1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu ngon ngu o Viet Nam

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 218,71 KB

Nội dung

Trong số 54 dân tộc ở Việt Nam, chúng ta thấy có mặt đủ các nhóm dân tộc thuộc các họ ngôn ngữ khác nhau ở khu vực Đông Nam á, cả ở phần đất liền cũng như hải đảo. ở phía Bắc là các dân [r]

(1)

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I ĐẶT VẤN ĐỀ.

Về mặt thời gian lịch sử, hẳn ngơn ngữ lồi người phải cổ xưa nhiều lần so với huyền thoại xưa cũ Nó gắn bó với sống người đồ ăn, thức uống, thở ra, hít vào ; dường khơng người nghĩ đến nó, nghĩ có gọi ngơn ngữ tồn với

Nhưng có lúc tự hỏi: Ngơn ngữ gì?

Lời giải đáp cho câu hỏi khơng phải có khơng thể có một, thân ngơn ngữ vốn đối tượng phức tạp đa diện

Và nét khác biệt rõ nét dân tộc ngơn ngữ Vậy ngơn ngữ gì?

II KHÁI NIỆM CHUNG.

Theo nhóm tác giả “Dẫn luận ngơn ngữ học” Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên): Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp bản quan trọng thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ đồng thời phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa, lịch sử từ hệ sang hệ khác.

Theo nhóm tác giả “Dân tộc học đại cương” Lê Sĩ Giáo (chủ biên): Ngôn ngữ sản phẩm cao cấp ý thức người, vật chất trừu tượng hóa hệ thống tín hiệu thứ hai người Ngôn ngữ một phương tiện, công cụ để người giao tiếp với nhau, trao đổi tư tưởng và đến hiểu nhau.

Chủ nghĩa Mác định nghĩa: Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng, ý thức thực, thực tiễn

(2)

ảnh”, “ngôn ngữ hội họa”, “ngôn ngữ toán học”, Thực ra, trường hợp vậy, ngôn ngữ phải hiểu “phương tiện diễn tả, truyền đạt đó” Đối với âm nhạc, âm với giai điệu, tiết tấu khác nhau; hội họa, màu sắc đường nét với sắc độ, quan hệ khác; tốn học, hệ thống ký hiệu biểu quan hệ trừu tượng,

Ngôn ngữ có hai phần tiếng nói chữ viết Đa số ngôn ngữ giới có chữ viết, song có số ngơn ngữ khơng có chữ viết

III BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGƠN NGỮ 1 Bản chất ngơn ngữ

1.1 Ngôn ngữ tượng xã hội

Trong thời gian dài, nhiều nhà khoa học chứng minh ngôn ngữ tượng tự nhiên

(3)

Một số người khác lại đồng ngôn ngữ với sinh vật người, nghĩa họ cho hoạt động nói có tính chất hoạt động ăn, khóc, cười, chạy, nhảy người Họ thấy đứa bé biết khóc, biết cười, biết ăn, biết nói trẻ tất nước giới bắt đầu nói âm giống như: pa pa, ma ma, ba ba Thực ra, sinh vật ăn, khóc, cười, phát triển ngồi xã hội, trạng thái độc, cịn ngơn ngữ khơng thể có điều kiện Nếu tách đứa bé khỏi xã hội lồi người biết ăn, biết chạy, biết leo trèo, khơng biết nói Nhà văn J.Vecnơ (Jules Verne 1828 - 1903) Hịn đảo bí mật kể câu chuyện chàng Ayrơtôn bị bỏ lại hoang đảo để trừng phạt phạm tội Do li khỏi xã hội, Ayrơtơn không giống người nữa, chàng hết khả tư khơng nói Nhưng tìm thấy, trở với xã hội lồi người khả tư khả nói hồi phục Câu chuyện hai em bé gái ấn Độ Ridơ Xing phát hang sói có sói vào năm 1920 chứng minh điều Vì bị rơi vào đời sống thú vật, hai em tiếp thu kĩ đời sống súc vật thuộc người, đặc biệt khơng biết nói mà kêu rống mà thơi

Cái gọi ngôn ngữ trẻ không chứng tỏ ngôn ngữ tượng sinh vật thực ra, âm trẻ em tập nói chưa phải ngôn ngữ mà âm vô nghĩa Những âm trở thành kiện ngôn ngữ liên hệ với ý nghĩa đó, gọi thống ngơn ngữ true giới khơng cịn Nghĩa từ giống ngữ âm ngôn ngữ khác: ma ma tiếng Nga có nghĩa “mẹ”, tiếng Grudi lại có nghĩa “bố”; ba ba tiếng Nga đại từ “bà”, cịn tiếng Thổ Nhĩ Kỳ lại “cơ gái” Sở dĩ trẻ em tập nói, thường phát âm giống âm dễ phát âm

(4)

con da vàng Nhưng ngơn ngữ khơng có tính di truyền Nếu đứa trẻ sơ sinh người Việt sống với người Nga, đứa trẻ người Nga sống với người Việt Nam đứa trẻ Việt Nam nói tiếng Nga, ngược lại, đứa trẻ người Nga nói tiếng Việt Trong thực tế, ranh giới chủng tộc ranh giới ngơn ngữ khơng trùng Có chủng tộc nói nhiều thứ tiếng khác

Những người bảo vệ quan điểm sinh học ngơn ngữ cịn đồng ngơn ngữ với tiếng kêu động vật Quả thật, số động vật dùng âm để thơng báo, chẳng hạn, gà mẹ dùng tín hiệu âm để gọi con; gà gô cừu kêu để báo cho bay biết nguy hiểm; động vật dùng âm để biểu thị cảm xúc (giận, sợ, hài long ) Nhiều gia súc cịn hiểu người số câu nói người Chính thế, gọi chó đến, đuổi chó đi, bảo name xuống cách dễ dàng Thậm chí, vẹt sáo, người ta dạy chúng nói số câu nói người Tuy nhiên, tất biểu loài động vật tượng sinh vật, chẳng qua phản xạ khơng điều kiện có điều kiện mà thơi I.P.Paplốp gọi phản xạ hệ thống tín hiệu thứ Hệ thống tín hiệu thứ hai gắn liền với tư trừu tượng, với việc tạo khái niệm chung từ Ưu lớn người loài vật khả có khái niệm chung từ tạo thành Lồi vật loài người sơ đẳng chừng chưa tiến đến gần trạng thái trạng thái tiếp xúc với giới xung quanh nhờ ấn tượng chúng nhận kích thích lẻ loi dạng cảm giác có – cảm giác hình thể, cảm giác âm, cảm giác nhiệt Về sau, người xuất tín hiệu ban đầu thực tế mà nhờ đó, thường xuyện định hướng được, thay tín hiệu từ Như vậy, ngôn ngữ người tượng sinh vật tiếng kêu loài động vật Đồng hai tượng

(5)

cá nhân, cịn ngơn ngữ làng, thành phố, khu, dân tộc, theo ông, bày đặt khoa học, kết luận trung tính từ số ngôn ngữ cá nhân định Sự thật, cá nhân vận dụng ngơn ngữ cách khác nhau, khơng có ngơn ngữ chung thống thí người giao tiếp với Nhà triết hoạc Hi Lạp Epirit từ kỉ II viết: người phải chân thành theo đồng tiền đóđang lưu hành thành phố theo thói quen địa phương người tiến hành cải cách tiền tệ có thành phố mà chẳng gặp trở ngại Một người khác, khơng thừa nhận đồng tiền mà lại đúc đồng tiền khác cho thân có tham vọng thừa nhận, người làm việc cách phí cơng vơ ích Tương tự vậy, đời sống, không muốn theo lời nói chấp nhận đồng tiền mà lại muốn tạo cho lời nói riêng (cho hơn) người gần gần điên

Ngôn ngữ tượng tự nhiên, tượng cá nhân, phải tượng xã hội Trong Hệ tư tưởng Đức, Mác Ăngnghen viết: Ngôn ngữ ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ tồn cho người khác nữa, tồn lần đầu tiên cho thân nữa; và, ý thức, ngôn ngữ sinh do nhu cầu, can thiết phải giao dịch với người khác.

Trong câu này, chất xã hội ngôn ngữ nhắc tới ba lần: 1) Ngôn ngữ thể ý thức xã hội, 2) Ngôn ngữ tồn cho người khác mà tồn cho thân tôi, 3) Ngôn ngữ phát sinh nhu cầu giao tiếp người

Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác, chất ngôn ngữ thể chỗ: 1) Nó phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp; 2) Nó thể ý thức xã hội; 3) Sự tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triển xã hội

(6)

thiện thêm Nhưng yếu tố cá nhân Khi nhu cầu xã hội nảy sinh, ngơn ngữ thường “mách bảo” cho người phương tiện ngôn ngữ để dùng cách mẻ lời nói Vì vậy, thường đồng thời xuất nhiều nơi lời nói Ví dụ, cách dùng từ bệnh với nghĩa “trạng thái tư tưởng không lành mạnh”, từ dứt điểm với nghĩa “xong trọn vẹn, không dây dưa”, dùng phổ biến, khó nói người tìm cách sử dụng Sự khẳng định không mâu thuẫn với nhận định, đánh giá cao vai trò nhà văn lớn, nhà hoạt động trị lớn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Puskin, phát triển ngôn ngữ Cái cống hiến to lớn nhà văn lớn, nhà hoạt động xã hội có uy tín chỗ họ làm sáng tỏ, làm bộc lộ khả tiềm tàng ngôn ngữ Cũng khả ngôn ngữ nhiều người biết đến sử dụng, nhờ tài uy tín mình, họ nâng chúng lên mức hoàn thiện, chuẩn mực để người noi theo Như vậy, họ thực hóa khả tiềm tàng ngơn ngữ mà cịn thúc đẩy ngôn ngữ phát triển theo khả

1.2 Ngơn ngữ tượng xã hội đặc biệt

Khẳng định ngôn ngữ tượng xã hội, đồng thời phải vách rõ vị trí ngơn ngữ tượng xã hội khác

Trong tượng xã hội, chủ nghĩa Mác phân biệt sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất xã hội giai đoạn phát triển đó; kiến trúc thượng tầng tồn quan điểm trị, pháp quyền, tơn giáo, nghệ thuật, xã hội quan tương ứng với chúng Không đồng ngôn ngữ với sở hạ tầng, ý coi ngôn ngữ thuộc kiến trúc thượng tầng lại phổ biến Ngơn ngữ khơng thuộc kiến trúc thượng tầng vì:

(7)

là kiến trúc thượng tầng tương ứng với sở hạ tầng Ngôn ngữ biến đổi liên tục, khơng đếm xỉa đến tình trạng sở hạ tầng, khơng tạo ngơn ngữ mà hồn thiện có mà thơi Do khơng nắm vững lịch sử phát triển ngôn ngữ, số người đồng phát triển ngôn ngữ với phát triển hình thái kinh tế Chẳng hạn, họ cho tương ứng chế độ cộng sản nguyên thủy ngơn ngữ có tính tổng hợp với nhiều nghĩa từ; tương ứng với xã hội có phân cơng lao động, tức phân chia xã hội thành nghề, ngơn ngữ có phân chia từ loại, loại mệnh đề, thành phần câu, ; tương ứng với xã hội có giai cấp, ngơn ngữ có biến hóa hình thái học, cách giải thích hồn tồn khơng có sở, xuất hình thức ngữ pháp khác hình thái ngơn ngữ khơng phải nguyên nhân cấu kinh tế xã hội

Kiến trúc thượng tầng luôn phục vụ cho giai cấp đó, cịn ngơn ngữ khơng có tính giai cấp Luận điểm gọi Học thuyết ngôn ngữ Marr tính giai cấp ngơn ngữ Ong cho khơng có ngơn ngữ khơng có tính giai cấp Sự Ngôn ngữ đời với xã hội loài người Nhưng xã hội loài người từ đầu phân chia thành giai cấp Cho nên khơng thể nói tới ngơn ngữ giai cấp thời kì Chúng ta dễ dàng chấp nhận ngơn ngữ thời kì cộng sản ngun thủy ngơn ngữ chung cho tồn xã hội Nhưng xã hội phân chia thành giai cấp ngơn ngữ có biến thành ngơn ngữ có giai cấp hay khơng?

(8)

Những người ủng hộ tính giai cấp ngơn ngữ cịn viện tồn hai văn hóa chế độ tư bản: văn hóa tư sản văn hóa vơ sản Theo họ, ngơn ngữ văn hóa có quan hệ mật thiết với có hai văn hóa tất phải có hai ngơn ngữ: ngơn ngữ tư sản ngơn ngữ vô sản Sai lầm họ chỗ lẫn lộn văn hóa ngơn ngữ Văn hóa hệ tư tưởng, thuộc kiến trúc thượng tầng, biến đổi nội dung tùy theo giai đoạn phát triển xã hội, cịn ngơn ngữ phương tiện giao tiếp ln ln có tính tồn dân, phục vụ cho văn hóa tư sản văn hóa vơ sản

Có lẽ học thuyết tính giai cấp ngơn ngữ có sở nhiều tồn tiếng lóng, biệt ngữ giai cấp Trong vận dụng ngôn ngữ chung, giai cấp lợi dụng để phục vụ cho nhu cầu riêng mình, vậy, đưa vào ngơn ngữ chung từ ngữ riêng họ Giai cấp quý tộc phong kiến, giai cấp tư sản thống trị có cách nói, từ ngữ dùng riêng giới gọi cao sang, đối lập với ngơn ngữ quần chúng nhân dân Tùy theo mục đích, tầng lớp khác có từ ngữ riêng Nhưng biệt ngữ chưa phải ngơn ngữ, chúng khơng có hệ thống ngữ pháp từ vụng riêng; chúng lưu hành phạm vi hẹp dùng làm phương tiện giao tiếp chung xã hội Chẳng qua, mớ từ riêng biệt, phản ánh ý thức đặc biệt giai cấp mà thơi Vì thế, tiếng lóng biệt ngữ nhánh phụ ngôn ngữ dân tộc, thiếu hẳn tính độc lập ngơn ngữ sống cách vất vưởng

(9)

những thay đổi sản xuất, không đợi thay đổi phải xảy hạ tầng trước Phạm vi tác động ngôn ngữ rộng thượng tầng nhiều khơng có giới hạn

Khi thuyết tính giai cấp ngơn ngữ việc xếp ngôn ngữ vào kiến trúc thượng tầng bị phản đối, Marr chuyển hướng, liệt ngôn ngữ vào hàng lực lượng sản xuất xã hội, đồng ngôn ngữ với công cụ sản xuất Quả nhiên, ngôn ngữ công cụ sản xuất không thuộc kiến trúc thượng tầng, khơng có tính giai cấp, phục vụ cho giai cấp Nhưng ngơn ngữ cơng cụ sản xuất có điểm khác Đó là: cơng cụ sản xuất tạo cải vật chất, cịn ngơn ngữ khơng tạo cả, hay tạo lời nói mà thơi

Như vậy, ngơn ngữ không thuộc sở hạ tầng, không thuộc thượng tầng công cụ sản xuất Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt Cái yếu tố chung có tất tượng xã hội, kể hạ tầng thượng tầng phục vụ xã hội Nhưng yếu tố chung có tượng xã hội có bay nhiêu Đặc thù riêng biệt hạ tầng sở phục vụ xã hội mặt kinh tế Đặc thù riêng biệt thượng tầng phục vụ xã hội ý niệm trị, pháp lí, mĩ thuật nhiều mặt khác tạo cho xã hội thiết chế tương đương trị, pháp lí mặt khác Vậy đặc thù riêng biệt ngôn ngữ, đặc thù giúp ta phân biệt ngôn ngữ với tượng xã hội khác gì? Là ngơn ngữ phục vụ xã hội, làm phương tiện giao tiếp người, làm phương tiện trao đổi ý kiến xã hội, làm phương tiện giúp cho người hiểu biết lẫn tổ chức công tác chung lĩnh vực hoạt động người, lĩnh vực sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, lĩnh vực trị lẫn văn hóa, lĩnh vực sinh hoạt xã hội lẫn sinh hoạt thường ngày Những đặc thù riêng ngơn ngữ có, riêng ngơn ngữ có nên ngôn ngữ thành đối tượng nghiên cứu khoa học riêng biệt là: ngôn ngữ học

2 Chức ngôn ngữ

(10)

Không phủ nhận ngơn ngữ phương tiện giao tiếp người Ngay laic laic hậu mà người ta phát dùng ngơn ngữ để nói chuyện với Ngồi ngơn ngữ, người cịn có phương tiện giao tiếp khác cử chỉ, oại dấu hiệu, kí hiệu khác (kí hiệu tốn học, đèn tín hiệu giao thơng, tín hiệu hàng hải ), kết hợp âm âm nhạc, kết hợp màu sắc hội họa ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người So với ngôn ngữ thành tiếng, ngôn ngữ cử that nghèo nàn hạn chế Đó chẳng qua số động tác giản đơn lắc đầu, gật đầu, nhún vai, nheo mắt, khom lưngt, vẫy tay, tay Có cử số người hiểu với nhau, nhiều “ý nghĩa” cử không rõ ràng dẫn đến chỗ người tạo cử nghĩ đằng, người tiếp thu hiểu nẻo

Những kí hiệu dấu hiệu khác đèn tín hiệu giao thơng, kí hiệu tốn học, tín hiệu hàng hải áp dụng phạm vi hạn chế, phương tiện giao tiếp toàn xã hội Bản thân dấu hiệu, kí hiệu muốn hiểu phải dùng ngơn ngữ thành tiếng để giải thích Chính vậy, cử dấu hiệu, kí hiệu khác phương tiện giao tiếp phụ, bổ sung cho ngôn ngữ thành tiếng

Âm nhạc, hội họa, điêu khắc có khả vĩ đại, bị hạn chế có tính chất phiến diện so với ngơn ngữ Am nhạc, hội họa điêu khắc truyền đạt khái niệm tư tưởng mà khơi gợi chúng sở hình ảnh, cảm xúc gây người nghe người xem Những tư tưởng mà tác phẩm âm nhạc, hội họa gây người xem có tính chất mơ hồ, khơng rõ rệt khác người khác Cả âm ngạc lẫn nghệ thuật tạo hình khơng thể truyền đạt tư tưởng tình cảm rõ ràng, xác hồn tồn xác định Vì vậy, dùng chúng làm phương tiện giao tiếp thay cho ngôn ngữ

(11)

con người đồng tâm hiệp lực chinh phục thiên nhiên, chinh phục xã hội, làm cho xã hội ngày tiến lên

Trước hết, ngôn ngữ công cụ để đấu tranh, sản xuất Tuy ngôn ngữ không sản xuất cải, vật chất, thể hoạt động sản xuất, giúp người giành lấy tri thức can thiết để đấu tranh sản xuất, giúp người hiệp tác sản xuất, đó, thúc sản xuất ngày phát triển

Ngơn ngữ khơng có tính giai cấp, lại công cụ đấu tranh giai cấp Các giai cấp khác sử dụng ngôn ngữ để đấu tranh với Đảng Nhà nước ta luôn chủ trương dùng ngôn ngữ dân tộc làm vũ khí tuyên truyền, giáo dục tư tưởng cách mạng, tập hợp quần chúng vào mặt trận chung thống để đấu tranh với kẻ thù Ngôn ngữ dân tộc sử dụng rộng rãi để tuyên truyền, phổ biến đường lối, sách Đảng Chính phủ, để động viên quần chúng tích cực tham gia đấu tranh cách mạng Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước không tiến hành mặt trận quân mà mặt trận trị ngoại giao.trên mặt trận trị ngoại giao vũ khí khơng phải súng đạn mà lại ngôn ngữ Đấu tranh cách mạng biểu lĩnh vực văn hóa, bút chiến quan điểm khoa học, nghệ thuật, văn học Vậy nên, người cầm bút phải chiên sĩ cách mạng, sử dụng ngôn ngữ vũ khí để tiến hành đấu tranh cách mạng mặt trận văn hóa tư tưởng

Cách mạng khoa học kĩ thuật công cải cách giáo dục nước ta đòi hỏi phải giải nhiệm vụ giao tiếp nâng cao chất lượng hoạt động giao tiếpvề mặt nội dung hình thức Có vậy, đưa kiến thức khoa học tăng lên không ngừng vào lĩnh vực đời sống, để trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu Có vậy, trang bị cho sinh viên kiến thức nhất, để họ vận dụng sáng tạo kiến thức thu nhận được, tự xây dựng cho phương pháp làm việc độc lập

(12)

Chức giao tiếp ngôn ngữ gắn liền với chức thể tư nó, việc giao tiếp ngơn ngữ giúp người ta trao đổi tư tưởng, tình cảm với nhau, đó, hiểu biết lẫn tổ chức công tác chung lĩnh vực hoạt động thân ngôn ngữ tàng trữ kinh nghiệm, tư tưởng tình cảm người Nếu ngơn ngữ tổ hợp âm đơn trở thành phương tiện giao tiếp Tuy nhiên, đồng chức giao tiếp với chức thể tư ngôn ngữ, chức thể tư chức phụ thuộc vào chức giao tiếp Chức giao tiếp thể có hành động giao tiếp, tức người ta dùng ngôn ngữ để trao đổi với Trong thực tế, người ta nói mình, đọc viết giấy mà không nhằm trao đổi với ai; người ta suy nghĩ thầm lặng mà khơng phát lời Có ý tới trường hợp vậy, thấy chức thể tư chức ngôn ngữ, độc lập với chức giao tiếp

Vậy, chức thể tư ngôn ngữ nào? Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, Mác Ăngghen viết: từ đầu có rủi ro đè nặng lên tinh thần, rủi ro bị vật chất làm hoen ố, vật chất thể hình thức khơng khí chuyển động, những âm thanh, tóm lại hình thức ngơn ngữ Ngơn ngữ cổ xưa ý thức vậy, ngôn ngữ ý thức thực tại, thực tiễn Can nhớ rằng, chủ nghĩa Mác quan niệm ý thức theo nghĩa rộng danh từ, tức phản ánh tồn nói chung Y thức bao gồm tình cảm ý chí người phận hợp thành chủ yếu ý thức tư Như vậy, ngôn ngữ tư đời lúc, từ đầu, chúng không tách rời nhau, ngôn ngữ thực trực tiếp tư Bản thân thuật ngữ tư hiểu theo hai nghĩa: 1) Khả phản ánh thực tế dạng khái niệm, phán đoán kết luận Với nghĩa này, tư đồng với tư tưởng, tức kết trình suy nghĩ, trình tư duy; 2) Bản thân trình phản ánh sống dạng tư tưởng hay nói cách khác thân q trình suy nghĩ, trình hình thành tư tưởng

(13)

Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Khơng có từ nào, câu mà lại không biểu khái niệm hay tư tưởng Ngược lại, khơng có ý nghĩ, tư tưởng khơng tồn dạng ngôn ngữ Ngôn ngữ biểu thực tế tư tưởng

Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào trình hình thành tư tưởng Mọi ý nghĩ, tư tưởng trở nên rõ ràng biểu ngôn ngữ Những ý nghĩ chưa biểu ngôn ngữ ý nghĩ không rõ ràng, phản ánh hiểu lơ mơ khơng phải hiểu biết thật Q trình tìm từ can thiết để nói q trình làm cho ý nghĩ, khái niệm trở nên rõ ràng, hiểu với người nghe với thân Mác Angghen viết: sản sinh ý tưởng, biểu tượng ý thức trước hết gắn liền trực tiếp mật thiết với hoạt động vật chất với giao dịch vật chất của con người, ngơn ngữ sống thực tế.

(14)

vậy, ngôn ngữ tư thống với Không có ngơn ngữ khơng có tư ngược lại, khơng có tư ngơn ngữ âm trống rỗng, thực chất khơng có ngơn ngữ Người ta nói ý tưởng nảy sinh trí não, trước biểu diễn thành lời nói, tư tưởng phát sinh khơng can ngữ liệu, không can vỏ ngôn ngữ bọc ngồi Nói sai Bất kì ý tưởng xuất đầu óc người ta xuất vào lúc nữa, ý tưởng xuất tồn nhờ vào ngữ liệu, nhờ vào từ ngữ câu Tư đơn tách khỏi ngữ liệu, tách khỏi “chất tự nhiên” ngôn ngữ có

Khuynh hướng ngược lại, đồng tư ngôn ngữ, coi tư ngôn ngữ không Chủ nghĩa Mác quan niệm ngôn ngữ tư thống với đồng Sự khác ngôn ngữ tư thể chỗ:

Ngôn ngữ vật chất cịn tư tinh thần Ngơn ngữ vật chất tất đơn vị từ, hình vị, câu âm thanh, có thuộc tính vật chất định (độ cao, độ dài ) Tư nảy sinh phụ thuộc vào vật chất tổ chức đặc biệt não, thân lại có tính chất tinh thần Tư khơng có đặc tính vật chất khối lượng, trọng lượng, mùi, vị

Tư có tính nhân loại cịn ngơn ngữ có tính dân tộc Mọi người suy nghĩ quy luật tư quy luật chung cho toàn nhân loại Nhưng ý nghĩ, tư tưởng lại biểu cách khác Ngôn ngữ phải biểu tư duy, ngôn ngữ biểu theo cách riêng mình, ngơn ngữ có tính dân tộc

(15)

nhau trường hợp từ đa nghĩa từ đồng âm Ngồi ra, có từ không biểu thị khái niệm (thán từ, đại từ, danh từ riêng ), câu không biểu thị phán đoán (câu hỏi, câu cầu khiến) thành phần phán đốn khơng trùng với thành phần câu Tóm lại, ngơn ngữ tư thống không đồng Chức ngôn ngữ tư ngôn ngữ thể tư tưởng trực tiếp tham gia vào việc hình thành tư tưởng

Những kết luận áp dụng trường hợp người câm – điếc hay mù – câm – điếc hay không? Nếu ngôn ngữ cơng cụ tư người có tư hay khơng có dựa sở nào? Những người câm, điếc, có khiếu tư có tư tưởng, tư tưởng người câm điếc hình thành tồn sở hình ảnh, cảm giác, tượng hình xảy đời sống hàng ngày, vật thể xung quanh, mối quan hệ vật thể với nhau, nhờ nhận thức vị giác, xúc giác, khứu giác, (thị giác) Ngồi hình ảnh, cảm giác, hình tượng ra, tư họ trống rỗng, nộ dung cả, tức khơng tồn Tình hình người mù – câm – điếc có lẽ tương tự vậy, có phần hạn chế hơn, họ thiếu hẳn giác quan thị giác Vì sống rong tập thể lồi người, giúp đỡ thường xuyên tập thể đó, người câm – điếc mù – câm – điếc tiến lồi động vật Hiện nay, người ta tạo ngôn ngữ cảm giác cho người câm – điếc người mù – câm – điếc, người câm – điếc người mù – câm – điếc học cách suy nghĩ thứ tiếng đặc biệt giúp đỡ thường xuyên người xung quanh, hỗ trợ ngôn ngữ thành tiếng Đồng thời, lực suy nghĩ người câm – điếc người mù – câm – điếc thứ tiếng đạt tới đâu vấn đề phải nghiên cứu Dù người khơng thể có tư trừu tượng người bình thường

IV NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ 1 Nguồn gốc ngôn ngữ

(16)

Nói tới nguồn gốc ngơn ngữ cần phân biệt hai vấn đề hoàn toàn khác nhau: vấn đề nguồn gốc ngơn ngữ nói chung vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ cụ thể

Vấn đề nguồn gốc ngơn ngữ nói chung muốn nói tới vấn đề lồi người sáng tạo ngơn ngữ q trình phát triển lịch sử nào, lồi người bắt đầu nói chuyện với nhau, bắt đầu dùng công cụ giao tiếp quan trọng nhất, công cụ để thể tư

Vấn đề nguồn gốc ngơn ngữ cụ thể lại nói tới q trình sinh ngơn ngữ Nguồn gốc ngơn ngữ cụ thể vấn đề túy ngơn ngữ học, nghiên cứu túy phương pháp túy lịch sử ngôn ngữ học Vấn đề nguồn gốc ngơn ngữ nói chung gắn liền với nguồn gốc xã hội lồi người Nó vừa vấn đề ngôn ngữ học, vừa vấn đề lịch sử xã hội loài người

1.2 Một số giả thuyết nguồn gốc ngôn ngữ

Ngay từ thời cổ đại, người ta quan tâm tới vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ Nhưng suốt thời gian dài, từ thời cổ đại đến thời trung đại, người ta lẫn lộn vấn đề nguồn gốc ngơn ngữ với vấn đề lí luận nhận thức Từ tranh luận chất tên gọi đối tượng Đêmôcrit Platôn thời Cổ Hi Lạp, tranh luận phái danh thực thời Trung Cổ xoay quanh vấn đề ngôn ngữ người tạo hay thiên nhiên (thượng đế) tạo Chỉ từ thời kỳ Phục Hưng trở đi, vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ rọi ánh sáng Sau số giả thuyết nguồn gốc ngôn ngữ:

+ Thuyết tượng thanh:

(17)

của âm để mô đặc điểm vật khách quan VD: tiếng Hy lạp, [r] âm rung, âm phát nhờ rung động lưỡi dùng để gọi tên sơng ngịi vật có đặc điểm lưu động Trong tiếng Latinh, âm mel (mật ong) có tính mềm mại, biểu thị thứ ngào, cịn âm acer (thép) biểu thị thứ cứng rắn,

Quan niệm phổ biến bắt chước âm người dùng quan phát âm mơ âm vật phát ra, tiếng chim kêu, tiếng gió thổi, tiếng nước chảy, VD: tiếng xe kêu bịch bịch nên có tên gọi “xe bình bịch”, mèo kêu “meo meo” nên gọi “mèo”,

Trong ngôn ngữ học đại, bắt chước âm cịn giải thích dùng đặc điểm tư máy phát âm mô đặc điểm vật khách quan VD: [ku], [gu], [nu] có đặc điểm âm trịn mơi, nhiều ngôn ngữ dùng để tạo nên từ từ biểu thị vật có đặc điểm “hình lõm”, “trống rỗng”, “hình trịn” “kéo dài” (khi phát âm môi kéo dài trước)

Cở sở quan niệm chỗ: tất thứ tiếng có số lượng định từ tượng từ VD: mèo, bị, bình bịch, lom khom, ép, úp, mỉm tiếng Việt

+ Thuyết cảm thán:

Thuyết cảm thán phát triển mạnh vào kỷ XVIII – XX Những người chủ trương thuyết Rutsô, Hămbôn, Stăngđan cho ngôn ngữ bắt nguồn từ âm mừng, giận, buồn, vui, đau đớn phát lúc tình cảm bị xúc động Trong số trường hợp, thán từ – tín hiệu cảm xúc ý chí Trong trường hợp khác xem xét mối liên hệ gián tiếp âm hưởng từ trạng thái cảm xúc người: kết hợp âm tố gây hồn ấn tượng giống ấn tượng mà vật gây cho Cở sở thuyết tồn ngôn ngữ thán từ từ phát sinh từ thán từ Chẳng hạn, từ: ối, ái, a ha, tiếng Việt hay ax, ox, axaTb, oxaTb tiếng Nga, hay ah, oh tiếng Anh

(18)

Thuyết xuất vào kỷ XIX cơng trình nhà vật L.Nuare, K.Biukher theo thuyết này, ngôn ngữ xuất từ tiếng kêu lao động tập thể Một phần tiếng hổn hển hoạt động mà phát ra, nhịp theo lao động, phần tiếng kêu người nguyên thủy muốn người khác đến giúp trình lao động lí thuyết có sở thực tế sinh hoạt lao động người

+ Thuyết khế ước xã hội:

Thuyết bắt nguồn từ số ý kiến nhà triết học cổ đại Đêmôcrit, thịnh hành vào kỉ XVIII với Adam Smith Rutso Theo thuyết này, ngôn ngữ người thỏa thuận với mà quy định Adam Smith nói khế ước xã hội khả làm cho ngơn ngữ hình thành Rutso lại cho rằng, loài người trải qua hai giai đoạn: giai đoạn đầu giai đoạn tự nhiên, người phận tự nhiên, nguồn gốc ngôn ngữ cảm xúc Giai đoạn sau giai đoạn văn minh, ngôn ngữ sản phẩm khế ước xã hội

+ Thuyết ngôn ngữ cử chỉ:

(19)

người khác biết, giống bây giờ, người ta thứ ngôn ngữ người săn riêng biệt, huyền diệu

1.3 Vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ:

Để hiểu nguồn gốc ngôn ngữ, cần phải làm sáng tỏ hai vấn đề: điều kiện nảy sinh ngôn ngữ tiền thân ngôn ngữ gì? Sở dĩ thuyết sai lầm khơng hồn tồn chưa phân biệt hai vấn đề

+ Điều kiện nảy sinh ngôn ngữ:

Chúng ta khẳng định ngơn ngữ đời hồn tồn khơng phải ý muốn bắt chước âm tự nhiên hay nhu cầu biểu cảm xúc người nguyên thủy Ngôn ngữ đời cần thiết phát tiếng kêu lao động tập thể, khế ước xã hội hay nhu cầu giao tiếp đạo sĩ với vật tổ

(20)

Hơn nữa, tài liệu thu khai quật Kim Tự Tháp – Ai Cập chứng minh phù đạo sĩ cổ xưa nói chung biến hình ngơn ngữ tồn dân

Tóm lại, giả thuyết khơng giải thích ngơn ngữ nảy sinh điều kiện Người giải thích cách khoa học, sâu sắc điều kiện tạo ngơn ngữ lồi người Ăngghen Trong tác phẩm Tác dụng lao động chuyển biến từ vượn thành người, ông viết: Đem so sánh người với loài động vật, ta thấy rõ ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động nảy sinh với lao động, cách giải thích duy nhất ngupồn gốc ngơn ngữ Như vậy, theo Ăngghen, lao động điều kiện nảy sinh người mà điều kiện sáng tạo ta ngơn ngữ Vì vậy?

(21)

thành ngơn ngữ đời Ngôn ngữ cổ xưa ý thức Trên lí luận, người ta học hỏi cách đem vật ngoại giới thỏa mãn nhu cầu phân biệt với hết vật khác Sau này, đạt tới mức độ phát triển đó, sau nhu cầu hình thái hoạt động để thỏa mãn nhu cầu tăng dần lên phát triển thêm bước nữa, người ta lại đặt cho loạt vật tên gọi khác người ta vào kinh nghiệm có mà phân biệt vật với vật khác ngoại giới

Mặt khác, ngôn ngữ sinh nhu cầu, cần thiết phải giao tiếp Nhu cầu giao tiếp người lại lao động định Sự phát triển lao động đưa đến kết tất yếu thắt chặt thêm mối quan hệ thành viên xã hội, cách tạo nhiều trường hợp người giúp đỡ lẫn nhau, hợp tác với nhau, làm cho cá nhân ngày có ý thức rõ rệt lợi ích hợp tác Tóm lại, người hình thành đạt đến mức họ có điều cần phải nói Do tư trừu tượng phát triển nên nội dung mà người cần trao đổi với ngày phong phú Ngược lại, nhu cầu giao tiếp phong phú đòi hỏi tư trừu tượng phát triển

Rõ ràng, lao động định đời ngôn ngữ Một mặt, lao động làm cho người cần thiết phải có ngơn ngữ để nói chuyện với nhau, mặt khác, lao động làm cho người cần phải có ngơn ngữ để tiến hành tư duy, hình thành tư tưởng, lấy làm nội dung giao tiếp với

(22)

xác định người tách khỏi lồi vượn có sở phát triển âm tiết tách biệt Trong tác phẩm Tác dụng lao động chuyển biến từ vượn thành người, ơng phân tích cụ thể tác dụng lao động việc hoàn thiện quan phát âm người: hầu quản chưa phát triển loài vượn nhờ uốn giọng mà biến đổi chắn, để thích ứng với lối phát âm ngày phát triển thêm mãi, khí quan mồm luyện tập cách phát âm âm gãy gọn Nếu loài vượn trước đây, mãi bốn chân mà không đứng thẳng lên cháu – tức lồi người – khơng thể tự sử dụng phổi hầu khơng thể nói Như bản, làm chậm phát triển ý thức lồi người

Tóm lại, thân người tư trừu tượng ngơn ngữ đời lúc tác dụng lao động Ngôn ngữ tư trừu tượng người dấu hiệu phân biệt người vật Ngôn ngữ âm ln ln ngơn ngữ lồi người

+ Tiền thân ngơn ngữ lồi người:

(23)

cũng bay giờ, người dùng cử tay, thân thể, chí mắt để tỏ ý định Nhưng cử đóvà âm ngơn ngữ khơng có tính chất kế thừa lịch sử cử dựa vào ấn tượng thị giác ngữ âm dựa vào ấn tượng thính giác

Một số người vào khác chất chức ngôn ngữ với âm bắt chước, tiếng kêu lao động tiếng kêu cảm thán để phủ nhận giá trị tiền thân thứ khơng Người vượn khác chất vượn tiền thân người; chữ viết đồ họa nguyên thủy khác chất đồ họa nguyên thủy tiền thân chữ viết

Ngôn ngữ với tư cách hệ thống tín hiệu thứ hai phải bắt nguồn từ hệ thống tín hiệu thứ người Hệ thống tín hiệu thứ tất ấn tượng, cảm giác biểu tượng thu từ bối cảnh tự nhiên bên ngồi thơng qua phản xạ, kích thích dạng cảm giác: thính giác, thị giác, xúc giác Hệ thống tín hiệu thứ hai tiến hành giao tiếp phạm vi tư hình tượng Sự giao tiếp đơn sơ khơng có tư trừu tượng Nhưng có tác dụng giao tiếp Chẳng hạn, người nguyên thủy kêu lên tiếng, người khác xúm lại, tiếng kêu làm cho người khác biết có thức ăn Phạm vi hệ thống tín hiệu thứ người nguyên thủy rộng Bất hình tượng mà máy cảm giác hình thành nên trở thành “cái biểu hiện” hệ thống tín hiệu thứ Nhưng khơng phải ngôn ngữ bắt nguồn từ tất hệ thống tín hiệu thứ Vì ngơn ngữ lấy ngữ âm làm vật kích thích vật chất, lấy khái niệm làm nội dung vật kích thích ấy, phận hệ thống tín hiệu thứ có tác dụng giapo tiếp lấy âm làm vật kích thích trở thành ngơn ngữ

(24)

đặc điểm vật khách quan tiền thân ngôn ngữ Ngay chưa lí giải rõ ràng mối quan hệ tượng hồ người nguyên thủy

Tương tự, phận tiếng kêu lao động, tiếng kêu cảm thán có tác dụng giao tiếp với tư cách hệ thống tín hiệu thứ nhất, trở thành phận cấu thành ngôn ngữ sau

2 Sự phát triển ngơn ngữ

2.1 Q trình phát triển ngôn ngữ

Tổ chức xã hội lồi người thị tộc Đó tập hợp người dòng máu Một số thị tộc thân thuộc kết hợp với thành lạc Các laic liên kết với thành tộc hay liên minh laic Các dân tộc đại hình thành từ laic, tộc Thực ra, phát triển từ thị tộc, lạc nguyên thủy đến dân tộc ngày không theo đường thẳng đuộc mà trải qua chặng đường khúc khuỷu, quanh co, phức tạp, đó, q trình thống q trình phân ly chằng chéo lẫn Ngôn ngữ phát sinh phát triển với xã hội lồi người nên trải qua chặng đường khúc khuỷu, quanh co, phức tạp, phải theo quy luật thống phân ly Nhưng qua chặng đường, ngôn ngữ thay đổi chất Nhìn lại tồn q trình phát triển ngơn ngữ, thấy bước sau: ngôn ngữ laic, ngôn ngữ khu vực, ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ văn hóa dân tộc ngơn ngữ cộng đồng tương lai

+ Ngôn ngữ lạc biến thể nó

(25)

về mặt cội nguồn ngôn ngữ lạc Khi hợp số lạc thành liên minh lạc, ngơn ngữ lạc giữ tính chất cội nguồn phát triển nét chung điều kiện hợp liên minh lạc, dù sao, liên minh lạc có tính chất “liên minh”, thường tạm thời ngôn ngữ riêng lạc giữ vai trị chủ yếu

+ Ngơn ngữ khu vực

Các lạc, tộc, liên minh lạc đến lúc tan rã, nhường bước cho dân tộc đời Sự xuất phát triển dân tộc gắn liền với việc mở rộng tăng cường mối liên hệ kinh tế, trị nhà nước

(26)

mọi người vùng, không phân biệt thị tộc hay lạc Nó tiếng nói lạc Các ngôn ngữ khu vực nằm quốc gia thống nhất, kết cấu, gần tiếng địa phương Nga, xa tiếng địa phương Đức hay Trung Quốc

+ Ngôn ngữ dân tộc biến thể nó

Sự phát triển dân tộc nhà nước mạnh thống bên kinh tế trị xã hội, tăng cường mở rộng mối liên hệ khác người trình lao động, trao đổi kinh tế nội quốc gia Tình hình địi hỏi phải có ngơn ngữ chung cho tồn xã hội: ngơn ngữ dân tộc đời Ngôn ngữ dân tộc phương tiện giao tiếp chung toàn dân tộc, khác lãnh thổ hay xã hội họ Tùy theo hồn cảnh lịch sử mà hình thành dân tộc ngôn ngữ dân tộc nơi, thời kì khác, theo đường khác Mác Angghen viết: ngôn ngữ phát triển nay, nguyên nhân khiến cho ngôn ngữ phát sinh cách tự phát, nâng lên thành ngơn ngữ dân tộc, phần ngơn nmgữ phát triển cách lịch sử từ chỗ chuẩn bị đầy đủ từ tài liệu ngôn ngữ La Mã ngôn ngữ Giecmani chẳng hạn, phần giao dịch hỗn hợp dân tộc, như tiếng Anh chẳng hạn; phần ngôn ngữ tập trung thành ngôn ngữ dân tộc thống tập trung phương ngữ tập trung thành ngôn ngữ dân tộc thống tập trung lại tập trung kinh tế, trị định Như vậy, Mác Ăngghen nói đến ba đường hình thành nên ngôn ngữ dân tộc:

- Từ chất liệu vốn có, VD: tiếng Pháp.

Trước ngơn ngữ dân tộc Pháp hình thành đất Goloa có pha trộn tiếng Latinh với tiếng Xentích Trên sở phát triển thành nhiều tiếng địa phương đất Pháp Đến thời Phục Hưng, tiếng địa phương miền Paris chiếm ưu thế, phát triển thành ngôn ngữ dân tộc vào kỉ XVI – XVII

(27)

Các tiếng Ănglô Xăcxông vốn ngự trị đất Anh từ thời cổ, đến kỉ IX X, xâm lược người Đan Mạch mà có pha trộn với tiếng Đan Mạch Từ kỉ XI – XVI, xâm lược người Noocmăntg nên lại pha trộn lần với tiếng Noocmăng Như vậy, ngôn ngữ dân tộc Anh đại hình thành sở tiếng địa phương Luân Đôn, pha trộn ba thứ tiếng Ănglô Xắcxông, Đan Mạch Noocmăng

- Do tập trung tiếng địa phương, VD: tiếng Nga

Ngơn ngữ dân tộc Nga hình thành vào kỉ XVI – XVII với thành lập quốc gia Matxcova, sở ngữ Matxcova có tính chất chuyển tiếp tiếng địa phương miền Bắc Nam

Ngơn ngữ hình dân tộc thời kì có giai cấp, chưa đủ điều kiện để thống hồn tồn Bên cạnh ngơn ngữ chung tồn dân tồn biến thể địa phương xã hội Những tiếng địa phương trước đây, nhờ tăn cường mở rộng giao lưu văn hóa trao đổi kinh tế mà phát triển ngày nhiều tượng ngữ âm, từ vựng ngữ pháp chung cho toàn dân tộc., tượng khác địa phương cịn nhiều Nói chung, khác biệt phương ngôn ngôn ngữ dân tộc chủ yếu thể ngữ âm, sau đến từ vựng, cịn khác ngữ pháp thấy

Vì xã hội chia giai cấp, giai cấp có quyền lợi, tập quán, tâm lí, riêng, vận dụng ngơn ngữ dân tộc chung, giai cấp tạo biến thể ngôn ngữ riêng giai cấp Chẳng hạn, ngơn ngữ bọn q tộc Pháp kỉ XVIII khác với ngôn ngữ người bình dân, bác thợ nề, hàng rau, bác đánh xe ngựa Vua quan ta trước dùng từ ngữ xa lạ quảng đại quần chúng nhân dân

+ Ngơn ngữ văn hóa biến thể nó

(28)

cho việc viết sách công việc hành Nhu cầu đề ngơn ngữ văn hóa Nhưng ngơn ngữ văn hóa thời kì ngơn ngữ phương ngơn, dùng hành chính, giấy tờ, trường học, tơn giáo, nói chung ngơn ngữ sách Thường thường người ta dùng từ ngữ hay tiếng nước ngồi làm ngơn ngữ văn hóa Tiếng Latinh ngơn ngữ văn hóa cho nhiều nước châu Âu Rất nhiều tác phẩm văn học, khoa học viết tiếng Latinh Ơ Việt Nam, suốt thời gian dài chữ Hán dùng làm văn tự thức nhà nước Sắc phong, chứng chỉ, thơ phú, thi cử dùng chữ Hán Những ngơn ngữ văn hóa vậy, xa lạ ngôn ngữ dân tộc Chỉ dân tộc phát triển, ngơn ngữ văn hóa dân tộc hình thành Ngơn ngữ văn hóa dân tộc dựa ngơn ngữ nói tồn dân tộc Nhưng khác ngơn ngữ nói dân tộc thống to lớn kết cấu Ngơn ngữ văn hóa hoạt động tn theo nguyên tắc chặt chẽ gọi chuẩn mực Nó lựa chọn đơn vị, phạm trù ngơn ngữ đáp ứng nhiều cho tượng có tính thống tồn dân tộc Ngơn ngữ văn hóa dân tộc ngơn ngữ dân tộc phân biệt chỗ đằng có ngơn ngữ “ngun liệu”, cịn đằng lại ngôn ngữđã người lành nghề gọt giũa chế tạo nên Ngơn ngữ nói tồn dân nguồn bổ sung vơ tận cho ngơn ngữ văn hóa, ngược lại, ngơn ngữ văn hóa địn bẩy làm cho dân tộc ngôn ngữ dân tộc ngày thống Lênin viết: tồn giới, thời kì thắng lợi hồn toàn chủ nghĩa tư chế độ phong kiến, gắn liền với phong trào dân tộc, sở kinh tế phong trào chỗ: muốn cho sản xuất hàng hóa hồn tồn thắng lợi giai cấp tư sản phải chiếm thị trường trong nước; lãnh thổ mà dân cư nói chung thứ tiếng, phải được thống thành quốc gia trở ngại phát triển của tiếng nói củng cố tiếng nói văn học, cần phải gạt bỏ.

(29)

những biến thể ngơn ngữ hình thành q trình phát triển lịch sử Mỗi phong cách phục vụ cho mặt, lĩnh vực cho đời sống xã hội Mỗi phong cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ, trước hết từ tiêu biểu cho Những phong cách chủ yếu là: phong cách hội thoại; phong cách sách Phong cách sách chia ra: phong cách luận, phong cách khoa học phong cách hành Phong cách tác phẩm văn học loại phong cách đặc biệt, mang nhiều đặc trưng nhiều phong cách

Ngơn ngữ văn hóa tồn hình thức nói viết Nói tới ngơn ngữ văn hóa, nói tới thứ ngơn ngữ thống nhất, chuẩn mực dân tộc.nhưng tất dùng tác phẩm khoa học, trị, văn nghệ chuẩn mực Ngôn ngữ văn hóa sản phẩm chung xã hội, cịn biểu cụ thể tác phẩm riêng biệt, ngồi phần chung cịn có vận dụng, sáng tạo có tính chất cá nhân Cho nên, nói đích ngơn ngữ văn hóa phải ngôn ngữ chuẩn Nhưng để đạt đến ngôn ngữ chuẩn việc dễ dàng Một nhiệm vụ cấp thiết sau chuẩn hóa ngơn ngữ, nâng ngơn ngữ văn hóa lên ngơn ngữ chuẩn

+ Ngơn ngữ cộng đồng tương lai

(30)

phải học thứ ngoại ngữ, tiếng dân tộc khơng có vấn đề miệt thị dân tộc

Hiện nay, nhà ngơn ngữ học có dự đốn khác tương lai ngơn ngữ lồi người

Một số người cho rằng, tương lai, ngôn ngữ thâm nhập lẫn nhau, hòa vào nhau, tạo thành ngôn ngữ chung thống Dự đốn dựa vào xu hướng có thật liên minh ngôn ngữ đại Chẳng hạn: xích lại gần với tiếng Việt ngơn ngữ lãnh thổ Việt Nam Trong liên minh ngôn ngữ khối thị trườn chung châu Âu xuất hàng loạt phạm trù ngôn ngữ chung Trên phạm vi tồn giới, mầm mống ngơn ngữ cộng đồng tương lai xuất thể hệ thống thuật ngữ có tính chất quốc tế

Một số người dự đoán phát triển ngôn ngữ theo đường tạo ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc Ngôn ngữ chung ngôn ngữ tạo ra, mà ngơn ngữ có sẵn, đề lên cương vị ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc VD: tiếng Việt phương tiện giao tiếp chung dân tộc Việt Nam, tiếng Đức phươn tiện giao tiếp chung dân tộc vùng biển Ban Tích Một số ngơn ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha Hiến chương Liên hiệp Quốc ghi nhận ngôn ngữ giao tiếp quốc tế Như vậy, dân tộc mà ngôn ngữ họ không dùng làm ngơn ngữ quốc tế tương lai có lẽ củng cố tiếng mẹ đẻ mình, đồng thời học thêm hai ngôn ngữ quốc tế

2.2 Cách thức phát triển ngôn ngữ

(31)

+ Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt Sự phát triển ngôn ngữ không theo đường phá hủy ngôn ngữ có tạo ngơn mới, mà theo đường phát triển cải tiến yếu tố ngơn ngữ có Và chuyển biến từ tính chất ngơn ngữ qua tính chất khác, không diễn cách bùng nổ, đột biến, phá hủy cũ tạo lập mới, mà cách tuần tự, lâu dài, tích góp yếu tố tính chất mới, cấu ngôn ngữ, cách tiêu dần yếu tố tính chất cũ Laphacgơ lầm ông cho có cách mạng boat phát nổ ngôn ngữ Pháp từ 1789 đến 1794 thực thời kì ấy, tiếng Pháp bồi bổ thêm nhiều từ ngữ mới, từ cũ bị loại đi, ý nghĩa số từ thay đổi đi, hệ thống ngữ pháp vốn từ tiếng Pháp bảo tồn nguyên vẹn ngày

Sự phối hợp ngơn ngữ q trình trường kì, kéo dài hàng kỉ, khơng thể nói có đột biến được, Nếu nghĩ rằng, phối hợp hai ngôn ngữ, ngôn ngữ mới, ngôn ngữ thứ ba, xuất hiện, khác hẳn ngơn ngữ phối hợp, khác hẳn tính chất hai ngôn ngữ cũ, - nghĩ sai hoàn toàn

+ Sự phát triển khơng đồng mặt

Vì trực tiếp phản ánh đời sống xã hội, từ vựng ngôn ngữ, so với ngữ âm ngữ pháp phận biến đổi nhiều nhanh Từ vựng ngôn ngữ phận dễ chuyển biến tình trạng gần biến đổi liên miên Nhưng, cần phân biệt từ vựng nói chung từ vựng Phần chủ yếu từ vựng ngôn ngữ vốn từ bản, mà lõi bao gồm tất từ gốc Cái vốn ấy, so với từ vựng hẹp nhiều, song sống lâu, hàng kỉ cấp cho ngôn ngữ để cấu tạo từ Như vậy, từ vựng nói chung biến đổi khơng ngừng, ngày phong phú, từ gốc, từ vựng lại có “sức kiên định” lớn

(32)

phương Chẳng hạn, tiếng Việt toàn dân gạo, nước, gái số địa phương cấu, nác, cấy

Hệ thống ngữ pháp với từ vựng sở ngơn ngữ, biến đổi chậm Tất nhiên, với thời gian, hệ thống ngữ pháp biến đổi, cải tiến, tu bổ thêm làm cho quy luật xác hơn, chí bổ sung thêm quy luật mới, song sở hệ thống ngữ pháp bảo tồn khoảng thời gian lâu Hệ thống ngữ pháp biến đổi chậm từ vựng

2.3 Những nhân tố khách quan chủ quan làm cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển

+ Những nhân tố khách quan

(33)

dịch thư từ có quy thức nhiều cho việc hành chính; thương nghiệp trưởng thành cần giao dịch thư từ có quy thức nữa, báo chí ấn lốt xuất hiện, văn học tiến lên, tất điều đưa lại biến đổi lớn lao phát triển ngôn ngữ ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ phải kể đến nhân tố khách quan như: hình thức cộng đồng, dân số, trình độ văn hóa, hình thức thể chế nhà nước; mơi trường tộc người; tốc độ phát triển kinh tế, xã hội, mối liên hệ kinh tế, trị văn hóa; tương quan trình độ phát triển dân tộc với dân tộc láng giềng; truyền thống văn hóa, mức độ phân chia thành tiếng địa phương

Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa, trị xã hội nguyên nhân bên ngoài, đề yêu cầu định ngơn ngữ, cịn thân ngơn ngữ có biến đổi phát triển hay không lại nguyên nhân bên định Nguyên nhân bên đối lập, mâu thuẫn yếu tố ngôn ngữ Những yêu cầu xã hội đặt đáp ứng thông qua việc giải mâu thuẫn nội ngôn ngữ Nguyên nhân bên thể tình hình khả nội ngơn ngữ Chính vậy, điều kiện kinh tế, trị, xã hội trực tiếp giải thích quy luật phát triển kết cấu ngơn ngữ nói chung, tức phát triển ngôn ngữ từ ngôn ngữ lạc, đến ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ cộng đồng tương lai, lại chưa đủ để giải thích quy luật phát triển nội ngôn ngữ, tức quy luật phát triển mặt, yếu tố Ăngghen viết: nếu khơng muốn làm thành trị cười, khó mà dùng ngun nhân kinh tế để cắt nghĩa tồn tiểu bang nước Đức trước hiện nay, hay cắt nghĩa nguồn gốc tượng di chuyển phụ âm tiếng Thượng - Đức tượng mở rộng đường phân giới địa lí dãy núi từ Xuđet đến Tanuxơ tạo nên, thành đường nứt thực xuyên qua toàn nước Đức Như vậy, quy luật phát triển nội ngôn ngữ giải thích gián tiếp qua điều kiện kinh tế, trị, văn hóa xã hội Bản thân tượng ngôn ngữ phát triển từ tượng có, sở tượng có

(34)

Ngơn ngữ phát triển theo quy luật khách quan Sự phát triển kết tác động nguyên nhân khách quan – nguyên nhân bên bên Tuy nhiên, nhân tố chủ quan người góp phần khơng nhỏ phát triển ngơn ngữ Chính sách ngơn ngữ thể ý chí chủ quan người phát triển Bản thân sách ngôn ngữ phát huy tác dụng chứng mực phù hợp với quy luật phát triển khách quan Muốn đề sách ngơn ngữ đắn cần phải nắm vững quy luật phát triển xã hội nói chung ngơn ngữ nói riêng

Có thể nói sách ngơn ngữ lí luận thực tiễn tác động cách có ý thức vào q trình phát triển ngơn ngữ Nó phận sách dân tộc quốc gia, giai cấp, đảng

Chính sách ngôn ngữ tác động trước hết đến mặt chức ngơn ngữ, qua đó, chừng mực đó, tác động đến mặt kết cấu ngơn ngữ

CHƯƠNG II

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGỮ HỆ TRÊN THẾ GIỚI - PHÂN LOẠI CÁC NGỮ HỆ

Ngôn ngữ người bạn thiếu người đời sống kinh tế, giao tiếp hàng ngày Vì vậy, người ln quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu đời phát triển ngữ hệ giới

Nguyên nhân đời ngữ hệ giới.

(35)

2 Cơ sở phân loại ngôn ngữ giới.

Hiện giới chưa có ngôn ngữ chung cho tất người, mà có ngơn ngữ riêng cụ thể dân tộc Các số liệu thống kê chưa phải xác cịn liên quan đến nhiều tiêu chí ngơn ngữ độc lập Mặt khác mật độ phân bố, số lượng ngôn ngữ khu vực Trái đất, số người sử dụng ngôn ngữ không đồng mà việc nghiên cứu lịch sử dân tộc lại không tách rời khỏi việc nghiên cứu ngôn ngữ Cho nên việc phân loại ngôn ngữ việc cần thiết để tìm đường tốt phục vụ cho cơng việc

Cho đến nay, có nhiều cách phân loại tiêu chí như: số lượng người nói, chủng tộc, ranh giới địa lí…Đây cách phân loại mang tính chất tương đối góc nhìn địa lí Cịn sâu nghiên cứu tìm hiểu rõ cơng việc nhà ngơn ngữ học

3 Sự hình thành ngữ hệ giới.

Thế kỉ XIX nhiều nhà bác học cho ngôn ngữ đời từ ngữ hệ, không phụ thuộc vào thời gian hình thành chúng Theo quan điểm ngữ hệ có trước có ngơn ngữ Như có nghĩa có trung tâm ngôn ngữ trước sau đớ chia thành nhiều ngôn ngữ khác

Nhà ngôn ngữ học người Nga Marơ trường phái ông chống lại quan điểm cho ngữ hệ hình thành tên phạm vị rộng lớn kết hợp ngôn ngữ khác Xét theo quan điểm không nhận biết ngôn ngữ gốc mà ngơn ngữ ngữ hệ có liên quan Quan điểm bị bác bỏ

(36)

Quan điểm Tônxtôp (Liên Xô) cũ lại cho ngữ hệ hình thành sở tập trung ngôn ngữ rộng lớn Ơxtrâylia, có hàng trăm ngơn ngữ, lại khó tách biệt chúng cách rõ rệt Ơng gọi luận điểm khơng gián đoạn ngôn ngữ nguyên thuỷ

Với quan điểm này, thực ngữ hệ khơng có liên quan đến nguồn gốc ngơn ngữ hợp thành ngữ hệ

Tóm lại, hình thành loại ngữ hệ giống với nguyên nhân sinh ngữ hệ Đó phân chia khối cộng đồng người, nên đồng thời phân chia thành ngôn ngữ khác nhau, song có quan hệ nguồn gốc với Về thời gian ngữ hệ đời từ công xã nguyên thuỷ cách ngày từ 13.000 đến 4.000 năm

Hiện giới có ngữ hệ lớn với số lượng người sử dụng hàng tỉ ngữ hệ ấn- Âu Song cung có ngữ hệ số lượng người sử dụng có vài nghìn người ngữ hệ Anđaman đảo Thái Bình Dương

Trên giới có vài ngữ hệ lớn sau

+ Ngữ hệ Ấn- Âu: số người sử dụng tỉ người gồm nhóm chủ yếu sau đây: nhóm ngữ hệ Xlavơ có nước Nga, Séc, Xlovakia, Bungari…

trên 300 triệu người, nhóm Ban Tích có nước Lát via, Lít va… có triệu người, nhóm Đức gồm nước Anh, Đức, Thuỵ Điển… có 500 triệu người, nhóm Kentơ gồm Xứ Uên, Aixơlen có 10 triệu người, nhóm ngữ hệ Roman phân bố Pháp, Tây Ban Nha, Italia… có 600 triệu người, nhóm Anbani có khoảng triệu người Hi lạp 13 triệu người, nhóm Iran gồm Iran, Pustu có 80 triệu người, nhóm ấn Độ, Ariăng phân bố Bắc ấn Độ có khoảng 700 triệu người…

Trong ngữ hệ Ấn - Âu có nhiều ngơn ngữ Tuy nhiên, chúng có số điểm giống ngữ pháp, từ vựng, hệ thống âm vị với nguồn gốc Dưới ví dụ so sánh giống từ vựng tiếng Anh tiếng Đức

Tiếng Anh Tiếng Đức Tiếng Việt

(37)

(Girl) cousin Next year Friend Loud Grass Weather Cold

Die (the) Kusine Chster jahr Der (the) Freund Laut

Das (the) Gras Das (the) Wetter Kalt

Chị họ Năm tới Bạn bè Âm Cỏ

Thời tiết Lạnh

+ Ngữ hệ Xêmít -Khamít số người sử dụng 200 triệu người gồm dân tộc ả rập số cư dân Châu Phi Ngữ hệ có nhóm: Xêmít (ả rập) có 180 triệu người, nhóm Berơbe (Bắc Phi) 10 triệu người, nhóm Cusit (Xơmali) có 25 triệu người, Sát có 8triệu người

+ Ngữ hệ Hán -Tạng, số người sử dụnglà tỉ người gồm hai nhóm chủ yếu (người Hán Trung Quốc, Đài Loan …) có 1,3 tỉ người Tạng - Miến (gồm người Tạng Trung Quốc, người Miến Mianma số nước châu á) có 70 triệu người

4 Vấn đề đa ngôn ngữ.

Đa ngôn ngữ biểu tương đối phổ biến giới Vậy quốc gia coi có nhiều ngôn ngữ? Về nguyên tắc, quốc gia đa ngôn ngữ quốc gia sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau, song không ngôn ngữ chiếm ưu tuyệt đối Tất nhiên, quốc gia giới có (hoặc hai) ngơn ngữ thức Đối với quốc gia đa ngôn ngữ, số lượng người sử dụng ngơn ngữ thức khơng trội nhiều (thậm chí thua kém) so với số người sử dụng ngôn ngữ khác

Dưới số quốc gia coi đa ngôn ngữ (nguồn: Comparative National Statisties, U.N, 1990).

Dămbia: Tổng số dân (1998) 8,12 triệu với số ngôn ngữ số người nói thứ ngơn ngữ tương ứng như:

Các ngơn ngữ

Số người (1000 người)

(38)

Nhóm Barotze Lozi

Luzana Nkoza

Ngơn ngữ khác Nhóm Bemba Bemba Bisa Laia Lanba Ushi

Ngơn ngữ khác Tiếng Anh Nhóm Mambwe Lungu Mambwe Ngoni Nsenga

Ngôn ngữ khác

670 490 120 50 10 2.960 2.040 120 230 190 140 240 370 80 130 160 370 50

Nhóm Đơng Bắc Chokwe Kasnde Luchazi Lunda Luvaie Mbuda Nhóm Tonga Ila Lenje Soli Tonga

Ngơn ngữ khác Nhóm Maravi Chewa

Maravi Senga Tumbuka Các nhóm khác

820 50 220 50 210 160 120 1.230 70 140 60 890 70 1.430 430 420 70 300 290

Tiếng Anh: ngơn ngữ thức Philippin: 60 triệu dân với nhiều ngơn ngữ khác nhau, đó, tiếng Anh tiếng Filipino (cịn gọi tiếng Tagalog) ngơn ngữ thức

Các ngơn ngữ

Số người (1000 người)

(39)

Quốc Davaweno Tiếng Anh Filipino (Tagalog) Hamticanon Hiligaynon Ibanag Ifugao Ilocano 180 20 14.270 490 5.990 350 190 6.670 Pangasinan Romblon Saml

Samr – leyte Subanon Sulu – moro

Các ngôn ngữ khác

1.350 250 350 2.770 200 470 1.810

Tanđania: khoảng 26 triệu dân, ngơn ngữ thức tiếng Anh và tiếng Swahili, đó, tiếng Swahili có triệu dân sử dụng

Các ngơn ngữ

Số người (1000 người)

Các ngơn ngữ Số người (1000 người) Chaga Tiếng Anh Gogo Ha Haya Hehet Nyakyusa Nyamwezi Shambala Swahili 1.170 930 820 1.400 1.630 1.280 5.010 1.010 2.100 Iramba Lugure Luo Makonde Masai Ngoni Tatoga Yao

Các ngôn ngữ khác

680 1.170 200 1.400 230 310 180 580 3.650

(40)

hai ngơn ngữ thức đất nước) với khoảng 20% dân số nói thứ tiếng Ngồi ra, cịn có ngơn ngữ khác Telugu, Marathi, Tamil, Bengali, Gujarati, Kannada, Malayalam, Oriya, Rajasthani, Punjabi Assam

Các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ ấn – Aryan Dravidian Cả hai ngữ hệ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ ngôn ngữ Sanskrit, ngơn ngữ ấn – Aryan gốc Mặc dù có tồn hàng chục thứ tiếng chủ yếu, song số người coi ấn Độ quốc gia thiên đơn ngữ đa ngôn ngữ

Các ngơn ngữ

Số người (1000 người)

(41)

Kohanhi Korku Koya Kui Kimauni Kurukh Lamani Lushai Maghi Maithili Malayalam Malvi 430 320 530 1.890 1.890 1.840 410 10.140 9.350 33.470 980 Sadani Santali Savara Sinchi Surgujla Tanil Telugu Tripuri Tulu Urdu

Ngôn ngữ khác

1.230 5.640 340 1.840 820 57.400 68.270 410 1.770 43.670 11.820

Ngôn ngữ Ấn Độ vấn đề phức tạp Mỗi ngôn ngữ vấn đề phong phú dạng chữ viết riêng Bắt đầu từ năm 1837, suốt thời kỳ bị Anh đô hộ, tiếng Anh trở thành ngơn ngữ thức quan hành ngơn ngữ dùng trường cao đẳng, đại học Tiếng Anh đóng vai trị ngơn ngữ liên kết vùng (tất nhiên số người có học vấn)

Trong số ngôn ngữ ấn Độ, Hinđi ngôn ngữ có ưu thế, thứ tiếng vùng núi phía bắc dễ dàng theo chuyển cư giao lưu người Như vậy, điều kiện tự nhiên đóng vai trị định phát triển địa lí ngôn ngữ

Sự ưu đạo Hồi ấn Độ vào kỷ XIII làm cho Persian thành ngơn ngữ thức bị tiếng Anh thay vào năm 1837 sau này, tiến Hinđi Persian trộn lẫn với tạo tiếng Urđu Từ đó, Urđu ngơn ngữ số người theo đạo Hồi

(42)

(được dùng ngoại giao, hành trường đại học) tiếng Hindi (dùng nước)

5 Vấn đề song ngữ.

Đa ngôn ngữ song ngữ tượng thường gặp giới song ranh giới chúng tương đối

Trên thực tế, số quốc gia tồn nhiều ngôn ngữ, số người nói thứ ngơn ngữ Sự khác biệt song ngữ đa ngôn ngữ việc nhấn mạnh tới hai thứ ngôn ngữ Ơ đây, hai thứ ngôn ngữ chủ yếu song song tồn có giá trị Đó trường hợp tiếng Anh tiếng Pháp Canada tiếng Hà Lan (Flemish) tiếng Pháp (Walloon) Bỉ Tiếng Đức, tiếng Pháp tiếng Italia Thụy Sĩ

Canada quốc gia song ngữ Để cụ thể hóa hơn, nhà địa lí nhấn mạnh rằng, đất nước chia thành hai vùng riêng biệt vùng có ngơn ngữ riêng

Ở Canada có khoảng 15,8 triệu người nói tiếng Anh 6,4 triệu người nói tiếng Pháp Nước trở thành quốc gia song ngữ thức vào năm 1969 ban hành đạo luật ngôn ngữ nhà nước, đó, tiếng Anh tiếng Pháp coi “quốc ngữ” có giá trị

Song ngữ Canađa thay đổi tùy theo yếu tố địa phương nhân Ví dụ, số dân thành thị biết song ngữ nhiều gấp đôi số dân nông thôn Trong thập kỷ gần đây, số người dùng tiếng Anh ngôn ngữ mẹ đẻ hiểu biết tiếng Pháp ngày nhiều Trong đó, tình trạng ngược lại diễn người dùng tiếng Pháp tiếng mẹ đẻ

Việc mở rộng hiểu biết song ngữ chịu ảnh hưởng giới tính cấu trúc nghề nghiệp Do phụ nữ nói tiếng Pháp ngày tham gia vào hoạt động kinh tế nên hội đến với song ngữ tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, nhìn chung số nguời nói tiếng Anh hiểu biết song ngữ nhiều

(43)

Anh Việc giảm tỉ trọng số người nói tiếng Pháp so với số dân tồn quốc mức sinh tụt xuống tỉnh Quebec Nếu xu hướng tiếp tục diễn ra, vai trò tiếng Pháp bị suy giảm, kể Quebec, nơi có 80% dân cư nói tiếng Pháp

Tương tự Canada, Bỉ quốc gia song ngữ với ưu tiếng Hà Lan (Flemish) phía bắc tiếng Pháp (Walloon) phía nam

Flemish Walloon ngơn ngữ thức Năm 1963, luật pháp quy định vùng ngôn ngữ vùng tiếng Pháp, vùng tiếng Hà Lan, vùng tiếng Đức thủ đô Brucxen thuộc khu vực Flemish, theo chế song ngữ Khoảng 55% số dân nước nói tiếng Hà Lan, 44% nói tiếng Pháp 1% nói tiếng Đức

Vào kỷ XIX, tiếng Pháp sử dụng cung đình, quan phủ, giáo dục Tiếng Flemish “phản công” lại việc bắt đầu phong trào dân tộc Sự phân hóa trị tiếp tục ngày với vùng Flanders thành lũy xu hướng bảo thủ Walloonia tiền đề xu hướng xã hội Vào năm 1979 xuất khuynh hướng tự trị theo lãnh thổ thế, tính độc lập vùng ngôn ngữ trở nên lớn

Mặc dù tiếng nói có nhiều, cách thể chữ viết có bốn cách sau:

Cách thứ nhất: Sử dụng chữ Latinh ghép vần: A B C D E F G H I J K L M N O P Q… sử dụng cho thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức… tiếng Việt

Cách thứ hai: Sử dụng kiểu chữ Latinh Slavơ ghép vần: sử dụng để viết tiếng Nga, Bungari, tiếng nước Đông Âu, tiếng Mông Cổ…

Lại có kiểu chữ khơng phải Latinh mà chữ ảrập ghép vần Cách thức dược sử dụng để viết tiếng ảrập nhiều thứ tiếng quốc gia Nam Đông Nam á: Lào, Myanma, Thái Lan…

(44)

tiếng nói khác nhau, có chung chữ viết, điều thuận lợi cho giao bang, hiểu biết lẫn nhau)

Đối với hàng ngàn ngôn ngữ tồn giới, có số lượng nhỏ ngôn ngữ sử dụng rộng rãi vượt khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia, phần lớn ngơn ngữ cịn lại có phân bố, sử dụng địa phương, tộc người, dân tộc mà không sử dụng ảnh hưởng đến dân tộc khu vực lân can Việc hình thành ngơn ngữ gắn liền với hình thành phát triển dân tộc định Sự bành trướng ngôn ngữ thực nhiều đường, kinh tế, văn hóa hay chiến tranh…

Đối với số ngôn ngữ tiếng giới, bành trướng gắn liền với chiến tranh, chinh phạt, xâm lược thuộc địa Hiện nay, tiếng Anh tiếng Pháp hai ngôn ngữ phổ biến rộng rãi giới Sự phân bố ảnh hưởng rộng rãi hai ngôn ngữ gắn liền với lịch sử hàng trăm năm xâm lược thuộc địa nước tồn giới Có thể thấy rõ tiếng Anh sử dụng ấn Độ, Úc, Philippin… ngơn ngữ thống Hay tiếng Pháp sử dụng rộng rãi giao tiếp nước châu Phi

Ngày nay, lí giải phân bố số ngôn ngữ phổ biến giới phải xuất phát từ nguyên nhân kinh tế văn hóa Các ngơn ngữ thơng dụng phần lớn nước có kinh tế sử dụng (với quốc gia có kinh tế hùng mạnh bậc giới Mỹ, Anh, Pháp…)

Trong thời đại ngày nay, xu hướng hội nhập xu hướng bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc đan xen song song tồn Xu hướng phát triển ngơn ngữ giới thấy rõ có bảo tồn phát triển đa dạng, phong phú

CHƯƠNG III.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á. I BỨC TRANH NGÔN NGỮ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á.

(45)

thời để lại nhiều sắc thái khác có tính chất dân tộc mang dấu ấn địa phương Vì vậy, đặc trưng bật văn hóa Đơng Nam ‘’thống đa dạng’’ Quá trình hội tụ bắt nguồn từ nhiều trung tõm khác nhau, tạo nên tính chất đa tuyến tiếp xúc đan xen nhiều chiều Kết tính đa dạng ngày mở rộng không gian tiềm ẩn theo thời gian Sự phát triển ngôn ngữ khụng thể vượt ngồi quỹ đạo bối cảnh văn hóa nói Vì theo nhà ngụn ngũ học áp dụng lý luận phương pháp tiếp cận châu Âu dựa quan điểm đơn ngữ luận, với liệu ngôn ngữ biến tố ấn - Âu nhằm phân chia ngơn ngữ theo hình đơn tuyến khơng hồn tồn phù hợp với ngơn ngữ đơn lập khõng biến hóa hình thái

(46)

Các học giả Phương Tây nghiên ngôn ngữ Đông Nam Á sử dụng phương pháp so sánh lịch sử để tìm mối quan hệ thân thuộc ngôn ngữ

Nhìn chung, phân loại ngơn ngữ Đơng Nam cơng việc khó khăn Trước học giả thường xếp ngôn ngữ khu vực vào ba ngữ hệ: ngữ hệ Nam á, Nam Đảo (Malayô - Pôlinêdia) Hán - Tạng

Trong cách phân loại có hai ngơn ngữ lớn mà thời ki` đầu người ta không thống xếp chúng vào ngữ hệ cho hợp lí Đó trường hợp tiếng Vịêt Cả hai ngôn ngữ xếp vào ngữ hệ Hán - Tạng xếp vào ngữ hệ Nam Á Cũng có thời kì nói riêng tiếng Việt, nhà khoa học không thống nên xếp vào ngữ hệ nào, nên để riêng thành nhóm độc lập (nhóm Việt hay nhóm Việt Mường)

Mấy chục năm trở lại có thay đổi: tiếng Việt xếp hẳn vào ngữ hệ Nam Á; tiếng Thái tách thành ngữ hệ riêng Như vậy, Đông Nam Á có ngữ hệ

+ Ngữ hệ Nam Á + Ngữ hệ Thái

+ Ngữ hệ Nam Đảo (Malayô - Pôlinêdia) Đông Nam (tiền sử)

Đông Nam lục địa Đông Nam hải đảo

Mất phụ tố Phát triển phụ tố

Dòng Đồng Thái

Dịng Mơn Khơme (Nam á)

(47)

+ Ngữ hệ Hán - Tạng

Các ngữ hệ phân bố sau: a Ngữ hệ Nam Á

+ Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme: gồm ngôn ngữ người Môn sing sống Mianma, Tây Nam Thái Lan, người Khơme Campuchia Việt Nam - Việt Nam cịn có cư dân Mơn - Khơme sinh sống rải rác vùng Tây Bắc, Trường Sơn Tây Ngun

+ Nhóm ngơn ngữ Việt - Mường : phân bố chủ yếu Việt Nam

+ Nhóm ngơn ngữ Hmơng - Dao: phân bố nhiều nước Thái Lan, Lào, Mianma Việt Nam

+ Nhóm ngơn ngữ Nam Á khác b Ngữ hệ Thái

Gồm ngôn ngữ Thái (Xiêm), Lào - Thay, Tày -Thái… Thái Lan, Lào, Việt Nam, Mianma

c Ngữ hệ Nam Đảo (Malayô - Pôlinêdia)

Tập trung đơng nước Philíppin, Inđơnêxia, Malaixia, số Campuchia, Việt Nam Xingapo Nhóm Pơlinêdia phân bố chủ yếu đại lục Ơxtrâylia đảo nam Thái Bình Dương

d Ngữ hệ Hán - Tạng Bao gồm hai nhúm:

+ Nhóm ngơn ngữ Hán: phân bố nhiều nước Đông Nam Á đông Xingapo Malaixia Các nước Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia, Inđônêxia, Philippin có mặt nhóm nước nói tiếng Hán

+ Nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến: phân bố rải rác nước Mianma, Thái Lan, Lào Việt Nam

II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ VIẾT CỦA CÁC DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á

(48)

Có ngơn ngữ (và chữ viết nó) có vị trí quan trọng trở thành ngôn ngữ quốc gia, chữ viết trở thành chữ quốc ngữ nhà nước, quốc gia như: tiếng Việt (ở Việt Nam), tiếng Malaysia (ở Malaysia), tiếng Thái (ở Thái Lan)… Nhưng có nhiều ngơn ngữ (và chữ viết nó) lại cịn ngơn ngữ dân tộc thiểu số quốc gia, vị trí, vai trị, chức xã hội bị hạn chế Đó tượng đa số ngơn ngữ (và chữ viết) dân tộc thiểu số Việt Nam, Inđơnêxia, Philipin, Thái Lan… Có ngơn ngữ (cũng chữ viết nó) ngôn ngữ quốc gia, điều kiện lịch sử mà ngơn ngữ trở thành ngơn ngữ dân tộc thiểu số quốc gia ngày Đó tượng tiếng Chàm Việt Nam, tiếng Java Inđơnêsia

1 Sự hình thành chữ viết Đông Nam Á

1.1 Sự hình thành chữ viết (các ngơn ngữ quốc gia) có nguồn gốc Ấn Độ Ở khu vực Đơng Nam Á, kể lục địa hải đảo, có nhiều chữ viết cổ dân tộc vay mượn có nguồn gốc từ chữ viết cổ Ấn Độ

Theo sử sách, chữ cổ Ấn Độ xuất vào cuối thiên niên kỷ thứ trước công nguyên lưu hành lưu vực sơng Hằng qua dấu tích chữ viết khắc bia đá Những bia tìm thấy miền Nam Tây Bắc Ấn Độ Tuy nhiên, chữ bia tìm thấy hai khu vực có nhiều điểm khác Sau này, chữ viết vùng Nam Ấn Độ phát triển, chữ viết Tây Bắc bị thui chột dần Từ chữ Nam Ấn Độ, số chữ viết đời, có chữ Dali Loại chữ hoàn thiện dần dùng để ghi tiếng Sanscrit gọi chữ Devanagari Đây chữ viết ghi âm tỉ mỉ vơ khó đọc khó viết

(49)

ở khu vực Đông Nam Á hải đảo Indonesia, Malaysia… có số chữ viết cổ mà chữ chúng bắt nguồn từ chữ Ấn Độ số vùng khác hải đảo có chữ cổ chữ Java, chữ Tagan, chữ Sundang, chữ Mahasar…

Trong số ngôn ngữ dân tộc thiểu số Đông Nam Á, dân tộc có chữ viết cổ dân tộc Chăm (Chăm) Đó chữ Chăm Theo sử gia, người Chăm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ từ kỷ thứ II Trên bia Vừ Cạnh (ở tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam), người ta nhận thấy chữ viết bia chữ viết cổ Ấn Độ (chữ Devanggari) Trong bia Đông Yên Châu (được khắc vào kỷ IV - V) lại khắc loại chữ Chàm cổ có đường nét chữ Devanagari Đây chứng chứng tỏ chữ Chăm cổ xuất từ kỷ thứ IV sở chữ viết Nam Ấn Độ

ở Mianma, người Mơn có chữ Mơn cổ người Mơn xây dựng bắt nguồn từ hệ thống chữ miền Nam Ấn Độ dùng để ghi chữ Môn cổ

ở Tây Bắc Việt Nam có dạng chữ Thái cổ người Thái người Thái tràn từ phía Bắc xuống xâm nhập vào người Tây Bắc Đây dạng chữ Thái Thái Lan biến đổi nhiều để ghi tiếng Thái Tây Bắc Ngoài ra, người Khmú (ở Lào) có chữ viết cổ nguồn gốc từ chữ viết Nam Ấn Độ

Ngoài hải đảo Đơng Nam Á, nói trên, có chữ viết cổ lại chúng chữ viết có nguồn gốc từ Ấn Độ, hiểu chữ Java, Madura…

1.2 Sự hình thành chữ viết có nguồn Trung Hoa.

Hầu hết ngôn ngữ dân tộc Đơng Nam Á có chữ viết cổ có nguồn gốc từ chữ Ấn Độ, dù trực tiếp hay gián tiếp song có trường hợp đặc biệt Đông Nam Á chữ viết người Việt - chữ Nơm Việt

(50)

Do hồn cảnh địa lý lịch sử, từ đầu công nguyên, nước Việt Nam cổ có tiếp xúc với Trung Hoa văn hóa Trung Hoa Dần dần, văn tự người Hán - chữ Hán - nhà nước phong kiến Việt Nam coi loại chữ thống sử dụng làm văn tự người Việt Nhưng chữ Hán người Hán chữ chữ người Việt Người Việt sáng tạo chữ Nôm sở mượn chữ Hán Chữ Nơm dùng chữ Hán hồn chỉnh phận chữ Hán để cấu tạo lại ghi tiếng Việt theo cách đọc âm Hán Việt Chữ Nôm thứ chữ ghi âm (là chủ yếu) chữ ghi ý chữ Hán Theo nhiều tài liệu chữ Nơm Việt có từ kỷ XIII, có lúc nhà nước phong kiến Việt Nam ý, song chưa coi văn tự thức nhà nước Đến cuối kỷ XIX đầu XX, vai trò chữ Nơm bị hạ thấp dần hồn tồn bị loại khỏi đời sống xã hội người Việt

1.3 Sự hình thành chữ viết có nguồn gốc Latinh

Khi CNTB phương Tây xâm nhập, ảnh hưởng vào khu vực Đông Nam Á (từ kỷ XVI - XVII) hàng loạt chữ viết nhiều dân tộc Đông Nam Á dần hình thành phát triển sở chữ viết Latinh, đặc biệt Việt Nam Đến kỷ XIX - XX kỷ đời chữ viết có nguồn gốc Latinh Đông Nam Á

Ở Việt Nam, chữ quốc ngữ đời sớm Chữ quốc ngữ (ở Việt Nam) ban đầu chữ viết cho cố đạo phương Tây, trình truyền giáo, dùng chữ Latin để ghi chép tiếng Việt Những văn chữ quốc ngữ ta lưu giữ vào thời kỳ đầu kỷ XVII (1631) kỷ XVII (1651), giáo sĩ A de Rhods có xuất "Từ điển Việt -Latinh - Bồ Đào Nha" Có thể nói tài liệu chữ quóc ngữ lưu hành, phạm vi hẹp (trong nhà thờ người công giáo)

(51)

xuất miền Nam Việt Nam chữ viết dân tộc thiểu số ngày có nhiều Hàng loạt chữ viết dân tộc đời sở chữ viết Latinh Cuối kỷ XIX đầu XX có chữ viết Bahnar, Jarai Sau đó, từ năm 30 kỷ XX trở đi, chữ Êđê, Kơ họ xuất công nhận Rồi từ nửa sau kỷ XX có hàng loạt chữ viết khác đời như: chữ người Mông, chữ người Tày Nùng, chữ Chru, chữ Stiêng, chữ Knông, chữ Chrau…

Ở Đông Nam Á hải đảo, từ kỷ XIX, chữ viết Latinh xuất Inđônêsia, Malaysia, Philippin… Từ đầu kỷ XX trở đi, chữ viết Latin thực chiếm vị trí cao đời sống văn hóa - xã hội khu vực

2 Sự phát triển chữ viết dân tộc Đông Nam Á

Từ xuất nay, chữ viết khu vực Đông Nam Á tồn ba loại hình:

- Chữ viết có nguồn gốc Ấn Độ - Chữ viết có nguồn gốc Latin

- Chữ viết có nguồn gốc Trung Hoa

2.1 Sự phát triển chữ viết có nguồn gốc Ấn Độ

Các loại chữ viết có nguồn gốc Ấn Độ cổ chữ viết ghi âm (âm tiết) Một số dân tộc Đông Nam Á vay mượn chữ viết Ấn Độ thời điểm lịch sử khác nên vào dân tộc tùy theo dân tộc lại xử lý khác

Ở người Khmer, chữ viết Khmer từ kỷ VI đến tu chỉnh, sửa đổi nhiều lần để phản ánh trung thực diễn tiến ngữ âm người Khmer Trong chữ viết Khmer nay, người Khmer sử dụng hai ký hiệu: khosak để ghi phụ âm "âm to", akhosak để ghi phụ âm có "âm nhỏ" Thực ra, ký hiệu dùng để khu biệt nguyên âm có âm vực cao, thấp khác Như vậy, người Khmer điều chỉnh ký hiệu ghi phụ âm Ấn Độ cổ có ký hiệu ghi nguyên âm tiếng Khmer

(52)

thứ tự chữ ấn Độ cổ: xếp phụ âm trước nguyên âm phụ âm tính từ ngồi theo vị trí cấu âm Hiện nay, tiếng Khmer ngơn ngữ quốc gia chữ Khmer coi chữ quốc ngữ Campuchia

Ở số nơi thuộc đồng sơng Cửu Long Việt Nam, có đồng bào người Khmer sinh sống Họ coi dân tộc thiểu số người Khmer học tiếng chữ Khmer nhà trường phổ thông chùa chiền Tại vùng đó, chữ Khmer sử dụng rộng rãi có điều kiện định để phát huy vai trị cộng đồng người Khmer

Ở Lào, chữ viết Lào, có nguồn gốc từ Ấn Độ, người Lào lại xử lý chữ viết khác hơn, giữ truyền thống chữ Pali -Sancrit Văn tự cổ ghi ngôn ngữ cổ Ấn Độ ngơn ngữ có nhiều phụ âm, ngun âm khơng có điệu Nhưng tiếng Lào khác hẳn Đây ngơn ngữ có Mặt khác, chữ viết phụ âm Lào bị phân biệt thành ba nhóm: cao, thấp, trung bình Về hình dáng, chữ viết Lào trơng mềm mại, duyên dáng, mang đặc trưng phong cách văn hóa Lào

Ở Thái Lan, từ thời Sụ Khổ Thay, chữ viết cổ Thái Lan trở thành phương tiện ghi chép, truyền đạt tư tưởng phật giáo Tiểu Th ừa ghi chép kho tàng truyện cổ dân gian Thái Lan Hiện nay, chữ viết Thái phức tạp, rườm rà vay mượn nguồn gốc từ thứ chữ viết khác loại hình ghi âm không triệt để

Hiện nay, giới nghiên cứu cho rằng: có lẽ chữ Thái Lan chữ Lào vay mượn từ Ấn Độ trực tiếp từ chữ Khmer cổ Người Thái người Lào sử dụng cải tiến, biến đổi chữ Khmer cổ thành chữ viết Về hình dáng, cách viết, chữ viết Thái Lào mang phong cách chữ Mơn cổ lẫn chữ Khmer cổ

Cịn Mianma, mượn từ chữ Ấn Độ cổ người Miama lại mượn thông qua chữ Môn cổ Theo số nhà nghiên cứu ngơn ngữ phong cách họa hình chữ Mơn cách điệu nét mềm mại, tròn với đường cong uyển chuyển, uốn lượn,… nâng lên chữ Mianma

(53)

chữ viết có nguồn gốc Latin Riêng Malaysia, chữ viết có nguồn gốc Arab cịn dùng song song với chữ Latin, xuất phẩm chữ Latin chiếm ưu Cịn lại số chữ viết Java, Madura khơng cịn dùng để ghi chép văn học dân gian phạm vi hẹp, khơng cịn dùng phổ biến điều kiện lịch sử - cụ thể nước

Chữ Chàm Việt Nam so với chữ Chàm cổ nhiều thay đổi Trong lịch sử, người Chàm sử dụng số loại chữ viết như: chữ Akhar rih (chữ thánh, cổ tự), chữ Akhar hayap (chữ viết bia), chữ Akhar tapuk (chữ viết sách), chữ Akhar thrah (chữ viết thơng dụng) Trong chữ Akhar thrah loại chữ giới nghiên cứu biết đến nhiều Tuy nhiên, loại chữ có nhiều biến thể khác

Mấy chục năm gần đây, có số người cải tiến kể việc Latin hóa chữ Chàm cổ, vài nơi vùng Phan Rang, Phan Rí Hiện nay, loại chữ Chàm dùng trường học song song vỡi chữ Chàm Latin hóa chữ quốc ngữ (tiếng Việt)

2.2 Sự phát triển chữ có nguồn gốc Latin.

Ở khu vực Đơng Nam Á, chữ viết có nguồn góc Latin chữ quốc ngữ Việt Nam Theo tài liệu giáo sĩ Borri viết Đàng Trong (xuất năm 1631 La Mã chữ ý) chữ quốc ngữ thời khác xa với chữ quốc ngữ Nhưng thứ chữ quốc ngữ ông viết vào năm 1621 Theo tài liệu linh mục Francesco Buzomi (viết năm 1626) chữ viết ơng dùng giống với chữ viết Nếu theo tài liệu Alexandre de Rhodes lịch sử trị xã hội cơng giáo Đàng Ngồi (xuất La Mã 1650, Lyon 1651 - 1652) từ điển Việt - Bồ - La (cùng xuất năm 1651 Roma) thấy rõ ràng chữ viết có bước tiến rõ rệt

(54)

bản chất ngữ âm - âm vị học Tuy cịn có bất hợp lý, song có lẽ chữ quốc ngữ chữ viết khoa học

Ở số quốc gia vùng Đông Nam Á hải đảo, chủ nghĩa tư phương Tây xuất làm thay đổi quan niệm cư dân địa Nhưng chữ có nguồn gốc Latin lấn át chiếm lĩnh vị trí chữ viết cổ ngày sử dụng rộng rãi Hiện nay, chữ Melayu dùng làm ngôn ngữ quốc gia số nước Inđonesia Trong năm 70 (của kỷ XX), quốc gia có thống chữ viết nhằm chuẩn hóa ngơn n gữ chữ viết, góp phần phát triển tiếng Melayu khu vực Về bản, chữ viết Inđonesia Malaysia chữ viết ghi âm - âm vị học, số trường hợp có khác biệt chút

CHƯƠNG IV VẤN ĐỀ NGƠN NGỮ CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM I VIỆT NAM LÀ QUỐC GIA ĐA DÂN TỘC VÀ LÀ MỘT ĐỊA BÀN THU NHỎ CỦA BỨC TRANH NGÔN NGỮ Ở – VĂN HỐ KHU VỰC ĐƠNG NAM Á.

Theo tài liệu số 121- TCTK Tổng cục thống kê ngày 2.3.1979, Việt nam có 54 dân tộc Như Việt nam quốc gia đa dân tộc Các dân tộc nước ta cư trú từ Bắc vào Nam, miền núi, trung du đến đồng tạo nên tranh đa dạng phức tạp địa vực cư trú

(55)

khá phức tạp phương diện dân tọc học ngơn ngữ học” Vì từ trước tới nhà nghiên cứu dân tộc học, ngôn ngữ học quan tâm tới khu vực Bởi lẽ có hiểu biết đầy đủ vấn đề ngơn ngữ - văn hố có hiểu biết khu vực Đông Nam Á, khu vực coi nơi văn hố cổ xưa lồi người- khu vực có văn minh lúa nước phát triển rực rỡ

Đối với người Việt Nam, hiểu biết đầy đủ vấn đề ngôn ngữ dân tộc hiểu biết đến cội nguồn sắc thái văn hoá khác làm nên sắc văn hoá dân tộc Việt Nam thống hiểu biết văn hố dân tộc láng giềng Điều giúp có hiểu biết để hồ nhập vào cộng đồng Đơng Nam Á mà khơng làm sắc riêng

II KHẢ NĂNG THAY ĐỔI HIỆN TRẠNG BỨC TRANH NGÔN NGỮ DÂN TỘC VIỆT NAM.

Thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ học, dân tộc học dân tộc Việt Nam thời gian qua cho nhận thấy thực trạng so với thời khởi thuỷ, tranh ngôn ngữ dân tộc thay đổi nhiều phức tạp

Sự thay đổi vừa mang dấu ấn không gian vừa mang dấu ấn thời gian. vùng lãnh thổ miền Bắc Việt Nam, nhìn mặt đại thể phân bố lãnh thổ ngơn ngữ dân tộc tương đối tách biệt Cụ thể đồng ven biển sông Hồng, sông Mã, Sông Cả không gian tồn tuyệt đối tiếng Việt- thành viên nhóm Việt - Mường

(56)

miền Tây tỉnh Thanh Hố, Nghệ An khơng gian chủ yếu cộng đồng Thái - Mông, Khơ Mú với ngơn ngữ dân tộc

Khơng gian coi tầng không gian thứ nhất.

Trong tầng khơng gian cịn tồn tầng khơng gian phản ánh tồn nhóm dân tộc nhỏ bị bao bọc tầng không gian thứ

Chẳng hạn địa bàn người Thái, Mơng, Khơ Mú ln ln có xen kẽ nhóm nhỏ dân tộc Xinh Mun, Kháng, PhùLá Trong không gian Tày, Nùng dân tộc nhỏ Lachí, Pàthẻn, Laha, Pupeo Các tộc người thuộc nhóm nhỏ nhìn mảnh đứt đoạn tầng khơng gian rộng lớn thứ nhấtcủa cộng đồng có số dân đông phân bố rộng

Nhưng đứt đoạn tạo biệt lập tới mức, chẳng hạn người ta tách rời hẳn người XáPhó với người PhùLá hay chưa chưa xác nhận Chính mà nói tới khối PhùLá bao gồm tộc PhùLá XáPhó Cũng thấy có khơng gian với nhiều tên Xá Khao, Xá Cẩu, Xá Puộc nhầm lẫn nhiều tộc người có nét giống thực chất lại khác

Có thể hình dung không gian đặc trưng cho tộc người biệt lập bị không gian thứ bao trùm lên tầng không gian khác - tầng không gian thứ hai- tồn đồng thời với tầng không gian thứ trội rõ

Nhưng dù bị nát vụn môi trường lớn hơn, lớp tộc người thuộc vào nhóm khơng gian thứ hai tồn cách thực tế ngơn ngữ chúng cịn nhận diện không dễ dàng chút

(57)

liênkết với lỏng lẻo Ví dụ, lịng người Việt có địa danh “Cà Lồ”,”Cửa Lị” có nguồn gốc Malayo-Polinesien Điều cho thấy tính chất khơng khơng gian Việt

Như từ xa xưa vùng đồng Bắc Bộ không gian xã hội người Mãlai đa đảo tiếp với không gian khơng gian “Tay” Cịn khối người Thái đại không gian khác Điều Benedic - nhà ngôn ngữ học Mỹ khẳng định “Nguồn gốc lục địa ngôn ngữ Nam đảo từ xa phía Bắc vùng bờ biển Quảng Đơng”

Nhờ nói tranh ngôn ngữ Việt Nam Đông Nam Á đa dạng chắn có tiếp xúc diễn chằng chéo

III NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 1 Ngữ hệ Nam Á.

1.1 Nhóm Việt - Mường. a) Ngôn ngữ Việt.

- Là ngôn ngữ có số dân đơng chiếm tới 86,2% số người sử dụng với 65.8 triệu người

- Nhóm ngơn ngữ phân bố khắp 64 tỉnh thành phố nước, song đông đúc đồng bằng, trung du

- Ngôn ngữ Việt ngơn ngữ cổ có lịch sử phát triển lâu dài, qua nhiều giai đoạn biến đổi từ Prôtô Việt - Katu, tách làm hai để trở thành Prôtô Việt - Chứt, qua tiếp xúc vứi ngôn ngữ Tày - Thái trở thành ngôn ngữ Việt Mường chung Đặc biệt Phía Bắc trải qua trình tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán thời Bắc thuộc, tiếng Việt - Mường chung tách làm hai, phận đồng Bắc Bộ thành tiếng Việt Kể từ Tiếng Việt thực trở thành tiếng Việt theo nghĩa ngôn ngữ học

- Ngày khắp từ Bắc vào Nam, ngôn ngữ Việt xuất hiện, trở thành ngôn ngữ Quốc Gia- ngôn ngữ thống không xuất phương ngôn vùng khác

b) Ngôn ngữ Mường.

(58)

- Phân bố tập trung Hồ Bình, miền Tây Thanh Hoá (các huyện Ngọc Lạc, Thạch thành, Cẩm Thuỷ, Bá Thước, Như xuân, Lang Chánh), Phú Thọ (Các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Tam Thanh), Sơn la( Các huyện Phù Yên, Bắc Sơn, Mộc Châu), Nghệ An rải rác Yên Bái, Hà Tây, Ninh Bình Bộ phận người Nguồn Quảng Bình nói phương ngữ tíng Mường.ở vài tỉnh phía Nam có ngôn ngữ Mường xuất người Mường di cư vào (Đắc Lắc, Đồng Nai)

- Người Mường có hệ thống văn hố, đặc biệt văn học phát triển Sự phát triển văn học dân gian phương diện cho thấy, tiếng Mường ngôn ngữ phát triển

- Tiếng Mường ngôn ngữ thống Tiếng Mường chia ba vùng phương ngữ:

+ Nhóm Bắc :gồm tiếng Mường Hồ bình, Sơn Tây, Hà Đơng, Ninh Bình, Quảng Bình

+ Nhóm Trung : gồm Thanh Hố, Nghệ An

+ Nhóm Nam: Nghệ An( Nghĩa Tân, Tương Dương)

- Tiếng Mường ngôn ngữ bà gần tiếng Việt tách khỏi tiếng Việt, phát triển theo hướng khác từ giai đoạn Việt - Mường chung

c) Tiếng Thổ

- Số dân: 68.394 người

Địa bàn cư trú ngã ba đường giao lưu xuôi ngược Bắc -Nam :

+ Phía Đơng Bắc vùng lãnh thổ người Mường Thanh Hố + Phía Đơng Nam tiếp giáp với vùng người Việt Nghệ An + Phía Tây Tây Bắc vùng sinh tụ người Thái

- Người Thổ xét mặt ngơn ngữ đặc điểm sinh hoạt văn hố cho kết tiếp xúc hỗn hợp Kinh Mường

- Tiếng Thổ chia thành khối độc lập:

+ Tiếng Poọng Đan Lai, Ly Hà thuộc xã Môn Sơn, Lục Dạ huyện Con Cuông Tam Hợp thuộc Tương Dương, Nghệ An

(59)

+ Tiếng Mường( vốn coi Thổ) –có ngôn ngữ đơn tiết lưu giữ hai tổ hợp âm đầu tiếng Mường

- Tiếng Cuối, tiếng Poọng khơng có chữ viết cổ khơng có chữ viết Latinh

d) Tiếng Chứt

- Dân số: 3.829 người

- Là tên gọi chung cho nhóm: Sách, Mày, Rục, Arem, Mã Liềng - Tiếng Chứt chia ba ngôn ngữ riêng lẻ:

+ Tiếng Chứt gồm nhóm Mày, Sách, Rục + Tiếng Arem

+ Tiếng Mã Liềng - Phân bố:

+ Người Sách: xã Thượng Hoá Hoá Sơn, huyện Minh Hố (Quảng Bình)

+ Người Mày: xã Dân Hố- Minh Hố- Quảng Bình + Người Rục: xã Tân Trạch-Bố Trạch-Quảng Bình

+ Người Mã Liềng: xã Dân Hố- Minh Hố - Quảng Bình; Hương Khê-Hà Tĩnh; Tun Hố- Quảng Bình

- Cả ngơn ngữ chưa có chữ viết 1.2 Nhóm Khơ-me

a) Ngôn ngữ Khơ me.

- Dân số: 1.055.174 người

- Địa bàn phân bố: Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Kiên Giang, An Giang, Cà mau, Bạc Liêu rải rác số tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai

- Trong nội tiếng Khơ me có vùng khác định tiếng Khơ me vùng Sóc Trăng; tiếng Khơ me vùng Tri Tôn, Tịnh Biên( An Giang); tiếng Khơ me vùng Trà Vinh

(60)

b) Ngôn ngữ Rơmăm - Dân số: 352 người

- Địa bàn phân bố: Tại xã Răngle, xã Morai xã SaSơn thuộc huyện SaThày- KonTum

- Tiếng Rơmăm chưa có chữ viết 1.3 Nhóm Bana

1.3.1) Ngơn ngữ Bana

- Dân số: 174.456 người

- Địa bàn cư trú: GiaLai, Bình Định, Phú Yên, Đắc Lắc, Kon Tum - Người Bana chia số nhóm địa phương :

+ Bana Kon Tum

+ Bana Tơlô hay Gơlar: Măng Giang-An Khê-Gia Lai + Bana Rơngao: quanh thị xã Kon Tum, huyện Đắc Tô + Bana Giơ Lưng: huyện KonPlông( Kon Tum)

+ Bana Bình Định- Phú Yên 1.3.2) Tiếng Cơho

- Dân số: 128.723 người

- Địa bàn cư trú: Tập trung Lâm Đồng, rải rác tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận

- Là dân tộc hợp thành từ nhóm độc lập:

+ Nhóm Srê: có số dân đơng nhất, sống quần tụ cao nguyên Di Linh + Nhóm Nốp: cao nguyên Di Linh- dọc theo quốc lộ xuôi Phan Thiết + Nhóm Cơdon: Đơng Nam Di Linh miền Tây Ninh Thuận, Bình Thuận

+ Nhóm Chil: cao nguyên Di Linh Lâm Viên Đây nhóm xem có gốc gác gần gũi với người M’nơng vùng

+ Nhóm Lát: tập trung xung quanh thành phố Đà Lạt + Nhóm Tơring: Đơn Dươngvà tỉnh Bình Thuận 1.3.3) Tiếng XơĐăng.

- Dân số: 127.148 người

(61)

Họ bị bao bọc phía Bắc người Gié Triêng, phía Tây người Co Hrê, Đông Nam Bana Tây Nam người Gia Rai

- Tiếng Xơ Đăng ngơn ngữ nghiên cứu

- Trước người Mỹ làm chữ viết LaTinh cho người Xơ Đăng 1.3.4) Tiếng Hơrê.

- Dân số: 113.111 người

- Địa bàn cư trú: vùng đồi núi phía Tây tỉnh Quảng Ngãi thuộc huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Minh Long, Ba Tơ, Tư Nghĩa; tây bắc Bình định; phia Đơng tỉnh KonTum

- H’rê tộc danh thức Ngồi họ cịn gọi tên gọi khác tuỳ theo vùng cư trú

- Tiếng H’rê khơng có chữ viết cổ Giữa kỷ 20, người ta xây dựng vần Hơrê sở chữ Latinh

1.3.5) Tiếng MơNông

- Dân số: 92.451 người

- Địa bàn cư trú: chủ yếu Đắc Lắc, Lâm Đồng, Bình Dương

- Dân tộc MơNong coi dân tộc địa cư trú phân tán xen kẽ với nhiều dân tộc khác Êđê, Co, Mạ,Xtiêng chia thành nhiều nhóm MơNong

- Tiếng MơNong nghiên cứu chưa chuyên sâu Hiện tiếng MơNong gồm tiếng địa phương:

+ Mơnong trung tâm: phân bố Bản Đôn (Easup), tả ngạn EaKrong (Đắc Lắc) Đắc Nông

+ Mơ nơng phía Đơng: phân bố huyện Lắc, KrôngPắc (Đắc Lắc), tây bắc Lâm Đồng

1.3.6) Tiếng Mạ

- Dân số: 33.338 người

- Phân bố chủ yếu phía nam Tây Nguyên, thuộc tỉnh Lâm Đồng số huyện thuộc Đắknông, Đồng Nai

(62)

- Tiếng nói người Mạ gần với nhóm Mơn - Khơme vùng Mơnông, Xtiểng, Chơro, đặc biệt Cơho

- Tiếng Mạ khơng có chữ viết cổ, chưa xây dựng chữ viết La tinh cho

1.3.7) Tiếng Giẻ – Triêng - Dân số: 30.243 người

- Địa bàn cư trú: đông Kon Tum, huyện Phước Sơn, Trà Mi, Hiệp Đức, Giàng (Quảng Nam)

- Ngơn ngữ có nhóm: Giẻ, Triêng, Ve, P’nơng

- Tiếng Mạ khơng có chữ viết cổ, nhiên, người Mỹ làm chữ viết theo mẫu tự Latinh

1.3.8) Tiếng Co

- Dân số: 27.776 người

- Địa bàn cư trú: chủ yếu Trà Bồng (Quảng Ngãi), Trà Mi (Quảng Nam) Ngồi cịn số huyện: Núi Thành, Tiên Phước, thị xã Tam Kì

- Khu vực tụ cư người Co vùng mà phía bắc người Giẻ Triêng, phía đơng người Kinh, phía nam người Hơrê, phía tây người Xơđăng

- Người ta biết đến ngôn ngữ dân tộc với tên Cua (hoặc Cùa) bao gồm vùng: Cùa vùng cao Cùa vùng thấp

- Tiếng Co khơng có chữ viết cổ 1.3.9) Tiếng Chơro

- Dân số: 22.576 người

- Địa bàn cư trú: phía tây nam – đông nam tỉnh Đồng Nai, huyện Châu Thành, Xuyên Lộc (Bà Rịa – Vũng Tàu), ngồi cịn có tập trung huyện Đức Linh (Bình Thuận)

- Là dân tộc thiểu số sống nơi giáp ranh Trung Bộ Nam Bộ, quần thể bao gồm dân tộc láng giềng: Xtiêng, Mạ, Cơho…

(63)

- Tiếng Chơro nghiên cứu Tuy nhiên, biết đến ngôn ngữ gần với tiếng Xtiêng lượng từ Khơme trội tiếng Xtiêng

- Tiếng Chơro khơng có chữ viết cổ, có chữ viết 1.3.10) Tiếng Brâu

- Dân số: 313 người

- Địa bàn cư trú: làng Đăcmê, xã PơY, Ngọc Hồi, Kon Tum Họ sống với cư dân láng giềng người CaDông, HàLang, Giarai

- Brâu đến Việt Nam cách – đời

- Về ngơn ngữ, họ coi thuộc nhóm Môn – Khơme, Việt Nam gần chưa nghiên cứu

- Tiếng Brâu chưa có chữ viết 1.3.11) Tiếng Xtiêng.

- Dân số: 66.788 người

- Địa bàn cư trú: chủ yếu Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Lâm Đồng, Tây Ninh

- Là dân tộc có tính thống cao chia thành nhóm: + Bulơ (Thượng du)

+ Buđet (Hạ Ban)

- Ngơn ngữ có phương ngữ ứng với nhóm trên:

+ Bulơ: phân bố xã Đắc ơ, Đắc nhan, Thọ Sơn, Thống (Đồng Nai), Bình Long (Bình Phước)

+ Budet: Lộc Ninh (Tây Ninh), Bình Long Đồng Phú

- Trước đây, tiếng Xtiêng chưa có chữ viết Nay xây dựng chữ latinh cho người Xtiêng

1.4 Nhóm Katư

1.4.1) Tiếng Bru – Vân Kiều - Dân số: 55.559 người

(64)

- Cộng đồng Bru – Vân Kiều có nhóm khác nhau:

+ Nhóm Vân Kiều: chủ yếu Hương Hóa, Vĩnh Ling (Quảng Trị), Lệ Thủy, Bố Trạch, Quảng Ninh (Quảng Bình) Thừa Thiên Huế

+ Nhóm Khùa: cư trú tập trung Dân Hóa – Minh Hóa – Quảng Bình + Nhóm Măngcong: cư trú Thượng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình + Nhóm Trì: cư trú Thượng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình

+ Tiếng Bru – Vân Kiều khơng có chữ viết cổ Từ 1986, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho lưu hành chữ Vân Kiều Latinh hóa Viện ngơn ngữ học thực biên soạn sách “sách học tiếng Bru – Van Kiều”

1.4.2) Tiếng CơTu

- Dân số: 50.458 người

- Địa bàn cư trú: chủ yếu khu vực miền núi phía tây bắc tỉnh Quảng Nam huyện A Lưới, Nam Đông (Huế)

- Tiếng CơTu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Là dân tộc thống nên ngôn ngữ tương đối thống Sư thống hình thành sở phương ngữ:

+ Vùng cao (CơTu đriu) + Vùng (CơTu chalau) + Vùng thấp (CơTu nal)

- Sự khác phương ngữ chủ yếu mặt ngữ âm Trong đó, tiếng CơTu vùng Quảng Nam bị ảnh hưởng nhiều ngôn ngữ khác nên CơTu Nhóm CơTu nal vùng thaấp chịu ảnh hưởng tiếng Việt Nhóm CơTu đriu có tác động qua lại với ngôn ngữ Môn – Khơme lãnh thổ Lào

- Ngơn ngữ CơTu khơng có chữ viết cổ, nhiên có chữ Latinh cho người CơTu

1.4.3) Tiếng Tẵi:

- Dân số: 34.960 người

(65)

- Ở nước ta, tạm coi tiếng Tẵi có tiếng địa phương lă Tẵi, Pacơ, Tăuốt, BaBi Trong đó, tiếng Pacơ có số người nói đơng

- Ngơn ngữ chưa có chữ viết Trước đây, người Mỹ có làm chữ viết Latinh cho nhóm Pacơ

1.5 Nhóm Khơmú. 1.5.1) Tiếng Khơmú.

- Dân số: 56.542 người

- Địa bàn cư trú: chủ yếu dải đất biên giới Việt – Lào từ Lai Châu – Nghệ An Hiện nay, người Khơmú Nghệ An có số người đông (đặc biệt huyện Kỳ Sơn – Tương Dương) Ngồi ra, n Bái có người Khơmú sinh sống Đồng bào Khơmú thường sống xen kẽ với dân tộc khác mà phần lớn dân tộc Thái

- Tiếng Khơmú nước ta nghiên cứu, từ trước đến nay, ngôn ngữ chưa có chữ viết

1.5.2) Tiếng Xinhmun

- Dân số: 18.018 người

- Địa bàn cư trú: dọc biên giới Việt – Lào, thuộc tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La

- Hiện nay, dân tộc Xinhmun có nhóm địa phương: + Xinhmun Dạ

+ Xinhmun Nghet

- Tiếng Xinhmun thuộc ngữ hệ Nam gần gũi với tiếng Khơmú chưa có chữ viết

1.5.3) Tiếng Kháng

- Dân số: 10.272 người

- Địa bàn cư trú: cư trú rải rác địa bàn rộng thuộc tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La

- Tiếng Kháng ngôn ngữ chưa nghiên cứu nhiều chưa có chữ viết

1.5.4 Tiếng Mảng

(66)

- Địa bàn cư trú: tập trung tỉnh Lai Châu, chủ yếu huyện Mường Tè, Mường Lay

- Do cư trú lâu đời không gian không rộng nên người Mảng khơng bị chia thành nhóm nhỏ Tuy nhiên, có phânbiệt Mảng thấp Mảng cao

- Hiện nay, chưa có nghiên cứu chi tiết ngơn ngữ chưa có chữ viết

1.5.5 Tiếng Ơđu

- Dân số: 301 người Là dân tộc có số lượng người Việt Nam

- Địa bàn cư trú: sống xen kẽ với người Khơmú Thái xã Kim Đa, huyên Tương Dương, tỉnh Nghệ An

- Là ngơn ngữ chưa có chữ viết 1.6 Nhóm H’Mơng – Dao

1.6.1) Tiếng H’Mơng

- Dân số: 717.601 người

- Địa bàn cư trú: chủ yếu vùng núi cao phía bắc nước ta – địa bàn rộng lớn bao gồm địa phận nhiều tỉnh dọc biên giới Việt – Trung Việt Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An Những tỉnh đông nhất: Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng, Nghệ An, Tun Quang, Thanh Hóa, Bắc Kạn, Thái Ngun, Hịa Bình, Lạng Sơn

- Ở Việt Nam, người H’Mơng chia thành nhiều nhóm: + H’Mơng Trắng

+ H’Mơng Hoa + H’Mông Đỏ + H’Mông Đen + H’Mông Xanh Nhóm Mèo nước.

Là ngơn ngữ thống nhất, bao gồm nhiều nhóm địa phương tương ứng với nhóm H’Mơng nói

(67)

1.6.2) Tiếng Dao

- Dân số: 620.538 người

- Địa bàn cư trú: phân tán địa bàn rộng thuộc tỉnh miền núi, trung du Bắc Thanh Hóa

- Các tỉnh đơng người Dao: Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Lai Châu, Lạng Sơn, Sơn La, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hịa Bình

Với số lượng tỉnh: Hà Tây, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa

- Ngày nay, cịn số người Dao di cư vào tỉnh Tây Nguyên Đông Nam Bộ

- Ở nước ta có tới 30 nhóm Dao phân tán địa bàn rộng lớn với nhiều tên gọi khác qui vào nhóm sau:

+ Dao Đỏ: Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên Batxat (Lào Cai)

+ Dao Quần Chẹt: Hịa Bình, Hà Tây, Phú Thọ + Dao Lô Gang: Tuyên Quang, Bắc Giang + Dao Tiền: Cao Bằng, Bắc Kạn, Yên Bái

+ Dao quần trắng: Yên Bái, Lào Cai, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Phú Thọ

+ Dao Thanh y: Quảng Ninh, Bắc Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai + Dao Làu Tiểu: Bắc Cạn, Hà Giang

- Tiếng Dao Việt Nam chia làm phương ngữ: + Nhóm gồm: Dao Đỏ, Quần chẹt, Lơ Gang, Tiền + Nhóm gồm: Dao Quần trắng, Thanh Y, Làu Tiểu

- Tiếng Dao chưa có chữ viết Tuy nhiên, có vài người Dao dùng chữ Hán để ghi tiếng nói cách dùng chữ Nôm người Kinh không phổ biến

1.6.3) Tiếng Pà Thẻn

- Dân số: 5.569 người

(68)

- Có vài nghiên cứu cho dân tộc Pà Thẻn có chữ viết cổ 2 Ngữ hệ Nam Đảo

(Thuộc nhóm Tây Inđơnêsian) 2.1 Tiếng GiaRai

- Dân số: 317.557 người – dân tộc thiểu số đông Tây Nguyên

- Địa bàn cư trú: địa bàn rộng thuộc tỉnh Gia Lai, ĐăkLăk, Đăknông, Kon Tum Bình Thuận

- Tiếng GiaRai bao gồm tiếng địa phương tương ứng với nhóm người GiaRai khác nhau:

+ GiaRai Chor vùng thấp

+ GiaRai H’Đrung: quanh thị xã Playcu + GiaRai Aráp: Kon Tum

+ GiaRai M’Thur: Gia Lai, ĐăkLăk

+ GiaRai T’buăn: biên giới Việt Nam – Campuchia thuộc tỉnh phía nam Tây Nguyên, chịu ảnh hưởng tiếng Khơme

- Tiếng GiaRai có chữ viết theo mẫu tự Latinh 2.2 Tiếng Êđê

- Dân số: 270.348 người

- Địa bàn cư trú: gần nằm gọn hai tỉnh Đaklăk Đăknông tỉnh khác Gia Lai, Phú Yên, Khánh Hịa có người Êđê rải rác

- Mặc dù xem dân tộc thống tồn nhiều nhóm địa phương khác nên việc xác định tộc danh Êđê phức tạp Theo tác giả Đoàn Văn Phúc nghiên cứu, so sánh từ vựng tiếng Êđê đại chia làm phương ngữ:

+ Kpă: quanh Buôn Mê Thuột – nơi chọn làm vùng xây dựng chữ viết Êđê

+ Krung: vùng giáp ranh với tỉnh Gia Lai

(69)

+ M’Thur: trung lưu sông Ba – vùng chịu ảnh hưởng người Giarai + Drao: vùng thượng lưu sông KrôngPach

+ Blô: vùng đồi M’drak + Epan: phía bắc M’drak + Bih: huyện Lak

- Người Êđê có chữ viết Êđê chữ Latinh 2.3 Tiếng Chăm (Chàm)

- Dân số: 132.876 người

- Địa bàn cư trú: tập trung Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, An Giang rải rác Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Định

- Người Chăm Việt Nam chia thành nhóm địa phương chính: + Chăm miền Đông (Chăm Thuận Hải): Ninh Thuận, Bình Thuận + Chăm miền Tây (Chăm An Giang): An Giang

- Do vùng, người Chăm vừa cư trú tập trung, vừa có phân tán nội địa phương nên lại có số thổ ngữ nhiều khác Do đó, xuất vùng trung tâm vùng ngoại vi phương ngữ:

+ Trung tâm vùng Chăm miền Đông (Chăm Thuận Hải): Phan Rang + Trung tâm vùng Chăm miền Tây (Chăm An Giang): Châu Đốc

- Tiếng Chăm ngơn ngữ có chữ viết từ lâu đời (khoảng TK2 - TCN) Chữ viết bắt nguồn từ chữ viết ấn Độ đạt tới trình độ cao sau lần cải tiến Hiện nay, người ta biết tới 200 văn viết chữ Chăm bảo tồn

- Tiếng Chăm cổ chuyển sang cách ghi chữ Latinh 2.4 Tiếng Raglai

- Dân số: 96.931 người

- Địa bàn cư trú: địa bàn dài không liên tục từ Khánh Hịa qua Ninh Thuận, Bình Thuận đến Lâm Đồng

(70)

- Những huyện có người Raglai sinh sống hơn: Ninh Phước (Ninh Thuận), Tánh Linh, Bắc Bình, Hàm Thuận Nam (Bình Thuận), Diên Khánh (Khánh Hòa), Di Linh (Lâm Đồng)

- Theo kết khảo sát người Mỹ:Tiếng Raglai có phương ngữ: + Bắc Raglai

+ Nam Raglai + Du long Raglai + Cac gia Raglai

- Theo nhóm nghiên cứu Khánh Hịa: Chia tiếng Raglai thành nhóm tương ứng với khu vực:

+ Khu vực I: Khánh Sơn, Khánh Vĩnh xã Sơn Tân, Cam Phước Tây cam Ranh

+ Khu vực II: xã Cam Thịnh Tây Cam Ranh toàn Ninh Thuận trở vào

- Tiếng Raglai khơng có chữ viết cổ hai lần Latinh hóa 2.5 Tiếng Churu:

- Dân số: 14.978 người

- Địa bàn cư trú: tập trung hai huyện Đơn Dương Đức Trọng (Lâm Đồng) Rải rác Đức Linh (Bình Thuận), Di Linh (Lâm Đồng), Ninh Sơn (Ninh Thuận)

- Họ sống chủ yếu vùng thung lũng tương đối phẳng thuộc cao nguyên LangBiang, phía tây vùng núi non – địa bàn cư trú người KơHo, phía đơng nơi sinh tụ người Raglai

- Tiếng Churu ngôn ngữ gần với tiếng Chăm, gồm phương ngữ chính: Rai Noang

- Tiếng Churu khơng có chữ viết cổ Trước đây, người Mỹ có phương án dùng chữ viết Latinh cho người Churu

3 Ngữ hệ Hán Tạng 3.1 Nhóm Hán 3.1.1) Tiếng Hoa

(71)

- Địa bàn cư trú: TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Bắc Giang, Tuyên Quang, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng

- Ngơn ngữ người Hoa đa dạng họ sử dụng thổ ngữ khác đưa từ Trung Quốc sang Theo nghiên cứu bước đầu, tiếng Hoa miền Bắc chia thành hai phương ngữ: Pac Và, Ngái

- Ở nơi khác, tiếng Hoa hần chưa nghiên cứu 3.1.2) Tiếng Sán Dìu

- Dân số: 126.237 người

- Địa bàn cư trú: chủ yếu vùng bán sơn địa tỉnh Trung du miền núi phía Bắc: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang Chí Linh (Hải Dương)

- Tiếng Sán Dìu chưa nghiên cứu nhiều ngơn ngữ chưa có chữ viết riêng

3.1.3) Tiếng Ngái

- Dân số: 4.841 người

- Địa bàn cư trú: rải rác tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh Trong đó, Thái Ngun Bắc Kạn tập trung đông

- Tiếng Ngái Việt Nam chưa nghiên cứu 3.2 Nhóm Tạng – Miến

3.2.1) Tiếng Hà Nhì

- Dân số: 17.535 người

- Địa bàn cư trú: thành riêng, dọc theo biên giới Việt – Trung, chủ yếu tỉnh Lai Châu, Lào Cai

- Cộng đồng người Hà Nhì nhìn nhận nhóm chủ yếu:

+ Hà Nhì Cồ Chồ: cư trú thuộc xã Tà Tổng, Kan Hồ, Mù Cả (thuộc huyện Mường Tè – Lai Châu)

+ Hà Nhì La Mi: xã Kan Hồ, Chủng Chải, Xín Thầu, Kalang, Mù Cả, Thu Lủi (Mường Tè)

(72)

- Tiếng Hà Nhì khơng có chữ viết cổ chưa có chữ viết Latinh 3.2.2) Tiếng Phù Lá

- Dân số: 9.046 người

- Địa bàn cư trú: tập trung chủ yếu Bắc Hà, Văn Bàn, Mường Khương, Bảo Thắng, TX Cam Đông, Bảo Yên, Sa Pa (Lào Cai) Rải rác Vàm Yên (Yên Bái), Xín Mần (Hà Giang), Tủa Chùa (Lai Châu)

- Dân tộc Phù Lá gộp lại từ hai nhóm địa phương lớn Phù Xá Phơ Trong nội nhóm Phù Lá lại chia thành nhóm nhỏ: Phù Lá Hoa, Phù Lá Đen, Phù Lá Hóa, Phù Lá Trắng

- Khi nhìn vào đồ cư trú thấy họ cách xa thực tế, họ khơng có liên hệ sinh hoạt hàng ngày

- Tiếng Phù Lá chưa nghiên cứu kĩ Tuy nhiên, có nhận định cho tình trạng ngơn ngữ nhóm tạo nên cộng đồng Phù Lá khong hoàn toàn nhau:

+ Nhóm Phù Lá Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái dùng tiếng mẹ đẻ sinh hoạt có quan hệ chặt chẽ với

+ Nhóm Phù Lá Đen Phù Lá Hoa Bát Xát, Xui Mần thuộc hai tỉnh Lào Cai Hà Giang chịu ảnh hưởng tiếng Hà Nhì

+ Nhóm Phù Lá Hán Bắc Hà lại dùng tiếng Quan Hóa nên nhiều người khơng nói tiếng mẹ đẻ, hệ thống phát âm khác so với nhóm khác

- Tiếng Phù Lá chưa có chữ viết 3.2.3) Tiếng La Hủ

- Dân số: 6.874 người

- Địa bàn cư trú: chủ yếu sườn núi tập trung Lai Châu, Điện Biên, đặc biệt chủ yếu Mường Tè

- Người La Hủ chia thành nhóm: + La Hủ Sư (La Hủ vàng)

+ La Hủ Na (La Hủ đen) + La Hủ Phung (La Hủ trắng)

(73)

3.2.4) Tiếng Lô Lô

- Dân số: 3.307 người

- Địa bàn cư trú: dọc theo biên giới Việt Trung từ Bảo Lạc (Cao Bằng) qua Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang) sang Phong Thổ (Lai Châu) tỉnh này, làng Lô Lô nằm xen kẽ làng người Tày, Nùng, H’Mông, Thái

- Ở Việt Nam, chia làm nhóm Lơ Lơ:

+ Lô Lô Đen: Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang; Bảo Lạc, Cao Bằng + Lô Lô Hoa: Lũng Tá, Sủng Là thuộc Đồng Văn, Hà Giang

- Tiếng Lơ Lơ gần với tiếng Hà Nhì, Việt Nam gần chưa nghiên cứu Theo số tài liệu tiếng Lơ Lơ chưa có chữ viết Nhưng số tài liệu khác cho chữ viết Lơ Lơ có sớm bị mai

3.2.5) Tiếng Cống

- Dân số: 1.676 người

- Địa bàn cư trú: Mường Tè, Mường Lay(Lai Châu), Tuần Giáo, Điện Biên(Điện Biên)

- Tiếng Cống chưa nghiên cứu chưa nghiên cứu chưa có chữ viết

3.2.6) Tiếng Sila

- Dân số: 840 người

- Địa bàn cư trú: chủ yếu Mường Tè(Lai Châu) số huyện Điện Biên Ngoài ra, cịn số tỉnh Đồng sơng Cửu Long An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng có người Sila sinh sống

- Tiếng Sila chưa nghiên cứu chưa nghiên cứu chưa có chữ viết

4 Ngữ hệ Thái - Kađai 4.1 Nhóm kađai

4.1.1) Tiếng Lachí

- Dân số: 10.765 nghười

(74)

- Tiếng Lachí có vai trị quan trọng việc phân chia cội nguồn ngôn ngữ khu vực song khó khăn nơi nên nghiên cứu ngơn ngữ cịn thiếu chi tiết

Tiếng Lachí chưa có chữ viết 4.1.2) Tiếng Cơlao

- Dân số: 1.865 người

- Địa bàn cư trú: tập trung huyện Hồng Su Phì, Đồng Văn, n Minh, Vị Xun tỉnh Hà Giang

- Cộng đồng Cơlao chia nhóm địa phương: + Lơlao trắng

+ Cơlao xanh + Cơlao đỏ

- Tiếng Cơlao gần giũ với tiếng Lachí nghiên cứu Trước tương ứng với nhóm Cơlao phương ngữ tiếng Cơlao Nhưng nay, phần lớn nhóm Cơlao đỏ phần Cơlao xanh khơng sử dụng tiếng mẹ đẻ

Tiếng Cơlao ngơn ngữ chưa có chữ viết 4.1.3) Tiếng Laha

- Dân cư: 5.686 người

- Địa bàn cư trú: Tập trung Thuận Châu, rải rác Mường La(Sơn la), huyện Than Uyên (Lào Cai)

- Người Laha Việt Nam chia nhóm: + Laha nước

+ Laha cạn

- Hiện tiếng Laha nhiều người quan tâm Trong nội tiếng Laha có khác Thuận Châu Than Uyên, Than Uyên dùng số đếm từ 1-10 Thuận Châu dùng từ 1-4, từ 5-10 dùng số đếm Thái

(75)

- Tiếng Laha chưa có chữ viết 4.1.4) Tiếng Pupéo

- Dân số: 705 người

- Địa bàn cư trú: vùng ven biên giới tỉnh Hà Giang thuộc xã Phố là, Sủng cheng thuộc huyện Đồng Văn rải rác số xã huyện Yên Minh Mèo Vạc

- Tiếng Pupéo chưa có chữ viết 4.2 Nhóm Cao Lan

4.2.1) Tiếng Sán Chay

- Dân số: 147.315 người

- Địa bàn cư trú: Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh, Yên Bái, Cao bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc

- Dân tộc Sán Chay gồm nhóm: Cao Lan Sán Chỉ

+ Cao Lan: đông Tuyên Quang, Bắc Giang, rải rác Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn

+ Sán Chỉ: phân tán Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang

Về mặt ngơn ngữ, nhóm có đặc điểm khác nhau:

+ Cao Lan: nói tiếng nói gần giống tiếng Tày-Thái ghi chép văn lại dùng tiếng Sán Chỉ

+ Sán Chỉ: nói tiếng nói gần giống với thổ ngữ Quảng Đơng 4.3 Nhóm Tày

4.3.1) Tiếng Tày

- Dân số: 1.477.514 người

- Địa bàn cư trú: chủ yếu tỉnh phía Bắc Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang, n Bái, Lào Cai, Bắc Giang, Hồ Bình, Quảng Ninh Một số tỉnh miền Nam Đắc lắc, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum có người Tày cư trú di cư từ Bắc vào

(76)

- Một số tài liệu cho tiếng Tày có vùng phương ngữ Người Tày có dạng chữ cổ gọi chữ nôm Tày dùng rộng rãi

- Năm 1961, nhà nước ban hành hệ thống văn tự Tày- Nùng theo mẫu tự latinh

4.3.2) Tiếng Nùng

- Dân số: 856.412 người

- Địa bàn cư trú: chủ yếu vùng Đông bắc Việt Nam Đông Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang, Hà Giang

- Người Nùng có nhiều tên gọi khác tuỳ theo đặc điểm trang phục địa danh cư trú

- Tiếng Nùng gần giũ với tiếng Tày

- Về mặt chữ viết có nhiều ý kiến khác Có nhiều ý kiến cho rằng, tiếng Nùng ngơn ngữ chưa có văn tự cổ lại có ý kiến khác cho người Nùng có chữ nơm Nùng- loại chữ dựa sở chữ Hán

4.3.3) Tiếng Bố Y

- Dân cư: 1.864 người

- Địa bàn cư trú: phân tán; đông Lào Cai Hà Giang, rải rác Tuyên Quang, Yên Bái

- Dân tộ Bố Y chia làm nhóm chính: + Bố Y: Hà Giang

+ TuDí: Lào Cai

- Các nhóm tộc người Bố Y đến Việt Nam số năn gần - Ở Việt Nam, tiếng Bố Y chưa nghiên cứu Hiện giao tiếp hàng ngày, phần lớn người Bố Y quên tiếng mẹ đẻ mà đùng tiếng Tày- Nùng địa phương

- Tiếng Bố Y chưa có chữ viết 4.4 Nhóm Thái

4.4.1) Tiếng Thái

(77)

- Địa bàn cư trú: tập trung chủ yếu vùng Tây bắc thuộc tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn la, Yên Bái, Lào Cai, Hồ Bình miền Tây Thanh Hố Trong đơng Sơn La, Nghệ An, Thanh Hố, Lai Châu

- Người Thái có nhiều tên gọi khác tuỳ theo địa danh

- Là dân tộc thống với ngôn ngữ thống khác biệt địa phương đa dạng nên tiếng Thái có nhiều phương ngữ khác * Có tài liệu chia tiếng Thái thành nhóm phương ngữ khác nhau:

+ Tiếng Thái Mường lay, Phong Thổ (Lai Châu), Bắc Quỳnh Nhai (Sơn La)

+ Tiếng Thái Mường Thanh, Tuần Giáo (Điện Biên), Mương la, Mai Sơn, Thuận Châu, Sông Mã, nam Quỳnh Mai (Sơn La), Than Uyên (Lào Cai), Văn Chấn (Yên Bái), Quan Hoá (Thanh Hoá)

+ Tiếng Thái Yên Châu (Sơn la), Quỳ Châu (Nghệ An)

+ Tiếng Thái Mộc Châu, Phù Yên (Sơn La), Đà Bắc, Mai Châu (Hồ Bình)

* Có nghiên cứu lại chia thành vùng phương ngữ cách tách vùng Thanh Hố, Nghệ An thành nhóm riêng

- Người Thái có chữ viết cổ có nhiều kiểu khác địa phương khác Có kiểu chữ cổ:

+ Vùng Tây Bắc: người Thái đen - Thái Trắng + Chữ người Thái Thanh: Thanh Hoá- Nghệ An + Chữ người Thái vùng Quỳ Châu

+ Chữ người Thái Hàng Tống vùng Tương Dương (Nghệ An)

- Từ năm 1980, Viện Ngôn Ngữ học có phương án chữ Thái latinh đem sử dụng

4.4.2) Tiếng Lào

- Dân số: 11.611 người

(78)

- Chữ Lào có từ lâu đời, dạng chữ viết gần giống với chữ Thái, bắt nguồn từ chữ Khơme Chữ Lào cổ cải tiến chữ Lào dùng

4.4.3) Tiếng Lự

- Dân số: 4.964 người

- Địa bàn cư trú: Tập trung Sìn Hồ, Phong Thổ (Lai Châu) xen kẽ với người Lào người Thái

- Tiếng Lự chưa nghiên cứu chưa có chữ viết 4.4.4) Tiếng Giáy

- Dân số: 49.098 người

- Địa bàn cư trú: phân tán diện rộng từ Cao Bằng đến Lai Châu Tỉnh có người Giáy đơng Lào Cai, đặc biệt huyện Bát Xát, Bảo Thắng, Cam Đường, Mường Khương, thị xã Lào Cai Ngoài ra, tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Yên Bái

- Tiếng Giáy chưa nhà nghiên cứu quan tâm chưa văn tự riêng

IV VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA CÁC NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM.

1 Ngơn ngữ có vai trị ngơn ngữ quốc gia

- Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia- ngơn ngữ thức nhà nước-ngơn ngữ phổ thông Việt Nam

- Ngôn ngữ khơng người Việt sử dụng mà cịn đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng Do trở thành sợi dây liên kết, công cụ giao tiếp, phương tiện để phát triển văn hố quốc gia nói chung dân tộc hợp thành quốc gia Việt Nam nói riêng

Như vậy, xét bình diện địa lý, tiếng Việt phân bố rộng khắp nước 2 Ngôn ngữ có vai trị ngơn ngữ vùng

2.1 Tiếng Thái

(79)

- Ở vùng tiếng Thái tiếng mẹ đẻ dân tộc Thái vừa ngôn ngữ giao tiếp vùng cư dân Khơmú, Kháng, Xinhmun, Laha, Ơđu phận người Mường, H'mông

- Do số lượng người người sử dụng ngơn ngữ dân tộc có văn hố nói chung phát triển, tiếngThái có vai trị xã hội định vùng

2.2 Tiếng Tày Nùng

- Phân bố diện rộng tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam

- Ngồi vai trị ngơn ngữ mẹ đẻ dân tộc Tày Nùng, ngơn ngữ cịn cơng cụ giao tiếp cư dân sống khu vực, góp phần thuận lợi cho dân tộc thiểu số giao tiếp phát triển yếu tố văn hoá- xã hội

2.3 Tiếng Kơho

- Là ngơn ngữ có số dân dơng thứ sau tiếng Việt tỉnh Lâm Đồng Người Cơho thường định cư khu vực gần thị trấn, thị tứ Do đó, khơng gian đan xen, dân tộc gần Kơho Mạ, Churu, Mnông, Raglai thường dùng tiếng Kơho làm vai trị ngơn ngữ vùng

Như vậy, mặt không gian địa lý ngôn ngữ tạo vùng có diện phân bố rộng chủ thể dân tộc

3 Những ngơn ngữ khơng có ảnh hưởng đến dân tộc khác vùng lãnh thổ

- Đây ngôn ngữ sử dụng nội cộng đồng maaaf không dân tộc khác sử dụng phương tiện giao tiếp

- Về phương diện không gian: phân bố địa bàn hẹp chí manh mún bị đan xen không gian ngôn ngữ khác rộng lớn

Bản thân phân bố ngơn ngữ khơng ttrùng khớp với phân bố dân tộc mà bị thu hẹp lại

(80)

- Trong tương lai, khơng có sách phát triển ngơn ngữ hợp lý đồ địa lý ngơn ngữ hẳn ngôn ngữ

V VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIÁO DỤC SONG NGỮ Ở VIỆT NAM.

- Việt Nam với 64 dân tộc 53 dân tộc thiểu số có vai trị phát triển khác xa Hiện để phát triển số ngôn ngữ dân tộc thiểu số địi hỏi phải có quan tâm nghiên cứu sách hợp lý mà có việc xây dựng hệ thống chữ viết

Trong số 54 dân tộc có tới 22 dân tộc có chữ viết latinh mà chủ yếu dân tộc thiểu số phía Nam (trừ người Việt), có dân tộc thiểu số phía Bắc

Đặc biệt số dân tộc thiểu số có chữ viết latinh lại có chữ viết cổ dân tộc

Điều làm cho phát triển ngôn ngữ dân tộc chênh lệch không gian ngôn ngữ tương lai biến đổi

- Hiện nhà nước ta chủ trương xây dựng chữ latinh cho số dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc thiểu số phía Bắc- nơi có tới 24 số 28 dân tộc chưa có chữ viết latinh đất nước ta Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản địi hỏi có nghiên cứu đầu tư lâu dài quy hoạch phát triển hợp lý

- Song song với việc phát triển ngôn ngữ dân tộc lãnh thổ Việt Nam, ý đặc biệt việc phát triển song ngữ Chính sách ngôn ngữ nhà nước ta quán theo hướng "Phổ biến phát triển tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số" đồng thời "phổ biến tiếng Việt nhân dân dân tộc thiểu số xây dựng thành ngơn ngữ chung"

(81)

VI CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ CỦA VIỆT NAM

Nội dung sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước ta thể ở những chủ trương sau:

1 Tôn trọng tiếng mẹ đẻ dân tộc, bảo đảm phát triển tự bình đẳng tất ngôn ngữ dân tộc Việt Nam

Trong chế độ phong kiến tư bản, xuất phát từ ý thức miệt thị dân tộc, bọn thống trị sức ngăn cản phát triển ngôn ngữ dân tộc người

Do chỗ phân tích quy luật đắn quy luật phát triển xã hội chủ nghĩa Mác chủ trương bình đẳng dân tộc, đủ hình thức (ngơn ngữ, trường học.), yếu tố khơn thể thiếu việc giải vấn đề dân tộc Chủ nghĩa Mác chủ trương hồn tồn xóa bỏ đặc quyền cho dân tộc đó, cho ngơn ngữ Thái độ cơng nhân thuộc dân tộc đóng vai trị bị áp thời chủ nghĩa tư phải giúp đỡ quần chúng cần lao dân tộc trước bị áp khơng thiết lập bình đẳng thực tế, mà cịn phát triển ngơn ngữ dân tộc nữa, để xóa bỏ dấu vết tinh thần nghi kị phân lập chủ nghĩa tư để lại; phải làm cho nhân dân có trường, đó, việc giáo dục tiến hành tất thứ tiếng địa phương, phải đề hiến pháp điều luật nhằm xóa bỏ thứ đặc quyền, thứ đặc quyền nào, ban cho dân tộc nào, nhằm hủy bỏ tất vi phạm đến quyền dân tộc thiểu số

Tiếng nói chung dân tộc hình thành cách khách quan điều kiện kinh tế, trị quy định Lênin viết: nhu cầu kinh tế tự quyết định ngôn ngữ chung cho tồn quốc, ngơn ngữ mà đa số người vì lợi ích liên hệ mậu dịch thấy có lợi, biết ngơn ngữ đó.

(82)

lợi nghĩa vụ Cải thiện đời sống cho dân tộc người, giúp đỡ họ tiến về mọi mặt, bảo đảm để họ tham gia quyền dùng tiếng mẹ đẻ việc giáo dục địa phương Thực tế, Đảng ta đề nhiệm vụ cụ thể hoàn thành việc xây dựng chữ viết cho dân tộc người Chỉ thị 84CT-UV lại nhấn mạnh: Sử dụng chữ dân tộc nguyện vọng tha thiết dân tộc, cần tiếp tục nghiên cứu tiếng dân tộc mặt khoa học, đồng thời mạnh dạn sử dụng rộng rãi ba thứ tiếng Tày - Nùng, Thái, Mèo sách báo, các cơ quan hành đời sống hàng ngày Chống tư tưởng coi thường chữ dân tộc, không phát triển việc học sử dụng chữ dân tộc.

Hiến pháp năm 1960 nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thức quy định: Các dân tộc có quyền trì sửa đổi phong tục tập quán dùng tiếng nói, chữ viết phát triển văn hóa dân tộc mình.

Ngày 27/11/1961, Hội đồng Chính phủ ban hành nghị định việc phê chuẩn thức phương án chữ Tày – Nùng, Thái, Mèo dùng làm chữ viết thức cho dân tộc việc xóa mù chữ bổ túc văn hóa, trường phổ thơng trường chun nghiệp, công văn, giấy tờ quan nhà nước khu tự trị Nhờ có sách đắn mà dân tộc người Việt Nam chục năm qua khơng ngừng phát triển kinh tế, trị, văn hóa mình, kề vai sát cánh với dân tộc Kinh xây dựng bảo vệ Tổ quốc

(83)

hoạt hàng ngày nhân dân mà thức đảm nhận chức xã hội mới: tất lĩnh vực hoạt động dân tộc Việt Nam dùng tiếng Việt Nhiều văn kiện trị, quân sự, ngoại giao viết tiếng Việt Hàng loạt tác phẩm triết học, sử học, văn nghệ tiếng Việt đời Đặc biệt, miền bắc nước ta, từ đầu, trường đại học dùng tiếng Việt để giảng dạy học tập Chính nhờ đường lối đắn mà tiếng Việt phát triển bước lớn so với trước Thực tế chứng tỏ khả vô phong phú tiếng Việt, dùng tất lãnh vực, kể lãnh vực khoa học kỹ thuật Nhiều nước, giành độc lập dân tộc chưa khẳng định vai trị vị trí ngơn ngữ dân tộc, An Độ, Pakixtan

3 Dân chủ hóa, quần chúng hóa tiếng Việt Trong khẳng định vị trí vai trị tiếng Việt, Đảng Nhà nước ta đồng thời vạch phương hướng phát triển tiếng Việt dân chủ hóa, quần chúng hóa

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày rộng khắp Của có mà khơng dùng, lại mượn của nước ngồi, đầu óc quen ỷ lại hay sao?

Hồ Chí Minh khuyên phải học cách nói quần chúng; viết, nói, phải ln ln làm cho hiểu Làm cho quần chúng hiểu Người nói: Chúng ta muốn tuyên truyền quần chúng, phải học cách nói quần chúng, nói lọt tai quần chúng.

(84)

Trong nói chuyện với cán báo chí, văn nghệ vàcán ngành ngày 17/8/1952, Hồ Chí Minh nhắc: Các ơng viết báo nhà hay dùng chữ q Những thứ tiếng ta có mà khơng dùng, lại dùng cho chữ kia. Cán hay dùng chữ lắm, dùng lung tung, nhiều không Vài ví dụ: tháng khơng nói tháng, lại nói tam cá nguyệt Đúng vào sâu thì nói tung thâm, xem xét lại nói quan sát

Trong nói chuyện đại hội lần thứ hai hội nhà báo Việt Nam 16/4/1959, Bác nhắc lại: bệnh dùng chữ bệnh phổ biến tất các ngành Đáng lẽ báo chí phải chống lại bệnh đó, trái lại, báo chí lại tuyên truyền cho tệ Đến đại hội lần thứ ba Hội nhà báo, Bác tiếp tục phê phán: khuyết điểm nặng dùng chữ nước ngồi q nhiều, nhiều dùng khơng

Tuy nhiên, cần nhớ rằng, Hồ Chí Minh khơng cự tuyệt việc dùng chữ nước ngồi mà ngược lại, có thái độ đắn, khoa học, Người nói: Tiếng ta cịn thiếu, nên nhiều lúc phải mượn tiếng khác, tiếng Trung Quốc Nhưng phải có chừng mực Tiếng sẵn có dùng tiếng ta Nhưng sẽ tả chữ Hán hóa thành tiếng ta hiểu, mà cố ý khơng dùng Thí dụ: độc lập mà nói đứng một, du kích mà nói đánh chơi Thế tếu Bất đắc dĩ phải dùng chữ, thí dụ: độc lập, tự do, hạnh phúc chữ Trung Quốc, ta khơng có chữ dịch, thì cố nhiên phải dùng Nếu tả không mượn, không dùng, nói: Việt Nam đứng một khơng hiểu Cố nhiên, có chữ khơng thể dịch ta phải mượn chữ nước ngồi Ví dụ: chữ

kinh tế, chính trị ta phải dùng Hoặc có chữ dịch thì mất ý nghĩa, chữ độc lập Đời sống xã hội ngày phát triển và đổi Có chữ ta khơng có sẵn khó dịch đúng, cần phải mượn chữ nước ngồi.

(85)

- Một giữ gìn phát triển vốn chữ tiếng ta - Hai nói viết phép tắc tiếng ta

- Ba giữ gìn sắc, tinh hoa, phong cách tiếng ta thể văn (văn nghệ, trị, khoa học, kỹ thuật )

Thủ tướng kết luận: Đây công việc lâu dài, phải kiên trì, phải nhìn xa, thấy rộng, phải làm bước với tất ý thức trách nhiệm mỗi chúng ta, với lịng tự hào tiếng nói dân tộc với lòng phần khởi tin tưởng đóng góp phần vào cơng việc vừa quan trọng vừa tốt đẹp vô

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Dẫn luận ngôn ngữ học – NXB Giáo dục 2) Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến – Cơ sở Ngôn ngữ học Tiếng Việt

(86)

PHỤ LỤC

Chữ Lai Phao Chữ Quỳ Châu

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w