Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp

106 5 0
Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xà hội Nhân văn Đào Ngọc Anh Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam thị trường Pháp Luận văn thạc sĩ du lịch (chương trình đào tạo thí điểm) Hà Nội 2007 đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xà hội Nhân văn Đào Ngọc Anh Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam thị trường Pháp Chuyên ngành: Du lịch học Mà số: Luận văn thạc sĩ du lịch (chương trình đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Lưu Hà Nội, 2007 Danh mục chữ viết tắt AFD: Cơ quan phát triển Pháp ASEAN: Các nước Đông Nam CNN: HÃng truyền hình EU: Cộng đồng châu Âu EURO: Đồng tiền chung châu Âu FAMTRIP: Các hÃng lữ hành mời sang du lịch tìmhiểu FASEP: Quỹ trợ giúp đặc biệt cho doanh nghiệp Pháp FDI: Đầu tư nước FSP: Quỹ đoàn kết ưu tiên Pháp GDP: Thu nhập quốc dân tính theo đầu người JNTO: Cơ quan Du lịch quốc gia Nhật Bản MICE: Loại hình du lịch hội nghị, hội thảo NATO: Khối phòg thủ Bắc Đại Tây dương NTOs: Cơ quan/tổ chức quản lý nhà nước du lịch ODA: Viện trợ nước PR: Quan hệ công chúng PRESSTRIP: Các nhà báo mời sang du lịch tìm hiểu TAT: Cơ quan Du lịch quốc gia TháiLan TTG: Tạp chí chuyên đề Du lịch Thái Lan TURESPANA: Cơ quan du lịch quốc gia Tây Ban Nha UEO: Tỉ chøc phßng thđ cđa EU UNESCO: Tổ chức Văn hoá giới USD: Đồng đô la Mü UNWTO: Tỉ chøc Du lÞch ThÕ giíi Mơc lục Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Phần mở đầu Chương Thị trường Du lịch Pháp với Du lịch Việt Nam 1.1 Thông tin khái quát nước Pháp 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu 1.1.2 Dân số lao ®éng 1.1.3 §iỊu kiƯn kinh tÕ 1.1.4 ThĨ chÕ chÝnh trị 1.1.5 Chính sách đối ngoại quốc phòng 1.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam Pháp lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, văn hóa khoa học kü tht 1.2.1 Quan hƯ ngo¹i giao, 1.2.2 Quan hƯ hợp tác kinh tế 1.2.3 Quan hệ hợp tác văn hãa, khoa häc kü tht 1.2 Th«ng tin vỊ Du lịch Pháp 1.3 Đặc điểm thị trường du lịch Pháp 1.3.1 Cách thức du lịch người Pháp 1.3.2 Đặc điểm xu hướng chung tiêu dùng du lịch khách du lịch Pháp 1.3.3 Một số đặc điểm khách Pháp Việt Nam du lịch 1.4 Quan hệ hợp tác du lịch Việt Nam Pháp 1.4.1 Các hoạt động hợp tác đà triển khai kết 1.4 Một số định hướng hợp tác du lịch hai nước thời gian tới Chương Thực trạng hoạt động xúc tiến du lịch việt nam thị trường pháp 2.1 Khái quát hoạt động xúc tiến quảng bá Du lịch Việt Nam 2.1.1 Hệ thống sách văn pháp lý máy xúc tiến quảng bá Du lịch Việt Nam 2.1.2 Họat động quáng bá xúc tiến Du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm thời gian qua 2.2 Hoạt động quảng bá xúc tiến Du lịch Việt Nam vào thị trường Pháp 2.2.1 Mục tiêu hoạt động quảng bá vào thị trường Pháp 2.2.2 Tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá Du lịch Việt Nam vào thị trường Pháp 2.3 Đánh giá hoạt động xúc tiến Du lịch Việt Nam thị trường Pháp 2.3.1 Kết điều tra tác động hoạt động xúc tiến Du lịch Việt Nam du khách Pháp đến Việt Nam 2.3 Những kết đà đạt 2.3.3 Một số hạn chế nguyên nhân Chương số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam vào thị trường Pháp 3.1 Định hướng, quan điểm chung Việt Nam công tác xúc tiến quảng bá du lịch 3.2 Kinh nghiệm tổ chức quảng bá, xúc tiến du lịch số nước giới rút học cã thÕ ¸p dơng cho ViƯt Nam 3.2.1 Kinh nghiƯm tổ chức quảng bá, xúc tiến du lịch số nước giới 3.2.2 Một số học rút từ công tác quảng bá xúc tiến du lịch số nước áp dụng cho Việt Nam 3.3 Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam thị trường Pháp 3.3.1 Giải pháp chung 3.3 Một số giải pháp cụ thể 3.4 Một số kiến nghị 3.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 3.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến du lịch thị trường du lịch trọng điểm 3.4 Tạo chế, sách nguồn tài cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam 3.4.4 Tăng cường phối hợp liên ngành hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam 3.4.5 Quảng bá khai thác hiệu số phương tiện truyền thông Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Mục lục LờI Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), năm 2006, người dân toàn cầu đà thực 840 triệu chuyến du lịch Trong số nước có du lịch phát triển, Pháp đứng hàng đầu giới đón khách du lịch quốc tế nước có số người du lịch nước lớn Từ lâu, với Du lịch Việt Nam, Pháp đánh giá thị trường chiến lược, truyền thống quan trọng Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 đà xác định Pháp thị trường khách quan trọng Thực tế Pháp nước có số lượng khách đến Việt Nam du lịch đông Thủ tướng Chính phủ đà đồng ý nguyên tắc cho phép thành lập thí điểm Văn phòng đại diện Du lịch Việt Nam Pháp Tuy nhiên, thị trường du lịch Pháp thời gian qua phát triển chưa mạnh, chưa tương xứng với tiềm vốn có Sau thời gian dài tăng trưởng mạnh lượng khách (những năm 90), gần tập khách có xu hướng phát triển chậm Sở dĩ có tình trạng nhiều nguyên nhân, đáng kể Du lịch Việt Nam thời gian qua chưa trọng mức tới việc nghiên cứu triển khai xúc tiến cách toàn diện có hiệu thị trường nhằm thúc đẩy lượng khách nước nước có sử dụng tiếng Pháp Bên cạnh vai trò nguồn cung cấp khách lớn cho Du lịch Việt Nam, Pháp nước có vị trí quan trọng, nằm trung tâm châu Âu, nơi tập trung nhiều hÃng lữ hành, văn phòng đại diện du lịch nước giới Thông qua việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thị trường Pháp, Du lịch Việt Nam tiếp cận cách thuận lợi thị trường châu Âu khối nước có sử dụng tiếng Pháp Chính lý trên, việc phân tích đánh giá biện pháp xúc tiến mà ngành Du lịch đà thực để làm sở đề xuất giải pháp phát triển thị trường khách quan trọng có ý nghĩa chiến lược ngành Du lịch Việt Nam doanh nghiệp kinh doanh du lịch Việc phát triển thị trường góp phần tăng nguồn khách Pháp mà ảnh hưởng mạnh mẽ tới tăng trưởng khách đến Việt Nam từ thị trường nói tiếng Pháp nước châu Âu Vì đề tài Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam thị trường Pháp chọn để làm luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước, nay, đà có số tài liệu nghiên cứu vấn đề liên quan tới nội dung mà luận văn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm Tổng cục Du lịch Việt Nam Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch chủ trì năm 2006 Đề tài đà tiến hành phân loại xác định thị trường trọng điểm du lịch Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt ®éng xóc tiÕn cđa du lÞch ViƯt Nam nãi chung Trong nội dung nghiên cứu đề tài này, thị trường Pháp xác định làm thị trường trọng điểm Tuy nhiên nghiên cứu giải pháp đề tài mang tính khái quát chung cho du lịch Việt Nam mà chưa sâu tập trung vào thị trường cụ thể Ngoài ra, đà có số nghiên cứu, báo nước viết đặc tính xu hướng du lịch khách Pháp Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước du lịch (cả cấp trung ương địa phương) nhiều quan nghiên cứu du lịch đà tổ chức số hội thảo hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam Những nghiên cứu đưa định hướng giải pháp chung cho hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam Các nghiên cứu kể đà đề cập nhiều đến đặc điểm thị trường du lịch Pháp Việt Nam đà cung cấp thông tin đặc điểm xu hướng nước thị trường khách Pháp nói chung Nhìn chung nay, chưa có công trình tập trung nghiên cứu cách toàn diện hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam thị trường Pháp Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể thực trạng đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm tăng cường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thị trường Pháp có ý nghĩa thiết thực du lịch Việt Nam giai đoạn Mục tiêu nội dung nghiªn cøu 3.1 Mơc tiªu nghiªn cøu: Mơc tiªu nghiên cứu đề tài góp phần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam thị trường Pháp thông qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động 3.2 Nội dung nghiên cứu: Để giải mục tiêu đà đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Những nét đất nước, người truyền thống văn hoá, lịch sử Pháp - Mối quan hệ kinh tế, trị, văn hoá lịch sử Pháp Việt Nam - Quan hệ hợp tác du lịch Việt Nam Pháp - Những đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Pháp - Thực trạng hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam thị trường Pháp phẩm, vật phẩm tiếng Anh thay cho tiếng Pháp Do người Pháp đà quen thuộc với Việt Nam nên phải xây dựng nội dung hấp dẫn, đặc sắc, đổi thu hút ý du khách từ thị trường 3.3.2.8 Nâng cao chất lượng tài liệu quảng bá (ấn,vật phẩm ) Để triển khai cụ thể có hệu công tác quảng bá xúc tiến du lịch Việt Nam thị trường Pháp, cần lưu ý số đặc điểm riêng thị trường trình nghiên cứu, xây dựng triển khai hoạt động quảng bá xúc tiến Du lịch Việt Nam Người Pháp thích vui nhộn, có óc hài hước nh­ng kh«ng dƠ d·i, x« bå, träng danh dù, th­êng tôn sùng giá trị nghệ thuật cổ điển, thích khám phá nét văn hóa ẩm thực Việt Nam Do thị trường Pháp gắn bó từ lâu với Việt Nam đà để lại nhiều ảnh hưởng văn hoá, tư tưởng nên phải có lựa chọn kỹ nội dung quảng bá thị trường Pháp Thông tin đưa phải lựa chọn kỹ, không tham nhiều mà phải chắt lọc Tập trung nhiều thông tin vùng quê, nơi gắn với kiện lớn thời kỳ người Pháp có mặt Việt Nam Thông tin dịch vụ y tế, bảo hiểm điều người Pháp thường quan tâm Tờ gấp, tờ rơi, tạp chí phù hợp với thị trường này, thông tin nên ngắn gọn, xúc tích, trình bày đơn giản, phá cách Ngoài người Pháp thích thông tin hội chợ, roadshow, hội thảo, thuyết trình Hình thức tài liệu quảng bá nên tránh rối rắm, màu sắc lòe loẹt, mà nên có chiều sâu thẩm mỹ, trình bày mang tính mỹ thuật cao Lưu ý người Pháp thích dùng ngôn ngữ họ, không thích sử dụng từ ngữ ngôn ngữ khác để thay ngôn ngữ Pháp 3.3.2.9 Tăng cường kinh phí cho hoạt động quảng bá thị trường Pháp 91 Từ năm 2000, với nội dung cụ thể Chương trình hành động quốc gia Du lịch giai đoạn, Nhà nước đà dành khoản ngân sách để hỗ trợ Ngành du lịch hoạt động, hoạt động quảng bá xúc tiến Với thị trường trọng điểm Pháp, việc tăng cường hoạt động quảng bá xúc tiến phải trọng Ngoài việc dành ngân sách cho hoạt động thường xuyên Văn phòng đại diện, phải có kế hoạch cho hoạt động thường xuyên Ngân sách cho Văn phòng đại diện ngân sách nhà nước cấp thường xuyên, mục riêng Còn lại phải lập dự trù ®Ĩ chi cho viƯc tham dù héi chỵ Top Resa, Salon Mondial du Tourisme, tỉ chøc Ngµy ViƯt Nam, Héi báo Nhân đạo, số hội nghị, hội thảo, đăng quảng cáo báo Pháp, sản xuất ấn phẩm, vật phẩm, băng đĩa, nâng cấp mạng, Hiện với kinh phí 20 tỷ/năm dành cho hoạt động quảng bá chung Ngành nhỏ bé, kinh phí dành cho xúc tiến quảng bá váo thị trường Pháp khoảng tỷ đồng Nhà nước cần tập trung đầu tư nhiều để có hoạt động quảng bá du lịch đạt hiệu cao vài thị trường du lịch trọng điểm, thị trường truyền thống giàu tiềm Pháp Nên tăng kinh phí quảng bá vào thị trường Pháp vào khoảng tỷ đồng/năm, chưa kể chi phí cho hoạt động thường xuyên Văn phòng đại diện 92 3.4 Một số kiến nghị Để góp phần triển khai có hiệu giải pháp nêu trên, Luận văn xin kiến nghị số nội dung với Chính phủ để thống phối hợp đạo, với quan quản lý nhà nước Du lịch để triển khai sau: 3.4.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch thực trọng tâm hiệu quả, cần xác định nghiên cứu thị trường nhiệm vụ thường xuyên Qua có bước biện pháp thích hợp với thị trường cho giai đoạn cụ thể Việc nghiên cứu thị trường trước công tác triển khai hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch, giữ vai trò then chốt hoạt động du lịch Để nắm rõ xu hướng thị trường xác định thị trường trọng điểm, thị trường mục tiêu, cần thường xuyên triển khai công tác nghiên cứu thị trường, có kế hoạch xây dựng chiến lược thị trường, sản phẩm phù hợp xây dựng kế hoạch khai thác thị trường Lập kế hoạch để có ngân sách cho công tác nghiên cứu thị trường thường xuyên, đồng thời xác định quan, cá nhân đáp ứng đủ lực để triển khai công tác nghiên cứu thị trường Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường góp phần tích cực việc tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam 3.4.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến du lịch thị trường du lịch trọng điểm Hiện có thực tế hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch manh mún, dàn trải, bị động, trọng tâm trọng điểm nên hiệu công tác chưa cao Lý Du lịch Việt Nam chưa có kế hoạch, lộ trình, đầu tư hợp lý cho công tác quảng bá xúc tiến du lịch thị trường 93 du lịch trọng điểm, có Pháp Do việc ưu tiên đầu tư có trọng điểm vào quảng bá số thị trường quan trọng Du lịch Việt Nam cần thiết phải có phối hợp liên ngành cách chặt chẽ Nội dung sách gồm xác định thị trường ưu tiên cho giai đoạn, có chiến lược, kế hoạch, từ đưa chiến dịch quảng bá cụ thể, bố trí ngân sách hợp lý Các chiến dịch đưa phải có lộ trình, có nội dung phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm Với thị trường trọng điểm, cần làm trước, sau, thời gian để tạo hình ảnh Đồng thời có biện pháp tăng cường khuyến khích doanh nghiệp đón khách từ thị trường ưu tiên này, nhanh chóng mở văn phòng đại diện du lịch thị trường du lịch trọng điểm cần có phối hợp chặt chẽ việc triển khai hoạt động quảng bá du lịch quan du lịch cấp với bộ, ngành liên quan, với địa phương 3.4.3 Tạo chế, sách nguồn tài cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam Luật Du lịch đà nêu rõ: " Nhà nước có chế, sách khuyến khích ưu đÃi đất đai, tài chính, tín dụng tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước hoạt động lĩnh vực quảng bá xúc tiến du lịch Thực tế kinh phí hàng năm cấp cho quan quản lý nhà nước du lịch hạn chế, khoảng 20 tỷ đồng/năm, tương đương triệu USD Con số nhá bÐ so víi c¸c n­íc khu vùc chø chưa kể đến nước có du lịch phát triển khác giới Vì Nhà nước cần có sách tăng cường vốn ngân sách cho hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, đồng thời tăng nguồn vốn cho hoạt động khoa học công nghệ hợp tác quốc tế du lịch, góp phần đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến 94 Mục tiêu giải pháp nhằm tạo nguồn kinh phí cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, đồng thời đề chế sử dụng nguồn tài cách hợp lý, phù hợp tình hình thực tế công tác xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam Để thực mục tiêu đề ra, cần triển khai giải pháp theo nhiều hướng Thứ tăng cường ưu tiên đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch từ nguồn vốn ngân sách Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng, giúp quan quản lý nhà nước xây dựng chiến lược xúc tiến quảng bá đồng bộ, mang tầm quốc gia, tổ chức chiến dịch xúc tiến quảng bá Thứ hai có sách huy động nguồn lực xà hội cho quảng bá du lịch, quy định cụ thể tổ chức huy động nguồn vốn cho quảng bá xúc tiến du lịch, bao gồm quy định chế huy động, đối tượng hưởng lợi, chia sẻ quyền lợi Về chế huy động, có nhiều phương thức đóng góp khác đóng góp trực tiếp, đóng góp hình thức liên kết tạo sản phẩm (đây cách làm mang lại hiệu kép, vừa chia sẻ gánh nặng kinh phí, vừa tạo môi trường hợp tác kinh doanh tốt), đóng góp hỗ trợ chuyên gia, phương tiện (xây dựng quan hệ đối tác, trao đổi kinh nghiệm, công nghệ, phương tiện) Thứ ba xác định chế tài cho hoạt động xúc tiến quảng bá Thực tế chế tài Việt Nam nhiều bất cập, không phù hợp với thực tế theo kịp phát triển chung, điều làm cho đơn vị làm công tác xúc tiến quảng bá gặp nhiều khó khăn triển khai hoạt động hoạt động đặc thù, thường xuyên làm việc với đối tác nước làm nước Do cần xây dựng chế để quan, tổ chức, nhân làm công tác xúc tiến quảng bá chủ động hoạt động Có 95 sách ưu đÃi tài thuận lợi, trao quyền chủ động cho quan quản lý nhà nước xúc tiến quảng bá du lịch cho tổ chức, nhân, doanh nghiệp làm công tác xúc tiến quảng bá 3.4.4 Tăng cường phối hợp liên ngành hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam Hệ thống máy làm công tác xúc tiến du lịch Việt Nam hình thành, nên phối hợp Ngành chưa chặt chẽ, lúng túng, bộc lộ nhiều bất cập Việc phối kết hợp liên ngành chưa tương xứng chưa đạt kết mong đợi, phối hợp chung chệch choạc Đặc biệt công tác xúc tiến quảng bá thị trường trọng điểm Du lịch Việt Nam Đến nay, Du lịch Việt Nam đà chủ trì phối hợp tổ chức số hoạt động ngành Du lịch với số ngành văn hoá, ngoại giao, hàng không để tổ chức số hoạt động roadshows, ngày Việt Nam số thị trường Nhìn chung hoạt động bước đầu có thu số kết định việc quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam, qua quảng bá hình ảnh Du lịch Việt Nam Tuy nhiên hoạt động mang tính hình thức, nội dung chương trình sơ sài, không ấn tượng Do mục tiêu giải pháp qua tăng cường phối hợp Ngành Du lịch phối hợp liên ngành để triển khai hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch có hiệu Hiện này, việc hình thành Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch điều kiện thuận lợi để phối hợp hoạt động xúc tiến quảng bá ngành du lịch với việc tạo dựng hình ảnh quốc gia giới Có kế hoạch cụ thể để thông báo tới bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp liên quan để thống nội dung biện pháp xúc tiến quảng bá nước trước kiện Xây dựng chế hợp tác, quy định rõ 96 quyền lợi nghĩa vụ đối tượng tham gia, tránh xảy tình trạng không hợp tác quan điểm hay quyền lợi cục Vì vai trò điều phối Ban đạo Nhà nước Du lịch, Chính phủ quan trọng phối hợp liên ngành 3.4.5 Quảng bá khai thác hiệu số phương tiện truyền thông Từ trước đến Du lịch Việt Nam dừng lại khâu tổ chức xúc tiến thị trường qua kiện, tham gia hội chợ, phân phát ấn phẩm, vật phẩm, mời đoàn Fam Press vào Việt Nam du lịch khảo sát Một số hoạt động PR mang tính chuyên nghiệp chưa sử dụng Việc quảng bá phươg tiện thông tin đại chúng giữ vai trò quan trọng việc xúc tiến quảng bá cho Du lịch Việt Nam Tổ chức hình thức quảng bá thị trường trọng điểm kinh nghiệm nhiều nước có du lịch phát triển đà áp dụng, đem lại hiệu to lớn Biện pháp cách để bổ trợ cho biện pháp quảng bá, hoạt động xúc tiến du lịch khác Khả phát tán rộng rÃi, tới nhiều tầng lớp nhân dân, hiệu nhanh có tính tập trung cho chiến dịch quảng bá Trong giai đoạn nay, cách thức cần thiết cho giai đoạn phát triển quảng bá thương hiệu điểm đến Du lịch Việt Nam Tập trung quảng bá số kênh truyền hình, báo, tạp chí thị trường trọng điểm Pháp báo, tạp chí, kênh truyền hình tiếng Pháp có đối tượng người xem đông, phù hợp với đặc điểm thị trường trọng điểm mà chiến lược thị trường du lịch Việt Nam đà (kênh TV5, báo Le Monde, tạp chí Paris Match, báo Nhân đạo ) Trong bối cảnh Việt Nam nay, việc kết hợp quảng bá hình ảnh Việt Nam, đất nước, người để qua xây dựng hình ảnh Du lịch Việt Nam điểm đến hấp dẫn, an toàn cần thiết phù hợp với hoàn 97 cảnh thực tế Việt Nam Nội dung quảng bá cần chuẩn bị kỹ lưỡng, ấn tượng, nêu sắc đặc trưng riêng Việt Nam giá thành đăng tải tốn kém, phải đảm bảo tính thực tế tính hiệu cao Một phương tiện truyền tải nhanh, hiệu đến công chúng hệ thống mạng internet Đây phương tiện mà du khách sử dụng nhiều thời đại công nghệ thông tin, họ lấy xử lý thông tin qua mạng kể mua bán tour trực tiếp qua mạng Do giải pháp cung cấp thông tin qua mạng phải trọng đẩy mạnh Chú trọng phát triển trang web Ngành từ trung ương đến địa phương, đầu tư cho nội dung trang web du lịch ngành, hệ thống cung cấp thông tin web phạm vi quốc gia để tạo cung cấp thông tin có hệ thống, dƠ sư dơng, dƠ liªn kÕt truy cËp Cã kÕ hoạch biện pháp cụ thể để quảng bá rộng rÃi trang web du lịch qua phương tiện, truyền hình nước ngoài, qua ấn phẩm, hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch kiện khác Hợp tác với nhà cung cấp thông tin mạng để quảng bá khai thác có hiệu cho Du lịch Việt Nam Việc quảng bá khai thác có hiệu số phương tiện truyền thông cần đóng góp, hỗ trợ từ phía quan thông tấn, báo chí Việt Nam Không có đơn vị thông báo chí ngành Du lịch trực tiếp tham gia vào mà phải cần có tham gia phương tiện thông tin đại chúng ngành, Nhà nước để góp phần quảng bá, tạo hình ảnh cho Du lịch Mới đây, tháng 10/2007, Bộ Văn hoá -Thể thao Du lịch đà xin phép Chỉnh phủ để quảng bá hình ảnh, đất nước, người Việt Nam kênh truyền hình CNN, qua quảng bá hình ảnh Du lịch Việt Nam giới Sự kiện khẳng định bước đầu vào chuyên nghiệp, biết khai thác sử dụng PR Du lịch Việt Nam hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch 98 kết luận Pháp thị trường trọng điểm, truyền thống Du lịch Việt Nam Bên cạnh tiềm to lớn thị trường này, Pháp coi trung tâm thu hút khách giới cánh cửa để thâm nhập vào thị trường châu Âu rộng lớn Với quan hệ song phương tốt đẹp nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, ngoại giao, giáo dục, khoa học kỹ thuật , với yếu tố văn hoá, lịch sử, Du lịch Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển thị trường đầy tiềm Tuy vậy, thời gian qua, tốc độ tăng trưởng số khách du lịch Pháp đến Việt Nam chưa cao có xu hướng chậm lại so với tốc độ tăng trưởng chung Ngành Bên cạnh nguyên nhân chủ quan khách quan khác, yếu công tác xóc tiÕn cđa Du lÞch ViƯt Nam thêi gian qua đà khiến cho việc khai thác thị trường chưa tương xứng với tiềm vốn có Nhận thức đắn tầm quan trọng công tác xúc tiến quảng bá, thời gian qua, công tác xúc tiến Du lịch Việt Nam đà quan tâm Cục Xúc tiến Du lịch thành lập theo Quyết định số 391/QĐ-TCDL ngày 28/10/2003 Tổng cục Du lịch quan có chức tham mưu giúp Tổng cục trưởng thực quản lý nhà nước xúc tiến du lịch lÃnh thổ Việt Nam tổ chức thực hoạt động xúc tiến du lịch nước Tại 64 tỉnh thành nước đà thành lập đơn vị làm xúc tiến du lịch Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế, khách sạn cao cấp, khu nghỉ dưỡng có phận marketing làm xúc tiến, quảng bá cho sản phẩm doanh nghiệp, góp phần vào công tác quảng bá hình ảnh đất nước, người, Du lịch Việt Nam nước ngoài, tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Bên cạnh nỗ lực Ngành Du lịch, bộ, ngành, tổ chức Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại (cũ), Bộ Văn hóa - Thông tin (cũ), 99 Bộ Công An, Hàng không Việt Nam góp phần tích cực vào việc phối hợp triển khai hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam nước nói chung thị trường Pháp nói riêng Với mục tiêu tăng cường hợp tác toàn diện du lịch hai nước, tuyên truyền quảng bá đất nước, văn hoá người Việt Nam đến thị trường Pháp; nhằm trì đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng lượng khách du lịch Pháp đến Việt Nam cách bền vững thông qua hoạt động xúc tiến thị trường Pháp dần nâng cao sức hấp dẫn du lịch Việt Nam thị trường khách du lịch châu Âu, thời gian qua Du lịch Việt Nam đà triển khai nhiều hoạt động xúc tiến Pháp Tiêu biểu cho nỗ lực kể đến việc tham gia tổ chức hoạt động Pháp Du lịch Việt Nam hội chợ Salon Mondial Du Tourisme, hội chợ Bressuire, Ngày Việt Nam Pháp tổ chøc ë Lyon vµ Nice, sù kiƯn ViƯt Nam - Hoài niệm, hội chợ Top Resa, kiện Hội báo Nhân đạo Bên cạnh Du lịch Việt Nam tổ chức hoạt động xúc tiến khác đón đoàn Fam trip, Press trip Nhờ hoạt ®éng xóc tiÕn cđa Du lÞch ViƯt Nam thêi gian qua đà thu kết định: Hình ảnh Việt Nam Du lịch Việt Nam đà quảng bá rộng rÃi đến người dân Pháp, góp phần vào tăng trưởng lượng khách Pháp đến Việt Nam, tăng sức hấp dẫn du lịch Việt Nam thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực du lịch góp phần vào việc thúc đẩy quan hệ hợp tác trị - kinh tế - văn hoá hai nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt được, việc triển khai hoạt động quảng bá xúc tiến Du lịch Việt Nam thị trường Pháp bộc lộ hạn chế: Bộ máy triển khai công tác xúc tiến du lịch chưa đồng bộ, hoạt động xúc tiến manh mún, dàn trải, chưa đạt hiệu cao, việc tham dự tổ chức kiện chưa thực chuyên nghiệp chưa tạo ấn tượng sâu đậm lòng du khách, quy mô gian hàng nhỏ, trang trí 100 đơn điệu, trùng lặp, thiếu điểm nhấn, sản phẩm xúc tiến du lịch (ấn phẩm, vật phẩm, băng đĩa ) đơn giản, số lượng ít, chất lượng chưa cao, chưa huy động nhiều nguồn lực cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Để thực mục tiêu củng cố mở rộng thị trường du lịch Pháp, thời gian tới, Du lịch Việt Nam phải tăng cường hoạt động xúc tiến minh thị trường Pháp theo hướng chuyên nghiệp, hiệu trọng tới tính đặc thù thị trường Để làm điều nỗ lực Ngành Du lịch mà ngành khác có liên quan Trong giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch thị trường Pháp việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác xúc tiến quảng bá du lịch, mở Văn phòng đại diện Du lịch Việt Nam Pháp, tăng cường phối hợp ngành, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch sản phẩm quảng bá du lịch giữ vai trò then chốt, định hiệu hoạt động Do nghiên cứu ban đầu hoạt động xúc tiến Du lịch Việt Nam thị trường Pháp với hạn chế thân nên Luận văn có khiếm khuyết Việc nghiên cứu định lượng kết hoạt động xúc tiến Du lịch Việt Nam thị trường Pháp lÃnh thổ Việt Nam (miỊn B¾c ViƯt Nam), mét thêi gian ng¾n (1 năm) đà làm cho kết nghiên cứu đưa kết luận chi tiết Đồng thời việc nghiên cứu dừng lại việc khảo sát hoạt động ngành du lịch mà chưa thể phân tích toàn hoạt động xúc tiến hình ảnh Việt Nam Pháp ngành khác Mong muốn Luận văn góp phần nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến Du lịch Việt Nam Pháp, tăng cường thu hút khách quốc tế vào Việt Nam du lịch Trong trình làm luận văn không khỏi có khiếm khuyết, hạn chế Em mong Thầy, Cô giáo thông cảm đóng góp ý kiến để Luận văn thiết thực thực tiễn hoạt động Du lịch Việt 101 Nam Nhân em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô Khoa Du lịch học, Thầy, Cô Trường Đại học Khoa học xà hội Nhân văn, đặc biệt Thầy giáo, Tiến sỹ Nguyễn Văn Lưu đà nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành Luận văn 102 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt TS Trịnh Xuân Dũng: Giáo trình tâm lý du lịch, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2004 PGS.TS Trần Minh Đạo: Marketing, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2000 TS Nguyễn Văn Lưu: Thị trường du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 TS Nguyễn Văn Lưu chủ trì: Nghiên cứu đánh giá khả cộng đồng người Việt Nam nước để phục vụ phát triển du lịch Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội, 2001 Vũ Đức Minh: Tổng quan du lịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1999 M.Morrison, Marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn, Tổng cục Du lịch Việt Nam, 1998, (tài liệu dịch) TS Bùi Xuân Nhàn chủ trì: Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường du lịch nhằm mục tiêu thu hút khách du lịch quốc tế đến năm 2010, đề tài nghiên cứu khoa häc cÊp bé, Hµ Néi, 2003 Thđ t­íng Chính phủ: Công văn cho phép Tổng cục Du lịch lập thí điểm Văn phòng đại diện Pháp Nhật Bản, Hà Nội, 2003 Tổng cục Du lịch Việt Nam: Báo cáo tổng kết năm, từ năm 1998 đến năm 2006 103 10 Tổng cục Du lịch Việt Nam: Báo cáo kết tham gia kiện du lịch Pháp từ 1996 đến 2007 11 Tổng cục Du lịch Việt Nam: Báo cáo tổng kết năm công tác xúc tiến Du lịch Việt Nam tõ 12 Tỉng cơc Du lÞch ViƯt Nam: “ChiÕn lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 2010, Hà Nội, 2001 13 Tổng cục Du lịch Việt Nam: Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2000-2005 14 Tổng cục Du lịch Việt Nam: Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006 2010 15 Tổng cục Du lịch Việt Nam: Chương trình hợp tác du lịch Việt Nam Pháp 16 Tổng cục Du lịch Việt Nam: Tờ trình Thủ tướng Chính phủ xin phép đặt Văn phòng đại diện Du lịch Việt Nam nước 17 Tổng cục Du lịch Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội, 2005 18 Tổng cục Du lịch Việt Nam: Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm phát triển du lịch số nước có ngành du lịch phát triển vào Du lịch Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa häc cÊp bé, Hµ Néi, 2007 TiÕng Anh 19 UNWTO: “Tourism Highlights 2006 Edition”, Madrid, 2006 104 TiÕng Ph¸p 20 Marketing du tourisme, G©etan Morin Editeur Europe, Paris,1999 21 Roman G Hiebing, Scott W Cooper, Construire un plan marketing performance, Inter edition, 1994 22 Thierry Libaert, Le plan de communication, 2003 Văn quy phạm pháp luật 23 Luật Du lÞch sè 44/2005/QH11 cđa Qc héi khãa 11, kú häp thứ 7, 2005 24 Quyết định số 391/QĐ-TCDL ngày 28/10/2003 Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Xúc tiến Du lịch 25 Hiệp định Hợp tác Du lịch Việt Nam Pháp ký năm 1996 Website: 26 www.vietnamtourism.com 27 www.vietnamtourism.gov.vn 28 www.mofa.gov.vn 29 www.chinhphu.vn 30 www.mpi.gov.vn 105 ... Chương Thị trường du lịch Pháp với Du lịch Việt Nam Chương Thực trạng hoạt động xúc tiến Du lịch Việt Nam thị trường Pháp Chương Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến Du lịch Việt Nam. .. trường Pháp 2.2.2 Tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá Du lịch Việt Nam vào thị trường Pháp 2.3 Đánh giá hoạt động xúc tiến Du lịch Việt Nam thị trường Pháp 2.3.1 Kết điều tra tác động hoạt động xúc. .. nghiệp du lịch Việt Nam tham gia kiện du lịch thị trường trọng điểm 35 Chương Thực trạng hoạt động xúc tiến du lịch việt nam thị trường pháp 2.1 Khái quát hoạt động xúc tiến quảng bá Du lịch Việt Nam

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan