Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
864,65 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ∞∞∞ NGUYỄN HOÀNG PHƢƠNG TRINH CÁI ĐẸP TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thanh Trƣờng Các thông tin kết khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách nghiêm túc, trung thực suốt trình thực đề tài Ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Phƣơng Trinh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình, chu đáo TS Nguyễn Thanh Trƣờng Tơi xin gửi lịng tri ân sâu sắc đến thầy Đồng cảm ơn quan tâm thầy cô, giảng viên khoa Ngữ Văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Tôi xin chân thành tri ân! Trân trọng biết ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 11 1.1 Cái đẹp tiêu chí xác lập đẹp 11 1.1.1 Quan niệm đẹp 11 1.1.2 Những tiêu chí xác lập đẹp 12 1.2 Cái đẹp truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 17 1.2.1 Cái đẹp từ thực sống 17 1.2.2…được soi chiếu giới tâm hồn người 19 1.2.3 Cái đẹp lí tưởng - gắn với ước mơ, khát vọng cá nhân 20 1.3 Quan niệm đẹp cảm thức nghệ thuật Nguyễn Tuân 21 1.3.1 Cái đẹp phải độc đáo, khác biệt 21 1.3.2 Cái đẹp phải gợi nên nỗi buồn bất lực người muốn vươn đến hoàn thiện 23 1.3.3 Cái đẹp mục đích tự thân 24 CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN - NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CÁI ĐẸP 27 2.1 Thiên nhiên - đẹp say đắm lòng ngƣời 27 2.1.1 Từ vẻ đẹp thực thể thấm đẫm nỗi buồn thiên cổ 27 2.1.2 …đến giới siêu hình - vẻ đẹp ma mị, huyền bí 30 2.2 Cái đẹp hữu chiều sâu thể ngƣời 33 2.2.1 Từ “tài hoa”, “uyên bác” chạm ngưỡng tuyệt đối 33 2.2.2…đến khí phách anh hùng tỏa sáng thiên lương 40 CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN - 45 MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC TẠO DỰNG CÁI ĐẸP 45 3.1 Kết cấu 45 3.1.1 Kết cấu theo mạch thời gian song hành kết thúc mở 45 3.1.3 Kết cấu đan xen thực hư ảo 48 3.2 Không - thời gian nghệ thuật 49 3.2.1 Khơng - thời gian hữu hình giới thực 49 3.2.2 Không - thời gian ảo giới huyền bí 52 3 Ngôn ngữ giọng điệu 53 3.3.1 Ngơn ngữ “lạ hóa” - “những lớp sóng ngôn từ” 53 3.3.2 Giọng điệu “đa sắc màu” - phối trường thẩm mĩ 56 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cái đẹp nhu cầu vô tận, khát khao vƣơn tới ngƣời Chẳng mà ngƣời ln tìm kiếm, khám phá đẹp; đỉnh cao sáng tạo hình thành nên tác phẩm nghệ thuật với thăng hoa ngòi bút ngƣời nghệ sĩ Và sáng tạo nghệ sĩ nỗ lực việc thành tạo nên trang viết với “nghĩa đẹp” riêng, đa màu sắc, lung linh diện mạo 1.2 Nguyên Tuân - nghệ sĩ với sứ mệnh suốt đời tìm Đẹp Văn chƣơng ơng cuồn cuộn ngơn từ, thi văn hào nhống, dạt ảnh hình trinh nguyên sống Đƣa đẹp lên bệ phóng ngơn từ cách rạng rỡ nhất, Nguyễn Tn đem đến cho truyện ngắn giới nghệ thuật đặc sắc, in đậm cá tính sáng tạo bút đầy tài 1.3 Chọn đề tài Cái đẹp truyện ngắn Nguyễn Tuân, chúng tơi mong góp phần đem lại nhìn tồn diện sâu sắc văn chƣơng Nguyễn Tuân Đồng thời, tác giả khóa luận hy vọng việc tìm hiểu bổ sung thêm kiến thức, hiểu biết để thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khi bàn đẹp truyện ngắn Nguyễn Tuân, có nhiều cơng trình, nghiên cứu, tiểu luận phê bình giới chuyên môn Trong viết Đọc lại Vang bóng thời Nguyễn Tuân, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ cho “Nguyễn Tuân làm việc ngƣời khơi lại đống tro tàn dĩ vãng, tìm lại đẹp ngày qua thời vang bóng Cảm tƣởng ngƣời đọc gấp trang sách lại ngậm ngùi, tiếc nuối hút vào xa xƣa” [25, tr.233] Tác giả phân tích hai loại nhân vật hữu thời vang bóng ngƣời tài tử với vẻ đẹp tài hoa, uyên bác lãng tử giang hồ với khí phách ƣơng ngạnh Thế nhƣng, kết thúc viết ông lại đánh giá đẹp mà Nguyễn Tuân theo đuổi trƣớc cách mạng chẳng qua phản ứng đầy tiêu cực trƣớc xã hội Bên cạnh nhận định có phần phiến diện ta khơng thể phủ nhận đóng góp nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ việc tái vẻ đẹp Vang bóng thời Khi nghiên cứu đẹp truyện ngắn Nguyễn Tuân, ta khơng thể bỏ qua cơng trình, nghiên cứu học giả tâm huyết Nguyễn Đăng Mạnh Với viết Đọc lại Chùa Đàn Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh thấy đƣợc đẹp tác phẩm thơng qua hình tƣợng độc đáo, phức tạp cho hình ảnh nhân vật Chùa Đàn hóa thân tác giả họ Nguyễn “ Đọc Chùa Đàn phải thấy Lãnh Út hay ngƣời tù trị 2910, Bá Nhỡ hay Cô Tơ, nhân vật tài hoa, nghệ sĩ ấy, tất Nguyễn Tuân, tất phƣơng diện khác tâm hồn bác Nguyễn” [25, tr.265] Cũng nói Chùa Đàn, với viết Tác phẩm Chùa đàn Nguyễn Tuân, Hoàng Nhƣ Mai đề cao lối viết tài hoa câu chữ ngồn ngộn khí chất “khiến độc giả say mê chất bác học chất thơ chứa đựng câu, chữ” [25, tr.268] Bài viết này, tác giả khắc họa Nguyễn Tuân với lối viết tài hoa đến toàn vẹn cá tính sáng tạo độc Bằng lối cảm nhận phê bình nhẹ nhàng, tinh tế, tác giả Thạch Lam đƣa nhận định Vang bóng thời làm thức dậy lịng ta đẹp thời vàng son, xƣa cũ Với viết Đọc Vang bóng thời , Thạch Lam thực góp thêm tiếng nói ngợi ca cho tài hoa nhà văn mĩ nhƣng đƣa phát “tác giả chƣa thấu đáo đƣợc hết, chƣa sâu vào tâm lý nhân vật ấy, ta cảm thấy rung động tâm hồn mất” [25, tr.23] Khi sâu vào khảo sát đẹp truyện ngắn Nguyễn Tn, chúng tơi hồn tồn đồng ý với nhận định Tiếp phải kể đến tác giả Hà Văn Đức với viết Nguyễn Tuân đẹp, Hà Văn Đức khẳng định: “Trân trọng đẹp sống nhƣ nghệ thuật Nguyễn Tuân có đƣợc phát mẻ, vừa tinh tế, vừa hấp dẫn” [25, tr.180] Với cơng trình nghiên cứu Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Thị Thanh Minh dày công nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi “để làm nghệ thuật chẳng tìm đẹp Nhƣng có Nguyễn Tn ngƣời ta trí cho danh hiệu ấy” [ 26, tr.5] Sau dẫn giải yếu tố thời đại cá nhân làm nên quan niệm Đẹp Nguyễn Tuân, tác giả hệ thống hóa quan niệm đẹp ông trƣớc sau cách mạng Theo tác giả Thanh Minh, trƣớc cách mạng, Đẹp Nguyễn Tuân phải vang bóng, gây ấn tƣợng mạnh mẽ tạo cảm giác mãnh liệt Nhƣng sau cách mạng, tác giả đƣờng để thể Đẹp nhƣng đẹp đời sống sinh hoạt chiến đấu danh nghĩa thực thụ ngƣời nghệ sĩ nhân dân Hoài Anh viết Nguyễn Tuân, nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa cho văn Nguyễn Tn khơng phải có đẹp hình thức mà cịn đẹp tâm hồn, có bóng dáng thiện, chân tác giả khẳng định Nguyễn Tuân “một nghệ sĩ tìm Cái Đẹp biểu đời sống trần gian” [25, tr.187] Với viết Nguyễn Tuân, người săn tìm đẹp, tác giả Nguyễn Thành khám phá nét riêng cá tính sáng tạo nhà văn họ Nguyễn thái độ “khơng chấp nhận phàm tục, tầm thƣờng; trọng nghĩa, khinh tài” [25, tr.192] Nhƣ vậy, viết, cơng trình nghiên cứu nói có đề cập đến đẹp truyện ngắn Nguyễn Tuân dƣới nhiều góc độ khác Nhƣng chúng tơi nhận thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu đẹp truyện ngắn Nguyễn Tuân cách cụ thể hệ thống Vì lí đó, chúng tơi muốn sâu vào đề tài với hy vọng giúp cho bạn đọc có nhìn rõ nét, tồn diện đẹp thể loại thành cơng ngịi bút Nguyễn Tuân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề “Cái đẹp truyện ngắn Nguyễn Tuân” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát truyện ngắn Nguyễn Tuân trƣớc 1945 văn bản: - Cuốn Yêu ngôn ( NXB Hội Nhà văn, 1998) - Cuốn Chữ người tử tù (NXB Văn học, 2008) - Cuốn Vang bóng thời (NXB Nhã Nam, 2014) Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phƣơng pháp cấu trúc – hệ thống: Đọc hai tác phẩm Vang bóng thời Yêu ngôn Nguyễn Tuân để xem xét từ chỉnh thể đến chi tiết Sau đó, tổng hợp phân loại dẫn chứng có liên quan đến đề tài nghiên cứu 10 - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp: Sau thu nhận phân loại liệu, tiến hành chia nhỏ vấn đề phân tích, từ đó, tổng hợp thành hệ thống để khái quát để thể đẹp truyện ngắn Nguyễn Tuân - Phƣơng pháp nghiên cứu theo thi pháp thể loại : Vận dụng kiến thức lí luận văn học đặc điểm thi pháp truyện ngắn để áp dụng làm sáng rõ phƣơng diện cách thức việc thể đẹp với thể loại Nguyễn Tuân Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm ba chƣơng: Chƣơng Những tiền đề lí luận chung Chƣơng Truyện ngắn Nguyễn Tuân - Những biểu đẹp Chƣơng Truyện ngắn Nguyễn Tuân- Một số phƣơng thức tạo dựng đẹp 48 công tạo dựng kết cấu mở với kết thúc bỏ lỡ mà vấn đề đặt không đƣợc giải tƣờng minh 3.1.3 Kết cấu đan xen thực hư ảo Trong mạch nguồn u ngơn, bạn đọc nhƣ đƣợc đắm vào giới huyền ảo, siêu thoát Nơi đây, ngƣời nghệ sĩ tài hoa dƣờng nhƣ thức dậy ngƣời miền liên tƣởng phong phú sáng tạo cách sử dụng lối kết cấu thực - ảo đan xen Ở đó, hệ thống nhân vật, kiện, tƣợng không đơn giản lồng ghép thực hƣ ảo mà đƣợc đặt giới lung linh, huyền bí nằm lằn ranh thực - ảo phân định Nếu kết cấu theo trình tự thời gian nhƣ đƣa ngƣời đọc chảy trơi chiều theo dịng sơng hồi vãng, kết cấu đan xen thực ảo lại mở vơ số chiều kích hỗn loạn, hoang mang với hai mạch nguồn nhân vật- kiện thực ảo đan xen, song hành đƣa ta vào hành trình khơng bến đỗ Từ ngƣời thực bị vào kiện mông lung, hƣ ảo, ranh giới chốc nhòe mờ hỗn độn bên bờ vực mênh mông, ảo huyền Cái giới ngƣời trần, mắt thịt vật giản đơn, hữu Yêu ngôn đƣợc phủ bao lớp sƣơng huyễn Tất nhƣ mơ hồ, phân vân, lƣỡng lự khoảng không gian hƣ ảo thời gian vơ định Ơng Kinh Lịch, cậu Năm nhà họ Chu, Cô Tơ… họ ngƣời trần nhƣng sinh mệnh phàm tục bị buộc chặt vào giới Yêu ngôn để bị vào kiện thực ảo huyền Trƣớc mắt ông Kinh Lịch vị thƣợng quan từ cõi âm ti, địa phủ với “ áo bào xanh cánh hạc đỏ, lƣng ngực thêu giao long dát bạc” [22, tr.145] Trƣớc mắt cậu Năm tiếng hát “lơ lớ ấm ế ối a nhƣ lối ma hời đƣa võng ru con” [22, tr.86] Trƣớc mắt cô Tơ “tiếng cƣời sằng sặc đằng sau vị” [22, tr.205] Rồi ngƣời “ảo” phải xuất sống thực để thực 49 “thiên mệnh” mà tác giả giao phó Đó hữu nhân vật siêu nhiên với quyền uy tối thƣợng nhƣ Đức Thánh Tản đến từ chốn thần tiên với vẻ đẹp hoang sơ, trác tuyệt khí uy nghi, cao biết cách khóa chặt sinh mạng kẻ lỡ mồm tiếc lộ bí mật non xanh Hay vị quan có “tƣ chất thông minh lại thêm sĩ hạnh” thừa lệnh Diêm Vƣơng bắt phu phục tùng âm giới đem đến cho thôn quê cảnh tƣợng “ ma quỷ đƣợc dịp lên nhiễu ngƣời dƣơng gian ban ngày” [22, tr.157] Cơ Dó nữ thần rừng xanh với tiếng hát mê làm rung rẫy chốn đại ngàn hay chủ nhân đàn đáy, lão Chánh Thú tài hoa, bạc mệnh với ƣớc muốn đầu thai để tấu lên khúc tình tri âm Và ngƣời, kiện từ cõi nhân gian hay thoát thai từ chốn mộng mị Lão Bố Ơ chết cháy nhƣng chén ngày ơng ta xin rƣợu “ khơng xém tí nào” [22, tr.122] Bá Nhỡ lại thịt nát xƣơng tan tấu lên tiếng đàn oan nghiệt Liệt kê hàng loạt ngƣời - việc chông chênh lằn ranh thực ảo thấy đƣợc tài đan xen, kết nối thứ hữu hình, vơ hình Nguyễn Tuân để tạo nên trang văn tuyệt bút Lẩn tránh thực để kiếm tìm chút dƣ vị từ cõi mơng lung chẳng có nhân gian Phải đẹp khát khao đƣợc phóng vọt vào giới luôn tái sinh đổi Cái đẹp đƣợc thể lối kết cấu đan xen thực - ảo tài tình Lối kết cấu làm cho giới thiên truyện trở nên mê hoặc, ảo huyền tạo nên cảm giác bất ngờ, mông lung, hƣ ảo, đƣa bạn đọc đến với miền đất siêu thực ám ảnh sâu sắc 3.2 Không - thời gian nghệ thuật 3.2.1 Khơng - thời gian hữu hình giới thực Mở đầu tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Tuân thông thƣờng phác họa quang cảnh nhƣ khung viền cho xuất 50 ngƣời Khung cảnh hịa quyện với chảy trơi thời gian để làm cho kết tinh, thành hình, thăng hoa tỏa sáng đẹp Khảo sát Vang bóng thời u ngơn, thời gian thực song hành với tranh khơng gian có lúc lạ lẫm, có lại vơ thân quen Đó khơng gian sinh hoạt ngày với gian nhà, mảnh vƣờn, khoảng hiên, phịng khơng gian kiến trúc phong kiến cổ kính nhƣ pháp trƣờng, ngục tối, phủ quan không gian rộng lớn, khoáng đạt chốn rừng thiên, nƣớc độc hay đƣợc đẩy lên tận với tiên cảnh bồng lai Song hành nỗi buồn thời gian tiếc thƣơng hoài vãng hoài nhớ đẹp mất, biến tan, tác giả Nguyễn Tuân đƣa từ nơi đến chốn khác bên điểm xuyến sống động hình hài thiên nhiên kiều diễm, hoang sơ Thức nhận đẹp từ không gian chật chội tù túng thời gian chậm rãi đến mức ngƣng đọng ta cảm thƣơng cho số phận đẹp bị đè nén, bủa vây Trong loại hình khơng-thời gian đẹp bị đè nén mn hữu hình nhƣng mang sức mạnh phá Thời gian khắc qua nhƣ ngọc, vàng q trình sinh sơi, viên thành đẹp Chẳng mà Chữ người tử tù, quang cảnh đề lao tối tăm, ẩm thấp, tù đọng với “ tƣờng đầy nhện, ổ rệp, đất đầy rẫy phân chuột, phân gián” [1, tr.108] ta thấy có phản chiếu bóng tối ánh sáng cho thăng hoa đẹp tận sâu thẳm thiên lƣơng Thời gian gấp gáp, vội vàng phải đợi chờ đẹp mãn khai kết tụ Bằng tài hoa việc phác họa khơng- thời gian thực, Nguyễn Tn cịn họa nên kiểu khơng gian riêng tƣ rộng lớn vừa đủ, bên thời gian có trơi nhanh có lại lững lờ nhƣ thƣớt phim quay chậm Ở loại hình khơng-thời gian này, tác giả nuông chiều cho đẹp khiết, tinh khôi Trong chuỗi tác phẩm Hương Cuội, Những 51 ấm đất, Thả thơ, hay Vườn xuân lan tạ chủ, Một cảnh thu muộn, ta thấy hình ảnh tài tử bất đắc chí thƣở sinh thời khát vọng nâng niu, trân quý đẹp nhƣ lẽ sống Những cánh lan rực rỡ dƣới nắng mai, lúc lại u sầu, ủ rũ Cái thú uống trà điền viên kiểu cách, cầu kì nhƣ thứ lễ nghi rƣờm rà, rắc rối Lối thả thơ mang linh hồn nét đẹp câu chữ phóng túng, khống đạt Những đẹp tinh khơi vừa vặn khơng gian Khơng q rộng để mênh mơng trộn lẫn, khơng q hẹp để bóp chặt, đè nén Đó mảnh vƣờn nhà thoang thoảng nắng xuân cho đám hoa lung linh khoe sắc , khoảng hiên trăng thanh, gió mát cho thú chơi đèn kéo quân đêm trung thu lấm chút màu vƣơng giả tƣởng chừng nhƣ cịn hồi niệm, ao sen với hƣơng thơm ngát mùa hạ cho lan tỏa vần thơ Bối cảnh phải đƣợc chảy trơi thời gian vừa đủ để hồi vãng, để chiếu soi, để ngắm nhìn đẹp dƣới nhiều mức độ từ màu sắc, đƣờng nét, hình khối Rồi để khắc họa đẹp dịch chuyển mạnh mẽ không gian, Nguyễn Tuân lại xây dựng mảng thời gian trơi nhanh ạt nhƣ gió bụi đƣờng xê dịch không gian rộng lớn khống đạt, nồng nàn Cái đẹp loại hình khơng- thời gian đƣợc thỏa chí vẫy vùng nhƣng phải biến tan mênh mơng vơ tận Những ngƣời tài tử có tiếc chi quãng đời eo hẹp cố hữu “ bảo hiểm cho ngày mai mình” [1, tr.54] Trong tác phẩm này, theo bƣớc chân cặp đôi tài tử nhà phó sứ, ta trơi dạt từ mảnh đất thần kinh nhịp phách, tiếng đàn mà hòa vào không gian trời nƣớc bao la quãng đƣờng xê dịch khắp mảnh đất Trung Kì nắng gió Lƣu nơi thời gian nhƣ gió thoảng để rơi rớt lại chút dấu son hồng trần Đến lúc họ thống nhƣ bóng chim- tăm cá cịn đọng lại hoài niệm tiềm thức kẻ cảm mến tài hoa đƣơng thời 52 “ Ra bắc vào nam, trăng gió đề huề thơ túi; Lên đèo xuống ải, mây mƣa đánh đổ trăm năm” [1, tr.65] 3.2.2 Không - thời gian ảo giới huyền bí Trong mạch nguồn u ngơn tác giả Nguyễn Tn xây dựng không- thời gian ảo tất điều ơng nói đến thuộc giới siêu hình, cách li, trốn tránh sống thực Sự ảo huyền không- thời gian gợi cho ta trạng thái tâm lí khác biệt chứng kiến đẹp ma mị, đậm màu sắc liêu trai Bƣớc vào giới Yêu ngôn ta bƣớc chân vào không gian tâm linh ma quái, huyễn với ranh giới âm dƣơng bị nhịe mờ dần nhƣ xóa bỏ Thời gian ảo huyền, khơng cụ thể, khó xác định để gợi nên hoang mang thức nhận Tất gợi nên tò mò, dẫn dụ bạn đọc dù có nghi ngờ, sợ hãi muốn bƣớc chân vào giới Không gian mạch nguồn đƣợc dựng lên cảnh tƣợng gần gũi, quen thuộc nhƣ làng nghề truyền thống, trƣờng thi kim cổ hay cảnh sắc tƣởng chừng nhƣ xa lạ chốn rừng thiên, nƣớc độc, tiên cảnh bồng lai Dẫu lạ lẫm hay thân quen làm ta đắm chìm cảnh tƣợng ma qi, rùng rợn Thời gian lại mơ hồ, khơng xác định mang tính huyền thoại rõ nét Nào ta xác định đƣợc cụ thể tác giả dùng dẫn dụ mơ hồ “ngƣời ta truyền lại rằng”, “tục truyền”, “bỗng chiều năm ấy”, “nửa đêm nóng rực ấy”, “mỗi kỳ nƣớc trắng cuộn dâng”… Nếu không - thời gian thực chảy trơi ta hồi vãng với rung động nhẹ nhàng cho mn hình khối đẹp khơng - thời gian ảo tồn với mục đích gợi nên cảm giác ấn tƣợng, thức dậy giác quan 53 Đó giật khe khẽ nhƣ bơng đùa oi nồng đêm mùa hè, nằm sân với mùi “khen khét lạ” [22, tr.142] không gian đƣợc bao phủ lớp sƣơng mặn chát Thế giới Loạn âm đƣợc khơi mào từ khoảng thời gian mơ hồ khơng gian có chút thiếu bình thƣờng Hay cảm giác ghê sợ khoảnh khắc “quá nửa đêm” hạ thổ gạo nơi suối Vầu ma quái Là thời gian chả biết lúc mà bầu trời “sẫm đen” để ngƣời mờ mờ soi nến bạch lạp mà trơng hình hài nhân ảnh khơng gian phịng tối tăm, tù túng Rồi thời gian trơi, thống theo tiếng đàn oan nghiệt, quái ma đến hình hài ngƣời hữu nát tan “Bá Nhỡ bóng” [22, tr.206] Tất sinh khí ngƣời thoát sau khoảng thời gian “âm đàn” Để tất nhƣ chìm cảm giác rợp ngợp giới linh thiêng, cao khơng có thời gian đêm tối mà có ánh sáng vĩnh viễn nhƣ màu lam ngọc Không gian thiên nhiên hoang sơ, màu nhiệm lão Phó Sần tin “sẽ có khối ngƣời đoạn tuyệt với cố hƣơng, tìm vào ngàn cao cho đƣợc thỏa tai mắt” [1, tr.189] Tóm lại, khơng gian dù có mang tính thực hay hƣ ảo, thời gian dù có mơ hồ, vơ định hay chậm rãi, vƣợt đẹp Nguyễn Tuân tồn với khả vƣợt ranh giới hạn định hữu hình 3 Ngôn ngữ giọng điệu 3.3.1 Ngôn ngữ “lạ hóa” - “những lớp sóng ngơn từ” Bàn ngơn ngữ Nguyễn Tuân, nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên đƣa nhận định “Nguyễn Tuân bậc thầy ngôn từ Việt Nam, ngƣời mở khả cho tiếng Việt” [ 22, tr.203] Có thể nói, tri thức văn hóa uyên thâm, kho từ vựng độc đáo với q trình khơng ngừng trau dồi, tích lũy tiếng mẹ đẻ Ơng tung hồnh trang viết lớp sóng ngơn từ cuồn cuộn Ngồi thuyền phiêu du 54 giới mang tên đẹp Nguyễn, chƣa thỏa thê với xúc cảm này, bạn đọc bị xô đẩy đến với miền xúc cảm khác diễn đạt đến tận Những ngôn từ thông thƣờng, nhàn nhạt, phẳng lặng điều chấp nhận văn Nguyễn cá tính sáng tạo độc tôn, để tạo lớp sóng ngơn từ nhƣ thế, ơng tìm đến thủ pháp “gây trở ngại để chống lại chế tự động hóa cảm thụ” [29, tr.65] Nguyễn Tuân “lạ hóa” để vật, tƣợng đƣợc nói tới quen nhƣng ngƣời đọc nhƣ cảm nhận lần đầu tạo nên đẹp với diện mạo mẻ Kho từ vựng tiếng Việt dƣờng nhƣ chƣa đủ để Nguyễn Tuân diễn đạt hết mong muốn cho đẹp viên thành, tỏa sáng Khảo sát tác phẩm truyện ngắn ông, ta thấy xuất vô số từ ngữ lạ lẫm Nguyễn Tuân sáng tạo ngồi ơng chƣa đụng đến Đọc văn Nguyễn, đâu thể mang óc mĩ cảm thơng thƣờng để cảm thụ ngôn từ với Nguyễn chắt chiu, mày mò, ngắm nghĩa kĩ lƣỡng Để phục dựng lại khơng khí cổ kính buổi giao thời, Nguyễn Tuân thành thục việc sử dụng ngơn ngữ cổ nhƣng bạn đọc có lẽ ấn tƣợng với cách dùng từ ngữ gợi nên xúc cảm lạ Có thể kể đến nhƣ hồi chiêng “mớm máu” với ấn tƣợng thị giác đập mạnh âm “lơ lớ, rờn rợn” nhƣ lối nói hình tƣợng cho khung cảnh sinh sát, ghê rợn để sởn gai ốc nơi pháp trƣờng Chém treo ngành “Khẩn khoản” gợi nên khí chất ông Kinh Lịch mực thƣớt, chậm rãi Đánh thơ “Lẩn lút”, “bần bách” khắc họa thấu triệt sống đơn độc, tủi cực, vất vƣởng nghèo khổ hai chị em gia đình tài tử với câu chuyện Ngơi mã cũ Hay cách nói làm ngƣời đọc có cảm giác Nguyễn ta nhƣ nằm lịng thứ ngơn ngữ giới giang hồ cụm động từ bóng bẩy cho lần xuất quân “đánh tiếng bạc” [1, tr.113] Không dừng lại giới biểu đạt động từ, tính từ, khả sáng tạo 55 Nguyễn thể qua giới danh từ riêng với xuất tên gọi mang tính cụ thể nhƣ Ấp “Mê Thảo”, “suối Vầu”, “Vô Cố Nhân”, “Mê Thảo Hầu”, “Ức Sấu Viên” Chùa Đàn Chỉ tên làng, suối số loại rƣợu nhƣng tác giả ngăn cản lại phá vỡ khn hình thức nhận Nó ập đến mời gọi ta vào giới tị mị đến qi lạ “Lạ hóa” thể lối miêu tả để vật, tƣợng đƣợc nói đến phải thấu triệt chất thẩm sâu với nhiều khía cạnh, tạo nên đẹp hồn mĩ Trong truyện ngắn Nguyễn Tn có nhiều hình ảnh đƣợc nâng lên thành hình tƣợng lối miêu tả lớp ngôn từ ngồn ngộn sức sống Ngôn ngữ điêu luyện làm cho thủ pháp so sánh phát huy rực rỡ tài nghệ mình: “Tiếng đàn hậm hực, chừng nhƣ khơng hết đƣợc vào khơng gian Nó nghẹn ngào, liễm kết u uất vào tận bên lòng ngƣời thẩm âm Nó tâm khơng tiết đƣợc Nó nỗi ủ kín bực dọc bƣng bít Nó giống nhƣ trạng than thở cảnh ngộ vơ tri âm Nó tức sinh lý giao hoan lƣng chừng Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dƣ ba bể chiểu đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thƣa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cữ cuối thu dầm dề mƣa ẩm nhức nhối xƣơng tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó lê thê nấm vô danh hƣu hƣu vàng so le Nó oan uổng nghìn đời sống âm Nó khốn nạn khốn đốn tơ phím Nó chuyện vƣớng vít nửa vời” [22, tr.201] Nó nhƣng lại không gợi nên nhàm chán tiếng đàn oan nghiệt cƣớp mạng sống ngƣời tài tử đƣợc miêu tả tất bút lực Tiếng đàn lên nhƣ thực thể sống mang linh hồn vất vƣởng, đớn đau hẳn Nguyễn Tn văn đàn nƣớc Việt khó thành cơng lối so sánh dồn dập đến 56 Một ông muốn tả cặn kẽ khơng cụ thể Chỉ miêu tả than ửng đỏ nhƣng chén trà sƣơng sớm tác giả lại kì cơng đến chi tiết nhỏ Điều gợi nên tỉ mỉ, kì cơng thú chơi đạm “ Những than tàu cháy đều, màu đỏ ửng, có tia lửa xanh lè vờn chung quanh Khơng khí lúc dao động nâng lên thêm lửa xanh nhấp nhơ Hịn lửa ngon lành, trở nên khối đỏ tƣơi suốt nhƣ thỏi vàng, thỏi chảy.Thỉnh thoảng, từ than tự tiêu diệt buộc tiếng khô, khẽ gọn Thế than sống hết đời khống chất” [1, tr.126-127] Thơng thƣờng, trƣớc vật thể vơ tri, bé nhỏ, tầm thƣờng ngƣời hay trạng thái lãnh đạm Nhƣng với nhà văn Nguyễn Tn ơng nhìn thấy điều đơn sơ, nhỏ nhặt giới mĩ cảm sống động, tinh túy miêu tả tận bút lực Bằng thủ pháp “lạ hóa”, đối tƣợng miêu tả văn Nguyễn Tuân lên với khác biệt mang đậm tính chất sáng tạo Lạ hóa khiến Nguyễn Tuân nảy sinh đƣợc nhiều từ ngữ nhƣ đối tƣợng thẩm mĩ mở vô số đƣờng cách diễn đạt đồng nghĩa khác để khai thác hết kiệt đối tƣợng Điều phù hợp với quan điểm mĩ đẹp độc đáo hoàn thiện trƣớc vật sống muôn màu, muôn vẻ 3.3.2 Giọng điệu “đa sắc màu” - phối trường thẩm mĩ Thế giới Yêu ngơn Vang bóng thời mang nhìn chung điểm nhìn hồi vãng, li khỏi thực Thế nhƣng bên cạnh giọng điệu chủ âm trầm lắng để đa dạng sắc thái tranh thẩm mĩ mn màu, tác giả Nguyễn Tn cịn tạo vô số giọng điệu khác biệt giới ơng mang vẻ đẹp sinh động mà không giọng dẫn dắt nhàn nhạt chiếm trọn 57 Ta có giọng điệu ngang tàng ngƣời đầu đội trời, chân đạp đất Bằng giọng điệu đẹp khí phách đƣợc tỏa sáng Giọng điệu thể qua lối trần thuật tác giả hay đôi lúc phát ngôn nhân vật “Ngƣơi hỏi ta muốn Ta muốn có điều ngƣơi đừng đến quấy rầy ta” [1, tr.105] Cái khí chất ngang tàng hữu chẳng thể bật khơng có song hành giọng điệu góp phần điểm tơ Ta có giọng điệu trần thuật vơ âm sắc lối viết lạnh tƣởng chừng nhƣ vô cảm đẹp đƣợc sinh thành từ chốn pháp trƣờng bạo tàn hay chứng kiến hồn ngƣời phải tiêu vong, hủy diệt cho thăng hoa đẹp từ tiếng đàn ma quái “Máu chảy nhiều quá, toàn thân Bá Nhỡ đỏ ngịm” [22, tr.202] Chính giọng điệu vơ âm sắc lại có giá trị thẩm mĩ đặc biệt việc tạo nên không khí ma quái, liêu trai, huyễn để ngƣời đọc thấy “tin” “sợ” điều không dễ dàng Bên cạnh chất liệu liêu trai toát lên từ sinh thể hữu hình giọng điệu sắc lạnh, huyễn cách mà tác giả thâm nhập vào giới yêu ngôn theo dụng ý nghệ thuật riêng Bên cạnh cịn có giọng điệu ngỗ ngáo, ƣơng ngạnh, hấp tấp Đám bất đắc chí “Cịn định (…) có làm làm đêm đi” Trong giới uyên bác, tài hoa Vang bóng thời đám bất đắc chí nhân vật đặc biệt tầng lớp xuất thân đƣờng mƣu sinh mà bọn họ chọn Vì để diễn tả “chất” khác biệt đó, Nguyễn ƣu cho riêng thiên truyện giọng điệu riêng biệt Và không nhắc đến giọng chủ âm bao trùm hai giới thực lẫn ma quái giọng điệu chậm rãi, thong thả để góp phần phục dựng đẹp lùi xa vào dĩ vãng ngƣời viết cố làm sống dậy từ đống tro tàn Không vội vã mà tác giả chọn lối viết êm 58 dịu, hài hịa thơng qua khởi đầu việc phác họa khung cảnh, sau xuất ngƣời tài hoa kết thúc truyện giọng nhẩn nha, hồi vãng để lại cho ta chút dƣ ba rơi rụng nhƣ lời nhắc khẽ lại khơng giữ gìn nét đẹp “Ví buổi trƣa hè đêm có bóng trăng dãi lạnh lùng ví cổng chùa đồi mai cửa non đào giọt có đủ thi vị đánh dấu đƣờng khách tục trở lại trần” [1, tr.27-28] Những giọt điểm xuyến cho chia tay mà bƣớc chân ta nhƣ phân định ranh giới nhịe mờ hƣ thực Cái tơi ngơng nghênh, thích gây sốc Nguyễn Tn hồn tồn khuất dạng giới phải nhƣờng chỗ cho giọng điệu hồi vãng cõi xa xơi Rồi tác giả họa trƣớc đời trƣớc thú vui đạm ngƣời sinh không chịu ảnh hƣởng ô tạp mà sống trọn để nâng niu đẹp khiết: “Họ lịch nhƣ tiên, phú quý nhƣ giời, quất ngựa rong chơi ngõ liễu Ta trồng cỏ đầy vƣờn, vãi hoa đầy đất, gọi đồng pha nƣớc trƣớc hiên mai” [1, tr.35] Tƣởng tác giả họa trƣớc đời điều chân thực Xa rời phú quý nhỡn tiền để tận hƣởng phút giây sống với vẻ đẹp bình dị… giọng điệu hoài vãng nhƣng trẻo đến lạ thƣờng Thấy đâu lối nói gân guốc, góc cạnh Nguyễn thể kí, đến với giới truyện ngắn ông chủ yếu muốn đọng lại đẹp dƣ ba hữu sâu thẳm tâm hồn Giọng điệu đƣợc xem phạm trù thẩm mĩ, yếu tố quan trọng tạo nên sắc đặc trƣng bút, nhƣng giới đẹp đa sắc, muôn màu hữu việc song hành nhiều chất giọng phối trƣờng thẩm mĩ yếu tố quan trọng tạo nên nét chấm phá duyên dáng khác biệt cho văn phẩm 59 KẾT LUẬN Bằng chất tài hoa, uyên bác mình, Nguyễn Tuân để lại cho kho tàng văn học nƣớc nhà văn phẩm toàn mĩ Truyện ngắn Nguyễn Tuân hợp tấu mn vàn cung bậc thai đẹp Với Vang bóng thời u ngơn, tác giả đƣa quan niệm thẩm mĩ lạ, độc đáo, đập mạnh vào giác quan ngƣời đọc Điều tạo nên sức hấp dẫn cho truyện ngắn Nguyễn Tn nói hình tƣợng thẩm mĩ mà nhà văn dày công tạo dựng Trong truyện ngắn Nguyễn Tuân, ngƣời ánh lên vẻ đẹp tài hoa, uyên bác ngời tỏa khí phách ngang tàng rực sáng thiên lƣơng Dù họ có ngƣời may mắn đƣợc sống cảnh hay vơ tình hữu bi kịch lem luốc, dù họ ngƣời thực, phàm tục trần hay quỷ ma, tiên thần vất vƣởng cõi hƣ vơ chọn đẹp nhƣ lẽ sống trọn đời Và quan niệm sống mà Nguyễn Tuân suốt đời tìm kiếm, săn đuổi Làm phơng cho tỏa sáng vẻ đẹp ngƣời thiên nhiên kiều diễm, hoang sơ thấm đẫm nỗi buồn thiên cổ thứ tạo hóa “ siêu hình” đầy mộng mị Để tỏa sáng vẻ đẹp đó, Nguyễn Tuân áp dụng hàng loạt thủ pháp nhƣ “lạ hóa” ngồn ngộn lớp sóng ngơn từ, xây dựng lối kết cấu thực ảo đan xen lẫn lộn hay mở hoài vãng cách chảy trôi theo thời gian Giọng điệu mà tác giả sử dụng đƣợc biến hóa cách linh hoạt để phù hợp với khn hình thức nhận, dẫn dắt bạn đọc vào không- thời gian thực hay ảo huyền 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (Biên tập) (2014), Vang bóng thời, NXB Nhã Nam Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (Tuyển chọn giới thiệu) (2006), Thạch Lam - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Diderot, Mỹ học, (2006), (Phùng Văn Tửu giới thiệu dịch), NXB Khoa học xã hội Ngô Viết Dinh (Tuyển chọn biên tập) (1998) Đến với Nam Cao, NXB Thanh niên Phạm Văn Dƣ, Lê Lƣu Oanh (2005), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Lê Văn Dƣơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2009), Mĩ học đại cương, NXB Giáo dục Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử- Thi phápChân dung, NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hƣng, Nguyễn Phƣợng, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn đại - Tập 1, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (2003), Khảo luận văn chương, NXB Khoa học xã hội 10 Hà Minh Đức, Hữu Nhuận (Giới thiệu tuyển chọn), (2007), Nguyên Hồng- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1991), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Hêghen (1999) , Mỹ học – Tập 1, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học 61 13 Bùi Hiền, Hữu Mai, Lê Khánh, Lê Lựu, Lữ Huy Nguyên, Lý Hải Châu, Nguyễn Kiên, Nguyễn Minh Tấn, Phan Cự Đệ (Tuyển chọn) (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, NXB Văn học 14 Nguyễn Trọng Hoàn (Giới thiệu tuyển chọn) (2004), Nguyễn Minh Châu, Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 15 Đỗ Huy (2001), Mỹ học, khoa học quan hệ thẩm mỹ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 16 Đỗ Văn Khang (Chủ biên) (2002), Mỹ học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Lê Khánh (Biên tập) (1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân – Tập 2, NXB Văn học Hà Nội 18 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, Vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục 19 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế 20 Phƣơng Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lƣu Oanh (2009), Lí luận văn học- Tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm 21 Phƣơng Lựu, La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2009), Lí luận văn học-Tập 3, NXB Đại học Sƣ phạm 22 Nguyễn Đăng Mạnh (Sƣu tầm giới thiệu) (1998), Yêu ngôn Nguyễn Tuân, NXB Hội Nhà văn 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân- Bàn văn học nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn 24 Nguyễn Đăng Mạnh (Sƣu tầm biên soạn) (2001), Nhà văn- tư tưởng phong cách, NXB ĐHQG Hà Nội 62 25 Tôn Thảo Miên (2003), Nguyễn Tuân- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Thị Thanh Minh (2005), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn học 27 Vƣơng Trí Nhàn (Sƣu tập, biên soạn, dịch) (1980), Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới- Hội Nhà văn Việt Nam 28 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 29 Trần Đình Sử, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lí luận văn học - Tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm 30 Nguyễn Thị Ngọc Trai (2012), Trò chuyện với Nguyễn Tuân, NXB Hội Nhà văn 31 Nguyễn Tuân - Chữ người tử tù (2008), NXB Văn học ... Nguyễn Tuân - Những biểu đẹp Chƣơng Truyện ngắn Nguyễn Tuân- Một số phƣơng thức tạo dựng đẹp 11 NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Cái đẹp tiêu chí xác lập đẹp 1.1.1 Quan niệm đẹp Cái. .. 11 1.1 Cái đẹp tiêu chí xác lập đẹp 11 1.1.1 Quan niệm đẹp 11 1.1.2 Những tiêu chí xác lập đẹp 12 1.2 Cái đẹp truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 17 1.2.1 Cái đẹp từ thực... ngôn từ cách rạng rỡ nhất, Nguyễn Tuân đem đến cho truyện ngắn giới nghệ thuật đặc sắc, in đậm cá tính sáng tạo bút đầy tài 1.3 Chọn đề tài Cái đẹp truyện ngắn Nguyễn Tuân, mong góp phần đem lại