1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tái phạm và tái phạm nguy hiểm theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 192,83 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH MẠNH TÁI PHẠM VÀ TÁI PHẠM NGUY HIỂM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Quang Vinh HÀ NỘI - 2018 Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành nghĩa vụ tài theo quy định Học viện khoa học xã hội Vậy viết Cam đoan đề nghị Học viện khoa học xã hội xem xét cho bảo vệ luận văn NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đình Mạnh MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ VỀ TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM .8 1.1 Khái niệm, đặc điểm tái phạm, tái phạm nguy hiểm Các hình thức tái phạm Phân biệt tái phạm với số trường hợp tương tự 1.2 Lịch sử hình thành phát triển chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Luật hình Việt Nam 23 Chương 2: TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG PHÁP LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH TRÊN TẠI TỈNH HỊA BÌNH 29 2.1 Ph áp luật hình Việt Nam tái phạm, tái phạm nguy hiểm 29 2.2 Các yêu cầu áp dụng quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm 38 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm tỉnh Hịa Bình 40 Chương 3: BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT VỀ TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM 56 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm pháp luật hình Việt Nam .57 3.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình tái phạm, tái phạm nguy hiểm 61 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm địa bàn tỉnh Hịa Bình 66 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình HĐXX Hội đồng xét xử TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHS TP TPNH Trách nhiệm hình Tái phạm Tái phạm nguy hiểm VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bảng 3.1: Tổng kết tình hình thụ lý, xét xử Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2013 - 2017 Bảng 3.2: Số lượng bị cáo tái phạm, tái phạm nguy hiểm tỉnh Hịa Bình, từ năm 2013 - 2017 Bảng 3.3: 45 Số lượng vụ án, bị cáo không xác định tái phạm nguy hiểm từ năm 2013 đến năm 2017 Bảng 3.8: 44 Số lượng vụ án, bị cáo bị xác định tái phạm không từ năm 2013 đến năm 2017 Bảng 3.7: 43 Số lượng bị cáo tái phạm, tái phạm nguy hiểm thuộc nhóm tội phạm khác Bảng 3.6: 42 Số lượng bị cáo tái phạm, tái phạm nguy hiểm thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe Bảng 3.5: 43 Số lượng bị cáo tái phạm, tái phạm nguy hiểm thuộc nhóm mua bán trái phép chất ma túy Bảng 3.4: 41 46 Số lượng vụ án, bị cáo không xác định tái phạm từ năm 2013 đến năm 2017 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm đấu tranh phòng chống tội phạm hai vấn đề nhức nhối lâu tồn xã hội Nhiệm vụ trị đặt phải đấu tranh, trấn áp có triệt để để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, trì trật tự bảo đảm công xã hội Bộ luật hình nước ta đời tạo hành lang pháp lý bản, thống việc đấu tranh phịng chống tội phạm Bộ luật hình Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 27/6/1985, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1986 Để phục vụ kịp thời diễn biến tình hình tội phạm, Nhà nước ta lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật để đảm bảo yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm tình hình Ngày 21/12/1999, Quốc hội nước ta thơng qua Bộ luật hình mới, thay Bộ luật hình năm 1985 tiếp tục sửa đổi bổ sung vào năm 2009 Ngày 27/11/2015, Quốc hội ban hành thay Bộ luật hình năm 1999 tiếp tục sửa đổi bổ sung vào năm 2017 Bộ luật hình năm 1985 đời, lần đầu tiên, chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm nhà làm luật quy định Bộ luật hình với ý nghĩa vừa tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Phần chung vừa tình tiết tăng nặng định khung hình phạt nhiều loại tội phạm Phần riêng Bộ luật hình Chế định tiếp tục kế thừa nhân tố hợp lý sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 cho phù hợp với phát triển xã hội, diễn biến có xu hướng ngày gia tăng phức tạp loại tội phạm, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Tại Bộ luật hình 2015 chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm khơng có thay đổi, quy định rõ ràng cụ thể hơn, dễ hiểu trình áp dụng pháp luật Như vậy, chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xác định trách nhiệm hình sự, định hình phạt việc ấn định chế độ thi hành hình phạt người phạm tội Việc áp dụng hiệu chế định phụ thuộc lớn vào việc áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng, đặc biệt thông qua hoạt động xét xử Tòa án Trong năm qua, Tồ án nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình xét xử nhiều hành vi phạm tội đảm bảo người, tội, pháp luật, có tác dụng cải tạo, răn đe, giáo dục người phạm tội, đảm bảo mục đích đấu tranh phịng ngừa chung, phục vụ nhiệm vụ trị tỉnh Hịa Bình nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật, việc xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm điều tra, truy tố, xét xử có nhiều trường hợp khơng với quy định pháp luật cịn có ý kiến, nhận định chưa thống Có trường hợp hành vi phạm tội tái phạm quan tiến hành tố tụng lại xác định tái phạm nguy hiểm; có trường hợp hành vi phạm tội tái phạm nguy hiểm lại xác định tái phạm có trường hợp xác định tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình đáng phải tình tiết tăng nặng định khung hình phạt Từ sai lầm việc xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm dẫn đến hậu pháp lý tiêu cực cho người phạm tội cho Nhà nước, ảnh hưởng đến uy tín Tịa án nhân dân, làm suy giảm hiệu công tác đấu tranh, phịng chống tội phạm khơng thực nguyên tắc xử lý người phạm tội Nhà nước ta, là: Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu nghiêm trọng [34, tr.48] Nguyên nhân sai sót chưa nhận thức chất chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Mặt khác, chưa hướng dẫn đầy đủ nên việc xác định việc áp dụng chế định nhiều lúng túng, vướng mắc, cần có hướng dẫn thống Đội ngũ cán thực thi pháp luật hạn chế lực Vì vậy, việc nghiên cứu sâu sắc để làm sáng tỏ quy định hành Bộ luật hình Việt Nam chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm thực tiễn áp dụng; nêu tồn tại, vướng mắc có, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng quy định chế định có ý nghĩa mặt lý luận, thực tiễn pháp lý quan trọng Trong năm qua, tình trạng tái phạm tái phạm nguy hiển diễn địa bàn tỉnh Hịa Bình ngày tăng, từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài địa bàn tỉnh Hòa Bình Vì vậy, tác giả định lựa chọn đề tài “TÁI PHẠM VÀ TÁI PHẠM NGUY HIỂM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH HỊA BÌNH ” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định tái phạm tái phạm nguy hiểm nội dung quan trọng Luật hình Việt Nam nhà khoa học, luật gia quan tâm nghiên cứu, thể qua số sách chun khảo, chun đề, cơng trình khoa học, luận án, luận văn giáo trình đại học như: - ""Nhiều tội phạm (Chương XV, giáo trình Luật hình Việt Nam)" PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên; - ""Nghiên cứu chế định đa (nhiều) tội phạm" sách "Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Bộ luật hình sự” tập IV, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội năm 2002 TSKH Lê Cảm; - "GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH SỰ" trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân - 2003; - ""NHIỀU TỘI PHẠM", NXB Công an nhân dân năm 2010 TS Lê Văn Đệ; - “BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT HÌNH SỰ” (Phần chung) tác giả Đinh Văn Quế, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh - 1999 - “MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM” - Luận văn thạc sỹ tác giả Lê Thị Ngọc bảo vệ Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; - “Tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo Bộ luật hình Việt nam năm 1999 (trên sở số liệu xét xử ngành Toà án Hà Nội)”- Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thanh Tùng bảo vệ Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014; - “Quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm nội dung cần sửa đổi” - Tạp chí Tồ án nhân dân số 14/2012 tác giả Đỗ Văn Chỉnh - “Một vài ý kiến chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định Bộ luật hình Việt Nam” - Tạp chí Tịa án số 4/2001 tác giả Phạm Hồng Hải Tất cơng trình, chuyên đề nghiên cứu này, vấn đề tái phạm tái phạm nguy hiểm thường đề cập dạng phần, phận chế định nhiều tội phạm, sâu vào số tội phạm có tỷ lệ tội phạm tái phạm tái phạm nguy hiểm cao Bên cạnh cơng trình cịn phản ánh bất cập đề xuất số kiến nghị, giải pháp độc lập nhằm hoàn thiện chế định Luật hình Việt Nam Đa số cơng trình khoa học phản ánh tính thời tính kịp thời tình trạng tội phạm tái phạm tái phạm nguy hiểm Cùng với phát triển xã hội, tinh vi loại tội phạm, nhiều vấn đề lý luận - thực tiễn xung quanh chế định đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện, chuyên khảo sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ cách tương đối có hệ thống mặt lý luận chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm luật hình sự, phân tích, đánh giá thực trạng quy định chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình hành, thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hịa Bình, xác định vướng mắc thực tiễn để sở đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng chế định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả luận văn đặt nhiệm vụ phải giải sau: - Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ cách có hệ thống khái niệm tái phạm tái phạm nguy hiểm, phân biệt chế định với chế định phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội, phạm tội có tính chất chun nghiệp, phân tích dấu hiệu pháp lý chế định Bộ luật hình hành để làm sáng tỏ chất pháp lý nội dung chúng theo Luật hình Việt Nam Nghiên cứu quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm luật hình số nước giới, rút điểm hợp lý, chưa hợp lý Luật hình Việt Nam hành - Về mặt thực tiễn: Khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình Chỉ hạn chế yếu khâu áp dụng chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm tỉnh Hịa Bình, đưa giải pháp phương hướng năm tới vấn đề áp dụng pháp luật Đi sâu phân tích nhóm tội phạm thường xun có bị cáo tái phạm, tái phạm nguy hiểm Phân tích tồn tại, hạn chế quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm luật hình Việt Nam hành đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong công trình tác giả nghiên cứu chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm góc độ luật hình sự, tập trung vào vấn đề như: lý luận tái phạm, tái phạm nguy hiểm; lịch sử hình thành phát triển chế định tái phạm, tái Có quan điểm cho phối hợp quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình vi phạm nguyên tắc độa lập môi bên Vậy, phối hợp quan cần hiểu theo góc độ sau Một là, ngành, cấp, quan tiến hành tố tụng đặc biệt người tiến hành tố tụng, sở quy định pháp luật phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, thực đúng, đầy đủ xác cơng việc mà pháp luật quy định, giao thẩm quyền thủ tục nội dung Hai là, trình tiến hành tố tụng nhiều vấn áp dụng pháp luật chưa rõ ràng, chưa có hướng dẫn quan có thẩm quyền dẫn đến nhiều cách hiểu khác quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cần phải trao đổi, tham khảo lẫn để thống nhận thức quy ước trình giải vụ án hình Trong trường hợp quan, người tiến hành tố tụng chưa thống với mặt nhận thức pháp luật quan tiến hành tố tụng áp dụng quy định pháp luật tố tụng để thực nhiệm vụ phù hợp với nguyên tắc tố tụng hình tự chịu trách nhiệm định Tuy nhiên, để nâng cao phối hợp quan việc áp việc giải vụ án hình sự, cần phải: - Nâng cao ý thức, trách nhiệm người đứng đầu đơn vị Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán việc ban hành quy chế phối hợp thực Quy chế phối hợp Các Kiểm sát viên, Thẩm phán phân công giải vụ án thấy sai sót, cần trả hồ sơ để điều tra bổ sung Đảm bảo kết án người, tội, hành vi - Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án hàng năm cần có hội nghị liên nghành đánh giá kết công tác phối hợp đơn vị Từ ban hành kết luận chung làm sở cho quan địa phương vào để thực - Kiểm sát viên Thẩm phán phân cơng thường xun có trao đổi nghiệp vụ, nhằm tháo gỡ, khắc phục thiếu sót xảy Kiểm sát viên chuẩn bị kỹ nội dung, đưa luận sắc bén buộc tội với bị can, vụ án trọng điểm, án xét xử rút kinh nghiệm Với vụ án chuyển Tòa án để chuẩn bị xét xử có nhiều quan điểm khác áp dụng điều khoản Cáo trạng Thẩm phán Kiểm sát viên chủ động trao đổi, thống quan điểm áp dụng điều luật - Tăng cường phối hợp cấp cấp để nhanh chóng giải khó khăn, vướng mắc, hạn chế việc thiếu quán quan điểm cấp cấp ngành Tư pháp trình giải vụ án hình Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo Ban đạo cải cách tư pháp, lãnh đạo ngành; tiếp tục đôn đốc, giám sát việc thực Quy chế cách chặt chẽ hiệu Bên cạnh giải pháp đặt cho quan liên nghành cần đặt yêu cầu người tiến hành tố tụng: Các Điều tra viên phải thu thập, điều tra, ghi chép, xếp tài liệu, chứng cứ, vật chứng cách hợp lý, xác, vơ tư, trung thực, theo thứ tự thời gian, không gian, gồm chứng buộc tội chứng gỡ tội, theo trình tự Kiểm sát viên cần bảo vệ cáo trạng lý lẽ, tài liệu đưa trình tranh luận công khai, giai đoạn xét hỏi, tranh luận, để làm rõ chất việc, buộc tội cách rành mạch, rõ ràng Cần có so sánh, đánh giá tranh luận để có kết luận khách quan, toàn diện Thẩm phán HĐXX, phải đổi phương pháp điều khiển phiên tòa, cần tăng cường kỹ thẩm vấn, tiến hành điều khiển phiên tịa theo trình tự BLTTHS quy định, gợi mở đa chiều, để người tham gia tố tụng đối thoại, chứng minh, phản biện vấn đề buộc tội, gỡ tội tình tiết liên quan khác Hội đồng xét xử phải tập trung lắng nghe để so sánh, đối chiếu, cân nhắc bên buộc bên gỡ tội, phản biện có mâu thuẫn 3.3.4 Bên cạnh giải pháp chung cịn có giải pháp riêng phù hợp với đặc thù tỉnh Hịa Bình Tổ chức qn triệt sâu rộng quan, sở, ban, ngành từ tỉnh đến sở nội dung Kết luận số 05, ngày 15/7/2016 Ban Bí thư, Chiến lược quốc gia phịng chống tội phạm, cụ thể hóa thị, nghị quyết, chương trình, kế hoạch thực phù hợp với điều kiện tình hình quan, đơn vị, địa phương nói chung Hịa Bình nói riêng Tiếp tục đẩy mạnh Phương án 3597 “Đấu tranh ngăn chặn tội phạm vận chuyển ma túy có vũ trang khu vực biên giới tỉnh Sơn La” Trong giải pháp Phương án 3597 mang tính tổng thể, từ trị, kinh tế-xã hội; hợp tác quốc tế phối hợp lực lượng đến nghiệp vụ, biện pháp vũ trang cần phát huy tăng cường Cần có sách đãi ngộ hỗ trợ riêng cho cán thực thi pháp luật, nhằm đảm bảo nhu cầu sống điều kiện vật cịn khó khăn vùng cao, vùng sâu, vùng xa Các cấp, ngành, đoàn thể địa bàn tỉnh Sơn La phát huy sức mạnh hệ thống trị để nắm tình hình, vơ hiệu hóa, lập đối tượng; mở đợt vận động trị, huy động đồn thể quần chúng, đặc biệt già làng, trưởng bản, người có uy tín tham gia giáo dục, thuyết phục em không tham gia mua bán vận chuyển ma túy, cai nghiện, không tiếp tay cho tội phạm ma túy; đẩy mạnh thực chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân để bước loại trừ nguyên nhân điều kiện nảy sinh tội phạm Cần đẩy mạnh cơng tác phịng chống tội phạm từ xa, từ vùng biên, xóa tụ điểm tập kết tội phạm, tập kết ma túy vùng giáp ranh Hòa Bình, Sơn La biên giới Lào 3.3.5 Các giải pháp khác Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng Thẩm phán cho Tòa án cấp Để làm tốt vấn đề này, cần thực giải pháp: - Quy định tổ chức thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, coi nhiệm vụ đột phá năm tới - Chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đội ngũ Thẩm phán cần đào tạo đào tạo lại kỹ để giải tốt loại vụ án, xét xử loại tội phạm truyền thống phi truyền thống, tội phạm xuyên quốc gia, tranh chấp có yếu tố nước ngồi, tranh chấp quốc tế - Nhanh chóng hồn thiện quy định thi tuyển, bổ nhiệm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân; phân định rõ quyền hạn Thẩm phán cấp xét xử; - Thẩm phán phải thường xuyên cập nhật kiến thức, không pháp luật, lĩnh vực có nhiều thay đổi mà kiến thức khác mơi trường, tài ngân hàng, tin học, quốc tế - Cần thiết phải quy định chặt chẽ chế độ, tiêu chuẩn đào tạo, tuyển dụng - Quy định chặt chẽ tiêu chuẩn thực nghiêm túc, khoa học công tác thi tuyển, bổ nhiệm Thẩm phán lãnh đạo quan Tịa án cấp - Phân cơng nhiệm vụ hợp lý, phù hợp với trình độ lực chuyên môn, tăng cường công tác giám sát Thẩm phán Thứ hai, giải pháp tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân - Theo số liệu Tồ án nhân dân tối cao (TANDTC) tính đến ngày 01/7/2016 ngành Tồ án nhân dân có 15.053 người, có 5.423 Thẩm phán (bao gồm 16 Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, 63 Thẩm phán cao cấp, 1.019 Thẩm phán trung cấp, 4.325 Thẩm phán sơ cấp), 8.259 Thẩm tra viên Thư ký Toà án, lại chức danh khác So với tiêu Ủy ban thường vụ Quốc hội phân bổ, đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân thiếu 1.344 người (107 Thẩm phán cao cấp; 994 Thẩm phán trung cấp 243 Thẩm phán sơ cấp) [21] Do thiếu nhiều thẩm phán nên trung bình Thẩm phán cấp Tịa án trung bình phải chủ tọa từ 10 đến 12 vụ/ tháng, tức tải so với tiêu xét xử giao (5 vụ/1 Thẩm phán/ tháng) Đó chưa kể công việc khác mà họ cần phải tham gia quan quyền địa phương - Khâu tái bổ nhiệm Thẩm phán hết nhiệm kỳ nhiều chậm trễ, thủ tục hành bổ nhiệm cịn rườm rà; quy định hợp lý tỷ lệ án, định bị huỷ, cải sửa lỗi chủ quan Thẩm phán đánh giá, kiểm điểm, xem xét bổ nhiệm lại Thẩm phán; thực tốt công tác luân chuyển cán bộ, thẩm phán trung ương địa phương làm cán nguồn từ địa phương trung ương để nâng cao trình độ chun mơn - Bên cạnh đó, cần có sách khuyến khích, thu hút người giỏi Tịa án Ở nhiều địa phương, sinh viên luật trường khơng vào ngành Tịa án thực tế xảy Thứ ba, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm nói riêng Để quy định pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng có quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm vào sống cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật có vai trị quan trọng Do cần phải tiến hành đồng đa dạng hóa hình thức, biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật Các hình thức tuyên truyền pháp luật gồm: - Triển khai văn pháp luật nhiều hình thức báo, đài phát thanh, truyền hình, áp phích cổ động, đẩy mạnh hình thức tun truyền miệng - Tiếp tục trì nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng phương tiện thông tin đại chúng - Phải tuyên truyền, phổ biến sâu rộng văn pháp luật đến tầng lớp nhân để trang bị cho họ kiến thức pháp luật Trong đó, tập trung vào văn pháp luật có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng, đặc biệt người nghèo đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số Tránh tình trạng tập trung tuyên truyền, phổ biến vùng thị xã, thị trấn mà không quan tâm nhiều đến vùng nông thôn, nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật hạn chế - Các ngành, cấp cần tăng cường quan hệ phối hợp với Đài truyền công tác tuyền tuyền, phổ biến giáo dục pháp luật, kịp thời giới thiệu văn pháp luật ban hành; trì nâng cao chất lượng chương trình trực tiếp sóng phát như: Chương trình đối thoại, chương trình tư vấn pháp luật, Phát huy sử dụng có hiệu hệ thống truyền sở việc phổ biến, thông tin pháp luật - Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân tố người quan trọng nhất, định đến chất lượng, hiệu cơng tác Điều địi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật vững mạnh số lượng chất lượng, có phẩm chất trị tốt, trình độ chun mơn vững vàng, có kỹ truyền đạt, am hiểu pháp luật kiến thức xã hội, có đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình - Tiếp tục tuyền tuyền pháp luật qua cơng tác thi hành án hình phiên tồ hình xét xử lưu động, buổi tư vấn pháp luật địa bàn dân cư địa phương Thứ tư, tăng cường công tác xây dựng ngành, đảm bảo đội ngũ cán bộ, cơng chức Tồ án sạch, vững mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật, có phẩm chất đạo đức sáng, lĩnh trị, nghề nghiệp, trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng Thường xun kiểm tra việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, cơng chức ngành tồ án; phối hợp chặt chẽ với cấp uỷ, quyền địa phương cơng tác quản lý cán bộ; khen thưởng kịp thời, xứng đáng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích công tác; xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp có vi phạm, đặc biệt xử lý nghiêm minh hành vi lợi dụng nghề nghiệp, chức vụ, quyền hạn để tham nhũng, lãng phí Hiện có số cán tịa án thường xuyên nhũng nhiễu, tiêu cực, chạy án hay chưa lơ công tác chế độ đãi ngộ đảm bảo sống chưa đầy đủ Vì vậy, cần đảm bảo thực đầy đủ chế độ đãi ngộ tiền lương, chế độ phụ cấp ban hành sách ưu đãi khác Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cán bộ, công chức ngành Toà án cho phù hợp với đặc thù công tác ngành tạo điều kiện nâng cao đời sống cho cán bộ, cơng chức, giúp ngành Tồ án thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao vào công tác Thứ năm, cần đề giải pháp phòng ngừa tái phạm tội Theo số liệu thống kê số lượng tội phạm tái phạm, tái phạm nguy hiểm ngày gia tăng Để tiến tới giảm thiểu số lượng tội phạm tái phạm cần đề giải pháp ngăn ngừa sau: - Một là, cần nâng cao chất lượng cải tạo giáo dục phạm nhân trại giam - Chính quyền địa phương cần có quan tâm việc trang bị sở vật chất phù hợp với việc phục vụ cải tạo phạm nhân nhằm biến nhà tù thành trường học, tập trung làm tốt công tác quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân, xây dựng nếp sống “trật tự, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”; tích cực đổi mới, nâng cao hiệu cơng tác tổ chức lao động, hướng nghiệp, dạy nghề phạm nhân; sử dụng có hiệu nguồn kinh phí nhằm cải thiện điều kiện giam giữ tạo điều kiện cho họ có hội hịa nhập cộng đồng tốt chấp hành xong hình phạt tù - Có kế hoạch chuẩn bị cho tái hịa nhập vào cộng đồng người mãn hạn tù từ trại địa phương Tạo điều kiện cho người mãn hạn tù tái hòa nhập vào cộng đồng, không xa lánh, kỳ thị người phạm tội, tạo công ăn việc làm đông viên tinh thần để họ trở thành công dân tốt Gia đình ban, ngành, đồn thể, tổ chức xã hội thường xuyên nắm tình hình, hoạt động, diễn biến, tâm tư, nguyện vọng, thuận lợi, khó khăn người chấp hành xong hình phạt tù để có biện pháp quản lý, giáo dục, cảm hóa, động viên giúp đỡ, nhắc nhở họ xóa bỏ mặc cảm, tích cực lao động, học tập, tham gia hoạt động xã hội chung cộng đồng dân cư phải chấp hành sách, pháp luật Nhà nước - Tăng cường công tác quản lý nghiệp vụ người chấp hành xong hình phạt tù để kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật không để họ tái phạm tội Kết luận Chương Căn vào kết nghiên cứu Chương Chương nhằm làm rõ vấn đề lý luận chế định tái phạm tái phạm nguy hiểm thực tiễn áp dụng chế định này, tác giả sâu phân tích vi phạm, sai lầm trình áp dụng tỉnh Hịa Bình Trên sở đó, Chương bên cạnh giải pháp tác giả đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hình giải pháp để nâng câng cao việc áp dụng chế định tái phạm tái phạm nguy hiểm thực tiễn tỉnh Hịa Bình tác giả cịn đưa giải pháp đặc thù nhằm phù hợp với địa bàn tình hình tội phạm tỉnh Hịa Bình Đây khơng tiền đề quan trọng nhằm tránh oan sai hoạt động tố tụng mà cịn góp phần có hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, đảm bảo công xã hội KẾT LUẬN Qúa trình lịch sử lập pháp hình Việt Nam cho thấy trước có quy định tái phạm tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999, có quy định đơn giản chế định tái phạm tái phạm nguy hiểm văn pháp luật hình Các quy định áp dụng thực tiễn không quy định thống nên dẫn đến cách hiểu khác nhau, cách áp dụng pháp luật không thống tái phạm tái phạm nguy hiểm, dẫn đến nhiều bất cập sai phạm, làm cho tính răn đe bảo vệ pháp luật không phát huy hiệu tối đa Tội phạm tái phạm tái phạm nguy hiểm có tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm thơng thường khác Thậm chí dấu hiệu nhận biết đặc trưng hàng đầu tội phạm tái phạm tái phạm nguy hiểm tính nguy hiểm cao cho xã hội Do vậy, thực tiễn đấu tranh, xử lý phải đặc biệt ý đến trường hợp phạm tội tái phạm tái phạm nguy hiểm đấu tranh phòng, chống tội phạm Pháp luật hình nước giới ý đến trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm lại có đánh giá có quy định khác Bộ luật hình sự, xuất phát từ nhiều nguyên nhân truyền thống lập pháp, đặc điểm xã hội luật ban hành, yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nước Căn vào đặc điểm chung sách, văn pháp luật hình trước Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 xác định chất tái phạm tái phạm nguy hiểm sau: TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TÁI PHẠM LÀ VIỆC LẶP LẠI HÀNH VI PHẠM TỘI CỦA MỘT NGƯỜI ĐÃ BỊ XỬ PHẠT BẰNG MỘT BẢN ÁN KẾT TỘI ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT HOẶC KHI BẢN ÁN 71 kết tội trước chưa xóa án tích theo quy định pháp luật Tái phạm nguy hiểm hình thức đặc biệt tái phạm, trường hợp tái phạm với đặc điểm có tính nguy hiểm cao so với điều kiện tái phạm Để xác định chất tái phạm tái phạm nguy hiểm cần phân biệt rõ khái niệm pháp lý với trường hợp phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp lý luận thực tiễn áp dụng luật hình Căn vào số liệu thống kê ngành Tòa án cho thấy gia tăng trường hợp phạm tội tái phạm tái phạm nguy hiểm Thực tiễn xét xử thể hạn chế, tồn áp dụng quy định Bộ luật hình đấu tranh phòng, chống tái phạm tái phạm nguy hiểm Để khắc phục tồn hạn chế cần có sửa đổi có hướng dẫn thống quy định tái phạm tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Trên kết nghiên cứu đề tài, tác giả mong nhận quan tâm, phê bình, đóng góp thầy cô giáo, bạn học, đồng nghiệp độc giả quan tâm để đề tài để tác giả tiếp tục hoàn thiện thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công an, VKSND tối cao, TAND tối cao, Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT ngày 24/12/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XVIII Các tội phạm ma tuý, Hà Nội Bộ Tư pháp (1999), BỘ LUẬT HÌNH SỰ NHẬT BẢN, Ban dự thảo Bộ luật sửa đổi, Hà Nội Lê Văn Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2001), GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CHUNG, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), “NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KHOA HỌC LUẬT HÌNH SỰ - PHẦN CHUNG ”, Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm - ThS Cao Thị Oanh (2006), “Phân hóa TNHS - Một số vấn đề lý luận bản”, TẠP CHÍ LUẬT HỌC, (2) Lê Văn Cảm TS Trịnh Quốc Toản (2004), ĐỊNH TỘI DANH: LÝ LUẬN, HƯỚNG DÂN VÀ 350 BÀI TẬP MÂU THỰC HÀNH, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Trung Chánh (1943), ĐẠI NAM HÌNH PHÁP, Nhà in Xn Thu 10 Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Xóa án tích với việc xác định tái phạm, tái phạm nguy hiếm”, TẠP CHÍ TỊA ÁN NHÂN DÂN, (23) 11 Đỗ Văn Chỉnh (2012), “Quy định tái phạm, tái phạm nguy nội dung cần sửa đổi”, TẠP CHÍ TỊA ÁN NHÂN DÂN, (14) 12 Chủ tịch nước (1956), Sắc lệnh số 267/SL ngày 15/6/1956 việc “trừng trị âm mưu hành động phá hoại tài sản Nhà nước nhân dân cản trở việc thực sách, kế hoạch Nhà nước”, Hà Nội 73 13 Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), SẮC LỆNH SỐ 47/SL NGÀY 10/10/1945 VỀ VIỆC “TẠM THỜI GIỮ LẠI CÁC LUẬT LỆ CŨ ”, Hà Nội 14 Chủ tịch phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), SẮC LỆNH SỐ 51/SL NGÀY 17/4/1946 VỀ VIỆC “ẤN ĐỊNH THẨM QUYỀN TÒA ÁN ”, Hà Nội 15 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1951), Sắc lệnh số 151/SL ngày 12/4/1953 quy định việc trừng trị địa chủ chống pháp luật, Hà Nội 16 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1953), Sắc lệnh số 133/SL ngày 20/01/1953 quy định hệ thống hành vi xâm phạm đến an toàn Nhà nước bị trừng phạt biện pháp hình sự, Hà Nội 17 Chính phủ (1948), Sắc lệnh số 168/SL ngày 14/4/1948 quy định tội đánh bạc, Hà Nội 18 Nguyễn Chí Cơng (2004), “Xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm tội chiếm đoạt có yếu tố bị kết án”, TẠP CHÍ TỊA ÁN NHÂN DÂN, (15) 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới ”, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng 2020”, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội 22 Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đinh Bích Hà (Dịch giới thiệu) (2007), BỘ LUẬT HÌNH SỰ CỦA NƯỚC CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA, Tủ sách pháp luật nước ngoài, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Hội đồng Nhà nước (1982), Pháp lệnh số 07/LCT/HĐNN7 trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội 25 Học viện Tư pháp (2011), GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Hội đồng Chính phủ lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam (1976), SẮC LUẬT SỐ 03/SL NGÀY 15/03/1976 QUI ĐỊNH VỀ“CÁC TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT”,Hà Nội 27 Hoàng Mạnh Hùng (2013), “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án hình nay”, TẠP CHÍ TỒ ÁN NHÂN DÂN, (12) 28 Nguyễn Đức Mai (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đàm Trung Mộc (1961), HÌNH LUẬT GIẢNG TẬP, (Trung tâm huấn luyện tu nghiệp công an cảnh sát trung cấp Sài Gòn) 30 Lê Thị Ngọc (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái phạm theo Luật hình Việt Nam 31 Đinh Văn Quế (1999), Bình luận khoa học tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 32 Quốc Hội (1985), Bộ luật hình Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 33 Quốc Hội (1999), Bộ luật hình Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Quốc Hội (2009), BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 35 Quốc Hội (2012), BỘ LUẬT LAO ĐỘNG, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 36 Quốc Hội (2012), LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tỉnh Hịa Bình (2011), BÁO CÁO TỔNG KẾT CƠNG TÁC XÉT XỬ TỪ NĂM 2011, Hịa Bình 38 Tịa án nhân dân tỉnh Hịa Bình (2012), BÁO CÁO TỔNG KẾT CƠNG TÁC XÉT XỬ từ năm 2012, Hịa Bình 39 Tịa án nhân dân tỉnh Hịa Bình (2013), BÁO CÁO TỔNG KẾT CƠNG TÁC XÉT XỬ TỪ NĂM 2013, Hịa Bình 40 Tịa án nhân dân tỉnh Hịa Bình (2014), BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC XÉT XỬ TỪ NĂM 2014, Hịa Bình 41 Tồ án nhân dân tối cao (1975), TẬP HỆ THỐNG HỐ LUẬT LỆ VỀ HÌNH SỰ, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ - HĐTP ngày 01/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 HĐTP TANDTC, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ - HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2009 - 2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 - 2013, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Hệ thống báo cáo tổng kết công tác xét xử vụ án hình từ năm 1999 đến năm 2009, Hà Nội 47 Trường Đại học luật Hà Nội (2001), GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học luật Hà Nội (2005), GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM- TẬP VÀ TẬP 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học luật Hà Nội (2011), BỘ LUẬT HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), BỘ LUẬT HÌNH SỰ LIÊN BANG ĐỨC, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), BỘ LUẬT HÌNH SỰ THỤY ĐIỂN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh số 150/LCT ngày 21/10/1970 việc “Trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ”, Hà Nội 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh số 149/LCT ngày 21/10/1970 việc “Trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ", Hà Nội 54 Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (1999), TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH LUẬT HỌC, Nxb Công an nhân dân 55 Viện ngôn ngữ học (2010), TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 56 Trịnh Tiến Việt (2006), “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: số vấn đề lý luận thực tiễn”, TẠP CHÍ NGHỀ LUẬT, (4) 57 Võ Khánh Vinh (chủ biên) tác giả (2002), LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Nguyễn Xuân Yêm (2001), TỘI PHẠM HỌC HIỆN ĐẠI VÀ PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 59 Michael D Maltz (2001), “Recidivism”, Academic Press.Inc Pulisher, Orlando - Florida - USA, P.54 60 William Collins Sons & Co Ltd (1986), “Collins English Dictionary”, HarperCollins Publishers, USA, P.1083 ... dụng pháp luật Chương TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH TRÊN TẠI TỈNH HÒA BÌNH 2.1 Pháp luật hình Việt Nam tái phạm, ... Lịch sử hình thành phát triển chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Luật hình Việt Nam 23 Chương 2: TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG PHÁP LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN... định tái phạm, tái phạm nguy hiểm góc độ luật hình sự, tập trung vào vấn đề như: lý luận tái phạm, tái phạm nguy hiểm; lịch sử hình thành phát triển chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm pháp luật

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), S ẮC LỆNH SỐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ẮC
Tác giả: Chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa
Năm: 1945
14. Chủ tịch chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), S ẮC LỆNH SỐ 51/SLNGÀY 17/4/1946 VỀ VIỆC “ ẤN ĐỊNH THẨM QUYỀN T ÒA ÁN ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ẮC LỆNH SỐ" 51/SL"NGÀY" 17/4/1946 "VỀ VIỆC" “"ẤN"ĐỊNH"THẨM"QUYỀN" T"ÒA"ÁN
Tác giả: Chủ tịch chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa
Năm: 1946
18. Nguyễn Chí Công (2004), “Xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong các tội chiếm đoạt có yếu tố đã bị kết án”, T ẠP CHÍ T ÒA ÁN NHÂN DÂN , (15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong cáctội chiếm đoạt có yếu tố đã bị kết án”, "T"ẠP"CHÍ" T"ÒA"ÁN"NHÂN"DÂN
Tác giả: Nguyễn Chí Công
Năm: 2004
19. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002của Bộ chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thờigian tới
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
20. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị về “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 củaBộ chính trị về “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ViệtNam đến năm 2010, định hướng 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
21. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 củaBộ chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
23. Đinh Bích Hà (Dịch và giới thiệu) (2007), B Ộ LUẬT HÌNH SỰ CỦA N ƯỚC CỘNGHÒA NHÂN DÂN T RUNG H OA , Tủ sách pháp luật nước ngoài, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"Ộ LUẬT HÌNH SỰ CỦA" N"ƯỚC CỘNG"HÒA NHÂN DÂN" T"RUNG" H"OA
Tác giả: Đinh Bích Hà (Dịch và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
25. Học viện Tư pháp (2011), G IÁO TRÌNH L UẬT HÌNH SỰ V IỆT N AM , Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: G"IÁO TRÌNH" L"UẬT HÌNH SỰ" V"IỆT" N"AM
Tác giả: Học viện Tư pháp
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2011
26. Hội đồng Chính phủ lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (1976), S ẮC L UẬT SỐ 03/SL NGÀY 15/03/1976 QUI ĐỊNH VỀ “C ÁC TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT ”,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ẮC" L"UẬT"SỐ" 03/SL "NGÀY" 15/03/1976 "QUI"ĐỊNH"VỀ"“C"ÁC"TỘI"PHẠM"VÀ"HÌNH"PHẠT"”
Tác giả: Hội đồng Chính phủ lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Năm: 1976
27. Hoàng Mạnh Hùng (2013), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử các vụ án hình sự hiện nay”, T ẠP CHÍ T OÀ ÁN NHÂN DÂN , (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xétxử các vụ án hình sự hiện nay”, "T"ẠP"CHÍ" T"OÀ"ÁN"NHÂN"DÂN
Tác giả: Hoàng Mạnh Hùng
Năm: 2013
29. Đàm Trung Mộc (1961), H ÌNH LUẬT GIẢNG TẬP , (Trung tâm huấn luyện tu nghiệp công an cảnh sát trung cấp Sài Gòn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ÌNH LUẬT GIẢNG TẬP
Tác giả: Đàm Trung Mộc
Năm: 1961
34. Quốc Hội (2009), B Ộ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 ( SỬA ĐỔI , BỔ SUNG ), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"Ộ LUẬT HÌNH SỰ NĂM" 1999 ("SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
Tác giả: Quốc Hội
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
35. Quốc Hội (2012), B Ộ LUẬT LAO ĐỘNG , Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"Ộ"LUẬT"LAO"ĐỘNG
Tác giả: Quốc Hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
36. Quốc Hội (2012), L UẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH , Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: L"UẬT XỬ"LÝ VI"PHẠM HÀNH CHÍNH
Tác giả: Quốc Hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia HàNội
Năm: 2012
37. Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình (2011), B ÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC XÉT XỬ TỪ NĂM 2011, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC XÉT XỬ"TỪ"NĂM" 2011
Tác giả: Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình
Năm: 2011
38. Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình (2012), B ÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC XÉT XỬ từ năm 2012, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ÁO"CÁO"TỔNG"KẾT"CÔNG"TÁC"XÉT"XỬ
Tác giả: Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình
Năm: 2012
39. Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình (2013), B ÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC XÉT XỬTỪ NĂM 2013, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ÁO CÁO TỔNG KẾT"CÔNG TÁC XÉT XỬ"TỪ"NĂM" 2013
Tác giả: Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình
Năm: 2013
40. Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình (2014), B ÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC XÉT XỬ TỪ NĂM 2014, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ÁO CÁO TỔNG KẾT"CÔNG TÁC XÉT XỬ"TỪ"NĂM" 2014
Tác giả: Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình
Năm: 2014
41. Toà án nhân dân tối cao (1975), T ẬP HỆ THỐNG HOÁ LUẬT LỆ VỀ HÌNH SỰ , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ẬP HỆ THỐNG HOÁ LUẬT LỆ VỀ HÌNH SỰ
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 1975
47. Trường Đại học luật Hà Nội (2001), G IÁO TRÌNH L UẬT HÌNH SỰ V IỆT N AM , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: G"IÁO TRÌNH" L"UẬT HÌNH SỰ" V"IỆT" N"AM
Tác giả: Trường Đại học luật Hà Nội
Nhà XB: NxbCông an nhân dân
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w