1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và định hướng quy hoạch quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện phú bình tỉnh thái nguyên đến năm 2020

112 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LINH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LINH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ LAN THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Thái Ngun , tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, luận văn tơi hồn thành Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa sau Đại Học tận tình giảng dạy thầy khoa giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan tận lòng hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân dịp gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln bên động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người, nghiên cứu khoa học./ Thái Nguyên , tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt .viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Tổng quan chất thải 1.1.1.1 Khái niệm chung chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1.3 Thành phần phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1.4 Thành phần phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1.5 Những lợi ích tác hại chất thải rắn 1.1.1.6 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 11 1.1.2 Tổng quan quy hoạch quản lý chất thải rắn 16 1.1.2.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt 16 1.1.2.2 Quy hoạch quản lý chất thải rắn 17 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 18 1.2.1 Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý chất thải 18 1.2.2 Các quy định huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên quy hoạch 19 iv 1.3 Tình hình quản lý chất thải sinh hoạt giới Việt Nam 20 1.3.1 Tình hình quản lý chất thải sinh hoạt giới 20 1.3.2 Tình hình quản lý chất thải sinh hoạt Việt Nam 22 1.3.2.1 Tình hình phát sinh thu gom chất thải rắn sinh hoạt 22 1.3.2.2 Tình hình xử lý rác Việt Nam 25 1.3.2.3 Tình hình Quy hoạch quản lý chất thải Việt Nam 28 1.3.3 Tình hình Quy hoạch quản lý RTSH tỉnh Thái Nguyên 30 1.3.3.1 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh 30 1.3.3.2 Khối lượng rác thải sinh hoạt thu gom 32 1.3.3.3 Các tổ chức dịch vụ thu gom rác thải 33 1.3.3.4 Phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt 35 1.3.3.5 Hiện trạng bãi chôn lấp rác thải 37 1.3.3.6 Những khó khăn thực quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt 39 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 41 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 41 2.3.2 Phương pháp điều tra vấn khảo sát thực địa 42 2.3.2.1 Phương pháp điều tra vấn hộ dân 42 2.3.2.2 Phương pháp điều tra vấn tổ vệ sinh môi trường 42 2.3.3 Phương pháp xác định khối lượng chất thải rắn phát sinh 43 2.3.3.1 Đối với hộ gia đình khu dân cư 43 2.3.3.2 Đối với rác chợ địa bàn huyện 44 v 2.3.3.3 Đối với rác quan công sở, trường học khu dịch vụ 44 2.3.4 Phương pháp ước lượng chất thải phát sinh tương lai 45 2.3.4.1 Phương pháp dự báo CTR phát sinh theo tốc độ gia tăng CTR hàng năm 45 2.3.4.2 Phương pháp dự báo CTR phát sinh theo dân số 45 2.3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội huyện Phú Bình 46 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 3.1.1.1 Vị trí địa lý 46 3.1.1.2 Khí hậu 46 3.1.1.3 Địa hình 47 3.1.1.4 Tài nguyên đất 47 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện 49 3.1.2.1 Dân số 49 3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 50 3.1.2.3 Giáo dục 50 3.1.2.4 Y tế 51 3.2 Đánh giá trạng quản lý xử lý rác thải địa bàn huyện Phú Bình 51 3.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình 51 3.2.1.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ khu dân cư 51 3.2.1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ chợ 54 3.2.1.3 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn khác 54 3.2.1.4 Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Phú Bình 55 vi 3.2.2 Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình 57 3.2.3 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình 57 3.2.5.1 Nhận thức người dân quản lý CTRSH địa bàn huyện Phú Bình 60 3.2.5.2 Nhận thức người tham gia thu gom xử lý CTRSH địa bàn huyện Phú Bình 66 3.3 Dự báo chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Phú Bình năm 2020 67 3.3.1 Dự báo phát sinh chất thải rắn năm 2020 theo tốc độ gia tăng CTR hàng năm 67 3.3.1.1 Tốc độ gia tăng CTR hàng năm huyện Phú Bình 67 3.3.1.2 Ước tính CTR phát sinh năm 2020 68 3.3.2 Dự báo chất thải rắn phát sinh theo tốc độ tăng dân số 69 3.3.2.1 Dự báo dân số huyện Phú Bình năm 2020 69 3.4 Định hướng quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình đến năm 2020 73 3.4.1 Đề xuất số giải pháp công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Phú Bình 73 3.4.1.1 Quy hoạch quản lý rác thải tập trung theo cụm, xã, thị trấn 74 3.4.1.2 Quản lý CTRSH tập trung theo cụm dân cư thơn, xóm 76 3.4.1.3 Quản lý thu gom, xử lý rác thải theo hộ gia đình 76 3.4.2 Đề xuất phương án quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình 78 3.4.2.1 Phương án thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình 78 3.4.2.2 Phương án xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình 79 vii 3.4.3 Định hướng phát triển nhân lực thực công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 83 3.4.4 Quy hoạch vị trí khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BCL CTR Bãi chôn lấp chất thải rắn BQL Ban quản lý CS Công suất CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt EM Chế phẩm vi sinh hữu hiệu KHHGĐ Kế họach hóa gia đình KTTH - HN Kỹ thuật thực hành hướng nghiệp NĐ Nghị định THCS Trung học sở THTP Trung học phổ thông UB Ủy ban UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường WHO Tổ chức y tế giới 85 Tổng số cán công nhân cần thiết thực thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt theo mơ hình đề xuất 703 người Bảng 3.27: Dự kiến cán quản lý công nhân thực thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt xã, thị trấn Đơn vị TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bàn Đạt Đồng Liên Tân Khánh Tân Kim Tân Thành Đào Xá Thượng Đình Bảo Lý Tân Hồ Điềm Thụy Nhã Lộng TT Hương Sơn Xuân Phương Tân Đức Úc Kỳ Lương Phú Kha Sơn Nga My Thanh Ninh Dương Thành Hà Châu Tổng Khối lượng rác phát sinh năm 2020 Số xe đẩy rác Đơn vị: kg/ngày Đơn vị: xe 5.908 4.312 7.110 6.808 4.988 5.503 9.002 6.473 7.407 7.444 7.156 7.786 7.197 7.959 5.508 4.139 8.410 9.973 4.350 6.455 5.943 139.831 49 36 59 57 42 46 75 54 62 62 60 65 60 66 46 34 70 83 36 54 50 1.165 Công nhân thu gom rác Đơn vị: người 25 18 30 28 21 23 38 27 31 31 30 32 30 33 23 17 35 42 18 27 25 583 Công Cán Tổng số vận cán bộ, hành quản cơng lị đốt lý nhân rác xã Đơn Đơn Đơn vị: vị: vị: người người người 30 23 35 33 26 28 43 32 36 36 35 37 35 38 28 22 40 47 23 32 30 84 21 688 (Nguồn: kết tính tốn) Nhận xét: Theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD Quy hoạch xây dựng đô thị loại III; loại IV tỷ lệ thu gom rác phải đạt 86 95 % rác thải sinh hoạt phát sinh Qua Bảng 3.27: Dự kiến cán quản lý công nhân thực thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt xã, thị trấn, cho thấy số lượng công nhân cao so với thực tế Trong thực tế huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên huyện nông nghiệp nên việc xử lý 100 % rác thải sinh hoạt điều khó khăn, xuất phát từ thực tế việc sử lý khoảng 50 % rác thải sinh họat phát sinh địa bàn huyện 3.4.4 Quy hoạch vị trí khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình Hiện 100% xã, thị trấn địa bàn huyện Phú Bình có quy hoạch xây dựng nông thôn Trong quy hoạch nông thôn xã, thị trấn bố trí quỹ đất sử dụng vào mục đích bảo vệ môi trường Căn vào quy hoạch chung huyện Phú Bình đến năm 2020 quy hoạch nơng thơn xã, thị trấn Ngoại trừ bãi chôn lấp rác thải sử dụng Đề xuất xã, thị trấn để khu xử lý rác thải sinh hoạt Vị trí khu xử lý đảm bảo yêu cầu quy hoạch, yêu cầu khoảng cách với khu dân cư, mặt Diện tích khu xử lý khoảng 1500m2, diện tích để bãi chứa tạm thời khoảng 500m2 1000m2 để xây dựng nhà xưởng để đặt lò đốt rác Xung quanh khu xử lý rác thải sinh hoạt có hàng xanh cách ly để đảm bảo an toàn vận hành chất lượng môi trường Đề xuất vị trí xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt xã, thị trấn sau: - Xã Đồng Liên tại: thôn Đồng Vạn Thùng Ong - Xã Tân Khánh tại: Xuân Minh Trại Mới - Tân Đức tại: xóm Diễn va Tân Thịnh - Xã Xuân Phương: làng Hin - Xã Bàn Đạt tại: xóm Phú Lợi - Xã Bảo Lý tại: xóm Thượng 87 - Xã Tân Kim tại: xóm Xuân Lai - Xã Tân Hịa tại: xóm Giàng - Xã Đào Xá tại: xóm Trám - Xã Điềm Thụy tại: Khu vự núi Giặc xóm Điền Thụy - Xã Thượng Đình tại: xóm Huống - Xã Hà châu tại: xóm Chẩy - Xã Kha Sơn tại: xóm Tây Bắc - Thị trấn Hương Sơn tại: xóm Quyết Tiến - Xã Thanh Ninh tại: xóm Quán - Xã Lương Phú tại: xóm - Xã Nga My tại: xóm Ngói - Xã Úc Kỳ tại: xóm Trại - Xã Nhã Lộng tại: xóm Đồi - Xã Tân Thành tại: xóm Đồng Bốn - Xã Dương Thành tại: xóm Quyết Thắng Những điểm màu xanh vị trí xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt xã 88 Hình 3.10: Sơ đồ vị trí khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Huyện Phú Bình mang đặc điểm vùng trung du, dân cư phân bố không đều, tập trung đông khu trung tâm huyện ven đường Quốc lộ Các xã miền núi mơi trường tương đối, chưa có biểu nhiễm môi trường CTRSH - Tổng khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện năm 2012 86.919 kg/ngày, 31.293 /năm từ nguồn phát sinh, có khoảng 88,7 % tỉ lệ phát sinh từ khu dân cư, từ khu chợ khoảng 3,2 % từ nguồn khác khoảng 8,1 % Tỉ lệ thu gom CTRSH địa bàn huyện đạt khoảng gần %, chủ yếu thu gom khu vực thị trấn xã liền kề Khu vực đồng khu vực đồi núi chưa thu gom chủ yếu tự thu gom tự sử lý cách đổ bãi đất trống vứt sông suối Công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH chủ yếu hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Việc xử lý CTRSH địa bàn huyện áp dụng phương pháp chôn lấp, xong việc đầu tư xây dựng bãi chôn lấp tập trung huyện cịn hạn chế - Cơng tác quản lý CTRSH địa bàn huyện tồn nhiều hạn chế như: chế sách, quy định quản lý CTR cịn thiếu; nguồn lực tài đầu tư cho công tác quản lý CTRSH chủ yếu từ ngân sách nhà nước, Nguồn lực cơng nhân mỏng địa bàn rộng chưa đáp ứng được, cơng tác xã hội hóa quản lý CTRSH chưa trọng đẩy mạnh, chưa thu hút tham gia thành phần kinh tế khác; việc xử lý CTRSH gặp nhiều khó khăn chưa có hệ thống phân loại CTRSH nguồn trang thiết bị đầu tư chưa cao - Đến năm 2020 lượng rác thải sinh hoạt lên tới 139.831,2 kg/ngày Để đảm bảo nguồn lực bền vững cho công tác quản lý CTRSH, vấn đề xã hội hóa 90 quản lý CTRSH cần đẩy mạnh để huy động tham gia thành phần kinh tế cộng đồng Để tăng cường hiệu công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện đề tài đề xuất số mơ hình quản lý CTRSH theo phân vùng quản lý CTRSH, có đưa mơ hình lị đốt rác khơng khí tự nhiện kết hợp với bãi chôn lấp rác xã Vậy toàn địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Ngun nên lắp khoảng lị đốt rác tự nhiên kết hợp với chôn lấp rác hợp vệ sinh Kiến nghị Công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện cần huy động nguồn lực lớn tài tham gia cộng đồng Vì việc xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH hướng để nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn Cần có chương trình, hành động để nâng cao nhận thức cộng đồng lực quản lý môi trường cho cán cấp huyện, cấp xã, trọng công tác tổ chức thu gom, xử lý rác thải nguồn để giảm thiểu chi phí từ ngân sách nhiệm vụ cần ưu tiên 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trường, (2005 - 2006) “ Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng 2020” Bộ xây dựng (2007), Quy hoạch nông thôn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 59/NĐ-CP, ngày 09 tháng 04 năm 2007, Về quản lý chất thải rắn Cơng an huyện Phú Bình (2013), Thống kê hộ khẩu, nhân quý I năm 2013 Đặng Kim Chi (2002), Bài giảng công nghệ môi trường, Viện khoa học công nghệ môi trường Đại Học Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cường (2006), Các chương trình hỗ trợ cơng tác phân loại rác, Trung tâm truyền thông môi trường Đại học xây dựng HN (2005), Số liệu quan trắc TTKTMTĐT & KCN Phạm Văn Đó (2007), Xử lý rác thải công nghệ vi sinh - giải pháp tối ưu cho mơi trường Huyện uỷ huyện Phú Bình (2011) Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXVIII 10 Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng 11 Nguyễn Thế Thôn, Đại học khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội: “Quy hoạch môi trường xác định chức môi trường cho phạm vi lãnh thổ khác nhau, hài hòa với phát triển kinh tế, nhằm làm cho môi trường khơng bị suy thối, nhiễm ngày cải thiện theo đời sống kinh tế - xã hội.” 12 Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục 92 13 Trương Thành Nam (2007), Kinh tế chất thải, ĐHNL Thái nguyên, Thái Nguyên 14 Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội (2005), Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thực hiện, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật 16 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, Hà Nội 17 Trần Hiếu Nhuệ Virginia Marlaren (2004), Quản lý chất thải tổng hợp Lào, Campuchia, Việt Nam, Nxb Truyền thông 18 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009), “ Xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, kỳ tháng 3/2009 19 Nguyễn Thanh Khoa (2007), Sáng kiến 3R, Việt Báo 20 Tạp chí bảo vệ mơi trường (2009), Cơng tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới 21 Thủ tướng Chính phủ (12/2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 phê duyệt Chiến lược Quốc gia quản lý CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 22 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007, phủ quản lý chất thải rắn 23 Tổng cục môi trường (2006), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2006, Hà Nội 24 Tổng cục môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia quản lý chất thải rắn 25 UBND huyện Phú Bình (2011), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Phú Bình năm 2011 93 26 UBND huyện Phú Bình (2011), Báo cáo công tác QLCTR năm 2012 UBND huyện Phú Bình 27 UBND huyện Phú Bình (2010), Phương án quản lý rác thải sinh hoạt giai đoạn 2010-2015 địa bàn huyện Phú Bình 28 UBND huyện Phú Bình (2012), Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2012 29 UBND huyện Phú Bình (2013), Báo cáo việc thực việc thu gom xử lý rác thải địa bàn 30 UBND huyện Phú Bình (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2012 phương hướng nhiệm vụ 2013 31 UBND tỉnh Thái Nguyên (2008), Đề án bảo vệ môi trường thời kỳ CNH-HĐH địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 - 2010 32 UBND tỉnh Thái Nguyên (5/2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 33 Viện kiến trúc, quy hoạch đô thị nông thôn (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 34 UBND huyện Phú Bình (2012) Đề án xây dựng nơng thơn huyện Phú Bình II Tài liệu Tiếng Anh: 35 George Tchobanoglous, Hilary Theisen and Samuel Vigil (1993), Integrated solid waste management - Engineering principles and management issues, McGraw-Hill, Singapore 36 Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ (1992), Solid Waste Management Engineering 94 Tài liệu internet: 37 Ngọc Huyền (2008), “Cần đổi hệ thống quản lý môi trường”, http://vietnamnet/khoahọc/2008/0477508 38 http://www.tinmoi.vn/viet-nam-dang-gap-suc-ep-rat-lon-ve-chat-thairan-0810012992.html 39 http://www.diachatvn.com/downloads/70.Tong-luan-ve-Cong-nghe-Xuly-Chat-thai-ran-cua-mot-so-nuoc-va-o-Viet-Nam.2.html 40 www.scribd.com/doc/6899000/4PP-xl-rac-thai-ran 95 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hanh phúc Thái Nguyên, ngày …… tháng …… năm 20013 PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Về thu gom phế thải, rác thải sinh hoạt Phiếu số:……… Địa điểm điều tra…………………………………………………………………… Thông tin đơn vị điều tra: - Tên cán bộ:……………………………… Tuổi:….……………….………… - Chức vụ: …………………………………………….……………………………… - Tên đơn vị: …………………………………… ………………………………… - Cấp quản lý:…………………………………………………………… ……… - Trình độ học vấn: Nội dung điều tra: - Số người đơn vị: - Cơ cấu tổ chức đơn vị (Số tổ thu gom):………………………… …………… - Thu nhập bình quân(đồng/tháng):………………………………………………… - Phạm vi thu gom tổ:…………………………… …… …………… - Ý thức người dân khu vực việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, thu gom đổ rác quy định □ Có ý thức □ Ý thức trung bình □ Ý thức - Hình thức thu gom áp dụng khu vực: □ Do phòng TNMT quản lý □ Tự phát - Người dân có phân loại rác nguồn khơng? □ Có □ Khơng - Tần suất thu gom (ngày/lần) ……… ………………… .……… 96 - Thời gian thu gom: □ Theo cố định □ Không theo cố định - Phương tiện sử dụng thu gom: □ Xe ô tô □ Xe đẩy □ Xe thu gom kéo tay □ Hình thức khác - Số lượng xe thu gom/số lượng người thu gom:………………………… ……… - Tình trạng xe thu gom rác:…………………… …… ………………………… - Loại xe vận chuyển:………………………………………… …………………… - Số lượng xe vận chuyển:………………………….……………………………… - Rác thải xử lý đâu?…………………… ……………… ……………… - Hình thức xử lý rác gì? □ Chôn lấp □ Đốt □ Xử lý vi sinh (compost) □ Hình thức khác - Mức thu phí gom rác áp dụng: □ Hộ gia đình (đồng) □ Cơ quan doanh nghiệp (đồng) - Ý kiến người dân, doanh nghiệp mức thu phí: □ Cao □ Trung bình □ Thấp Người vấn Cán điều tra Nguyễn Thị Linh 97 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Về rác thải sinh hoạt Phiếu điều tra số:… Nhằm đánh giá trạng định hướng quy hoạch quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, mong nhận giúp đỡ hộ gia đình Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thơng tin cá nhân Họ tên chủ hộ …………… …… Tuổi ……… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………….……………… Số nhân hộ: ……………………………………………………….…… Phần 2: Nội dung vấn Câu 1: Kinh tế gia đình thuộc nhóm hộ □ Nghèo □ Trung bình □ Khá Câu 2: Thu nhập gia đình từ nguồn nào? □ Lương khác □ Buôn bán □ nguồn thu nhập Câu 3: Rác thải gia đình xử lý nào? □ Đổ khu đất trống □ Tự đốt □ Có xe thu gom rác khác……………… □ Cách Câu 4: Hình thức thu gom rác thải gia đình? □ Tổ vệ sinh mơi trường □ Tự thu gom Câu 5: Gia đình có phân loại rác thải để bán đồng nát không? (chai lọ, giấy ) □ Có □ Khơng Câu 6: Gia đình có phân loại rác làm thức ăn chăn nuôi không? (rau, củ, quả, cơm thừa, ) □ Có □ Khơng Câu 7: Gia đình có phân rác nguồn khơng? □ Có □ Khơng Nếu có gia đình phân loại theo tiêu chí nào? 98 □ Thức ăn thừa để riêng □ Rác thải sử dụng để riêng □ Rác độc hại để riêng □ Cách phân loại khác Câu 8: Lượng rác thải sinh hoạt gia đình kg/ngày? Câu 9: Gia đình thường bỏ rác vào đâu trước đem đổ? □ Bổ vào thùng □ Bỏ vào túi nilon □ Những khác Câu 10: Hàng tháng gia đình phải nộp tiền cho việc xử lý rác …….nghìn đồng/tháng Để khơng có tình trạng rác thải vứt bừa bãi gia đình đồng ý trả thêm tiền/tháng □ 2.000đ – 5.000đ □ 6.000đ – 10.000đ Câu 11: Các điểm chứa rác thải có mùi thối, phát sinh cồn trùng khơng? □ Có □ Khơng Câu 12: Hình thức thu gom rác tổ vệ sinh là: □ Vào tận nhà lấy rác □ Phải mang rác tận xe thu gom □ Mang rác để vào nơi quy định chờ người đến lấy □ Bỏ rác vào thùng rác công cộng □ Những cách khác Câu 13: Việc thu gom rác đảm bảo vệ sinh mơi trường chưa? □ Đã đảm bảo □ Bình thường □ Chưa đảm bảo □ Ý kiến khác…………… Câu 14: Gia đình muốn người thu gom rác cho gia đình? □ Người xã □ Người đội vệ sinh môi trường □ Người xã định □ Người khác Câu 15: Có cần thiết phải thu gom rác thải nhiều lượt không? □ Có □ Khơng Câu 16: Gia đình có quan tâm đến luật hay văn môi trường khơng? □ Có □ Khơng Câu 17: Gia đình theo dõi thông tin môi trường qua đâu? □ Sách báo, tivi, đài □ Tập huấn bảo vệ môi trường □ Loa tuyên truyền cổ động □ Hình thức khác 99 Câu 18: Gia đình thấy thái độ làm việc công nhân vệ sinh môi trường tốt chưa? □ Tốt □ Chưa tốt Câu 19: Gia đình có ý kiến trạng, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt nơi gia đình sinh sống ? …………………………………………… … Câu 20: Cơ/chú có đề xuất để việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt cải thiện tốt hơn? ……………………………………………………………………………………… Người vấn Cán điều tra Nguyễn Thị Linh ... hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình .Và đưa định hướng quy hoạch quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 - Góp phần giải vấn đề ô...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LINH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên... giá trạng nguồn rác thải sinh hoạt huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Dự báo lượng rác thải tương lai từ làm sở cho việc đề giải pháp quy hoạch quản lý nguồn rác thải sinh hoạt cho huyện Phú Bình

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN