- BiÕt ®îc c¸c cuéc gäi khëi nghÜa vµ vËn ®éng khëi nghÜa trong nh÷ng n¨m ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt: Thêi gian, ®Þa ®iÓm, h×nh thøc ®Êu tranh.. - Sù xuÊt hiÖn khuynh híng cøu níc míi[r]
(1)Ngày soạn: Phần một
lch s giới cận đại (tiếp theo) Chơng I
Các nớc châu á, châu phi khu vực mĩ la-tinh (từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX)
Bµi 1 NhËt bản PPCT:1
I mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cÇu HS cÇn:
- Hiểu rõ cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị năm 1868 - Thấy đợc sách xâm lợc giới thống trị Nhật Bản nh đấu tranh giai cấp vô sản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 2 T tởng
- Giúp HS nhận thức rõ vai trị ý nghĩa sách cải cách tiến phát triển xã hội, đồng thời giải thích đợc chiến tranh thờng gắn liền với chủ nghĩa đế quốc
3 Kỹ năng
- Giỳp HS nm vng khỏi nim “Cải cách”, biết sử dụng đồ để trình bày kiện có liên quan đến học Rèn kỹ quan sát tranh ảnh t liệu rút nhn xột ỏnh giỏ
II thiết bị tài liƯu d¹y häc
- Lợc đồ bành trớng đế quốc Nhật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, đồ giới
- Tranh ảnh nớc Nhật đầu kỉ XX
III tiến trình tổ chức dạy học
1 Giới thiệu khái quát chơng trình lịch sử lớp 11 - Chơng trình lịch sử lớp 11 bao gồm phần:
+ Lịch sử giới cận đại phần + Lịch sử giới đại từ 1917 – 1945 + Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918
2 Dẫn dắt vào mới
Cui kỉ XIX đầu kỉ XX hầu hết nớc châu tình trạng chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị đế quốc phơng Tây xâm lợc, cuối trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân Trong bối cảnh chung Nhật Bản giữ đợc độc lập phát triển nhanh chóng kinh tế, trở thành nớc ĐQduy châu Vậy
bối cảnh chung châu á, Nhật Bản thoát khỏi xâm lợc nớc phơng Tây, trở thành cờng quốc đế quốc? Để hiểu đợc vấn đề này, tìm hiểu 1: Nhật Bản
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp
GV: Sử dụng đồ giới, giới thiệu vị trí Nhật Bản: quần đảo Đơng Bắc á, trải dài theo hình cánh cung bao gồm đảo lớn nhỏ có đảo lớn: Honsu, Hokaiđo, Kyusu Sikôku Nhật Bản nằm
(2)vùng biển Nhận Bản Nam Thái Bình Dơng, phía đơng giáp Bắc Nam Triều Tiên diện tích khoảng 374.000km2 Vào nửa đầu kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng suy yếu
- GV giải thích chế độ Mạc phủ: Nhật Bản nhà vua đợc tốn Thiên hồng, có vị trí tối cao song quyền hành thực tế nằm tay Tớng qn (Sơ-gun) đóng Phủ Chúa – Mạc phủ Năm 1603 dịng họ Tơ-k-ga-oa nắm chức vụ tớng quân thời kỳ Nhật Bản gọi chế độ Mạc phủ Tô-k-ga-oa Sau 200 năm cầm quân chế độ Mạc phủ Tơ-k-ga-oa lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK, tìm biểu suy yếu kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản từ đầu kỷ XIX đến trớc 1868 - GV nhận xét, kết luận
+ Kinh tế: Nền nông nghiệp dựa quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, tô thuế nặng nề (chiếm khoảng 50% hoa lợi), tình trạng mùa đói thờng xuyên xẩy Trong thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hố phát triển, cơng trờng thủ cơng xuất ngày nhiều, mầm mống kinh tế t phát triển nhanh chóng Điều chứng tỏ quan hệ sản xuất phong kiến suy yếu lỗi thời + Về xã hội: tầng lớp t sản thơng nghiệp t sản công nghiệp ngày giàu có, song họ lại khơng có quyền lực trị, thờng bị giai cấp thống trị phong kiến kìm hãm Giai cấp t sản cịn non yếu khơng đủ sức xố bỏ chế độ phong kiến Nơng dân thị dân đối t-ợng bị phong kiến bóc lột –> mâu thuẫn nông dân t sản, thị dân với chế độ phong kiến
+ Về trị: Nhà vua đợc tơn vinh Thiên hồng, có vị trí tối cao nhng quyền hành thực tế thuộc Tớng quân (dịng họ Tơ-k-ga-oa) đóng phủ chúa – Mạc phủ Nh trị lên mâu thuẫn Thiên hoàng lực Tớng quân - GV: Sự suy yếu Nhật Bản nửa
- Đầu kỷ XIX chế độ Mạc phủ Nhật Bản đứng đầu Tớng quân (Sô-gun) lâm vào khủng hoảng suy yếu
* Kinh tÕ:
- Nông nghiệp lạc hậu, tơ thuế nặng nề, mùa đói thng xuyờn
- Công nghiệp: kinh tế hàng hoá phát triển, công trờng thủ công xuất ngày nhiều, mầm mống kinh tế t phát triển nhanh chãng
* Xã hội: lên mâu thuẫn nông dân, t sản thị dân với chế độ phong kin lc hu
* Chính trị: lên mâu thuẫn Thiên hoàng Tớng quân
(3)đầu kỉ XIX bối cảnh giới lúc dẫn đến hậu nghiêm trọng gì?
- HS nhớ lại bối cảnh lịch sử giới đầu kỷ XIX
- GV dẫn dắt: Giữa lúc Nhật Bản suy yếu nớc t Âu Mĩ tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản - HS nghe ghi
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trình nớc t xâm nhập vào Nhật Bản hậu
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu cña GV
- GV kết luận: Đi đầu q trình xâm lợc Mĩ: năm 1853 đốc Pe-ri đa hạm đội Mĩ dùng vũ lực quân buộc Mạc phủ phải mở hai cửa biển Si-mô-da Ha-kô-đa-tê cho Mĩ vào buôn bán Các nớc Anh, Pháp, Nga, Đức thấy đua ép Mạc phủ ký Hiệp ớc bất bình đẳng Nhật Bản đứng trớc nguy bị xâm lợc Trong bối cảnh Trung Quốc – Việt Nam … chọn đ -ờng bảo thủ, đóng cửa cịn Nhật Bản họ lựa chọn đờng nào? Bảo thủ hay cải cách?
- GV giảng giải: Việc Mạc phủ ký kết với nớc Hiệp ớc bất bình đẳng làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống Sô-gum nổ sôi vào năm 60 kỷ XIX làm sụp đổ chế độ Mạc phủ Tháng 1/1868 chế độ Mạc phủ sụp đổ, Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền thực cải cách nhiều lĩnh vực xã hội nhằm đa đất nớc khỏi tình trạng đất nớc phong kiến lạc hậu
- GV thuyết trình Thiên hoàng Minh Trị hớng dẫn HS quan sát ảnh SGK Tháng 12/1868 Thiên hồng Kơ-mây qua đời, Mút-xu-hi-tô (15 tuổi) lên làm vua hiệu Minh Trị, ông vua tân, ông chủ trơng nắm quyền lực tiến hành cải cách Ngày 3/1/1868 Thiên hồng Minh Trị thành lập phủ mới, chấm dứt thời kỳ thống trị dịng họ Tơ-k-ga-oa thực cải cách
+ Đi đầu Mĩ dùng vũ lực buộc Nhật Bản “mở cửa”, sau Anh, Pháp, Nga, Đức ép Nhật ký Hiệp ớc bất bình đẳng
+ Trớc nguy bị xâm lợc Nhật Bản phải lựa chọn hai đờng là: bảo thu trì chế độ phong kiến lạc hậu, cải cách
2 Cuộc Duy tân Minh Trị
Thỏng 01/1868 Sơ-gum bị lật đổ, Thiên hồng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền thực cải cách;
(4)- GV yêu cầu HS theo dõi SGK sách cải cách Thiên hồng lĩnh vực: trị, kinh tế, qn sự, văn hố giáo dục Yêu cầu HS theo dõi để thấy đợc nội dung chính mục tiêu cải cách. - HS theo dõi SGK theo hớng dẫn GV phát biểu
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:
+ Về trị: Nhật hồng tun bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ lỗi thời lạc hậu, thành lập phủ mới, thực quyền bình đẳng công dân, ban bố quyền tự buôn bán lại
+ Về kinh tế: thi hành sách thống tiền tê, thị trờng, xố bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, tăng cờng phát triển kinh tế t chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đờng xá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc => xoá bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, xây dựng kinh tế theo hớng t chủ nghĩa
+ Về quân sự: quân đội đợc tổ chức huấn luyện theo kiểu phơng Tây, chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trng binh Việc đóng tầu chiến đợc trọng phát triển, ngồi cịn tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dợc mời chuyên gia quân nớc ngoài… => mục tiêu xây dựng lực lợng quân đội mạnh, trang bị đại giống quân đội phơng Tây
+ VÒ văn hoá - giáo dục: thi hành sách giáo dơc b¾t bc, chó träng néi dung khoa häc, kü thuật chơng trình giảng dạy, cử HS giỏi du học phơng Tây
- HS nghe, ghi chÐp:
- GV đặt câu hỏi: Căn vào nội dung cải cách em rút tính chất, ý nghĩa Duy tân Minh Trị?
- GV gợi ý: vào mục đích cải cách, hớng cải cách, ngời thực cải cách rút kết luận - GV kết luận: Mục đích cải cách nhằm đa nứơc Nhật khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, phát triển đất nớc theo hớng t chủ nghĩa, song ngời thực cải cách lại
+ Về quân sự: quân đội đợc tổ chức huấn luyện theo kiểu phơng Tây, trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dợc
+ Gi¸o dơc: chó träng néi dung khoa häc – kü thuËt Cö HS giái du học phơng Tây
* Tính chất ý nghÜa:
Cải cách Minh Trị mang tính chất cách mạng t sản, mở đờng cho chủ nghĩa t phát triển Nhật
(5)một ông vua phong kiến Vì vậy, cải cách mang tính chất cách mạng t sản, có ý nghĩa mở đ-ờng cho chủ nghĩa t phát triển Nhật
- GV hng dẫn HS so sánh cải cách Minh Trị với cách mạng t sản học Cuộc cải cách Minh Trị phát huy tác dụng mạnh mẽ cuối kỉ XIX đa nớc Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV hỏi: Em nhắc lại đặc điểm chung chủ nghĩa đế quốc? - HS nhớ lại kiến thức học từ lớp 10 để trả lời
- GV nhËn xÐt nhắc lại:
+ Hỡnh thnh cỏc t chc độc quyền + Có kết hợp t ngân hàng với t công nghiệp tạo nên tầng lớp t tài
+ Xuất t đợc đẩy mạnh + Đẩy mạnh xâm lợc tranh giành thuộc địa
+ M©u thuÉn vèn cã chủ nghĩa t trở nên sâu sắc
- GV yêu cầu HS liên hệ với tình hình Nhật Bản cuối kỉ XIX để thấy Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa t nh nào, có xuất đặc điểm chủ nghĩa đế quốc không
+ Các công ty độc quyền Nhật xuất hiện nh nào? Có vai trị gì?
+ Nhật Bản có thực sách bành trớng tranh giành thuộc địa khơng?
+ M©u thn x· héi ë NhËt biĨu hiƯn nh thÕ nµo?
- HS theo dâi SGK theo gỵi ý cđa GV - GV nhËn xÐt, kÕt luËn:
+ Trong 30 năm cuối kỷ XIX, chủ nghĩa t phát triển nhanh chóng Nhật Q trình cơng nghiệp hố kéo theo tập trung công nghiệp, thơng nghiệp ngân hàng Nhiều công ty độc quyền xuất nh Mit-xi, Mit-su-bi-si… có khả chi phối lũng đoạn kinh tế lẫn trị Nhật Bản
GV minh hoạ qua hình ảnh cơng ty Mit-xi: “Anh đến Nhật tàu thuỷ hãng
- Trong 30 năm cuối kỷ XIX trình tập trung cơng nghiệp, thơng nghiệp với ngân hàng đa đến đời công ty độc quyền, Mít-xi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, chớnh tr Nht Bn
- Trong 30 năm cuối kỉ XIX, Nhật đẩy mạnh sách bành trớng xâm lợc
+ Năm 1874 Nhật Bản xâm lợc Đài Loan + Năm 1894 1895 chiến tranh với Trung Quèc
+ Năm 1904 – 1905 chiến tranh với Nga - Chính sách đối nội: Bóc lột nặng nề quần chúng lao động giai cấp công nhân, dẫn tới nhiều đấu tranh cua công nhân
(6)Mit-xi, tàu chạy than đá Mit-xi cập bến cảng Mit-xi, sau tàu điện Mit-xi đóng, đọc sách Mit-xi xuất dới ánh sáng bong điện Mit-xi chế tạo…”
+ Dựa vào tiềm lực kinh tế mạnh, Nhật Bản thực sách bành trớng hiếu chiến không thua nớc phơng Tây
GV dùng lợc đồ bành trớng đế quốc Nhật cuối XIX đầu XX để minh hoạ cho sách bành trớng Nhật:
Năm 1874 Nhật xâm lợc Đài Loan Năm 1894 – 1895 Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên, uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận, nhà Thanh phải nhợng Đài Loan Liêu Đông cho Nhật
Năm 1904 – 1905 Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải nhờng cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-kha-lin, thừa nhận Nhật Bản chiếm đóng Triều Tiên
+ Nhật thi hành sách đối nội phản động, bóc lột nặng nề nhân dân nớc, giai cấp công nhân, công nhân Nhật phải làm việc từ 12 đến 14 ngày điều kiện tồi tệ, tiền lơng thấp Sự bóc lột nặng nề giới chủ dẫn đến nhiều đấu tranh công nhân (GV hớng dẫn HS đọc SGK)
- GV kết luận: Nhật Bản tr thnh nc quc
4 Sơ kết häc
- Củng cố: Nhật Bản nớc phong kiến lạc hậu châu á, song thực cải cách nên khơng khỏi thân phận thuộc địa, mà trở thành nớc t phát triển Điều chứng tỏ cải cách Minh Trị sáng suốt phù hợp Chính tiến sáng suốt ông vua anh minh làm thay đổi vận mệnh dân tộc, đa Nhật Bản sánh ngang với nớc phơng Tây trở thành đất nớc có ảnh hởng lớn đến châu
- Dặn dò: Học cũ, trả lời câu hỏi SGK, su tầm t liệu đất nớc ngời ấn độ - Bài tập:
1 Nối thời gian với kiện cho
Sù kiÖn Thêi gian
1 Nhật Bản chiến tranh với Đài Loan a 1901 NhËt B¶n chiÕn tranh víi Trung Qc b 1874
3 NhËt B¶n chiÕn tranh víi Nga c 1894 - 1895
(7)
Ngày soạn: Bài 2
n PPCT:2
I mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học song học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu đợc nguyên nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ ấn Độ
- Hiểu rõ vai trò giai cấp t sản ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh dũng nông dân, công nhân binh lính ấn Độ chống lại thực dân Anh đợc thể rõ nét qua khởi nghĩa Xi-pay - Nắm đựơc khái niệm “châu thức tỉnh” phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa
2 T tëng
- Giúp HS thấy đợc thống trị dã man, tàn bạo chủ nghĩa đế quốc tinh thần kiên cờng đấu tranh nhân dân ấn Độ chông chủ nghĩa đế quốc 3 Kỹ năng
- Rèn kỹ sử dụng lợc đồ ấn Độ để trình bày diễn biến đấu tranh tiêu biểu
II ThiÕt bị tài liệu dạy học
- Lc phong trào cách mạng ấn Độ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Tranh ảnh đất nớc ấn Độ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX
- Các nhân vật lịch sử cận đại ấn Độ – Nhà xuất Giáo dục
III TiÕn trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra cị
Câu Tại hồn cảnh lịch sử châu á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành nớc đế quốc?
2 DÉn dắt vào mới
- GV gii thiu: Nm 1498 nhà hàng hải Vasco da Gama vợt mũi Hảo Vọng tìm đợc đờng bỉên tới tiểu lục ấn Độ Từ nớc phơng Tây xâm nhập vào ấn Độ Các nớc phơng Tây xâm lợc ấn Độ nh nào?
Thực dân Anh độc chiếm thực CS thống trị đất ấn Độ sao? Cuộc đấu tranh chơng chủ nghĩa thực dân giải phóng dân tộc ấn Độ diễn
(8)Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV giảng giải trình chủ nghĩa thực dân xâm lợc ấn Độ: ấn Độ đất nớc rộng lớn, giàu đẹp đa dạng điều kiện tự nhiên… Trải qua nhiều kỉ dòng ngời du mục, thơng nhân, tín đồ hành hơng cố gắng vợt qua khó khăn mạo hiểm để xâm nhập vào đất nớc này… du nhập góp phần làm nên phong phú, đa dạng văn hố, dân tộc, ngơn ngữ ấn Độ
Sau phát kiến địa lý tìm đờng biển đến ấn Độ Vaxco da Gama, thực dân ph-ơng Tây tìm cách xâm nhập vào thị tr-ờng ấn Độ Đi đầu Bồ Đào Nha đến Hà Lan, Anh, Pháp, áo… Đến đầu kỉ thứ XVII nhân lúc phong kiến ấn Độ suy yếu nớc phơng Tây sức tranh giành ấn Độ lực mạnh Anh Pháp đất ấn Độ (từ 1746 – 1763) Nhờ có u kinh tế hạm đội mạnh vùng biển, Anh lợi đối thủ để độc chiếm ấn Độ đặt ách cai trị ấn Độ vào kỉ XVII
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đ-ợc nét lớn sách cai trị thực dân Anh ấn Độ
- HS theo dâi SGK, tr¶ lêi
- GV kết luận giảng giải, minh họa: + Về kinh tế: Thực dân Anh khai thác ấn Độ cách quy mô, sức vơ vét lơng thực nguồn ngun liẹu bóc lột nhân cơng rẻ mạt để thu lợi nhuận
GV minh họa: Từ 1873 – 1888 thơng mại Anh ấn Độ tăng 60% ấn Độ phải cung cấp ngày nhiều lơng thực nguyên liệu cho quốc nơng thơn quyền thực dân tăng thuế, cỡng đoạt ruộng đất, lập đồn điền Ngời nông dân ấn Độ phải chịu lĩnh canh với mức 60% hoa lợi Trong 25 năm cuối kỉ XIX có 18 nạn đói liên tiếp làm cho 26 triệu ngời chết đói GV dùng tranh minh hoạ cảnh ngời dân chết đói ấn Độ để HS thấy rõ tơng phản cảnh ngời dân chết đói với việc ấn Độ phải xuất ngày nhiều lơng thực nớc Ngời dân ấn Độ sống vùng nguyên liệu trù phú nhng lại ăn mặc rách rới, nớc xuất gạo nhng ngời dân lại thiếu
I Tình hình ấn Độ nửa sau kû XIX
- Quá trình thực dân xâm lợc ấn Độ: + Từ đầu kỷ XVII chế độ phong kiến ấn Độ suy yếu –> nớc phơng Tây chủ yếu Anh – Pháp đua xâm lợc + Kết quả: Giữa kỷ XVII Anh hoàn toàn xâm lợc đặt ách cai trị ấn Độ
- Chính sách cai trị thực dân Anh: + Về kinh tế: Thực dân Anh thực sách vơ vét tài nguyên kiệt bóc lột nhân công rẻ mạt > nhằm biến ấn Độ thành thị trêng quan träng cña Anh
(9)ăn chết đói tỉ lệ thuận với số gạo xuất
+ Về trị – xã hội: Ngày 1/1/1887 nữ hoàng Anh Vic-to-ri-a tuyên bố đồng thời nữ hoàng ấn Độ Thực dân Anh thực sách chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị xứ để làm tay sai Thực dân Anh tuyên bố coi trọng quyền lợi, danh dự, tài sản đặc quyền quý tộc, thực chất hợp pháp hoá chế độ đẳng cấp, biến quý tộc ngời xứ thành tay sai cho thực dân Anh, biến triều dình phong kiến ấn Độ bù nhìn chỗ dựa cho chúng
+ VỊ văn hoá - giáo dục: Thực dân Anh thực sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu cổ xa
- GV hi: Những sách thống trị thực dân Anh đa đến hậu gì?
- HS suy nghÜ tr¶ lêi.
- GV kết luận: nhân dân ấn Độ bần cùng, đói khổ, thủ cơng nghiệp bị suy sụp, nên văn minh lâu đời bị phá hoại Quyền dân tộc thiêng liêng ngời ấn Độ bị chà đạp Vì phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân chống thực dân Anh, giải phóng dân tộc bùng nổ liệt, tiêu biểu khởi nghĩa Xi-pay
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV giải thích khái niệm “Xi-pay”: tên gọi đơn vị binh lính ngời ấn Độ quân đội thực dân Anh (nằm âm mu dùng ngời xứ đánh ngời xứ Anh)
- HS nghe, nhí cã thĨ liªn hƯ víi ViƯt Nam thêi thuéc Ph¸p…
- GV tiếp tục hỏi: binh lính ấn Độ nằm quân đội thực dân Anh lại đứng lên khởi nghĩa chống thực dân Anh?
- HS theo dõi SGK tìm câu trả lêi
- GV gọi HS trả lời kết luận: binh lính Xi-pay bị sỹ quan Anh đối xử tàn tệ Lơng sỹ quan ấn 1/3 lơng sỹ quan Anh cấp bậc, ngời ấn khơng đ-ợc giữ chức vụ cao qn đội Lính Xi-pay phải sống doanh trại tồi tàn, trái ngợc với cảnh sống sung túc binh lính Anh Đặc biệt sau việc xâm l-ợc ấn Độ hoàn thành, lính Xi-pay bị coi rẻ; tín ngỡng dân tộc họ bị xúc phạm nghiêm trọng: họ phải dùng để xé loại giấy bọc đạn pháo tẩm mỡ bò
mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp xó hi
+ Về văn hoá - giáo dục: Thi hành sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu hủ tục cổ xa
- HËu qu¶
+ Kinh tÕ gi¶m sót, bần
+ Đời sống nhân dân ngời dân cùc khæ
II Cuéc khëi nghÜa Xi-pay (1857 – 1859)
(10)và mỡ lợn, lính Xi-pay theo đạo Hinđu (kiêng ăn thịt bị) theo đạo Hồi (kiêng ăn thịt lợn) Vì họ chống lệnh thực dân Anh, dậy khởi nghĩa Tóm lại, binh lính Xi-pay bị sỹ quan Anh đối xử tàn tệ nên họ bất mãn dậy đấu tranh
GV nhấn mạnh: Duyên cớ trực tiếp do binh lính Xi-pay bị bạc đãi, khinh rẻ, song nguyên nhân tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nớc, ý thức giác ngộ binh lính
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV dÉn d¾t: Khëi nghÜa Xi-pay diƠn ra nh nào? Chúng ta tìm hiểu diễn biÕn cña khëi nghÜa.
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc:
+ Thời gian, địa điểm bủng nổ khởi nghĩa + Sự phát triển, quy mô khởi nghĩa + Lực lợng tham gia khởi nghĩa
- HS theo dâi SGK vµ híng dÉn cđa GV - GV gäi mét HS tóm tắt diễn biến khởi nghĩa bổ sung kết luËn
+ Rạng sáng ngày 15/5/1857 Mi-rút, thực dân Anh áp giải 85 binh lính Xi-pay trái lệnh, trung đồn Xi-Xi-pay dậy khởi nghĩa, vây bắt bọn huy Anh + Cuộc khởi nghĩa binh lính đợc nơng dân vùng phụ cận ủng hộ Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan khắp miền Bắc phần miền Tây ấn Độ Nghĩa qn lập quyền giải phóng số thành phố lớn Cuộc khởi nghĩa trì đợc khoảng năm
+ GV dùng hình minh hoạ SGK giúp HS thấy đợc khí khởi nghĩa, lực lợng tham gia khởi nghĩa
+ Khởi nghĩa trì đợc năm thất bại Thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp khởi nghĩa dã man Nhiều nghĩa qn bị trói vào nịng súng đại bác bắn cho tan xơng nát thịt
- GV đặt câu hỏi: Qua diễn biến khởi nghĩa em cho biết tính chất phong trào đấu tranh binh lính nhân dân? GV gợi ý HS vào lực lợng tham gia, mục đích để xem xét, xác định tính chất - HS suy nghĩ trả lời
- GV chốt ý: Khởi nghĩa nổ Mi-rút song thu hút đông đảo nhân dân tham gia nông dân Cuộc dậy binh lính trở thành dậy
- DiƠn biÕn:
+ Ngµy 15/5/1857 khëi nghÜa bïng nỉ ë Mi-rót
+ Khëi nghÜa lan rộng khắp miền Bắc, miền Tây ấn Độ, kéo dài năm
+ Lực lợng tham gia la binh lính nông dân
(11)nhõn dân, nhằm giải mâu thuẫn toàn thể dân tộc ấn Độ bọn thựcdân Anh để giành độc lập, phong trào mang tính dân tộc sâu sắc nh Mác nhận định: “Trên thực tế dậy có tính chất dân tộc”
- GV giúp HS tự tìm hiểu nguyên nhân thất bại khởi nghĩa: dậy tự phát, cha có đờng lối lãnh đạo, lại gặp phải đàn áp tàn bạo thực dân Anh Đồng thời, mâu thuẫn nội nghĩa quân, phơng thức tác chiến cố thủ, phịng ngự, cha chủ động cơng tiêu diệt quân địch…
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay thất bại nhng có ý nghĩa lịch sử to lớn Em rút ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa này?
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- GV bổ sung chốt ý: Khởi nghĩa thể hiện lòng yêu nớc, tinh thần anh dũng bất khuất, ý thức vơn tới độc lập dân tộc căm thù thực dân nhân dân ấn Độ - GV dẫn dắt sang phần mới: Cuối kỉ XIX sang đầu kỉ XX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ấn Độ diễn dới lãnh đạo tổ chức Đảng mới, Đảng Quốc đại
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV thuyết trình: Sau khởi nghĩa Xi-pay thực dân Anh tăng cờng thống trị bóc lột ấn Độ Giai cấp t sản ấn Độ đời phát triển nhanh Đây giai cấp t sản dân tộc có mặt sớm châu vũ đài trị Sự trởng thành giai cấp đặt yêu cầu đòi hỏi thành lập tổ chức Đảng riêng, đầu tiênlà Đảng Quốc đại
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK thành lập hoạt động Đảng Quốc đại
- GV bổ sung, kết luận: T sản ấn Độ đời phát triển nhanh, vào khoảng năm 1880 có 56 xởng dệt, 60 mot than, 80 kho xăng nhiều xí nghiệp t Một số đông hoạt động thơng mại đồn điền ngân hàng Tầng lớp trí thức gồm nhà luật học, y khoa, thầy giáo viên chức cao cấp Họ muốn tự phát triển kinh tế tham gia quyền, nhng bị thực dân Anh kìm hãm cách Cuối năm 1885 họ tập hợp lại thành lập Đảng Quốc đại, Đảng giai cấp t sản ấn Độ đánh dấu giai cấp t sản ấn Độ
- ý nghĩa lịch sử: thể lòng yêu nớc, tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức vơn tới độc lập ấn Độ
III Đảng Quốc đại phong trào dân tộc (1885 – 1908)
- Sự thành lập Đảng Quốc đại
- Năm 1885 giai cấp t sản ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại
(12)đã bớc vào vũ đài trị
- GV cung cấp thêm thơng tin: Ngời trực tiếp vạch kế hoạch thành lập Tổng bí th Đảng Huân tớc Đáp Phơrin (Quan chức cao cấp Anh, phó vơng ấn Độ) từ 1884 – 1888 Vì thành lập cho ấn Độ dới hình thức Trong 20 năm đầu Đảng chủ trơng đấu tranh hồ bình, ơn hồ để địi thực dân tiến hành cải cách phản đối phơng pháp đấu tranh bạo động Giai cáp t sản ấn Độ yêu cầu thực dân Anh mở rộng điều kiện cho họ tham gia hội đồng tự trị, thực số cải cách giáo dục, xã hội Tuy nhiên thực dân Anh tìm cách hạn chế hoạt động Đảng Quốc đại
- GV đặt câu hỏi: Chủ trơng Đảng Quốc đại đem lại kết gì?
Gợi ý: Chủ trơng Đảng Quốc đại không đợc thực dân Anh đáp ứng Mặt khác, đờng lối đấu tranh Đảng cha thể thoả mãn nguyện vọng đáng nhân dân ấn Độ Cuộc đấu tranh quần chúng ảnh hởng đến nội Đảng khiến cho nội bị phân hoá thành phái “phái ơn hồ” “phái cực đoan”
- HS nghe, ghi
- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn chữ nhỏ SGK giới thiệu Ti-lắc để thấy đợc thái độ đấu tranh cơng vai trò Ti-lắc
- HS theo dõi SGK trả lời vai trò Ti-lắc
- GV bổ sung, kết luận: Thái độ cơng hoạt động cách mạng tích cực Ti-lắc đáp ứng đợc nguyện vọng đấu tranh quần chúng Vì phong trào cách mạng dâng lên mạnh mẽ, điều nằm ý muốn thực dân Anh * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- HS tìm hiểu phong trào dân tộc ấn Độ 1905 – 1908 Nhằm hạn chế phong trào đấu tranh nhân dân ấn Độ, quyền Anh tăng cờng sách chia để trị, ban hành đạo luật chia cắt Ben-gan – vùng đất trù phú, giàu khống sản có kinh tế phát triển Thực dân Anh chia Ben-gan làm tỉnh: miền Đông theo đạo Hồi, miền Tây theo đạo ấn Điều thổi bùng lên phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt Bom-bay Can-cút-ta GV dùng lợc đồ phong
+ Do thái độ thoả hiệp ngời cầm đầu sách mặt quyền Anh, nội Đảng Quốc đại bị phân hố thành phái: ơn hoà phái cực đoan (kiên chống Anh Ti-lắc đứng đầu)
+ Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan 1905
+ §Ønh cao phong trào tổng bÃi công Bom-bay 1908
+ Tháng 6/1908 thực dân Anh bắt Ti-lắc, kết án năm tù –> công nhân Bom-bay tổng bãi công kéo dài ngày để ủng hộ Ti-lắc
(13)trào cách mạng ấn Độ để trình bày diễn biến phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan 1905 tổng bãi công Bom-bay năm 1908
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đ-ợc nguyên nhân, diễn biến tổng bãi công Bom-bay
- GV bổ sung kết luận, kết hợp với trình bày diễn biến nh SGK: Cuộc bãi công Bom-bay 1908 đấu tranh Ti-lắc cao hết nên độc lập ấn Độ, trở thành đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc ấn Độ đầu kỉ XX Ti-lắc bị đày Miama Bom-bay ngày 01/8/1920, nhng hình ảnh ơng mãi lịng nhân dân ấn Độ J.Nêbru thủ tớng nớc cộng hồ ấn Độ kính tặng Ti-lắc danh hiệu “Ngời cha cách mạng ấn Độ”
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV: Em so sánh phong trào cách mạng 1885 – 1908 với khởi nghĩa Xi-pay? (lực lợng tham gia, lãnh đạo, đờng lối, mục tiêu, kết phong trào)
- HS so sánh với phần trứơc để trả lời - GV bổ sung, kết luận:
+ Lực lợng tham gia: cơng nhân, nơng dân, t sản, có vai trị cơng nhân + Phong trào giai cấp t sản lãnh đạo mạng đậm ý thức dân tộc, đánh dấu thức tỉnh tinh thần độc lập ca nhõn dõn n
4 Sơ kết häc
- Củng cố: Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phong trào đấu tranh ấn Độ phát triển mạnh, ý thức độc lập dân tộc ngày rõ nét cao trào cách mạng 1905 – 1908, chứng tỏ trởng thành cách mạng ấn Độ Mặc dù thất bại nhng chuẩn bị cho đấu tranh sau
- Dặn dò: HS học cũ, đọc trớc mới, su tầm t liệu hình ảnh Trung Quốc cuố kỷ XIX đầu kỷ XX
- Bµi tËp:
1 Nối thời gian với kiện cho đúng:
sù kiÖn thêi gian
1 Nữ hoàng Anh tuyên bố nữ hoàng ấn Độ a Th¸ng 7/1905
2 Khëi nghÜa Xi-pay bïng nỉ b Th¸ng 1/1877
3 Đảng Quốc đại thành lập c Tháng 7/1857
4 Chính quyền Anh ban hành đạo luật chia đơi
xø Ben-gan d Th¸ng 7/1885
2 Tõ gi÷a thÕ kû XIX giai cÊp t sản tầng lớp trí thức ấn Độ có vai trò nh nào?
A Bớc đầu phát triển B Cha hình thành
(14)3 T sản ấn Độ có mong muốn địi hỏi gì? A Tham gia máy quyền Anh B Tự buôn bán
C Lãnh đạo phong trào đấu tranh n
D Tự buôn bán tham gia bé m¸y chÝnh qun 5,Rót kinh nghiƯm:
Ngày soạn: Bài 3
Trung quốc PPCT:3
II mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS nắm đợc:
- Nguên nhân đất nớc Trung Quốc rộng lớnt trở thành nửa thuộc địa nửa phong kiến
- Diễn biến hoạt động phong trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến ý nghĩa lịch sử phong trào
- Các khái niệm “Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy tân” 2 T tởng
- Giúp HS có biểu lộ cảm thơng, khâm phục đấu tranh nhân
dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt cách mạng Tân Hi
3 Kỹ năng
- Giỳp HS bc đầu biết đánh giá trách nhiệm triều đình phong kiến Mãn Thanh việc để Trung Quốc rơi vào tay nớc đế quốc, biết sử dụng lợc đồ Trung Quốc để trình bày kiện phong trào Nghĩa Hoà đoàn cách mạng Tân Hợi
II Thiết bị, tài liệu dạy học
- Bản đồ Trung Quốc, lợc đồ cách mạng Tân Hợi, lợc đồ “Phong trào - Nghĩa Hoà đoàn” tranh ảnh, tài liệu cần thiết phục vụ giảng
III tiến trình tổ chức dạy học
1 KiĨm tra bµi cị
(15)Câu 2: So sánh cao trào đấu tranh 1905 – 1908 với khởi nghĩa Xi-pay, rút tính chất, ý ngha ca cao tro
2 Dẫn dắt vào míi
Vào năm cuối kỉ XIX đầu kỷ XX, châu có biến đổi lớn, riêng Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa t sau cải cách Minh Trị Còn lại hầu hết nớc châu khác bị biến thành thuộc địa phụ thuộc Trung Quốc – nớc lớn châu song khơng khỏi thân phận thuộc địa Để hiểu đợc Trung Quốc bị đế quốc xâm lợc nh vào đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống phong kiến, đế quốc sao, tìm hiểu bài: Trung Quốc 3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: Em học Trung Quốc thời cổ trung đại, nói lên hiểu biết của em đất nớc (Vị trí, dân số, lịch sử văn hoá).
- HS nhớ lại kiến thức học, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung: rộng thứ giới Đơng dân giới, có lịch sử văn hố lâu đời Thời cổ đại trung tâm văn minh lớn, thời trung đại nớc phong kiến hùng mạnh xâm lợc thống trị nhiều nơi (trong có Việt Nam), nhng cuối kỉ XIX đầu kỷ XX Trung Quốc trở thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa Để hiểu Trung Quốc bị xâm lợc tìm hiểu nguyên nhân
- GV tiếp tục nêu câu hỏi: Bằng kiến thức đã học số nớc châu liên hệ với Trung Quốc, em nêu lên số nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lợc? - HS nhớ lại kiến thức cũ, suy nghĩ, liên hệ với thực tiễn Trung Quốc, kết hợp với SGK để tìm câu trả lời
- GV gäi HS trả lơi, nhận xét, bổ sung rút nguyên nh©n
+ Thế kỉ XVIII đầu XIX nớc t phơng Tây tăng cờng xâm lợc thị trờng thuộc địa, chúng hớng mục tiêu vào nớc phong kiến lạc hậu, khủng hoảng
+ Trung Quốc thị trờng lớn, béo bở, lúc triều đại Mãn Thanh trở nên bảo thủ, phản động khiến Trung Quốc lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu –> Trung Quốc trở thành đối tợng xâm lợc nhiều đế quốc
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
I Trung Quốc bị đế quc xõm lc
- Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lợc + Thế kỉ XVIII đầu kỉ XIX nớc t phơng tây tăng cờng xâm chiếm thÞ tr-êng thÕ giíi
+ Trung Quốc thị trờng lớn, béo bở, ché độ phong kiến suy yếu -> trở thành đối tợng xâm lợc nhiều đế quốc
(16)- GV thuyết trình: Trung Quốc tiếp xúc với cờng quốc phơng Tây từ sớm (thế kỉ XVI), song sách buôn bán thơng nhân phơng Tây thờng theo lối cớp biển, họ mang hàng hoá cớp đợc từ ấn Độ Inđônêxia, châu Phi đến Trung Quốc đổi lấy chè, tơ lụa, đồ sứ… Việc buôn bán không mang lại nhiều lợi lộc nên nhà Thanh đóng cửa biển Năm 1757 mở cửa biển Quảng Châu với nhiều quy chế khắt khe Về sau nhà Thanh thực sách “bế quan toả cảng” không buôn bán với nớc phơng Tây
- Vậy nứơc phơng Tây dùng thủ đoạn gì để xâm lợc, len chân vào thị trờng Trung Quốc? Làm để bắt Trung Quốc phải mở cửa?
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời
- GV nhận xét khẳng định: Từ kỷ XVIII Cách mạng công nghiệp đợc tiến hành, yêu cầu mở rộng thị trờng nớc Âu, Mĩ mạnh mẽ, n-ớc phơng Tây dùng thủ đoạn, tìm cách tâm ép Trung Quốc phải mở cửa
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc trình đế quốc xâm lợc Trung Quốc
- GV gợi ý: Những nớc tham gia xâu xé Trung Quốc; Trung Quốc bị phân chia nh nào; Ai ngời đầu trình xâm lợc
- HS theo dâi SGK theo híng dÉn cđa GV
- GV trình bày: Đi đầu trình xâm lợc Trung Quốc thực dân Anh Chúng đa thuốc phiện nhập lậu vào Trung Quốc, số ngời nghiện thuốc phiện ngày tăng Ngời Trung Quốc dùng bạc trắng để mua thuốc phiện bạc trắng tuồn nớc ngồi nhiều Vua Đạo Quang lệnh cho Lâm Tắc Từ làm khâm sai đại thần chủ trì việc cấm thuốc phiện Lâm Tắc Từ tìm, thu đợc Quảng Đơng 20 vạn thùng thuốc phiện (khoảng 237 vạn kg) Ơng đem tồn số thuốc phiện thu đợc tiêu huỷ biển Hồ Môn, 22 ngày đêm cháy hết Lấy cớ thực dân Anh tiến hành chiến tranh xâm lợc Trung Quốc, chién tranh thuốc phiện bùng nổ 1840 – 1842, nhà Thanh thất bại phải ký điều ớc Nam
+ Thế kỉ XVIII, nớc đế quốc dùng thủ đoạn, tìm cách ép quyền Mãn Thanh phải mở cửa, cắt t
(17)Kinh chấp nhận điều khoản theo yêu cầu thực dân Anh
- GV yêu cầu HS đọc nội dung điều khoản Nam Kinh SGK, rút nhận xét
- HS theo dõi SGK tự nhận xét, trả lời - GV nhận xét bổ sung: Trung Quốc phải mở cửa biển cho thơng nhân Anh buôn bán Quảng Châu, Phúc Châu, Ninh Ba, Hạ Môn, Thợng Hải Trung Quốc phải cắt Hồng Kông cho Anh, Anh đợc hởng quyền lãnh tài phán Trung Quốc, tức quyền xét sử tội phạm ngời Anh đất Trung Quốc Đây hiệp ớc bất bình đẳng mà Trung Quốc phải kí với nớc ngồi Hiệp ớc mở đầu cho trình biến Trung Quốc từ nớc độc lập thành nớc nửa thuộc địa, nửa phong kiến (chế độ nớc độc lập trị, nhng thực tế chịu ảnh hởng chi phối kinh tế – trị hay nhiều nớc đế quốc, không bị đặt dới quyền thống trị trực tiếp thực dân song chủ quyền dân tộc bị vi phạm, phải phụ thuộc nhiều vào đế quốc)
- GV tiếp tục trình bày: Đi sau thực dân Anh nớc Đức, Nga, Pháp, Nhật Bản đua nhảy vào xâu xé Trung Quốc - GV kết hợp sử dụng đồ Trung Quốc vùng lãnh thổ bị đế quốc xâm chiếm
+ Anh chiếm châu thổ sông Dơng Tử + Đức chiếm Sơn Đông
+ Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông
+ Nga, Nht Bn chim vựng ụng Bắc…=> Trung Quốc bị nhiều đế quốc xâu xé
- GV hớng dẫn HS theo dõi tranh “các nớc đế quốc xâu xé Trung Quốc” SGK: Trung Quốc đợc ví nh bánh khổng lồ, cầm dĩa cứng xung quanh Nhật hoàng, Nga hoàng, Thủ tớng Anh, Thủ tớng Đức, Tổng thống Mĩ, nét mặt ngời đăm chiêu, hẳn nghĩ cách len chân vào thị trờng Trung Quốc “cắt miếng bánh béo bở”
GV giải thích thêm: Sở dĩ không nớc t xâm chiếm thống trị Trung Quốc Trung Quốc suy yếu, nội bị chia rẽ, nhng mảnh đất
- Đi sau Anh, nớc khác đua xâu xe Trung Quốc: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ sông Dơng Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Nga Nhật Bản chiếm vùng Đông B¾c
- Hậu quả: Xã hội Trung Quốc lên mâu thuẫn bản: nhân dân Trung Quốc với đế quốc, nông dân với phong kiến –> phong trào đấu tranh chống phong kiến đế quốc
(18)là “một miếng mồi to mà không mõm dài chủ nghĩa thực dân nuốt trôi đợc ngời ta phải cắt vụn ra, cách chậm nhng khơn hơn” – Hồ Chí Minh
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: Trở thành nớc nửa thuộc địa, nửa phong kiến, xã hội Trung Quốc nổi lên mâu thuẫn nào? Chính sách thực dân đa đến hậu xã hội nh thế nào?
- GV bổ sung, chốt ý: sách thực dân làm cho mâu thuẫn xã hội lên cao, mâu thuẫn cộm là: Nhân dân Trung Quốc >< đế quốc Nông dân >< phong kiến Mâu thuẫn đặt cho cách mạng Trung Quốc nhiệm vụ: chống phong kiến chống đế quốc Hai nhiệm vụ này đợc thực nh cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, tìm hiểu phần II.
* Hoạt động 1: Nhóm
- GV yêu cầu HS lớp lập bảng thống kê phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX theo mẫu
Tªn phong trµo
Néi dung
Khëi nghÜa Thái bình Thiên quốc
Phong trào Duy tân
Phong tràoNghĩa Hoà đoàn - Diễn biến
chớnh - Lãnh đạo - Lực lợng - Tính chất - ý nghĩa
- GV tiÕp tơc chia líp thµnh nhóm phân công:
Nhóm 1: Thống kê khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc
Nhóm 2: Thống kê phong trào Duy tân 1898
Nhóm 3: Thống kê phong trào Nghĩa Hoà đoàn
Nhúm 4: Đọc rút nguyên nhân thất bại phong trào đấu tranh chống phong kiến, đế quốc
Mỗi nhóm cử ngời trình bày
- HS nhóm làm nhiệm vụ nhóm mình, cử đại diện trả lời
(19)sung thªm số kiến thức cho phần trình bày HS
+ Về vận động Duy Tân, GV bổ sung: Sau chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) phong trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến lên cao, số ngời giai cấp thống trị Trung Quốc chủ trơng cải cách trị, thay chế độ quân chủ chuyên chế chế độ quân chủ lập hiến nh Minh trị Nhật Bản Đại biểu Khang Hữu Vi Lơng Khải Siêu…
Khang Hữu Vi (1858 – 1927) xuất thân từ gia đình quan lại Quảng Đơng Ơng sớm tiếp thu văn minh phơng Tây có xu hớng cải cách Năm 1888, lần ông dâng tấu lên vua Quang Tự đợc chấp nhận, sau phong trào thất bại ông phải trốn sang Anh
Lơng Khải Siêu (1873 – 1929): 11 tuổi đỗ tú tài, 16 tuổi đỗ cử nhân, ông tiếp thu t tởng chủ trơng cải cách Khang Hữu Vi
GV giải thích cải cách ơng kéo dài 103 ngày thất bại: thực lực giai cấp t sản yếu lực phong kiến mạnh, đất nớc lại bị đế quốc nô dịch Về chủ quan, ngời khởi xớng không dựa vào quần chúng, hoạt động thiếu triệt để kiên
+ Về Nghĩa Hoà đoàn: trớc phát triển mạnh mẽ phong trào, Từ Hi Thái hậu lợi dụng phong trào nghĩa quân công đại sứ quán ngời Bắc Kinh tuyên chiến với đế quốc Bà cho Nghĩa Hoà đoàn thất bại cách mợn tay đế quốc để dập tắt phong trào nông dân Đế quốc thành lập Liên quân nớc tiến đánh Bắc Kinh, ngày 14/8/1900 Bắc Kinh thất thủ Liên quân tàn sát, cớp bóc tàn bạo Thiên Tân Bắc Kinh Hoảng sợ, triều đình Thanh quay sang thoả hiệp với Đế quốc, chống lại Nghĩa Hoà đoàn
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
(20)lµm vµ lµm tiÕp vµo vë
* Hoạt động 3:
- GV: Em rút nhận xét cuộc đấu tranh chống phong kiến, đế quốc ở Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX?
- HS vào phần vừa học để trả lời - GV bổ sung kết luận: Cuộc đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối XIX đầu XX diễn sôi nhng thất bại Nguyên nhân thất bại do:
+ Cha có tổ chức Đảng lãnh đạo + Sự bảo thủ, hèn nhát triều đình phong kiến
+ Do phong kiến đế quốc câu kết đàn áp
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV dẫn dắt: Sang đầu kỷ XX một cuộc cách mạng thực bùng nổ và thắng lợi Trung Quốc cách mạng Tân Hợi 1911 mà lãnh đạo Tôn Trung Sơn tổ chức Đồng minh hội, vì vậy trớc hết tìm hiểu Tơn Trung Sơn tổ chức Đồng Minh hội. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK tiểu sử, hoạt động cách mạng Tôn Trung sơn để thấy đợc vai trị Tơng Trung Sơn với cách mạng Trung Quốc
- HS theo dõi SGK để trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung.
+ Tôn Trung Sơn (1866 – 1925) xuất thân gia đình nơng dân, tên Văn, tự Dật Tiên 13 tuổi đợc anh cho học Hơ-nơ-lu-lu (Ha-oai) Ơng nhiều nớc giới: Nhật, Mĩ, châu Âu… Hà Nội (Việt Nam), ơng có điều kiện tiếp xúc với t tởng dân chủ Âu – Mĩ cách có hệ thống Ơng nhìn thấy rõ thối nát quyền Thanh, sớm nảy nở t tởng cách mạng lật đổ quyền Thanh, sớm nảy nở t tởng cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xây dựng xã hội
+ Vai trị Tơn Trung Sơn với cách mạng: Đầu kỷ XX giai cấp t sản Trung Quốc tập hợp lực lợng nhằm nắm lấy vai trò lãnh đạo cách mạng Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến nhân dân Trung Quốc lan rộng khắp tỉnh
- Nguyên nhân thất bại + Cha có tổ chức lãnh đạo
+ Do bảo thủ, hèn nhát trièu đình phong kiến
+ Do phong kiến đế quốc cõu kt n ỏp
III Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi 1911
* Tôn Trung Sơn Đồng minh hội
- Tôn Trung Sơn trí thức có t tởng cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t sản
- Tháng 8/1905 Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp t sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hôi Đảng giai cÊp t s¶n Trung Quèc
Néi dung Khëi nghÜa Thái
bình Thiên quốc Phong trào Duytân Phong trào Nghĩa Hoàđoàn Diễn biễn
chớnh Bựng n ngy1/1/1851 ti Kim Điền (Quảng Tây) –lan rộng khắp nớc –> bị phong kiến đàn áp –> năm 1864
Năm 1898 diễn vận động Duy tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình
Năm 1899 bùng nổ Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, cơng sứ qn nớc ngồi Bắc Kinh, bị liên quân nớc đế quốc công –> thất bại
Lãnh đạo Hồng Tú Toàn Khang Hữu Vi, L-ng Khi Siờu
Lực lợng Nông dân Quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự
Nông dân TÝnh chÊt
– ý nghĩa Là khởi nghĩanông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều ỡnh phong kin Mónh Thanh
Cải cách dân chủ, t sản, khởi xớng khuynh hớng dân chủ t sản ë Trung Quèc
(21)Hoa kiều nứơc ngồi hởng ứng phong trào Trớc tình hình đó, Tơng Trung Sơn từ châu Âu Nhật Bản, hội bàn với ngời đứng đầu tổ chức cách mạng nớc để thống lực l-ợng thành Đảng Tháng 8/1905, Tơ-ki-ơ ơng thành lập Trung Quốc Đồng minh hội – Đảng giai cấp t sản Trung Quốc * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi tiếp SGK để thấy đợc đờng lối đấu tranh mục tiêu Đồng minh hội
- HS theo dâi SGK ph¸t biĨu
- GV bổ sung, kết luận: Cơng lĩnh trị Đồng minh hội dựa học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” Mục tiêu hội đánh đổ Mãn Thanh khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền
- GV: Em cã nhËn xÐt g× vỊ chđ nghÜa Tam dân mục tiêu Đồng minh hội (tích cực hạn chế)?
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung: Chủ nghĩa Tan dân đáp ứng đợc nguyện vọng tự do, dân chủ ruộng đất nhân dân Trung Quốc, đợc nhân dân ủng hộ Tuy nhiên cha nêu cao ý thức dân tộc chống đế quốc – kẻ thù Trung Quốc lúc Song hoàn cảnh châu đơng thời, chủ nghĩa Tam dân t tởng tiến có ảnh hởng đến phong trào cách mạng dân chủ t sản số nớc châu có Việt Nam
- Dới lãnh đạo Đồng minh hội, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo đờng dân chủ t sản, Tôn Trung Sơn nhiều nhà hoạt động cách mạng tích cực chuẩn bị mặt cho khởi nghĩa vũ trang
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV: Em nêu nguyên nhân dẫn đến cách mạng Tân Hợi.
- HS theo dâi SGK tr¶ lêi
- GV nhận xét, bổ sung: Nguyên nhân sâu xa cách mạng mâu thuẫn nhân dân Trung Quốc với đế quốc – phong kiến Ngòi nổ trực tiếp Cách mạng quyền Mãn Thanh sắc lệnh: Quc hu hoỏ ng
- Cơng lĩnh trị: Theo chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn
- Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh thành lập dân quc, bỡnh quõn a quyn
* Cách mạng Tân Hợi - Nguyên nhân:
+ Nhõn dõn Trung Quc mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến
+ Ngòi nổ cách mạng nhà Thanh trao quyền kiểm soát đờng sắt cho đế quốc –> phong trào “giữ đờng” bùng nổ, nhân hội Đồng minh hội phát động đấut tranh
- DiÔn biÕn:
+ Khëi nghÜa bïng nỉ ë Vị X¬ng 10/10/1911 –> lan rộng khắp miền Nam, miền Trung
+ Ngày 29/12/1911 Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống lâm thời, tuyên bố thành lập phủ lâm thời Trung Hoa d©n quèc
(22)th-sắt” thực chất trao quyền kinh doanh đờng sắt cho nớc đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc Sự kiện gây nên sóng căm phẫn quần chúng nhân dân tầng lớp t sản, phong trào “giữ đờng” châm ngòi cho cách mạng
- GV tiếp tục trình bày diễn biễn Cách mạng Tân Hợi: Đồng minh hội phát động khởi nghĩa Vũ Xơng ngày 10/10/1911, phong trào cách mạng thắng lợi nhanh chóng lan rộng Cuối năm 1911 nhiều tỉnh miền Nam miền Trung hởng ứng cách mạng Quân cách mạng tiến đến Nam Kinh Bắc Kinh Hồng đế Mãn Thanh tun bố thối vị, ngày 29/12/1911 Quốc dân đại hội họp Nam Kinh, bầu Tôn Trung Sơn làm đại Tổng thống đứng đầu Chính phủ lâm thời, thơng qua hiến pháp Chính phủ lâm thời
Trớc thắng lợi cách mạng, t sản hoảng sợ thơng lợng với nhà Thanh, bọn đế quốc can thiệp vào nội tình Trung Quốc Một mặt chúng giúp đỡ Viên Thế Khải lên làm Tổng thống, mặt khác chúng dùng áp lực quân s, ngoại giao Chính phủ cách mạng Tông Trung Sơn Kết Tôn Trung Sơn phải từ chức Tổng thống, trao lại quyền cho Viên Thế Khải
* Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân
- GV: Qua diễn biến, kết cách mạng Tân Hợi em rút tính chất ý nghĩa cách mạng?
Gi ý HS cn vào mục đích ban đầu cách mạng kết cách mạng đạt đợc
- HS suy nghÜ, tr¶ lêi - GV kÕt luËn:
+ Cách mạng mang tính chất cách mạng t sản không triệt để
+ ý nghÜa:
- Lật đổ chế độ phong kiến mở đờng cho chủ nghĩa t phát triển
- ảnh hởng đến phong trào cách mạng châu
ơng lợng với nhà Thanh, đế quốc can thiệp - Kết quả: Vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải làm Tổng thống
- TÝnh chÊt – ý nghÜa:
+ Cách mạng mang tính chất cách mạng t sản không triệt để
+ Lật đổ phong kiến, mở đờng cho chủ nghĩa t phát triển, ảnh hởng đến châu
4 Sơ kết học
- Cng c: Nguyờn nhân đấu tranh chống đế quốc phong kiến Trung Quốc, tính chất ý nghĩa cách mạng Tân Hợi
- Dặn dò: HS học cũ, làm câu hỏi tập SGK, đọc trớc - Bài tập:
(23)Sù kiÖn Thêi gian
1 Chiến tranh thuốc phiện bắt đầu bùng nỉ a Th¸ng 12/1911
2 HiƯp íc Nam Kinh ký kÕt b Th¸ng 6/1840
3 Khëi nghÜa Th¸i bình Thiên quốc bùng nổ c Tháng 8/1842
4 Điều ớc Tân Sử đợc ký kết d Tháng 1/1851
5 Tôn Trung Sơn đợc bầu làm Đại Tổng thống c Năm 1901 ý nghĩa cách mạng Tân Hợi 1911?
A Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn lâu đời Trung Quốc B Mở đờng cho chủ nghĩa t phát triển
C Có ảnh hởng đấu tranh giải phóng dân tộc số nớc châu khác
D C¶ A, B, C 5.Rót kinh nghiÖm:
-00 -000 -00 - Ngày soạn: Bài 4
Cỏc nc đông nam á (Cuối kỉ XIX - đầu k XX) PPCT:4&5
I Mục tiêu học
1 KiÕn thøc
Sau häc xong bµi häc, yêu cầu HS cần:
- Nm c tỡnh hình nớc Đơng Nam từ sau kỉ XIX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực
- Thấy rõ vai trò giai cấp (đặc biệt t sản dân tộc giai cấp công nhân)
trong đấu tranh giải phóng Dân tộc
- Nắm đợc nét chộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nớc Đông Nam
2 T tëng
- Nhận thức thời ký phát triển sôi động phong trào giải phóng dân tộc
chống chủ nghĩa đế quốc – thực dân
- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ đấu tranh độc lập , tự do, tiến
(24)Kỹ
- Biết sử dụng lợc đồ Đông Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX để trình bày kiện tiêu biểu
-Phân biệt đợc nét chung, riêng nớc khu vực Đông Nam thời kỳ
II ThiÕt bÞ, tài liệu dạy học
- Lc ụng Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX
- Các tài liệu, chuyên khảo Inđônêxia, Lào, Phi-lip-pin vào đầu kỉ XX - Tranh ảnh nhân vật, kiện lịch sử liên quan đến hc
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 KiĨm tra bµi cị
Câu 1: Nêu nhận xét em phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX
Câu 2: Nêu kết cách mạng Tân Hợi Vì cách mạng cách mạng t sản không triệt để?
2 Dẫn dắt vào mới
Trong ấn Độ, Trung Quốc lần lợt trở thành nớc thuộc địa nửa thuộc địa quốc gia Đông Nam nằm hai tiểu lục địa lần lợt rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân – trừ Xiêm
(Thái Lan) Để hiểu đợc trình chủ nghĩa thực dân nhân dân nớc Đông Nam á, tìm hỉêu nớc ĐNá (Cuối TKXIX đầu kỉ XX)/ 3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV dùng lợc đồ Đông Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX đàm thoại với HS vị trí địa lý, lịch sử – văn hố, vị trí chiến lợc Đông Nam
+ Đông Nam khu vực rộng, diện tích khoản triệu km2, gồm 11 nớc: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xinggapo, Inđônêxia, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đông Timo với nhiều khác biệt diện tích, dân số, mức sống, khu vực giàu tài nguyên
+ Là khu vực có lịch sử văn hố lâu đời
+ Đơng Nam có vị trí chiến lợc quan trọng Khu vực từ xa xa đợc coi “Ngã t đờng”, hành lang, cầu nối Trung Quốc , Nhật Bản với khu vực Tây Địa Trung Hải Vì mối liên hệ khu vực với giới đợc xác lập từ thời cổ đại, nên khu vực chịu ảnh hởng lớn từ bên ngoài, từ Trung Quốc – ấn Độ
+ Thế kỉ XVIII – XIX quốc gia phong kiến Đông Nam trở vào giai đoạn suy yếu Từ nửa sau kỉ XIX nớc Đông Nam lần lợt rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân
- GV hỏi: Tại Đông Nam trở thành đối tợng xâm lợc t phơng Tây?
I Quá trình xâm lợc chủ nghĩa thực dân vào nớc Đông Nam
* Nguyên nhân Đông Nam bị xâm lựơc
(25)- HS theo dõi SGK, kết hợp với hiểu biết sau học ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản để trả lời
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:
+ Sau cách mạng công nghiệp, kinh tế t phát triển mạnh, nớc t cần thị trờng thuộc địa đẩy mạnh xâm l-ợc, tranh giành thuộc địa
+ Đông Nam khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên, có vị trí chiến l-ợc quan trọng, chế độ phong kiến suy yếu, trở thành đối tợng xâm lợc thực dân Âu – Mĩ
* Hoạt động 2: C lp, cỏ nhõn
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng thống kê trình xâm lợc chủ nghĩa thực dân Đông Nam ¸ theo mÉu
- Đơng Nam khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên, có vị trí chiến lợc quan trọng Từ kỉ XIX chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng triền miên –> thực dân phơng Tây mở rộng, hoàn thành việc xâm lợc Đơng Nam * Q trình thc dõn xõm lc ụng Nam ỏ
Tên nớc Đông
Nam Thực dânxâm lợc Thờigian hoàn thành xâm
l-ợc
- HS theo dừi SGK lợc đồ Đông Nam cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX, lập bảng thống kê vào
- GV treo lên bảng, bảng thống kê GV làm sẵn để làm thông tin phản hồi, yêu cầu HS theo dõi so với phần HS tự lm chnh sa
Tên nớc Đông
Nam á Thực dân xâm lợc Thời gian hoàn thành xâm lợc In-đô-nê-xi-a Bồ Đào Nha, Tây
Ban Nha, Hà Lan - Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm lập ách thống trị Phi-lip-pin Tây Ban Nha, Mĩ Giữa kỉ XVI Tây Ban Nha thống trị
- Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-lip-pin
- Năm 1899 – 1902 Mĩ chiến tranh với Philíppin, biến quần đảo thành thuộc địa Mĩ
MiÕn Điện Anh - Năm 1885 Anh thôn tính Miến Điện
Ma-lai-xi-a Anh - Cuối kỉ XIX Mã-lai trở thành thuộc địa Anh
ViƯt Nam – Lµo –
(26)chÊp
- HS theo dõi, chỉnh sửa phần tự làm
- GV hỏi: Trong khu vực Đông Nam nớc nào thuộc địa sớm nhất? Đông Nam á
chủ yếu thuộc địa thực dân nào? Có nớc khỏi thân phận thuộc địa khơng?
- HS theo dõi bảng thống kê, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung: Inđônêxia thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc địa sớm Đông Nam Hầu hết nớc khu vực Đông Nam thuộc địa Anh Pháp Pháp chiếm nớc Đơng Dơng, Mĩ chiếm Philíppin, Hà Lan chiến Inđơnêxia, cịn lại thuộc địa Anh
- GV dẫn dắt sang phần mới: Chính sách xâm lợc, thống trị chủ nghĩa thực dân kìm hãm phát trỉên kinh tế khu vực, đời sống nhân dân cực khổ, họ vùng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân nớc Đông Nam á, lần l-ợt tìm hiểu, trớc hết phong trào chống thực dân Hà Lan nhân dân Inđônêxia * Hoạt động 1: Cá nhân
- GV đàm thoại với HS số nét đất n-ớc Inđônêxia
+ Inđônêxia quần đảo rộng lớn với 13.600 đảo lớn nhỏ, đảo lớn đảo Giava Sumatơra Hình dáng Inđơnêxia giống nh “một chuỗi ngọc vấn vào đờng xích đạo”
+ Là nớc giàu tài nguyên: Hồ tiêu, h-ơng liệu, dừa, cịn gọi “Đảo Dừa” Là nớc nằm cầu nối quan trọng mậu dịch qua Đơng Nam á, nơi trao đổi hàng hố quốc tế điểm dừng chân thơng nhân nhiều nớc, có thơng nhân Hồi giáo ngời ấn Độ, Hồi giáo ả rập, Ba T, đạo Hồi có ảnh hởng lớn Inđơnêxia Hiện Inđônêxia quốc gia Hồi giáo
+ Inđơnêxia cịn nớc có lịch sử lâu đời Tại Giava, nhà khảo cổ học phát hố thạch ngời Pi-tê-can-tơ-rốp có niên đại cách triệu năm
–> Inđơnêxia sớm bị nhịm ngó xâm lợc Đầu tiên Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đến Hà Lan Giữa kỉ XIX Hà Lan hoàn thành xâm lợc đặt ách thống trị Inđơnêxia Chính sách thống trị thực dân Hà Lan kỷ XIX theo mẫu
II Phong trào chống thực dân Hà Lan nhân dân Inđônêxia
(27)Thời gian Phong trào đấu tranh 1825 - 1830
1873 – 1909 1878 – 1907 1884 – 1886 1890
- Phong trào đáu tranh ND đảo A-chê - Khởi nghĩa nổ Tõy Xumatra
- Đấu tranh Ba Tắc
- §Êu tranh ë Ca-li-man-tan
- Khởi nghĩa nông dan Sa-min lãnh đạo - HS theo dõi lập bảng thống kê
- GV quan s¸t, híng dẫn HS lập bảng thống kê
- GV m rộng, nói khởi nghĩa A-chê hồng tử Đi-pô-nê-gô-rô vơng quốc Yogyacata lãnh đạo Ngời Hà Lan định làm đờng qua lãnh địa ông mà không đợc đồng ý ông Hơn ông bị buộc phải dời phần mộ gia đình khỏi vùng đất này, ông vô căm giận nên phát động khởi nghĩa chống Hà Lan Cuộc khởi nghĩa đợc đông đảo nhân dân từ khắp miền đảo Giava đảo khác theo,
khởi nghĩa trở thành dậy lớn ngời Inđônêxia hồi đầu kỉ XIX
Cuộc khởi nghĩa nông dân Sa-min lãnh đạo năm 1890, ông vận động nhân dân, chủ yếu nông dân chống lại thứ thuế vô lý bọn thực dân Ông chủ trơng xây dựng đất nứơc mà ngời có việc làm đợc hởng hạnh phúc T tởng Sa-min mang tính chất khơng tởng, thể chủ nghĩa bình qn, song góp phần đứng lên đấu tranh chống áp bức, bóc lột, bất cơng
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV: Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX xã hội Inđơnêxia có nhiều biến đổi, việc đầu t t nớc ngày mạnh mẽ, tạo nên phân hoá xã hội sâu sắc, giai cấp công nhân t sản đời trởng thành ý thức dân tộc Vì phong trào yêu nớc mang màu sắc theo khuynh hớng dân chủ t sản
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy nét phong trào đấu tranh nhân dân Inđơnêxia Các tổ chức trị cơng nhân đời nh: Hiệp hội công nhân xe lửa (1908) Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác
- Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a phân hố sâu sắc, giai cấp cơng nhân t sản đời –> Phong trào yêu nớc mang màu sắc mới, với tham gia công nhân t sản
(28)công nhân, đặt sở cho Đảng Cộng sản đời (5/1920) Giai cấp t sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu t tởng dân chủ t sản châu Âu, đóng vai trị định phong trào u nớc Inđơnêxia đầu kỉ XX
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV giới thiệu Philíppin: quốc gia hai đảo, đợc ví nh “dải lửa” biển hoạt động nhiều núi lửa Trớc kỉ XVI, Philíppin dờng nh tách biệt với giới bên Năm 1521, đoàn thám hiểm Magienlăng ngời phơng Tây có mặt quần đảo Năm 1571 Tây Ban Nha dùng sức mạnh qn đánh chiếm tồn Philíppin xây dựng thành phố Manila kỉ rỡi, quần đảo Philíppin nằm dới thống trị Tây Ban Nha Nhân dân bị bóc lột tàn tệ, họ phải cầy cấy không công cho bọn địa chủ Tây Ban Nha, chịu thuế khoá nặng nề, ngời Tây Ban Nha khai thác đồn điền, hầm mỏ, nông sản phục vụ quốc Viên tồn quyền ngời Tây Ban Nha đứng đầu máy hành Việc cai trị tỉnh nằm tay tổng đốc ngời Tây Ban Nha, hầu hết c dân Philíppin theo đạo Thiên chúa ngời Tây Ban Nha truyền đến Chỉ có số ngời phía Nam (đảo Min-đa-nao) theo đạo Hồi, họ bị phân biệt đối xử tồi tệ Chính sách khai thác bóc lột triệt để thực dân Tây Ban Nha làm cho mâu thuẫn nhân dân Philíppin với thực dân Tây Ban Nha ngày trở nên gay gắt Đó ngun nhân dẫn đến phong trào đấu tranh Philíppin - GV yêu cầu HS theo dõi SGK: phong trào đấu tranh nhân dân Philíppin
- GV kh¸i qu¸t:
+ Năm 1872, nhân dân Ca-vi-tô lên khởi nghĩa, hô vang hiệu “Đả đảo bọn Tây Ban Nha” công vào đồn trú, làm chủ thành phố Ca-vi-tô ngày Cuối khởi nghĩa thất bại, nổ cách tự phát
+ Vào năm 90 kỉ XIX, Philíppin xuất xu hớng phong trào giải phóng dân tộc để thấy đợc khác xu hớng
- HS nghe, ghi
- GV yêu cầu HS đọc SGK lập bảng thống kê xu hớng cách mạng này:
* Nguyên nhân phong trào:
- Thc dõn Tõy Ban Nha đặt ách thống trị 300 năm Philíppin, khai thác bóc lột triệt để tài ngun sức lao động – > mâu thuẫn nhân dân Philíppin thực dân Tây Ban Nha ngày gay gắt –> phong trào đấu tranh bùng nổ
* Phong trào đấu tranh:
- Năm 1872 có khởi nghĩa Ca-vi-tô, nghĩa quân làm chủ Ca-vi-tô đợc ngày thất bại
(29)Xu híng
Nội dung Xu hớngcải cách Xu h-ớng bạo động - Lãnh đạo
- Lực lợng tham gia - Hình thức đấu tranh - Kết - ý nghĩa
- HS theo dâi SGK tù lËp bảng thống kê vào theo hớng dẫn GV
- GV gọi số HS trình bày phần tự học Sau đó, treo lên bảng bảng thống kê GV làm sẵn để HS so sánh chỉnh sửa phần em tự làm
Nội dung Xu hớng cải cách Xu hớng bạo động - Lãnh đạo - Hô-xê Ri-dan - Bô-ni-pha-xi-ô
- Lực lợng tham gia - “Liên minh Philíppin”, bao gồm trí thức yêu nớc, địa chủ, t sản tiến bộ, s h nghốo
- Liên hiệp ngời yêu quý nhân dân tập hợp chủ yếu nông dân, dân nghèo thành thị
- Hỡnh thc đấu tranh - Đấu tranh ơn hồ - Khởi nghĩa, vũ trang tiêu biểu khởi nghĩa tháng 8/1896
- Chủ trơng đấu tranh - Tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, địi quyền bình đẳng với ngời Tây Ban Nha
- Đấu tranh lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha, xây dựng quốc gia độc lập
- Kết - ý nghĩa - Tuy thất bại nh-ng Liên minh thức tỉnh, tinh thần dân tộc, chuẩn bị t tởng cho cao trào cách mạng sau
- Khởi nghĩa tháng 8/1896 giải phóng nhiều vùng, thành lập đợc quyền nhân dân, tiến tới thành lập cộng hoà
- GV mở rộng trình bày hai nhà cách mạng: Hô-xê Ri-đan Bô-ni-pha-xi-ô + Hô-xê- Ri-đan nhà thơ, nhà trị, bác học thầy thuốc tiếng Mẹ ơng trí thức yêu nớc, nhiều lần bị quyền thực dân tham giữ Điều sớm ảnh hởng đến t tởng tình cảm ơng Trong thời gian du học Tây Ban Nha, ông viết hai tác phẩm tiếng là: “Đừng động vào tôi” “Kẻ phản bội” lên án tội ác bọn thực dân nêu lên tình cảnh cực khổ ngời dân Philíppin, khích lệ lịng u nớc Liên minh Philíppin ơng thành lập chủ trơng đấu tranh ơn hồ, nhng khơng có chỗ dựa quần chúng nên sớm chấm dứt hoạt động sau tháng đời Tuy nhiên hoạt động Liên minh thức tỉnh tinh thần dân tộc ngời Philíppin Hơ-xê Ri-đan bị bắt giam Năm 1896 bị xử tử, ông trở thành ngời anh hùng dân tộc nhân dân Philíppin Tại nơi ông bị hành hình ngày xây dựng quảng trờng Hô-xê Ri-đan (ở Thủ đô Manila)
(30)sự nghiệp cứu nớc, trở thành lời tuyên thệ “Liên hiệp ngời yêu quý nhân dân” Cuộc khởi nghĩa ông lãnh đạo giải phóng đợc nhiều vùng thiết lập đ-ợc quyền nhân dân Katipunan lãnh đạo, chia ruộng đất cho nhân dân Song quan điểm dựa vào nhân dân, chăm lo cho quyền lợi nhân dân Bô-ni-pha-xi-ô bị phần tử lớp Liên minh điển hình Aghinando chống đối, tìm cách lật đổ Bơ-ni-pha-xi-ơ Cuối Bô-ni-pha-xi-ô bị sát hại, Katipunan tan rã”
+ GV tiếp tục hớng dẫn HS tìm hiểu tính chất cách mạng tháng 8/1986 Philíppin: cách mạng mang tính chất t sản chống đế quốc Đông Nam á, đánh dấu thức tỉnh nhân dân Philíppin đấu tranh giành độc lập
- HS nghe, nhí
- Gv hớng dẫn HS tìm hiểu âm mu bành trớng Mĩ Philíppin (SGK) - HS tự tìm hiểu, trả lời
- GV bổ sung, kết luận: Mĩ âm mu bành trớng sang bờ Tây Thái Bình Dơng, tháng 4/1898 Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, lấy danh nghĩa ủng hộ đấu tranh cua nhân dân Philíppin Sau hất cẳng đợc Tây Ban Nha, năm 1898 Mĩ đổ chiếm Manila nhiều nơi quần đảo Nhân dân Philíppin chuyển mục tiêu đấu tranh vào đế quốc Mĩ song lực lợng không cân sức, đến năm 1902 bị dập tắt Từ Philíppin trở thành thuộc địa Mĩ * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV đàm thoại với HS đơi nét Campuchia, đặt câu hỏi: Em nói lên hiểu biết đất n-ớc Camphuchia?
- HS dựa vào kiến thức học lớp 10 kết hợp với kiến thức xã hội để trả lời
- GVnhận xét, bổ sung: Campuchia quốc gia láng giềng Việt Nam So với nớc khu vực, Campuchia nớc nghèo, kinh tế chậm phát triển, song Campuchia nớc có lịch sử văn hoá lâu đời Từ kỉ V thành lập nớc, quốc gia Phật giáo với 95% dân số tho Phật giáo có giai đoạn huy hoàng nh thời kỳ Ăng-co, thời kỳ Cam-pu-chia trở thành đế quốc mạnh ham chiến trận khu vực Đông Nam á, để lại công trình kiến trúc có giá trị – kỳ quan giới Dân tộc đa số ngời
- Phong tro u tranh chng M
+ Năm 1898 Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha vµ chiÕm PhilÝppin
+ Nhân dân Philíppin anh dũng chống Mĩ đến năm 1902 thất bại Philíppin trở thành thuộc địa Mĩ
VI phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Cappuchia
* Bối cảnh Cam-pu-chia kỉ XIX - Trớc bị Pháp xâm lợc triều đình phong kiến Nơ-rơ-đơm suy yếu phải thần phục Thái Lan
- Năm 1863 Cam-pu-chia chấp nhận bảo hộ Pháp –> năm 1884 Pháp gạt Xiêm, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa Pháp
(31)Khơ me, công dân Cam-pu-chia mang quốc tịch Khơ me, dân số Cam-pu-chia 13,4 triệu ngời
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV khái quát: Giữa kỉ XIX chế độ phong kiến Cam-pu-chia suy yếu Trong đó, quốc gia láng giềng nh Thái Lan lại mạnh Cam-pu-chia phải thần phục Thái Lan Trong trình xâm lợc Việt Nam thực dân Pháp bớc xâm chiếm Cam-pu-chia Lào Năm 1863 Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ Pháp Sau gạt ảnh hởng Xiêm triều đình Phnơm Pênh, Pháp buộc vua Nô-rô-đôm phải ký Hiệp ớc 1884 biến Cam-pu-chia thành thuộc địa Pháp ách thống trị thực dân Pháp gây nên nỗi bất bình hồng tộc tầng lớp nhân dân Nhiều khởi nghĩa chống Thực dân Pháp diễn sôi nớc
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK: Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Cam-pu-chia, lập bảng thống kê theo mẫu
Cam-pu-chia bất bình vùng dậy đấu tranh
* Phong trào đấu tranh chống Phỏp ca nhõn dõn Cam-pu-chia
Tên phong
trào
Thời gian Địa bàn hoạt động
KÕt qu¶
HS theo dâi SGK tù lËp b¶ng
- GV quản lý lớp, hớng dẫn em lập bảng Sau treo lên bảng bảng thống kê GV tự làm để giúp HS chỉnh sửa
Tên phong trào Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả - Khởi nghĩa
Si-v«-tha 1861 – 1892 - TÊn công U-đong Phnôm Pênh - Thất bại - Khởi nghÜa
A-chaXoa 1863 – 1866 - C¸c tØnh gi¸p biên giới Việt Namnhân dân Châu Đốc (Hà Tiên) ủng hộ A-cha-xoa chống Pháp
- Thất bại - Khởi nghÜa Pu
côm-bô 1866 - 1867 - Lập Tây Ninh (Việt Nam)sau cơng Cam-pu-chia
kiểm sốt Pa-man cơng U-đong - Thất bại - GV gọi số HS đọc đoạn chữ nhỏ
trong SGK giíi thiƯu vỊ Si-v«-tha, A-cha Xoa, Pu-c«m-b«
(32)- GV yêu cầu HS nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân Cam-pu-chia cuối thể kỉ XIX
- HS dựa vào phần vừa học để trả lời - GV nhận xét bổ sung: Cuối TK XIX PTĐTcủa nhân dân CPC nổ liên tục có khởi nghĩa kéo dài tới 30 năm Các đấu tranh thu hút đợc đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, bao gồm hồng thân quốc thích bất bình với thái độ nhu nhợc nhà vua nh Si-vô-tha, đến nhà s nh Pu-cơm-bơ, chứng tỏ nỗi bất bình cao độ nhân dân Cam-pu-chia với thực dân Pháp Trong đấu tranh nhân dân Cam-pu-chia có ủng hộ nhân dân Việt Nam, đặc biệt khởi nghĩa Pu-côm-bô đợc coi biểu tợng liên minh chiến đấu nhân dân hai nớc Việt Nam -Cam-pu-chia đấu tranh chông thực dân Pháp
- GV dẫn dắt: nớc láng giềng Cam-pu-chia triều đình phong kiến nhu nhợc, đầu hàng, song nhân dân chiến đấu với tinh thần anh dũng, hăng hái Vậy Lào chống Pháp sao, sang phần phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Lào.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV: Em biết nớc Lào?
- HS dựa vào kiến thức học lớp 10 kiến thức xã hội để trả lời
- GVnhËn xÐt, bỉ sung:
+ Lào nứơc khu vực Đơng Nam khơng có đờng biển So với nớc khu vực, Lào n-ớc nghèo, kinh tế phát triển chậm Nhng khứ Lào nớc có lịnh sử văn hồ lâu đời, có văn minh phát triển sớm Nhiều dấu vết thời kỳ nguyên thuỷ đựơc tìm thấy đất nớc Lào Đặc biệt Lào tồn văn hoá cự thạch (đá lớn), tiêu biểu chum đá lớn Xiêng Khoảng (cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng), khoảng 630 chum đá lớn có niên đại vào khoảng cuối thời kỳ đá, mở đầu thời kỳ đồ đồng, minh chứng cho cội nguồn dân tộc văn hoá a ca Lo
+ C dân Lào: gồm phận chủ yếu Lào Thơng Lào Lùm Thêi cỉ c d©n
(33)sống Mờng cổ Năm 1353 Pha Ngừm chinh phục Mờng cổ, thống lạc, lên vua lập nên vơng quốc Lan Xang (Triệu Voi), xây dựng kinh đô Mờng Xoa (Luông Pha-băng ngày nay)
+ Lào nằm bán đảo Đông Dơng, vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, có văn minh nơng nghiệp trồng lúa n-ớc
Từ kỉ XIX, Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam có hoàn cảnh lịch sử > tìm hiểu: Bối cảnh
Lào kỉ XIX.
- GV: Năm 1865 Pháp thăm dò khả xâm nhập Lào gây sức ép buộc triều đình Lng Pha-băng phải cơng nhận thống trị Pháp Giữa kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu, Lào lệ thuộc Xiêm, Pháp tiến hành đàm phán gạt đ-ợc Xiêm, năm 1893 Lào thực trở thành thuộc địa Pháp Nh vậy, bối cảnh lịch sử Lào giống nh Cam-pu-chia khác Lào bị thực dân Pháp xâm lợc muộn
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Lào đầu kỉ XX theo mẫu nh phần Cam-pu-chia
- HS theo dõi SGK lập bảng lớp để nhà làm
Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả Khởi nghĩa
Pha-ca-đuốc 1901 1903 - Xa-va-na-khet, Đờng Biên giới Việt Lào - Thất bại Khởi nghĩa Ong
Kẹo Com-ma-đam
1901
1937 - Cao nguyên Bô-lô-ven - Thất bại Khởi nghĩa Châu
Pa-chay 1918 - 1922 - Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam - Thất bại - GV mở rộng giảng khởi nghÜa
Ong KĐo (cc khëi nghÜa tiªu biĨu kÐo dài tới 37 năm)
(34)Ong Ko lãnh đạo nhân dân dậy + Ong Kẹo: tên thờng gọi My hay Nai My Khi khởi nghĩa bùng nổ, nhân dân tôn kinh gọi ông Ong Kẹo (có nghĩa Viên ngọc), quê Cha-bản, huyện Tha teng, tỉnh Xaravẳn Bạn chiến đấu ông cịn có nhiều ngời, bật Com-ma-đam Ong Kẹo hy sinh ngày 13/10/1907 sau Com-ma-đam trở thành lãnh tụ thứ khởi nghĩa
+ Com-ma-đam: Là lãnh tụ tài năng, am hiểu quân trị, có đầu óc tổ chức, năm 13 tuổi ộng bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Mờng May Chính tù ơng học đọc, học viết Ra tù ông thẳng tới Khu Ong Kẹo, gia nhập nghĩa quân trở thành lãnh tụ số khởi nghĩa Khi Ong Kẹo đàm phán với Phen-le, Com-ma-đam đợc cử lãnh đạo phong trào
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV: Em nhận xét chung phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào – Campuchia?
- HS dựa vào phần học để trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
+ Phong trào đấu tranh Cam-pu-chia, Lào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX diễn liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập phong trào mang tính chất đấu tranh giải phóng dân tộc song cịn giai đoạn tự phát
+ Do sĩ phu nông dân lãnh đạo + Kết phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đờng lối đấu tranh đắn
+ ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nớc đoàn kết nhân dân nớc Đông Dơng đấu tranh chống Pháp
Trong khu vực Đông Nam á, Thái Lan là nớc thoát khỏi thân phận thuộc địa, để hiểu đợc bối cảnh chung châu á, Thái Lan không bị xâm lợc mà giữ đợc độc lập Chúng ta cùng tìm hiểu Xiêm kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
* Hoạt động 1:
- GV đàm thoại với HS đơi nét Thái Lan
+ DiƯn tích Thái Lan 514.000km2, dân số chủ yếu ngời Th¸i HiƯn Th¸i Lan
* NhËn xÐt:
- Phong trào đấu tranh nhân dân Lào Cam-pu-chia cuối kỉ XIX đầu kỉ XX diễn liên tục, sơi nhng cịn mang tính tự phát
- Hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang
- Lãnh đạo sỹ phu yêu nớc nông dân
- Kết quả: Các đấu tranh thất bại tự phát thiếu đờng lối đắn, thiếu tổ chức vững vng
- Thể tinh thần yêu nớc tinh thần đoàn kết nhân dân nớc Đông D¬ng
(35)là nớc phát triển khu vực, vựa lúa đứng đầu giới xuất gạo, có nghành cơng nghiệp khơng khói (du lịch) phát triển, có nhiều lồi có giá trị (gỗ tếch), nhiều khoáng sản quý (đá quý, vôn phơram, sắt)…
+ Tên “Xiêm” đợc phát lần văn bia ngời Chăm Pa đầu kỉ XI đến kỉ XII Có ý kiến cho rằng: Theo tiếng Pali tiếng Sanxcrit “Xiêm” có nghĩa nâu, hung màu sẫm Chỉ ngời Thái có nớc da màu, cha có kết luận nhng thời gian dài, đất nớc mang tên “Vơng quốc Xiêm” Từ 1939 đợc đổi thành “Vơng quốc Thái Lan” (đất nớc ngời Thái)
- HS trao đổi đàm thoại với GV - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh lịch sử Thái Lan từ kỉ XVIII đến kỉ XIX SGK trình bày tóm tắt trớc lớp
- GV bỉ sung, kÕt luËn:
+ Năm 1752 triều đại Ra-ma đợc thiết lập Thái Lan Triều đại theo đuổi sách đóng cửa, ngăn chặn thơng nhân giáo sĩ phơng Tây vào Xiêm + Giữa kỉ XIX, Tây Ban Nha thống trị Philíppin, Hà Lan chiếm Imđônêxia, Anh cai trị ấn Độ mở chiến tranh thơn tính Mianma Đến năm 1858 Pháp nổ súng công Việt Nam mở rộng bành trớng sang Cam-pu-chia, Lào Trong tình hình đó, Xiêm trở thành vùng đệm lực Anh Pháp + Trớc đe doạ xâm lợc phơng Tây, Ra-ma IV Mông-kút lên từ năm 1851 – 1868 chủ trơng mở cửa buôn bán với bên ngoài, dùng lực nớc t kiềm chế lẫn để bảo vệ độc lập đất nớc Ông nghiên cứu tiếp thu văn minh phơng Tây, học tiếng Anh, tiếng Latinh, học khiêu vũ Ơng nhận thức sách đóng cửa với ngời phơng Tây khơng phải biện pháp phịng thủ có hiệu nên chủ trơng mở cửa giao lu với giới, trớc mắt phải chịu nhiều thiệt thịi Ơng mời giáo ngời Anh tên Anna dạy học cho hoàng tử tiếp cận với văn minh phơng Tây, nhờ sáng suốt, thức tỉnh đo ơng mà hồng tử Chu-la-long-con trở thành ngời tài ba, uyên bác có t tng tin
* Bối cảnh lịch sử
- Năm 1752 triều đại Ra-ma đợc thiết lập, theo đuổi sách đóng cửa
- Giữa kỉ XIX đứng trớc sụ đe doạ xâm lợc phơng Tây, Ra-ma IV (Mông-kút từ 1851 – 1868) thực mở cửa bn bán với nớc ngồi
- Ra-ma V (Chu-la-long-con từ 1868 – 1910) thực nhiều sách
(36)bé
+ Năm 1868 sau lên Chu-la-long-con thực cải cách tiếp nối sách cải cách cha
* Hoạt động 2: Nhóm, cá nhân
- GV ph¸t phiÕu häc tËp trªn phiÕu ghi râ: + Hä tªn:
+ Líp: + Nhãm:
+ Néi dung häc tËp: Nh÷ng sách cải cách Ra-ma V Xiêm
- Chính sách cải cách kinh tế: + Nông nghiệp
+ Công thơng nghiệp - Chính sách cải cách trị - Chính sách xà hội
- Chính sách đối ngoại - Tính chất ci cỏch
- GV tiếp tục yêu cầu HS bàn ghép thành nhóm nghiên cứu SGK điền vào phiếu học tập
- GV gọi đại diện số nhóm trả lời, nhận xét bổ sung kết luận
+ Kinh tế: Trong nơng nghiệp giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ cho nông dân nghĩa vụ lao dịch tháng công trờng nhà nớc Trong công thơng nghiệp khuyến khích t nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo, nhà máy ca, mở hiệu bn ngân hàng Những biện pháp có tác dụng tích cực sản xuất: Nâng cao suất lúa, tăng nhanh lợng gạo xuất Lợng gạo xuất năm 1885 225 nghìn đến 1900 500 nghìn Năm 1890 Băng cốc có 25 nhà máy xay xát, bốn nhà máy ca Đờng xe điện đợc xây dựng sớm Đông Nam
+ Chính trị: Ơng cải cách hành theo khn mẫu phơng Tây Với sách cải cách hành vua la ngời có quyền lực tối cao, song cạnh vua có hội đồng nhà nớc đóng vai trò quan t vấn, khởi thảo pháp luật, hoạt động nh nghị viện Bộ máy hành pháp triều đình đợc thay hội đồng phủ Gồm 12 trởng, hoàng thân du học phơng Tây đảm nhiệm T n-ớc đợc phép đầu t kinh doanh Xiêm
+ Quân đội, án, trờng học đợc cải cách theo khuôn mẫu phơng Tây
+ Về xã hội: xố bỏ hồn tồn chế độ nơ
- Kinh tÕ:
+ Nông nghiệp: để tăng nhanh lợng gạo xuất nhà nớc giảm nhẹ ruộng, xoá bỏ ch lao dch
+ Công thơng nghiệp:
KhuyÕn khÝch t nh©n bá vèn kinh doanh, x©y dùng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng
- Chính trị:
+ Cải cách theo khuôn mẫu phơng Tây + Đứng đầu nhà nớc vua
+ Giúp việc có hội đồng nhà nớc (nghị viện)
+ ChÝnh phñ cã 12 bé trëng
- Quân đội, tồ án, trờng học đợc cải cách theo khn mẫu phơng Tây
- Về xã hội: xoá bỏ chế độ nơ lệ nợ –> giải phóng ngời lao ng
- Đối ngoại:
+ Thực sách ngoại giao mềm dẻo: ngoại giao tre
+ Lợi dụng vị trí nớc đệm
+ Lợi dụng mâu thuẫn lực Anh – Pháp => lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nớc
(37)lệ nợ, giải phóng số đơng ngời lao động đợc tự làm ăn sinh sống
+ Về đối ngoại: đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao Thực sách ngoại giao mềm dẻo, ngời Xiêm lợi dụng vị trí trớc “đệm” lực Anh Pháp Cắt nhợng số vùng đất phụ thuộc (vốn lãnh thổ Cam-pu-chia, Lào, Mã Lai) để giữ chủ quyền đất nớc
- GV mở rộng: Xiêm nằm vùng thuộc địa Anh Pháp Phía Đơng Đơng Dơng thuộc địa Pháp, phía Tây Mianma thuộc địa Anh Xiêm biến thành vùng đệm lực Anh Pháp Lợi dụng vị trí trớc đệm mâu thuẫn lực Anh Pháp, ngời Xiêm thực đợc sách ngoại giao khơn khéo, mềm dẻo không lệ thuộc hẳn vào nớc nào, mà tồn với t cách Vơng quốc độc lập + Tính chất: Cải cách giúp Thái Lan phát triển theo hớng t chủ nghĩa giữ đợc chủ quyền độc lập Vì vậy, cải cách mang tính chất cách mạng t sản không triệt để
- HS nghe sửa phiếu học tập - GV kết luận: Trong bối cảnh chung châu á, Thái Lan thực đờng lối cải cách, nhờ mà Thái Lan thoát khỏi thân phận thuộc địa giữ đợc độc lập 4 Sơ kết học.
- Cñng cè:
+ Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam ách thống trị, bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân
+ Cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam bùng nổ mạnh mẽ nhng thất bại, song tạo điều kiện tiền đề cho giai đoạn sau
+ Nhờ cải cách mà Xiêm nớc Đông Nam thuộc địa - Dặn dò: HS học bài, làm câu hỏi tập SGK Su tầm t liệu nớc Phi, Mĩ La-tinh cuối XIX đầu XX
- Bµi tËp:
1 Để chống lại thực dân Anh, nhân dân Inđônêxia khởi nghĩa Đi-pô-nê-gô-rô lãnh đạo thực cách đánh nào?
A Khëi nghÜa tõng phÇn B Tỉng khëi nghÜa C ChiÕn tranh du kÝch
D Kết hợp đấu tranh trị với vũ trang
2 Sự kiện đánh dấu Campuchia trở thành thuộc địa Pháp? A Pháp gạt bỏ ảnh hởng phong kiến Xiêm
(38)3 Cuộc khởi nghĩa mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Campuchia?
A Hồng thân Si-vơ-tha B A-cha-Xoa C Pu-cơm-bơ Sự kiện đánh dấu Lào thực trở thành thuộc địa Pháp? A Pháp cử đoàn thám hiểm xâm nhập Lào
B Gây sức ép với triều đình Lng Pha-băng C Đàm phán buộc Xiêm ký Hiệp ớc 1893 D Đa quân vào Lào
5 Nối thời gian với kiện cho
Sù kiện Thời gian
1 Khởi nghĩa Hoàng thân Si-vô-tha a 1866 – 1867
2 Khëi nghÜa A-cha-Xoa b 1861 – 1892
3 Khëi nghÜa Pu-c«m-b« c 1863 – 1866
5 Rót kinh nghiƯm:
Ngµy soạn:03 / 10 / 2010
Bài 5
Ngày soạn: 5/10/2010 Châu phi khu vực mĩ la-tinh
(Thế kỉ XIX - đầu kØ XX) PPCT:
I mơc tiªu bµi häc
1 KiÕn thøc
Sau häc xong học, yêu cầu HS cần:
- Bit đợc vài nét châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh trớc bị xâm lợc - Hiểu đợc trình nớc đế quốc xâm lợc chế độ thực dân châu Phi- Mỹ la tinh
- Phong trào đấu tranh giành độc lập châu Phi, Mĩ La-tinh cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX
2 T tởngđầu kỉ XX.
- Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ đấu tranh nhân dân châu Phi,khu vực MLT
lên án thống trị áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế
3 Kỹ năng
Nõng cao k nng hc b môn, biết liên hệ kiến thức học thực tế rút kết luận
(39)- Bản đồ châu Phi, đồ khu vực Mĩ La-tinh, tranh ảnh, tài liệu có liên quan
III träng tâm học
Ton b bi hc mc I II hình thức đấu tranh giành độc lập Châu phi khu vực Mỹ la tinh
Iv tiến trình tổ chức dạy học lớp
1 Kiểm tra cũ
Câu 1: Nêu nét tình hình nớc ĐNá cuối Tk XIX đầu TKXX
Câu 2: Giải thích khu vực ĐNá, Xiêm nớc duynhất không trở thành thuộc dịa nớc TB phơng tây nào?
2 Dẫn dắt vào mới
Nếu kỉ XVIII giới chứng kiến thắng chủ nghĩa t chế độ phong kiến, thể kỉ XIX kỉ tăng cờng xâm chiếm thuộc địacủa nớc t Âu – Mĩ Cũng nh châu á, châu Phi khu vực Mĩ La-tinh không tránh khỏi lốc xâm lợc Để hiểu đợc chủ nghĩa thực dân xâm lợcvà thống trị châu Phi nh nào, nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ntn? Chúng ta tìm hiểu hôm 3 Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
GV dùng lợc đồ châu Phi cuối XIX đầu XX giới thiệu đôi nét châu Phi:
- Vị trí địa lí: Châu Phi lục địa lớn thứ giới, giàu có tài ngun khống sản, có văn hố lâu đời Châu Phi nôi văn minh nhân loại, nơi xuất ngời sớm có văn minh cổ đại rực rỡ (văn minh Ai Cập với kim tự tháp khổng lổ, kỳ quan giới) Đầu thời cận đại, châu Phi, hai miền có khác lớn phát triển xã hội, kinh tế nh chế độ trị - Trớc ngời châu Âu chiếm phân chia châu Phi, phần lớn nhân dân biết dùng đồ sắt Nghề dệt nghề gốm phát triển, nghành chăn nuôi trồng trọt phổ biến
- GV bổ xung kênh đào Xuy-ê: Nằm vùng Tây Bắc Ai Cập, nối liền biển đỏ với Địa Trung Hải Kênh Công ty kênh Xuy-ê Pháp – Ai
I Ch©u Phi
* Các đế quốc xâm lợc phân chia châu Phi:
- Tõ gi÷a thÕ kØ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lợc châu Phi
(40)Cập (Pháp chiếm 52% cổ phần, Ai Cập chiếm 44%) xây dựng, băt đầu từ tháng 4/1859 hồn thành năm 1869 Kênh có giá trị kinh tế, quân cao, đờng thuỷ từ châu Âu sang châu qua kênh Xuy-ê gần nhất, giảm đợc 50% quãng đờng
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV sử dụng lợc đồ thuộc địa nớc đế quốc châu Phi cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Yêu cầu HS quan lợc đồ, SGK nhận xét: châu Phi chủ yếu thuộc địa nớc nào? Nớc có thuộc địa nhất?
- HS suy nghÜ tr¶ lêi GV nhËn xÐt, bỉ sung:
+ GV cung cấp số liệu diện tích đất mà thực dân chiếm đợc châu Phi: Anh 35%, Pháp 30%, Italia 8%, Đức 7,5%, Bỉ 7,5%, Bồ Đào Nha 6,5%, nớc khác 5,5% diện tích châu Phi + Kết thống trị thực dân phơng Tây nhân dân châu Phi bị đói khổ, bệnh tật đứng trớc nguy bị diệt vong * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng niên biểu diễn biến phong trào đấu tranh châu Phi
- HS theo dâi SGK tự lập bảng
- GV dùng bảng tự làm sẵn làm thông tin phản hồi
+ Anh chiếm: Nam Phi - Ai Cập, Đông Xu-đăng, phần Đông Phi, Kênia, Xô-ma-li, Gam-bi-a
+ Phỏp chim: Tây Phi, Miền xích đạo Châu Phi
+ §øc chiếm: Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Taclaria
+ Bỉ: Công-gô
+ Bồ Đào Nha: Mo Dam Bích, Ănggola, phần Ghinê
=> u th k XX việc phân chia thuộc địa nớc đế quốc Châu Phi hoàn thành
* Các đấu tranh tiêu biểu nhân dân Châu Phi.
Thời gian Phong trào đấu tranh
Kết quả 1830 - Cuộc đấu tranh
áp-đen Ca-đê Angiêri thu hút đông đảo lực lợng tham gia
- Pháp nhiều thập niên chinh phục đợc nớc
1879 – 1882 - Ai Cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ”
- Năm 1882 đế quốc ngăn chặn đợc phong trào
1882 – 1898 - Mu-ha-met ¸t-mÐt
(41)Đăng chống thực dân Anh
1889 - Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành kháng chiến chống thùc d©n Italia
- Ngày 01/3/1896 Italia thất bại, Êtiôpia giữ đợc độc lập với Libêria nớc châu Phi giữ đợc độc lập cuối kỉ XIX đến XX
- GV nhấn mạnh: Trong phong trào giải phóng dân tộc châu Phi, bật có ý nghĩa phong trào đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân Êtiôpia chống xâm lợc Italia bảo vệ đợc độc lập, khiến quân Italia phải thảm bại rút quân
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Phi?
- HS suy nghÜ tr¶ lêi: - GV bæ sung kÕt luËn:
+ Kết quả: Phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân châi Phi thất bại (trừ Êtiôpia)
+ ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nớc, tạo tiền đề cho giai đoạn sau - đầu kỉ XX
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV đàm thoại với HS đôi nét khu vực Mĩ La-tinh
+ Mĩ La-tinh: Là phần lãnh thổ rộng lớn châu Mĩ Gồm phần Bắc Mĩ, toàn Trung Mĩ, Nam Mĩ quần đảo vịn Ca-ri-bê Sở dĩ gọi khu vực Mĩ La-tinh c dân nói tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha (ngữ hệ La-tinh)
Đến kỉ XIX đa số nớc Mĩ La-tinh thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
- GV: Sau xâm lợc Mĩ La-tinh, chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, gây nhiều tội ác dã man, tàn khốc
- Cùng với trình xâm lợc, ngời châu Âu du nhập sang châu Mĩ văn hoá phát triển với lối sống khác hẳn ngời địa Họ mang tới nhứng tiến kĩ thuật, tri thức giới tự nhiên xã hội, hình thức ci trị mới, lối sống cách ăn mc mi
- Kết quả: Phong trào chống thực dân nhân dân châu Phi hầu hết thất bại
- Do chênh lệch lực lợng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp
- Thể tinh thần yêu nớc, tạo tiền đề cho giai đoạn đầu kỉ XX
II Khu vùc MÜ La-tinh
- Mĩ La-tinh bao gồm toàn vùng Trung Nam châu Mĩ quần đảo vùng Ca-ri-bê
- Trớc bị xâm lợc Mĩ La-tinh khu vực có lịch sử văn hố lâu đời, giàu tài nguyên
* Chế độ thực dân Mĩ La-tinh
- Đầu kỉ XIX, đa số nớc Mĩ La-tinh thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
- Chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc + Tàn sát, dồn đuổi c dân địa, chiếm đất đai, lập đồn điền
(42)- Ngợc lại ngời châu Âu tiếp nhận nhiều loại trồng nguyên liệu ngời da đỏ
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, lập niên biểu đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha giành độc lập theo nội dung: Thời gian, tên n-ớc, năm giành độc lập
- GV dùng bảng niên biểu lập sẵn GV tự làm để HS so sánh đối chiếu
nguyªn
=> Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn liệt
* Phong trào đấu tranh giành độc lập
Thêi gian Tªn níc KÕt qu¶
(Cuối XVIII) - Haiti bùng nổ đấu tranh (1791)
- Năm 1803 giành thắng lợi Haiti trở thành nớc cộng hoà da đen Nam Phi Cổ vũ phong trào đấu tranh M La-tinh
20 năm đầu
k XX - Phong trào đấu tranhnổ sôi liệt quốc gia độc lập Mĩ La-tinh lần lợt hình thành
- Các quốc gia độc lập đời + Mêhicơ:1821
+ ¸chentina: 1816 + Urugoay: 1828 + Paragoay: 1811 + Braxin:1822 + Pê-ru: 1821 + Colômbia: 1830 + Ecua®o: 1830 - GV hái: Em h·y nhËn xÐt vỊ phong
trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh? - HS dựa vào bảng thống kê, lợc đồ để trả lời
- GV bæ sung, kÕt luËn:
+ Đầu kỉ XX phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ La-tinh diễn sôi nổi, liệt Kết hầu hết khu vực thoát khỏi ách thống trị thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trở thành quốc gia độc lập
- GV: Sau giành độc từ tay Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, tình hình Mĩ La-tinh nh nào?
- GV kÕt luËn:
+ Âm mu Mĩ gạt bỏ thực dân châu Âu thay vào thống trị Mĩ, biến Mĩ La-tinh thành “sân sau” Mĩ
+ Để thực đợc âm mu mình, Mĩ đa thủ đoạn tuyên truyền học thuyết: “Châu Mĩ ngời Mĩ” (1823), thành lập “liên minh dân tộc nớc cộng hoà châu Mĩ” dới huy Oa-sinh-tơn, hất cẳng Tây Ban Nha
* Tình hình Mĩ La-tinh sau giành độc lập sách bành trớng Mĩ. - Sau giành độc lập nớc Mĩ La-tinh có bớc tiến kinh tế xã hội
- Mĩ âm mu biến Mĩ La-tinh thành “sân sau” để thiết lập nên thống trị độc quyền Mĩ Mĩ La-tinh
- Thủ đoạn thực hiện:
+ Đa học thuyết Châu Mĩ ngời Mĩ, thành lập tổ chøc “Liªn MÜ”
(43)(ngời châu Âu) khỏi châu Mĩ Đầu kỉ XX, dùng sách “Cái gậy lớn” “ngoại giao đô la” để khống chế khu vực
+ Thực sách gậy lớn ngoại giao đô la để khống chế Mĩ La-tinh
=> Mĩ La-tinh trở thành thuộc a kiu mi ca M
4 Sơ kết häc
- Củng cố: GV củng cố việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu từ đầu học: Chủ nghĩa thực dân xâm lợc thống trị châu Phi nh nào? Nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân sao?
- Dặn dò: Học cũ, đọc trớc Su tầm tranh ảnh, mẩu chuyện chiến tranh giới thứ 1914 – 1918
- Bµi tËp:
*Nguyên nhân dẫn đến việc nớc TDPT đua xâu xé châu Phi? V Rút kinh nghiêm:
Ngày soạn:6 /10/2010 Chơng III
ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914 – 1918)
Bµi 6
ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914 – 1918)
PPCT:7
I Mục tiêu học
1 KiÕn thøc
Sau häc xong bµi häc, yêu cầu HS cần:
- Bit c nguyờn nhõn dẫn đến Chiến tranh giới thứ - Nắm đợc diễn biến chủ yếu, tính chất, kết cục chiến tranh 2 T tởng:
- Lên án chủ nghĩa đế quốc – nguồn gốc chiến tranh 3 Kỹ năng
- Biết trình bày diễn biến chiến qua đồ, sử dụng tài liệu để rút kết luận, nhân định, đánh giá
- Phân biệt khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh nghĩa”, “Chiến tranh phi ngha
II Thiết bị, tài liệu dạy học
- Lợc đồ Chiến tranh giới thứ - Bảng thống kê kết chiến tranh
- Tranh ảnh lịch sử Chiến tranh giới thứ nhất, tài liệu có liên quan
iii.trọng tâm häc
Mơc II DiƠn biÕn cđa chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt
IV tiÕn tr×nh tỉ chức dạy học
1 Kiểm tra cũ
Câu 1: Nêu nét tình hình nớc Đông Nam vào cuối kỉ XIX đầu thÕ kØ XX
Câu 2: Hãy nêu nhận xét em hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX
2 Dẫn đắt vào mới
(44)nhiều nớc, gây nên thiệt hại lớn ngời Để hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, diến biến, kết cục chiến tranh tìm hiểu Chiến tranh giới thứ 1914 – 1918
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp
- GV treo đồ “ Chủ nghĩa t bản” (thế kỉ XVI – 1914) Giới thiệu đồ: bao gồm nội dung
Thể phân chia thuộc địa nớc đế quốc
- GV hớng dẫn HS quan sát lợc đồ và hỏi: Căn vào lợc đồ, kiến thức học em rút đặc điểm mang tính quy luật chủ nghĩa t bản.
- HS theo dõi lợc đồ dựa vào gợi ý GV để trả lời
- GV bæ sung, kÕt luËn.
+ Chủ nghĩa t phát triển theo quy luật không Điều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lợng nớc đế quốc
+ Sự phân chia thuộc địa đế quốc không đồng
- GV hỏi: Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa t phân chia thuộc địa không dẫn đến hậu quả tất yếu gì?
- HS suy nghÜ, tr¶ lêi
- GV nhận xét, kết luận: Sự phân chia thuộc địa không đồng tất yếu nảy sinh mâu thuẫn nớc đế quốc gay gắt Mâu thuẫn đợc giải chiến tranh tranh giành thuộc địa
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK chiến tranh giành thuộc địa đế quốc, sau nêu nhận xét
- HS theo dâi SGK, ph¸t biĨu nhËn xÐt cđa m×nh
- GV nhËn xÐt, kÕt luận: Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhiều cuéc chiÕn
1 Quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
- Chủ nghĩa t phát triển theo quy luật không làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lợng nớc đế quốc cuối kỉ XIX đầu XX
- Sự phân chia thuộc địa đế quốc không Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa Đế quốc trẻ (Đúc, Mĩ) thuộc địa
=> Mâu thuẫn đế quốc vấn đề thuộc địa nảy sinh ngày gay gắt
- Các chiến tranh giành thuộc địa nổ nhiều nơi
- Trong đua giành giật thuộc địa, Đức, áo – Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại giới
(45)tranh giành thuộc địa nổ ra, chiến cục đế quốc, “khúc dạo đầu hoà tấu đẫm máu, Chiến tranh giới thứ nhất”
- GV đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu mối quan hệ quốc tế kỉ XIX đầu kỉ XX, em rút đặc điểm bật trong quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX đầu k XX l gỡ?
Nguyên nhân sâu xa chiến tranh. - HS dựa vào phần vừa học, suy nghĩ, tìm câu trả lời
- GV nhận xét bæ sung:
+ Đặc điểm bật quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỉ XX là: vấn đề thị trờng thuộc địa
+ Chính mâu thuẫn nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- GV dẫn dắt: Với nguyên nhân trực tiếp (ngòi nổ) chiến tranh gì? - GV dẫn dắt: Chiến tranh bùng nổ nh nào? Diễn biến chiến tranh * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: Yªu cầu HS theo dõi SGK lập bảng niên biểu diễn biÕn chiÕn tranh theo mÉu
- Cả khối quân đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại giới => chiến tranh đế quốc khơng thể tránh khỏi
- Nguyªn cớ trực tiếp chiến tranh phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị vua ¸o – Hung
II DiƠn biÕn cđa chiÕn tranh
1 Giai đoạn thứ chiến tranh (1914 – 1916)
Thời gian Chiến sự Kết quả HS theo dõi SGK tự lập bảng vào - GV dùng bảng niên biểu GV làm sẵn treo lên bảng làm thông tin phản hồi giúp HS chỉnh sửa phần HS tự làm, -GV tóm tắt diễn biến lợc đồ châu Âu trớc chiến tranh
Sau kiện thái tử áo bị ám sát tháng
28/7/1914: áo Hung tuyên chiến với Xécbi
(46)Thời gian Chiến sự Kết quả 1914 - phía Tây: đên
3/8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp
- Cïng lóc phía Đông: Nga công Đông Phổ
- Đức chiếm đợc Bỉ, phần nớc Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri
- Cøu nguy cho Pa-ri 1915 - Đức, áo Hung dồn
toàn lực công Nga - Hai bên vào cầm cự Mặttrận dài 1200km 1916 - Đức chuyển mục tiªu vỊ
phía Tây cơng pháo đài Véc-đoong
- Đức không hạ đợc Véc-đoong, bên thiệt hại nặng
- HS võa theo dâi, võa chØnh sửa bảng niên biểu - HS nghe
* Hoạt động 2:
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét về giai đoạn chiến tranh? (Về cục diẹn chiến trờng, mức độ chiến tranh)
- HS suy nghÜ, tù rót nhËn xÐt - GV bæ sung, kÕt luËn
+ Trong giai đoạn chiến diễn vô ác liệt gây thiệt hại nặng nề ngời của, nhng không đa lại u cho bªn tham chiÕn
+ Những năm đầu Đức, áo – Hung giữ chủ động công Từ cuối 1916 trở Đức, áo – Hung chuyển sang phịng ngự hai mặt trận Đơng Âu, Tây Âu
+ MÜ cha tham gia chiÕn tranh
- GV dÉn d¾t: ChiÕn tranh tiÕp diƠn nh thế nào? Phe thắng, phe thua? Chúng ta tiếp tục theo dõi giai đoạn II của chiến tranh.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV tiếp tục yêu cầu HS lập bảng niên biểu tóm tắt diễn biến giai đoạn II chiến tranh nh mẫu bảng giai đoạn I
- HS theo dâi SGK tù lËp b¶ng
- GV bảng niên biểu GV chuẩn bị sẵn để HS chỉnh sửa phần tự làm
2 Giai ®o¹n thø (1917 – 1918)
Thêi gian ChiÕn sự Kết quả
2/1917 - Cách mạng dân chủ t sảnNga thành công. - Chính phủ t sản lâm thêi ë Nga vÉn tiÕptôc chiÕn tranh.
2/4/1917
- Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh phe Hiệp ớc
- Trong năm 1917 chiến diễn Mặt trận Đông Tây Âu
(47)11/1917 - Cách mạng tháng 10Nga thành công - Chính phủ Xô viết thành lập 3/3/1918 - Chính phủ Xô viết ký vớiĐức HiƯp íc B¬-rÐt
Li-tèp
- Nga rót khái Xô viết thành lập
Đầu 1918 - Đức tiếp tục côngPháp - Một lần Pa-ri bị uy hiÕp 7/1918
- Mĩ đổ vào châu Âu, chớp thời Anh – Pháp phản công
- Đồng minh Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kú 30/10, ¸o – Hung 2/11
9/11/1918 - Cách mạng Đức bùng nổ - Nền quân chủ bị lật đổ 1/11/1918 - Chính phủ Đức đầu hàng - Chiến tranh kết thúc * Hoạt động 2:
- HS theo dõi bảng niên biểu, đồng thời nghe GV trình bày tóm tắt diễn biến - GV dùng lợc đồ, kết hợp trình bày diễn biễn chiến tranh năm 1917 – 1918 lần lợt theo kiện SGK + Về việc Mĩ tham chiến:Để thu lợi nhuận sau thắng trận, Mĩ tham chiến góp phần làm cho chiến tranh kết thúc nhanh
- GV dẫn dắt: Chiến tranh giới thứ nhất để lại hậu gì? Chúng ta cùng tìm hiểu kết cục chiến tranh. * Hoạt động 1: Cả lớp
- GV:
+ Trình bày hậu chiến tranh: 33 nớc 1500 triệu dân bị lơi vào vịng khói lửa chiến tranh: 10 triệu ngời chết, 20 triệu ngời bị thơng, tiêu tốn 85 tỉ đô la…
+ Cách mạng tháng Mời Nga thành công đời nhà nớc Xô viết đánh dấu bớc chuyển lớn cục diện trị giới Đây hệ ngồi ý muốn nớc đế quốc tham chiến
- GV nêu câu hỏi: Kết cục chiến tranh gợi cho em suy nghĩ gì?
- GV nêu câu hỏi: Qua nguyên nhân, diễn biến, kết cục chiÕn tranh, em h·y rót tÝnh chÊt cđa ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt?
Gợi ý: Chiến tranh giới thứ chiến tranh giành, phân chia thuộc địa, gây nên thảm hoạ khủng khiếp cho nhân loại, em rút tính chất chiến tranh
III HËu qu¶ cđa cc ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.
* HËu qu¶ cđa chiÕn tranh
- ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt kÕt thóc víi sù thÊt b¹i cđa phe kÕt thóc víi thất bại củ phe liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề ngời
+ 10 triệu ngời chết + 20 triệu ngời bị thơng + Tiêu tốn 85 tỉ đô la
- Cách mạng tháng Mời Nga thành công đánh dấu bớc chuyển biến lớn cục diện giới
* TÝnh chÊt:
- Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc phi nghĩa
4 S¬ kÕt bµi häc - Cđng cè:
(48)+TÝnh chÊt, kÕt cơc cđa chiÕn tranh V.Rót kinh nghiƯm:
Ngày soạn:5 /10/2010 Ch¬ng III
Những thành tựu văn hố thời cận đại Bài 7
Những thành tựu văn hoỏ thi cn i PPCT:8
I mục tiêu häc
1 KiÕn thøc
Sau häc xong học, yêu cầu HS cần:
- Hiu c thành tựu văn học nghệ thuật mà ngời đạt đợc thời kỳ cận đại từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX
- Nắm đợc đấu tranh lĩnh vực t tởng dẫn đến đời chủ nghĩa xã hội khoa học
2.T tëng:
- Trân trọng phát huy giá trị thành tựu văn học – nghệ thuật mà ngời đạt đợc thời cận đại
- Thấy đợc công lao C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lê-nin việc cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học, biết trân trọng kế thừa, ứng dụng vào thực tiễn chủ nghĩa xã hội khoa học
3 Kỹ năng
- Bit s dng phng pháp đối chiếu, so sánh kiện - Biết trình bày vấn đề có tính lơgic
- BiÕt tỉng kÕt kinh nghiƯm rót bµi häc
II Thiết bị, tài liệu dạy học
Cho HS su tầm tranh ảnh, tác phẩm văn học, nghệ thuật thời kỳ cận đại từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX
iii träng t©m bµi häc:
Mơc I vµ III cđa bµi häc
iv tiến trình tổ chức dạy học
1 KiĨm tra bµi cị: 2 Giíi thiƯu bµi míi:
Thời cận đại chủ nghĩa t thắng phạm vi giới Chủ nghĩa t chuyển lên chủ nghĩa đế quốc bên cạnh mâu thuẫn bất công xã hội cần lên án thời kỳ đạt đợc nhiều thành tựu lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật Bài học giúp em nhận thức vấn đề
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
(49)Hoạt động 1: Cá nhân
- GV hỏi dẫn dắt, gợi ý vào nội dung chính: Tại đầu thời cận đại văn hố giới, châu Âu có điều kiện phát triển
Gợi ý: Kinh tế phát triển, mối quan hệ xã hội thay đổi, thực để có nhiều thành tựu văn học nghệ thuật giai đoạn
* Hoạt động 2: Nhóm
- GV chia HS theo tổ nhóm, chuẩn bị su tầm nhà từ trớc tuần để học
GV tổ chức cho HS thảo luận với câu hỏi: Hãy cho biết thành tựu mặt t tởng, văn hoá đến kỉ XIX? HS thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm lên trình bày phần su tầm GV chốt lại: Những thành tựu mặt t tởng kỉ XVIII với trào l-u triết học ánh sáng (ảnh ba nhà t tởng tiêu biểu: Mông-te-xki-ơ ; Vôn-te ; G.G.Rut-xô)
và ý tởng tốt đẹp ông… Những t tởng trào lu triết học ánh sáng đợc ví “Nh đại bác, mở đờng cho binh xuất kích”
- Thành tựu văn hoá:
+ La Phông-ten với truyện ngụ ngôn có tính giáo dục lứa tuổi, VD: Gà trống cáo
+ An-đéc-xen: Con vịt xấu xí, Cô bé bán diêm
+ Ban-dắc: Nhà văn thực Pháp phản ánh đầy đủ thực nớc Pháp đầu kỉ XIX qua tác phẩm
+ Pu-skin (Nga) với thơ: Tôi yêu em
+ To Tuyt Cần (1716 – 1763) Trung Quốc với tác phẩm Hồng lâu mộng phản ánh mối quan hệ trong gia đình, xã hội Trung Quốc thời phong kiến
+ Lê Quí Đôn Nhà bác học Việt Nam kỉ XVIII với tác phẩm tiêu biểu nh Kiến văn tiểu lục, Phủ biên tạp lục
GV hỏi: Những thành tựu văn hoá đầu thời cận đại có tác dụng gì?
I Sự phát triển văn hoá trong buổi đầu thời cận đại đến thế kỉ XIX
- Kinh tế phát triển sau cách mạng t sản cách mạng công nghiệp
- Trong xó hi tồn mối quan hệ cũ, chồng chéo phức tạp - Thành trì chế độ phong kiến lung lay, rệu rã
- Xt hiƯn nh÷ng nhà t tởng tiến bộ, nhà văn, thơ, nhà viết kịch tiếng
- Trào lu triết học ¸nh s¸ng thÕ kØ XVII – XVIII ë Ph¸p víi ngời tiêu biểu nh Mông-te-xki-ơ (1689 1755), Vôn-te (1694 1778), G.G.Rut-xô (1712 1778), nhóm bách khoa toµn th
(50)+ Phản ánh thực xã hội nớc giới thi k cn i
+ Hình thành quan điểm, t tởng ngời t sản, công vào thành trì chế dộ phong kiến, góp phần vào thắng lợi chủ nghĩa t
* Hot động 1: Cá nhân
GV đặt câu hỏi cho lớp: Qua phần trình bày bạn, em có nhận xét gì điều kiện lịch sử giai đoạn thế kỉ XIX - đầu thé kỉ XX với thời kỳ đầu cận đại? Điều kiện có tác dụng nhà văn, nhà nghệ thuật?
Gỵi ý:
- Chủ nghĩa t đợc xác lập phạm vi toàn giới bớc sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
- Giai cấp t sản nắm quyền thống trị, mở rộng xâm lợc thuộc địa đời sống nhân dân lao động bị áp ngày khốn khổ -> Đây thực để nhà văn, nhà nghệ thuật phản ánh đầy đủ tác phẩm của mình.
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết những thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX?
Trớc HS trả lời GV gợi ý: Phơng Tây có tác phẩm nào? Phơng Đơng có tác Phẩm nào? - HS trình bày vài tác phẩm văn học tiêu biểu đại diện cho khía cạnh khác nhau:
Ví dụ: tác phẩm Những ngời khốn khổ Výchto Huy-gô phản ánh thực đời sống nhân dân xã hội Pháp Pháp trở thành đế
quèc…
- Tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn phản ánh xã hội Trung Quốc bối cảnh bị nớc đế quốc xâu xé…
GV hái: C¸c t¸c phẩm văn học, nghệ thuật thời kỳ có khác với giai đoạn trớc?
- t đợc nhiều thành tựu rực rỡ hơn, phản ánh thực sống nớc t nớc thuộc địa, phản ánh đấu tranh giai cấp xã hội, mong ớc xã hội tốt đẹp hơn,…
+ Hình thành quan điểm, t tởng ngời t sản, cơng vào thành trì chế độ phong kiến, góp phần vào thắng lợi chủ nghĩa t
II Thành tựu văn học, nghệ thuật từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX * Điều kiện lịch sử
- Chủ nghĩa t đợc xác lập phạm vi toàn giới bớc sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
- Giai cấp t sản nắm quyền thống trị, mở rộng xâm lợc thuộc địa đời sống nhân dân lao động bị áp ngày khốn khổ
*Thµnh tùu:
- Vích to Huy-gô (1802 1885): Những ngời khốn khổ
- Lép Tôn-xtôi (1828 1910): Chiến tranh hoà bình.
- Mác-Tuên (1835 1910): Những phiêu lu Hác-ki-bê-ri (1884)
- Lỗ Tấn (1881 1936): A.Q Chính chuyện; Nhật ký ngời điên, Thuốc, - Hô-xê Mác-ti (1823 - 1893): nhà thơ tiÕng cña Cu ba
- Nghệ thuật: cung điện Véc xai đợc hoàn thành vào năm 1708; Bảo tàng Lu-vrơ (Pa-ri-Pháp), bảo tàng vật lớn th gii
- Hoạ sĩ: Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hớng dơng, Phu-gi-ta (Nhật Bản), Pi-cát-xo (Tây Ban Nha)
* Tác dụng:
- Phản ánh thực xã hội, mong ớc xậy dựng xã hội tốt đẹp
III Trào lu t tởng tiến đời của CNXH khoa học
* Chñ nghÜa x· héi không tởng
- Những nhà t tởng tiến Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen:
- ý tng mong mun xây dựng xã hội khơng có chế độ t hữu, khơng có áp bóc lột
-Khơng tởng họ khơng thực đợc điều kiện chủ nghĩa t đợc trì phát triển
* Triết học Đức kinh tế trị học Anh:
(51)Hoạt động 1: Cá nhân
Cho HS đọc SGK, xem ảnh nhà t tởng tiến bộ: Xanh Xi-mơng, Phu-ri-ê, Ơ-oen trả lời câu hỏi: T tởng ơng ìg? Nó có thể trở thành thực bối cảnh xã hội không?
- Mong muốn xây dựng xã hội khơng có chế độ t hữu, khơng có áp bóc lột, nhân dân làm chủ ph-ơng tiện sản xuất => Khơng tởng họ khơng thực đợc kế hoạch điều kiện chủ nghĩa t đợc trì phát triển
Hoạt động 2: Cá nhân
Cho HS tự đọc SGK nhận xét t tởng nhà triết học tiếng ngời Đức: Hê-ghen; Phoi-ơ-bách,… Các nhà kinh tế – trị Anh nh Ađam Xmít (1723 – 1790) Ri-các-đô (1772 – 1823)
=> Cha thấy đợc mối quan hệ ngời với ngời đằng sau trao đổi hàng hoá
* Hoạt động 3: Nhóm
GV cho HS làm việc theo nhóm, đọc SGK thảo luận, điền vào phiếu học tập, trả lời vấn đề sau:
- Hoàn cảnh dẫn đến đời Chủ nghĩa xã hội khoa hc?
- Nội dung bản?
- Điểm khác với học thuyết trứơc đây?
-cho HS xem ảnh C.MácPh.Ăngghen vàLê-nin giới thiệu qua công lao ông việc cho đời hoàn chỉnh dần Chủ nghĩa xã hội khoa hc
(1804 1872) nhà triết học tiếng ngời Đức Hê-ghen nhà tâm khách quan Phoi-ơ-bách nhà vật siêu hình
Khoa Kinh tế – trị cổ điển phát sinh Anh với đại biểu nh AđamXmít (1723 – 1790) Ri-các-đô (1772 – 1823) => mở đầu “lý luận giá trị lao động nhng nhìn thấy mối quan hệ vật vật cha nhìn thấy mối quan hệ ngời với ngời
* Chủ nghĩa xà hội khoa học Hoàn cảnh:
- Do áp bóc lột giai cấp t sản giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
- Phong trào công nhân phát triển
- C.Mỏc v Ph.ngghen thành lập, đợc Lê-nin phát triển
Nội dung: Kế thừa, phát triển có chọn lọc thành tựu khoa học xã hội tự nhiên mà loài ngời đạt đợc
- Häc thuyÕt gåm ba bé phËn chÝnh: TriÕt häc, kinh tÕ – chÝnh trÞ häc vµ chđ nghÜa x· héi khoa häc (Chđ nghÜa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp chặt chẽ với nhau)
- im khỏc: Xây dựng học thuyết quan điểm, lập trờng giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh phong trào cách mạng vơ sản giới => Hình thành hệ thống lý luận vừa khoa học vừa cách mạng
Vai trß:
Chủ nghĩa Mác – Lênin đỉnh cao trí tuệ lồi ngời, cơng lĩnh cách mạng cho đấu tranh chống chủ nghĩa t bản, xây dựng xã hội cộng sản mở kỉ nguyên cho phát triển khoa học (tự nhiên xã hội, nhân văn)
4 Sơ kết học
- Cng c: Nhn mnh thành tựu mà ngời đạt đợc thời cận đại giá trị có ý nghĩa cho n ngy
- Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị ôn tập - Bài tập: Trả lời câu hỏi
+ Lp bng thng kờ kin thức thành tựu văn hoá thời cận đại (với nhà văn hoá trào lu t tởng tiêu biểu)
+ Dẫn vài tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn) nêu phản ánh đời sống xã hội tác dụng, ảnh hởng xã hội
V.Rót kinh nghiƯm:
(52)
Ngày soạn:06/10/2010 Bài 8
ụn lịch sử giới cận đại PPCT:9
I môc tiêu học
1 Kiến thức
- Cng cố kiến thức học cách có hệ thống 2 T tởng
- Củng cố số t tởng đợc tiến hành giáo dục học 3 Kỹ năng
- Rèn luyện tốt kỹ học tập môn, chủ yếu hệ thống hoá kiến thức, phân tÝch sù kiƯn, kh¸i qu¸t, rót kÕt ln, lËp bảng thống kê
II thiết bị, tài liệu dạy häc
- Bảng thống kê kiện lịch sử giới cận đại - Tranh ảnh, lợc đồ cho tổng kết
iii träng tâm học.
Mc II Nhn thc vấn đề chủ yếu lịch sử giới cận đại iv tiến trình tổ chức dạy học
1 KiĨm tra bµi cị
- Những tác động việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất? 2 Giới thiệu mới
Phần lịch sử giới cận đại từ Cách mạng Hà Lan đến kết thúc chiến tranh giới thứ Cách mạng tháng Mời Nga có nội dung:
- Sự thắng lợi cách mạng t sản phát triển chủ nghĩa t
- Sự phát triển phong trào công nhân quốc tế xâm lợc chủ nghĩa t bản, phong trào đấu tranh dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
Để hiểu đợc nội dung học hôm ôn lại kiến thức học
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm GV hớng dẫn HS xác định cụ thể
những kiện lịch sử thời cận đại
*Hot ng 1:
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi điền vào bảng tổng kÕt:
- Nhóm Háy nêu nguyên nhân bùng nổ, động lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, hạn chế Cách mạng t sản kỉ XVI – XIX?
- Nhóm Hãy nêu đặc điểm
I Những kiến thức chơng trình
- Sự thắng lợi cách mạng t sản phát triển chủ nghĩa t
- Sự phát triển phong trào công nhân quốc tÕ
- Sự xâm lợc chủ nghĩa t phong trào đấu tranh dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
- LËp b¶ng vỊ thắng lợi cách mạng t sản xác lập chủ nghĩa t
Cuộc cách
(53)chung đặc điểm riêng Cách mạng t sản từ kỉ XVI – XIX?
- Nhóm Khái niệm cách mạng t sản (phân biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa nguêy nhân, mục đích, lực l-ợng tham gia, lực ll-ợng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa)
- C¸c nhãm trình bày, GV chốt lại: Nguyên nhân sau xa nguyên nhân trực tiếp?
+ Nguyờn nhõn sau xa làm bùng nổ cách mạng t sản: lòng chế độ phong kiến hình thành phát triển lực lợng sản xuất tiến – sản xuất t chủ nghĩa Mâu thuẫn lực lợng sản xuất t chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày sâu sắc, dẫn tới số cách mạng xã hội, mở đờng cho chủ nghĩa t đợc thắng lợi suy vong chế độ phong kiến - Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cách mạng t sản khác GV cần hớng dẫn HS nêu rõ cụ thể (cách mạng t sản Anh nổ vua Sác-lơ I tập hợp lực lợng chống Quốc hội; chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ nổ nhân “Sự kiện chè Bơ-xtơn”…
- Về hình thức, diễn biến cách mạng t sản không giống - GV hớng dẫn HS nhắc lại hình thức cách mạng t sản học: Chiến tranh giải phóng dân tộc; nội chiến; Chiến tranh cách mạng bảo vệ tôt quốc; Sự thống đất nớc (từ xuống, từ dới lên); Minh Trị tân; Cải cách nông nơ Nga,…) - Kết quả, tính chất, ý nghĩa cách mạng t sản GV hớng dẫn HS thấy rõ kết chung cách mạng t sản học, đợc diễn dới nhiều hình thức khác kết riêng cách mạng Từ HS giải thích, cách mạng Pháp cuối kỉ XVIII cách mạng t sản triệt để nhất, song có hạn chế
- C¸c nhãm kh¸c tiÕp tục trình bày, GV nhận xét chốt lại ý
CMTS Hà Lan CMTS Anh
Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ CMTS Pháp
Thèng nhÊt §øc – ý
Néi chiÕn ë Mĩ Cải cách Minh Trị
- Nguyên nhân xâu xa: Mâu thuẫn lực lợng sản xuất t chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày sâu sắc
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cách mạng t sản (Có nhiểu nguyên nhân khác tuỳ thuộc vào nớc) VD
- Động lực cách mạng: Quần chúng nhân dân, lực lợng thúc đẩy cách mạng tiến lên (điển hình cách mạng t sản Pháp)
- Lónh đạo cách mạng: Chủ yếu t sản quí tộc t sản hố VD…
- Hình thức diễn biến cách mạng t sản không giống (có thể nội chiến, chién tranh giải phóng dân tộc, cải cách thống đất nớc,…)
- Kết quả: xoá bỏ chế độ phong kiến mức độ định, mở đờng cho chủ nghĩa t phát triển
- H¹n chÕ:
+ Hạn chế chung: cha mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động, bóc lột giai cấp t sản với giai cấp vô sản ngày tăng,…
(54)* Hoạt động 1:
- GV híng dÉn HS trả lời câu hỏi: Vì sau cách mạng t sản, giai cấp t sản lại tiến hành cách mạng công nghiệp? Vì cách mạng công nghiệp diễn sím nhÊt ë Anh?
Về hệ cách mạng cơng nghiệp: phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất làm sở cho việc giữ vững, phát triển chủ nghĩa t phân chia xã hội thành giai cấp đối lập nhau: giai cấp t sản giai cấp vô sản
- Sự phát triển chủ nghĩa t nớc lớn Âu – Mĩ vào năm 1850 – 1870, tiến khoa học – kỹ thuật vào cuối kỉ XIX -đầu kỉ XX việc nớc t Âu – Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, GV tập trung vào vấn đề:
+ Sù ph¸t triĨn kinh tế nớc Anh, Pháp năm 1850 1860 thể kiện nào? + Vì vào thập niên cuối thế kỉ XIX, nớc Mĩ, Đức phát triển vợt Anh, Pháp?
+ Những thành tựu khoa học kỹ thuật? VÝ dơ?
+ Tình hình đặc điểm chủ nghĩa đế quốc nớc Anh, Đức, Pháp, Mĩ Nhật?
+ Những đặc điểm chủ yếu chủ nghĩa đế quốc?
* Hoạt động 3:
GV hớng dẫn HS nắm vấn đề sau: - Những mâu thuẫn chế độ t chủ nghĩa?
- Vì chế độ t chứa đựng nhiều mâu thuẫn? (xã hội t bớc tiến so với chế độ phong kiến nhng thực chất thay hình thức bóc lột hình thức bóc lột khác…)
Hoạt động 4: Phong trào công nhân thế giới
- GV hỏi lớp: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản gì?
- Ch ngha xó hội khoa học đời điều kiện lịch sử nh th no?
chế)
So sánh cách mạng t sản cách mạng xà hội chủ nghĩa
Cỏc
so sánh Cách mạngt sản
Cách mạng xã hội chủ nghĩa Mục đích
Lãnh đạo Lực lợng tham gia Kết quả, ý nghĩa
II Nhận thức vấn đề chủ yếu
a Về cách mạng công nghiệp Anh trình công nghiệp hoá châu Âu vào kỉ XIX
- Cách mạng công nghiệp khởi đầu nớc Anh chủ nghĩa t sau cách mạng t sản có điều kiện phát triển
- Hệ cách mạng công nghiệp: + Sự phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất làm sở cho việc giữ vững, phát triển chủ nghĩa t b¶n
+ Sự phân chia xã hội thành hai giai cấp đối lập – giai cấp t sản giai cấp vô sản
b Sự phát triển chủ nghĩa t nớc lớn Âu – Mĩ vào năm 1850 – 1870, tiến khoa học – kỹ thuật vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX việc nớc t Âu – Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
+ Sự phát triển kinh tế nớc Anh, Pháp năm 1850 – 1860 thể kiện chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
+ Những thập niên cuối kỉ XIX, nớc Mĩ, Đức phát triển vợt Anh, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất
+ Những thành tựu khoa học kỹ thuật
+ Tình hình đặc điểm chủ nghĩa đế quốc nớc Anh, Đức, Pháp, Mĩ Nhật
+ Những đặc điểm chủ yếu chủ nghĩa đế quốc
c Những mâu thuẫn chế độ t chủ nghĩa Phong trào công nhân chống thực dân xâm lợc
- Những mâu thuẫn xà hội t chủ nghĩa là:
(55)Nêu số nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê-nin (qua tuyên ngôn Đảng Cộng sản)
- Lp niên biểu phong trào công nhân giới từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX
* Phong trào công nhân giới Thời
gian
N¬i
diễn Mụcđích Kếtquả
ý nghĩa * Hoạt động 5: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
ở phần này, GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề bản, qua trao đổi thực câu hỏi sau:
- Vì nớc t phơng Tây tiến hành xâm lợc nớc phơng Đông? (do yêu cầu phát triển chủ nghĩa t bản)
- Chế độ thống trị chủ nghĩa t đợc thiết lập nớc thuộc địa phụ thuộc nh nào? (nêu nét lớn mặt kinh tế, trị, xã hội…)
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nớc á, Phi, Mĩ La-tinh mang đặc điểm chung nh nào?
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Trung Quốc? ấn Độ? Đông Nam á? (giai cấp lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa?)
- Cuối GV hớng dẫn HS hoàn thành câu hỏi, tập cuối
cấp vô sản
+ Mâu thuẫn tập đoàn t + Mâu thuẫn giàu nghèo
d Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
- Do yêu cầu phát triển chủ nghĩa t
- Những nét lớn mặt kinh tế, trÞ, x· héi…
- Trên sở hiểu biết học, trình bày tình hình đấu tranh nhân dân nớc thuộc địa phụ thuộc, thái độ giai cấp thống trị phong kiến nớc bị xâm lợc, đô hộ; đấu tranh anh dũng nhân dân chống chủ nghĩa thực dân,
4 Sơ kết học
- Cng c: Hệ thống hoá vấn đề học - Bài tập:
1 Nội dung lịch sử giới cận đại lên vấn đề nào?
2 Lập bảng so sánh hệ thống kiến thức vỊ c¸c cc CMTS tõ thÕ kØ XVII – XVIII Phong trào giải phóng dân tộc nớc châu á?
4 Nhng úng gúp ca Mỏc, ng-ghen Lê-nin phong trào công nhân quốc tế? Phong trào cơng nhân thời kỳ có đặc điểm gì?
V Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y
(56)
Ngày soạn:10/10/2010
KIM TRA MT TIẾT
PPCT: 10
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức phong trào giải phóng dân tộc châu Phi khu vực Mülatinh, CTTG thứ nhất, thành tựu văn hóa thời cận đại
- Thái độ: Bồi dưỡng học sinh tình cảm căm ghét chiến tranh lịng say mê khoa học
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhớ, hiểu nội dung vấn đề lịch sử
II PHƯƠNG PHÁP: Học sinh làm lớp thời gian 45 phút
III CHUẨN BỊ:
- GV: Giới hạn nội dung ôn tập
- HS: học theo hướng dẫn giáo viên
IV TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
ĐỀ ra Câu (3,5 điểm)
Vì Xiêm nước khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa nước phương Tây?
Câu 2 (3,5 điểm)
Nguyên nhân, diễn biến kết Cách mạng Tân Hợi 1911 Trung Quốc Vì gọi Cách mạng cách mạng tư sản không triệt để?
Câu (3,0 điểm)
Nguyên nhân sâu xa, duyên cớ kết cục Chiến tranh giới thứ (1914 -1918)
ĐÁP ¸n
Câu (3,5 điểm)
Vì: Xiêm thực cải cách để khỏi nơ dịch nước phương Tây * Năm 1752 triều đại Ra-ma thiết lập thực sách đóng cửa (0,25 điểm) * Giữa kỷ XIX, Ra-ma IV thực mở cửa bn bán với nước ngồi (0,25 điểm)
* Ra-ma V thực nhiều cải cách Nội dung:
- Kinh tế: Giảm thuế ruộng, xóa bỏ lao dịch; khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng (0,5 điểm)
- Chính trị cải cách theo phương Tây, phủ có 12 trưởng; giúp việc có Hội đồng nhà nước (0,5 điểm)
(57)- Xóa bỏ chế độ nơ lệ nợ (0,5 điểm) - Thực ngoại giao mềm dẻo (0,5 điểm)
* Nhận xét: Với sách Xiêm khỏi xâm lược tư phương Tây phát triển theo đường TBCN (0,5 điểm)
Câu (3,5 điểm)
* Nguyên nhân: (0,5 điểm)
+ Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc – phong kiến
+ Nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc -> Phong trào “Giữ đường” châm ngòi cho cách mạng bùng nổ
* Diễn biến:(1,5 điểm)
+ 10/10/1911, khởi nghĩa Vũ xương
+ 29/12/1911, Tôn Trung Sơn làm Đại tổng thống, thành lập Trung Hoa Dân quốc + 6/3/1912 Viên Thế khải nhậm chức -> cách mạng chấm dứt
* Tính chất, kết quả:
+ Kết quả: lật đổ chế độ quân chủ, thành lập cộng hoà
+ Là cách mạng tư sản không triệt để, khơng thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất, khơng chia ruộng đất cho dân cày, khơng xố bỏ ách nô dịch đế quốc (1 điểm)
* Ý nghĩa:Lật đổ chế độ chuyên chế, thành lập cộng hòa, mở đường cho CNTB phát triển Ảnh hưởng đến phong tào giải phóng dân tộc châu Á (0,5 điểm)
Câu (3,0 điểm)
* Nguyên nhân Chiến tranh giới thứ nhất.
- Sự phát triển không đồng kinh tế, trị chủ nghĩa tư cuối TK XIX
- đầu XX làm thay đổi so sánh lực lượng nước đế quốc (0,25 điểm) - Sự phân chia thuộc địa không => Mâu thuẫn nước đế quốc ngày gay gắt (0,25 điểm)
- Đầu TK XX châu Âu hình thành hai khối quân đối đầu nhau: Khối Liên minh khối Hiệp ước (0,5 điểm)
* Duyên cớ: 28/6/1914 Thái tử Áo - Hung bị phần tử Xéc bi ám sát -> CTTG I bùng nổ (1 điểm)
* Kết cục Chiến tranh giới thứ
- Gây nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều làng mạc, thành phố bị tiêu hủy, thiệt hại 85 tỉ đô la (0,5 điểm)
(58)Ngày soạn:21/10/2010 Phần hai
Lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 n nm 1945)
Chơng I
Cách mạng tháng mời nga năm 1917 và
Công xây dựng chủ nghĩa xà hội liên xô
(1921 1941)
Bµi 9
Cách mạng tháng mời nga năm 1917 Và đấu tranh bảo vệ cách mạng
(1917 – 1921) PPCT:11
I Môc tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc cách có hệ thống nét tình hình nứơc Nga đầu kỉ XX; hiểu đợc nớc Nga năm 1917 lại có hai cách mạng: Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mời
- Nắm đợc nét diễn biến Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mời 1917
- Thấy đợc nội dung đấu tranh chống thù giặc
- Hiểu đợc ý nghĩa lịch sử ảnh hởng Cách mạng tháng Mời Nga đến phong trào giải phóng dân tộc giới
2 T tëng
- Bồi dỡng cho HS nhận thức đắn tình cảm cách mạng Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga
- Giáo dục cho HS thấy đợc tinh thần đấu tranh lao động nhân dân Liên Xô - Hiểu rõ mối quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng tháng Mời 3 Kỹ năng
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử, đồ, lợc đồ TG nớc Nga - Rèn luyện kỹ tổng hợp hệ thống hoá kin lch s
II Thiết bị tài liệu dạy häc
- Bản đồ nớc Nga đầu kỉ XX Tranh ảnh Cách mạng tháng Mời Nga - T liệu lịch sử Cách mạng tháng Mời Nga v Lờ-nin
III.trọng tâm học
Mục (I) II :Giành bảo vệ quyền
IV tiến trình tổ chức dạy học
1 KiĨm tra bµi cị
- Nội dung lịch sử giới cận đại bao gồm vấn đề nào? 2 Dẫn dắt vào hai mới
Đầu kỉ XX có kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại có tác động ảnh hởng lớn, mở đầu mở đờng cho phát trỉên phong trào cách mạng giới, đấu tranh giải phóng ngời lao động dân tộc bị áp bức, mở kỷ nguyên cho lịch sử lồi ngời, Cách mạng tháng Mời Nga Để hiểu đợc 1917 nớc Nga lại diễn cách mạng xã hội chủ nghĩa, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cách mạng Nga 1917 tìm hiểu
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
(59)- GV sử dụng đồ đế quốc Nga 1914 để HS quan sát thấy đợc vị trí đế quốc Nga với lãnh thổ chiếm 1/6 diện tích đất đai giới
- HS vừa nghe, quan sát lợc đồ
- GV tiếp tục yêu cầu HS quan sát SGK nét tình hình nớc Nga trớc cách mạng để thấy đựơc
+ Sù suy sơp vỊ kinh tÕ
+ Sự lạc hậu, bảo thủ trị
+ Những mâu thuẫn xà hội nớc Nga trớc cách mạng
- HS theo dõi SGK phát biểu - GV bỉ sung, kÕt ln
+ Về trị: Đầu kỉ XX (sau cách mạng 1905 – 1907) Nga nớc quân chủ chuyên chế, (một chế độ trị lạc hậu châu Âu, kìm hãm phát triển chủ nghĩa t Nga).mặt khác Nga hoàng đẩy nớc Nga vào Chiến tranh giới thứ gây nên hậu nghiêm trọng kinh tế, xã hội cho đất nớc
+ Về kinh tế: Nga nớc t chủ nghĩa phát triển muộn ngày lạc hậu lệ thuộc vào phơng Tây, lại bị chiến tranh tàn phá làm cho kinh tế suy sụp Sau năm theo đuổi chiến tranh, đầu năm 1917 kinh tế quốc dân hoàn toàn kiệt quệ, sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp đình đốn, nạn đói trầm trọng
+ Về xã hội: GV minh hoạ bức ảnh “Những ngời nông dân Nga đầu kỉ XX” giúp HS thấy đợc: phơng tiện canh tác lạc hậu Nga lúc giờ, phần lớn lao động đồng phụ nữ, đàn ông phải trận tranh “Những ngời lính Nga ngồi mặt trận tháng 1/1917”: cảnh tợng bãi xác binh lính Nga, chứng tỏ ngồi mặt trận qn đội Nga thua trận Tính đến năm 1917 có tới 1,5 triệu ngời chết triệu ngời bị thơng Điều khiến nhân dân Nga căm ghét chế độ Nga hồng Tình trạng lạc hậu, suy sụp kinh tế sách bảo thủ đè nặng lên tầng lớp nhân dân Nga khiến cho sống họ vô cực khổ * Hoạt động 2: Cả lớp
GV tiểu kết: Nh vậy, năm 1917 nớc Nga tiến sát tới cách mạng nhằm lật đổ chế độ Nga hoàng Cách
1 Nớc Nga trớc cách mạng
- Đầu kỉ XX Nga nớc quân chủ chuyªn chÕ, mäi qun lùc níc n»m tay Nga hoµng
+ Nga hồng đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc, gây nên hậu kinh tế xã hội nghiêm trọng
- Về kinh tê: lạc hậu, kiệt quệ chiến tranh, nạn đói xảy nhiều nơi, cơng nghiệp, nơng nghiệp đình đốn
- VỊ x· héi:
+ Đời sống nông dân, công nhâ, dân tộc đế quốc Nga vô cực khổ
(60)mạng diễn nh nào, kết sao, tìm hiểu phần
* Hot ng 1:
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến Cách mạng tháng 2/1917: - HS theo dõi SGK theo yêu cầu GV:
Tóm tắt diễn biến cách mạng về nguyên nhân bùng nổ, hình thức, lực l-ợng tham gia kết cách mạng. - GV bổ sung, kết luận
+ Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ biểu tình vạn nữ cơng nhân Pê-tơ-rơ-gơ-rát lan rộng khắp thành phố, đến ngày 27/2/1917 phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi cơng trị sang khởi nghĩa vũ trang Chiếm công sở, bắt giam tớng tá, Bộ trởng Nga hoàng
+ Lãnh đạo: Đảng Bơn-sêvích lãnh đạo cơng nhân chuyển từ tổng bãi cơng trị sang khởi nghĩa vũ trang + Lực lợng tham gia: cơng nhân, binh lính, nơng dân (66.000 binh lính giác ngộ đứng phe cách mạng)
* Kết quả: Nga hồng Nicơlai II thối vị, chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ Chỉ vòng ngày, quần chúng nhân dan vùng dậy lật đổ chế độ cũ, bầu Xô viết đại bỉêu cơng nhân, nơng dân binh lính Giai cấp t sản thành lập Chính phủ lâm thời Nga trở thành nớc Cộng hoà
GV giúp HS hiểu “Xơ viết”: Trong q trình cách mạng tháng 2/1917 chống chế độ Nga hồng, cơng nhân binh lính thành lập uỷ ban đại biểu, gọi Xô viết họp bầu Xô viết thủ đô gọi là: “Xô viết đại biểu công nhân binh lính Pê-tơ-rơ-grát”
* Hoạt động 2: C lp, cỏ nhõn
- GV hỏi: Căn vào diễn biến, kết quả Cách mạng tháng 2/1917, em hÃy cho biết tính chất cua cách mạng. - HS suy nghÜ, tr¶ lêi
- GV nhận xét, bổ sung kết luận: Cách mạng tháng 2/1917 Nga mang tính chất cách mạng dân chủ t sản kiểu (GV so sánh Cách mạng tháng 2/1917 Nga với cách mạng t sản đầu cận HS thấy đợc điểm Cách mạng tháng
2 Từ Cách mạng tháng Hai n Cỏch mng thỏng Mi.
* Cách mạng dân chủ t sản tháng 2/1917:
- Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ biểu tình vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-gơ-rát
- Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bÃi công trị sang khởi nghĩa vị trang
- Lãnh đạo Đảng Bơn-sêvích
- Lực lợng tham gia công nhân, binh lính, nông dân
- Kết quả:
+ Ch quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ
+ Xơ viết đại biểu cơng nhân binh lính đợc thành lập (tháng 3/1917 tồn nớc Nga có 555 Xô viết)
+ Cïng thêi gian giai cÊp t sản thành lập Chính phủ lâm thời
- Tính Chất: Cách mạng tháng 2/1917 Nga cách mạng dân chủ t sản kiểu
* Cách mạng tháng Mời Nga 1917.
(61)2/1917)
* Hoạt động 1:
- GV thuyết trình: Sau cách mạng tháng Hai, Nga có quyền song song tồn Sau GV gọi HS nhắc lại hai quyền đợc thành lập sau Cách mạng tháng Hai quyền
- HS nhắc lại kiến thức phần trớc: + Chính phủ lâm thời giai cấp t sản + Xô viết đại biểu công nhân, binh lính
- GV nêu câu hỏi: Cục diện trị này có kéo dài đợc khơng? Tại sao? - HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét, kết luận: Cục diện chính trị khơng thể kéo dài hai quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập xã hội song song tồn
GV mở rộng: Hai quyền song song tồn tình hình độc đáo nớc Nga sau Cách mạng tháng 2/1917, quyền đại diện cho lợi ích giai cấp đối kháng t sản – công nhân tầng lớp nhân dân lao động Ngày 27/2/1917 đại biểu Xô viết họp thành lập Xô viết Pêtơrơgrát, đảm nhận chức quỳên Tuy nhiên, lúc chiến tranh đa số Xô viết ngời Men-sê-vích xã hội cách mạng Những ngời ủng hộ giai cấp t sản thành lập phủ lâm thời Huân tớc Lơvốp làm Thủ tớng Trớc tình hình Lê-nin thơng qua Đảng Bơng-sê-vích đề Luận cơng tháng mục tiêu đờng lối cách mạng Nga chuyển t cách mạng dân chủ t sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
Trớc hết Đảng Bơn-sê-vích chủ trơng đấu tranh hồ bình để tập hợp lực lợng Tháng 7/1917 biểu tình hồ bình cơng nhân, binh lính, thuỷ thủ Pêtơrơgrát bị đàn áp đẫm máu (400 ng-ời bị chết bị thơng) Phong trào cách mạng bị khủng bố mạnh mẽ, khả đấu tranh hồ bình khơng cịn, Đại hội lần thứ VI Đảng Bơn-sê-vích Nga từ ngày 26/7 –> 3/8 xác định hiệu trị là: “Lật đổ chuyên giai cấp t sản
chính quyền song song: + Chính phủ lâm thời (t sản) + Xô viết đại biểu (vô sản) => Cục diện kéo dài
- Trớc tình hình Lê-nin Đảng Bơn-sê- vích xác định đờng lối cách mạng Nga chuyển từ cách mạng dân chủ t sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ quyền t sản lâm thời)
- Trớc hết chủ trơng đấu tranh hồ bình để tập hợp lực lợng –> quần chúng tin theo Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích
- Đầu tháng 10/1917 khơng khí cách mạng bao trùm nớc Lê-nin nớc trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành quyền
- DiƠn biÕn khëi nghÜa
(62)con đờng khởi nghĩa vũ trang “ Đến đầu tháng 10/1917, không khí cách mạng bao trùm hết nớc Nga Trớc tình hình đó, Lê-nin bí mật từ Phần Lan trở nớc trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành quyền
* Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS đọc SGK tóm tắt diễn biến kết khởi nghĩa
- HS tù tóm tắt diễn biến khởi nghĩa vào
- GV bổ sung: đêm 24/10/1917 khởi nghĩa bắt đầu, đơn vị cận vệ đỏ chiếm đợc vị trí then chốt thủ bao vây cung điện Mùa Đơng, nơi ẩn náu cuối Chính phủ t sản Đêm 25/10 (7/11) quân khởi nghĩa công cung điện Mùa Đông: Vào lúc 09h40' đêm 25/10 đại bác đơng vị cận vệ nã đạn vào cung điện Mùa Đông Đến 1h50’ sáng ngày 26/10, cánh cửa gian phòng, nơi Bộ trởng ẩn nấp bị lật tung Ngời huy đội cận vệ đỏ An-tô-nốp ốp-sen-kô dõng dạc tuyên bố “Nhân danh uỷ ban quân cách mạng Xô viết Pê-tơ-rơ-grát, tơi tun bố Chính phủ t sản lâm thời bị lật đổ”
Sau Pêtơrôgrát thắng lợi Mátxcơva, đầu 1918 cách mạng giành đợc thắng lợi hoàn toàn đất nớc Nga rộng lớn Cách mạng tháng Mời giành thắng lợi quyền thuộc tay nhân dân * Hoạt động 3: Cá nhân
- GV hái: Em h·y cho biÕt tÝnh chÊt cña cách mạng tháng Mời?
- HS cn c vo mục tiêu cách mạng, lãnh đạo cách mạng, lực lợng tham gia, kết quả, hớng phát triển cách mạng để trả lời
- GV kết luận: Cách mạng tháng Mời Nga có mục đích khác hẳn cách mạng t sản đầu cận đại, lật đổ Chính phủ t sản, giành quyền tay nhân dân, mang tính chất cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vô sản)
- GV dẫn dắt: Lịch sử cho thấy việc giành quyền khó, song việc giữ quyền cịn khó Ví dụ: Trờng hợp Cơng xã Pari 1871 Nớc Nga xây dựng bảo vệ quyền Xơ viết nh nào? Đó nội dung mục II
+ Đêm 25/10 công cung điện Mùa Đông, bắt giữ trởng Chính phủ t sản
> Khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grát giành thắng lợi
+ Ngày 3/11/1918 quyền Xô viết giành thắng lợi khắp nớc Nga rộng lớn
- Tính chất: Cách mạng tháng Mời mang tính chất cách mạng x· héi chñ nghÜa
II Các đấu tranh xây dựng và bảo vệ quyền Xơ viết
1 Xây dựng quyền Xô viết
- Đêm 25/10/1917 quyền Xơ viết đợc thành lập Lê-nin đứng đầu
(63)* Hoạt động 1: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy thành lập quyền Xơ viết
- HS theo dõi SGK: Ngay đêm 25/10 (7/11/1917 lịch Nga cũ) Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ hai khai mạc Điện Xmôni thành lập quyền Xơ viết Lê-nin đứng đầu
GV mở rộng: Điện Xmôni Tu viện, trờng dòng tiếng cho nữ quý tộc đợc Nữ hồng bảo trợ, cách mạng, Xmơni đại doanh Uỷ ban Trung ơng Xô viết tồn Nga Xơ viết Pêtơrơgrát Lê-nin trực tiếp đạo cách mạng
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK sách quyền Xơ viết với câu hỏi: Chính quyền Xơ viết đã làm đợc việc đem lại lợi ích cho ai?
- HS tr¶ lêi c©u hái - GV nhËn xÐt bỉ sung.
+ Chính quyền Xơ viết thơng qua sắc lệnh hồ bình sắc lệnh ruộng đất Trong sắc lệnh hồ bình lên án chiến tranh đế quốc chủ nghĩa “một tội ác lớn nhân loại” đề nghị nớc tham chiến đàm phán để ký kết hoà ớc Sắc lệnh ruộng đất nhằm giải ruộng đất cho nông dân, thủ tiêu không bồi thờng ruộng đất địa chủ,
, quốc hữu hoá ruộng đất …
+ Thủ tiêu máy Nhà nớc cũ, xây dựng máy Nhà nớc ngời lao động
+ Thủ tiêu tàn tích chế độ phong kiến, xoá bỏ phân biệt đẳng cấp, đặc quyền Giáo hội, thực nam, nữ binh quyền, dân tộc bình đẳng có quyền tự + Xây dựng Hồng quân (quân đội cách mạng) để bảo vệ quyền Xơ viết + Quốc hữu hố nhà máy xí nghiệp giai cấp t sản, thành lập Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa
- Những việc làm quyền Xơ viết đem lại lợi ích cho nhân dân lao động, thể tính u việt tiến quyền mới, quyền dân, dân, dân, khác hẳn đối lập
+ Thơng qua sắc lệnh hồ bình sắc lệnh rung t
+ Đập tan máy Nhà nớc cũ, xây dựng máy Nhà nớc
+ Thủ tiêu tàn tích chế độ phong kiến đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân
+ Thành lập hồng quân để bảo vệ chớnh quyn cỏch mng
+ Quốc hữu hoá nhà máy xí nghiệp giai cấp t sản, xây dùng nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa
2 Bảo vệ quyền Xô viết
- Cui nm 1918 quân đội 14 nớc đế quốc câu kết với bọn phản động n-ớc công tiêu diệt nn-ớc Nga
- Đầu năm 1919 quyền Xơ viết thực sách cộng sản thời chiến
- Nội dung sách:
+ Nhà nớc kiểm soát toàn công nghiệp
(64)với quyền cũ giai cấp phong kiến, t sản nớc Nga nh nớc khác châu Âu Sự đời Nhà nớc Xô viết khiến đế quốc lo lắng Chúmg tìm cách cấu kết với bọn phản động nớc phá hoại quyền
GV: Nớc Nga làm để bảo vệ chính quyền cách mạng?
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV trình bày: Cuối năm 1918 Để chống thù giặc ngồi đầu 1919 quyền Xơ viết thực sách “Cộng sản thời chiến”
- GV hỏi: Chính sách cộng sản thời chiến có tác dụng, ý nghĩa gì?
- HS dựa vào sách, suy nghÜ tr¶ lêi
- GV nhận xét: Nga huy động đợc tối đa sức ngời, sức phục vụ đất nớc -GV yêu cầu HS nhắc lại kết Cách mạng tháng Mời Nga
Kết có ý nghĩa với nớc Nga giới
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- GV giúp HS thấy rõ ý nghĩa quốc tế Cách mạng tháng Mời: cách mạng xã hội chủ nghĩa giới Có ý nghĩa mở đầu mở đờng, đáp ứng địi hỏi cấp bách đấu tranh giải phóng ngời lao động dân tộc bị áp giới Cách mạng tháng Mời thức tỉnh, cổ vũ ý chí đấu tranh mà cịn có ý nghĩa mở đầu mở đờng cho đấu tranh giải phóng loại ngời khỏi bị áp bóc lột
- Thi hành chế độ cỡng lao động
- Chính sách động viên tối đa nguồn cải nhân lực đất nớc, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đến cuối năm 1920 Nga đẩy lùi can thiệp nớc đế quốc, bảo vệ quỳên non trẻ
3 ý nghÜa Cách mạng tháng Mời Nga.
- Với nớc Nga
+ Đập tan ách áp bức, bóc lột phong kiến, t sản, giải phóng cơng nhân nhõn dõn lao ng
+ Đa công nhân nông dân lên nắm quyền, xây dựng chủ nghĩa x· héi - Víi thÕ giíi:
+ Làm thay đổi cục diện giới
+ Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng th gii
4 Sơ kết học
- Củng cố: GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Tại năm 1917 nớc Nga lại diễn ra cách mạng xà hội chủ nghĩa? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917?
- Dặn dò: Học bài, chuẩn bị trớc mới, su tầm t liệu công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô (1921 1941)
V.Rót kinh nghiƯm:
(65)
Ngày soạn:26/10/2010 Bài 10
Liên xô xây dựng chủ nghĩa xà hội (1921 1941)
PPCT:12
I Mục tiêu häc
1 KiÕn thøc
Sau häc xong học, yêu cầu HS cần: - Thấy rõ tác dơng cđa chÝnh s¸ch kinh tÕ míi
- Nắm đợc nội dung thành tựu chủ yếu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ vịng thập niên (1921 – 1941)
2 T tëng
- Giúp em nhận thức đợc sức mạnh, tính u việt thành tựu vĩ đại công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô
- Tránh t tởng phủ định lịch sử, phủ nhận đóng góp to lớn chủ nghĩa xã hội với tiến trình phát triển ca lch s nhõn loi
3 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ tập hợp, phân tích t liệu LS , để hiểu chất kiên LS - Tăng cờng khả đối chiếu, so sánh kiện lịch sử để hiểu rõ đặc trng lịch sử kiện
II thiÕt bị, tài liệu dạy học
- Lc đồ Liên Xô năm 1940
- Mét sè tranh ảnh công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô
- T liệu, mẩu chuyện lịch sử công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô thời kỳ (1921 1941)
iii.trọng tâm học
Chớnh sỏch kinh t mi v sách đối ngoại Liên Xơ
iv.tiÕn tr×nh tổ chức dạy học
1 Kiểm tra cũ
Câu 1: Nội dung sách cộng sản thời chiến ý nghĩa lịch sử Câu 2: ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mời Nga
2 Dẫn dắt vào mới
Sau thực thắng lợi cách mạng xà hội chủ nghĩa giới, nhân dân Xô viết bắt tay vào công xây dựng chủ nghĩa xà hội Công xây dựng chủ nghĩa xà hội đầy mẻ diễn LX nh nào, nghiên cứu 10
(66)Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tình hình nớc Nga sau chiến tranh (năm 1921) - HS theo dõi SGK, tự tóm tắt tình hình kinh tế, trị, x· héi ë Nga vµo vë - GV më réng:
+ Sau năm chiến tranh (1920) sản xuất công nghiệp giảm lần so với 1913 (còn 1/7 so với trớc chiến tranh)
+ Sản xuất nông nghiệp giảm nửa so với trớc chiến tranh (còn 1/2)
+ Lợi dụng tình hình kinh tế sa sút phận nhân dân có thái độ bất bình với sách Nhà nớc, bọn phản động dậy chống phá quyền, có nơi chúng chiếm đợc quyền cấp huyện
+ Chính sách cộng sản thời chiến khơng cịn phù hợp thời bình đối lập với lợi ích ngời nông dân, gây trở ngại phát trỉên kinh tế đất nớc Nớc Nga Xô viết sau nội chiến khủng hoảng trầm trọng Trớc tình hình đó, tháng 3/1921 Đảng Bơn-sê-vích định thực sách Lê-nin đề xớng * Hoạt động 2: Cả lớp
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đ-ợc khác sách kinh tế với sách cộng sản thời chiến, qua thấy cho thấy tác dụng ý nghĩa sách kinh tế
- HS theo dâi SGK theo sù híng dÉn cđa GV, suy nghÜ tr¶ lêi
- GV kÕt luËn:
+ Trong nông nghiệp: Thi hành chế độ thuế lơng thực Thuế lơng thực nộp vật Sau nộp đủ thuế quy định, nơng dân đợc tồn quyền sử dụng số lơng thực d thừa đợc tự bán thị trờng + Trong công nghiệp: Nhà nớc tập trung khôi phục công nghiệp nặng, t nhân hố xí nghiệp vừa nhỏ dới kiểm sốt nhà nớc, khuyến khích t nớc ngồi đầu t vào Nga, nhà nớc nắm nghành kinh tế chủ chốt: công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại th-ơng
+ Trong thơng nghiệp tiền tệ, cho phép t nhân tự buôn bán, trao đổi, mở chợ, khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ thành thị nông thôn 1924 nhà nớc phát hành đồng rúp
I ChÝnh s¸ch kinh tế công cuộc khôi phục kinh tế (1921 – 1925)
1 ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi. * Hoàn cảnh lịch sử:
- Sau năm chiến tranh liên miên, nên kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng
- Tỡnh hỡnh chớnh tr khụng ổn định Các lực lợng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn nhiều nơi - Chính sách cộng sản thời chiến lạc hậu kìm hãm kinh tế khiến nhân dân bất bình
–> Nớc Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng
- Tháng 3/1921 Đảng Bơn-sê-vích định thực sách cho Lê-nin đề xớng
* Néi dung:
+ Trong nông nghiệp: ban hành thuế nông nghiệp
- Trong công nghiệp: Nhà nớc tập trung khôi phục công nghiệp nặng, t nhân hoá xí nghiệp dới 20 công nhân Khuyến khích t nớc đầu t vµo Nga
(67)=> Chính sách cộng sản thời chiến nhà nớc nắm quyền quản lý kinh tế quốc dân Cịn sách kinh tế thực chất chuyển kinh tế nhà nớc độc quyền, sang kinh tế nhiều thành phần nhà nớc kiểm sốt, khơi phục lại kinh tế hàng hoá
* Hoạt động 3: Cả lp
- GV yêu cầu HS theo dõi bảng thống kê số nghành kinh tế nớc Nga (1921 – 1923) cho nhËn xÐt
- HS theo dõi bảng thống kê phát biểu nhận xét m×nh
- GV nhận xét bổ sung: Từ 1921 – 1923 sản lợng nhiều nghành kinh tế Nga tăng nhanh, chứng tỏ sách kinh tế có tác dụng thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp Liên Xô khôi phục đợc kinh tế
- HS phát bỉêu
+ Chớnh sỏch kinh tế chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích
+ Phù hợp với hoàn cảnh đất nớc nguyện vọng nhân dân
+ Mang ý nghĩa quốc tế sâu sắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội số nớc giới
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV yªu cầu HS theo dõi thành, mở rộng Liêng bang X« viÕt
- HS theo dâi SGK tù tãm tắt vào
- GV hỏi: Tại thành lập Liên bang? Việc thành lập Liên bang có ý nghĩa gì? - HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lêi
+ Công xây dựng bảo vệ đất nớc đòi hỏi dân tộc lãnh thổ Xô viết phải liên minh chặt chẽ với nhau, nhằm tăng cờng sức mạnh mặt
- GV mở rộng: Mặc dù có phát trỉên chênh lệch nhiều mặt nớc cộng hoà, nhng t tởng đạo việc thành lập Liên bang là: bình đẳng mặt, quyền dân tộc tự quyết, thủ tiêu bất bình đẳng dân tộc xây dựng cộng đồng anh em, dân tộc T tởng đạo đờng giải đắn dân tộc đất nớc Xô viết
- GV dẫn dắt: Sau công khôi phục kinh tế (1921 1925) nhân dân Liên Xô bắt tay vào công xây dựng chủ nghĩa xà hội (1925 – 1941).
* Hoạt động 1: Nhóm
* T¸c dơng – ý nghÜa
- Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xơ viết vợt qua khó khăn, hồn thành khơi phục kinh tế - Là học công xây dựng số nớc xã hội chủ nghĩa
2 Liên bang Xô viết thành lập
- Tháng 1/1922 Đại hội Xơ viết tồn Nga tun bố thành lập Liên Bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) - Gồm nớc cộng hồ, đến năm 1940 có thêm 11 nớc
(68)- GV dẫn dắt: Liên Xô nhiệm vụ mở đầu cho công xây dựng CNXH thực công nghiệp hoá XHCN
- GV yêu cầu hai bàn ghép vào thành nhóm: Mỗi nhóm có nhiệm vụ theo dõi SGK, thảo luận nội dung: - Công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa gì? - Tại Liên Xô phải thực công nghiệp hoá?
- Mc ớch cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Liên Xô
- Biện pháp thực - Kết đạt đợc
- GV gọi đại diện số nhóm trình bày, nhóm nhận xét bổ sung, sau GV kết luận, đồng thời giảng giải giúp HS hiểu sâu sắc vấn đề
+ C«ng nghiƯp hoá xà hội chủ nghĩa: Công nghiệp hoá trình xây dựng sản xuất khí hoá nghành kinh tế quốc dân, trớc hết nghành công nghiệp (biến nớc nông nghệip thành nớc công nghiệp có thành công then chốt)
Cụng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa q trình cơng nghiệp hố diễn dới lãnh đạo Đảng vô sản, nhằm cải tạo sản xuất, phát triển công nghiệp, xây dựng kinh tế quốc dân, nâng cao đời sống nhân dân
+ Sau công khôi phục kinh tế, Liên Xô nớc nông nghiệp lạc hậu Nông nghiệp chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân, nằm vòng vây thù địch cấm vận nớc t Nhân dân Liên Xô phải xây dựng đợc kinh tế độc lập, tự chủ, khơng phụ thuộc vào n-ớc ngồi Do cơng nghiệp hố nhiệm vụ mở đầu cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Mục tiêu: Đa Liên Xô trở thành nớc công nghiệp có nghành công nghiệp chủ chốt
+ Biện pháp thực hiện: Liên Xô chủ trơng -u tiên phát triển công nghiệp nặng, chế tạo máy móc nông cụ, công nghiệp quốc phòng
+ Kết quả: GV cho HS theo dõi khai thác bảng thống kê, sản lợng số nghành công nghiệp Liên Xô 1929 – 1938 để thấy đợc kết cơng nghiệp hố đến 1937, sản lợng cơng nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân
1 Nh÷ng kế hoạch năm và thành tựu
* Trong công nghệp: thực công nghiệp hoá xà héi chđ nghÜa
- Sau cơng khơi phục kinh tế Liên Xô nớc nông nghiệp lạc hậu Kinh tế bị bao vây, kỹ thuật, thiết bị lệ thuộc nớc => Đảng Cộng sản đề nhiệm vụ cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa
- Mục đích: Đa Liên Xơ trở thành n-ớc cơng nghiệp có nghành cơng nghiệp chủ chốt
- Biện pháp:
+ Ưu tiên phát trỉên công nghiệp nặng + Có mục tiêu cụ thể cho kế hoạc dài hạn (1928 1932) (1933 – 1937)
(69)* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV dẫn dắt: Trong lĩnh vực nơng nghiệp, văn hóa, giáo dục, đạt thnh tu ỏng k
GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK tự tóm tắt vào
- GV giải thích: Tập thể hố nơng nghiệp ở Liên Xô đợc tiến hành song song với kế hoạch năm lần thứ (1928 – 1933) - Tập thể nơng nghiệp hình thức cải tạo sản xuất chủ yếu trớc nhằm tổ chức nông dân cá thể theo đờng xã hội chủ nghĩa Đa nông dân cá thể vào làm ăn tập thể tổ đổi công, tổ hợp sản xuất, hợp tác xã nông nghiệp, nông trang tập thể Liên Xô thực nhiệm vụ công việc tập thể hố, giới hố nơng nghiệp, đa thành tựu khoa học – kỹ thuật tiên tiến vào nơng nghiệp Vận dụng kế hoạch hợp tác hố Lê-nin, đa đất nớc tiến lên xã hội chủ nghĩa
Cơng tập thể hố Liên Xơ đạt đợc thành tựu đáng kể song trình thực có nhiều sai lầm nghiêm trọng: vi phạm nguyên tắc tự nguyện, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, gây nên bất bình nơng dân nh cỡng hành
* Hoạt động 3: Cả lớp
- Từ năm 1937, Liên Xô thực kế hoạch năm lần thứ ba, nhng công xây dựng chủ nghĩa xà hội bị gián đoạn chiến tranh xâm lợc phát xít Đức tháng 6/1941
* Hoạt động 1:
Giữa hai chiến tranh giới (1918 – 1939) có Liên Xô nớc xã hội chủ nghĩa nằm vòng vây thù địch chủ nghĩa đế quốc Nguyên tắc ngoại giao Liên Xơ tồn hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK thành tựu quan hệ ngoại giao - HS theo dâi SGK, ph¸t biĨu:
- GV bỉ sung, kÕt ln:
+ Chính quyền Xơ viết bớc xác lập quan hệ ngoại giao với số nớc châu (Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Mông Cổ, Trung Quốc) châu Âu (Extoonia, Lít-va, Lát-vi-a, Phần Lan, Ba Lan)
+ Tõng bíc ph¸ chÝnh s¸ch bao vây cô
+ Trong nụng nghip: u tiờn thể hố nơng nghiệp, đa 93% số nơng hộ với 90% diện tích đất canh tác vào nơng nghiệp th hoỏ
- Văn hóa giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, phát triển mạng lới giáo dục phổ thông, phổ cập tiểu học nớc, phổ cập trung học sở thành phố
* Xã hội: Cơ cấu giai cấp thay đổi xã hội cịn giai cấp lao động cơng nhân, nơng dân trí thứuc xã hội
- Từ năm 1937 Liên Xô tiếp tục thực kế hoạc năm lần ba, sang tháng 6/1941 Đức công Liên Xô, công xây dựng chủ nghĩa xà hội bị gián đoạn
2 Quan hệ ngoại giao Liên Xô
(70)lp v kinh tế ngoại giao nớc đế quốc Bằng biện pháp đấu tranh kiên mềm dẻo, vòng năm (1922 – 1925) Liên Xô đợc cờng quốc t bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật, lần lợt công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với 20 nớc Năm 1933, Mĩ công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ Đó thắng lợi lớn nên ngoại giao Xơ viết, khẳng định uy tín Liên Xơ trờng quốc tế Sau 16 năm tồn nhà nớc xã hội chủ nhgiã giới, cuối Mĩ phải thừa nhận thiết lập quan hệ với Liên Xô
- Từng bớc phá vỡ sách bao vây cấm vận, lập kinh tế ngoại giao nớc đế quốc
+ Năm 1925: Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với 20 nớc
+ Năm 1933 đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ
4 S¬ kÕt bµi häc
- Cđng cè: Híng dÉn HS t×m hiĨu:
+ Tác động sách kinh tế với nớc Nga?
+ Thµnh tựu công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô 1921 1941? + ý nghĩa
- Dặn dò
- HS hc bi c, đọc trớc làm tập cuối V Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:03/11/2010
Chơng II
Các nớc t chủ nghĩa
(71)Bài 11
Tình hình nớc t bản
Giữa hai chiến tranh thÕ giíi (1908 –
1939) PPCT:13
I Mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh giới thứ II nớc t
+ Hiểu đợc thiết lập trật tự giới theo hệ thống hoà ớc Véc-xai-Oa-sinh-tơn chứa đựng đầy mâu thuẫn không vững trắc
+ Nắm đợc nguyên nhân đời tổ chức Quốc tế Cộng sản đối lập với chủ nghĩa t
+ ThÊy râ nguy c¬ mét cc chiÕn tranh thÕ giíi míi
+ Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh thu đợc kết khác nớc t
2 T tëng tình cảm
- Nhỡn nhn khỏch quan v quỏ trình phát triển chất chủ nghĩa t - ủng hộ đấu tranh tiến giải phóng nhân dân giới 3 Kỹ năng
- Biết quan sát, khai thác đồ, tranh ảnh để phân tích rút kết luận
- Biết tổng hợp, khái quát kiện để rút đờng nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai
II thiết bị tài liệu dạy học
- Lc đồ biến đổi đồ trị châu Âu 1914 – 1923 - Một số tranh ảnh có liên quan
- Tài liệu tham khảo
iii trọng tâm học
Mục 1và4
iv,tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra cũ
Nêu nội dung sách Kinh tế tác động sách Kinh tế kinh tế nớc Nga?
2 Dẫn dắt vào mới
Chin tranh giới thứ (1914 – 1918) kết thúc, trật tự giới đợc thiết lập nhng mâu thuẫn đế quốc vấn đề thuộc địa cha đợc giải quyết, quan hệ hồ bình nớc t thời gian tạm thời mong manh Từ 1918 – 1939, phát triển chung cờng quốc, nớc t Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản trải qua trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh giới th hai Vậy q trình phát triển nớc t diễn nh nào? Nguyên nhân đa tới Chiến tranh giới thứ hai? Bài học hôm giúp em nắm đợc vấn đề
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:
* Hoạt động: Cả lớp cá nhân Kiến thức HS cần nắm - Sau GV thơng báo: Chiến tranh
giới thứ kết thúc, nớc t tổ chức Hội nghị hồ bình Véc-xai (1919 – 1920) Oasinhtơn (1921 -1922) để ký kết hoà ớc Hiệp ớc phân chia quyền lợi Một trật tự giới đợc thiết lập thờng gọi hệ thống Véc-sai – Oa-sinh-tơn
(72)GV hỏi: Với hệ thống hoà ớc Véc-xai – Oa-sinh-tơn trật tự giới đợc thiết lập nh nào? Em có nhận xét tính chất hệ thống này?
- HS th¶o luËn, tr¶ lêi HS kh¸c bỉ sung
- GV củng cố chốt ý Rõ ràng hệ thống Véc-sai – Oa-sinh-tơn mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, mang lại quyền lợi nhiều cho nớc Anh, Pháp, Mĩ, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ nhiều quốc gia, dân tộc, gây nên mâu thuẫn sâu sắc nội nớc đế quốc
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV dẫn: Trong điều kiện trật tự giới đợc thiết lập gây nên mâu thuẫn sâu sắc đế quốc nh thân phát triển nớc t thúc đẩy mâu thuẫn ngày lên cao Trớc tiên giai on 1918 1923
- GV hỏi: Nguyên nhân làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 1923 ở các nớc t bản?
- HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời - GV củng cố, giải thích: Sau chiến tranh giới thứ nhất, nớc châu Âu kể nớc thắng trận bại trận suy sụp kinh tế Đời sống công nhân nhân dân lao động nớc vô khổ cực
-Đợc thắng lợi Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 soi đờng cổ vũ, họ vùng dậy đấu tranh
GV hỏi: Mặc dù không giành thắng lợi nhng cao trào cách mạng 1918 – 1923 đa tới hệ qủa quan trọng gì? - GV cho HS đọc SGK, gọi HS trả lời em khác bổ sung
- GV củng cố chốt ý: Trong cao trào cách mạng (1918 – 1923) Đảng Cộng sản đợc thành lập nhiều nớc nh Đức, áo, Hungari, Ba Lan, Phần Lan địi hỏi phải có tổ chức quốc tế lãnh đạo đờng lối đắn Với hoạt động tích cực Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích Nga, tổ chức Quốc tế Cộng sản đợc thành lập ngày 02/3/1919 Matxcơva
– Oa-sinh-tơn nên thờng gọi hệ thống Véc-sai Oa-sinh-tơn
- Hệ thống mang lại nhiều lợi lộc cho nớc thắng trận, xác lập nô dịch, áp đặt với nớc bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc nớc đế quốc
2 Cao trào cách mạng 1918 1923 ở các nớc t Quốc tế Cộng sản.
- Trong năm 1918 1923 n-ớc t lâm vào khủng ho¶ng kinh tÕ (do hËu qu¶ cđa chiÕn tranh) Cao trào cách mạng bùng nổ
(73)- GV hỏi: Qua nội dung hoạt động của Đại hội II Đại hội VII, nêu nhận xét của em vai trò Quốc tế Cộng sản phong trào cách mạng thế giới.
Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV thông báo: Trong năm 1929-1933 giới t diễn đại khủng hoảng kinh tế Đât “Khủng hoảng thừa” kéo dài nhất, tàn phá nặng nề gây nên hậu trị, xã hội tai hại lịch sử chủ nghĩa t - GV yêu cầu HS theo dõi SGK hỏi: Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
- HS đọc sách, trả lời: GV nhận xét, bổ sung: Trong năm 1924-1929 nớc t bớc vào thời kỳ ổ định trị, tăng trởng nhanh kinh tế Tháng 10 – 1929, khủng hoảng bùng nổ Mĩ sau lan nớc t chủ nghĩa kéo dài đến năm 1933
- GV hỏi: Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 gây hậu quả nh nào? Tại khủng hoảng lại dẫn tới nguy một cuộc chiến tranh gii mi?
- HS thảo luận trả lời bỉ sung cho
- GV bỉ sung ph©n tÝch vµ chèt ý
+ Cuộc khủng hoảng lần trớc hết tàn phá nặng nề kinh tế n-ớc t chủ nghĩa
+ Cuộc khủng hoảng gây hậu nghiêm trọng trị, xã hội Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân ruộng đất, dống cảnh nghèo đói, túng quẫn Những đấu tranh, tuần hành, biểu tình ngời thất nghiệp diễn khắp nớc
+ Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế đàn áp phong trào cách mạng, giai cấp t sản cầm quyền nớc t lựa chọn lối thoát:
- Từ 1919 – 1943, Quốc tế cộng sản tiến hành lần đại hội, vạch đờng lối đắn kịp thời cho thời kỳ phát triển cách mạng giới
- Vai trß cđa Qc tÕ Cộng sản: có công lao to lớn việc thống phát triển phong trào cách mạng giới 3.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 hậu qu¶ cđa nã
- Ngun nhân: Trong năm 1924 – 1929, nớc t ổn định trị đạt mức tăng trởng cao kinh tế, nh-ng sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hố ế thừa, cung vợt qua xa cầu, tháng 10 – 1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ lan rộng tồn giới t
- HËu qu¶:
+ Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nên kinh tế nớc t bản, đẩy hàng trăm triệu ngời (cơng nhân, nơng dân gia đình họ) vào tình trạng đói khổ
(74)1 Các nớc Đức, Italia, Nhật Bản… khơng có có thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu thị trờng nên theo đờng chủ nghĩa phát xít để đối nội, đàn áp đợc phong trào cách mạng đối ngoại, tiến hành chiến tranh phân chia lại giới
2 Các nớc Mĩ, Anh, Pháp… có thuộc địa, vốn thị trờng khỏi khủng hoảng sách cải cách kinh tế – xã hội cáchơn hồ Cho nên chủ trơng tiếp tục trì dân chủ đại nghị, trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai – Oasinhtơn
Quan hệ cờng quốc t ngày chuyển biến phức tạp hình thành khối đế quốc đối lập Một bên Mĩ, Anh, Pháp bên Đức, Italia, Nhật Bản Cuộc chạy đua vũ trang riết hai khối đế quốc báo hiệu nguy chiến tranh giới
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: V× lại diễn phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít nguy cơ chiến tranh (1929- 1939)?
- HS xâu chuỗi lại kiện học phần trả lời GV củng cố chốt ý: Trớc thảm hoạ chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới mà bọn phát xít cố tình gây ra, dới đạo Quốc tế Cộng sản (đại hội VII), phong trào đấu tranh thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít chiến tranh lan rộng nhiều nớc t
- Sau đó, GV yêu cầu HS tự đọc SGK diễn biến phong trào Pháp Tây Ban Nha yêu cầu em rút kết luận kết qủa phong trào
+ Về quan hệ quốc tế: Làm hình thành hai khối đế quốc đối lập Một bên Mĩ, Anh, Pháp bên Đức, Italia, Nhật Bản Bản riết chạy đua vũ trang báo hiệu nguy chiến tranh giới
4 Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh
- Nguyờn nhõn: Trc thảm hoạ chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh giới, dới đạo Quốc tế Cộng sản, phong trào đấu tranh thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít chiến tranh lan rộng nhiều nớc t nh Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha…
4 Sơ kết học
- Cng c: GV cng cố việc kiểm tra hoạt động nhận thức HS câu hỏi khái quát: Nêu giai đoạn phát triển chủ nghĩa t hai chiến tranh giới (1918 – 1939)? Vì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy chiến tranh mới?
- Dặn dò: Học cũ, hoàn thành câu hái vµ bµi tËp SGK. *Bµi tËp vỊ nhµ:
(75)
Ngày soạn:5/11/2010 Bài 12
Nc c hai chiến tranh giới
(1918 – 1939)
PPCT:14
I mục tiêu học
KiÕn thøc
Sau học xong, HS biết đợc:
- Nắm đợc nét giai đoạn phát triển nớc Đức hai chiến tranh giới
- Hiểu đợc chất chủ nghĩa phát xít khái niệm “Chủ nghĩa phát xít” – thủ phạm gây chiến tranh giới thứ hai
T tëng
- Nhìn nhận khách quan, đắn chất chủ nghĩa đế quốc, chu nghĩa phát xít
- Nhận thức đợc sai lầm chiến tranh phi nghĩa, sẵn sàng đấu tranh chống lại t tởng phản động ngợc với lợi ích nhân loại
- Bồi dỡng lòng yêu mến hoà bình ý thức xây dựng giới hoà bình, dân chủ thực
Kỹ năng
- Kỹ khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu rút kết luận
- Trên sở kiện lịch sử, giúp HS phát huy khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá để nắm bắt đợc chất vấn
II thiết bị tài liệu dạy häc
- Bản đồ trị châu Âu năm 1914 năm 1923 - Tranh ảnh, bảng biểu có liên quan tới
- Tµi liệu tham khảo khác
iii.trọng tâm học
Mơc (II) Níc §øc thêi kú HÝt Le cầm quyền 1933-1939
Iv Tiến trình tổ chức dạy häc
KiĨm tra bµi cị
* Nêu giai đoạn phát triển chủ nghĩa t hai chiến tranh giới?
(76)Dẫn dắt vào míi
Vậy, khoảng thời gian chiến tranh giới (1918 – 1939) nớc Đức trải qua biến động thăng trầm nh nào? Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền Đức chúng thực sách phản động để châm ngịi cho chiến tranh giới mới? Bài học hôm giúp em hiểu đợc vấn đề
Tổ chức dạy học học lớp
* Hoạt động: Cả lớp cá nhân Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân
- GV hỏi: Hoàn cảnh lịch sử làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 – 1923 nớc Đức? (GV đa câu hỏi gợi mở: Cuộc chiến tranh giới thứ gây hậu tới nớc Đức nh nào? Việc phủ Đức phải ký kết hoà ớc Vec-xai với nớc thắng trận gây tác động to lớn nớc Đức?)
- Gv gọi HS trả lời, HS khác bổ sung, sau GV phân tích: Nớc Đức sau Chiến tranh giới thứ căng thẳng Trớc hết, Đức n-ớc bại trận, hồn tồn suy sụp kinh tế, trị quân Đặc biệt, tháng 6/1919, phủ Đức phải ký hoà ớc Vec-xai với nớc thắng trận phải chịu điều khoản nặng nề
GV nhắc lại: Với hoà ớc Vec-xai, nớc Đức mất hết 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lợng gang, gần 1/3 sản l-ợng thép gần 1/7 diện tích trồng trọt Tồn bơ thuộc địa nớc Đức bị phải giao cho cờng quốc khác quản lý Ngoài ra, nớc Đức phải bồi thờng khoản chiến phí khổng lồ lên tới 100 tỉ mác Đồng mác sụt giá nghiêm trọng Năm 1914, đôla Mĩ tơng đ-ơng 4,2 mác; tháng 9/1923 đôla Mĩ tđ-ơng đđ-ơng 98.860.000 mác Đồng tiền vốn giữ vị vô quan trọng kinh tế quốc gia trở nên vô giá trị đến mức bị biến thành thứ giấy làm đồ chơi cho tre em (GV yêu cầu HS quan sát, khai thác hình 31 Trẻ em làm diều đồng mác giá vào vào đầu năm 1920) Tình hình nớc Đức làm cho đời sống giai cấp công nhân nhân dân lao động trở nên vô tăm tối khốn quẫn Phong trào cách mạng bùng nổ ngày dâng cao năm 1918 – 1923
Tiếp đó, GV đa câu hỏi: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 diễ Đức nh nào? Thu đợc kết gì?
- HS đọc sách, trả lời GV nhận xét chốt ý: Diễn cách mạng dân chủ t sản tháng 11/1918 lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hoà t sn (Cng ho
Kiến thức HS cần nắm
1 Nớc Đức cao trào cách mạng 1918 - 1923
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Sau chiến tranh giới thứ nhất, Đức nớc bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng
- Tháng 6/1919 hoà ớc Vec-xai đ-ợc ký kết Nớc Đức phải chịu điều kiện nặng nề, trở nên kiệt quệ rối loạn cha thấy
Do vậy, cao trào cách mạng bïng nỉ
* DiƠn biÕn:
(77)Vaima) Từ 1919 – 1923, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao dới lãnh đạo trực tiếp Đảng cộng sản Đức Từ 10/1923 cao trào cách mạng tạm lắng đán áp quyền t sản
* Hoạt động 1: Cá nhân
- GV đa câu hỏi: Tình hình nớc Đức trong những năm 1924 1929 nh (về kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi)?
- Gv gäi HS trả lời, HS khác bổ sung
- GV bổ sung chốt ý: Từ cuối năm 1923 tình hình kinh tế, trị, xã hội Đức ổn định
+ Về kinh tế: Giai cấp Đức sử dụng khoản tiền vay Mĩ, Anh thông qu kế hoạch Đao-ét (1924) Yơng (1929) để ổn định tài chính, khơi phục cơng nghiệp nâng cao lực sản xuất Thực chất kế hoạch don đờng cho t nớc ngồi, t Mĩ, đầu t rộng rãi vào Đức Từ năm 1924 – 1929, nớc đầu t vào Đức khoảng 10-15 tỉ mác, 70% Mĩ Do vậy, từ năm 1925, sản xuất công nghiệp Đức phát triển mạnh đến năm 1929 vợt qua Anh, Pháp đứng đầu châu Âu
+ Chính trị: Tình hình trị Đức đợc củng cố đối nội đối ngoại Về đối nội, chế độ cộng hoà Vaima đợc củng cố, quyền lực giới t độc quyền đợc tăng cờng Chính phủ t sản thi hành sách đán áp phong trào đấu tranh công nhân, công khai tuyên truyền t tởng phục thù cho nớc Đức
Về đối ngoại: Vị trí quốc tế Đức đ-ợc phục hồi Đức tham gia Hội Quốc liên, ký kết số hiệp ớc với nớc t châu Âu Liên Xô
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV thông báo: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 1929 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Đức Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với năm trớc khủng hoảng Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa Hơn triệu ngời bị thất nghiệp Chính trị – xã hội khủng hoảng trầm trọng - GV hỏi: Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp t sản Đức làm gì? Vì chủ nghĩa phát xít thắng Đức?
- HS thảo luận, cử đại diện trả lời GV nhận xét, củng cố chốt ý: Trong bối cảnh kinh tế, trị, xã hội khủng hoảng trầm trọng, giai cấp t sản cầm quyền không đủ sức mạnh để trì chế độ cộng hồ t sản, đa đất nớc vợt qua khủng hoảng Trong bối cảnh ấy, lực
- Tõ th¸ng 10/1923 phong trào tạm lắng
*í ngha: SGK
2 Những năm ổn định tạm thời (1924 – 1929)
- T cuối năm 1923, tình hình kinh tế, trị Đức ổn định + Kinh tế: Đợc khôi phục phát triển Năm 1929, sản xuất công nghiệp Đức vơn lên đứng đầu châu Âu
+ ChÝnh trÞ:
- Đối nội: Chế độ cộng hoà Vaima đợc củng cố, tăng cờng đàn áp phong trào công nhân, truyền bá t tởng phục thù
- Đối ngoại: Vị trí quốc tế Đức đợc phục hồi (tham gia Hội Quốc liên)
II Nớc Đức năm 1929 1939
1 Khủng hoảng kinh tế Đảng Quốc xà lên cầm quyền
(78)phn ng, hiếu chiến tập hợp Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã) ngày mở rộng ảnh hởng quần chúng, đứng đầu Hit-le Chúng chủ trơng phát xít hố máy nhà nớc, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai
Ngày 30/1/1933, tổng thống Hin-đen-bua định Hit-le làm Thủ tớng thành lập phủ mới, mở thời kỳ đen tối lịch sử nớc Đức
- GV chuyển ý: Với gọi “Chủ nghĩa phát xít” Đức cần đợc hiểu nh nào? CHúng ta tìm hiểu nớc Đức thời kỳ Hit-le cầm quyền
* Hoạt động 1: Theo nhóm
- GV hỏi: Chính phủ Hit-le thực chính sách kinh tế, trị đối ngoại nh nào trong năm 1933 – 1939?
GV chia líp thµnh nhãm:
Nhóm 1: Những sách trị Nhóm 2: Những sách kinh tế Nhóm 3: Những sách đối ngoại
- GV gọi đại diện nhóm trình bày bổ sung cho nhau, sau GV nhậ xét chốt ý + Nhóm 1: Về trị, phủ Hít-le riết thiết lập chuyên độc tài, công khai khủng bố Đảng phái dân chủ tiến bộ, trớc hết Đảng cộng sản Đức Tháng 2/1933, quyền phát xít Đức dựng lên “vụ đốt cháy nhà Quốc hội” để lấy cớ khủng bố, tàn sát ngời cộng sản Năm 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hit-le tuyên bố huỷ bỏ hoàn toàn cộng hồ Vaima, thay vào “chun chế độc tài khủng bố công khai” mà Hit-le thủ lĩnh tối cao tuyệt đối
+ Nhóm 2: Về kinh tế, Chính quyền phát xít tiến hành tổ chức kinh tế theo hớng tập trungm mệnh lệnhm phục vụ nhu cầu quân Các ngành công nghiệp quân đợc phục hồi hoạt động khẩn trơng Các ngành giao thông vận tải, xây dựng đờng xá đợc tăng cờng để giải nạn thất nghiệp phục vụ nhu cầu quân
+ Nhóm 3: Về đối ngoại, Chính quyền Hit-le tăng cờng hoạt động chuẩn bị chiến tranh Tháng 10/1933, nớc Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để đợc tự hành động Nam 1935, Hit-le ban hành lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng 36 s đoàn quân thờng trực Đến năm 1938 nớc Đức trở thành trại lính khổng lồ, đủ sức tiến hành kế hoạch gây chiến tranh xâm lợc
Ngµy 26/11/1936, phát xít Đức ký với Nhật Bản
- đối phó lại khủng hoảng, giai cấp t sản cầm quyền định đa Hit-le – thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm quyền Đảng Cộng sản Đức kiên đấu tranh song không ngăn cản đợc quỏ trỡnh y
- Ngày 30/1/1922, Hit-le lên làm Thủ tớng Chủ nghĩa phát xít thắng Đức
2 Nớc Đức thời kỳ Hit-le cầm quyÒn (1933 – 1939)
- Trong thời kỳ cầm quyền (1933 – 1939) Hit-le thực sách tối phản động trị, kinh tế, đối ngoại
- ChÝnh trÞ:
+ Cơng khai khủng bố đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ngồi vịng pháp luật + Thủ tiêu cộng hồ Vaima, thiết lập chun độc tài Hit-le làm thủ lĩnh tối cao tuyệt đối
- Kinh tÕ: tỉ chøc nỊn kinh tÕ theo híng tËp trung mƯnh lƯnh phơc vơ nhu cÇu quân
- Đối ngoại:
(79)“Hiệp ớc chống Quốc tế cộng sản” Sau phát xít Italia tham gia Hiệp ớc này, làm hình thành khối phát xít Đức – Italia – Nhật Bản nhằm tiến tới phát động chiến tranh để phân chia lại giới
* Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân
- GV đặt câu hỏi khái quát: Theo em hiểu, nào chủ nghĩa phát xớt?
HS suy nghĩ, thảo luận Nếu không thời gian nhà suy nghĩ
Sau học xong Nhật Bản hai chiÕn tranh thÕ giíi, GV sÏ tỉng kÕt vỊ kh¸i niƯm chđ nghÜa ph¸t xÝt
+ Ký víi NhËt Bản Hiệp ớc chống Quốc tế Cộng sản, Hình thành khối phát xít Đức Italia Nhật Bản
Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động chiến tranh để phân chia lại giới
4 S¬ kÕt bµi häc
- Cđng cè: GV cđng cè bµi học cách nêu câu hỏi củng cố kiến thức cho HS:
1 Nêu ngắn gọn giai đoạn phát triển nớc Đức hai chiến tranh thÕ giíi?
2 Chính phủ Hit-le thực sách trị, kinh tế, đối ngoại nh năm 1933 – 1939?
- DỈn dò: Học bài, trả lời cau hỏi SGK, su tầm tranh ảnh tài liệu chủ nghĩa phát xít Đức nhân vật Hit-le
V.Rỳt kinh nghim:
Anh Sơn:20/11/2010
Bµi 13 Níc mÜ
(80)(1918 1939) PPCT:15
I mục tiêu học
KiÕn thøc
Sau häc xong học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc vơn lên mạnh mẽ nớc Mĩ sau Chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt thời kỳ bùng phát kinh tế Mĩ thập niên 20 kỉ XX - Hiểu đợc tác động khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 nớc Mĩ sách Tổng thống Ru-dơ-ven việc đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, bớc vào thời kỳ phát triển
T tëng
- Gióp HS nhận thức rõ chất t Mĩ, mặt trái xà hội t mâu thuẫn, nan giải lòng nớc Mĩ
- Hiu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp Kỹ năng
- Rèn kỹ phân tích t liệu lịch sử để hiểu chất kiện lịch sử
- Kỹ sử lý số liệu biểu bảng thống kê để giải thích vấn đề LS
II thiết bị tài liệu dạy học
- Bản đồ nớc Mĩ lợc đồ giới sau chiến tranh giới thứ - Một số tranh ảnh, t liệu nớc Mĩ
- Bảng, biểu đồ tình hình kinh tế xã hi M (trong SGK)
iii.trọng tâm học:
Mục 2(II).ChÝnh s¸ch míi cđa Tỉng thèng Ru-dơ -ven
IV tiến trình tổ chức dạy học
Kiểm tra cũ
- Nêu ngắn gọn giai đoạn phát triển nớc Đức hai cuéc CTTG
- Chính phủ Hit-le thực sách kinh tế, trị đối ngoại nh năm 1933 – 1939?
Dẫn dắt vào mới
Trong năm 1918 – 1939, nớc Mĩ trải qua bớc thăng trầm đầy kịch tính: Từ phồn vinh kinh tế thập niên 20 (ngay sau chiến tranh) đến khủng hoảng suy thoái nặng nề cha có lịch sử nớc Mĩ năm 1929 – 1933 Chính sách Tổng thống Ru-dơ-ven đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng trì đợc phát triển chủ nghĩa t bản, để hiểu đợc bớc thăng trầm lịch sử nớc Mĩ 1918 – 1939
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:
Hoạt động: Cả lớp cá nhân Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp
- GV dùng lợc đồ giới sau Chiến tranh giới thứ giới thiệu vị trí Mĩ: nằm vùng Bắc châu Mĩ, đợc đại dơng bao bọc Đây nguyên nhân đề Chiến tranh giới thứ không lan tới nớc Mĩ Trong giai đoạn đầu chiến tranh, Mĩ giữ thái độ trung lập, bn bán vũ khí cho hai bên tham chiến thu nhiều lợi nhuận Trong nớc châu Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề Sau chiến tranh giới I Mĩ có nhiều lợi Chiến tranh đem đến hội vàng cho nớc Mĩ
- GV đặt câu hỏi: Theo em nớc Mĩ có lợi sau chin tranh?
I Nớc Mĩ năm 1918 1929
–
1 T×nh h×nh kinh tÕ
(81)- HS dựa vào kiến thức nắm đợc trớc để trả lời
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:
+ Mĩ tham chiến từ tháng 4/ 1917 nớc thắng trận, đóng vai trị quan trọng chiến thắng đồng minh nên Mĩ trở thành trọng tài đàm phán dẫn đến hoà ớc với Vec-xai -> Giành đợc nhiều quyền lợi
+ Mĩ trở thành chủ nợ châu Âu Châu Âu nợ Mĩ 10 tỉ la Năm 1919 hàng hố Mĩ xuất sang châu Âu lên tới gần tỉ đô la, vốn đầu t dài hạn Mĩ nớc đạt 6,4 tỉ đô la Mĩ trở thành nớc có dự trữ vàng lớn giới (chiếm khoảng 1/3 số vàng giới)
+ Trong chiÕn tranh Mĩ thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí hàng hoá
+ Cng vi nhng li đó, Mĩ trọng áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, sử dụng phơng pháp quản lý tiên tiến, mở rộng quy mô chuyên môn hố sản xuất góp phần đa kinh tế Mĩ tăng trởng nhanh chóng
=> Tất lợi hội vàng đa kinh tế Mĩ bớc vào thời kỳ phồn vinh thập niên 20 kỉ XX
- GV dẫn dắt: Sự phồn vinh nớc Mĩ đợc biểu nh nào?
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yªu cầu HS theo dõi SGK biểu phồn vinh cđa níc MÜ
- GV bỉ sung, chèt ý:
+ Từ năm 1923 – 1929 kinh tế Mĩ đạt mức tăng trởng cao Trong vòng năm sản lợng công nghiệp tăng 69% năm 1929 Mĩ chiếm 48% sản lợng công nghiệp giới Vợt qua sản lợng cờng quốc công nghiệp Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại
+ Mĩ đứng đầu giới ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu lửa, đặc biệt ô tô Năm 1919 Mĩ có triệu tơ, đến năm 1924 24 triệu Mĩ sản xuất 57% máy móc, 49% gang, 51% thép vf 70% dầu hoả giới
+ Về tài chính: Từ chỗ phải vay nợ châu Âu tỉ đô la trớc chiến tranh, Mĩ trở thành chủ nợ thé giới (riêng Anh Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la) Năm 1929 Mĩ nắm tay 60% số vàng dự trữ giới…
- GV nêu câu hỏi: Những biểu đây chứng tỏ điều gì?
- HS dựa vào số liệu học suy nghĩ trả lời:
+ Mĩ nớc thắng trận
+ Mĩ trở thành chủ nợ châu Âu
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí hàng hoá
+ MÜ chó träng øng dơng khoa häc kü tht vµo s¶n xt
Những hội vàng đa nớc Mĩ bớc vào thời kỳ phồn vinh suốt thập niên 20 kỉ XX
- Biểu hiện:
+ Năm 1923 1928 sản lợng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lợng công nghiệp Mĩ chiếm 48% sản lợng công nghiệp giới
+ Đứng đầu giới sản xuất ô tô, thép, dầu hoả -> Ông vua ô tô giíi
(82)+ Kinh tế Mĩ tăng trởng mức độ cao
+ Thùc lùc kinh tế Mĩ mạnh, nhiều so với nớc ta chủ nghĩa châu Âu
+ Vi tiềm lực kinh tế giúp Mĩ khẳng định vị trí số ngày vợt trội đối thu khác
- GV nhận xét khẳng định thêm: Mức tăng trởng cao thịnh vợng kinh tế Mĩ năm 20 tởng chừng nh không chấm dứt Tuy nhiên thời kỳ ổn định kinh tế Mĩ bộc lộ hạn chế
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV tiếp tục giảng giải: Ngay thời kỳ phồn thịnh kinh tế đợc coi đứng đầu giới bộc lộ hạn chế: Nhiều ngành sản xuất sử dụng 60-80% cơng suất, nạ thất nghiệp xảy thờng xuyên Thời kỳ 1922 – 1927 có tháng số ngời thất nghiệp lên tới 3,4 triệu ngời
Cơng cơng nghiệp hố Mĩ theo phơng châm “chủ nghĩa tự thái quá”, nên đa đến tợng sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận, phát triển không đồng ngành, cân đối cung cầu nhìn chung khơng có kế hoạch dài hạn sản xuất tiêu dùng Đó ngun nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
- GV dÉn dắt: bối cảnh kinh tế phông vinh nh vạy tình hình trị xà hội Mĩ nh thế nào? Đó nội dung phần hai.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV giảng giả: Trong thời kỳ tăng trởng cao kinh tế Mĩ thập niên 20 gắn liền với cầm quyền Tổng thống Đảng cộng hoà: Tổng thống Đảng Cộng hoà Dân chủ thay cầm quyền Trong Đảng Cộng hồ Đảng t sản công nghiệp Mĩ, thành lập năm 1856 biểu tợng Đảng voi, t lúc thành lập chủ trơng phát triển kinh tế t chủ nghĩa chống lại chế độ đồn điền miền Nam Cịn Đảng dân chủ Đảng giai cấp t sản độc quyền Mĩ thành lập năm 1928 Biểu tợng Đảng lừa Đảng dân chủ trở thành Đảng đại diện t tài Mặc dù hình thức Đảng đối lập nhng thực tế lại thống sách đối nội, đối ngoại
Đảng cộng hoà nắm quyền thời gian thực sách ngăn chặn công nhân đấu tranh đàn áp t tởng “tiến bộ” phong tro cụng nhõn
ở Mĩ hố ngăn cách giàu nghèo lớn, giàu
- Hạn chế:
+ Nhiều ngành sản xuất sử dụng 60 80% công suất nạn thất nghiệp x¶y
+ Khơng có kế hoạch dài hạn cho cân đối sản xuất tiêu dùng
2 Tình hình trị xà hội
- Nắm quyền Tổng thống Đảng cộng hoµ
(83)có nớc Mĩ khơng phải chia sẻ cho tất ngời Những ngời lao động thờng xuyên phải đối phó với nan thất nghiệp, bất công xã hội nạn phân biệt chủng tộc
GV minh hoạ ảnh “bãi đỗ tơ Niu c năm 1928” “Nhà ngời lao động Mĩ năm 20 kỉ XX”, hình ảnh tơng phản xã hội Mĩ
=> Mặc dù kinh tế phồn vinh nhng đời sống ng-ời lao động Mĩ giảm sút, khó khăn, điều kích thích phong trào đấu tranh họ, tiêu biểu phong trào đấu tranh công nhân - GV dẫn dắt: giai đoạn sau nớc Mĩ phát triển nh nào?
* Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Em nhắc lại hạn chế nớc Mĩ giai đoạn 1929 – 1933. Hạn chế đa đến hu qu gỡ?
- HS dựa vào phần kiến thức vừa học, suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét chốt ý: Chủ nghĩa tự thái phát triển kinh tế, sản xuất ạt chạy theo lợi nhuận dẫn tới tình trạng cung vợt xa cầu => khủng hoảng kinh tế thừa bùng nổ Mĩ Mĩ nớc khởi đầu mốc khủng hoảng với mức độ trầm trọng
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến hậu khủng hoảng
- HS theo dâi SGK diƠn biÕn, hËu qu¶ cđa khđng ho¶ng
- GV bæ sung:
+ Khủng hoảng lĩnh vực tài ngân hàng Ngày 29/10/1929, giá cổ phiếu sụt xuống 80% Hàng triệu ngời số tiền mà họ tiết kiệm đời
Vịng xốy khủng hoảng suy thối diễn khơng có cản nổi, nhà máy liên tiếp đóng cửa, hàng ngàn ngân hàng theo phá sản, hàng triệu ngời thất nghiệp khơng cịn phơng kế sinh sống, hàng ngàn ngời nhà cửa không trả đợc tiền cầm cố Nhà nớc không thu đợc thuế Công chức, GV không đợc trả lơng Khủng hoảng phá huỷ nghiêm trọng ngành công nghiệp, nông nghiệp thơng nghiệp nớc Mĩ gây nên hậu vô nghiêm trọng + Đến năm 1932, khủng hoảng kinh tế đạt đến mức cao nhất, sản lợng cơng nghiệp cịn 53,8% (so với 1929) 11,5 vạn công ty thơng nghiệp, 58 công ty đờng sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng (chiếm 40% tổng ngân hàng) ngời thất nghiệp nữ phải đóng cửa, 75% nông
bộ phong trào công nhân - Mĩ ngời lao động ln phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công, đời sống ngời lao động khổ cực => Đấu tranh
- Phong trào đấu tranh công nhân nổ sôi
–> tháng 5/1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập (ngay lòng nớc Mĩ, chủ nghĩa cộng sản tồn tại, thực tế)
II Nớc Mĩ năm (1929 1939)
1 Cc khđng ho¶ng kinh tÕ (1929 – 1939) ë Mĩ
- Nguyên nhân khủng hoảng: sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận > cung vợt xa cầu > khủng hoảng kinh tế thừa
- Khủng hoảng diễn từ tháng 10/1929, đến năm 1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao
- HËu quả:
+ Năm 1932 sản lợng công nghiệp 53,8% (so víi 1929)
(84)trại bị phá sản Số ngời thất nghiệp lên đến hàng chục triệu ngời, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân lan rộng khắp nớc Mĩ - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét khủng hoảng suy thoái nớc Mĩ giai đoạn 1929 1933? Những số thống kê nói lên điều
gì?
- HS dựa vào phần vừa häc, suy nghÜ tr¶ lêi + Khđng ho¶ng diƠn trầm trọng gây thiệt hại lớn cho kinh tÕ
+ Những vấn đề xã hội nảy sinh phức tạp: mâu thuẫn xã hội gia tăng, nạ thất nghiệp, phong trào đấu tranh nhân dân lao động bùng nổ
- GV minh hoạ biểu đồ tỉ lệ ngời thất nghiệp Mĩ năm 1920 – 1945 ảnh “Dòng ngời thất nghiệp đờng phố Niu-Oóc” Yêu cầu HS quan sát, nhận xét để thấy đ-ợc hậu nặng nề khủng hoảng
- HS quan sát lợc đồ nhận xét:
+ Từ 1929 – 1933 tỉ lệ ngời thất nghiệp tăng vọt cao 1933 có đến gần 13 triệu ngời thất nghiệp chiếm đến 24,9% lực lợng lao động nớc Mĩ
- Khủng hoảng kinh tế gây nên hậu xã hội nặng nề, gánh nặng khủng hoảng đè nặng lên vai công nhân, ngời lao động làm thuê
- GV dẫn dắt: Để đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng Tổng thống đắc cử Mĩ Ru-dơ-ven đã thực sách nhằm khôi phục n-ớc Mĩ.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV giới thiệu Ru-dơ-ven: thuộc Đảng Dân chủ, tổng thống Hoa Kỳ thứ 32, liền nhiệm kỳ (1933 – 1945) Sinh gia đình điền chủ, Ru-dơ-ven trở thành luật s, nghị sĩ thợng nghị viện (1910 – 1912) Từ 1913 – 1920 thứ trởng Bộ Hàng Hải Từ 1928 – 1933 Thống đốc bang Niu Oóc Năm 1932 đ-ợc bầu làm tổng thống
Ru-dơ-ven nhà trị t sản khơn khéo, tài Ơng nhân vật cấp tiến quyền Mĩ góp phần làm cho phủ Mĩ thực số sách có lợi cho ngời lao động Chính sách ngoại giao ơng khơn khéo, mềm dẻo, chủ trơng ông đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xơ thực sách láng giềng thân thiện với nớc châu Mĩ Cuối năm 1944, Ru-dơ-ven lên làm Tổng thống nhiệm kỳ thứ Ông Tổng thống có uy tín khơng nhỏ nhân dân lao động Mĩ Ru-dơ-ven hiều rõ chủ nghĩa tự thái
58 công ty đờng sắt bị phá sản + 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu ngời thất nghiệp
(85)trong sản xuất tình trạng “cung” vợt xa “cầu” kinh tế, mà từ cuối 1932 sau đắc cử tổng thống Ru-dơ-ven thực sách “Chính sách mới” gồm hệ thống biện pháp, sách nhà nớc lĩnh vực kinh tế, tài chính, trị – xã hội Trong sử dụng sức mạnh biện pháp nhà nớc t sản để điều tiết toàn khâu thể chế kinh tế, hạn chế bớt hiệu ứng phụ sản xuất phân phối, đồng thời chủ trớc kích cầu để tăng sức thu mua cho ngời dân Cụ thể sách biện pháp nh nào? Nội dung?
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc tóm tắt nội dung sách
- GV nhËn xÐt, bæ sung:
+ Nhà nớc can thiệp tích cực đời sống kinh tế + Chính phủ Ru-dơ-ven thực biện pháp giải nạn thất nghiệp
+ Thông qua đạo luật: Ngân hàng, phục hng công nghiệp, điều chỉnh nơng nghiệp, đạo luật - đạo luật phục hng công nghiệp quan trọng Đạo luật quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ sản phẩm thị trờng tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thơng lợng với chủ mức lơng chế độ làm việc
GV mở rộng: Đạo luật Ngân hàng nhằm đóng cửa tất Ngân hàng sau mở lại số ngân hàng có khả phục hồi với kiểm soát chặt chẽ phủ thiết lập chế độ bảo đảm tốt tiền gửi khách hàng, việc mua bán chứng khoán đợc đặt dới giám sát nhà nớc Đạo luật quy định nguyên tắc thơng mại công bằng, để chấm dứt cạnh tranh gian lận…
Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hn i vi dõn tri
- GV nêu câu hái: Qua néi dung cđa chÝnh s¸ch míi em h·y cho biết thực chất sách mới?
Gợi ý: Em nghĩ vai trò nhà nớc víi nỊn kinh tÕ MÜ?
GV dùng tranh “Ngời khổng lồ” để giúp HS khai thác kiến thức: nhìn vào tranh, nhận thấy hình ảnh ngời khổng lổ tợng trng cho nhà nớc hai tay nắm tất nghành, đầu mối, mạch máu kinh tế kéo lên, nhằm khôi phục phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội
- HS dựa vào kiến thức vừa học, suy nghĩ trả
- Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven thực hệ thống sách biện pháp nhà nớc lĩnh vực kinh tế – tài trị – xã hội, đợc gọi chung Chính sách
- Néi dung:
+ Nhà nớc can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế
(86)lêi
- GV nhận xét, kết luận: nhà nớc can thiệp tích cực vào kinh tế, dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết kinh tế, giải vấn đề kinh tế trị xã hội
* Hoạt động 3: Cả lớp
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK theo dõi biểu đồ thu nhập quốc dân Mĩ 1929 – 1941 để thấy đợc kết Chính sách mi:
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu GV phát biểu
- GV bổ sung, kÕt luËn:
+ Cứu trợ ngời thất nghiệp tạo nhiều việc làm (chỉ 16 tỷ đô la cứu trợ ngời thất nghiệp, lập nhiều quỹ Liên bang), giúp đỡ doanh nghiệp phá sản
+ Khôi phục đợc sản xuất
+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933 * Hoạt động 4: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc phủ Ru-dơ-ven có thái độ nh đối với:
+ Liên Xô
+ Với Mĩ Latinh
+ Vi xung đột quân nớc Mĩ - HS theo dõi SGK
+ Chính phủ Ru-dơ-ven thực sách láng giềng thân thiện với Mĩ La-tinh, từ 1934 chấm dứt xung đột vũ trang, tiến hành th-ơng lợng, hứa trao trả độc lập… củng cố vị trí Mĩ Mĩ La-tinh
+ Tháng 11 – 1933 thức cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô
+ Đối với xung đột ngồi châu Mĩ chủ trơng khơng can thiệp giữ vai trò trung lập, chủ nghĩa phát xít đời hoạt động riết thái độ góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự hành động gây chiến tranh giới thứ hai
=> Nhà nớc dùng sức mạnh biện pháp để điều tiết kinh tế, giải vấn đề trị, xã hội, vai trị nhà nớc đợc tăng cờng
- KÕt qu¶:
+ Giải việc làm cho ngời thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xà hội
+ Khụi phc c sn xut
+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933
- Chính sách ngoại giao:
+ Thực sách láng giềng thân thiện
+ Tháng 11/1933 công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô + Trung lập với xung đột quân châu Âu
4 Sơ kết học
- Cng c: GV nờu câu hỏi kiểm tra HS để củng cố học + Tình hình nớc Mĩ năm 1918 – 1929 nh nào?
+ Chính sách tổng thống Ru-dơ-ven đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng nh nào?
(87)Anh Sơn:30/11/2010
NhËt
giữa hai chiến tranh giới (1918 1939)
ppct:16
I mục tiêu häc
KiÕn thøc
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc bớc phát triển thăng trầm kinh tế Nhật Bản mời năm đầu sau chiến tranh tác động thăng trầm tình hình trị xã hội - Hiểu đợc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 trình qn phiệt hố máy nhà nớc giới cầm quyền Nhật Bản, đa đất nớc Nhật trở thành lò lửa chiến tranh châu giới
T tëng
- Giúp HS hiểu rõ chất phản động, tàn bạo phát xít Nhật - Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít biểu Kỹ năng
- RÌn lun kü sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử
- Tăng cờng khả so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực TG
II thiết bị tài liệu dạy học
- Lợc đồ châu á sau Chiến tranh giới thứ
- Tranh ảnh, t liệu Nhật Bản năm (1918 – 1939) - Bảng, biểu đồ tình hình kinh tế xã hi M (trong SGK)
iii.trọng tâm học:
Khủng hoảng k tế 1929 1933 trình quân phiệt hoá máy nhà nớc Nhật
Iv tiến trình tổ chức dạy học
KiĨm tra bµi cị
- Em h·y nêu điểm sách Ru-dơ-ven Dẫn dắt vào mới.
Nhật Bản nớc châu đợc xếp vào hàng ngũ cờng quốc t Trong giai đoạn hai chiến tranh giới, cờng quốc t châu phát triển nh nào?
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp.
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp
- GV dùng lợc đồ giới để giới thiệu lại cho HS thấy đợc vị trí nớc Nhật Năm 1914: Nhật gia nhập phe đồng minh, tuyên chiến với Đức, tham gia Chiến tranh kết thúc, với t cách nớc thắng trận, Nhật đợc làm chủ bán đảo Sơn Đông Trung Quốc, đảo
I NhËt Bản năm 1918 1929.
(88)Thái Bình Dơng thuộc phía Bắc đờng xích đạo (vốn thuộc địa Đức) Mặc dù Nhật tham chiến nhng chiến tranh không lan tới n-ớc Nhật, giống nh Mĩ, Nhật không bị chiến tranh tàn phá, khơng mát chiến tranh Ngợc lại chiến tranh đem lại nhiều hội cho nớc Nhật – Chiến tranh giới thứ đợc coi “Cuộc chiến tranh tốt nhất” lịch sử Nhật Bản mối lợi mà Nhật thu đợc Nhật Bản nớc thứ sau Mĩ thu đợc nhiều lợi lộc chiến tranh - Nhìn chung sau chiến tranh Nhật có nhiều lợi để phát triển kinh tế công nghiệp - GV yêu cầu HS theo dõi SGK, liên hệ với phần học từ trớc để phát biểu lợi Nhật sau chiến tranh
- HS theo dâi SGK ph¸t biĨu - GV nhËn xÐt, kÕt luËn:
+ NhËt kh«ng bị chiến tranh tàn phá + Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh Nhật tranh thủ sản xuất hàng hoá xuất
=> Sản xuất công nghiệp Nhật tăng nhanh
- GV yờu cu HS theo dõi SGK để thấy biểu tăng trởng kinh tế Nhật sau chiến tranh
- HS theo dâi SGK tr¶ lêi - GV nhËn xÐt, kết luận
+ Nhật không bị chiến tranh tàn phá + Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh Nhật tranh thủ sản xuất hàng hoá xuất
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy biểu tăng trởng kinh tế Nhât sau chiến tranh
- Hs theo dâi SGK tr¶ lêi
- GV bỉ sung, kÕt ln vỊ biĨu hiƯn ph¸t triĨn kinh tÕ:
+ Trong vịng năm (1914 – 1919) sản lợng cơng nghiệp Nhật tăng lần, tổng giá trị xuất gấp lần, dự trữ vàng ngoại tệ tăng gấp lần Riêng sản lợng chế tạo máy móc hoá chất tăng lần Sự bột phát kinh tế Nhật tiếp tục khoảng 18 tháng kể từ sau chiến tranh kết thúc Nhiều cơng ty có đểu mở rộng sản xuất Hàng hố Nhật tràn ngập thị trờng châu (Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia), Nhật Bản trở thành chủ nợ đồng minh châu Âu
+ Tuy nhiªn nỊn kinh tế Nhật phát triển vài năm đầu sau chiến tranh, nhìn chung kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn
* Kinh tế:
Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Nhật có nhiều lợi để phát triển kinh tế công nghiệp
+ Nhật không bị chiến tranh tàn phá + Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí + Lợi dụng châu Âu có chiến tranh Nhật tranh thủ sản xuất hàng hoá xuất
> Sản xuất công nghiệp Nhật tăng nhanh
(89)nh thập niên 20 kỉ XX –> Năm 1920 – 1921 nớc Nhật lại lâm vào khủng hoảng
- Nguyên nhân đa đến khủng hoảng dân số tăng nhanh, thiếu nguyên liệu sản xuất thị trờng tiêu thụ cân đối công nghiệp nông nghiệp, đặc biệt trận động đất năm 1922 Tơ-ki-ơ
GV dùng ảnh “Thủ đô Tôkiô sau trận động đất tháng 9/1923”: Giúp HS nhận thức đợc Nhật Bản nớc thờng xuyên diễn trận động đất Trong ảnh thủ Tơkiơ cịn đống đổ nát, trận động đất làm cho khủng hoảng 140.000 ngời chết tích đống đổ nát, hàng tỉ đô la tài sản bị tiêu tàn
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV trình bày tiếp tình hình kinh tế nơng nghiệp Nhật Bản: Công nghiệp phát triển tàn d phong kiến cịn tồn nặng nề nơng thôn – giá lơng thực thực phẩm giá gạo vô đắt đỏ, đời sống ngời lao động không đợc cải thiện Phong trào đấu tranh nông dân công nhân bùng lên mạnh mẽ năm sau chiến tranh, tiêu biểu “bạo động lúa gạo” vào mùa thu năm 1918
GV cung cấp thêm HS “bạo động lúa gạo”: đấu tranh ngời nơng dân nghèo đói, phá kho thóc, đốt phá nhà cửa bọn nhà giàu, bạo động lan rộng phần lớn lãnh thổ nớc Nhật, lôi kéo đông đảo giai cấp vô sản => đấu tranh đợc đánh giá phong trào đấu tranh mang tính quần chúng rộng lớn lịch sử Nhật Bản Nó giáng đòn mạnh vào giai cấp t sản địa chủ thống trị Nhật Bản
* Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tình hình kinh tế Nhật Bản 1924 – 1929 để thấy đợc điểm bật kinh tế Nhật giai đoạn - HS theo dõi SGK, rút nhận xét; nêu lên điểm bật kinh tế Nhật từ 1924 – 1929
- GV nhËn xÐt, chèt ý
+ Nhìn chug giai đoạn 1924 có biểu phát triển bấp bênh không ổn định Năm 1926 công nghiệp Nhật đ-ợc phục hồi trở lại vợt mức trớc chiến tranh Tuy nhiên đến năm 1927 Nhật lại lâm vào khủng hoảng tài làm 30 ngân hàng Tơkiơ bị phá sn Khng hong
- Năm 1920 1921 nớc Nhật lại lâm vào khủng hoảng
- V xó hội: Đời sống ngời lao động không đợc cải thiện Bùng nổ phong trào đấu tranh công nhân nông dân
- Tiêu biểu bạo động lúa gạo
+ Phong trào bãi công cơng nhân lan rộng, sở tháng 7/1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập
2 NhËt Bản năm (1924 1929)
* Kinh tÕ:
- Từ 1924 – 1929 kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định
+ Năm 1926 sản lợng công nghiệp phục hồi vỵt møc tríc chiÕn tranh
(90)tài làm lịng tin nhân dân giới kinh doanh đẩy lùi phục hồi kinh tế ngắn ngủi Nhật Năm 1927 phần lớn xí nghiệp Nhật Bản sử dụng 20 – 25% công suất Từ năm 1926 đến năm 1928 số công nhân công nghiệp giảm sút gần 10%, số ngời thất nghiệp năm 1928 triệu ngời
- Nông dân bị bần hoá, sức mua làm cho thị trờng nớc bị thu hẹp + Nguyên nhân tình trạng Nhật Bản nớc nghèo nguyên liệu, nhiên liệu nên phải nhập mức, tính cạnh tranh yếu phải phụ thuộc vào thị tr-ờng nguyên liƯu.
- GV nêu câu hỏi: Em tìm điểm giống và khác nớc Mĩ Nhật thập niên đầu sau Chiến tranh giới thứ nhất. - HS dựa vào phần kiến thức học kết nối kiện suy nghĩ trả li:
+ Giống nhau: Cùng nớc thắng trận, thu đ-ợc nhiều lợi lộc sau chiến tranh, không bị tổn thất nhiều
+ Khỏc nhau: Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh không ổn định, phát triển thời gian ngắn lại lâm vào khủng hoảng Còn nớc Mĩ phát triển phồn vinh suốt thập kỉ 20 kỉ XX
- GV nêu trực tiếp câu hỏi: Tại sau chiến tranh có lợi nh mà kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định còn kinh tế Mĩ phát triển ổn định.
- HS dựa vào kiến thức học suy nghĩ trả lời:
+ Mĩ: trọng cải tiến kỹ thuật, đổi quản lý sản xuất, sức cạnh tranh cao, nguyên liệu dồi dào, vốn lớn
+ Nhật: nguyên liệu, nhiên liệu khan phải nhập mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không đợc cải thiện, nơng nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua ngời dân thấp * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV hớng dẫn HS khai thác SGK, để thấy đ-ợc nét tronh tình hình trị – xã hội Nhật Bản qua thời kỳ đầu cuối thập niên 20
- HS theo dõi SGK sau nêu lên nét tình hình trị – xã hội Nhật Bản năm 1924 - 1929
- GV gäi HS kh¸c bỉ sung cho b¹n - GV nhËn xÐt, chèt ý:
(91)ban hành luật bầu cử phổ thông cho nam giới, cắt giảm ngân sách quốc phòng Giảm bớt căng thẳng quan hệ với cờng quốc khác nh công nhân Liên Xô (1925), ký với Liên Xô thoả ớc nhằm giải tranh chấp hồ bình Với Trung Quốc thi hành sách mềm dẻo cố gắng thâm nhập kinh tế vào thị trờng + Đến 1927 khủng hoảng kinh tế nên phủ Catơ Cơmây (lãnh tụ tài phiệt) đứng đầu bị lật đổ Tớng Tanaca phần tử quân phiệt phản động thành lập phủ mở đầu giai đoạn sách đối nội đối ngoại Nhật Từ Tanaca lên cần quyền thực sách đối nội, đối ngoại, phản đơng, hiếu chiến Chủ trơng dùng vũ lực để bành trớng bên ngồi nhằm giải khó khăn nớc Cùng với việc quân hoá đất nớc, năm 1927 Ta-na-ca vạch kế hoạch chiến tranh tồn cầu Chính phủ Ta-na-ca thất bại * Hoạt động 3: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Em hÃy khái quát tình hình Nhật Bản từ 1918 1929 có điểm gì nổi bật kinh tế, trị?
- HS khái quát lại phần vừa học để trả lời GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:
+ Về kinh tế: từ 1918 – 1929 giai đoạn phát triển ổn định ngắn, xen kẽ với giai đoạn khủng hoảng suy yếu Nhìn chung kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, khơng ổn định
+ Về trị: Trớc năm 1927 trị tơng đối ổn định Từ phủ Ta-na-ca thành lập thực sách đối nội đối ngoại, phản động, hiếu chiến
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV nhắc bài: Từ đầu năm 1927 Nhật Bản xuất dấu hiệu khủng hoảng kinh tế (cuộc khủng hoảng tài làm 30 ngân hàng Tôkiô phá sản) Đến năm 1929 sụp đổ thị trờng chứng khoán Mĩ dẫn đến đại suy thoái phơng Tây, kéo theo khủng hoảng suy thoái kinh tế Nhật Khủng hoảng diễn trầm trọng, nông nghiệp lệ thuộc vào thị trờng bên nghành
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc suy giảm kinh tế Nhật hậu - HS theo dõi SGK biểu suy giảm hậu
- VỊ chÝnh trÞ x· héi:
+ Những năm đầu thập niên 20 kỉ XX, Nhật Bản thi hành số cải cách trÞ
+ Những năm cuối thập niên 20 phủ Ta-na-ca thực sách đối nội đối ngoại hiếu chiến
Hai lần xâm lợc Trung Quốc song thất bại
II Khđng ho¶ng kinh tế 1929 1933 trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc Nhật.
1 Khủng ho¶ng kinh tÕ 1929 – 1933 ë NhËt B¶n
(92)- GV kÕt luËn:
+ S¶n lợng công nghiệp năm 1930 giảm 32,5%
+ Nông nghiệp suy thoái trầm trọng nhất; giảm 17 tỉ yên, giá gạo năm 1933 so với năm 1929 hạ xuống mét nöa
+ Hậu quả: Năm 1931 khung hoảng kinh tế đạt đến đỉnh cao theo hậu xã hội, tai hại: Nông dân bị phá sản, 2/3 nơng dân ruộng, mùa, đói kém, số cơng nhân thất nghiệp lên tới 3.000.000 ngời Mâu thuẫn xã hội lên cao, đấu tranh nhân dân lao động diễn liệt, năm 1929 có 276 bãi cơng nổ ra, năm 1930 có 907 năm 1931 có 998 bãi cơng * Hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Để giải khủng hoảng mỗi nớc t có đờng khác Em hãy cho biết nớc Đức Mĩ giải quyết khủng hoảng đờng nào?
- HS nhí l¹i kiÕn thøc b·i cị tr¶ lêi:
+ Nớc Đức chọn đờng phát xít hố máy quyền, thiết lập chun độc tài, khủng bố cơng khai, chuẩn bị phát dộng chiến tranh xâm lợc
+ Nớc Mĩ tiến hành cải cách dân chủ thực “Chính sách mới” dùng sức mạnh, biện pháp nhà nớc để điều tiết kinh tế, giải vấn đề trị – xã hội
- GV nêu vấn đề: Giống nớc Đức, Nhật Bản nớc t trẻ, chậm trễ chạy đua xâm lợc thuộc địa, nớc Nhật lại khan nguyên liệu, sức mua nớc thấp Nớc Nhật vốn có truyền thống quân phiệt hiếu chiến, nhu cầu thị trờng thuộc địa lớn Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trơng quân phiệt hoá máy nhà nớc, gây chiến tranh xâm lợc
- HS nghe, ghi * Hoạt động 2:
- GV nhắc lại kiến thức cũ: nớc Đức q trình phát xít hố thông qua chuyển đổi từ chế độ dân chủ t sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít Hít le đứng đầu Cịn Nhật q trình qn Phiệt hố bộ máy, nhà nớc diễn nh nào? Có đặc điểm gì?
- GV yêu cầu HS đọc SGK phần chữ nhỏ để thấy đợc đặc điểm trình quân phiệt hoá Nhật
- GV gọi HS trả lời gọi HS khác để nhận xét bổ sung
- GV chèt ý:
- BiĨu hiƯn:
+ Sản lợng công nghiệp 1931 giảm 32,5%
+ Nông nghiệp giảm 1,7% + Ngoại thơng giảm 80%
+ Đồng yên sụt gía nghiêm trọng - Hậu quả: Khủng hoảng đạt đỉnh cao vào năm 1931, tác động mnh n xó hi
+ Nông dân bị phá s¶n
+ 3.000.000 cơng nhân thất nghiệp + Mâu thuẫn xã hội lên cao đấu tranh nhân dân lao động bùng nổ liệt
2 Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nớc.
- Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trơng quân phiệt hoá máy nhà nớc, gây chiến tranh xâm lợc
- Đặc điểm trình quân phiệt hoá
(93)+ Do Nhật có sẵn chế độ chuyên chế Thiên Hồng (khơng phải chế độ dân chủ đại nghị nh Đức), q trình qn phiệt hố kết hợp chủ nghĩa quân phiệt với nhà nớc chiến tranh xâm lợc, thuộc địa Bọn quân phiệt nắm giữ quyền lực chủ chốt, chi phối mặt đời sống xã hội Nhật Bản, chúng tăng cờng quân hoá đất nớc, gây chiến tranh xâm lợc
+ Do bất công nội giới cầm quyền Nhật cách thức tiến hành chiến tranh xâm lựơc, phái “sỹ quan trẻ” (Tân Hng) đợc bọn tài phiệt ủng hộ, chủ trơng lật đổ phủ lập hiến Thành lập quyền độc tài quân phiệt khẩn trơng tiến hành chiến tranh xâm lợc quy mơ lớn Cịn phái “sỹ quan già” (Thống Chế), muốn dùng máy nhà nớc sẵn có tiến hành chiến tranh thận trọng có chuẩn bị Mâu thuẫn nội làm cho q trình quân phiệt Nhật kéo dài suốt thập niên 30 Từ 1932 – 1935 xung đột gay gắt diễn hai phái Từ năm 1937 đấu tranh nội chấm dứt, từ giới cầm quyền Nhật tập trung vào quân phiệt hoá máy nhà nớc, tăng cờng tính chất phát xít, thừa nhận cuơng lĩnh chiến tranh, thi hành sách phản động, hiếu chiến
Cïng víi viƯc qu©n phiệt hoá máy nhà nớc tăng cờng chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc Trun Quốc
* Hot ng 3:
Trung Quốc thị trờng rộng lớn, nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu t nớc Nhật Tháng 9/1931 quân đội Nhật đánh chiếm vùng Đơng Bắc Trung Quốc biến tồn vùng Đơng Bắc thành thuộc địa Nhật, từ làm bàn đạp công châu
- GV minh hoạ hình “Quân đội Nhật đánh chiếm Mãn Châu Trung Quốc” tháng 9/1931 hình “Quân đội Nhật chiếm vùng Đơng Bắc Trung Quốc năm 1931” Hình ảnh đội qn Quan Đơng Nhật, mang vũ khí qn trang, quân dụng ngũ chỉnh tề rầm rập tiến vào chiếm đóng thành phố Đơng Bắc Trung Quốc, khơng gặp chống cự Tồn vùng Đơng Bắc giàu có Trung Quốc bị quân Nhật giày xéo, rơi vào tay quân Nhật Trên đờng phố ngời dân Trung Quốc phải chứng kiến cảnh nớc, chứng kiến giày xéo quân xâm lợc - GV tiểu kết: Bênh cạnh sách đối ngoại
+ Quá trình quân phiệt hoá Nhật kéo dài thËp niªn 30
- Song song với trình qn phiệt hố, Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc thuộc địa
+ Năm 1931 Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biến thành bàn đạp để công châu
(94)hiếu chiến Nhật cịn thực sách đối nội phản động, phát xít quyền, thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân, quân hoá đất nớc, Nhật Bản thực trở thành lò lửa chiến tranh châu
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV thông báo từ đầu chủ nghĩa quân phiệt Nhật bị đa số quân đội nhân dân Nhật phản đối, phát triển thành phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật, để thấy đợc:
+ Lãnh đạo phong trào + Hình thức đấu tranh + Mục tiêu đấu tranh + Lực lợng tham gia
+ Tác dụng phong trào
- HS theo dõi SGK theo u cầu GV, sau trình bày kết làm việc
- GV bæ sung, chèt ý:
+ Trong năm 30 kỉ XIX, đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật diễn sôi dới lãnh đạo ngời cộng sản
+ Hình thức đấu tranh: biểu tình, bãi cơng, tiểu biểu phong trào thành lập Mặt trận nhân dân, tập hợp lực lợng đấu tranh + Mục tiêu phản đối sách hiếu chiến xâm lợc quyền Nhật
+ Lùc lỵng tham gia bao gồm: công nhân, nông dân, binh lính bé phËn cđa giai cÊp t s¶n
+ KÕt quả: góp phần làm chậm lại trình quân phiệt ho¸ ë NhËt
–> Chứng tỏ chủ nghĩa quân phiệt vấp phải chống đối mạnh mẽ q hơng
3 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản.
- Trong thập niên 30 kỉ XIX, đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật diễn sôi
- Lãnh đạo: Đảng Cộng sản
- H×nh thøc: BiĨu t×nh, bÃi công, thành lập Mặt trận nhân dân
- Mục đích: phản đối sách xâm lợc hiếu chiến ca chớnh quyn Nht
- Làm chậm lại trình quân phiệt hoá máy Nhà nớc Nhật
4 Sơ kết học
- Củng cố: + Khủng hoảng 1929 1933 Nhật hậu nó. + Đặc điểm trình quân phiệt hoá Nhật
(95)
Ngày soạn:7/12/2010 đề cơng ôn tập học kỳ i l sử 11
-Năm học: 2010-2011 -A.mục đích yêu cầu
1 KiÕn thøc
-Luyện tập, củng cố, khái quát kiến thức đợc học, yêu cầu câu hỏi đề ra, giúp em học làm bài,hoặc áp dụng vào sống cách có hiệu 2.Kỹ
Rèn luyện cho em có kỹ phân tích, khái quát cách hệ thống kiến thức học trình hoạt động học-rèn luyện
3 T tëng
Giúp em có thái độ lao động học tập đắn sáng tạo,lòng u chuộng hồ bình ,độc lập tự
B.C U TR C Ò thiẤ Ú Đ :
MĐĐG NỘI DUNG
BIẾT THÔNGHIỂU VẬN DỤNG TỔNG
TN TL TN TL TN TL
Bµi 10: Liên xô xây
dựng XHCN Cõu 1(5đ) 5
Bài 13: Nớc Mỹ hai chiến tranh giíi (1918-1939)
Câu
(5®) 5đ
C.Thêi gian làm (45 phút) Phân phối thời gian làm :
Câu : khoảng 10 phút Câu : khoảng 15 phút Câu : khoảng 20 phút
D.Cách ôn luyện số dạng câu hỏi : -Nguyên nhân : Cần nêu +Chủ quan
(96)+Văn hoá -Giáo dục + Chính trị XÃ hội
-Diễn biến :Nêu mốc thời gian, kiện, cách xác khơng bịa đặt D Nội dung ơn tp :
1.Cách ôn tập :
-Hc sinh soạn đề cơng theo ngân hàng câu hỏi GV đa -Giáo viên hớng dẫn cho Học sinh ơn tâp
-Học sinh hồn chỉnh đề ghi nhớ nội dung ôn thi học kỳ Câu hỏi ơn tập:
-Em trình bày tình hình Nhật Bản từ đầu kỷ XIX đến trước năm 1868 -Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
- Chøng minh tân Minh trị thực mét cuéc CM t s¶n? - Cách mạng Tân Hợi
- Em trình bày hồn cảnh nơị dung ,ý nghĩa sách kinh tế mới? - Tr×nh bµy néi dung sách tổng thống Ru-dơ-ven
3 Nội dung cụ thể (Gợi ý trả lời)
Câu Em trình bày tình hình NB từ đầu kỷ XIX đến trước năm 1868 Kinh tế
- Nông nghiệp: lạc hậu, mùa,tô Chính trị
Vào đầu kỷ XIX chế độ phong kiến Nhật thuế cao
- Công nghiệp: kinh tế hàng hoá đời bước vào thời kỳ khủng hoảng , Thiên Hồng >< Tướng qn (Sơ –gun)
Xã hội
- Mâu thuẫn gay gắt
- nước đế quốc Aâu – Mỹ buộc Nhật Bản phải “mở cửa” => Như trước nguy bị xâm lược Câu2 Tình hình Ấn Độ nửa sau kỷ XIX:
a Hoàn cảnh:
- Từ đầu kỷ XVII, phong kiến Ấn suy yếu , …đến kỷ XVII Anh đặt ách cai trị
.b Chính sách cai trị thực dân Anh Ấn Độ:
- Kinh tế : thi hành sách vơ vét tài ngun sức bóc lột - Chính trị - xã hội: cai trị trực tiếp hình thức chia để trị - Văn hoá –giáo dục:
Thi hành sách ngu dân, khuyến khích tập tục laic hậu… c Hậu quả:
(97)- Quyền dân tộc thiêng liêng bị chà đạp Phong trào đấu tranh chống Anh diễn mạnh mẽ
Anh s¬n:10/12/2010
đề kiểm travà đáp án học kỳ I lịch sử 11(2010-2011)
ppct:17
a đề kiểm tra học kỳ i
a
§Ị 1
Câu Chứng minh tân Minh trị thực CM t sản? Cõu Em hóy trình bày hồn cảnh nơị dung ,ý nghĩa sách kinh tế mới? b
§Ị 2
Câu Chøng minh r»ng cuéc t©n Minh trị thực CM t sản? Cõu Trình bày nội dung chớnh sỏch mi ca tng thống Ru-dơ-ven
b đáp án biểu điểm
Đề 1
Cõu 1. (5đ): Chứng minh tân Minh trị thực CM t sản?
*Boỏi caỷnh :(1đ)
Thỏng 1/1868 Sụ Gun bị sụp đổ, Minh Trị lên nắm quyền tiến hành cải cách đất nước
*Nội dung:(3®)
+ Kinh tế xoá bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, cải cách nông nghiệp theo hướng TBCN
+ Chính trị Nhật Hồng tun bố thủ tiêu Mạc phủ , thực quyền tự bình đẵng
+ Quân xây dựng quân đội theo kiểu phương Tây
+ Giáo dục cải cách hệ thống giáo dục , cử lưu học sinh sang phương Tây tiếp thu khoa học - kỹ thuật tiên tiến
*Tính chất ý nghóa:(1®)
- Cải cách Minh Trị mang tính chất cách mang tư sản - Mở đường cho CNTB Nhật phát triển
Câu 2. (5®): Em trình bày hồn cảnh nơị dung ,ý nghĩa sách kinh tế mới?
*Hồn cảnh lịch sử:(1®)
- Sau chiến tranh kinh tế bị tàn phá nặng nề
(98)- Tháng 3/1921 Đảng Bơnsêvích thực thi sách kinh tế Lênin đề xướng
* Nội dung:(3®)
- Nơng nghiệp : nhà nước bỏ chÝnh s¸ch trưng thu lương thực thừa thay vào thuế cố định
- Công nghiệp: nhà nước khơi phục cơng nghiệp nặng, tư nhân hố xí nghiệp 20 cơng nhân
- Khuyến khích TB nước đầu tư vào nước Nga - Cho tự buôn bán nước
- Nhà nước nắm mạch máu kinh tế
Như nước Nga chuyển kinh tế bao cấp sang thị trường có kiểm sốt nhà nước
* Tác dụng:(1®)
- Thúc đẩy kinh tế pt mạnh mẽ , nước Nga vượt qua khó khăn hồn thành khơi phục kinh tế
- Là học công xây dựng đất nước nước XDCNXH sau
§Ị 2
Cõu 1. (5đ): Chứng minh tân Minh trị thực CM t sản?
*Bối cảnh :(1®)
Tháng 1/1868 Sơ Gun bị sụp đổ, Minh Trị lên nắm quyền tiến hành cải cách đất nước
*Nội dung:(3®)
+ Kinh tế xoá bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, cải cách nơng nghiệp theo hướng TBCN
+ Chính trị Nhật Hoàng tuyên bố thủ tiêu Mạc phủ , thực quyền tự bình đẵng
+ Quân xây dựng quân đội theo kiểu phương Tây
+ Giáo dục cải cách hệ thống giáo dục , cử lưu học sinh sang phương Tây tiếp thu khoa học - kỹ thuật tiên tiến
*Tính chất ý nghóa:(1®)
- Cải cách Minh Trị mang tính chất cách mang tư sản - Mở đường cho CNTB Nhật phát triển
Câu (5®): Trình bày nội dung chớnh sỏch mi ca tng thng Ru-dơ-ven * Chính sách tổng thống Ru-dơ-ven
(99)* Nội dung: :(3®)
+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế
+ Giải nạn thất nghiệp thông qua đạo luật : Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp
=> nhà nước dùng sức mạnh biện pháp để điều tiết kinh tế, giải vấn đề trị-xã hội, vai trị nhà nước tăng cường
* Kết quả: :(2®)
+ Giải việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội + Khôi phục sản xuất
+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933 * Chính sách ngoại giao:
+ Thực sách “láng giềng thân thiện”
+ Tháng 11/1993 công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô + Trung lập với xung đột quân châu Âu
- - -
Anh Sơn:15/12/2010 Chơng III
Các nớc châu hai cuộc
Chiến tranh giíi (1918 – 1939)
Bµi 15
Phong trào cách mạng trung quốc ấn độ
(1918 – 1939) PPCT:18
I Mơc tiªu bµi häc
KiÕn thøc
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc nét phong trào Ngũ Tứ nét phong trào cách mạng giai đoạn tiếp (thập niên 20 30 kỉ XIX)
- Thấy đợc nét phong trào cách mạng ấn Độ T tởng
- Bồi dỡng nhận thức đắn tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc dân tộc bị áp giành độc lập
- Nhận thức mát, hy sinh, khó khăn gian khổ dân tộc đờng đấu tranh giành độc lập Từ hiểu đợc giá trị vĩnh chân lý: “Khơng có q c lp, t
Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ phân tích t liệu Từ hiểu đợc chất, ý nghĩa kiện lịch sử
-Rèn luyện kỹ so sánh, đối chiếu để hiểu đợc đặc điểm chất kiện
II thiÕt bÞ, tài liệu dạy học
(100)- Đoạn trích Cơng lĩnh Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 7/1922) - T tởng M.Ganđi
iii.trọng tâm học:
Phong trào Ngũ Tứ thành lập Đảng Cộng sản Trrung Quốc
Iv tiến trình tổ chức dạy học
KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi
Sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, thắng lợi Cách mạng tháng Mời có ảnh hởng sâu sắc tới cục diện giới Từ năm 1918 kéo dài suốt 20 năm đến Chiến tranh giới thứ hai nổ ra, châu có biến chuyển to lớn kinh tế, trị, xã hội Những điều khiến đấu tranh giành độc lập có bớc phát triển mới, ta tìm hiểu điều qua phong trào cách mạng Trung Quốc, ấn Độ, hai nớc lớn châu nội dung
Tổ chức hoạt động dạy học lớp:
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt ng 1:
- GV nêu câu hỏi gợi ý HS nhớ lại kiến thức lịch sử Trung Quốc thời phong kiến cuối kỉ XIX đầu thÕ kØ XX: Em giíi thiƯu nh÷ng hiĨu biÕt cđa mình Trung Quốc giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.
GV gi m, dn dắt để tạo khơng khí sơi qua hình ảnh: Triều đại cuối cùng, nhân vật Phổ Nghi, Tôn Trung Sơn, Viên Thế Khải, Bức ảnh “Chiếc bánh ga tô bị cắt”, mâu thuẫn xã hội, Nhiệm vụ cách mạng Trung Quốc… - GV nhận xét, bổ sung dựa vào nội dung bản: 20 năm (từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 1939), phong trào cách mạng Trung Quốc có bớc phát triển Mở đầu phong trào Ngũ Tứ (giải thích tên gọi)
* Hoạt động 2: Làm việc lớp
Tự đọc SGK để suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: Nét phong trào Ngũ“ Tứ (nguyên nhân, lực l” ợng tham gia, địa bàn, mục đích)?
- Gọi HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý + Nguyên nhân (yếu tố bên định bất công nớc đế quốc, yếu tố bên ảnh hởng Cách mạng Tháng Mời)
+ Phong trào học sinh, sinh viên Bắc Kinh sau nhanh chóng lơi đông đảo tầng lớp xã hội - Nét ý nghĩa phong trào này?
- HS tr¶ lêi, tranh ln, bỉ sung råi GV chèt lại
I Phong trào cách mạng Trung Qc (1919 – 1939)
1 Phong trµo Ngị Tø thành lập Đảng Cộng sản Trrung Quốc
- Phong trµo Ngị Tø (ngµy 4/5/1919)
- Học sinh, sinh viên, lôi đông đảo tầng lớp khỏc xó hi
Đặc biệt giai cấp công nhân
- Từ Bắc Kinh lan rộng 22 tỉnh 150 thành phố nớc
(101)+ Nét lực lợng giai cấp cơng nhân tham gia với vai trị nịng cốt (trởng thành trở thành lực lợng trị độc lập)
+ Đó mục tiêu đấu tranh chống đế quốc phong kiến Không dừng lại chống phong kiến nh cách mạng Tân Hợi năm 1911 ( đánh đổ triều đình Mãn Thanh)
+ Đây bớc chuyển từ cách mạng dân chủ kiểu cũ sang cách mạng dân chủ kiểu Là mốc mở thời kỳ cách mạng Trung Quèc
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - GV chuyển tiếp: từ sau phong trào Ngũ Tứ, cách mạng Trung Quốc có những chuyển biến sâu sắc, điều đợc thể hiện qua kiện nào?
- HS tr¶ lêi – GV nhËn xÐt chốt lại + Việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin ngày sâu rộng
+ Nhiu nhúm cộng sản đợc thành lập Trên chuyển biến mạnh mẽ giai cấp công nhân giúp đỡ Quốc tế Cộng sản, tháng 7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc đợc thành lập Sự kiện đánh dấu trởng thành vợt bậc giai cấp công nhân Trung Quốc Đồng thời mở thời kỳ giai cấp vơ sản có Đảng để bớc nắm cờ cách mạng
*Hoạt động 1: Làm việc nhóm
- GV: Từ sau Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập, tiến trình lịch sử cách mạng Trung Quốc gắn liền với nội chiến (giữa lực lợng cộng sản với lực lợng Quốc dân Đảng) Trong trình này, lực lợng cách mạng Đảng cộng sản lãnh đạo trải qua đấu tranh vơ khó khăn gian khổ nhng dần lớn mạnh, trởng thành tiến tới giành thắng lợi Trong năm 1924 – 1927, nội chiếm lần thứ nhât diễn mà đỉnh cao chiến tranh Bắc phạt (1926 – 1927) nội chiến lần thứ hai (còn gọi nội chiến Quốc – Cộng) (1927 – 1937)
+ Nhãm 1: Tãm t¾t diƠn biÕn chÝnh cđa chiÕn tranh Bắc phạt
+ Nhóm 2: Nêu nét cđa cc néi chiÕn
- Từng nhóm đọc SGK, tìm ý, thống ý kiến
- Tháng 7/1921: Đảng cộng sản Trung Quốc đời
(102)Trình bày trang giấy khổ A1
- HS khác bổ sung GV nhận xét chốt ý:
* Nhóm 1: Chiến tranh Bắc phạt
+ Ngày 12/4/1927: Quốc dân Đảng tiến hành biến Thợng Hải
+ Tn sỏt, khng b m máu ng-ời Cộng sản Sau tuần lễ, Tởng Giới Thạch thành lập phủ Nam Kinh, đến tháng 7/1927 quyền rơi hồn tồn vào tay Tởng Giới Thạch
+ ChiÕn tranh kÕt thóc
* Nhóm 2: Sau chiến tranh Bắc phạt, quần chúng nhân dân dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành đấu tranh chống phủ Quốc dân Đảng (1927 – 1937) nội chiến kéo dài 10 năm
+ Quân tởng tổ chức vây quét lớn, nhằm tiêu diệt Cộng sản nhng thất bại Lần thứ (1933 – 1934) lực lợng cách mạng thiệt hại nặng nề b bao võy
+ Tháng 10/1934: Quân cách mạng phá vây rút khỏi tiến lên phía Bắc (Vạn lí Trờng Chinh)
+ Tháng 10/1935: Mao Trạch Đông trở thành chủ tịch Đảng
+ Thỏng 7/1937: Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lợc Trung Quốc Điều gây áp lực lên nhân dân quyền lợi dân tộc đấu tranh mạnh mẽ nên Quốc – Cộng hợp tác, thành lập Mặt trận dân tộc thống chống Nhật
+ Kh¸ng chiÕn chèng NhËt
- GV sơ kết: sau 20 năm, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển với lớn mạnh giai cấp công nhân Trung Quốc với vai trò Đảng Cộng sản - GV gợi mở giúp HS nhớ lại kiến thức học lịch sử lớp 10
- Sau chiến tranh giới thứ nhất, nh Trung Quốc nớc châu á, sóng đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ngày sôi nổi, mạnh mẽ
* Hoạt động 1: Làm việc độc lập
- GV nêu câu hỏi: Sau chiến tranh giới thứ nhất, nguyên nhân đa đến cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ấn Độ ngày dâng cao?
- GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Cuèi cïng, GV chèt l¹i:
+ ChiÕn tranh giới thứ đẩy nhân
- Nội chiến Quèc – Céng (1927 – 1937)
+ KÐo dµi 10 năm
+ Nhiều lần công Cộng sản
+ Vạn lý Trờng Chinh (tháng 10/1934) + Tháng 10/1937: Nhật Bản xâm lợc, nội chiến kết thúc
+ Cuéc kh¸ng chiÕn chèng NhËt
II Phong trào độc lập dân tộc ấn Độ (1918 – 1939)
1 Trong chiến năm sau Chiến tranh thÕ giíi thø nhÊt (1918 – 19329)
(103)dân ấn Độ vào cảnh sống cực (hậu chiến tranh trút lên nhân dân ấn Độ)
+ Sau chiến tranh, quyền Anh tăng cờng bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc, mâu thuẫn nhân dân ấn Độ quyền thực dân trở nên căng thẳng Điều đa đến sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao khắp ấn Độ năm 1918 – 1922, đặc biệt hậu nặng nề khủng hoảng 1929 – 1933 lại làm bùng lên sóng đấu tranh
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm Điền vào phiếu học tập (Đơn vị bàn) - Nhóm 1: Nét phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 – 1922)
+ Ngời lãnh đạo:
+ Phơng pháp đấu tranh: + Lực lợng tham gia: + S kin tiờu biu:
+ Kết quả: Đầu kỉ XX, phong trào cách mạng ấn Độ có nét g× míi?
- Nhóm 2: Nét phong trào đấu tranh thời kỳ (1929 1939)
+ Ngời lãnh đạo:
+ Phơng pháp đấu tranh: + Lực lợng tham gia: + Sự kiện tiêu biểu:
- Cho HS đọc SGK, thảo luận, ghi phiếu - GV thu hồi treo bảng để HS nhận xét, bổ sung
- Cuối GV đa bảng chuẩn bị tr-ớc
1918 - 1922 1929 - 1939
2
- GV bỉ sung vµ nhÊn m¹nh thêi kú:
+ Cuối năm 1925: Đảng Cộng sản đời nhng bối cảnh lịch sử ấn Độ, Đảng cơng nhân cha nắm quyền lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc - Tại Đảng Quốc đại chủ trơng đấu tranh hoà bình?
+ Xuất phát từ t tởng M.Gan-đi, gia đình ơng theo ấn Độ giáo Giáo lý phái đợc xây dựng hai nguyên tắc chủ yếu:
+ Ahimsa: Tránh làm điều ác, kiêng ăn thịt, tránh sát hại sinh linh
Nhóm 1:
- Đảng Quốc đại M.Gan-đi lãnh đạo - Hồ bình, không sử dùng bạo lực - Học sinh, sinh viên, công nhân lôi tầng lớp tham gia
- Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế - Cùng với trởng thành giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản ấn Độ đợc thành lập
Nhãm 2:
- Nh thêi kú 1918 – 1922
- Tất tầng lớp nhân dân x· héi
(104)+ Satiagiaha: Kiên trì chân lý, kiên trì tin tởng, khơng dao động lòng tin thực mong muốn
+ 1929 – 1939: Phong trào bất hợp tác với thực dân Anh Gan-đi khởi xớng đợc ngời ủng hộ Ơng gửi trả phó t-ớng ấn Độ huy chơng vàng mà phủ Anh tặng Một số ng-ời trả lại văn bằng, chức sắc Con ông trạng s Can-cút-ta trả bằng, khơng bớc vào tồ án ngời Anh HS bỏ học, tự mở trờng riêng dạy lẫn …
+ Để đối phó, thực dân Anh tăng cờng khủng bố, đàn áp, thực sách mua chuộc, chia rẽ hàng ngũ cách mạng Tuy nhiên, phong trào diễn sôi động, nhng tháng 9/1939 Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng ấn Độ chuyển sang thời kỳ
4 S¬ kÕt học - Củng cố:
1 Điền vào bảng kiện cách mạng Trung Quốc:
Thêi gian Néi dung sù kiƯn
4/5/1919 Phong trµo Ngò Tø
7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc i
12/4/1927 Tởng Giới Thạch tiến hành tàn sát, khủng bố ngời cộng sản 10/1934 Hồng quân phá vây, tiến hành Vạn lý trờng chinh
1/1935 Hội nghị Tuân Nghĩa – Mao Trạch Đông trở thành ngời lãnh đạo 7/1937 Nhật tiến hành chiến tranh, Quốc – Cộng hợp tác lần hai
kh¸ng chiÕn chống Nhật
2 Nhận xét so sanh điểm khác phong trào cách mạng Trung Quốc với Ên §é?
- Ngời lãnh đạo - Hình thức u tranh - Dn dũ:
1 Trả lời câu hái 1;
2 Su tầm, giới thiệu đời hoạt động Mao Trạch Đông M.Gan-đi
Phơ lơc
PhiÕu häc tËp phong trµo cách mạng ấn Độ (1918 1939) 1918 - 1922 1929 - 1939 Vai trß l·nh
đạo Đảng Quốc đại
2 Hình thức đấu
tranh Hoà bình, không sử dụng bạo lực
3 Lực lợng tham
gia Học sinh, sinh viên, công nhân Lôi tầng lớp thamgia Sự kiện tiêu
biểu - Tẩy chay hàng hoá Anh.- Không nộp thuế - Tháng 12/1925: Đảng Cộng
- Chống độc quyền muối - Bất hợp tác
(105)sản đời - Bài tập:
1 Tính chất phong trào Ngũ Tứ? A Cách mạng dân chủ t sản kiểu cũ B Cách mạng dân chủ t sản kiểu C Cách mạng vô sản
D Cách mạng xà hội chủ nghĩa
2 T tởng đợc truyền vào Trung Quốc sau phong trào Ngũ Tứ? A T tởng phong kiến bảo thủ
B T tởng cải cách Nhật Bản C Chủ nghĩa Mác Lê-nin D T tởng chủ nghÜa ph¸t xÝt
3 Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng hợp tác nhằm mục địch gì? A Cùng xây dựng Trung Quốc phát triển kinh tế văn hố B Cùng thành lập phủ cầm quyền
C Cùng chống lại tập đoàn quân phiệt Bắc Dơng D Chống lại lực đế quốc bên
4 Nối thời gian với kiện cho
Sù kiÖn Thêi gian
1 Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ a Những năm 1927 1937 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập b Tháng 1/1935
3 Mao Trch ụng lãnh đạo Đảng Cộng sản c Tháng 5/1919
4 Néi chiÕn Quèc – Céng d Th¸ng 7/1921
V.Rút kinh nghiệm:
Bài 16
Cỏc nc ụng nam ỏ
Giữa hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 – 1939)
I mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cÇn:
- Nắm đợc chuyển biến quan trọng kinh tế, trị, xã hội n-ớc Đông Nam sau Chiến tranh giới thứ điểm phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực
- Thấy rõ nét số phong trào cách mạng quốc gia Đông Nam lục địa (Lào, Campuchia, Miến Điện), Đông Nam hải đảo (Inđônêxia, Malaixia) đặc biệt cách mạng t sản Thái Lan (1932)
2 T tëng
- Thấy đợc sắc tơng đồng gắn bó nớc Đông Nam đấu tranh giành độc lập, tự
- Nhận thức đợc quy luật lịch sử “Có áp bức, có đấu tranh”, thấy tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân dân tộc bị áp
3 Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiện - Nâng cao kỹ phân tích, so sánh
(106)- Lợc đồ Đơng Nam
- Mét sè h×nh ảnh, t liệu quốc gia Đông Nam - Tiết bao gồm: Phần I II TiÕt bao gåm: PhÇn III, IV, V
III tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra cũ
- Câu 1: Nêu kiện cách mạng Trung Quốc năm 1913 – 1919?
- Câu 2: Nêu nhận xét giai cấp lãnh đạo, đờng đấu tranh cách mạng ấn Độ năm 1918 – 1939? Điểm khác cách mạng ấn Độ cách mạng Trung Quốc gì? Tại Đảng Quốc đại lại chủ trơng đấu tranh phơng pháp hồ bình khơng sử dụng bạo lực?
2 Giíi thiƯu bµi mới
- GV đa biểu tợng lúa ASEAN nêu câu hỏi: + Nhận biết hình tợng tổ chức nào?
+ Em biết tổ chøc nµy?
+ Sự đời tổ chức nói lên vị khu vực Đơng Nam nh nào?
- GV nhận xét bổ sung, dẫn dắt vào mới: Chúng ta nhận thấy lớn mạnh quốc gia khu vực Đông Nam thời kỳ đại Để hiểu biết đợc lịch sử khu vực thời kỳ 1918 – 1939 vào
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV treo lợc đồ Đông Nam để giúp HS nhận biết 11 quốc gia khu vực Từ đó, nhắc lại lịch sử cuối kỉ XIX
- Vào cuối kỉ XIX khu vực diễn chuyển biến quan trọng kinh tế, trị – xã hội, nớc Đông Nam (trừ Xiêm) trở thành thuộc địa nớc thực dân phơng Tây
- Chính sách khai thác thuộc địa thực dân ph-ơng Tây làm cho kinh tế, trị – xã hội có biến đổi quan trọng Hãy xem đoạn in chữ nhỏ để thấy rõ điều
- HS tr¶ lêi, bỉ sung
- Ci cïng GV nhËn xÐt vµ chèt ý:
Về kinh tế: Đông Nam bị lôi vào hệ thống kinh tế chủ nghĩa t với t cách thị trờng tiêu thụ hàng hoá nơi cung cấp ngun liệu thơ, rẻ tiền cho quốc Ta nhận định “sự hội nhập cỡng bức” nớc thuộc địa vào hệ thống kinh tế giới chủ nghĩa t
Về trị: Bộ máy nhà nớc bị quyền thực dân khống chế Tồn quyền hành trị tập trung tay quyền thực dân
Về xà hội: Sự phân hoá giai cấp t sản dân tộc lớn mạnh, giai cấp công nhân trởng thành số l-ợng ý thức cách mạng
- GV dẫn dắt: Sự biến đổi quan trọng tỡnh
I Tình hình nớc Đông Nam ¸ sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.
1 Tình hình kinh tế, trị xà hội
–
a VÒ kinh tÕ:
- Bị lôi vào hệ thống kinh tế t chủ nghĩa
+ Thị trờng tiêu thụ
+ Cung cấp nguyên liệu thô
b Về trị:
- ChÝnh qun thùc d©n khèng chÕ va th©u tãm mäi quyÒn lùc c VÒ x· héi:
- Sự phân hoá giai cấp diễn sâu sắc
(107)hình nớc Đơng Nam tạo nên yếu tố nội lực tác động mạnh mẽ đế đấu tranh giải phóng dân tộc Sự kiện giai cấp vô sản Nga b-ớc lên vũ đài trị với cơng vị ngời lãnh đạo xã hội tác động tới Đông Nam
+ Hình ảnh xà hội công b»ng
+ Tạo nên niềm tin, sức mạn cho giai cấp vô sản + Chỉ đờng đấu tranh tự giải phóng - Những tác động ảnh hởng Cách mạng tháng Mời làm cho phong trào cách mạng nớc thuộc địa phát triển mạnh mẽ mang màu sắc
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc phát triển hầu khắp nớc Đông Nam So với năm đầu kỉ XX, phong trào có bớc tiến mới:
+ Một là: Bớc phát triển phong trào dân tộc t sản lớn mạnh giai cấp t sản dân tộc + Hai là: Sự xuất xu hớng vô sản phong trào
- GV: HÃy tìm biểu nội dung này? - HS khai thác t liệu kênh chữ nhỏ, suy nghĩ, trả lời bổ sung
Cuối GV nhận xét chốt lại ý: - Biểu hiÖn:
+ Đề mục tiêu đấu tranh rõ ràng Bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ đợc đề rõ ràng nh địi quyền tự chủ trị, địi dùng tiếng mẹ đẻ nhà trờng
+ Một số Đảng t sản đời có ảnh hởng rộng rãi xã hội (Đảng Dân tộc Inđônêxia, phong trào Tha Kin Miến Điện, Đại hội toàn Ma Lai…) * Hoạt động 2: Cá nhân
GV nêu câu hỏi: Tại đầu kỉ XX xu hớng mới, xu hớng vô sản lại xuất Đông Nam á? - HS trả lời GV nhận xét vµ chèt ý
Chơng trình khai thác bóc lột chủ nghĩa t đa tới phát triển nhanh số lợng giai cấp công nhân
Họ nhanh chóng tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê-nin nên có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức Vì vậy, Đảng Cộng sản đợc thành lập nhiều n-ớc (tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia; năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dơng, Mã Lai, Xiêm, Philippin…)
- Ngay đời họ trở thành lực lợng lãnh đạo đa phong trào công nhân vào thời kỳ sôi nổi, liệt Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Inđônêxia (1926 – 1927); phong trào 1930 – 1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Việt Nam
- GV: Phong trào độc lập dân tộc Inđônêxia sau Chiến tranh giới thứ phát triển mạnh
mạnh, đồng thời giai cấp vô sản tăng nhanh số lợng ý thức cách mạng
d Cách mạng tháng Mời tác động mạnh mẽ thúc đẩy phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Đơng Nam
2 Khái quát chung phong trào độc lập ụng Nam ỏ
- Bớc phát triển mạnh mẽ phong trào dân tộc t sản:
+ Trởng thành lớn mạnh, giai cấp t sản kinh doanh, chÝnh trÞ
+ Đảng T sản đợc thành lập ảnh hởng rộng rãi xã hội
- Xu hớng vô sản xuất đầu kỉ XX:
+ Phát triển nhanh dẫn đến đời Đảng Cộng sản
(108)mÏ qua hai thêi kú:
+ Phong trào độc lập dân tộc thập niên 20 kỉ XX
+ Phong trào độc lập dân tộc thập niên 30 kỉ XX
Qua trình này, phong trào cách mạng ở Inđônêxia phát triển mạnh mẽ, mở đầu xu h-ớng vô sản với quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Inđơnêxia (chính Đảng giai cấp vô sản) nhng sau Đảng chuyển vào tay giai cấp t sản Mặc dù vậy, phong trào cách mạng Inđônêxia dới sự lãnh đạo giai cấp t sản với Đảng nó là Đảng dân tộc phong trào cách mạng đã bùng lên với khí mới.
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm Chia nhóm theo tổ (4 nhóm)
- HS đọc SGK thảo luân, thống ý kiến theo yêu cầu sau:
+ Nhóm 1: Tại Đảng Cộng sản Inđônêxia là một Đảng đời sớm Đơng Nam á? Vai trị của Đảng phong trào cách mạng trong thập niên 20 kỉ XX?
+ Nhóm 2: Sau kiện quyền lãnh đạo chuyển sang giai cấp t sản? Đờng lối chủ trơng của Đảng đựơc thể nh nào? Nhận xét điểm giống với đờng lối chủ trơng Đảng Quốc đại ấn Độ?
+ Nhóm 3: Nét phong trào cách mạng của Inđônêxiat đầu thập niên 30 kỉ XX? + Nhóm 4: Nét phong trào cách mạng của Inđônêxia cuối thập niên 30 kỉ XX? - GV gọi HS nhóm trình bày ý kiến nhóm Các nhóm khác bổ sung, GV dựa nội dung trả lời đặt câu hỏi phụ tạo khơng khí tranh luận, đa vào ý
+ Nhãm 1:
- Sau Chiến tranh giới thứ nhất, với phát triển phong trào độc lập dân tộc, giai cấp công nhân đặc biệt chủ nghĩa Mác – Lê-nin đợc truyền bá rộng rãi Inđônêxia Điều kiện đa đến thành lập Đảng Cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920)
- Ngay từ đời, Đảng nhanh chóng trởng thành trở thành lực lợng lãnh đạo cách mạng, tập hợp đoàn kết quần chúng đa cách mạng, tập hợp đoàn kết quần chúng đa cách mạng phát triển rộng nớc Tiêu biểu kiện Đảng Cộng sản lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang Giava Xumatơra (1926, 1927)
- Mặc dù thất bại song làm rung chuyển thống trị thực dân Hà Lan
+ Nhóm 2:
- Từ năm 1927, sau thất bại Đảng Cộng sản,
II Phong trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia.
* Giai ®o¹n 1:
- Tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđơnêxia đợc thành lập - Vai trò:
+ Lãnh đạo cỏch mng, hp qun chỳng
+ Đa cách mạng phát triển lan rộng khắp nớc
(109)sau khởi nghĩa vũ trang Xumatơra, quyền lãnh đạo chuyển vào tay Đảng Dân tộc (chính Đảng giai cấp t sản), đứng đầu ácmét Xucácnô Chủ trơng, đờng lối đấu tranh Đảng đoàn kết với lực lợng dân tộc, chống đế quốc với phơng pháp hồ bình, khơng bạo lực, bất hợp tác với quyền thực dân Đờng lối giống với đờng lối Đảng Quốc đại:
+ Chính Đảng giai cấp t sản + Chủ trơng đoàn kết dân tộc
+ Chng quc phơng pháp hồ bình
Với đờng lối Đảng Dân tộc nhanh chóng trở lực lợng dẫn dắt phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Inđônêxia phát triển mạnh mẽ
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV hỏi: Tại Đảng dân tộc lại chiếm đợc vị thế này?
Gọi HS trả lời để nắm bắt hiểu biết, rèn luỵên kỹ phân tích trị
GV kết luận: Đờng lối chủ trơng Đảng Dân tộc phù hợp đáp ứng đợc với hoàn cảnh lịch sử điều kiện địa lý Inđônêxia, quốc gia quốc gia đảo Lãnh thổ bao gồm 6000 đảo lớn nhỏ, địa hình phân tán, đa dân tộc, nhiều tôn giáo (đạo Hồi chiếm đa số), mà lúc quyền thực dân thi hành nhiều sách thống trị thâm độc tàn bạo nên chủ trơng khởi nghĩa vũ trang nổ đơn lẻ bị đàn áp, dẫn tới thất bại * Nhóm 3:
- Đầu thập niên 30: Phong trào lên cao lan rộng khắp với hình thức đấu tranh phong phú, đỉnh cao khởi nghĩa thuỷ binh cảng Surabaya Phong trào bị đàn áp dã man, Đảng Dân tộc bị khủng bố bị đặt ngồi pháp luật * Nhóm 4:
Cuối thập niên 30, trớc nguy chủ nghĩa phát xít, phong trào lại phát triển với thành lập Mặt trận dân tộc thống chống phát xít với tên gọi Liên minh trị Inđơnêxia, đứng đầu alf A.Xucácnô Tháng 12/1939: Triệu tập đại hội đại biểu nhân dân (tập hợp 90 Đảng phái tổ chức ) Đó điều kiện để thống dân tộc, sức mạnh đấu tranh giành độc lập Đại hội định ngôn ngữ, quốc kỳ, quốc ca Điều thể tự chủ, xác định màu cờ sắc áo quốc gia
Chủ trơng hợp tác với phủ thực dân để chống phát xét nhng bị từ chối
GV: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cờng khai thác thuộc địa Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khố, lao dịch nặng nề nguyên nhân làm bùng nổ phong trào đấu
* Giai đoạn 2:
- Nm 1927: Quyn lónh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđơnêxia (của giai cấp t sản)
- Chđ tr¬ng: + Hoà bình
+ on kt dõn tc + Đòi độc lập
- Đầu thập niên 30: Phong trào lên cao lan rộng khắp đảo
- Cuối thập niên 30: Phong trào cách mạng lại bïng lªn víi nÐt míi:
+ Chống chủ nghã phát xít + Đồn kết dân tộc, Liên minh trị Inđônêxia đợc thành lập
+ Khẳng định ngôn ngữ, quốc kỳ, quốc ca
(110)tranh chống thực dân Pháp Đông Dơng. * Hoạt động 1: Làm việc lớp, cá nhân
- Dựa vào SGK trình bày nét phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Đông Dơng - HS trả lời điền vào bảng sau:
Tªn cuéc
khëi nghÜa Thêigian NhËn xÐt chung
L
ào
Ong Kẹo
Comanđam Kéodài 30 năm
- Phong trào phát triển mạnh mẽ - Mang tính tự phát, lẻ tẻ
- Cú s liờn minh chiến đấu nớc
- Sự đời ĐCS Đông Dơng tạo nên phát triển cách mạng Đông Dơng Chậu
Pachay 1918– 1922
C
am
p
u
ch
ia
Phong trµo chèng thuÕ Tiêu biểu khởi nghĩa vũ trang nhân dân Rôlêphan
1925 -1926
- Qua bng v SGK, em nhận xét đặc điểm tính chất phong trào đấu tranh Đông D-ơng?
- HS tr¶ lêi: bỉ sung ci cïng GV chèt l¹i
+ Lào: Phong trào đấu tranh phát trỉên mạnh nh-ng manh-ng tính tự phát, chủ yếu địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam
+ Campuchia: Phong trào bùng lên mạnh mẽ vào 1925 – 1926, phát trỉên thành đấu tranh vũ trang, Cũng mang tính tự phát, phân tán
+ Việt Nam: Phong trào phát trỉên mạnh mẽ Năm 1030 Đảng Cộng sản Đông Dơng đời có vị trí vai trị quan trọng đấu tranh nớc Đông Dơng Tập hợp - đoàn kết tất giai cấp, lực lợng xã hội Xây dựng sở Đảng Cộng sản nhiều nới Đa phong trào cách mạng phát triển theo xu hớng vô sản
* Hoạt động 1: Cá nhân
GVnêu câu hỏi: Nguyên nhân, nét của phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Mã Lai?
- HS tr¶ lêi, bỉ sung Ci cïng GV chèt ý:
+ Nguyên nhân: Chính sách bóc lột nặng nề cđa thùc d©n Anh
+ Nét chính: Đầu kỉ XX, Đại hội toàn Mã Lai lãnh đạo phong trào đấu tranh tất tộc ngời đất Mã Lai
+ Hình thức đấu tranh phong phú (đòi dùng tiếng Mã Lai trờng học, đòi tự kinh doanh, cải thiện việc làm)
+ Giai cấp công nhân tham gia tích cực
III Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Lào và Campuchia
IV Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh Mã Lai và Miến in.
1 MÃ Lai
- Nguyên nhân: Chính sách bóc lột nặng nề
- Nét chính:
(111)Tháng 4/1930: Đảng Cộng sản đợc thành lập Điều thúc đẩy phong trào cách mạng phát trỉên mạnh mẽ nhng cha đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào cách mạng
* Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân
- HS đọc SGK suy nghĩ tìm nội dung cách mạng Miến Điện
- HS tr¶ lêi – GV chèt ý:
+ Đầu XX: Phong trào đấu tranh phát triển dới nhiều hình thức (bất hợp tác, tẩy chay hàng hố Anh, khơng đóng thuế…) Phong trào lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Tiêu biểu nhà s ốttama khởi xớng lãnh đạo
+ Trong thập niên 30: Phong trào phát triển lên bớc cao Tiêu biểu phong trào Tha Kin lôi đông đảo quần chúng tham gia đòi quyền làm chủ đất nớc (đòi cải cách quy chế đại học, thành lập trờng đại học riêng cho Miến Điện, đòi tách Miến Điện khỏi ấn Độ đợc quyền tự trị) - GV giải thích thêm: trớc năm 1037 Miến Điện thuộc địa thực dân Anh, bị thực dân Anh sáp nhập bị coi tỉnh ấn Độ hệ thống thuộc địa Anh Đông Nam
+ Kết quả, năm 1937 Miến Điện đợc tách khỏi ấn Độ đợc hởng quyền tự trị khối liên hiệp Anh
- GV hỏi: Qua phong trào đấu tranh hai nớc trong thời kỳ 1919 – 1939 Hãy rút đặc điểm chung?
- HS tr¶ lêi, bỉ sung Ci cïng GV chèt l¹i:
+ Thời gian hai chiến tranh giới, phong trào đấu tranh phát triển mạnh
+ Đều giai cấp t sản lãnh đạo
+ Đều đấu tranh phơng pháp hồ bình * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV: Dựa vào SGK hiểu biết, hÃy trả lời câu hỏi sau đây:
- Đặc điểm trị bật Xiêm mà nớc trong khu vực Anh Đông Nam gì? - Nét cách mạng năm 1932?
- Tính chất, kết cách mạng này? + Xiêm nớc Anh Đơng Nam cịn giữ đợc độc lập dù hình thức + Năm 1932: Do bất mãn ngày gay gắt tầng lớp xã hội với chế độ quân chủ Ra-ma VII, thủ đô Băng Cốc, dới lãnh đạo giai cấp t sản Đứng đầu Priđi Phanômiông (Rriđi nhà t sản, ngời đứng đầu Đảng Nhân dân, linh hồn cách mạng năm 1932)
+ Mục tiêu đấu tranh: Đòi thực cải cách kinh tế xã hội theo hớng t sản nhng không triệt để + Về kết quả: Cách mạng lật đổ ch quõn
bùng lên mạnh mẽ
+ Hình thức đấu tranh phong phú
+ Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển Tháng 4/1030: Đảng Cộng sản Mã Lai đợc thành lập
2 MiÕn §iƯn
- Đầu kỉ XX, phong trào phát triển mạnh:
+ Phong phú hình thức đấu tranh
+ Lơi đơng đảo tâng lớp
+ Lãnh đạo: ốttama
- Thập niên 30, phong trào có bớc phát triển cao h¬n:
+ Phong trào Tha Kin địi quyền tự chủ
+ Đông đảo quần chúng hởng ứng
+ Năm 1937: Thắng lợi, Miến Điện tách khỏi ấn Độ đợc h-ởng quy chế tự trị
V Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan).
- Xiêm quốc gia độc lập nh-ng l hỡnh thc
- Cuộc cách mạng năm 1932: + Nguyên nhân: Do bất mÃn tầng lớp nhân dân với quân chủ chuyên chế
(112)chủ chuyên chế chế độ quân chủ lập hiến Tạo điều kiện cho Xiêm bớc vào thời kỳ phát triển theo hớng t sản Tuy nhiên bối cảnh lịch sử Anh Đông Nam lúc giờ, cách mạng t sản Xiêm cha tạo nên phát triển mạnh mẽ nh nớc Âu, Mĩ nhng Xiêm nớc thực đợc cải cách kinh tế – xã hội theo hớng t Một hội nhập tự nguyện vào hệ thống kinh tế giới chủ nghĩa t
+ Lật đổ quân chủ chuyên chế, lập nên quân chủ lập hiến Mở đờng cho Xiêm phát triển theo hớng t
- Tính chất: Là cách mạng t sn khụng trit
4 Sơ kết học
- Củng cố: GV hớng dẫn HS điểm lại néi dung chÝnh cña tiÕt häc b»ng phiÕu häc tập
1 Điền nội dung vào yêu cầu sau:
Phong trào đấu tranh độc lập dân tộc Đông Nam bùng lên mạnh mẽ do:
+ §iỊu kiƯn chđ quan:
………
+ §iỊu kiƯn kh¸ch quan:
………
2 Lựa chọn phơng án – sai (Viết Đ - S vào đầu câu)
Phong trào đấu tranh độc lập dân tộc Mã Lai, ấn Độ Miến Điện giai cấp t sản lãnh đạo
Phong trào Tha Kin phong trào lôi đông đảo nhân dân Miến Điện tham gia giành đợc quyền tự trị
Đảng cộng sản Inđônêxia đời sớm Đông Nam
Phong trào đấu tranh Lào Campuchia phát triển mạnh mẽ thời kỳ 1925 – 1926 dới hình thức đấu tranh vũ trang
Cuộc cách mạng Xiêm năm 1932 cách mạng dân tộc - Dặn dò:
+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Lập bảng hệ thống nét phong trào đấu tranh nớc Lào, Campuchia, Inđônêxia, Mó Lai, Min in
+ Đọc trớc Su tầm tài liệu Chiến tranh giới thứ hai - Tiểu sử, hình ảnh Hit-le
- Trận đánh tiêu biểu (Matxcơva, Stalingrat, Cuốc xcơ, trận Trân Châu Cảng) - Bài tập:
1 Dới lãnh đạo Đảng cộng sản phong trào đòi độc lập dân tộc có bật?
A Xuất hình thức đấu tranh trị B Hình thức khởi nghĩa vũ trang nổ
C Có tham gia nhiều tầng lớp, giai cấp D Đợc giúp đỡ Liên Xô
2 Inđônêxia có nhân tố tác động từ bên ngồi vào phong trào đòi độc lập sau Chiến tranh giới th nht?
A Hệ dân chủ t sản Trung Quốc
B Những thành tựu phát triển kinh tế Nhật Bản C T tởng cách mạng t sản Pháp
D Ch ngha Mỏc-Lờnin c truyền bá vào
3 Sau thất bại Đảng Cộng sản, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng Inđơnêxia lực lợng trị nào?
(113)B Đảng dân tộc giai cấp t sản C Tổ chức hồi giáo cấp tiến D Hội đồng tớng lĩnh
V.Rót kinh nghiƯm
Anh S¬n: Ch¬ng IV
ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 – 1945) Bµi 17
ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 1945) ppct.21&22
I mục tiêu học
1 KiÕn thøc
Sau häc xong bµi học, yêu cầu HS cần:
- Nm c nguyờn nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai, tính chất chiến tranh qua giai đoạn khác
- Nắm đợc nét lớn diễn biến chiến tranh
- Thấy đợc kết cục chiến tranh, ý nghĩa hệ phát triển tình hình giới
- Từ chiến tranh giới thứ hai, nhận thức rút học cho đấu tranh bảo vệ hồ bình giới
2 T tëng
- Giúp HS thấy đợc tính chất phi nghĩa chiến tranh đế quốc chất hiếu chiến, tàn bạo chủ nghĩa phát xít Từ đó, bồi dỡng ý thức cảnh giác, thái độ căm ghét tâm ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình cho Tổ quốc nhân loại
- Biết quý trọng, đánh giá vai trò Liên Xô, nớc đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân tiến giới đấu tranh chống chủ ngha phỏt xớt
3 Kỹ năng
- Kỹ quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử
- Kỹ quan sát, khai thác, sử dụng lợc đồ, đồ chiến tranh - Kỹ phân tích, đánh giá, rút chất kiện lch s
II thiết bị tài liệu dạy häc
- Lợc đồ Đức – Italia gây chiến bành trớng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939)
- Lợc đồ Đức đánh chiếm châu Âu (1939 – 1941)
- Luợc đồ chiến trờng châu - Thái Bình Dơng (1941 – 1945) - Bản đồ: Chiến tranh giới th hai
- C¸c tranh ảnh có liên quan
- Các tài liệu tham khảo có liên quan
II tiến trình tổ chức d¹y häc
(114)Nêu số nét khái quát phong trào độc lập dân tộc Đông Nam chiến tranh giới?
2 Dẫn dắt vào mới
cỏc chơng trớc, em lần lợt tìm hiểu Cách mạng tháng 10 Nga công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921 – 1941), nớc t chủ nghĩa tình hình nớc châu hai chiến tranh giới (1918 – 1939) Tất thảy kiện em tìm hiểu có mối liên quan mật thiết với kiện lớn mà học chơng IV, Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)
Con đờng, nguyên nhân dẫn tới bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Chiến tranh giới thứ hai diễn qua giai đoạn, Mặt trận, trận đánh lớn nh nào? Kết cục chiến tranh có tác động nh tình hình giới? Cần phải đánh giá cho vai trị Liên Xơ, nớc đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân giới việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? Đó câu hỏi lớn em cần phải giải đáp qua tìm hiểu học
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp
- GV gợi cho HS nhớ lại bớc phát triển thăng trầm chủ nghĩa t hai chiến tranh giới Đặc biệt, khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 dẫn tới đời lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít số nớc, điển hình Đức – Italia – Nhật Trên giới hình thành khối đế quốc đối địch nhau: bên Mĩ – Anh – Pháp bên Đức – Italia – Nhật chạy đua vũ trang riết hai khối bảo hiệu nguy chiến tranh toàn cầu lần thứ
Vậy bớc cụ thể đờng dẫn tới Chiến tranh giới thứ hai diễn nh nào? Cần nhận định cho nguyên nhân dẫn đến chiến tranh? Chúng ta lần lựơt tìm hiểu mục I
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Đầu năm 30, n-ớc phát xít Đức – Italia – Nhật có những hoạt động qân nh nào? Những hoạt động nói lên điều gì?
- HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trao đổi với GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung sau GV nhận xét chốt ý
Đầu năm 30, nớc phát xít Đức – Italia – Nhật Bản có hoạt động quân riết:
Thứ nhất, năm 1936 – 1937, nớc Đức, Italia, Nhật Bản ký kết gia nhập “Hiệp định chống Quốc tế Cộng sản” Liên minh phát xít Đức – Italia – Nhật đợc hình thành, cịn đợc gọi “Trục tam giác Bec-lin – Rôma – Tôkiô” Sự thành lập khối trục nhằm mục
I Con đờng dẫn đến chiến tranh
1 Các nớc phát xít đẩy mạnh xâm l-ợc (1931 – 1937)
(115)đích chống Quốc tế Cộng sản mà cấp bách nhằm chống địch thủ đế quốc ph-ơng Tây gây chiến tranh để phân chia lại giới, giành lại thị trờng thuộc địa
Thứ hai đồng thời thời gian đầu năm 1930, khối tăng cờng hoạt động quân gây chiến tranh xâm lợc nhiều khu vực khác giới Sau chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc (1931), từ 1937, Nhật mở rộng xâm lợc toàn lãnh thổ Trung Quốc Phát xít Italia tiến hành xâm lợc Êtiơpia năm 1935; với Đức tham chiến Tây Ban Nha nhằm hỗ trợ lực lợng phát xít Phrancơ đánh bại phủ cộng hồ (1936 – 1939) Sau xé bỏ hồ ớc Vec xai, nớc Đức phát xít hớng tới mục tiêu thành lập nớc “Đại Đức” bao gồm tất lãnh thổ có ngời Đức sinh sống châu Âu Tất hoạt động phe phát xít biểu rõ tham vọng điên cuồng phe việc gây chiến tranh phân chia lại giới Nguy bùng nổ chiến tranh giới gần kề, khơng có hành động kiên khơng thể ngăn chặn đợc
- Tiếp đó, GV hỏi: Trớc sách bành tr-ớng xâm lợc phe phát xít, nớc lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp) có thái độ nh thế nào? Em có nhận xét thái độ đó? - HS trả lời câu hỏi GV bổ sung chốt ý: + Liên Xô nhận định chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nên chủ trơng liên kết với nớc t Anh, Pháp, Mĩ thành lập Mặt trận thống chống phát xít, chống chiến tranh để bảo vệ hồ bình, dân chủ cho tồn nhân loại Liên Xơ kiên đứng phía nớc Êtiơpia, cộng hồ Tây Ban Nha Trung Quốc chống xâm lợc Rõ ràng, Liên Xơ có thái độ kiên quyết, tích cực nhằm ngăn chặn nguy chiến tranh giới
+ Chính phủ nớc Mĩ, Anh, Pháp có chung mục đích giữ ngun trật tự giới có lợi cho Họ lo sợ bành trớng chủ nghĩa phát xít nhng thù gét chủ nghĩa cộng sản Vì thế, giới cầm quyền n-ớc Anh, Pháp không liên kết chặt chẽ với Liên Xơ để chống phát xít Trái lại, họ thực sách nhợng phát xít nhằm đẩy phát xít nớc quay sang cơng Liên Xơ Với “đạo luật trung lập” (8/1935), giới cầm quyền Mĩ thực sách khơng can thiệp vào kiện xảy bên châu Mĩ
- Giai đoạn 1931 1937, khối phát xít đẩy mạnh sách bành trớng xâm lợc
+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc mở rộng chiến tranh xâm lợc toàn lÃnh thổ Trung Quốc
+ Italia xâm lợc Êtiôpia (1935), với Đức tham chiến Tây Ban Nha (1936 1939)
+ Đức công khai xoá bỏ hoà ớc Vec xai, âm mu thành lập nớc Đại Đức châu Âu
- Thỏi nớc lớn:
+ Liên Xô: kiên chống chủ nghĩa phát xít, chủ trơng liên kết với nớc Anh, Pháp để chống phát xít nguy chiến tranh
(116)Nh vậy, nớc Mĩ – Anh – Pháp không kiên chống phát xít, đồng thời lại muốn mợn tay phát xít tiêu diệt Liên Xơ Chính thái độ nhợng Mĩ – Anh – Pháp tạo điều kiện thuận lợi để phe phát xít thực mục tiêu gây chiến tranh xâm lợc * Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân
Trớc hết, GV sử dụng lợc đồ hình 42 SGK (L-ợc đồ Đức – Italia gây chiến bành trớng từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939) kết hợp với tờng thuật cho HS số kiện nh sau: Trớc thái độ nhợng bộ, thoả hiệp Mĩ – Anh – Pháp, quyền nớc phát xít lợi dụng tình hình để thực mục tiêu gây chiến tranh xâm lợc
Bớc kế hoạch chinh phục châu Âu giới phát xít Đức chiếm tất đất đai có ngời Đức ở, nớc làng giềng Đức, trớc hết áo đến Tiệp Khắc Ba Lan
- Ngày 11/3/1938, quân đội Đức tràn vào nớc áo Ngày 13/3/1938, luật pháp định sáp nhập áo đế quốc Đức đợc ban hành Ngày 02/4/1938, phủ Anh thức cơng nhận việc nớc Đức thơn tính áo, phủ Pháp giữ lập trờng tơng tự nh sau chiếm áo, Đức chuẩn bị thôn tính Tiệp Khắc Tiệp khắc chiếm vị trí đặc biệt quan trọng kế hoạc giành quyền thống trị lục địa châu Âu Đức Tiệp Khắc vốn gắn với Pháp Liên Xô Hiệp ớc tơng trợ, trở ngại quan trọng cho việc thực mu đồ xâm lợc Hit-le Trung Đông Nam Âu Đánh vào Tiệp Khắc tức Hit-le đồng thời giáng đòn mạnh vào Pháp, loại trừ đồng minh quan trọng Pháp Trung Âu lập Pháp Ngồi việc chiếm Tiệp Khắc mở cho Đức khả “Thọc vào sờn” Ba Lan Kế hoạch xâm l-ợc Tiệp Khắc nhằm chống Liên Xô giai đoạn quan trọng việc chuẩn bị chiến tranh chống Liên Xô
Để thơn tính Tiệp Khắc, Hit-le gây “Vụ Xuy - đét” Bằng cách xúi giục c dân gốc Đức sinh sống vùng Xuy-đét Tiệp Khắc dậy địi li khai, Hit-le u cầu phủ Tiệp Khắc trao quyền tự trị cho Xuy-đét Trớc tình cấp bách đó, Liên Xơ tun bố sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lợc Nhng nớc Anh, Pháp tiếp tục sách thoả hiệp, yêu cầu phủ Tiệp Khắc nh-ợng Đức Anh – Pháp đe dọa: Tiệp Khắc tiếp nhận giúp đỡ Liên Xô
2 Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh giới
* Héi nghị Muy-ních: - Hoàn cảnh triệu tập:
+ Thỏng 3/193, Đức thơn tính áo Sau đó, Hít le gây vụ Xuy-đét nhằm thơn tính Tiệp Khắc
+ Liên Xô kiên giúp Tiệp Khắc chống xâm lợc
+ Anh Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cầu phủ Tiệp Khắc nhợng Đức
(117)thì chiến tranh nớc Đức phát xÝt sÏ mang tÝnh chÊt mét cuéc “ThËp tù chinh” chống Liên Xô mà Anh, Pháp khó tránh khỏi không tham gia
Ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních đợc triệu tập với tham gia ngời đứng đầu phủ Anh – Pháp - Đức Italia Một hiệp định đợc ký kết Theo đó, Anh – Pháp trao vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy cam kết Hit-le việc chấm dứt thơn tính châu Âu Đại biểu Tiệp Khắc đợc mời đến Muy-ních để tiếp nhận thi hành hiệp định
- HS theo dâi ghi chÐp
- Sau têng thuËt xong sù kiƯn Muy-nÝch, GV hái: Nªu nhËn xÐt cđa em vỊ sù kiƯn Muy-nÝch?
(GV gợi ý: Chính sách dung túng, nh-ợng phát xít Anh – Pháp đợc thể hội nghị Muy-ních nh nào? Hội nghị thể âm mu chủ nghĩa đế quốc với Liên Xơ?)
- HS thảo luận, GV gọi số HS trả lời bổ sung Sau đó, GV nhận xét, phân tích chốt ý:
Thoả hiệp đế quốc Muy-ních đỉnh cao sách dung túng, nhợng bộ, lơi kéo phát xít mà nớc phơng Tây thi hành từ đầu để chống lại Liên Xơ Ngày 30/9, Đức Anh ký Muy-ních tuyên bố “không xâm phạm lẫn để giải hồ bình vấn đề tranh chấp” Sau thời gian ngắn, tuyên bố tơng tự đợc ký kết Đức Pháp
Hiệp nghị Muy-ních thực chất âm mu nghiêm trọng nhằm thành lập “Mặt trận thống chủ nghĩa đế quốc quốc tế” chống Liên Xô Đây lần thứ hai sau cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi,các nớc đế quốc hầu nh đạt đợc mục đích chúng (lần thứ Mặt trận đế quốc 14 nớc vũ trang can thiệp vào Liên Xô từ 1918 – 1921) * Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân
- GV nêu câu hỏi: sau chiếm đợc Xuy-đét, Hít-le có hành động nh nào?Hành động đó thể âm mu phát xít Đức?
- HS đọc SGK, thảo luận, trả lời GV phân tích, bổ sung chốt ý
Sau chiếm Xuy-đét, tháng 3/1939 Hit-le thơn tính tồn Tiệp Khắc Nh vậy, bọn phát xít trắng trợn xoá bỏ hiệp định vừa ký kết Muy-ních, giới thống trị Anh – Pháp – Mĩ tính tốn sau chiếm chọn Tiệp Khắc,
- Nội dung: Anh – Pháp kỹ hiệp định trao vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt thơn tính châu Âu
- ý nghÜa:
+ Hội nghị Muy-ních đỉnh cao sách dung túng, nhợng bọ phát xít Mĩ – Anh – Pháp - Pháp
(118)Đức công Liên Xô Nhng thực tế, sau chiếm Tiệp Khắc, Hit-le bắt đầu gây hấn chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan Trớc khai chiến, Đức đề nghị đàm phán với Liên Xơ để phịng chiến tranh bùng nổ phải chống lại cờng quốc hai mặt trận (Anh, Pháp phía Tây Liên Xơ phía Đơng) Liên Xơ chấp nhận đàm phán giải pháp tốt để tránh chiến tranh bảo vệ quyền lợi quố gia tình lập lúc Bản “Hiệp ớc Xô - Đức không xâm lợc lẫn nhau” đợc ký kết ngày 23/8/1939 kèm theo “Biên mật” nhằm phân chia khu vực ảnh hởng Đông Âu hai nớc
Những hành động Đức phơi bầy rõ chất hiếu chiến âm mu nham hiểm Đức Cam kết “chấm dứt thơn tính châu Âu” Hít-le hội nghị Muy-ních ảo tởng Mĩ – Anh – Pháp Thực tế, Đức thể rõ mu đồ bành trớng lực châu Âu trớc, sau dốc tồn lực lợng chiến tranh với Liên Xô Bởi lẽ, Đức sớm nhận thấy thái độ dung túng, nhu nhợc Mĩ – Anh – Pháp biết công Liên Xô trớc việc khó khăn nguy hiểm, Liên Xơ nớc xã hội chủ nghĩa to lớn, có nguồn dự trữ nhân lực vật lực vô tận
- GV chuyển ý: Vậy Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ lan rộng châu Âu nh thế nào? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- GV nêu nhiệm vụ học tập mục II GV với HS lập niên biểu q trình xâm chiếm châu Âu phát xít Đức (từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941) Sau GV đa mẫu biểu
- Tiếp GV chia lớp thành nhóm, GV yêu cầu nhóm quan sát lợc đồ “Quân Đức đánh chiếm châu Âu” (1939 – 1941) theo dõi SGK để hoàn thành câu hỏi đợc giao: + Nhóm 1: Diễn biến chiến từ ngày 01/9/1939 đến cuối tháng 9/1939? Kết quả? + Nhóm 2: Diễn biến chiến từ tháng 9/1939 đến tháng 4/1940? Kết quả?
+ Nhóm 3: Diễn biến chiến từ tháng 4/1940 đến tháng 9/1940? Kết quả?
+ Nhóm 4: Diễn biến chiến từ tháng 10/1939 đến tháng 6/1941? Kết quả?
- HS thảo luận nhóm tự điền vào bảng thống kê nội dung đợc phân công, cử đại diện trình bày trớc lớp
* Sau héi nghÞ Muy-ních:
- Đức đa quân thôn tính toàn TiƯp Kh¾c (3/1939)
- Tiếp đó, Đức gây hấn chuản bị cơng Ba Lan
- Ngµy 23/8/1939 Đức ký với Liên Xô Hiệp ớc Xô - Đức không xâm l-ợc
Nh vy, c ó phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực mu đồ thơn tính châu Âu trớc dốc tồn lực đánh Liên Xô
(119)- Sau nhóm trình bày xong, GV đa thơng tin phản hồi cách treo lên bảng bảng thống kê chuẩn bị sẵn theo mẫu
Thêi gian ChiÕn sù KÕt qu¶
Từ 01/9/1939 đến
ngày 29/9/1939 Đức công Ba Lan Ba Lan bị Đức thơn tính Từ tháng 9/1939 đến
tháng 4/1940 “Chiến tranh kỳquặc” Tạo điều kiện để phát xít Đức pháttriển mạnh lực lợng Từ tháng 4/1940 đến
tháng 9/1940 Đức công Bắc Âuvà Tây Âu - Đan Mạch, Nauy, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua bị Đức thơn tính Pháp đầu hàng Đức Kế hoạch công nớc Anh không thực đợc
Từ tháng 10/1939 đến
tháng 6/1941 Đức công Đôngvà Nam Âu - Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri,Nam T, Hi Lạp bị thôn tính Trong trình HS thảo luận trả lời, GV lu ý phân tích cho em số kiên sau:
1 Tại Đức chọn Ba Lan làm nơi công mở đầu cho chiến tranh? Bởi Ba Lan nớc có nhiều tài ngun quan trọng phục vụ cho công nghiệp chiến tranh, đặc biệt Ba Lan giữ vị trí chiến lợc quan trọng (có thể dùng Ba Lan làm bàn đạp để công Liên Xô nhiều nớc châu Âu khác)
2 Tấn “thảm kịch” nớc Pháp (HS quan sát, khai thác SGK: “Quân Đức tiến vào Pari”): Sau chọc thủng phịng tuyến maginơ miền Bắc nớc Pháp, ngày 05/6/1940, quân Đức tiến phía Pari nh bão táp Chính phủ pháp tuyên bố “bỏ ngỏ” thủ chạy Bc-đơ, phận tớng Đờ Gôn cầm đầu bỏ đất Pháp n-ớc ngoài, dựa vào Anh, Mĩ tiến hành kháng chiến chống Đức Bộ phận lại Pêtanh đứng lập phủ mới, ngày 22/6/1940 kí với Đức hiệp ớc đầu hàng nhục nhã (Pháp bị tớc vũ trang, 3/4 lãnh thổ Pháp bị Đức chiến đóng Pháp phải ni tồn qn đội chiến đóng Đức)
* Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân
- Trớc hết GV yêu cầu HS quan sát bảng niên biểu yêu cầu: Qua niên biểu q trình xâm chiếm châu Âu phát xít Đức, em có nhận xét tình hình chiến sự trong giai đoạn từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941?
- HS trao đổi với để tìm ý trả lời, GV gọi số em phát biểu nhận xét, phân tích chốt ý: giai đoạn đầu, Đức cơng hồn tồn nắm quyền chủ động chiến lợc, giành thắng lợi to lớn mà hầu nh khơng bị tổn thất đáng kể Đức chiếm thống trị hầu nh toàn châu Âu t chủ nghĩa (trừ Anh vài n-ớc trung lập) Với u này, Hít-le dốc sức mở công xâm lợc Liên Xô ngày 22/6/1941
- GV đa câu hỏi củng cố kiến thức cho HS: Qua diễn biến chiến từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941, em rút nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới th hai tính chất chiến tranh giai đoạn đầu?
(120)sánh lực lợng giới t thay đổi bản, việc tổ chức va phân chia giới theo hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn không cịn phù hợp Điều định phải đa đến chiến tranh phân chia lại giới
- Nguyên nhân trực tiếp Chiến tranh giới thứ hai khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1932 làm mâu thuẫn thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít số nớc với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại gii
- Thủ phạm gây chiến phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản phát xít Italia Nhng cờng quốc phơng Tây lại dung túng, nhợng phát xít, tạo điều kiện cho phe phát xít gây Chiến tranh giới thứ hai tàn sát nhân loại
- Tớnh cht ca Chin tranh th giới thứ hai giai đoạn đầu chiến tranh đế quốc, xâm lợc, phi nghĩa Sự bành trớng phát xít Đức châu Âu chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng dân tộc, đẩy hàng triệu ngời dân vơ tội vào chết chóc …
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- GV dẫn dắt: Từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942, Chiến tranh giới thứ hai lan rộng khắp châu lục giới Tính chất chiến tranh có thay đổi, khối đồng minh chống phát xít hình thành Để hiểu cụ thể tình hình em hoạt động theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm Nhiệm vụ cụ thể nhóm là:
+ Nhóm 1: Phát xít Đức công vào lãnh thổ Liên Xô nh nào? Nhân dân Liên Xô đã chiến đấu chống lại phát xít Đức sao?
+ Nhãm 2: ChiÕn sù Bắc Phi bùng nổ diễn biến sao?
+ Nhóm 3: Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nỉ nh thÕ nµo?
+ Nhóm 4: Ngun nhân dẫn tới đời của khối đồng minh chống phát xít? Tại nói việc Liên Xơ tham chiến làm thay đổi căn bản cục diện trị quân cuộc chiến?
- Các nhóm quan sát đồ, lợc đồ kết hợp với SGK, thảo luận, cử đại diện trình bày
- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ chèt ý:
+ Nhóm 1: Ngay từ đầu tháng 12/1940 Hít-le thơng qua kế hoạch công Liên Xô với t t-ởng là: “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh Tận dụng u trang thiết bị kỹ thuật yếu tó bất ngờ
Rạng sáng ngày 22/6/1941, phát xít Đức cơng Liên Xơ theo kế hoạch định Đức huy động 190 s đoàn với 5,5 triệu quân, 3712 xe tăng, 4950 máy bay, chia làm đạo quân, đồng loạt công suốt dọc tuyến biên giới phía tây Liên Xơ Trong tháng đầu, nhờ -u vũ khí kinh nghiệm tác chiến, q-uân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xơ Đạo qn phía bắc bao vây Lê-nin-grát, đạo quân trung tâm tiến tới ngoại vi thủ đô Matxcơva,
III Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)
1 Phát xít Đức công Liên Xô. Chiến Bắc Phi
* Mặt trận Xô - Đức:
- Ngày 22/6/1941, phát xít Đức cơng Liên Xụ theo k hoch ó nh
Thời gian đầu nhê cã u thÕ vỊ vị khÝ vµ kinh nghiƯm tác chiến nên quân Đức tiến sâu vào lÃnh thổ Liên Xô
- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công quýêt liệt, đẩy lùi quân Đức khỏi cửa ngõ Matxcơva, làm phá sản kế hoạch Chiến tranh chớp nhoáng Đức
(121)o quõn phía nam chiếm Ki-ép Ucraina Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô tớng Giu-cốp huy phản công liệt, đẩy lùi quân Đức khỏi cửa ngõ thủ Kế hoạch “Chiến tranh chớp nhống” Hít-le bị phá sản
Thất bại Matxcơva, quân Đức chuyển mũi nhọn cơng xuống phía Nam nhằm chiếm vùng lơng thực dầu mỏ quan trọng Liên Xô Mục tiêu chủ yếu Đức nhằm đánh chiếm Xtalingrát, thành phố đợc mệnh danh “nút sống” Liên Xô Với tâm “không lùi bớc” phải giữ cho đợc Xtalingrát giá Quân dân Liên Xô chiến đấu liệt, khiến quân Đức chiếm đợc thành phố
+ Nhóm 2: mặt trận Bắc Phi, từ tháng 9/1940 quân đội Italia công Ai Cập Cuộc chiến diễn giằng co, không phân thắng bại liên quân Đức – Italia với liên quân Anh – Mĩ Liên quân Anh – Mĩ giành u Bắc Phi chuyển sang phản cơng tồn mặt trận (sau thất bại Matxcơva, Đức phải tập chung vào mặt trận Xô - Đức nên quân Đức – Italia Bắc Phi yếu thế)
+ Nhóm 3: (Xem SGK: Cuộc công Trân Châu Cảng lợc đồ châu - Thái Bình D-ơng)
Trong chiến tranh giới diễn châu Âu, châu , Nhật Bản riết nhảy vào chiến Việc Mĩ phản đối quân Nhật kéo vào Đông Dơng (9/1940) làm cho quan hệ Nhật – Mĩ căng thẳng, khiến Nhật định tiến hành chiến tranh với Mĩ Ngày 7/12/1941, vào 55 phút địa phơng, máy bay tàu sân bay Nhật cất cánh oanh tạc dội tàu chiến sân bay Mĩ cảng Trân Châu Tham gia trận tập kích cịn có 12 tầu ngầm Nhật Cuộc tập kích bất ngờ dội hạm đội Nhật gây cho hạm đội Mĩ tổn thất nặng nề cha có lịch sử hải quân Mĩ (5 tầu chủ lực bị đánh chìm, 19 tàu chiến 177 máy bay bị tiêu diệt, 3000 binh lính sĩ quan Mĩ bị thiệt mạng) Tới lúc đó, Mĩ tuyên chiến với Đức, Italia, Nhật chiến tranh Thái Bình Dơng thức bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai lan rộng khắp giới
Từ tháng 12/1941 đến tháng 5/1942, quân Nhật chiếm đợc vùng rộng lớn, gồm Thái Lan, Mã Lai, Xingapo, Philíppin, Miến Điện, Inđơnêxia nhiều đảo Thái Bình Dơng Đến năm 1942, quân Nhật thống trị gần
* Mặt trận Bắc Phi
- Thỏng 9/1940, quõn i Italia tn cụng Ai Cp
- Tháng 10/1942, liên quân Mĩ Anh giành thắng lợi lớn trận En A-la-men (Ai Cập) chuyển sang phản công toàn mặt trận 2.Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ
- Ngày 7/12/1941, quân Nhật bất ngờ công hạm đội Mĩ Trân Châu Cảng Bị thất bại nặng nề, Mĩ tuyên chiến với Đức – Italia – Nhật Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ
(122)triệu km2 đất đai với 500 triệu dân đơng á, Đơng Nam Thái Bình Dơng
+ Nhóm 4: Hành động xâm lợc phe phát xít tồn giới đẩy hàng trăm quốc gia dân tộc vào ách thống trị tàn bạo phát xít, thúc đẩy họ phối hợp với liên minh chống phát xít
Việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi cục diện trị quân chiến Cuộc chiến tranh mà nhân dân Liên Xô tiến hành khơng mục tiêu tranh chấp đất đai nh nớc đế quốc mà chiến tranh giữ nớc vĩ đại nhằm chống lại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hồ bình cho dân tộc nhân loại Cuộc chiến tranh cổ vũ mạnh mẽ phoang trào kháng chiến nhân dân nớc bị phát xít chiếm đóng Nó cịn tác động khiến phủ Mĩ – Anh phải dần thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô chiến chống chủ nghĩa phát xít, khơi phục chủ quyền dân tộc bị phát xít nơ dịch Trên sở mà khối Đồng minh chống phát xít đợc hình thành Ngày 1/1/1942, Oasinhtơn, 26 quốc gia (đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Anh) “Tuyên ngôn Liên hợp quốc” cam kết tiến hành chiến đấu chống phát xít với tồn lực lợng Sự kiện đánh dấu khối đồng minh chống phát xít thức đợc thành lập
- Về việc Liên Xô tham chiến thành lập khối đồng minh chống phát xít làm cho tính chất chiến tranh giới thứ hai thay đổi Từ chỗ chiến tranh đế quốc, xâm lợc, phi nghĩa, trở thành chiến tranh Liên Xô, Đồng minh nhân dân giới chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ nghĩa hồ bình nhân loại
3 Khối đồng minh chống phát xớt hỡnh thnh
- Nguyên nhân:
+ Hnh động xâm lợc phe phát xít tồn giới thúc đẩy quốc gia phối hợp với liên minh chống phát xít
+ Việc Liên Xô tham chiến cổ vũ mạnh mẽ kháng chiến nhân dân nớc bị phát xít chiếm đóng, khiến cho Mĩ – Anh thay đổi thái độ, bắt tay Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít - Sự thành lập: Ngày 01/1/1942, 26 nớc (đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Anh) tuyên ngôn cam kết tiến hành chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít Khối đồng minh chống phát xít đợc thành lập
- ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến đời khối đồng minh chống phát xít làm cho tính chất Chiến tranh thay đổi, trở thành chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hồ bỡnh nhõn loi
4 Sơ kết học
- Củng cố: GV củng cố kiến thức cho HS cách yêu cầu em tổng hợp kiến thức học trả lời câu hỏi nh sau:
1 Nguyên nhân đờng dẫn tới Chiến tranh giới thứ hai?
2 Qua diễn biến chiến tranh giới thứ hai (từ tháng 9/1939 đến tháng 8/1945) em rút nhận xét vai trị Liên Xơ Đồng minh Mĩ, Anh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
3 Kết cục chiến tranh giới thứ hai rút học cho thân em đấu tranh bảo vệ hồ bình giới
- Dăn dò:
+ Tiếp tục suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Su tm tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến Cuộc chiến tranh giới thứ hai - Bài tập:
1 Sau xé bỏ hoà ớc Véc xai, nớc Đức hớng tới mục tiêu gì? A Chuẩn bị xâm lợc nớc Tây Âu
(123)C Thành lập nớc Đại Đức bao gồm toàn châu ¢u
2 Trong bối cảnh thái độ Liên Xô nớc Đức nh nào? A Coi nớc Đức đồng minh
B Phớt lờ trớc hành động nớc Đức C Coi nớc Đức kẻ thù nguy hiểm
3 Liên Xô có chủ trơng nớc t khác? A Liên kết với nớc t Anh, Pháp
B Đối đầu với nớc t Anh, Pháp C Hợp tác chặt chẽ với nớc Anh, Pháp Nối thời gian với kiện cho
Sù kiÖn Thêi gian
1 ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai bïng nỉ a Ngµy 9/5/1945 Phát xít Đức công Liên Xô b Ngày 1/9/1939
3 Chiến thắng Xtalingrát c Ngày 22/6/1941
4 Phát xít Đức kí văn đầu hàng không điều kiện d Tháng 2/1943
Bài 17
Chiến tranh thÕ giíi thø hai (1939 1945)– ppct.21&22
I mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai, tính chất chiến tranh qua giai đoạn khác
- Nắm đợc nét lớn diễn biến chiến tranh
- Thấy đợc kết cục chiến tranh, ý nghĩa hệ phát triển tình hình giới
- Từ chiến tranh giới thứ hai, nhận thức rút học cho đấu tranh bảo vệ hồ bình giới
2 T tëng
- Giúp HS thấy đợc tính chất phi nghĩa chiến tranh đế quốc chất hiếu chiến, tàn bạo chủ nghĩa phát xít Từ đó, bồi dỡng ý thức cảnh giác, thái độ căm ghét tâm ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình cho Tổ quốc nhân loại
- Biết quý trọng, đánh giá vai trị Liên Xơ, nớc đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân tiến giới đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít
3 Kü năng
- Kỹ quan sát, khai thác tranh ¶nh lÞch sư
- Kỹ quan sát, khai thác, sử dụng lợc đồ, đồ chiến tranh - Kỹ phân tích, đánh giá, rút chất kiện lịch sử
II thiÕt bÞ tài liệu dạy học
- Lc c – Italia gây chiến bành trớng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939)
- Lợc đồ Đức đánh chiếm châu Âu (1939 – 1941)
- Luợc đồ chiến trờng châu - Thái Bình Dơng (1941 – 1945) - Bản đồ: Chiến tranh giới th hai
- Các tranh ảnh có liên quan
- Các tài liệu tham khảo có liên quan
(124)1 KiĨm tra bµi cị
Nêu số nét khái quát phong trào độc lập dân tộc Đông Nam chiến tranh gii?
2 Dẫn dắt vào mới
chơng trớc, em lần lợt tìm hiểu Cách mạng tháng 10 Nga công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921 – 1941), nớc t chủ nghĩa tình hình nớc châu hai chiến tranh giới (1918 – 1939) Tất thảy kiện em tìm hiểu có mối liên quan mật thiết với kiện lớn mà học chơng IV, Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)
Con đờng, nguyên nhân dẫn tới bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Chiến tranh giới thứ hai diễn qua giai đoạn, Mặt trận, trận đánh lớn nh nào? Kết cục chiến tranh có tác động nh tình hình giới? Cần phải đánh giá cho vai trị Liên Xơ, nớc đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân giới việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? Đó câu hỏi lớn em cần phải giải đáp qua tìm hiểu học
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV sử dụng đồ Chiến tranh giới thứ hai tờng thuật cho HS trận phản công Hồng quân Liên Xô Xtalingrát: ngày 19/11/1942, Hồng quân Liên Xô chuyển sang phản công Mở đầu đòn sấm sét pháo binh, từ ngày 19/11 đến 23/11, Hồng quân nhanh chóng khép kín dần 33 vạn qn tinh nhuệ Đức mặt trận Xtalingrát Hit-le vội điều đạo quân thống chế Manxten đến phá vây Cuộc chiến đấu Đức Liên Xô diễn ác liệt suốt từ cuối tháng 11 đến tháng 12 Đạo quân Manxte bị đẩy lùi xa tổn thất nặng nề Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân mở công tiêu diệt đạo quân bị bao vây: tiêu diệt 2/3 lực lợng đạo quân tinh nhuệ, 1/3 bị bắt sống, có thống chế Phơn Pao-lút 24 viên tớng
- Sau tờng thuật, GV hỏi: theo em, với kết quả đạt đợc, chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa lịch sử nh nào?
- HS thảo luận, trả lời, bổ sung cho GV nhận xét, phân tích chốt ý: Trận Xtalingrát trận đánh lớn, tiêu biểu nghệ thuật quân sự, có ý nghĩa xoay chuyển tồn chiến, giáng địn khủng khiếp vào tinh thần chiến đấu quân Đức Nó chứng tỏ sức mạnh vật chất tinh thần lớn lao Hồng quân nhân dân Liên Xô, cổ vũ quân dân Liên Xô tiếp tục chiến đấu giành thắng lợi cuối Chiến thắng Xtalingrát đánh dấu bớc ngoặt chiến tranh giới, buộc phát xít phải chuyển từ công sang
IV Quân đồng minh chuyển sang phản công Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)
1 Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944) * mặt trận Xô - Đức:
- Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân Liên Xơ phản cơng, tiêu diệt bắt sống tồn đạo quân tinh nhuệ gồm 33 vạn ngời phát xít Đức Xtalingrát
(125)phịng ngự Đồng thời đây, Liên Xô phe đồng minh chuyển sang công đồng loạt mặt trận
- Tiếp đó, GV thơng báo: sau chiến thắng Xtalingrát, Hồng quân nhanh chóng bẻ gãy phản cơng qn Đức vịng cung Cuốc-xcơ (từ ngày 5/7 đến ngày 23/8/1943), loại khỏi vòng chiến đấu 500.000 quân Đức, đến tháng 6/1944 giải phóng phần lớn lãnh thổ Liên Xô
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: mặt trận khác, cuộc phản công quân đồng minh diễn nh thế nào?
- HS đọc SGK, GV gọi em trả lời câu hỏi Sau GV chốt ý (các kiện diễn mặt trận Bắc Phi, Italia, Thái Bình Dơng nh SGK)
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm:
+ Nhóm 1: Phát xít Đức bị tiêu diệt nh thế nào? Em đánh giá nh vai trò của Liên Xô đông minh Mĩ – Anh việc tiêu diệt phát xít Đức.
+ Nhóm 2: Phát xít Nhật bị tiêu diệt nh nào? Em đánh giá nh vai trò Liên Xô đông minh Mĩ – Anh việc tiêu diệt phát xít Nhật?
- Các nhóm đọc sách, thảo luận, cử đại diện trả lời
GV nhận xét, bổ sung, chốt ý, kết hợp việc h-ớng dẫn HS khai thác đồ Chiến tranh giới thứ hai SGK
* Nhãm 1:
- Sau giải phóng tồn lãnh thổ tiến qn giải phóng nớc Trung Đơng Âu, Hồng qn Liên Xô tiến sát biên giới nớc Đức Mùa hè năm 1944, Mĩ – Anh đồng minh mở Mặt trận thứ hai Tây Âu, tiến vào giải phóng Pháp, Bỉ, Hà Lan chuẩn bị công n-ớc c
Từ tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô bắt đầu công Đức mặt trận phía Đông Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức Hội nghị I-an-ta nớc Liên Xô, Mĩ, Anh bàn phân
Cuối tháng 8/1943, Hồng quân bẻ gãy phản động Đức vòng cung Cuốcxcơ, đánh tan 50 vạn quân Đức
Tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xơ đợc giải phóng
* Mặt trận Bắc phi: Từ tháng đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ – Anh phản công quét quân Đức – Italia khỏi châu Phi Chiến châu Phi chấm dứt
* Italia: Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, liên qn châu Mĩ – Anh cơng truy kích qn phát xít, làm cho chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục
* Thái Bình Dơng: Sau chiến thắng quân Nhật trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản công đánh chiếm đảo Thỏi Bỡnh Dng
2 Phát xít Đức bị tiêu diệt Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc.
a Phát xít Đức bị tiêu diệt
- Sau giải phóng nớc Trung Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô mở công Đức Mặt trận phía Đông - Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị I-an-ta gồm nớc Liên Xô, Mĩ, Anh bàn việc tổ chức l¹i thÕ giíi sau chiÕn tranh
(126)chia khu vực đóng chiếm nớc Đức, châu Âu việc tổ chức lại giới sau chiến tranh Liên Xô cam kết tham gia chiến tranh chống Nhật sau nớc Đức đầu hàng Cuộc công quân Đức mặt trận phía tây quân đồng minh tháng 2/1945
Ngày 16/4/1945, Liên Xô bắt đầu công Béc-lin, sào huyệt cuối phát xít Hít le, trận chiến đấu Béc-lin diễn liệt Lực lợng quâ Đức Béc-lin có 50 s đồn với qn số triệu ngừơi, 1500 xe tăng, 3000 máy bay thành phố, chúng lập đội dân quan phịng vệ đóng 20 vạn ngời đợc trang bị đầy đủ vũ khí đại Bộ tổng T lệnh tối cao Liên Xô huy động lực lợng phơng diện quân gồm 2,5 triệu ngời, 6.250 xe tăng, 7500 máy bay Ngày 30/4 quân đội Liên Xơ chiếm đợc phận chủ yếu tồ nhà quốc hội Đức Chiều ngày 30/4, cờ Liên Xô cắm mái nhà Quốc hội, Hít-le tự sát dới hầm huy Ngày 9/5/1945, nớc Đức ký văn đầu hàng không điều kiện, chiến tranh chấm dứt châu Âu
- Về vai trị Liên Xơ nớc Đồng minh Mĩ, Anh việc tiêu diệt phát xít Đức: Liên Xơ Mĩ, Anh lực lợng trụ cột việc tiêu diệt phát xít Đức (lu ý phạm vi câu hỏi tập trung vào thời gian từ 1944 – 1945) Việc Liên Xô mở cơng Đức mặt trận phía Đơng quân Đồng minh mở công Đức mặt trận phía tây làm cho phát xít Đức bị kẹp gọng kìm, bị uy hiếp tinh thần nhanh chóng đến thất bại Liên Xơ đóng vai trị lớn lao trận cơng phá Béc-lin, tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức sào huyệt cuối chúng
* Nhãm 2:
- mặt trận Thái Bình Dơng, từ năm 1944 liên quân Mĩ – Anh triển khai công đánh chiếm Miến Điện quần đảo Philíppin Quân Mĩ tăng cờng uy hiếp, đánh phá thành phố lớn nớc Nhật không quân
Ngày 6/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima làm vạn ngời thiệt mạng Ngày 8/8, Liên Xô tuyên chiến với Nhật công nh vũ bão vào đạo quân Quan Đông Nhật Mãn Châu
Ngµy 9/8, MÜ nÐm tiÕp bom nguyên tử thứ hai huỷ diệt thành phố Nagasaki, giết hai vạn ngời Ngày 15/8, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện Chiến tranh giới thø hai kÕt thóc
- VỊ vai trß cđa Liên Xô, Mĩ, Anh việc
cuộc công quân Đức Mặt trận phía tây từ tháng 2/1945
- Ngày 16/4 đến ngày 30/4/1945, Hồng quân Liên Xô công đánh bại triệu quân Đức Béclin Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt
- Tháng 5/1945, nớc Đức đầu hàng không điều kiện Chiến tranh chấm dứt châu Âu
b Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc
- Từ năm 1944, Mĩ – Anh triển khai công quân Nhật Miến Điện, Philíppin, đảo Thái Bình Dơng
- Mĩ tăng cờng đánh phá thành phố lớn Nhật không quân Ngày 6/8/1945 vf 9/8/1945 Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima Nagasaki giết hại hàng vạn ngời - Ngày 8/8, Liên Xô tuyên chiến với Nhật công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân chủ lực Nhật Mãn Châu
(127)tiêu diệt phát xít Nhật (xét phạm vi thời gian 1944 – 1945): Liên Xô, Mĩ, Anh lực l-ợng trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật Cuộc công Mĩ, Anh khu vực chiếm đóng Nhật Đơng Nam thu hẹp dần lực Nhật không quân, đặc biệt Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản có tác dụng lớn việc phá huỷ lực lợng phát xít Nhật vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên phủ nhận việc Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản tội ác, reo rắc thảm hoạ chết chóc kinh hoàng cho nhân dân Nhật Bản Sau tiêu diệt phát xít Đức, Liên Xơ thực cam kết hội nghị I-an-ta tham gia chiến tranh chống Nhật Cuộc công Liên Xô vào đạo quân Quan Đông - đạo quân chủ lực Nhật, góp phần định buộc phát xít Nhật phải đầu hàng 15/8/1945, kết thúc Chiến tranh giới thứ hai
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
GV cho HS quan sát tranh Hirôsima sau bị ném bom nguyên tử bảng so sánh cuéc chiÕn tranh thÕ giíi
- GV đa câu hỏi: Nêu kết cục Chiến tranh giới thứ hai? Em rút học cho đấu tranh bảo vệ hồ bình giới hiện nay.
- HS theo dõi SGK, trao đổi với GV gọi số em phát biểu suy nghĩ sau nhận xét, chốt ý
+ VỊ kÕt cơc cđa chiÕn tranh
+ Bài học cho đấu tranh bảo vệ hồ bình giới nay: Ngày nay, chiến tranh xung đột thờng xuyên diễn nhiều khu vực khác giới Nếu nh chiến tranh giới thứ ba nổ ra, không gây nên thơng vong tổn thất khổng lồ, mà chiến tranh hạt nhân dẫn đến huỷ diệt tồn nhân loại Cuộc đấu tranh bảo vệ hồ bình, chống nguy chiến tranh hạt nhân huỷ diệt để bảo vệ sống ngời văn minh nhân loại nhiệm vụ cấp bách hàng đầu toàn thể ngời Loài ngời cần mau chóng tìm giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đa chiến tranh mang tính khu vực diễn có nguy diễn giới
giíi thø hai kÕt thóc
V KÕt cơc cđa ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai.
- Chủ nghĩa phát xít Đức – Italia – Nhật sụp đổ hoàn toàn Thắng lợi vĩ đại thuộc dân tộc giới kiên cờng chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít Trong đó, cờng quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh lực lợng trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
- Gây hậu tổn thất nặng nề lịch sử nhân loại, làm cho 60 triệu ngời chết, 90 triệu ng-ời bị thơng, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô la
- ý nghĩa: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc dẫn đến biến đổi tình hình giới
4 S¬ kÕt bµi häc
- Củng cố: GV củng cố kiến thức cho HS cách yêu cầu em tổng hợp kiến thức học trả lời câu hỏi nh sau:
(128)2 Qua diễn biến chiến tranh giới thứ hai (từ tháng 9/1939 đến tháng 8/1945) em rút nhận xét vai trị Liên Xơ Đồng minh Mĩ, Anh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
3 Kết cục chiến tranh giới thứ hai rút học cho thân em đấu tranh bảo vệ hồ bình giới hin
- Dăn dò:
+ Tiếp tục suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Su tầm tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến Cuộc chiến tranh giới thứ hai - Bài tập:
1 Sau xÐ bá hoµ íc VÐc xai, nớc Đức hớng tới mục tiêu gì?
Ngày soạn : 24/01/2010
Tiết:23
ôn tập lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
I Mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Nhận thức cách hệ thống, khái quát kiện lịch sử giới 1917 – 1945 đợc học qua chơng I, chơng II, chơng III, chơng IV
- Năm đợc nội dung lịch sử giới đại
- Nhận thức đợc mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 – 1945
2 T tëng
- Khắc sâu cho HS nhận thức khách quan, khoa học kiện lịch sử học
- Giáo dục cho em thái độ trân trọng tiến khoa học kĩ thuật, biết đánh giá công xây dựng CNXH vai trị Liên Xơ, biết đánh giá khách quan chủ nghĩa t bản, biết phòng ngừa ngăn chặn nguy chiến tranh giới…
3 Kỹ năng
- Hệ thống hóa kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu
- Biết phân tích, đánh giá để chọn kiện quan trọng, có tác động ảnh hởng to lớn đến lch s th gii
II Thiết bị tài liƯu d¹y häc
- Bảng niên biểu kiện lịch sử giới đại (t 1917 1945)
- Tài liệu tham khảo có liên quan
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Dẫn dắt vào mới:
(129)qua học hôm Trên sở đó, em cần biết đánh giá mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 – 1945
2 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Làm việc
theo nhãm
I Những kiến thức lịch sử giới đại (1917 – 1945)
- GV dẫn: Trong gần 30 năm 1917 – 1945 nhiều kiện lịch sử diễn toàn giới Trong số có kiện tác động, ảnh hởng to lớn đến lịch sử giới Chúng ta ôn tập kiện lịch sử theo bảng thống kê dới
- GV vÏ bảng thống kê theo mẫu nh SGK lên bảng
- Sau đó, GV chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ cụ thể nh sau:
+ Nhãm 1: Thống kê kiện lịch sử nớc Nga công xây dựng chủ nghĩa xà hội Liên Xô 1917 1945
+ Nhóm 2: Thống kê kiện lịch sử nớc t chủ nghĩa giai đoạn 1917 1945
+ Nhóm 3: Thống kê kiện lịch sử diễn nớc châu giai đoạn 1917 1945
Các nhóm nhận câu hỏi, thành viện củng cố lại kiến thức học, thảo luận với đa cách kiến giải thống trình bày giấy
- Tiếp đó, GV gọi đại diện nhóm trình bày phần thống kê Nhóm khác bổ sung đóng góp ý kiến
- GV nhận xét, bổ sung phần trả lời nhóm Cuối cùng, GV đa ý kiến phản hồi cách treo lên bảng thống kê kiện lịch sử giới đại 1917 – 1945 mà GV chẩn bị từ trớc
- HS tham khảo bảng thống kê GV, đóng góp thêm ý kiến dựa vào làm sở học tập phần sau (tức nội dung lịch sử giới đại)
Niên đại Sự kiện Diễn biến chính Kết qu, ý ngha
I nớc nga (liên xô)
Th¸ng
2/1917 Cách mạng dânchủ t sản - Tổng bãi cơng trịở Pê-tơ-rơ-grát - Khởi nghĩa vũ trang - Nga hoàng bị lật đổ
- Lật đổ chế độ Nga hồng - Hai quyền song song tn ti
- Cách mạng dân chủ t sản kiĨu míi
Th¸ng
11/1917 Cách XHCN mạng - Chiếm vị trí thenchốt thủ - Chiếm cung điện Mùa Đơng
- Toµn bé chÝnh phđ t sản lâm thời bị bắt (trừ Thủ tớng Kê-ren-xki)
- Thành lập quyền Xơ viết Lê-nin đứng đầu - Đa giai cấp công nhân nhân dân lao động Nga lên làm chủ đất nớc
- Là gơng cổ vũ phong trào cách mạng giới theo đờng cách mạng vô sản
1918
-1920 Chốngtrong giặcthù
- Quõn đội 14 nớc đế quốc câu kết với bon phản động nớc mở công vũ trang vào nớc Nga Xơ viết - Thực sách cộng sn thi chin
- Đẩy lùi công cđa kỴ thï
- Nhà nớc Xơ viết đợc bảo vệ giữ vững
1921 –
(130)c«ng cc kh«i
phơc kinh tÕ thùc thừa thu thuếlơng thực - Trong công nghiệp, tập chung khôi phục công nghiệp nặng
- Trong thng nghiệp: Tự buôn bán, phát hành đồng Rúp
- Phục vụ cho công xây dựng chủ nghÜa x· héi ë mét sè níc hiƯn
Tháng
12/1922 Liên bang cộnghoà xà hội chủ nghĩa Xô viết thành lập (Liên Xô)
- Gồm nớc cộng hoà Xô viết Nga, Ucraina, Bêlorutxia, ngoại Cápcadơ
- Tng cng sc mnh mặt để xây dựng thành công chủ nghĩa xó hi 1925
1941 Liên Xô xâydựng chủ nghÜa x· héi
- Thùc hiƯn kÕ ho¹ch năm lần thứ (1928 1932)
- Kế hoạch năm lần thứ hai (1933 1937)
- Kế hoạch năm lần thứ (từ năm 1937) bị gián đoạn bị phát xít Đức công 6/1941
- Đa Liên Xô từ nớc nông nghiệp lạc hậu thành cờng quốc công nghiệp xà hội chủ nghĩa, có văn hoá, khoa học kĩ thuật tiên tiến vị quan trọng trêng quèc tÕ
1941 –
1945 Chiến tranh vệquốc vĩ đại - Giải phóng lãnh thổLiên Xơ - Giải phóng nớc Trung Đơng Âu
- Tiêu diệt phát xít Đức Béclin, cơng đạo quân Quan Đông Nhật Mãn Châu
- Là lực lợng trụ cột góp phần định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít - Bảo vệ vững tổ Quốc xã hội chủ nghĩa, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội
ii c¸c níc t b¶n chđ nghÜa
1919 –
1922 - Hội nghị Vécxai (1919 1920) hội nghị Oasinhtơn (1921 1922)
- Ký kết hoà ớc hiệp ớc phân chia quyền lợi
- Các nớc t thắng trận giành nhiều lợi lộc Các nớc t bại trận chịu nhiều điều khoản nỈng nỊ
- Mét trËt tù thÕ giíi míi đ-ợc thiết lập (Trật tự Véc xai Oasinhtơn)
- Mâu thuẫn đế quốc tiếp tục căng thẳng
1918 –
1923 Khđng ho¶ngkinh tÕ – chÝnh trÞ
- NỊn kinh tÕ bÞ chiÕn tranh tàn phá, gặp nhiều khó khăn
- Chớnh trị – xã hội bất ổn định, cao trào cách mạng dâng cao suốt năm 1918 – 1923
- Đẩy hệ thống t chủ nghĩa vào tình trạng không ổn định
- Tạo điều kiện cho phong trào cách mạng giới phát triển mạnh, làm đời tổ chức Quốc tế cộng sản (1919)
1924 –
1929 ổn định pháttriển kinh tế - Các ngành cơng nghiệpphát triển nhanh chóng - Là thời kỳ phồn vinh kinh tế Mĩ
- Kinh tế phát triển không đồng thiếu
- Tạo nên giai đoạn ổn định tạm thời Chủ nghĩa t
(131)kÕ ho¹ch, thiếu điều tiết 1929
1933 hoảng kinh tếĐại khủng - Nổ Mĩ, rồilan khắp giới t - Kéo dài gần năm (1929 1933) trầm trọng năm 1932
- Tàn phá nặng nề kinh tế, trị xà hội rối loạn, phong trào cách mạng bùng nổ
- Các nớc t tìm lối đờng khác nhau: cải cách (Mĩ, Anh, Pháp), thiết lập chế độ độc tài phát xít (Đức, Italia, Nht Bn)
1933 Chủ nghĩa phát xít lên cầm qun ë §øc
- Ngày 30/1/1933 Hit-le lên làm thủ tớng Chính phủ, thiết lập chế độ độc tài phát xít Đức
- Thi hành sách trị, kinh tê, đối ngoại phản động nhằm phát động chiến tranh chia lại giới
- Më thời kỳ đen tối lịch sử nớc Đức
- Báo hiệu nguy chiến tranh giới
1933 –
1935 ChÝnh s¸ch míi(New deal) cđa Thỉng thèng MÜ Ru-d¬-ven
- Thùc hiƯn mét hƯ thống sách, biện pháp nhà nớc lĩnh vực kinh tế, tài trị x· héi
- Cøu chđ nghÜa t b¶n MÜ khỏi nguy kịch
- Lm cho nc M trì đ-ợc chế độ dân chủ t sản, khơng theo đờng chủ nghĩa phát xít
Nưa cuối năm 30
Hỡnh thnh quốc đối địch
- 1936 – 1937, khối phát xít Đức, Italia, Nhật Bản (cịn gọi trục tam giác Béc-lin – Rơma – Tơk) đợc hình thành - Khối thứ hai thành lập muộn gồm Mĩ, Anh, Phỏp
- Quan hệ quốc tế căng thẳng, dÉn tíi bïng nỉ cc ChiÕn tranh thÕ giíi lÇn thứ hai
- Thúc đẩy phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít chiến tranh
1939 –
1945 Chiến tranh thếgiới thứ hai - Ban đầu chiếntranh hai khối đế quốc Đức – Italia – Nhật Bản Mĩ – Anh – Pháp
- Sau Liên Xô tham chiến, Mĩ, Anh, nhiều nớc khác đứng phía Liên Xơ chống phát xít Chiến tranh giới thứ hai trở thành chiến tranh chống phát xít
- Chủ nghĩa phát xít Đức – Italia – Nhật Bản bị tiêu diệt Thắng lợi thuộc nớc đồng minh chống phát xít
- Më thêi kú ph¸t triĨn míi cđa hƯ thèng t b¶n chđ nghÜa
iii nớc châu á
1918
1923 Cao trào cáchmạng giải phóng dân tộc
- Ngày 04/5/1919, phong trµo Ngị Tø ë Trung Qc
- Năm 1921 cách mạng Mông Cổ thắng lợi - 1918 – 1922, nh©n
- Cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân Châu
(132)dân ấn Độ tăng cờng đấu tranh chống thực dân Anh
- Phong trµo ë Thỉ Nhü Kú, Apganixtan, Triều Tiên
1924
1929 Phong trào giảiphóng dân tộc tiếp diễn mạnh mẽ châu
- Trung Quốc, năm 1924 1927 diễn nội chiến cách mạng lần thứ
- n Độ: phong trào công nhân 1924 – 1927 Đảng Quốc đại tăng c-ờng hoạt động
- Inđônêxia: Đảng Cộng sản tích cực lãnh đạo quần chúng đấu tranh…
- Giáng đòn mạnh mẽ vào lực thống tr
1929
1939 Phong trào giảiphóng dân tộc phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xÝt
- Trung Quốc: Đấu tranh chống thống trị phản động Tởng Giới Thạch kháng chiến chống phát xít Nhật xâm lợc - ấn Độ: Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh 1929 – 1932 ĐCS ấn Độ thành lập (tháng 11/1939)
- Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930) lãnh đạo cao trào cách mạng 1930 – 1931, vận động dân chủ 1936 – 1939
- Inđônêxia: Thành lập Mặt trận thống chống phát xít năm 1929
- Tạo nên sóng cách mạng sôi nớc châu
- Tn cụng mnh m vào lực đế quốc, thực dân, phát xít
1939 –
1945 Cuộc đấu tranhgiải phóng dân tộc chiến tranh giới thứ hai
- Trung Quốc: Cuộc chiến tranh chống Nhật năm (1937 1945) kết thúc thắng lợi
- Triu Tiờn: Kháng chiến làm suy yếu lực l-ợng phát xít Nhật chim úng
- Đông Nam á: Đấu tranh mạnh mẽ chống phát xít Nhật Sau Nhật đầu hàng cách mạng nhiều nớc giành thắng lợi: Việt Nam (8/1945), Lµo (8/1945), Campuchia (10/1945)
- Góp phần quan trọng vào đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Chiến tranh giới thứ hai
(133)- Inđônêxia: (8/1945) *Hoạt động 1: Cả lớp
- GV hỏi: Lịch sử giới đại 1917 – 1945 có nội dung nào?
- HS theo dõi SGK trả lời: Lịch sử giới đại 1917 – 1945 có nội dung chính:
1 Trong thời kỳ diễn chuyển biến quan trọng sản xuất vật chất nhân loại
2 Chủ nghĩa xã hội đợc xác lập nớc giới nằm vòng vây chủ nghĩa t
3 Phong trào cách mạng giới bớc sang thời kỳ phát triển từ sau thắng lợi cách mạng tháng Mời Nga kết thúc chiến tranh giới thứ Chủ nghĩa t khơng cịn hệ thống giới trải qua bớc phát triển thăng trầm đầy biến động
5 ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 – 1945) lµ cc chiÕn tranh lớn tàn phá nặng nề lịch sử nhân loại - Để giúp HS nắm nội dung nêu trên, GV yêu cầu HS lµm viƯc theo nhãm GV chia líp thµnh nhãm víi nhiƯm vơ thĨ nh sau:
+ Nhóm 1: Tại thời kỳ diễn biến chuyển quan trọng sản xuất vật chất nhân loại? Sự biến chuyển diễn nh nào, có vai trị ý nghĩa lịch sử giới?
+ Nhóm 2: Để thiết lập nhà nớc xã hội chủ nghĩa giới, nhân dân Liên Xô trải qua chặng đờng cách mạng nh nào? Đạt đợc thành tựu to lớn gì? Tại có đợc thành tựu thắng lợi ấy?
+ Nhóm 3: Tại nói sau Cách mạng tháng Mời, cách mạng giới có bớc chuyển biến nội dung, đờng lối phơng hớng phát triển? Từ 1917 – 1945, cách mạng giới trải qua giai đoạn phát triển nh nào? ý nghĩa trình phát triển đó? + Nhóm 4: Vì chủ nghĩa t lúc khơng cịn hệ thống toàn giới? Từ 1917 – 1945, nớc chủ nghĩa t trải qua biến động thăng trầm nh nào? Có kết gì?
+ Nhóm 5: Tính chất chiến tranh giới thứ hai thay đổi nh kể từ Liên Xô tham chiến? Liên Xô, đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân dân tộc có vai
II Những nội dung lịch sử giới đại (1917 – 1945) - Những tiến khoa học kỹ thuật thời kỳ thúc đẩy kinh tế giới phát triển với tốc độ cao, tạo nên biến chuyển quan trọng sản xuất cật chất nhân loại Trên sở làm thay đổi đời sống trị – xã hội – văn hoá quốc gia, dân tộc tồn giới - Mặc dù nằm vịng vây chủ nghĩa t bị nớc đế quốc công quân nhằm tiêu diệt (trong năm 1918 – 1920 1941 – 1945), nhà nớc chủ nghĩa xã hội Liên Xô đứng vững không ngừng lớn mạnh mặt, phát huy ảnh h-ởng ngày sâu rộng cục diện ton th gii
- Cách mạng giới (phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản công nhân quốc tế) phát triển sang giai đoạn với nội dung phơng hớng khác trớc, chuẩn bị sở cho thắng lợi thời kỳ sau
(134)trò nh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc Chiến tranh giới thứ hai? Hậu ý nghĩa viƯc kÕt thóc ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai?
- Trên sở bảng thống kê kiến thức học, nhóm thảo luận, chuẩn bị nhanh phần câu hỏi
- GV gọi đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung, góp ý Cuối GV nhận xét, phân tích chốt ý:
- Chiến tranh giới thứ hai đụng đầu thử thách liệt hai lực tiến phản động phạm vi toàn giới, kết thúc thời kỳ trớc mở thời kỳ giới đại
+
Nhóm : Bớc vào kỉ XX, đà tiến cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt đợc thành tựu rực rỡ khoa học – kỹ thuật nhiều lĩnh vực nh vật lý, hoá học, sinh học, khoa học trái đất…, nhiều phát minh khoa học cuối kỉ XIX đầu kỉ XX đợc đa vào sử dụng nh điện tín, điện thoại, đa hàng khơng, điện ảnh với phim có tiếng nói phim mầu… Bên cạnh đó, thắng lợi Cách mạng tháng Mời mở đờng cho việc xây dựng văn hoá sở t tởng chủ nghĩa Mác – Lê nin kế thừa tinh hoa di sản văn hoá nhân loại Đó văn hóa Xơ viết với nhiều thành tựu to lớn Những tiến khoa học – kỹ thuật văn hố thúc đẩy kinh tế giới phát triển với tốc độ cao, tạo khối lợng cải vật chất ngày lớn tiến Sự tăng trởng kinh tế giới làm thay đổi đời sống trị – xã hội – văn hố quốc gia, dân tộc toàn giới
+ Nhóm 2 : Để thiết lập đợc nhà nớc xã hội chủ nghĩa giới, nhân
dân Liên Xô phải trải qua chặng đờng cách mạng khó khăn, gian khổ: Cuộc cách mạng tháng Hai lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng; Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Nga đa nớc Nga lên đờng xã hội chủ nghĩa; chiến tranh chống loạn can thiệp vũ trang 14 nớc đế quốc (1918 – 1920) nhằm bảo vệ cách mạng; công xây dựng chế độ năm 1921 – 1941 dẫn đến bớc đầu xây dựng đợc móng xã hội chủ nghĩa; chiến tranh giữ nớc vĩ đại 1941 – 1945 đánh bại chủ nghĩa phát xít, khơng bảo vệ đợc tổ quốc xã hội chủ nghĩa mà góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng nhân loại Chỉ thời gian ngắn, từ nớc nông nghiệp lạc hậu Liên Xô vơn lên trở thành cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai giới Trong điệu kiện khó khăn, nhân dân Liên Xô đánh bại công thù địch chủ nghĩa đế quốc lực phản dộng luôn chiếm u gấp bội sức mạnh kinh tế, quân Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thành tựu thắng lợi kỳ diệu này, nhng tính u việt chủ nghĩa xã hội
Sự tồn phát triển nhà nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên: Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xơ viết nét bật có ảnh huowngr tác động sâu sắc tới tiến trình lịch sử giới
+ Nhãm 3 : Tríc C¸ch mạng tháng Mời, cách mạng giới lâm vào tình trạng
(135)quc v phong trào giải phóng dân tộc nớc thuộc địa, phụ thuộc trở nên gắn bó, phối hợp mật thiết với đấu tranh chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc Bớc chuyển biến thúc đẩy cách mạng giới không ngừng phát triển: cao trào cách mạng 1918 – 1923; cao trào cách mạng năm khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933; phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít năm 1936 – 1939; chiến tranh chống phát xít năm 1939 – 1945 Quá trình phát triển bớc tập dợt chuẩn bị sở cho thắng lợi cách mạng giới năm sau Chiến tranh giới thứ hai
+ Nhóm 4: Cách mạng tháng Mời đánh đổ chủ nghĩa t khâu quan trọng đế quốc Nga Cũng từ đó, xã hội đời – b ớc phát triển tạo nên tơng phản đối lập với hệ thống t chủ nghĩa Mặt khác, Chiến tranh giới thứ không gây tổn thất nặng nề cải, sinh mạng, làm cho tất các nớc thắng trận bại trận bị suy yếu (trừ Mĩ), Nhng nghiêm trọng hơn, dẫn đến phân chia giới theo “hệ thống Véc-xai – Oasinhtơn”, làm nảy sinh mâu thuẫn sâu sắc đế quốc, từ dẫn tới Chiến tranh giới thứ hai Từ 1918 – 1945, chủ nghĩa t khơng có thời kỳ ổn định trị, phát triển kinh tế kéo dài nh trớc mà có thời gian ngắn ngủi năm 1924 – 1929, sau lâm vào đại khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 dẫn tới chủ nghĩa phát xít cầm quyền nhiều nớc (Italia, Đức, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bungari, Hunggari…) Kết quả, chủ nghĩa đế quốc phân chia thành hai khối đế quốc đối lập, “hệ thống Véc-xai – Oasinhtơn” bị phá vỡ Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, kết thúc thời kỳ phát triển quan trọng lịch sử nhân loại
+ Nhóm 5: Ban đầu, Chiến tranh giới thứ hai chiến tranh đế quốc xâm l-ợc phi nghĩa diễn kình địch hai khối quân Đức – Italia – Nhật Bản Mĩ – Anh – Pháp Kể từ Liên Xô tham chiến, chiến tranh mang tính chất nghĩa giải phóng nhân loại khỏi thảm hoạ phát xít Các quốc gia có chế độ trị khác phối hợp khối đồng minh chống phát xít, kiên trì chiến đấu chống trả bọn phát xít xâm lợc Trong đó, chiến tranh giữ nớc vĩ dân Liên Xơ đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, bên cạnh vai trị trụ cột góp phần định nớc đồng minh Mĩ – Anh
Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) chiến tranh lớn nhất, tàn phá nặng nề lịch sử nhân loại (bằng tất chiến tranh 1000 năm trớc cộng lại) Chiến tranh giới thứ hai kết thúc dẫn đến chuyển biến tình hình giới có lợi cho nghiệp đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội
4 Sơ kết học
- Cng c: GV củng cố vững mở rộng khả t cho HS câu hỏi: Hãy nêu phân tích nội dung LSTG đại? Nêu ví dụ mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 – 1945?
(136)PhÇn ba
lịch sử Việt Nam (1858 1918) Chơng I
Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX
Bài 19
Nhân dân Việt Nam kháng chíên
Chống pháp xâm lợc (từ 1885 đến trớc 1873)
I mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần nắm đợc:
- ý đồ xâm lợc thực dân phơng Tây, cụ thể Pháp, có từ sớm - Qúa trình xâm lợc Việt Nam thực dân Pháp từ 1858 – 1873
- Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc nhân dân ta tõ 1858 – 1873 2 T tëng
- Giúp HS hiểu đợc chất xâm lợc thủ đoạn tàn bạo chủ nghĩa thực dân
- Đánh giá mức nguyên nhân trách nhiệm triều đình phong kiến nhà Nguyễn việc tổ chc khỏng chin
- Giáo dục tinh thần yêu nớc, ý thức tự tôn kiện 3 Kỹ năng
- Củng cố kỹ phân tích, nhận xét, rút học lịch sử - Sử dụng lợc đồ trình bày diễn biến kiện
II thiết bị, tài liệu dạy học
- Lc Mặt trận Gia Định
- T liƯu vỊ cc kháng chiến Nam Kì
- Tranh nh v nhân vật lịch sử có liên quan đến học - Văn thơ yêu nớc cuối kỉ XIX
III tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra cũ 2 Dẫn dắt vào mới
(137)Với sức mạnh quân Pháp ngày mở rộng chiến tranh xâm lợc, song đến đâu chúng vấp phải kháng cự mãnh liệt nhân dân ta Để hiểu đợc xâm l-ợc Việt Nam thực dân Pháp kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858 – 1873, tìm hiểu học hơm
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp.
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm đợc GV: Trớc tìm hiu cuc khỏng chin
chống Pháp nhân dân ta, tìm hiểu xâm lựơc Việt Nam thực dân Pháp Trớc hết tìm hiểu tình hình Việt Nam kỉ XIX trớc xâm lợc thực dân Pháp
* Hot ng 1: Cả lớp
- GV hớng dẫn HS theo dõi SGK để thấy đ-ợc: tình hình trị, kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ XIX trớc xâm lợc thực dân Pháp
- HS theo dõi SGK, kết hợp với kiến thức học để trả lời:
+ Chính trị: kỉ XIX, trớc thực dân Pháp xâm lợc, Việt Nam quốc gia độc lập có chủ quyền, song chế độ phong kiến nhà Nguyễn bớc vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng
+ Kinh tÕ:
- Nơng nghiệp sa sút, mùa, đói th-ờng xun
- Cơng thơng nghiệp đình đốn, lạc hậu sách “bế quan toả cảng” Nhà nớc + Quân lạc hậu, đối ngoại sai lầm: “cấm đạo”, xua đuổi giáo sĩ
+ Xã hội: Nhiều đấu tranh chống triều đình bùng nổ
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV: Giữa kỉ XIX chế độ phong kiến Việt Nam bớc vào khủng hoảng, kinh tế sa sút, quân đội lạc hậu, yếu Đặt Việt Nam bối cảnh châu giới, lúc đó em có suy nghĩ gì?
GV gợi ý: Em liên hệ với Trung Quốc – ấn Độ - Đông Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX HS dựa vào phần kiến thức học chơng I để trả lời: Trong lúc Việt Nam suy yếu, khủng hoảng chủ nghĩa t Âu – Mĩ đẩy mạnh xâm lợc thuộc địa khắp nơi giới Việt Nam Đông Nam khu vực quan trọng, giàu tài nguyên Chế độ phong kiến khủng hoảng, tất yếu Việt Nam trở thành đối tợng xâm lợc thực dân
ph-I Liên quân Pháp Tây Ban Nha xâm lợc Việt Nam Chiến Đà Nẵng
1 Tình hình Việt Nam kỉ XIX, trớc xâm lợc thực dân Pháp. - Giữa kỉ XIX Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng
+ Kinh tÕ:
- Nơng nghiệp sa sút, mùa, đói thờng xun
- Cơng thơng nghiệp đình đốn, lạc hậu sách “bế quan toả cảng” + Quân lạc hậu, đối ngoại sai lầm: “cấm đạo”, xua đuổi giáo sĩ
(138)ơng Tây (Việt Nam nh nớc châu khác, đứng trớc nguy bị xâm lợc)
- GV nhận xét, bổ sung sau dẫn dắt: Thực dân phơng Tây Pháp chuẩn bị xâm lợc Việt Nam nh tìm hiểu phần 2: Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lợc Việt Nam
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Dựa vào kiến thức đã học lớp 10, em cho biết Việt Nam tiếp xúc với phơng Tây từ nào?
- HS nhớ lại kiến thức cũ để trả lời
- GV nhận xét nhắc lại, kết hợp trình bày phần mới: ngời phơng Tây đến Việt Nam lái buôn Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, họ biết đến Việt Nam từ lâu ( kỉ XVI), lúc đầu đơn giản buôn bán truyền đạo, sau chủ nghĩa t phát triển, nhu cầu thị trờng lớn, tranh giành bn bán muốn đợc xâm lợc đặt ách thống trị Trong chạy đua thơn tính phơng Đơng, t Pháp lợi dụng việc truyền đạo Thiên Chúa nh công cụ xâm lợc Thế kỉ XVII, giáo sĩ Pháp tới Việt Nam truyền đạo, có số kết hợp với việc dị xét tình hình, vẽ đồ, vạch kế hoạch cho xâm nhập ngời Pháp sau
Trong chạy đua xâm lợc Việt Nam, Pháp tỏ tích cực cả, chớp hội để can thiệp vào Việt Nam Cuối kỉ XVIII, phong trào nông dân Tây Sơn nổ ra, Nguyễn ánh cầu cứu nớc nhằm khôi phục lại quyền lực Giám mục Bá Đa Lộc chớp hội tạo điều kiện cho t Pháp can thiệp vào Việt Nam Hiệp ớc Véc xai năm 1787 Với hiệp ớc này, t Pháp hứa giúp Nguyễn ánh đánh lại nhà Tây Sơn, đổi lại Pháp đợc sở hữu cảng Hội An, đảo Côn Lôn độc quyền buôn bán Việt Nam
- GV mở rộng: Bá Đa Lộc giáo sĩ ngời Pháp, năm 1776 đợc phái sang Cam-pu-chia, ông gặp Nguyễn ánh Bá Đa Lộc sức thuyết phục Nguyễn ánh giao Vơng ấn Hoàng tử Cảnh (mới tuổi) nhờ Bá Đa Lộc đa sang Pháp Đợc đồng ý vua Pháp, Bá Đa Lộc thay mặt Nguyễn ánh ký với Pháp điều ớc Véc-xai năm 1787 Năm 1799, lần theo quân Nguyễn ánh đánh Quy Nhơn, Bá Đa Lộc ốm chết Nguyễn ánh mang ơn ngời Pháp, cho 40 cố vấn ngời Pháp tham gia chớnh
2 Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lợc Việt Nam.
- T bn phng Tây Pháp nhịm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ sớm, đờng buôn bán truyền đạo
- Thực dân Pháp lợi dụng việc truyền bá đạo Thiên Chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam
(139)quyền, nên ngời Pháp có nhiều điều kiện để điều tra tình hình can thiệp vào Việt Nam
- GV tiếp tục trình bày: Giữa kỉ XIX, n-ớc Pháp tiến nhanh đờng phát triển t chủ nghĩa, riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để tranh giảnh ảnh hởng với Anh khu vực châu Vì vậy, năm 1857 Napơlêơng III lập Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào Việt Nam, tích cực chuẩn bị đánh Việt Nam –> Việt Nam đứng trớc nguy bị thực dân Pháp xâm lợc - GV dẫn dắt: Pháp xâm lợc Việt Nam nh nào? Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam t Pháp xâm lợc đến trớc Pháp đánh Bắc Kì năm 1873 sao? Chúng ta tìm hiểu phần cịn lại
- GV hớng dẫn HS lập bảng thống kê kháng chiến chống Pháp xâm lợc nhân dân ta từ 1858 đến trớc 1873 (trớc Pháp xõm lc Bc Kỡ) theo mu:
Mặt trận xâm lợcCuộc Pháp
Cuộc kháng
chiến nhân
dân ta
Kết quả, ý nghĩa Đà Nẵng
1858 Gia Định 1859 -1860
- HS kẻ bảng vào
- HS theo dõi SGK tự thống kê kiện - GV bao quát lớp híng dÉn, khuyÕn khÝch HS tù häc
- Sau HS lập bảng, GV treo lên bảng hình chiếu PowerPoint bảng thống kê GV chuẩn bị sẵn làm thông tin phản hồi giúp HS đối chiếu chỉnh sửa phần HS tự làm
- Năm 1857 Napơlêơng III lập Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào Việt Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đánh Việt Nam –> Việt Nam đứng trớc nguy bị thực dân Pháp xâm lợc
MỈt
trận Cuộc xâm lợccủa Pháp Cuộc kháng chiến nhândân Việt Nam Kết quả, ý nghĩa Đà
Nẵng 1859
- Ngày
31/8/1858 liên quân Pháp Tây Ban Nha dàn trận trớc cửa biển Đà Nẵng
- Ngày
1/9/1858 Pháp công bán
- Triều đình cử Nguyễn Tri Phơng huy kháng chiến - Quân dân anh dũng chống trả quân xâm lợc, đẩy lùi đợt công địch, thực kế sách “vờn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn
(140)đảo Sơn Trà, mở đầu xâm lợc Việt Nam
- KhÝ thÕ kháng chiến sôi sục nớc
Gia Định 1859
-1860
- Tháng 2/1859 Pháp đánh vào Gia Định, đến ngày
17/2/1859,
Pháp đánh
chiếm thành Gia Định
- Nhõn dõn ch ng kháng chiến từ đầu: chặn đánh quấy rối tiêu diệt địch
- Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp buộc chúng phải chuyển sang chinh phục gói nhỏ
- Năm 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn –> dừng công, lực l-ợng địch Gia Định mỏng
- Triều đình khơng tranh thủ cơng mà cử Nguyễn Tri Phơng vào Gia Định xây dựng phịng tuyến Chí Hồ để chặn giặc
- Nhân dân tiếp tục công địch đồn Chợ Rộy tháng 7/1860, triều đình xuất t tởng chủ hồ
- Pháp khơng mở rộng đánh chiếm đợc Gia Định, vào tiến thoái lỡng nam
- HS đối chiếu chỉnh sửa bảng thống kê ca mỡnh
- GV giúp HS nắm vững kiến thức số câu hỏi:
+ Tại Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công chiến tranh xâm lợc Việt Nam? GV dùng lợc đồ kháng chiến chống Pháp nhân dân ta (1858 – 1885), giới thiệu lợc đồ vị trí Đà Nẵng cửa biển nớc sâu, lại gần kinh đô Huế (cách khoảng 100km)
- HS quan sát lợc đồ trả lời
+ Đà Nẵng cảng nớc sâu tàu chiến hoạt động dễ dàng
+ Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp cơng Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hạng, kết thúc nhanh chóng xâm lợc Việt Nam
- GV bổ sung: Đà Nẵng nơi thực dân Pháp xây dựng đợc sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng đợc giáo dân ủng hộ Vì vậy, sáng ngày 1/9/1858 từ tàu neo đậu cửa biển Đà Nẵng, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nã đại bác lên bờ, cho quân đổ lên bán đảo Sơn Trà Nguyễn Tri Phơng đốc thúc quân, dân xây dựng phòng tuyến liên trù dài 3km để chặn giặc cửa biển Nhân dân dùng cột tre thùng gỗ dựng đầy đất đá lấp sông Vĩnh Điện để chặn tàu chiến dịch Nhân dân vùng ven biển kiên cờng chống trả quân xâm lợc, khiến địch thất bại trọng âm mu đánh nhanh, thắng nhan Tây Ban Nha nản chí bỏ Pháp phải thay đổi kế hoạch Tháng 2/1859 quay mũi công vào Gia Định để thực âm mu “chinh phục gói nhỏ”
- GV tiếp tục nêu câu hỏi: Tại Pháp lại đánh Gia Định, khơng đánh Bắc Kì?
- HS quan sát lợc đồ, suy nghĩ trả lời:
+ Gia Định xa Trung Quốc tránh đợc can thiệp nhà Thanh + Xa kinh đô Huế tránh đợc tiếp viện triều đình Huế
+ Chiếm đợc Gia Định coi nh chiếm đợc kho lúa gạo triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình
+ Đánh song Gia Định theo đờng sông Cửu Long, đánh ngợc lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lu vực Mê Kông
(141)Cảng ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng Vì tất lí Pháp định đánh Gia Định Ngày 2/2/1859 quân Pháp với 2000 quân tàu chiến, lợi dụng mùa gió bấc kéo vào Gia Định, ngày 10/2/1859 Pháp công thành Gia Định, đến tra quân Pháp chiếm đợc thành, quan qn triều đình tan rã nhanh chóng
Mặc dù quân đội triều đình tan rã nhanh chóng, song đội dân binh lại chiến đấu dũng cảm, đêm ngày phục kích, giết huy giặc, bao vây địch, tổ chức đánh đắm tàu chiến giặc sơng Sài Gịn, khiến qn Pháp ngày lúng túng, chiếm đựoc thành Gia Định nhng không làm chủ đợc
Vì quân Pháp dùng thuốc nổ phá thành Gia Định (ngày 8/3/1859), đốt trụi kho lúa gạo rút quân xuống tàu chiến
Sang đầu năm 1860 quân Pháp sa lầy chiến trờng Trung Quốc Xiri nên tiếp viện cho chiến trờng Việt Nam Vì quân Pháp Gia Định giặp nhiều khó khăn, lực lợng mỏng có khoảng 1000 tên, lại phải trải tuyến dài 10km Đây hội tốt để quân ta đánh bật quân xâm lợc khỏi bờ cõi Nhng từ tháng 3/1860 Nguyễn Tri Phơng đợc cử làm huy mặt trận Gia Định bỏ lỡ hội Ơng lo phịng thủ, huy động quân dân xây dựng phòng tuyến kiên cố bao gồm hệ thống đồn luỹ dài 16km phía Tây thành Gia Định Hệ thống lấi đại đồn Chí Hồ làm trung tâm Với 12.000 qn 150 đại bạc, nhng không chủ động công giặc mà nằm im chờ giặc tới
Không ị động đối phó nh qn đội triều đình, hàng nghìn nghĩa dũng Dơng Bình Tâm huy xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng tuyến phòng thủ địch (tháng 7/1860)
- GV dặn dò: HS nhà rút số nhận xét kháng chiến nhân dân ta, đọc trớc phần
TiÕt
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét chiến nhân dân ta Đà Nẵng và Gia Định?
- HS trả lời:
- GV nhận xét, bổ sung: từ Pháp xâm lợc, nhân dân ta quan quân triều đình nhà Nguyễn anh dũng đứng lên đánh giặc, làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp buộc chúng phải thực kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” Tuy nhiên q trình kháng chiến chống Pháp, triều đình nặng phịng thủ, bỏ lỡ nhiều hội đánh Pháp Trái lại nhân dân kháng chiến với tinh thần tích cực, chủ động cao, tự nguyện đứng lên kháng chiến
- GV cho điểm HS trả lời
- GV dẫn dắt: Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kì kháng chiến nhân dân ta tiếp diễn nh nào? Chúng ta tìm hiểu phần cịn lại bài.
- GV híng dÉn HS lËp b¶ng theo mÉu sau: Mặt trận Cuộc xâm lợc của
thực dân Ph¸p
Cc kh¸ng chiÕn cđa triỊu
Ngun
Cuộc kháng chiến của nhân dân Tại Miền Đông
Nam Kì 1861 -1862
Tại Miền Đông Nam Kì từ sau 1862
Tại Miền Tây Nam Kì
- HS theo dâi SGK LËp b¶ng
(142)Mặt trận Cuộc công của
thc dõn Pháp Thái độ triềuđình Cuộc kháng chiếncủa nhân dân Ti Min ụng
Nam Kì 1861 1862 (kháng chiến miền Đông Nam Kì 1861 - 1862
- Sau kết thúc chiến tranh Trung Quốc, Pháp mở rộng đánh chiếm nớc ta Ngày 23/2/1861 cơng chiếm đợc đồn Chí Hồ
- Thừa thắng đánh chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì
+ Định Tờng: 12/4/1861
+ Biên Hoà:
18/12/1860
+ VÜnh Long: 23/3/1862
- Giữa lúc phong trào kháng chiến nhân dân dâng cao triều đình ký với Pháp Hiệp -ớc Nhâm Tuất 5/6/1862 cắt hẳn tỉnh miền Đông cho Pháp phải chịu nhiều điều khoản nặng nề khác
- Kh¸ng chiÕn phát triển mạnh
- Lónh o l cỏc thân, sĩ phu yêu nớc - Lực lợng chủ yếu nông dân “dân ấp, dân lân”
- Các trận đánh lớn: Q Sơn (Gị Cơng), vụ đốt tầu giặc sông Nhật Tảo nghĩa quân Nguyễn Trung Trc
Tại Miền Đông Nam Kì từ sau 1862 (cuộc kháng chiến tiếp tục miền Đông Nam Kì sau 1862)
- Pháp dừng thơn tính để bình định miền Tây
- Triều đình lệnh giải tán đội nghĩa binh chống Pháp
- Nhân dân tiếp tục kháng chiến vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng
- Khởi nghĩa Trơng Định tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn
+ Sau Hip c 1862 ngha quõn xây dựng Gị Cơng, rèn đúc vũ khí, đẩy mạnh đánh địch nhiều nơi
Kh¸ng chiến Miền Tây Nam Kì
- Ngày 20/6/1867 Pháp dàn trận trớc thành Vĩnh Long > Phan Thanh Giản nộp thành
- T ngy 20 n 24/6/1867 Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam Kì, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn viên đạn
- Triều đình lúng túng bạc nhợc, Phan Thanh Giản – Kinh lợc sứ triều đình đầu hàng
- Nhân dân miền Tây kháng chiến anh dũng với tinh thần ngời trớc ngã xuống, ngời sau đứng lên - Tiêu biểu có khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV đặt câu hỏi giảng giúp HS nắm vững kiến thức bn
- GV nêu câu hỏi: Trong kháng chiến nhân dân miền Đông Nam Kì (1861 1862) có thắng lợi tiêu biểu nào?
(143)
Tân An, Định Tờng (nay thuộc Long An) Trận đánh tiếng ông vụ đốt cháy chiến hạn Hi Vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đơng tra ngày 10/12/1862 Ơng tốn nghĩa quân dụ giặc lên bờ cầm đầu thuỳên áp tới khiến bọn giặc tàu không kịp trở tay, bị tiêu diệt hầu hết Sau trận ơng đợc triều đình phong chức Qn Cơ, coi giữ vùng Hà Tiên Trận đánh sông Nhật Tảo khích lệ mạnh mẽ tinh thần cứu nớc nhân dân lục tỉnh Thực dân Pháp thú nhận: “đây trận đau đớn làm cho tinh thần ngời Việt phấn khởi gây cảm xúc sâu sắc số ngời Pháp”
Năm 1867 triều đình phong cho ông chức Lãnh Binh, điều ông miền Trung nh-ng ônh-ng chốnh-ng lệnh, lập Hịn Chơnh-ng, Rạnh-ng sánh-ng nh-ngày 16/6/1868 ơnh-ng đa qn đánh úp đồn Kiên Giang (nay thị xã Rạch Giá) tiêu diệt tồn qn địch Tháng 9/1868 ông bị gặc bắt, dụ dỗ nhng ông cơng khơng đầu hàng, ơng nói câu tiếng: “Bao ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam, hết ngời Nam đánh Tây” Ngày 27/10/1868 giặc Pháp hành hình ơng Rạch Giá
- GV u cầu HS đọc SGK, trình chiếu Powr point nội dung Hiệp ớc Nhân Tuất 1862 nêu câu hỏi: Em đánh giá nh Hiệp ớc Nhân Tuất, triều đình Nguyễn qua việc chấp nhận ký kết Hiệp ớc?
- HS dựa vào nội dung Hiệp ớc, suy nghĩ trả lời
+ Đây Hiệp ớc mà theo Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam
+ Hiệp ớc chứng tỏ thái độ nhu nhợc triều đình, bớc đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp
- GV nhận xét, bổ sung thêm: Sau chiếm đợc ba tỉnh miền Đơng, Pháp gặp khó khăn kháng chiến nhân dân ta, khiến chúng cha thể bình định miền Đơng Giữa lúc triều Nguyễn lại chủ động “nghị hoà” làm cho thực dân Pháp ngạc nhiên cảm thấy may mắn “Pháp phải đón đợi tình xấu Huế lại yêu cầu ký hoà ớc” Tháng 5/1862 vua Tự Đức sai qn sang thơng báo cho phía Pháp, đề nghị “giảng hoà” cử phái Phan Thanh Giản Lâm Duy Hiệp dẫn đầu vào Sài Gòn ngày 28/5/1862, đến Gia Định vào ngày 3/6/1862 đến ngày 5/6/1862 ký Hiệp ớc Chỉ sau ngày thơng thuyết, nhà Nguyễn chấp nhận ký điều khoản nặng nề: triều đình lệnh bãi binh, tạo sở cho địch đàn áp nghĩa quân Từ đây, nghĩa quân kháng chiến phải đơn độc đối phó với địch
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Từ sau năm 1862 phong trào đấu tranh nhân dân miền Đơng Nam Kì có kiện tiêu biểu nào? Trình bày tóm tắt diễn biến kiện đó.
- HS trả lời: Sau tỉnh miền Đơng bị triều đình cắt cho Pháp – nhân dân tiếp tục chống Pháp, tiêu biểu có khởi nghĩa Trơng Định…
- GV bổ sung thêm: Trơng Định Trơng Cầm (võ quan cấp thấp triều Nguyễn) quê Quảng Ngãi Vì có cơng chiêu mộ dân khai hoang lập ấp nên ơng đ-ợc triều đình cử làm Quản Cơ đồn điền (Quản Định) Pháp chiếm thành Gia Định, ông chiêu mộ nơng dân đồn điền theo giúp triều đình đánh Pháp Khi đại đồn Chí Hồ thất thủ ơng Gị Cơng chiêu mộ nghĩa binh xây dựng tâm chiến đấu lâu dài với Pháp Năm 1862 việc nghị hồ, triều đình buộc ơng phải giải binh điều ông làm lãnh binh An Giang Ông kháng lệnh với tâm kháng chiến chống Pháp đến với chức danh “Bình Tây Đại nguyên soái” Pháp lần gửi th dụ hàng nhng bị từ chối
- GV tiếp tục hỏi: Trong đấu tranh chống Pháp nhân dân miền Tây có cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào?
- HS trả lời: Khi Pháp mở rộng đánh chiếm tỉnh miền Tây, nhân dân miền Tây anh dũng đứng lên kháng chiến sôi nổi, bền bỉ, tiêu biểu có khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Hn
(144)chiÕn cđa nh©n d©n Nam Kì có điểm mới? - HS suy nghĩ trả lêi”
- GV nhận xét, kết luận: Từ sau năm 1862, kháng chiến nhân dân mang tính chất độc lập với triều đình, vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng “Dập dìu trống đánh cờ xiêu, phen đánh triều lẫn Tây”, cuọc kháng chiến nhân dân gặp nhiều khó khăn thái độ bỏ rơi, xa lánh triều đình với lực lợng kháng chiến
- Em h·y so sanh tinh thần chống Pháp vua quan triều Nguyễn cđa nh©n d©n tõ 1858 – 1873.
- HS dựa vào kiến thức vừa học để trả lời - GV nhận xét, kết luận.
+ Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp từ đầu song đờng lối kháng chiến nặng nề phòng thủ, thiếu chủ động công, ảo tởng thực dân Pháp, bạc nhợc trớc đòi hỏi thực dân Pháp
+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cơng dũng cảm Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh trớc, nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo
4 Sơ kết học
- Củng cố: Những kháng chién tiêu biểu nhân dân ta tõ 1858 – 1873
- Dặn dò: HS đọc cũ, xem trớc Tìm hiểu tiểu sử, nghiệp của Nguyễn Tri Phơng, Hoàng Diệu
- Bµi tËp:
1 Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lựoc Việt Nam để A giúp Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn
B më réng thÞ trêng
C khai hố văn minh cho triều Nguyễn D truyền đạo
2 Nguyên cớ để thực dân Pháp tiến hành xâm lợc Việt Nam do A vơng triều Tây Sơn sụp đổ
B vua Tự Đức
C lực lợng giáo dân ủng
D nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa
3 Nơi mở đàu công xâm lợc Việt Nam là
A Sài Gòn – Gia định C bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) B Huế D Thuận An
Điền tiếp vào chỗ … Trong bảng dới nơi xuất phát khởi nghĩa ngời lãnh đạo sau:
Ngời lãnh đạo Nơi xuất phát khởi nghĩa
1 Nguyễn Hữu Huân
2 Nguyễn Trung Trực
3 Trơng Định
4 Trơng Quyền ………
Bµi 20
ChiÕn sù lan réng toàn quốc Cuộc kháng chiến nhân dân ta
(145)I mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cÇu HS cÇn:
- Nắm đợc từ năm 1873, Pháp mở rộng xâm lợc nơc, diễn biến qúa trình mở rộng xâm lợc Việt Nam thực dân Pháp
- ThÊy râ diÔn biÕn kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kì, Trung Kì, kết quả, ý nghĩa
2 T tởng
- Ôn lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp - Đánh giá mức trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nớc 3 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá, nhận xét, rút học lịch sử, liên hệ với
- Sử dụng lợc đồ trình bày s kin
II Thiết bị, tài liệu dạy học
- Lợc đồ trận Cầu Giấy lần lần - T liệu kháng chiến Bắc Kì
- Tranh ảnh số nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết học - Văn thơ yêu nớc đơng thời
III tiÕn tr×nh tổ chức dạy học
1 Kiểm tra cị
1 Tãm t¾t diƠn biÕn cđa cc khëi nghĩa Trơng Định Hoàn cảnh, nội dung điều íc Nh©m TuÊt
3 Em nhận xét, so sánh tinh thần chống Pháp triều đình nhân dân ta từ năm 1858 – 1873
2 Dẫn dắt vào mới
- GV nhn xột phần HS trả lời miệng câu hỏi số 3, từ dẫn dắt vào Trớc xâm lợc thực dân Pháp 1858 – 1873 triều đình tổ chức kháng chiến, nhng thiếu kiên quyết, nặng phòng thủ, ảo tởng với thực dân Pháp, lúng túng trớc xâm lợc thực dân Pháp, không phát động nhân dân kháng chiến Trái lại nhân dân chủ động kháng chiến, tinh thần chiến đấu anh dũng, thái độ kiên quyết, sẵn sàng hy sinh Từ Pháp mở rộng xâm lợc kháng chiến nhân dân ta tiếp diễn sao, tìm hiểu 20
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: Trớc hết tìm hiểu tình hình Việt Nam trớc Pháp đánh Bắc Kì lần - GV thơng báo: Sau chiến tranh tỉnh Nam Kì (1867 – 1873) tỉnh hình kinh tế, xã hội nớc ta lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng (vốn trớc khủng hoảng)
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK biểu khủng hoảng trầm trọng kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi
- HS theo dâi SGK - GV bæ sung, kÕt luËn:
+ Về trị, nhà Nguyễn tiếp tục sách bảo thủ “bế quan toả cảng”, khơng tính đến việc lấy lại tỉnh Nam Kì
Néi bé quan l¹i bớc đầu có phân hoá
I Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lân thứ (1873) Kháng chiến lan rộng Bắc Kì.
1 Tình hình Việt Nam trớc Pháp đánh Bắc Kì lần thứ
- Sau Ph¸p chiÕm tØnh Nam K× (1867) t×nh h×nh níc ta khủng hoảng nghiêm trọng
(146)bộ phËn chđ chiÕn vµ chđ hoµ
+ Về kinh tế: Nền kinh tế đất nớc ngày bị kệt quệ triều đình huy động tiền để trả chiến phí cho Pháp
+ Xã hội: Đời sống ngày khó khăn, mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt, nhân dân bất bình đứng lênh chống triều đình ngày nhiều
+ Một số quan lại có t tởng tiến đề nghị cải cách, song triều đình khơng chấp nhận Tiêu biểu Nguyễn Trờng Tộ mạnh dạn dâng lên triều đình điều trần, bàu tỏ ý kiến cải cách tân Nhng bảo thủ, cố chấp nên triều Nguyễn từ chối đề nghị ông Nguyễn Trờng Tộ xứng đáng đ-ợc coi nhà t tởng đổi mới, có hành động thức thời nửa sau kỉ XIX đầy biến động Việt Nam
+ Không cự tuyệt cải cách, nhà Nguyễn tỏ lúng túng trớc nguy Pháp mở rộng xâm lợc Trong suốt năm Pháp xâm lợc Nam Kì nhà Nguyễn lúng túng việc phòng thủ đề phòng Pháp mở rộng xâm l-ợc Bắc Kì, việc tổ chức trang bị, huấn luyện đội hầu nh khơng có cải cách đáng kể - GV tiểu kết: sau năm 1867 tình hình đất nớc khơng có đổi mới, kinh tế không đợc chấn hng, quân đội không đợc cải tiến, khả phòng thủ đề phòng Pháp mở rộng công không đợc tăng cờng Sự khủng hoảng trầm trọng kinh tế, xã hội ngày làm tăng nguy nớc tạo hội cho Pháp mở rộng đánh chiếm nớc
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: Đến năm 1867 Pháp đánh chiếm đ-ợc vùng nào? Theo em Pháp có dừng lại khơng?
- HS trả lời: Năm 1867 Pháp chiếm đợc tỉnh Nam Kì, tất yếu Pháp khơng dừng lại mục tiêu Pháp lúc đầu Việt Nam, nên Pháp đánh Đà Nẵng để làm bàn đạp đánh lên Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng, sau chiếm xong Nam Kì Pháp mở rộng đánh chiếm tồn Việt Nam - GV: Vậy nơi chúng đánh chiếm là đâu? Bắc Kì hay Trung Kì?
GV trực tiếp trả lời: Nơi Pháp đánh khơng phải Huế mà Bắc Kì Ngay sau chiếm Nam Bộ Pháp âm mu xâm lợc Bắc kì
- GV hỏi: Tại Pháp xâm lợc Bắc Kì mà cha phải kinh Huế?
- HS dựa vào kiến thức học suy
hoµ
+ Kinh tÕ: ngµy cµng kiƯt q
+ Xã hội: nhân dân bất bình đứng lên đấu tranh chống triều đình ngày nhiều
- Nhà Nguyễn từ chối chủ tr-ơng cải cách
2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873).
(147)nghÜ tr¶ lêi:
- GV nhận xét, kết luận: Vì nớc Pháp vừa ra khỏi chiến tranh Pháp – Phổ 1870; tình hình kinh tế trị cha ổn định Pháp cha thể kết thúc chiến tranh xâm lợc Việt Nam Nhng bọn thực dân Pháp Nam Kì nơn nóng muốn hành động, chúng ln nhịm ngó Bắc Kì từ Nam Kì đợc củng cố, Bắc Kì vùng đất giàu tài ngun, khống sản, mà nhu cầu nguyên liệu Pháp lớn nớc tỉnh giàu nguyên liệu tay Đức tỉnh Andát Loren Hơn thực dân Pháp Nam Kì biết triều đình Huế lúc suy yếu nh chúng đánh Bắc Kì
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV hỏi: Pháp làm để dọn đờng cho đội quân xâm lợc Bắc Kì?
Yêu cầu HS theo dõi SGK để trả lời
- HS đọc SGK sau trả lời: Trớc đánh Bắc Kì Pháp cho ngời thám, chúng tung Bắc bọn gián điệp đội lốt thầy tu để điều tra tình hình bố phịng ta Pháp cịn lơi kéo tín đồ cơng giáo lầm đờng làm nội ứng
- GV bổ sung: Chúng bắt liên lạc với lái buôn Đuy-puy (tên lái buôn hiếu chiến, muốn dùng đờng sơng Hồng chở hàng hố vũ khí qua miền Bắc chuyển lên Trung Quốc) để tạo cớ xâm lợc Bắc Kì
Trong t Pháp cịn dè dặt với Bắc Kì Đuy-puy tự hành động Y tự Hơng Cảng Thợng Hải (Trung Quốc) để sắm pháo, thuyền, mua vũ khí đạn dợc, mộ qn lính kéo tới Bắc Kì Tháng 11/1872, ỷ nhà Thanh, Đuy-puy tự tiện cho tầu ngợc sông Hồng lên Vân Nam (Trung Quốc) cha đợc phép triều đình Huế Hắn cịn ngang ngợc địi đóng qn bên bờ sơng Hồng, có nh-ợng địa Hà Nội, đợc cấp than đá để đa sang Vân Nam Lính Pháp thổ phỉ dới tớng Đuy-puy cịn cớp gạo triều đình, bắt qn lính dân đem xuống tàu, khớc từ lời mời tới th-ơng thuyết tổng đốc Nguyễn Tri Phth-ơng Quan hệ triều đình thực dân Pháp trở nên căng thẳng, lấy cớ “giải vụ Đuy-puy” gây rối Hà Nội, bọn thực dân Pháp hiếu chiến Sài Gòn đem quân Bắc Đội quân Đại uý Gác-ni-e đứng đầu, bề với danh nghĩa giải chỗ vụ Đuy-puy, nhng bên để kiếm cớ can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi tiếp SGK thy
đ Pháp cho gián điệp thám tình hình miền Bắc
- T chc cỏc đạo luật nội ứng
(148)ợc trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần (1873)
- HS theo dõi SGK, trình bày tóm tắt trình xâm lợc Bắc Kì
+ Ngy 5/11/1873 i tầu chiến Gác-ni-e đến Hà Nội Sài Gịn bọn thực dân hiếu chiến Nam Kì giao cho Gác-ni-e toàn quyền hành động nên sau hội quân với Đuy-puy, quân Pháp liền giở trò khiêu khích Ngày 16/11/1873 sau có viện binh Gác-ni-e mở cửa sông Hồng, áp dụng thuế quan Sáng ngày 19/11 gửi tối hậu th cho Nguyễn Chi Phơng (tổng đốc thành Hà Nội yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới…, khơng đợi trả lời, sáng ngày 20/11 quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, với sức mạnh quân lớn hẳn quân triều đình, quân Pháp nhanh chóng chiếm thành Hà Nội, sau mở rộng xâm lợc tỉnh đồng sông Hồng: Hng Yên (23/11), Phủ Lý (26/11), Hải Dơng (3/12), Ninh Bình (5/12), Nam Định (12/12/1873)
- GV dẫn dắt: Trớc xâm lợc trắng trợn thực dân Pháp, nhân dân Bắc Kì kháng chiến nh nào?
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Khi Pháp đánh Bắc Kì, triều đình nhà Nguyễn đối phó sao?
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xÐt, bæ sung:
+ Khi Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội: 100 nghĩa binh triều đình dới huy viên chởng Ô Quan Chởng chiến đấu anh dũng hy sinh đến ngời cuối
GV cung cấp thêm t liệu Ô Quan Chởng: Đây cửa Ô cịn sót lại tồ thành Thăng Long cũ, đợc xây dựng năm Cảnh Hng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ đợc xây dựng lại giữ nguyên kiểu cách đến ngày (cho HS xem ảnh Ơ Quan Chởng trình chiếu powerpoint) Hiện cửa cịn ngun cửa hai cửa phụ bên Bên cửa lớn có ghi ba chữ Hán “Đông Hà Môn” tức cửa ô Đông Hà Sở dĩ cửa cịn có tên gọi Ơ Quan Chởng ngày 20/11/1873 Pháp đánh Hà Nội, đến cửa ô Đông Hà chúng vấp phải sức kháng cự liệt 100 binh sĩ triều đình viên quan Chởng huy anh dũng chặn giặc, kết cục viên chởng toàn thể 100 binh sĩ anh dũng hy sinh Để tỏ lòng ng-ỡng mộ ngời chởng anh dũng, nhân dân đổi gọi cửa ô ô Quan Trởng Từ đến
- Ngày 5/11/1873 đội tầu chiến Pháp Gác-ni-e huy đến Hà Nội, giở trò khiêu khích quân ta
- Ngày 19/11/1873 Pháp gửi tối hậu th cho Tổng đốc thành Hà Nội - Không đợi trả lời, ngày 12/11/1873 Pháp công thành Hà Nội –> chiếm đợc thành sau mở rộng đánh chiếm tỉnh đồng sông Hồng
3 Phong trào kháng chiến Bắc Kì trong năm 1873 – 1874.
(149)nay ngời ta cha xác minh đợc tên gọi vị chởng anh hùng Vì tên Ơ Quan Ch-ởng cịn nh tồn nghi lịch sử + Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phơng đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm
- GV dừng lại cung cấp cho HS t liệu Nguyễn Tri Phơng: Nguyễn Tri Phơng đợc nhắc đến nhiều lần trớc Ơng đợc triều đình cử huy chống Pháp Mặt trận Đà Nẵng, kế sách vờn không nhà trống, xây thành, đắp luỹ ông lúc khiến thực dân Pháp sa lầy Đà Nẵng
Lần thứ hai, ơng đợc triều đình cử vào Gia Định Ông cho xây dựng lại đồn Chí Hồ để chặn giặc Nhng lần đại đồn ông không chịu sức công phá vũ khí đại bác Pháp Vì đại đồn thất thủ
Lần thứ vào năm 1872, ông đợc triều đình giữ Tuyến sát tổng sứ đại thần, thay mặt triều đình xem xét việc quân Bắc Kì, làm tổng đốc thành Hà Nội, lúc ông 73 tuổi Khi Pháp tới Hà Nội khiêu chiến, quan quân triều đình tỏ lúng túng, bị động, vũ khí thơ sơ Mặc dù chiến đấu anh dũng, song thành Hà Nội thất thủ, Nguyễn Tri Phơng bị trúng đạn bụng, ông mất, thọ 73 tuổi Con trai ông Nguyễn Lâm hi sinh trận địa, qn triều đình nhanh chóng tan rã - Qn triều đình khơng thiếu lịng dũng cảm song vũ khí thơ sơ, cách tổ chức đánh giặc nặng nề phòng thủ, linh hoạt nhanh chóng thất bại Vậy phong trào kháng chiến nhân dân diễn nh nào?
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK phong trào đấu tranh nhân dân Bắc Kì
- HS theo dâi SGK, trả lời câu hỏi
- GV nhn xột, bổ sung: Trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn không lần hiệu triệu nhân dân mà nhân dân tự động kháng chiến (liên hệ sau Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến)
+ Ngay từ Pháp cha đanh thành Hà Nội nhân dân Hà Nội bất hợp tác với giặc, bỏ thuốc độc xuống giếng nớc ăn, đốt kho đạn địch ven sông Hồng, không bán đợc l-ơng thực, thực phẩm cho giặc
+ Khi thành Hà Nội thất thủ, nhân dân Hà Nội tiếp tục kháng chiến Các sĩ phu văn thân yêu nớc lập nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp, nhân dân tỉnh anh dũng chiến đấu (phần chữ nhỏ SGK trang 120) –> buộc Pháp phải rút cố thủ tỉnh lỵ Cùng lúc
Trong thành, Tổng đốc Nguyễn Tri Phơng huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm
–> Nguyễn Tri Phơng hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, qn triều đình nhanh chóng tan rã
- Phong trào kháng chiến nhân dân:
(150)quân Pháp Hà Nội bị quân ta bao vây uy hiếp, Pháp phải bỏ Nam Định ứng cứu cho Hà Nội bị ta phục kích Cầu Giấy, giết chết Gác-ni-e làm nên chiến thắng Cầu Giấy vang dội 21/12/1873
- GV dựng lợc đồ trận Cầu Giấy để tờng thuật diễn biến trận phục kích (phần chữ nhỏ SGK trang 121) Chiến thắng Cầu Giấy có ý nghĩa to lớn, khiến cho nhân dân ta vơ phấn kích, ngợc lại làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ, chúng tìm cách thơng lợng với triều đình Huế Tình hình mở hội để quân ta công tiêu diệt địch buộc chúng rút khỏi Bắc Kì cơng qn Song triều đình lại lần ký Hiệp ớc với Pháp chịu nhiều thiệt thòi
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc nội dung Hiệp ớc SGK, đánh giá Hiệp ớc GV cung cấp thêm thông tin sau Hiệp ớc 1874: Triều đình cịn ký với Pháp th-ơng lợng gồm 29 khoản cho phép thực dân Pháp xác lập đặc quyền kinh tế chúng khắp đất nớc Việt Nam
- HS đánh giá Hiệp ớc Giáp Tuất 1874 - GV nhận xét, bổ sung: Đây hiệp ớc bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đánh phần quan trọng chủ quyền độc lập Việt Nam Nam Kì trở thành thuộc địa Pháp, Việt Nam trở thành thị trờng riêng Pháp Hiệp ớc lần chứng tỏ thái độ nhu nh-ợc triều Nguyễn trớc xâm lnh-ợc thực dân Pháp Đi ngợc lại quyền lợi nhân dân, vấp phải phản ứng liệt từ nhân dân va sĩ phu đơng thời Từ nội dung chống phong kiến ngày rõ nét phong trào đấu tranh nhân dân khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Nh Mai Nghệ – Tĩnh
Dập dìu trống đánh cờ xiêu “
Phen đánh triều lẫn Tây ” Hiệp ớc đánh dấu trình từ “thủ để hồ” sang chủ hồ vơ điều kiện nhà Nguyễn - GV dẫn dắt: Sau Hiệp ớc 1874 Pháp rút khỏi Bắc Kì, gần 10 năm sau chúng mở xâm lợc Bắc Kì lần kháng chién nhân dân ta Chúng ta tìm hiểu phần II Hoạt động 1: Cả lớp
- GV cung cấp kiến thức: xâm lợc lần Pháp tơng đối giống lần Từ thập kỉ 70 kỉ XIX, nớc Pháp bớc vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu thuộc
+ Khi thành Hà Nội thất thủ nhân dân Hà Nội nhân dân tỉnh đồng Bắc Bộ tiếp tục chiến đấu –> buộc Pháp phải rút tỉnh lỵ cố thủ
+ Ngày 21/12/1873 quân ta phục kích địch Cầu Giấy, Gác-ni-e tử trận –> Thực dân Pháp hoang mang chủ động thơng lợng với triều đình
- Năm 1874 triều đình ký với thực dân Pháp điều ớc Giáp Tuất, dâng tồn tỉnh Nam Kì cho Pháp
(151)địa trở nên cấp thiết –> thực dân Pháp riết xúc tiến âm mu xâm lợc toàn Việt Nam
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc trình Pháp xâm lợc Bắc Kì lần thứ hai
- HS trình bày GV bổ sung kết luận:
+ Trc xâm lợc, Pháp phái ngời điều tra tình hình Bắc Kì Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ớc 1874 để lấy cớ kéo quân Bắc
+ Ngày 3/4/1882 quân Pháp Đại tá hải quân Rivie huy bất ngờ đổ lên Hà Nội Ngày 25/4 sau đợc tăng viện bih, chúng gửi tối hậu th cho Tổng đốc Hồng Diệu, u cầu triều đình hạ vũ khí, giao thành ba tiếng đồng hồ Cha hết thời hạn, địch nổ súng chiếm thành GV dừng lại cho HS xem hình SGK: Quân Pháp chiến thành Hà Nội, xây dựng lơ cốt điện Kính Thiên để HS thấy đợc kinh đô xa ngàn năm văn hiến bị thực dân Pháp dày xéo
- Nhân lúc triều đình Huế cịn hoang mang, lơ cảnh giác, Rivie cho quân chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định (3/1883)
- GV phân tích: khác với lần sau khi chiếm thành Hà Nội, Pháp đánh chiếm tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ, lần sau chiếm đợc thành Hà Nội, Pháp chiếm mỏ tham Quảng Ninh nhu cầu nguyên liệu nớc Pháp lúc cấp thiết
- GV dẫn dắt: Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai nhân dân ta kháng chiến nh nào? Kết sao, tìm hiểu phần
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc lần hai nhân dân ta tơng tự nh lần đầu GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc quan quân triều đình kháng chiến sao, nhân dân kháng chiến nh
- HS theo dâi SGK tr¶ lêi
- GV bổ sung, kết luận: Vừa đặt chân đến Hà Nội (4/1882) Rivie giở trị khiêu khích, địi đóng qn thành phá huỷ cơng phịng thủ mặt thành Mờ sáng ngày 25/4 Rivie gửi tối hậu th cho tổng đốc Hồng Diệu, địi nộp thành Hạn trả lời cha hết, chúng nổ súng đánh thành, quan qn triều đình Hồng Diệu huy kiên chống lại
Cuộc chiến đấu diễn liệt kho thuốc đạn thành bốc cháy (do có nội
II Thực dân Pháp tiến hành đánh Bắc Kì lần thứ hai Cuộc kháng chiến Bắc Kì Trung Kì trong những năm 1882 – 1884.
1 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882
1884). –
- Năm 1882 Pháp vu cáo cho triều đình Huế vi phạm Hiệp ớc 1874 để lấy cớ kéo quân Bắc
- Ngày 3/4/1882 Pháp bất ngờ đổ lên Hà Nôi
- Ngày 25/4/1882 Pháp nổ súng chiếm thành Hà Néi
- Th¸ng 3/1883 Ph¸p chiÕm má than Hång Gai, Quảng Yên, Nam Định
(152)giỏn) làm cho quan quân Hoàng Diệu dao động Thừa lúc đó, quân Pháp đột nhập chiếm thành, đại quân tan rã Hoàng Diệu chạy vào hành cung thảo di biểu gửi triều đình, dùng khăn lụa tuẫn tiết vờn Võ Miếu nêu cao tinh thần yêu nớc lòng sống chết với thành
GV cung cấp thêm t liệu Hoàng Diệu Hoàng Diệu ngời Xuân Đài, Điện Bàn, Quảng Nam Suốt đời làm quan, ông tiếng ngời liêm, thẳng thắn, hết lịng dân nớc Dân thời thờng truyền tụng ông sống bạch, nhà khơng có tiền bạc với ông không dám đến cửa ông để kêu xin việc t Khi đợc cử làm tổng đốc thành Hà Nội, ông lo chỉnh đốn lại thành trì qn ngũ để đề phịng Trớc đó, ơng dâng sớ lên vua Tự Đức đề nghị việc phòng chống giặc nhng vua Tự Đức làm thinh Khi Hà Nội bị uy hiếp, ông mặt xin triều đình Huế viện binh, mặt lệnh giới nghiêm thống báo tỉnh đề phòng, nhng triều đình lại yêu cầu triệt binh “để ngời Pháp khỏi nghi ngờ”, ông tâm sống chết với thành Đến không giữ đợc thành ông tuẫn tiết để giữ trọn khí tiết
+ Trong triều đình nhu nhợc, qn đội nhanh chóng tan rã, phong trào đấu tranh nhân dân tiếp tục Ngay từ đầu đến Hà Nội Quân Rivie vấp phải tinh thần chiến nhân dân Hà Nội Họ tự tay đốt dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc, thành Hà Nội nhân dân tiếp tục kháng chiến với nhiều hình thức
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK hoạt động chống Pháp nhân dân (phần chữ nhỏ) * Hoạt động 3: Cả lớp
- GV dùng lợc đồ trận Cầu Giấy lần hai tờng thuật chiến thắng Cầu Giấy (SGK)
- GV khắc sâu ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy: Chiến thắng làm cho nhân dân nớc vô phấn khởi, có lệnh tề dậy đánh đuổi quân địch khỏi bờ cõi Giặc Pháp Hà Nội vô hoang mang lo sợ Một tên số bọn chúng ghi lại nh sau: “Thật sống kinh khủng dúm ngời đêm chờ đợi kết liễu đời” Bộ huy Pháp có lệnh chuẩn bị rút khỏi Hồng Gai, Nam Định Chiến thắng Cầu Giấy tỏ rõ tâm tinh thần sẵn sàng chiến đấu tiêu diệt qn địch, giải phóng Hà Nội Bắc Kì nhân dân ta Tuy nhiên triều đình
- Quan qn triều đình Hồng Diệu huy qn sỹ chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội –> thành mất, Hồng Diệu hy sinh Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh
- Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống Pháp nhiều hình thức: : + Các sỹ phu không thi hành mệnh lệnh triểu đình tiếp tục tổ chức kháng chiến
+ Nhân dân Hà Nội tỉnh tích cực kháng chiến nhiều hình thức sáng tạo
(153)lại ảo tởng thu hồi Hà Nội đ-ờng thơng thuyết hồ bình Vì khơng cho qn cơng Cịn Pháp hạ tâm thơn tính tồn cõi Việt Nam Chúng gửi viện binh sang, vạch kế hoạch đánh kinh đô Huế - GV dẫn dắt: Thực dân Pháp công Thuận An nh nào? Chúng ta tìm hiểu phần III.
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV dùng lợc đồ kháng chiến chống Pháp xâm lợc giới thiệu cửa biển Thuận An: cách kinh đô Huế khoảng 20 Km, từ cửa biển theo dọc sông Hơng đánh lên Huế, vị trí phịng thủ trọng yếu Huế, đợc mệnh danh cổ họng kinh thành Huế, Thuận An coi nh Huế - HS theo dõi lợc đồ, thấy đợc vị trí quan trọng Thuận An Huế
- GV giảng giải: trớc thái độ ảo tởng triều đình Huế thực dân Pháp củng cố tâm xâm lợc toàn Việt Nam Nhân chết Rivie thực dân Pháp lớn tiếng kêu gọi “trả thủ”, vạch kế hoạch đánh chiếm kinh đô buộc triều Nguyễn đầu hàng
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc hồn cảnh lịch sử q trình Pháp đánh chiếm Thun An
- HS theo dõi SGK trình bày tríc líp
+ Nhân lúc Tự Đức qua đời (17/7/1883) Triều đình cịn bận rộn chọn ngời kế vị (vì Tự Đức khơng có con) thực dân Pháp định đánh thẳng vào Huế
+ Ngày 18/8/1883 hạm đội Pháp đô đốc Cuốc-bê huy tiến vào cửa Thuận An “Cổ họng kinh đô huế” Cuốc-bê gửi tối hậu th địi triều đình phải giao tồn pháo đài vịng Đến chiều hơm Pháp nổ súng cơng phá pháo đài Thuận An ngày đêm Chiều ngày 20/8/1873 Pháp đổ lên bờ, quân ta chống trả liệt, trấn thủ Thuận An nh Lê Sỹ, Lê Chuẩn, Lâm Hoành, Nguyễn Trung nhiều binh sĩ vô danh khác hi sinh chiến đấu Tối 20/8/1873, Pháp làm chủ đợc pháo đài Thuận An, sau buộc nhà Nguyễn ký hiệp ớc đầu hàng
* Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK: Hoàn cảnh ký kết nội dung Hiệp ớc 1883 và 1884?
- HS theo dõi SGK trả lêi
- GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn:
III Thực dân Pháp công cửa biển Thuận An, HiƯp íc 1883 vµ HiƯp íc 1884.
1 Quân Pháp công cửa biển Thuận An.
- Lợi dụng Tự Đức mất, triều đình lục đục –> Pháp định đánh Huế
- Ngµy 18/8/1883 Pháp công Thuận An
- Chiu ngy 20/8/1883 Pháp đổ lên bờ
(154)+ Nghe tin Pháp công Thuận An, cử đại diện Nguyễn Văn Tờng xuống Thuận An xin đình chiến Tranh thủ thái độ mềm yếu triều đình, Cao uỷ Pháp Hác-măng (đại diện cao cấp Pháp) lên Huế đặt điều kiện cho Hiệp ớc Triều đình Huế cử Trần Đình Túc Nguyễn Trọng Hợp đứng thơng thuyết, ngày 25/8/1883 Hác-măng đa Hiệp ớc buộc triều đình Huế phải kí kết
+ GV phân tích thêm: Theo nội dung của Hiệp ớc Việt Nam quyền tự chủ phạm vi tồn quốc, triều đình Huế thức nhận bảo hộ nớc Pháp, cơng việc trị, kinh tế, ngoại giao Việt Nam Pháp nắm Trung Kì triều đình cai quản, song trực tiếp điều khiển cơng việc Trung Kỳ, viên có quyền gặp nhà vua lúc xét thấy cần thiết
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Hiệp ớc Hác-măng chứng tỏ điều gì? Em nhận xét, đánh giá?
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- GV nhận xét kết luận: Với Hiệp ớc Hác-măng, phong kiến nhà Nguyễn sâu bớc đờng đầu hàng thực dân Pháp Việt Nam thực trở thành nớc thuộc địa nửa phong kiến GV giải thích khái niệm thuộc địa nửa phong kiến nớc quyền phong kiến còn, song chủ quyền dân tộc bị phải phụ thuộc n-ớc ngồi Nhà Nguyễn hầu nh khơng cịn để nữa, có cịn lại triều đình hữu danh, vơ thực
* Hoạt động 3: Cả lớp
- GV dẫn dắt: Kí hiệp ớc Hác-măng, triều đình Huế coi nh phản bội lại nhân dân nớc, quân dân Bắc tâm kháng chiến đến Lệnh triệt binh triều đình khơng nghe theo, nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tục hình thành, toán nghĩa binh quan lại chủ chiến phối hợp với lực lợng quân Thanh (kéo sang từ mùa thu năm 1882) liên tiếp quấy đảo, tiến cộng quân Pháp gây cho chúng nhiều thiệt hại Tháng 12/1883 Pháp buộc phải tiến hành hành binh nhằm tiêu diệt ổ đề kháng cịn sót lại đồng thời tiến hành thơng lợng để loại trừ can thiệp nhà Thanh, Chính phủ Pháp cử Patơnốt sang Việt Nam triều đình Huế ký hiệp ớc vào ngày 6/6/1884 Nội dung ch
2 Hai hiệp ớc 1883 1884. Nhà nớc phong kiến Nguyễn đầu hàng.
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Nghe tin Phỏp tn cụng Thuận An triều đình Huế vội xin đình chiến - Lợi dụng hèn yếu triều đình Cao uỷ Pháp Hác-măng tranh thủ lên Huế đặt điều kiện cho Hiệp ớc
- Ngày 25/8/1883 Hiệp ớc đợc đa buộc đại diện triều Nguyễn phải kỹ kết
* Néi dung HiÖp ớc Hác-măng: + Thừa nhận bảo hộ Pháp toàn cõi Việt Nam
* Nam kỡ l thuộc địa * Bắc kì đất bảo hộ
* Trung kỡ triu ỡnh qun lý
+ Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển công việc Trung Kì
+ Ngoại giao Việt Nam Pháp nắm giữ
+ Quõn s: Pháp đợc tự đóng qn Bắc Kì tồn quyền xử lý qn Cờ đen, triều đình phải nhận huân luyện viên sỹ quan huy Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì kinh đô (Huế) + Về kinh tế: Pháp nắm kiểm sốt tồn nguồn lợi n-ớc
(155)yếu nh Hiệp ớc Hác-măng song có sửa chữa số điều: Trả lại cho nhà Nguyễn tỉnh phía Bắc Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh Bình Thuận phía Nam (theo Hiệp ớc Hác-măng Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì, cịn Bình Thuận sáp nhập vào Nam Kì) Nhà Nguyễn kiểm sốt từ Đèo Ngang (phía Bắc) đến Khánh Hồ (phía
Nam) - Ngày 6/6/1884 Pháp ký tiếp vớitriều đình Huế Hiệp ớc Patơnốt, nhằm xoa dịu d luận mua chuộc bn phong kin
4 Sơ kết học
- Củng cố: GV củng cố giảng số câu hỏi:
+ Tại Pháp phải tiến hành xâm lợc Việt Nam tới gần 30 năm: 1858 1884?
+ Nguyên nhân thất bại, ý nghià lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc
+ Em hóy ỏnh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nớc - HS suy nghĩ, thảo luận với để trả lời
- GV bổ sung giúp HS nắm đợc vấn đề sau:
+ Sở dĩ Pháp phải kéo dài chiến tranh xâm lợc Việt Nam đến đâu chúng vấp phải sức kháng cực liệt, ngoan cờng nhân dân ta
+ Cuộc kháng chiến nhân dân ta cuối thất bại, triều Nguyễn đầu hàng, thực dân Pháp hoàn thành xâm lợc Việt Nam năm 1884
- Nguyên nhân thất bại:
+ Lc lng chờnh lệch: GV trình chiếu Power Point cho HS quan sát tranh quân lính triều Nguyễn so sánh với ảnh quân đội Pháp GV nhấn mạnh chênh lệch tranh bị vũ khí Lực lợng kháng chiến quân ta chủ yếu là: “dân ấp, dân lân”, với vũ khí thơ sơ: ngồi cật có manh áo vải, tay cầm gậy tầm vông, hoả mai đánh cúi, gơm đeo dùng lỡi dao phay Còn quân địch tinh nhuệ: Thằng Tây có đạn nhỏ, đạn to, có tàu chiếc, tàu đồng, súng nổ
+ Triều đình bỏ dân, quan lại hẹn nhát –> kháng chiến nhân dân mang tính tự phát
+ Triều đình nhu nhợc, đờng lối kháng chiến không đắn, không đoàn kết với nhân dân
- ý nghÜa:
- Thể tinh thần yêu nớc, ý chí chiến đấu nhân dân ta tiếp nối truyền thống yêu nớc, chống ngoại xâm dân tộc
+ Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Pháp –> khiến Pháp phải kéo dài xâm lc Vit Nam gn 30 nm
+ Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu
(156)Nguyễn phải chịu trách nhiệm trớc lịch sử nhân dân việc để nớc GV liên hệ thực tế
- Dặn dò: Học cũ, đọc trớc mới, su tầm t liệu phong trào Cần Vơng - Bài tập:
1 Sau tỉnh Nam Kì, triều đình nhà Nguyễn A tổ chức cho nhân dân phản công để lấy lại
B thừa nhận vùng đất Pháp, không nghĩ đến việc giành lại C thơng lợng với Pháp để xin chuộc
D chuÈn bị lực lợng, chờ thời
2 Sau chim đợc tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp A tìm cách xoa dịu nhân dân
B bị triều đình nhà Nguyễn phản ứng
C bắt tay thiết lập máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh Bắc Kì D ngừng kế hoạch mở rộng chin, cng c lc lng
3 Thực dân Pháp nỉ sóng chiÕm thµnh Hµ Néi ngµy A 16/1/1873 C 20/11/1873 B 19/11/1873 D 23/11/1873
4 Hãy điền vào chỗ……….những nội dung cịn thiếu để hồn thành bảng niên biểu kiện lịch sử Việt Nam
Thời gian Nội dung bản Kết quả
20/11/1873 ……… ………
21/12/1873 ……… ………
15/3/1874 ……… ………
4/1882 ……… ………
19/5/1883 ……… ………
7/1883 ……… ………
8/1883 ……… ………
1883 - 1884 ……… ………
Bµi 21
Phong trµo yêu nớc chống pháp
Của nhân dân Việt Nam năm Cuối kỉ XIX
I mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu rõ hoàn cảnh phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX, có khởi nghĩa Cần Vơng khởi nghĩa tự vệ (tự phát)
- Nắm đợc diễn biến số khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sởy, Hơng Khê, Yên Thế
2 T tëng
- Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bớc đầu nhận thức đợc yêu cầu cần phải có để đa đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi
3 Kỹ năng
(157)II thiết bị tài liệu dạy học 1 Kiểm tra cũ
Hoàn cảnh, nội dung cđa HiƯp íc 1883 – 1884 T¹i cuối Việt Nam bị rơi vào tay Pháp
2 Dẫn dắt vào mới.
Nm 1884 sau Hiệp ớc Patơnốt thực dân Pháp đặt đợc ách thống trị toàn cõi Việt Nam Tuy thực tế chúng khuất phục đợc phận phong kiến đầu hàng, cịn đơng đảo quần chúng nhân dân nuôi chờ thời, sẵn sàng đứng lên chống xâm lợc Để hiểu đợc phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX diễn nh học 21
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhõn
- GV nêu câu hỏi: Em hÃy nhắc lại kết quả của kháng chiến chống Pháp cđa nh©n d©n ta 1858 – 1884.
- HS nhớ lại kiến thức cũ: nhân dân ta anh dũng kháng chiến song phong trào cịn mang tính tự phát Triều đình bảo thủ, nhu nh-ợc, ảo tởng trớc thực dân Pháp, đờng lối kháng chiến nặng nề phịng thủ, nghị hồ, khơng đồn kết nhân dân Vì vậy, cuối thực dân Pháp cơng Thuận An, buộc triều Nguyễn ký văn kiện đầu hàng Thực dân Pháp hoàn thành kế hoạch xâm lợc bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì Trung Kì
- GV cung cấp kiến thức mới: Mặc dù Pháp khuất phục đợc triều đình Huế ( phận chủ hồ) song chúng khuất phục đợc nhân dân ta phận chủ chiến triều đình, phong trào đấu tranh chống pháp tiếp tục phát triển
- HS theo dõi sách SGK phong trào kháng cự nhân dân ta từ Bắc đến Nam phản đối hiệp ớc năm 1883 1884 Thái độ kiên nhân dân nớc cổ vũ phe chủ chiến tranh triều đình, dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân – phe chủ chiến mạnh tay hành động cho chống pháp giành lại chủ quyền
- GV cung cấp thêm số t liệu: Từ Pháp chiếm Nam Kì, nội triều Nguyễn có phân hố làm phe: Chủ chiến chủ hồ phe chủ hồ đợc vua Tự Đức ủng hộ, cịn phe chủ chiến Tơn Nhất Thuyết Nguyễn Văn Tờng đứng đầu
- Tôn Nhất Thuyết ( 1835- 1913) quê thôn Phú Mộng, xã Xuân Long (Huế) ngời hoàng tộc, giữ nhiều chức quan lớn nhỏ, tháng 6/1883 ông đợc xung vào viện c mật Sau Tự Đức mất, ơng phụ đại thần, giữ chức thợng th binhnắm quyền huy quân đội Năm 1883- 1884 triều đình
I Phong trµo Cần Vơng bùng nổ 1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến kinh thành Huế và bùng nổ phong trào Cần V-ơng.
* Nguyên nhân phản công:
- Sau hai hip ớc Hácmăng năm 1883 Patơnốt 1884 thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì Trung Kì
(158)ký hiệp ớc thừa nhận đô hộ thực dân Pháp Nhng ông ngời chủ chiến triều, sức chuẩn bị lực lợng để đánh giặc để giành lại chủ quyền
- Ngời Pháp đánh giá Tơn Nhất Thuyết: “lịng u nớc Tơn Nhất Thuyết không chấp nhận thoả hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hoà nh kẻ thù củ dân tộc… Tuy nhiên, đnáh giá ông ngời thời thiên vị nh nào, đạo đức lớn bộc lộ rõ rệt hồn cảnh đời ơng, gắn bó ơng với Tổ quốc; “Rõ ràng Thuyết không muốn giao thiệp với (chỉ ngời Pháp), ơng biểu lộ lịng căm ghét chúng ta, quyền có lẽ bổn phận ông ta”
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi phần chữ nhỏ hành động phe chủ chiến, hỏi: những hành động nhằm mục đích gì?
- HS theo dâi SGK tr¶ lêi
+ Phế bỏ ông vua có biểu thân Pháp, trừ khử ngời không kiến, đa Hàm Nghi nhỏ tuổi nhng yêu nớc lên vua
+ Liên kết với sĩ phu, văn thân xây dựng Sơn Phịng, tích trữ lơng thực, rèn vũ khí, chuẩn bị chiến đấu
–> Hành động nhằm mục đích chuẩn bị cho dậy chống Pháp giành lại chủ quyền
- GV kết luận: Hành động phe chủ chiến nhằm chuẩn bị cho dậy chống Pháp giành chủ quyền Vì thực dân Pháp âm mu tiêu diệt phe chủ chiến triều dễ dàng điều khiển bọn tay sai phong kiến thiết lập bảo hộ nớc ta Quan hệ Khâm sứ Pháp Trung Kỳ triều đình trở nên căng thẳng, từ sau kiện Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tờng đa Hàm Nghi lên không báo cáo với tồ Khâm sứ Pháp Trung Kì, chuyện nội nớc Nam, viện cớ thực dân Pháp muốn thực âm mu tiêu diệt phe chủ chiến Tháng 5/1885 toàn quyền Trung, Bắc Kì đa quân vào Huế mời quan viên mật triều đình sang tồ Khâm sứ để âm mu bắt Tơn Thất Thuyết Đốn biết đợc âm mu Pháp, Tơn Thất Thuyết cáo ốm không sang, song thực dân Pháp cố tình bắt ép Tơng Thất Thuyết, u cầu cho ngời khiêng sang Pháp tăng thêm lực lợng quân sự, tìm cách loại phái chủ chiến
(159)=> Pháp tỏ rõ thái độ muốn tiêu diệt Tôn Thất Thuyết phe chủ chiến Trớc tình hình phe chủ chiến buộc phải tay hành động trớc, công trớc
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV dùng lợc đồ Kinh thành Huế (1885) để trình bày phản cơng kinh thành Huế phái chủ chiến Diễn biến, kết (theo SGK)
- HS quan sát lợc đồ, nắm bắt kiến thức
- GV giúp HS tìm nguyên nhân thất bại phản công kinh đô Huế (SGK) liên hệ với chủ trơng kháng chiến toàn dân, toàn diện vấn đề thời khởi nghĩa
- GV cung cấp thêm t liệu Hàm Nghi: tên thật Ưng Lịch, em ruột vua Kiến Phúc Sau Kiến Phúc bị giết, Ưng Lịch 13 tuổi đ-ợc đa lên tháng 8/1884 Khi Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết đa Hàm Nghi tam cung chạy khỏi hoàng thành lên Tân Sở (Quảng Trị) Đạo ngự có tới 1000 ngời, sau ngày lên đờng đoàn ngự đến Quảng Trị chia làm đoàn, đoàn gồm Hoàng thân, quan lại già yếu, phụ nữ, trẻ nhỏ, quay lại Huế Còn lại theo vua xây dựng chống Pháp Nhà vua ý thức đợc trách nhiệm ông vua nớc tâm kháng chiến Hàm Nghi phê chuẩn chiếu Cần vơng với trách nhiệm rõ ràng ông vua có ngoại xâm
- GV có thẻ trình chiếu Powerpoint đoạn trích chiếu Cần vơng cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK để HS tìm hiểu khái niệm nội dung chiếu Cần vơng
* Hoạt động 4: Cá nhân
- GV: Em hiểu Cần v“ ơng ? Xuống” chiếu Cần vơng nhằm mục đích gì?
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- GV nhận xét, kết luận: Cần vơng có nghĩa là giúp vua Nội dung chủ yếu chiếu Cần v-ơng kêu gọi “bách quan, khanh sĩ”, văn thân sĩ phu nhân dân sức Cần vơng mục tiêu đánh Pháp, khơi phục độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền, tơi giỏi Vì hiểu ngắn gọn: Chiếu Cần vơng kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân, phò vua, giúp vùa cứu nớc Khẩu hiệu “Cần vơng” nhanh chóng thổi bùng lửa yêu nớc cháy âm ỉ lâu, phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp diễn sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối kỉ XIX chấm dứt Trớc đây, triều Nguyễn cha lần hiệu triệu nhân dân đứng lên cứu nớc, cờ Cần vơng
=> Thùc d©n Pháp âm mu tiêu diệt phe chủ chiến => Tôn ThÊt Thut ®inh tay tríc
* DiƠn biÕn công quân Pháp:
- ờm rng 5/7/1885 Tơn Thất Thuyết hạ lệnh cho qn triều đình cơng Pháp tồ Khâm sứ đồn Mang Cá
- Sáng ngày 6/7/1885 quân Pháp phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết đa Hàm Nghi triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn Phịng, Tân Sở (Quảng Trị) - Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vơng, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nớc
(160)giờ nhanh chóng quy tụ đợc lực lợng * Hoạt động 1: Nhóm
- GV chia lớp thành khu vực giao việc + Khu vực thứ (1 dãy dãy bàn) đọc SGK diễn biến giai đoạn phong trào Cần vơng để thấy đựơc:
- Lãnh đạo:
- Lực lợng tham gia: - Địa bàn:
- Diễn biÕn: - KÕt qu¶:
+ Khu vực 2: Cịn lại, đọc SGK giai đoạn phong trào để thấy đợc:
- Lãnh đạo:
- Lùc lỵng tham gia: - Địa bàn:
- Diễn biến: - Kết quả:
- Tính chất phong trào Cần v¬ng
- GV yêu cầu HS bàn hợp thành nhóm đọc SGK, thảo luận, tự trình bày vào GV yêu cầu HS theo dõi đợc đồ coi nguồn kiến thức
- HS lµm theo híng dÉn cđa GV
- GV gọi đại diện nhóm: giai đoạn lên trình bày kết qủa làm việc nhóm:
- HS trả lời giai đoạn 1885 – 1888 (từ phát động đến Hàm Nghi bị bắt)
+ Lãnh đạo trực tiếp Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết sĩ phu, văn thân yêu nớc
+ Lực lợng tham gia: Chủ yếu nhân dân, có đồng bào dân tộc thiểu số
+ Địa bàn: Rộng lớn từ Bắc vào Nam, song sôi nhấtt từ Huế trở Bắc (nhìn vào lợc đồ khơng thấy đấu tranh nhân dân Nam Kì Nam Kì bị Pháp thơn tính từ trớc)
+ Diễn biến chính: Các khởi nghĩa vũ trang bùng nổ, khắp nơi gây cho địch nhiều thiệt hại, tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê gắn liền với tên tuổi thủ lĩnh: Phan Đình Phùng, Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng, Nguyễn Thiên Thuận, Nguyễn Quang Bích… Sau thực dân Pháp phối hợp với tay sai mở đàn áp, khởi nghĩa lần lợt thất bại, nhiều lãnh tụ bị bắt hi sinh, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện
+ Kết quả: Phong trào Cần vơng khiến thực dân Pháp phải đối phó vất vả Sợ khơng thực đợc u cầu ổn định tình hình Việt Nam phủ quốc hội Pháp Thực dân Pháp tâm bắt đợc Hàm Nghi hòng dập tắt phong trào Cần vơng Chúng mua chuộc tên
Tr-2 Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vơng.
- Phong trào Cần vơng bùng nổ phát triển qua gaii đoạn
+ Tõ 1885 – 1888
- Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu n-ớc
- Lực lợng: Đơng đảo nhân dân, có dõn tc thiu s
- Địa bàn: rộng lớn từ Bắc vào Nam, sôi Trung Kì (từ Huế trở ra) Bắc Kì
- Diễn biến: Các khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Hơng Khê, BÃi Sậy
(161)ơng Quang Ngọc ngời hầu cận vua Hàm Nghi, đêm ngày 30/10/1888 Trơng Quang Ngọc dẫn thủ hạ đến bắt vua lúc ngời ngủ say, Hàm Nghi rơi vào tay giặc - GV cung cấp thêm t liệu: Sau bắt đợc vua Hàm Nghi Hà Tĩnh thực dân Pháp đa vua Huế tìm cách thuyết phục nhà vua trẻ cộng tác vơi Pháp làm bù nhìn, chúng đề nghị đa vua Huế gặp gia đình, thăm vua Đồng Khánh nhng vua từ chối liệt, thẳng thắn khớc từ, vua nói: “Tơi thân tù, n-ớc mất, cịn dám nghĩ chi đến cha mẹ anh chị em nữa”
Không mua chuộc nổi, thực dân Pháp đẩy vua an trí Angiê (thủ Angiêri thuộc địa Pháp Bắc Phi), từ Hàm Nghi biệt thự cách Angiê 12km, đặt tên biệt thự Gia Long, lúc đầu nhà vua tẩy chay không học tiếng Pháp sau để hiểu đựơc văn hố Pháp giới, cựu hồng học nhanh chóng làm chủ tiếng Pháp, hiểu sâu sắc văn chơng, mĩ thuật Pháp trở thành hoạ sỹ có tài Dù đến nhà, vua giữ tập quán Việt Nam, búi tóc, quần the, áo dài Việt Nam Cựu Hoàng cới gái vị chánh án, có con: Một hồng tử hoàng nữ Cựu hoàng sống Angiêri 47 năm đây, thọ 64 tuổi
Lúc đầu nhà vua yêu nớc nh Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân không đợc thờ miếu nhà Nguyễn Đến 1956 phủ Sài Gịn thiết hơng án thờ Hàm Nghi miếu Huế với vua Thành Thái, Duy tân
- GV tiếp tục gọi đại diện HS nhóm trình bày kết làm việc HS trả lời:
+ Lãnh đạo: khơng có đạo triều đình, cịn sỹ phu, văn thân, vua bị bắt + Địa bàn: Thu hẹp dần, quy tụ thành trung tâm lớn, hoạt động vào chiều sâu + Kết quả: Khi tiếng súng khởi nghĩa Hơng Khê im núi Vụ Quang, cuối năm 1895 đầu năm 1896 phong trào Cần vơng coi nh chấm dứt
- GV hỏi: Tại sau vua Hàm Nghi bị bắt phong trào tiếp tục nổ ra? Điều nói lên cái gì? GV gợi ý: phong trào Cần vơng là phong trào hởng ứng hiệu phò vua giúp n-ớc vua bị bắt mà phong trào diễn ra?
- HS suy nghÜ tr¶ lêi:
- GV nhËn xÐt, kết luận: Sau vua bị bắt, tính chất Cần vơng, phò vua không còn, nhng mục
y sang Angiờri
* Từ năm 1888 - 1896
- Lãnh đạo: Các sỹ phu, văn thân yêu nớc tiếp tc lónh o
- Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn Trọng tâm chuyển lên vùng núi trung du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hồng Lĩnh, Hơng Khê
(162)ớch cu nớc cịn ln mục tiêu hớng tới nhân dân ta Vì phong trào tiếp tục diễn kể sau vua bị bắt Chứng tỏ “Cần vơng” danh nghĩa hiệu tính chất u nớc chống Pháp chủ yếu phong trào Cần vơng mang tính chất dân tộc sâu sắc
* Hoạt động 1: Nhóm
Do tiết khối lợng kiến thức lớn GV tỉ chøc cho HS häc theo nhãm lµ chÝnh - GV lập mẫu bảng thống kê lên bảng, hình chiếu power point
* Tính chất phong trào Là phong trào yêu nớc chống thực dân Pháp theo khuynh hớng, ý thức hệ phong kiến, thể tính dân tộc sâu sắc
II Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vơng và phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỉ XIX.
Cuộc khởi nghĩa Thời gian Lãnh đạo động chủHoạt yếu
KÕt qu¶ ý nghÜa - KN Ba Đình
- KN BÃi Sậy - KN Hơng Khê
- KN Nông dân Yên Thế
- GV chia lớp làm nhóm: sau giao nhiệm vụ:
+ Nhãm 1: Thèng kª vỊ cc khởi nghĩa Ba Đình theo mẫu trả lời câu hỏi: Căn Ba Đình có điểm mạnh, điểm yếu g×?
+ Nhóm 2: Thống kê khởi nghĩa Bãi Sậy trả lời câu hỏi: Cách tổ chức chiến đấu nghĩa quân Bãi Sậy có khác biệt với nghĩa quân Ba Đình?
+ Nhóm 3: Thống kê khởi nghĩa Hơng Khê trả lời câu hỏi: Tại khởi nghĩa Hơng Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vơng?
+ Nhúm 4: Thng kờ v cuc khởi nghĩa nông dân Yên Thế trả lời câu hỏi: Những điểm khác biệt khởi nghĩa nông dân Yên Thế với khởi nghĩa Cần vơng? - Học sinh: hai bàn làm hợp thành nhóm nhỏ cử đại diện làm nh ký ghi chép tổng hợp kết làm việc nhóm vào giấy (hoặc vào vở)
- GV động viên khuyến khích hớng dẫn nhóm tự làm việc trả lời câu hỏi đợc giao, sau gọi đại diện cỏc nhúm tr li
- HS nhóm trình bày trớc lớp kết làm việc nhóm C¸c nhãm kh¸c theo dâi nhËn xÐt
- GV: sau HS nhóm trình bày xong khởi nghĩa Ba Đình, GV treo lên bảng bảng thống kê GV làm sẵn (hoặc trình chiếu power point) khởi nghĩa Ba Đình để làm thơng tin phản hồi giúp HS chỉnh sửa phần em tự làm
Cuéc khëi nghÜa
Lãnh đạo Địa bàn Hoạt độngchủ yếu Kết ý nghĩa –Bài học kinh nghim
- Khởi nghĩa Ba Đình (1886 1887)
- Phạm Bành - Đinh Công Tráng
- Ba làng: Mậu Thịnh, Thợng Thọ, Mĩ Khê
(Nga Sơn,
Thanh Hoá)
- Xõy dng cn c Ba Đình kiên cố, độc đáo làm số ngoại vi nh Mã Cao Xây dựng lực lợng tập trung có khoảng
- Pháp tổ chức nhiều công Ba Đình nhng thất bại
(163)300 ngêi
- Hoạt động chủ yếu nghĩa qn chặn đánh đồn xe, tốn lính qua cứ, gây cho Pháp nhiều thiệt hại
nghĩa quân phải mở đờng máu rút lên Mã Cao –> 21/1 địch chiếm đợc cứ, thủ lĩnh bị bắt tự sát, khởi nghĩa thất bại
- Kinh nghiệm: Tránh thủ hiểm trở nơi, phải liên lạc với khởi nghĩa
- GV vừa dùng lợc đồ Ba Đình vừa bổ sung kiến thức cho HS
+ Lý giải khởi nghĩa mang tên Ba Đình: khởi nghĩa đợc xây dựng ba làng, làng có ngơi đình, đứng đình làng trơng thấy đình làng
+ Bổ sung: Căn Ba Đình, đợc xây dựng kiên cố, độc đáo khó tiếp cận, vị trí thuận lợi cho việc kiểm sốt tuyến giao thông, ngời Pháp đánh giá “bên Ba Đình khiến chúng tơi ngạc nhiên chứng tỏ thành đợc xây dựng với kỹ thuật cao, đợng cơng đánh xiên cạnh sờn chỗ nào, làng ba làng có cơng bố trí độc đáo, hai làng bị chiếm làng pháo đài chiến đấu” Điểm yếu thủ hiểm chỗ dễ bị cô lập, bị bao vây khơng thể dùng chiến thuật, áp dụng lối đánh chiến tuyến, tập kích, phục kích Khơng động linh hoạt Thất bại khởi nghĩa để lại học kinh nghiệm: cần biết lợi dụng địa hình, địa vật tránh thủ hiểm ni
- HS nhóm trình bày kết thèng kª vỊ c khëi nghÜa B·i SËy
- GV: Tơng tự nh lần trớc, GV đa bảng thống kê GV tự làm khởi nghĩa BÃi SËy
Khëi
nghĩa Lãnhđạo Địa bàn Hoạt động chủ yếu Kết quảý nghĩa - Bãi Sậy
1885 -1892
- Nguyễn Thiện Thuật
- Căn chính: BÃi Sậy (Hng Yên)
- Địa bàn hoạt
ng: Hng
Yên, Hải Dơng, Bắc Ninh, Thái Bình, sang
Nam Định,
Quảng Yên
+ Giai đoạn từ 1885 1887 xây dựng BÃi Sậy, từ toả thống kê tuyến giao thông Hà Nội Hải Phòng, Hà Nội Nam Định, Hà Nội Bắc Ninh, sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống
- Ngha quõn phiờn chế thành phân đội nhỏ 10 – 15 ngời trà trộn vào dân để hoạt động
+ Giai đoạn từ năm 1888 bớc vào chiến đấu liệt, di chuyển linh hoạt, đánh thắng số trận lớn tỉnh Đồng
- Qua nhiều ngày chiến đấu nghĩa quân bị giảm sút nhiều
- Căn BÃi Sậy Hai Sông bị Pháp bao vây Nguyễn Thiện Thuật phải sang Trung Quốc, Đốc Tít phải hàng giặc
- Năm 1892 ngời lại gia nhập nghĩa quân Yên Thế
- Để lại kinh nghiệm tác chiến ë §ång B»ng
(164)đấu nghĩa quân Bãi Sậy khác với Ba Đình chỗ: khởi nghĩa Ba Đình tổ chức nghĩa quân tập trung lực lợng lên tới 300 nghĩa quân, địa bàn thủ hiểm nơi, cách đánh chủ yếu đánh chiến tuyến Cịn nghĩa qn Ba Đình phiên chế thành nhóm nhỏ, động, linh hoạt, hoạt động địa bàn rộng, bên cạnh hoạt động du kích cịn có hoạt động binh vận, chống càn, đánh phá tuyến đờng giao thơng, đánh đồn
- HS nhóm trình bày kết thống kê khởi nghĩa Hơng Khê - GV đa bảng thống kê chuẩn bị sẵn khởi nghĩa Hơng Khê
Khëi
nghĩa Lãnhđạo Địa bàn Hoạt động chủ yếu Kết quảý nghĩa - Hơng
khª (1885 – 1896)
- Phan Đình Phùng - Cao Thắng
- Cắn chính: Hơng Khê (Hà Tĩnh)
- a bn hoạt động rộng tỉnh Bắc Kỳ
- Giai đoạn 1885 – 1888 chuẩn bị lực l-ợng, xây dựng cứ, chế tạo vũ khí (súng tr-ờng) tích lơng thực,… - Giai đoạn từ 1888 – 1896 bớc vào giai đoạn chiến đấu liệt Từ năm 1889, liên tục mở tập kích, đẩy lùi hành quân càn quét địch Chủ động công thắng nhiều trận lớn tiếng
- Từ cuối 1893 lực lợng nghĩa quân bị hao mòn Cao Thắng hi sinh trận công đồn Lu (Thanh Chơng) tháng 10/1893
- Trong trận đánh ác liệt, Phan Đình Phùng hi sinh 28/12/1895, sang năm 1896 thủ lĩnh cuối rơi vào tay giặc –> Khởi nghĩa thất bại - Là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vơng - GV dùng lợc đồ khởi nghĩa Hơng Khê bổ sung kiến thức cho HS Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vơng vì: + Kéo dài 10 năm, dài khởi nghĩa Cần vơng
+ Địa bàn rộng khắp tỉnh Bắc Trung Bộ
+ Căn rộng lớn khắp vùng núi tỉnh Hơng Khê, có nhiều kh¸c
+ Chuẩn bị tơng đối chu đáo: chế tạo đợc súng trờng, tích trữ lơng thảo; o p cụng s liờn hon
+ Đánh nhiều trËn næi tiÕng
Cao Thắng thợ rèn dày công nghiên cứu, mô phỏng, chế tạo thành công loại súng trờng theo kiểu Pháp (500 khẩu) để trang bị cho nghĩa quân, Pháp phải công nhận súng Cao Thắng chế tạo “giống hệt súng trờng công binh xởng nớc ta” (Pháp) chế tạo, khác hai điểm: Lị xo yếu nịng súng khơng xẻ rãnh nên đạn bay không xa không mạnh Tuy nhiên điều kiện kỹ thuật đơng thời thành cơng lớn Vè Quan đình ca ngi:
Khen thay Cao Thắng tài to Lấy súng giặc cho lò rèn
ờm ngy tỉ mỉ giở xem Lại thêm có đội Quyên tài
Xởng cho chí trại ngồi Thợ rèn tỉnh mời hội công
(165)Đem mà bằn nức lòng thay Bắn cho tiƯt gièng qu©n T©y CËy nhiỊu sóng èng phen hết khoe
- Nhóm trình bày kết qủa làm việc khởi nghĩa nông dân Yên Thế
- GV tiếp tục đa bảng thống kê GV chuẩn bị khởi nghĩa nông dân Yên ThÕ Khëi
nghĩa Lãnhđạo Địa bàn Hoạt động chủ yu Kt quý ngha
- Nông dân Yên Thế 1884 -1913
Hoàng Hoa Thám
Yên Thế B¾c Giang
- Giai đoạn 1884 – 1892 vùng n Thế (Bắc Giang) có hàng chục tốn qn hoạt động riêng lẻ chống sách cớp bóc bình định thực dân Pháp, thủ lĩnh uy tín Đề Nắm, nghĩa quân xây dựng hệ thống phịng thủ Bắc n Thế
- Th¸ng 3/1892 Pháp công, Đề Nắm bị sát hại
- Giai đoạn 1893 – 1897 Đề Thám lãnh đạo, giảng hoà với Pháp lần nhng bên ngấm ngầm chuẩn bị lực lợng làm chủ tng Bc Giang
- Giai đoạn 1898 1908: 10 năm hoà hoÃn, Yên Thế trở thành nơi hội tụ nghĩa sĩ yêu nớc
- Trong trình tồn tại, phong trào kết hợp đợc yêu cầu độc lập với nguyện vọng nhân dân
- Khởi nghĩa phong trào đấu tranh lớn nông dân năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nói lên ý chí, sức mạnh bền bỉ, dẻo dai nơng dân
- GV sử dụng lợc đồ khởi nghĩa Nông dân Yên Thế bổ sung
+ Điểm khác phong trào nông dân Yên Thế phong trào Cần v-ơng là: Phong trào Cần vv-ơng gồm khởi nghĩa hởng ứng chiếu Cần vv-ơng với mục đích giúp vua cứu nớc, hởng ứng lời kêu gọi triều đình Cịn phong trào nơng dân Yên Thế nhằm mục đích chống sách cớp bóc bình dịnh qn sj thực dân Pháp, xóm làng nơng dân từ nơi tụ họp nơng nhờ lẫn để sinh sống chống lại lực đe doạ từ bên ngoài, họ tự đứng lên để bảo vệ sống mình, phong trào mang tính tự phát (tính chất tự vệ, nơng dân Vì khơng thể xếp phong trào nông dân Yên Thế vào phong trào Cần vơng
+ Giai đoạn 1909 – 1913 phong trào cịn đợc tìm hiểu phần sau lấy tên Đề Dơng, đợc Cai Kinh đổi tên thành Hoàng Hoa Thám (Đề Thám), Cai Kinh chết Đề Thám tác hoạt động riêng trở thành thủ lĩnh phong trào nong dân Yên Thế Cuộc khởi nghĩa ông lãnh đạo kéo dài gần 30 năm gây cho Pháp nhiều thiệt hại Không thực đợc âm mu tiêu diệt nghĩa quân, Pháp hai lần giảng hoà với Đề Thám, lần thứ Pháp ông làm chủ tổng gần hết Yên Thế Lần hai Pháp phải công nhận để ông khai hoang Phồn Xơng đợc giữ 25 tay súng để bảo vệ đất đai Đồn điền Phồn Xơng thực chất chống Pháp Hoàng Hoa Thám, ông ngấm ngầm luỵên tập quân ngũ, tích trữ lơng thực sẵn sàng đối phó với Pháp Phồn Xơng nơi thu hút sỹ phu yêu nớc, thủ lĩnh nhiều nơi bàn bạc việc phối hợp tác chiến, viện trợ lẫn phong trào Trong có Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Tháng 1/1909 Thực dân Pháp công trở lại Yên Thế, nghĩa quân kịp thời đối phó
(166)qu©n sèng ẩn náu rừng Ngày 10/2/1913 Đề Thám bị tay sai Pháp sát hại Khởi nghĩa nông dân Yên ThÕ chÊm døt
- Gần ngời nông dân Mai Trung – Hiệp Hoà - Bắc Giang vơ tình tìm thấy mộ Đề Thám làm vờn, phát lịch sử thú vị lãnh tụ nông dân tiếng Hong Hoa Thỏm
4 Sơ kết học
- Củng cố: Khái quát lại bài
+ Cỏc phong trào đấu tranh chống Pháp cuối kỉ XIX
+ ý nghĩa phong trào đó: Phản ánh tính chất yêu nớc chống Pháp bật có ý nghĩa quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam
- Dặn dò: HS học bài, đọc trớc mới - Bài tập:
1 Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết
A đa vua Hàm nghi tam cung rời khỏi Hồng thành đến sơn phịng Tân Sở (Quảng Trị)
B mợn lời Hàm Nghi hạ chiếu Cần vơng
C chiêu mộ nghĩa quân, xây dựng Quảng Bình, Hà Tĩnh, tiếp tục kháng chiến chống Ph¸p
D Cả ý
2 Cuộc phản cơng kinh thành Huế thất bại A lực lợng cha đợc chuẩn bị chu đáo, vũ khí thơ sơ B thực dân Pháp mạnh binh lc, ho lc
C Tôn Thất Thuyết cha liên kết phối hợp chặt chẽ với lực lợng bên
D C ý trờn u ỳng
3 Tôn Thất Thuyết mợn lời Hàm Nghi hạ chiếu Cần vơng A Kinh đô Huế
B Tân Sở (Quảng Trị) C Ba Đình
D n Mang Cỏ
4 Hãy điền vào chỗ… bảng sau để hoàn chỉnh kiện lịch sử nói diễn biến khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
Thời gian Âm mu, hành động Pháp Hoạt động nghĩa quân
12/1886 ……… ………
6/1/1887 ……… ………
15/1/1887 ……… ………
20/1/1887 ……… ………
21/1/1887 ………
Chơng II
Việt Nam từ đầu kØ XX
đến hết chiến tranh giới thứ (1918) Bài 22
Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa Lần thứ thực dõn phỏp
I mục tiêu học
(167)Sau học xong học, yêu cầu HS cÇn:
- Hiểu đợc mục đích nắm đợc nét nội dung sách trị, kinh tế, văn hố, giáo dục thực dân Pháp thi hành Việt Nam sau chúng hồn thành bình định qn
- Thấy đợc tác động sách tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX
- Hiểu đợc sở dẫn đến việc hình thành t tởng giải phóng dân tộc 2 T tởng, tình cảm
- Nhận rõ chất đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo bóc lột dã man đàn áp trị cách tàn bạo nhân dân ta
- Bồi dỡng tình cảm giai cấp, lịng u mến kính trọng giai cấp nơng dân, cơng nhân tầng lớp lao động khác
3 Kỹ năng
- Bi dng k nng phõn tớch, đánh giá, rút đặc điểm kiện lịch sử - Kỹ sử dụng đồ lịch sử sơ đồ để nhận thức lịch sử
II phơng tiện dạy học
- Bn hnh Đơng Dơng thời thuộc Pháp - Sơ đồ Bộ máy thống trị Pháp Đông Dơng
III tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra cũ
Câu 1: Lập bảng thống kê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vơng
Câu 2: Tại khởi nghĩa Hơng Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vơng?
2 Giới thiệu mới
Sau hồn thành cơng bình định Việt Nam quân (năm 1896), thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam cách qui mơ Bài lần lợt tìm hiểu sách chínht trị, kinh tế, văn hố giáo dục mà Pháp áp dụng khai thác; đồng thời tìm hiểu biến đổi kinh tế, xã hội dới tác động khai thác
Trong tiết học này, tìm hiểu thủ đoạn sách trị, kinh tế, văn hoá giáo dục mà Pháp áp dụng khai thác để thấy đ ợc biến đổi trị kinh tế nớc ta hồi cuối kỉ XIX đầu kỉ XX
3 Tổ chức hoạt động dạy họct lớp
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cá nhân
- GV hỏi: Mục tiêu khai thác thuộc địa Việt Nam ca Phỏp l gỡ?
HS trả lời câu hái GV bỉ sung vµ kÕt ln
+ GV đặt vấn đề: Vậy nội dung của các sách kinh tể thể cụ thể ý đồ mục tiờu ca cuc khai thỏc th no?
Yêu cầu HS tìm SGK biểu cụ thể sách kinh tế
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung Cuối GV kÕt luËn:
- Nông nghiệp: Ra sức cớp đoạt ruộng đất: Bắc Kì, tính đến năm 1902, Pháp chiếm 182.000 ha; Nam Kì, Giáo hội chiếm 1/4 ruộng đất
- Công nghiệp: ý khai thác mỏ để xuất kiếm lời (năm 1912, sản lợng than gấp
1 Nh÷ng chun biÕn vỊ kinh tÕ
- Mục đích: Vơ vét sức ngời, sức nhân dân Đông Dơng đến tối đa - Các sách:
+ Nơng nghiệp: Đẩy mạnh việc cớp đoạt ruộng đất
(168)n-2 lần năm 1903; năm 1911, khai thác hàng vạn quặng loại) Các nghành cơng nghiệp nhẹ (khơng có khả cạnh tranh với Pháp) đợc xây dựng nh sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nớc…
- Thơng nghiệp: độc chíêm thi trờng, nguyên liệu thu thuế (hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam đánh thúê nhẹ, nơc khác có đến 120%; Việt Nam chúng đặc biệt đánh thuế nặng: thuế muối, thuế rợu, thuế thuốc phiện
- Giao thông vận tải: mở mang đờng xá, cầu cống, bến cảng… để vận chuyển vơn tới vùng nguyên liệu… (còn để dễ hành quân đàn áp dậy nhân dân) * Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Qua nội dung chính sách kinh tế nêu trên, yếu tố tích cực tiêu cực sách đó?
- HS tr¶ lêi, HS khác bổ sung
- GV bổ sung kết luận: Nền kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
* Hoạt động 1: Nhóm
- GV hái: Thêi phong kiến, nông thôn Việt Nam có giai cấp nµo sinh sèng?
HS trả lời: giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp nông dân
+ GV trình bày: Cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam thực dân Pháp khai thác làm cho kinh tế nớc ta có biến chuyển mà tiết trớc tìm hiểu Vậy biến chuyển kinh tế có dẫn tới biến chuyển xã hội không? Câu trả lời có
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, dựa phần nội dung SGK mục (Các vùng nông thôn) để trả lời câu hỏi: Dới tác động khai thác, tình hình giai cấp nông thôn Việt Nam biến chuyển nh thế nào?
HS thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày kết nhóm mình, HS khác bổ sung Cuối GV nhận xét kết luận: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ lâu đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lợng ngày đông lên, địa vị kinh tế trị đợc tăng cờng (dựa vào đế quốc sức tớc
íc…
+ Thơng nghiệp: độc chiếm thị trờng, nguyên liệu thu thuế
+ Giao thông vận tải: xây hệ thống giao thông vận tải để tăng cờng bóc lột
- Tác động:
+ Tích cực: Những yếu tố sản xuất t chủ nghĩa đợc du nhập vào Việt Nam, so với kinh tế phong kiến, có nhiều tiến bộ, cải vật chất sản xuất đợc nhiều hơn, phong phú
+ Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị bóc lột kiệt; Nơng nghiệp dậm chân chỗ, nơng dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị ruộng đát; Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cơng nghiệp nặng
2 Nh÷ng chun biÕn vỊ x· héi
(169)đoạt ruộng đất nơng dân, ngày giàu có Do sách cai trị thực dân, giai cấp thành chỗ dựa thực dân, giai cấp thành chỗ dựa Pháp, đợc Pháp trọng dụng, nâng đỡ nắm chực dịch làng xã)
- Giai cấp nông dân: số lợng đông đảo vùng nông thôn, dới tác động khai thác lại điêu đứng hơn: bị tớc đoạt ruộng đất, phải chịu hàng trăm thứ thuế khoản phụ thu chức dịch làng, xã Do vậy, giai cấp nơng dân thời kỳ có nhiều xáo trộn, nhiều nông dân bị phá sản đã:
* lại nông thôn làm tá điền cho địa chủ * Đi làm phu cho đồn điền Pháp
* Ra thành thị kiếm ăn nghề cắt tóc, kéo xe,
* Một số làm công nhà máy, hầm mỏ t Pháp vµ ViƯt Nam
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Do tác động khai thác, hai giai cấp địa chủ phong kiến nông dân có xáo trộn, biến chuyển Vậy thái độ trị giai cấp nào?
HS trả lời GV bổ sung kết luận, đồng thời nhấn mạnh:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ chỗ giai cấp nhiều giữ vai trò lãnh đạo đấu tranh dân tộc cuối kỉ XIX, hoàn toàn trở thành tay sai thực dân, sức áp bức, bóc lột nơng dân Tuy nhiên cịn có số địa chủ nhỏ vừa cịn có tinh thần u nớc
- Giai cấp nông dân: Dù lại nông thôn hay thành thị, sống lâm vào cảnh bần Họ căm ghét chế độ thực dân, phong kiến; cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hởng ứng, tham gia đấu tranh cá nhân, tổ chức, tầng lớp giai cấp đề xớng để giúp họ giành đợc độc lập ấm no
* Hoạt động 3: Cả lớp
+ GV dùng đồ Việt Nam, yêu cầu HS dựa vào SGK đồ đô thị Việt Nam hồi cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Yêu cầu HS ghi nhớ giai tầng xã hội xuất là: tầng lớp t sản đầu tiên, tiểu t sản thành thị đội ngũ công nhân
* Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân
* Tần lớp t sản (HS đọc đoạn in chữ nhỏ) - Là nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, xởng
- Giai cấp nông dân: số lợng đông đảo nhất, họ bị áp bóc lột nặng nề, sống họ khổ cực, nông dân sẵn sàng hởng ứng, tham gia đấu tranh giành đợc độc lập ấm no
- Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX xuất nhiều đô thị mới: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn – Chợ Lớn…
(170)thủ công, chủ hÃng buôn bán bị quyền thực dân kìm hÃm, t Pháp chèn ép
- Do bị lệ thuộc, yếu ớt kinh tế nên muốn có thay đổi nhỏ để tiếp tục kinh doanh Cha dám tỏ thái độ hởng ứng, tham gia vận động giải phóng dân tộc
* Tiểu t sản thành thị (HS đọc)
- Lµ chủ xởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp ngời làm nghề tù do… Cc sèng khỉ cùc nh -ng dƠ chịu nô-ng dân, cô-ng nhân
- Cú ý thức dân tộc nên hào hứng tham gia vận động cứu nớc
* Công nhân (HS đọc doạn in chữ nhỏ)
- Xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lơng thấp nên đời sống khổ cực
- Do bị thực dân phong kiến bóc lột tàn bạo nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc i sng
thực dân kìm hÃm, t Pháp chèn ép
- Tiểu t sản thành thị: Là chủ x-ởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp ng-ời làm nghề tù
- Công nhân: Xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lơng thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc đời sống
4 Sơ kết học - Củng cố:
+ Từ nớc phong kiến, Việt Nam trở thành nớc thuộc địa nửa phong kiến Hai mâu thuẫn xã hội Việt Nam: Nông dân với phong kiến; dân tộc ta với thực dân Pháp, ngày sâu sắc
+ Trong bối cảnh xuất xu hớng vận động giải phóng dân tc
- Dặn dò:
+ Học cũ, trả lời câu hỏi tập SGK + Đọc chuẩn bị trớc
- Bài tập:
1 Chính sách khai thác lần thứ thực dân Pháp tập trung vào A phát triển kinh tế nông nghiệp công thơng nghiệp
B nông nghiệp công nghiệp quân
C cp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế Tuyến đờng xe lửa Hà Nội – Lạng Sơn đợc hoàn thành năm A 1902 B 1905 C 1904 D 1906
3 Đặc điểm kinh tế Việt Nam dới tác động khai thác lần thứ
A nÒn kinh tÕ phong kiÕn ph¸t triĨn
B kinh tế – xã hội thuộc địa nửa phong kiến C kinh tế – xã hội thuộc địa hoàn toàn D kinh tế – xã hội t chủ nghĩa
4 Nối cột A với cột B để xác định đặc điểm giai cấp tầng lớp xã hội Việt Nam đầu kỉ XX
Cét A Cét B
1 Giai cấp a ch phong
kiến a ngời chủ xởng, chủ thầu, nhàbuôn Giai cấp nông dân b ngời viên chức, tiểu thơng, thầy
giáo, nhà báo
(171)nớc phong kiến
4 Tầng lớp t sản d ngời làm việc hầm mỏ, đồn điền bị Pháp bóc lột
5 Tầng lớp tiểu t sản e Là ngời bị địa chủ Pháp bóc lột bng tụ thu nng n
g ngời giµu cã
Bµi 23
Phong trào yêu nớc cách mạng Việt Nam Từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới thứ (1914)
I mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cầu HS cÇn:
- Nắm đợc nét phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tan chống thuế Trung Kì
- Nhận biết đợc nét mới, tiến phong trào yêu nớc đầu kỷ XX so với phong trào cuối kỉ XIX
2 T tëng, tình cảm
- Thỏn phc tinh thn yờu nc ý chí đấu tranh vị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…
- NhËn râ b¶n chÊt bọn thực dân Pháp tàn bạo 3 Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ đối chiếu, so sánh kiện lịch sử - Khả đánh giá, nhận định hành động nhân vật lịch s
II phơng tiện dạy học.
- ảnh: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
III tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra cũ
- Trình bày nét biến chuyển xã hội nông thôn dới tác động khai thác lần thứ Thái độ trị giai cấp nào?
- Vì xuất xu hớng vận động giải phóng dân tộc hồi đầu kỉ XX
2 giíi thiƯu bµi míi
ách thống trị thực dân Pháp cở Việt Nam khiến cho mâu thuẫn dân tộc giai cấp Việt Nam ngày sâu sắc Bên cạnh phong trào vũ trang khởi nghĩa tiếp tục bùng nổ tỉnh trung du, miền núi, dới tác động trào lu cách mạng giới, Việt Nam đầu kỉ XX xuất khuynh hớng đấu tranh Bài tìm hiểu nội dung nét phong trào yêu nứơc đầu kỉ XX so với phong trào yêu nớc cuối kỉ XIX
Trong tiết học hơm nay, tìm hiểu ba phong trào: Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục vận động Duy tân chống thuế Trung Kì
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:
Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: nhóm
- GV tổ chức cho HS đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi: Vì Phan Bội Châu lại chủ trơng bạo động vũ trang để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản Hoạt động chính của phong trào Đơng Du?
HS thảo luạn nhóm cử đại diện trình bày kết mình, HS nhóm khác bổ
(172)sung Cuối cùng, GV nhận xét kết luận - Phan Bội Châu cho độc lập dân tộc nhiệm vụ cần làm trớc để tới phú cờng Muốn giành đợc độc lập có đờng bạo động vũ trang (truyền thống dân tộc ta việc đấu tranh giành lại bảo vệ độc lập dân tộc đấu tranh vũ trang: khởi nghĩa…) Nên ông chủ trơng lập Hội Duy tân với mục đích lập nớc Việt Nam độc lập
- Phan Bội Châu cho Nhật Bản màu da, văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại theo đờng t châu Âu, giàu mạnh lên đánh thắng đế quốc Nga (1905) nê nhờ cậy đợc Ơng định sang Nhật (1905) cầu viện Ngời Nhật hứa đào tạo cán cho bạo động vũ trang sau Ông tổ chức HS Việt Nam sang Nhật du học – gọi phong trào Đông Du
- Nét hoạt động phong trào Đơng du:
* Từ năm 1905 đến 1908, số HS Việt Nam sang Nhật phong trào Đông du lên tới 200 ngời, đợc đa vào hai nơi để học: trờng Chấn Vũ học viện Đồng văn th viện (GV trình bày phân tích thêm tam gơng vợt khó học tập tơng lai Tổ quốc du học sinh Việt Nam) Thời gian này, nhiều văn thơ yêu nớc cách mạng phong trào Đông du đợc truyền nớc động viên tinh thần yêu nớc nhân dân (Hải ngoại huyết th, Việt Nam quốc sử khảo….)
* Từ tháng 9/1908, thực dân Pháp câu kết yêu cầu Nhật trục xuất ngời Việt Nam yêu nớc khỏi đất Nhật Tháng 3/1909, Phan Bội Châu phải rời đất Nhật Phong trào Đông du tan rã Hội Duy tân ngừng hoạt động
* Hoạt động 2: Cá nhân
GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao phong trào Đông du thất bại? Bài học rút ra từ thực tế phong trào Đông du gì? HS trả lời, GV bổ sung kÕt luËn
- GV trình bày học rút từ phong trào * Chủ trơng bạo động đụng, nhng t tởng cầu viện sai (không thể dựa đế quốc đánh đế quốc)
* Cần xây dựng thực lực nớc, sở mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân * Hoạt động 1: Cả lớp
+ GV: Một nội dung t tởng sĩ phu u nớc thuộc phái “ơn hồ” đầu kỉ XX là: để khỏi tình
- Ngun nhân: Phan Bội Châu cho Nhật Bản màu da, văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại theo đờng t châu Âu, giàu mạnh lên đánh thắng đế quốc Nga (1905)
- Lãnh đạo: Phan Bội Châu
- Nét hoạt động phong trào Đông du
+ Từ năm 1905 đến 1908, đa HS Việt Nam sang Nhật học lên tới 200 ngời
+ Từ tháng 9/1908, thực dân Pháp câu kết yêu cầu Nhật trục xuất ngời Việt Nam yêu nớc khỏi đất Nhật Tháng 3/1909, Phan Bội Châu phải rời đất Nhật Phong trào Đông du tan rã Hội Duy tân ngừng hoạt động
- Nguyên nhân thất bại: Do lực đế quốc (Nhật – Pháp) cấu kết với để trục xuất niên yêu nớc Việt Nam Nhật
(173)trạng bế tắc, cần phải nâng cao ý thức tự cờng cách bỏ cũ theo Vì vậy, Trung Kì diễn vận động Duy tân sôi
+ GV sở SGK, yêu cầu HS tóm tắt ghi nhớ hoạt động vận động Duy tân
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…
- Hình thức hoạt động: mở trờng, diễn thuyết vấn đề xã hội, tình hình giới, đả phá hủ tục phong kiến, cổ vũ theo mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thơng nghiệp…
* Hoạt động 2
- GV cho HS tự nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới phong trào chống thuế Trung Kì năm 1908
HS tr¶ lêi câu hỏi GV nhận xét, bổ sung chốt ý
+ GV yêu cầu HS tóm tắt diễn biến phong trào ghi nhớ vào vở: Phong trào Quảng Nam sau lan khắp tỉnh Trung Kì Phong trào làm tê liệt quyền bọn thực dân phong kiến nơng thơn; từ đấu tranh hồ bình, phong trào thiên khuynh hớng bạo động Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Phong trào thất bại Phan Châu Trinh Trần Q Cáp bị kết án tử hình
* Hoạt động 1:
- Trong phong trào Đơng Du diễn sơi xuất vận động n-ớc đợc sĩ phu trọng: hoạt động tiêu biểu trờng ụng Kinh ngha thc
- Giải thích: Đông Kinh nghĩa thục tên gọi cũ Hà Nội; nghĩa thục trờng t làm việc công ích
+ GV yêu cầu HS sở SGK, tóm tắt hoạt động Đông Kinh nghĩa thục
Ghi nhớ hoạt động chính:
- Ngêi khëi xíng: Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền
- Thi gian hot động từ tháng đến tháng 11/1907
- Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hng Yên, Hải Dơng, Thái Bình… số HS học có lúc lên tới 1.00 ngời - Các hoạt động chính: mở trờng học mơn học địa lí, lịch sử, khoa học thờng thức; tổ chức buổi binh văn; xuất sách báo… * Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đông Kinh
- Lónh o: Phan Chõu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…
- Hình thức hoạt động: mở trờng, diễn thuyết vấn đề xã hội, cổ vũ theo mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, c ng m mang cụng th-ng nghip
Nguyên nhân phong trào:
+ Do sách cai trị tàn bạo thực dân Pháp, nông dân vô khốn khỉ vỊ c¸c thø th
+ ảnh hởng vận động Duy Tân…
3 Đông Kinh nghĩa thục Vụ đầu độc binh sĩ Pháp Hà Nội và những hoạt động cuối của nghĩa quân Yên Thế.
- Lãnh đạo: Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại
(174)nghĩa thục có khác với nhà trờng đơng thời?
HS trả lời câu hỏi, GV bổ sun chốt ý:
- Về hoạt động: phạm vi rộng bao gồm nhiều tỉnh; hoạt động nhiều lĩnh vực: dạy học, bình văn, xuất sách báo…
- Néi dung dạy học: có số môn học mới: khoa học thờng thức, thể dục thể thao, văn nghệ
- GV trình bày tiếp Đơng Kinh nghĩa thục: + Là tổ chức cách mạng có phân cơng, phân nhiệm, mục đích rõ ràng, có sở địa phơng
+ Chống giáo dục cũ với giáo điều Hán Nho mà thực dân Pháp muốn lợi dụng đẻ ngu dân
+ Cổ vũ mới: học chữ Quốc ngữ, môn khoa học thực dụng, hô hào lập hội buôn, phát triển công thơng nghiệp Lên án phong tục tập quán lạc hậu
+ Tố cáo tội ác thực dân Pháp
+ ỏnh giỏ: Thc cht ca cỏc hoạt động chuẩn bị chống Pháp, trớc hết thông qua việc dạy chữ dạy ngời, tuyên truyền t tởng dân chủ t sản, đả phá giáo dục lỗi thời, cổ vũ
- Các hoạt động chính: mở trờng họcđịa lí, lịch sử, khoa học thờng thức; tổ chức buổi binh văn; xut bn sỏch bỏo
4 Sơ kết học
- Cđng cè: Tỉ chøc cho HS cđng cè lại nội dung:
+ Nhng im mi v mục đích, tính chất, hình thức phong trào u nớc Việt đầu kỉ XX
+ Nguyên nhân thất bại phong trào - Dặn dị:
+ Học cũ, trả lời câu hỏi tập SGK + Đọc chuẩn bị trớc míi
- Bµi tËp:
1 Vào năm đầu kỉ XX, số nhà yêu nớc Việt Nam muốn theo đờng cứu nớc Nhật Bản
A Nhật Bản nớc “đồng văn, đồng chủng”, nớc châu thoát khỏi số phận nớc thuộc địa
B sau cải cách Minh Trị (1868), Nhật Bản trở thành nớc t hùng mạnh C Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga (1905), quốc gia châu lúc thắng đế quốc phơng Tây
D Tất ý
2 Những hoạt động Đông Kinh nghĩa thục thực A vận động văn hoá lớn
B cải cách kinh tế C cải cách xà hội
D cải cách toàn diệm kinh tế văn hóa xà hội Đờng lối cứu nớc cụ Phan Châu Trinh A chống Pháp phong kiÕn
B cải cách nâng cao dân sinh dân trí dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến
(175)D dùng bạo lực giành độc lập
4 Hãy nối kiện lịch sử với thời gian cho
Thêi gian Sù kiện lịch sử
1 Tháng 5/1904 a Phan Bội Châu tập hợp ngời chí h-ớng chống Pháp
2 Tháng 8/1908 b Phan Bội Châu bị bắt Quảng Châu Đầu năm 1912 c Phong trào §«ng Du tan r·
4 Ngày 24/12/1913 d Duy Tân hội đợc thành lập e Việt Nam Quang phục hội đời Nối nhân vật lịch sử với xu hớng cách mạng họ cho Nhân vật lịch sử Xu hớng cách mạng
1 Phan Bội Châu a Dựa vào Pháp chống phong kiến thực cải cách
2 Phan Châu Trinh b Vũ trang chống Pháp
3 Lơng Văn Can c Dựa vào nhân dân chống Pháp phong kiến Hoàng Hoa Thám d Mở trờng học giáo dục lòng yêu níc
e Nhờ Nhật chống Pháp giành độc lập Hãy hoàn chỉnh bảng thống kê sau:
Thêi gian Néi dung sù kiÖn
5/1904 ………
8/1908 ………
11/1907 ………
2/1913 ………
Bµi 24
Việt Nam năm chiến tranh Thế giới thứ (1914 1918)
i mục tiêu häc
1 KiÕn thøc
Sau häc xong học, yêu cầu HS cần:
- Hiu c đặc điểm bối cảnh Việt Nam chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ
- Biết đợc gọi khởi nghĩa vận động khởi nghĩa năm Chiến tranh giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh
- Sù xt hiƯn khuynh híng cøu nớc Việt Nam đầu kỉ XX 2 T tởng
- Trân trọng truyền thống yêu nớc nhân dân ta 3 Kỹ năng
- Bit sử dụng phơng pháp đối chiếu, so sánh kiện - Biết tổng kết kinh nghiệm rút hc
ii thiết bị, tài liệu dạy học
Tổ chức cho HS su tầm tranh ảnh, t liệu lịch sử phản ánh kinh tế xà hội khởi nghĩa thời kỳ
iii tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra bµi cị
- Bối cảnh nảy sinh khuynh hớng phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu kỉ XX
(176)2 Dẫn dắt vào mới
- GV gi cho HS nhớ lại nét Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918): chiến tranh đế quốc phi nghĩa lôi kéo 33 nớc giới (chủ yếu nớc châu Âu) vào vịng khói lửa chiến tranh, chiến trờng diễn châu Âu Chiến tranh diễn chủ yếu châu Âu song có tác động đến nhiều nớc giới có nớc thuộc địa chủ nghĩa đế quốc
- Việt Nam thuộc địa chủ nghĩa thực dân Pháp khơng tránh khỏi bị tác động, ảnh hởng chiến tranh Để hiểu đợc Chiến tranh giới thứ tác động trực tiếp đến kinh tế – xã hôi Việt Nam nh tìm hiểu 24: Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ
3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp.
Hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc: + ý đồ Pháp thuộc địa kinh tế + Để thực ý đồ đó, Pháp thực sách, bin phỏp gỡ?
- GV yêu cầu HS bàn hợp thành nhóm đ nghiên cứu SGK, thảo luận đa câu trả lời
- GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung - GV nhËn xÐt, kÕt luËn
+ Khi Chiến tranh giới thứ bùng nổ, Pháp tham chiến Toàn quyền Đông Dơng tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu Đơng Dơng phải cung cấp cho quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực tài lực (Báo D luận số tháng 8/1914) Chứng tỏ ý đồ Pháp kinh tế Đông Dơng nói chung Việt Nam nói riêng là: vơ vét cải để gánh đỡ tổn thất thiếu hụt Pháp chiến tranh
+ Để thực mu đồ đó, Pháp thực loạt sách, biện pháp riết kinh t
- Tăng thứ thuế
- Bt nhân dân ta mua công trái: năm chiến tranh, quyền thuộc địa thu đợc 184.305.114 phơrăng tiền cơng trái 13.816.117 phơrăng tiền qun góp
- Vơ vét hàng trăn lơng thực nông sản loại, hàng vạn kim loại cần thiết cho việc chế tạo vũ khí để đa sang Pháp
- Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp phục vụ cho chiến tranh (đay, thÇu dÇu…)
* Hoạt động 2: Nhóm
- GV: Tình trạng chiến tranh sách kinh tế Pháp tác động không nhỏ đến kinh tế Việt Nam, tạo biến động kinh tế Việt Nam Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (mỗi bàn hợp thành
I Tình hình kinh tế – xã hội 1 Những biến động kinh tế
* Âm mu Pháp với Việt Nam Trong Chiến tranh giới thứ 1914 – 1918: Pháp bị thiệt hại nặng nề nên chủ trơng vơ vét tối đa nhân lực, vật lực thuộc địa để gánh đỡ cho tổn thất thiếu hụt Pháp chiến tranh
* Chính sách kinh tế Pháp
+ Tăng thứ thuế
+ Bắt nhân dân ta mua công trái
+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đa nớc Pháp
+ Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp phục vụ cho chiÕn tranh
(177)nhóm) để trả lời câu hỏi: Tình trạng chiến tranh sách kinh tế Pháp trong chiến tranh ảnh hởng nh đến kinh tế Việt Nam?
- GV gợi ý: Tác động tích cực hạn chế gì nơng nghiệp, cơng thơng nghiệp? - HS thảo luận, trả lời câu hỏi, bổ sung cho để hoàn thiện câu trả lời
- GV nhËn xÐt kÕt luËn:
+ Trong nông nghiệp: Từ chỗ độc canh lúa phần chuyển sang trồng phục vụ cho chiến tranh nh thầu dầu, đậu, lạc… tỉnh trung du miền Bắc có tới 251 đất trồng lúa gặp nhiều khó khăn Đầu năm 1915, tỉnh Sơn Tây, Bắc Ninh, Hồ Bìn… bị hạn chế đến mức gần nh trắng Giữa 1915, đê vỡ hầu hết sông lớn thuộc Bắc Kì làm ngập tới 22.000 đất Vì nơng dân bị bần hố
+ Trong công thơng nghiệp: Những mở khai thác đợc đầu t thêm vốn, số công ty tham xuất nh: công ty than Tuyên Quang (1915), Đông Triều (1917) Các kim loại cần thiết đợc đẩy mạnh khai thác
+ Nhập từ Pháp giảm đáng kể (vì nớc Pháp có chiến tranh, sản xuất hàng hố đình đốn) Vì vậy, t sản ngời Việt tranh thủ mở rộng kinh doanh quy mô sản xuất, đồng thời xuất nhiều xí nghiệp –> Chứng tỏ sách Pháp nhiều kích thích phát triển cơng nghiệp giao thơng vận tải Việt Nam
GV cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK để thấy phát triển công nghiệp Việt Nam chiến tranh 1914 – 1918
- GV cung cấp thêm cho HS t liệu Bạch Thái Bởi: số nhà t sản Việt Nam lên cạnh tranh với giới kinh doanh nớc sau Chiến tranh giới thứ Ơng đứng đầu cơng ty Bạch Thái Bởi Hải Phịng Lợi dụng sách nới lỏng tay độc quyền Pháp, ông tranh thủ kinh doanh: Ơng có đội tàu chạy khắp đ-ờng sơng quan trọng Bắc Kì, Trung Kì, chạy tuyến ven biển Hải Phịng Năm 1914, cơng ty Bạch Thái Bởi đóng đợc tàu trọng tải 100 tấn, năm 1916 đóng đợc tàu 200 tấn, năm 1917 đóng đợc tàu thép dài 46m, rộng 7,2m, cao 3,6m, động 400 mã lực Năm 1919 ơng có đội tàu 25 chiếc, 20 xà lan sở đóng sửa chữa tàu với 1500 cơng nhân Hải Phòng Bạch Thái Bởi đại diện tiêu biểu giai cấp t sản Việt Nam
- Nông nghiệp: trồng lúa nớc bị tổn hại, gặp nhiều khó khăn, thuỷ lợi khơng đợc quan tâm –> Nơng dân bị bần hố
- Trong công thơng nghiệp:
+ Nhng m ang khai thỏc đợc đầu t thêm vốn, số công ty tham xuất
(178)c¹nh tranh víi t sản nớc
- GV dn dt: Chớnh sách Pháp những biến động kinh tế tác động mạnh đến xã hội Việt Nam nh nào?
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân.
- GV đặt câu hỏi: Chính sách thực dân những biến đổi kinh tế ảnh hởng tới xã hội Việt Nam nh nào? (ảnh hởng tới đời sống giai cấp nh nào?)
- HS theo dõi SGK để trả lời: - GV bổ sung, kết luận
+ Nạn bắt lính sách nơng nghiệp giảm sút nghiêm trọng đời sống nông dân ngày bị bần Trong chiến tranh, gần 10 vạn niên bị đa sang chiến trờng châu Âu làm lính chiến hay lính thợ Từ 1915 – 1919, số lính thợ đa sang Pháp 48.891 ngời “Viên công sứ Đông D-ơng lệnh cho bọn dới quyền ông ta thời gian định phải nộp đủ số ngời quy định Bằng cách điều khơng quan trọng, quan liệu mà xoay xở Thoạt đầu chúng tóm ngời khoẻ mạnh, nghèo khổ… sau chúng đòi đến nhà giàu Những cứng cổ, thỉ chúng tìm cớ để sinh chuyện với họ gia đình họ, tốp bị xích tay tỉnh lị, tốp chờ đợi xuống tàu bị nhốt trọng trờng học Sài Gịn, có lính canh gác, “Lỡi lê tuốt trần, súng lên đạn sẵn”
+ Do công nghiệp phát triển bớc nên giai cấp công nhân tăng lên số lợng, năm 1913 có 12.000 ngời đến năm 1916 lên tới 17.000 ngời Công nhân cau su tăng gấp lần Cơng nhân xí nghiệp t sản Việt Nam tăng lên
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV nªu câu hỏi: Số lợng công nhân tăng rõ rệt chiến tranh đâu?
- HS da vo kiến thức học để trả lời
Do sách t Pháp chiến tranh nh: bỏ thêm vốn đầu t, mở rộng công nghiệp khai thác, khuyến khích t nớc ngồi đầu t vào Việt Nam (nới lỏng tay độc quyền) để ổn định kinh tế thuộc địa cung cấp sản phẩn cho nhu cầu nớc Pháp
- GV bổ sung: Trong chiến tranh, Pháp cần nhiều công nhân làm việc nghành cơng nghiệp quốc phịng để chế tạo vũ khí, sản xuất quân trang quân dụng –> Chính quyền Đơng Dơng tuyển mộ nhiều lính thợ Việt Nam sang Pháp Chính quyền Đơng Dơng cịn có sách mở rộng kinh doanh cho t
2 Tình hình phân hoá xà hội
- Chớnh sách thực dân biến đổi kinh tế thúc đẩy phân hoá xã hội
+ Nạn bắt lính sách nơng nghiệp giảm sút nghiêm trọng đời sống nông dân ngày bị bần
(179)sản xứ, giới kinh doanh Việt Nam có điều kiện mở rộng sở sản xuất Một số nhà t sản có số vốn lớn, thu hút hàng ngàn công nhân Trớc công nhân Việt Nam tập trung khu khai thác, tập trung số nghành phục vụ chiến tranh: đóng tàu, sửa chữa quân nhu, sản xuất cao su, hoá chất…
- GV thơng báo: Trong chiến tranh có số hội kinh doanh nên t sản Việt Nam tranh thủ thoát khỏi kiềm chế t Pháp (Bạch Thái Bởi) tầng lớp tiểu t sản thành thị có bớc phát triển rõ rệt số lợng Tuy nhiên đến cuối chiến tranh, hai giai tầng t sản tiểu t sản cha thực hình thành Mặc dù giành đợc vai trò định kinh tế, t sản Việt Nam muốn có địa vị trị định Họ lập quan ngôn luận riêng nh báo diễn đàn xứ, An Hà, Đại Việt… nhằm bênh vực quyền lợi kinh tế cho giai cấp
- GV: Trong chiến tranh, phong trào đấu tranh của giai cấp tầng lớp diễn nh nào? Chúng ta tìm hiểu mục II.
* Hoạt động 1: Cả lớp
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1, 2, 3, 4, lập bảng thống kê theo mẫu
- Trong chiến tranh, t sản Việt Nam tiểu t sản có tăng số lợng, song cha trở thành giai cấp Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho ngời nớc
II Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh
TT Phong trµo
Địa bn Hỡnh thc u tranh
Thành phần chủ yếu
KÕt qu¶ - HS theo dâi SGK, lËp b¶ng vµo vë ghi
- GV bao quát lớp hớng dẫn HS lập bảng, giải đáp thắc mắc học sinh, yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê nội dung SGK để trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân ta Chiến tranh giới thứ nhất?
- GV sau Hs lập bảng xong đa bảng thống kê GV chuẩn bị sẵn để giúp HS kiểm tra lại kiến thức vừa tìm đợc
TT Phong
trào Địa bàn Hình thứcđấu tranh Thành phần chủyếu Kết quả - Việt
Nam Quang phơc héi
- Däc ®-êng biên giới Việt trung - Một số nơi miền Trung
- Vũ trang - Công nhân viên
chức, hoả xa - Thất bại
2 - Cuc vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân
- Trung
Kỳ - Khởi nghĩa - Nhân dân binhlính, có lãnh đạo vua Duy Tân
(180)3 - Khëi nghÜa binh lính Thái Nguyên
- Thái
Nguyờn - Khởi nghĩa lật đổ đợc quyền địa phơng, làm chủ tỉnh lị thời gian ngắn
- Tù trị binh lính ngời Việt
- Thất bại Đánh địn mạnh vào sách “dùng ngời Việt trị ngời Việt” thực dân Pháp
4 - Phong trào hội kín Nam Kì
- Nam Kì - Vũ trang - Nông dân - Thất bại, Biểu lộ tinh thần quật khởi nông d©n miỊn Nam
5 - Khởi nghĩa vũ trang đồng bào dân tộc thiểu số
- T©y Bắc - Đông Bắc - Tây Nguyên
- V trang - Dân tộc thiểu số - Thất bại Góp phần vào đấu tranh chung dân tộc
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV gỵi ý giúp HS nhận xét phong trào giải phóng d©n téc cđa nh©n d©n ta ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt:
NhËn xÐt vỊ:
+ Địa bàn hoạt động đấu tranh + Thành phần phong trào nói lên điều gì? ý nghĩa việc binh lính tham gia đấu tranh + Hình thức đấu tranh chủ yếu gì?
+ Sù thÊt bại khởi nghĩa nói lên điều gì?
- HS dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu dựa vào gợi ý GV để nhận xét: Phong trào đấu tranh nhân dân lan rộng khắp từ Bắc đến Nam, từ miền núi đến đồng bằng, lôi kéo nhiều thành phần nhân dân tham gia: nông dân, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa viạt nam Độc lập tự hạnh phúcơng nhân, binh lính, dân tộc thiểu số,… Hoạt động binh lính ngời Việt quân đội Pháp minh chứng cho truyền thống yêu nớc nhân dân ta, chứng minh ý thức giác ngộ binh lính ngời Việt quân đội Pháp, hìh thức chủ yếu đấu tranh vũ trang Kết thất bại nói lên bế tắc đờng lối phong trào yêu nớc Việt Nam giai đoạn
* Hoạt động 3: Nhóm
- GV dẫn dắt: vừa đa nhận xét chung khởi nghĩa, nhiên khởi nghĩa, dậy lại có nét riêng Em hÃy tìm nét riêng số dậy
- HS dựa vào SGK, tìm tòi, suy nghĩ trả lời, thảo luận theo tõng bµn (nhãm nhá)
- GV đàm thoại với học sinh, rút
- NhËn xÐt:
+ Phong trào đấu tranh lan rộng khắp nớc, lơi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu vũ trang
(181)những nét riêng dậy
+ Cuộc vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân có tham gia vua Duy Tân: Thành Thái, lên từ lúc tuổi, ơng có thái độ chống Pháp tích cực cha; từ cịn nhỏ có việc làm lời nói cơng nghị, chống Pháp liệt Cuối năm 1916 ông liên lạc với Thái Phiên Trần Cao Vân (hai nhà chí sĩ Việt Nam Quang phục hội – Phan Bội Châu chủ xớng) bàn mu khởi nghĩa song bị lộ nên ba ng-ời bị thực dân Pháp bắt Thực dân Pháp tìm đủ cách dụ dỗ ơng quay lại ngai vàng song ông kiên từ chối, không chịu khuất phục trớc quân Pháp tay sai Duy Tân bị lu đày sang đảo Rêuyniông vua cha Thành Thái Trần Cao Vân, Thái Phiên ngời lãnh đạo khác bị chém đầu Trong lịch sử triều Nguyễn có ba vua yêu nuớc bị thực dân Pháp lu đầy
+ Cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Ngun có nhiều nét độc đao Đây vũ trang bạo động năm chiến tranh lật đổ đợc quyền địa ph-ơng Ngọn cờ “Nam binh phục quốc” bay cao bầu trời tỉnh lị Thái Nguyên, lãnh đạo nghĩa quân phát hịch tuyên bố Thái Nguyên độc lập, đặt quốc hiệu Đại Hùng, vạch tội ác Pháp, kêu gọi đồng bào vùng lên khôi phục độc lập đất nớc Đây vùng dậy mãnh liệt binh lính ngời Việt quân đội Pháp, dùng súng giặc giết giặc, tạo nên truyền thống tốt đẹp binh sĩ cứu quốc Việt Nam sau
+ Phong trào hội kín Nam Kì diễn khắp Nam Kì, thành lập nhiều nhóm, hội kín khác nhau, đấu tranh nhiều hình thức khác nhng thống hành động Mục tiêu chung lật đổ quyền tay sai, giành độc lập dân tộc Phong trào mang màu sắc huyền bí, mê tín, đề cao vai trị bùa tôn giáo tổ chức hoạt động, phong trào tự phát nơng dân, cha có đợc lãnh đạo giai cấp tiên tiến xã hội, họ cha đặt đợc niềm tin vào tổ chức gửi gắm niềm tin nơi tơn giáo thần thánh
+ Các dậy đồng bào dân tộc thiểu số diễn địa bàn rộng lớn; lợi dụng địa hình rừng núi gây cho địch nhiều thiệt hại, buộc địch phải rút lui nhân nh-ợng số quyền lợi
(182)vũ trang cứu nớc mang tính chất truyền thống đã xuất khuynh hớng cứu nớc mới ở đầu kỉ XX Để hiểu đợc khuynh hớng cứu nớc xuất nh nào, cùng tìm hiểu mục II.
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, hoạt động đấu tranh giai cấp công nhân
- HS theo dõi SGK, trả lời
+ Ngày 22/2/1916 nữ công nhân nhà máy Cái Bầu nghỉ việc
+ Năm 1916 công nhân mỏ Hà Tu đánh trả lính khố xanh
+ Tháng 6, 7/1917 có 22 cơng nhân mỏ bơxít Cao Bằng bỏ trốn, 47 cơng nhân Thái Bình đến bỏ trốn
+ Ngày 31/8/1917 nhiều công nhân mỏ than Phấn Mễ Na Dơng tham gia khởi nghĩa Thái Nguyªn
+ Năm 1917 cơng nhân mỏ Hà Tu biểu tình + Năm 1918 cơng nhân mỏ Hà Tu đốt nhà viên cai thầu tội ngợc đãi công nhân
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: qua hoạt động đấu tranh giai cấp cơng nhân chiến tranh, em có nhận xét gì?
GV gợi ý: Em nhận xét về: hình thức đấu tranh, mức độ đấu tranh, mục tiêu, tính chất phong trào…
- HS suy nghĩ trả lời - GV bô sung, kÕt ln:
+ Bíc vµo thêi kú chiÕn tranh, phong trào công nhân tiếp diễn nhiều nơi
+ Hình thức đấu tranh: đấu tranh kinh tế hình thức hồ bình, kết hợp với bạo động vũ trang
+ Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế –> Phong trào đấu tranh mang tính tự phát, địi quyền lợi kinh tế, cha ý thức đợc vai trị trị mình, tổ chức cha chặt chẽ, đấu tranh lẻ tẻ… Phong trào cơng nhân năm chiến tranh có lúc hồ nhập với phong trào u nớc, có lúc tạo nên phong trào riêng, nhng phong trào mang tính tự phát
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, kết hợp với hiểu biết xã hội Hồ Chí Minh để giới thiệu tiểu sử hồn cảnh tìm đờng cứu nớc Ngời
- HS: theo dõi SGK dựa vào hiểu biết để trả lời
- GV bổ sung: Nguyễn Quốc tên thật
III Sù xt hiƯn khuynh híng cøu níc míi.
1 Phong trào công nhân
- Bớc vào thời kỳ chiến tranh, phong trào công nhân tiếp diễn nhiều nơi
- Hình thức: trị kết hỵp víi vị trang
- Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế
–> Phong trào đấu tranh mang tính tự phát
2 Buổi đầu hoạt động Nguyễn
¸i Quèc (1911 – 1918)
(183)Nguyễn Sinh Cung, sau đổi thành Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 19/5/1890 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Cha Nguyễn Sinh Sắc, mẹ Hoàng Thị Loan Sinh gia đình nhà nho yêu nớc Chứng kiến cảnh nớc nhà tan, phong trào đấu tranh anh dũng nhân dân ta bị thất bại, từ sớm Ngời có chí đuổi thực dân Pháp, cứu đồng bào
Ngời khâm phục tinh thần yêu nớc chí sĩ nh Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, nhng lại thấy phong trào đấu tranh họ lãnh đạo thất bại, bế tắc Vì vậy, Nguyễn Quốc không tán thành đờng cứu nớc họ Theo Ngời, Phan Bội Châu định đa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác “đa hổ cửa trớc, rớc beo cửa sau”, Nhật đế quốc tranh giành thuộc địa Còn Phan Chu Trinh muốn dựa vào Pháp để chấn hng đất nớc chẳng khác nào: “Xin giặc rủ lịng thơng”, phong trào đấu tranh sĩ phu nh Phan Đình Phùng, khởi nghĩa nơng dân Hồng Hoa Thám mang nặng cốt cách phong kiến truyền thống Vì vậy, Ngời định sang phơng Tây tìm đờng cứu nớc với t tởng đắn là: muốn đánh thắng kẻ thù phải hiểu rõ kẻ thù Ngời cịn muốn xem nớc Pháp nớc khác làm nào, trở giúp đồng bào
* Hoạt động 2:
- HS theo dõi SGK hoạt động buổi đầu Nguyễn Quốc
- GV bæ sung:
+ Khác với Phan Bội Châu (coi Nhật bạn), Phan Chu Trinh (coi Pháp bạn), Nguyễn Quốc phân biệt rõ đâu bạn, đâu thù Ngời nhận thức đợc chủ nghĩa đế quốc đâu kẻ thù nhân dân lao động, dù dới chân tợng Nữ thần tự (Mĩ) hay quê hơng tuyên ngôn tiếng: tự bình đẳng, bác (Pháp)
+ Hoạt động Nguyễn Quốc từ năm 1911 – 1918 vừa nhằm tố cáo tội ác thực dân Pháp Việt Nam, tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, vừa tìm tịi để xác định đờng cứu nớc đắn cho dân tộc –> Những hoạt động ngời bớc đầu nhng dấu hiệu quan trọng để Ngời xác định đờng cứu nớc cho dân tộc Việt Nam
Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890 gia đình trí thức yêu nớc
+ Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An – vùng quê có truyền thống đấu tranh
> Ngời sớm có tinh thần yêu nớc vµ ý chÝ cøu níc
+ Trớc cảnh nớc mất, nhà tan, đấu tranh nhân dân bị thất bại, bế tắc, Ngời định sang phơng Tây tìm đờng cứu n-ớc
+ Ngày 05/6/1911 Nguyễn Quốc rời cảng Nhà Rồng tìm đờng cứu nớc
- Các hoạt động Nguyễn Quốc:
+ Năm 1911 – 1917 Ngời bôn ba qua nhiều nớc làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều ngời –> Hiểu rõ đâu bọn đế quốc tàn bạo, độc ác; đâu ngời lao động bị áp bức, bóc lột dã man (Ng-ời nhận rõ bạn – thù)
- Năm 1917 Nguyễn Quốc trở lại Pháp, Ngời tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hởng Cách mạng tháng Mời Nga – t tởng Ngời biến đổi
(184)- Củng cố: Trong Chiến tranh giới thứ nhất, tác động chiến tranh và sách khai thác, bóc lột riết thực dân Pháp làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển Song biến chuyển cha đủ để tạo bớc ngoặt phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân ta Vì năm chiến tranh, phong trào chông Pháp phát triển song bế tắc đờng lối, khủng hoảng giai cấp lãnh đạo Hồn cảnh thúc đẩy Nguyễn Quốc tìm đờng cứu nớc Những hoạt động bớc đầu Ngời dấu hiệu quan trọng để Ngời xác định đờng cứu nớc cho Việt Nam
- Dặn dò: Ôn tập phần lịch sử Việt Nam tõ 1858 – 1918. - Bµi tËp:
1 Trong thêi gian ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt, c«ng thơng nghiệp giao thông vận tải Việt Nam có điều kiện phát triển
A Pháp mải mª víi chiÕn tranh
B sách nới lỏng tay độc quyền cho t ngời Việt kinh doanh tơng đối tự
C bất lực sách khai thác không đem lại lợi nhuận D vùng lên đòi tự kinh doanh nhà t sản Việt Nam
2 Lực lợng tham gia hình thức hoạt động Việt Nam Quang phục hội thời gian Chiến tranh giới thứ l
A giáo dục tuyên truyền B cải cách văn hoá xà hội
C kờu gi mi ngi đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh trị D vận động nhiều tầng lớp tham gia vào bạo động Vua Duy Tân tham gia vào hoạt động tổ chức yêu nớc A Việt Nam Quang phc hi
B khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân C khởi nghĩa Thái Nguyên
D phong héi Héi kÝn ë Nam K×
4 Hãy nối cột A với cột B cho
Cét A Cét B
1 ViÖt Nam Quang phục hội a liên kết ngời tù trị với binh lính yêu nớc làm việc nhà tï
2 Cuộc vận động Thái
Phiên Trần Cao Vân b phong trào đấu tranh nông dânNam Bộ Khởi nghĩa binh lớnh Thỏi
Nguyên c lực lợng gồm nhiều tầng lớp tham gia
4 Phong trào hội kín Nam Kì d lực lợng chủ yếu binh lính ngời Việt Huế
e kết hợp công nhân nông dân
5 Lập bảng thống kê phong trào yêu nớc thời kì Chiến tranh giới thứ theo yêu cầu sau:
Phong trào Mục đích Hình thức, nội dung hoạt động Bi 25
Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 1918)
I mục tiêu học
1 Kiến thức
Sau học xong học, yêu cÇu HS cÇn:
(185)- Nắm đợc nét đấu tranhc chống xâm lợc nhân dân ta, cắt nghĩa đợc nguyên nhân thất bại đấu tranh
- Thấy rõ bớc chuyển biến phong trào yêu nớc đầu kỉ XX 2 T tởng, tình cảm
- Củng cố lịng u nớc, ý chí căm thù bọn thực dân phong kiến tay sai - Lòng kính trọng biết ơn anh hùng, chiến sĩ hy sinh thân cho nghiệp đấu tranh chống xâm lợc giải phóng dân tộc
3 Kỹ năng
- Cng c k nng tng hp, phân tích, đánh giá… - Kĩ sử dụng loại tranh, ảnh, lợc đồ lịch sử
ii tiÕn trình tổ chức ôn tập
1 Những kiện chính
- GV yêu cầu HS lập bảng thống kê kiện Gợi ý: - Kẻ lên bảng khung cha có kiện
- Lần lợt yêu cầu HS nhớ lại hoàn thành bảng
Bảng kê kiện tiến trình Pháp xâm lợc Việt Nam (1858 1884)
Niên đại Sự kiện
1/9/1858 Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mỏ xâm lợc Việt Nam 2/1859 Pháp đánh Gia Định
2/1962 Ph¸p chiÕm tỉnh Miền Đông Nam Kì 5/6/1862 Kí Hiệp ớc Nhâm TuÊt
6/1867 Pháp chiếm tỉnh Miền Tây Nam Kì 20/11/1873 Pháp đánh thành Hà Nội
18/8/1883 Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ớc Hỏc-mng 6/6/1884 Kớ Hip c Pa-t-nt
Bảng kê kiện phong trào Cần Vơng (1885 1896)
Niên đại Sự kiện
5/7/1885 Cuéc ph¶n công quân Pháp phe chủ chiến Huế 13/7/1885 Ra chiếu Cần Vơng
1886 1887 Khởi nghĩa Ba Đình 1883 1892 Khởi nghĩa BÃi Sậy 1885 1895 Khởi nghĩa Hơng Khê 1884 1913 Khởi nghĩa Yên Thế Nửa cuối kỉ XIX Trào lu cải cách Duy Tân
Bng kờ cỏc s kin phong trào yêu nớc đầu kỉ XX (đến năm 1918)
Niên đại Sự kiện
1905 1909 - Phong trào Đông Du 1907 - Đông Kinh NghÜa Thôc
1908 - Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung Kì 1916 - Vụ mu khởi nghĩa Huế
(186)2 Những nội dung chủ yếu Gợi ý cách lµm:
- GV nêu vấn đề nội dung - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
* Nội Dung Vì thực dân Pháp xâm lỵc ViƯt Nam?
Hớng dẫn trả lời: Sự phát triển chủ nghĩa t … nhu cầu xâm chiếm thuộc địa Việt Nam giàu sức ngời sức của…
* Nội dung Nguyên nhân làm cho nớc ta biến thành thuộc địa thực dân Pháp
Hớng trả lời: Thái độ không kiên quyết, ảo tởng vào thơng lợng, xa rời nhân dân triều đình Huế Trách nhiệm thuộc triều đình Huế
* Nội dung Phong trào Cần Vơng
Hớng trả lời: Nguyên nhân, nét ba khởi nghĩa lớn, ý nghĩa lịch sử phong trào
* Néi dung NhËn xÐt chung vỊ phong trµo chèng Pháp nửa cuối kỉ XIX
Hớng trả lêi:
+ Qui mơ: Khắp miền Trung Kì Bắc Kì, thành phần tham gia gồm sĩ phu, văn thân yêu nớc đông đảo nông dân, liệt, tiêu biểu khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy Hơng Khê
+ Hình thức phơng pháp đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh dân tộc)
+ Tính chất: đấu tranh giải phóng dân tộc
+ ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc nhân dân ta mãnh liệt, khơng tiêu diệt đợc
* Néi dung 5: Nh÷ng chun biÕn vỊ kinh tế, xà hội, t tởng phong trào yêu nớc Việt Nam đầu kỉ XX
Hớng trả lời:
+ Nguyên nhân chuyển biến: tác động khai thác thực dân Pháp Việt Nam luồng t tởng tiến giới dội vào; gơng tự cờng Nhật
+ Nh÷ng biĨu hiƯn thĨ:
- Về chủ trơng đờng lối: giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hồ theo mơ hình Nhật Bản)
- Về biện pháp đấu tranh: phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy tân cải cách - Về thành phần tham gia: đông đảo, nhiều tấng lớp xã hội thành thị nơng thơn
II bµi tËp thùc hành
Yêu cầu HS lập Bảng thống kê khởi nghĩa lớn trào Cần Vơng theo bảng sau:
Tên cuộc khởi nghĩa
Thi gian Ngời lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Nguyên nhân thất bại