1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia của người cao tuổi tại cộng đồng ” (Nghiên cứu trường hợp tại phường 8, quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh)

85 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN PHỤC SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp phường quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN PHỤC SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp phường quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh) Ngành: Xã hội học Mã số: 8310301 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BẾ QUỲNH NGA LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tơi, số liệu trình bày kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Học viên thực Phan Phục LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, đặc biệt người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Học viện Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Bế Quỳnh Nga dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hội Người cao tuổi phường giúp tơi q trình thu thập thông tin, tiến hành khảo sát địa bàn khu dân cư Tôi cố gắng tâm huyết để hồn thiện luận văn nhiệt tình, nổ lực thân Tuy nhiên, luận văn tránh khỏi thiếu sót nhỏ Rất mong đóng góp q báu q thầy Học viên thực MỤC LỤC Phan Phục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 22 1.1 C sở lý luận đề tài 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 _Toc510876387Chương 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ NGƯỜI CAO TUỔI VÀ LOẠI HÌNH TỔ CHỨC THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG ĐỒNG 33 2.1 Đ ặc điểm chung người cao tuổi tham gia nghiên cứu 33 2.2 C ác loại hình tổ chức mà người cao tuổi tham gia .44 Chương 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAM GIA ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 47 3.1 Sự đánh giá quyền 48 3.2 Hoạt động hội người cao tuổi .49 3.3 Những khó khăn người cao tuổi tham gia hoạt động xã hội 58 3.4 Sự hỗ trợ để người cao tuổi tham gia hoạt động xã hội 63 3.5 Sự tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi .65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT KHUYẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CLB: Câu lạc HĐXH: Hoạt động xã hội NCT: Người cao tuổi NN: Nhà nước Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.1: Mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổiError! Bookmark not defin Bảng 3.1: Mối liên quan đánh giá địa ĐỒ phương với mức độ tham DANH MỤC BIỂU gia hoạt động xã hội người cao tuổi 49 Bảng 3.2 Mối liên quan cảm nhận người cao tuổi công tác xã hội với hoạt động xã hội 52 Bảng 3.3: Mối liên quan cảm nhận người cao tuổi giáo dục tri thức với hoạt động xã hội 53 Bảng 3.4: Mối liên quan cảm nhận người cao tuổi giáo dục đạo đức với hoạt động xã hội .54 Bảng 3.5: Mối liên quan cảm nhận người cao tuổi định hướng kinh tế với hoạt động xã hội 56 Bảng 3.6: Mối liên quan cảm nhận người cao tuổi hoạt động văn hóa với hoạt động xã hội .57 Bảng 3.7: Mối liên hệ khó khăn hoạt động không tập huấn với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi cộng đồng 59 Bảng 3.8: Mối liên hệ khó khăn hoạt động tuổi cao sức yếu với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi cộng đồng 61 Bảng 3.9: Mối liên hệ khó khăn hoạt động cản trở từ gia đình với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi cộng đồng 62 Bảng 3.10: Sự hỗ trợ, động viên người khác cho người cao tuổi tham gia hoạt động xã hội 64 Bảng 3.11: Mối liên quan hỗ trợ người khác với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi 64 Bảng 3.12: Mối liên quan hoạt động hội Người cao tuổi tổ chức sinh hoạt với mức độ hoạt động xã hội người cao tuổi 66Bảng 3.13: Mối liên quan hoạt động hội Người cao tuổi tổ chức khám sức khỏe với mức độ hoạt động xã hội người cao tuổi 66 Bảng 3.14: Mối liên hệ mong muốn với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi .67 Bảng 3.15: Cảm nhận người cao tuổi với hoạt động hội Người cao tuổi 68 Biểu đồ 2.1: Giới tính NCT 39 Biểu đồ 2.2: Nhóm tuổi NCT 39 Biểu đồ 2.3:Tuổi tham gia hoạt động cộng đồng .40 Biểu đồ 2.4:Trình độ học vấn người cao tuổi 41 Biểu đồ 2.5: Nghề nghiệp trước 60 tuổi NCT .42 Biểu đồ 2.6: Thu nhập hàng tháng NCT 37 Biểu đồ 2.7:Nguồn thu nhập người cao tuổi NCT 38 Biểu đồ 2.8: Các loại hình tổ chức mà người cao tuổi tham gia 44 MỞ ĐẦU l Tính cấp thiết đề tài Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) cho biết, giới có khoảng 901 triệu người cao tuổi (năm 2015), chiếm 12,3% dân số Số tăng lên tỷ người vào năm 2050, chiếm 22% dân số giới Trung bình giây có người bước vào tuổi 60, tức năm giới có thêm khoảng 58 triệu người 60+ tuổi Trung bình người có người 60+ tuổi tỉ lệ 5/1 vào năm 2050 Ngày 14 tháng 12 năm 1990 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu tán thành việc lấy ngày 01 tháng 10 hàng năm làm ngày Quốc tế NCT, ghi Nghị 45/106 Đây mốc son thể quan điểm giới NCT Ngày quốc tế NCT tiến hành ngày 1-101991 nhằm nâng cao nhận thức, đánh giá cao đóng góp NCT tâm điểm Chương trình Liên hiệp Quốc NCT tổ chức bảo vệ NCT Năm 1991, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đề chương trình hành động NCT mười năm 1992 - 2001 Nghị nêu “Những nguyên tắc đạo lí Liên Hợp Quốc NCT” làm sở cho chương trình quốc tế, quốc gia NCT [2] Theo Bộ Y Tế Việt Nam cho biết tỷ lệ người cao tuổi (NCT) Việt Nam có khuynh hướng tăng nhanh, nước có khoảng 10,1 triệu người cao tuổi, chiếm 11% dân số, riêng số người từ 80 tuổi trở lên triệu người Dự báo đến năm 2030, tỷ trọng NCT Việt Nam chiếm 18% năm 2050 26% dân số [1] Điều cho thấy Việt Nam bước vào giai đoạn “già hóa dân số” giai đoạn mà nhiều người cho có ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.Với nét đặc thù riêng văn hóa Việt Nam, NCT chiếm vị trí vai trị vơ quan trọng gia đình xã hội Trong gia đình, họ điểm tựa vững chắc, kinh nghiệm sống q báu cịn với bên ngồi xã hội, Dựa vào chương trình hoạt động NCT Liên Hiệp Quốc, nhà nước ta tinh thần, sức khỏe thoải mái qua mong muốn tơi tơi mong hỗ trợ quyền địa phương người cao tuổi phường chi hội thực tốt vai trò nghĩa vụ chi hội trưởng người cao tuổi " (Nữ, 60 tuổi) Qua khảo sát hỗ trợ, động viên người khác cho người cao tuổi tham gia hoạt động xã hộicho thấy có 87,5% NCT nhận hỗ trợ động viên người khác tham gia HĐXH Bảng 3.10: Sự hỗ trợ, động viên người khác cho người cao tuổi tham gia hoạt động xã hội > r rri /V /V Nhận hỗ trợ Tần sô người khác (Người) Phần trăm (%) Có 175 87,5 Khơng 25 12,5 > r > Nguôn:Kết khảo sát đề tài năm 2017 Để kiểm định mối liên quan hỗ trợ người khác với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi, ta có hai giả thuyết:Ho: khơng có mối liên quan hỗ trợ người khác với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi.Hi: có mối liên quan hỗ trợ người khác với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi Ta có p-value (Sig) =0,223>0,05 Bảng 3.11: Mối liên quan hỗ trợ người khác với mức độ 63 tham gia hoạt động xã hội NCT Nhận hỗ trợ người khác Mức đô tham gia HĐXH Có Khơng Thường xun 56 (91,8%) (8,2%) Ít 119 (85,6%) 20 (14,4%) Df = 1; p = 0,223 > r > Nguồn:Kết khảo sát đề tài năm 2017 Vậy chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa khơng có mối liên quan hỗ trợ người khác với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi 3.5 Sự tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi Vai trò người cao tuổi tất lĩnh vực đời sống xã hội, xây dựng Đảng, quyền Coi việc phát huy người cao tuổi giải pháp chăm sóc người cao tuổi Coi già hóa dân số khơng thách thức mà cịn động lực, điều kiện để phát triển xã hội ấm no, nhân ái, hạnh phúc Người cao tuổi hoạt động đồn thể trị, tổ chức xã hội, cơng tác chăm sóc, phát huy người cao tuổi Phát huy vai trò người cao tuổi để người cao tuổi tiếp tục đóng góp trí tuệ, kinh nghiệm xây dựng đất nước”, Trong nghững năm địa phương tiếp tục triển khai thực tốt chương trình chăm sóc, phát huy người cao tuổi, đặc biệt phong trào thi đua yêu nước “Tuổi cao - Gương sáng” với tinh thần “Tuổi cao chí cao”, phấn đấu đạt nhiều kết thiết thực góp phần đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững Các phong trào như: "Xóa nhà dột nát cho người cao tuổi nghèo khó"; “Người cao tuổi tham gia bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn mới” kết nối vòng tay thân ái, chia xẻ, giúp đỡ hàng trăm ngàn người cao tuổi địa phương Các phong trào góp phần cổ vũ, động viên người cao tuổi nước tích cực tham gia sản xuất, phát triển kinh tế, tham gia xây dựng Đảng, quyền cấp, góp phần ổn định trị, xã hội sở, làm gương sáng cho cháu noi theo 64 r > 9 Bảng 3.12: Môi liên quan hoạt động hội Người cao tuổi tổ chức sinh hoạt với mức độ hoạt động xã hội NCT Tổ chức sinh hoat Mức độ tham gia HĐXH Có Khơng Thường xun 50 (82,0 %) 11 (18,0%) Ít 81 (58,3%) 58 (41,7%) Df= 1; p = 0,001 > r > Nguồn:Kết khảo sát đề tài năm 2017 Để kiểm định mối liên quan hoạt động hội người cao tuổi tổ chức sinh hoạt với mức độ hoạt động xã hội người cao tuổi, ta có hai giả thuyết: Ho: khơng có mối liên quan hoạt động hội người cao tuổi tổ chức sinh hoạt với mức độ hoạt động xã hội người cao tuổi H1: có mối liên quan hoạt động hội người cao tuổi tổ chức sinh hoạt với mức độ hoạt động xã hội người cao tuổi Ta có p- value (Sig ) =0,001 r > Nguồn:Kết khảo sát đề tài năm 2017 65 Kết quảnghiên cứucho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tổ chức sinh hoạt hội NCT với HĐXH NCT với P Nguôn:Kết khảo sát đề tài năm 2017 Kết nghiên cứu tác giả cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữagiữa mong muốn với mức độ tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi, với p < 0.05 Trong nhóm NCT tham gia hoạt động thường xuyên có 26,2% NCT mong muốn có sức khỏe, 18% mong muốn tập huấn 55,6% NCT có mong muốn 66 khác Trong nhóm NCT tham gia hoạt động có 45.3% mong muốn có sức khỏe, 17,3% NCT mong muốn tập huấn 37.4% NCT có mong muốn khác Bảng 3.15: Cảm nhận NCT với hoạt động hội Người cao tuôi o Nội dung • _ _ • Tổ chức sinh hoạt Khơng • o Cảm nhận NCT Hài lịng Có •o -7 Bình thường Khơng hài lịng 28 (21,4%) 94 (71,8%) (6,9%) (5,8%) 53 (76,8%) 12 (17,4%) Df = ; p = 0,003 Tổ chức khám sức Có (14,5%) Khơng khỏe 7(25,9%) 19 (70,4%) 19 (70,4%) (11,6%) 1(3,7%) Df= ; p = 0,189 > r > Nguôn:Kêt khảo sát đề tài năm 2017 Kết nghiên cứu cho thấy kết có khác biệt có ý nghĩa thống kê hoạt động tổ chức sinh hoạt hội NCT với cảm nhận NCT, với p 0,05 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Sự tham gia người cao tuổi cộng đồng ” nghiên cứu thực nghiệm vấn đề NCT qua nghiên cứu trường hợp đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh Đây vấn đề chưa nhiều người quan tâm đến Tác giả vận dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học để khẳng định giả thuyết đưa vấn đề tham gia NCT hoạt động cộng đồng, khó khăn gặp phải yếu tố tác động đến tham gia NCT vào hoạt động xã hội 67 NCT có đặc điểm xã hội đa dạng, phong phú Độ tuổi họ chủ yếu nhóm tuổi từ 60 - 69 tuổi Họ thường tham gia hoạt động xã hội mang tính gián tiếp nhiều so với hình thức trực tiếp Nhìn chung, trình độ học vấn họ khơng cao (chủ yếu nhóm có trình độ học vấn cấp cấp 2) Trước 60 tuổi, họ chủ yếu làm nghề nghiệp cán công nhân, viên chức nhà nước, buôn bán, công nhân, Mức thu nhập họ nằm mức trung bình, điều thuận lợi cho họ so với nhóm người cao tuổi vùng khác Nguồn tài họ từ lương hưu trí, tự lao động cháu cho Họ chủ yếu tham gia vào hoạt động đoàn thể (nhà nước) câu lạc Chính quyền địa phương có đánh giá NCT giữ vai trị quan trọng hoạt động xã hội địa phương nói riêng tất hoạt động khác đời sống xã hội nói chung Tuy nhiên, NCT gặp khó khăn sức khỏe cịn hạn chế, trình độ học vấn thấp nên họ khơng tham gia nhiều vào hoạt động xã hội Và thân họ nhận hỗ trợ từ phía Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận tổ quốc đoàn thể xã hội khác nhằm động viên hỗ trợ việc tham gia hoạt động xã hội Chính thế, mức độ tham gia NCT ngày nhiều Đề tài áp dụng lý thuyết vai trò lý thuyết văn hóa người cao tuổi làm sở lý luận để phân tích nội dung nghiên cứu Luận điểm lý thuyết vai trị là: vai trị đòi hỏi xã hội đặt với vị xã hội Những đòi hỏi xác định vào chuẩn mực xã hội.Để cá nhân thực tốt vai trị mặt đòi hỏi, chuẩn mực xã hội đặt phải rõ ràng Mặt khác cá nhân phải học hỏi vai trị q trình xã hội hóa thơng qua việc thực hoạt động, chuẩn mực xã hội đòi hỏi cho vị xã hội mà cá nhân đảm nhận xác lập vai trị cộng đồng xã hội Luận điểm lý thuyết văn hóa người cao tuổi là: NCT rút khỏi xã hội tự phát triển mô hình với tương tác đồng niên, người chia sẻ mối quan tâm hoàn cảnh Chỉ NCT tìm thấy cảm giác mạnh mẽ 68 cộng đồng nhóm họ tương tác họ tương tác người tương đồng mặt Người cao tuổi dù tuổi cao khơng muốn trở thành gánh nặng cho gia đình cộng đồng Vì vậy, xã hội cộng động cần tạo điều kiện tốt có thể, thơng qua chương trình hoạt động cụ thể để họ tiếp tục hoạt động, học tập, đóng góp cho xã hội Có vậy, người hưu có thề sống vui, sống có ích cho đoạn đường sau đời họ Hiện với quan tâm quốc tế nhà nước ta người cao tuổi nhiều chương trình quốc tế quốc gia đời hành động thiết thực nhằm hướng tới giúp đỡ NCT mặt tinh thần, vật chất nhằm tạo điều kiện sống tốt cho NCT Bằng chương trình hành động cụ thể có việc tạo điều kiện cho NCT tham gia HĐXH nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho NCT, từ thực tế nghiên cứu đề tài để tìm hiểu vấn đề KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu nêu tác giả xin đưa khuyến nghị sau: Về chuẩn bị cho người NCT tham gia HĐXH Hội NCT, cấp quyền địa phương cần trọng tập huấn cho NCT để họ có kiến thức vấn đề để họ có kỷ giải vấn đề Ngồi cần quan tâm thực tốt sách chăm sóc sửa khỏe cho NCT địa phương nhằm đạt hiệu cao HĐXH NCT Sau năm làm việc cống hiến, đến tuổi nghỉ hưu mức độ làm việc giảm đi, mối quan hệ xã hội thu hẹp dần, họ bắt đầu cảm thấy nhàm chán phụ thuộc Do Chính quyền, Hội NCT giúp họ nhận thấy khả mình, với kinh nghiệm thực tế họ tham gia vào việc giúp đỡ gia đình xã hội; giáo dục cháu truyền thống đất nước; xây dựng đời sống, qua khảo sát thực tế cộng đồng thiếu môi trường để người hưu tiếp tục làm việc, học tập, đóng góp cho cộng đồng Hệ thống thư viện cơng cộng sở văn hóa có chức đào tạo liên tục, phù hợp với người cao tuổi hiếm, nên ý nhiều đến việc khai thác kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm người hưu vào dự án cộng đồng 69 Các cấp quyền cần kết hợp với hội NCT tiến hành hoạt động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng HĐXH để nâng cao mức độ hài lòng NCT tham gia Các cấp quyền cần thực tốt buổi đánh giá HĐXH NCT tham gia nhằm tạo khích lệ cho họ, cá nhân khác cần phổ biến nâng cao nhận thức để giúp đỡ NCT nhằm tạo nguồn động viên cho NCT tham gia HĐXH NCT nhóm tuổi 60 đến 70 có sức khỏe, cịn minh mẫn, có nhiều kinh nghiệm trình lao động nên địa phương nên động viên, tổ chức hoạt động phù hợp để họ đóng góp tiếp tục cho xã hội 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (2010), Tạp chí Dân số phát triển số 12 (105) Dương Nhất Duy (2008), Tạp chí Dân số phát triển số (86) Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (2008),Vứ hội học đại cương,NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lương Quang Đẳng (2006), Tạp chí Dân số phát triển số 10 (151) Nguyễn Trung Kiên (2006), Tạp chí Dân số phát triển (62) Trần Thanh Khốt (2006), Tạp chí Dân số phát triển số (63) Thanh Tâm (2013), Tạp chí Dân số phát triển số (142) Hoàng Thị Tâm cộng (2014), Tạp chí Dân số phát triển số (156) Đào Thế Toàn (2009) Tạp chí Dân số phát triển số 11 (104) 10 Nguyễn Thị Thanh Tùng (2010), “Sắp xếp đời sống gia đình người cao tuổi Thành phố Hồ Chí Minh nay” 11 Võ Đình Trí (2018), “Về hưu làm gì” , báo Tuổi trẻ ngày 10/03/2018 12 Long term care for elderly in ASEAN plus three (2016), AsiaResearchInstitute, National university of Singapore 13 Nguyễn Tấn Dũng,Quyết định, phê duyệt chương trình hành động quốc gia người cao tuổi việt giai đoạn, 20122020,http://hethongphapluatvietnam.net/quyet-dinh-1781 -qd-ttg-nam- 2012phe-duyet-chuong-trinh-hanh-dong-quoc-gia-ve-nguoi-cao-tuoi- viet-nam-giaidoan-2012-2020-do-thu-tuong-chinh-phu-ban-hanh.html, cập nhật ngày 22/11/2012 14 Hồng Duyên, Người cao tuổi Hịa Bình tham gia xóa đói, giảm nghèo, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nguoi-cao-tuoi-Hoa-Binh-tham-gia-xoa-doi- giamngheo/320103055/157/, cập nhật ngày 22/11/2011 71 15.Thu Hạnh, 45.700 người cao tuổi tham gia phong trào thi đua phát triển kinh tế xã hội, xóa đói, giảm nghèo, http: //www.vinhphuc vn/ct/cms/tintuc/Lists/V anHo aXaHo i/V iew_Deta il.aspx?ItemID=6308, cập nhật ngày 9/2/2015 16.An Khương, Người cao tuổi phát huy vai trò hoạt động,http://www.tiengiang.gov.vn/vPortal/4/625/1200/107347/Xa- hoi/Nguoicao-tuoi-phat-huy-vai-tro-trong-cac-hoat-dong-.aspx, cập nhật 17/05/2017 17.Vân Khánh, Nhân rộng mơ hình câu lạc Liên hệ tự giúp nhau, https://congtacxahoi.net/nhan-rong-mo-hinh-cau-lac-bo-lien-tu-giupnhau/ 18.Nông Đức Mạnh, Pháp lệnh uỷ ban thường vụ quốc hội số 23/2000/plubtvqh 10 ngày 28 tháng năm 2000 người cao tuổi, https: //thuvienphapluat.vn/van-ban/V an-hoa-Xa-hoi/Phap-lenh-nguoi- cao-tuoi2000-23-2000-PL-UBTVQH10-46398.aspx, cập nhật ngày 28/4/2000 19.D.Ngân, Già hóa dân số vừa thách thức vừa hội cho phát triển kinh tế xã hội, https://baomoi.com/gia-hoa-dan-so-vua-la-thach-thuc- vua-la-co-hoicho-phat-trien-kinh-te-xa-hoi/c/22773422.epi , cập nhật ngày 17/7/2017 20.Lê Thanh Sơn, Phan Lê Thu Hằng, Tạp chí DS&PT, số 10/2004, nghiên cứu thực trạng người cao tuổi Hà Tây năm 2003, http://giadinh.net.vn/danso/nghien-cuu-thuc-trang-nguoi-cao-tuoi-tai- ha-tay-nam-200320111129044717233.htm, cập nhật ngày 29/11/2011 21.Ngọc Tú, Kỷ niệm 25 năm, ngày Quốc tế Người cao tuổi,http://bimson.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=12039, cập nhật ngày 22/9/2016 22 Trần Anh Tuấn, Quyết định, phê duyệt điều lệ (sửa đổi, bổ sung) hội người cao tuổi Việt Nam, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa- Xa-hoi/Quyet- 72 dinh-972-QD-BNV-Dieu-le-Hoi-Nguoi-cao-tuoi-Viet- Nam-2017-344145.asp, cập nhật ngày 24/3/2017 23 Trần Anh Tuấn, Quyết định phê duyệt điều lệ (sửa đổi, bổ sung) hội người cao tuổi Việt Nam, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa- Xa-hoi/Quyetdinh-972-QD-BNV-Dieu-le-Hoi-Nguoi-cao-tuoi-Viet- Nam-2017344145.aspx, cập nhật ngày 24/3/2017 24 Nguyễn Tấn Trịnh, Phát huy vai trò người cao tuổi nghiệp xây dựng phát triển đất nước, https://baomoi.com/phat-huy-vai-tro- nguoi-cao-tuoitrong-su-nghiep-xay-dung-va-phat-trien-dat- nuoc/c/4239916.epi, cập nhật ngày 20/5/2010 25 Báo Gia Đình Xã Hội, http://www.gopfp.gov.vn/dan-so-phattrien;ịsessionid=41D70F5BD56A627A2F90C7829D3E3F46?p p auth =Fp68u9ZC&p p id=77&p p lifecycle=0&p p state=maximized&p p mode=view& 77 struts action=%2Fiournal content search%2Fsea rch 73 PHỤ LỤC MSP BỘ CÂU HỎI SỰ THAM GIA CỦA NGỬỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG Mục đích: Bộ câu hỏi tự điền sử dụng để thu thập thông tin tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi địa bàn phường 8, quận Tân Bình Các ơng/bà vui lịng đọc kỹ trả lời đầy đủ tất câu hỏi với tự nguyện Những thông tin mà ông /bà cung cấp giữ bí mật phục vụ nghiên cứu khoa học Hướng dẫn trả lời câu hỏi Bạn trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào câu trả lời nhiều câu (nếu có u cầu sau câu hỏi) Ví dụ: STT CÂU HỎI TRẢ LỜI Lương hưu Hiện ông/bà thu nhập từ Lao động hàng ngày Sống nhờ nguồn nào? cháu Khác Trở ngại công việc Không biết chuyên môn nghiệp Những vấn đề mà ông/ bà vụ 12 gặp phải tham gia hoạt Tuổi già sức yếu động xã hội gì? Cản trở từ gia đình MÃ SỐ GHI CHÚ o © Ngày thu thập số liệu: Tên người điểu tra: A THÔNG TIN CHUNG STT 82 khoảng? CÂU HỎI MÃ TRẢ LỜI SỐ GHI CHÚ Trên 3.000.000 đồng Ông / bà tuổi tuổi B TÌNH HÌNH THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Nam Giới tính Có Ơng bà có tham gia vào hoạt Nữ Không động xã hội địa phương Sống chung với cháu khống? Hoàn cảnh sinh sống Sống mơt ơng /bà Nếu Có, ông/bà tham gia Tham gia trực tiếp Tham gia gián Sống trung tâm dưỡng lão theo hình thức nào? tiếp Cán bô - công nhân viên chức 10 Mức độ ông bà tham gia Thường xuyên Thỉnh thoảng Bn bán Ít Cơng nhân vào hoạt động xã hội là? Nghề nghiệp ông bà trước 60 tuổi là? Lao đông tự Nôi trợ 11 Lý ông/ bà không tham Tuổi già sức yếu Bận Thợ bịu gia hoạt động xã hội Khác công việc khác Gia đình khơng Mù chữ Cấp I ( lớp 1-5) đồng ý Trình hoc vấn Cấp ( Lớp -9) ông/bà 12 Các hoạt động xã hội mà Cấp (Lớp 10-12) Giáo dục tri thức Giáo dục cấp/Cao đẳng/Đại họcđạo đức ông/bà thamgia Trung cộng đồng Lươngtác hưu Định hướng kinh tế Cơng xã (Có thể chọn nhiều gợi ý trả Hiện ông/bà thu nhập Lao đông hàng ngày lời) hội Sinh hoạt văn hóa Thể dụccho thể từ nguồn nào? Con cháu Khác thao Thu nhập trung bình hàng tháng ơng/bà 2.000.000 đồng 3.000.000 đồng Ông/ bà tham gia tham 13 gia vào tổ chức địa phương? Tham gia đoàn thể (NN) 1 2 21 32 Nếu chọn Không chuyển đến câu 12 12 23 34 3 41 52 13 2 Làm xong câu 12 kết thúc câu hỏi Tham gia câu lạc Khác 14 Ông/ bà tham gia hoạt động xã hội bao lâu? năm 15 Ông/ bà thường tham gia vào khoảng thời gian nào? Chỉ rãnh rỗi Bất thời gian Những vấn đề ông/ bà gặp 16 phải tham gia hoạt động xã hội Không tập huấn Tuổi cao sức yếu Cản trở từ gia đình Có Khơng 17 Ơng/ bà có nhận hỗ trợ, người khác tham gia không? Tốt Địa phương đánh giá Q tham gia hoạt động xã hội 18 ông bà nào? Chưa tốt Khơng đánh giá Ơng/ bà cảm thấy sau tham gia hoạt 19 động xã hội? Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Ơng/ bà có mong muốn 20 để tiếp tục tham gia hoạt động xã hội? Ơng/ bà có tham gia hoạt động Hội Người 21 cao tuổi địa phương tổ chức ? 22 Ông/ bà đánh giá hoạt động hội Người cao tuổi nào? Xin cảm ơn ơng/bà hợp tác Có sức khỏe để tham gia Khác Tổ chức sinh hoạt Được tập huấn Tổ chức khám sức khỏe Tốt Chưa tốt Khơng có ý kiến PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Xin ông/bà cho biết ông bà có tham gia hoạt động cơng tác xã hội đồn thể địa bàn khu dân cư không? Nếu tham gia ông/bà tham gia công việc ? Vì ông/bà lại muốn tham gia hoạt động? Theo ông /bà vai trị NCT xã hội có ảnh hưởng đến phát triển đoàn thể phường, gia đình Ơng/bà đánh vai trò người cao tuổi hoạt động giáo dục đạo đức xã hội gia đình? Ơng/ bà đóng vai trị hoạt động đoàn thể định hướng tham gia làm kinh tế? Ơng/ bà có hài lịng với cơng việc tham gia khơng? Ơng bà tham gia hoạt động có khó khăn khơng? Ơng/ bà có kiến nghị để NCT sống vui, sống khỏe, sống có ích? ... tham gia hoạt động xã hội thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn chưa có Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu ? ?Sự tham gia người cao tuổi cộng đồng ” (Nghiên cứu trường hợp phường 8, quận Tân Bình - Thành. .. PHAN PHỤC SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp phường quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh) Ngành: Xã hội học Mã số: 8310301 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG... .49 3.3 Những khó khăn người cao tuổi tham gia hoạt động xã hội 58 3.4 Sự hỗ trợ để người cao tuổi tham gia hoạt động xã hội 63 3.5 Sự tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi .65 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:35

Xem thêm:

Mục lục

    SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp tại phường 8 quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh)

    LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w