Từ xưa đến nay, nhắc đến Hà Nội là nhớ đến những con phố tên “Hàng” giăng mắc cửi bàn cờ - đó là một trong những đặc điểm tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội nghìn năm. Qua những tên phố đó, người nay nhớ lại hình ảnh xưa của Hà Nội, cho dù một phần kiến trúc cổ và những ngành nghề xưa cũ đã mất đi. Tên phố “Hàng” chính là chút di cảo của nghìn năm, chủ yếu được sinh ra từ Hà Nội và dành riêng Hà Nội. ...
Nhìn lại 36 phố cổ Hà Nội xưa Từ xưa đến nay, nhắc đến Hà Nội nhớ đến phố tên “Hàng” giăng mắc cửi bàn cờ - đặc điểm tiêu biểu Thăng Long - Hà Nội nghìn năm Qua tên phố đó, người nhớ lại hình ảnh xưa Hà Nội, cho dù phần kiến trúc cổ ngành nghề xưa cũ Tên phố “Hàng” chút di cảo nghìn năm, chủ yếu sinh từ Hà Nội dành riêng Hà Nội Thế qua thay đổi lịch sử, người Thăng Long - Hà Nội không cịn bán bn hàng cũ, lốc quy hoạch cải tạo lấy đất Hà thành khơng tên phố “Hàng” - đến lúc cần có cách đánh giá để bảo tồn nét văn hóa đặc trưng Hàng Đào Hàng Đào tuyến phố Hà Nội Đây phố cổ kinh thành Thăng Long xưa Ngày nay, Hàng Đào tuyến phố đắt đỏ bậc Hà Nội giá đất nhà mặt phố giao dịch tỷ đồng mét vuông Phố Hàng Đào đầu kỉ XX Trong ngơi nhà ngồi bên phải ảnh nhà số nơi cư trú gia đình cụ Lương Văn Can Ngơi nhà tầng có lan can màu trắng cách ngơi nhà nhà số 10 nơi mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục Ngã Hàng Đào năm 1960 Ngã Hàng Đào nhìn từ cao năm 1990 Từ hình thành, Hàng Đào ln phố kiêu sa bậc đất Kinh kỳ Tại thành Thăng Long xưa, Phố Hàng Đào thuộc phường Đồng Lạc Đại Lợi, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương Phường Đại Lợi tập trung người làng Đan Loan (Bình Giang, Hải Dương), làng Đình Loan, Đơng Cao (Bắc Ninh) chun nghề nhuộm tơ lụa có từ thời Trần, Hồ, đến đời Lê phát triển Phiên chợ tơ phố mở vào ngày mồng âm lịch hàng tháng trở thành phiên chợ quan trọng Kinh thành xưa Phiên chợ thu hút làng dệt tứ xứ đến mua bán, the từ La Cả, La Khê, lĩnh từ làng Bưởi ven Hồ Tây, gấm vóc Vạn Phúc, giao dịch thợ nhuộm, thợ cửi, người bán tơ, bán sợi… Hàng Đào trở thành trung tâm nhuộm tơ lụa nhiễu sầm uất nước thời Hiện cịn bia có từ năm 1706 ghi rõ tên cụ tổ sư nghề nhuộm thành hoàng làng số nhà 90A Cái tên “Hàng Đào” đặc trưng (Đào hay điều đỏ, phố chuyên buôn bán tơ lụa, vải điều nên gọi Hàng Đào) Sau nghề nhuộm màu chuyển sang phố Cầu Gỗ phố Hàng Đào lại chuyển thành phố bán hàng tấm: the, lụa, lượt, là, cấp, đũi, băng, sa, xuyến, chồi… Thời Pháp thuộc, phố mang tên Rue de la Soie (phố bán lụa) người dân quen giữ gọi Hàng Đào Hàng Đào chủ yếu nơi sinh sống ông quan hưu Các bà vợ quan mở cửa hàng buôn bán tơ lụa gia Đầu kỷ 20, thương gia Ấn Độ tới buôn bán mở cửa hàng tơ lụa, vải vóc Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người Câu ca dao cổ từ lâu khắc sâu vào tâm trí hệ người yêu mến đất Thăng Long hình ảnh phố buôn bán tiếng Hà Nội Trong sản phẩm tơ lụa Hàng Đào tiếng có truyền thống lâu đời Yếm Đào Nửa đầu Hàng Đào xưa chợ bán yếm nhộn nhịp người bán kẻ mua đất Thăng Long Yếm thắm Hàng Đào niềm tự hào phụ nữ Việt Theo nề nếp, phụ nữ Việt thường chợ mua tơ tằm tự may yếm Bởi vậy, Thăng Long – Kẻ chợ có chợ dành cho phường bán yếm Trong chợ rực rỡ “yếm lụa” xa xưa ấy, từ làng quê, sản phẩm tuyệt hảo tơ tằm đổ đây, quyến rũ, bắt mắt đàn bà gái Thăng Long, đặc biệt trước lễ hội Họ rủ tấp nập chọn tơ tằm may yếm sắm sửa lụa gấm vóc để may váy áo tứ thân, năm thân, áo cánh, thắt lưng, khăn vấn đồ trang sức vàng bạc Yếm Việt đẹp đến mức, đầu kỉ XX, hai họa sĩ “Tây học”: Lê Phổ - Cát Tường phát minh áo dài tân thời, vẻ đẹp tân kì, pha trộn hài hịa Đơng – Tây phảng phất giữ lại vẻ đẹp yếm thuở Ngày nay, dừng lại nhà số 38, ngước nhìn lên cổng giữa, thấy hàng chữ Hán màu đen bật vôi vàng chữ Hán “Đồng Lạc quyến yếm thị” Đây ngơi đình chợ bán yếm lụa ngày xưa, mang tên Đồng Lạc Số 38 Hàng Đào ngày trở thành trụ sở Ban quản lý Phố Cổ Khoảng năm 20 kỉ XX, vải tây thắng thế, Ngôi nhà số 22 Hàng Buồm Đây ngơi nhà lần đến Việt Nam, Tôn Trung Sơn chọn làm nơi trú ngụ Hàng Nón Phố Hàng Nón dài 216m, từ phố Hàng Quạt đến phố Đường Thành, cắt ngang phố Hàng Điếu, thuộc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Hàng Nón xưa Nguồn gốc tên phố Phố Hàng Nón (Rue des Chapeaux) có từ thời Pháp thuộc Sau Cách mạng tên gọi trì Phố Hàng Nón xưa nguyên hai phố gộp lại: Đoạn phía Đơng phố Mã Vĩ chun làm bán thứ hàng phục sức dùng cho quan lại, cho phường hát tuồng, hát chèo việc tế lễ, thờ phụng áo xiêm, mũ, mãng, cờ, quạt Có thể mũ cánh chuồn số đạo cụ tuồng chèo làm lông đuôi ngựa nên phố có tên “mã vĩ” Đoạn phía Tây phố Hàng Nón, nơi làm bán loại nón khác nón già, nơng dày, khâu móc đen; nón mũ chảo giống chảo gang; nón lính giống đĩa to, ken cật tre, có chỏm đồng mũi giáo nhỏ, đội phải buộc quai chặt vào cằm Ngồi ra, phố cịn bán nón nghệ, bánh xe, đường kính tới gần mét, thành nón cao tới 10cm Vì cồng kềnh mà lại ngang nên phải có “khua” hộp tròn đan mây, tre để úp chụp vào đầu hay vào vành khăn Nón ba tầm sâu Cả nón nghệ nón ba tầm cịn có thêm cỗ quai thao buộc vào hai thẻ bạc treo đỉnh nón Cỗ quai thao 12 sợi dây trịn, dệt tơ, hai đầu có tua dài chừng gang tay, buộc thành nhiều Thao nhuộm thâm tím Loại nón thầy đề, thầy lý có nón lơng đen, ken lơng quạ, lơng sáo, đóng chóp đồng bạch thiếc có chỏm nhọn Cịn nhà giàu quan to có nón lơng trắng, ken lơng cị, lơng vạc, chóp bạc vàng Di tích lịch sử Phố Hàng Nón ngày trước nguyên đất thôn Yên Nội, tổng Tiền Túc (sau đổi tổng Thuận Mỹ) huyện Thọ Xương cũ Tổng có hai thơn có tên Yên Nội, có gọi phân biệt n Nội-Đồng Thành (vì cạnh thơn Đồng Thành, tức khu vực Hàng Nón, Hàng Thiếc) Yên Nội-Cổ Vũ (vì cạnh phường Cổ Vũ, tức khu vực Hàng Da ngày nay) Đình thơn n Nội-Đồng Thành số nhà 42 phố Hàng Nón.Số nhà 15 Hàng Nón nơi tổ chức Đại hội Cơng hội đỏ tồn quốc lần thứ đồng chí Nguyễn Đức Cảnh triệu tập vào mùa hè năm 1920 Đây gia đình sở, mở hiệu thuốc lào Các đại biểu làm người buôn tỉnh cất hàng Đại hội thơng qua chương trình, điều lệ Công hội đỏ, cử Ban chấp hành với Chủ tịch đồng chí Trần Văn Lan, cơng nhân nhà máy sợi Nam Định Qua khủng hoảng kinh tế năm 1930-1931 đời sống khó khăn thời kỳ đầu Chiến tranh giới (19391940), nhiều nhà bn Hàng Nón bị sa sút phải bán cửa hàng dọn đến phố khác, có nhiều cơng chức lại chuyển sang kinh doanh hàng tơ sợi Nhật, tơ Bình Định, Quy Nhơn, tranh khách hàng tơ lụa Lyon Pháp (như nhà Tô Châu).Chiến năm 1946-1947, Hàng Nón nằm Liên khu I song bị tàn phá Hàng Nón ngày Ngày nay, phố Hàng Nón khơng cịn chun bán nón mà thay hiệu bn mặt hàng khác Cuối phố có chục cửa hàng bán quần áo, từ quần áo nam nữ niên đến quần áo trẻ em, phù hợp yêu cầu khách Chỗ giáp với phố Hàng Quạt có bán loại trướng thêu, chủ yếu phố phần lớn cửa hàng chuyên làm bán tủ, chạn bát khung nhơm kính, đường ống nước Giới trẻ biết đến phố Hàng Nón nhiều gần đến lịch sử phố mà biết nơi tụ điểm mua sắm quần áo Hình ảnh phố Hàng Nón xưa hồn tồn thay vào thứ đại phù hợp với xu ngày Cũng nhiều phố cổ thủ Hà Nội, người Hàng Nón có truyền thống "bn có bạn, bán có phường" Phố tạo nét đặc trưng cho riêng với sắc mặt hàng thời kỳ đổi mới, tên "phố Hàng Nón" cịn lòng người Hà Nội xa quê, gợi nhớ phố nghề Hà Nội Ngồi Hà nội có phố cổ - cịn có Hải Phịng Nam định Phố phường Nam định có nét giống khác nhiều so với Hà nội 12 phố cổ Thành Nam Phố Vị Xuyên: Trong phố có chợ Vị Hoàng Phố Vĩnh Lại sau đổi Vĩnh Thuận (gốm Hàng Nâu, Hàng Bát, Hàng Mâm, sang phố Hàn Thuyên, Hàng Cấp nay) Phố Đỗ Xá: (phố Hàng Song Hàng Sắt nay) Phố Đồng Lạc: (Phố Hàng Đồng, Hàng Giấy, Vải Màn, Hàng Rượu…hiện nay) Phố Hai Cơ: (có lính đóng) có chợ Rồng (khu vự phố Lý Thường Kiệt nay) Phố Cửa Bắc (phía bến ô tô) Phố Vĩnh Ninh: Trong phố có hội quán Triều Châu – Phúc Kiến người Hoa, sở giám thành (phố Hàng Sắt dưới, phố Bến Ngự) Phố Yên Lạc: Trong phố có Hội quán Quảng Đơng – Nhà thờ cao nhất, trước cửa có ba chữ “Đăng đạo ngạn” (Hàng Sũ, Hàng Đàn, phố Trần Hưng Đạo từ phía rạp Bình Minh trở xuống) Phố Đông Thành: Phố Lê Hồng Phong kéo dài phía phố Trần Hưng Đạo.’ 10 Phố Tả Trường (phố Cửa Trường, Cửa Nam…) 11 Phố Định Tĩnh: Trong phố có chợ Phượng (phố Bến Gỗ “dưới Bến Ngự, chợ Đị Chè”) 12 Phố Năng Tĩnh: Có bến đị Bái, đị Quan Bờ sơng có miếu thờ Quan Công sau sửa lại làm đền Võ Miếu tỉnh Ngồi có phố Hàng : THÀNH NAM BỐN CHỤC PHỐ PHƯỜNG (Nam Thành Cảnh Trí) Thành Nam cảnh trí an Phố phường bộ, vạn chài sông Nhất thành phố Cửa Đông, Nhất lịch Hàng Lọng, Hàng Đồng tao Hàng Giầy đẹp khách yêu đào, Muốn tìm quốc sĩ vào Văn Nhân Ba năm hội phong văn, Lại lều, lại chõng thăm Cửa Trường Ngọt ngào lên đến Hàng Đường Say sưa Hàng Rượu, phô trương Hàng Cầm Vải Màn nhỏ chỉ, nõn bông, Hàng Cấp dệt lĩnh, Hàng Song buôn thừng Thơm ngon Hàng Lạc, Hàng Vừng, Hàng Nâu tươi vỏ đỏ lòng vốn quen, Hàng Vàng bạc nhiều tiền, Hàng Sơn gắn bó gần bên Hàng Quỳ Trăm năm nghĩa bạc tình ghi Hàng Đàn, Hàng Ghế chung nghề làm ăn, Hàng Tiện, Hàng Sũ, Hàng Mâm Gặp Bến Gỗ, vui sân nhà, Hàng Cót, Hàng Sắt bao xa Ai Bến Ngự rẽ Khoái Đồng Cột Cờ lên mà trơng, Đị Chè, Bến Thóc bên sơng cắm sào Phố Khách bn bán vui sao, Lợi quyền chểnh mảng nỡ trao tay người Hàng Dầu, Hàng Mũ, Hàng Nồi Hàng Bát, Hàng Thiếc, lên chơi Hàng Thùng Hàng Cau, Hàng Nón tưng bừng, Thành Nam văn vật lẫy lừng Lang sa có mặt từ ngày, Đỏ đèn Bến Củi đoạ đày hồng nhan Hàng Thao tấp nập canh tàn, Tám nghề, bảy chữ mở hàng phấn son Đình tàn quế héo hon, Giáo phường cốt cách chẳng xưa, Liễu đào trải nắng mưa, Cầm tan phách lỗi thừa xót xa Trơng đất cũ q nhà, Lị Trâu, Bến Nứa thật đau thương Ao tù Thượng Lỗi chán chường, Tịch điền Năng Tĩnh âm hồn oán ma Cổng Hậu, Ngã Sáu, Cầu Gia, Trường Thi phút chốc hoá hận trường, Hắt hiu Văn Miếu cổ tàn, Dường sĩ tử thở than lỗi thời, Võ Miếu bày đặt nực cười Thánh Trần lại ngồi Thánh Quan? Đền Ơng hương khói mơ màng, Chùa Rào với Cửa Nam tơi bời Phù Long, Đồn Thuỷ qua chơi Quê hương đất cũ ngậm ngùi tàn canh, Non xưa nước cũ tan tành, Nào phá luỹ, dâng thành ai? ... lấy đất Hà thành khơng tên phố “Hàng” - đến lúc cần có cách đánh giá để bảo tồn nét văn hóa đặc trưng Hàng Đào Hàng Đào tuyến phố Hà Nội Đây phố cổ kinh thành Thăng Long xưa Ngày nay, Hàng Đào... ùng với Hàng Đào, Hàng Ngang phố tạo nên trục phố cổ Hà Nội Con phố vắt ngang không gian, thời gian vắt ngang hai bờ văn hóa Hàng Ngang Trong số phố cổ Hà Nội Hàng Ngang khơng phải tên gọi phố theo... nhà 48 Nhà số 48 Hàng Ngang vốn ông bà Trịnh Văn Bô nằm khu phố cổ, trung tâm thương mại sầm uất Hà Nội xưa Ngôi nhà có hai lối vào 48 phố Hàng Ngang 35 phố Hàng Cân Do có vị trí thuận lợi, lại