Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
5,67 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Mục tiêu Kiến thức + Nắm mạnh hạn chế nông nghiệp nhiệt đới nước ta Hiểu nông nghiệp nước ta chuyển dịch từ nông nghiệp cổ truyền sang nơng nghiệp đại sản xuất hàng hóa quy mơ lớn + Hiểu đặc điểm cấu ngành nông nghiệp nước ta thay đổi cấu phân ngành trồng trọt chăn nuôi + Hiểu phát triển phân bố sản xuất lương thực, cơng nghiệp, vật ni chủ yếu + Phân tích thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thủy sản, đặc điểm phát triển phân bố ngành thủy sản, vấn đề phát triển phân bố sản xuất lâm nghiệp nước ta + Nắm đặc trưng chủ yếu vùng nông nghiệp nước ta Kĩ + Phân tích đồ, biểu đồ để thấy thuận lợi khó khăn nơng nghiệp nước ta + Phân tích biểu đồ, bảng số liệu để nắm cấu ngành nơng nghiệp, tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp nước ta + Xác định đồ vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm giải thích phân bố + Đọc đồ giải thích phân bố ngành chăn ni vùng nước ta + So sánh tiềm năng, trình độ chun canh hướng chun mơn hóa sản xuất vùng nông nghiệp nước ta Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A PHÁT TRIỂN NỀN NƠNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI SẢN XUẤT HÀNG HĨA Hai hình thức nơng nghiệp nước ta Tiêu chí so sánh Quy mơ sản xuất Công cụ lao động Năng suất lao động Mục đích sản xuất Hình thức sản xuất Nơng nghiệp cổ truyền Nhỏ Thủ công Thấp Tự cấp, tự túc Đa canh Nơng nghiệp đại Lớn Sử dụng nhiều máy móc Cao Sản xuất hàng hóa đáp ứng thị trường Chun mơn hóa, liên kết nơng - công nghiệp Mối quan tâm lớn Sản lượng (chế biến, dịch vụ) Lợi nhuận người sản xuất Thực trạng Việt Nam Ngày phát triển: Còn phổ biến - Nhất vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, vùng gần trục giao thơng thành phố lớn - Hàng hóa ngày đa dạng Xu hướng phát triển - Từ nông nghiệp cổ truyền > sang nông nghiệp hàng hóa, đại - Là bước tiến lớn lực lượng sản xuất nông thôn - Thể thay đổi trong: tổ chức sản xuất, tư kinh tế B VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP I NGHÀNH TRỒNG TRỌT Đặc điểm nghành trồng trọt - Có tăng trưởng nhanh - Chiếm 75% giá trị sản lượng nông nghiệp - Cơ cấu: + Đa dạng, nhiều loại cây, lương thực chiếm tỉ trọng cao + Đang có chuyển dịch: tăng tỉ trọng công nghiệp, rau đậu; giảm tỉ trọng lương thực Cây lương thực - Vai trò + Cung cấp lương thực cho hơn 96 triệu dân (năm 2019) + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi + Là nguồn hàng xuất + Là sở để đa dạng hỏa nông nghiệp - Điều kiện + Thuận lợi: Trang - Tài nguyên đất, nước, khí hậu thuận lợi - Người dân giàu kinh nghiệm sản xuất, thâm canh + Khó khăn: - Nhiều thiên tai, sâu bệnh - Thị trường bấp bênh - Tình hình sản xuất (năm 2014) + Diện tích: khoảng 7,8 triệu + Năng suất: 57,7 tạ/ha + Sản lượng: 45 triệu + Bình quân lương thực đầu người: 500 kg/người + Xuất 6,5 - 7,5 triệu gạo/năm (hàng đầu giới) - Các vùng sản xuất trọng điểm + Đồng sông Cửu Long chiếm 50% diện tích sản lượng + Đồng sơng Hồng: diện tích lớn thứ 2, suất cao nước Cây công nghiệp - Điều kiện + Thuận lợi: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa - Nhiều loại đất thích hợp trịng loại cơng nghiệp quy mô lớn - Nguồn lao động dồi - Mạng lưới sở chế biến ngày mở rộng + Khó khăn: - Thị trường có nhiều biến động - Sản phẩm chưa đáp ứng thị trường khó tính - Cơ cấu, phân bổ + Chủ yếu công nghiệp nhiệt đới, số cận nhiệt + Cây công nghiệp lâu năm: - Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ - Chè: Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên - Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung - Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung - Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên - Dừa: Đồng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ + Cây cơng nghiệp năm: - Mía đường: Đồng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Trang - Lạc: Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên (Đắk Lắk) - Đậu tương: Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên (Đắk Lắk) - Đay: Đồng sơng Hồng - Cói: Ninh Bình, Thanh Hóa - Bơng: Sơn La, Đắk Lắk, Ninh Thuận, Bình Thuận - Dâu tằm: Đồng sơng Hồng, Lâm Đồng - Thuốc lá: Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Nam, Gia Lai, Khánh Hòa, Cây ăn - Sản phẩm đa dạng: chuối, cam, xoài, nhãn, vải thiều, chôm chôm, - Phân bố: Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ II NGHÀNH CHĂN NI Vai trị - Cung cấp thực phẩm có giá trị cao: thịt, trứng, sữa - Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dệt, sản xuất hàng tiêu dùng - Cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt - Cung cấp mặt hàng xuất Đặc điểm - Chiếm 25% giá trị sản lượng nông nghiệp - Xu hướng: + Phát triển sản xuất hàng hóa trang trại lớn + Tăng tỉ trọng sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) Điều kiện - Thuận lợi + Nguồn thức ăn dồi dào: đồng cỏ tự nhiên, hoa màu lương thực, phụ phẩm ngành thủy sản, thức ăn chế biến công nghiệp + Dịch vụ giống, thú y cỏ nhiều tiến bộ, rộng khắp - Khó khăn + Chất lượng chưa cao: suất thấp, chất lượng thịt chưa cao + Nhiều dịch bệnh + Hiệu chăn nuôi chưa cao, chưa ổn định Tình hình sản xuất - Chăn nuôi lợn, gia cầm + Là nguồn cung cấp thịt chủ yếu + Tập trung Đồng sông Cửu Long, Đồng sơng Hồng + Đàn lợn có 27 triệu (năm 2014) Năm 2018, sản lượng thịt đạt 3,8 triệu Trang + Gia cầm có khoảng 328 triệu (năm 2014) Năm 2018, sản lượng thịt đạt gần 1,1 triệu tấn; sản lượng trứng gần 12 tỉ - Chăn nuôi gia súc ăn cỏ + Trâu 2,5 triệu (năm 2014), nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Năm 2018, sản lượng thịt trâu đạt khoảng 99 ngàn + Bò thịt: 5,2 triệu (năm 2014), nhiều Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Năm 2018, sản lượng thịt bò gần 350 ngàn + Bò sữa: 217 000 (năm 2014), ven TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Mộc Châu Năm 2018, sản lượng sữa tươi đạt 936 ngàn C VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I NGHÀNH THỦY SẢN Điều kiện phát triển - Thuận lợi + Tự nhiên - Khai thác + Bờ biển dài, vùng biển rộng gần triệu km2 + Nguồn lợi thủy sản phong phú + Khả đánh bắt rộng rãi, đặc biệt ngư trường trọng điểm: Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu; Trường Sa, Hồng Sa; Hải Phịng - Quảng Ninh - Ni trồng + Nước mặn: rạn đá quanh đảo, vụng, vịnh ven bờ + Nước lợ: bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn + Nước ngọt: sông suối, ao hồ, ô trũng + Kinh tế - xã hội - Kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng - Phương tiện, thiết bị ngày hoàn thiện - Dịch vụ thủy sản, chế biến thủy sản ngày phát triển - Thị trường ngày mở rộng - Chính sách Đổi mới: trọng thủy sản gắn liền với bảo vệ chủ quyền biển đảo - Khó khăn + Bão: năm có khoảng đến 10 bão + Gió mùa Đơng Bắc (30 - 35 đợt/năm) + Phương tiện đánh bắt cải tiến, song chưa đáp ứng yêu cầu + Mơi trường nước suy thối, nhiễm + Lũ lụt, hạn hán, thời tiết lạnh + Công nghiệp chế biến, hệ thống cảng cá chưa đáp ứng yêu cầu Trang Đặc điểm phát triển - Tổng sản lượng thủy sản tăng nhanh: năm 2005 đạt 3,5 triệu lớn tổng sản lượng thịt chăn nuôi từ gia súc, gia cầm Năm 2013 đạt 6,05 triệu tấn, tăng 1,8 lần so với năm 2005 SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC, NI TRỒNG VÀ TỈ TRỌNG TRONG TỒN NGÀNH Năm 2005 2013 2018 Thủy sản khai thác Sản lượng Tỉ trọng Thủy sản nuôi trồng Sản lượng Tỉ trọng (triệu tấn) 1,99 2,71 3,59 (triệu tấn) 1,48 3,34 4,15 (%) 57,4 44,8 46,4 (%) 42,6 55,2 53,6 - Thủy sản nuôi trồng tăng nhanh thủy sản khai thác, chiếm tỉ trọng ngày cao cấu toàn ngành: + Nhờ khai thác tốt tiềm nuôi trồng thủy sản + Do sản phẩm nuôi trồng có giá trị cao đáp ứng nhu cầu thị trường lớn + Để ổn định nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu, giảm phụ thuộc vào tự nhiên + Để sử dụng tốt nguồn lao động Phân bố - Khai thác + Phát triển Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ + Dẫn đầu: Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau - Ni trồng + Nuôi tôm: - Đồng sông Cửu Long chiếm 81,2% nước - Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang + Nuôi cá: - Đồng sông Cửu Long chiếm 70% sản lượng nước, Đồng sông Hồng - Nổi tiếng An Giang II NGHÀNH LÂM NGHIỆP Vai trò - Cung cấp gỗ lâm sản cho nhu cầu tiêu dùng nước - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp - Tạo việc làm, tăng thu nhập - Cung cấp nguồn hàng xuất - Giữ cân sinh thái, bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn cho vùng hạ du Sản xuất - Khai thác, chế biến năm + 2,5 triệu m3 gỗ Trang + 120 triệu tre luồng + 100 triệu nứa + Sản phẩm đa dạng: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn; gỗ lạng, gỗ dán; đồ gỗ; bột giấy, giấy; gỗ củi than củi - Trồng rừng + Cả nước có 2,5 triệu rừng tập trung, phòng hộ sản xuất + Mỗi năm trồng 200 000 rừng tập trung + Mục đích: làm nguyên liệu giấy (mỡ, bồ đề, nứa, ), gỗ trụ mỏ, thông nhựa Phân bố - Khai thác, trồng rừng: vùng đồi núi, đất trống, đồi trọc, vùng ven biển, - Chế biến lâm sản ven thành phố cảng, khu công nghiệp nhờ điều kiện: gần thị trường, tiện đường giao thơng, nhân cơng, kĩ thuật, - Cả nước có: + Hơn 400 nhà máy cưa xẻ + Vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ công + Các nhà máy giấy, bột giấy đại: Bãi Bằng (Phú Thọ), Tân Mai (Đồng Nai) D TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP - vùng nông nghiệp: + Trung du miền núi Bắc Bộ + Đồng sông Hồng + Bắc Trung Bộ + Duyên hải Nam Trung Bộ + Tây Nguyên + Đông Nam Bộ + Đồng sông Cửu Long - Khác + Điều kiện sinh thái nông nghiệp Điều kiện kinh tế xã hội + Trình độ thâm canh + Chun mơn hóa sản xuất Các vùng nơng nghiệp Điều kiện sinh thái Điều kiện Trình độ thâm canh Chun mơn hóa nơng nghiệp kinh tế - xã hội sản xuất - Núi, cao nguyên, - Mật độ dân cư - Nhìn chung chưa - Cây cơng nghiệp đồi thấp thấp, người dân có cao, sản xuất theo có nguồn gốc cận Trang Trung du - Đất feralit đỏ vàng, kinh nghiệm đất phù sa cổ bạc xuất lâm miền núi màu trồng Bắc Bộ - Khí hậu cận nhiệt nghiệp sản lối quảng canh, nhiệt ơn đới: chè, nghiệp, đầu tư công - Ở vùng trung du - Đậu tương, lạc, trình độ thâm canh thuốc đới ôn đới gió - Ở vùng trung du có mùa núi, có mùa đơng lạnh hồi, trẩu, sở, nghiệp sở chế có chuyển - Cây ăn quả, cơng biến tích cực dược liệu biến - Trâu, bị lấy thịt Điều kiện giao thơng sữa, lợn thuận lợi - Vùng núi nhiều khó khăn - Đồng châu - Mật độ dân số cao - Trình độ thâm - Lúa cao sản chất thổ có nhiều trũng nước canh cao - Đất phù sa sông - Người dân có kinh - Áp dụng lượng cao - Cây thực phẩm, Hồng sông Thái nghiệm thâm canh giống cao sản, dược liệu loại Đồng Bình lúa nước sơng Hồng - Có mùa đơng lạnh - Mạng lưới đô thị dày đặc, thành - Đay, cói phố lớn tập trung - Lợn, bị sữa (ven công thành phố lớn), gia nghiệp công nghệ tiên tiến rau cao cấp, ăn chế biến cầm, ni thủy sản - Q trình cơng nước (ở nghiệp hóa thị trũng), hóa đẩy nước mặn, nước lợ thủy sản mạnh - Đồng hẹp, - Dân cư có kinh - Trình độ thâm - Cây công nghiệp vùng đồi trước núi nghiệm đấu tranh, canh - Đất phù sa, đất chinh phục tự nhiên Bắc Trung Bộ tương thấp đối năm: lạc, mía, thuốc lá, feralit (có đất - Có số thị - Nơng nghiệp sử - Cây công nghiệp badan) vừa nhỏ, chủ yếu dụng - Thường xảy dải ven biển động nhiều lao lâu năm: cà phê, cao su, thiên tai: bão, lũ lụt, - Trâu, bò lấy thịt, hạn hán, cát bay, gió - Có số sở nuôi thủy sản nước lào mặn, nước lợ công nghiệp chế biến - Đồng hẹp, - Có nhiều thành - Trình độ thâm - Cây cơng nghiệp màu mỡ phố, thị xã ven biển canh cao, sử năm: mía, Trang Dun hải - Có nhiều vụng biển - Điều kiện giao dụng Nam Trung thuận lợi cho nuôi thông vận tải thuận động vật tư - Cây công nghiệp Bộ trồng thủy sản lợi nhiều lao thuốc nông nghiệp lâu năm: dừa - Dễ bị hạn hán vào - Lúa mùa khô - Bị thịt, lợn, đánh bắt ni trồng thủy sản - Các cao ngun - Có nhiều dân tộc - Ở khu vực nông - Cà phê, cao su, badan rộng lớn, người, sản xuất nghiệp cổ truyền điều, dâu tằm, hồ độ cao khác nông nghiệp theo lối quảng Tây Nguyên cổ truyền tiêu - Khí hậu phân hai - Có nông trường mùa mưa khô rõ sản xuất đại rệt canh Ở - Bò thịt bò sữa nông trường, trang trại - Công nghiệp chế trình độ thâm canh - Thiếu nước vào biến cịn yếu cao mùa khô - Các vùng đất badan - Có thị lớn, - Trình độ thâm - Cây công nghiệp đất xám phù sa cổ nằm vùng kinh canh cao, sản xuất lâu năm: cao su, cà rộng lớn, tế trọng điểm phía hàng hóa Sử dụng phê, điều Đơng Nam Bộ phẳng Nam nhiều máy móc, vật - Cây cơng nghiệp - Các vùng trũng có - Tập trung nhiều tư nông nghiệp ngắn khả nuôi trồng sở công nghiệp chế tương, mía thủy sản - Ni trồng thủy biến ngày: đậu - Thiếu nước vào - Giao thông vận tải sản mùa khơ - Bị sữa (ven thành thuận lợi phố lớn), gia cầm - Các dải phù sa - Có thị trường lớn - Trình độ thâm - Lúa cao sản, lúa có ngọt, vùng đất vùng Đông Nam Bộ Đồng phèn, đất mặn sông Cửu - Vịnh biển nông, thuận tiện Long ngư trường rộng canh cao chất lượng cao - Giao thông vận tải - Sản xuất hàng - Cây công nghiệp hóa, sử dụng nhiều ngắn ngày: mía, đay, - Có mạng lưới máy móc, vật tư cói - Các vùng rừng thị vừa nhỏ, có nơng nghiệp - Thủy sản, đặc biệt ngập mặn có tiềm tôm sở công để nuôi trồng nghiệp chế biến - Gia cầm, đặc biệt thủy sản vịt đàn E THAY ĐỔI TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA Trang Hai hướng thay đổi - Tăng cường chun mơn hóa : Phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn (ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long) - Đẩy mạnh đa dạng hóa + Sản xuất nơng nghiệp + Kinh tế nông thôn => Nhằm - Khai thác tốt đa dạng, phong phú điều kiện tự nhiên - Sử dụng hợp lí nguồn lao động - Tạo thêm nhiều việc làm nơng sản hàng hóa - Giảm thiểu rủi ro thị trường biến động xấu Kinh tế trang trại - Phát triển từ kinh tế hộ gia đình - Là mơ hình kinh tế nông thôn nước ta - Là bước tiến quan trọng đưa sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa - Số lượng ngày tăng Hiện nay, nước có 120 000 trang trại + Chủ yếu nuôi trồng thủy sản, trồng năm + Vùng phát triển mạnh là: - Đồng sông Cửu Long - Đông Nam Bộ - Đồng sông Hồng II HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN Câu Nơng nghiệp nước ta hoạt động suốt năm nhờ A có đất trồng đa dạng B có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C có chế độ nhiệt ẩm dồi D khí hậu có mùa đồng lạnh Câu Nguyên nhân tạo phân hố mùa vụ nơng nghiệp nước ta A phân hóa độ cao địa hình B hệ thống sơng khác C phân hố khí hậu D phân hố đất đai Câu Khí hậu nhiệt đới ẩm giỏ mùa, địi hỏi nơng nghiệp nước ta phải A có biện pháp phịng chống thiên tai, sâu bệnh B tăng cường trao đổi sản phẩm khu vực phía bắc phía nam C đẩy mạnh thâm canh, xen canh D áp dụng hệ thống canh tác khác vùng Câu Nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến cấu sản phẩm nông nghiệp Trang 10 A Quảng Ninh, Đà Nẵng B Khánh Hoà, Quảng Ninh C Quảng Trị, Quy Nhơn D Bình Định, Kiên Giang Câu 175: Đâu biện pháp để bảo vệ tài nguyên môi trường biển nước ta? A Tăng cường nuôi trồng, giảm khai thác ven bờ B Giảm khai thác dầu khí vùng thềm lục địa nước ta C Giảm dần đánh bắt ven bờ, tăng cường đánh bắt xa bờ D Hạn chế việc hoạt động phương tiện giao thông đường thuỷ Câu 176: Tài ngun khống sản vùng biển nước ta khơng cỏ đặc điểm A có cát trắng nguyên liệu quý để làm thuỷ tinh Khánh Hoà B vùng biển nước ta có mỏ sa khống ơxit titan có giá trị xuất C dầu khí tập trung nhiều vùng thềm lục địa phía Nam D ven biển tập trung nhiều mỏ kim loại quý Câu 177: Vùng khai thác yến sào nhiều nước ta A Bắc Trung Bộ B Đông Nam Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng sông Cửu Long Câu 178: Di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận sớm nước ta A Vịnh Hạ Long B Phong Nha - Kẻ Bàng C Cố đô Huế D Cao nguyên đá Đồng Văn Câu 179: Những tỉnh, thành nước ta có hai huyện đảo A Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu Khánh Hoà B Quảng Ninh, Đà Nẵng, Quảng Ngãi C Kiên Giang, Quảng Trị Bình Thuận D Quảng Ninh, Hải Phòng Kiên Giang Câu 180: Các huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh A Vân Đồn, Cô Tô B Cô Tô, Phú Quý C Cát Hải, Kiên Hải D Cồn Cỏ, Vân Đồn Câu 181: Các huyện đảo thuộc thành phố Hải Phịng A Kiên Hải, Cơ Tô B Lý Sơn, Kiên Hải C Cát Hải, Bạch Long Vĩ D Hoàng Sa, Vân Đồn Câu 182: Huyện đảo thuộc tỉnh Bình Thuận Trang 103 A Vân Đồn B Côn Đảo C Trường Sa D Phú Quý C Quảng Ngãi D Quảng Trị Câu 183: Bạch Long Vĩ huyện đảo thuộc A Hải Phòng B Quảng Ninh Câu 184: Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tỉnh Nam Trung Bộ, A có khí hậu nóng quanh năm, mưa, nước biển có độ mặn lớn B vùng mả nước biển có độ mặn lớn C có bãi biển phẳng, dễ xây dựng ruộng muối D người dân có kinh nghiệm làm muối từ lâu đời Câu 185: Nước ta có ngư trường trọng điểm là: Cà Mau - Kiên Giang, Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng - Quảng Ninh A ngư trường vịnh Thái Lan B ngư trường vịnh Bắc Bộ C ngư trường Trà Vinh - Sóc Trăng D ngư trường quần đảo Hồng Sa Trường Sa Câu 186: Hai quần đảo xa bờ nước ta A Cơn Đảo, Hồng Sa B Hoàng Sa, Trường Sa C Kiên Hải, Phú Quý D Thổ Chu, Lý Sơn Câu 187: Sản xuất muối nước ta khơng có đặc điểm A nay, sản xuất muối công nghiệp tiến hành B nghề truyền thống nước ta C nhiều địa phương có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối D Bắc Trung Bộ nơi phát triển nghề làm muối mạnh nước ta Câu 188: Huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Trị A Phú Quý B Cồn cỏ C Cát Hải D Lý Sơn Câu 189: Trên nước ta, nghề muối phát triển mạnh A Bắc Trung Bộ B Đồng sông Cửu Long C Đông Nam Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 190: Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố A Bình Thuận B Khánh Hòa C Quãng Ngãi D Quãng Trị Câu 191: Huyện đảo thuộc thành phố Đà Nẵng A Hoàng Sa B Lý Sơn C Trường Sa D Phú Quý Câu 192: Huyện đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trang 104 A Lý Sơn B Côn Đảo C Kiên Hải D Thổ Chu C Trường Sa D Hoàng Sa Câu 193: Huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hoà A Cát Hải B Phú Quý Câu 194: Các huyện đảo thuộc tỉnh Kiên Giang A Côn Đảo, Lý Sơn B Kiên Hải, Phú Quốc C Phú Quốc, Cồn cỏ D Hồng Sa, Cơn Đảo Câu 195: Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thảnh phố A Quảng Ngãi B Quảng Nam C Đà Nẵng D Bình Thuận Câu 196: Ý nghĩa đảo an ninh quốc phịng nước ta A có nhiều tài nguyên hải sản B có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch C hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền D thuận lợi cho phát triển giao thông biển Câu 197: Phải khai thác tổng hợp kinh tế biển A hoạt động kinh tế biển đa dạng B để đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền biển đảo C tài nguyên biển nước ta dồi D tài nguyên biển nước ta bị suy thoái nhanh Câu 198: Nội dung sau không kinh tế biển nước ta? A Khu du lịch Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn thuộc tỉnh Quảng Ninh B Nghề làm muối phát triển mạnh Duyên hải Nam Trung Bộ C Hầu hết tỉnh thành phố ven biển có cảng D Việc đánh bắt xa bờ đẩy mạnh đầu tư phát triển Câu 199: Huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi A Vân Đồn B Lý Sơn C Phú Quý D Côn Đảo Câu 200: Để tạo mở cửa cho tỉnh duyên hải kinh tế nước, phải A đẩy mạnh việc thăm dò khai thác dầu khí B phát triển nhiều loại hình du lịch biển đảo C xây dựng cải tạo hệ thống cảng biển D tăng cường việc đánh bắt xa bờ Trang 105 Câu 201: Để tạo phát triển ổn định, khai thác có hiệu tiềm biển, nước ta cần phải A phát triển hài hịa ni trồng khai thác B đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ C bảo vệ môi trường biển D giải vấn đề tranh chấp Biển Đông Câu 202: Việc giữ vững chủ quyền đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa lớn, khơng phải đảo A nơi có dân cư đơng, phát triển công - nông nghiệp thuận lợi B sở để khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa nước ta C để tiến khai thác biển, hải đảo thềm lục địa thời đại D hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền nước ta Câu 203: Kinh tế biển có vai trị ngày cao kinh tế nước ta, A nước ta có tới 28 tỉnh thành giáp biển B kinh tế biển đóng góp ngày lớn GDP nước C biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thơng, du lịch D biển giàu tài ngun khống sản, hải sản Câu 204: Cảng nước sâu gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc xây dựng A Nghi Sơn B Cửa Lò C Hải Phòng D Cái Lân Câu 205: Vùng đặc quyền kinh tế nước ta A vùng biển quy định nhằm bảo đảm chủ quyền biển B có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường sở C có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường sở D vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển Câu 206: Ý nghĩa việc tăng cường đối thoại, hợp tác Việt Nam nước có liên quan giải vấn đề biển thềm lục địa A xác lập chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa B giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta C nhân tố tạo phát triển ổn định khu vực D bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước nhân dân ta Câu 207: Điều kiện thuận lợi vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển - đảo Trang 106 A sinh vật biển phong phú, giàu thành phần lồi B có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt C nằm gần tuyến hàng hải quốc tế Biển Đơng D có nhiều sa khống thềm lục địa có dầu mỏ Câu 208: Khu du lịch biển Hạ Long - Cát Bà – Đồ Sơn nằm tỉnh A Quảng Ninh Thanh Hóa B Quảng Ninh Hải Phịng C Thái Bình Nam Định D Hải Phịng Ninh Bình Câu 209: Ngun nhân chủ yếu làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ nước ta ngày phát triển A nguồn lợi sinh vật biển ngày phong phú B sở chế biến thủy sản ngày phát triển C tàu thuyền ngư cụ ngày đại D lao động có kinh nghiệm ngày đông Câu 210: Vùng trọng điểm kinh tế không địi hỏi phải có đặc điểm sau đây? A Tập trung nhiều tỉnh thành, có thị loại I làm hạt nhân B Có tỉ trọng lớn tổng GDP quốc gia, có tốc độ phát triển nhanh C Phải có khả thu hút ngành công nghệ dịch vụ D Hội tụ nhiều mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư Câu 211: Một đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta A có tỉ trọng nhỏ tổng GDP quốc gia B tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước C phạm vi gồm nhiều tỉnh, ranh giới ổn định D khả thu hút vốn đầu tư nhiều hạn chế Câu 212: Vùng kinh tế trọng điểm vùng A có tỉ trọng lớn GDP nước B bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố C có ranh giới ổn định D hội tụ đầy đủ mạnh Câu 213: Ba cực phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ A Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh B Hà Nội - Nam Định - Hải Phòng C Bắc Ninh - Hải Phòng - Quảng Ninh D Hà Nội, Thái Nguyên, Việt Trì Câu 214: Một ba tỉnh tham gia vào vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc từ sau năm 2000 Trang 107 A Thái Bình B Hải Dương C Bắc Ninh D Quảng Ninh Câu 215: Thế mạnh tương đồng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A lịch sử khai thác lâu đời B có nguồn lao động lớn, chất lượng cao C sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật tốt đồng D tiềm lực kinh tế mạnh nhất, trình độ phát triển kinh tế cao Câu 216: So với hai vùng lại, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khơng có đặc điểm A chiếm tỉ lệ cao kim ngạch xuất so với nước B mức đóng góp cho GDP nước cao nhiều C đứng đầu tốc độ tăng trưởng D cấu theo ngành, dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn Câu 217: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm tỉnh thành phố A Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hịa Bình B Hà Nội, Hưng n, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh C Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ D Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Nam Định Câu 218: Đồng sơng Cửu Long có tỉnh tham gia vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A Bến Tre B Tiền Giang C Long An D Cần Thơ Câu 219: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm tỉnh thành phố nào? A TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Long An, Bình Thuận, Bình Phước, Tây Ninh B TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Long An, Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh C TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Vĩnh Long D TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang Câu 220: Bốn tỉnh nhập vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sau năm 2000 A Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang Trang 108 B Đồng Nai, Đồng Tháp, Bình Dương, Bình Phước C Tây Ninh, Trà Vinh, Long An, Bình Phước D Bến Tre, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương Câu 221: Phát biểu sau khơng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc? A Có trữ lượng dầu khí đứng đầu nước B Có lịch sử khai thác lâu đời nước ta C Các ngành công nghiệp phát triển sớm D Phạm vi vùng thay đổi theo thời gian Câu 222: Nội dung sau không với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A Có mạnh tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng B Là cửa ngõ thông biển Tây Nguyên Nam Lào C Chất lượng nguồn lao động cao đứng đầu nước D Ở vị trí chuyển tiếp vùng phía bắc phía nam Câu 223: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm tỉnh thành phố A Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên B Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi C Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên, Khánh Hòa D Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Câu 224: Đặc điểm bật vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc so với vùng kinh tế trọng điểm khác nước ta A số dân đơng B diện tích nhỏ C số tỉnh, thành phố D có thành phố trực thuộc trung ương Câu 225: Tam giác tăng trưởng công nghiệp vùng trọng điểm kinh tế phía Nam A TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ Vũng Tàu B TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Tiền Giang C TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Long An D Bình Phước, Vũng Tàu, Biên Hồ Câu 226: Vùng kinh tế trọng điểm nước ta khơng có đặc điểm sau đây? A Hội tụ đầy đủ mạnh kinh tế B Ranh giới thay đổi theo thời gian Trang 109 C Có sức hấp dẫn lớn nhà đầu tư D Chiếm tỉ trọng nhỏ GDP nước Câu 227: Phương hướng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nâng cao vị vùng A đẩy mạnh ngành công nghiệp trọng điểm B phát triển khu công nghiệp tập trung C phát triển vùng chuyên canh công nghiệp chất lượng cao D phát triển ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường Câu 228: So với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A có diện tích lớn GDP nhỏ B lớn diện tích, dân số GDP C có diện tích GDP lớn D GDP lớn hơn; diện tích dân số nhỏ Câu 229: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có đặc điểm A phân bố dọc theo quốc lộ 1A đường sắt Thống Nhất B có tài nguyên biển giàu có vùng trọng điểm C vị trí địa lí khơng thuận lợi cho việc giao lưu quốc tế D có cấu GDP theo ngành kinh tế tiến vùng Câu 230: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung khơng có đặc điểm sau đây? A Kim ngạch xuất so với nước chiếm tỉ lệ nhỏ B Tốc độ tăng trưởng chậm hai vùng lại C Đóng góp cho GDP nước thấp nhiều so với vùng lại D Trong cấu theo ngành, tỉ trọng lớn thuộc nông - lâm - ngư nghiệp Câu 231: Thế mạnh hàng đầu vùng kinh íế trọng điểm miền Trung A vị trí cửa ngõ quan trọng thơng biển tỉnh Tây Nguyên Nam Lào B phát triển cảng nước sâu gắn với khu công nghiệp tập trung C khai thác rừng trồng rừng; công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản D khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng Câu 232: Tài nguyên thiên nhiên quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A dầu khí B than đá C quặng bôxit D đất đỏ badan Trang 110 Câu 233: Đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, năm tới A đầu tư phát triển ngành công nghiệp trọng điểm B khai thác nuôi trồng thủy sản biển ngành động lực cho phát triển C công nghiệp động lực cho phát triển D chuyển dần từ khu vực công nghiệp sang khu vực dịch vụ Câu 234: Trong vùng kinh tế trọng điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có A số tỉnh thành tham gia nhiều B ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao C tỉ lệ dân thành thị cao D tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Câu 235: Hướng phát triển chủ yếu cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A phát triển ngành công nghiệp B phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao C tiếp tục đẩy mạnh ngành thương mại, ngân hàng, du lịch, D hình thành hàng loạt khu cơng nghiệp tập trung Câu 236: Vùng kinh tế trọng điếm miền Trung khơng có đặc điểm A nằm vị trí chuyển tiếp phía bắc phía nam đất nước B nơng nghiệp có tính sản xuất hàng hố chất lượng cao C mạnh hàng đầu khai thác tổng hợp tài ngun biển, khống sản, rừng D hình thành ngành cơng nghiệp có lợi tải ngun thị trường Câu 237: Ba cực tạo thành tam giác tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ A Vũng Tàu - TP Hồ Chí Minh - Long An B Biên Hoà - Tây Ninh - Long An C Vũng Tàu - Bình Dương – Long An D TP Hồ Chí Minh - Biên Hồ - Vũng Tàu Câu 238: Trong ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có A diện tích nhỏ B dân số lớn C lịch sử khai thác lâu đời D số tỉnh thành phố Câu 239: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc khơng có đặc điểm sau đây? A Các ngành công nghiệp phát triển sớm, nhiều ngành có ý nghĩa tồn quốc B Nguồn lao động có số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu nước C Có tiềm đặc biệt phát triển cơng nghiệp dầu khí D Có quốc lộ 18 gắn kết Bắc Bộ cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân Trang 111 Câu 240: Thế mạnh tương đồng ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta A trình độ dân trí mức sống dân cư tương đối cao B trung tâm kinh tế, thương mại, khoa học - kĩ thuật hàng đầu đất nước C nơi tập trung đô thị lớn nước ta D có thuận lợi nước sở hạ tầng, sở vật chất - kĩ thuật Câu 241: Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm khơng phải A có tỉ trọng lớn tổng GDP, tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước hỗ trợ cho vùng khác B bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố có ranh giới ổn định tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế C hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư D có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ để từ nhân rộng tồn quốc Câu 242: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đỉnh núi cao miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ A Mẫu Sơn B Tây Côn Lĩnh C Pu Tha Ca D Phia Oắc Câu 243: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, loại đất chiếm diện tích lớn Đơng Nam Bộ A đất phèn B đất phù sa sông C đất xám phù sa cổ D đất feralit đá vôi Câu 244: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn đất vùng Đồng sông Hồng loại đất A phi nông nghiệp B trồng công nghiệp lâu năm ăn C mặt nước nuôi trồng thủy sản D trồng lương thực, thực phẩm, hàng năm Câu 245: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm ăn nước ta tập trung vùng A Trung du miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ B Tây Nguyên, Đông Nam Bộ C Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ Trang 112 D Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Câu 246: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh thuộc Tây Ngun có GDP bình qn tính theo đầu người năm 2007 từ - triệu đồng A Đắk Nông, Lâm Đồng B Đắk Lắk, Đắk Nông C Kon Tum, Đắk Lắk D Gia Lai, Đắk Lắk Câu 247: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, sơng Đồng sông Cửu Long không bao gồm A sông Bé B sông Tiền C sông Vàm cỏ Tây D sông Vàm cỏ Đông Câu 248: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, đất phù sa Đồng sông Cửu Long phân bố A Đồng Tháp Mười B Tứ giác Long Xuyên C dọc sông Tiền, sông Hậu D bán đảo Cà Mau Câu 249: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, huyện đảo Phú Quốc thuộc tỉnh A Kiên Giang B An Giang C Cà Mau D Bạc Liêu Câu 250: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, sông Hậu chảy Biển Đông qua cửa A Ba Lai, Hàm Luông B Cửa Tiểu, Cửa Đại C Cổ Chiên, Cung Hầu D Định An, Tranh Đề Câu 251: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế cửa không thuộc vùng Bắc Trung Bộ A Tây Trang B cầu Treo C Cha Lo D Lao Bảo Câu 252: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cơng nghiệp khơng phải sản phẩm chun mơn hóa vùng Trung du miền núi Bắc Bộ A điều B C chè D thuốc Câu 253: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cảng biển khơng thuộc vùng Bắc Trung Bộ A Cửa Lị B Dung Quất C Vũng Áng D Chân Mây Câu 254: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, tỉnh Tây Nguyên có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tồn tỉnh 60% A Gia Lai, Đắk Lắk B Đắk Lắk, Đắc Nông C Kom Tum, Lâm Đồng D Lâm Đồng, Ninh Thuận Trang 113 Câu 255: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, khu kinh tế ven biển không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ A Chu Lai, Dung Quất B Nhơn Hội, Vân Phong C Nam Phú Yên D Chân Mây - Lăng Cô Câu 256: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, trung tâm công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có giá trị 40 nghìn tỉ đến 120 nghìn tỉ đồng A Hà Nội B Bắc Ninh C Hạ Long D Hải Phòng Câu 257: Căn vào Atlaí Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh có bình qn GDP/người thấp vùng Đơng Nam Bộ A Tây Ninh B Bình Phước C Đồng Nai D Bình Dương Câu 258: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, trung tâm cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có giá trị 40 nghìn tỉ đến 120 nghìn tỉ đồng khơng bao gồm A Thủ Dầu Một B Mĩ Tho C Biên Hòa D Vũng Tàu Cho bảng số liệu: Căn bảng số liệu số liệu qua xử lí để trả lời câu hỏi từ 259 đến 264: SỐ LƯỢNG TRÂU, BÒ, LỢN CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Gia súc Trâu (Nghìn con) Năm 2000 Cả nước 2897,2 2712,0 1562,0 1562,8 Trung du miền núi Bắc Bộ 2011 2014 Bị (Nghìn con) 2000 Lợn (Nghìn con) 2011 2014 2521,4 4127,9 5436,6 5234,3 20193,8 27056,0 26761,4 1410,6 946,4 909,1 4088,1 6424,9 651,1 2000 2011 2014 6626,3 Câu 259: Nhận xét khơng tình hình phát triển chăn ni trâu, bị, lợn nước Trung du miền núi Bắc Bộ? A Số lượng gia súc nước trung du miền núi Bắc Bộ ngày tăng B Trung du miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nước C Đàn lợn nước Trung du miền núi Bắc Bộ tăng nhanh đàn bò D Đàn trâu nước Trung du miền núi Bắc Bộ có xu hướng giảm Câu 260 So với năm 2000, số lượng trâu nước Trung du miền núi Bắc Bộ năm 2014 đạt Trang 114 A 105,3% 116,7% B 95,05% 96,31% C 77,03% 80,31 % D 87,03% 90,31 % Câu 261 So với năm 2000, số lượng bò nước Trung du miền núi Bắc Bộ năm 2014 tăng lên A 115,6% 126,7% B 126,8% 139,6% C 123,6% 127,7% D 127,3% 137,6% Câu 262 So với năm 2000, số lượng lợn nước Trung du miền núi Bắc Bộ năm 2014 tăng lên A 116,5% 116,7% B 124,5% 142,1% C 132,5% 162,1% D 121,8% 162,2% Câu 263 Vào năm 2000, so với nước, số lượng trâu, bò, lợn vùng Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm A 15,8%, 20,2% 53,9% B 53,9%;15,8% 20,2% C 53,9%; 20,2% 15,8% D 20,2%,53,9% 15,8% Câu 264 Vào năm 2014, so với nước, số lượng trâu, bò, lợn vùng Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm A 55,9%, 24,8% 17,4% B 17,4%;24,8% 55,9% C 55,9%, 17,4% 24,8% D 17,4%;24,8% 55,9% Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CAO SU CỦA ĐƠNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1990 – 2014 (Đơn vị : nghìn ha) Năm Cả nước Đơng Nam Bộ 1990 221,5 72,0 1995 278,4 213,2 2000 413,8 272,5 2005 482,7 306,4 2008 631,5 395,0 2010 740,5 433,9 2014 978,9 626,5 Câu 265 Nhận xét sau không diện tích gieo trồng cao su nước Đơng Nam Bộ giai đoạn 1985-2014? A Diện tích gieo trồng cao su nước Đông Nam Bộ tăng B Diện tích gieo trồng cao su nước tăng chậm Đông Nam Bộ C Năm 2014, cấu diện tích gieo trồng cao su nước, Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng nhỏ D Tỉ trọng diện tích cao su Đơng Nam Bộ tổng diện tích cao su nước ngày tăng Trang 115 Câu 266 Diện tích trồng cao su Đơng Nam Bộ so với nước năm 1990 năm 2014 A 33,5% 56% B 35,3% 63,7% C 30,7% 62,3% D 32,5% 64,0% Câu 267 So với năm 1990, diện tích trồng cao su nước ta năm 2014 tăng lên A 3,3 lần B 4,3 lần C 3,4 lần D 4,4 lần Câu 268 So với năm 1990, diện tích trồng cao su Đông Nam Bộ năm 2014 tăng lên A 6,5 lần B 8,7 lần C 7,7 lần D 8,9 lần Câu 269 Để thể tăng trưởng diện tích trồng cao su nước Đông Nam Bộ giai đoạn 1990 - 2014, thích hợp sử dụng biểu đồ A cột B đường C tròn D miền Câu 270 Biểu đồ thích hợp để thể thay đổi tỉ trọng diện tích cao su Đông Nam Bộ so với nước giai đoạn 1990 - 2014 A miền B cột C tròn D đường Câu 271 Biểu đồ thích hợp để thể quy mơ cấu diện tích cao su Đông Nam Bộ so với nước năm 1990 2014 A miền B đường C cột D tròn ĐÁP ÁN 1-C 11-A 21-C 31-D 41-B 51-D 61-B 71-A 81-C 91-A 101-B 111-D 121-A 131-B 141-D 151-B 161-D 171-D 181-C 191-A 2-D 12-C 22-B 32-B 42-A 52-C 62-A 72-C 82-B 92-C 102-A 112-C 122-D 132-A 142-B 152-B 162-A 172-B 182-D 192-B 3-A 13-C 23-D 33-D 43-B 53-B 63-B 73-A 83-B 93-A 103-C 113-B 123-B 133-D 143-D 153-A 163-B 173-D 183-A 193-C 4-B 14-C 24-D 34-D 44-A 54-D 64-A 74-C 84-D 94-C 104-B 114-A 124-D 134-C 144-A 154-C 164-B 174-B 184-A 194-B 5-C 15-D 25-A 35-D 45-B 55-C 65-D 75-C 85-D 95-A 105-C 115-A 125-C 135-B 145-D 155-A 165-C 175-C 185-D 195-C 6-B 16-A 26-B 36-A 46-A 56-B 66-C 76-A 86-C 96-C 106-B 116-B 126-D 136-C 146-B 156-A 166-B 176-D 186-B 196-C 7-B 17-C 27-A 37-D 47-C 57-B 67-C 77-B 87-A 97-D 107-C 117-A 127-B 137-D 147-A 157-B 167-C 177-C 187-D 197-A 8-A 18-B 28-C 38-C 48-D 58-A 68-F 78-C 88-A 98-C 108-D 118-D 128-B 138-C 148-A 158-C 168-C 178-A 188-B 198-A 9-C 19-D 29-D 39-B 49-B 59-A 69-D 79-B 89-B 99-B 109-B 119-D 129-A 139-C 149-C 159-A 169-B 179-D 189-D 199-B 10-B 20-B 30-A 40-C 50-C 60-B 70-A 80-D 90-B 100-D 110-D 120-C 130-B 140-A 150-D 160-C 170-B 180-A 190-B 200-C Trang 116 201-D 211-B 221-A 231-D 241-B 251-A 261-B 271-D 202-A 212-C 222-C 232-A 242-B 252-A 262-C 203-B 213-A 223-D 233-C 243-C 253-B 263-B 204-D 214-C 224-B 234-D 244-D 254-C 264-C 205-B 215-B 225-A 235-C 245-B 255-D 265-C 206-A 216-D 226-D 236-B 246-A 256-D 266-D 207-B 217-B 227-C 237-D 247-A 257-A 267-D 208-B 218-C 228-B 238-B 248-C 258-B 268-B 209-C 219-D 229-A 239-C 249-A 259-A 269-B 210-A 220-A 230-D 240-A 250-D 260-D 270-A Trang 117 ... 109-A 10-D 20 -A 30-A 40-A 50-B 60-C 70-B 80-C 90-A 100-C 110-B Trang 28 111-B 121 -D 131-A 141-B 151-A 161-A 1 12- D 122 -A 1 32- C 1 42- B 1 52- C 1 62- C 113-C 123 -B 133-D 143-C 153-D 114-B 124 -D 134-C... kwh) 20 05 20 10 2 0 12 20 13 20 14 20 15 34,1 44,8 42, 1 41,1 41,1 41,7 18,5 15,0 16,7 16,7 17,4 18,8 52, 1 91,7 115 ,2 124 ,5 141 ,2 157,9 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 20 16, NXB Thống kê, 20 17)... NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 20 10 – 20 14 Năm Than (nghìn tấn) Dầu thơ (nghìn tấn) Điện (triệu kWh) 20 10 2 0 12 20 13 20 14 44835 420 83 41064 41086 15014 16739 16705 173 92 91 722 115147 124 454 1 4 125 0 (Nguồn: Niên