Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa tỉnh đồng nai (1998 2018)

149 43 0
Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa tỉnh đồng nai (1998   2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN TRẦN KIