm Tháng 6.1993, Hội đồng các tổ chức công nghiệp và Uỷ ban Công nghiệp thông tin Nhật Bản đã ra khuyến cáo cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực công cộng. Trong các lần bổ sung ngân sách cho năm 1993, Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế đã bổ sung cho Cơ quan thúc đẩy công nghệ xử lý thông tin 7, 45 tỉ yên (84, 6 triệu USD) để thực...

TẠP CHÍ THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU Journal of Information and Documentation ISSN 1859-2929 Số 3/2004 No 3/2004 Nhìn giới Thư viện số Nhật *1 GS Tamiko Matsumura Đại học Thông tin Thư viện Nhật Dự án thư viện điện tử thí điểm Tháng 6.1993, Hội đồng tổ chức công nghiệp Uỷ ban Công nghiệp thông tin Nhật Bản khuyến cáo cần phải đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT lĩnh vực công cộng Trong lần bổ sung ngân sách cho năm 1993, Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế bổ sung cho Cơ quan thúc đẩy công nghệ xử lý thông tin 7, 45 tỉ yên (84, triệu USD) để thực dự án bốn lĩnh vực, bao gồm: - Hỗ trợ đa phương tiện cho phát triển nguồn nhân lực; - Thử nghiệm thư viện số; - Cơ sở liệu cho ngành công nghiệp mới; - Phát triển phần mềm giáo dục Dự án “Thử nghiệm thư viện điện tử” với dự án nhánh là: Mạng mục lục liên hợp Thử nghiệm thư viện số Trung tâm sở hạ tầng thông tin thành lập Trường Đại học Tổng hợp Keio (1993) chịu trách nhiệm thực Dự án “Mạng mục lục liên hợp” nhằm phát triển mạng mục lục liên hợp thư viện công cộng dựa sử dụng khổ mẫu Japan /MARC mạng IN64 Hiện tại, có 27 thư viện tham gia dự án, tính riêng kho sách 18 thư viện tham gia dự án có gần 10 triệu thư mục Dự án “Thử nghiệm thư viện số” phát triển mơ hình nhằm tiến hành thử nghiệm khác liên quan đến thư viện số thông qua việc tạo số lượng lớn liệu số hoá từ nhiều nguồn thông tin khác Ngân sách dành cho dự án 1, 75 tỉ yên (20 triệu USD) năm 1993 0,91 (10, triệu USD) tỉ yên năm 1995 Tổng cộng có gần 9, triệu trang tài liệu số ho á, bao gồm: - 7100 trang tư liệu quý, có 1236 in gỗ màu thuộc triều đại Ukiyoe Nishikie đồ cổ từ thời Edo Các tư liệu số hoá màu với độ nét cao (5000 x 4000 dpi); Tamiko Matsumura The digital Library in Japan - Các xuất phẩm khoa học xã hội từ thời Meiji số hoá dạng đen trắng (21000 bao gồm triệu trang); - 3000 đầu sách xuất chiến tranh giới thứ 2; - 24 đầu báo có Nhật Bản xuất từ tháng 1.1980 đến tháng 12.1994, bao gồm khoảng triệu trang; - 260 (6000 trang) tư liệu nghiên cứu Thư viện Quốc hội thảo luận Quốc hội; - 7000 tài liệu lịch sử trị cận đại Nhật Mishima Tsuyo triều đại Meiji Các tài liệu số hoá dạng ảnh đen trắng, trừ thư mục giải chuyển thành liệu văn bản; - 1, triệu trang sách, án phẩm định kì, báo xuất phẩm khác khơng thuộc quyền quản lý Thư viện Quốc hội Dự án hệ thống thư viện điện tử hệ (NACSIS-ELIS) Hệ thống thư viện điện tử thuộc Trung tâm hệ thống thông tin khoa học quốc gia (NACSIS-ELIS) mơ hình thơng tin tích hợp dịch vụ tìm CSDL thư mục có với tạp chí báo cáo hội thảo khoa học Hệ thống hoạt động môi trường xử lý phân tán mô hình khách - chủ với tốc độ đường truyền cao, sử dụng giao thức Z39.50 nâng cấp để truyền liệu ảnh Quá trình phát triển hệ thống năm 1980, khởi đầu từ dự án nghiên cứu thời gian năm nhằm phát triển truy cập trực tuyến từ xa CSDL tài liệu Năm 1993, Hội xử lý thông tin Nhật cho phép số hoá tài liệu tổ chức này, quy mơ dự án bắt đầu mở rộng Tới năm 1997, số lượng tổ chức tham gia tăng lên 29 thành viên, việc số hoá bao phủ khoảng 800.000 trang 62 tờ báo số hoá, hầu hết sách xuất tiếng Nhật, phần sách xuất tiếng Anh Với nguồn tin số hoá, người dùng tin tìm tin việc sử dụng từ khóa thơng thường đăng ký báo, tạp chí cần thiết Thư viện Mandala Viện khoa học công nghệ NARA (NAIST) Thư viện Mandala thư viện điện tử tổng hợp hoạt động NAIST thành lập năm 1992 với trường sau đại học khoa học thông tin, vật liệu sinh học Trong trình xây dựng thư viện điện tử, NAIST thừa hưởng từ trường đại học cũ: - Mạng thơng tin có tên gọi Mandala tốc độ cao (1 Gb/giây); - Trụ sở làm việc trang bị đường truyền cáp quang kết nối mạng giáo dục (Ethernet); - Khoảng 1900 máy trạm phân bố khắp khu làm việc, đủ cho người máy tính; - Một tổ chức gọn nhẹ với 1200 sinh viên, 150 giáo viên 40 nhân viên hành chính; - Có đội ngũ người dùng tin thiên nghiên cứu thông tin KHCN Trên sở hạ tầng này, Thư viện Mandala thực cung cấp dịch vụ cho người dùng tin với đặc trưng như: - Người dùng tin truy cập 24/24 từ máy tính hệ thống; - Tốc độ truy cập thời gian tìm nhanh, ví dụ, thời gian truy cập trung bình giây CSDL 400.000 biểu ghi cho 20 người dùng tin có u cầu tìm tin có 100 người truy cập; - Có nhiều nguồn thơng tin số hố: sách in, báo, tạp chí, micrơphim, CD-ROM, băng video; - Dữ liệu hình ảnh màu chất lượng cao; - Dữ liệu ảnh số hố hiển thị tìm kiếm liệu tồn văn Thư viện Mandala mở cửa cho độc giả bên Tuy nhiên, quy định luật quyền, thơng tin cịn hạn chế số lĩnh vực Chính sách thơng tin quốc gia thư viện điện tử C Tháng 8.1994, phủ Nhật Bản định thành lập Văn phòng thúc đẩy xã hội thông tin truyền thông tiên tiến bao gồm thành viên phủ Thủ tướng đứng đầu Quyết định thể tâm phủ Nhật Bản việc chuyển đất nước sang xã hội thơng tin Tháng 2.1995, Văn phịng xuất báo cáo nhan đề “Định hướng xây dựng xã hội thơng tin truyền thơng tiên tiến” Theo đó, quan phủ phải đề mục tiêu kế hoạch thực theo định hướng phủ Trong lĩnh vực thơng tin khoa học, thuộc quyền quản lý Bộ Giáo dục, Khoa học, Thể thao Văn hoá Tháng 8.1995, Bộ đề kế hoạch thơng tin hố lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hoá thể thao với nội dung như: - Thúc đẩy nghiên cứu phát triển thư viện điện tử đa phương tiện NACSIS ELIS tổ chức khác; - Cung cấp máy tính sở khác cho thư viện trường đại học nhằm cải thiện dịch vụ thông tin số thơng qua mạng khuyến khích việc xây dựng thư viện điện tử Tháng 11.1995, Luật Khoa học Công nghệ Nhật Bản bắt đầu có hiệu lực Kế hoạch Khoa học Công nghệ ban hành tháng 7.1996 coi sở pháp lý quan trọng động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển hệ thống thư viện điện tử chuyển đổi thư viện trường đại học có thành thư viện điện tử Trước đó, từ năm 1992, Hội đồng khoa học xây dựng báo cáo nhan đề “Kế hoạch tổng thể thúc đẩy nghiên cứu khoa học tiến tới kỉ 21” Theo đó, thư viện trường đại học coi hạt nhân quan trọng việc cung cấp thông tin qua mạng; báo cáo nhấn mạnh yêu cầu hỗ trợ phát triển thư viện điện tử Tháng 12.1993, Tiểu ban Khoa học thông tin thuộc Hội đồng khoa học xuất tài liệu “Tăng cường đại hoá chức thư viện” Tuy nhiên, tài liệu coi sáng kiến thực thúc đẩy phát triển thư viện điện tử phải kể đến “Chuyển đổi củng cố thư viện trường đại học thành thư viện điện tử” ban hành tháng 7.1996 Tài liệu khuyến cáo thư viện điện tử trường đại học cần tăng cường hợp tác phối hợp với khoa sở có liên quan đến thơng tin ngồi trường nhằm: - Số hoá thư mục tài liệu thư viện, đặc biệt tư liệu quý không vướng mắc vấn đề quyền; - Tăng cường máy tính sở mạng Ngồi ra, văn kiện khuyến cáo Bộ Giáo dục, Khoa học, Thể thao Văn hoá tăng cường hỗ trợ dự án thư viện điện tử thuộc NACSIS -ELIS NAIST khuyến khích thư viện trường đại học xây dựng dự án thư viện số Trong thực tế, Bộ Giáo dục, Khoa học, Thể thao Văn hoá thực số việc như: - Cung cấp hệ thống máy chủ CD ROM cho tất thư viện trường đại học khuôn khổ chương trình thực năm 1995; - Cấp ngân sách 202 triệu yên (2, triệu USD) cho NAIST để củng cố phát triển Thư viện Mandala; - Cung cấp 59 triệu yên (670.000 USD) cho Trường Đại học Tsukuba Kyoto thực dự án thư viện điện tử Hồng Khanh Lược dịch ... nguồn tin số hoá, người dùng tin tìm tin việc sử dụng từ khóa thơng thư? ??ng đăng ký báo, tạp chí cần thiết Thư viện Mandala Viện khoa học công nghệ NARA (NAIST) Thư viện Mandala thư viện điện... thành liệu văn bản; - 1, triệu trang sách, án phẩm định kì, báo xuất phẩm khác khơng thuộc quyền quản lý Thư viện Quốc hội Dự án hệ thống thư viện điện tử hệ (NACSIS-ELIS) Hệ thống thư viện điện tử... cường đại hoá chức thư viện? ?? Tuy nhiên, tài liệu coi sáng kiến thực thúc đẩy phát triển thư viện điện tử phải kể đến “Chuyển đổi củng cố thư viện trường đại học thành thư viện điện tử” ban hành

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w