1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm lợi ích của bên việt nam trong thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tổng công ty bưu chính viễn thông việt nam

211 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 9,93 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân NGÔ HUY NAM Bảo đảm lợi ích bên Việt nam thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt nam Chuyên ngành: KINH TẾ CƠNG NGHIỆP Mã số: 62.31.09.01 Ln ¸n tiÕn sü kinh tÕ Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS Ng« Thị Hoài Lam TS Nguyễn Xuân Vinh Hà Nội 2007 Môc lôc Môc lôc Danh mục bảng biểu DANH MC CáC HìNH Vẽ đ THị CáC CHữ VIếT T¾T Lêi cam ®oan Lời Mở đầu Chương I Những vấn đề lợi ích hoạt động đầu tư trực tiếp nước 11 1.1 đầu tư trực tiếp nước vai trò kinh tế quốc dân 11 1.1.1 Các hình thức động lực đầu tư trực tiếp nước 11 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước yếu tố tác động tới hoạt động đầu tư trực tiếp nước 20 1.1.3 Quản lý đầu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi 26 1.2 Lợi ích kinh tế đầu tư trực tiếp n­íc ngoµi 26 1.2.1 Quan niƯm vỊ lỵi Ých kinh tế đầu tư trực tiếp nước 28 1.2.2 Lợi ích đầu tư trực tiếp nước bên nhận đầu tư 30 1.2.3 Lợi ích đầu tư trực tiếp nước bên đầu tư n­íc ngoµi 35 1.2.4 Các yếu tố tác động đến lợi ích đầu tư trực tiếp nước 37 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích bên nhận đầu tư thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước .38 1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu lợi ích đầu tư trực tiếp n­íc ngoµi 43 1.3.1 Mét sè tiêu chủ yếu đánh giá kết hoạt động ®Çu t­ 43 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế xà hội hoạt động ®Çu t­ 48 1.4 Kinh nghiệm số nước bảo đảm lợi ích thu hút quản lý đầu tư trùc tiÕp n­íc ngoµi LĨNH VỰC BCVT 51 1.4.1 Kinh nghiÖm mét sè n­íc khu vùc 51 1.4.2 Bài học Việt Nam: 67 Chương II Thực trạng bảo đảm lợi ích hoạt động thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước VNPT 74 2.1 VNPT nhu cầu liên doanh với nước ngoµi 74 2.1.1 Vai trò ngành Bưu Viễn thông kinh tế quốc dân 74 2.1.2 NhiƯm vơ cđa VNPT 75 2.1.3 Thu hút đầu tư trực tiếp nước nhu cầu thiết VNPT 84 2.1.4 Mét sè đặc điểm VNPT tác động đến hoạt động FDI 93 2.1.5 Các tác động hội nhập kinh tÕ qc tÕ ®èi víi VNPT 101 2.2 T×nh hình bảo đảm lợi ích thu hút đầu tư trực tiếp nước vnpt 114 2.2.1 Mục tiêu lợi ích dự tính VNPT dù ¸n FDI 114 2.2.2 Thực trạng hoạt động dự án đầu tư trực tiếp nước VNPT 115 2.3 Đánh giá việc bảo đảm lợi ích Việt Nam hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vnpt 141 2.3.1 Những lợi ích đà đạt dự án 141 2.3.2 Những hạn chế 150 2.3.3 Những nguyên nhân hạn chế lợi Ých cđa c¸c dù ¸n FDI 152 Chương III Các quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm lợi ích hoạt động thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước VNPT giai đoạn ®Õn 2010 167 3.1 C¸c quan điểm định hướng hoạt động fdi VNPT 157 3.1.1 Môi trường kinh tế xà hội, lợi so sánh, hội thách thức FDI VNPT 157 3.1.2 Quan điểm định hướng hoạt động FDI VNPT giai đoạn đến 2010 163 3.2 Một số giải pháp VNPT nhằm bảo đảm lợi ích bên Việt nam dự án FDI 167 3.2.1 Giải pháp định hướng thị trường, sách đầu tư 167 3.2.2 Giải pháp chế nội quan hệ với đối t¸c 179 3.2.3 Các giải pháp liên quan đến vấn đề chuyển giao công nghệ 191 3.2.4 Giải pháp tµi chÝnh 197 KÕt luËn 204 Danh mục công trình tác giả 206 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 207 Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Đóng góp dự án FDI phát triển kinh tế ViƯt Nam 31 B¶ng 1.2 Thu ngân sách từ khu vực đầu tư trực tiếp 31 Bảng 1.3 Tình hình xuất khu vực đầu tư nước 31 Bảng 1.4 Số lượng việc làm khu vùc FDI t¹o 34 Bảng 1.5 Tiến trình cải cách Viễn thông Trung quốc 54 Bảng 1.6 Các thoả thuận Xây dựng - Chuyển giao - Khai thác 63 B¶ng 1.7 Năm hợp đồng có doanh thu lớn 65 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng Internet nước ASEAN đến tháng 6/2004 82 Bảng 2.2 Nhu cầu vốn VNPT giai ®o¹n 2000-2010 87 Bảng 2.3 Dự kiến nguồn vốn 88 Bảng 2.4 Tỷ lệ tương quan nguồn vốn đầu tư nước 89 Bảng 2.5 Cơ cấu vốn đầu tư VNPT giai đoạn 1996-2000 89 Bảng 2.6 Cơ cấu vốn đầu tư dự tính VNPT giai đoạn 2000-2005 90 Bảng 2.7 Cơ cấu vốn đầu tư thực tế VNPT giai đoạn 2000-2005 90 B¶ng 2.8 Các DN tham gia thị trường BCVT Việt Nam năm 2003 93 B¶ng 2.9 Nhu cÇu vỊ vèn cđa VNPT 96 Bảng 2.10 Các nước có vốn FDI VNPT 97 B¶ng 2.11 Doanh thu cđa VNPT 98 Bảng 2.12 Lợi nhuận sau thuế VNPT 98 Bảng 2.13 Các hình thức FDI VNPT 101 Bảng 2.14 Các liên doanh 115 Bảng 2.15 Các dự án BCC cña VNPT 116 Bảng 2.16 Số lượng dự án FDI vốn đăng ký 117 B¶ng 2.17 Cơ cấu vốn đầu tư FDI VNPT 120 Bảng 2.18 Vốn đầu tư VNPT vốn FDI giai đoạn 1900-2001 121 Bảng 2.19 Tổng vốn đầu tư tỷ lệ góp vèn 122 Bảng 2.20 Hình thức góp vốn 122 Bảng 2.21 Các sản phẩm lực sản xuất liên doanh 123 Bảng 2.22 Vốn đầu tư đối tác dự án BCC 125 B¶ng 2.23 Tình hình đầu tư dự án BCC - VTI vµ BCC - VMS 125 Bảng 2.24 Tình hình đầu tư dự ¸n BCC - NTT vµ BCC - FCR 127 Bảng 2.25 Tình hình giải ngân dự án BCC giai đoạn 1990-2005 129 Bảng 2.26 Tình hình hoạt động đào tạo dự án BCC 133 B¶ng 2.27 Mét sè chØ tiªu kinh tÕ cđa liªn doanh 135 Bảng 2.28 Doanh thu dự án BCC giai đoạn 1990-2004 139 Bảng 2.29 Biến động nguồn vốn FDI VNPT thêi k× 1991-2001 143 Bảng 2.30 Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức cđa VNPT thêi k× 1991-2001 144 Bảng 2.31 Tỷ lệ sản phẩm sản xuất t¹i VKX 145 Bảng 2.32 So sánh giá bán sản phẩm ALCATEL thời điểm 145 Bảng 2.33 Thu nhập bình quân ®Çu ng­êi 146 Bảng 2.34 Doanh thu VNPT FDI giai đoạn 1990-2003 148 Bảng 3.1 Kế hoạch phát triển công nghệ phần mềm VNPT giai đoạn 2001 - 2005 175 Bảng 3.2 Nhu cầu tiêu thụ máy điện thoại loại năm 2007 177 Bảng 3.3 Những rủi ro thùc hiƯn chun giao c«ng nghƯ 193 Danh mơc c¸c hình vẽ đồ thị Hình 1.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước tồn Việt Nam 17 Hình 1.3 Các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoµi FDI 26 Hình 1.4 Lợi ích nước chủ nhà chủ đầu tư nước 30 Hình 1.5 Đồ thị xác định IRR 47 Hình 2.1 Mô hình VNPT 77 Hình 2.2 Tình hình phát triển thuê bao điện thoại 80 H×nh 2.3 T×nh h×nh phát triển thuê bao internet 82 H×nh 2.5 So sánh vốn đầu tư VNPT FDI giai đoạn 1990-2001 121 H×nh 2.6 Doanh thu VNPT, FDI (BCC vµ JV) 149 H×nh 3.1 áp lực VNPT thị trường 159 Hình 3.2 Thời thách thức VNPT 160 Hình 3.3 Sơ đồ xác định mục tiêu thu hót FDI 164 Hình 3.4 Căn tổ chức máy quản lý liên doanh 184 Hình 3.5 Mô hình Công ty thực dự án trực thuộc Tổng Công ty 187 Hình 3.6 Mô hình Công ty thực dự án trực thuộc đơn vị 187 Hình 3.7 Mô hình Công ty thực dự án cấp tổng công ty 188 Hình 3.8 Mô hình Công ty thực dự án cấp đơn vị 189 Các chữ viết tắt Asian-Pacific Economic Coorperation Forum Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Thái Bình Dương Association of South East Asian Nations ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam APEC BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCVT B­u chÝnh ViƠn th«ng CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mà FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSM Global System for Mobile Communication Hệ thống toàn cầu truyền thông di động IRR Internal Rate of Return Tû suÊt hoµn vèn néi bé ISDN Intergrated Services Digital Network Mạng số liên kết đa dịch vụ ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet ITU International Telecommunications Union JV Liên doanh ODA Viện trợ phát triển chÝnh thøc TCT Tỉng c«ng ty VAS Value Added Service Dịch vụ giá trị gia tăng VN Việt Nam VNPT VoIP Tỉng c«ng ty B­u chÝnh ViƠn th«ng ViƯt Nam Tập đoàn Bưu viễn thông Voice over Internet Protocol Điện thoại truyền qua giao thức Internet WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận đưa luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án NGÔ HUY NAM Lời Mở đầu 1- Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Về mặt lý luận, xu hướng toàn cầu hoá, đầu tư trực tiếp nước (FDI) kết tất yếu Trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, bên nhận đầu tư bên đầu tư có hội thu lợi ích Lợi ích bên tất yếu mâu thuẫn với bên thu lợi ích nhiều bên chịu thiệt Trong mối quan hệ phần thiệt thòi thuộc bên nhận đầu tư nước phát triển Về mặt thực tiễn, Việt Nam nước phát triển, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cần lượng vốn lớn cần tiếp cận với trình độ công nghệ quản lý tiên tiến Làm để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI vấn đề lớn Qua thực tế hoạt động lĩnh vực hợp tác, liên doanh với nước thời gian qua, việc bảo đảm lợi ích bên Việt Nam đặt cấp bách hết Bưu Viễn thông ngành thuộc lĩnh vực sở hạ tầng quan trọng cho trình phát triển kinh tế đất nước Nhận thức rõ vai trò nghĩa vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước giai đoạn mới, dựa vào sách đổi mới, mở cửa kinh tế Đảng Nhà nước, lÃnh đạo ngành Bưu Viễn thông Việt Nam đà mạnh dạn tiến hành đổi toàn diện lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực hợp tác quốc tế, nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành Bưu Viễn thông Việt Nam Trong 10 năm đổi mới, từ tảng sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, quy mô nhỏ, đến ngành Bưu Viễn thông Việt Nam đà thu số thành định Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) đà xây dựng môt mạng lưới Viễn thông có công nghệ đại ngang tầm với nước khu vùc, tõng b­íc hoµ nhËp víi ngµnh B­u Viễn thông toàn cầu Bên cạnh bước nâng cao phổ cập dịch vụ bản; dịch vụ Bưu Viễn thông tiên tiến điện thoại di động, điện thoại thẻ, nhắn tin, Internet nhanh chóng định hướng phát triển Việt Nam với chất lượng ngày cao quy mô ngày lớn Những thành có góp sức không nhỏ hoạt động hợp tác, liên doanh với nước VNPT Nhưng hoạt động chế thị trường bị chi phối tiêu tăng cường lợi nhuận không ngừng mở rộng thị trường, thị phần bên đối tác nên đà dẫn đến số vấn đề ảnh hưởng không thuận lợi tới việc thực sách xà hội phát triển ngành Bưu Viễn thông Việt Nam VNPT có vị định bị lâm vào tình trạng không bảo đảm lợi ích Xuất phát từ lý luận thực tiễn nói trên, tác giả đà chọn đề tài Bảo đảm lợi ích bên Việt Nam thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam để viết luận án tiến sỹ 2- Tình hình nghiên cứu nước: Vốn FDI nguồn lực quan trọng nước phát triển mà nước phát triển Vì đà có nhiều công trình nghiên cứu FDI Tuy nhiên góc độ luận án tác giả xem xét đến luận án nghiên cứu FDI ngành BCVT có liên quan đến ngành BCVT Có nhiều tác giả đà nghiên cứu FDI lÜnh vùc BCVT nh­: - ThS Ng« Huy Nam với đề tài Bảo đảm lợi ích kinh tế liên doanh với nước TCT Bưu Viễn thông Việt Nam tác giả tập trung phân tích vấn để bảo đảm lợi ích doanh nghiệp liên doanh thuộc TCT Bưu Viễn thông Việt Nam - ThS Vũ Thị Quán với đề tài Lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp nước ngành Bưu điện Việt Nam, Thực trạng Giải pháp tác giả tập trung phân tích hình thức FDI VNPT vấn đề hiệu đầu tư - ThS Tống Quốc Đạt với đề tài Một số giải pháp hoàn thiện cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế Việt Nam Tác giả với góp độ quản lý nhà nước phân tích đưa tranh tổng thể tình trạng đầu tư trực tiếp nước VN giai đoạn đến năm 2000 - ThS Nguyễn Xuân Lam với đề tài Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước TCT BCVT Việt Nam tác giả tập trung phân tích đánh giá hiệu dự án FDI VNPT giai đoạn 1993-2000 - ThS Trần Đào Nguyên với đề tài Thu hút đầu tư trực tiếp nước TCT Bưu Viễn thông Việt Nam Thực trạng giải pháp tác giả tập trung phân tích để đưa giải pháp nh»m thu hót vèn FDI vµo TCT B­u chÝnh ViƠn thông Việt Nam - TS Lê Thị Thu Hương với đề tài Hoàn thiện phương pháp lập dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngành BCVT tác giả tập trung nghiên cứu phương pháp lập dự án giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lập dự án TCT Bưu Viễn thông Việt Nam Tuy nhiên chưa có công trình cấp tiến sỹ nghiên cứu vấn để bảo đảm lợi ích bên nhận đầu tư dự án FDI Việt Nam nói chung VNPT nói riêng Luận án xây dựng sở luận văn thạc sỹ tác giả với góc nhìn rộng nhằm rút học kinh nghiệm công tác thu hút quản lý FDI, giai đoạn cam kết mở cửa thị trường viễn thông để hội nhập WTO bắt đầu có hiệu lực Chính lý đó, tác giả đà chọn đề tài để nghiên cứu viết luận án tiến sỹ 3- Mục đích nghiên cứu: Trên sở vận dụng vấn đề lý luận lợi ích hoạt động đầu tư nước để phân tích đánh giá thực trạng bảo đảm lợi ích thu hút, quản lý sử dụng đầu tư trực tiếp nước VNPT, từ đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu bảo đảm lợi ích bên Việt Nam hình thức đầu tư trực tiếp nước 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Lợi ích bên Việt Nam hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngành Bưu Viễn thông, nguyên tắc tôn trọng lợi ích bên đối tác Giới hạn vào hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh với nước VNPT 5- Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp chung sử dụng nghiên cứu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp cụ thể khác phân tích kinh tế, điều tra, mô hình hoá 6- Những đóng góp luận án: Hệ thống hoá phát triển lý luận lợi ích hoạt động đầu tư, đặc biệt đầu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi Giíi thiƯu kinh nghiƯm cđa nước thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước Đánh giá việc bảo đảm lợi ích bên Việt Nam thu hút, quản lý sử dụng đầu tư trực tiếp nước VNPT 10 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo đảm lợi ích VNPT hoạt động hợp tác, liên doanh với nước 7- Kết cấu luận án: Ngoài lời mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận án chia thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề lợi ích hoạt động đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng bảo đảm lợi ích hoạt động thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước VNPT Chương 3: Các quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm lợi ích hoạt động thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước VNPT giai đoạn đến 2010 197 - Triển khai chiến lược công nghệ mở, đại, có xu hướng phát triển lâu dài chiều hướng lên tương thích với xu hướng công nghệ tương lai, tránh khả tụt hậu công nghệ - Khuyến khích hình thức FDI có chuyển giao công nghệ cao kể hình thức doanh nghiệp 100% vốn - Tăng cường thu hút chuyển giao công nghệ bước tang hàm lượng lao động Việt Nam sản phẩm dịch vụ 3.2.4 Giải pháp tài 3.2.4.1 Đẩy mạnh tiến độ huy động sử dụng vốn đầu tư đối tác Tiến độ huy động sử dụng vốn đầu tư đối tác có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động dự án FDI Trong thời gian vừa, tiến độ đầu tư số dự án BCC VNPTkhông đảm bảo so với kế hoạch đề Đặc biệt dự án BCC nội hạt, tiến độ đầu tư chậm Tiến độ đầu tư chậm ảnh hưởng đến tính đồng mạng lưới khả phát huy hiệu nguồn vốn đà đầu tư Đẩy nhanh tiến ®é huy ®éng vèn lµ mét vÊn ®Ị quan träng mà VNPTcần giải nhằm nâng cao hiệu dự án Một số biện pháp đẩy nhanh tiến độ huy động sử dụng vốn FDI + Xây dựng chế quản lý đặc thù cho dự ¸n FDI: Trong ViÖt Nam vÉn ch­a cã mét luật thống cho dự án đầu tư, việc triển khai dự án đầu tư nước đòi hỏi thể chế chế khác với hoạt động đầu tư nguồn vốn nước VNPT nên coi dự án dùng vốn nước dự án có tính đặc thù, cần có quy chế quy trình triển khai riêng + Nghiên cứu chun tõ c¬ chÕ “xin phÐp” hiƯn sang c¬ chế giám sát, cụ thể là: Phân quyền trách nhiệm nhiều cho đơn vị việc thực đầu tư, kinh doanh dự án VNPT duyệt kế hoạch đầu tư kinh doanh hàng năm dự án giao đơn vị chủ động thực Các bước thực đơn vị báo cáo VNPT VNPT phủ trường hợp cần thiết + VNPT cần sớm xây dựng phương án sử dụng nguồn vốn dư dự án BCC Theo đánh giá nay, dự án BCC nội hạt không sử dụng hết nguồn vốn cam kết hợp đồng BCC Lượng vốn đầu tư không sử 198 dụng đến lên tới hớn 200 triệu USD Để nâng cao hiệu dự án BCC nội hạt này, VNPT xem xét tận dụng nguồn vốn thừa để đàm phán, mở rộng hình thức lĩnh vực hợp tác 3.2.4.2 Bảo toàn vốn đối ứng phía Việt Nam liên doanh Vấn đề bảo toàn vốn liên doanh phải VNPT xem xét thường xuyên thông qua kênh kiểm toán đánh giá tiêu sản xuất kinh doanh liên quan đến vòng quay vốn, tỷ suất lợi nhuận vốn cố định, vốn lưu động Vấn đề thẩm định vốn đối tác nước cần phải thực quản lý chặt chẽ từ chuẩn bị đề án liên doanh cho ®Õn lóc thùc hiƯn ®Çu t­ ViƯc thùc hiƯn thÈm định phải tiến hành sở yếu tố sau: Xác định mức độ tin cậy mặt pháp lý đối tác nước ngoài, quan hệ kinh tế - trị nước đối tác với Việt Nam Khả tài đối tác nhu cầu hình thành liên doanh điều hành sản xuất có hiệu Xem xét lại mức độ đầu tư dự án so với mặt quốc tế, nhu cầu, mục tiêu nước sở chiến lược phát triển toàn VNPT Xem xét, thẩm định tài công nghệ, kỹ thuật áp dụng liên doanh Xem xét tỷ lệ vốn đối ứng hợp lý Việt Nam đối tác sở khả huy động vốn yêu cầu nhiệm vụ liên doanh phát triển VNPT Việc quản lý bảo toàn vốn phải VNPT thông qua HĐQT liên doanh để điều tiết phải xem tiêu hàng đầu hạch toán kinh tế liên doanh Vấn đề quản lý vốn liên doanh thực qua kế hoạch kiểm tra, kiểm toán thường xuyên triển khai công ty tư vấn HĐQT định Các trình kiểm tra, kiểm toán phải tiến hành định kỳ, thường xuyên 199 3.2.4.3 Lấy kết hoạt động kinh doanh làm mục tiêu cho việc đánh giá lợi ích Việt Nam liên doanh với nước Viễn thông Lợi ích VNPT thực thông qua kết hoạt động sản xuất kinh doanh liên doanh với nước Viễn thông Các tiêu kinh tế đạt đạt hiệu sản xuất kinh doanh Về kết hoạt động sản xuất kinh doanh liên doanh phải thể góc độ như: Sản phẩm phù hợp, Thị trường đáp ứng đầy đủ, giá Giải pháp sản phẩm Các sản phẩm liên doanh Viễn thông bao gồm chủ yếu sản phẩm có hàm lượng công nghệ trung bình, mức độ lắp ráp đơn giản tính cạnh tranh không cao so với sản phẩm loại giới Quy mô sản xuất, liên doanh với đối tác Viễn thông tiếng giới SIEMENS, NEC, FUJISU sản xuất mang tính lắp ráp chủ yếu Các sản phẩm với chủng loại đơn điệu Sản phẩm liên doanh gồm thiết bị tổng đài dung lượng nhỏ hay cáp, card truyền dẫn sản phẩm Viễn thông đơn giản bị cạnh tranh lớn Chiến lược sản phẩm sản xuất liên doanh Viễn thông Việt Nam tương lai cần phải có tính nội địa hoá cao đặc biệt tính đa dạng Các sản phẩm sản xuất tập trung vào phân đoạn thị trường viễn thông công cộng mà bỏ ngỏ thị trường Viễn thông doanh nghiệp, viễn thông gia đình Giải pháp sản phẩm cần đề cập: Tăng cường hàm lượng công nghệ sản phẩm cách đầu tư vào nghiên cứu phát triển với tiến hành chuyển giao công nghệ toàn Thực đa dạng hoá, tiêu chuẩn hoá sản phẩm theo quy định chất lượng quốc tế (ISO 9000) Nâng cao hiệu sản xuất, giảm thiểu tỷ lệ sản phẩm hư hỏng nhằm nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp liên doanh Viễn thông Mở rộng quy mô sản xuất kèm với việc mở rộng định hướng sản phẩm hướng mục tiêu vào thị trường đại chúng: Viễn thông doanh nghiệp, Viễn thông gia đình 200 Giải pháp thị trường Với vấn đề thị trường giải pháp chủ yếu là: Tăng cường củng cố thị trường nước cách gia tăng kênh phân phối sản phẩm Viễn thông hợp lý hình thức quảng cáo, khuyến mại nhằm thúc đẩy trình sản phẩm - thị trường Thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng nhằm gia tăng khả bán tìm hiểu nhu cầu phát sinh thị trường nội địa Mở rộng phạm vi tiếp thị sản phẩm tới bưu điện địa phương phạm vi nước VNPT phải dần cắt bỏ chế phân chia kế hoạch bao tiêu sản phẩm liên doanh thị trường Việt Nam Tiến tới sử dụng hình thức đấu thầu cho toàn sản phẩm cần thiết Biện pháp nhằm nâng cao tính chủ động liên doanh vấn đề thị trường Bắt buộc thúc đẩy xuất khẩu, tiếp thị thị trường Viễn thông khu vực toàn cầu, khuyến khích đối tác nước tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm thị trường quốc tế Duy trì công suất vận hành thiết bị mức hiệu đồng thời sử dụng hệ thống lao động gián tiếp mức độ hợp lý để tạo cạnh tranh cho sản phẩm thị trường nước Giải pháp giá Vấn đề giá sản phẩm liên doanh với nước Viễn thông cần VNPT phối hợp bàn bạc với đối tác nhằm có sách giá hợp lý Về trước mắt VNPT cần làm rõ nguyên nhân số sản phẩm sản xuất nước liên doanh lại có giá cao giá thị trường khu vực quốc tế (cáp đồng, cáp quang ) Vấn đề giá phải xem xét khía cạnh lợi ích doanh nghiệp lợi ích VNPT Không nên nhìn khía cạnh lợi nhuận doanh nghiệp mà bỏ qua điều kiện bất lợi liên doanh đem lại cho toàn hệ thống thị trường Bưu Viễn thông Việt Nam Chính sách giá cần cân nhắc theo hướng sau: Thứ nhất: Các liên doanh phải tăng cường kiểm soát chặt chẽ nguyên vật liệu đầu vào, tránh tình trạng bị phía nước ép giá nhằm tăng giá bán 201 sản phẩm Tăng cường công tác nội địa hoá nguyên vật liệu cung cấp nước nước khu vực, tiến tới không bị phụ thuộc vào đối tác Thứ hai: Lợi cạnh tranh sản phẩm có yếu tố đầu vào thấp so với khu vực (nhân công, chi phí sản xuất, thị trường nội địa ) Thứ ba: Giá sản phẩm xác lập với mức độ lÃi suất vừa phải, mang tính cạnh tranh xét bình diện giá quốc tế Thứ tư: Cần bám sát theo đề án khả thi lập doanh nghiệp giá sản phẩm Giải pháp công nghệ Vấn đề công nghệ hoạt động chuyển giao công nghệ cần phải liên doanh tập trung giải Phải khắc phục tìm nguyên nhân giải trạng tồn đọng có liên quan đến hệ thống công nghệ - kỹ thuật dây chuyền sản xuất Các khúc mắc cần khắc phục giai đoạn trước mắt là: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng dây chuyền sản xuất; Các ứng dụng dây chuyền công nghệ; Vấn đề chuyển giao hệ thống thông tin, đào tạo quản lý cho phía Việt Nam Giải pháp đồng cho liên doanh phải xem xét để thiết lập phận nghiên cứu triển khai tất liên doanh Nội dung hoạt động phận trước mắt nhằm tối đa hoá lợi ích dây chuyền sản xuất có, tìm cách nâng cao mở rộng lợi ích nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Có giải pháp liên doanh míi thùc sù s¶n xt kinh doanh hiƯu qu¶, công nghệ dây chuyền sản xuất hoạt động với hiệu suất tối đa Như lợi ích hữu hình vô hình bên Việt Nam có khả bảo toàn, tránh lÃng phí chi phí hội dây chuyền sản xuất công nghệ hoạt động không hiệu 3.2.4.4 Lựa chọn tiêu đánh giá hiệu tài đối víi c¸c dù ¸n BCC C¸c dù ¸n BCC víi vai trò thu hút FDI nhà đầu tư nước thường có mức góp vốn chênh lệch, mức góp vốn đối tác thường cao hẳn mức góp vốn phía Việt Nam Đối tác nước thường hay sử dụng tiêu 202 tỷ lệ hoàn vốn nội IRR để so sánh lợi ích họ VNPT Mặc dù IRR đối tác thấp tổng lợi ích thu lại cao ngược lại IRR ta cao lợi nhuận thu từ dự án thấp Hiện BCC nội hạt áp dụng chế IRR khung cho nhà đầu tư nước từ 11% đến 25% Mục đích chế IRR khung mà phía Việt Nam đưa nhằm hạn chế mức lợi ích mà nhà đầu tư nước hưởng qua tăng lợi ích VNPT Tuy nhiên điều đà không đạt được, đà trình bày chương II, dự báo nhu cầu dự án BCC nội hạt cao so với thực tế điều dẫn đến IRR thực tế nhà đầu tư nước thấp nhiều so với IRRmin=11% Thực chất IRR khung đưa bất lỵi cho phÝa ViƯt Nam mäi tr­êng hỵp IRR dự án cao Nhiều quan điểm cho IRR đạt cao nhà đầu tư nước chia doanh thu nhiều VNPT bị thua thiệt Nhưng thực tế cho thấy, đầu tư hiệu cao mang lại lợi ích cho hai phía tổng lợi nhuận lớn, tỷ lệ chia doanh thu không đổi Việc hạn chế mức IRRMax không khuyến khích đối tác cố gắng kinh doanh IRRTT>IRRMax họ không hưởng mà phần lợi nhuận thuộc VNPT Nếu IRR đạt mức thấp thiệt thòi cho phía Việt Nam trường hợp VNPT phải bù lại phần thiếu hụt cho đối tác bảo đảm IRRTT đối tác không thấp 11% Trên thực tế BCC nội hạt có IRRTT đạt thấp Theo tính toán điều chỉnh cuối năm 2003 dự ¸n BCC-KT cã IRRTT=4.42%, dù ¸n BCC-NTT cã IRRTT=7.4% chØ có dự án BCC-FCR có IRRTT=17% Hiện biện pháp cắt giảm đầu tư, định lại tỷ lệ phân chia doanh thu tiến hành nhằm bảo đảm cho đối tác có IRRTT=11% đà cam kết hợp đồng Như để đánh giá hiệu đầu tư dự án cách xác toàn diện phải đồng thời ba tiêu NPV, IRR T để xem xét Trên toàn giải pháp, xét quy mô vận hành sản xuất kinh doanh toàn dự án FDI VNPT Các giải pháp đưa sở hạn chế tối đa rủi đe doạ yếu tố VNPT với tư cách đại diện phía Việt Nam dự án FDI Bên cạnh đó, giải 203 pháp xây dựng sở nâng cao mở rộng yếu tố điểm mạnh hội phía Việt Nam hợp tác đầu tư nước Từ đó, giải pháp công cụ để phía Việt Nam bảo đảm lợi ích dự án FDI VNPT Tóm lại, xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu chương 3, tác giả đà trình bày hai vấn đề lớn: Các quan điểm định hướng hoạt động thu hút FDI VNPT giai đoạn tới Các nhóm giải pháp để bảo đảm lợi ích Việt Nam hoạt động FDI Tác giả đà phân tích kỹ vị trí VNPT giai đoạn tới Việt Nam gia nhập WTO ảnh hưởng cam kết gia nhập WTO đến hoạt động VNPT nào? Tác giả nêu rõ quan điểm việc tiếp nhận nguồn vốn FDI vào ngành BCVT nói chung, vào VNPT nói riêng phải bảo đảm thu lợi ích kinh tế xà hội cho phía Việt Nam, đặc biệt lợi ích kinh tế; đồng thời phải đảm bảo lợi ích đáng cho nhà đầu tư ràng buộc họ họ không thu lợi ích kinh tế đồng tiền vốn mà họ đà bỏ Để bảo đảm lợi ích VNPT, tác giả đà đề xuất hệ thống nhóm giải pháp gồm: giải pháp kết hợp từ định hướng; công tác nhân sự; củng cố quan hệ với đối tác; giải pháp chuyển giao công nghệ; Các giải pháp bảo đảm bảo toàn vốn đối ứng phía Việt Nam ®Õn viƯc tiÕp tơc ®ỉi míi vµ hoµn thiƯn bé máy tổ chức VNPT giai đoạn tới đến năm 2010 204 Kết luận Bảo đảm lợi ích bên Việt Nam thu hút quản lý vèn FDI ë n­íc ta nãi chung, ë VNPT nãi riêng vấn đề có ý nghĩa thiết nước ta công xây dựng đất nước theo định hướng XHCN nhằm công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; vấn đề đa dạng, phức tạp nhậy cảm lý luận phương hướng giải pháp viƯc vËn dơng lý ln vµo thùc tiƠn Ln án đà tập trung giải vấn đề sau: Hệ thống hóa phát triển lý luận lợi ích hoạt động thu hút vốn FDI, sở rút ý tưởng việc thu hút quản lý có hiệu nguồn vốn FDI ngành BCVT giai đoạn tới Qua phân tích luận án đưa hệ thống điều kiện để bảo đảm lợi ích bên nhận đầu tư hoạt động Giới thiệu kinh nghiệm số nước (Trung Quốc, Inđônêsia, Thái Lan) việc thu hút quản lý nguồn vốn FDI để qua rút số học bổ ích cho nước ta Mô tả tranh toàn cảnh hoạt động thu hút quản lý vốn FDI VNPT từ bước vào giai đoạn đổi Nêu rõ thành tựu, tồn hoạt động FDI tìm nguyên nhân tồn để có hướng xử lý cho giai đoạn tới (2006 - 2010) Nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp đồng với VNPT việc thu hút quản lý có hiệu nguồn vốn FDI giai đoạn tới định hướng thị trường sách đầu tư, chế nội quan hệ đối tác, sách chuyển giao công nghệ, giải pháp tài Luận án đà có đóng góp mới: Hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước (Làm rõ khái niệm, phân loại, vai trò điều kiện thực hiện) Tổng kết số kinh nghiƯm cđa mét sè n­íc cã thµnh tùu tèt viƯc thu hót vèn FDI, tõ ®ã rót số học có tính tham khảo Việt Nam Làm rõ khái niệm lợi ích nước sở việc thu hút quản lý 205 nguồn vốn FDI Nêu rõ thực trạng hoạt động thu hút quản lý vốn FDI VNPT (thành tựu, tồn tại, nguyên nhân) Đề xuất số giải pháp có khoa học có tính khả thi với VNPT (4 nhóm giải pháp) 206 Danh mục công trình tác giả Ngô Huy Nam (2000), Bảo đảm lợi ích kinh tế liên doanh với nước Tỉng C«ng ty B­u chÝnh ViƠn th«ng ViƯt Nam Ln văn Thạc sỹ - Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Huy Nam (2001), Điều kiện bảo đảm lợi ích nước chủ nhà liên doanh với nước Tạp chí Hoạt động khoa học - Bộ Khoa học Công nghệ 3/2001 Ngô Huy Nam (2001), Liên doanh lĩnh vực viễn thông, thành tồn cần giải Tạp chí Công nghiệp - Bộ Công nghiệp 7/2001 Ngô Huy Nam (2005), Đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Tạp chí Hoạt động khoa học - Bộ Khoa học Công nghệ 1/2005 207 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ kế hoạch đầu tư (2004), Báo cáo tình hình giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước giai đoạn tới, Hà Nội Lê Thành Châu (1994), Sổ tay pháp luật dành cho nhà đầu tư nước - Nhà xuất giới Đại học kinh tế quốc dân (1996), Lập quản lý dự án đầu tư - Nhà xuất giáo dục Đại học kinh tế quốc dân (1997), Kinh doanh quốc tế - Nhà xuất giáo dục Đại học kinh tế quốc dân (1998), Chính sách kinh tế đối ngoại, Lý thuyết kinh nghiệm - Nhà xuất thống kê Đại học kinh tế quốc dân (1998), Đàm phán ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế - Nhà xuất thống kê Đại học kinh tế quốc dân (1998), Kinh tế học quốc tế - Nhà xuất thống kê Đại học kinh tế quốc dân (1998), Quản trị dự án đầu tư quốc tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Nhà xuất thống kê Đặng Đức Đạm (1997), Đổi kinh tế Việt Nam Thực trạng triển vọng - Nhà xuất tài 10 Tơ Xn Dân (2006), Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế đến tư đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam - Nhà xuất trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII - Nhà xuất trị quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX - Nhà xuất trị quốc gia 13 Tống Quốc Đạt (2000), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế Việt Nam - Luận văn Thạc sỹ, Đại học kinh tế quốc dân 14 Phạm Ngọc Dũng (2003), Tài quốc gia thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Nghiên cứu kinh tế số 300 208 15 Nguyễn Thị Hiền (2003), Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN - Nhà xuất trị quốc gia 16 Lê Thị Thu Hương (2002), Hồn thiện phương pháp lập dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngành BCVT - LA Tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc dân 17 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích động lực phát triển xã hội - Nhà xuất khoa học xã hội 18 Nguyễn Xuân Lam (2001), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước Tổng công ty BCVT Việt Nam - Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế quốc dân 19 Lưu Lực (2002), Tồn cầu hố kinh tế lối Trung Quốc đâu - Nhà xuất khoa học xã hội 20 Ngơ Huy Nam (2000), Bảo đảm lợi ích kinh tế liên doanh với nước Tổng công ty BCVT Việt Nam - Luận văn Thạc sỹ, Đại học kinh tế quốc dân 21 Nguyễn Thế Nghiệp (2002), FDI tăng mạnh năm năm tới - Thời báo kinh tế 22 Trần Đào Nguyên (2006), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Tổng cơng ty BCVT, thực trạng giải pháp - Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế quốc dân 23 Mai Thế Nhượng (2002), Kế hoạch hố kinh doanh viễn thơng môi trường công nghệ pháp lý - Nhà xuất bưu điện 24 Hà Thị Ngọc Oanh (1998), Liên doanh đầu tư nước Việt Nam - Nhà xuất giáo dục 25 Philip Kotler (1998), Makerting - Nhà xuất thống kê 26 Võ Hồng Phúc (2002), Trả lời vấn Thời báo kinh tế ngày 25/9/2002, Hà Nội 27 Vũ Thị Quán (1999), Lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp nước ngành Bưu điện Việt Nam - Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế quốc dân 209 28 Quốc hội nước Cộng hồ xã chủ nghĩa Việt Nam (2002), Pháp lệnh BCVT 29 Quốc hội nước Cộng hồ xã chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư 30 Đoàn Thu (2001), Tách Bưu viễn thơng, Hà Nội 31 Thủ tướng phủ (1998), Nghị định số 45/1998/NĐ-CP, Qui định chi tiết chuyển giao cơng nghệ 32 Thủ tướng phủ (2005), Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 33 Thủ tướng phủ (2006), Quy hoạch phát triển viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010 34 Tổng cục Bưu điện (1999), Báo cáo tóm tắt chiến lược phát triển BCVT Việt Nam đến năm 2010 35 Tổng cục Bưu điện (1999), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 1998 chương trình cơng tác năm 1999 36 Tổng cục Bưu điện (1999), Chiến lược phát triển khoa học công nghệ BCVT đến năm 2020 37 Tổng cục Bưu điện (2001), Nghiên cứu tổng quan viễn thông Việt Nam Nhà xuất Bưu điện 38 Tổng cục Bưu điện, Niên giám thống kê Bưu điện 1999, 2000, 2001 39 Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia (1997), Nguyên lý phát triển dựa công nghệ 40 Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam -Nhà xuất thống kê 41 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam - Nhà xuất tư pháp 42 Viện kinh tế Bưu điện (1999), Một số kinh nghiệm quản lý kinh tế Bưu điện Trung Quốc - Nhà xuất Bưu điện 43 Viện kinh tế Bưu điện (2000), Kết nối toàn cầu - Nhà xuất Bưu điện 44 Viện kinh tế Bưu điện (2000), Vai trò viễn thông phát triển kinh tế - Nhà xuất Bưu điện 210 45 Nguyến Xuân Vinh (2003), Chuyển đổi ngành Bưu số quốc gia giới - Nhà xuất bưu điện 46 Nguyễn Xuân Vinh (2003), Kinh tế viễn thông - Nhà xuất bưu điện 47 Nguyễn Xuân Vinh (2003), Phát triển Internet, kinh nghiệm sách số quốc gia khu vực - Nhà xuất bưu điện 48 Nguyễn Xuân Vinh (2003), Viễn thông kỷ 21 Công nghệ quản lý Nhà xuất bưu điện 49 Nguyễn Xuân Vinh (2004), Chiến lược thành công thị trường viễn thông cạnh tranh - Nhà xuất bưu điện 50 VNPT (1993), Hợp đồng điều lệ thành lập Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông ALCATEL 51 VNPT (1998), Báo cáo công tác 1997 mục tiêu kế hoạch 1998 52 VNPT (1998), Sản phẩm công nghiệp BCVT 53 VNPT (1999), Báo cáo công tác 1998 mục tiêu kế hoạch 1999-2000 54 VNPT (1999), Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động liên doanh với nước giai đoạn 1993-1998 55 VNPT (1999), Các xu viễn thông giới - Nhà xuất Bưu điện 56 VNPT (1999), Hồ sơ đăng ký Công ty liên doanh sản xuất cáp sợi quang Vina-GSC 57 VNPT (2000), Báo cáo công tác 1999, mục tiêu kế hoạch năm 2000 định hướng đầu tư phát triển 2001-2002 58 VNPT, Dự thảo chiến lược phát triển ngành BCVT giai đoạn 1996-2010 59 Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước với cơng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam - Nhà xuất khoa học xã hội 60 (2002), Các qui định pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam khuyến khích đầu tư nước - Nhà xuất lao động 61 (2002), Đổi để phát triển - Nhà xuất trị quốc gia 62 (2003), Niên giám thống kê 2002 - Nhà xuất thống kê 63 (2006), Niên giám thống kê 2005 - Nhà xuất thống kê 211 64 Những điều cần biết tổ chức Thương mại giới tiến trình gia nhập Việt Nam - Nhà xuất trị quốc gia 65 Boris William (2000), Business planning for policy makers and telecommunications operators in the new technical and legal environment – ITU 66 Hanns Seidel (1998), Execytuve Management Development Programme Module 1: International Business – Singapore 67 Imad A.Moosa (2002), Foreign Direct Investment, Theory, Evidence and Practice - New York 68 Kamal Saggi, Trade, FDI and international technology transfer 69 Maureen Rhemann (2000), Stategic Maketing in telecommunications 70 http://www.bangkokpost.net 71 http://www.moi.gov.vn 72 http://www.mpi.gov.vn 73 http://www.mpt.gov.vn 74 http://www.vnpt.com.vn ... hoá, đầu tư trực tiếp nước (FDI) kết tất yếu Trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, bên nhận đầu tư bên đầu tư có hội thu lợi ích Lợi ích bên tất yếu mâu thu? ??n với bên thu lợi ích nhiều bên. .. n­íc ngoµi thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước Đánh giá việc bảo đảm lợi ích bên Việt Nam thu hút, quản lý sử dụng đầu tư trực tiếp nước VNPT 10 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo đảm lợi ích VNPT... 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích bên nhận đầu tư thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước 1.2.5.1 Định hướng đầu tư trực tiếp nước Việc tiếp nhận vốn đầu tư nước nước sở vấn đề tất yếu khách

Ngày đăng: 17/05/2021, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w