1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra nhận thức của cộng đồng về hoạt động bảo vệ và khai thác bền vững cua đá (gecarcoidea lalandii) tại cù lao chàm , tp hội an

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ MAI HẠNH ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) TẠI CÙ LAO CHÀM, TP HỘI AN Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ MAI HẠNH ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) TẠI CÙ LAO CHÀM, TP HỘI AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS CHU MẠNH TRINH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 04 tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Mai Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình Thầy Chu Mạnh Trinh, Phó trưởng Phịng Nghiên cứu Phát triển, Ban Quản lý Khu Bảo tồn Biển Cù Lao Chàm Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy Ngoài q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng hỗ trợ nhiệt tình cộng đồng người dân Cù Lao Chàm, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Đà Nẵng, ngày 04 tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Mai Hạnh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN .3 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Vai trò cộng đồng công tác bảo tồn 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÙ LAO CHÀM .5 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên .5 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội 1.3 NHẬN THỨC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHẬN THỨC .6 1.3.1 Khái niệm nhận thức khái niệm liên quan 1.3.2 Quá trình phát triển nhận thức 1.4 GIỚI THIỆU VỀ CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) .8 1.4.1 Vùng phân bố cua Đá (Gecarcoidea lalandii) 1.4.2 Đặc điểm sinh thái, sinh học cua Đá (Gecarcoidea lalandii) 1.4.3 Hiện trạng khai thác cua Đá (Gecarcoidea lalandii) 10 1.5 HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) TẠI CÙ LAO CHÀM .11 1.5.1 Quá trình hình thành 11 1.5.2 Các hoạt động số kết đạt 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu .14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu .14 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .15 2.2.1 Điều tra nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá 15 2.2.2 Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm .15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.3.2 Phương pháp xác định số lượng người vấn 15 2.3.3 Phương pháp vấn 16 2.3.4 Phương pháp quan sát hành vi cộng đồng: 17 2.3.5 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .19 3.1 HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) CÙ LAO CHÀM .19 3.1.1 Nhu cầu xây dựng phát triển hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) Cù Lao Chàm 19 3.1.2 Nội dung ý nghĩa hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) Cù Lao Chàm 20 3.1.3 Mối liên hệ mức độ phát triển nhận thức hoạt động bảo vệ, khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) 23 3.2 NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) TẠI CÙ LAO CHÀM 24 3.2.1 Mức độ biết cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá 24 3.2.2 Mức độ hiểu cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá 27 3.2.3 Mức độ chấp nhận cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá 29 3.2.4 Mức độ thực hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá cộng đồng 32 3.2.5 Mức độ trì hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá cộng đồng 33 3.2.6 Đánh giá mức độ nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm .37 3.3 Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm: 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) NĐ-CP Nghị định Chính phủ SPSS Phần mềm thống kê phục vụ xã hội học (Statistical Package for the Social Sciences) TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.3: Mức độ ưu tiên biện pháp đề xuất…………………………45 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các yếu tố tác động đến trình nhận thức – ý thức cộng đồng người dân Cù Lao Chàm hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá .7 Hình 1.2: Quá trình phát triển nhận thức Hình 1.3: Mơ tả q trình quản lý, sử dụng bảo vệ cua Đá Cù Lao Chàm 12 Hình 2.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu Cù Lao Chàm .14 Hình 2.2: Tỉ lệ mẫu vấn theo nghề nghiệp .17 Hình 2.3: Tỉ lệ mẫu vấn theo độ tuổi .17 Hình 3.1: Nguyên nhân – hậu suy giảm nguồn lợi cua Đá 19 Hình 3.2: Cơ sở hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá 21 Hình 3.4 Mức độ biết cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá 25 Hình 3.5: Mức độ hiểu cộng đồng về hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá 28 Hình 3.6: Sự lựa chọn cộng đồng cua Đá dán nhãn sinh thái 30 Hình 3.7: Ngun nhân giải thích lựa chọn cộng đồng cua Đá dán nhãn sinh thái không dán nhãn sinh thái .31 Hình 3.8: Mức độ “Thực hiện” hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá cộng đồng 33 Hình 3.9: Nguyên nhân cộng đồng cho số lượng cua Đá suy giảm… 34 Hình 3.10: Hoạt động khai thác lút cua Đá người dân địa phương 35 Hình 3.11: Hoạt động bn bán lút cua Đá sở homestay…………35 Hình 3.12:Mức độ chuyển biến nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm .37 Hình 3.13: Mức độ chuyển biến nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố nghề nghiệp 38 Hình 3.14: Mức độ chuyển biến nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố độ tuổi 40 Hình 3.15: Mơ hình xây dựng biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 41 Hình 3.16: Các biện pháp nghiên cứu đề xuất 43 Hình 3.17: Nhu cầu cộng đồng biện pháp đề xuất 43 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiên cứu này, nhận thức cộng đồng người dân địa phương đánh giá qua nhiều tiêu chí khác đóng vai trị quan trọng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm 1.1 Nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm đánh giá qua mức độ: biết, hiểu, chấp nhận, thực trì Kết nghiên cứu cho thấy có 46,7% cộng đồng nắm bắt rõ thơng tin (biết đúng) hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm; 15,8% cộng đồng hiểu ý nghĩa hoạt động; 22,1% cộng đồng thực chấp nhận quy định ban hành 11,6% cộng đồng thực hành vi tích cực hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Mức độ trì cộng đồng chưa xác định – hạn chế nghiên cứu Tuy nhiên, trình điều tra ghi nhận có đến 88,9% cộng đồng cho biết cua Đá không dán nhãn bán lút thị trường Và 59,9% cộng đồng cho hoạt động khai thác trái phép nguyên nhân dẫn đến số lượng cua Đá suy giảm năm gần Điều phản ánh thực trạng trì hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá thấp Trong mức độ phát triển nhận thức, mức độ nghiên cứu muốn hướng tới mức độ trì Tuy nhiên, nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá dừng chủ yếu mức độ biết 1.2 Bên cạnh đó, mức độ phát triển nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá phụ thuộc vào yếu tố nghề nghiệp độ tuổi Các kết phân tích cho thấy đối tượng có nhận thức tạo nên hành vi tích cực so với đối tượng khác Điều khẳng định lại vai trò quan trọng nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm 48 1.3 Qua trình điều tra, đánh giá nhận thức cộng đồng nhu cầu cầu cộng đồng biện pháp bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm, nghiên cứu xác định mức độ ưu tiên biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng Mức độ ưu tiên biện pháp xếp theo thứ tự giảm dần: đứng đầu biện pháp tăng cường đội tuần tra, giám sát; tổ chức chương trình ngoại khóa cho học sinh; truyền thơng qua ấn phẩm poster, sổ tay; tổ chức hội thảo, tập huấn, họp dân; xây dựng tuyến tham quan cua Đá truyền thông qua phương tiện loa, đài Nhận thức ý thức cộng đồng đóng vai trò quan trọng thành bại hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm Dù có ban hành sách, quy định, hoạt động tuần tra, giám sát chặt chẽ cộng đồng khơng có nhận thức, đối tượng tìm cách luồn lách Rõ ràng, trình nâng cao nhận thức đường dài, khơng đơn giản Nhưng, đường mà chắn phải trình phát triển bền vững, đặc biệt bảo vệ khai thác bền vững cua Đá dựa vào cộng đồng Kiến nghị Để góp phần phát triển bền vững hoạt động bảo vệ khai thác hợp lý cua Đá (Gecarcoidea lalandii) Cù Lao Chàm, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Cần triển khai nghiên cứu sâu nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm, đặc biệt ý đến thời gian nghiên cứu thời gian triển khai hoạt động để kết nghiên cứu xác Từ đó, đưa biện pháp phù hợp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá 2.2 Đa dạng hóa đối tượng truyền thông Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng không tập trung vào Tổ cộng