Chuyên ngành chính sách công thực thi chính sách hỗ trợ tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

85 3 0
Chuyên ngành chính sách công thực thi chính sách hỗ trợ tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng của ngân sách nhà nước và y

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN QUỐC HƢƠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2022 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN QUỐC HƢƠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 8063404032 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS, NGƢT: Trần Trọng Nguyên; TS.Tô Trọng Hùng Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Thực nội dung khóa học Lớp cao học CHCS06, chun nghành Chính sách cơng, Học viện Chính sách Phát triển, tơi chọn đề tài: Thực thi sách hỗ trợ tài cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc làm Đề tài Luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan đề tài nêu sản phẩm nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn PGS,TS,NGƢT Trần Trọng Nguyên; TS Tô Trọng Hùng Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu thân tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng không chép tác giả Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng đề tài này./ NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Nguyễn Quốc Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Học viện tạo điều kiện tốt sở hạ tầng nhƣ điều kiện thiết yếu khác để chúng tơi hồn thành tồn nội dung khóa học Cảm ơn thầy, giáo khoa Chính sách cơng Học viện tận tình giảng dạy, truyền đạt, trang bị cho chúng tơi kiến thức mới, bổ ích, thiết thực nhiều lĩnh vực lý luận nhƣ thực tiễn Tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS,TS, NGƢT Trần Trọng Nguyên; TS Tô Trọng Hùng tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài Nhờ dẫn thầy, định hƣớng đƣợc nội dung, luận điểm nhƣ cách lập luận vấn đề nghiên cứu cách khoa học xác Trân trọng cảm ơn thành viên gia đình; anh, chị,em đồng nghiệp quan tạo điều kiện quan tâm, động viên, khích lệ để thân có thêm động lực nghiên cứu hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn tới bạn lớp học anh chị khóa chia sẻ ý kiến tài liệu tham khảo giúp thân thực tốt việc nghiên cứu hồn thiện đề tài Kính chúc thầy giáo, thành viên gia đình, anh, chị, em bạn mạnh khỏe, hạnh phúc thành công./ iii DANH MỤC CÁC BẢNG: Bảng 1: Đơn vị hành cấp huyện, cấp xã tỉnh Vĩnh Phúc 34 Bảng 2: Kết HTTC giai đoạn 2016-2020 50 Bảng 3: Các hoạt động BVMT đƣợc HTTC giai đoạn 2016-2020 50 Bảng 4: Kết tài trợ cho hoạt động BVMT giai đoạn 2016-2020 51 Bảng 5: Kết thu hồi vốn giai đoạn 2016-2020 53 DANH MỤC CÁC HÌNH: Hình Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc 33 Hình Sơ đồ cấu tổ chức Quỹ BVMT tỉnh Vĩnh Phúc 41 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA BVMT Bảo vệ môi trƣờng HĐND Hội đồng nhân dân HĐQL Hội đồng Quản lý HTTC Hỗ trợ tài KT - XH Kinh tế - xã hội TN&MT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG: .iiii DANH MỤC CÁC HÌNH: iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: iv TÓM TẮT LUẬN VĂN viii LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận 5.2 Chi tiết nội dung phƣơng pháp 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG .7 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm môi trƣờng 1.1.2 Khái niệm BVMT 1.1.3 Khái niệm HTTC cho hoạt BVMT 1.2 Nội dung sách HTTC cho hoạt động BVMT vi 1.3 Thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT 1.3.1 Chủ thể thực thi sách 1.3.2 Quan niệm, vai trị thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT13 1.3.3 Nội dung bƣớc thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT 14 1.3.4.Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT 17 1.3.5 Các yêu cầu việc thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT 19 1.3.6 Tiêu chí đánh giá kết thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT 23 1.4 Bài học kinh nghiệm thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT số địa phƣơng 24 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phƣơng 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Vĩnh Phúc 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 32 2.1 Khái quát hoạt động BVMT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 32 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.2 Tổng quan KT-XH giai đoạn 2016-2020 35 2.1.3 Tình hình hoạt động BVMT tỉnh Vĩnh Phúc 37 2.1.4 Đặc điểm tình hình chung Quỹ BVMT Vĩnh Phúc 41 2.2 Thực trạng thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 44 2.2.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực thi sách 44 2.2.2 Phổ biến tuyên truyền thực thi sách 45 2.2.3 Phân cơng phối hợp thực thi sách 47 2.2.4 Đôn đốc thực thi sách 48 2.2.5 Đánh giá, kiểm tra việc thực thi sách 49 2.3 Kết thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2020 49 vii 2.3.1 Số lƣợng, quy mơ, lĩnh vực chƣơng trình, dự án, nhiệm vụ BVMT đƣợc hỗ trợ tài giai đoạn nghiên cứu 49 2.3.2 Hiệu công tác BVMT chƣơng trình, dự án, nhiệm vụ BVMT đƣợc hỗ trợ tài 51 2.3.3 Bảo toàn thu hồi vốn 52 2.4 Đánh giá chung thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 53 2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc 53 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 55 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG BVMT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 60 3.1 Quan điểm, định hƣớng HTTC cho hoạt động BVMT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2020-2025 60 3.1.1 Quan điểm 60 3.1.2 Định hƣớng 61 3.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức BVMT nói chung HTTC cho hoạt động BVMT 62 3.2.2 Tăng cƣờng vai trò Mặt trận Tổ quốc cấp 62 3.2.3 Hoàn thiện chế, sách HTTC 62 3.2.4.Tăng cƣờng công tác kiểm tra 63 3.3 Kiến nghị 64 3.3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng tính ƣu việt sách 64 3.3.2 Tăng cƣờng nguồn lực tài đủ mạnh để thực thi sách 64 3.3.3 Ban hành chế, sách 65 3.3.4 Duy trì thực tốt tính bền vững sách 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nhƣ biết với phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ (Cách mạng công nghiệp 4.0), KT-XH, khoa học, công nghệ giới phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên vấn đề khủng hoảng môi trƣờng sinh thái vấn đề toàn cầu, đe dọa tồn vong loài ngƣời hành tinh xanh Những quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề khủng hoảng mơi trƣờng nƣớc nghèo, nƣớc phát triển chƣa có đủ nguồn lực để đầu tƣ xứng đáng cho xử lý, BVMT có Việt Nam Ở nƣớc ta, để trì tăng trƣởng bền vững dựa trụ cột Kinh tế - Xã hội – Môi trƣờng, nhận thức đƣợc tầm quan trọng BVMT nghiệp phát triển KT - XH đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta đƣa quan điểm không đánh đổi môi trƣờng lấy tăng trƣởng kinh tế, hƣớng tới kinh tế xanh - sạch, kinh tế tuần hoàn để phát triển bền vững xác định dành tối thiểu 1% tổng chi ngân sách nhà nƣớc để chi cho BVMT Đặc biệt, tỷ lệ chi cho BVMT đƣợc xác định tăng dần với tăng tƣởng kinh tế Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tình trạng nhiễm môi trƣờng nhiều vùng nông thôn mức báo động Nhiều nơi, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trở thành nỗi xúc ngƣời dân Nguyên nhân việc xử lý chất thải, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật… làm cho nguồn nƣớc, khơng khí nơng thơn bị nhiễm trầm trọng Ngƣời dân vùng nông thôn thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều dịch bệnh nguy hiểm Thực tế cho thấy, việc thu gom xử lý rác thải khu vực nơng thơn địa bàn cịn hạn chế (chỉ đạt khoảng 70%), dẫn tới tình trạng rác thải bị tồn đọng nhiều điểm đổ rác, không vận chuyển để xử lý kịp thời, gây mỹ quan gây ô nhiễm môi trƣờng sinh thái nông thôn Nhiều địa phƣơng xảy tƣợng tận dụng ao, hồ vùng trũng để đổ rác thải, hình thành hố chơn lấp rác tự phát, khơng đảm bảo quy trình kỹ thuật, làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nƣớc 57 Hầu hết sở làng nghề có quy mơ sản xuất nhỏ, xen kẽ với khu dân cƣ, kết cấu hạ tầng chƣa đƣợc xây dựng đồng bộ, không đáp ứng yêu cầu thực tế BVMT; chƣa có địa phƣơng xây dựng, phê duyệt phƣơng án BVMT làng nghề để triển khai thực hiện, chƣa thành lập tổ chức tự quản BVMT làng nghề theo quy định Hiện 300 bãi tập kết, xử lý rác thải địa phƣơng cấp xã tải; việc xử lý rác thải đạt tỷ lệ thấp so với thực tế Khí thải 33 lị đốt rác với quy mô, công suất nhỏ chƣa đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN61-MT: 2016/BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng lị đốt chất thải rắn sinh hoạt Hạ tầng thiết yếu tiêu thoát xử lý nƣớc thải khu vực nơng thơn cịn hạn chế, manh mún, chắp vá, thiếu đồng 2.4.2.2 Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan - HTTC cho hoạt động BVMT vấn đề lớn, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, cộng đồng ngƣời dân doanh nghiệp Trong đó, quan điểm, nhận thức lĩnh vực đối tƣợng chủ thể cịn có khác - Nhu cầu vốn đầu tƣ để HTTC cho hoạt động BVMT lớn, nguồn lực từ ngân sách nhà nƣớc hạn chế, thu hút đầu tƣ xã hội hóa nguồn lực khác để HTTC cho hoạt động BVMT cịn nhiều khó khăn - Cơ chế, sách hỗ trợ cho hoạt động phân loại nguồn, thu gom, tái chế, tái sử dụng, vận chuyển, xử lý rác thải thiếu đồng bộ, chƣa phù hợp với điều kiện thực tế - Chính sách pháp luật BVMT nói chung HTTC cho hoạt động BVMT nói riêng thƣờng xuyên có thay đổi, bộc lộ nhiều bất cập nhƣ phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nƣớc BVMT chồng chéo, thiếu thống nhất, đồng bộ; đánh giá tác động môi trƣờng; xác nhận hồn thành cơng trình biện pháp BVMT; cơng tác quản lý chất thải, phế liệu; xử lý vi phạm hành chính; thiếu hƣớng dẫn chi tiết chế HTTC cho hoạt động BVMT; chế phối hợp quản lý mơi trƣờng mang tính liên vùng; nhiều nội dung HTTC cho hoạt động BVMT luật, 58 nghị định cần đƣợc cụ thể hóa thơng tƣ hƣớng dẫn, nhƣng việc ban hành cịn chậm, gây khó khăn, vƣớng mắc tổ chức thực * Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức BVMT nói chung, HTTC cho hoạt động BVMT nói riêng cấp ủy, quyền cấp đƣợc nâng lên song việc thực số địa phƣơng, đơn vị cịn hình thức thiếu tính chủ động, liệt thực nhiệm vụ đƣợc giao Mặc dù BVMT đƣợc lồng ghép quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH, văn đạo điều hành song việc triển khai thiếu quán, liệt, gắn với thực tiễn, kết thực chƣa đáp ứng yêu cầu Ý thức BVMT chƣa trở thành thói quen, nếp sống đa số ngƣời dân Nhận thức, ý thức trách nhiệm BVMT phận chủ sở sản xuất, kinh doanh thấp, chƣa tuân thủ quy định BVMT, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp (tái chế phế liệu, chế biến nông sản, thực phẩm, làng nghề), sở sản xuất nằm ngồi khu cơng nghiệp; tinh thần chia sẻ khó khăn phận cộng đồng dân cƣ cịn hạn chế, cịn có tƣ tƣởng cục bộ, địa phƣơng việc ủng hộ triển khai dự án xử lý rác thải sinh hoạt - Chƣa có vào đồng bộ, liệt cấp ủy, quyền cấp huyện, xã việc lựa chọn địa điểm, giải phóng mặt cho dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, xử lý nƣớc thải tập trung Nhất việc tuyên truyền, vận động đồng thuận cộng đồng, nhân dân - Ngoài bất cập chế, sách pháp luật, việc lựa chọn giao chủ đầu tƣ khu, cụm công nghiệp, làng nghề nhiều tồn dẫn đến việc triển khai hạ tầng kỹ thuật nói chung, hạ tầng kỹ thuật BVMT cụm cơng nghiệp nói riêng cịn nhiều hạn chế - Công tác tổ chức thực quy định pháp luật, đạo cấp BVMT nhiều yếu kém, hoạt động tra, kiểm tra chấp hành pháp luật BVMT bị bó hẹp thủ tục hành chính, thiếu linh hoạt tồn nhiều bất cập, 59 phải báo trƣớc cho đối tƣợng bị tra, kiểm tra, trình làm việc phải qua nhiều thủ tục bắt buộc, mức phạt dù đƣợc nâng lên song xử lý vi phạm chƣa nghiêm; việc tổ chức cƣỡng chế chấp hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT cịn khó khăn, vƣớng mắc, dẫn đến hiệu lực quy định pháp luật BVMT thấp * Tiểu kết chƣơng Qua thực trạng thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: Việc thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh đạt đƣợc kết tích cực góp phần quan trọng công tác BVMT địa bàn tỉnh, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, tăng trƣởng kinh tế gắn với an ninh, an toàn xã hội, nâng cao đời sống ngƣời dân Tuy nhiên thực trạng thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh hạn chế, tồn cần khắc phục, vấn đề quan trọng việc thi hành sách pháp luật chủ thể với nguyên nhân đƣợc phân tích, đánh giá Việc xác định đƣợc nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa tỉnh Vĩnh Phúc sở để đề nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm cho việc thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh giai đoạn tới, góp phần thực thắng lợi mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 đề là: “Đẩy mạnh phát triển đô thị với xây dựng nông thôn nâng cao, tạo chuyển biến diện mạo, chất lƣợng đô thị, nông thôn tỉnh năm tới Trọng tâm xây dựng đô thị Vĩnh Phúc: Xanh - Sạch - Đẹp - Văn minh, hƣớng đến phát triển bền vững, đại, có sắc đồng Xây dựng nơng thơn nâng cao theo hƣớng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, văn hóa, xã hội; xử lý tốt ô nhiễm môi trƣờng; phát huy vai trò tự quản nhân dân; khôi phục, nâng cấp giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp địa phƣơng.” 60 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG BVMT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Quan điểm, định hƣớng HTTC cho hoạt động BVMT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2020-2025 Để phát triển bền vững hƣớng tới thành phố xanh, Đề án BVMT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021-2025 định hƣớng đến năm 2030 xác định quan điểm định hƣớng nhƣ sau: 3.1.1 Quan điểm - BVMT đƣợc xác định ba trụ cột Kinh tế - Xã hội – Môi trƣờng để phát triển bền vững theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025; BVMT vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ vừa trƣớc cấp thiết, vừa lâu dài cần đƣợc đặt vị trí trung tâm định phát triển hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững; phát triển phải hài hịa với thiên nhiên, tơn trọng quy luật tự nhiên, không đánh đổi môi trƣờng lấy tăng trƣởng kinh tế - BVMT trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội, cấp quyền địa phƣơng, doanh nghiệp, cộng đồng ngƣời dân có vai trị quan trọng; sách HTTC cho hoạt động BVMT phải dựa phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thống cấp, ngành, tận dụng hội trình hội nhập hợp tác quốc tế - BVMT phải lấy bảo vệ sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu Ƣu tiên chủ động phịng ngừa kiểm sốt nhiễm, tập trung giải vấn đề môi trƣờng trọng điểm, cấp bách; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, kết hợp với bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu - BVMT phải dựa nâng cao chất lƣợng thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu 61 quả; tăng cƣờng trách nhiệm giải trình, tính cơng khai, minh bạch giám sát cộng đồng ngƣời dân; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng thành cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ thông tin chuyển đổi kỹ thuật số - Đầu tƣ để HTTC cho hoạt động BVMT đầu tƣ cho phát triển bền vững, vừa cấp thiết vừa lâu dài; tăng cƣờng huy động nguồn lực xã hội kết hợp với tăng chi ngân sách; áp dụng hiệu nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm phải trả chi phí xử lý bồi thƣờng thiệt hại, ngƣời hƣởng lợi từ giá trị môi trƣờng phải trả tiền; tiếp tục đẩy mạnh tham gia doanh nghiệp, tổ chức trị-xã hội, cộng đồng ngƣời dân hoạt động BVMT 3.1.2 Định hướng - Tập trung nguồn lực để HTTC cho hoạt động BVMT để nâng cao chất lƣợng môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu hƣớng tới đạt mục tiêu phát triển bền vững - Hoàn thiện hạ tầng thiết yếu BVMT (thoát nƣớc xử lý nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải chăn nuôi, nƣớc thải sở y tế, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi) đô thị, nông thôn, làng nghề - 100% rác thải sinh hoạt đô thị nông thôn đƣợc xử lý đạt quy chuẩn môi trƣờng; 100% chất thải nguy hại đƣợc thu gom xử lý - 100% bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt đóng cửa đƣợc khắc phục ô nhiễm, cải tạo phục hồi môi trƣờng, tái sử dụng - 100% làng nghề truyền thống đƣợc công nhận đáp ứng yêu cầu BVMT; 100% hộ chăn ni có chuồng trại gia súc hợp vệ sinh - 100% dân số đô thị dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 3.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 62 Để thực thi tốt sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh Trong thời gian tới cần thực tốt giải pháp sau: 3.2.1 Nâng cao nhận thức BVMT nói chung HTTC cho hoạt động BVMT - Để nâng cao nhận thức BVMT thực thi tốt sách HTTC cho hoạt động BVMT cần nghiên cứu xây dựng thực đề án truyền thông môi trƣờng giai đoạn 2021-2025; đẩy mạnh truyền thông môi trƣờng phƣơng triện thông tin đại chúng, tăng cƣờng phát huy mạnh công nghệ truyền thông mới, mạng xã hội - Lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức môi trƣờng, yêu thiên nhiên vào chƣơng trình ngoại khóa trƣờng học, cấp học tỉnh; nêu gƣơng điển hình tiên tiến BVMT sở giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh - Thí điểm hình thành mơ hình cộng đồng phát triển với lối sống xanh, chấp hành quy định pháp luật BVMT, đặc biệt quản lý chất thải vệ sinh môi trƣờng Phát hiện, nêu gƣơng, khen thƣởng kịp thời, tạo đƣợc phong trào, nhân rộng điển hình, mơ hình tốt BVMT 3.2.2 Tăng cường vai trò Mặt trận Tổ quốc cấp - Cần có vào đồng bộ, liệt cấp ủy, quyền cấp huyện, xã hệ thống trị việc lựa chọn địa điểm, giải phóng mặt cho dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, xử lý nƣớc thải tập trung Nhất việc tuyên truyền, vận động nhân dân đồng tình ủng hộ - Tăng cƣờng giám sát cộng đồng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị xã hội quan truyền thông BVMT thông qua ứng dụng công nghệ thơng tin, mạng xã hội, đƣờng dây nóng mơi trƣờng 3.2.3 Hồn thiện chế, sách HTTC - Hồn thiện chế, sách việc thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT Ban hành quy định khuyến khích hỗ trợ BVMT địa 63 bàn tỉnh với nội dung: Quy định khuyến khích, tổ chức thực xã hội hóa đầu tƣ xây dựng, kinh doanh vận hành cơng trình hạ tầng BVMT khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; khuyến khích, tổ chức thực xã hội hóa đầu tƣ xây dựng, kinh doanh vận hành cơng trình hạ tầng BVMT cụm công nghiệp; - Hƣớng dẫn áp dụng chế, sách ƣu đãi, hỗ trợ cho hoạt động xử lý chất thải, xây dựng cảnh quan, BVMT nông thơn; quản lý chất thải thực sách ƣu đãi, hỗ trợ cho hoạt động quản lý chất thải - Ban hành quy định lộ trình sách hỗ trợ thực đầu tƣ, khuyến khích đầu tƣ cơng trình xử lý nƣớc thải địa bàn tỉnh bao gồm nội dung: Quy định lộ trình bố trí quỹ đất, đầu tƣ khuyến khích đầu tƣ xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải đô thị, khu dân cƣ tập trung trƣờng hợp chƣa có hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải; lộ trình sách hỗ trợ để tổ chức, hộ gia đình thị, khu dân cƣ tập trung xây dựng cơng trình, lắp đặt thiết bị xử lý nƣớc thải chỗ đáp ứng yêu cầu BVMT trƣớc thải vào nguồn tiếp nhận trƣờng hợp khơng bố trí đƣợc quỹ đất xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải khu đô thị, khu dân cƣ tập trung hình thành; lộ trình thực sách hỗ trợ thu gom, xử lý chỗ nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ tổ chức, hộ gia đình, khu dân cƣ không tập trung 3.2.4.Tăng cường công tác kiểm tra - Để tổ chức thực tốt quy định pháp luật, đạo cấp BVMT cần tăng cƣờng tra, kiểm tra, giám sát sở sản xuất, kinh doanh có nguy gây nhiễm mơi trƣờng cao, phát thải lớn nhƣ khu, cụm công nghiệp, làng nghề tập trung, sở tái chế phế liệu, xử lý chất thải - Đẩy mạnh phối hợp quan tra, kiểm tra lực lƣợng cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trƣờng; Thành lập tổ công tác liên ngành môi trƣờng cấp tỉnh, thƣờng xuyên tổ chức tra, kiểm tra Tăng cƣờng vai trị giám sát tổ chức trị xã hội, cộng đồng việc thực pháp luật 64 môi trƣờng 3.3 Kiến nghị Để thực thi tốt sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh theo chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật nhà nƣớc Kiến nghị UBND tỉnh đạo thực tốt số vấn đề nhƣ sau: 3.3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng tính ưu việt sách - Để nâng cao quan điểm, nhận thức cộng đồng sách HTTC cho hoạt động BVMT cần tăng cƣờng công tác truyền thơng, phổ biến sách, từ nâng cao nhận thức cấp, ngành, công đồng ngƣời dân doanh nghiệp để tổ chức thực thi trì tốt sách - Cần có đạo, phân công phối hợp thực nhiều cấp, nhiều ngành khác từ trung ƣơng xuống tới địa phƣơng, đơn vị cần phối hợp với nhau, giúp đỡ hỗ trợ kinh nghiệm, thông tin, nhằm thực tốt sách góp phần thực tốt công tác BVMT 3.3.2 Tăng cường nguồn lực tài đủ mạnh để thực thi sách - Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí để thực thi tốt sách HTTC cho hoạt động BVMT, đặc biệt xử lý nƣớc thải, rác thải, xử lý chất thải khu, cụm công nghiệp, làng nghề khu vực nơng thơn Tăng vốn điều lệ phù hợp với tình hình phát triển KT-XH địa phƣơng để Quỹ BVMT có đủ khả đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn ngày cao đầu tƣ cho công tác BVMT tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh - Áp dụng hình thức đối tác cơng tƣ (PPP), đẩy mạnh tham gia doanh nghiệp tƣ nhân dự án BVMT địa bàn tỉnh; thực đấu thầu dịch vụ cơng ích hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt; chất thải y tế nguy hại; vận hành cơng trình xử lý nƣớc thải bệnh viện, 65 trung tâm y tế công lập; xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung tập trung 3.3.3 Ban hành chế, sách - Thực tế cho thấy, việc thu gom xử lý rác thải khu vực nơng thơn tỉnh ta cịn hạn chế, dẫn tới tình trạng rác thải bị tồn đọng nhiều điểm tập kết rác, không vận chuyển để xử lý kịp thời, gây mỹ quan ô nhiễm môi trƣờng sinh thái Nhiều địa phƣơng xảy tƣợng tận dụng ao, hồ vùng trũng để đổ rác thải, hình thành hố chơn lấp rác tự phát, khơng đảm bảo quy trình kỹ thuật làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm địa phƣơng Để giải dứt điểm tình trạng trên, tỉnh cần sớm ban hành chế, sách cụ thể việc hỗ trợ phân loại nguồn, thu gom, tái chế, tái sử dụng, vận chuyển, xử lý rác thải - Sớm xây dựng ban hành chế sách cụ thể HTTC, quy chế, nội quy BVMT hoạt động khu, cụm công nghiệp, làng nghề Nghiên cứu xây dựng quy chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ trang thiết bị sản xuất đại, nhƣ trang thiết bị xử lý tác động môi trƣờng hoạt động sản xuất kinh doanh - Tỉnh cần triển khai đồng bộ, kịp thời việc đầu tƣ cơng trình xử lý rác thải công nghiệp; hỗ trợ nhà đầu tƣ hạ tầng khu công nghiệp thủ tục cần thiết để tiếp cận nguồn vốn từ sách HTTC cho hoạt động BVMT 3.3.4 Duy trì thực tốt tính bền vững sách - Đối với sách HTTC cho hoạt động BVMT, tính bền vững đƣợc xác định thời gian áp dụng sách, chu thời gian hiệu lực sách Thời gian đủ để triển khai, phổ biến sách nhƣ đủ để nội dung sách vào sống - Thời gian thực sách HTTC cho hoạt động BVMT phải gắn với chu kỳ, vòng đời hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội để chủ thể thụ hƣởng sách có đủ thời gian thu hồi vốn đầu tƣ có lợi nhuận tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ để đầu tƣ cho công tác BVMT Do sách cần ổn 66 định lâu dài, tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp, ngƣời dân mạnh dạn, yên tâm đầu tƣ - Định kỳ hàng năm tổ chức tổng kết công tác thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT tổ chức, đơn vị, đia phƣơng Biểu dƣơng khen thƣởng kịp thời nhân tố tích cực, xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm * Tiểu kết chƣơng BVMT vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển bền vững, BVMT gắn liền với chiến lƣợc phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh quốc phòng địa phƣơng; BVMT hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững, gắn với kinh tế tuần hoàn nhằm đáp ứng nhu cầu nhƣng giữ đƣợc tiềm hội cho hệ tƣơng lai Tại chƣơng 3, sở mục tiêu, định hƣớng cơng tác BVMT thực thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh giai đoạn 2020-2025 Với tồn tại, hạn chế, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan đƣợc xác định Tác giả đề xuất số giải pháp để khắc phục nguyên nhân chủ quan, đồng thời có số kiến nghị với UBND tỉnh để khắc phục nguyên nhân khách quan để hoàn thiện thực thi sách HTTC hoạt động BVMT địa bàn tỉnh thời gian tới Để đáp ứng yêu cầu BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần tiếp tục phát huy, tăng cƣờng trách nhiệm Sở, ban, ngành địa phƣơng công tác quản lý BVMT, quy hoạch phát triển đô thị, xác định rõ, khơng lợi ích kinh tế mà đánh đổi môi trƣờng Trên sở định hƣớng, nhiệm vụ giai đoạn đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ đạo Chỉ thị số 25/CTTTg tỉnh cần xây dựng nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng nguồn lực BVMT hƣớng tới mục tiêu phát triển đô thị xanh, bền vững 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng với đề tài: Thực sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc rút kết luận sau: Thứ nhất: Luận văn phần bổ sung đƣợc lý luận thực tiễn thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả hệ thống hóa đƣợc sở lý luận thực tiễn thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT: khái niệm, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, cơng cụ tiêu chí đánh giá thực thi sách Luận văn tác giả tổng kết kinh nghiệm thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT số tỉnh rút học kinh nghiệm cho tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn đánh giá việc thực thi sách kết thực thi sách địa bàn tỉnh giai đoạn nghiên cứu, đồng thời đề xuất số giải pháp để hoàn thiện việc thực thi sách thời gian tới Thứ hai: Cùng với q trình thị hóa thành tựu KT- XH đạt đƣợc tỉnh Vĩnh Phúc, áp lực từ hoạt động phát triển tiếp tục gây sức ép cơng tác BVMT nhƣ: Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng cục sông, kênh, rạch nƣớc thải sinh hoạt từ nguồn thải sản xuất kinh doanh, đô thị lớn tình trạng ngập úng khu vực thị; Ơ nhiễm bụi, ồn thị, khu khai thác đá, lị gạch; Ơ nhiễm mơi trƣờng từ bãi rác chƣa đƣợc xử lý triệt để; Ô nhiễm mơi trƣờng từ hoạt động nơng nghiệp; Ơ nhiễm khu, cụm công nghiệp, làng nghề chƣa đầu tƣ đồng hệ thống xử lý nƣớc thải; Ô nhiễm sở, doanh nghiệp, công nghiệp phân tán bên ngồi khu/cụm cơng nghiệp Các vấn đề mơi trƣờng có xu hƣớng diễn biến ngày xấu, với trình phát triển KT- XH gây ảnh hƣởng, tác động đến đời sống ngƣời dân tiềm ẩn nguy phát triển thiếu bền vững Thứ ba: Nhận thức đƣợc tác động tiêu cực đó, cấp quyền Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều giải pháp, biện pháp thực nhằm nâng 68 cao ý thức BVMT kế hoạch, chƣơng trình, dự án thiết thực nhiều mơ hình, sáng kiến đƣợc áp dụng bƣớc đầu đạt nhiều kết khả quan Bên cạnh hạn chế, tồn thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT nhƣ: Nhận thức, ý thức BVMT hạn chế; Nguồn vốn để thực thi sách chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đƣợc đáp ứng để đầu tƣ cho công tác BVMT địa bàn tỉnh; Thứ tư: Trên sở thực tiễn đó, thấy việc thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT địa bàn tỉnh cần tâm, chung tay hành động cấp quyền Nhân dân; tích cực kiên trì chủ thể, quan có chức thực thi sách đối tƣợng có liên quan - Cùng với nguồn đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc huy động nhiều nguồn đầu tƣ khác theo hƣớng xã hội hóa để BVMT, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm đơn vị kinh tế, cộng đồng dân cƣ BVMT - Kiện toàn hệ thống tổ chức quan thực thực thi sách HTTC cho hoạt động BVMT; đầu tƣ phƣơng tiện, thiết bị, điều kiện làm việc nhằm nâng cao lực việc thực thi sách Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán trực tiếp thực thi sách - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, hậu kiểm, định kỳ hàng năm tổ chức tổng kết công tác thực thi sách để kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng nhân tố tích cực, đồng thời xử lý nghiêm sai phạm khắc phục tồn tại, hạn chế phát sinh Trong trình nghiên cứu, tác giả nghiêm túc cố gắng dành nhiều thời gian, tâm huyết để hoàn thiện ln văn, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, đặc biệt có nhiều vấn đề mang tính lý luận, khoa học chƣa đƣợc tiếp cận Để hoàn thiện luận văn nghiên cứu sau Kính mong thầy, giáo quan tâm nhận xét, góp ý./ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2015), Thơng tƣ hƣớng dẫn chế quản lý tài Quỹ bảo vệ mơi trƣờng Việt Nam, Thông tƣ số 132/2015/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016), Thông tƣ hƣớng dẫn BVMT, cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Thông tƣ số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2017), Thông tƣ hƣớng dẫn việc cho vay với lãi suất ƣu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ từ Quỹ BVMT Việt Nam.Thông tƣ số 03/2017/TT-BTNMT ngày 21/3/2017 Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng Chính phủ (2015), Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trƣờng Chính phủ (2003), Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 38/2019/NQ-HĐND ngày 15 tháng năm 2019 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ xây dựng, sửa chữa, cải tạo cống, rãnh thoát nƣớc nạo vét thủy vực tiếp nhận nƣớc thải, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng khu dân cƣ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày23/4/2014 Quốc hội (2020), Luật Bảo vệ mơi trƣờng số 72/20/QH14 ngày 17/11/2020 (có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2022); 10 Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam (2013), Chiến lƣợc phát triển Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 70 11 Quỹ BVMT Vĩnh Phúc (2020) Báo cáo kết hoạt động giai đoạn 2016-2020, phƣơng hƣớng nhiệm vụ 2021-2025 Báo cáo số 16/BC- QBVMT ngày 15 tháng 12 năm 2020 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 13 Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam, Quyết định số 82/2002/QĐ- TTg ngày 26 tháng năm 2002 14 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Phê duyệt tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, Quyết định số 113/2012/QĐ- TTg ngày 20 tháng 01 năm 2002 15 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam, Quyết định số 78/2014/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12 năm 2014 16 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định số 97/QĐ- CT ngày 15 tháng 01 năm 2021 Quyết định phê duyệt đề cƣơng nhiệm vụ xây dựng “ Đề án BVMT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021-2025 định hƣớng đến năm 2030” 17 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định số 1159/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2013 Về việc Ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc 18 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 1290/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2019 Về việc Ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ BVMT tỉnh Thái Nguyên 19 UBND tỉnh Bình Dƣơng, Quyết định số 3037/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2020 Về việc Ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ BVMT tỉnh Bình Dƣơng 71 20 GS.TS Đặng Kim Chi (2015), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng giải pháp sách biện pháp giải vấn đề môi trƣờng làng nghề Việt Nam Đề tài KC 08.09, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2005 GS.TS Đặng Kim Chi chủ nhiệm 21 Lê Hải Lâm (2017), Cơ chế hỗ trợ tài Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội 22 Lê Xuân Trƣờng (2017), Phát huy vai trị sách tài thực mục tiêu bảo vệ môi trƣờng- Tạp chí Tài Online 18/7/2017 23 Nguyễn Khả Minh (2014), Vai trị vốn với dịch vụ mơi trƣờng Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế- Chính trị, Học viện Chính trị Bộ quốc phịng, 2014 24 Nguyễn Duy Tiên (2016), Hiện trạng mơi trƣờng làng nghề tái chế nhựa Đông Mẫu, Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng giải pháp quản lý môi trƣờng, Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật, Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội, 2016 25 Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trƣờng 26 Niên giám thống kê năm 2018, tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 27/12/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan