1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực đội ngũ cố vấn học tập tại đại học KINH tế kỹ THUẠT CÔNG NGHIỆP từ phía người học

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC    NGUYỄN KHẮC NAM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TỪ PHÍA NGƢỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC    NGUYỄN KHẮC NAM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP TỪ PHÍA NGƢỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 20 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Đánh giá lực đội ngũ cố vấn học tập trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật cơng nghiệp từ phía người học” kết nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày … tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Nam LỜI CẢM ƠN Trước tiên, trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền định hướng khoa học, hướng dẫn tận tình chu đáo suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội; cán bộ, giảng viên, sinh viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp tạo điều kiện cho thực khảo sát Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục tạo điều kiện cho theo học chương trình Do thân tác giả cịn hạn chế kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến quý thầy giáo, cô giáo bạn học viên Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 2.1 Ý nghĩa khoa học 11 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Mục đích nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: 12 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 12 4.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin 12 4.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 13 4.5 Các công cụ sau đƣợc sử dụng để nghiên cứu 13 4.6 Xây dựng công cụ đánh giá lực đội ngũ cố vấn học tập 13 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 13 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 13 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 13 Đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu lịch trình nghiên cứu: 14 7.1 Phạm vi nghiên cứu 14 7.2 Giới hạn nghiên cứu 14 CHƢƠNG I 15 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1 Một số lý luận đánh giá lực 15 1.1.1 Đánh giá 15 1.1.2 Năng lực 16 1.2 Lý luận cố vấn học tập 19 1.2.1 Định nghĩa cố vấn học tập 19 1.2.2 Vai trò cố vấn học tập 21 1.3 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 23 1.3.1 Các nghiên cứu học chế tín 23 1.3.2 Các nghiên cứu cố vấn học tập 25 1.3.3 Các nghiên cứu đánh giá lực cố vấn học tập 30 1.4 Cố vấn học tập trƣờng Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp 32 1.4.1 Giới thiệu nhà trường 32 1.4.2 Các quy định cán cố vấn học tập trường 32 1.5 Khung lý thuyết 40 Tiểu kết chƣơng I 41 CHƢƠNG Error! Bookmark not defined PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Căn xây dựng bảng hỏi Error! Bookmark not defined 2.2 Bảng hỏi Error! Bookmark not defined 2.3 Mẫu phƣơng pháp chọn mẫu Error! Bookmark not defined 2.4 Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.1 Nghiên cứu thử nghiệm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Nghiên cứu thức Error! Bookmark not defined 2.5 Thiết kế công cụ khảo sát Error! Bookmark not defined 2.5.1 Thang đo Error! Bookmark not defined 2.5.2 Công cụ khảo sát Error! Bookmark not defined 2.6 Đánh giá thang đo Error! Bookmark not defined 2.6.1 Đánh giá thang đo bước thử nghiệm Error! Bookmark not defined 2.6.2 Đánh giá thang đo nghiên cứu thức Error! Bookmark not defined 2.6.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Error! Bookmark not defined 2.6.2.2 Nhân tố khám phá EFA Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Năng lực thái độ - phẩm chất đạo đức Error! Bookmark not defined 3.2 Hiểu biết - Kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Kỹ tƣ vấn Error! Bookmark not defined 3.4 Kỹ hƣớng dẫn, phổ biến Error! Bookmark not defined 3.5 Kỹ giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ với sinh viên Error! Bookmark not defined 3.6 Phân tích tƣơng quan biến giới tính lực CBCVHT Error! Bookmark not defined 3.6.1 Phân tích tương quan biến giới tính thái độ - phẩm chất đạo đức Error! Bookmark not defined 3.6.2 Phân tích tương quan biến giới tính kỹ tư vấn Error! Bookmark not defined 3.6.3 Phân tích tương quan biến giới tính kỹ hướng dẫn, phổ biến Error! Bookmark not defined 3.6.4 Phân tích tương quan biến giới tính kỹ giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ với sinh viên Error! Bookmark not defined 3.7 Phân tích tƣơng quan biến năm học lực CBCVHT Error! Bookmark not defined 3.7.1 Phân tích tương quan biến năm học thái độ - phẩm chất đạo đức Error! Bookmark not defined 3.7.2 Phân tích tương quan biến năm học hiểu biết – kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 3.7.3 Phân tích tương quan biến năm học lực tư vấn Error! Bookmark not defined 3.7.4 Phân tích tương quan biến năm học kỹ hướng dẫn phổ biến Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHIẾU KHẢO SÁT Error! Bookmark not defined BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Danh mục từ Viết tắt Cố vấn học tập CVHT Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp ĐH KTKTCN Giảng viên GV Học viên HV Tư vấn TV Tư vân học tập TVHT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.3.1: 1Hệ số Cronbach’s Alpha nghiên cứu thực nghiệm Error! Bookmark not defined Bảng 2.3.2 2: Tóm tắt ƣớc lƣợng câu hỏi Error! Bookmark not defined Bảng 2.3.3: Tóm tắt lực tính tốn Error! Bookmark not defined Bảng 2.3.4: Độ phù hợp câu hỏi với toàn phiếu khảo sát Error! Bookmark not defined Bảng 2.3.5: Bảng hệ số Cronbach’s Alpha nghiên cứu thức Error! Bookmark not defined Bảng 2.3.6: Hệ số Cronbach’s Alpha lực tƣơng ứng với nhóm câu hỏi Error! Bookmark not defined Bảng 2.3.7: Hệ số KMO kiểm định Bartlett Error! Bookmark not defined Bảng 2.3.8: Bảng eigenvalues phƣơng sai trích biến phụ thuộc Error! Bookmark not defined Bảng 2.3.8: Ma trận nhân tố xoay Error! Bookmark not defined Bảng 2.3.7 Hệ số KMO số Sig nhân tố Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Thống kê mức độ đánh giá lực thái độ - phẩm chất đạo đức cán cố vấn học tập (từng câu hỏi) Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Tổng hợp mức độ đánh giá lực thái độ - phẩm chất đạo đức cán cố vấn học tập Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Thống kê mức độ đánh giá lực hiểu biết – kinh nghiệm cán cố vấn học tập (từng câu hỏi) Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Tổng hợp mức độ đánh giá lực thái độ - phẩm chất đạo đức cán cố vấn học tập Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Thống kê mức độ đánh giá lực Kỹ tư vấn cán cố vấn học tập (từng câu hỏi) Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Tổng hợp mức độ đánh giá lực Error! Bookmark not defined Bảng 3.7: Thống kê mức độ đánh giá lực Kỹ hƣớng dẫn, phổ biến cán cố vấn học tập (từng câu hỏi) Error! Bookmark not defined Bảng 3.8: Tổng hợp mức độ đánh giá lực Kỹ hƣớng dẫn, phổ biến cán cố vấn học tập Error! Bookmark not defined Bảng 3.9: Thống kê mức độ đánh giá lực Kỹ giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ với sinh viên cán cố vấn học tập (từng câu hỏi) Error! Bookmark not defined Bảng 3.10: Tổng hợp mức độ đánh giá lực Kỹ giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ với sinh viên cán cố vấn học tập Error! Bookmark not defined Bảng 3.11: Thống kê mức điểm thái độ - phẩm chất đạo đức theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.12: Kiểm định T-Test giới tính mức độ đánh giá thái độ - phẩm chất đạo đức Error! Bookmark not defined Bảng 3.13: Thống kê mức điểm hiểu biết – kỹ theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.14: Kiểm định T-Test giới tính mức độ đánh giá hiểu biết – kinh nghiệm Error! Bookmark not defined Bảng 3.15: Thống kê mức điểm kỹ tƣ vấn theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.16: Kiểm định T-Test giới tính mức độ đánh giá kỹ tƣ vấn Error! Bookmark not defined Bảng 3.17: Thống kê mức điểm kỹ hƣớng dẫn phổ biến theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.18: Kiểm định T-Test giới tính mức độ đánh giá kỹ hƣớng dẫn phổ biến Error! Bookmark not defined Bảng 3.17: Thống kê mức điểm kỹ giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ với sinh viên theo giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.18: Kiểm định T-Test giới tính mức độ đánh giá kỹ giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ với sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 3.19: Kiểm định Levene biến năm học thái độ - phẩm chất đạo đức Error! Bookmark not defined Bảng 3.20 thống kê kiểm định anova lực thái độ - phẩm chất đạo đức cán CVHT SV năm học khác Error! Bookmark not defined Bảng 3.21: Kiểm định Levene biến năm học hiểu biết – kinh nghiệm Error! Bookmark not defined Bảng 3.22 thống kê kiểm định anova lực hiểu biết – kinh nghiệm cán CVHT SV năm học khác Error! Bookmark not defined Bảng 3.23: Kiểm định Levene biến năm học lực tƣ vấn Error! Bookmark not defined Bảng 3.24 thống kê kiểm định anova lực tƣ vấn cán cố vấn học tập sinh viên năm học khác Error! Bookmark not defined Bảng 3.25: Kiểm định Levene biến năm học lực tƣ vấn Error! Bookmark not defined Bảng 3.26 thống kê kết Post hoc lực kỹ phổ biến, hƣớng dẫn cán CVHT SV năm học khác Error! Bookmark not defined Bảng 3.27: Kiểm định Levene biến năm học kỹ giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ với sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 3.28 thống kê kiểm định anova kỹ giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ với SV cán CVHT SV năm học khác Error! Bookmark not defined 1564 sinh viên 17 trường đại học nước 244 giảng viên đảm nhiệm công tác tư vấn học tập trường Nghiên cứu tiến hành đối chiếu quy chế ghi văn với thực tế hoạt động tư vấn học tập trường, tập trung vào vấn đề như: Những quy định chức danh đội ngũ tư vấn học tập; Tiêu chí lựa chọn đội ngũ tư vấn học tập hướng dẫn nhiệm vụ cho đội ngũ này; Điều kiện hỗ trợ hoạt động quyền lợi cho người làm công tác tư vấn học tập “Thực trạng hoạt động cố vấn học tập trường đại học” (2012) Trần Thị Minh Đức, Lê Thị Thanh Thủy, nghiên cứu tập trung vào vấn đề như: nhu cầu tư vấn sinh viên đại học; kỹ tư vấn đội ngũ tư vấn; đánh giá đội ngũ tư vấn, sinh viên người có liên quan kết hoạt động tư vấn học tập [14] Trong tham luận “Cố vấn học tập” Trần Thị Kim Hồng (2011), Khoa Môi trường &Tài nguyên thiên nhiên, Đại học Cần Thơ Nghiên cứu đánh giá chung công tác cố vấn học tập Khoa Môi trường & Tài nguyên thiên nhiên, Đại học Cần Thơ Tác giả tiến hành khảo sát 70 sinh viên, kết cho thấy: đa số cố vấn học tập khoa có đầu tư cho cơng việc thể qua 85.71% ý kiến nhận xét vấn đề tổ chức quản lý lớp hợp lý Song song vấn đề kế hoạch học tập có 61.43% ý kiến sinh viên cho gặp nhiều thuận lợi việc lập kế hoạch học tập học kỳ có giúp đỡ cố vấn học tập bạn lớp Vấn đề đăng ký học phần có tới 67.14% sinh viên gặp khó khăn việc đăng ký học phần nhiều nguyên nhân khác [15] “Hoạt động cố vấn học tập số trường đại học trực thuộc Đại học Huế” tác giả Hoàng Thị Nam Phương tiến hành điều tra 50 giảng viên 100 sinh viên trực thuộc ba trường Đại học Sư Phạm Huế, Đại học Ngoại Ngữ Huế Đại học Kinh Tế Huế Trong nghiên cứu nầy tác giả đánh giá số nội dung sau: khối lượng công việc đội ngũ tư vấn; đánh 31 giá tính chủ động sinh viên hoạt động tư vấn học tập; sở vật chất điều kiện làm việc trường trực thuộc đại học Huế [17] 1.4 Cố vấn học tập trƣờng Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1.4.1 Giới thiệu nhà trường Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp thành lập theo Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ, sở nâng cấp Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, tiền thân Trường Trung cấp Kỹ thuật III, thành lập năm 1956 Mục tiêu Trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao sát với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu phát triển chung vùng đồng sông Hồng đất nước thời kỳ hội nhập Cơ sở vật chất nhân lực: Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp có sở, sở Nam Định, hai sở Hà Nội Tổng diện tích mặt sở Minh Khai Nam Định 30 ha, khu nhà làm việc tầng Hà Nội, giảng đường 15 tầng Nam Định, khu thực hành ký túc xá Mỹ Xá - Nam Định Đội ngũ cán - giảng viên: Hiện nay, Trường có 550 giảng viên hữu, có 45% giảng viên có trình độ thạc sĩ tiến sĩ Tính đến nay, Trường có 01 Nhà giáo Nhân dân, 09 Nhà giáo Ưu tú, 125 thầy giáo tặng Huy chương " Vì nghiệp Giáo dục" 172 cán giáo viên tặng Huy chương " Vì nghiệp phát triển Công nghiệp Việt Nam" với 72 tiến sĩ nghiên cứu sinh; 360 thạc sĩ cao học, chiếm tỷ lệ gần 80% giáo viên hữu Ngoài ra, có gần 300 PGS, TS, ThS kỹ sư có kinh nghiệm trường đại học, viện doanh nghiệp tham gia thỉnh giảng 1.4.2 Các quy định cán cố vấn học tập trường 32 Căn Quyết định số 989/QĐ-BTC ngày 08/10/2007 Bộ trưởng Bộ công thương việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp; Căn Quyết định số 989/QĐ-BTC ngày 08 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ; Căn Quyết định số 176/QĐ-ĐHKTKTCN ngày 11 tháng năm 2008 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp việc đào tạo theo Hệ thống tín chỉ; Căn Quyết định số 176/QĐ-ĐHKTKTCN ngày 11 tháng năm 2008 việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp quy định việc xây dựng Hệ thống cố vấn học tập với nội dung sau: VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC HỆ THỐNG CỐ VẤN HỌC TẬP - Hội đồng cố vấn học tập cấp trƣờng, gồm có: o Chủ tịch Hội đồng Hiệu trưởng Nhà trường đảm nhiệm o Phó chủ tịch Hội đồng Phó Hiệu trưởng Chủ tịch Hội đồng phân công phụ trách đầu mối công việc o Các ủy viên Hội đồng đồng chí Trưởng phịng Đào tạo Phịng Cơng tác HSSV, Tài kế tốn, Hành quản trị, đồng chí chủ nhiệm Khoa trưởng Bộ môn trực thuộc Tùy theo chức ủy viên Chủ tịch Hội đồng phân công theo dõi mảng công việc cụ thể o Thư ký hội đồng lãnh đạo Phòng Đào tạo Phịng Cơng tác HSSV o Hội đồng cố vấn học tập cấp trường Hiệu trưởng Nhà trường định theo năm học kiện toàn, bổ sung, thay cần thiết 33 - Hội đồng (hoặc Ban) cố vấn học tập cấp Khoa Bộ mơn: Tùy theo tình hình thực tế mức độ cần thiết thời điểm, Hiệu trưởng nhà trường định thành lập, định giải tán thấy không cần thiết Thành phần Hội đồng bao gồm: o Chủ tịch Hội đồng (hoặc Trưởng ban) đồng chí Chủ nhiệm Khoa, Trưởng mơn (là đồng chí Uỷ viên Hội đồng cố vấn cấp trường) o Phó chủ tịch Hội đồng (hoặc Phó trưởng ban) đồng chí Phó chủ nhiệm Khoa Phó Bộ mơn o Các ủy viên cán bộ, giảng viên Khoa, Bộ môn lựa chọn o Thư ký Hội đồng (hoặc Ban) cố vấn học tập Khoa, Bộ môn phân công - Đội ngũ giáo viên cố vấn học tập: Bao gồm giảng viên giảng dạy trình độ Đại học Khoa, Bộ môn Nhà trường lựa chọn phân công nhiệm vụ thời điểm thời gian tham gia cụ thể (Có định phân cơng Hiệu trưởng Nhà trường cho năm học) NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA HỆ THỐNG CỐ VẤN HỌC TẬP: - Đối với Hội đồng cố vấn học tập cấp trƣờng o Chỉ đạo định toàn hoạt động chung Hệ thống cố vấn học tập đứng đầu đồng chí Chủ tịch Hội đồng, bao gồm nội dung: o Xây dựng phương hướng hoạt động, nội dung nhiệm vụ cụ thể văn hướng dẫn thực Hệ thống cố vấn học tập thời điểm phù hợp 34 o Chỉ đạo phòng chức năng, phận nghiệp vụ chuẩn bị tài liệu, nội dung có liên quan phục vụ cho hoạt động Hệ thống cố vấn học tập o Chỉ đạo Hội đồng (hoặc Ban) cố vấn học tập Khoa, Bộ môn xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động, quy định nội dung làm việc giáo viên cố vấn học tập với sinh viên o Xây dựng hình thức tra, kiểm tra để theo dõi đánh giá kết quả, hiệu hoạt động Hệ thống cố vấn học tập đặc biệt đội ngũ giáo viên cố vấn học tập o Định kỳ tổ chức Hội nghị cố vấn học tập để đánh giá rút kinh nghiệm mặt làm tốt mặt cịn hạn chế để có biện pháp điều chỉnh, đề phương hướng nhiệm vụ cho thời gian o Ra định kiện toàn lại cấu tổ chức Hệ thống cố vấn học tập theo thời điểm cần thiết o Quyết định hình thức động viên khen thưởng đơn vị, cá nhân Hệ thống cố vấn học tập có thành tích cơng tác, định hình thức xử lý trường hợp mắc khuyết điểm, khơng hồn thành nhiệm vụ gây thiệt hại đến quyền lợi, chế độ kết học tập sinh viên Đối với Hội đồng (hoặc Ban) cố vấn học tập cấp Khoa, Bộ môn - Khái niệm giáo viên cố vấn học tập: Giáo viên cố vấn học tập giảng viên giảng dạy trình độ đại học thuộc ngành đào tạo khoa chuyên môn Hiệu trưởng nhà trường định phân cơng nhiệm vụ Ngồi nhiệm vụ làm cố vấn học tập, giáo viên cố vấn học tập cịn có trách nhiệm thực nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm theo quy định nhà trường - Yêu cầu giáo viên cố vấn học tập: 35 o Về phẩm chất đạo đức: Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nội quy quy định Nhà trường, thực nghiêm chỉnh quy định đạo đức nhà giáo; Có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, với HSSV, cư xử mực, cởi mở giao tiếp; Có hành động cư xử phù hợp với đạo đức nghề nghiệp, có tư cách đạo đức tốt không làm ảnh hưởng đến uy tín thân Nhà trường, khơng vụ lợi cá nhân o Về chuyên môn, nghiệp vụ: Là giảng viên phân cơng giảng dạy trình độ Đại học; Phải nắm nội dung, chương trình đào tạo thuộc lĩnh vực phân; Phải hiểu nắm quy chế đào tạo, quy chế quản lý quy định khác Nhà trường; Có kinh nghiệm công tác giảng dạy, đạt yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ qua kiểm tra đánh giá Khoa, Bộ mơn Nhà trường; Có trình độ hiểu biết xã hội, có tinh thần cập nhật kịp thời tình hình kinh tế trị xã hội đất nước giới để nâng cao nhận thức phục vụ công tác giao; Tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, sẵn sàng nhận nhiệm vụ giao o Về nguyên tắc làm việc: Giáo viên cố vấn học tập phải ln quan tâm đến lợi ích sinh viên, khơng lầm điều gây thiệt hại đến quyền lợi, chế độ sinh viên; Phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo mật thơng tin nội Nhà trường cán bộ, giáo viên HSSV theo quy định Biết lắng nghe ý kiến sinh viên, góp ý đồng nghiệp; Trong quyền hạn cho phép có trách nhiệm giúp đỡ sinh viên hướng dẫn họ liên hệ với phòng chức năng, phận nghiệp vụ người có trách nhiệm để giúp đỡ giải cơng việc có liên quan theo quy định Nhà trường; Khơng bình phẩm, đánh giá cá nhân 36 hay tổ chức trước mặt sinh viên làm giảm uy tín cá nhân tổ chức đó; Có tinh thần, thái độ làm việc nghiêm túc, trách nhiệm cao thực nhiệm vụ; Trong giải công việc phải mang tính khách quan, khơng có dụng ý riêng tư, cá nhân, đồng thời đảm bảo có tình có lý giải công việc - Nhiệm vụ giáo viên cố vấn học tập o Tư vấn lĩnh vực học tập: Trước vào học kỳ mới, phổ biến cho sinh viên tìm hiểu chương trình học tập cách lựa chọn đăng ký môn học, cụ thể: Triệu tập sinh viên phân công quản lý để hướng dẫn đăng ký môn học trước sinh viên đăng ký thức Giáo viên cố vấn học tập phải thực bước theo quy trình Nhà trường quy định; Trong hợp giáo viên cố vấn học tập khơng thể có mặt để hướng dẫn sinh viên đăng ký mơn học phải bàn giao cho giảng viên khác chuyên môn thay Nhà trường trí, phải báo trước cho sinh viên biết; Tư vấn hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch học tập cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo Nhà trường; Ký xác nhận vào phiếu đăng ký môn học sinh viên trước chuyển cho phòng chức năng, trước ký tên xác nhận cố vấn học tập phải kiểm tra lại mã số môn học, tên môn học, lớp học, số tín mơn học phiếu đăng ký sinh viên; Tư vấn cho sinh viên phương pháp học tập, nghiên cứu, ý thức phấn đấu có biện pháp theo dõi ý thức học tập sinh viên, nhắc nhở sinh viên thấy kết học tập họ bị giảm sút Phải đặc biệt quan tâm sinh viên “diện cá biệt” để phối hợp với phòng chức Nhà trường gia đình sinh viên có biện pháp theo dõi, giáo dục, quản lý; Giáo viên cố vấn học tập phải tìm hiểu rõ ngun nhân việc tăng, giảm mơn học cho phù hợp với quy định Nhà trường, 37 tránh tình trạng sinh viên vi phạm quy chế; Hướng dẫn giúp đỡ sinh viên giải khó khăn, vướng mắc học tập Phối hợp với giảng viên, phòng chức để giải vấn đề có liên quan đến kết học tập quyền lợi sinh viên; Hướng dẫn cho sinh viên cách tính điểm trung bình chung theo quy chế; Có trách nhiệm tổng hợp tình hình chung học tập, rèn luyện sinh viên phân công cố vấn học tập với Hội đồng cố vấn học tập cấp trường, cấp đơn vị, phịng chức tùy theo nội dung cơng việc theo quy định Nhà trường; Định kỳ giáo viên cố vấn học tập phải thực nghiêm túc nội dung công tác Thanh tra Nhà trường, Thanh tra giáo dục theo quy định chung o Tư vấn lĩnh vực khác: Hướng dẫn sinh viên chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối sách Đảng, luật pháp Nhà nước trường nơi cư trú; Hướng dẫn sinh viên thực quy định sinh hoạt Đoàn thể, Hội sinh viên, phong trào văn hóa, văn nghệ thể thao, hoạt động ngoại khóa, thực nếp sống văn hóa Nhà trường phong trào khác; Trao đổi, góp ý với sinh viên việc phát triển nhân cách, hành vi đạo đức, quan hệ xã hội vấn đề liên quan đến nghề nghiệp; Hướng dẫn sinh viên liên hệ với đơn vị, cá nhân trường giải cơng việc có liên quan đến học tập có nhu cầu; Phổ biến cho sinh viên quyền lợi, nghĩa vụ chấp hành nộp học phí, nghĩa vụ cơng dân, chấp hành đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng, khám sức khỏe theo quy định, tham gia BHYT, BHTT, thực vệ sinh an toàn thực phẩm…theo quy định; Tư vấn cho sinh viên đăng ký phấn đấu học bổng, danh hiệu thi đua, phấn đấu vào Đảng; Phối hợp với phịng chức kiểm tra đơn đốc sinh viên thực nghĩa 38 vụ nộp học phí, khoản lệ phí nhận học bổng theo quy định - Quyền hạn giáo viên cố vấn học tập: Được Nhà trường phổ biến cung cấp tài liệu có liên quan quy chế,quy định công tác đào tạo, công tác quản lý, biện pháp thực nhiệm vụ cố vấn học tập; Có quyền triệu tập sinh viên giao phụ trách để triển khai nội dung có liên quan đến nhiệm vụ cố vấn học tập; Niêm yết thời gian biểu nơi làm việc (chọn văn phịng Khoa, Bộ mơn) để gặp gỡ, giải công việc với sinh viên, hẹn ngày giải cố vấn học tập quy định phải thơng báo cơng khai cho sinh viên, có sổ sách ghi nhật trình gặp gỡ sinh viên; Đề xuất hình thức thi đua, khen thưởng xử lý sinh viên với Nhà trường cần thiết; Có ý kiến đề xuất giúp đỡ với Hội đồng cố vấn học tập cấp đơn vị cấp Nhà trường gặp khó khăn việc tư vấn, hướng dẫn sinh viên; Ký xác nhận văn sinh viên gửi đơn vị có liên quan Nhận xét trình học tập, rèn luyện sổ tay sinh viên; Được tham gia học tập, bồi dưỡng cao trình độ nhận thức trị chun mơn nghiệp vụ; Tham gia hoạt động sinh hoạt trị, đồn thể phong trào khác Nhà trường Chế độ phụ cấp Hệ thống cố vấn học tập: Nhà trường áp dụng hình thức toán chế độ phụ cấp phận, cá nhân tham gia Hệ thống cố vấn học tập Hình thức tốn thực theo học kỳ sau kết thúc kỳ học (mỗi họ kỳ tháng) với mức đối tượng Đối với giáo viên cố vấn học tập sau: Cố vấn học tập hoàn thành nhiệm vụ hưởng phụ cấp 120.000 đồng/tháng (hệ số 1) xác định theo số lượng sinh viên quản lý cụ thể sau: - Dưới 30 HSSV tính hệ số 0,8 - Từ 30 đến 39 sinh viên tính hệ số 0,9 39 - Từ 40 đến 50 sinh viên tính hệ số - Từ 51 đến 70 sinh viên tính hệ số 1,1 - Từ 71 đến 90 sinh viên tính hệ số 1,2 - Từ 91 đến 110 sinh viên tính hệ số 1,3 - Trường hợp lớp có số lượng 110 sinh viên tính hệ số 1,5 1.5 Khung lý thuyết Căn vào tổng lược nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực đội ngũ cố vấn học tập vào sở lý luận chức nhiệm vụ nhà trường, tác giả xây dựng khung lý thuyết đề tài nghiên cứu sau: 40 NĂNG LỰC CÁN BỘ CỐ VẤN HỌC TẬP Thái độ - Hiểu biết – Phẩm chất đạo đức Kinh nghiệm Kỹ tƣ vấn Kỹ hƣớng đẫn – Kỹ giao tiếp, tạo phổ biến dựng mối quan hệ Thái độ Hiểu biết Tƣ vấn học tập Hƣớng dẫn Phẩm chất Kinh nghiệm Tƣ vấn khác Phổ biến đạo đức Hình 1.1 Mơ hình lý thuyết nghiên cứu đề tài 40 Tiểu kết chƣơng I Cán cố vấn học tập phần thiếu quan trọng việc đào tạo theo hệ thống tín bậc đại học Năng lực kết hợp tư duy, kĩ thái độ có sẵn dạng tiềm Mức độ chất lượng hồn thành cơng việc phản ứng mức độ lực người Mỗi người có lực khác nhau, để đánh giá lực phải áp vào bối cảnh cụ thể với yêu cầu mục đích cụ thể Năng lực cán cố vấn học tập trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp đánh giá qua phẩm chất đạo đức, chuyên môn – nghiệp vụ, nguyên tắc làm việc, khả tư vấn lĩnh vực học tập, khả tư vấn lĩnh vực khác Năng lực đội ngũ cố vấn học tập thể cụ thể biến quan sát phiếu hỏi tác giả xây dựng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN [2] Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục [3] Đặng Thành Hƣng, Ngô Hải Chi (2016), Một số mơ hình hoạt động cố vấn học tập giáo dục đại học Tạp chí Thiết bị giáo dục [4] Nguyễn Văn Vân (2014), Báo cáo số nội dung công tác cố vấn học tập theo học chế tín chỉ, www.hcmulaw.edu.vn [5] Hồng Thị Tuyết (2013), Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận lực: Xu nhu cầu Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [6] Lại Đức Vƣợng, Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức – sở cho việc phân cấp quản lý Vụ Đào tạo Bộ Nội Vụ [7] Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh (2014), Quy định cơng tác cố vấn học tập [8] Nguyễn Văn Thu (2011), Biện pháp rèn luyện kỹ học tập theo học chế tín cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế, Tạp chí giáo dục số 268 [9] Trƣơng Thị Thu Hà (2011), Một số vấn đề học chế tín q trình áp dụng vào chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng, Tạp chí giáo dục số 268 [10] Hồ Thị Nga (2011), Bàn thêm đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí giáo dục số 267 [11] Phạm Minh Hùng (2010), Một số giải pháp nâng cao khả thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Tạp chí giáo dục số 244 42 [12] Trần Văn Hùng (2010), Vai trò giảng viên cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín chỉ, Giáo dục Thời đại [13] Phạm Thị Thanh Hải (2011), Một số nội dung công tác cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín Hoa Kì kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí giáo dục số 268 [14] Trần Thị Minh Đức, Lê Thị Thanh Thủy (2012), Thực trạng hoạt động cố vấn học tập trường đại học, Tạp chí Tâm lý học Số (155) [15] Trần Thị Kim Hồng (2011), Cố vấn học tập, Kỷ yếu hội nghị cố vấn học tập trường Đại học Cần Thơ [16] Nguyễn Thị Hằng Phƣơng (2012), Hoạt động cố vấn học tập trường đại học Bách Khoa Hà Nội Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Hoàng Thị Nam Phƣơng, Hoạt động cố vấn học tập số trường đại học trực thuộc Đại học Huế, kỷ yếu hội thảo vai trò cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng – đại học việt nam [18] Hatch T (2014), The use of data in school counseling: Hatching results for students programs, and the profession Thousand Oaks, CA: Corwin Press [19] Glennen R.E (1975), Intrusive college counseling College Student Journal [20] Québec- Ministere de l’Education (2004), Québec Education Program, Secondary School Education Cycle One [21] Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục kỷ XX: Những triển vọng châu Á Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 43 [22] Roger Gabb (2007), Models of Academic Advising Victoria University www.vu edu.au [23] Rivka Lazovsky Aviva ShimoniLazovsky (2007), The on – site Mentor of counseling Interns: Perceptions of Ideal Role and Actual Role Performance, Journal of Counseling & Development 85 [24] Laurie A Carlson, Tarrell Awe Agahe Portman Jan R Bartlett (2006), Professional School Counselors' Approaches to Technology, Vol 9, No 3, pp 252-256 [25] Ponec, Debra L.; Poggi, James A.; Dickel, C Timothy (1998), Unity: Developing relationships between school and community counselors, Professional School Counseling; Dec98, Vol Issue 2, p95 [26] Crookston B.B (2009), A Developmental View of Academic Advising as Teaching, NACADA Journal 29 [27] DeSeCo (2002), Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart [28] Lairio, Marjatta; Nissilä, Pia (2002), Towards networking in counselling: a follow-up study of Finnish school counselling, British Journal of Guidance and Counselling, Volume 30, Number 2, May 2002, pp 159172(14) [29] www.husc.edu.vn/forum/viewthread.php?thread_id=6405 [30] https://www.vnu.edu.vn/home/?C1645/N10090/Chuong-VI -GIaNGVIeN-Va-Co-VaN-HoC-TaP.htm [31] www.ier.edu.vn/content/view/412/159/ 44 ... dựng công cụ đánh giá lực đội ngũ cố vấn học tập - Xây dựng khung lực, tiêu chí đánh giá lực đội ngũ cố vấn học tập - Xây dựng công cụ để đánh giá lực đội ngũ cố vấn học tập qua phản ánh ý kiến từ. .. cao lực đội ngũ cố vấn học tập Mục đích nghiên cứu Đánh giá lực đội ngũ cố vấn học tập nhà trường đại học nói chung đại học Kinh tế kỹ thuật cơng nghiệp nói riêng, đưa giải pháp nâng cao lực đội. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC    NGUYỄN KHẮC NAM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TỪ PHÍA NGƢỜI HỌC LUẬN

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục. Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2013
[3] Đặng Thành Hƣng, Ngô Hải Chi (2016), Một số mô hình cơ bản của hoạt động cố vấn học tập trong giáo dục đại học. Tạp chí Thiết bị giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình cơ bản của hoạt động cố vấn học tập trong giáo dục đại học
Tác giả: Đặng Thành Hƣng, Ngô Hải Chi
Năm: 2016
[4] Nguyễn Văn Vân (2014), Báo cáo một số nội dung về công tác cố vấn học tập theo học chế tín chỉ, www.hcmulaw.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo một số nội dung về công tác cố vấn học tập theo học chế tín chỉ
Tác giả: Nguyễn Văn Vân
Năm: 2014
[5] Hoàng Thị Tuyết (2013), Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực: Xu thế và nhu cầu. Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực: Xu thế và nhu cầu
Tác giả: Hoàng Thị Tuyết
Năm: 2013
[6] Lại Đức Vƣợng, Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức – cơ sở cho việc phân cấp quản lý. Vụ Đào tạo Bộ Nội Vụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức – cơ sở cho việc phân cấp quản lý
[8] Nguyễn Văn Thu (2011), Biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế, Tạp chí giáo dục số 268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp rèn luyện kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Văn Thu
Năm: 2011
[9] Trương Thị Thu Hà (2011), Một số vấn đề về học chế tín chỉ và quá trình áp dụng vào chương trình đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng, Tạp chí giáo dục số 268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về học chế tín chỉ và quá trình áp dụng vào chương trình đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng
Tác giả: Trương Thị Thu Hà
Năm: 2011
[10] Hồ Thị Nga (2011), Bàn thêm về đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí giáo dục số 267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về đào tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Hồ Thị Nga
Năm: 2011
[11] Phạm Minh Hùng (2010), Một số giải pháp nâng cao khả năng thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên và sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Tạp chí giáo dục số 244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao khả năng thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên và sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Phạm Minh Hùng
Năm: 2010
[12] Trần Văn Hùng (2010), Vai trò của giảng viên cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Giáo dục và Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của giảng viên cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Trần Văn Hùng
Năm: 2010
[13] Phạm Thị Thanh Hải (2011), Một số nội dung của công tác cố vấn học tập trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ Hoa Kì và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chí giáo dục số 268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung của công tác cố vấn học tập trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ Hoa Kì và kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hải
Năm: 2011
[14] Trần Thị Minh Đức, Lê Thị Thanh Thủy (2012), Thực trạng hoạt động của cố vấn học tập trong các trường đại học, Tạp chí Tâm lý học Số 2 (155) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hoạt động của cố vấn học tập trong các trường đại học
Tác giả: Trần Thị Minh Đức, Lê Thị Thanh Thủy
Năm: 2012
[16] Nguyễn Thị Hằng Phương (2012), Hoạt động cố vấn học tập ở trường đại học Bách Khoa Hà Nội và Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động cố vấn học tập ở trường đại học Bách Khoa Hà Nội và Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
[17] Hoàng Thị Nam Phương, Hoạt động cố vấn học tập tại một số trường đại học trực thuộc Đại học Huế, kỷ yếu hội thảo vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường cao đẳng – đại học việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động cố vấn học tập tại một số trường đại học trực thuộc Đại học Huế
[19] Glennen R.E. (1975), Intrusive college counseling. College Student Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intrusive college counseling
Tác giả: Glennen R.E
Năm: 1975
[20] Québec- Ministere de l’Education (2004), Québec Education Program, Secondary School Education. Cycle One Sách, tạp chí
Tiêu đề: Québec Education Program, Secondary School Education
Tác giả: Québec- Ministere de l’Education
Năm: 2004
[21] Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục thế kỷ XX: Những triển vọng của châu Á Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền giáo dục thế kỷ XX: Những triển vọng của châu Á Thái Bình Dương
Tác giả: Raja Roy Singh
Năm: 1994
[22] Roger Gabb (2007), Models of Academic Advising. Victoria University. www.vu. edu.au Sách, tạp chí
Tiêu đề: Models of Academic Advising. Victoria University
Tác giả: Roger Gabb
Năm: 2007
[23] Rivka Lazovsky và Aviva ShimoniLazovsky (2007), The on – site Mentor of counseling Interns: Perceptions of Ideal Role and Actual Role Performance, Journal of Counseling & Development 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The on – site Mentor of counseling Interns: Perceptions of Ideal Role and Actual Role Performance
Tác giả: Rivka Lazovsky và Aviva ShimoniLazovsky
Năm: 2007
[24] Laurie A. Carlson, Tarrell Awe Agahe Portman và Jan R. Bartlett (2006), Professional School Counselors' Approaches to Technology, Vol. 9, No. 3, pp. 252-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Professional School Counselors' Approaches to Technology
Tác giả: Laurie A. Carlson, Tarrell Awe Agahe Portman và Jan R. Bartlett
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w