1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động tại huyện ba vì hà nội

102 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa diễn nhanh chóng nước ta, tốc độ cơng nghiệp hóa tăng lên đáng kể hai thập kỷ gần làm thay đổi kinh tế mặt xã hội, cấu kinh tế có chuyển biến đáng kể với giảm xuống tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp Trong đó, chuyển dịch cấu lao động diễn chậm nhiều chưa theo kịp thay đổi cấu kinh tế, lực lượng lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần Hơn nữa, hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp khu vực nông thôn chậm phát triển, làm cho việc tìm kiếm việc làm nơng thơn trở nên khó khăn, hệ kéo theo thu nhập sức mua khu vực nông thôn thấp Và đến lượt lại làm cho sản xuất khu vực nơng thơn phát triển Ba Vì huyện tỉnh Hà Tây cũ, từ ngày 01/8/2008, Ba Vì trở thành đơn vị hành thành phố Hà Nội Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa tác động mạnh mẽ ảnh hưởng đến mặt đời sống người dân địa bàn huyện, có vấn đề thu nhập việc làm Trên địa bàn huyện, lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng số lao động suất lao động nông nghiệp thấp, đất đai canh tác dần bị thu hẹp, việc mở rộng thị trường cho sản phẩm nơng sản cịn hạn chế, hoạt động phi nông nghiệp chậm phát triển…đã làm cho vấn đề giải việc làm, cải thiện thu nhập cho người dân ngày trở nên cấp bách thực tế chưa có đề tài đề cập cách toàn diện đến vấn đề chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Ba Vì thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Nghiên cứu tình hình chuyển dịch cấu lao động huyện Ba Vì - Hà Nội" 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nhằm đáp ứng yêu cầu công phát triển kinh tế địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng hợp bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu lao động phát triển kinh tế xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng q trình chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Ba Vì - Đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động phù hợp với công phát triển kinh tế địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự chuyển dịch loại lao động ngành, lĩnh vực kinh tế địa bàn huyện Ba Vì 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Ba Vì - Thành phố Hà Nội, Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN BA VÌ 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động số khái niệm liên quan 1.1.1 Lao động thị trường lao động 1.1.1.1 Lao động Có nhiều khái niệm khác lao động, Ănghen nhận định “Lao động điều kiện toàn đời sống loài người đến mức mà ý nghĩa phải nói đến lao động sáng tạo thân người” Theo Mác: “ Lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, q trình hoạt động người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ với tự nhiên” Hồ Chí Minh coi lao động vinh quang, Người cho chức lao động sản xuất chức đảm bảo cho tồn phát triển cấu trúc xã hội Trong người lao động đặt vị trung tâm, nguồn lực quan trọng định cho yêu cầu sản xuất Như lao động hoạt động quan trọng đặc trưng người Lao động tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Nguồn lao động: Là phận dân số độ tuổi lao động theo qui định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao động người độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc doanh.[14] Việc qui định độ tuổi lao động khác nước, chí khác giai đoạn phát triển nước Theo Điều 145 Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994 Điều 50 khoản điểm a Luật Bảo hiểm xã hội quy định độ tuổi lao động: Nam từ 15 đến 60; Nữ từ 15 đến 55 tuổi Điều Luật Lao động quy định người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có ký kết hợp đồng lao động[10] Lao động làm việc: Là người có việc làm để tạo thu nhập, thời gian làm việc chiếm nhiều thời gian công việc mà người tham gia Lao động làm việc bao gồm lao động độ tuổi người độ tuổi tham gia lao động.[14] Lao động độ tuổi: Là lao động độ tuổi theo qui định có nghĩa vụ quyền lợi đem sức lao động làm việc cho xã hội[14] Theo qui định Luật Lao động hành, độ tuổi lao động tính từ 15 đến hết 60 tuổi nam từ 15 đến hết 55 tuổi nữ Lao động độ tuổi: Là lao động chưa đến tuổi lao động qui định[14], bao gồm nam 60 tuổi; nữ 55 tuổi; thiếu niên 15 tuổi 1.1.1.2 Thị trường lao động Có nhiều quan điểm khác thị trường tựu chung lại thị trường lao động nơi gặp gỡ, trao đổi, mua bán sức lao động người có nhu cầu mua người có nhu cầu bán, dựa mơi trường kinh tế - xã hội môi trường pháp lý hành quốc gia Việt Nam quốc gia có xuất phát điểm từ nước nông nghiệp lạc hậu, lao động nơng nghiệp, nơng thơn chiếm tỷ trọng lớn Thị trường lao động nông nghiệp, nông thơn nước ta có nhu cầu lao động khơng nhiều, thị trường cung ứng lao động chính, số lượng lao động cung ứng lớn chủ yếu lao động phổ thông, chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Bên cạnh đó, thị trường lao động nơng thơn có phân bổ phát triển khơng đồng vùng, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, phân bổ dân cư, phân bổ phát triển hoạt động công nghiệp, hoạt động dịch vụ… Giá sức lao động hay tiền công, tiền lương lao động nông nghiệp, nông thôn nước ta tương đối thấp ổn định.[3] 1.1.2 Cơ cấu lao động 1.1.2.1 Khái niệm cấu lao động Cơ cấu lao động (CCLĐ) phạm trù kinh tế, thể tỷ trọng yếu tố lao động theo tiêu thức khác tổng thể tỷ lệ yếu tố so với yếu tố khác tính phần trăm.[5] 1.1.2.2 Tính chất cấu lao động CCLĐ mang tính khách quan, tính lịch sử tính xã hội, i) Tính khách quan: CCLĐ bắt nguồn từ dân số cấu kinh tế, trình vận động dân số cấu kinh tế có tính khách quan quy định tính khách quan CCLĐ ii) Tính lịch sử: Q trình phát triển lồi người trình phát triển phương thức sản xuất, phương thức sản xuất có cấu kinh tế đặc trưng nên cấu kinh tế có tính lịch sử CCLĐ có tính lịch sử iii) Tính xã hội: CCLĐ phản ánh phân cơng lao động xã hội, q trình phân cơng lao động xã hội thể trình độ phát triển lực lượng sản xuất, thể trình phát triển người Mỗi hình thức phân cơng lao động tạo nên CCLĐ Xét phương diện sản xuất, CCLĐ phản ánh giai tầng xã hội sản xuất mà phản ánh hoạt động kinh tế giai tầng xã hội giai đoạn phát triển.[5] 1.1.2.3 Phân loại cấu lao động Tùy theo giác độ nghiên cứu ta có loại CCLĐ khác nhau: - CCLĐ theo thành thị, nông thôn: Thể tỷ trọng lao động khu vực thành thị lao động khu vực nông thôn tổng số lao động - CCLĐ chia theo giới tính, độ tuổi: Cho biết tỷ trọng lao động theo giới tính độ tuổi tổng số lao động - CCLĐ chia theo vùng kinh tế: Cho biết tỷ trọng lao động vùng kinh tế tổng số lao động nước - CCLĐ chia theo ngành kinh tế: Cho biết tỷ trọng lao động làm việc ngành hay nhóm ngành kinh tế kinh tế quốc dân - CCLĐ chia theo trình độ văn hố, chun môn kỹ thuật: Cho biết tỷ trọng lao động trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật khác - CCLĐ chia theo tình trạng có việc làm, thất nghiệp thành thị: Cho biết tỷ trọng lao động có việc làm tỷ trọng lao động thất nghiệp tổng số lao động thành thị - CCLĐ chia theo thành phần kinh tế: Cho biết tỷ trọng lao động thuộc thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân 1.1.3 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động 1.1.3.1 Khái niệm Chuyển dịch CCLĐ thay đổi qua thời gian tỷ trọng phận tổng số lao động theo không gian, thời gian diễn theo xu hướng (tăng lên, giảm đi…)[10] Thực chất chuyển dich CCLĐ q trình tổ chức phân cơng lại lực lượng lao động qua làm thay đổi quan hệ tỷ trọng phận tổng thể Như chuyển dịch CCLĐ khái niệm thời gian không gian định, làm thay đổi số lượng chất lượng lao động Ở Việt Nam, lao động nông thôn chiếm 70% nguồn lao động nước, mặt khác kinh tế giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNHHĐH), chuyển dịch CCLĐ Việt Nam chủ yếu theo hướng chuyển lao động nông nghiệp; lao động nông thôn chuyển dịch sang thành thị khu công nghiệp (KCN) phận lao động chuyển dịch ngành nghề địa bàn nông thơn 1.1.3.2 Một số mơ hình chuyển dịch cấu lao động, Bước vào thập niên đầu kỷ XX, vấn đề tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch CCLĐ từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp ngày thu hút quan tâm nhiều nhà kinh tế học Các nhà kinh tế học nghiên cứu đưa vài mơ hình tăng trưởng gắn với chuyển dịch CCLĐ từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nơng nghiệp, phải kể đến mơ hình Fisher, Lewis, Keynes, Harry T,Oshima a Mơ hình Fisher Trong tác phẩm “Các quan hệ kinh tế tiến kỹ thuật”, nhà kinh tế học A,Fisher phân kinh tế thành khu vực, gồm: Nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Ơng cho với tác động khoa học công nghệ (KHCN) tất yếu kéo theo trình chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ Quá trình thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khối ngành công nghiệp dịch vụ, đồng thời tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm dần Như vậy, theo Fisher, chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế Khi đánh giá kết tính bền vững chuyển dịch lao động cần phải đánh giá tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế.[18] b Mơ hình Lewis Nhà kinh tế học W,Arthur Lewis tác phẩm “Lý thuyết phát triển kinh tế” đưa “Mơ hình hai khu vực” lập luận mối quan hệ khu vực nông nghiệp khu vực công nghiệp trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời đưa lý thuyết chuyển dịch lao động hai khu vực sở lý luận tiền cơng lao động góc độ thu nhập Q trình chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp thu nhập khu vực cơng nghiệp cao Mơ hình Lewis giải thích tăng trưởng diễn thay đổi cấu kinh tế Một kinh tế ban đầu bao gồm khu vực nông nghiệp chuyển thành kinh tế bao gồm khu vực nông nghiệp công nghiệp, khu vực cơng nghiệp đóng vai trị thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.[18] Mơ hình Lewis cho thấy, tiền công lao động hay thu nhập yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp Khi đánh giá mức độ bền vững trình chuyển dịch CCLĐ, cần phải xem xét kết thu nhập mà đem lại cho người lao động Nếu chuyển dịch CCLĐ không kèm với mức thu nhập đảm bảo đời sống cho người lao động hiệu xã hội cịn thấp thiếu tính bền vững Bên cạnh đó, mơ hình Lewis cịn có hạn chế cho rằng, tăng trưởng khu vực công nghiệp chủ yếu dựa vào thu hút lao động từ nông thôn thành thị với mức tiền công giá rẻ, cần cao so với thu nhập khu vực nông nghiệp Điều làm mơ hình Lewis khơng giải thích cơng nhân đình cơng nhà máy tiền lương cao so với khu vực nông nghiệp hay dòng dịch chuyển lao động từ khu vực nông thôn khu vực đô thị không ngừng tiếp diễn tồn thất nghiệp khu vực thị c Mơ hình Keynes John Maynard Keynes cơng trình: “Lý thuyết tổng quát thu nhập việc làm” đưa mô hình việc làm kinh tế tăng với GDP Thất nghiệp phát sinh tổng cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp phủ hàng hóa dịch vụ tăng khơng đủ để GDP đạt mức tạo đủ việc làm Có thể xem lập luận Keynes cần tăng tổng cầu hay GDP khu vực phi nông nghiệp để tạo việc làm, thu hút lao động từ khu vực nơng nghiệp Nói cách khác, lựa chọn mơ hình chuyển dịch CCLĐ cần xem xét quan hệ tăng trưởng GDP gia tăng quy mô lao động kinh tế.[18] Mô hình Keynes có hạn chế chưa đề cập cụ thể đến cấu kinh tế, suất lao động yếu tố định sức cạnh tranh sản xuất cần xem xét kèm với tăng trưởng tạo việc làm Thực tế nhiều nước cho thấy, tăng trưởng GDP không kèm với tăng lao động mà ngược lại d Mơ hình Harry T.Oshima Năm 1989, nhà kinh tế học người Nhật Bản – Harry T,Oshima – tác phẩm “Tăng trưởng kinh tế nước châu Á gió mùa” đưa lý thuyết tăng trưởng tạo việc làm nước châu Á với mơ hình phát triển khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp theo giai đoạn: - Giai đoạn đầu: Tăng cường đầu tư mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp để tạo việc làm cho lao động thiếu việc làm khu vực nông nghiệp, cải thiện đời sống nông dân đồng thời để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho dân số tăng lên xuất nông sản để có ngoại tệ nhập máy móc cho phát triển công nghiệp Giai đoạn kết thúc sản xuất nơng nghiệp hàng hóa phát triển quy mô lớn, đặt yêu cầu phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ, trước hết ngành công nghiệp, dịch vụ 10 phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống nông thôn công nghiệp phân bón, cơng nghiệp chế biến, dịch vụ nơng thơn Xét theo q trình CNH – HĐH phát triển kinh tế, giai đoạn coi giai đoạn kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp hay kinh tế nông nghiệp với tỷ trọng lao động nơng nghiệp cịn cao - Giai đoạn hai: Đẩy mạnh phát triển đồng thời khu vực gồm phi nông nghiệp nông nghiệp để tạo việc làm đầy đủ cho lao động hai khu vực Theo Harry T,Oshima, để tạo việc làm đầy đủ cho lao động khu vực nông nghiệp lao động hai khu vực hay nói cách khác để chuyển dịch nhanh CCLĐ giai đoạn này, cần phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ theo chiều rộng, sử dụng nhiều lao động để tạo đủ việc làm cho xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp Giai đoạn kết thúc tốc độ gia tăng việc làm lớn tốc độ tăng lao động, kinh tế bắt đầu có dấu hiệu thiếu lao động, tiền lương thực tế tăng nhanh Đây coi giai đoạn “cất cánh” kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp - Giai đoạn ba: Phát triển hai khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp theo chiều sâu, mở rộng áp dụng KHCN vào sản xuất nhằm nâng cao suất lao động, qua giảm cầu lao động tăng sức cạnh tranh ngành kinh tế Khu vực công nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng thay sản phẩm nhập hướng vào xuất kèm với chuyển dịch cấu ngành công nghiệp theo hướng nâng cao hàm lượng công nghệ sản phẩm Khu vực dịch vụ phát triển mạnh quy mô chất lượng với hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm không ngừng nâng lên Giai đoạn coi giai đoạn kinh tế phát triển dựa vào công nghiệp dịch vụ, giai đoạn kinh tế công nghiệp tiếp tục phát triển trở thành kinh tế tri thức.[18] 88 hàng hóa, dịch vụ quốc tế có chất lượng cao khả cạnh tranh mạnh Tất yếu tố có tác động tích cực tiêu cực đến q trình chuyển dịch CCLĐ huyện Ba Vì thời gian tới Do cần phải quan tâm đến yếu tố đưa giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ huyện thời gian tới 3.5.2 Định hướng chuyển dịch cấu lao động huyện Ba Vì thời gian tới - Cần phải tăng nhanh tỷ trọng lao động sản phẩm ngành công nghiệp, dịch vụ tổng giá trị sản xuất tạo Muốn cần chuyển dần phần lao động nông nghiệp sang hoạt động sơ chế nông sản, lâm sản, thủy sản, sản xuất tiểu thủ công nghiệp truyền thống - Phân công lại lao động thông qua đổi cấu sản xuất nông nghiệp, cấu trồng trọt, chăn nuôi dựa việc phát huy mạnh huyện trồng công nghiệp, thực phẩm, chăn ni bị sữa Phát triển mở rộng hoạt động ngành nghề, sản xuất tiểu thủ công nghiệp truyền thống hoạt động dịch vụ nông thôn phù hợp với yêu cầu sản xuất đời sống - Lấy kinh tế hộ gia đình doanh nghiệp tư nhân làm nịng cốt việc tổ chức phân công lại lao động Đây thành phần kinh tế linh hoạt nhất, có khả thu hút lao động tham gia vào ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, thích hợp cho lao động chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp - Phát triển mạnh du lịch, mặt tận dụng mạnh huyện, mặt khác góp phần giải việc làm cho lao động địa phương, nâng cao thu nhập cho người lao động 89 - Mở rộng hợp tác quốc tế lao động, đẩy mạnh xuất lao động nông thôn 3.6 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Ba Vì đến năm 2020: 3.6.1 Phát triển cơng nghiệp - xây dựng Phát triển mạnh công nghiệp-xây dựng tiền đề quan trọng để đẩy mạnh chuyển dịch CCLĐ Để phát triển công nghiệp-xây dựng cần đảm bảo điều kiện sau: + Mở rộng phát triển cụm công nghiệp, điểm công nghiệp: Việc phát triển cụm công nghiệp, điểm công nghiệp cần gắn với định hướng phát triển quy hoạch không gian, tuyến đường giao thông quan trọng, trọng vào sản xuất hàng hóa xuất Bên cạnh cần khắc phục hạn chế việc phát triển cụm CN, điểm CN: Thực tốt khâu giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng + Thực tốt sách ưu đãi cho nhà đầu tư, trọng xây dựng môi trường đầu tư thơng qua việc đơn giản hóa thủ tục hành cấp phép, xây dựng hệ thống sở hạ tầng + Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước trình quản lý doanh nghiệp, sở hoạt động lĩnh vực công nghiệp-xây dựng + Chú trọng tăng cường đầu tư cho công nghiệp chế biến: Để tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, cần trọng đầu tư cho phát triển công nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến đầu tư năm 2009 2010 nhiên lượng vốn đầu tư thấp 90 3.6.2.Phát triển mạnh ngành thương mại, dịch vụ 3.6.2.1 Khuyến khích phát triển ngành dịch vụ có tính chất thị trường, giảm tỷ trọng lao động ngành dịch vụ nghiệp hành cơng: Trong cấu lao động nội ngành dịch vụ địa phương, lao động làm việc nhóm ngành II III lớn nhất, tỷ trọng lao động làm việc nhóm ngành I tương đối thấp, để phát triển mạnh dịch vụ thời gian tới cần phải có giải pháp tăng quy mô tỷ trọng lao động hoạt động nhóm ngành I (các ngành dịch vụ có tính chất thị trường) 3.6.2.2 Phát triển nội thương ngoại thương Trong gian vừa qua, hoạt động ngoại thương chưa huyện trọng Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay, cần trọng phát triển hoạt động xuất số mặt hàng mạnh huyện nông sản, hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ nội thất 3.6.2.3 Khuyến khích phát triển ngành dịch vụ có khả thu hồi vốn nhanh dịch vụ tài chính, ngân hàng, bưu viễn thơng Các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bưu viễn thơng ngành có tốc độ phát triển nhanh địa bàn huyện số lượng quy mô doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khiêm tốn 3.6.2.4 Mở rộng thị trường nông thôn: Để mở rộng phát triển thị trường nông thôn cần tiến hành nâng cấp hệ thống chợ nông thôn, mở rộng phát triển hợp tác xã thương mại dịch vụ, tăng nhanh lưu thơng hàng hóa mạng lưới tiêu thụ xã miền núi, vùng khó khăn, hình thành kênh lưu thơng hàng hóa theo hướng gắn sản xuất với thị trường 91 3.6.2.5 Thực sách ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, cải tạo khu du lịch nhằm phát triển mạnh du lịch, giải việc làm cho người dân góp phần phát triển kinh tế 3.6.2.6 Đổi công tác quản lý nhà nước thương mại, dịch vụ: Đổi công tác quản lý giúp nâng cao hiệu công tác quản lý đồng thời giúp doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi, đạt hiệu cao 3.6.3.Nâng cao suất lao động nơng nghiệp Lao động nơng nghiệp, nơng thơn có hạn chế trình độ học vấn trình độ tay nghề, trở ngại lớn việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nâng cao suất lao động nơng nghiệp Chính việc nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn cho lao động nông nghiệp nhân tố định đến khả tăng suất lao động nông nghiệp Để nâng cao trình độ học vấn chun mơn cho người lao động cần có sách giáo dục, đào tạo có tính đặc thù cho khu vực nơng nghiệp, nơng thôn 3.6.4 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nội ngành nông nghiệp Chuyển dịch CCLĐ nội ngành nông nghiệp thời gian tới cần tổ chức theo hướng phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống Việc phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống giải việc làm cho người lao động, đặc biệt thời kỳ nơng nhàn góp phần tăng thu nhập cho người dân Bên cạnh việc đào tạo ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống địa phương có nhiều thuận lợi việc tiến hành hoạt động sản xuất khơng địi hỏi lượng vốn đầu tư lớn Ưu tiên phát triển công nghiệp, thực phẩm, phát triển lâm nghiệp: Huyện mạnh số công nghiệp chè 92 thực phẩm thời gian tới cần có sách đào tạo kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch, sách hỗ trợ vốn đảm bảo đầu để người dân yên tâm đầu tư phát triển công nghiệp, thực phẩm Huyện mạnh chăn ni bị sữa, năm vừa qua nhiều hộ gia đình phát triển kinh tế nâng cao đời sống thơng qua chăn ni bị sữa Để ngành thực mang lại hiệu tạo thu nhập cao cho người nơng dân cần có sách hỗ trợ việc cho vay vốn, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi đầu cho sản phẩm thơng qua việc thực thi sách ưu đãi cho doanh nghiệp thu mua chế biến sản phẩm từ sữa Phát triển chăn nuôi thủy sản lâm nghiệp: Để khai thác mạnh huyện góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu lao động nội ngành nông nghiệp, cần có biện pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi thủy sản phát triển lâm nghiệp địa bàn Huyện có phần lớn diện tích đồi núi, việc phát triển lâm nghiệp hứa hẹn mang lại thu nhập cho người dân tiến hành giao đất cho hộ gia đình, hỗ trợ giống, kỹ thuật cần có liên hệ chặt chẽ người dân với quan quản lý địa phương việc bảo vệ, chăm sóc quản lý rừng 3.6.5 Nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho người lao động: 3.6.5.1.Phổ cập trung học sở phát triển giáo dục trung học phổ thông Việc phổ cập trung học sở phát triển trung học phổ thông nhằm tạo tiền đề, tạo sở để đào tạo phát triển nguồn nhân lực Do phải nâng cao nhận thức cấp quyền nhận thức người dân tầm quan trọng vấn đề Để phổ cập trung học sở phát triển giáo dục trung học phổ thông cần phát triển mạng lưới trường trung học sở, trung học phổ thơng khu vực ngồi cơng lập số lượng chất lượng 93 Bên cạnh cần tăng cường cơng tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc dạy học trường, đặc biệt trường khối ngồi cơng lập 3.6.5.2.Xây dựng thực quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề kế hoạch đào tạo nghề Cần xây dựng mạng lưới kế hoạch đào tạo nghề sở nhu cầu đào tạo nghề phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Phát triển đào tạo nghề theo hướng xã hội hóa, tập trung vào nhóm ngành kinh tế trọng điểm huyện Việc lập kế hoạch đào tạo phải dựa nhu cầu huyện khai thác mạnh sở đào tạo 3.6.5.3 Đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo nghề, đổi ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế + Nội dung chương trình đào tạo cần gắn liền với công nghệ phương pháp sản xuất áp dụng thực tiễn đồng thời tính đến xu hướng phát triển tương lai + Phối hợp với địa phương xây dựng chương trình nội dung đào tạo nghề ngành nghề truyền thống, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp + Tăng cường thực hành đào tạo nghề, trọng đào tạo kỹ năng, kỷ luật tác phong lao động công nghiệp + Mở rộng đổi ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế, đặc biệt cần trọng đào tạo ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm, nghề dịch vụ nông nghiệp 3.6.5.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề Tùy theo quy mô nội dung đào tạo, sở đào tạo nghề phải có đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề phù hợp 94 Trang thiết bị dạy nghề phải đầy đủ số lượng, chủng loại, phải phù hợp với ngành nghề đào tạo phù hợp với trình độ khoa học cơng nghệ có kinh tế Chuẩn hóa hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy, thường xuyên cập nhật tri thức mới, hệ thống thư viện, tài liệu tham khảo, sách báo, tạp chí chuyên ngành cần xây dựng thường xuyên bổ sung, nâng cấp 3.6.5.5 Gắn đào tạo nghề với giải việc làm Đào tạo nghề phải thực gắn với thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu thị trường để người học có hội tìm kiếm việc làm sau đào tạo nghề Các sở đào tạo nghề phải có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm nhằm giải tốt đầu cho công tác đào tạo nghề Để làm tốt công việc cần xây dựng kế hoạch đào tạo nghề gắn liền với điều kiện thực tế địa phương, phát triển linh hoạt mơ hình đào tạo (người học vừa làm vừa học nghề sở sản xuất kinh doanh), ký kết hợp đồng đào tạo sở đào tạo nghề với sở sản xuất kinh doanh Ngoài sở đào tạo cần liên kết chặt chẽ với trung tâm giới thiệu việc làm nhằm xác định nhu cầu thị trường lao động, cấu lao động theo ngành nghề, câú lao động theo trình độ để có kế hoạch tuyển sinh đào tạo phù hợp Cần thường xuyên tổ chức hội chợ, sàn giao dịch việc làm địa bàn huyện 3.6.5.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân đào tạo nghề Cần đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân địa phương vai trò tầm quan trọng việc học nghề, tổ chức giới thiệu sở đào tạo nghề, đặc biệt sở đào tạo có uy tín chất lượng cao, phân tích để người lao động thấy lợi ích học nghề (cơ hội tìm kiếm việc làm với thu nhập cao hơn, công việc ổn định ) để từ tác động đến nhận thức 95 người dân việc học nghề Tổ chức hoạt động hướng nghiệp, tư vấn lựa chọn nghề nghiệp chuyển đổi ngành nghề cho niên 3.6.6.Tăng cường xuất lao động Xuất lao động mặt góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, mặt khác có ý nghĩa việc giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động theo ngành Đối tượng xuất lao động lao động khu vực nông nghiệp, xuất lao động làm thay đổi cấu lao động kinh tế thông qua việc rút bớt lao động ngành nông nghiệp Hơn nữa, với nguồn ngoại tệ thu từ xuất lao động tạo điều kiện thức đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế, tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa phương Để đẩy mạnh xuất lao động cần giải tốt vấn đề sau: 3.6.6.1 Tạo nhận thức đắn cấp quyền vai trị, ý nghĩa xuất lao động, từ thiết lập mối quan hệ chặt chẽ quyền, đồn thể, doanh nghiệp xuất lao động người lao động 3.6.6.2 Nâng cao nhận thức người dân xuất lao động, cho họ thấy lợi ích mà xuất lao động đem lại Tuyên truyền, giới thiệu hoạt động xuất lao động, quy tình xuất lao động để tránh bị đối tượng xấu lợi dụng học có mong muốn xuất lao động 3.6.6.3 Chú trọng giáo dục định hướng cho người lao động trước tham gia xuất lao động: Cụ thể cần giáo dục ngoại ngữ, pháp luật, văn hóa, phong tục tập quán nước mà người lao động đến, giúp cho người lao động không bỡ ngỡ trước môi trường làm việc sinh hoạt hồn tồn Cơng tác làm giảm bớt tình trạng lao động vi phạm quy định hợp đồng lao động, tránh tình trạng lao động bỏ trốn hay phá hợp đồng xuất lao động, điều gây thiệt hại cho tất bên liên quan, đặc biệt thiệt hại thân người lao động tham gia xuất 96 3.6.6.4 Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất lao động khai thác thị trường huyện: Để làm điều cấp quyền đồn thể phải tích cực tham gia phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp xuất lao động 3.6.6.5 Có chế, sách khuyến khích người lao động tham gia xuất khẩu, đặc biệt sách hỗ trợ tài chính, tín dụng 3.6.6.6 Nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước xuất lao động, tăng cường phối hợp việc phòng chống hành vi tiêu cực xuất lao động, vi phạm pháp luật xuất lao động 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đất nước ta giai đoạn đẩy nhanh công CNH-HĐH để đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để đạt mục tiêu này, nhiệm vụ cấp bách phải đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Trong đó, cấu kinh tế cấu lao động có mối liên hệ mật thiết với để chuyển dịch cấu kinh tế thành cơng, thiết phải có chuyển dịch cấu lao động phù hợp Trong năm qua, Đảng quyền huyện Ba Vì có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động Mặc dù gặt hái số thành cơng định, song q trình chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện nhiều điểm hạn chế, gây tác động khơng nhỏ đến q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Với đề tài: “Nghiên cứu tình hình chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Ba Vì – Hà Nội”, luận văn góp phần làm rõ số nội dung sau: Với nội dung trình bày phần II, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận chuyển dịch cấu động: Các khái niệm lao động, cấu lao động, khái niệm chuyển dịch cấu lao động, số mơ hình chuyển dịch cấu lao động, tiêu đánh giá chuyển dịch cấu lao động, yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Bên cạnh luận văn đề cập đến sở thực tiễn chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Ba Vì thơng qua việc hệ thống lại kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động số quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái lan kinh nghiệm số địa phương nước Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, từ đưa số điều cần lưu ý trình thực chuyển dịch cấu lao động Việt Nam Trong phần III, luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm địa phương vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động 98 đặc điểm kinh tế, xã hội địa bàn, từ có nhận xét tổng quan địa bàn nghiên cứu, đưa phương pháp nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn Bằng việc sử dụng tư liệu, số liệu đáng tin cậy kết hợp với phương pháp xử lý số liệu, phương pháp phân tích vận dụng hệ thống sở lý luận phần II, luận văn phân tích thực trạng, tổng kết thành tựu hạn chế trình chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện thời gian vừa qua thể nội dung như: Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế tương quan chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu kinh tế; Chuyển dịch cấu lao động nội ngành kinh tế; Chuyển dịch cấu lao động thành thị - nông thôn Luận văn nguyên nhân dẫn đến hạn chế trình chuyển dịch cấu lao động, điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi thách thức trình chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Dựa việc tổng kết, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện, vào đặc điểm riêng huyện, việc vận dụng kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động số quốc gia giới kinh nghiệm số địa phương nước vào quan điểm chung Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu lao động, yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động thời gian tới, luận văn đưa định hướng giải pháp cụ thể góp phần đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Ba Vì đến năm 2020 Trong tập trung vào số giải pháp quan trọng đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nội ngành nông nghiệp, nâng cao suất lao động nông nghiệp; Phát triển công nghiệp-xây dựng thương mại-dịch vụ, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động, đẩy mạnh xuất lao động 99 Kiến nghị Quá trình chuyển dịch cấu lao động thực phát huy hiệu chuyển dịch cấu ngành kinh tế đóp góp vào phát triển chung kinh tế thực chuyển dịch cấu lao động dựa mạnh địa phương Bên cạnh chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu ngành kinh tế có mối liên hệ mật thiết với cần phải nhận thức đắn mối liên hệ trình chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế để có biện pháp tác động phù hợp Để đẩy mạnh tốc độ nâng cao hiệu trình chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Ba Vì cần có định hướng ưu tiên phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, coi yếu tố ưu tiên khuyến khích phê duyệt dự án đầu tư địa bàn huyện Hoạt động đào tạo nghề cần tập trung vào lao động trẻ, lao động xã có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, lao động khu vực mà diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp tác động cơng nghiệp hóa thị hóa Hoạt động đào tạo nghề nên trọng đào tạo lao động có trình độ cao, lao động tham gia xuất lao động Bên cạnh cần phải có sách phát triển ngành nghề truyền thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, phát triển khu vực kinh tế tư nhân, ưu tiên phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 100 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt …………………………………………………… i Danh mục bảng…………………………………………………………… ii Danh mục hình…………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN BA VÌ 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động số khái niệm liên quan 1.1.1 Lao động thị trường lao động 1.1.2 Cơ cấu lao động 1.1.3 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu lao động huyện Ba Vì 18 1.2.1 Tổng luận cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 18 1.2.2 Một số chủ trương, sách Đảng, Nhà nước có mục tiêu tác động đến chuyển dịch cấu lao động 21 1.2.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động địa phương khác nước kinh nghiệm nước 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Nguồn nhân lực 40 101 2.1.3 Tình hình phát triển ngành kinh tế địa bàn huyện 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 52 2.2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu phân tích đánh giá 53 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 55 2.2.4 Phương pháp phân tích đánh giá 55 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động huyện Ba Vì – Hà Nội 56 3.1.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo nhóm ngành 56 3.1.2 Tương quan chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu ngành kinh tế 60 3.1.3 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động nội nhóm ngành 65 3.1.4 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn-thành thị địa bàn huyện 69 3.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động địa bàn huyện 70 3.3 Kết khảo sát mẫu 72 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện 76 3.4.1 Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện 76 3.4.2 Phân tích điểm mạnh – điểm yếu – thuận lợi - thách thức trình chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện 83 3.5 Định hướng chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Ba Vì đến năm 2020 84 102 3.5.1 Căn để xác định mục tiêu phương hướng chuyển dịch cấu lao động 84 3.5.2 Định hướng chuyển dịch cấu lao động huyện Ba Vì thời gian tới 88 3.6 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Ba Vì đến năm 2020: 89 3.6.1 Phát triển công nghiệp - xây dựng 89 3.6.2.Phát triển mạnh ngành thương mại, dịch vụ 90 3.6.3.Nâng cao suất lao động nông nghiệp 91 3.6.4 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nội ngành nông nghiệp 91 3.6.5 Nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho người lao động 92 3.6.6.Tăng cường xuất lao động 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... vấn đề chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Ba Vì - Thành phố Hà Nội, Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN BA VÌ 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động. .. bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự chuyển dịch loại lao động ngành, lĩnh vực kinh tế địa bàn huyện Ba Vì 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu. .. lao động khỏi nông nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu lao động huyện Ba Vì 1.2.1 Tổng luận cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu Vấn đề chuyển dịch CCLĐ thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w