1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lí dạy học THEO HƯỚNG TÍCH cực hóa học tập của SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT hà nội

73 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 362,85 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI NGƠ QUỲNH VÂN QUẢN LÍ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH cực HĨA HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 01 14 HÀ NỘI - 2016 NGƠ QUỲNH VÂN QUẢN LÍ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH cực HĨA HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Thành Hưng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành q trình nghiên cứu đề tài đủng tiến độ đạt kết Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Thành Hưng dành nhiều thời gian, tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài, hướng dẫn q báu, bảo tận tình q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, để sau vận dụng vào công tác quản lí nhà trường Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, cán quản lí, giáo viên, học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, người thân gia đình bạn bè thường xuyên động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Q trình làm đề tài q trình tơi học hỏi trưởng thành nhiều lĩnh vực khoa học Bản thân dành nhiều thời gian nghiên cứu thực hiện, nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, xin kính mong nhận góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để đề tài khoa học hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày 15 thảng 11 năm 2016 Tác giả Ngô Quỳnh Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân, không trùng lặp với kết nghiên cứu với đề tài tơi Trong q trình thực đề tài, kể thừa kểt nghiên cứu số tác giả Tuy nhiên, sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài mình, số liệu kểt nghiên cứu luận văn trung thực Tơi xin cam đoan rằng, kểt trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ tài liệu tham khảo Hà Nội ngày 15 thảng 11 năm 2016 FT1 r _ _ * Tác giả Ngô Quỳnh Vân MỤC LỤC 3.1 3.2.1 PHỤ LỤC Chỉ đạo thiết kế học theo hướng tích cực hóa học tập từ GV thẩm DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Bảng 2.1 Kế hoạchCán phát nhân lực CBQL bộtriển quảnnguồn lí Bảng 2.2 Nhận thức sinh viên mục đích học tập CĐNTHN Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Bảng 2.3 Thái độ học tập sinh viên CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa Bảng 2.4 Hành vi biểu hứng thủ học tập lớp DHTCHHT Dạy học tích cực hóa học tập củadục CBQL mục GBảng D & Đ2.5 T Nhận thức Giáo đào tạo đích QLDH theo huớng Trang 36 38 39 40 43 TCHHT sv (Số luợng: N = 30) GV Giảng viên 45 Bảng 2.6 Kết GV thực biện pháp đạo chung nhà HS Học sinh truờng nhằm TCHHT sv (Số luợng: N = 60) PPDH Phuong pháp dạy học 47 Bảng 2.7 Thực trạng biện pháp đạo giáo viên đổi PPDHTCH Phuong pháp dạy học tích cực hóa phuơng pháp dạy học theo huớng phát huy tính tích cực học tập QLGD Quản lí giáo dục 49-50 Bảng 2.8 Thực trạng biện pháp quản lí hoạt động học tập Sinh viên sv sv Bảng 3.1 Tiêu chí Tích thiết cực kế TCH hóahọc Bảng 3.2 Thiết kế Tích hoạt củatập nguời học TCHHT cực động hóa học Bảng 3.3 Thiết kế hoạt động nguời dạy Bảng 3.4 Tính cần thiết biện pháp quản lí Bảng 3.5 Tính khả thi biện pháp quản lí 55-56 59 59 79-80 81 Tên Hình Trang Hình 1.1 Các vai trị quản lí dạy học 14 Hình 2.1 Thái độ học tập sinh viên 39 Hình 2.2 Hành vi biểu hứng thủ lóp 40 Hình 2.3 Nhận thức CBQL mục đích quản lí dạy học theo huớng TCH học tập Hình 2.4 Các biện pháp QL chung dạy học TCH 44 46 Hình 2.5 Biện pháp đạo đổi PPDH theo huớng TCH 48 Hình 3.1 Các yếu tố để thiết kế học 57 Hình 3.2 Mơ hình đảm bảo chất luợng giáo dục 74 Hình 3.3 So sánh biện pháp quản lí mức Rất cần thiết Rất 82 khả thi 10 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Trong giai đoạn nay, nhiệm vụ cần tập trung giải nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa đại hóa Điều đặt nhiệm vụ cho ngành GD & ĐT phải “£)ơỉ chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giảo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chủ trọng giảo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ỷ thức công dân Tập trung vào giả trị văn hóa, truyền thống đạo lỷ dân tộc, tinh hoa vãn hóa nhân loại, giả trị cốt lõi nhân vãn chủ nghĩa Mảc-Lênỉn tư tưởng Hồ Chỉ Minh .đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lỷ tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sảng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê ỷ vươn lên ” [16] Như vậy, TCHHT sv yêu cầu thiếu người học nói chung, SVcác trường đại học, cao đẳng nói riêng để đáp ứng u cầu nói Tính tích cực học tập sv trở thành vấn đề cấp thiết giáo dục đào tạo nước ta TCH có ý nghĩa định biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Để TCH học tập sv đạt kết mong đợi đổi công tác QLGD xem giải pháp quan trọng Các nhà quản lí phải nhận được: cần phải chuyển đổi phương thức đào tạo, tạo thay đổi lớn phong cách, thói quen dạy - học thầy trị Hình 59 GV cịn thiếu số lượng, chất lượng GV khơng đồng bộ, GV có kinh nghiệm mũi nhọn cịn ít, ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực đổi phương pháp dạy học tích cực hóa người học Học lực sv phần lớn cịn yếu, phải tiếp thu chương trình nặng; thái độ, động cơ, ý thức học tập sv cịn hạn chế Đó cản trở lớn việc đổi phương pháp dạy học nhà trường Kết luận chương nhận thức, nhà quản lí GV trường đánh giá đủng mức tầm quan trọng nhiệm vụ đổi dạy học theo hướng tích cực hóa học tập sv điều đặt yêu cầu quản lí dạy học Tuy nhiên quản lí dạy học lại chưa có nhận thức đầy đủ cách làm phù hợp để bồi dưỡng nghề nghiệp cho phương pháp kĩ daỵhọc TCH người học GV, tập huấn 60 2.1 sv tính tích cực học tập sv, tranh chung chưa tốt Đa số chưa chủ động tích cực học tập, số tích cực học tập tập trung vào học chuyên ngành để mong nhanh chóng tham gia biểu diễn Lí trực tiếp dẫn đến tình trạng phức tạp: từ thói quen học thụ động lâu níu kéo, từ hồn cảnh cá nhân chi phối, từ hiệu giảng dạy huấn luyện GV không cao làm sv hứng thủ, giảm nhu cầu, thiếu khát vọng, từ thân chương trình đào tạo chưa thích ứng với nhu cầu người học v.v quản lí, nhà trường coi trọng hiệu đào tạo có nhiều biện pháp cần thiết để quản lí đào tạo ổn định nhiều năm, đạt nhiều thành tích cao, riêng nhiệm vụ quản lí dạy học theo hướng TCH người học học tập lại chưa thực tốt Tình trạng kéo dài nhận thức lí luận quản lí dạy học chưa đầy đủ, quản lí theo kinh nghiệm Mặt khác cịn có vấn đề biện pháp quản lí cụ thể, ví dụ đạo đổi phương pháp dạy học chung chung, chưa hướng tới mục đích cụ thể, chẳng hạn để TCH học tập Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH 3.1 3.1.1 cực HĨA HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Nguyên tắc đề xuất biện pháp Đảm bảo mơi trường học tập tích cực, cởi mở, hợp tác Mơi trường học tập tích cực, cởi mở, hợp tác nguyên tắc quan trọng để tích cực hố học tập sv nói chung sv trường cao đẳng nghệ thuật nói riêng Mơi trường nghệ thuật khác so với môi trường kinh tế, thể thao, hay kĩ thuật, y tế Bởi người làm nghệ thuật mang nét riêng: Họ bộc lộ thân cách tự nhiên hơn; có phong cách riêng; sống chất Bởi dường phần lớn tâm hồn, tình cảm, hành động việc làm họ hướng nghệ thuật 3.1.2 Coi trọng vai trị chủ thể tự quản tí sinh viên Ngun tắc địi hỏi biện pháp quản lí phải phát huy vai trị tự quản lí sv, hạn chế tính chất gị bó, áp đặt chiều Bởi nguồn gốc tính tích cực cá nhân từ bên chất sinh học tâm lí, xã hội cá nhân Tự quản lí cũngc hình yếu tố nội dung quan trọng tính tích cực học tập Khơng thể có tính tích cực học tập cao sv khơng có ý thức kĩ tự quản lí việc học 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc đảm bảo việc đề xuất biện pháp quản lí dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phải có hiệu thực sự, khơng phải lí thuyết sng Vì vậy, biện pháp phải phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường sở thuận lợi, khó khăn, kết đạt cơng tác quản lí dạy học để việc thực có hiệu 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa phát triển Việc thay đổi phương pháp dạy học khơng thể cách nhanh chóng mà địi hỏi phải có thời gian sở, tảng thành tích đạt được, kế thừa phát huy truyền thống nhà trường Các biện pháp quản lí dạy học theo hướng TCH học tập khơng phải tự nhiên nảy khả thi không kế thừa học tốt trường, khơng thường xun điều chỉnh để thích ứng với phát triển đội ngũ GV, hệ thống đào tạo quản lí đào tạo, thành tựu nghiên cứu 3.2 Các biện pháp quản lí dạy học nhằm tích cực hóa học tập 3.2.1 Chỉ đạo thiết kế học theo hướng tích cực hóa học tập từ GV thẩm định tể chuyên môn 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Giúp GV tổ chun mơn nhận thức đầy đủ có kĩ thiết kế học TCH học tập theo lí thuyết kĩ thuật đại 3.2.1.2 Nội dung cách tiến hành - Chỉ đạo thực kĩ thuật thiết kế học theo hướng tích cực hóa học tập tổ chuyên môn, qua sinh hoạt tổ chuyên môn Hàng tuần, giám hiệu tổ trưởng chuyên môn tổ chức semina học tập thảo luận, áp dụng lí thuyết thiết kế dạy học kĩ thuật thiết kế học TCH học tập Kết semina trình diễn kĩ sản phẩm thiết kế học TCH Các nhà quản lí chun mơn giao cho GV nhiệm vụ tự nghiên cứu tài liệu khoa học phương pháp dạy học, thiết kế học TCH Chẳng hạn sử dụng tài liệu kĩ thuật có nội dung sau Ngoài ra, trường ban hành qui định rõ ràng sinh hoạt tổ chuyên môn, kiểm tra, giám sát đánh giá dạy học GV theo đủng kĩ thuật mà trường đạo thực - Xây dựng nội dung bồi dưỡng GV thiết kế học TCH Có nhiều mơ hình thiết kế dạy học, thiết kế học TCH lại chưa phổ biến Nhà trường sử dụng nghiên cứu Đặng Thành Hưng thiết kế học TCH thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động để xây dựng nội dung bồi dưỡng GV sau, dựa vào tài liệu để đạo Văn hóa thiết kế nét tiêu biểu cho tính chuyên nghiệp lao động Nghề nhà giáo nghề nghiêm túc phức tạp nên cần phải thiết kết trước dạy học Để thiết kế học, trước hết GV cần dựa vào tiêu chí đánh giá để học có định hướng đủng hiệu cao [40] Bảng 3.1 Tiêu chí thiết kế học TIÊU CHÍ THIẾT KÉ TỐT THIẾT KÉ CHƯA TỐT Chuyển nội dung học Chuyển phù hợp Chuyển phù hợp có tập thành hoạt động cần tối thiểu số lượng thừa hoạt động, lãng người học hoạt động phí thời gian 2.Cơ hội trải nghiệm Tạo hội trải nghiệm đủ Chưa tạo hội đầy đủ, dạng hoạt động học dạng HĐ: tìm tịi, xử thiếu vài dạng sinh (ứng với học) lí, biến đổi, áp dụng, đánh HĐ cần thiết phải trải qua chỉnh v.v 6.Mô tả kết học tập cụ giá, Chỉ điều rõ kết học tập Không rõ kết học tập thể cách cụ thể sau cần phải đạt 3.Tính mục đích Các hoạt chuỗihoạt hoạt động động tập trung Các cách cụ thểđộng thiếu tập hoạt động pháp luận hay vào mục rõ tiêu học tập trung, mạn,không trùng rõlặp 7.Phương Không tản có ý Thể ý tưởng (theo bản, cốt lõi triết lí dạy học tưởng,vơkểích việc phải lí thuyết, mơ hình kĩ thuật tương Sự tương thích Có làm trêntương lóp thích thấp, nào, quan niệm thích nào?) cao, Có hoạt động dạy hoạt người dạy cần hoạt người dạy phải làm việc 8.Thời gian hợp lí động nhấtkhớp với dung động học nhiều Thời lượng Chưa khóp với dung phương tiện phương 5.Phương tiện dạy học tối lượng hoạt tiện độngnhất, sử Nhiều lượng hoạt động 9.Tính động thiết dụng phương tiện lặp lại lạm dụng phương tiện ưu Thiết kế dễ điều chỉnh Thiết kế cứng máy móc kế thừatrên học nhờ mức không cho phép khó phương án dự phịng điều chỉnh lO.Tính hiệu (bắt Đem lại kết học tập không mang lại kết buộc đo sau học) tốt thực tế, đủng mục học tập tốt đủng tiêu học mong đợi Khi thiết kế học, cần phải xác định nhiệm vụ bản, phải thiết kế gì, trọng tâm định, yếu tố học quan hệ với nào, vấn đề nảy sinh yếu tố dự phòng GV cần nắm đuợc yếu tố để thiết kế học nhu sau: 1/ Mục tiêu nội dung học 2/ Các hoạt động nguời học 3/ Các hoạt động nguời dạy 4/ Mơi trường học tập Hình 3.1 Các yếu tố để thiết kế học Điểm xuất phát trình thiết kế học mục tiêu, nội dung học tập đặc điểm nguời học Trọng tâm thiết kế học hoạt động ngưòi học Thiết kế tốt hoạt động nguời học chỗ dựa chủ yếu để thiết kế hoạt động nguời dạy Thiết kế môi truờng học tập tạo điều kiện chung dạy học nhung phải uu tiên cho hoạt động nguời học Nguyên tắc thiết kế học tích cực hóa dựa vào nguời học hoạt động nguời học Sau buớc thiết kế học TCH [40]: Thiết kế mục tiêu học tập Bảo đảm tính tồn vẹn chủ đề nội dung học tập Bao quát đủ lĩnh vực chung học tập, trình lẫn kết (thành tựu) học tập: 1/ Nhận thức (Tri thức-Nhận biết vật, kiện; Kĩ hẹp-Hiểu vật, kiện đó; áp dụng nhận biết hiểu vào tình học tập tương tự sở trí nhớ, nhớ lại làm theo mẫu; Kĩ mở rộng -Thực hành động trí tuệ logic Phân tích, Tổng hợp, So sánh, Khái qt hóa, Suy luận, Phán đốn, Đánh giá) 2/ Tình cảm khả biểu cảm (Kĩ cảm thụ phán xét giá trị: Thừa nhận, Chấp nhận, Phản đối, Phê phán; Kĩ biểu đạt thái độ giá trị: rung cảm, đồng cảm, xúc cảm, bất bình, hài lịng; Kĩ hiểu tình cảm, tâm tư người vấn đề đời sống tình cảm; Kĩ ứng xử tình cảm văn hóa thẩm mĩ phù hợp với nội dung học tập) 3/ Năng lực hoạt động thực tiễn (Kĩ xã hội hay kĩ sống; Kĩ di chuyển tri thức phương thức hành động tình thực tế thay đổi; Kĩ phát giải vấn đề từ kiện thực tế) Chỉ đạt lĩnh vục mục tiêu thành tựu trình học tập thật đầy đủ phản ánh cấp độ hoạt động-nhân cách phát triển cá nhân người học Thiết kế nội dung học tập Nội dung học tập theo nguyên tắc hoạt động hiểu hình thái đối tượng hóa mục tiêu, tức diễn đạt mục tiêu hình thức đối tượng hoạt động (nhận thức, giao tiếp, quản lí, vận động thể chất, lao động, nghệ thuật, chơi, quan hệ xã hội ) Nói chung, nội dung học tập đối tượng hoạt động học tập Nếu mục tiêu ý thức đầu giáo viên chương trình giáo dục nội dung học tập tồn khách quan bên giáo viên, ngồi chương trình giáo dục ngồi người học cần cố gắng qui chuyển thành phần nội dung trừu tượng thành mô tả hành động kĩ hành vi, đối tượng cảm tính Điều nhà khoa học, kĩ thuật phân tích chu đáo trình bày giáo trình chuyên môn sách chuyên khảo Thiết kế hoạt động ngưòi học Bảng 3.2 Thiết kế hoạt động ngưòi học \ HOẠT ^DỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG Các HĐ tìm tịi - Các HĐ biến đổi, Các HĐ củng cố Các phát NỘI \ DUNG \ Nội dung xử lí, phát triển HĐ đánh giá, điều chỉnh HĐ1 HĐ3 HĐ5 HĐ7 HĐ2 HĐ4 HĐ6 HĐ8 HĐ9 HĐ10 HĐ11 HĐ12 V V ■•■ ■•■ ■•■ Nội dung Nội dung Thiết kế tốt hoạt động người học chỗ dựa chủ yếu để thiết kế hoạt động người dạy Bảng 3.3 Thiết kế hoạt động người dạy CÁC DẠNG HĐ CỦA NGƯỜI HỌC PHƯƠNG TIỆN, KĨ HĐ CỦA NGƯỜI DẠY THUẬT, HỌC LIỆU, THỜI LƯỢNG Dạng 1(HĐ 1,HĐ2 ) HĐ 1, HĐ Tư liệu mạng, phim -10’ Dạng 2(HĐ 3, HĐ ) HĐ 3, HĐ Thảoluận, công não -15’ Dạng 3(HĐ 5,HĐ6 ) HĐ 5, HĐ Dạng 4(HĐ 7,HĐ8 ) HĐ 7, HĐ Thí nghiệm, quan sát - 15 ‘ Tests -10 ‘ Lưu ý: Trong hoạt động dạy học giáo viên, có kết hợp chức lãnh đạo chức quản lí Thiết kế phương tiện giảng dạy - học tập học liệu Cần có yếu tố mới, khơng ngang khơng nghèo nàn hon tình trạng thơng thường thiết kế học (Các phương tiện thông thường phải có lúc nào, môn học bảng, sách giáo khoa, thước tính, dụng cụ học tập: thước kẻ, bút, vở, giấy v.v ,) Trọng tâm hoạch định phương tiện học liệu đặc thù đó; Có nhóm sau: hỗ trợ GV, hỗ trợ sv, hỗ trợ đồng thời GV sv Trong nhóm cần phân biệt chức cụ thể Chẳng hạn phương tiện hỗ trợ GV gồm loại: Cung cấp tư liệu tham khảo; Hướng dẫn giảng dạy; Trợ giúp lao động thể chất; Hỗ trợ giao tiếp tương tác thầy trị; Tạo lập mơi trường điều kiện sư phạm v.v Những phương tiện hỗ trợ sv có nhiều loại chia theo chức năng: Hỗ trợ tìm kiếm khai thác thông tin, kiện, minh họa; Công cụ tiến hành hoạt động (nhận thức, giao tiếp, quản lí); Hỗ trợ tương tác với GV với nhau; Trợ giúp lao động thể chất; Hướng dẫn học tập v v H i ệ n nay, câu hỏi phiếu học tập phương tiện hiệu để tổ chức biện pháp dạy học tích cực hóa sở kĩ thuật thơng thường lời nói, thơng tin, kiện, thảo luận, nghiên cứu, điều tra, luyện tập, v.v chưa quan tâm đủng mức Thiết kế tổng kết hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết Tổng kết công việc mà người học phải tham gia, hoạt động giảng dạy giáo viên Những ý chủ chốt, liên hệ cốt yếu, kiện bản, nguyên tắc quan điểm tảng, khái niệm giá trị có tính cơng cụ cần nhắc đến hình thức đọng, rủt gọn, đặc biệt sơ đồ, mơ hình, cơng thức tài liệu trực quan Nội dung cốt lõi cần phát biểu lại liên hệ cấu trúc hệ thống, có quan hệ logic với khái niệm tổng thể đuợc biểu rõ vị trí mạng khái niệm, quan niệm toàn vẹn 5.2 Hướng dẫn học tập Việc huớng dẫn học tập không đơn giản giao tập nhiệm vụ học tập nhà Điều chủ yếu khâu gợi ý đọc thêm, luyện tập bổ sung, khuyến khích tìm kiếm tu liệu dẫn thu mục bổ ích, nêu lên giả thuyết luận điểm có tính vấn đề để động viên nguời học suy nghĩ tiếp tục trình học tập sau học Những gợi ý nói chung nên có liên hệ với học sau, có ý nghĩa hỗ trợ ghi nhớ, kích thích tu phê phán, khuyến khích tu độc lập, tạo cảm xúc bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu nhận thức nguời học Thiết kế môi trường học tập Bản chất việc thiết kế môi trường học tập tổ chức tất yếu tố thiết kế thành hệ thống tình vật chất mà người dạy người học trực tiếp tác động đến qua tác động với Có nhiều kiểu mơi trường, song kiểu phải bao quát mục tiêu, nội dung, hoạt động, phương tiện nguồn lực thiết kế cấu trúc môi trường tùy thuộc kiểu môi trường, địi hỏi kĩ quản lí, giao tiếp cụ thể giáo viên Có thể kể đến kiểu môi trường sau 6.1 Giờ lên l

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w