1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DIA LI LO 4 CA NAM

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 59,15 KB

Nội dung

- Neâu ñöôïc moät soá hoaït ñoäng saûn xuaát chuû yeáu cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä: + Saûn xuaát coâng nghieäp phaùt trieån maïnh nhaát caû nöôùc.. + Nhöõng ngaønh coâng nghi[r]

(1)

Tiết 19 Bài : THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I/- Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phịng: + Vị trí: ven sơng, bên bờ sông cấm

+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, - Chỉ hải phòng đồ (lược đồ)

II/- Chuẩn bị:

- Các đồ: Địa lí tụ nhiên Việt Nam

- Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách, 3/- Bài mới:

a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1: Hải phịng – Thành phố cảng:

- GV đính bảng đồ hành chánh VN lên bảng

- Yêu cầu HS: (nhóm đôi)

+ Thành phố Hải Phịng nằm dâu ? + Hải Phòng nằm giáp tỉnh ? + Từ Hải Phịng tới tỉnh khác loại đường giao thông ?

- Yêu cầu HS: - Đặt câu hỏi: + Hải Phịng có điều kiện thuận lợi để trở thành cảng biển ?

 Hoạt động 2: Đóng tàu ngành quan trọng Hải Phịng:

- Yêu cầu HS: (cá nhân) - Dặt câu hỏi:

- HS quan sát - Trả lời câu hỏi - HS đồ

- Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình - Đường : sắt, ô tô, hàng không, biển

(2)

+ So với ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu Hải Phịng có vai trị ?

- Em biết nhà máy đóng tàu Hải Phịng tên ?

- Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phòng ?

 Hoạt động 3: Hải Phòng trung tâm du lịch:

- Yêu cầu HS:

+ Hải Phịng có điều kiện để phát triển ngành du lịch ?

- Yêu cầu HS

c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò

- HS đặt yêu cầu

- Là ngành cơng nghiệp lớn có khả đóng sửa chữa loại sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách sông biển, tàu vận tải hàng vạn - Bạch Đằng, Cơ khí Hạ Long, cư khí Hải Phòng

- Xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng ,

- Đọc nội dung SGK

- Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà với nhiều cảnh đẹp hang động kì thú, lễ hội di tích lịch sử thắng cảnh tiếng, có khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi

- HS đọc nội dung SGK

Điều chỉnh – Boå sung

(3)

-Tiết 20 Bài : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/- Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đồng Nam Bộ:

+ Đồng Nam Bộ đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp

+ Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo

- Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam

- Quan sát hình, tìm, kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ : S.Tiền, S.Hậu GDBVMT: Cải tạo đất chua mặn Đồng Nam Bộ

II/- Chuẩn bị:

- Các đồ: Địa lí tụ nhiên Việt Nam

- Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách, 3/- Bài mới:

a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: HS biết đồng Nam Bộ đồng lớn nước ta

+ Mô tả: HS dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

- Đồng Nam Bộ nằm phía đất nước? Do phù sa sơng bồi đắp nên?

- ĐBNB có đặc điểm tiêu biểu( diện tích, đất đai )?

- Tìm đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí ĐBNB, số kênh rạch

- HS laøm việc theo nhóm đôi

- ĐBNB phía Nam nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp nên

- Đây đồng có diện tích lớn nước, đất đai màu mỡ

(4)

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: Biết ĐBNB có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt

+ Mơ tả: HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi:

- Tìm kể tên số sông lớn, kênh rạch ĐBNB

- Nêu nhận xét mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ĐBNB

- Nêu đặc điểm sơng Mê Cơng, giải thích nước ta sơng lại có tên sơng Cửu Long?

- Gọi HS lên đồ vị trí sơng Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế…

 Hoạt động 3:

+ Mong đợi: Biết tác dụng mạng lưới sơng ngịi nông nghiệp

+ Mô tả: HS dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi::

- Vì ĐBNB người ta khơng đắp đê ven sơng?

- Sơng ĐBNB có tác dụng gì? - Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô, người dân nơi làm gì?

- GV: Nêu tác dụng Biển Hồ c/- Củng cố – nhận xét – dặn doø:

- Hãy so sánh khác ĐBBB ĐBNB ( địa hình, đất đai, …)

- Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò

- HS làm việc theo nhóm

- Sơng Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ Tây, sông Vàm Cỏ Đông, sơng Sài Gịn Kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp, kênh Rạch Sỏi, kênh Tháp Mười…

- ĐBNB có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt

- Sơng Mê Công sông lớn giới, bắt nguồn từ Trung Quốc…Đọan chảy đất Việt Nam chia thành hai nhánh: sông Tiền sông Hậu, đổ biển chín cửa nên có tên sơng Cửu Long

- HS làm việc cá nhân

- Vì qua mùa lũ, đồng bồi đắp thêm lớp phù sa màu mỡ

- Sơng có tác dụng dẫn nước tưới, bồi đắp phù sa, đường giao thông quan trọng…

- Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô nhân dân đào nhiều kênh rạch nối sông với nhau, xây dựng nhiều hồ lớn…

- Chuẩn bị “ Người dân ĐBNB” Điều chỉnh – Bổ sung

(5)

-Tiết 21 Bài : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/- Mục tiêu:

- Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơme, Chăm, Hoa - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ:

+ Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ

+ Trang phục phổ biến người dân đồng Nam Bộ trước quần áo bà ba khăn rằn

GDBVMT: Thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kênh rạch II/- Chuẩn bị:

- Bản đo àphân bố dân cư Việt Nam

- Tranh, ảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ:

Nêu mợt số đặc điểm tự nhiên ĐBNB Chỉ đồ Việt Nam sông Tiền sông Hậu

3/- Bài mới: a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: HS biết đồng Nam Bộ là nơi sinh sống dân tộc: Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa; nhà thường làm dọc theo sông

+ Mô tả: HS dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

- Người dân ĐBNB thuộc dân tộc nào?

- Người dân thường làm nhà đâu? Vì Sao?

- Phương tiện lại phổ biến người dân nơi gì?

- HS trả lời cá nhân

- HS ý lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm

- ĐBNB nơi sinh sống dân tộc: Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa

- Người dân thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kênh rạch để tiện việc lại…

(6)

- GV giới thiệu vài nét nhà  Hoạt động 2:

+ Mong đợi: Biết số lễ hội, trang phục người dân ĐBNB + Mô tả: HS dựa vào SGKø tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý:

- Trang phục thường ngày người dân ĐBNB trước có đặc biệt?

- Lễ hội người dân nhằm mục đích gì?

- Trong lễ hội thường có hoạt động gì?

- Kể tên số lễ hội tiếng ĐBNB

c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: - Gọi HS đọc phàn ghi nhớ - Nhận xét – tuyên dương - Dặn dị

xuồng

- HS làm việc theo nhóm

- Trang phục trước quần áo bà ba, khăn rằn

- Tổâ chức lễ hội nhằm mục đích cầu mùa điều may mắn sống

- Các hoạt động: Đua ghe ngo (trong lễ hội người Khơ – me ), thả tàu ( lễ tế thần cá Ông làng chài ven biển )…

- Một số lễ hội tiếng: lễ hội Bà Chúa Xứ (Châu Đốc – An Giang), hội xuân núi Bà(Tây Ninh), lễ cúng Trăng đồng bào Khơ – me…

- Chuẩn bị “ Hoạt động sản xuất người dân ĐBNB”

Điều chỉnh – Bổ sung

(7)

-Tiết 22 Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I/- Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động ản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái

+ Nuôi trồng chế biến thủy sản + Chế biến lương thực

GDBVMT:

+Cải tạo đất chua mặn

+ Thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kênh rạch + Trồng lúa, trồng trái

+ Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản II/- Chuẩn bị:

- Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam

- Tranh, ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi đánh bắt cá tôm đồng Nam Bộ III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ:

Kể tên số dân tộc lễ hội tiếng ĐBNB

3/- Bài mới: a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: HS biết đồng Nam Bộ vựa lúa, vựa trái lớn nước

+ Mô tả: HS dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

- ĐBNB có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước?

- Lúa gạo, trái ĐBNB tiêu thụ đâu?

- GV : ĐBNB nơi xuất gạo lớn nước Nước ta trở thành

- HS trả lời cá nhân

- HS ý lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm đôi

- ĐBNB có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động…

- Tiêu thụ nước xuất Gặt lúa tuốt lúa phơi thóc xay xát gạo đóng bao

(8)

nước xuất nhiều gạo giới  Hoạt động 2:

+ Mong đợi: Biết ĐBNB nơi nuôi đánh bắt nhiều thủy sản nước

+ Mô tả: HS dựa vào SGKø, tranh, ảnh vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý:

- Điều kiện làm cho ĐBNB đánh bắt nhiều thủy sản?

- Kể tên số loại thủy sản nuôi nhiều

- Thủy sản đồng tiêu thụ đâu?

- Điền mũi tên nối ô sơ đồ sau:Mối quan hệ tự nhiên với HĐ SX

Đồng lớn Đất đai màu mỡ

Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi

Người dân cần cù lao độn

c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Nhận xét – tuyên dương – dặn dò

- HS làm việc theo nhóm

- Vùng biển có nhiều cá, tơm hải sản khác, mạng lưới sơng ngịi dày đặc

- Cá tra, cá ba sa, tôm,…

- Thủy sản tiêu thụ nước giới

Vựa lúa, vựa trái lớn nước

- Chuẩn bị “ Hoạt động sản xuất người dân ĐBNB”(tt)

Điều chỉnh – Bổ sung

(9)

-Tiết 23 Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)

I/- Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước

+ Những ngành công nghiệp tiếng khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may

II/- Chuẩn bị:

- Bản đồ cơng nghiệp Việt Nam

- Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ sông ĐBNB III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1/- Khởi động: Hát vui 2/- Kiểm tra cũ:

Hãy nêu thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nước

3/- Bài mới: a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: HS biết đồng Nam Bộ vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta

+ Mô tả: HS dựa vào SGK, đồ công nghiệp, tranh, ảnh vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý::

- Nguyên nhân làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh?

- Nêu dẫn chứng thể ĐBNB có cơng nghiệp phát triển mạnh nước ta

- Kể tên ngành công nghiệp tiếng ĐBNB

- Cả lớp

- HS trả lời cá nhân

- HS ý lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm đôi

- Nhờ có nguồn ngun liệu lao động, lại đầu tư xây dựng nhiêàu nhà máy…

- Hàng năm ĐBNB tạo nửa giá trị sản xuất công nghiệp nước

(10)

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: Biết chợ sông nét đặc sắc ĐBNB

+ Mô tả: GV giới thiệu sơ lược chợ ven sông

3/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xét – tuyên dương - Dặn dị

- HS lắng nghe

- Chuẩn bị “Thành phố Hồ Chí Minh”

Điều chỉnh – Bổ sung

(11)

-Tiết 24 Bài : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I/- Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm chủ yêu Tp Hồ Chí Minh : + Vị trí:nằm đồng Nam Bộ, ven sơng Sài Gòn + Thành phố lớn nước

+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn : sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển

- Chỉ Tp Hồ Chí Minh đồ (lược đồ) II/- Chuẩn bị:

- Các đồ: hành chánh, giao thông Việt Nam - Tranh, ảnh Thành phố Hồ Chí Minh

III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1/- Khởi động : Hát vui 2/- Kiểm tra cũ:

Nêu dẫn chứng cho thấy ĐBNB có cơng nghiệp phát triển nước ta

3/- Bài mới: a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: HS vị trí Thành phố Hồ Chí Minh đồ

+ Mơ tả: GV treo đồ gọi HS lên vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trả lời câu hỏi:

- Thành phố Hồ Chí Minh giáp tỉnh nào?

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: Trình bày đặc điểm tiêu biểu TP HCM

+ Mô tả: HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, đồ, lược đồ vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý:

- Thành phố nằm sông nào? - Thành phố có tuổi?

- lớp

- HS trả lời cá nhân

- HS laøm việccá nhân

- HS vị trí Thành phố Hồ Chí Minh đồ

- Thành phố Hồ Chí Minh giáp tỉnh: Tây Ninh, Bình Dương, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tiền Giang

- HS làm việc theo nhóm

- TP nằm bên sơng Sài Gịn - TP có lịch sử 300 năm

(12)

- Thành phố mang tên Bác từ năm nào?

- Dựa vào bảng số liệu SGK, em so sánh diện tích số liệu TP HCM với thành phố khác

 Hoạt động 3:

+ Mong đợi: Biết TP HCM trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn

+ Mô tả: HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý:

- Kể tên ngành công nghiệp TP HCM

- Nêu dẫn chứng thể TP trung tâm kinh tế lớn nước + Nêu dẫn chứng thể TP trung tâm văn hóa, khoa học lớn

- Kể tên số trường đại học, khui vui chơi giải trí lớn TP HCM

- GV nhấn mạnh: Đây TP cơng nghiệp lớn nhất; nơi có nhiều hoạt động mua bán tấp nập nhất; nơi thu hút nhiều khách du lịch nhất; tronh nơi có nhiều trường đại học nhất… c/- Củng cố – nhận xét – dặn dị:

- Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò

* Thành phố có diện tích lớn dân số đơng

- HS làm việc theo nhóm

- Nơi làm việc quan lãnh đạo cao đất nước

- Là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu đất nước

- Có nhiều nhà máy, nhiều trung tâm thương mại, giao dịch nước

- Trường Đại học Bách khoa , Đại học Y, Đại học Sư phạm,…viện bảo tàng lịch sử Việt Nam, …

- HS kể khu vui chơi giải trí TP

- HS đọc phần ghi nhớ

- Chuaån bị “ Thành phố Cần Thơ”

Điều chỉnh – Bổ sung

(13)

-Tiết 25 Bài : THÀNH PHỐ CẦN THƠ I/- Mục tieâu:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Tp Cần Thơ :

+ Tp trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu

+ Trung tâm kinh tế , văn hóa khoa học đồng S.Cửu Long - Chỉ Tp Cần Thơ đồ (lược đồ)

II/- Chuẩn bị:

- Các đồ: hành chánh, giao thông Việt Nam - Tranh, ảnh Thành phố Cần Thơ

III/- Hoạt động dạy học:

Giaùo viên Học sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ:

Kể tên số ngành công nghiệp chính, số nơi vui chơi giải trí TP Hồ Chí Minh

3/- Bài mới: a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: HS vị trí TP Cần Thơ đồ

+ Mô tả: GV treo đồ gọi HS lên vị trí TP Cần Thơ trả lời câu hỏi: Thành phố Cần Thơ giáp tỉnh nào?

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: Nêu dẫn chứng thể TP Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sông Cửu Long

+ Mô tả: HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, đồ, lược đồ vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý:

- Tìm dẫn chứng thể TP Cần Thơ là:

- Trung tâm kinh tế

- Trung tâm văn hóa, khoa học

- HS trả lời cá nhân

- HS làm việc cá nhân

- HS vị trí TP Cần Thơ lược SGK đồ

- TP Cần Thơ giáp tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang

- HS làm việc theo nhóm

(14)

- Trung tâm du lịch

- Giải thích TP Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sơng Cửu Long?

- GV nói thêm Bến Ninh Kiều vườn cò Bằng Lăng huyện Thốt Nốt c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò

- Cần Thơ cịn nơi sản xuất máy nơng nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu,…

- Có nhiều trường đại học, cao đẳng, trung tâm dạy nghề, viện nghiên cứu lúa gạo

- Vị trí trung tâm đồng sơng Cửu Long, bên dịng sơng Hậu Đó vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với tỉnh khác nước giới

- HS đọc phần ghi nhớ - Chuẩn bị “Ơn tập”

Điều chỉnh – Bổ sung

(15)

-Tiết 26 Bài : ÔN TẬP I/- Mục tiêu:

- Chỉ điền vị trí ĐBBB, ĐBNB, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu, đồ, lược đồà Việt Nam

- Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu ĐBBB, ĐBNB

- Chỉ đồ vị trí thủ Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố

II/- Chuẩn bị:

- Các đồ tự nhiên, đồ hành chánh Việt Nam - Lược đồ trống Việt Nam treo tường

III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ:

Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học quan trọng đồng sông Cửu Long

3/- Bài mới: a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: HS vị trí ĐBBB, ĐBNB, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu, sông Đồng Nai đồ, lược đồ

+ Mô tả: GV treo đồ gọi HS lên vị trí địa danh

Phát lược đồ trống cho nhóm yêu cầu điền địa danh câu SGK

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: So sánh đượcsự giống khác hai đồng + Mơ tả: HS thảo luận hồn thành bảng so sánh thiên nhiên hai đồng

- HS trả lời cá nhân

- HS vị trí địa danh đồ - HS điền tên địa danh vào lược đồ

- HS làm việc theo nhóm -

HS làm việc cá nhân

a/ Sai ĐBNB nơi sản xuất nhiều lúa Đặc điểm Khác

thiên nhiên

ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ

(16)

 Hoạt động 3:

+ Mong đợi: HS vị trí c thành phố xác định câu + Mơ tả: HS vị trí TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ đồ trả lời câu hỏi SGK

c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: - Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò

gạo nước

b/ Đúng nơi có mạng lưới sơng ngịi dày đặc…

c/ Sai TP Hồ Chí Minh có diện tích dân số đông nước

d/ Đúng nơi có nhiều ngành cơng nghiệp như: điện, luyện kim, khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may …

- Chuẩn bị “Dải đồng duyên hải miền Trung”

Điều chỉnh – Bổ sung

(17)

-Tiết 27 Bài : DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/- Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , khí hậu đồng duyên hải miền Trung:

+ Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn đầm phá

+ Khí hậu : mùa hạ, thường khơ , nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt ; có khác biệt khu vực phía bắc phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh

- Chỉ vị trí đồng duyên hải miền Trung đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam

II/- Chuẩn bị:

- Các đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Hoïc sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ:

HS ĐBBB ĐBNB đồ 3/- Bài mới:

a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: HS nêu tên, độ lớn đồng duyên hải miền Trung

+ Mô tả: GV xác định dải đồng duyên hải miền Trung: phần lãnh thổ Việt Nam…

Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK trao đổi với tên, vị trí, độ lớn đồng

bằng(so với ĐBBB ĐBNB)

 GV cho HS biết: Các đồng gọi theo tên tỉnh có đồng

 GV giới thiệu dạng địa hình phổ biến xen đồng đây(cồn cát ven biển, đồi núi chia cắt dải

- HS lên bảng đồ

- HS thảo luận nhóm

- ĐB Thanh - Nghệ - Tónh, ĐB Bình - Trị - Thiên, ĐB Nam - Ngải, ĐB Bình Phú - Khánh Hòa, ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận

- Các đồng nhỏ, hẹp cách dãy núi lan sát biển

(18)

đồng hẹp dãy Trường Sơn đâm ngang biển), hoạt động cải tạo tự nhiên …

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: Chỉ đọc tên dãy núi, đèo, thành phố Biết nhận xét khác khí hậu hai khu vực phía bắc phía nam + Mô tả: HS quan sát lược đồ: đọc tên dãy núi, đèo, thành phố Dựa vào hình mơ tả đường đèo Hải Vân * GV giải thích vai trị “ tường” chắn gió dãy Bạch Mã, khác biệt khí hậu phía bắc phía nam dãy Bạch Mã

GV làm rõ đặc điểm không thuận lợi thiên nhiên gây cho người dân duyên hải miền Trung hướng thái độ HS chia sẻ, cảm thông … c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò:

- Yêu cầu HS làm BT2 vào - Nhận xét – tuyên dương - Dặn dị

- HS làm việc theo nhoùm

- Dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân TP Huế, TP Đà Nẵng

- HS mô tả đèo Hải Vân

- Gió tây nam vào mùa hạ gây mưa sườn tây Trường Sơn vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khơ nóng( gió Lào) Gió đơng bắc thổi vào cuối năm thường gây mưa Sông miền Trung ngắn nên mùa mưa thường gây lũ đột ngột

- Ý 4: Núi lan sát bieån

- Chuẩn bị “Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung

Điều chỉnh – Bổ sung

(19)

-Tiết 28 Bài : NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/- Mục tiêu:

- Biết người Kinh, người Chăm số dân tộc người khác cư dân chủ yếu đồng duyên hải miền Trung

- Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, …

- GDBVMT: Nâng cao dân trí Giảm tỉ lệ sinh Khai thác thủy sản hợp lí II/- Chuẩn bị:

- Bản đồ dân cư Việt Nam - Phiếu tập

III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng duyên hải miền Trung

3/- Bài mới: a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: HS biết đồng duyên hải miền Trung nơi tập trung dân cư đông đúc

+ Mô tả: GV thông báo số dân tỉnh miền Trung( phần lớn sống làng mạc, thị xã thành phố duyên hải)

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: Nắm số hoạt động sản xuất giải thích lại có hoạt động sản xuất

+ Mô tả: HS đọc , ảnh từ hình3 đến hình cho biết tên hoạt động sản xuất

- HS trả lời cá nhân

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS quan sát đồ phân bố dân cư để rút nhận xét: Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống vùng núi Trường Sơn Song so sánh với ĐBBB dân cư không đông đúc

(20)

Trồng trọt Chăn nuôi Lúa Bò

Mía Ngô

GV giải thích cơng đoạn nghề làm muối

- Vì người dân lại có hoạt động sản xuất này?

- GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt khô hạn, người dân miền Trung khai thác điều kiện để sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân vùng vùng khác

c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò

Ni trồng, Ngành khác đánh bắt thủy sản

Đánh bắt cá Làm muối Nuôi tôm

- HS đọc bảng: Tên hoạt động sản xuất số điều kiện cần thiết để sản xuất

- 4HS thay phiên trình bày ngành sản xuất(không đọc theo SGK) điều kiện để sản xuất ngành

- Chuẩn bị “Người dân hoạt động sản xuất đồng dun hải miền

Trung”(tt) Điều chỉnh – Boå sung

(21)

-Tiết 28 Bài : NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo) I/- Mục tiêu:

-Nêuđược số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng duyên hải miền Trung;

+ Hoạt động du lịch đồng duyên hải miền Trung phát triển

+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày nhiều đồng băng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền

II/ Chuẩn bị:

- Bản đồ hành Việt Nam

- Tranh ảnh số địa điểm du lịch, số nhà nghỉ đẹp, lễ hội người dân miền Trung

- Phiếu tập III/- Hoạt động dạy học:

Giaùo viên Học sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ:

Giải thích người dân đồng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía, lạc làm muối?

3/- Bài mới: a/- G iới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: HS biết duyên hải miền Trung có nhiều cảnh đẹp điều kiện để phát triển ngành du lịch

+ Mô tả: HS quan sát hình trả lời: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp để làm gì?

- Hãy kể tên số bãi biển tiếng miền Trung mà em biết

- GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch việc tăng thêm hoạt động dịch vụ du lịch góp phần cải

- HS trả lời cá nhân

- HS thảo luận nhóm đôi

- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp để phát triển ngành du lịch

(22)

thiện đời sống nhân dân vùng  Hoạt động 2:

+ Mong đợi: HS nắm miền Trung nơi có nhiều nhà máy sửa chữa tàu thuyền nơi có khu kinh tế xây dựng

+ Mơ tả: HS quan sát hình 10 liên hệ trước để giải thích lí có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền thành phố, thị xã ven biển

* GV giải thích số cơng việc để sản xuất đường từ mía

* Giới thiệu khu kinh tế Dung Quất xây dựng ven biển tỉnh Quảng Ngãi

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: Nhận nét đẹp sinh hoạt nhân dân miền Trung thể qua lễ hội

+ Mô tả: HS đọc SGK nêu tên lễ hội duyên hải miền Trung

- GV giới thiệu lễ hội cá Ông

c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò

- HS làm việc theo nhóm

- Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa

- Lễ rước cá Ông, Lễ mừng năm người Chăm, lễ hội Tháp Bà

- HS đọc đọan văn lễ hội khu di tích Tháp Bà Nha Trang, quan sát hình 13 mơ tả khu Tháp Bà

- HS điền vào sơ đồ đơn giản sau:

* Bãi biển, cảnh đẹp xây khách sạn …

* Biển, đầm, phá, sơng có nhiều cá tơm tàu đánh bắt thủy sản

xưởng …

- Chuẩn bị “ Thành phố Huế”

Điều chỉnh – Bổ sung

(23)

-Tiết 29 Bài : THÀNH PHỐ HUẾ I/- Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Tp Huế: + Tp Huế kinh đô nước ta thời nhà Nguyễn

+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch

- Chỉ thành phố Huế đồ (lược đồ) II/- Chuẩn bị:

- Bản đồ hành Việt Nam

- Ảnh số cảnh quan đẹp, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế - Phiếu tập

III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ:

Vì ngày có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?

3/- Bài mới: a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: Xác định vị trí Huế đồ

+ Mô tả: HS tìm đồ hành Việt Nam kí hiệu tên thành phố Huế

- Xác định lược đồ hình 1: - Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? - Nêu tên dịng sơng chảy qua thành phố Huế

- Kể tên công trình cổ kính Huế

- GV giải thích: Huế cố kinh nhà Nguyễn từ cách 200 năm

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: HS thấy vẻ đẹp Huế thể qua cơng trình kiến

- HS trả lời cá nhân

- HS thaûo luận nhóm đôi

- Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên - Dịng sơng Hương chảy qua thành phố Huế

(24)

trúc cổ

+ Mô tả: HS quan sát ảnh bài, kết hợp ảnh thật, Em mô tả cảnh đẹp thành phố Huế

* GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch Huế

c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò

- HS làm việc theo nhóm đôi

- Chùa Thiên Mụ: bên sơng, có bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn rộng…

- Mỗi nhóm chọn giới thiệu địa điểm đến tham quan

- Chuẩn bị “ Thành phố Đà Nẵng”

Điều chỉnh – Bổ sung

(25)

Tiết 30 Bài : THAØNH PHỐ ĐAØ NẴNG I/- Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Tp Đà nẵng: + Vị trí ven biển, đồng duyên hải miền Trung

+ Đà Nẵng Tp cảng lớn, đầu mối tuyến đường giao thông + Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch

- Chỉ Tp Đà Nẵng đồ (lược đồ) II/- Chuẩn bị:

- Bản đồ hành Việt Nam - Một số ảnh thành phố Đà Nẵng - Lược đồ hình 24

- Phiếu tập III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Hoïc sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ:

Vì Huế gọi thành phố du lịch?

3/- Bài mới: a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: Xác định vị trí Đà Nẵng lược đồ, đồ

+ Mô tả: HS tìm lược đồ, đồ hành Việt Nam cho biết: Vị trí thành phố Đà Nẵng

* GV giới thiệu: Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền Trung thành phố nơi đến xuất phát nhiều tuyến đường giao thông

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: HS biết Đà Nẵng khu công nghiệp

+ Mô tả: HS dưa vào bảng kê tên mặt hàng SGK để trả lời câu hỏi

- HS trả lời cá nhân

- HS thảo luận nhóm

- Đà Nẵng nằm phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà

- Đà Nẵng có cảng Tiên Sa, cảng sông Hàn gần

- HS làm việc theo nhóm đôi

- Một số hàng đưa đến: tơ, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt,…

(26)

- Em kể tên số loại hàng hóa đưa đến Đà Nẵng hàng từ Đà Nẵng đưa nơi khác tàu biển

- Yêu cầu HS liên hệ kiến thức 25 để nêu lí Đà Nẵng sản xuất số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho tỉnh xuất

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: Biết Đà Nẵng thành phố du lịch

+ Mơ tả: HS tìm hình1 cho biết điểm thành phố Đà Nẵng thu hút khách du lịch, địa điểm thường nằm đâu?

- HS đọc SGK cho biết Đà Nẵng cịn có cảnh đẹp nào?

c/- Tổng kết – nhận xét – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò

- HS thảo luận nhoùm

- Địa điểm thu hút khách du lịch: hịn Sơn Chà, Bãi Nam,… vị trí nằm ven biển

- Một số điểm du lich khác: Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm …

- Chuẩn bị “Biển, đảo quần đảo”

Điều chỉnh – Boå sung

(27)

-Tiết 31 Bài : BIỂN, ĐẢO VAØ QUẦN ĐẢO I/- Mục tiêu:

- Nhận biết vị trí biển Đông, số vịnh, quần đảo, đảo lớn VN đồ (lược đồ); vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc

- Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo

- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo: + Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối

+ Đánh bắt ni trồng thủy sản II/- Chuẩn bị:

- Bản đồ địa lí Việt Nam

- Tranh, ảnh biển, đảo Việt Nam - Phiếu tập

III/- Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1/- Khởi động: 2/- Kiểm tra cũ:

Vì Đà Nẵng thu hút nhiều kgách du lịch?

3/- Bài mới: a/- Giới thiệu:

- G thiệu bài, nêu yêu cầu b/- Phát triển bài:

 Hoạt động 1:

+ Mong đợi: Xác định vị trí biển Đơng đồ

+ Mô tả: HS quan sát hình1, đọc SGK trả lời câu hỏi: Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Biển có vai trị nước ta?

- Gọi HS lên bảng đồ biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan

- Giới thiệu số tranh, ảnh vùng biển nước ta

 Hoạt động 2:

+ Mong đợi: HS biết đất liền nước ta cịn có nhiều đảo quần đảo Hiểu đảo, quần đảo

+ Mô tả: HS quan sát GV

- HS trả lời cá nhân

- HS thảo luận nhóm đôi

- Vùng biển nước ta rộng phận biển Đơng; phía Bắc có vịnh Bắc Bộ, phía Nam có vịnh Thái Lan

- Biển kho muối vô tận, nhiều khống sản hải sản q, điều hịa khí hậu, phát triển du lịch,…

- HS làm việc theo nhóm đôi

- Đảo phận đất nổi, nhỏ lục địa, xung quanh có biển đại dương bao bọc

(28)

đảo quần đảo đồ trả lời câu hoi:

- Em hiểu đảo, quần đảo?  Hoạt động 3:

+ Mong đợi: Biết giá trị lợi ích đảo quần đảo

+ Mô tả: HS dựa vào tranh, ảnh SGK, thảo luận câu hỏi:

- Trình bày số nét tiêu biểu đảo quần đảo phía bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía nam

- Các đảo quần đảo nước ta có giá trị gì?

c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò

- HS thảo luận nhóm

- Vùng biển bắc có nhiều đảo nước Có nhiều đảo lớn có dân cư đơng đúc Vịnh Hạ Long thắng cảnh tiếng

- Ngồi khơi miền Trung có hai quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa

- Biển phía nam tây nam có số đảo, lớn đảo Phú Quốc

- Là nơi du lịch, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng

- Chuẩn bị “Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam”

Điều chỉnh – Boå sung

(29)

Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I/ Mục tiêu:

- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…)

+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt nuôi trồng hải sản

+ Phát triển du lịch

- Chỉ đồ tự nhiên VN nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta II/ Chuẩn bị:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam

- Tranh ảnh khai thác dầu khí; khai thác ni hải sản, nhiễm mơi trường biển III/ Hoạt động dạy học:

Giaùo viên Học sinh

1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra cũ:

- Nêu vai trò biển, đảo quần đảo nước ta

GV nhận xét cho điểm 3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu:

GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động 1:

- Mong đợi: HS nêu khoáng sản khai thác, đâu làm gì, tìm đồ vị trí nơi khai thác khống sản

+ Mơ tả: u cầu HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết trả lời:

- Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển Việt Nam ?

- Nước ta khai thác khoáng sản vùng biển Việt Nam ? Ở đâu ? Dùng để làm ?

- Tìm đồ vị trí nơi khai thác khống sản

GV nhận xét bổ sung, kết luận Hoạt động 2:

- Mong đợi: HS dựa vào tranh ảnh, đồ,

Hát vui HS trả lời

HS nhaéc laïi

(30)

SGK nêu dẫn chứng thể biển nước ta có nhiều hải sản, nêu nguyên nhân gây cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiễm mơi trường biển

+ Mô tả: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận:

- Nêu dẫn chứng thể vùng biển nước ta có nhiều hải sản

- Trình bày thứ tự công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản

- Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân ta cịn làm để có thêm nhiều hải sản ? - Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản nhiễm biển

GV nhận xét bổ sung, kết luận c/ Củng cố – Nhận xét – Dặn dò GV đặt câu hỏi hệ thống lại Nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị sau

HS thảo luận nhóm trình bày Các nhóm nhận xét bổ sung

Điều chỉnh – Bổ sung

Ngày đăng: 18/05/2021, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w