đồng khai thác cua 49 Đá mà phải cho nhiều đối tượng khác, đặc biệt du khách Vì du khách đối tượng sử dụng cua Đá có tác động lớn đến hoạt động khai thác trái phép phát triển sinh kế người dân bền vững 2.3 Hoạt động tuần tra, giám sát cần phải tiến hành chặt chẽ Có thể trả phí cho Tổ cộng đồng khai thác cua Đá để thực nhiệm vụ để nâng cao trách nhiệm Tổ công tác bảo tồn cua; đồng thời khắc phục hạn chế lực lượng tuần tra, giám sát mỏng Tuy nhiên, hoạt động đòi hỏi minh bạch cao, có cố xảy dấn đến việc lòng tin người dân gây mâu thuẫn cộng đồng 2.4 Đa dạng hóa hoạt động truyền thơng tổ chức chương trình ngoại khóa, thi tìm hiểu, tun truyền qua poster, brochure, loa đài, hội họp, nhằm thu hút quan tâm tham gia cộng đồng 2.5 Cơ chế chia sẻ lợi ích nhà (nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp người dân) hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm cần đào sâu có nghiên cứu cụ thể để thu hút tham gia từ cộng đồng, đặc biệt doanh nghiệp 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đinh Thị Phương Anh, Vũ Văn Hiếu (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài cua Đá (Gecarcoidea lalandii) Cù Lao Chàm – Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(42).2011, tr 110 [2] BCH xã Tân Hiệp, Hội Nông dân TP Hội An (2015), Báo cáo Mơ hình cộng đồng tham gia phục hồi tự nhiên khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm, Hội Nông dân xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam [3] Dự án GEF SGP (2012), Xây dựng mơ hình cộng đồng bảo vệ khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm, Báo cáo kết dự án 2010 – 2012, Hội Nông dân xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam [4] GS Phạm Tất Dong, TS.Lê Ngọc Hùng, Phạm Văn Quyết, Nguyễn Chí Thanh, Hồng Bá Thịnh (2001), Sách Tâm lý học đại cương, Xã Hội Học – Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, NXB Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Văn Long (2008), Đánh giá đa dạng sinh học chất lượng môi trường Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2004 – 2008, Viện Khoa học Việt Nam, Viện Hải Dương học [6] Phạm Thị Kim Phương (2009), Tìm hiểu tiềm phục vụ phát triển du lịch sinh thái xã đảo Cù Lao Chàm - TP Hội An - Quảng Nam - Định hướng phát triển đến năm 2015, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [7] Hồ Hải Sơn (2014), Nghiên cứu quan điểm cộng đồng quận Sơn Trà bảo tồn Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) thành phố Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [8] TS Chu Bích Thu, PGS TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Hùng Việt (2001), Từ điển Tiếng Việt Phổ Thơng, Viện Ngơn ngữ học, NXB TP Hồ Chí Minh 51 [9] Trần Mạnh Thường (2007), Việt Nam – Văn hóa Du lịch, NXB Thơng Tấn, TP Hồ Chí Minh [10] Chu Mạnh Trinh, NNC (2010), Báo cáo PRA lợi ích cộng đồng hoạt động du lịch Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An, Ban quản lý Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam [11] Chu Mạnh Trinh (2010), “Cua Đá Cù Lao Chàm”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Nam, 94 (11/2010), tr.17-21 [12] Chu Mạnh Trinh (2012), Duy trì phát triển hoạt động bảo vệ khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii), Ban quản lý Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam [13] Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Thanh Huy (2014), Bảo vệ khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii), Ban quản lý Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam [14] Chu Mạnh Trinh, Lê Ngọc Thảo (2013), Cộng đồng bảo vệ khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii) góp phần khẳng định thương hiệu biển Việt Nam, Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam [15] Chu Mạnh Trinh (2011), Xây dựng mơ hình đồng quản lý tài nguyên môi trường Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ Môi trường, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh [16] Tổng cục Mơi trường Việt Nam, Viện Rosa Luxemburg – Cộng hòa Liên bang Đức (2011), Sổ tay Truyền thông Môi trường, Hà Nội [17] Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (2014), Thông tin nghiên cứu Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam Tiếng Anh [18] Brockington, D Fortress Conservation (2002), The Preservation of the Mkomazi Game Reserve, Tanzania International African Institute, Oxford [19] Colin Little (1990), Life on land - The Terrestrial Invasion: an Ecophysiological Approach to the Origins of Land Animals, Cambridge 52 studies in ecology, Cambridge University Press pp 201–275 ISBN 978-0521-33669-7 [20] Hung-Chang Liu & Ming-Shiou Jeng (2007), “Some reproductive aspects of Gecarcoidea lalandii (Brachyura: Gecarcinidae) in Taiwan”, Zoological Studies, 46 (3): 347–354 [21] Jump up - Ben Hoare (2009), "Red crab" Animal Migration: Remarkable Journeys in the Wild, University of California Press pp 74–75 ISBN 978-0520-25823-5 [22] Nancy J Butkovich, Helen F Smith, Clair E Hoffman (2004), “Database Reviews and Reports”, Issues in Science and Technology Librarianship, Pennsylvania [23] Robert F Kennedy Memorial (April 2005), Center for Human Rights: The West Papua Report [24] Steve Szabo and Dermot Smyth (2007), Indigenous protected areas in Australia: Incorporating Indigenous owned land into Australia’s national system of protected areas 53 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT “Điều tra nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) Cù Lao Chàm” Địa điểm vấn: ………………………………………………………………… Thời gian vấn: ………………………………………………… THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người vấn: ……………………………………………… Nghề nghiệp:  Tổ cộng đồng khai thác cua  Ngư nghiệp Đá  Tiểu thương  Cán bộ, công chức  Dịch vụ du lịch  Học sinh, sinh viên  Nghề nghiệp khác: Nơi sống  Thôn Bãi Làng  Thơn Bãi Ơng  Thơn Cấm  Thôn Bãi Hương Tuổi:  Từ 12 đến 18 tuổi  Từ 41 đến 60 tuổi  Từ 18 đến 40 tuổi  Trên 60 tuổi Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn:  Khơng biết chữ  Trung học sở  Trên trung học  Tiểu học  Trung học phổ thông phổ thông NỘI DUNG ĐIỀU TRA: Anh/chị có thường xuyên sử dụng cua Đá làm thức ăn ngày không?  Chưa  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất thường xuyên Anh/chị nhận thấy số lượng người khai thác cua Đá năm gần nào?  Tăng  Bình thường  Giảm  Khơng có ý kiến 54 Anh/chị có thấy cua Đá khơng dán nhãn sinh thái bán ngồi thị trường khơng?  Có  Không Anh/chị nhận thấy số lượng cua Đá Cù Lao Chàm năm gần nào?  Tăng  Giảm mạnh  Tăng mạnh  Giảm  Bình thường  Khơng có ý kiến Theo anh/chị ngun nhân dẫn đến suy giảm số lượng cua Đá?  Nhu cầu khách du lịch tăng  Khai thác trái phép  Khơng có ý kiến  Thời tiết  Xây dựng đường quốc phòng  Nguyên nhân khác: Anh/chị có biết Tổ cộng đồng khai thác cua Đá địa phương?  Có  Khơng Anh/chị có biết Tổ cộng đồng phép khai thác cua Đá?  Có  Khơng Anh/chị vui lịng cho biết chiều ngang mai cua Đá cho phép khai thác?  Nhỏ 7cm  Từ cm trở lên  Khơng rõ Anh/chị vui lịng cho biết cua Đá mang trứng có khai thác khơng?  Có  Khơng 10 Anh/chị vui lịng cho biết thời gian cho phép khai thác cua Đá?  01/12 – 28 (29)/02  1/3 – 31/7  1/8 – 31/11  Không rõ 11 Anh/chị có biết số tiền thu từ bán cua Đá dán nhãn sinh thái trích 10% cho công tác quản lý bảo tồn cua Đá?  Có  Khơng 12 Theo anh/chị, cua Đá phải đạt tiêu chí dán nhãn sinh thái?  Chiều ngang mai cua phải từ cm trở lên  Cả ý  Cua Đá không mang trứng, khai thác mùa vụ  Không rõ 13 Theo anh/chị, hoạt động dán nhãn sinh thái dành cho cua Đá có ý nghĩa gì?  Tạo hội cho nguồn lợi cua Đá phục hồi, khai thác hợp lý  Bảo tồn đa dạng sinh học, bù đắp dịch vụ sinh thái, mơi trường  Góp phần tăng thu nhập cho người dân, đảm bảo sinh kế 55  Đem lại thương hiệu riêng cua Đá Cù Lao Chàm, phát triển hoạt động du lịch sinh thái  Bảo vệ môi trường rừng, biển Cù Lao Chàm thông qua hoạt động bảo tồn cua Đá  Chưa nhận thấy ý nghĩa hoạt động dán nhãn sinh thái  Ý khác:………………………………………………………………… 14 Anh/chị có biết cua Đá khơng dán nhãn buôn bán thị trường cua Đá bất hợp pháp khơng?  Có  Khơng 15 Anh/chị có biết khai thác lút cua Đá bị xử lý vi phạm không?  Có  Khơng 16 Ở thị trường nay, giá cua Đá không dán nhãn sinh thái thấp giá cua Đá dán nhãn sinh thái (do khai thác trái phép) Anh/chị có biết điều khơng?  Có  Không 17 Với chênh lệch vậy, anh/chị lựa chọn loại cua Đá nào? Vui lòng nêu rõ lý  Cua Đá dán nhãn sinh thái  Vì hoạt động dán nhãn sinh thái góp phần bảo tồn cua Đá, đem lại sinh kế cho người dân  Vì hoạt động dán nhãn sinh thái góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, phát triển du lịch sinh thái địa phương  Vì sợ pháp luật  Khác:…………………………  Cua Đá khơng dán nhãn sinh thái  Vì tốn chi phí  Vì khơng phải đóng thuế  Khác:…………………… 18 Anh/chị làm thấy cua Đá không dán nhãn bán thị trường?  Khơng làm  Báo với quan chức  Góp ý với người  Bắt đối tượng vi phạm …………………………………………………………………………………… 56 19 Anh/chị tham gia hoạt động (tập huấn, hội thảo…) bảo vệ khai thác bền vững cua Đá chưa?  Có  Khơng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 20 Theo anh/chị, hoạt động quản lý khai thác bảo vệ cua Đá gặp khó khăn nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… 21 Anh/chị có đề xuất biện pháp cho khó khăn trên? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 22 Anh/chị cho biết ý kiến mức độ cần thiết hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm Mức độ Nội dung Rất không cần thiết a Tăng cường đội tuần tra, giám sát b Tổ chức tập huấn, hội thảo cung cấp kiến thức, kĩ bảo vệ khai thác bền vững cua Đá c Tuyên truyền hoạt động thông qua phương tiện truyền thông đại chúng (loa, radio, tivi,….) d Tuyên truyền thông qua thiết kế poster, sổ tay,… e Xây dựng tuyến tham quan cua Đá f Tổ chức buổi ngoại khóa tuyên truyền kiến thức bảo vệ khai thác bền vững cua Đá cho học sinh Khơng Bình cần thiết thường Cần thiết Rất cần thiết 57 PHỤ LỤC Một số hình ảnh vấn người dân Hình 1,2: Phỏng vấn Tổ cộng đồng khai thác cua Đá Hình 3: Phỏng vấn đối tượng làm nội trợ Hình 4: Phỏng vấn cán hưu trí Hình 5: Phỏng vấn chủ sở dịch vụ homestay Hình 6: Phỏng vấn học sinh 58 PHỤ LỤC Bảng mã hóa liệu bảng Output Chi-Square SPSS 22 Bảng mã hóa liệu SPSS Bảng 3.1: Kiểm định mức độ biết cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố nghề nghiệp Chi-Square Tests a 15 cells (53.6%) have expected count less Asymp Sig Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df Symmetric Measures (2-sided) a 18 000 49.048 18 000 637 425 50.409 than The minimum expected count is 41 Value Nominal Phi by Cramer's V Nominal 190 N of Valid Cases Approx Sig .515 000 297 000 190 Bảng 3.2: Kiểm định mức độ hiểu cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố nghề nghiệp 59 Chi-Square Tests a cells (21.4%) have expected count less than The minimum expected count is 3.13 Asymp Symmetric Measures Sig (2Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases df sided) Appro a 039 17.511 008 9.257 002 13.271 Value Nominal by Phi Nominal Cramer's V N of Valid Cases 190 x Sig .264 039 264 039 190 Bảng 3.3: Kiểm định mức độ chấp nhận cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố nghề nghiệp Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) a 000 Likelihood Ratio 59.842 000 Linear-by-Linear Association 37.610 000 Pearson Chi-Square 68.066 N of Valid Cases 190 a cells (28.6%) have expected count less than The minimum expected count is 2.03 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal Approx Sig Phi 599 000 Cramer's V 599 000 N of Valid Cases 190 Bảng 3.4: Kiểm định mức độ thực cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố nghề nghiệp Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) a 000 Likelihood Ratio 43.272 000 Linear-by-Linear Association 21.356 000 Pearson Chi-Square N of Valid Cases 40.975 190 a cells (7.1%) have expected count less than The minimum expected count is 4.28 Symmetric Measures 60 Value Nominal by Nominal Approx Sig Phi 464 000 Cramer's V 464 000 N of Valid Cases 190 Bảng 3.5: Kiểm định mức độ biết cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố độ tuổi Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value Pearson Chi-Square df a 189 15.451 079 2.480 115 12.451 Likelihood Ratio sided) Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 190 a cells (31.3%) have expected count less than The minimum expected count is 1.14 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal Approx Sig Phi 256 189 Cramer's V 148 189 N of Valid Cases 190 Bảng 3.6: Kiểm định mức độ hiểu cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố độ tuổi Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) a 114 Likelihood Ratio 6.314 097 Linear-by-Linear Association 2.999 083 Pearson Chi-Square 5.946 N of Valid Cases 190 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 8.81 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal N of Valid Cases Approx Sig Phi 177 114 Cramer's V 177 114 190 61 Bảng 3.7: Kiểm định mức độ chấp nhận cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố độ tuổi Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) a 013 Likelihood Ratio 9.811 020 Linear-by-Linear Association 4.869 027 Pearson Chi-Square 10.851 N of Valid Cases 190 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 5.71 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal Approx Sig Phi 239 013 Cramer's V 239 013 N of Valid Cases 190 Bảng 3.8: Kiểm định mức độ thực cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá theo yếu tố độ tuổi Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value Pearson Chi-Square Linear-by-Linear Association sided) a 002 14.468 002 4.111 043 14.330 Likelihood Ratio df N of Valid Cases 190 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 12.07 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal N of Valid Cases Approx Sig Phi 275 002 Cramer's V 275 002 190 ... nhận thức hoạt động bảo v? ?, khai thác bền vững cua Đá 3.2 NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ (Gecarcoidea lalandii) TẠI CÙ LAO CHÀM Trong nghiên cứu này,... vậy, nghiên cứu ? ?Điều tra nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) Cù Lao Chàm, TP Hội An? ?? thực sở khoa học để góp phần bảo vệ khai thác bền vững cua. .. nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) Nội dung điều tra nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ khai thác bền vững cua Đá (Gecarcoidea lalandii) bao

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đinh Thị Phương Anh, Vũ Văn Hiếu (2011), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài cua Đá (Gecarcoidea lalandii) ở Cù Lao Chàm – Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(42).2011, tr. 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài cua Đá "(Gecarcoidea lalandii)" ở Cù Lao Chàm – Quảng Nam”, "Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Đinh Thị Phương Anh, Vũ Văn Hiếu
Năm: 2011
[2] BCH xã Tân Hiệp, Hội Nông dân TP. Hội An (2015), Báo cáo Mô hình cộng đồng tham gia phục hồi tự nhiên và khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm, Hội Nông dân xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Mô hình cộng đồng tham gia phục hồi tự nhiên và khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm
Tác giả: BCH xã Tân Hiệp, Hội Nông dân TP. Hội An
Năm: 2015
[3] Dự án GEF SGP (2012), Xây dựng mô hình cộng đồng bảo vệ và khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm, Báo cáo kết quả dự án 2010 – 2012, Hội Nông dân xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình cộng đồng bảo vệ và khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm, Báo cáo kết quả dự án 2010 – 2012
Tác giả: Dự án GEF SGP
Năm: 2012
[4] GS. Phạm Tất Dong, TS.Lê Ngọc Hùng, Phạm Văn Quyết, Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Bá Thịnh (2001), Sách Tâm lý học đại cương, Xã Hội Học – Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, NXB Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Tâm lý học đại cương
Tác giả: GS. Phạm Tất Dong, TS.Lê Ngọc Hùng, Phạm Văn Quyết, Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Bá Thịnh
Nhà XB: NXB Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[5] Nguyễn Văn Long (2008), Đánh giá đa dạng sinh học và chất lượng môi trường Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2004 – 2008, Viện Khoa học Việt Nam, Viện Hải Dương học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đa dạng sinh học và chất lượng môi trường Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2004 – 2008
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Năm: 2008
[6] Phạm Thị Kim Phương (2009), Tìm hiểu tiềm năng phục vụ phát triển du lịch sinh thái ở xã đảo Cù Lao Chàm - TP. Hội An - Quảng Nam - Định hướng phát triển đến năm 2015, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiềm năng phục vụ phát triển du lịch sinh thái ở xã đảo Cù Lao Chàm - TP. Hội An - Quảng Nam - Định hướng phát triển đến năm 2015
Tác giả: Phạm Thị Kim Phương
Năm: 2009
[7] Hồ Hải Sơn (2014), Nghiên cứu quan điểm của cộng đồng quận Sơn Trà về bảo tồn Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quan điểm của cộng đồng quận Sơn Trà về bảo tồn Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) ở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Hồ Hải Sơn
Năm: 2014
[8] TS. Chu Bích Thu, PGS TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS. Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Hùng Việt (2001), Từ điển Tiếng Việt Phổ Thông, Viện Ngôn ngữ học, NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt Phổ Thông
Tác giả: TS. Chu Bích Thu, PGS TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS. Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Hùng Việt
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2001
[9] Trần Mạnh Thường (2007), Việt Nam – Văn hóa và Du lịch, NXB Thông Tấn, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam – Văn hóa và Du lịch
Tác giả: Trần Mạnh Thường
Nhà XB: NXB Thông Tấn
Năm: 2007
[10] Chu Mạnh Trinh, và NNC (2010), Báo cáo PRA lợi ích cộng đồng trong hoạt động du lịch tại Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm – Hội An, Ban quản lý Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo PRA lợi ích cộng đồng trong hoạt động du lịch tại Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm – Hội An
Tác giả: Chu Mạnh Trinh, và NNC
Năm: 2010
[11] Chu Mạnh Trinh (2010), “Cua Đá Cù Lao Chàm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam, 94 (11/2010), tr.17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cua Đá Cù Lao Chàm”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Chu Mạnh Trinh
Năm: 2010
[12] Chu Mạnh Trinh (2012), Duy trì và phát triển hoạt động bảo vệ và khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii), Ban quản lý Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duy trì và phát triển hoạt động bảo vệ và khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii)
Tác giả: Chu Mạnh Trinh
Năm: 2012
[13] Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Thanh Huy (2014), Bảo vệ và khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii), Ban quản lý Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii)
Tác giả: Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Thanh Huy
Năm: 2014
[14] Chu Mạnh Trinh, Lê Ngọc Thảo (2013), Cộng đồng bảo vệ và khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii) góp phần khẳng định thương hiệu biển Việt Nam, Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng bảo vệ và khai thác hợp lý cua Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii) góp phần khẳng định thương hiệu biển Việt Nam
Tác giả: Chu Mạnh Trinh, Lê Ngọc Thảo
Năm: 2013
[15] Chu Mạnh Trinh (2011), Xây dựng mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường tại Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ Môi trường, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường tại Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Chu Mạnh Trinh
Năm: 2011
[16] Tổng cục Môi trường Việt Nam, Viện Rosa Luxemburg – Cộng hòa Liên bang Đức (2011), Sổ tay Truyền thông Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Truyền thông Môi trường
Tác giả: Tổng cục Môi trường Việt Nam, Viện Rosa Luxemburg – Cộng hòa Liên bang Đức
Năm: 2011
[17] Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (2014), Thông tin nghiên cứu Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin nghiên cứu Cù Lao Chàm
Tác giả: Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An
Năm: 2014
[18] Brockington, D. Fortress Conservation (2002), The Preservation of the Mkomazi Game Reserve, Tanzania. International African Institute, Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Preservation of the Mkomazi Game Reserve, Tanzania. International African Institute
Tác giả: Brockington, D. Fortress Conservation
Năm: 2002
[20] Hung-Chang Liu & Ming-Shiou Jeng (2007), “Some reproductive aspects of Gecarcoidea lalandii (Brachyura: Gecarcinidae) in Taiwan”, Zoological Studies, 46 (3): 347–354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Some reproductive aspects of Gecarcoidea lalandii (Brachyura: Gecarcinidae) in Taiwan”, "Zoological Studies
Tác giả: Hung-Chang Liu & Ming-Shiou Jeng
Năm: 2007
[21] Jump up - Ben Hoare (2009), "Red crab". Animal Migration: Remarkable Journeys in the Wild, University of California Press. pp. 74–75. ISBN 978-0- 520-25823-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Red crab
Tác giả: Jump up - Ben Hoare
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w