Kinh nghiem khai thac tot kenh hinh trong giang day monLich Su 8 bac THCS

32 7 0
Kinh nghiem khai thac tot kenh hinh trong giang day monLich Su 8 bac THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm vi đề tài tập trung vào việc đổi mới quá trình khai thác kênh hình trong giảng dạy Lịch Sử lớp 8 bậc THCS gồm: bản đồ, lược đồ; tranh ảnh lịch sử (tranh biếm họa, ảnh nhân vật, tran[r]

(1)

1/ TÊN ĐỀ TÀI:

KINH NGHIỆM KHAI THÁC TỐT KÊNH HÌNH TRONG GIẢNG DẠY MƠN LỊCH SỬ LỚP BẬC THCS

2/ ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong trình dạy học, nhà giáo dục thừa nhận thành tố: Mục tiêu- Nội dung- Phương pháp dạy học - Thiết bị dạy học khơng thể thiếu q trình dạy học Mỗi nhân tố có mối quan hệ nội chúng có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn nhau, mối quan hệ chúng thúc đẩy trình nhận thức học sinh Mối quan hệ thể qua sơ đồ sau:

Mục tiêu dạy học đặt xuất phát từ nhiều yếu tố, để thực cần có nội dung tương ứng, có phương pháp dạy học hệ thống thiết bị dạy học phù hợp

Nội dung dạy học khơng bám sát mục tiêu định mà xác định tảng phương pháp dạy học thiết bị dạy học tương ứng

Phương pháp dạy học phải phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học hệ thống thiết bị dạy học cần có, ảnh hưởng tích cực đến việc hồn thành nội dung thực mục đích dạy học

Trong thành tố trên, thiết bị dạy học thành tố chi phối mặt khác có tác động tích cực việc thực mục tiêu dạy học

Xuất phát từ lý luận đó, chương trình đổi giáo dục phổ thơng trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, đánh giá chất lượng giáo dục việc biên soạn chương trình sách giáo khoa lần không nêu nội dung thời lượng dạy học mà thực kế hoạch hành động sư phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với lĩnh vực nội dung phương pháp giáo dục, phương tiện dạy học, tổ chức hoạt động dạy học cách thức đánh giá kết học tập học sinh Sách giáo khoa không đơn giản tài liệu thơng báo kiến thức có sẵn mà tài liệu giúp học sinh tự học, tự phát giải vấn đề để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức cách linh hoạt, chủ động sáng tạo Các tư liệu lịch sử đưa vào sách giáo khoa để minh họa cho viết tác giả mà nhiều trường hợp tài liệu để tổ chức hoạt động học tập, mà kết

MỤC TIÊU

NỘI DUNG PPDH

(2)

quả học sinh có nhận thức khứ tác giả sách giáo khoa mong muốn Mặt khác, thơng qua q trình hoạt động với tư liệu lịch sử sách giáo khoa, học sinh hình thành kĩ học tập, phương pháp lao động trí óc, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu Vậy làm để chuyển đổi từ việc sử dụng sách giáo khoa tài liệu bắt buộc để giáo viên truyền thụ lại nguyên si theo sách sang việc sử dụng sách giáo khoa có hiệu theo yêu cầu đổi chương trình thay sách? Đây vấn đề mà giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế thực tế tổ chức hoạt động dạy học trường phổ thông Trên sở vận dụng lý luận vào trình thực nghiệm góp ý đồng nghiệp tổ chun mơn, thơng qua kết đạt qua trình giảng dạy chương trình thay sách mơn Lịch Sử 6,7,8,9 xin nêu lên kinh nghiệm giải khó khăn vừa nêu qua đề tài: KINH NGHIỆM KHAI THÁC TỐT KÊNH HÌNH TRONG GIẢNG DẠY MƠN LỊCH SỬ LỚP BẬC THCS

3/ CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.1.Muốn đổi phương pháp dạy học môn lịch sử đặc biệt lĩnh vực khai thác kênh hình sách giáo khoa trước hết cần phải dựa sở đặc trưng môn lịch sử:

-Đặc trưng bật đặc trưng nhận thức lịch sử người khơng thể tri giác trực tiếp thuộc khứ Mặt khác, lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn cách khách quan, thông qua “phán đốn”, “suy luận”…để biết lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu môn lịch sử trường phổ thông tái tạo lịch sử, tức cho HS tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo HS hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử, biểu tượng người hoạt động người bối cảnh thời gian, không gian xác định với điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương thức nào? Để tạo hình ảnh lịch sử cụ thể, bên cạnh lời nói sinh động GV sử dụng phương tiện trực quan Căn vào tài liệu học tập mục tiêu lĩnh hội, lựa chọn phương tiện trực quan khác như:

+Tạo hình ảnh vật cụ thể: dùng vật, tranh, ảnh, phim đèn chiếu, video

+Tạo biểu tượng khơng gian, hồn cảnh địa lí diễn kiện lịch sử: dùng tranh, ảnh, đồ, sa bàn

+Trình bày diễn biến kiện lịch sử: dùng tranh, ảnh, phim đèn chiếu, phim ảnh rộng, video…

+Tạo biểu tượng thời gian: dùng sơ đồ, bảng niên biểu…

+Tạo biểu tượng phát triển: dùng sơ đồ, biểu đồ, tranh, ảnh, bảng so sánh…

(3)

thuận lợi việc tạo biểu tượng lịch sử Vì cần quan tâm sử dụng phương tiện trực quan kết hợp với lời nói sinh động giáo viên

3.2.Muốn đổi phương pháp dạy học môn lịch sử đặc biệt lĩnh vực khai thác kênh hình sách giáo cần phải dựa vào đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện hoạt động học tập HS

Dạy học thay lấy “Dạy” làm trung tâm sang lấy “Học” làm trung tâm Trong phương pháp tổ chức, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – lôi vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ,chưa có khơng phải thụ động tiếp thu tri thức GV đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo

Dạy theo cách này, GV không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Nội dung phương pháp dạy học phải giúp cho HS biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng, thực thầy chủ đạo, trò chủ động

“Hoạt động làm cho lớp học ồn hơn, ồn có hiệu quả” 4/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:

4.1 Thực trạng:

(4)

được trình bày cách trừu tượng, qua loa, chưa đạt tới mức độ giúp học sinh hình dung khứ, kĩ thực hành môn, khả quan sát, suy luận, trình bày vấn đề lịch sử… học sinh không trọng theo yêu cầu đổi mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học Với việc sử dụng đồ dùng trực quan có giá trị dùng để minh họa cho lời giảng giáo viên nên giá trị sử dụng đồ dùng trực quan trình tổ chức hoạt động dạy học khơng cao không cần thiết ( không sử dụng được) Đây kiểu dạy học “cầm tay việc” có tính cách “học hộ” áp đặt, làm cho người học trở nên thụ động, khả hứng thú tìm tịi, sáng tạo

4.2.Các giải pháp sử dụng:

Trong trình biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên, tác giả ý lựa chọn danh mục thiết bị chuẩn bị thiết bị dạy học theo số yêu cầu để phát huy vai trị đồ dụng dạy học, trình khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa giáo viên diễn sau:

a/Sử dụng đồ, lược đồ: Việc sử dụng đồ, lược đồ giáo khoa trình tổ chức hoạt động dạy học giáo viên thực bước:

-Bước 1: GV giới thiệu tên đồ, lược đồ; ranh giới, quy ước đồ, lược đồ

-Bước 2: Bằng lời nói sinh động kết hợp với sử dụng đồ, lược đồ giáo viên tường thuật, miêu tả, nêu đặc điểm, giải thích…những kiện xác quy định chương trình, sách giáo khoa nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức bản, điển hình, cụ thể, nhằm tái tạo lại hình ảnh q khứ

Ví dụ1: Hình 10 Lược đồ lực lượng phản cách mạng công nước Pháp năm 1793 (Trang 15, Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794))

Để thực yêu cầu sách giáo viên: “Dựa vào lược đồ để cụ thể hóa tình hình “Tổ quốc lâm nguy”, trình tổ chức thực giáo viên sau:

-Bước 1: Giới thiệu lược đồ chú giải

(5)

hợp với vùng màu gạch lược đồ) Đồng thời xảy nạn đầu tích trữ hồnh hành Giá tăng vọt Đời sống nhân dân khốn khổ Trong đó, phái Gi-rông-đanh không lo tổ chức chống ngoại xâm, nội phản ổn định sống nhân dân mà lo củng cố quyền lực.”

Với cách sử dụng nêu trên, giáo viên sử dụng lược đồ để minh họa cho học sinh thấy tình hình khó khăn nước Pháp vào năm 1793 Như đơn vị kiến thức trình bày phần kênh chữ sách giáo khoa, kí hiệu hóa thể qua lược đồ H10, lại lần giáo viên trình bày cách kết hợp nội dung kênh chữ sách giáo khoa với sử dụng lược đồ Hình 10, cách hoạt động làm cho giáo viên trở thành người giữ vai trò chủ động hoạt động học tập học sinh rơi vào thụ động ngồi nghe theo dõi sách giáo khoa xem giáo viên trình bày đến đâu, phải đến cuối tiết học, thời gian giáo viên cho học sinh lên bảng dựa vào lược đồ trình bày tình hình nước Pháp năm 1793 để rèn luyện kĩ môn cho học sinh

Trường hợp thứ hai, nhận thức cách máy móc yêu cầu đổi phương pháp dạy học nên có giáo viên chuyển giao cơng việc trình bày diễn biến kiện lịch sử lược đồ, đồ cho học sinh thực câu hỏi: Em trình bày tình hình nước Pháp năm 1793? Với cách thực này, vài học sinh giỏi, lớp nhanh chóng ghi nhớ nội dung diễn biến từ sách giáo khoa lên bảng trình bày minh họa máy không hiểu chất kiện lịch sử

b.Tranh ảnh lịch sử (tranh chân dung nhân vật lịch sử, tranh biếm họa, tranh lịch sử…): Tranh ảnh lịch sử tài liệu lịch sử quý được chọn để sử dụng dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy, góp phần nâng cao chất lượng môn Giáo viên sử dụng tranh ảnh lịch sử tập trung vào việc rèn luyện cho HS kĩ quan sát, mô tả, tường thuật chủ yếu Quá trình khai thác tranh ảnh lịch sử giáo viên thực sau:

b.1.Tranh nhân vật lịch sử: Ví dụ: Hình 44.Tơn Trung Sơn (1866 – 1925) trang 61(Bài 10: Trung Quốc cuối kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)

Bước 1: GV cho HS quan sát Hình 44 sách giáo khoa Sử trang 61

(6)

nghèo khổ, lớn lên người anh nhà tư cho du học Mĩ, Anh Năm 1882, ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa Hồng Công Từ 1902 đến 1905, ông nhiều nước giới: qua Hà Nội (Việt Nam), Nhật Bản, Mĩ, châu Âu…Năm 1905, Tô-ki-ô (Nhật Bản), ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội.(Sách giáo viên)

Trường hợp thứ hai: sau giới thiệu hình 44, Giáo viên nêu câu hỏi: Em biết nhân vật lịch sử này? HS trình bày số thơng tin nhân vật Tôn Trung Sơn dựa tư liệu sách giáo khoa

Với cách thực trên, giáo viên sử dụng H44 sách giáo khoa với mục đích giới thiệu hình ảnh nhân vật lịch sử đề cập đến học không tạo cho học sinh ấn tượng đáng ghi nhớ hiểu biết nội dung khác nhân vật lịch sử thể qua hình kĩ quan sát, nhận xét, nhận định, đánh giá

b.2.Tranh biếm họa: Ví dụ Hình 42: Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc, trang 59 (Bài 10 Trung Quốc cuối kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)

Bước 1: GV giới thiệu Hình 42 Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc : Trung Quốc ví bánh bị cắt làm miếng nước đế quốc người cầm nĩa đứng xung quanh

Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi: ?Dựa vào H.42, em cho biết tình hình Trung Quốc nửa sau kỉ XIX? HS trả lời Trung Quốc bị nước đế quốc xâu xé

Với cách thực trên, giáo viên khai thác tầng nghĩa thứ thể qua tranh: Trung Quốc bánh bị nước đế quốc chia cắt sử dụng để thơng báo đơn vị kiến thức Trung Quốc bị nước đế quốc xâm chiếm không thông qua chi tiết biếm họa khai thác đơn vị kiến thức thứ hai tranh là: nguyên nhân đế quốc xâu xé Trung Quốc? Tính biếm họa tranh nhằm thể nội dung kiến thức không khai thác, học sinh thụ động nắm kiến thức khơng có hội phát huy tính chủ động sáng tạo thơng qua kĩ quan sát, nhận xét, suy luận để tiếp nhận kiến thức

(7)

Buớc 1: giáo viên cho học sinh quan sát H99 Nơng dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc

Bước 2: GV đặt câu hỏi: Quan sát H 99, em cho biết thời Pháp thuộc, đời sống người nông dân nào?

HS trả lời: đời sống người nông dân cực khổ

Với cách tổ chức hoạt động dạy - học trên, giáo viên cho HS sử dụng kĩ quan sát tranh, ảnh xác định cách khái quát nội dung thể qua kênh hình nhằm mục đích minh họa cho phần kênh chữ sách giáo khoa chưa qua kênh hình giúp em cảm nhận mức độ cực khổ trăm bề nông dân ta thời Pháp thuộc cao trước qua thấy sống bị bần hóa nơng dân

d Sơ đồ: Hình 62 Sơ đồ so sánh phát triển sản xuất thép giữa Anh Liên Xô những

năm 1929 – 1931.(Bài 17: Châu Âu hai chiến tranh giới (1918 – 1939)-Trang 87)

Đây tài liệu học tập diễn tả trình phát triển, vận động kiện lịch sử mũi tên hệ trục tọa độ có thời gian kiện

Bước 1: Giáo viên giới thiệu hình 62 trang 90

Bước 2: Nêu câu hỏi sách giáo khoa: Qua sơ đồ trên, em có nhận xét tình hình sản xuất Liên Xô Anh năm 1929 – 1931?

(Sản xuất Liên Xô tăng dần từ 1929 đến 1931, sản xuất Anh tăng dần đến nửa đầu 1930 giảm nhanh đến 1931 )

(8)

Anh (TBCN) Liên Xô (nước XHCN) năm 1929 – 1933 mà không giúp học sinh rút nguyên nhân khủng hoảng kinh tế thừa nước tư thể qua kênh hình

4.3.Nguyên nhân thực trạng: Với cách tiến hành nêu trên, GV thực hai bước trình khai thác, kênh hình sách giáo khoa lịch sử 8: lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ giáo viên sử dụng để minh họa cho đơn vị kiến thức mà giáo viên cung cấp cho HS GV trở thành người giữ vai trò chủ động hoạt động dạy học, cung cấp thơng tin đến cho học sinh, cịn HS vào bị động tiếp thu lại nội dung giáo viên truyền đạt đọc từ kênh chữ sách giáo khoa giải số vấn đề giáo viên đặt cách áp đặc Những tồn giáo viên trình sử dụng khai thác kênh hình nêu xuất phát từ nguyên nhân sau đây:

-Cơ sở lý luận phương pháp dạy học Lịch sử trang bị cho giáo viên trình đào tạo tập trung vào nêu vị trí ý nghĩa đồ dùng trực quan mà chưa trọng vào việc cung cấp cho giáo viên phương pháp sử dụng loại đồ dùng trực quan trình dạy – học trường phổ thông Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS triển khai lớp tập huấn giáo viên dạy chương trình thay sách giáo khoa năm vừa qua với thời gian ngắn, cịn nặng tìm hiểu, làm quen với nội dung chương trình, SGK; chưa tập huấn sâu sắc, kĩ lưỡng PPDH; thiếu mẫu cụ thể để bắt chước vân dụng PPDH tích cực, đặc biệt chưa trọng nội dung bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học

-Một phận giáo viên tham gia học bồi dưỡng chuyên môn đổi phương pháp dạy học, đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa THCS học mơn Địa phân cơng lao động dạy môn Sử nên không nắm vững yêu cầu đặc trưng môn

-Nhiều đơn vị trường học khơng tạo điều kiện để giáo viên có dạy qua khối lớp 6,7,8, bậc THCS, năm thực chương trình thay sách giáo khoa có trường hợp giáo viên dạy 1-2 khối lớp/ khối bậc học

-Phương pháp dạy học trước chủ yếu dựa vào sách giáo khoa để cung cấp kiến thức cho học sinh ghi nhớ chính, nên xuất quan điểm cho việc sử dụng đồ dùng trực quan cần thiết mơn tự nhiên cịn khơng cần thiết mơn xã hội, có sử dụng mang tính chất để minh họa Tình hình kéo dài thời gian lâu nên trở thành quen nhiều giáo viên dạy mơn Lịch sử, đến có đồ dùng trực quan sử dụng lớp (dạy chay) có sử dụng chưa với mục đích yêu cầu việc sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng tích cực

(9)

trong việc tự trình bày hiểu biết qua đọc sử dụng kí hiệu lược đồ, đồ, tranh ảnh Giáo viên tự cho cơng việc mà giáo viên phải làm, học sinh làm được, giáo viên phải người tái tạo lại tranh lịch sử khứ cho học sinh nghiên cứu tìm hiểu

-Khơng xác định nội dung kiến thức thể qua tranh ảnh lịch sử đưa vào sách giáo khoa cách khai thác loại tranh ảnh lịch sử Q trình tổ chức thực khơng thực năm bước theo lý luận, không đặt tình có vấn đề tranh, ảnh, lược đồ để hướng dẫn, tổ chức học sinh tìm hiểu nội dung học từ việc giải vấn đề đặt (đây nguyên nhân bản, quan trọng )

-Kênh hình sách giáo khoa gồm: đồ, lược đồ, hình ảnh đen trắng in với kỹ thuật khơng cao, giải thích nội dung hấp dẫn Nếu so sánh với tài liệu học tập mơn Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý …ta thấy cần có cải tiến, bổ sung cho môn Lịch sử nhà trường

5/NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông nhằm đào tạo người vừa thích ứng với với hồn cảnh, vừa có khả tác động để thay đổi hoàn cảnh theo quy luật phát triển lịch sử Từ mục tiêu giáo dục vậy, việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử đổi Sách giáo khoa biên soạn theo quan điểm đắn: Đây tài liệu cho học sinh học tập, giúp em “làm việc” với sách để nắm kiến thức, khơng phải để học thuộc lịng Vì vậy, ngồi phần viết, sách giáo khoa cịn có nhiều phận quan trọng khác: tài liệu tham khảo, câu hỏi, loại tranh ảnh, lược đồ, đồ… để củng cố bổ sung kiến thức cần thiết mà học sinh cần nắm vững Sách giáo khoa tăng thêm số lượng đáng kể kênh hình: SGK Lịch sử có 107 kênh hình, có 18 lược đồ (sách cũ có 64 kênh hình) Các tư liệu Lịch sử trực quan tự chứa đựng thơng tin, tư liệu, hình ảnh (tĩnh động), phương tiện để GV tổ chức trình nhận thức nên có tác động mạnh đến nội dung dạy học Ví kênh hình chứa đựng nhiều thơng tin, chi tiết giúp cho HS nắm bắt nội dung học tập nội dung kênh chữ hay người thầy khơng thiết phải trình bày q kĩ Ở đây, kênh chữ kênh hình chứa đựng thơng tin dạy học chúng có cách thể nội dung theo đặc trưng riêng giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách chủ động, sáng tạo thích thú

(10)

Trên sở có nhận thức đắn tầm quan trọng ĐDDH, sở lý luận đổi giáo dục việc sử dụng khai thác kênh hình giáo viên, từ kinh nghiệm thực tế thân qua trình dạy học xin trình bày phương pháp sử dụng kênh hình trình dạy học lịch sử cách có hiệu quả:

5.1: Việc khai thác kênh hình sách giáo khoa phải được thực hiện theo năm bước:

Bước 1: Cho HS quan sát tranh, ảnh, lược đồ để xác định cách khái quát nội dung tranh, ảnh cần khai thác

Bước 2: GV đưa câu hỏi nêu vấn đề tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh ảnh, lược đồ

Bước 3: HS trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh, ảnh, lược đồ sau quan sát, kết hợp gợi ý GV tìm hiểu nội dung học

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời HS, hoàn thiện nội dung khai thác tranh, ảnh cho HS

5.2: GV phải hiểu được nội dung cần khai thác từ kênh hình của SGK.

5.3: GV phải đặt được tình có vấn đề để hướng dẫn, tổ chức HS khai thác tìm

5.4: GV thay kênh hình đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ cho kênh hình SGK

Kênh hình dạy học lịch sử có nhiều loại, loại lại có cách sử dụng riêng sau:

a Sử dụng đồ, lược đồ: Sử dụng lược đồ sách giáo khoa đồ cấp yêu cầu cấp thiết dạy học lịch sử, nhằm phát triển tư học sinh Song sử dụng để phát huy hiệu dạy học lịch sử ý Sử dụng đáp ứng yêu cầu chương trình thay sách theo hướng học sinh chủ động nắm kiến thức để minh họa cho kiến thức?

Trên đồ lịch sử, kiện thể không gian, thời gian, địa điểm số yếu tố địa lí định Tất nội dung mã hóa kí hiệu: màu sắc, mũi tên nhiều kí hiệu khác nêu rõ giải đồ, lược đồ

Bản đồ, kí hiệu đồ, cách đọc đồ… nội dung kiến thức đưa vào chương trình giảng dạy mơn Địa lí lớp với tiết nhằm cung cấp cho học sinh kĩ vẽ đọc đồ nên học sinh từ lớp biết sử dụng đọc đồ, lược đồ

Trong trình biên soạn sách giáo khoa, mức độ yêu cầu rèn luyện kĩ sử dụng lược đồ đồ cho học sinh môn Lịch sử thể rõ sách giáo khoa Lịch sử khối lớp:

(11)

tắt diễn biến ” sau chuyển qua “Dựa vào lược đồ, em trình bày diễn biến ” tiếp tục hoàn thiện thành kĩ lớp 8,9 Như việc hướng dẫn, tổ chức cho học sinh lớp dựa vào kênh hình để tự khai thác kiến thức đảm bảo tính vừa sức, khoa học, phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục Khi tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng lược đồ, đồ thiết phải lưu ý sử dụng khai thác kĩ sau: vẽ lược đồ, tường thuật, miêu tả, quan sát, so sánh, nhận định đánh giá, rút quy luật, học lịch sử Quá trình khai thác phải thực bước sau: -Bước 1: GV hướng dẫn học sinh đọc tên lược đồ, đồ; xác định ranh giới, giải đồ, lược đồ

-Bước 2: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề nội dung tìm hiểu qua lược đồ, đồ

-Bước 3: HS trả lời câu hỏi việc trình bày kết tìm hiểu nội dung đồ, lược đồ

-Bước 4: HS - GV nhận xét, bổ sung, mở rộng hồn thiện kiến thức Ví dụ: Hình 10 Lược đồ lực lượng phản cách mạng công nước Pháp năm 1793 (Trang 15, Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794)

-Bước 1: Giáo viên giới thiệu ( hay học sinh tự đọc) nội dung tên lược đồ, giải lược đồ, ranh giới Hình 10 Lược đồ lực lượng phản cách mạng công nước Pháp năm 1793

-Bước 2: Hãy dựa vào lược đồ, nêu tình hình nước Pháp năm 1793?

-Bước 3: HS dựa vào lược đồ, dung lời nói để tường thuật, miêu tả, cụ thể hóa tình hình nước Pháp sau: “Năm 1793, quân Anh quân nước châu Âu công nước Pháp cách mạng từ nhiều hướng, nước bọn loạn khắp nơi, độc lập bị đe dọa”

-Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời HS hoàn chỉnh nội dung lược đồ cần cung cấp cho HS là: nước Pháp gặp khó khăn ngoại xâm nội loạn nước cịn có thêm số khó khăn nước nạn đầu tích trữ hồnh hành, giá tăng vọt, đời sống nhân dân đói khổ

(12)

trình bày trước tập thể lớp Việc sử dụng đồ lịch sử góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ, đặc biệt kĩ đọc đồ, củng cố thêm kiến thức địa lí…cho học sinh

b.Sử dụng tranh, ảnh lịch sử :

Do thực lịch sử thực khứ nên học sinh không tiếp xúc với kiện, tượng, nhân vật, trình lịch sử Mặt khác, lịch sử khứ, gần xa, chí xa nội dung thời đại xa xưa lại có nhiều điều khác, chí khác với thời đại nên người không dễ hình dung cắt nghĩa xảy trước Vì lý nêu trên, tranh hay ảnh lịch sử luôn xem tư liệu lịch sử quý Khai thác tranh, ảnh lịch sử cách tiếp cận lịch sử tốt nhất, có khả đưa lại hiệu giáo dục cao lại công việc đơn giản, dễ thực Ở đây, vấn đề nhận thức nội dung lịch sử qua tư liệu tranh hay ảnh lịch sử cịn có vấn đề rèn luyện óc quan sát khả vận dụng phương pháp mơ tả Nhiều thầy, giáo có kinh nghiệm cho rằng, việc rèn luyện cho học sinh kỹ vừa nêu thường đạt hiệu cao em tiếp cận với tư liệu tranh, ảnh hướng dẫn có phương pháp, có kế hoạch giáo viên Cụ thể sau:

b.1.Tranh nhân vật lịch sử:

Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử có ý nghĩa lớn học tập lịch sử, cần ý đến mục đích giáo dục, giáo dưỡng phát triển tư Để giúp HS học cách tiếp cận lịch sử qua tranh nhân vật lịch sử hướng dẫn em theo bước tìm hiểu theo hướng sau:

Trước tiên, GV phải xác định nội dung cần khai thác từ tranh nhân vật lịch sử:

*Ở mức độ 1: tiếp cận tranh nhân vật lịch sử, học sinh cần tìm hiểu: Ngày tháng năm sinh mất, đặc điểm nhận dạng

*Ở mức độ 2: Đi sâu hơn, học sinh cần tìm hiểu: thái độ lập trường, quan điểm trị, tư tưởng… nhân vật lịch sử tìm hiểu thể qua chi tiết nào?

Có nhiều nhân vật lịch sử đưa vào chương trình giảng dạy nên trình giảng dạy giáo viên phải tùy theo nhân vật lịch sử để xác định mức độ khai thác kiến thức với tranh nhân vật lịch sử cho phù hợp với yêu cầu học không thiết phải thực hết yêu cầu nêu Riêng anh hùng dân tộc, lãnh tụ cách mạng phải lưu ý làm bật tính cách nhân vật thơng qua việc miêu tả hình thức bề ngồi, hay nêu khái qt ngắn gọn tiểu sử nhân vật làm cho học sinh hứng thú, kích thích óc tị mị, phát triển lực nhận thức

(13)

-Bước 2: GV đưa câu hỏi nêu vấn đề tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh ảnh

-Bước 3: HS trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh, ảnh sau quan sát, kết hợp gợi ý GV tìm hiểu nội dung học

-Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác tranh, ảnh cho HS

Ví dụ: Hình 44.Tơn Trung Sơn (1866 – 1925) trang 61(Bài 10: Trung Quốc cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX

Bước 1: GV yêu cầu học sinh nêu thông tin nhân vật Tơn Trung Sơn qua Hình 44 (HS trình bày năm sinh mất, đặc điểm nhận dạng Tôn Trung Sơn là: sinh năm 1866 năm 1925, tóc ngắn, bận âu phục)

Bước 2: GV nêu tình vấn đề để học sinh khai thác nội dung tranh nhân vật: Đặc điểm nhận dạng thể lập trường, quan điểm trị, tư tưởng ơng có điểm khác với người thời? (Đặc điểm nhận dạng: tóc, trang phục )

Bước 3: HS trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh, ảnh

Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời HS, hoàn thiệu nội dung khai thác tranh ảnh cho HS:(Đặc điểm nhận dạng: tóc ngắn, bận âu phục khác với người thời tóc sam, áo dài…thể tư tưởng canh tân, theo tây học giai cấp tư sản lòng xã hội phong kiến Trung Quốc)

Dựa vào tài liệu tham khảo sách giáo viên, giáo viên kể cho học sinh số nét tiểu sử ông: Tôn Trung Sơn (1866 – 1925), vốn tên Văn, tự Dật Tiên, xuất thân gia đình nơng dân tỉnh Quảng Đông Thuở hàn vi, ông vốn đồng cảm với người dân nghèo khổ, lớn lên người anh nhà tư cho du học Mĩ, Anh Năm 1882, ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa Hồng Công Từ 1902 đến 1905, ông nhiều nước giới: qua Hà Nội (Việt Nam), Nhật Bản, Mĩ, châu Âu…Năm 1905, Tô-ki-ô (Nhật Bản), ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội chịu ảnh hưởng nước tư nên chủ trương tiến hành cách mạng tư sản

Như việc dùng ảnh nhân vật để giới thiệu hình dạng nhân vật lịch sử giáo viên cịn khai thác quan điểm, lập trường giai cấp nhân vật từ đồ dùng dạy học tạo học sinh ấn tượng sâu sắc nhân vật lịch sử vừa học

(14)

b.2.Tranh biếm họa: Trong trình khai thác tranh biếm họa, hãy nét vẽ có tính biếm họa ý nghĩa châm biếm ( nhẹ nhàng hay sâu cay) mức độ đả kích tranh, qua nêu nhận xét thái độ tác giả kiện, tượng hay thời kì lịch sử Để giúp HS học cách tiếp cận lịch sử qua tranh lịch sử hướng dẫn em theo bước tìm hiểu sau:

Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác

Bước 2: GV đặt vấn đề để học sinh phát nội dung thể tranh biếm họa: Chi tiết biếm họa? mục đích biếm họa?

Bước 3: HS trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh, ảnh sau quan sát, kết hợp gợi ý GV tìm hiểu nội dung học

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời HS, hoàn thiện nội dung khai thác tranh, ảnh cho HS

Ví dụ Hình 42: Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc, trang 59 (Bài 10: Trung Quốc cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX).

Hoạt động dạy học thực sau:

-Bước 1:

Cho học sinh quan sát H 42, xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh (Trung Quốc xem bánh ngọt, nước đế quốc xâu xé bánh TQ)

-Bước 2: Đặt vấn đề: Vì lại ví Trung Quốc bánh khổng lồ mà khúc xương chẳng hạn?

-Bước 3: HS trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau quan sát, kết hợp gợi ý GV tìm hiểu nội dung học.(Bánh có đặc điểm ngon dễ ăn Trung Quốc quốc gia rộng lớn, đông dân nhiều tài nguyên (ngon), chế độ phong kiến Trung Quốc lại suy yếu (dễ ăn)

(15)

Với cách tổ chức hoạt động dạy học: từ chi tiết biếm họa tranh để rút kiến thức (từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng) giúp học sinh chủ động tìm ra, hiểu, khắc sâu kiến thức qua hình ảnh ấn tượng khó qn:

Cái bánh lớn = Trung Quốc rộng lớn

Cái bánh ngon = Trung Quốc nhiều tài nguyên, dân đông Cái bánh mềm, dễ ăn = Trung Quốc có chế độ PK suy yếu

đây nguyên nhân đế quốc xâu xé đất nước Trung Quốc

b.3.Tranh lịch sử: Tranh ảnh đưa vào giảng dạy Lịch Sử ở trường phổ thơng có ý nghĩa to lớn, không nguồn kiến thức, có tác dụng giáo dục tư tưởng tính cách mà phát triển tư cho học sinh Bản thân tranh ảnh gây quan sát tích cực học sinh khơng quan sát tình có vấn đề, nhu cầu cần thiết phải trả lời vấn đề cụ thể Qua tranh ảnh lịch sử, học sinh tiếp cận lịch sử theo bước sau:

Bước 1: GV xác định nguồn gốc, thời điểm tranh, cách thể nội dung tác giả tranh ảnh

Bước 2: Cho HS rút nội dung kiến thức thể qua tranh lịch sử

Bước 3: GV nêu yêu cầu cụ thể cho HS xử lí thơng tin tiếp nhận từ tranh ảnh lịch sử

Bước4: GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện ý kiến trả lời HS Ví dụ: Hình 99 Nơng dân Việt Nam thời kì Pháp thuộc (Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam)

Buớc 1: GV xác định hình ảnh người nơng dân Việt Nam cày ruộng thời Pháp thuộc (người nơng dân thời Pháp thuộc lưng trần, nón cời, gầy yếu, hai người kéo cày thay cho trâu) Bước 2: GV đưa ra câu hỏi nêu vấn đề tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh, ảnh: Cuộc sống người nông dân thời Pháp thuộc so với trước nào?

(16)

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời HS, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cho học sinh.(Người nông dân thời Pháp thuộc phải kéo cày thay trâu, lưng trần, nón cời, gầy ốm…chứng tỏ người nơng dân bị bần hóa so với thời phong kiến)

Với cách sử dụng tranh ảnh vậy, GV vừa khai thác nội dung lịch sử thể qua tranh ảnh, vừa phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ học sinh mà cịn có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ lớn Ngắm nhìn tranh Nơng dân Việt Nam thời Pháp thuộc học sinh có tình cảm mạnh mẽ nỗi cực nhục của người dân nước (kéo cày thay trâu), lòng căm thù bọn xâm lược cai trị, ý thức đấu tranh giành độc lập…

c Sơ đồ: Đây tài liệu học tập diễn tả trình phát triển, vận động kiện lịch sử mũi tên hệ trục tọa độ có thời gian kiện Yêu cầu đặt cho học sinh quan sát, rút ý nghĩa đường biểu diễn đồ thị, qua hình dung hiểu thực lịch sử

Hoạt động tổ chức dạy học sử dụng đồ thị phản ánh nội dung lịch sử sau:

-Đồ thị phản ánh thông tìn vào giai đoạn lịch sử nào, đâu?

-Nhận xét: Từ khởi đầu đến kết thúc, tượng lịch sử phản ánh qua đường biểu diễn phát triển theo chiều tăng lên hay giảm đi? Hoặc giữ mức thăng bằng, không tăng, không giảm? Từng giai đoạn? Nhịp điệu biến đổi?

-So sánh đường biểu diễn (nếu đồ thị có nhiều đường biểu diễn) để tìm hiểu đặc điểm đường, mối liên hệ đường…

-Rút nguyên nhân hậu tượng lịch sử

Ví dụ: Hình 62 Sơ đồ so sánh phát triển sản xuất thép Anh và Liên Xô năm 1929 – 1931.(Bài 17: Châu Âu hai cuộc chiến tranh giới (1918 – 1939)-Trang 87)

Bước 1: Giáo viên giới thiệu hình 62 trang 90 - Sơ đồ so sánh phát triển sản xuất thép Anh Liên Xô năm 1929 – 1931

Bước 2: Qua sơ đồ trên, em có nhận xét tình hình sản xuất thép Liên Xô Anh năm 1929 – 1931? nêu nguyên nhân?

(17)

về việc lien hệ với khái niệm khủng hoảng kinh tế học tìm hiểu nội dung học

-Bước 4: GV nhận xét bổ sung ý kiến trả lời HS, hoàn thiện nội dung khai thác tranh cho HS.( Sản xuất Liên Xô tăng dần từ 1929 đến 1931 phục vụ cho công nhân, sản xuất Anh tăng dần đến nửa đầu 1930 đến 1931 giảm nhanh chủ tư chạy theo lợi nhuận dẫn đến khủng hoảng kinh tế thừa)

Bằng cách sử dụng kiến thức liên môn: kĩ sử dụng biểu đồ, đồ thị môn Địa, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác hết nội dung kiến thức thể đồ thị để nghiên cứu lịch sử hiểu chất tượng lịch sử

6/ Hiệu sáng kiến thực nghiệm:

Trong hoạt động dạy học, hiệu tiết dạy phụ thuộc vào nhiều yếu tố việc sử dụng kênh hình tổ chức hoạt động tự học học sinh quan trọng Việc sử dụng kênh hình dạy học nghệ thuật, kênh hình sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, khâu khác trình dạy học quan trọng thơng qua kênh hình giáo viên hướng dẫn học sinh bước phát chất vật, quy luật tượng, kích thích tính tích cực tìm tịi, ham muốn hiểu biết Ở giáo viên người tổ chức tìm tịi, cịn học sinh người tự lực phát kiến thức Nắm vững lí luận nên trình thực giảng dạy chương trình sách giáo khoa trọng việc đổi trình khai thác kênh hình việc tổ chức hoạt động dạy học lớp, làm cho ngơn ngữ hình ảnh đến với học sinh cách trình dạy học, giáo viên huy động nhiều quan cảm giác học sinh vào trình nhận thức, kết hợp chặt chẽ nhiều hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, miệng nói … điều tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát triển học sinh lực ý, quan sát hứng thú; khả phát huy trí thơng minh, sáng tạo học sinh ngày nâng lên Đây phương pháp phù hợp với đặc trưng mơn: phương pháp tìm hiểu, xem xét kiện lịch sử cách cụ thể để khôi phục, miêu tả khứ lịch sử …và phù hợp với đường nhận thức có tính biện chứng Nó phù hợp với yêu cầu giúp học sinh chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức Môn học Lịch sử trở thành mơn học có nhiều hứng thú, bổ ích, thiết thực với môn học khác thực mục tiêu giáo dục mà xã hội đặt

7/ KẾT LUẬN

(18)

đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể kiến thức đề cập đến

Ngoài kênh hình cịn có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ cao Với tất ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển nêu trên, kênh hình góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học gây hứng thú học tập cho học sinh Trong trình học tập, học sinh tự khám phá điều thân (mặc dù việc xảy khứ) Học sinh ghi nhớ, nắm vững trải qua hoạt động nhận thức tích cực mình, em phải có cố gắng trí tuệ khát vọng học tập

Kinh nghiệm khai thác tốt kênh hình giảng dạy mơn Lịch Sử lớp bậc THCS đề tài xây dựng sở nghiên cứu lý luận dạy học, hiệu sử dụng khai thác kênh hình qua thực tế giảng dạy Lịch Sử 6, 7, 8, chương trình thay sách giáo khoa Với phương pháp dạy học này, giáo viên khắc phục tình trạng phổ biến thầy đọc, trò chép giảng giải xen kẽ vấn đáp, giải thích, minh họa phương tiện trực quan để thay vào giáo viên tổ chức cho học sinh “tự làm việc” với tài liệu giáo khoa, trao đổi, thảo luận với bạn bè, để đề xuất ý kiến, thắc mắc, thảo luận…tìm kiến thức Đề tài gồm nội dung sau:

1 Bốn bước khai thác kênh hình SGK:

-Bước 1: quan sát kênh hình để xác định cách khái quát nội dung -Bước 2: GV đặt vấn đề tổ chức hướn dẫn HS tìm hiểu nội dung từ kênh hình

-Bước 3: HS trình bày kết tìm hiểu nội dung kênh hình sau quan sát kết hợp gợi ý giáo viên tìm hiểu nội dung học

-Bước 4: GV nhận xét bổ sung

2 Xác đinh nội dung GV cần khai thác từ kênh hình SGK (minh họa phần phụ lục)

3 Cách đặt vấn đề trình khai thác kênh hình (minh họa ở phần phụ lục) từng loại cụ thể:

-Lược đồ, đồ: dựa vào giải, kí hiệu lược đồ để tự tìm hiểu nội dung kiện lịch sử thể lược đồ, đồ

-Tranh ảnh lịch sử:

+Tranh ảnh nhân vật lịch sử: nhận biết hình dạng, qua hình dáng để biết quan điểm, tư tưởng… nhân vật lịch sử

+Tranh biếm hoạ: Xác định chi tiết biếm hoạ, nội dung phản ảnh hình ảnh, chi tiết biếm hoạ tranh

+Tranh ảnh lịch sử khác: nội dung cần khai thác từ hình ảnh, sự vật cụ thể tranh…

(19)

THCS năm dạy chương trình lịch sử lớp 8, góp ý đồng nghiệp, tổ chuyên môn, lãnh đạo cấp qua hiệu sử dụng, trình đối chiếu với lý luận đổi giáo dục THCS khẳng định việc khai thác kênh hình nêu đề tài hoàn toàn đáp ứng với đổi mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học Chất lượng môn nâng cao, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Hiệu đề tài góp phần khẳng định kết đổi giáo dục phổ thơng lần phụ thuộc vào q trình cụ thể hóa yêu cầu đổi vào tiết dạy cụ thể giáo viên môn

Phạm vi đề tài tập trung vào việc đổi trình khai thác kênh hình giảng dạy Lịch Sử lớp bậc THCS gồm: đồ, lược đồ; tranh ảnh lịch sử (tranh biếm họa, ảnh nhân vật, tranh lịch sử) có minh họa cụ thể từ kênh hình chương trình lịch sử lớp 8, kinh nghiệm vận dụng vào q trình giảng dạy lịch sử lớp 6, 7, bậc THCS để khai thác tốt kênh hình trình tổ chức hoạt động dạy học điều quan trọng giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc nội dung trực tiếp gián tiếp thể qua kênh hình, nên đề tài xin minh họa phần phụ lục nội dung số kênh hình sách giáo khoa Lịch Sử để góp phần phát huy hiệu đề tài

8/ ĐỀ NGHỊ

Bộ mơn lịch sử trường phổ thơng có vai trị quan trọng việc hình thành giới quan, tình cảm, đạo đức, phát triển lực nhận thức hành động … cho học sinh Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy học tập môn Lịch sử chưa thậy làm xã hội an tâm Vì việc đổi cách toàn diện nội dung phương pháp dạy học lịch sử cần thiết, phương tiện dạy học: tranh, ảnh, lược đồ… xem sở quan trọng việc nhận thức lịch sử Khai thác triệt để chức năng, tác dụng kênh hình sách giáo khoa tạo điều kiện để giáo viên thực tốt việc cải tiến phương pháp soạn giảng, học sinh có điều kiện chủ động, tích cực tham gia vào trình tự nhận thức lịch sử cách tốt Vậy để khai thác tốt kênh hình sách giáo lịch sử 8, cấp lãnh đạo ngành giáo dục cần quan tâm đến vấn đề sau:

- Cần thay tranh ảnh, lược đồ sách giáo khoa sử dụng tranh ảnh, lược đồ đảm bảo tính khoa học (màu sắc lược đồ phải với yêu cầu bắt buộc khoa học lịch sử ( ta màu đỏ- địch màu xanh,đen), hình ảnh rõ nét, có màu sắc…

- Cần cung cấp thêm đồ theo nội dung chương trình

- Cung cấp thêm phim tư liệu, băng hình, đĩa CD…để xây dựng giảng điện tử

(20)

- Phân công lao động giáo viên có tham gia học lớp bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, lớp bồi dưỡng chương trình sách giáo khoa mới, chương trình bồi dưỡng thường xun chu kì III mơn Lịch sử

- Có tài liệu hướng dẫn khai thác kênh hình sách giáo khoa

Đề tài: Kinh nghiêm khai thác tốt kênh hình giảng dạy mơn lịch sử trình đầu tư nghiên cứu lý luận, đối chiếu thực tiễn giảng dạy phương pháp dạy học trước với yêu cầu đổi giáo dục môn Lịch sử vận dụng vào thực tiễn đạt thành công định Đề tài đóng góp ghi nhận hiệu đồng nghiệp, tổ chun mơn q trình thử nghiệm bên cạnh khơng thể tránh khỏi hạn chế, mong đóng góp đồng nghiệp

Đại Hồng, ngày 10/02/2008 Người viết

(21)

9/ PHỤ LỤC I/Lược đồ:

1.Lược đồ nội chiến Anh:11111111

Câu hỏi nêu vấn đề:

?Dựa vào lược đồ em cho biết nội chiến Anh xảy lực lượng nào? địa bàn hoạt động?

Nội dung:

-Nội chiến Anh chiến hai lực lượng: nhà vua quốc hội

-Vùng ủng hộ quốc hội rộng lớn, phía Bắc nước Anh phía đơng nam Ln Đơn

2 Lược đồ khu vực Mĩ La tinh đầu kỉ XIX:

Câu hỏi nêu vấn đề: Quan sát lược đồ, lập bảng thống kê quốc gia tư sản khu vực Mĩ La tinh theo thứ tự niên đại thành lập Em có nhận xét tình hình trị khu vực Mĩ La tinh đầu kỉ XIX?

Nội dung: -Có 16 quốc gia tư sản đời khu vực Mĩ La tinh theo thứ tự thời gian:

1/1804:HAITI

2/1809: Ê-CU-A-ĐO 3/1810: AC-HEN-TI-NA 4/1811:PA-RA-GOAY, VÊ-NÊ-XU-Ê-LA

5/1818: CHI-LÊ

6/1819:CÔ-LÔM-BI-A

7/1821:PÊ-RU, CÔ-XTA-RI-CÔ, EN-XAN-VA-ĐO, GOA-TÊ-MA-LA, HÔN-ĐU-RAT, MÊ-HI-CÔ

8/1822: BRA-XIN 9/1825:BÔ-LI-VI-A 10/1828: U-RU-GOAY

CNTB mở rộng phạm vi châu Mĩ 3.Lược đồ cách mạng 1848-1849 ở Châu Âu:

(22)

Nội dung: phong trào cách mạng tư sản châu Âu bùng nổ nhiều nơi Pa-ri, Béc-lin, Pra-ha, Viên, Bu-đa-pet, Vê-nê-xi-a, Mi-lan

-Nơi phong trào phát triển mạnh Pa-ri

4.Lược đồ quân Đức đánh chiếm Châu Âu (1939-1941):

Câu hỏi nêu vấn đề: Dựa vào lược đồ, trình bày lực chiến trường châu Âu (1939-1941)?

Nội dung: Đức chủ động công, chiếm nhiều nước Châu Âu: Pháp, Nam Tư, Ba Lan, Hunggari, Rumani

2.Lược đồ nước Anh kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX: ?

Câu hỏi nêu vấn đề : Dựa vào lược đồ, nêu biến đổi nước Anh sau hoàn thành cách mạng công nghiệp?

(23)

-Thế kỉ XVIII: nước Anh có thành phố 50.000 dân, có trung tâm sản xuất thủ cơng

-Thế kỉ XIX: Nước Anh có 13 thành phố 50.000 dân, khơng cịn trung tâm sản xuất thủ công, xuất nhiều vùng công nghiệp mới, trung

tâm khai thác than đá đường sắt

Nước Anh xuất nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều thành phố

5.Lược đồ phong trào Nghĩa Hịa đồn: Câu hỏi nêu vấn đề : Dựa vào lược đồ, nêu nội dung phong trào Nghĩa Hịa Đồn?

Nội dung khai thác từ lược đồ:

-Phong trào Nghĩa Hịa Đồn bùng nổ Sơn Đông, phạm vi hoạt động từ 1899 đến 5-1900 Bắc Kinh Sơn Đông, từ 5/5-1900 đến 3/1901 phong trào lan rộng đến Sơn Tây, Mãn Châu

-Các nước đế quốc tiến vào Bắc Kinh, Sơn Đông để càn quét, đàn áp phong trào

6 Lược đồ cách mạng Tân Hợi:

Câu hỏi nêu vấn đề: ựa vào lược đồ nêu diễn biến cách mạng Tân Hợi?

Nội dung khai thác từ lược đồ:

-Cuộc cách mạng Tân Hợi bùng nổ Vũ Xương, phong trào cách mạng lan rộng khắp tỉnh miền Nam Trung Quốc tiến dần lên miền Bắc, nơi quyền nhà Thanh cịn tồn bị thu hẹp phía Bắc

7 Lược đồ Nhật Bản cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX:

-Câu hỏi nêu vấn đề: Dựa vào lược đồ, trình bày mở rộng thuộc địa đế quốc Nhật?

- Nội dung khai thác từ lược đồ:

(24)

thuộc địa đế quốc Nhật ngày mở rộng

8 H 91: Cơng phịng thủ Ba Đình:

-Câu hỏi nêu vấn đề: Dựa vào H 91, nêu lợi điểm Ba Đình?

-Nội dung khai thác từ lược đồ: cơng Ba Đình có khu ngập nước, lũy tre dày, ruộng lúa sơng đào từ Ninh Bình đến Thanh Hóa bao bọc nên khó tiến sâu vào bên Đây cơng có giá trị phịng thủ

9.H86: Lược đồ dịa điểm nổ ra khởi nghĩa Nam kì :(1860-1875) -Câu hỏi nêu vấn đề: Dựa vào lược đồ H86, em có nhận xét phong trào khởi nghĩa nhân dân Nam Kì? -Nội dung khai thác từ lược đồ: nhiều trung tâm khởi nghĩa nổ khắp Nam kì: Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Thành Gia Định…

II/Tranh biếm họa:

1.Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng: -Chi tiết biếm họa: người nơng dân cịng lưng cõng hai người thuộc đẳng cấp tăng lữ quí tộc (Tăng lữ ngồi trước, quí tộc ngồi sau), quanh chân vật: chim, thỏ, chuột

Câu hỏi nêu vấn đề: Dựa vào H5, cho biết tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng?

-Nội dung: phản ánh giai cấp nông dân Pháp bị hai tầng áp bóc tăng lữ, q tộc, phá hoại chim, thỏ, chuột đặc quyền đẳng cấp tăng lữ quý tộc qua việc tự nuôi chim, thỏ

(25)

2.Tranh đương thời nói về quyền lực tổ chức độc quyền Mĩ:

Câu hỏi nêu vấn đề: Chi tiết biếm hoạ H32? quyền lực tổ chức độc quyền thể nào?

-Chi tiết biếm họa: cơng ti độc quyền ví mãng xà khổng lồ có sức mạnh vơ địch, dùng để quấn quanh tịa nhà trắng (trụ sở quyền nước Mĩ) mồm há to nuốt chửng người phụ nữ

-Nội dung: sức mạnh cơng ty độc quyền, chi phối quyền lực trị, thao túng đời sống nhân dân

3 Bức tranh đương thời mô tả Chính sách (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước)

- Câu hỏi nêu vấn đề: Qua H 69, cho biết chi tiết biếm họa, tác dụng Chính sách mới?

Chi tiết biếm họa: Nhà nước ví người khổng lồ dùng sức mạnh hai tay túm chặt đầu dây cột tồn tịa nhà đồ sộ nước Mĩ

-Nội dung: sức mạnh nhà nước việc kiểm soát, chi phối kinh tế nước Mỹ tất lĩnh vực qua Chính sách

Tranh biếm họa châu Âu năm 1939: Hit-le ví người khổng lồ, xung quanh khách châu Âu nhượng Hit-le

(26)

chính sách nhượng Hít le nước châu Âu dẫn đến chiến tranh bùng nổ?

-Chi tiết biếm họa: Hit-le ví người khổng lồ, khách châu Âu người tí hon xung quanh Nhưng khác với hình “mãng xà” người “khổng lồ” hình 32 hình 69 để thể sức mạnh thực công ti độc quyền nhà nước Mĩ “thổi phồng” nước châu Âu cho Hit-le sức mạnh người khổng lồ qua việc tự nhún (Tự hạ xuống thành người tí hon, thổi phồng Hit- le trở thành người khổng lồ.)

-Nội dung: Chính sách nhượng châu Âu tạo hội thuận lợi cho Hit-le công nước tư châu Âu gây chiến tranh giới Đây nguyên nhân chiến tranh

III Chân dung nhân vật lịch sử: (khai thác mức độ) 1.Thiên hoàng Minh Trị (1852-1912)

Câu hỏi nêu vấn đề: Thiên Hoàng Minh Trị có đặc điểm khác biệt với hoàng đế thời? đặc điểm khác biệt cho thấy ông người nào?

-Nội dung: Sinh năm 1852 1912, trang phục đầu tóc khác với hoàng đế nước phong kiến châu Á: tóc ngắn, mặc quân phục

-Thể tư tưởng đổi mới, chịu ảnh hưởng nước phương Tây

(27)

- Câu hỏi nêu vấn đề: So sánh H 97 với H93, 94, em cho biết Hồng Hoa Thám có điểm khác với Nguyễn Thiện Thuật Phan Đình Phùng? Vậy ơng thuộc tầng lớp người xã hội?

-Nội dung:

So sánh điểm khác tranh phục:

+Nguyễn Thiện Thuật Phan Đình Phùng mặc áo dài đen, khăn đóng thuộc tầng lớp sĩ phu

+Hồng Hoa Thám mặc áo khăn quấn đầu người nông dân

xuất than từ giai cấp nông dân

3.Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất:

- Câu hỏi nêu vấn đề: So sánh H104 với H103-H102, nêu điểm khác Phan Châu Trinh? Đặc điểm khác biệt cho biết Phan Châu Trinh người có tư tưởng nào?

Nội dung: Điểm khác Phan Châu Trinh so với Phan Bội Châu Lương Văn Can nhà sĩ phu yêu nước thời là: có đầu tóc ngắn, khơng đội khăn đóng thể rõ tư tưởng tân (đổi mới) theo phương tây

IV.Tranh lịch sử:

1.Hình Xử tử Sác-lơ I:

- Câu hỏi nêu vấn đề: H2 phản ảnh kiện gì? Ý nghĩa kiện đó?

-Nội dung: Trên khán đài cao, trước đông đảo quần chúng nhân dân, Vua Sác-lơ I quỳ gối trước bục gỗ, trước mặt đao phủ tay cầm búa, sau lưng có đại diện tơn giáo, quyền quân đội buổi lễ xử tử nhà vua

-Ý nghĩa: lật đổ chế độ phong kiến H102.Phan Bội Châu

(28)

2.H56: Một trung đoàn Hồng quân năm 1919:

- Câu hỏi nêu vấn đề : Quan sát H 56, em có nhận xét Hồng quân nước Nga?

-Nội dung: đội hình, đội ngũ trung đồn Hồng qn thể tính kỷ luật, tinh thần sẳn sàng chiến đấu quân lính, sức mạnh quân đội

3 H 67: Nhà người lao động Mĩ năm 90:

- Câu hỏi nêu vấn đề: Quan sát H 67, mô tả nhà người lao động Mĩ? So sánh với H 65,H66 cho biết xã hội Mĩ nào?

Nội dung: nhà người lao động Mĩ thấp phải chui rúc vào cửa lớn, có cửa sổ nhỏ, mái lợp khơng kiên cố có nhiều vật nặng đè lên

trái ngược với nhà cao ốc, phân biệt giàu – nghèo Mĩ lớn 4.H68 Dòng người thất nghiệp đường phố Niu Ooc:

- Câu hỏi nêu vấn đề: Qua H 68, em cho biết kinh tế nước Mĩ năm 1929-1939 nào?

(29)

5.H71: Qn Nhật chiếm đóng vùng Đơng Bắc Trung Quốc năm 1931:

- Câu hỏi nêu vấn đề: Dựa vào H 71, em cho biết để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế giới cầm quyền Nhật Bản làm gì?

-Nội dung: Giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường sách quân sự, gây chiến tranh xâm lược TQ mở rộng thị trường để giải khủng hoảng kinh tế 1929-19333

5.H77: Thủ đô Luân Đôn (Anh) bị không quân Đức oang tạc năm 1940.

6.H78: Quân Đức treo cổ người dân Liên Xơ ở vùng chiếm đóng.

7 H79: Hirôsima sau khi bị ném bom nguyên tử.

- Câu hỏi nêu vấn đề: Dựa vào H 77, H78, H 79, em cho biết hậu chiến tranh giới thứ hai?

(30)

10/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

-Phương pháp dạy học lịch sử – Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị, nhà xuất Giáo dục

-Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Lịch sử- Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà xuất Giáo dục

(31)

11/ MỤC LỤC

(32)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 200 - 200

I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:

a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại:

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường : thống xếp loại :

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT thống xếp loại:

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

III Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại:

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan