1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thảm thực vật khô hạn ven biển huyện ninh hải tỉnh ninh thuận

155 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 12,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thiều Lê Phong Lan NGHIÊN CỨU THẢM THỰC VẬT KHÔ HẠN VEN BIỂN HUYỆN NINH HẢI – TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Sinh Thái Học – Môi Trường Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2006 Các chữ viết tắt: BTTN: Bảo tồn thiên nhiên KHCNMT: Khoa học công nghệ môi trường SHNĐ: Sinh học nhiệt đới VQG: Vườn Quốc gia WWF: Quỷ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tỉnh Ninh Thuận thuộc miền duyên hải trung Việt Nam Đây tỉnh có điều kiện khí hậu khắc nghiệt vào bậc nước: nắng gió quanh năm, mùa khô hạn kéo dài, nóng “rang”, lượng mưa thấp toàn quốc Huyện Ninh Hải ven biển phía Bắc tỉnh Ninh Thuận, với tổng chiều dài 60km bờ biển, nơi hội tụ đầy đủ đặc sắc điều kiện khắc nghiệt Ninh Thuận, biểu việc hình thành thảm thực vật khô hạn đa dạng ven biển đặc trưng Thảm thực vật ven biển nhiệt đới, rừng khô hạn sinh cảnh độc đáo, hấp dẫn với nhiều nhà khoa học giới Chúng có đặc điểm sinh học đặc biệt, vừa thích ứng với môi trường đặc biệt khô hạn vừa đa dạng hình thái, dạng sống phát triển Chúng có vai trò quan trọng đời sống người dân vùng, nơi cư trú, sinh sống nhiều loài động vật q Đặc biệt rừng khô hạn ven biển huyện Ninh Hải có vai trò to lớn việc tạo lập sinh cảnh phong phú, bảo vệ bền vững vùng cát ven biển, cải thiện môi trường để mở rộng diện tích lục địa, làm bình phong chống gió bão, ngăn cản sa mạc hóa lấn vào đất liền Ngoài tác dụng to lớn gìn giữ cân sinh thái tự nhiên phát triển bền vững vùng ven biển Rừng khô hạn ven biển chứa đựng nhiều loài q hiếm, địa có giá trị nghiên cứu khoa học nơi bảo tồn nguồn gen chịu hạn nhiệt đới ven biển Do đặc điểm đặc sắc này, phủ đồng ý để UBND tỉnh Ninh Thuận thành lập Vườn Quốc gia (VQG) Núi Chúa, nhằm tạo điều kiện bảo tồn nguồn đa dạng sinh học phong phú đặc sắc có không hai nước để nghiên cứu, bảo vệ tôn tạo loại rừng khô hạn Nhận thấy hệ thực vật vùng ven biển huyện Ninh Hải đặc trưng điển hình cho khu hệ sinh học khô hạn tỉnh nước, có đầy đủ giá trị bảo tồn, đa dạng sinh vật hệ sinh thái nên thấy nghiên cứu sâu loại hình rừng bối cảnh thảm thực vật khô hạn, để góp phần bảo vệ tốt sinh cảnh khô hạn bảo tồn loài thực vật đặc hữu nguồn gen chịu hạn q nơi Đề tài luận văn mang tên: “Nghiên cứu thảm thực vật khô hạn ven biển huyện Ninh Hải – tỉnh Ninh Thuận” Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ quan điểm Thảm thực vật gương phản ánh trung thành ngoại cảnh chế độ mưa, độ ẩm, đặc biệt số khô hạn nhân tố định kiểu thảm thực vật, với khảo cứu bước đầu, mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu đặc điểm hình thái loài vùng khô hạn ven biển, phân bố, ảnh hưởng điều kiện đặc biệt khắc nghiệt đến hình thành kiểu rừng khô hạn đặc trưng Trên sở khảo sát đặc điểm dạng sống, quan dinh dưỡng, đề tài bước đầu tìm hiểu đặc điểm thích nghi hệ thực vật với điều kiện đặc biệt khắc nghiệt môi trường: nắng, nóng, khô hạn, cát trắng bạc màu, đất đai khô cằn Những đóng góp luận văn: - Xây dựng danh lục thực vật vùng khô hạn ven biển huyện Ninh Hải – tỉnh Ninh thuận, xếp theo họ, hệ thống sinh tiến hoá - Mô tả theo phiếu điều tra, định danh theo danh pháp khoa học, bổ sung ảnh màu, tiêu loài thực vật đặc trưng cho vùng khô hạn ven biển huyện Ninh Hải – tỉnh Ninh Thuận - Khảo sát, xác định đặc điểm thích nghi, biến đổi hình thái loài hoàn cảnh khô hạn - Điều tra thu thập tài liệu toàn địa bàn rừng khô hạn, thu thập tài liệu ô tiêu chuẩn, định hình cho trạng thái rừng để có sở nhận định cấu trúc kết cấu kiểu rừng thuộc thảm thực vật rừng khô hạn - Thống kê loài đặc hữu, q hiếm, có giá trị kinh tế để góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật vùng khô hạn, bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái rừng khô hạn ven biển cực Nam Trung Bộ - Tạo sở cho việc tuyên truyền giáo dục, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Đồng thời gợi ý số sinh cảnh khô hạn, có cảnh quan đẹp, có ý nghóa giáo dục, phục vụ tham quan, phát triển du lịch sinh thái Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài “Nghiên cứu thảm thực vật khô hạn ven biển huyện Ninh Hải – tỉnh Ninh Thuận” Chỉ khảo sát sinh cảnh thuộc thảm thực vật khô hạn nằm ven theo chiều dài bờ biển từ độ cao 300m trở xuống, dọc theo tỉnh lộ 702 hướng Đông Bắc (có đồ khoanh vùng nghiên cứu) Tính cấp thiết thiết thực đề tài Trong năm qua, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận, VQG Núi Chúa, phối hợp với Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II, tiến hành điều tra, khảo sát, lập danh lục động vật, thực vật, tài liệu khoa học ban đầu phục vụ công tác bảo tồn thiên nhiên (BTTN) làm sở cho việc nghiên cứu năm Hệ sinh thái rừng khô hạn ven biển huyện Ninh Hải – tỉnh Ninh Thuận, nhiều có tác động người mức độ khác nhau, có nhiều loài có nguy bị tuyệt diệt, giảm số cá thể rõ rệt Hơn nữa, hệ sinh thái rừng khô hạn nhạy cảm, dễ bị hủy hoại khả phục hồi khó Do việc nghiên cứu thảm thực vật nhằm hướng tới việc giáo dục, bảo vệ nguồn gen chịu hạn, phục hồi, tạo điều kiện phát triển loài q hiếm, đặc hữu, tiêu biểu cho rừng khô hạn tỉnh nhà cần thiết Bản đồ khoanh vùng nghiên cứu thảm thực vật khô hạn ven biển huyện Ninh Hải – tỉnh Ninh Thuận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu trước thảm thực vật khô hạn, nước Với giá trị đa dạng độc đáo, kiểu rừng khô bán khô hạn thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tập thể khoa học nước Tại Châu phi, Châu Mỹ hay Châu Úc việc nghiên cứu kiểu rừng khô hạn thường quan tâm đáng kể Từ năm 1967, Cocheme Franquin có nghiên cứu cấu trúc rừng khô hạn Niger Lamprecht (1989) mô tả kiểu rừng khô rụng với thành phần loài thấp, có 1-2 tầng tán rừng với lượng mưa từ 700-1000mm/năm Mitloehner (1990, 1993, 1995, 1997) liên tục tiến hành nghiên cứu thích nghi thảm thực vật điều kiện khô hạn Chaco thuộc Paraguay, Đông Caprivi thuộc Namibia Schmid (1974) đưa nhận xét vùng khí hậu bán khô hạn, trường hợp Ninh Thuận, lượng mưa thấp (< 700mm) không đều, tầng đất mặt nông nhiều cát, không tạo điều kiện cho việc hình thành kiểu thảm thực vật phong phú vùng ven biển từ Ninh Hải đến khu vực Cà Ná [54] Năm 1964, P.E Odum, nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố khí hậu lên quần xã bụi rừng rụng mô tả: “Ở đâu mà điều kiện độ ẩm chiếm vị trí trung gian bên sa mạc – savan rừng mưa có rừng bụi – gai nhiệt đới rừng rụng nhiệt đới Nhân tố khí hậu lượng mưa ”[48] Ở Việt Nam, luận văn tiến só, M.Schimid, mô tả kỹ số kiểu thảm thực vật vùng Ninh Thuận “Végétation Du Việt Nam – Orstom Paris – 1974”.[54] Trong “Các điều kiện đất đai đồng Ninh Thuận” – Nha Khảo Cứu – Bộ Canh Nông xuất năm 1965 tác giả Thái Công Tụng, mô tả chi tiết đồng ven biển thuộc miền duyên hải Trung Việt Ninh Thuận, đồi cát Ba Ngòi Cam Ranh Khánh Hòa, đồi cát khô khan vùng Cà Ná – Vónh Hảo Cùng với việc mô tả điều kiện đất đai, Thái Công Tụng mô tả số gai đặc sắc vùng khô hạn giống Capparis, Zizyphus, Randia; mướt Tephrosria, Triumphetta , mô tả thảo mộc thiên nhiên vùng cát dọc duyên hải, đồi cát di động, gần bờ, .[23] Năm 1961, “Khảo cứu niên san khoa học đại học đường – Viện Đại học Sài Gòn” Lê Công Kiệt, Phạm Hoàng Hộ Vũ Văn Cương có viết thảm thực vật quần đảo vịnh Cam Ranh – Nha Trang “Les association végétales de la presqúile de Cam Ranh (Région de Nha Trang)” [50, tr.101-128] “La veùgeùtation de plages vaso sablonneuses de la presquile de Cam Ranh” [51,tr.129-140] Cũng tạp chí Lê Công Kiệt Nguyễn Văn Thủy thành lập đồ phân bố thảm thực vật ven biển vịnh Cam Ranh tỷ lệ 1/50.000.[52,tr.141-154] Năm 1962 tạp chí “Khảo cứu niên san khoa học đại học đường – viện Đại học Sài Gòn” Lê Công Kiệt có viết thảm thực vật đất xám bạc màu vịnh Cam Ranh [53, tr.367-434] “La végétation psammophile de la presqle de Cam Ranh” Cũng tạp chí này, năm 1966 – 1967, Phùng Trung Ngân Lê Công Kiệt khảo sát lập danh lục thực vật cảnh đồi cát bán đảo Quy Nhơn thông qua viết “Góp phần vào khảo sát thực vật cảnh đồi cát bán đảo Qui Nhơn” [16, tr.345-358] Năm 1970, Thái Văn Trừng mô tả kiểu trảng to, bụi cỏ cao khô nhiệt đới miền Nam nước ta kiểu trảng nguyên sinh thiên nhiên tồn vùng khô hạn Phan Rang Phan Thiết với đặc điểm hệ thực vật gỗ thưa thớt, nhỏ bé, khẳng khiu, bụi phân tán [21], [22] Năm 2004, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp [36], có chương trình điều tra xây dựng đồ đất tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ 1/50.000 Đây sở khoa học quan trọng để nghiên cứu thảm thực vật khô hạn sở điều kiện đất đai, khí hậu Đây tài liệu đất chi tiết Ninh Thuận từ năm 1975 đến Theo kết Viện Điều tra Quy hoạch rừng II [39], ghi nhận Khu BTTN rừng khô hạn Núi Chúa có 1265 loài thực vật bậc cao, có mạch cạn, xếp 85 bộ, 147 họ 596 chi thuộc ngành thực vật khác nhau: + Ngành Thạch tùng (Lycopodiophyta): có loài, thuộc bộ, họ chi + Ngành Lõa tùng (Psicotophyta): có loài thuộc bộ, họ chi + Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta): có 23 loài thuộc bộ, 10 họ 16 chi + Ngành Thông (Pinophyta): có loài thuộc bộ, họ chi + Ngành Tuế (Cyadophyta): có loài thuộc bộ, họ chi + Ngành Gắm (Gnetophyta): có loài thuộc bộ, họ chi + Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta): có 1223 loài thuộc 67 bộ, 130 họ 570 chi Song song với việc điều tra thực vật, Phân viện thiết lập đồ phân bố thực vật rừng Khu BTTN rừng khô hạn Núi Chúa– tỉnh Ninh Thuận, sở ban đầu cho việc điều tra, phân loại thực vật vùng khô hạn (Geertn.)Tinn et Binn Hook.f Myrsinaceae Xay nam boä – Rapanea cochinchinensis Mez Moraceae Duoái gai – Streblus taxoides (Heyne) Kurz 139 Fabaceae (họ phụ Mimosoideae) Bàm bàm – Entada pursaetha A.P.DC Rutaceae Cam đường – Limnocitrus littorale (Miq.) Sw Liliaceae Ngót ngoẻo – Gloriosa superba L Anacardiaceae Cóc chuột – Lannea coromandelica (Houtt.) Merr 140 Euphorbiaceae Háo duyên – Actephila excelsa (Dalz.)Muell.-Arg var.acuminta AiryShaw Lythraceae Bằng lăng nam – Lagerstroemia cochinchinensis Pierre Annonaceae Mao đài tái – Mitrephora pallens Ast Menispermaceae Dây hồ đằng – Cissampelos pareira L 141 Verbenaceae Tử châu chói trắng – Callicarpa candicans (Burmf.) Hochr Verbenaceae Từ bi biển – Vitex rotundifolia L Tiliaceae Cò ke lông – Grewia hirsuta Vahl 142 Fabaceae (họ phụ Mimosoideae) Sống rắn nhiều – Albizia julibrissin Duraz Arecaceae Đủng đỉnh buồng – Caryota monostachya Becc Simarubaceae Càng hom – Ailanthus triphysa (Dennst.) Alst Anacardiaceae Găng néo – Manilkara hexandra Ochnaceae Mai vaøng – Ochna integerrima (Lour.) 143 (Roxb.) Dub Merr Myrtaceae Trâm suối – Syzygium ripicola Craib Loganiaceae Mã tiền – Strychnos nux-vomica L Lythraceae Bằng lăng đá – Lagerstroemia lecomtei Gagn Rubiaceae Nhàu nhuộm – Morinda tomentosa Heyn 144 Rubiaceae Găng lệch – Meyna parvifolia Robyns Rubiaceae Dọt dành nha trang – Pavetta trachyphylla Brem Flacourtiaceae Hồng quân ấn – Flacourtia indica (Burm.f.) Merr Myrsinaceae Cơm nguội tóc – Ardisia capillipes Pit 145 Rubiaceae Căng tán – Canthium umbellatum Wight Verbenaceae Ngọc nữ biển – Clerodendrum inerme (L.) Gaertn Rubiaceae Bọ nẹt trắng – Ixora pierrei Merr Euphorbiaceae Diệp hạ châu đảo – Phyllanthus welwitschianus Muell-Arg 146 Apocynaceae Lòng mức lông – Wrightia pubescens R.Br subsp lanati (Bl.)Ngan Aslepiadaceae Tiền Spire – Toxocarpus spierei Cost Ulmaceae Ma traù – Celtis philippense Blco var philippense Annonaceae Quần đầu duyên hải - Polyalthia littoralis(Bl.) Boerl.ssp tristis (Merr.) 147 Annonaceae Mao quaû Robinson - Dasymaschalon robinsonii Ast Annonaceae Quần đầu trái tròn – Polyalthia cerasoides (Roxb.) Benth.& Hook Linaceae Hiệp nữ – Hugonia poilanei Tard Fabaceae (họ phụ Papilionoideae) Thàn mát – Milletia ichthyotona Drake 148 Rubiaceae Gaêng nhung – Randia dasycarpa (Kurz) Bakh.f Fabaceae (họ phụ Caesapinoideae) Gõ biển – Sindora siamensis Teysm.ex Miq var maritima (Pierre) K et SS Lars Euphorbiaceae Ruối lọng – Mallotus sp Euphorbiaceae Cù đèn Thorel – Corton thoreli Gagn 149 Boraginaceae Phong ba (Bạc biển)– Argusia argentea (L.f.) Heine Combretaceae Chưn bầu – Combretum quadrangulare Kurz Euphorbiaceae Rì rì – Homonia riparia Lour Fabaceae (họ phụ Papilionoideae) Đoản kiếm son – Tephrosia 150 semicastrata Hance Fabaceae (họ phụ Papilionoideae ) Cóc kèn – Derris heptaphylla (L.) Merr Connaraceae Loáp boáp – Connarus cochinchinensis Pierre 151 Combretaceae Chưn bầu rụng – Combretum deciduum Coll.& Hemsley Aslepiadaceae Tiền Wight – Toxocarpus wightianus Hook.& Arn Verbenaceae Thơm ổi (Cứt lợn) – Lantana camara L Fabaceae (họ phuï Mimosoideae) Me keo – Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth Fabaceae (họ phụ Caesapinoideae) Muồng biển – Cassia surattensis Burm.f Selaginellaceae Quyển bá trường sanh – Selaginella tamariscina (Beauv.)Spring 152 Moraceae rô duối – Streblus ilicifolia (Kurz.) Corn Anacardiaceae Mô ca – Buchanania reticulata Hance Avagaceae Huyết giác – Dracaena cochinchinensis (Lour.)Merr Fabaceae Cườm thảo đỏ – Abrus precatorius L 153 ... rừng khô hạn tỉnh nhà cần thiết Bản đồ khoanh vùng nghiên cứu thảm thực vật khô hạn ven biển huyện Ninh Hải – tỉnh Ninh Thuận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu trước thảm thực vật khô. .. cảnh thảm thực vật khô hạn, để góp phần bảo vệ tốt sinh cảnh khô hạn bảo tồn loài thực vật đặc hữu nguồn gen chịu hạn q nơi Đề tài luận văn mang tên: ? ?Nghiên cứu thảm thực vật khô hạn ven biển huyện. .. lục thực vật q rừng khô hạn ven biển huyện Ninh Hải – tỉnh Ninh Thuận Theo sách đỏ Việt Nam năm 2000, số 234 loài thực vật khô hạn thống kê có 06 loài thuộc 03 họ [34] (Bảng 4.2) loài thực vật

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN