GIAO AN VAT LI 6 TUAN 2030

19 4 0
GIAO AN VAT LI 6 TUAN 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải thích được một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất?. Về thái:a[r]

(1)

Tuần:25 Tiết:25

Ngày soạn: 18/02/2010 Ngày dạy: 23/2/2010

Bài 21:

MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT

A.MỤC TIÊU 1 Về kiến thức:

- Nhận biết co giãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn. - Mô tả cấu tạo, hoạt động băng kép

- Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất Về kĩ năng:

- Phân tích tượng để rút nguyên tắc, hoạt động băng kép. - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh

3 Về thái:

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực - Có ý thức bảo vệ môi trường

B.CHUẨN BỊ

HS: Đối với nhóm gồm : Một băng kép, giá để lắp băng kép, đèn cồn Cả lớp: Bộ thí nghiệm nở dài, đèn cồn, bơng, chậu nước, khăn lau,

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thời

gian

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁOVIÊN NỘI DUNG

5ph Hoạt động 1:Ổn định, kiểm tra, giới thiệu mới: - HS lên bảng trả lời:

+ Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh

+Các chất rắn khác nở nhiệt khác

+ BT20.2 chọn câu C - HS cịn lại nhận xét Quan sát nêu dự đốn

1 Kiểm tra sỉ số: 2 Kiểm tra cũ:

- HS1: Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn Chữa tập 20.2? - Gọi HS lại nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm

3 Giới thiệu mới:

Treo H 21.2, yêu cầu HS nêu nhận xét phải làm vậy? GV nêu tựa, ghi bảng

15ph Hoạt động 2: Quan sát lực xuất sư co giãn nhiệt - HĐ nhóm, nêu

bước, dự đoán tượng

- Quan sát TN GV đưa tượng

- Cá nhân HS trả lời câu C1:Thanh thép nở ra, chốt

- Cho đọc thông tin Dự đốn tượng xảy ra?

- GV làm TN, cho HS quan sát nêu tượng

- Đọc, thảo luận trả lời câu C1; C2

I-LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT

(2)

ngang bị gẫy

C2: Khi giãn nở nhiệt , bị ngăn cản gây lực lớn

- Đọc câu C3, nêu dự đốn Quan sát GV làm TN hồn thành câu C3:Khi co lại nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn - Nêu kết luận C4 ghi

- Cho đọc câu C3, hướng dẫn trả lời

- Điều khiển HS hoàn thành kết luận C4

2 Trả lời câu hỏi HS tự ghi vào + C1:

+ C2: +C3:

3 Kết luận: + C4: a) (1) nở (2) lực b) (3) nhiệt (4) lực 7ph Hoạt động 3:Vận dụng

- HĐ nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi ghi

+C5: Chỗ nối hai đường ray có khe hở, nhiệt độ tăng đường ray nở không bị ngăn cản nên không gây lực lớn làm cong đường ray +C6: Không Một đầu gối lên lăn, nhiệt độ tăng cầu dài trượt lăn mà không bị ngăn cản

Gv cho HS quan sát hình vẽ 21.2; 21.3 SGK, đọc câu C5; C6 trả lời * Nội dung giáo dục môi trường: Trong xây dựng ( đường ray xe lửa, cầu, nhà cửa )cần tạo khoảng cách định phần phần dãn nở

4 Vận dụng:

C5,C6 HS tự ghi bên cột HS

10ph Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép - HĐ nhóm, làm TN theo

hướng dẫn SGK

- Hoàn thành câu hỏi ghi

+C7: Thép đồng nở nhiệt khác

+C8: Luôn cong đồng, đồng nằm ngồi +C9: Có Cong sắt Sắt nằm ngồi đồng co lại nhiều

- GV giới thiệu băng kép Cho đọc thông tin hướng dẫn làm TN - Cho đọc câu C7;C8; C9 Yêu cầu hoàn thành câu trả lời ghi

II BĂNG KÉP: 1 Quan sát TN:

+ Cấu tạo: Hai đồng, thép tán chặt với theo chiều dài

2 Trả lời câu hỏi: HS tự ghi C7, C8, C9 bên cột HS

8ph Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng hướng dẫn nhà - Nêu ghi nhớ ghi

- HĐ cá nhân, xung phong trả lời HS khác bổ sung ghi

1 Củng cố:

Cho HS nêu lại ghi nhớ 2 Vận dụng:

- Cho HS đọc câu hỏi C10.và hướng dẫn HS trả lời

3 Hướng dẫn nhà:

- Xem trả lời lại câu C1 đến C10 - Học thuộc ghi nhớ

- Bài tập: 21.1 đến 21.6 SBT - Đọc mục em chưa biết

3 Vận dụng

(3)(4)

Tuần:26 Tiết:26

Ngày soạn: 28/02/2010 Ngày dạy: 2/3/2010

Bài 22:

NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

A.MỤC TIÊU 1 Về kiến thức:

- HS hiểu nhiệt kế dụng cụ sử dụng dựa nguyên tắc nở nhiệt chất lỏng. - Biết cấu tạo công dụng số loại nhiệt kế khác ( nhiệt kế rượu, dầu, thủy ngân )

- Biết hai loại nhiệt giai Xenxiút nhiệt giai Farenhai Về kĩ năng:

Biết phân biệt nhiệt giai Xenxiút nhiệt giai Farenhai chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai sang nhiệt giai khác

3 Về thái:

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực - Có ý thức bảo vệ mơi trường

B.CHUẨN BỊ HS: Đối với nhóm gồm :

- Ba chậu thuỷ tinh đựng nước, phích nước nóng, nước đá - Một nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế ytế

Cả lớp: Tranh vẽ loại nhiệt kế, bảng phụ kẻ bảng 22.1. C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thời

gian HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁOVIÊN NỘI DUNG

5ph Hoạt động 1:Ổn định, kiểm tra, giới thiệu mới: - HS lên bảng trả lời

Các chất rắn, lỏng, khí nở nóng lên co lại lạnh Chất rắn nở nhiệt nhất, chất khí nở nhiệt nhiều

- HS lại nhận xét

1 Kiểm tra sỉ số: 2 Kiểm tra cũ:

- HS: Hãy nêu kết luận chung nở nhiệt củ chất? So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí

- Gọi HS lại nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 3 Giới thiệu mới:

Cho HS đọc phần đặt vấn đề đầu học

10ph Hoạt động 2: Thí nghiệm cảm giác nóng lạnh. - HĐ nhóm, tiến hành TN

như hướng dẫn vcà trả lời câu hỏi C1 Ghi - Thảo luận đưa kết luận Ghi

C1: Cảm giác ngón tay khơng xác định xác mức độ

- Cho đọc thơng tin Hướng dẫn HS làm TN SGK

* Lưu ý pha nước nóng cẩn thận - Hướng dẫn HS thảo luận đưa kết luận.( tay có xác định xác nóng , lạnh hay không? )

1 Nhiệt kế.

- Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ - Nguyên tắc: Dựa vào nở nhiệt chất lỏng

(5)

nóng, lạnh + C2:

- Nhúng bầu thuỷ ngân vào nước đá vạch 00C. - Nhúng bầu thuỷ ngân vào nước sôi đươc vạch 1000C Từ 00C đến 1000C chia thành 100 khoảng.Mỗi khoảng 10C.

hiểu

15ph Hoạt động 3:Tìm hiểu nhiệt kế - Quan sát hình 22.3; 22.4 Và hiểu cách TN - Đọc câu C3, suy nghĩ trả lời ghi vào bảng

- Gọi HS lên bảng ghi vào bảng phụ Bảng 22.1: Loại nhiệt kế GH Đ ĐC NN Công dụng Nhiệt kế rượu Từ: 200C đến: 500C

20C Đo nhiệt độ khí Nhiệt kế thuỷ ngân Từ: -300 C đến: 1300 C

10C Đo nhiệt độ phòng TN Nhiệt kế ytế Từ: 350C đến: 420C

Đo nhiệt độ thể

- HS đọc câu C4, thảo luận xung phong trả lời C4: ống quản gần bầu chứa Hg có chỗ thắt nhỏ Có tác dụng ngăn khơng cho Hg tụt xuống đưa nhiệt kế khỏi thể Đọc kết xác

- GV thơng báo mục đích TN hình 22.3; 22.4 cách tiến hành TN

- GV cho đọc câu C3, treo bảng 22.5 yêu cầu quan sát trả lời câu C3

- GV cho quan sát nhiệt kế ytế Đọc câu C4, thảo luận trả lời

*GV thông báo nôi dung giáo dục môi trường:

- Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ khoảng biến thiên lớn

(6)

nhưng thủy ngân chất độc cĩ hại cho sức khỏe môi trường

- Do nhiệt kế dùng trường học thượng sử dụng rượu dầu có pha màu

- Khi sử dụng nhiệt kề thủy ngân nên cẩn thận, tránh làm hỏng 5ph Hoạt động4:Tìm hiểu loại nhiệt giai

- HĐ cá nhân, theo dõi hướng dẫn ghi

Xenx

iút Farenhai Nướ

c đá tan

00C 320F

Nướ c sôi

1000

C 212

0F

- HS theo dõi, biết vân dụng chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai sang nhệt giai khác

- GV cho đọc thông tin Treo tranh nhiệt giai Xenxiút nhiệt giai Farenhai Giới thiệu hai loại nhiệt giai

- Hướng dẫn cách chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai sang nhệt giai khác

2 Nhiệt giai

+ Vậy: 10C ứng với 1,80F

+ VD:

a) Tính 200C = ? 0F Ta có: 200C = 00C + 200C = 320F + ( 20 1,8 0F) = 680F.

b) Tính 680F =? 0C Ta có:

680F = 320F + 360F = 0C + 36

1,8 0C = 200C.

10ph Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố hướng dẫn nhà. - Nêu mục bên nội

dung

- HĐ cá nhân, xung phong trả lời HS khác bổ sung ghi

1 Củng cố:

Nhiệt kế dùng để làm gì? - Nêu nguyên tăc hoạt động? 2 Vận dụng:

Cho HS đọc câu hỏi C5 trả lời 3 Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc ghi nhớ

- Bài tập: 22.1 đến 22.4 SBT - Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo trang 74 SGK

- Mỗi nhóm kẻ bảng 23.2

3 Vận dụng: + C5:

a) 300C = 00C + 300C = 320F + 30. 1,80F = 860F

b) 370C = 00C + 370C = 320F +37.1,80F = 98,60F

(7)

Tuần:27 Tiết:27

Ngày soạn: 2/03/2010 Ngày dạy: 9/3/2010

Bài 23:

THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ

A.MỤC TIÊU 1 Về kiến thức:

Xác định GHĐ, ĐCNN nhiệt kế. Về kĩ năng:

- Biết đô nhiệt độ thể nhiệt kế ytế.

- Biết theo dõi nhiệt độ thay đổi theo thời gian vẽ đường biểu diễn thay đổi 3 Về thái:

Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực thu thập thơng tin B.CHUẨN BỊ

HS: Đối với nhóm gồm :

- Một nhiệt kế ytế, nhiệt kể thuỷ ngân, giá, đèn cồn - Cốc thuỷ tinh, lưới đun, chậu nước, khăn lau Cá nhân HS: Mẫu báo cáo thực hành SGK

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thời

gian

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁOVIÊN NỘI DUNG

5ph Hoạt động 1:Ổn định, kiểm tra chuẩn bị HS. - HS lên bảng trả lời

- HS lại nhận xét

1 Kiểm tra sỉ số: 2 Kiểm tra cũ:

GV yêu cầu HS bỏ mẫu báo cáo có câu hỏi tự chuẩn bị nhà lên bàn để kiểm tra Biểu dương HS chuẩn bị tốt phê bình HS khơng chuẩn bị chuẩn bị

3 Giới thiệu mới: 10ph Hoạt động 2: Dùng nhiệt kế ytế đo nhiệt độ thể.

- HĐ nhóm nêu đặc điểm Ghi báo cáo TN:

+Nhiệt độ thấp ghi nhiệt kế : 35oC.

+Nhiệt độ cao ghi nhiệt kế : 42oC.

+Phạm vi đo nhiệt kế : Từ 35oC

 42oC

+Độ chia nhỏ nhiệt kế : 0,1oC.

- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế ytế

- Cho tiến hành đo nhiệt độ

- GV làm TN, cho HS quan sát nêu tượng trước sau nung

I DÙNG NHIỆT KẾ YTẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ

(8)

+ Nhiệt độ ghi màu đỏ: 37oC.

- Tiến hành đo nhiệt độ thể theo bước Ghi kết qủa vào mẫu báo cáo

25ph Hoạt động 3:Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước. - HS phân công nhiệm vụ

theo yêu cầu GV

- Quan sát tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế dầu ghi vào mẫu báo cáo:

+ Nhiệt độ thấp ghi nhiệt kế : - 20oC

+ Nhiệt độ cao ghi nhiệt kế : 110oC

+ Phạm vi đo nhiệt kế : Từ – 20oC

 110oC

Độ chia nhỏ nhiệt kế : 1oC

- Lắp dụng cụ, tiến hành TN theo hướng dẫn Ghi kết vào mẫu báo cáo

- Tiến hành vẽ đường biễu diễn Hoàn chỉnh báo cáo

- Phát dụng cụ TN, hướng dẫn lắp dụng cụ kiểm tra trước đốt đèn cồn

- Hướng dẫn quan sát tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế dầu

- Hướng dẫn cách theo dõi thời gian, nhiệt độ ghi kết vào mẫu

- Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn.(Nếu HS không xong cho nhà vẽ )

II THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN ĐUN NƯỚC a) Đặc điểm nhiệt kế rượu:

b) Tiến hành đo nhiệt độ:

c) Vẽ đường biểu diễn:

5ph Hoạt động: Thu báo cáo, nhận xét, hướng dẫn nhà

- GV cho thu dọn dụng cụ, đưa phòng thiết bị

- Nhận xét ưu, nhược điểm tiết TN Phê bình cá nhân không nghiên túc, biểu dương HS nghiêm túc - Thu báo cáo thực hành

- Về nhà ôn tập từ 18 đến 23, tiết tới ôn tập

(9)

Tuần:28 Tiết:28

Ngày soạn: 12/03/2010 Ngày dạy: 16/03/2010

Bài Ôn tập:

A.MỤC TIÊU 1 Về kiến thức:

- Hệ thống kiến thức nở nhiệt chất rắn, lỏng khí - Biết dược số ứng dụng nở nhiệt chất Về kĩ năng:

Giải thích số ứng dụng nở nhiệt chất 3 Về thái:

Cẩn thận, nghiêm túc

B.CHUẨN BỊ HS: Tự ôn tập kiến thức.

GV: Ghi sẳn câu hỏi tập vào bảng phụ

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thời

gian

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁOVIÊN NỘI DUNG

5ph Hoạt động 1:Ổn định, kiểm tra:

- HS quan sát trả lời - HS lại nhận xét Câu 1:

1 Kiểm tra sỉ số: 2 Kiểm tra lí thuyết:

- GV treo bảng phụ, gọi HS đứng chỗ trả lời

- GV ghi điểm cho HS trả lời tốt

* Câu 1: Chất rắn nở nào, co lại nào?

* Câu 2: Các chất rắn khác nở nhiệt nào?

* Câu 3: Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng?

* Câu 4: Nêu kết luận nở nhiệt chất khí?

* Câu 5: So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí?

* Câu 6: Khi co dãn nhiệt gặp vật cản, vật rắn gây điều gì?

* Câu 7: Khi băng kép bị đốt nóng có tượng xảy ra?

(10)

*Câu 9: Bài tập 18.1 C *Câu 10: Bài tập 18.2 B *Câu 11:Bài tập 19.1 C *Câu 12: Bài tập 19.2 B *Câu 13:Bài tập 20.1 C *Câu 14:Bài tập 20.2 C *Câu 15:Bài tập 20.4 C *Câu 16:Bài tập 21.1 C *Câu 17:Bài tập 22.2 B

*Câu 18:Bài tập 22.3 Do thủy ngân nở nhiệt nhiều thủy tinh

* Câu 19: Để dãn nở nhiệt cản trở, tránh hư hỏng tol

*Câu 9: Bài tập 18.1 SGK *Câu 10: Bài tập 18.2 SGK *Câu 11:Bài tập 19.1 SGK *Câu 12: Bài tập 19.2 SGK *Câu 13:Bài tập 20.1 SGK *Câu 14:Bài tập 20.2 SGK *Câu 15:Bài tập 20.4 SGK *Câu 16:Bài tập 21.1 SGK *Câu 17:Bài tập 22.2 SGK *Câu 18:Bài tập 22.3SGK

*Câu 19: Tại cac tol lợp có dạng lượn sóng

5ph Hoạt động 3: Nhận xét, hướng dẫn nhà

- Nhận xét kiến thức kỉ HS

- Về nhà ôn lại kiến thức từ 18-23 SGK

- Làm lại tập sách tập

(11)

Tuần:29 Ngày soạn: 20/03/2010

Tiết:29 Ngày kiểm tra: /03/2010

I MỤC TIÊU :

- Hệ thống hóa kiến thức học

- Kiểm tra kiến thức nhiệt học Chủ yếu nở nhiệt chất : Rắn , lỏng , khí

- Giải thích tượng thực tế II TRỌNG TÂM :

Nắm chất nở nóng lên co lại lạnh Aùp dụng vào việc giải tập

III CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra – giấy

Họ tên: KIỂM TRA MỘT TIẾT

Lớp: 6A Mơn: Lí - lớp 6

Thới gian: 45 Phút Điểm Lời phê

I TRẮC NGHIÊM:( điểm)

A CHỌN CÂU ĐÚNG: ( Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng) ( Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: Khi đun nóng chất lỏng thì:

a Khối lượng chất lỏng tăng b Khối lượng chất lỏng giảm c Khối lượng riêng chất lỏng tăng d Khối lượng riêng chất lỏng giảm

Câu 2: Thể tích chất khí thay đổi nhiệt độ thay đổi? a Tăng lên b Giảm

c Tăng lên giảm d không thay đổi

Câu 4: Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi? a Nhiệt kế rượu b Nhiệt kế thuỷ ngân

c Nhiệt kế y tế d Cả nhiệt kế Câu 5:Ở 200C ứng với 0F ?

a 360F b 680F c 3920F d.35,60F

Câu5: Một lọ thuỷ tinh đậy nút thuỷ tinh, nút bị kẹt ta mở cách sau đây?

(12)

c Hơ nóng nút cổ lọ d Hơ nóng đáy lọ

Câu 6:Trong cách xếp nở nhiệt từ nhiều tới cách xếp làđúng? a Rắn, lỏng, khí

b Khí, lỏng, rắn c Lỏng, rắn, khí d Khí, rắn, lỏng

B CHỌN TỪ HOẶC CỤM TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VAØO CHỖ TRỐNG: ( Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 7: Chất khí nở nhiệt ………chất lỏng, ………nở nhiệt nhiều chất rắn Câu 8: Các chất khí khác nở nhiệt ………

C CHỌN MỆNH ĐỀ Ở CỘT A GHÉP VỚI MỆNH ĐỀ Ở CỘT B ĐỂ TẠO THÀNH CÂU ĐÚNG

( Mỗi câu 0,5 điểm)

Cột A Cột B Ghép

9 Nhiệt kế dùng để a co dãn nhiệt + 10 Băng kép hoạt động dựa b nở nhiệt khác 10 + 11 Các chất lỏøng khác c gây lực lớn 11 + 12 Chất rắn co dãn nhiệt d đo nhiệt độ 12 + II TỰ LUẬN: ( điểm)

Câu 13: Tại tơn lợp có dạng lượn sóng?( điểm)

(13)

Tuần:30 Tiết:30

Ngày soạn: 20/03/2010 Ngày dạy: 23/03/2010

Bài 24:

SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC

A.MỤC TIÊU 1 Về kiến thức:

- HS nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chảy. - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản

- Biết nóng chảy băng địa cực có tác động đến người môi trường Về kĩ năng:

Biết khai thác bảng ghi kết TN, từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết

3 Về thái:

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực thu thập thơng tin. - Có ý thức bảo vệ mơi trường

B.CHUẨN BỊ

HS: Đối với nhóm gồm Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy ô ly, bút chì, thước kẻ

GV: giá TN, nhiệt kế, kiềng lưới đốt, ống nghiệm, kẹp vạn năng, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ

bảng phụ kẻ bảng 24.1;1 bảng ghi C5; bảng ghi kết luận chung; bảng vẽ sẳn đồ thị theo bảng 24.1

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thời

gian

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁOVIÊN NỘI DUNG

3ph Hoạt động 1:Ổn định, kiểm tra, giới thiệu mới: 1 Kiểm tra sỉ số: 2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Giới thiệu mới:

Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK

5ph Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy. - HĐ cá nhân, theo dõi cách

lắp ráp TN GV

- Chú ý theo dõi bảng ghi kết TN để vận dụng cho phân tích kết TN

- GV lắp ráp TN giới thiệu chức dụng cụ

- GV giới thiệu cách làm TN - Treo bảng 21.1 nêu cách theo dõi để ghi lại kết nhiệt độ trạng thái băng phiến:

+ Khi nhiệt độ băng phiến 600C bắt đầu tính thời gian đun để lập bảng

+ Ở 800C băng phiến nóng chảy, thể rắn -lỏng

+ Ở 810C băng phiến nóng chảy hết, thể lỏng

(14)

20ph Hoạt động 3:Phân tích kết TN. - Chú ý theo dõi hướng dẫn GV

- Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông chuẩn bị theo hướng dẫn

- Một HS lên bảng hoàn thành vẽ đường biểu diễn - HĐ nhóm, trả lời câu hỏi:

+C1: Tăng dần, đoạn thẳng nằm nghiêng

+ C2: 800C; rắn lỏng. + C3: Không đổi; đường biểu diễn đoạn thẳng nằm ngang

+ C4: Tăng; đoạn thẳng nằm nghiêng

- HS khác bổ sung ghi

- Hướng dẫn cách vẽ đường biểu diễn: Cách vẽ trục, cách xác định điểm trục

- Gv làm mẫu điểm đầu

- Gọi HS lên bảng hoàn thành đường biểu diễn

- Theo dõi hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn

- Treo bảng vẽ sẳn đồ thị theo bảng 24.1 để HS quan sát ( HS vẽ bảng không đúng)

- Cho hS đọc, thảo luận chung lớp trả lời câu C1; C2; C3; C4

1 Phân tích kết quả TN

HS tự ghi trả lời C1; C2; C3; C4 bên cột HS

7ph Hoạt động 4: Rút kết luận - Cá nhân HS hồn thành C5 - Nêu thí dụ nĩng chảy thực tế ( Đốt nến, nước đá tan, đúc chuông…)

- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền câu trả lời câu C5

- u cầu HS lấy thí dụ nóng chảy thực tế

2 Rút kết luận C5: a) (1) 800C

b) (2) không thay đổi

10ph Hoạt động 5: Củng cố hướng dẫn nhà - Cá nhân nêu kết luận

và ghi

Củng cố:

- Hãy rút kết luận chung nóng chảy

- Treo bảng phụ ghi kết luận: + Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy

+ Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy + Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác + Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật khơng thay đổi

* Mở rộng: Có số chất trong q trình nóng chảy nhiệt độ

(15)

HS trao đổi nhóm trả lời: giảm bớt khí thảy

- Mặc áo, quần lơng thú, đóng kín cửa,

tiếp tục tăng thuỷ tinh, nhựa đường … phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định

* Giáo dục môi trường:

- GV thông báo: Do Trái Đất nóng lên làm cho băng cực tan ra, mực nước biển dâng cao (tốc độ 5cm/10 năm) nhấn chìm vùng đồng ven biền, có vùng đồng Sông Hồng Sông Cửu Long nước ta

Vậy ta cần làm để hạn chế tượng làm cho Trái Đất nóng lên? - Ở xứ lạnh, vào mùa đơng có băng tuyết Khi băng tan làm cho nhiệt độ mơi trường giảm xuống Vậy ta làm để giữ ấm cho thể? 2 Hướng dẫn nhà.:

- Trả lời lại câu từ C1đến C5 - Làm tập: 24-25.5 SBT - Vẽ lại đồ thị đường biểu diễn - Chuẩn bị HS tờ vng, bút chì , thước kể

(16)

Tuần:31 Tiết:31

Ngày soạn: 20/03/2010 Ngày dạy: 23/03/2010

Bài 25:

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( tiếp theo)

A.MỤC TIÊU 1 Về kiến thức:

- HS nhận biết đơng đặc q trình ngược nóng chảy biết đặc điểm trình

- Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Biết tính chất đặc biệt nước đông đặc

Về kĩ năng:

Biết khai thác bảng ghi kết TN, từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết

3 Về thái:

Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.

B.CHUẨN BỊ

HS: Đối với nhóm gồm Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy ly, bút chì, thước kẻ

Cả lớp: bảng phụ ghi bảng 25.1; bảng phụ ghi bảng 25.2; bảng vẽ H25.1, bảng ghi C4; 1 bảng ghi kết luận chung; bảng vẽ sẳn đồ thị theo bảng 24.1; bảng vẽ sẳn đồ thị theo bảng 25.1

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thời

gian

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁOVIÊN NỘI DUNG

10ph Hoạt động 1:Ổn định, kiểm tra, giới thiệu mới:

- HS lên bảng trả lời:

+ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy

+ Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy

+ Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật khơng thay đổi

+ VD: Tùy HS nêu - HS lại nhận xét

1 Kiểm tra sỉ số: 2 Kiểm tra cũ: - 1HS:

+Nêu đặc điểm nóng chảy

+Nêu thí dụ nóng chảy - Gọi HS cịn lại nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm

(17)

HS nêu dự đốn ( đơng đặc) Băng phiến khi đun nóng chảy Khi để nguội nào?

Q trình đơng đặc có đặc điểm ta tìm hiểm 25 ( nêu tựa, ghi bảng)

15ph Hoạt động 2: Phân tích kết thí nghiệm

- Quan sát bảng số liệu

- HĐ cá nhân, dựa vào bảng 25.1 vẽ đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian đun

- Nêu nhận xét đường biểu diễn bạn lớp

- HĐ nhóm, trả lời câu C1; C2; C3 ghi + C1: 800C

+ C2 C3:

- Từ đến phút: Đường biểu diễn năm nghiêng Nhiệt độ băng phiến giảm

- Từ đến phút: Đường biểu diễn nằm ngang Nhiệt độ băng phiến không đổi - Từ đến 15 phút: Đường biểu diễn nằm nghiêng Nhiệt độ băng phiến giảm

- Treo bảng 25.1, nêu cách theo dõi ghi kết TN trạng thái băng phiến

- Gv hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian đun dựa vào bảng 25.1 - Thu số em, cho HS khác nêu nhận xét sửa chỗ sai HS

- Treo bảng vẽ sẳn đồ thị theo bảng 25.1 để HS quan sát ( HS vẽ bảng không đúng)

- Hướng dẫn, điều khiển HS trả lời dược câu C1; C2+ C3

II SỰ ĐƠNG ĐẶC : 1 Dự đốn:

Sau để nguội băng phiến đông đặc trở lại

2 Phân tích kết quả thí nghiệm

C1, C1, C3 HS tư ghi

10ph Hoạt động 3: Rút kết luận.( Củng cố) - Cá nhân HS nêu nhận xét:

+ Nhiệt độ nóng chảy đông đặc

+ Suốt thời gian nóng chảy đơng đặc nhiệt độ khơng đổi

- HĐ cá nhân, hoàn thành câu C4 Ghi kết luận

- Từ bảng 25.2 nêu nhận xét: Các chất khác

- Treo bảng vẽ sẳn đồ thị theo bảng 24.1 để HS quan sát so sánh đặc điểm nóng chảy đông đặc

- Treo bảng phụ câu C4 gọi HS lên bảng điền từ để hoàn thành kết luận

- GV cho HS xem bảng 25.2, nêu nhận xét nhiệt độ nóng chảy

3 Rút kết luận: C4: (1) 800C (2)

(18)

có nhiệt độ nóng chảy khác

- Biết cách sử dụng bảng 25.2

HS giải thích lớp băng phía tạo lớp cách nhiệt nên cá sống lớp nước phía băng

chất?

- Hướng dẫn cách sử dụng bảng 25.2

* GV chốt lại kết luận chung treo bảng phụ:

+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc

+ Trong q trình đơng đặc nhiệt độ vật không thay đổi

+ Phần lớn chất đông đặc nhiệt độ xác định

* Giáo dục môi trường:

Gọi HS đọc mục em chưa biết trang 61 SGK Vậy lớp băng phía có tác dụng gì?

10ph Hoạt động 4: Vận dụng, hướng dn nhà. - HĐ cá nhân, xung phong trả

lời Ghi C5 : Nước đa.ù

-Từ phút thứ  phút thứ

nhiệt độ nước đá tăng dần từ –4oC

 0oC

- Từ phút thứ  phút thứ

nước đá nóng chảy: nhiệt độ khơng thay đổi

- Từ phút thứ  phút thứ 7:

nhiệt độ nước tăng dần - C6 :

+ Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang thể lỏng, nung lị đúc

+ Đồng lỏng đơng đặc: từ thể lỏng sang thể rắn, nguội khuôn đúc C7: Vì nhiệt độ xác định khơng thay đổi q trình nước đá tan - Đốt nến, so sánh kết với dự đốn mục

1 Vận dụng:

- Hãy tìm câu trả lời cho câu C5, C6, C7

- Hãy đốt nến quán sát tượng nóng chảy đơng đặc, so sanh với dự đoán

2 Hướng dẫn nhà:

- Trả lời lại câu từ C1đến C7

4 Vận dụng:

(19)

- Học thuộc ghi nhớ

- Làm tập: 24-25.2, 3,6,7,8 SBT

- Vẽ lại đồ thị đường biểu diễn - Xem trước 26 SGK

Ngày đăng: 18/05/2021, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan