1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tạp chí Môi trường: Số 3/2018

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Môi trường: Số 3/2018 trình bày các nội dung chính sau: Bộ TN&MT chủ động thúc đẩy mở rộng hợp tác với các đối tác quốc tế, Bộ TN&MT và Bộ Giao thông vận tải: Tăng cường phối hợp trong quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, công nghệ và sản phẩm xanh - Hành động cho tương lai,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Số 2018 CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn KỶ NIỆM NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI VÀ NGÀY KHÍ TƯỢNG THẾ GIỚI NĂM 2018: Chung tay bảo vệ tài nguyên nước, thích ứng với biến đổi khí hậu Một số quy định đánh giá sức chịu tải, khả tiếp nhận nước thải sông, hồ Website: www.tapchimoitruong.vn Số 2018 CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn KỶ NIỆM NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI VÀ NGÀY KHÍ TƯỢNG THẾ GIỚI NĂM 2018: Chung tay bảo vệ tài nguyên nước, thích ứng với biến đổi khí hậu Một số quy định đánh giá sức chịu tải, khả tiếp nhận nước thải sông, hồ SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS Nguyễn Văn Tài (Chủ tịch) GS TS Đặng Kim Chi TS Mai Thanh Dung GS TSKH Phạm Ngọc Đăng TS Nguyễn Thế Đồng GS TS Nguyễn Văn Phước TS Nguyễn Ngọc Sinh PGS TS Nguyễn Danh Sơn PGS TS Lê Kế Sơn PGS TS Lê Văn Thăng GS TS Trần Thục TS Hoàng Văn Thức PGS TS Trương Mạnh Tiến GS TS Lê Vân Trình GS TS Nguyễn Anh Tuấn TS Hoàng Dương Tùng GS TS Bùi Cách Tuyến TỔNG BIÊN TẬP Đỗ Thanh Thủy Tel: (024) 61281438 Trụ sở Hà Nội: Tầng 7, Lô E2, phố Dương Đình Nghệ, phường n Hịa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Phòng Trị sự: (024) 66569135 Phòng Biên tập: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn l Thường trú TP Hồ Chí Minh: Phịng A 403, Tầng - Khu liên quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, quận 3, TP.HCM Tel: (028) 66814471 - Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@gmail.com [4] [5] Thiết kế mỹ thuật: Nguyễn Việt Hưng Bìa: Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập, tỉnh Long An Ảnh: Duy Bằng Chế & in: C.ty TNHH Thương mại Hải Anh Số 3/2018 Giá: 20.000đ Bộ TN&MT Bộ Giao thông vận tải: Tăng cường phối hợp quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu l [6] l [8] l [9] Bộ TN&MT chủ động thúc đẩy mở rộng hợp tác với đối tác quốc tế l [5] Hưởng ứng Ngày Nước giới Ngày Khí tượng Thế giới năm 2018: Chung tay bảo vệ tài nguyên nước, thích ứng với biến đổi khí hậu Nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm tra tài nguyên môi trường Triển lãm quốc tế công nghệ môi trường lượng 2018: Công nghệ sản phẩm xanh: Hành động cho tương lai NGUYỄN HẰNG: Ngành TN&MT: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đa dạng hóa hoạt động truyền thơng LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH [12] HÀN NGỌC TÀI: Một số quy định đánh giá sức chịu tải, khả tiếp nhận nước thải sông, hồ [14] LÊ VĂN KHA: Nâng cao hiệu quản lý tổng hợp chất thải rắn đô thị Việt Nam [16] NGUYỄN NGỌC HOẠT: Bức tranh sáng thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn Quảng Bình l GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 l TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN [18] NGUYỄN NGỌC LÝ: Ô nhiễm nước cần thiết xây dựng Luật Kiểm sốt nhiễm nước Việt Nam [22] NGUYỄN THỊ THU HOAN: Từ trang trí hoa văn trống đồng Ngọc Lũ nghĩ ứng xử với môi trường người Việt xưa [24] NGUYỄN THẾ HINH: Lợi ích kép từ việc sử dụng nước thải chăn nuôi tưới cho trồng TRONG SỐ NÀY GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH [26] PHẠM PHƯƠNG LAN: Bảo tồn nguồn gen động vật quý dựa công nghệ tế bào gốc [27] NGUYỄN TRUNG DŨNG: Khắc phục tình trạng ô nhiễm nước hệ thống thủy lợi sông Bắc Hưng Hải [29] VƯƠNG ANH DŨNG: Nan giải xử lý ô nhiễm môi trường từ thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu Bắc Cạn MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN [37] [38] [40] [43] [44] [46] NGUYỄN THẾ: Bảo tồn loài lưỡng cư quần đảo Cát Bà NGUYỄN HỒNG TRÍ: Phát huy giá trị cảnh quan khu sinh giới Việt Nam TRẦN THANH THẢO UYÊN - NGUYỄN XUÂN THẮNG: Tác động môi trường Khu du lịch núi Bà Đen, Tây Ninh THANH HOA: Chàng Bí thư tỉnh đồn nhiệt huyết với cơng tác bảo vệ môi trường NGUYỄN THU THỦY: Tiềm phát triển du lịch sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học vùng ven biển Cù Lao Dung ĐỨC TỒN: Chung tay bảo vệ mơi trường hồ sinh thái Na Hang để phát triển du lịch TĂNG TRƯỞNG XANH [30] NGUYỄN THỊ PHƯỢNG: Sử dụng bếp xanh giúp giảm thiểu nhiễm mơi trường [32] ĐỒN QUANG TRUNG: Vancouver - Thành phố tiên phong hướng đến phát triển bền vững [34] LÊ VĂN TÙNG - NGUYỄN VĂN QUÝ: Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường Niu - Di - Lân NHÌN RA THẾ GIỚI [48] [49] [50] [51] MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP [35] NGUYỄN THANH GIANG: Sơn sinh thái - Sự lựa chọn cho cơng trình xanh LƯU TRANG: Chính phủ Anh đầu chiến chống ô nhiễm rác thải nhựa TRUNG THẢO: Trung Quốc cấm nhập rác thải nhựa HỒNG ĐIỂN: Tiếng ồn giao thông Nguồn ô nhiễm âm lớn châu Âu HOÀNG ĐÀN: Ô nhiễm khơng khí thành phố châu Âu SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Bộ TN&MT chủ động thúc đẩy mở rộng hợp tác với đối tác quốc tế VVLãnh đạo Bộ TN&MT chụp ảnh lưu niệm với đối tác quốc tế N gày 2/3/2018, Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà Thứ trưởng: Võ Tuấn Nhân, Trần Quý Kiên chủ trì buổi gặp mặt với các đối tác quốc tế Đây hoạt động tổ chức thường niên nhiều năm qua Bộ TN&MT, nhằm chia sẻ kết quả, thành tựu đạt được năm 2017, đồng thời, hướng tới một năm 2018 với nhiều may mắn thành công Trong thời gian qua, công tác hợp tác quốc tế Bộ TN&MT có nhiều chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quan trọng Bộ tiếp tục triển khai chương trình, kế hoạch thỏa thuận chủ động thúc đẩy, mở rộng mối quan hệ hợp tác với đối tác q́c tế Tính đến thời điểm tại, Bộ có quan hệ hợp tác song phương với 77 quốc gia vùng lãnh thổ, kể đến số đối tác Ấn Độ, Campuchia, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Mỹ, Lào, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc… Theo đó, các văn kiện hợp tác quốc tế, hợp tác chung liên lĩnh vực Số 3/2018 ký kết nhiều nhất, chiếm 23%; lĩnh vực mơi trường, chiếm 18,6%, địa chất khống sản, chiếm 13,4%; tài nguyên nước chiếm 9,7%; khí tượng thủy văn chiếm 8,2% biến đổi khí hậu (BĐKH) chiếm 7,4% Phát biểu buổi gặp mặt, Bộ trưởng Trần Hồng Hà bày tỏ cảm ơn chân thành tới Đại sứ quán Trưởng đại diện nước, đối tác quốc tế hợp tác hiệu với Bộ TN&MT năm qua, đồng thời khẳng định, những thành tựu công tác BVMT, quản lý bền vững tài nguyên và ứng phó với BĐKH có sự đóng góp rất lớn của các đối tác quốc tế và các nhà tài trợ Bộ trưởng Trần Hồng Hà cũng bày tỏ sự tin tưởng vào quan hệ hợp tác chặt chẽ Bộ TN&MT đối tác quốc tế, phát triển ngành đóng góp cho phát triển bền vững đất nước… Thay mặt cho đối tác quốc tế, đại diện Chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (UNDP) Kamal Malhotra nhấn mạnh, vấn đề môi trường, BĐKH ngày đe dọa tới sống Trái đất Để hoàn thành mục tiêu đề ra, Việt Nam cần có phối hợp chặt chẽ với cộng đồng quốc tế nhằm tăng cường trao đổi thơng tin và cơng nghệ Ơng Kamal Malhotra mong muốn, Chính phủ Việt Nam cải tiến chế hành chính, giảm bớt thủ tục để hợp tác đạt hiệu quả, đồng thời, cam kết giúp Việt Nam, Bộ TN&MT công xây dựng phát triển bền vững đất nước  ĐỨC ANH SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG Bộ TN&MT Bộ Giao thông vận tải: Tăng cường phối hợp quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu N gày 8/3/2018, Hà Nội, Bộ TN&MT Bộ Giao thông vận tải (GTVT) tổ chức Lễ ký Chương trình phối hợp cơng tác quản lý tài nguyên, BVMT ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) hoạt động GTVT giai đoạn 2018 - 2021 Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể chủ trì buổi Lễ Chương trình nhằm mục đích tăng cường phối hợp Bộ TN&MT Bộ GTVT quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên, chủ động ngăn ngừa giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường, chủ động ứng phó với BĐKH hoạt động GTVT, đặc biệt công tác lập, phê duyệt quy hoạch trình thẩm định, phê duyệt, thực đầu tư dự án ngành GTVT Đồng thời, phát huy tối đa chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực, tiềm có hai Bộ nhằm quản lý, giám sát việc thực thi quy định pháp luật TN&MT hoạt động GTVT Theo đó, giai đoạn 2018 - 2021, hai bên phối hợp xây dựng, hoàn thiện thể chế; Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước hai Bộ; Tổ chức thực sách, pháp luật, chương trình, đề án, dự án; Thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn thực sách, pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực có liên quan; Chia sẻ thông tin, sở liệu, nâng cao nhận thức quản lý tài nguyên, BVMT ứng phó với BĐKH… Phát biểu buổi Lễ, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể nhấn mạnh, thơng tin BĐKH, khí tượng thủy văn, đánh giá tác VVBộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể trao đổi văn kiện hợp tác ký kết động môi trường… điều kiện quan trọng để phát triển ngành GTVT Trong thời gian qua, quan ngành GTVT phối hợp chặt chẽ với Bộ TN&MT trình triển khai dự án, điển hình Dự án mở rộng nâng cấp Quốc lộ - đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể mong muốn, thời gian tới tiếp tục nhận hợp tác tồn diện hỗ trợ tích cực lãnh đạo đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Sở TN&MT địa phương để ngành GTVT hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần quan trọng phát triển đất nước Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà khẳng định, kiện ký kết Chương trình phối hợp thể mối quan hệ hợp tác chặt chẽ Bộ TN&MT Bộ GTVT Trong thời gian tới, hai bên tìm giải pháp để có dự án, cơng trình xanh, dự án giao thông kinh tế bon thấp , đồng thời triển khai hợp tác đến Sở TN&MT Sở GTVT địa phương để Chương trình ký kết đạt hiệu cao  HỒNG NHUNG KỶ NIỆM NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI VÀ NGÀY KHÍ TƯỢNG THẾ GIỚI NĂM 2018: CHUNG TAY BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU N gày 22/3/2018 Hà Nội, Bộ TN&MT đã tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Nước giới Ngày Khí tượng giới năm 2018 Theo Liên hợp quốc, có khoảng 1,9 tỷ người hành tinh phải sinh sống vùng thiếu nước trầm trọng Con số tăng lên khoảng tỷ vào năm 2050 Trong bối cảnh đó, chủ đề Ngày Nước giới 2018 nhấn mạnh vai trò thiên nhiên việc giải thách thức nguồn nước hạn hán, lũ lụt ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày gia tăng, diễn biến phức tạp phạm vi toàn cầu, gây thiệt hại to lớn người tài sản từ châu Á đến châu Mỹ, châu Phi năm 2017 Vì vậy, thơng điệp Ngày Khí tượng giới năm tập trung vào việc chủ động ứng phó kịp thời với thách thức ngày Số 3/2018 SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG gia tăng BĐKH, qua góp phần cải thiện sức khỏe sinh kế cộng đồng, phục vụ phát triển bền vững quốc gia nhân loại Phát biểu buổi lễ, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân cho biết, nước khởi nguồn sống; nguồn tài nguyên vô quý giá vơ tận Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội với gia tăng dân số, ô nhiễm suy thối mơi trường nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng nguồn nước, qua tác động trực tiếp gián tiếp đến chất lượng sống người hành tinh Trong đó, nhân loại phải đối mặt với thách thức to lớn BĐKH gây ra, đặc biệt tượng thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lụt có mối quan hệ vô mật thiết với tài nguyên nước Vì vậy, để tăng cường nhận thức cộng đồng tầm quan trọng vai trò tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu phát triển nhân loại, Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc môi trường phát triển Rio de Janeiro năm 1992 thông qua Nghị lấy ngày 22/3 Ngày Nước giới ngày 23/3 hàng năm là Ngày Khí tượng thế giới Tại Việt Nam, năm qua, hoạt động hưởng ứng Ngày Nước giới Ngày Khí tượng giới tạo tác động lan tỏa to lớn cả nước với nhiều hoạt động thiết thực, hiệu Số 3/2018 Bộ/ngành, đặc biệt cấp quyền nhân dân địa phương Phát huy kết quan trọng đó, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân đề nghị cá nhân chung tay, góp sức thơng qua hành động như: Bảo vệ nguồn tài nguyên nước thông qua sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu tài nguyên nước sinh hoạt hàng ngày hoạt động sản xuất; BVMT thiên nhiên, lấy giải pháp từ tự nhiên để phục hồi, bảo tồn tài nguyên nước, ngăn chặn suy giảm tài nguyên nước, suy thoái chất lượng nước; chủ động với biến động thời tiết khí hậu, tăng cường khả chống chịu với tượng thời tiết cực đoan để giảm thiểu tới mức thấp thiệt hại thiên tai gây Nhân dịp này, Bộ TN&MT kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đồng hành với Bộ/ ngành, địa phương BVMT thiên nhiên, bảo tồn tài nguyên nước, dự báo khí tượng thủy văn Qua đó, mong muốn nhận nhận nhiều đóng góp sáng kiến, đầu tư cho công tác đổi công nghệ, tăng cường lực, ứng dụng cơng nghệ cao, góp phần cảnh báo sớm và dự báo tượng thời tiết cực đoan; bảo tồn nâng cao số lượng chất lượng tài nguyên nước, BVMT Đồng thời, khẳng định nỗ lực, tâm ngành, nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước về TN&MT  MAI HƯƠNG Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra tài nguyên môi trường T ngày 15 - 17/3/2018, tỉnh Vĩnh Long, Bộ TN&MT tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ triển khai công tác tra, kiểm tra ngành TN&MT năm 2018 Bộ trưởng Trần Hồng Hà tới dự đạo Hội nghị Đây Hội nghị thường niên Bộ TN&MT tổ chức diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm xử lý vướng mắc, bất cập q trình triển khai sách, quy định pháp luật địa phương Đặc biệt, Hội nghị lần dịp để giới thiệu, thảo luận vấn đề trọng tâm dự kiến đưa vào sửa đổi Luật Đất đai Luật BVMT Trên sở tổng hợp báo cáo đơn vị thuộc Bộ 61 Sở TN&MT, năm 2017, toàn ngành triển khai 2.475 tra, kiểm tra 7.735 tổ chức, cá nhân, có 68 tra, kiểm tra hành 2.407 tra, kiểm tra chuyên ngành Qua đó, xử phạt vi phạm hành 1.813 tổ chức, cá nhân, với số tiền 134,979 tỷ đồng, kiến nghị truy thu nộp ngân sách nhà nước 14,06 tỷ đồng; kiến nghị thu hồi 3.509 đất, thu hồi 50 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bên cạnh đó, tồn ngành triển khai hiệu công tác tiếp công dân; giải kịp thời đơn thư khiếu tố theo quy định… Nhìn chung, kế hoạch tra, kiểm tra ngành TN&MT thời gian qua tập trung vào vấn đề cộm, hạn chế việc chồng chéo Bộ địa phương; qua phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật đối tượng tra, đồng thời kiến nghị chấn chỉnh khắc phục bất cập công tác quản lý nhà nước hệ thống văn quy phạm pháp luật Đặc biệt, hiệu vai trị cơng tác tra, kiểm tra lĩnh vực TN&MT nâng lên; kết tra đáp ứng ngày tốt yêu cầu phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật tham nhũng, lãng phí TN&MT Bên cạnh kết đạt được, công tác tra, kiểm tra ngành TN&MT SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG VVHội nghị tập huấn nghiệp vụ triển khai công tác tra, kiểm tra ngành TN&MT năm 2018 số tồn số tra, kiểm tra tập trung lĩnh vực đất đai, mơi trường, khống sản tài ngun nước, cịn lĩnh vực khí tượng thủy văn; đo đạc đồ; biển, hải đảo; tra trách nhiệm UBND cấp hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý ngành Việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực kết luận tra hạn chế (chỉ đạt 5% tổng số kết luận tra ban hành), dẫn đến tình trạng số tổ chức, cá nhân sau tra, kiểm tra không thực nghiêm túc kết luận tra, kiểm tra Để công tác tra, kiểm tra đạt hiệu quả, thời gian tới, ngành TN&MT tiếp tục nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật TN&MT, hệ thống pháp luật tra, tiếp công dân, khiếu nại tố cáo; xây dựng chế đảm bảo phối hợp chặt chẽ, thống quan Trung ương địa phương việc xử lý dứt điểm vụ việc khiếu nại kéo dài, hết thẩm quyền, quy định Đồng thời, chủ động linh hoạt việc bố trí, xếp người nguồn lực cho công tác tra TN&MT; Tập trung bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, tu dưỡng đạo đức cho cán làm công tác tra, kiểm tra đáp ứng với thay đổi sách tiêu chuẩn cán làm cơng tác tra; Tăng cường chế phối hợp địa phương với Bộ TN&MT xây dựng chủ trương, chế, sách pháp luật công tác quản lý tài nguyên, BVMT, trao đổi chia sẻ thông tin, giải vấn đề phát sinh thực tiễn địa phương… Phát biểu đạo Hội nghị, Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định, thông qua Hội nghị này, ý thức chấp hành pháp luật người dân, doanh nghiệp, quan, tổ chức xã hội trọng hơn, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả, tính khả thi hệ thống sách pháp luật Do đó, hệ thống tra, kiểm tra tồn ngành phải có phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ, đồng từ Trung ương xuống địa phương Công tác tra, kiểm tra ngành phải triển khai theo hướng giảm bớt gánh nặng tra, theo tinh thần “xây chống” chính, góp phần giúp địa phương hồn thiện chế sách pháp luật TN&MT, lĩnh vực đất đai, mơi trường, khống sản…, từ địa phương quản lý TN&MT tốt hơn, hiệu trình phát triển kinh tế - xã hội   VŨ NHUNG Số 3/2018 SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG TRIỂN LÃM QUỐC TẾ CÔNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG VÀ NĂNG LƯỢNG 2018: Cơng nghệ sản phẩm xanh - Hành động cho tương lai VVCác đại biểu cắt băng khai mạc Triển lãm quốc tế Công nghệ môi trường Sản phẩm sinh thái năm 2017 T ngày 9-11/5/2018, Triển lãm quốc tế Công nghệ môi trường Năng lượng lần thứ 10 (ENTECH VIETNAM 2018) dự kiến tổ chức Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (SECC), TP Hồ Chí Minh Đây Triển lãm chuyên ngành cơng nghệ mơi trường lượng thức, tổ chức năm 2018 Bộ TN&MT bảo trợ Hiện nay, Việt Nam, phát triển bền vững nội dung để thực đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời mục tiêu quan trọng hàng đầu mà kinh tế hướng tới Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng nay, với áp lực cạnh tranh ngày gay gắt cộng đồng ngành kinh tế, đặc biệt sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Cộng đồng kinh tế ASEAN, đòi hỏi nhà sản xuất, xuất ngồi nước cần có nhận thức cao chất lượng hàng hóa, nâng cao suất kết hợp với tiết kiệm lượng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường gắn với phát triển bền vững Với yêu cầu cấp bách đó, lĩnh vực công nghệ môi trường, lượng ngày nhận quan tâm quan quản lý nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp nói riêng xã hội nói chung Số 3/2018 Trong thời gian qua, nói, thị trường cơng nghệ mơi trường lượng Việt Nam lĩnh vực mới, công nghệ đơn vị nước chưa đầu tư phát triển thành cơng nghệ riêng, có quyền, chất lượng thiết bị hạn chế… nên giá thành thấp chất lượng thiết bị chưa cao Ngược lại, cơng nghệ nước ngồi có chất lượng tốt với nhiều chủng loại, công nghệ đăng ký quyền giá thành cao Điều dẫn tới khó khăn định cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước việc lựa chọn sản phẩm công nghệ môi trường tiên tiến giới để áp dụng Như vậy, yếu tố giá thành, chất lượng tính phù hợp với điều kiện Việt Nam yếu tố định cho việc phát triển công nghệ môi trường Để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ mơi trường, góp phần phát triển ngành cơng nghiệp môi trường nước ta thời gian tới, Bộ TN&MT giao cho Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường (Tổng cục Môi trường) phối hợp với Công ty CP Tổ chức kiện Hội chợ Toàn cầu (GE), Trung tâm Hội nghị Triển lãm Busan (BEXCO) tổ chức ENTECH VIETNAM 2018, với mục đích: Tạo hội cho doanh nghiệp ngồi nước trưng bày, giới thiệu sản phẩm cơng nghệ mơi trường, lượng tiên tiến, tìm hiểu nhu cầu sản phẩm công nghệ lượng Việt Nam quốc gia khu vực; Tạo hội để nhà quản lý dự án lượng môi trường nắm bắt xu công nghệ giới, tìm hiểu sản phẩm, cơng nghệ tiên tiến, phù hợp với dự án đơn vị quản lý Đây dịp để quan Chính phủ đánh giá, lựa chọn, xây dựng, điều chỉnh định hướng phát triển cho ngành công nghiệp môi trường lượng giai đoạn tiếp theo; Chú trọng vào mơ hình B2B, B2G B2C nhằm tìm kiếm mơ hình hợp tác phù hợp cho dự án lượng mơi MƠI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN Tiềm phát triển du lịch sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học vùng ven biển Cù Lao Dung NGUYỄN THU THỦY Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam C ù Lao Dung huyện đảo thuộc tỉnh Sóc Trăng, nằm cuối nguồn sơng Hậu, phía Nam giáp với biển Đơng - nơi tiếp giáp với hai vùng kinh tế biển quan trọng: Khu kinh tế biển Định An Trà Vinh Khu kinh tế biển Trần Đề Sóc Trăng Với bãi bồi ven biển, phủ màu xanh trái cánh rừng tất hình ảnh phác họa nên tranh tổng thể vùng đất bình, nên thơ, phong phú hệ động, thực vật, giàu tiềm phát triển du lịch sinh thái vùng đất Phương Nam ĐA DẠNG CÁC LỒI ĐỘNG, THỰC VẬT Với địa hình phẳng, bao bọc bốn bề sông nước hệ thống sông rạch chằng chịt, Cù Lao Dung có vùng sinh thái tự nhiên chủ yếu vùng ngọt, vùng lợ vùng nhiễm mặn Các hệ sinh thái tạo đa dạng mặt sinh học với nhiều giống loài động vật quý, sinh sống tự nhiên nơi cư trú, sinh sản loài thủy, hải sản Về loài động vật, chiếm ưu chim, cò, lưỡng thê bị sát Lớp chim có 77 loài tḥc 32 họ, 13 bộ, đó, có loài chim cốc đế nằm Sách đỏ Việt Nam, thuộc loài quý hiếm, có nguy tuyệt chủng cao; lưỡng cư và bò sát có 15 lồi, thuộc 10 họ động vật; lớp thú, có 18 loài thuộc họ và bợ, đó, có loài khỉ dài nằm phụ lục IIB của Nghị định số 32/2006/ NĐ-CP, ngày 22/4/2006 Chính phủ Lồi khỉ chủ yếu cư trú tán rừng ngập mặn, với khoảng - đàn, số lượng khoảng 300 - 400 cá thể Đây đàn khỉ tự nhiên có từ lâu, từ trước đến nay, việc quan sát theo dõi sinh trưởng phát triển đàn khỉ chưa thực Vì vậy, nhà khoa học triển khai Đề 44 Số 3/2018 VVDu khách khám phá rừng phòng hộ ven biển Cù Lao Dung án bảo tồn phát triển đàn khỉ đuôi dài nhằm hướng đến việc xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo cho khu vực rừng ngập mặn huyện Cù Lao Dung Trên bãi triều ven biển - khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng thủy triều, nước lợ, mặn, quần thể thực vật phát triển chủ yếu loài ngập mặn, như: Đước, bần, mắm, dà, vẹt, dừa nước, chà là, mái dầm lồi rơ, cóc kèn Còn giồng cát, quần thể thực vật chủ yếu loài trâm bầu, tre gai loại trúc, me keo, so đũa, rau dừa cạn, phi lao… Ngồi ra, nơi có lồi thủy, hải sản phong phú, với 661 lồi cá, 35 lồi tơm, 23 loài mực nhiều loài cua, ghẹ, nhuyễn thể khác Đặc biệt, nhiều diện tích đất cồn, bãi bồi ven biển cịn hình thành vùng nghêu, sị tự nhiên với sản lượng lớn Tuy nhiên, khai thác thiếu bền vững, môi trường nước ngày bị ô nhiễm nên nay, nguồn tài nguyên thủy sản tự nhiên địa bàn huyện có xu hướng giảm số lượng lẫn số loài ĐẶC SẮC NÉT VĂN HĨA SƠNG NƯỚC, MIỆT VƯỜN Với ưu đãi tài ngun thiên nhiên khí hậu ơn hịa, mát mẻ quanh năm nên khơng khí Cù Lao Dung lành, không bị ảnh hưởng âm thanh, tiếng ồn, phù hợp với người thích du lịch khám phá nghỉ dưỡng Ở đầu dãy Cù Lao, du khách bị ngỡ ngàng, lôi vườn ăn trái xã An Thạnh Nhứt An Thạnh Tây Cây trái nơi có nhiều chủng loại với hương vị đặc trưng, ngào như: Xồi, nhãn, bưởi, cam, qt, mãng cầu, sapơ (hồng xiêm), măng cụt Trong đó, có loại trái đặc sản, xồi Đài Loan - giống xồi mới, thích hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng vùng đất MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN nên cho trái to, khoảng từ - 2kg, vỏ có màu tím, vàng, xanh hương vị thơm ngon Xi phía cuối dãy Cù Lao, du khách thích thú ngắm nhìn cánh đồng mía thênh thang xen lẫn hàng dừa cao xanh mướt, rẫy hoa màu sắc rực rỡ tạo nên nét độc đáo Đặc biệt, nằm vị trí cuối huyện Cù Lao Dung xã An Thạnh Nam, nơi có khu rừng bần ngập nước rộng khoảng 1.500 Đây khu rừng bần ngập nước rộng lớn khu vực đồng sông Cửu Long Từ bần, người dân tạo nhiều ăn hấp dẫn như: Canh chua cá bống sao, cá ngát, cá lau, cá tra bần nấu với trái bần chín; gỏi (nộm) bơng bần; trái bần sống ăn với mắm sống… Bên cạnh tiềm tài nguyên tự nhiên, Cù Lao Dung cịn có điểm du lịch truyền thống, với di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh cấp quốc gia Điển hình Đền thờ Bác Hồ, tọa lạc ấp Đền Thờ, xã An Thạnh Đông Đây di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia tỉnh Sóc Trăng, Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận vào ngày 28/12/2001 Đền thờ Bác xây dựng vào năm 1970, trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, đến năm 2010, UBND tỉnh Sóc Trăng định đầu tư tôn tạo, với hạng mục như: Nhà tưởng niệm, nhà trưng bày, nhà hội, sân lễ, ao sen, xanh… Tiếp đến Bia tưởng niệm chiến thắng Rạch Già thị trấn Cù Lao Dung, di tích lịch sử cấp tỉnh, nơi diễn chiến công oanh liệt quân dân Cù Lao Dung, Long Phú kháng chiến chống thực dân Pháp BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Trong thời gian tới, để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Dung, UBND huyện đề nhiều giải pháp như: Tăng cường công tác khảo sát, quy hoạch, xây dựng đề án phát triển điểm du lịch; nâng cấp sở hạ tầng, hệ thống giao thông Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ du lịch cho cán người dân địa phương tiếp tục triển khai, bước hình thành đội ngũ nhân làm cơng tác du lịch có tính chun nghiệp cao Cùng với đó, huyện xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng Cù Lao Dung, tránh trùng lắp với địa phương khác, phát huy truyền thống tốt đẹp, nét văn hóa độc đáo địa phương Đồng thời, VVHội nghị triển khai công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2017 Cù Lao Dung huyện ban hành chế, sách ưu đãi nhằm khuyến khích, thu hút nhà đầu tư vào dự án du lịch Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác quảng bá, giới thiệu những nét hấp dẫn, độc đáo vùng đất người Cù Lao Dung; đẩy mạnh công tác liên kết, hợp tác với công ty lữ hành, xây dựng tuyến, tour du lịch hấp dẫn để tổ chức đưa du khách đến với Cù Lao Dung Về công tác bảo tồn đa dạng sinh học, huyện tiếp tục xây dựng chương trình điều tra giám sát loài quý, để cập nhật số liệu cho công tác quản lý bảo tồn loài; thiết lập quản lý bền vững hệ thống rừng phòng hộ ven biển, bao gồm rừng ngập mặn (RNM); xây dựng triển khai thí điểm dự án chế phát triển lâm nghiệp; tăng cường sáng kiến quản lý đất lâm nghiệp bền vững gắn với giảm nghèo Khuyến khích cộng đồng địa phương chuyển sang sinh kế gây hại cho RNM, đồng thời bảo vệ loài thủy, hải sản quan trọng cá tơm, nghêu, sị huyết, sinh vật sinh sống vùng bãi bồi, tán RNM Tạo sinh kế ổn định cho hộ dân cư (trong trọng đến hộ dân cư nghèo, đồng bào dân tộc)… Như vậy, với lợi cảnh quan thiên nhiên, tương lai không xa, huyện đảo Cù Lao Dung trở thành “hòn ngọc xanh”, điểm đến du lịch thân thiện, hấp dẫn cho nhiều du khách ngồi nước, góp phần nâng cao đời sống người dânn Số 3/2018 45 MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN Chung tay bảo vệ môi trường hồ sinh thái Na Hang để phát triển du lịch VVThị trấn Na Hang nhìn từ cao C on đường trải nhựa quanh co vắt ngang sườn núi dài 100 km nối từ thành phố Tuyên Quang đến huyện Na Hang giống dải lụa mềm mại Sau đồng hồ đường uốn khúc, thị trấn Na Hang - thị trấn nhỏ miền sơn cước bất ngờ trước mắt du khách Phía cuối thị trấn vùng lịng hồ rộng lớn, xanh thẫm, uốn lượn chân dãy núi đá vôi, trông lụa mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất núi non Thủy điện Tuyên Quang không niềm tự hào người dân Na Hang mà biểu tượng tương lai tươi sáng Khi Chính phủ Quyết định phê duyệt xây dựng cơng trình kỳ vỹ có 4.000 hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số xã chấp nhận rời bỏ nhà cửa, vườn tược để đến nơi định cư Vì “dịng điện ngày mai Tổ quốc”, đồng bào vui vẻ gánh theo tên đất, tên làng, gánh theo nết ăn, nết phong tục tập quán lâu đời mang nơi mới, để Na Hang có vùng lịng hồ rộng 8.000 ha, với hàng trăm núi lớn, nhỏ nhô lên mặt nước xanh biếc, tạo nên cảnh quan thơ mộng vịnh Hạ Long thu nhỏ đại ngàn sơn cước - quần thể khu du lịch độc đáo, níu bước chân du khách tìm Từ xa xưa người quan niệm, nơi có gặp gỡ nhiều dịng nước nơi 46 Số 3/2018 điểm hội tụ văn hóa kinh tế Thực vậy, gặp gỡ hai dịng sơng, sơng Gâm sơng Năng đan xen với dãy núi hùng vĩ vẽ nên tranh sơn thủy hữu tình đẹp lạ kỳ Sự quấn hút vùng sinh thái nguyên sơ câu chuyện truyền thuyết hư hư, thực thực tên đất, tên làng nét văn hóa đậm đà, mang đậm sắc văn hóa dân tộc nơi mang đến cho người dù đến lần cảm thấy ngạc nhiên đầy thú vị Nhờ có mơi trường sinh thái lành, cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ, nên năm gần đây, dịch vụ, du lịch địa bàn huyện vùng cao Na Hang có khởi sắc đáng mừng Lượng khách du lịch đến với Na Hang ngày tăng khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần khơng nhỏ vào cơng giảm nghèo địa phương, tạo bước đột phá phát triển kinh tế Nếu kết thúc năm 2010, huyện Na Hang thu hút 22.000 lượt du khách đến năm 2017 có 113.000 lượt du khách đến thăm quan Trong đó, khách du lịch nước đạt 100.000 lượt người; khách du lịch nước đạt 13.000 lượt người, doanh thu xã hội từ du lịch đạt 90 tỷ đồng Đạt kết đáng mừng đó, bênh cạnh thực tốt công tác phối hợp, sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư để xây dựng nâng cấp cơng trình phục vụ phát triển du lịch như: Hệ thống bến, bãi, tua, tuyến du lịch, quảng bá, giới thiệu nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch để đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ khám phá du khách, huyện Na Hang đặc biệt quan tâm trọng đến cơng tác giữ gìn mơi trường cho hồ sinh thái Na Hang MƠI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN Đồng chí Nguyễn Việt Hùng - Phó Chủ tịch UBND huyện cho biết: Hồ sinh thái Na Hang có phong cảnh “sơn thủy hữu tình”, hoang sơ, xanh, Tuy nhiên, tốc độ phát triển hoạt động du lịch lòng hồ sinh hoạt ngư dân sống ven hồ, mà loại rác thải vứt bừa bãi Tại địa điểm thác Khuổi Nhi, ngày có hàng chục chuyến thuyền du lịch vào neo đậu hàng trăm du khách lên tắm thác, câu cá, ăn uống thuyền Nhìn xung quanh mặt hồ, chai nhựa, túi ni lông xuất mặt hồ ngày nhiều Để giữ gìn mơi trường cho hồ sinh thái Na Hang, UBND huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho chủ thuyền hành nghề vận tải khách du lịch Theo đó, chủ thuyền phải trang bị thùng đựng rác thải đảm bảo cơng tác an tồn giao thơng đường thủy; hướng dẫn viên du lịch phải có trách nhiệm tuyên truyền đến du khách vấn đề giữ gìn môi trường sinh thái UBND huyện giao cho Ban quản lý Dịch vụ đô thị huyện bố trí thuyền máy, cơng nhân vớt rác lịng hồ, tập trung vào loại rác nhân tạo vỏ chai nước, túi ni lông đem lên bờ xử lý, mang lại vẻ đẹp vốn có cho hồ Bênh cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực biện pháp giữ gìn mơi trường hồ sinh thái Na Hang, huyện Na Hang trọng công tác bảo vệ rừng khu vực ven hồ, đặc biệt diện tích rừng đặc dụng bao quanh hồ sinh thái Ông Khổ Văn Quang - Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Na Hang cho biết: “Hiện Hạt quản lý 22.000 rừng đặc dụng, chủ yếu bao quanh hồ sinh thái Na Hang Theo thống kê Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới, rừng đặc dụng Na Hang có thảm động, thực vật đa dạng VVChiến sỹ Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Na Hang tuần tra rừng Hồ sinh thái phong phú, có 70 lồi thú, 63 lồi chim, 35 lồi bị sát, 25 lồi lưỡng cư 500 lồi trùng Đến đây, du khách bắt gặp nghiến trăm tuổi hay loài voọc mũi hếch ghi sách Đỏ Việt Nam giới Chính làm tốt cơng tác bảo vệ rừng bảo vệ môi trường lành cho hồ sinh thái để phát triển du lịch Bà Trần Thúy Quỳnh - Một khách du lịch từ TP Hồ Chí Minh nhận xét, hồ sinh thái Na Hang đẹp, phong cảnh hữu tình, đa phần khách du lịch quốc tế, việt kiều, khách tỉnh lên Na Hang với tình u thiên nhiên Hầu hết, họ có ý thức bảo vệ môi trường, loại rác thải sau ăn uống thu gom, mang lên bờ, bỏ vào nơi quy định để xử lý Tuy nhiên, có hành động ném vỏ chai nước, xả túi ni lông hồ, gây ô nhiễm môi trường, hành động phản cảm cần ngăn chặn kịp thời Để bảo vệ môi trường cho hồ sinh thái Na Hang, thời gian tới, UBND huyện phối hợp chặt chẽ với huyện Lâm Bình (Tuyên Quang), Bắc Mê (Hà Giang) Ba Bể (Bắc Cạn) đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân, khách du lịch chung tay bảo vệ môi trường vùng lòng hồ Đặc biệt chủ thuyền du lịch, thuyền vận tải phải ký cam kết không để xảy tình trạng xả rác bừa bãi Đồng thời, huy động đồn viên, niên vớt rác lịng hồ, đặc biệt điểm du lịch đông người để thu hút ngày nhiều khách du lịch đến thăm quan, trải nghiệm khám phá hồ sinh thái Na Hangn  ĐỨC TOÀN VVVẻ đẹp hoang sơ Hồ sinh thái Na Hang Số 3/2018 47 NHÌN RA THẾ GIỚI Chính phủ Anh đầu chiến chống ô nhiễm rác thải nhựa N ăm 2018 bắt đầu, tháng vừa qua Anh có thêm hành động thiết thực nhằm chống lại ô nhiễm nhựa Nhận thức công chúng thay đổi, lệnh cấm nhập chất thải nhựa từ Trung Quốc buộc doanh nghiệp Chính phủ Anh phải xem xét lại chiến lược truyền thống để xử lý phế thải từ nhựa Mỗi năm có 300 triệu nhựa sản xuất toàn cầu 10% số nằm lại đại dương Theo báo cáo từ Diễn đàn Kinh tế giới, triệu nhựa có mặt biển năm - tương đương xe tải rác thải phút, khơng kiểm sốt, nhựa nhiều cá vào năm 2050 Tại Anh, năm có 7,7 tỷ thùng/chai nhựa sử dụng lần chưa tới nửa tái chế, nghĩa ngày có 16 triệu chai nhựa thải VVScotlen quốc gia tiên phong cấm sử dụng ống hút nhựa HÀNH ĐỘNG THIẾT THỰC: Nữ hoàng Elizabeth ban hành lệnh cấm dùng nhựa lần Cung điện Buckingham thực kế hoạch nhằm loại bỏ việc sử dụng chất dẻo dùng lần di sản hoàng gia Đồng thời, Kế hoạch kêu gọi chấm dứt việc sử dụng ống hút chai nhựa khu ăn uống công cộng tư nhân Ngồi ra, bao bì, hộp xốp sử dụng quán ăn, hay quán cà phê phải có khả phân hủy sinh học Với số vốn đầu tư khoảng 369 triệu bảng Anh vịng 10 năm, Cung điện Buckingham tích cực cắt giảm việc sử dụng nhựa, đồng thời xây dựng môi trường sống xanh thân thiện với môi trường, thông qua việc lắp đặt pin mặt trời mái nhà xây dựng hệ thống sưởi/đốt từ chất thải hữu Nhà hàng không sử dụng ống hút nhựa Ngày có nhiều nhà hàng quán rượu Anh tham gia phong trào chấm dứt việc sử dụng ống hút nhựa Các chuỗi nhà hàng lớn Costa Coffee, Pizza Express, nhà hàng Wagamama, Wetherspoons đưa kế hoạch để loại bỏ việc sử dụng ống hút không phân hủy vào năm 2018 Một số điểm bán hàng nhỏ theo xu hướng này, khuyến khích khách hàng bỏ 48 Số 3/2018 VVCác siêu thị Anh hướng tới không sử dụng bao bì nhựa ống hút sử dụng ống hút có khả phân hủy sinh học Scotlen tuyên bố cấm sử dụng ống hút nhựa toàn quốc Scotlen trở thành quốc gia Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland cấm ống hút nhựa toàn quốc Đây phần kế hoạch cắt giảm loại nhựa sử dụng lần Trước đó, tháng 1/2018, quyền Scotlen đưa định cấm việc bán sản xuất tăm nhựa năm 2018, chất thải phổ biến tìm thấy bãi biển Bên cạnh đó, Chính phủ Scotlen áp dụng khoản phí mặt hàng nhựa khác, túi nhựa Được biết, sau áp dụng mức phí 5p Anh, việc sử dụng túi nhựa giảm tới 85% Anh ban hành lệnh cấm sử dụng hạt vi nhựa Tháng 1/2018, lệnh cấm NHÌN RA THẾ GIỚI sử dụng hạt vi nhựa Chính phủ Anh ban hành thức có hiệu lực Các hạt nhựa thu nhỏ vốn sử dụng rộng rãi mỹ phẩm, xà bơng kem đánh răng, với kích thước nhỏ, chúng lọt qua hệ thống xử lý nhà máy, gây nhiễm sơng ngịi hồ Ban đầu, lệnh cấm có hiệu lực việc sản xuất, sau lệnh cấm bán sản phẩm có chứa hạt vi nhựa vào tháng 7/2018 Mỗi năm có hàng nghìn hạt vi nhựa đổ vào đại dương, khơng thể tiêu hóa nên chúng gây hại cho sinh vật biển gián tiếp cho người Tiếp theo Anh, Mỹ, Canađa, Ireland, cơng ty mỹ phẩm tồn cầu cam kết chấm dứt việc sử dụng sản phẩm chứa vi nhựa Siêu thị “không” nhựa Vào tháng 1/2018, chuỗi siêu thị Iceland Anh trở thành nhà bán lẻ lớn cam kết loại bỏ bao bì nhựa cho tất sản phẩm thương hiệu Cơng ty phát hành chiến lược năm nhằm giới thiệu sản phẩm thay giỏ bột giấy túi giấy, vật liệu dễ dàng xử lý thông qua khu tập kết chất thải gia đình sở tái chế cửa hàng Trước đó, siêu thị tiến hành khảo sát, 80% số 5.000 khách hàng hỏi cho biết, họ ủng hộ việc chuyển đổi Hiện, Công ty cấm sử dụng ống hút nhựa bắt đầu giới thiệu bao bì vài tháng tới Nối tiếp xu hướng đó, siêu thị khác Tesco Aldi UK công bố cam kết tương tự, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người mua sắm trách nhiệm với môi trườngn  LƯU TRANG (Theo UN Environment) Trung Quốc cấm nhập rác thải nhựa VVTrung Quốc cấm nhập rác thải nhựa nhằm cải thiện môi trường bảo vệ sức khỏe người dân T heo Viện Theo dõi môi trường Thế giới (Worldwatch), 30 triệu nhựa sản xuất năm, số đó, có 14% tái chế Các máy tái chế tách riêng nhựa thành dạng tái sử dụng, chất thải nhựa thường ép thành kiện chuyển đến Trung Quốc, đây, nhựa tái chế lấy tái sử dụng tay Để hạn chế tác động xấu đến môi trường sức khỏe người phế thải nhựa, Chính phủ Trung Quốc ban hành lệnh cấm nhập rác thải nhựa vào tháng 7/2017, có hiệu lực thức từ tháng 1/2018 Lệnh cấm nhập rác thải nhựa Trung Quốc bao gồm 24 loại chất thải rắn, có nhựa, giấy vụn, phế liệu dệt may đồng thời, đặt giới hạn mức độ tạp chất loại rác tái chế khác Trước đó, Trung Quốc chế biến nửa số lượng giấy, kim loại nhựa qua sử dụng xuất giới (Trong năm 2016, Trung Quốc tiếp nhận tới 51% lượng phế thải nhựa nhập tồn cầu) Khơng có Mỹ, châu Âu, nước Châu Á, Hồng Kông, Nhật Bản nhiều quốc gia khác, vận chuyển phế thải nhựa họ sang Trung Quốc Do vậy, việc cấm nhập vào quốc gia đồng nghĩa với việc phải chuyển chất thải sang nước láng giềng Song, ngành công nghiệp xử lý nước phát triển nên dẫn đến ngành tái chế khơng thức, gây thiệt hại đáng kể cho môi trường xã hội Mặt khác, nhằm giải lượng rác thải tồn đọng, quốc gia xuất rác thải nhựa phải chuyển sang giải pháp tạm thời chôn lấp thiêu đốt, gây lãng phí nguồn tài ngun, đồng thời làm nhiễm khơng khí đất đai Do vậy, lệnh cấm Trung Quốc tạo áp lực lớn cho ngành xử lý rác thải nhựa trên phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, sách Trung Quốc coi hội tốt cho nước, Anh, việc không xuất phế thải nhựa giúp thúc đẩy tạo sở hạ tầng nhập tái chế nhựa Anh Điều giúp kinh tế Anh tăng trưởng Bên cạnh đó, Chính phủ nước xuất rác thải phải xem xét đến giải pháp bền vững hơn, tập trung vào sách cơng nghiệp xanh, tạo đà cắt giảm chất thải nhựa nguồn, hạn chế tối đa phát thải phế liệu Đồng thời, vật liệu có khả phân hủy sinh học, thân thiện với môi trường khuyến khích sử dụng, thay cho vật liệu nhựan TRUNG THẢO (Theo UN Environment) Số 3/2018 49 NHÌN RA THẾ GIỚI Tiếng ồn giao thơng - Nguồn ô nhiễm âm lớn châu Âu VVGiao thông đường nguồn ô nhiễm tiếng ồn lớn châu Âu T heo Báo cáo “Quản lý phơi nhiễm với tiếng ồn châu Âu” Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA), người dân châu lục bị ảnh hưởng nghiêm trọng ô nhiễm tiếng ồn, đó, nguồn gây ô nhiễm ngành giao thơng đường Theo tiêu chuẩn EU, tiếng ồn gây ảnh hưởng đến sức khỏe người ngưỡng 55 dB phơi nhiễm hàng ngày 50 dB cho tiếp xúc ban đêm Theo số liệu thống kê EEA, có khoảng 100 triệu người châu Âu bị phơi nhiễm tiếng ồn từ giao thông đường 55 dB, số đó, có 32 triệu người phải chịu mức độ ồn cao (trên 65 dB) Đường sắt nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn thứ 2, với 19 triệu người phải tiếp xúc với cường độ tiếng ồn mức cho phép Tiếng ồn từ máy bay nguồn gây ô nhiễm thứ 3, với 4,1 triệu người xung quanh sân bay bị ảnh hưởng; tiếng ồn công nghiệp khu vực đô thị, với khoảng triệu người 50 Số 3/2018 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, tiếng ồn từ giao thông đường tác nhân gây stress nghiêm trọng lớn thứ hai châu Âu, đứng sau ô nhiễm khơng khí Tiếng ồn gây phản ứng căng thẳng cho thể người, chí xảy ngủ, từ dẫn đến bệnh tim mạch, suy giảm nhận thức, rối loạn giấc ngủ, cao huyết áp, gây tử vong sớm Để giải tình trạng này, năm 2002, Hội đồng Nghị viện châu Âu thông qua Chỉ thị 2002/49/EC đánh giá quản lý tiếng ồn môi trường (END) Đây cơng cụ EU để xác định mức độ ô nhiễm tiếng ồn thúc đẩy hành động cần thiết nước thành viên cấp độ EU Mục đích Chỉ thị để xác định phương pháp phổ biến nhằm mục đích tránh, ngăn ngừa làm giảm tác hại tiếng ồn END tập trung vào vấn đề chính: Xác định phơi nhiễm tiếng ồn; Cung cấp thông tin tiếng ồn môi trường ảnh hưởng cho người dân; Ngăn ngừa, giảm thiểu tiếng ồn cần thiết đảm bảo chất lượng tiếng ồn môi trường đạt chuẩn END áp dụng tiếng ồn mà người bị phơi nhiễm khu vực xây dựng, địa điểm công cộng, khu tập trung, khu vực gần trường học, bệnh viện… Để đạt mục tiêu này, quốc gia thành viên yêu cầu lập “Bản đồ tiếng ồn” “Kế hoạch quản lý tiếng ồn” năm/lần cho khu liên hợp 100.000 dân, đường triệu xe/năm, đường sắt lớn 30.000 đồn tàu/năm sân bay 50.000 hành trình/năm Trong xây dựng kế hoạch hành động, quốc gia thành viên bắt buộc phải tham khảo ý kiến cơng chúng Trên sở đó, quốc gia cập nhật chia sẻ giải pháp khác để giảm thiểu tiếng ồn Đó hoạt động kiểm soát tiếng ồn nguồn xây dựng đường, đường ray có tiếng ồn thấp, đưa vào sử dụng dòng máy bay “yên tĩnh”; Cải tiến thiết kế đô thị để giảm sức ép giao thông hạn chế phát triển nhà khu vực có tiếng ồn caon  HỒNG ĐIỂN (Theo EEA) NHÌN RA THẾ GIỚI Ơ nhiễm khơng khí thành phố châu Âu VVCần cải thiện chất lượng khơng khí nhằm nâng cao sức khỏe người dân TP châu Âu N hờ sách hạn chế tối đa việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây nhiễm việc cải tiến cơng nghệ, chất lượng khơng khí châu Âu cải thiện đáng kể thập kỷ gần Tuy nhiên, khu vực TP khu công nghiệp, nhiều người dân bị ảnh hưởng tiêu cực nhiễm khơng khí Theo ước tính gần Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA), bụi siêu mịn gây chết sớm 400.000 người châu Âu hàng năm Những nguồn phát thải lớn chất gây nhiễm khơng khí, bao gồm: vận tải đường bộ, nông nghiệp, nhà máy điện, cơng nghiệp hộ gia đình Dựa số liệu thức từ 2.500 trạm quan trắc khắp châu Âu, Báo cáo "Chất lượng khơng khí Châu Âu năm 2017" EEA cập nhật tình hình chất lượng khơng khí khu vực dựa chất nhiễm bao gồm: chất dạng hạt (PM2,5 PM10), tầng ơzơn (O3), nitơ điơxít, SO2, BaP (chất hữu thơm đa vịng BenzoapBenzo(a)pyrene) Trong đó, chất gây nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe người là: Bụi siêu nhỏ PM2,5: Vào năm 2015, 7% dân số đô thị châu Âu bị phơi nhiễm với loại hạt mịn PM2,5 mức giá trị giới hạn châu Âu Khoảng 82% dân số bị phơi nhiễm với mức vượt mức khuyến cáo WHO Tiếp xúc với PM2,5 gây chết khoảng 428.000 người 41 nước châu Âu năm 2014 NO2: 9% dân số đô thị châu Âu bị phơi nhiễm với mức NO2 vượt giá trị giới hạn hàng năm EU mức khuyến cáo WHO vào năm 2015 Tiếp xúc với NO2 gây chết sớm ước tính khoảng 78.000 người 41 nước châu Âu vào năm 2014 O3 (gần mặt đất): 30% dân số đô thị châu Âu bị phơi nhiễm với mức O3 cao mức tiêu chuẩn EU vào năm 2015 Khoảng 95% bị phơi nhiễm với mức vượt mức khuyến cáo WHO Tiếp xúc với O3 gây chết sớm ước tính 14 400 người 41 nước châu Âu vào năm 2014 Giải tình trạng nhiễm khơng khí vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có hành động phối hợp nhiều cấp Mới đây, EEA phối hợp với Ủy ban châu Âu đưa Chỉ số chất lượng khơng khí tất TP khu vực châu Âu Dữ liệu lấy từ 2.000 trạm quan trắc thường xuyên cập nhập, thơng tin đăng trực tuyến cơng khai, tồn người dân tiếp cận theo dõi Qua đó, người dân có điều kiện kiểm tra, cập nhật chất lượng khơng khí địa phương, biết mơi trường sống có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe hay khơng; đồng thời so sánh mơi trường sống với vùng lân cận, khu vực thuộc châu Âu Bên cạnh việc giám sát cộng đồng, biện pháp cắt giảm, hạn chế phát thải khí nhà kính cần thiết Cần tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân, loại bỏ phương tiện gây ô nhiễm cao khỏi TP, phân vùng đô thị, chuyển đổi sang kinh tế xanh Do đa dạng nguồn phát thải, khác địa lý, kinh tế khu vực, quyền nước cần phải điều chỉnh linh hoạt biện pháp cho phù hợp, phải cân nhắc đến yếu tố người, sở hạ tầng, kinh tế địa phương… Mặt khác, để có giải pháp toàn diện, bền vững, địa phương, quốc gia, khu vực cần hợp tác, chia sẻ tích cực trạng, giải pháp giải trạng nhiễm khơng khín  PHẠM ĐÌNH (Theo EEA) Số 3/2018 51 IN THIS ISSUE Website: www.tapchimoitruong.vn EVENTS - ACTIVITIES [4] [5] [5] [6] [8] [9] MONRE and international organizations increase cooperation MONRE and Ministry of Transport boost cooperation in natural resource management, environmental protection and climate change responses l Celebration of the World Water Day and the World Meteorology Day 2018: Joint hands in water resource protection and climate change response l Enhancing effectiveness of inspection and supervision on natural resource and environment l International exhibition on environmental technologies and energy 2018: Green technologies and products: actions for the future NGUYỄN HẰNG: MONRE enhances natural resources and environment propaganda and its diversification l l LAW - POLICY EDITORIAL COUNCIL Nguyễn Văn Tài (Chairman) Prof Dr Đặng Kim Chi Dr Mai Thanh Dung Prof DrSc Phạm Ngọc Đăng Dr Nguyễn Thế Đồng Prof Dr Nguyễn Văn Phước Dr Nguyễn Ngọc Sinh Assoc.Prof.Dr Nguyễn Danh Sơn Assoc.Prof.Dr Lê Kế Sơn Assoc.Prof.Dr Lê Văn Thăng Prof Dr Trần Thục Dr Hoàng Văn Thức Assoc.Prof.Dr Trương Mạnh Tiến Prof Dr Lê Vân Trình Prof.Dr Nguyễn Anh Tuấn Dr Hồng Dương Tùng Prof Dr Bùi Cách Tuyến EDITOR - IN - CHIEF Đỗ Thanh Thủy Tel: (024) 61281438 [12] [14] [16] HÀN NGỌC TÀI: Some regulations on carrying capacity of rivers and lakes LÊ VĂN KHA: Increasing effectiveness of integrated urban solid waste management in Việt Nam NGUYỄN NGỌC HOẠT: Overview of implementing environmental indicators in new rural development in Quảng Bình VIEW EXCHANGE - FORUM [18] NGUYỄN NGỌC LÝ: Water pollution and need for developing Water Pollution Control Law in Việt Nam [22] NGUYỄN THỊ THU HOAN: Inferring ancient Vietnamese' environmental behavior from Ngọc Lũ Brass Drum design [24] NGUYỄN THẾ HINH: Co-benefits of using livestock wastewater as plant watering GREEN SOLUTIONS - TECHNOLOGY [26] PHẠM PHƯƠNG LAN: Conservation of precious wildlife genes using stem cell technology [27] NGUYỄN TRUNG DŨNG: Addressing water pollution of Bắc Hưng Hải irrigation system [29] VƯƠNG ANH DŨNG: Challenges in stockpile pesticide pollution remediation GREEN GROWTH OFFICE l Hanoi: Floor 7, lot E2, Duong Dinh Nghe Str., Cau Giay Dist Hanoi Managing board: (024) 66569135 Editorial board: (024) 61281446 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn http://www.tapchimoitruong.vn l Ho Chi Minh City: A 403, 4th floor - MONRE’s office complex, No 200 - Ly Chinh Thang Street, ward, district, Ho Chi Minh city Tel: (028) 66814471; Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@gmail.com [30] NGUYỄN THỊ PHƯỢNG: Using clean stoves for pollution mitigation [32] ĐOÀN QUANG TRUNG: Vancouver: pioneer city for sustainable development [34] LÊ VĂN TÙNG - NGUYỄN VĂN QUÝ: Tourism and environmental protection in New Zealand PUBLICATION PERMIT No 1347/GP-BTTTT - Date 23/8/2011 [43] [44] Photo on the cover page: Tan Lap Floating Village Eco-Tourism site, Long An Province Photo by: Duy Bằng [46] Processed & printed by: Hải Anh Co., Ltd No 3/2018 Price: 20.000VND ENVIRONMENT & BUSINESS [35] NGUYỄN THANH GIANG: Ecological paints- new choice of green buildings ENVIRONMENT & DEVELOPMENT [37] [38] [40] NGUYỄN THẾ: Conserving amphibians in Cát Bà NGUYỄN HỒNG TRÍ: Promoting landscape values of nine world nature reserves in Vietnam TRẦN THANH THẢO UYÊN - NGUYỄN XUÂN THẮNG: Environmental impact at Bà Đen Mountain attraction site, Tây Ninh THANH HOA: Provincial Youth Union President’s dedication for environmental protection NGUYỄN THU THỦY: Potential for ecotourism and biodiversity conservation in Cù Lao Dung coastal area ĐỨC TOÀN: Joint efforts in environmental protection of Na Hang Ecological Lake for tourism development AROUND THE WORLD [48] [49] [50] [51] LƯU TRANG: UK government’s pioneering in combating plastic waste TRUNG THẢO: China bans plastic waste import HỒNG ĐIỂN: Transport noise – worst noise pollution in Europe HOÀNG ĐÀN: Air pollution in European cities www.binhdien.com ... NGUYỄN HẰNG Số 3/2018 11 LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH Một số quy định đánh giá sức chịu tải, khả tiếp nhận nước thải sông, hồ HÀN NGỌC TÀI Cục Quản lý chất thải cải thiện môi trường Tổng cục Môi trường... Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết thi hành Luật BVMT; sửa đổi, bổ sung Luật BVMT; triển khai thực tốt Chỉ thị số 25/CTTTg Thủ tướng Chính phủ số. .. truyền Bộ TN&MT năm 2018 phức tạp vấn đề môi trường; ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường; xây dựng tiêu chí thực việc xếp hạng chất lượng BVMT; xây dựng quy hoạch môi trường, điều chỉnh quy hoạch

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:33