1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án bảo dưỡng sửa chữa cụm ly hợp một đĩa ma sát

45 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP I Giới thiệu ly hợp II Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp .3 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BỘ LY HỢP .…………………………………………………… I Cấu tạo hoạt động ly hợp ma sát đĩa II - Nguyên lý làm việc : 15 III - So sánh li hợp ma sát hai đĩa với li hợp đĩa 17 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CHUẨN ĐỐN, KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA CÁC HỎNG HĨC CỦA LY HỢP .18 I Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng ly hợp ma sát 18 II Phương pháp kiểm tra chung ly hợp ô tô 21 III Quy trình tháo lắp kiểm tra sửa chữa điều chỉnh ly hơp 22 KẾT LUẬN…………………………………………………….45 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 46 trang Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô LỜI NĨI ĐẦU Theo xu hướng phát triển tồn cầu, kinh tế Việt Nam đồng tiến sang thời kỳ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn liền với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước khu vực toàn giới Sự chuyển đổi ảnh hưởng rỏ rệt đến họat động khác xã hội Trong những năm gần với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật nhu cầu người Các phương tiện giao thông vận tải trở thành môt phần thiếu Đi kèm theo ngành cơng nghiệp tơ ngày phát triển chứng tỏ vai trò quan trọng mình Đến hầu giới có ngành cơng nghiệp tơ Các hệ ô tô đời đánh dấu giai đoạn phát triển ngày hoàn thiện nhằm đạt mục tiêu kinh tế, động lưc tiêu chuẩn môi trường Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ ô tô dần thay hệ thống kết cấu đại Tuy gặp khơng khó khăn việc khai thác sử dụng làm quen với hệ thống Do để làm tốt cơng tác quản lý chất lượng tơ, định nhanh chóng tác động kỹ thuật tiếp sau, cần thiết phải nắm vững kỹ thuật chẩn đoán ô tô ngày nay.Chuẩn đoán ô tô cơng tác phức tạp cần địi hỏi người tiến hành phải nắm kết cấu cụ thể Đồ án môn học đề tài thiết thực Không những giúp sinh viên nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống, bảo dưỡng sủa chữa phận thuộc phạm vi chuyên ngành mà giúp cho sinh viên mở rộng tầm hiểu biết mình chuyên môn Cũng để giúp cho sinh viên trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI nói chung sinh viên nói riêng tìm hiểu sâu vấn đề giảng viên khoa khí động lực giao cho em tìm hiểu đề tài: “BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CỤM LY HỢP MA SÁT MỘT ĐĨA CỦA Ô TÔ TẢI” Qua thời gian học tập lý thuyết thưc hành Nay em hoàn thành đồ án dựa những kiến thức mình học kết hợp với tài liệu giúp đỡ thầy mơn khí động lực Đặc biệt nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy ĐÀM HOÀNG PHÚC tạo điều kiện để em hoàn thành tốt đề tài mình thời hạn Do kiến thức em hạn chế khơng thể tránh khỏi những thiếu sót Vây em mong nhận đươc góp ý thầy cô bạn trang Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP I Giíi thiƯu vỊ bé ly hỵp Bé ly hợp phận hệ thống truyền lực ôtô, đợc đặt động hộp số Có nhiệm vụ cắt truyền lực (mômen) từ ®éng c¬ ®Õn hép sè, ®Ĩ gióp cho viƯc sang số dễ dàng ôtô hoạt động Bộ ly hợp có nhiều loại, nhng thờng dùng ôtô ly hợp ma sát, nhờ vào ma sát có hệ số ma sát cao để truyền đợc mômen xoắn từ trục khuỷu đến trục sơ cấp hộp số Do yêu cầu làm việc ly hợp cắt , nối liên tục, truyền lực lớn chịu nhiệt độ cao tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thờng xuyên bảo dỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nâng cao tuổi thọ ly hợp ôtô II Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại ly hợp Cụng dụng: Ly hợp cụm hệ thống truyền lực,nằm giữa động hộp số có chức sau: - Truyền mô men quay từ động tới hệ thống truyền lực phía sau - Cắt nối mô men quay từ động tới hệ thống truyền lực đảm bảo sang số dễ dàng Thực đóng ngắt êm dịu nhằm làm giảm tải trọng động lớn lên hộp số thực chức mình thời gian ngắn - Khi chịu tải lớn li hợp cần phải đóng vai trị như cấu an tồn nhằm tránh tải cho hệ thống truyền lực động - Thực giảm chấn động động gây trình làm việc nhằm đảm bảo cho chi tiết hệ thống truyền lực an toàn Yêu cầu: Ly hợp phải đảm bảo yêu cầu sau: trang Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô - Đảm bảo truyền hết mô men từ động đến hệ thống truyền lực điều kiện sử dụng - Khi đóng truyền động phải từ từ, êm dịu khơng gây lực va đập cho hệ thống truyền lực - Khi cắt truyền động phải hồn tồn dứt khốt để trình vào số nhẹ nhàng - Đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực bị tải, tránh lực lớn tác dụng lên hệ thống truyền lực - Trọng lượng chi tiết phải nhỏ gọn để giảm lực quán tính qua giảm va đập thay đổi tỉ số truyền - Có khả nhiệt tốt, hạn chế tối đa ảnh hưởng nhiệt độ tới hệ số ma sát đĩa ma sát độ bền đàn hồi chi tiết đàn hồi đồ bền chi tiết khác ly hợp - Phải có kết cấu đơn giản dễ dàng điều khiển dễ dàng việc tháo lắp sữa chữa bảo dưỡng - Ngoài yêu cầu ly hợp chi tiết máy khác cần phải đảm bảo độ bền, làm việc tin cậy có giá thành khơng cao Ph©n lo¹i a) Theo d¹ng trun lùc gåm cã : - Ly hợp ma sát (có ma sát khô ma sát ớt) - Ly hợp điện từ - Ly hợp thuỷ lực (biến mômen thuỷ lực) b) Theo cấu điều khiển gồm có : - Điều khiển khÝ - §iỊu khiĨn b»ng thủ lùc - §iỊu khiĨn khí nén Trong loại ly hợp trên, ly hợp ma sát khô đợc sử dụng nhiều ôtô có nhiều u điểm : Truyền mô men xoắn lớn, cấu tạo đơn giản trang ỏn cụng nghệ kỹ thuật ô tô CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BỘ LY HỢP I CÊu tạo hoạt động ly hợp ma sát: Cụm ly hợp ma sát gồm có phần: trang Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô  Phần chủ động: Gồm bánh đà lắp cố định trục khuỷu, nắp ly hợp bắt chặt với bánh đà bu lông, mâm ép lắp qua cần đẩy giá đỡ nắp ly hợp Mâm ép quay với nắp ly hợp bánh đà  Phần bị động: Gồm đĩa ly hợp (đĩa ma sát) trục bị động (trục sơ cấp hộp số) Đĩa ly hợp có moay lắp then hoa trục bị động để truyền mô men cho trục bị động trượt dọc trục bị động trình ngắt nối ly hợp  Cơ cấu điều khiển ngắt ly hợp gồm có loại: + Loại khí gồm có: bàn đạp, kéo, cắt, vòng bi cắt ly hợp + Loại thủy lực gồm có: bàn đạp, xy lanh chính, xy lanh con, cắt, vòng bi cắt ly hợp Hình 1: Cấu trúc ly hợp Cấu tạo chức phận Bánh đà : trang Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô - Bánh đà thêm vào nhằm tạo mơ men qn tính khối lượng giúp động hoạt động, bánh đà có vịng khởi động để khởi động động Trên bánh đà động có lỗ khoan xiên nhằm mục đích lưu thơng khơng khí mang theo nhiệt độ, bụi, dầu mỡ (nếu có) ngồi Trong trường hợp bị tắc khả tản nhiệt chút Ngồi ra, bánh đà làm dày để hấp thụ nhiệt lượng lớn tỏa từ hoạt động ly hợp - Có bề mặt gia cơng nhẵn để tạo bề mặt ma sát Trên bề mặt bánh đà khoan lỗ để gắn phận ly hợp Một lỗ khoan vào giữa bánh đà để lắp bạc đạn đỡ trục sơ cấp hộp số - Bạc đạn tâm bánh đà đóng vai trị giữ cho đầu ngồi trục sơ cấp hộp số Nó giống ổ lót dẫn hướng, ổ lót dẫn hướng bạc đạn bi hay ống lót đồng Cả hai phải bôi trơn * Bánh đà khối lượng kép Hình 3: Bánh đà khối lượng kép Thường sử dụng động Diesel, hấp thu rung động động Lò xo gắn bên bánh đà hoạt động phận giảm chấn ép phần bánh đà, làm êm dịu dịng cơng suất truyền Bánh đà giúp làm giảm mỏi phần ly hợp hộp số Cụm đĩa ép : trang Đồ án công nghệ kỹ thuật tơ - Chức cụm đĩa ép nối cắt công suất động xác, kịp thời - Cụm đĩa ép lắp ghép với bánh đà động bu lông Tốc độ quay cụm đĩa ép với tốc độ trục khuỷu động Do phải cân thật tốt tỏa nhiệt thật tốt thời điểm ăn khớp ly hợp - Cụm đĩa ép có lị xo để ép đĩa ép ly hợp vào đĩa ly hợp Các lị xo lò xo trụ lò xo đĩa - Đĩa ép truyền lực ép từ lò xo ép chặt cụm ly hợp, - Kết cấu truyền mô men nhờ vấu ,chốt, nối đàn hồi… - Các đĩa khoan lỗ để cân tĩnh động trước lắp ráp,thường chế tạo gang đặc có gân rãnh hướng tâm giúp tăng độ cứng thoát nhiệt tốt Hình 2.1: Ly hợp lò xo trụ  Lò xo trụ: - Lò xo trụ sử dụng để cung cấp áp lực tác dụng lên đĩa ép Số lượng lò xo trụ sử dụng thay đổi tùy thuộc vào nhiệm vụ đĩa thiết kế Các lò xo trụ tác dụng lên nắp ly hợp đĩa ép - Cần ép ly hợp thiết kế để kéo đĩa ép khỏi đĩa ly hợp Một đầu cần ép ly hợp dính vào đĩa ép, đầu cịn lại tự thiết kế để ép vào - Lò xo trụ thường sử dụng xe thương mại hạng nặng Đĩa ly hợp : - Đĩa ly hợp dùng để truyền chuyển động từ bánh đà động đến trục sơ cấp hộp số Đĩa ly hợp tròn mỏng làm chủ yếu từ thép trang Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.1: Đĩa ly hợp - Cấu trúc đĩa ly hợp gồm:  Mặt ma sát: Thường làm từ amian hay những vật liệu chịu nhiệt độ cao khác dây đồng đan lại hay đúc lại với Tiếp xúc cách đồng với bề mặt ma sát đĩa ép ly hợp bánh đà để truyền công suất êm không bị trượt  Moayơ đĩa ly hợp:được lắp xen vào giữa thiết kế để chuyển động chút theo chiều quay lò xo giảm chấn (lò xo trụ hay cao su xoắn) Thiết kế để giảm va đập áp lực bị ngắt Ăn khớp then hoa vào trục sơ cấp hộp số, giúp đĩa ly hợp di chuyển dọc trục trình ly hợp hoạt động  Cao su chịu xoắn: đưa vào moay ly hợp để làm dịu va đập quay vào ly hợp cách dịch chuyển chút theo vòng tròn Một số loại đĩa dùng lò xo giảm chấn chức giống cao su chịu xoắn  Tấm đệm: tán đinh tán kẹp giữa mặt ma sát đĩa ly hợp Khi ăn khớp ly hợp đột ngột, phần cong khử va đập làm dịu việc chuyển số truyền công suất trang Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.2: Hình cắt đĩa ly hợp * Lưu ý: Nếu cao su chịu xoắn bị mòn đệm bị vỡ gây va đập tiếng ồn lớn vào ly hp thoát nhiệt tốt, có độ bền cao dễ bảo dỡng, sửa chữa C cu iờu khiờn ly hợp: Cơ cấu điều khiển ly hợp gồm có: vòng bi tê, đòn mở, cấu dẫn động ( bao gồm xi lanh xi lanh chấp hành, đường ống dẫn dầu bàn đạp ly hơp) - Vòng bi tê: Hình 2.10 vòng bi tê Nhận lực từ đòn mở di chuyển dọc trục ly hợp đến tì vào lò xo đĩa thực trình mở ly hợp - Đòn mở ( cua ) : trang 10 Đồ án công nghệ kỹ thuật tơ 3.3.3 Lị xo trụ: -Hư hỏng: + Bị mòn thép đầu chỗ tiếp xúc với vòng bi tì + Chỗ lắp với chốt nối đĩa ép bị mịn + Có bị biến dạng nứt gãy + Cơ tính bị làm giảm đàn hồi -Nguyên nhân: + Do ma sát với vòn bi tì vòng bị tì bị hỏng kẹt + Chịu nhiệt độ cao vòng bi bị trượt + Lỗ lắp chốt bị mịn làm việc lâu ngày - Hậu quả: + Làm tăng hành trình tự bàn đạp ly hợp + Ly hợp đóng cắt khơng dứt khốt gây tượng trượt khó khăn gài số - Kiểm tra sửa chữa: + Dùng đồng hồ để đo độ đàn hồi lò xo Kiểm tra độ đàn hồi lò xo + Dùng thước cặp để kiểm tra chiều dài tự lò xo, so sánh với lò xo mẫu Nếu lệch từ 2mm thì phải thay trang 31 Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô Đo chiều dài tụ lò xo thước cặp + Dùng thước vng góc để kiểm tra độ nghiêng lò xo, nghiêng 2mm thì phải thay Độ nghiêng Đo độ vng góc lị xo 3.3.4 Vịng bi tì: - Hư hỏng ngun nhân: + Vịng bi bị khơ mỡ, bó, kẹt, mòn làm biệc lâu ngày điều kiện khơng bơi trơn + Vịng bi bị vỡ, mịn mặt tiếp xúc với lò xo điều chỉnh hành chỉnh tự bàn bàn đạp ly hợp không đúng, khơng có hành trình tự vịng bi tì ln tì vào thép cảu lị xo đĩa - Hậu quả: + Làm mòn nhanh vòng bi lò xo đĩa + Gây tiếng kêu vòng bi cắt ly hợp - Kiểm tra sửa chữa: trang 32 Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô + Kiểm tra vòn bi tì cách quay lắc vịng bi xem có bị rơ hay hỏng vỡ bi khơng ( hình 3.12) rơ tiếp tục hoạt động thì bổ xong thêm mỡ, bị dơ nhiều hỏng thì phải thay Hình 3.12 kiểm tra vòng bi tê + Kiểm tra khe hở giữa vòng bi lò xo đĩa khe hở lớn chứng tỏ hành trình tự bàn đạp ly hợp lơn, khơng có hành trình tự chứng khơng có khe hở cần tiến hành điều chỉnh lại 3.3.5 Cơ cấu dẫn đợng điều khiển: * Các hỏng hóc nguyên nhân: - Bàn đạp ly hợp: + Bàn đạp ly hợp hỏng hóc làm việc lâu ngày mịn mối ghép cấu kiểu lề gây dơ bàn đạp thì tiến hành thay chốt bu trang 33 Đồ án công nghệ kỹ thuật tơ lơng mối ghép Ngồi vì ly mà bị tác đơgnj mạnh ngoại lực gây cong vênh thì tiến hành tháo nắn lại - Xi lanh chính: + Thanh nối pit tơng với bàn đạp bị cong vênh + tắc lỗ cấp dầu cặn bẩn xi hóa + Bề mặt xi lanh bị xước, tróc rỗ mịn cơn, van làm việc lâu ngày, bụi bẩn + Phớt làm kín (cup pen ) xi lanh pit tơng bị rách, mòn hỏng, chai cứng khả đàn hồi, khả làm kín + Pit tơng bị kẹt, lị xo hồi vị pit tơng bị tính đàn hơi, gãy cặn bẩn gây xi hóa - Đường ống dẫn dầu: + Mối ghép giữa đường ống với xi lanh chính, xi lanh chấp hành khơng kín, chặt gây hở dầu + Đường ống bị móp, bẹp, thủng, tắc - Xi lanh chấp hành: + Cũng xi lanh chính, ngồi xi lanh chấp hành có thêm vít xả khí bị hỏng gây khơng xả khơng khí khỏi hệ thống - Hậu quả: + Làm cho cấu điều khiển ly hợp không hoạt động điều khiển cắt ly hợp khơng dứt khốt dẫn đến khó khăn gài số + Các đầu nối khơng kín làm cho khơng khí vào, chảy dầu dẫn đến khơng điều khiển ly hợp - Kiểm tra sửa chữa: + Kiểm tra tác động vào bàn đạp ly hợp xem có hoạt động hay không hoạt động thì hoạt động có bình thường khơng + Kiểm tra xi lanh chính, xi lanh chấp hành: dùng mắt quan sát vết cào xước, tróc rỗ, xi hóa Nếu nơng thì dùng giấy giáp mịn đánh lại Nếu vết cáo xước, tróc rỗ, xi hoá nặng thì phải tiển hành thay trang 34 Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô + Dùng pan me, thước cặp kiểm tra độ côn độ ô van xi lanh, pit tông Nếu khe hở giữa pit tông xi lanh lớn hay độ côn độ ô van nhiều thì phải thay + Kiểm tra cup pen bị mịn, rách chai cứng tính đàn hồi thì phải tiến hành thay + Kiểm tra bó kẹt xi lanh pit tơng, bị bó kẹt gỉ sét thì lấy giấp giáp mịn đánh lại + Kiểm tra thông tắc, quan sát đường ống dẫn dầu có bị móp bẹp hay thủng khơng Thủng thì cần phải hàn kín lại 3.4 Quy trình Lắp giáp điều chỉnh bợ ly hợp: * Trình tự lắp bợ ly hợp: Chú ý: trước tiến hành lắp giáp cần: - Vệ sinh xạch tiến hành lắp - Chuẩn bị dụng cụ lắp đầy đủ - Chú ý chiều lắp ma sát cho đúng, đầu dài moay đĩa ma sát quay ( hình 3.13 ) Hình 3.13 chiều lắp tấm ma sát - Khi lắp nên dùng trục hộp số dụng cụ dẫn hướng để định tâm đĩa ma sát, sau bắt chặt rút - Lắp bu lông bắt vỏ ly hợp phải gá bắt chặt, làm nhiều lần cho cân trang 35 Đồ án công nghệ kỹ thuật tơ 3.4.1 Lắp vịng bi đỡ trục sơ cấp vào bánh đà: - Bôi thêm mỡ vào ổ bi cần - Đưa vòng bi vào vị trí bánh đà - Dùng trục bậc đầu đưa vào vòng bi đầu dùng búa gõ nhẹ vòng bi vào hết Chú ý cho vịng bi vào khơng bị nghêng lệch (hình 3.14 ) Hình 3.14 lắp bi bánh đà 3.4.2 Lắp cụm đĩa ép đĩa ma sát: - Chú ý: + Dụng cụ : dùng trục dẫn hướng trục sơ cấp hộp số, clê hay tuýp dụng cụ cân lực trang 36 Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô + Chiều ma sát, dấu vị trí lắp ghép vỏ ly hợp, siết đủ cân lực cho bu lông - Dùng trục sơ cấp dụng cụ dẫn hướng đưa đĩa ma sát vào mặt bánh đà, đưa vỏ ly hợp vào vị trí lắp ghép với bánh đà ( hình 3.15 ) Hình 3.15 lắp đĩa ma sát - Dùng tay vặn gá bu lông ( xoay bu lông theo phương pháp đan chéo ) Sau dùng cờ lê hay tuýp siết cách từ từ cân lực ( hình 3.16 ) trang 37 Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.16 xiết bu lông bắt vỏ ly hợp - Dùng cờlê lực siết lại cho đủ lực 3.4.3 Lắp vịng bi tì mở: - Chú ý: + Chiều lắp ghép vòng bi tì đòn mở - Kiểm tra bôi thêm mỡ vào trục sơ cấp hộp số, mở ly hợp ổ bi tì ( hình 3.17) Hình 3.17 kiểm tra bôi mỡ trục sơ cấp càng mở - Đưa vòng bi vào trục sơ cấp hộp số, lắp mở ly hợp vào vị trí liên kết với vịng bi tù ghim, chốt tựa ( hình 3.18 ) trang 38 Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.18 lắp càng mở ổ bi tì - Lắp chụp chắn bụi 3.4.4 Lắp hộp số: - Dụng cụ: + Kích nâng hay giá đỡ hộp số, tuýp hay clê, dụng cụ cân lực - Chú ý: + Chú ý an toàn nâng hộp số lên đưa vào vị trí lắp ghép + Xiết cân lực bu lông hộp số - Thao tác: + Dùng kích, giá đỡ nâng hộp số đưa vào vị trí lắp ghép với động ( hình 3.19 ) trang 39 Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô HÌnh 3.19 kích hộp số + Dùng tay gá bu lông hộp số với vỏ động dùng tuýp, dụng cụ cân lực siết lại cho chặt + Sau bắt xong bu lông bắt hộp số với vỏ động cơ, ta tiến hành bắt chân hộp số với gối đỡ thân xe Cũng tiến hành tương tự gá bu lông xiết lại cho đủ lực + Bắt dây dẫn động điều khiển số ( cần ý bắt cho tránh trường hợp bắt ngược dây số ) 3.4.5 Lắp trục đăng: - Nâng đăng lên đưa vào mối ghép then hoa với trục thứ cấp hộp số - Bắt bu lông bi giữa bu lông với vi sai cầu sau - Chú ý: + Dấu lắp ghép giữa trục đăng với hộp số, cầu + Khi siết mối ghép bu lông phải siết mọt cách từ từ siết chặt + Có thể nên dùng clê lực để siết cho đảm bảo 3.4.6 Lắp cụm xi lanh chính xi lanh chấp hành: trang 40 Đồ án công nghệ kỹ thuật tơ - Lắp cụm xi lanh vào vị trí - Lắp đẩy pit tơng xi lanh vào bàn đạp ly hợp, dùng chốt để cố định ( hình 3.20 ) Hình 3.20 lắp xi lanh chính - Lắp nối mối ghép với đường ống dầu hai xi lanh xi lanh chấp hành - Lắp xi lanh chấp hành vào vị trí 3.5 Điều chỉnh bợ ly hợp: 3.5.1 Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp: ( hình 3.21) trang 41 Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.21 điều chỉnh hành trình tự của bàn đạp ly hợp 1.Khoảng hành trình tự bàn đạp ly hợp 2.Khoảng vị trí ban đầu bàn đạp ly hợp 3.Vít điều chỉnh - Hành trình tự bàn đạp ly hợp khoảng xuống bàn đạp ly hợp tính từ lúc người lái xe bắt đầu tác động lên bàn đạp ly hợp vòng bi tì bắt đầu chạm vào thép lò xo đĩa để thực trình mở ly hợp - Tiến hành điều chỉnh hành trình tự bàn đạp bắn cách: Dùng clê xoay vit điều chỉnh tang hay giảm tùy ý cho khoảng hành trình nằm khoảng 10 đến 30 mm trang 42 Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô 3.5.2 Xả khí cấu điều khiển: (hình 3.22) Hình 3.22 xả khí cấu điều khiển - Ta tiến hành xả khí hệ thống theo bước sau: + Chuẩn bị dụng cụ diều chỉnh càn thiết ( clê 10 để xoay vit xả khí ) dầu thủy lực để bổ xung ( nên dùng loại dầu sử dung ) + Đạp bàn đạp ly hợp nhiều lần giữ nguyên bàn đạp vị trí thấp (đổ thêm dầu cần ) + Dùng clê 10 nới vit xả khí cho dầu khơng khí xả khỏi hệ thống ( nên dùng vật dụng để hứng khơng nên xả thẳng ngồi mơi trường ), nhanh chóng siết vít lại + Nhấc chân khỏi bàn đạp ly hợp tiếp tục đạp lại nhiều lần tiếp tục giữ chân bàn đạp xả khí tiếp Cứ làm nhiều lần cịn dầu phun qua lỗ xả khí Khơng khí có lẫn hệ thống xả hết 3.6 Kiểm nghiệm sau sủa chữa: trang 43 Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô Sau sữa chữa, lắp ráp điều chỉnh ly hợp xong ta cần tiến hành kiểm nghiệm sau: 3.6.1 Kiểm tra lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp: - Lực bàn đạp nhẹ: cần xem xét lại xem có bị thiếu dầu hay có bị dị rỉ dầu không - Lực bàn đạp lớn: xem xét xem đường ống có bị tắc khơng xi lanh xi lanh chấp hành có bị bó kẹt không 3.6.2 Kiểm tra trượt ly hợp: - Gài số cao đóng ly hợp: + Cho xe nổ máy sau gài số tiến cao nhất, đạp giữ phanh chân, cho động hoạt động chế độ tải lớn, sau từ từ nhả bàn đạp ly hợp, động chết máy chứng tỏ ly hợp làm việc tốt nên hãm động chết máy Nếu động không bị chết máy chứng tỏ ly hợp bị trượt ta cần phải tiến hành kiểm tra lại nguyên nhân - Giữ xe dốc cho xe đứng phanh dốc, đầu xe quay xuống dốc, tắt động cơ, gài số thấp từ từ nhả bàn đạp phanh xe không bị trôi chứng tỏ ly hợp tốt trượt ly hợp Nếu xe bị trơi thì chứng tỏ có trượt ly hợp cần kiểm tra lại nguyên nhân - Cho xe tải đầy đóng ly hợp mà có mịi khét thì ly hợp bị trượt, cần tiến hành kiểm tra lại 3.6.3 Kiểm tra hiện tượng dính mở ly hợp: - Mở ly hợp gài số thấp: + Cho xe đứng yên mặt đường phẳng tốt, gài số thấp nhất, tăng ga Nếu xe có nhúc nhích hay dịch chuyển chứng tỏ ly hợp bị dính Cần tiến hành kiểm tra lại nguyên nhân - Cho xe chuyển động thực gài số không gài số hay gài khó khăn có tiếng va chạm mạnh hộp số thì chứng tỏ ly hợp không cắt dứt khốt cịn bị dính Cũng cần phải tiến hành kiểm tra lại nguyên nhân 3.6.4 Kiểm tra lại khả đạt vận tốc lớn xe: - Cho xe đầy tải, chuyển động đường phẳng với số cao nhất, tăng ga đến mức tối đa, theo dõi đồng đồng hồ tốc độ xác định vận tốc lớn trang 44 Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô xe So sánh xe khác có trạng thái ly hợp cịn tốt có chênh lệch nhiều thì chứng tỏ có trượt ly hợp 3.6.5 Kiểm nghiệm ly hợp qua âm phát đóng ly hợp: - Khi thay đổi vịng tua máy đột ngột mà có tiếng kêu khe then hoa lớn đĩa ma sát có vấn đề cần phải kiểm tra xem xét lại - Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kì có khả đĩa bị động bị cong vênh - Khi trạng thái làm việc ổn định ( ly hợp đóng hồn tồn ) mà có tiếng va nhẹ ly hợp thì có va chạm vòng bi tì với thép xo đĩa KẾT LUẬN trang 45 ... hiểu đề tài: “BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CỤM LY HỢP MA SÁT MỘT ĐĨA CỦA Ô TÔ TẢI” Qua thời gian học tập ly? ? thuyết thưc hành Nay em hoàn thành đồ án dựa những kiến thức mình học kết hợp với tài liệu... nặng Đĩa ly hợp : - Đĩa ly hợp dùng để truyền chuyển động từ bánh đà động đến trục sơ cấp hộp số Đĩa ly hợp tròn mỏng làm chủ yếu từ thép trang Đồ án công nghệ kỹ thuật ô tô Hình 3.1: Đĩa ly hợp. .. giới hạn kích thước bánh đà, nên li hợp đĩa khơng đảm bảo đủ khả truyền mô men xoắn lớn III - So sánh li hợp ma sát hai đĩa với li hợp đĩa So với li hợp đĩa li hợp hai đĩa có ưu điểm: Nếu dùng

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w