Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
188 KB
Nội dung
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Câu hỏi: Câu 1: Phân tích mối quan hệ phát triển môi trường Bài làm Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật Phát triển trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần cho người hoạt động tạo cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Phát triển xu chung cá nhân lồi người q trình sống Môi trường phát triển yếu tố song hành với nhau, đặc biệt môi trường phát triển bền vững Môi trường địa bàn đối tượng phát triển phát triển nguyên nhân tạo nên biến đối môi trường Gia tăng dân số chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội gây suy thối mơi trường tương lai Có hai trường hợp gia tăng dân số, gia tăng dân số tự nhiên gia tăng dân số học Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình 1,7%/năm dẫn đến bùng nổ dân số Sự bùng nổ dân số giới diễn chủ yếu nước phát triển Các nước chiếm khoảng 80% dân số 95% số dân gia tăng giới Sự gia tăng dân số nhanh giới thể số nguyên nhân như: Dân số tập quán sống di cư, du cư; thị hóa; Các tác động tiêu cực tình trạng gia tăng dân số biểu khía cạnh: Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trường trái đất khai thác mức nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v Tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân huỷ môi trường tự nhiên khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Sự chênh lệch tốc độ phát triển dân số nước cơng nghiệp hố nước phát triển gia tăng, dẫn đến nghèo đói nước phát triển tiêu phí dư thừa nước cơng nghiệp hố Sự chênh lệch ngày tăng đô thị nông thôn, nước phát triển công nghiệp nước phát triển dẫn đến di dân hình thức Sự gia tăng dân số thị hình thành thành phố lớn - siêu đô thị làm cho mơi trường khu vực thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư Ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nước tăng lên Các tệ nạn xã hội vấn đề quản lý xã hội đô thị ngày khó khăn (tình trạng phá rừng, lâm tặc, ) Câu 2: Quản lý mơi trường có vai trị phát triển kinh tế đất nước phát triển bền vững Bài làm Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Phát triển bền vững phát triển mà đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hải đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường Môi trường tự nhiên sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn cân đối thống nhất: Môi trường tự nhiên (bao gồm tài nguyên thiên nhiên) cung cấp nguyên liệu không gian cho sản xuất xã hội Sự giàu nghèo nước phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiều quốc gia phát triển sở khai thác tài nguyên để xuất đổi lấy ngoại tệ, thiết bị cơng nghệ đại, Có thể nói, tài ngun nói riêng mơi trường tự nhiên nói chung (trong có tài nguyên) có vai trò định phát triển bền vững kinh tế xã hội (KT-XH) quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương vì: Thứ nhất, mơi trường khơng cung cấp “đầu vào” mà cịn chứa đựng “đầu ra” cho trình sản xuất đời sống Chính yếu tố mơi trường (yếu tố vật chất người) “đầu vào” trình sản xuất hoạt động sống người Hay nói cách khác: Mơi trường “đầu vào” sản xuất đời sống Tuy nhiên, phải nói mơi trường tự nhiên nơi gây nhiều thảm họa cho người (thiên tai), thảm họa tăng lên người gia tăng hoạt động mang tính tàn phá môi trường, gây cân tự nhiên Ngược lại môi trường tự nhiên lại nơi chứa đựng, đồng hóa “đầu ra” chất thải trình hoạt động sản xuất đời sống Q trình sản xuất thải mơi trường nhiều chất thải (cả khí thải, nước thải, chất thải rắn) Trong chất thải có nhiều loại độc hại làm nhiễm, suy thối, gây cố mơi trường Q trình sinh hoạt, tiêu dùng xã hội loài người thải môi trường nhiều chất thải Những chất thải không xử lý tốt gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vấn đề phải làm để hạn chế nhiều chất thải, đặc biệt chất thải gây ô nhiễm, tác động tiêu cực môi trường Thứ hai, mơi trường liên quan đến tính ổn định bền vững phát triển kinh tế: Ở quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác có xu hướng gây nhiễm mơi truờng khác Ví dụ: - Ơ nhiễm dư thừa: 20% dân số giới nước giàu sử dụng 80% tài nguyên lương lồi người Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh, hoạt động nhiều phương tiện giao thông vận tải tạo lượng lớn chất thải độc hại vào mơi trường (đặc biệt khí thải) - Ô nhiễm nghèo đói: Mặc dù chiếm tới 80% dân số giới, song sử dụng 20% tài nguyên lượng giới, người nghèo khổ nước nghèo có đường khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khống sản, đất đai, ) mà khơng có khả hồn phục Thứ ba, mơi trường có liên quan tới tương lai đất nước, dân tộc Bảo vệ môi trường, để giúp cho phát triển kinh tế xã hội bền vững KT-XH phát triển giúp có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Điều lại tạo điều kiện ổn định trị xã hội để KT-XH phát triển BVMT việc làm khơng có ý nghĩa tại, mà quan trọng hơn, cao có ý nghĩa cho tương lai Nếu phát triển có mang lại lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường, làm cho hệ sau khơng cịn điều kiện để phát triển mặt (cả kinh tế, xã hội, thể chất, trí tuệ người ), phát triển có ích gì! Nếu hơm hệ khơng quan tâm tới, không làm tốt công tác BVMT, làm cho mơi trường bị hủy hoại tương lai, chắn phải gánh chịu hậu tồi tệ Vì vậy, việc quản lý mơi trường có vai trị thiết yếu phát triển bền vững, muốn phát triển kinh tế quốc gia bền vững phải tính đến yếu tố mơi trường Xoay quanh vấn đề phát triển hình thành nên nhiều quan điểm xu hướng khác nhau, quan điểm bậc giới hạn phát triển: Đây mơ hình dự đốn phát triển hay cịn gọi “thế giới 3” - Nó cho phép mô tả hệ thống giới tập hợp yếu tố vật chất phi vật chất tương tác với thay đổi theo thời gian - Thế giới xây dựng nhằm nghiên cứu năm trình bản: + Dân số + Đầu tư cơng nghiệp + Ơ nhiễm mơi trường + Sản xuất lương thực + Tiêu thụ tài nguyên không tái tạo => Nhằm trả lời câu hỏi cốt yếu: Làm để dân số sản xuất vật chất khơng ngừng tăng trưởng thích ứng với trái đất có dung lượng tài nguyên có hạn dần bị cạn kiệt? Câu 3: Xác định thay đổi luật bảo vệ môi trường 2014 so với luật bảo vệ môi trường 2005 Và phân tích thay đổi Bài làm Thứ nhất, quy hoạch BVMT: Đây nội dung hoàn toàn Luật BVMT năm 2014 Quy hoạch BVMT giúp có cách nhìn tổng thể, dài hạn chủ động triển khai công tác bảo vệ môi trường, thực gắn bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế, an sinh, xã hội, sở để điều chỉnh xây dựng quy hoạch phát triển khác, đảm bảo phát triển bền vững Thứ hai, đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC): Luật BVMT năm 2014 quy định danh mục nhóm chiến lược, quy hoạch cần lập báo cáo ĐMC theo hướng cụ thể hơn, thu hẹp đối tượng phải lập ĐMC; bổ sung nội dung cần tham vấn đề xuất điều chỉnh chiến lược, quy hoạch nội dung ĐMC Thứ ba, kế hoạch bảo vệ môi trường (KHBVMT): Luật BVMT năm 2005 có quy định cam kết BVMT thực tế, việc thực cam kết BVMT có nhiều khó khăn, thiếu thực thi, mang tính lý thuyết nhiều trường hợp dẫn đến tiêu cực công tác quản lý Thứ tư, Luật BVMT năm 2014 có chương quy định ứng phó với biến đổi khí hậu để đáp ứng yêu cầu cấp thiết ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ năm, Luật BVMT năm 2014 có Chương quy định bảo vệ môi trường biển hải đảo nhằm bảo đảm tính thống tồn diện Luật BVMT năm 2014 Thứ sáu, Luật bổ sung quy định tăng trưởng xanh, sở, sản phẩm thân thiện với môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững; Thứ bảy, bổ sung quy định nội dung quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường điều riêng; quy định rõ trách nhiệm Bộ trưởng Bộ TN&MT, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ khác, đặc biệt trách nhiệm xây dựng văn pháp luật bảo vệ môi trường Thứ tám, Luật BVMT năm 2014 quy định trách nhiệm quan quản lý Nhà nước, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ việc bảo đảm quyền tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp cộng đồng dân cư Câu 4: Ưu khuyết điểm công cụ kinh tế quản lý môi trường Bài làm Thuế tài ngun Ưu điểm Dễ tính tốn dễ áp dụng Bổ sung cho nguồn ngân sách quốc gia Theo dõi giám sát việc khai thác sử dụng tài nguyên Khuyết điểm Tài ngun khơng tái tạo cách tính thuế chưa phù hợp Loại thuế khuyến khích gây nhiễm mà khơng khuyến khích đầu tư xử lý nhiễm q trình sản xuất sản phẩm Các quan quản lý cịn lúng túng cách thu tính phí Các doanh nghiệp cịn tìm cách trốn tránh nợ phí Kết tỷ lệ thu phí nước thải cơng nghiệp cịn thấp Điều kiện địa chất khác tính thuế không công với chủ khai thác Thuế/phí mơi trường Ưu điểm: Khuyến khích người gây nhiễm giảm lượng nhiễm thải mơi trường Khuyến khích người sản xuất thay đổi cơng nghệ, sản phẩm, quy trình sản xuất để giảm mức thuế phải đóng Khuyếtđiểm: Làm tăng chi phí đầu vào, giảm lợi nhuận Ảnh hưởng đến phân phối thu nhập Chi phí cao cho việc đầu tư hệ thống thiết bị, giám sát Giấy phép thị trường giấy phép môi trường (côta ô nhiễm) Ưu điểm: Sự kết hợp tín hiệu giá hạn mức nhiễm; thị trường giấy phép mang tính chắn, đảm bảo kết đạt mục tiêu môi trường Cho phép doanh nghiệp lựa chọn phương án mua thêm giấy phép để tiếp tục thải hay tìm cách cải thiện trạng, giảm thải xuống mức cho phép; tạo động khuyến khích doanh nghiệp giảm thải nhiều để bán giấy phép thừa Áp dụng giấy phép xả thải đạt mục tiêu môi trường tổng lượng giấy phép phát thải nằm giới hạn phát hành ban đầu Cải thiện trạng môi trường Khuyết điểm: Thị trường giấy phép chưa sử dụng rộng rãi Việc quan trắc môi trường theo dõi mức độ ô nhiễm thành môi trường doanh nghiệp theo tiêu đề chương trình giấy phép coi vấn đề khó khăn, phức tạp Tạo lập thị trường mua bán giấy phép phát thải cần có quản lý chặt chẽ quan quản lý để vận hành hệ thống Thị trường giấy phép thực phát huy hiệu điều kiện doanh nghiệp tự cạnh tranh với Hệ thống đặt cọc- hoàn trả Ưu điểm: Cơng cụ khuyến khích tái sử dụng rác thải, tái chế chất phế thải an toàn mơi trường Cơng cụ có tính linh hoạt với số công cụ khác (giấy phép thải không chuyển nhượng – phí thải) Số tiền hồn trả phụ thuộc vào kết thu gom Có thể sử dụng địa điểm bán hàng để làm địa điểm thu gom vận chuyển chất phế thải đến địa điểm quy định Công cụ không cần giám sát quan quản lý môi trường Khuyết điểm: Công cụ phát huy tác dụng công tác tổ chức việc tái chế, tái sử dụng rác thải hoạt động tốt Các sản phẩm làm tăng lượng chất thải, cần bãi thải có quy mơ lớn tốn nhiều chi phí thiêu hủy Các sản phẩm chứa chất độc, gây khó khăn cho việc xử lý Ký quỹ môi trường Ưu điểm: Áp dụng ngành kinh tế dễ gây ô nhiễm trầm trọng như: khai thác khoáng sản, khai thác rừng, xây dựng nhà máy tiềm ẩn mức độ ô nhiễm môi trường cao, Góp phần đưa nguồn vốn nhà nước để thực dự án môi trường hiệu Bước đầu huy động phần nguồn lực từ nước cho hoạt động bảo vệ môi trường Nhà nước không cần bỏ chi phí từ ngân sách để khắc phục hậu mơi trường Cơng cụ có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp tích cực bảo vệ mơi trường để nhận lại khoản vốn ký quỹ trước Khuyết điểm: Chưa phát huy hết hiệu nguồn vốn chưa đủ, doanh nghiệp chưa có nhiều thơng tin thủ tục vay chưa có áp lực cần vay vốn đầu tư bảo vệ môi trường Mức ký quỹ khó xác định xác Nếu khoản tiền ký quỹ nhỏ chi phí thực tế doanh nghiệp có xu hướng khơng thực cam kết Trợ cấp môi trường Ưu điểm: Khuyến khích quan nghiên cứu triển khai cơng nghệ sản xuất có lợi cho mơi trường công nghệ xử lý ô nhiễm Khuyến khích thuế vay vốn lãi suất thấp Nâng cao khả bảo vệ môi trường Khuyết điểm: Tuy nhiên trợ cấp gây khơng hiệu Các nhà sản xuất đầu tư mức vào kiểm soát xử lý ô nhiễm (làm giảm ô nhiễm nhiều so với mức tối ưu không hiệu quả) Trợ cấp tài tạo khó khăn cho ngân sách quốc gia Hạ thấp chi phí sản xuất cá nhân, làm tăng lợi nhuận Trợ cấp biện pháp tạm thời, khơng vận dụng thích hợp kéo dài dẫn đến phi hiệu kinh tế ngược với ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” Khơng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh phí cơng nghệ xử lý mơi trường Khơng tạo bình đẳng cạnh tranh giứa doanh nghiệp Nhãn sinh thái Ưu điểm: Khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất Sản phẩm có sức cạnh tranh cao sản phẩm loại Sản phẩm dán nhãn: Sản phẩm tái chế từ phế thải Sản phẩm thay cho sản phẩm xấu ảnh hưởng đến môi trường Sản phẩm có tác động tích cực mơi trường sản xuất tiêu dùng Khuyết điểm: Nhiều doanh nghiệp Lạm dụng hình thức để thu lợi nhuận VD: Chuỗi hành trình sản phẩm, chứng rừng Qũy môi trường Ưu diểm: Khắc phục thất bại thị trường, có hiệu việc thay đổi hành vi gây ô nhiễm Khuyến khích động tự giác người gây ô nhiễm Khuyết điểm: Không phải đâu điều kiện thỏa mãn Áp dụng công cụ kinh tế nêu thường khó định lượng Câu 5: Ưu khuyết điểm công cụ Quan trắc môi trường quản lý môi trường Bài làm Ưu diểm: Phục vụ kịp thời cho việc phát hiện, đánh giá ô nhiễm môi trường, theo dõi, giám sát chất lượng môi trường xử lý khắc phục xúc ô nhiễm môi trường vùng kinh tế trọng điểm, đô thị, lưu vực sông, đáp ứng phần nhu cầu số liệu, thông tin phục vụ công tác bảo vệ môi trường Giúp cấp quản lý đưa giải pháp khắc phục Cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường quy mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo trạng môi trường Cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường vùng trọng điểm quan trắc để phục vụ yêu cầu tức thời cấp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Cảnh báo kịp thời diễn biến bất thường hay nguy ô nhiễm, suy thối mơi trường Xây dựng sở liệu chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp trao đổi thông tin phạm vi quốc gia quốc tế Khuyết điểm: Chưa thể quan chất đồng đầy đủ thành phần môi trường : nước ngầm, chất thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp độc hại, thủy sinh độc chất học thủy sinh Tần suất quan trắc thấp nên chưa thể phản ánh diễn biến trạng mơi trường cách xác kịp thời Khối lượng công việc nhiều nên kết giải chậm so với yêu cầu nhiệm vụ thực tế đòi hỏi Thiết bị quan trắc phân tích thử nghiệm cịn thiếu chưa đồng chưa thể phân tích đầy đủ thành phần mơi trường Chi phí tỉnh cấp hàng năm cho quan trắc phân tích cịn hạn chế so với yêu cầu khối lượng Còn hạn chế số tiêu phân tích thiết bị phân tích đại, địi hỏi chun viên sử dụng phải nghiên cứu đào tạo liên tục để bước ổn định Chưa xây dựng trạm quan trắc khơng khí, nước tự động số khu vực trọng điểm để theo dõi biểu biến trạng môi trường 24/24 Câu 6: Ưu khuyết điểm công cụ Đánh giá tác động môi trường quản lý môi trường Bài làm Ưu diểm: Làm giảm cách tối đa tác động xấu dự án đến mơi trường giúp mơi trường bền vững Xác định đánh giá ảnh hưởng tiềm dự án đến môi trường tự nhiên, xã hội sức khỏa người Giúp chọn phương án tốt để thực dự án phát triển gây tác động tiêu cực đến môi trường Giúp nhà quản lý nâng cao chất lượng việc đưa định Khuyến khích quy hoạch tốt Tiết kiệm thời gian tiền phát triển lâu dài Giúp Nhà nước, sở cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ Phân tích, đáng giá dự báo ảnh hưởng môi trường đáng kể hoạt động kinh tế xã hội dự kiến tiến hành Cung cấp thông tin tác động mơi trường dự án, sách cho quan định Huy động đóng góp đơng đảo tầng lớp xã hội Liên kết nhà khoa học lĩnh vực khác nhau, nhằm giải công việc chung Khuyết điểm: Chưa hiểu đúng, đầy đủ chất ĐTM Chưa hiểu đúng, đầy đủ vị trí vai trị ĐTM Thiếu thơng tin cần thiết cho ĐTM Thiếu chuẩn mực môi trường cần thiết cho ĐTM Thiếu nhiều hướng dẫn kỹ thuật cần thiết ĐTM Năng lực lập thẩm định báo cáo ĐTM hạn chế Sự tham gia cộng đồng ĐTM hạn chế Chưa có chế tài rõ ràng, thỏa đáng cho ĐTM + Dự án từ ngân sách nhà nước không lập kế hoạch dự trù kinh phí cho ĐTM; + Tình trạng đấu thầu, cạnh tranh không lành mạnh xảy gây lộn xộn quan liên quan Hoạt động hậu ĐTM chưa tốt + Không tuân thủ cam kết; có thay đổi khơng báo cáo; vào vận hành thực tế chưa xác nhận hoàn thành cơng trình xử lý mơi trường Chưa tiến hành công tác ĐTM tổng hợp + Chưa nhìn thấy tranh tổng hợp tác động vùng lãnh thổ, nên không đủ cho hay không cho thêm dự án đầu tư bố trí thêm vào vùng + Bố trí thêm dự án đầu tư khơng tương thích với khả chịu tải môi trường vùng, nguy xảy nhiễm, suy thối mơi trường nghiêm trọng sau Câu 7: Ưu khuyết điểm cơng cụ Pháp luật Chính sách quản lý môi trường Bài làm Ưu diểm: Công cụ coi bình đẳng người gây ô nhiễm sử dụng tài nguyên môi trường tất người phải tuân thủ quy định chung Có khả quản lý chặt chẽ loại chất thải độc hại tài nguyên quý thông qua quy định mang tính cưỡng chế cao thực Mục đích pháp luật quản lý chất thải nguy hại chủ yếu bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng Pháp luật quản lý chất thải nguy hại phân định rõ quyền hạn cho quan nhà nước giúp cho hoạt động quản lý nhà nước đôi với vấn đề đạt hiệu cao Định hướng cho hành vi, xử chủ thể tham gia hoạt động liên quan đến chất thải nguy hại Ngăn ngừa, hạn chế việc gia tang số lượng chất thải nguy hại vào môi trường, giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi sức khỏe người mơi trường sống Các quy định pháp luật quản lý chất thải góp phần đáng kể hạn chế vi phạm môi trường thông qua biện pháp cụ thể: - Biện pháp pháp lý: với tư cách hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi xử người, biện pháp đem lại hiệu cao - Biện pháp kinh tế: biện pháp kinh tế sữ dụng hiệu hoạt động vi mô vĩ mô kinh tế - Biện pháp khoa học công nghệ: công nghệ xữ lý chất thải địi hỏi phải có biện pháp khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến - Biện pháp trị: biện pháp quan trọng bảo vệ môi trường Khuyết điểm: Khoảng cách quy định luật với thực tiễn bất cập hệ thống văn pháp luật vấn đề chưa đồng đầy đủ: + Thực tế, khoảng cách quy định pháp luật với thực tiễn bất cập + Thiếu nhiều văn hướng dẫn chất thải gây khó khăn cho trình quản lý chất thải + Chưa có quy định chất thải nguy hại từ sinh hoạt, nông nghiệp, chất thải lỏng, chất thải công nghiẹp, chất thải phóng xạ chưa quan tâm thích đáng Các chế tài xử phạt nhẹ hành vi vi phạm + Mức trần xử phạt hành lĩnh vực mơi trường cịn thấp, chế tài xử lý chưa phù hợp không đủ sức đe + Thiếu quy định liên quan đến mua bán chất thải, kinh doanh chất thải Hệ thống tra mơi trường địa phương cịn yếu, chưa có đủ chun mơn kinh nghiệm cần thiết lực lượng mỏng địa bàn hoạt động rộng, số lượng doanh nghiệp nhiều, vi phạm bảo vệ môi trường chưa xữ lý kịp thời, chưa áp dụng biện pháp mạnh có tính cưỡng chế Địi hỏi nguồn nhân lực tài lớn để giám sát khu vực, hoạt động nhằm xác định khu vực bị ô nhiễm đối tượng gây ô nhiễm Đồng thời, để bảo đảm hiệu quản lý, hệ thống pháp luật mơi trường địi hỏi phải đầy đủ có hiệu lực thực tế CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Các biện pháp quản lý mơi trường khơng khí Trên giới: Bố trí khu cơng nghiệp + Bố trí tập trung sở sản xuất vào khu công nghiệp + Khu cơng nghiệp đặt ci hướng gió cuối nguồn nước + Xung quanh khu cơng nghiệp có vành đai xanh ngăn cách với khu dân cư khu đô thị Quản lý nguồn thải tĩnh + Kiễm sốt nguồn thải tĩnh (các ống khối cơng nghiệp): định chuẩn phát thải chất ô nhiễm nguồn tĩnh - Quản lý nguồn thải di động + Đặt tiêu chuẩn xả khí nguồn di động (các loại xe ô tô, xe máy) + Các xe xuất xưởng phải kiểm tra đảm bảo tiêu chuẩn môi trường + Tổ chức trạm kiểm sốt mơi trường loại xe lưu thơng tuyến đường Ví dụ: + Luật khơng khí Mỹ + Lệ phí đăng ký cao loại xe nhập không đạt tiêu chuẩn môi trường Đan Mạch + Đánh thuế loại xe khơng có phận chuyển xúc tác (Hà Lan, Thụy Điển) - Quản lý chất liệu nhiên liệu dùng cho phương tiện giao thông + Cấm sử dụng xăng pha chì tăng số octan: nhằm loại trừ nhiễm chì + Quy định hàm lượng lưu huỳnh dầu diesel dùng cho ô tô phải nhỏ: nhằm giảm bớt nhiễm khí SO2 + Quy định chất lượng xăng: chứa 2% Oxy, không 25% hợp chất hữu thơm, không 1% Benzen chất tẩy rửa (Mỹ) + Nghiên cứu sản xuất ôtô sử dụng nhiên liệu thay thế: gas, lượng mặt trời, lượng điện - Ưu tiên phát triển giao thông công cộng, hạn chế phát triển xe ô tô cá nhân + Giảm thuế, giảm lệ phí, chí cịn bù lỗ cho phương tiện giao thông công cộng giảm giá vé + Tăng thuế, tăng lệ phí tiền vé đổ xe xe ôtô tư nhân - Quy định khu vực hạn chế cấm xe ôtô hoạt động + Đặt biển khu vực cấm xe ô tô vào cao điểm + Hoặc thu phí loại xe ô tô vào khu vực này, đồng thời miễn phí loại xe cơng cộng chở nhiều khách - Tăng cường hệ thống viễn thông thông tin đại + Cải thiện hệ thống điều hành quản lý giao thông đô thị + Sử dụng hệ thống thơng tin để kiểm sốt luồn giao thông tốt + Phát triện hệ thống thông tin liên lạc hoạt động dịch vụ đô thị, giao tiếp cá nhân cộng đồng Tại Việt Nam: - Loại bỏ xăng pha chì Giảm thiểu phát thải chất nhiễm vào khơng khí Kiểm sốt bụi xây dựng giao thơng vận tải Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Từng bước loại bỏ phương tiện giới không đủ điều kiện lưu hành Ban hành TCVN chất lượng môi trường khơng khí Thực quan trắc mơi trường khơng khí Đẩy mạnh hợp tác quốc tế môi trường không khí Các biện pháp quản lý mơi trường nước Trên giới: Các biện pháp quản lý đề khía cạnh: - Khía cạnh xã hội: Sử dụng cơng nguồn nước - Khía cạnh kinh tế: sử dụng hiệu nguồn nước vai trò nước tăng trưởng kinh tế - Khía cạnh cơng mặt trị: thừa nhận cơng dân có hội quản lý nước - Khía cạnh bền vững mơi trường: nâng cao tính sử dụng bền vững nguồn nước tinh toàn vẹn hệ sinh thái Trên sở LHQ nêu biện pháp khắc phục tình trạng thiếu nước sau: - Cải thiện phương thức sử dụng nước - Đổi xây dựng cấu sản xuất phân phối nước - Bảo vệ nguồn tài nguyên nước chống ô nhiễm - Giải pháp khử mặn nước biển - Ứng dụng nhiều phần mềm mô vào việc quản lý tài nguyên nước thủy lợi - Tổ chức hội thảo quốc tế - Xây dựng hệ thống luật tài nguyên quốc tế - Nghiên cứu sử dụng nước hiệu Tại Việt Nam: Trước tình trạng nguồn nước bị suy giảm nay, nhà nước đưa giải pháp quản lý sau: - Đưa sách nguồn tài nguyên nước, đánh giá mức giá trị nước - Thực chiến lược phát triển có hiệu bền vững nhằm khai thác sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước - Thực thi luật tài nguyên nước - Phê chuẩn chiến lược quốc gia tài nguyên nước - Mở rộng hợp tác quốc tế công tác quản lý tài nguyên nước - Hoàn thiện khung tổ chức, nâng cao lực quản lý quan chuyên môn liên quan đến lĩnh vực quản lý tài nguyên nước Trước tình trạng nguồn nước bị suy giảm nay, nhà nước đưa giải pháp quản lý sau: - Đưa sách nguồn tài nguyên nước, đánh giá mức giá trị nước - Thực chiến lược phát triển có hiệu bền vững nhằm khai thác sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước - Thực thi luật tài nguyên nước - Phê chuẩn chiến lược quốc gia tài nguyên nước - Mở rộng hợp tác quốc tế công tác quản lý tài nguyên nước - Hoàn thiện khung tổ chức, nâng cao lực quản lý quan chuyên môn liên quan đến lĩnh vực quản lý tài nguyên nước Trước tình trạng nguồn nước bị suy giảm nay, nhà nước đưa giải pháp quản lý sau: - Xây dựng kế hoạch dài hạn phòng ngừa xử lý cố ô nhiễm môi trường - Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường - Thực biện pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng,… - Đưa chương trình mục tiêu quốc gia nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ sử dụng tổng hợp tài nguyên nước, bảo đảm phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng giai đoạn 2010 - 2020 Các biện pháp quản lý môi trường đất: Trên giới: Chống xói mịn cách kết hợp biện pháp kỹ thuật như: + Trồng rừng + Cơ cấu trồng phù hợp + Xen canh gối vụ + Tạo lớp che phủ đất + Giảm độ dốc, độ dày sường dốc tạo vật cản + Mương hứng theo hình bình đồ để giảm mức độ hình thành sứ cơng pháp dịng chảy lỏng - Bảo vệ cải tạo đất giải pháp sau: + Khai thác đất hợp lý, theo nguyên lý sinh thái học + Dùng nhiều chất hữu khép kín chu trình sinh địa hóa ni hệ sinh thái đất + Hạn chế sử dụng hóa chất đặc biệt chất độc + Làm thủy lơi, làm đất kỹ thuật, bón phân, canh tác hợp lý, cải tạo đất tăng độ phì nhiêu + Hạn chế tác động nhân tạo bất lợi lên vùng đất có vấn đề + Cải tạo sử dụng hợp lý đất có vấn đề - Có chiến lược ứng phó với nguy hoan mạc hóa đất đai Tại Việt Nam: Quy hoạch sử dụng đất hợp lý Thực tốt việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài theo quy hoach, kế hoạch nhà nước Tăng cường quản lý đất đai số lượng chất lượng Các chương trình, dự án nghiên cứu triển khai quản lý, sử dụng đất lâu dài, gắn kết chặt chẽ với chương trình phát triển kinh tế-xã hội phạm vi vĩ mô vi mô Phát triển mạnh thị trường quản lý sử dụng đất, đồng thời tăng cường quản lý thị trường bất động sản Nghiêm chỉnh thực thi luật đất đai, kết hợp biện pháp sách, nhằm khuyến khích quản lý sử dụng đất mục đích Các biện pháp quản lý môi trường công nghiệp: Trên giới: Giải pháp quản lý luật pháp sách: Nguyên tắc chủ đạo việc ban hành thực thi sách môi trường, sau + Hợp hiến pháp, hệ thống thống + Người gây ô nhiễm phải trả tiền + Phòng bệnh chữa bệnh + Hợp tác đối tác + Sự tham gia cộng đồng => Điểm chung: Ban hành tiêu chuẩn tải lượng chất thải, xây dựng dựa khái niệm “Cơng nghệ sản xuất tốt có việc tính tốn nộng độ chất thải mơi trường xung quanh” Giải pháp quản lý kinh tế + Gồm loại thuế, phí đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh (công nghiệp sản xuất thị trường) + Sử dụng giải pháp kinh tế chất thải kiểm tốn mơi trường để quản lý cơng nghiệp Kinh tế chất thải bao gồm khía cạnh: + Phát sinh + Thu gom + Vận chuyển + Tái chế + Thiêu đốt + Chôn lấp => Chất thải phát sinh từ hoạt động kinh tế tác động mặt kinh tế chất thải phát sinh Kiểm tốn mơi trường bao gồm: - Ghi chép có hệ thống, có chu kỳ đánh giá cách khách quan công tác tổ chức quản lý môi trường - Sự vận hành thiết bị, sở vật chất với mục đích kiểm sốt hoạt động đánh giá tuân thủ doanh nghiệp sách tiêu chuẩn nhà nước môi trường - Có hình thức kiểm tốn mơi trường + Kiểm tốn nội + Kiểm tốn bên ngồi Các bước thực cơng tác kiểm tốn mơi trường - Xây dựng mục tiêu phạm vi đợt kiểm toán - Lựa chọn nhóm cán kiểm tốn - Xây dựng kế hoạch kiểm toán - Lập thủ tục kiểm toán (phiếu điều tra, danh mục điều tra) - Nghiên cứu tài liệu trước kiểm toán - Tổ chức chủ trì họp bắt đầu kiểm toán - Thu thập đánh giá chứng kiểm toán - Xác định phát kiểm tốn - Tổ chức chủ trì họp kết thúc kiểm toán - Lập báo cáo kiểm toán Giải pháp quản lý kỹ thuật Hai giải pháp kỹ thuật quan tâm nhiều nhất: - Ngăn ngừa ô nhiễm - Quản lý dòng đời sản phẩm Ngăn ngừa ô nhiễm - Mục tiêu: + Giảm thiểu nguồn + Thay sử dụng hóa chất độc hại - Một số kỹ thuật thực + Phân loại nguồn + Thay nguyên liệu thô + Thay đổi trình sản xuất + Thay sản phẩm Vòng đời sản phẩm - Đánh giá định lượng hóa nguồn lượng vật liệu đầu vào đầu toàn thời gian tồn sản phẩm Sản xuất - Lưu thông - Phân phối - Sử dụng - Tiêu hủy - Các bước đánh giá LCA + Xác định định lượng tất nguồn lượng vật liệu đầu vào đầu sản phẩm + Xác định ảnh hưởng tác động môi trường sản phẩm toàn thời gian sống di chuyển chúng + Xác định phân tích khả giảm thiểu tác động môi trường sản phẩm công đoạn di chuyển sản phẩm Tại Việt Nam: Thực sách phát triển gắn liền với BVMT văn có liên quan QLMT KCN Phân cấp nhà nước BVMT KCN Triển khai quy hoạch khu công nghiệp đồng Áp dụng cơng cụ kinh tế thơng qua hình thức thu phí môi trường nước thải CTR Tổ chức tra, kiểm tra, giám sát chât luongj môi trường KCN ... hội vấn đề quản lý xã hội thị ngày khó khăn (tình trạng phá rừng, lâm tặc, ) Câu 2: Quản lý mơi trường có vai trị phát triển kinh tế đất nước phát triển bền vững Bài làm Quản lý môi trường tổng... lượng Câu 5: Ưu khuyết điểm công cụ Quan trắc môi trường quản lý môi trường Bài làm Ưu diểm: Phục vụ kịp thời cho việc phát hiện, đánh giá ô nhiễm môi trường, theo dõi, giám sát chất lượng môi. .. môi trường 24/24 Câu 6: Ưu khuyết điểm công cụ Đánh giá tác động môi trường quản lý môi trường Bài làm Ưu diểm: Làm giảm cách tối đa tác động xấu dự án đến mơi trường giúp mơi trường bền vững