1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và kết quả chất lượng - Vai trò trung gian của năng lực hấp thụ công nghệ và văn hóa sáng tạo

29 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Luận án với mục tiêu xác định các thành phần chính của quản lý chất lượng toàn diện; kiểm định mối quan hệ giữa quản lý chất lượng toàn diện, năng lực hấp thụ công nghệ, văn hóa sáng tạo và kết quả chất lượng; đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao kết quả chất lượng thông qua quản lý chất lượng toàn diện, năng lực hấp thụ công nghệ, văn hóa sáng tạo...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN TẤN TRUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM) VÀ KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA NĂNG LỰC HẤP THỤ CÔNG NGHỆ VÀ VĂN HÓA SÁNG TẠO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN TẤN TRUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM) VÀ KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA NĂNG LỰC HẤP THỤ CÔNG NGHỆ VÀ VĂN HÓA SÁNG TẠO Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NHDKH: PGS.TS NGUYỄN QUANG THU TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Phản biện 1: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường, họp tại: Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Vào lúc …… ……… tháng ……… năm ……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Quang Thu, Nguyễn Tấn Trung (2020) Mối quan hệ quản lý chất lượng toàn diện hiệu chất lượng doanh nghiệp khu vực phía Nam: vai trị trung gian của lực hấp thụ cơng nghệ Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12, 199 – 201 Nguyễn Quang Thu, Nguyễn Tấn Trung (2020) Mối quan hệ quản lý chất lượng toàn diện hiệu chất lượng doanh nghiệp khu vực phía Nam: vai trị trung gian của văn hóa sáng tạo Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 15, 91 – 93 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài Thực tế cho thấy, việc cải thiện chất lượng giúp giảm chi phí, nâng cao hài lịng của khách hàng cuối dẫn đến góp phần gia tăng kết hoạt động của doanh nghiệp Hiện nay, hoạt động quản lý chất lượng không liên quan đến việc sử dụng kỹ thuật quản lý chất lượng truyền thống mà vận dụng nguyên tắc triển khai áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến ISO 9000 – Hệ thống quản lý chất lượng; ISO 14000 – Hệ thống quản lý môi trường; ISO 31000 – Hệ thống quản lý rủi ro; đặc biệt quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management - TQM) Đẩy mạnh hoạt động quản lý chất lượng nâng cao hiệu kinh doanh, lực cạnh tranh, mục tiêu cuối của doanh nghiệp TQM đến triết lý thiết yếu để tăng tính hiệu của tổ chức tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nước phát triển áp dụng rộng rãi nước Trung Quốc Ấn Độ (Zhang cộng sự, 2000) Các nghiên cứu của Ahmed cộng (2005), Prajogo McDermott (2005), Sila Ebrahimpour (2005), Tari (2005), Rahman Siddiqui (2006), Gotzamani cộng (2006), Drew Healy (2006) khám phá yếu tố của TQM là: lãnh đạo, hoạch định chất lượng có tính chiến lược, tham gia quản lý nhân viên, quản lý nhà cung cấp, trọng đến khách hàng, quản lý quy trình, việc cải thiện liên tục, thơng tin - phân tích, kiến thức giáo dục Hầu hết nghiên cứu TQM cho cải thiện chất lượng giảm giá thành sản xuất, tăng suất hài lòng của khách hàng Theo Yang (2006), hoạt động quản lý chất lượng tồn diện góp phần nâng cao thỏa mãn khách hàng quản lý chất lượng toàn diện phương thức hữu hiệu mà doanh nghiệp sử dụng để đạt lợi cạnh tranh Nghiên cứu của Đinh Thái Hoàng cộng (2006) Sự ảnh hưởng quản lý chất lượng toàn diện đến việc đổi khám phá mối quan hệ hoạt động của TQM hiệu của đổi lĩnh vực công nghiệp Việt Nam Đinh Thái Hoàng cộng (2010) thực nghiên cứu khác Mối quan hệ quản lý chất lượng toàn diện đặc điểm tổ chức, kết với doanh nghiệp quy mơ lớn việc triển khai thực TQM thuận lợi doanh nghiệp quy mô nhỏ Nhưng doanh nghiệp nhỏ có lợi linh hoạt dễ dàng việc thực đổi triển khai TQM thành công doanh nghiệp lớn Trong thời đại nay, mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ tồn cầu nhận thấy có nhiều cơng nghệ xuất nhiều hoạt động, nhiều ngành lĩnh vực Khi doanh nghiệp xây dựng khả cơng nghệ của mình, khả hấp thụ của tăng lên, từ khuyến khích tiếp nhận thơng tin bên ngồi đổi khả khám phá (Lavie Rosenkopf, 2006), có tác động tích cực vào hiệu tổ chức nói chung, kết chất lượng nói riêng Nghiên cứu khả hấp thụ lực hấp thụ công nghệ có tác động hay khơng mức đến kết chất lượng vấn đề cần làm sáng tỏ Ngồi ra, mơi trường kinh doanh giới phẳng ngày nay, ngồi hội, cịn ln chứa đựng rủi ro, không chắn biến động thất thường Những thách thức đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi sáng tạo để tồn tại, phát triển lực sáng tạo của doanh nghiệp đóng vai trị then chốt nhằm hồn thành nhiệm vụ (Hurley Hult, 1998; Ohly cộng sự, 2010) Do đó, thiết lập ni dưỡng mơi trường văn hóa sáng tạo doanh nghiệp điều cần thiết cho cạnh tranh Văn hóa sáng tạo giúp thúc đẩy lực sáng tạo của nhân viên doanh nghiệp (Škerlavaj cộng sự, 2010) Tổng hợp sở lý thuyết thực nghiệm TQM, hầu hết nghiên cứu giới Việt Nam kiểm định mối quan hệ của thành phần TQM trực tiếp gián tiếp tác động đến hiệu hoạt động của tổ chức Kết chất lượng khái niệm đề cập nghiên cứu của Prajogo (2005), Parvadavardini (2016) Song, tác giả sử dụng thang đo thiên đo lường chất lượng sản phẩm Do vậy, việc kiểm tra kết chất lượng với chất của xem vấn đề cấp thiết Qua lược khảo hướng nghiên cứu thực nghiệm khác TQM, lực hấp thụ công nghệ, văn hóa sáng tạo, kết chất lượng mối quan hệ chúng với nhau, câu hỏi cần làm sáng tỏ lực hấp thụ cơng nghệ văn hóa sáng tạo có đóng vai trò trung gian mối quan hệ TQM kết chất lượng hay khơng, có mức tác động của đến kết chất lượng? Để trả lời cho câu hỏi tác giả chọn nghiên cứu đề tài Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) kết chất lượng: vai trị trung gian của lực hấp thụ cơng nghệ và văn hóa sáng tạo Các lý thuyết sử dụng hỗ trợ phương pháp luận của nghiên cứu là: (1) Lý thuyết nguồn lực (Resource-based view), (2) Lý thuyết lực hấp thụ (Absorptive capacity theory) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thực nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau:  Xác định thành phần chính của quản lý chất lượng toàn diện  Kiểm định mối quan hệ quản lý chất lượng toàn diện, lực hấp thụ cơng nghệ, văn hóa sáng tạo kết chất lượng  Kiểm định vai trò trung gian của lực hấp thụ cơng nghệ văn hóa sáng tạo mối quan hệ quản lý chất lượng toàn diện kết chất lượng  Đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao kết chất lượng thơng qua quản lý chất lượng tồn diện, lực hấp thụ cơng nghệ, văn hóa sáng tạo Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:  Quản lý chất lượng tồn diện gồm có thành phần nào?  Mức độ tác động quản lý chất lượng tồn diện, lực hấp thụ cơng nghệ, văn hóa sáng tạo với kết chất lượng nào?  Năng lực hấp thụ công nghệ văn hóa sáng tạo đóng vai trị trung gian mối quan hệ quản lý chất lượng toàn diện kết chất lượng?  Những hàm ý quản trị giúp nâng cao kết chất lượng thơng qua quản lý chất lượng tồn diện, lực hấp thụ cơng nghệ, văn hóa sáng tạo? 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quản lý chất lượng toàn diện, lực hấp thụ cơng nghệ, văn hóa sáng tạo, kết chất lượng mối quan hệ chúng Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, quản lý chất lượng toàn diện (TQM) khu vực phía Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, bao gồm:  Phương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng hình thức thảo luận tay đơi Các thảo luận tiến hành với đối tượng chuyên gia chất lượng, nhà quản lý chất lượng người công tác doanh nghiệp đã, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, TQM  Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng thực điều tra bảng câu hỏi gửi đến nhà quản lý nhà quản lý chất lượng (quản lý cấp trung trở lên – người tiếp cận, hiểu biết có kinh nghiệm cơng tác quản lý chất lượng nói riêng, cơng tác điều hành, quản lý doanh nghiệp nói chung) cơng tác doanh nghiệp đã, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, TQM Nguồn liệu: nghiên cứu sử dụng nguồn đa liệu:  Dữ liệu thống kê: Tổng hợp từ doanh nghiệp đã, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, quản lý chất lượng toàn diện khu vực phía Nam  Dữ liệu điều tra: thu thập từ khảo sát trực tiếp gửi qua email phiếu khảo sát/ bảng câu hỏi 1.5 Điểm mới luận án Nghiên cứu có điểm sau:  Kết hợp lý thuyết nguồn lực lý thuyết lực hấp thụ để giải thích mối quan hệ khái niệm nghiên cứu  Xác định mối quan hệ TQM với lực hấp thụ cơng nghệ, văn hóa sáng tạo, kết chất lượng  Kiểm định vai trò trung gian của văn hóa sáng tạo, lực hấp thụ công nghệ mối quan hệ TQM kết chất lượng 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6.1 Ý nghĩa mặt thực tiễn Nghiên cứu tạo giá trị thực tiễn, góp phần giúp cho nhà quản lý của doanh nghiệp có nhìn vai trò của TQM việc nâng cao kết chất lượng, hiệu doanh nghiệp Nhờ vậy, có định hướng, giải pháp việc triển khai áp dụng TQM cách khoa học, triệt để, quan tâm đến việc nâng cao khả hấp thụ công nghệ xây dựng văn hóa cho riêng doanh nghiệp cách sáng tạo, khuyến khích nhân viên đổi 1.6.2 Ý nghĩa mặt lý thuyết Về mặt lý thuyết, nghiên cứu mang lại số ý nghĩa sau đây:  Lý thuyết nguồn lực (Resource Based View - RBV), lý thuyết lực hấp thụ (Absorptive capacity theory) tổng hợp đưa vào nghiên cứu  Dựa việc kết hợp lý thuyết để đề xuất mơ hình nghiên cứu kiểm định thơng qua doanh nghiệp khu vực phía Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết chất lượng và quản lý chất lượng toàn diện - TQM 2.1.1 Tổng quan chất lượng 2.1.1.1 Khái niệm chất lượng Ngày có nhiều khái niệm chất lượng, cụ thể như: Theo Shewhart Deming (1986), chất lượng mức độ dự đốn trước tính đồng tin cậy được, mức chi phí thấp thị trường chấp nhận Theo Juran Joseph Gryna Frank (1993), chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng Theo TCVN ISO 9000:2015, chất lượng mức độ của tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu 2.1.1.2 Khái niệm chất lượng tồn diện Goetsch Davis (2014) cho rằng, ví chất lượng tồn diện ghế chân Trong đó, mặt ghế định hướng vào khách hàng, điều có nghĩa với chất lượng tồn diện, khách hàng trọng tài định chấp nhận mặt chất lượng Mỗi chân ghế yếu tố triết lý chất lượng tồn diện, đo lường, người trình 2.1.2 Tổng quan quản lý chất lượng toàn diện 2.1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng tồn diện Hiện có nhiều khái niệm TQM, sau khái niệm mang tính đầy đủ phổ biến: Theo Kume (2006) - Giáo sư Nhật bản: Quản lý chất lượng toàn diện – TQM dụng pháp quản lý đưa đến thành công, tạo thuận lợi cho tăng trưởng bền vững tổ chức thông qua việc huy động hết tâm trí tất thành viên nhằm tạo chất lượng cách kinh tế theo yêu cầu khách hàng Quản lý chất lượng tồn diện xem sách chiến lược thực cách tập trung tất nguồn lực tổ chức để đạt chất lượng xuất sắc (Benavides-Chicón Ortega, 2014) 11 cung cấp phù hợp với đặc điểm kỹ thuật xếp trước; chức của sản phẩm mức trung bình so sánh với đối thủ cạnh tranh Bên cạnh đó, theo Arda cộng (2018) kết chất lượng khái niệm thể thông qua nội dung chính cải thiện chất lượng sản phẩm, cải thiện doanh số, doanh thu, tăng lợi nhuận, vượt trội so với sản phẩm cạnh tranh, giảm chi phí tăng hài lòng của khách hàng 2.4.2 Phát triển giả thuyết nghiên cứu Theo Akgün cộng (2014), TQM gồm yếu tố then chốt, như: lãnh đạo, hoạch định chiến lược, hướng vào khách hàng, quản lý trình, quản lý nhân lực, thơng tin phân tích Theo đó, thực tốt yếu tố giúp tối thiểu chi phí phát sinh cung cấp sản phẩm thời hạn, chất lượng cuối góp phần gia tăng kết chất lượng Từ lập luận trên, có giả thuyết H1a sau: Giả thuyết H1a: Quản lý chất lượng toàn diện có tác động dương đến kết chất lượng Tyagi cộng (2015) cho số công cụ kỹ thuật thống kê, chẳng hạn chu trình Act – Do – Check - Act liên quan đến việc khám phá rõ ràng mục tiêu của khách hàng phương pháp cần thiết để đạt mục tiêu giai đoạn lập kế hoạch TQM cung cấp tảng cho nhân viên sử dụng chúng hướng dẫn để thực công việc bên cạnh việc kích thích khả học tập của họ Điều cho phép nhân viên tìm kiếm kiến thức liên quan phù hợp với vấn đề của họ Những giải thích giống khả của TQM ảnh hưởng đến khả tiếp thu đồng hóa kiến thức nói chung kiến thức cơng nghệ nói riêng Từ lập luận trên, có giả thuyết H1b sau: Giả thuyết H1b: Quản lý chất lượng tồn diện có tác động dương đến lực hấp thụ công nghệ Theo Lee cộng (2013), doanh nghiệp áp dụng thành cơng TQM gặp nhiều thuận lợi việc phát triển văn hóa ni dưỡng việc chia sẻ kiến thức, phù hợp cho việc chuyển giao kiến thức phận khác Còn theo Prajogo Sohal (2006), việc cải tiến liên tục thúc đẩy TQM động viên, 12 khuyến khích nhân viên tìm kiếm phương thức quản lý hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Với lập luận trên, giả thuyết H1c phát biểu sau: Giả thuyết H1c: Quản lý chất lượng tồn diện có tác động dương đến văn hóa sáng tạo Năng lực hấp thụ công nghệ cho phép tổ chức nhận thức hiểu biết tốt công nghệ, giá trị của phát triển công nghệ quỹ đạo có, từ cung cấp hiểu biết sâu sắc cách khai thác kiến thức kỹ (Cohen Levinthal, 1990) Năng lực hấp thụ công nghệ không phát triển sản phẩm sáng tạo hơn, mà rút ngắn q trình sản xuất nhanh từ nâng cao lực cạnh tranh ảnh hưởng tích cực đến kết chất lượng Từ phân tích trên, giả thuyết H2 phát biểu sau: Giả thuyết H2: Năng lực hấp thụ cơng nghệ có tác động dương đến kết chất lượng Văn hóa sáng tạo tạo hội gia tăng khả sáng tạo của nhân viên nhấn mạnh khả tiếp nhận thực ý tưởng (Hurley Hult, 1998; Kerlavaj cộng sự, 2010) từ đóng góp vào kết chất lượng, hiệu của tổ chức nói chung Văn hóa sáng tạo liên quan đến việc cảm nhận hỗ trợ của ban lãnh đạo kiến thức, ý tưởng mới, tạo tiền đề để nhân viên áp dụng điều vào công việc (Tho Trang, 2014) Một tổ chức tạo lập ni dưỡng văn hóa sáng tạo thúc đẩy môi trường sáng tạo, động việc học tập tổ chức, khuyến khích, động viên đầu tư vào khả học tập từ tạo điều kiện nâng cao lực hấp thụ (đặc biệt lực hấp thụ cơng nghệ) thơng qua việc khuyến khích học tập, tiếp thu kiến thức của nhân viên Từ nhận định trên, hình thành giả thuyết H3a, H3b: Giả thuyết H3a: Văn hóa sáng tạo có tác động dương đến kết chất lượng Giả thuyết H3b: Văn hóa sáng tạo có tác động dương đến lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp 13 Mô hình nghiên cứu đề xuất 2.4.3 Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu trước liên quan đến TQM dựa vào lực hấp thụ, lực hấp thụ cơng nghệ, văn hóa sáng tạo, kết chất lượng, giả thuyết, mơ hình nghiên cứu đề xuất hình 2.1 Năng lực hấp thụ công nghệ H1b H2 H3b H1a Quản lý chất lượng tồn diện (TQM) H1c Kết chất lượng Văn hóa sáng tạo Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Đề xuất của tác giả H3a 14 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu triển khai thông qua hai giai đoạn: (1) nghiên cứu sơ phương pháp định tính định lượng sơ bộ, (2) nghiên cứu định lượng thức Nghiên cứu sơ bộ: Nghiên cứu định tính: Phương pháp chuyên gia sử dụng với hình thức vấn tay đơi để đề xuất mơ hình nghiên cứu nhằm đánh giá chuẩn hố mơ hình lý thuyết, đồng thời phát yếu tố phát triển, điều chỉnh thang đo Thông qua vấn tay đôi, thang đo nháp điều chỉnh phát triển nhằm đưa vào thực nghiên cứu định lượng sơ Nghiên cứu định lượng sơ bộ: nghiên cứu sử dụng thang đo nháp để vấn thử Nghiên cứu định lượng sơ thực với mẫu chọn thuận tiện qua 50 nhà quản lý từ cấp trung trở lên Nghiên cứu thức: Dữ liệu nghiên cứu thu thập dựa vào phiếu khảo sát/ bảng câu hỏi Mục đích của phương pháp nhằm đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình đo lường mơ hình cấu trúc cơng cụ PLS-SEM Đối với mơ hình đo lường: kiểm định thang đo độ tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ, tính đơn hướng, giá trị phân biệt Mơ hình cấu trúc đánh giá qua Bootstrapping (N = 5000), R2 - Hệ số xác định, Q2 - Độ tương thích dự báo, f2 - Mức độ tác động 3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 3.2.1 Quy trình nghiên cứu định tính Tổng hợp lý thuyết liên quan để làm sở đề xuất mơ hình lý thuyết xây dựng thang đo nháp Thang đo mô hình lý thuyết thiết lập thị trường ngồi nước, có khác biệt nhiều yếu tố văn hóa, tình hình phát triển kinh tế chúng chưa phù hợp bối cảnh của Việt Nam (Nguyễn Đình Thọ, 2014) Do đó, thực nghiên cứu bối cảnh có khác biệt so với bối cảnh nghiên cứu trước đây, cần phải đánh giá lại thang đo mô 15 hình lý thuyết xem chúng có phù hợp với nghiên cứu hay khơng (Nguyễn Văn Thắng, 2017) Vì lý trên, nghiên cứu thực thông qua nghiên cứu định tính với hình thức vấn tay đôi với chuyên gia nhằm đánh giá, phát triển, điều chỉnh thang đo đánh giá, chuẩn hóa mơ hình lý thuyết 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính Trong nghiên cứu định tính, sử dụng hình thức thảo luận tay đôi Những người tham gia thảo luận tay đôi nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp, giảng viên có chun mơn cao giàu kinh nghiệm quản lý chất lượng Thông qua thảo luận tay đôi, biến quan sát bổ sung, loại bỏ, làm rõ Cụ thể sau: Bảng 3.1 Kết điều chỉnh thang đo Số biến quan sát Nguồn gốc thang đo Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) PM Quản lý trình LEAD Sự lãnh đạo CF Hướng vào khách hàng SP Hoạch định chiến lược IA Thơng tin phân tích RM Quản lý nhân lực 5 Akgün cộng (2014) Năng lực hấp thụ cơng nghệ (TAC) Văn hóa sáng tạo (IC) Kết chất lượng (QP) Kí hiệu Thang đo Nguyen Dinh Tho (2017) Nguyen Đinh Tho, Nguyen Thi Mai Trang (2014) Arda cộng (2018) Nguồn: Kết nghiên cứu định tính 3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.3.1 Phương pháp thu thập liệu Nghiên cứu chủ yếu thực khảo sát trực tiếp gửi phiếu khảo sát qua email nhà quản lý từ cấp trung trở lên doanh nghiệp 16 Tỉnh, Thành TP HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang Cần Thơ 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu Đối với cơng cụ SmartPLS 3.0, cho phép thực với liệu có số quan sát lớn 20 (n > 20) nên tác giả sử dụng số lượng mẫu 50 (n = 50) để đánh giá sơ thang đo 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu Trong nghiên cứu định lượng, hai giai đoạn sau cần tiến hành: Giai đoạn 1: Tiến hành nghiên cứu định lượng sơ với cỡ mẫu 50 Giai đoạn 2: Thực nghiên cứu thức với cỡ mẫu 270 qua bước sau: Bước 1: Xác định Cronbach’s Alpha để kiểm định thang đo Bước 2: Phân tích EFA - Nhân tố khám phá Bước 3: Mơ hình thang đo dạng kết kiểm định qua: Độ tin cậy tổng hợp; Giá trị hội tụ: Giá trị phân biệt; Hiện tượng đa cộng tuyến; Đánh giá độ phù hợp của mơ hình với liệu thu thập thị trường Bước 4: Đánh giá mơ hình bên trong/ cấu trúc qua: Hệ số xác định; Mức độ ảnh hưởng; Ước lượng hệ số đường dẫn; Q2 Bước 5: Kiểm định mối quan hệ có biến trung gian 3.4 Đánh giá sơ thang đo Nghiên cứu tiến hành đánh giá sơ thang đo qua độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA với kích thước mẫu 50, bao gồm: Thang đo quản lý chất lượng toàn diện, lực hấp thụ cơng nghệ, văn hóa sáng tạo kết chất lượng Kết phân tích cho thấy thang đo có Cronbach’s Alpha > 0.6 hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát > 0.3 độ tin cậy đảm bảo dùng cho nghiên cứu chính thức Tuy nhiên, biến PM6, CF5 chưa đủ độ tin cậy hệ số tương quan biến tổng < 0.3 nên biến bị loại 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát tập trung 270 doanh nghiệp số tỉnh, thành phố có kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam Cụ thể, lĩnh vực hoạt động: doanh nghiệp sản xuất chiếm 65%, doanh nghiệp dịch vụ chiếm 17% doanh nghiệp thương mại với tỷ lệ 18%; loại hình hoạt động: doanh nghiệp tư nhân chiếm 46%, công ty cổ phần chiếm 36%, công ty TNHH chiếm 13% loại hình khác chiếm với tỷ lệ 5%; số lượng lao động: số lao động 50 người chiếm 21%, từ 50 đến 100 người chiếm 57% 100 người chiếm 22% với; số năm hoạt động: doanh nghiệp có số năm hoạt động năm chiếm 24%, từ năm đến năm chiếm 28% năm chiếm 48% 4.2 Kết kiểm định thang đo Tiến hành đánh giá Cronbach’s Alpha cho thang đo: Quản lý chất lượng tồn diện, lực hấp thụ cơng nghệ, văn hóa sáng tạo kết chất lượng Kết phân tích cho thấy thang đo có Cronbach’s Alpha > 0.6, hệ số tương quan biến tổng > 0.3 Ngoại trừ, thang đo quản lý chất lượng tồn diện có biến RM4 có hệ số tương quan biến tổng 0.174 < 0.3 nên biến bị loại Cho nên, thang đo đảm bảo độ tin cậy, đủ điều kiện để phân tích EFA Kết phân tích EFA thực nhóm của thang đo, kết cho thấy thang đo có giá trị KMO > 0.5, Sig < 0.05; Eigenvalue > phương sai trích lũy kế > 50% Do đó, thang đo đạt giá trị hội tụ phân biệt 4.3 Đánh giá mơ hình đo lường Nghiên cứu sử dụng phương pháp Consistent PLS Algorithm để đánh giá mơ hình đo lường Kết cho thấy thang đo có độ tin cậy tổng hợp (CR) lớn 0.7 Như vậy, độ tin cậy giá trị hội tụ của thang đo đạt u cầu Phương sai trích trung bình của thang đo có giá trị > 0.5 18 Nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn Fornell – Lacker để đánh giá giá trị phân biệt của biến tiềm ẩn mơ hình Kết cho thấy giá trị bậc hai của AVE của biến nghiên cứu lớn hệ số tương quan biến với biến cịn lại mơ hình Vì thang đo của biến nghiên cứu đạt giá trị phân biệt Ngoài ra, hệ số SRMR của mơ hình tới hạn 0.116 hệ số SRMR của mơ hình ước lượng 0.111 nhỏ 0.12 Cho nên, kết luận liệu khảo sát liệu thị trường có độ tương thích đáp ứng u cầu 4.4 Đánh giá mơ hình cấu trúc 4.4.1 Đánh giá hệ số xác định có điều chỉnh (R2adj) Mức độ giải thích của TQM lên TAC, IC 0.246; 0.173; TQM, TAC IC có mức độ giải thích đồng thời lên QP 0.409 Như vậy, mức độ giải thích của R2adj vừa phải 4.4.2 Đánh giá tượng đa cộng tuyến Kết cho thấy số VIF < 5, mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến 4.4.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng (f2) Đánh giá mức độ ảnh hưởng của TQM đến TAC, QP, IC (f2TQM ->TAC = 0.141; f2TQM ->QP = 0.180; f2TQM ->IC = 0.213); mức độ ảnh hưởng của IC đến QP, TAC (f2IC ->QP = 0.042; f2IC ->TAC = 0.059); mức độ ảnh hưởng của TAC đến QP (f2TAC >QP = 0.08) có mức độ ảnh hưởng vừa phải 4.4.4 Ước lượng hệ số đường dẫn và khoảng tin cậy Kết cho thấy giá trị Bootstrapping có sai lệch so với trọng số gốc khơng đáng kể Hệ số đường dẫn có giá trị khoảng từ 2.5% đến 97.5% Do đó, đảm bảo độ tin cậy ước lượng hệ số đường dẫn 4.4.5 Dự đoán mức độ phù hợp Q2 sử dụng Blindfolding Kết cho thấy TQM, TAC IC dự đoán liên quan vừa phải đến kết chất lượng của doanh nghiệp (Q2 = 0.228, nằm khoảng 0.15 0.35) 19 TQM dự đoán liên quan đến TAC IC mức độ vừa phải (Q2 0.152 0.088 > 0.02 nhỏ 0.35) 4.4.6 Kiểm định giả thuyết mô hình lý thuyết Nghiên cứu đề xuất 06 giả thuyết, kết kiểm định cho thấy giá trị Pvalue từ kết ước lượng mơ hình cấu trúc, kết kiểm định 06 giả thuyết nhỏ 0,01 nên chấp nhận kết kiểm định mơ hình lý thuyết, mơ hình đo lường thể qua Hình 4.1, Hình 4.2 Năng lực hấp thụ công nghệ 0.358*** Kết chất lượng 0.381*** Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) 0.250*** 0.232*** 0.419*** 0.177*** Văn hóa sáng tạo Ghi chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Hình 4.1 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra của tác giả 20 Hình 4.2 Kết kiểm định mơ hình đo lường Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra của tác giả 21 4.4.7 Mức độ tác động các khái niệm nghiên cứu Tác động của quản lý chất lượng toàn diện đến lực hấp thụ công nghệ, văn hóa sáng tạo, kết chất lượng TQM có tác động trực tiếp tác động gián tiếp đến lực hấp thụ công nghệ (βtổng = βtrực tiếp + βgián tiếp = 0.455), tác động trực tiếp đến văn hóa sáng tạo (βtổng = βtrực tiếp = 0.419), tác động cao đến kết chất lượng (βtổng = βtrực tiếp + βgián tiếp = 0.569) Tác động của lực hấp thụ công nghệ, văn hóa sáng tạo đến kết chất lượng Năng lực hấp thụ cơng nghệ có tác động trực tiếp đến kết chất lượng (βtổng = βtrực tiếp = 0.250); văn hóa sáng tạo có tác động trực tiếp đến lực hấp thụ công nghệ (βtổng = βtrực tiếp = 0.232) tác động trực tiếp, tác động gián tiếp đến kết chất lượng của doanh nghiệp (βtổng = βtrực tiếp + βgián tiếp = 0.235) Tác động của TQM đến QP thông qua vai trị trung gian của TAC, IC TQM có tác động trực tiếp tác động gián tiếp mạnh đến kết chất lượng (βtổng = βtrực tiếp + βgián tiếp = 0.569) Thông qua yếu tố lực hấp thụ cơng nghệ, TQM có tác động gián tiếp đến QP với βgián tiếp = 0.089; thông qua yếu tố văn hóa sáng tạo, TQM có tác động gián tiếp đến QP với βgián tiếp = 0.074 thông qua yếu tố từ tác động của TQM đến văn hóa sáng tạo, sau tác động đến lực hấp thụ công nghệ sau tác động đến QP TQM có tác động gián tiếp đến QP với βgián tiếp = 0.024 Như vậy, tổng tác động gián tiếp của TQM đến QP thông qua 02 biến trung gian (TAC, IC) βgián tiếp = 0.188 Đánh giá vai trò trung gian của lực hấp thụ cơng nghệ văn hóa sáng tạo đến kết chất lượng (biến phụ thuộc) theo Zhao cộng (2010), kết luận quan hệ trung gian bổ sung (vì tác động trực tiếp gián tiếp có ý nghĩa thống kê chiều dương) 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận nghiên cứu 5.1.1 Kết thực mục tiêu nghiên cứu của nghiên cứu Trước hết, nghiên cứu xác định thành phần chính của TQM Nghiên cứu kiểm định mức độ ảnh hưởng tác động của TQM đến kết chất lượng, kiểm định mức độ tác động trung gian của lực hấp thụ cơng nghệ, văn hóa sáng tạo đến mối quan hệ TQM kết chất lượng Đề xuất số hàm ý quản trị nhằm tăng cường việc triển khai áp dụng TQM, gia tăng lực hấp thụ công nghệ thiết lập môi trường văn hóa sáng tạo để góp phần nâng cao kết chất lượng của doanh nghiệp 5.1.2 Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu tập trung làm rõ hai nội dung chính: nội dung mơ hình đo lường nội dung mơ hình lý thuyết Cụ thể: – Sử dụng hệ số Cronbach Alpha phân tích nhân tố EFA để kểm định sơ thang đo chính thức – Kết kiểm định cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp với liệu thị trường Nghiên cứu lập luận đưa 06 giả thuyết chấp nhận có ý nghĩa 5.1.3 Những đóng góp của nghiên cứu Nghiên cứu có đóng góp sau đây: – Kết hợp lý thuyết nguồn lực lý thuyết lực hấp thụ để giải thích mối quan hệ khái niệm nghiên cứu – Xác định mối quan hệ TQM với lực hấp thụ công nghệ, văn hóa sáng tạo, kết chất lượng – Kiểm định vai trị trung gian của văn hóa sáng tạo, lực hấp thụ công nghệ mối quan hệ TQM kết chất lượng 23 5.2 Hàm ý quản trị Nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị sau: 5.2.1 Triển khai áp dụng quản lý chất lượng toàn diện tại doanh nghiệp Khi triển khai áp dụng TQM, doanh nghiệp cần quan tâm thực tốt yêu tố thành phần của TQM: * Đối với thành phần quản lý trình Doanh nghiệp nên thiết kế trình theo định hướng phịng ngừa sai sót; chuẩn hóa q trình; thiết lập hướng dẫn thực trình cách rõ ràng dễ hiểu hình thức quy trình * Đối với thành phần lãnh đạo Ban lãnh đạo phải thiết lập chính sách chất lượng, nội dung sách phải thể cam kết chất lượng phải truyền đạt đến thành viên doanh nghiệp nhằm đảm bảo họ biết phấn đấu định hướng của doanh nghiệp * Đối với thành phần hướng vào khách hàng Doanh nghiệp cần nắm bắt nhu cầu của khách hàng tương lai, để khơng thỏa mãn mà cịn phấn đấu đáp ứng mong đợi của họ tiếp cận, xây dựng phát triển mối quan hệ với khách hàng * Đối với thành phần hoạch định chiến lược Cần thiết lập sứ mệnh, tầm nhìn truyền đạt tồn doanh nghiệp; phân bổ nguồn lực hợp lý; triển khai hoạt động theo kế hoạch đề đánh giá kết thực để nhận thấy điều đạt, chưa đạt, nguyên nhân tồn nhằm đưa biện pháp, hành động * Đối với thành phần thơng tin và phân tích Doanh nghiệp cần tập trung thực hoạt động quản lý sở liệu tổng, xử lý liệu bảo mật thông tin theo quy chuẩn quy định của doanh nghiệp; thường xuyên tổ chức họp để xem xét hiệu của doanh 24 nghiệp thông qua báo cáo so sánh với đối thủ cạnh tranh ngành, lĩnh vực để tìm giải pháp phát triển vượt trội * Đối với thành phần quản lý nhân lực Doanh nghiệp thường xuyên đo lường hài lịng của nhân viên, ln có sách đào tạo có kế hoạch phát triển nghề nghiệp rõ ràng 5.2.2 Xây dựng môi trường văn hóa sáng tạo doanh nghiệp Xây dựng môi trường văn hóa sáng tạo doanh nghiệp, cần khuyến khích tất nhân viên đóng góp ý tưởng, khen ngợi ý tưởng mới, trao quyền cho nhân viên, tăng cường tinh thần trách nhiệm làm việc nhóm đa dạng hóa mơi trường làm việc 5.2.3 Nâng cao lực hấp thụ công nghệ Để nâng cao lực hấp thụ công nghệ, doanh nghiệp cần quan tâm thực việc nâng cao nhận thức hiểu biết lực công nghệ; xác định phương pháp đánh giá lực hấp thụ công nghệ chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ cơng nghệ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 5.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu đạt kết tích cực, có đóng góp nghiên cứu nghiên cứu khác tồn số hạn chế sau: Về mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng mẫu nghiên cứu N = 270 khảo sát doanh nghiệp khu vực phía Nam của Việt Nam Tuy nghiên cứu dựa vào ưu điểm sử dụng phần mềm SmartPLS cho phép xử lý cỡ mẫu nhỏ mức độ đại diện cho tổng thể của nghiên cứu chưa cao Vì vậy, nghiên cứu thời gian tới nên tăng số lượng mẫu khảo sát nhằm tăng tính đại diện Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát tập trung doanh nghiệp số tỉnh, thành phố có kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam Cho nên, nghiên cứu nên quan tâm đến số lượng doanh nghiệp khảo sát tỉnh thành nước cần phân bố đồng để phản ánh cách khách quan 25 Chưa kiểm định cho ngành nghề cụ thể: Doanh nghiệp khảo sát nghiên cứu doanh nghiệp nhiều lĩnh vực, ngành nghề nghiên cứu chưa phản ánh tính đặc thù Hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu chưa phân tích khác biệt của số biến kiểm soát lĩnh vực hoạt động, số năm hoạt động, quy mơ, … có ảnh hưởng đến thành phần của mơ hình nghiên cứu Trong nghiên cứu đưa biến kiểm sốt vào mơ hình nghiên cứu ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN TẤN TRUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM) VÀ KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA NĂNG LỰC HẤP THỤ CÔNG NGHỆ VÀ VĂN HÓA SÁNG TẠO... chính của quản lý chất lượng toàn diện  Kiểm định mối quan hệ quản lý chất lượng toàn diện, lực hấp thụ cơng nghệ, văn hóa sáng tạo kết chất lượng  Kiểm định vai trò trung gian của lực hấp thụ. .. cơng nghệ, văn hóa sáng tạo với kết chất lượng nào?  Năng lực hấp thụ công nghệ văn hóa sáng tạo đóng vai trị trung gian mối quan hệ quản lý chất lượng toàn diện kết chất lượng?  Những hàm ý quản

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN