Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 4/2019 trình bày các nội dung chính sau: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất đậu tương tại Tân Uyên - Lai Châu, thành phần sâu hại, thiên địch trên cây lúa và hiệu quả phòng trừ rầy nâu bằng thuốc sinh học tại Bình Thuận, hiệu quả thả ong mắt đỏ trừ sâu đục thân mía tại Tây Ninh,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology MỤC LỤC NĂM THỨ MƯỜI BA SỐ NĂM 2019 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS BÙI CHÍ BỬU TS TRẦN DANH SỬU TS NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC ThS PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Ban Thông tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399 Website: http://www.vaas.org.vn Email: tapchivaas@gmail.com; trandanhsuu233@gmail.com ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất số: 1250/GP - BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 08 tháng năm 2011 Đồn Thị Hồng Điểm, Đỗ Cao Trí, Phạm Tấn Hùng, Võ Thái Dân, Phạm Văn Hiền, Lê Quang Tuyền, Cao Anh Đương Kết tuyển chọn số giống mía nhập nội Tây Ninh Đồn Thị Hồng Điểm, Đỗ Cao Trí, Phạm Tấn Hùng, Võ Thái Dân, Phạm Văn Hiền, Lê Quang Tuyền, Cao Anh Đương Kết tuyển chọn số giống mía nhập nội Khánh Hòa Lê Thị Thường, Lê Quang Tuyền, Nguyễn Cương Quyết, Võ Mạnh Hùng Kết tuyển chọn giống mía có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Trà Vinh Phạm Văn Tùng, Cao Anh Đương, Trần Bá Khoa, Vũ Văn Kiều, Võ Văn Lương Nghiên cứu tuyển chọn giống mía có suất, chất lượng cao cho vùng Nghệ An Lê Thị Thường, Võ Mạnh Hùng, Nguyễn Cương Quyết, Lê Quang Tuyền Kết sản xuất thử giống mía KK3 vùng Tây Nam Lê Thị Thường, Võ Mạnh Hùng, Nguyễn Cương Quyết, Lê Quang Tuyền Kết sản xuất thử giống mía LK92-11 vùng Tây Nam Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Thuý Lương, Nguyễn Xuân Vi, Nguyễn Trí Quí Kết tuyển chọn giống Alfalfa AF1 Nguyễn Minh Hiếu, Huỳnh Ngọc Anh, Nguyễn Thị Thanh Xác định thời gian chín số giống mía Thái Lan phía đông Gia Lai Thân Thị Thu Hạnh, Nguyễn Đức Quang, Lê Quang Tuyền, Nguyễn Chuyên Thuận Đánh giá đa dạng di truyền số giống mía tổ hợp mía lai thị phân tử SSR 10 Trần Danh Việt, Hoàng Thúy Nga, Nguyễn Bá Hưng, Trần Thị Kim Dung, Phan Thị Lâm, Nguyễn Văn Dũng Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hoàng liên chân gà Sa Pa - Lào Cai 11 Nguyễn Tuấn Điệp, Nguyễn Thị Thanh Tâm Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa vụ Mùa thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 12 Nguyễn Tây Khoa, Phạm Tấn Hùng, Lê Phước Đạt, Nguyễn Thị Tú Trinh, Võ Minh Hiếu, Cao Anh Đương Kết nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho mía vùng Tân Châu - Tây Ninh 13 18 23 26 31 36 41 48 52 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI BA SỐ NĂM 2019 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS NGUYỄN VĂN TUẤT PHĨ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS BÙI CHÍ BỬU TS TRẦN DANH SỬU TS NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC ThS PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Ban Thông tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399 Website: http://www.vaas.org.vn Email: tapchivaas@gmail.com; trandanhsuu233@gmail.com ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất số: 1250/GP - BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 08 tháng năm 2011 13 Đỗ Anh Tuấn, Vũ Đình Chính Ảnh hưởng phân bón hữu vi sinh đến sinh trưởng suất đậu tương Tân Uyên - Lai Châu 14 Phạm Thị Phương Thảo, Lê Văn Hịa, Lê Thị Hồng Yến, Thạch Huyền Linh Ảnh hưởng giá thể trồng chậu, mật độ ức chế sinh trưởng đến suất hàm lượng anthocyanin ba giống khoai lang tím 15 Nguyễn Minh Thủy, Võ Quang Minh, Hồ Thị Ngân Hà, Nguyễn Thị Trâm Anh, Nguyễn Thị Trúc Ly, Ngô Văn Tài, Trần Thanh Qui, Nguyễn Trí Tín Ảnh hưởng giai đoạn thục đến đặc tính lý hóa hai giống cà chua bi (đỏ đen) 16 Mai Văn Hào, Nguyễn Văn Chính, Trần Thị Hồng, Trương Cơng Kiến Quốc, Phạm Trung Hiếu, Phan Công Kiên Thành phần sâu hại, thiên địch lúa và hiệu phịng trừ rầy nâu th́c sinh học tại Bình Thuận 17 Lê Minh Châu, Trần Trọng Đức Ứng dụng kỹ thuật AHP GIS để đánh giá vùng thích hợp trồng chôm chôm theo tiêu chuẩn VietGAP khu vực Long Khánh, tỉnh Đồng Nai 18 Đào Minh Trang, Huỳnh Thị Lan Hương, Mai Văn Trịnh Nghiên cứu phát thải khí nhà kính từ hoạt động vịng đời lúa gạo xã Phú Lương, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 19 Phạm Tấn Hùng, Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Thị Tú Trinh, Đinh Thị Ngọc Dung, Cao Anh Đương, Trần Văn Sơn, Nguyễn Thị Tân Hiệu thả ong mắt đỏ trừ sâu đục thân mía Tây Ninh 20 Lê Thị Kim Loan, Võ Thị Thu Thảo, Lê Hữu Hải Nghiên cứu chế biến cơm xốp ăn liền dạng miếng từ gạo Cẩm Cai Lậy 21 Lê Văn Hưng, Đinh Thị Ngọc Thúy Một số kết thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 22 Lam Mỹ Lan, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú Xác định nhu cầu protein lươn giai đoạn giống mức lipid 23 Nguyễn Thanh Long, Lê Duy Lam Đánh giá hiệu kỹ thuật -tài nghề lưới kéo lưới rê (20-90 cv) tỉnh Kiên Giang 24 Nguyễn Minh Thư, Nguyễn Hoàng Huy, Huỳnh Văn Hiền Lam Mỹ Lan Đánh giá hiệu kỹ thuật tài mơ hình ni lươn tỉnh An Giang 62 68 75 82 87 94 100 105 110 117 122 126 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG MÍA NHẬP NỘI TẠI TÂY NINH Đồn Thị Hồng Điểm1, Đỗ Cao Trí2, Phạm Tấn Hùng2, Võ Thái Dân3, Phạm Văn Hiền3, Lê Quang Tuyền4, Cao Anh Đương4 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành xã Thái Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Khảo nghiệm thực với 12 nghiệm thức, thiết kế kiểu RCBD, lần lặp lại; giống đối chứng K95-84 Suphanburi Kết khảo nghiệm cho thấy giống FG05-623 cho suất mía trung bình vụ (tơ gốc I) đạt 101,20 tấn/ha cao có ý nghĩa (P0,01) so với giống đối chứng, chữ đường đạt 9,73 CCS, suất đường đạt 10,05 đường/ha Giống FG05-623 cho suất đường trung bình vụ (tơ gốc I) cao đối chứng K95-84 21,45%, Suphanburi 26,03% Đây giống mía có triển vọng cho vùng ngun liệu Tây Ninh Từ khóa: Giống mía, tuyển chọn, so sánh, suất mía, chữ đường (CCS) I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, niên vụ 2017 - 2018, diện tích mía nước đạt 274.000 ha, tăng 6.000 so với niên vụ trước Đơng Nam vùng mía trọng điểm nước với 20.000 mía Trong đó, Tây Ninh có diện tích mía lớn với 15.600 ha, tập trung chủ yếu huyện Tân Châu, Tân Biên, Châu Thành, Bến Cầu, cung cấp mía nguyên liệu cho 03 nhà máy đường: Thành Thành Cơng (TTC) Tây Ninh, Biên Hồ Nước Trong, với tổng cơng suất 16.000 mía/ngày (Bộ Nơng nghiệp PTNT, 2016) Tuy nhiên, diện tích mía năm gần tiếp tục sụt giảm hiệu từ mía chưa cao, cạnh tranh trồng khác khoai mì và các màu Do được đầu tư thâm canh và nguồn nước ngầm thấp nên diện tích tưới phun mở rộng nâng tổng diện tích mía tưới bổ sung tỉnh Tây Ninh lên khoảng 10.000 kéo theo suất cả vùng tăng Năng suất mía bình qn đạt 75,7 tấn/ha, tăng khoảng 2,5 tấn/ha so với năm trước (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2017) Để nâng cao nhanh suất, chất lượng hiệu sản xuất mía ngun liệu vùng giải pháp giống ln lựa chọn thực Do vậy, việc khảo nghiệm, so sánh, xác định giống mía có suất, chất lượng cao, thích hợp với điều kiện canh tác vùng mục đích nội dung đề cập đến phạm vi báo giống ECU01, CoSi8, FG05-256, VMC96-161, MPT97-004, FG05-300, U4, FG07-320, FG05-623 FG05-088 Đối chứng giống K95-84 Suphanburi (SUP7) - Áp dụng theo quy trình khuyến cáo Cơng ty CP Nghiên cứu, Ứng dụng Mía đường Thành Thành Cơng: Mía trồng hàng đơn, khoảng cách hàng 1,2 m; mật độ trồng 30.000 hom mắt mầm/ha; lượng phân bón cho ha: 190 N - 120 P2O5 - 190 K2O 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Khảo nghiệm bố trí theo kiểu RCBD, 12 nghiệm thức (mỗi nghiệm thức giống), lần lặp lại, diện tích 60 m2, tổng diện tích 0,3 (cả bảo vệ) - Các tiêu theo dõi đánh giá: Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh, sức đẻ nhánh, mật độ cây, chiều cao cây, tốc độ vươn cao, tỷ lệ trổ cờ, khả chống chịu sâu bệnh, yếu tố cấu thành suất, suất mía, chữ đường (CCS) suất đường - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel MSTATC 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian thực hiện: Khảo nghiệm trồng ngày 24/12/2015, thu hoạch vụ tơ ngày 17/01/2017 thu hoạch vụ gốc I ngày 24/01/2018, đánh giá vụ (tơ gốc I) - Địa điểm khảo nghiệm: Xã Thái Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1 Khả mọc mầm, tái sinh đẻ nhánh - Giống mía tham gia khảo nghiệm: Gồm 10 Ở vụ mía tơ, giống U4, VMC96-161, MPT97-004, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh; Công ty CP Nghiên cứu ứng dụng Mía đường Thành Thành Cơng Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh; Viện Nghiên cứu Mía đường Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 CoSi8 FG05-623 có tỷ lệ mọc mầm cao rõ rệt so với giống đối chứng Suphanburi Các giống FG05-088, U4, FG07-320 ECU01 có sức đẻ nhánh cao, tất giống cịn lại có sức đẻ nhánh tương đương so với giống đối chứng Ở vụ gốc I, giống U4, VMC96-161 CoSi8 có sức tái sinh cao rõ rệt so với giống đối chứng, giống lại tương đương thấp so với giống đối chứng Giống đối chứng Suphanburi có sức đẻ nhánh cao rõ rệt, giống FG05-623, U4 có sức đẻ nhánh khá, giống cịn lại có sức đẻ nhánh tương đương thấp so với giống đối chứng K95-84 (Bảng 1) Bảng Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh sức đẻ nhánh Vụ mía tơ Giống mía Tỷ lệ mọc mầm (%) so với giống đối chứng Giống MPT97-004 đạt mật độ cao với 137,56 ngàn cây/ha Đến thời điểm mía tháng tuổi, cịn giống U4, FG05-088 có mật độ đạt 84,89 82,15 ngàn cây/ha tương ứng, cao rõ rệt so với giống đối chứng Trong đó, vụ mía gốc I, thời điểm mía tháng tuổi, có giống U4 có mật độ cao rõ rệt so với giống đối chứng Như vậy, qua vụ mía tơ gốc I cho thấy U4 giống có ưu lớn mật độ (Bảng 2) Bảng Diễn biến mật độ qua giai đoạn sinh trưởng (ngàn cây/ha) Vụ mía tơ Giống mía Vụ mía gốc I Sức đẻ Sức đẻ Sức tái nhánh nhánh sinh (nhánh/ (nhánh/ (%) mẹ) mẹ) tháng tuổi Vụ mía gốc I tháng tháng tháng tuổi tuổi tuổi CoSi8 104,30 def 59,48 e 167,0 d 65,67 f ECU01 127,48bcd 66,89 cde 187,8 bc 96,44 b FG05-088 131,48bc 82,15 ab 175,0 cd 85,11 c CoSi8 52,07 cd 0,90 d 86,60 b 3,96e FG05-256 89,56 f 59,85 e 137,8 e 57,15 g ECU01 45,00 de 1,71bc 66,16e 4,58bc FG05-300 99,04 ef 65,85 cde 127,3 e 66,44 ef FG05-088 34,86 f 2,54 a 59,25 ef 3,77e FG05-623 110,96cdef 71,70 cd 197,1 b 81,33 cd FG05-256 36,00 ef 1,40bcd 78,32 cd 3,02f FG07-320 107,19 cdef 72,30 bc 137,5 e 74,39 def FG05-300 43,39 def 1,20 bcd 52,76 fg 4,09de FG05-623 49,49 cd 1,12cd 51,79 fg 4,74bc K95-84 (đ/c) 108,59 cdef 63,56 cde 198,1 b 75,30 de FG07-320 36,92 ef 1,76bc 49,65 g 3,64e K95-84 (đ/c) 56,92 bc 0,84d 75,75 d 4,46cd MPT97-004 64,14 ab 1,03cd 59,20 ef 4,44cd SUP7 (đ/c) 39,56 ef 1,71bc 35,92 h 6,62a U4 67,58 a 1,92 ab 95,00 a 4,99b VMC96-161 63,63 ab 0,70d 85,95 bc 2,68 f CV (%) 11,7 31,1 4,42 4,46 LSD 9,71* 0,74* 7,29** 0,45** Ghi chú: Bảng - bảng 7: giá trị cột mang ký hiệu a, b, c, d e khác khác có ý nghĩa thống kê P0,01 (**), P0,05 (*), ns khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê P0,05 3.2 Diễn biến mật độ qua giai đoạn sinh trưởng Ở vụ mía tơ, lúc mía tháng tuổi, giống U4 có mật độ đạt 209,70 ngàn cây/ha, cao rõ rệt MPT97-004 137,56 b 71,41 cd 196,4 b 84,13 c SUP7 (đ/c) 114,44 bcdef 60,07 e 166,8 d 72,23 ef U4 417,2 a 126,5 a 209,70 a 84,89 a VMC96-161 115,56 bcde 61,48 de 139,4 e 69,56 ef CV (%) 12,1 8,8 3,05 4,53 LSD 24,90* 10,23* 13,14** 8,29** 3.3 Chiều cao tốc độ vươn cao Ở vụ mía tơ, từ tháng tuổi đến tháng tuổi tốc độ vươn cao giống FG05-623 cao đạt 33,34 cm/ tháng Còn vụ mía gốc I, giai đoạn tháng tuổi giống FG05-623 có chiều cao 169,6 cm, cao rõ so với đối chứng Giai đoạn tháng tuổi, nhóm giống FG05-256, FG05-623, ECU01 có chiều cao là: 276,3 cm; 275,3 cm; 272,3 cm cao so với đối chứng Tốc độ vươn cao giống đối chứng Suphanburi đạt cao (Bảng 3) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Bảng Chiều cao tốc độ vươn cao Giống mía CoSi8 ECU01 FG05-088 FG05-256 FG05-300 FG05-623 FG07-320 K95-84 (đ/c) MPT97-004 SUP7 (đ/c) U4 VMC96-161 CV (%) LSD Vụ mía tơ Chiều cao (cm) tháng tuổi tháng tuổi 201,04 196,70 171,80 197,70 160,00 181,89 192,47 223,55 209,64 172,80 223,89 160,14 13,8 ns 258,85 279,56 236,70 270,57 244,33 281,91 272,25 270,46 270,78 262,22 254,11 247,19 6,8 ns Tốc độ vươn cao (cm/tháng) 19,27 27,62 21,63 24,29 28,11 33,34 26,59 15,64 20,38 29,81 10,07 29,02 3.4 Khả chống chịu sâu đục thân Mía trồng chứa nhiều dưỡng chất hấp dẫn sâu bệnh loài vật gây hại khác Hàng năm thiệt hại sâu bệnh gây cho mía lớn Trong số lồi trùng gây hại sâu đục thân nguyên nhân làm giảm suất chất lượng mía làm gia tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm hiệu kinh tế Theo Thái Nghĩa (2006), vụ mía sâu đục thân gây tổn thất khoảng 10% sản lượng mía giới Bảng Tỷ lệ lóng bị sâu đục thân gây hại giống thu hoạch (%) Giống mía CoSi8 ECU01 FG05-088 FG05-256 FG05-300 FG05-623 FG07-320 K95-84 (đ/c) MPT97-004 SUP7 (đ/c) U4 VMC96-161 CV (%) LSD Vụ mía tơ 14,36 abc 17,57 bc 29,29 e 15,13 abc 19,89 cd 13,54 abc 13,76 abc 11,05 ab 26,30 de 10,65 a 15,61 abc 28,50 e 21,9 6,65* Vụ mía gốc I 10,84 ab 20,77 c 17,64 bc 11,04 ab 15,74 bc 9,93 ab 6,80 a 11,67 ab 14,43 abc 6,97 a 6,90 a 10,80 ab 26,8 7,28** Vụ mía gốc I Chiều cao (cm) tháng tuổi tháng tuổi 149,5 d 168,2 ab 152,0 cd 151,8 cd 129,1 e 169,6 a 158,3 bcd 148,4 d 168,6 ab 125,3 e 161,6 abc 151,1 cd 2,94 10,33** 253,2 bc 272,3 a 228,4 d 276,3 a 246,1 c 275,3 a 257,8 bc 255,9 bc 263,5 ab 253,5 bc 231,4 d 258,1 bc 2,26 13,30** Tốc độ vươn cao (cm/tháng) 34,57 34,70 25,47 41,50 39,00 35,23 33,17 35,83 31,63 42,73 23,27 35,67 - - Kết khảo nghiệm cho thấy: Vụ mía tơ giống có tỷ lệ lóng bị sâu đục thân gây hại nặng FG05-088 (29,29%) VMC96-161 (28,50%) Vụ gốc I, giống có tỷ lệ lóng bị sâu đục thân gây hại nặng ECU01 (20,77%) (Bảng 4) - Bệnh trắng lá: Các giống tham gia khảo nghiệm chưa thấy có biểu bệnh trắng 3.5 Khả trổ cờ chống đổ ngã Kết khảo nghiệm cho thấy: Trong vụ mía tơ gốc I, giống tham gia khảo nghiệm không, trổ cờ (tỷ lệ trổ cờ thấp), riêng giống VMC96-161 trổ cờ 100% Ở vụ mía tơ, tất giống khơng bị đổ ngã ít, cịn vụ gốc I, giống tham gia khảo nghiệm bị đổ ngã trung bình, giống đổ ngã giống đối chứng K95-84 3.6 Các yếu tố cấu thành suất mía Ở vụ tơ, có giống U4 có mật độ hữu hiệu cao so với đối chứng K95-84 Phần lớn giống khảo nghiệm có chiều cao nguyên liệu tương đương so với đối chứng Giống đối chứng K95-84 giống CoSi8, FG05-300 có đường kính thân cao giống khác Vụ mía gốc I, giống U4, FG05-623, ECU01 có mật độ hữu hiệu cao rõ rệt so với đối chứng Giống FG05-623 có chiều cao nguyên liệu cao rõ rệt so với đối chứng giống khác Các giống khác biệt không nhiều đường kính thân so với giống đối chứng (Bảng 5) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Bảng Các yếu tố cấu thành suất mía Giống mía CoSi8 ECU01 FG05-088 FG05-256 FG05-300 FG05-623 FG07-320 K95-84 (đ/c) MPT97-004 SUP7 (đ/c) U4 VMC96-161 CV (%) LSD Vụ tơ Mật độ Chiều cao hữu hiệu nguyên (ngàn cây/ha) liệu(cm) 39,49 d 317,16 abc 53,22 bcd 324,51 abc 61,21 abc 275,02 d 44,56 cd 353,98 a 51,04 bcd 297,27 cd 67,78 ab 341,69 ab 59,80 abc 314,20 bc 52,65 bcd 332,20 abc 61,76 abc 316,00 abc 61,76 abc 320,91 abc 73,82 a 300,40 cd 46,05 cd 314,47 bc 19,9 7,2 18,91* 38,70* Đường kính thân (cm) 2,94 a 2,42 de 2,60 cde 2,71 abcd 2,92 ab 2,77 abc 2,45 de 2,98 a 2,70 abcd 2,64 bcde 2,35 e 2,70 abcd 6,4 0,29* 3.6 Năng suất mía, chữ đường (CCS) suất đường Về suất mía, vụ tơ vụ mía gốc I, giống FG05-623 cho suất mía cao tương ứng 119,63 82,70 tấn/ha, nhiên lại khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng (Bảng 6) Về CCS, vụ mía tơ giống FG05-623 có CCS 10,70% cao tất giống tham gia khảo nghiệm Vụ gốc I Mật độ Chiều cao hữu hiệu nguyên (ngàn cây/ha) liệu(cm) 54,91 gh 224,9 de 82,95 b 245,3 bc 76,48 bc 221,9 e 53,67 h 252,2 b 58,42 fgh 216,1 ef 78,61 b 270,6 a 70,59 cd 236,7 cd 67,67 de 249,3 bc 82,78 b 225,7 de 63,24 def 254,2 b 122,6 a 205,3 f 61,58 efg 217,5 ef 4,31 2,38 7,22** 12,89** Đường kính thân (cm) 2,94 ab 2,45 c 2,62 bc 2,78 abc 2,87 ab 2,88 ab 2,58 bc 3,05 a 2,61 bc 2,76 abc 1,89 d 2,74 abc 5,42 0,33** giống đối chứng Ở vụ mía gốc I, CCS giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Về suất đường, giống FG05-623 cho suất đường vụ tơ (12,81 tấn/ ha) cao rõ rệt so với đối chứng giống lại Ở vụ gốc 1, giống FG05-623 cho suất đường cao tương đương với đối chứng Như vậy, xét theo tiêu suất đường, chọn giống FG05-623 giống mía có triển vọng (Bảng 6) Bảng Năng suất mía, chữ đường suất đường Giống mía CoSi8 ECU01 FG05-088 FG05-256 FG05-300 FG05-623 FG07-320 K95-84 (đ/c) MPT97-004 SUP7 (đ/c) U4 VMC96-161 CV (%) LSD Vụ mía tơ (13 tháng tuổi) Vụ mía gốc I (12 tháng tuổi) Năng suất Năng suất Năng suất Năng suất CCS (%) CCS (%) mía (tấn/ha) đường (tấn/ha) mía (tấn/ha) đường (tấn/ha) 69,55 de 8,05 d 5,57 ef 48,10 e 8,88 4,27 c 72,51 cde 9,57 abc 6,95 cdef 65,01 bcd 9,55 6,18 ab 75,72 bcde 9,57 abc 7,22 bcdef 71,36 ab 9,30 6,60 a 77,87 bcde 9,16 bcd 7,06 bcdef 57,90 cde 8,48 4,92 bc 82,55bcde 9,93 ab 8,23 bcde 55,92 de 8,92 4,96 bc 119,63 a 10,70 a 12,81 a 82,70 a 8,76 7,26 a 76,15 bcde 8,44 cd 6,41 def 67,43 bc 9,34 6,28 a 95,48 abcd 9,67 abc 9,23 bc 71,88 ab 10,13 7,25 a 90,99 bcd 8,92 bcd 7,97 bcdef 75,75 ab 9,43 7,11 a 102,56 ab 8,77 bcd 9,00bcd 71,23 ab 9,75 6,92 a 98,07 abc 9,83 ab 9,69 b 55,17 de 8,86 4,88 bc 57,43 e 9,39 bc 5,43 f 55,69 de 8,64 4,78 c 19,3 8,3 20,2 7,12 10,72 9,15 27,71* 1,31* 2,73* 10,62** ns 1,25** Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 3.8 Năng suất mía, chữ đường suất đường trung bình vụ (tơ gốc I) Năng suất mía trung bình qua vụ mía tơ gốc I giống FG05-623 đạt 101,20 tấn/ha cao rõ rệt so với giống đối chứng K95-84 (83,68 tấn/ha) Suphanburi (86,90 tấn/ha) (Bảng 7) Năng suất đường cho thấy giống FG05-623 cao 26,03% so với giống đối chứng Suphanburi 7, cao 21,45% so với đối chứng K95-84 (Bảng 7) Bảng Năng suất mía, chữ đường suất đường trung bình vụ Giống mía Năng suất mía (tấn/ha) CCS (%) Năng suất đường(tấn/ha) So sánh NSĐ với đối chứng Suphanburi (%) So sánh NSĐ với đối chứng K95-84 (%) CoSi8 58,82 ef 8,46 4,92 c –38,22 –40,47 ECU01 68,76 de 9,56 6,62 bc –16,97 –19,99 FG05-088 73,54 cd 9,43 6,95 abc –12,82 –15,99 FG05-256 67,88 def 8,82 6,00 bc –24,64 –27,38 FG05-300 69,24 de 9,43 6,52 bc –18,13 –21,10 FG05-623 101,20 a 9,73 10,05 a 26,03 21,45 FG07-320 71,79 cd 8,89 6,36 bc –20,16 –23,06 K95-84 (đ/c) 83,68 bc 9,90 8,27 ab - - MPT97-004 83,37bc 9,17 7,56 abc –5,15 –8,60 SUP7 (đ/c) 86,90 b 9,26 7,97 abc - - U4 76,62 bcd 9,35 7,28 abc –8,64 –11,96 VMC96-161 56,56 f 9,01 5,13 bc –35,63 –37,97 CV (%) 6,36 5,18 17,72 LSD 10,95** ns 2,84** IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua bước khảo nghiệm tuyển chọn giống mía FG05-623có suất, chất lượng cao, thích hợp cho vùng nguyên liệu mía Tây Ninh Đây giống có khả mọc mầm cao, sức tái sinh gốc, sức đẻ nhánh khá, tốc độ vươn lóng nhanh, mật độ hữu hiệu chiều cao nguyên liệu cao so với giống đối chứng, khả chống chịu sâu đục thân tốt Trong khảo nghiệm bản, FG05-623 cho suất mía trung bình vụ mía tơ gốc I 101,20 tấn/ha, cao giống đối chứng K95-84 (83,68 tấn/ha) Suphanburi (86,90 tấn/ha) Về suất đường trung bình vụ mía tơ gốc I giống FG05-623 đạt 10,05 tấn/ha, cao giống đối chứng Suphanburi K95-84 26,03% 21,45% 4.2 Đề nghị Đề nghị cho nhân nhanh giống FG05-623và tiếp tục khảo nghiệm sản xuất nhiều địa bàn vùng nguyên liệu mía Tây Ninh thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, 2016 Báo cáo Tổng kết Hội nghị mía đường niên vụ 2015/2016, TP Hồ Chí Minh, ngày 19/7/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2017 Báo cáo kết sản xuất mía đường vụ 2016 - 2017 kế hoạch sản xuất vụ 2017-2018, Thanh Hóa, ngày 27/9/2017 Cơng ty cổ phần Nghiên cứu ứng dụng Mía đường Thành Thành Công, 2015 Hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc mía Hiệp hội mía đường Việt Nam, 2018 Hội nghị tổng kết sản xuất mía đường, niên vụ 2017 - 2018, Tây Ninh, ngày 13/9/2018 Thái Nghĩa, 2006 Mía - Đường Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Selection of new introduced sugarcane varieties in Tay Ninh province Doan Thi Hong Diem, Do Cao Tri, Pham Tan Hung, Vo Thai Dan, Pham Van Hien, Le Quang Tuyen, Cao Anh Duong Abstract This study was carried out in Thai Binh commune, Chau Thanh district, Tay Ninh province The basic experiment was conducted with 12 treatments (each experiment for one variety), in RCBD, replications The control varieties were K95-84 and Suphanburi The result showed that FG05-623 variety had average cane yield of 101.20 ton/ha, higher than that of the control variety at significant level of P0.01; CCS reached 9.73, sugar yield was 10.05 ton/ha for the plant cane and the first ratoon cane Variety FG05-623 had average sugar yield, 21.45% higher than K95-84, and 26.03% higher than Suphanburi for the plant cane and the first ratoon cane Variety FG05-623 could be a promising one for the cane growing region in Tay Ninh Keywords: Sugarcane variety, selection, comparison, cane yield, commercial cane sugar (CCS) Ngày nhận bài: 22/3/2019 Ngày phản biện: 3/4/2019 Người phản biện: TS Nguyễn Đức Quang Ngày duyệt đăng: 15/4/2019 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG MÍA NHẬP NỘI TẠI KHÁNH HỊA Đồn Thị Hồng Điểm1, Đỗ Cao Trí2, Phạm Tấn Hùng2, Võ Thái Dân , Phạm Văn Hiền3, Lê Quang Tuyền4, Cao Anh Đương4 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Khảo nghiệm thực với 11 nghiệm thức, thiết kế kiểu RCBD, lần lặp lại; giống đối chứng K95-84 Kết khảo nghiệm vụ tơ vụ mía gốc I, giống FG05-256 cho suất mía tương ứng 106,3 121,7 tấn/ha, cao so với giống đối chứng K95-84 (90,5 91,33 tấn/ha) Tương tự, FG05-256 cho suất đường vụ tơ 11,12 tấn/ vụ gốc I 13,72 tấn/ ha, cao rõ rệt so với đối chứng K95-84 (9,49 8,98 tấn/ha) Năng suất mía suất đường trung bình vụ mía tơ gốc I, giống FG05-256 đạt tương ứng 114,0 tấn/ha 12,42 đường/ha, cao có nghĩa mức P0,01 so với giống đối chứng K95-84 (90,93 tấn/ha 9,23 tấn/ha) FG05-256 giống mía có triển vọng cho vùng ngun liệu Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa Từ khóa: Giống mía, tuyển chọn, suất mía, chữ đường (CCS) I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất mía, giống giữ vai trị quan trọng, biện pháp thâm canh hàng đầu giống mía tốt khơng cho suất cao, giàu đường mà khắc phục nhiều nhược điểm sản xuất chế biến Tuy nhiên, cấu giống mía Việt Nam, giống mía nhập nội từ nước chiếm tỷ lệ cao, giống mía có nguồn gốc từ Thái Lan (K, LK, KK) chiếm tỷ lệ cao 48,1%, tiếp đến giống có nguồn gốc Đài Loan (ROC, F) chiếm tỷ lệ 20,4%, Trung Quốc (VĐ, QĐ, VL, LT) chiếm 13,5%, từ Cuba (My) chiếm 8,5%, từ Pháp (R) chiếm 7,4% từ Ấn Độ (Co) chiếm 0,1% Giống mía Việt Nam lai tạo chiếm 2,1% cấu giống mía Việt Nam (Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2015) Duyên hải miền Trung Tây Nguyên 04 vùng mía trọng điểm nước Trong đó, vùng mía Dun hải Nam Trung bợ có diện tích 50.700 ha, giảm 4.100 ha, suất 55,1 tấn/ha tăng 0,5 tấn/ha Diện tích mía giảm ở hầu hết các tỉnh khu vực Đây là khu vực có điều kiện tự nhiên không thuận lợi, đất xấu, thường gặp hạn nên suất, chất lượng mía thấp nhất cả nước (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2017) Khánh Hòa vùng mía trọng điểm khu vực Duyên hải Nam Trung Địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng với dạng núi, đồi, đồng bằng, ven biển hải đảo, phía Đơng giáp biển Đơng Theo thống kê Sở Nông nghiệp Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh; Công ty CP Nghiên cứu, Ứng dụng Mía đường Thành Thành Cơng Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh; Viện Nghiên cứu Mía đường Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Phát triển Nông thôn, tỉnh Khánh Hịa, tồn tỉnh có khoảng 23.180 (vụ 2014 - 2015) đất trồng mía, tập trung chủ yếu địa phương Cam Ranh, Cam Lâm, Diên Khánh, Ninh Hòa, Vạn Ninh II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống mía tham gia khảo nghiệm: Gồm 10 giống ECU01, COSI8, FG05-256, VMC96-161, MPT97-004, FG05-300, U1, FG07-320, FG05-623 FG05-088 Đối chứng giống K95-84 - Áp dụng theo quy trình khuyến cáo Cơng ty cổ phần Mía Đường Thành Thành Cơng Ninh Hịa: Mía trồng hàng đơn, khoảng cách hàng 1,0 m; mật độ trồng 30.000 hom mắt mầm/ha; lượng phân bón cho 01 ha: 160 N - 112 P2O5 - 116 K2O 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Khảo nghiệm bố trí theo kiểu RCBD, 11 nghiệm thức (mỗi nghiệm thức giống), lần lặp lại, diện tích 50 m2, tổng diện tích 0,3 (cả bảo vệ) - Các tiêu theo dõi đánh giá: Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh, sức đẻ nhánh, mật độ cây, chiều cao cây, tốc độ vươn cao, tỷ lệ trổ cờ, khả chống chịu sâu bệnh, yếu tố cấu thành suất, suất mía, chữ đường (CCS) suất đường - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel MSTATC 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian thực hiện: Khảo nghiệm trồng ngày 07/3/2016, thu hoạch vụ tơ ngày 01/3/2017 thu hoạch vụ gốc I ngày 03/2/2018, đánh giá vụ (tơ gốc I) - Địa điểm khảo nghiệm: Xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khả mọc mầm, tái sinh đẻ nhánh Ở vụ mía tơ, tất giống tham gia khảo nghiệm có tỷ lệ mọc mầm Các giống U1, FG05-300, FG05-256, ECU01 có sức đẻ nhánh cao rõ rệt so với giống đối chứng Ở vụ gốc I, tất giống có sức tái sinh tương đương thấp rõ rệt so với giống đối chứng Giống U1 có sức đẻ nhánh đạt 1,95 nhánh/cây mẹ, cao rõ rệt so với giống đối chứng K95-84 (Bảng 1) Bảng Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh sức đẻ nhánh Giống mía ECU01 K95-84 (đ/c) FG05-256 VMC96-161 MPT97-004 FG05-300 U1 FG07-320 FG05-623 FG05-088 COSI8 CV (%) LSD Vụ mía tơ Sức đẻ nhánh Tỷ lệ mọc mầm (%) (nhánh/cây mẹ) 44,32 ab 1,20 bc 70,12 a 0,50 e 41,23 ab 1,24 bc 47,53 ab 1,11 bcd 61,61 a 0,99 cd 26,92 b 1,52 b 39,26 ab 2,15 a 65,55 a 0,70 de 47,41 ab 1,03 cd 57,78 ab 1,08 bcd 60,86 a 0,50 e 23,96 16,67 ** 28,47 0,42** Vụ mía gốc I Sức tái sinh Sức đẻ nhánh (%) (nhánh/cây mẹ) 96,73 a 1,34cd 93,30 a 1,42 bcd 94,42 a 1,09 d 85,98 ab 1,05 d 94,77 a 1,59bc 95,56 a 1,76 ab 96,40 a 1,95 a 78,12 b 0,67e 87,07 ab 1,10 d 78,41 b 1,51 bc 94,49 a 1,60 abc 8,08 10,51 12,44* 0,34** Ghi chú: Bảng - bảng 6: Các giá trị cột mang ký hiệu a, b, c, d e khác khác có ý nghĩa thống kê P0,01 (**), P0,05 (*), ns khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 3.2 Diễn biến mật độ qua giai đoạn sinh trưởng Ở vụ mía tơ, lúc mía tháng tuổi, giống U1 có mật độ đạt 117,70 ngàn cây/ha, cao rõ rệt so với giống đối chứng Đến thời điểm mía tháng tuổi, giống U1 giống có mật độ cao khác biệt có ý nghĩa so với giống đối chứng Tương tự, vụ mía gốc I, thời điểm mía Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 tháng tuổi, có giống U1 có mật độ tương ứng đạt 126,9 119,7 (ngàn cây/ha), cao rõ rệt so với giống đối chứng K95-84 Như vậy, qua vụ mía tơ gốc I cho thấy U1 giống có ưu lớn mật độ (Bảng 2) Bảng Diễn biến mật độ qua giai đoạn sinh trưởng (ngàn cây/ha) Giống mía ECU01 K95-84 (đ/c) FG05-256 VMC96-161 MPT97-004 FG05-300 U1 FG07-320 FG05-623 FG05-088 COSI8 CV (%) LSD Vụ mía tơ tháng tuổi 69,56 de 64,44 de 73,78 cde 81,44 bcd 65,00 de 60,00 e 117,70 a 93,67 b 80,67 bcd 91,11 bc 60,67 e 9,84 17,84** tháng tuổi 67,11 cdef 58,89 def 70,22 cdef 78,11 bcd 59,56 def 56,22 ef 112,80 a 89,67 b 75,67 bcde 86,44 bc 54,44 f 10,37 17,72** 3.3 Chiều cao tốc độ vươn cao Ở vụ mía tơ, giai đoạn tháng tuổi giống ECU01, FG05-256, VMC96-161, U1, FG07-320, FG05-623 làm lóng vươn cao sớm giống đối chứng K95-84 Giai đoạn tháng tuổi giống có chiều cao cao giống FG05-256 (275,1 cm), cao so với đối chứng Vụ mía gốc I, giai đoạn tháng Vụ mía gốc I tháng tuổi tháng tuổi 91,78 b 86,80 b 66,78 cd 65,24 bc 75,56 cd 72,82 bc 68,56 bcd 67,20 bc 78,67 bcd 76,24 bc 71,33 bcd 70,34 bc 126,90 a 119,70 a 76,22 bcd 75,11 bc 74,55 bcd 73,04 bc 87,44 bc 83,33 b 60,78 d 59,89 c 11,58 11,21 ** 21,48 20,25** tháng tuổi tất giống làm lóng, vươn cao tương đương Tuy nhiên giống FG05-256 ln có chiều cao trội giống khác Tất giống có tốc độ vươn cao 50 cm/tháng, ngoại trừ U1 (38,25 cm/tháng) vụ mía tơ, vụ gốc I có FG05-256 có tốc độ vươn cao 50 cm/tháng cao giống đối chứng K95-84 (Bảng 3) Bảng Chiều cao tốc độ vươn cao Giống mía Vụ mía tơ Chiều cao (cm) tháng tuổi ECU01 K95-84 FG05-256 VMC96-161 MPT97-004 FG05-300 U1 FG07-320 FG05-623 FG05-088 COSI8 CV (%) LSD 10 137,0 abc 108,9bc 154,8 ab 123,7 abc 117,9 bc 111,7 bc 168,4 a 136,7 abc 132,3 abc 105,0 c 119,7 bc 14,34 42,88** tháng tuổi 245,6 b 237,1 b 275,1 a 230,4 b 235,5 b 238,8 b 244,9 b 242,7 b 238,8 b 226,2 b 247,4 b 4,52 25,44** Tốc độ vươn cao (cm/tháng) 54,30 64,10 60,15 53,35 58,80 63,55 38,25 53,00 53,25 60,60 63,85 Vụ mía gốc I Chiều cao (cm) tháng tuổi 177,94 177,39 190,17 176,11 175,61 153,61 191,44 175,83 182,39 157,11 164,50 8,20 ns tháng tuổi 268,3 abc 262,5 abc 290,9 a 263,1 abc 245,3 abc 233,7 abc 258,3 abc 251,9 abc 278,9 ab 224,7 c 251,2 abc 6,96 41,55** Tốc độ vươn cao (cm/tháng) 45,18 42,56 50,37 43,50 34,85 40,05 33,43 38,04 48,26 33,80 43,35 ... KHẢO Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2017 Người trồng mía Khánh Hịa trắng tay sau bão Ngày 09/11/2017 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn,... (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2014, 2018) Viện Nghiên cứu Mía đường 13 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Trà Vinh tỉnh có đồng bào Kherme chiếm tỷ lệ cao, sản xuất nông nghiệp. .. ứng dụng Mía đường Thành Thành Công Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh; Viện Nghiên cứu Mía đường Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 CoSi8 FG05-623 có