Diễn ngôn về lễ hội trên báo chí Việt Nam

223 5 0
Diễn ngôn về lễ hội trên báo chí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LẠI THỊ HẢI BÌNH DIỄN NGƠN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội , năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LẠI THỊ HẢI BÌNH DIỄN NGƠN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án Diễn ngơn lễ hội báo chí Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Xuân Kính Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình cơng trình đảm bảo nguyên tắc đạo đức việc trích dẫn tài liệu Nghiên cứu sinh Lại Thị Hải Bình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLXH : Dư luận xã hội ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam GS : Giáo sư Nxb : Nhà xuất NP : Nam Phong PGS : Phó giáo sư PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ PVS : Phỏng vấn sâu PT-TH : Phát – Truyền hình TP : Thành phố TS : Tiến sĩ TSKH : Tiến sĩ khoa học TT : Tri Tân TT&DL : Thể thao Du lịch Tr : Trang Xb : Xuất XH&NV : Xã hội & nhân văn DANH MỤC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH Hình 3.1: Sơ đồ tương quan việc sử dụng ngơn từ 99 Hình 3.2: Biểu đồ tỉ lệ viết lễ hội đăng tải năm 2014 102 Hình 4.1: Ảnh minh họa lễ hội đăng tải báo mạng 136,137 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT VẬN DỤNG 1.1 Khái niệm 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lễ hội 14 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu diễn ngơn báo chí 21 1.4 Lí thuyết diễn ngôn 24 CHƢƠNG 2: DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRƢỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 32 2.1 Diễn ngơn báo chí lễ hội trước Cách mạng tháng Tám 32 2.2 Diễn ngơn báo chí lễ hội từ ngày độc lập (2/9/1945) đến ngày đất nước thống (30/4/1975)………………………………………………………… 59 2.3 Diễn ngơn báo chí lễ hội từ sau ngày đất nước thống đến tháng 12/1986 72 CHƢƠNG 3: DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 79 3.1 Diễn ngôn lễ hội báo chí từ tháng 12/1986 đến hết năm 1996 79 3.2 Diễn ngôn lễ hội báo chí từ năm 1997 đến năm 2009 87 3.3 Diễn ngơn lễ hội báo chí từ năm 2010 đến 99 CHƢƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ 116 4.1 Mối quan hệ quyền – nhà khoa học – nhà báo – dư luận xã hội 116 4.2 Vấn đề giới chủ thể diễn ngôn 127 4.3 Định hướng tuyên truyền Đảng Nhà nước 131 4.4 Nền kinh tế thị trường xu hướng thương mại hóa hoạt động báo chí … 134 4.5 Chủ nghĩa dân tộc, quan điểm bảo tồn di sản “ám ảnh” tiến hóa luận 138 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 167 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, lễ hội dân gian có từ thời kỳ Đông Sơn, thời kỳ khoảng bảy, tám kỷ trước Công nguyên đến đầu Công nguyên Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, có lúc lễ hội mở rầm rộ, có lúc tạm ngừng chiến tranh loạn lạc, thiên tai, mùa, có lúc nhà nước khơng cho phép Từ sau đất nước bước vào công Đổi (năm 1986), khoảng 20 năm trở lại đây, lễ hội trở nên bùng phát Theo Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, năm 2008 nước có 7.965 lễ hội, có 7.039 lễ hội dân gian, 544 lễ hội tôn giáo, 332 lễ hội lịch sử, 10 lễ hội du nhập từ nước 40 lễ hội khác [Dẫn theo 107, tr.3] Đã có nhiều hướng nghiên cứu lễ hội: nghiên cứu lễ hội tiêu biểu (như hội Gióng Gia Lâm, Hà Nội), nghiên cứu lễ hội tỉnh, miêu thuật giới thiệu tổng quát lễ hội nước; nghiên cứu thời kỳ lịch sử lễ hội; đúc kết vấn đề lý luận (như giá trị lễ hội, cấu trúc thành tố lễ hội, vai trò lễ hội cổ truyền sống đương đại, ) Khơng có nhà nghiên cứu viết lễ hội sách, tạp chí, nhà báo cơng bố hàng nghìn viết báo chí thành tố văn hóa tinh thần Việc phản ánh lễ hội báo chí thể quan tâm nhà báo, cho thấy biến động lịch sử xã hội suốt chiều dài lịch sử Thơng qua báo chí, lễ hội đánh giá nhiều góc độ Diễn ngơn thể cách chân thực quan niệm thời đại, đồng thời cho thấy thay đổi nhanh chóng quan niệm mốc thời gian khác Nghiên cứu diễn ngơn lễ hội báo chí vấn đề lý thú nhằm khám phá chiều kích văn hóa, xã hội, tư tưởng lịch sử Việt Nam Là người sau, sở tiếp thu kinh nghiệm thành người trước, xin nghiên cứu diễn ngôn lễ hội báo chí Việc nghiên cứu lễ hội phù hợp với chuyên ngành Văn hóa học Nghiên cứu diễn ngôn hướng quan tâm ngành Nghiên cứu văn hóa Ở nước ta, Văn hóa học (Culturelogy) Nghiên cứu văn hóa (Cultural Studies) có nhiều điểm chung có phân biệt “Hướng tiếp cận Nghiên cứu văn hóa phương Tây bổ sung cho Văn hóa học việc khám phá lĩnh vực phong phú, biểu trưng đa nghĩa văn hóa” [130, tr.91] Thực đề tài “Diễn ngôn lễ hội báo chí Việt Nam”, chúng tơi có dịp trải nghiệm nghiên cứu liên ngành Văn hóa học Báo chí học Từ góc nhìn chúng tơi – cán giảng dạy trường đào tạo báo chí truyền thơng, chắn sau hồn thành luận án, đề tài có tác động tích cực việc giảng dạy thân, tạo điều kiện để NCS tiếp tục công tác chuyên môn tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu diễn ngôn lễ hội báo chí theo chiều dài lịch sử, thấy khác qua thời kỳ, giai đoạn, lý giải khác nhận diện vấn đề đặt diễn ngôn báo chí lễ hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, tập hợp hệ thống hóa báo viết lễ hội từ đầu kỷ XX đến Đối với báo chí trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 khối lượng khơng nhiều tình hình lưu trữ báo chí ta khơng thật đầy đủ cố gắng khai thác tối đa tư liệu cịn Đối với báo chí từ năm 1955 đến nay, báo chí từ năm 1986 trở lại số lượng tờ báo lớn, số lượng báo viết lễ hội phong phú, tập hợp theo nguyên tắc lựa chọn tờ báo tiêu biểu - Thứ hai, sở bối cảnh trị xã hội, tình hình kinh tế, tình hình báo chí, khuynh hướng nội dung diễn ngơn lễ hội báo chí, luận án phân chia diễn ngơn lễ hội báo chí thành thời kỳ, thời kỳ lại chia thành giai đoạn Việc phân kỳ, phân đoạn tạo nên nhìn khái qt diễn ngơn báo chí lễ hội từ đầu kỷ XX đến - Thứ ba, phân tích diễn ngơn lễ hội báo chí thời kỳ, giai đoạn - Thứ tư, bàn luận vấn đề đặt nhằm góp phần lý giải cung cấp kinh nghiệm để nhà hoạch định sách, nhà quản lý, giới báo chí người quan tâm tham khảo Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài diễn ngôn lễ hội đăng tải báo chí Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 3.2 Phạm vi tƣ liệu Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, phân biệt báo tạp chí chưa thật rõ rệt Từ năm 1915 (năm viết lễ hội Phan Kế Bính cơng bố Đơng Dương tạp chí) năm 1985, số viết lễ hội Đối với báo chí trước năm 1945, khảo sát diễn ngôn lễ hội Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Trung Bắc chủ nhật, Ngày Nay Tri Tân Đây tờ báo tiếng Việt có ảnh hưởng rộng rãi lúc Đơng Dương tạp chí tờ báo quốc ngữ đời sớm Hà Nội, có đóng góp khơng nhỏ việc tìm cách phổ biến chữ quốc ngữ tầng lớp dân chúng thay đổi lối hành văn cách viết Đồng thời tạp chí truyền bá tư tưởng Âu Tây cách dịch tác phẩm hay nghiên cứu tư tưởng văn học Á Đông tinh thần Tờ báo cịn đóng vai trị lớn tiến trình đại hóa văn học 30 năm đầu kỷ XX [17] Về tạp chí Nam Phong, cuối đời nhìn lại, học giả Đào Duy Anh kể rằng, ông có hứng thú với văn học Việt Nam nhờ truyện ngắn Nguyễn Bá Học Phạm Duy Tốn đăng tạp chí Khi dạy học Đồng Hới (Quảng Bình), đồng thời với việc học thêm chữ Pháp theo chương trình định, ơng nghiên cứu Quốc văn Hán văn với cơng cụ Nam Phong tạp chí [1, tr.18-19] Khơng trường hợp Phan Kế Bính, Phạm Quỳnh, sau đăng báo, tác giả tập hợp viết lại in thành sách Về báo chí từ năm 1945 đến năm 1986, khảo sát diễn ngôn lễ hội báo Sự Thật, báo Nhân Dân, báo Tiền phong tập san Văn hóa, tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa, tạp chí Văn học, tạp chí Dân tộc học, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, tạp chí Văn hóa dân gian Đây tờ báo xuất Hà Nội, thể Đảng Cộng sản lãnh đạo Riêng báo chí miền Nam (19551975), chúng tơi khảo sát diễn ngơn lễ hội Văn hóa nguyệt san, Bách khoa tập san Sử Địa (đều xuất Sài Gịn), quyền Sài Gịn Đối với báo chí từ năm 1986 đến nay, chúng tơi sử dụng báo Nhân Dân cuối tuần, Tiền phong, Tuổi trẻ Báo Nhân Dân cuối tuần quan ngôn luận Đảng Cộng sản Việt Nam Hai báo lại quan ngôn luận niên Việt Nam, có số lượng phát hành lớn Ngồi chúng tơi cịn khảo sát diễn ngơn lễ hội hai tờ báo mạng điện tử Vnexpress Vietnamnet từ năm 2014 đến Đây hai báo điện tử thu hút lượng lớn độc giả Sở dĩ từ năm 1986 đến nay, không chọn tập san, tạp chí nêu để để khảo sát tác giả cộng tác với tập san, tạp chí nhà khoa học, đồng thời họ phát biểu quan niệm lễ hội tờ báo viết báo mạng vừa nêu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phƣơng pháp luận Để thực luận án vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét đối tượng nghiên cứu vận động mối liên hệ vật tượng với Trong giai đoạn lịch sử định xuất diễn ngôn đặc trưng lễ hội Chính bối cảnh xã hội, điều kiện kinh tế, điều kiện trị, quan điểm sách nhà nước, phát triển tri thức khoa học chủ đích tác giả báo chí chi phối việc hình thành diễn ngơn báo chí lễ hội 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành Phương pháp liên ngành GS Đinh Gia Khánh đề cập sách Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu Theo tác giả, tổ chức nghiên cứu liên ngành thường có ngành khoa học giữ vai trị trung tâm, nói cho giữ vai trị tổ chức Vai trò quy định điều kiện khác nhau: thí dụ mục tiêu cuối đề tài nghiên cứu tính chất tư liệu nghiên cứu,… Đề tài “Hùng Vương dựng nước” xử lý theo tổ chức nghiên cứu liên ngành Nhiều ngành khoa học xã hội số ngành khoa học tự nhiên huy động vào việc nghiên cứu đề tài Thời đại Hùng Vương không lưu lại tư liệu viết, văn lưu lại nhiều vật khảo cổ học Vì vậy, khoa Khảo cổ học giữ vai trò trung tâm, vai trò tổ chức việc nghiên cứu liên ngành ... 1996 79 3.2 Diễn ngơn lễ hội báo chí từ năm 1997 đến năm 2009 87 3.3 Diễn ngơn lễ hội báo chí từ năm 2010 đến 99 CHƢƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ ... ngơn báo chí lễ hội từ sau ngày đất nước thống đến tháng 12/1986 72 CHƢƠNG 3: DIỄN NGÔN VỀ LỄ HỘI TRÊN BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 79 3.1 Diễn ngôn lễ hội báo chí từ... thuyết vận dụng Chương 2: Diễn ngơn lễ hội báo chí trước thời kỳ Đổi Chương 3: Diễn ngôn lễ hội báo chí thời kỳ Đổi Chương 4: Những vấn đề đặt từ diễn ngôn lễ hội báo chí CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM,

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan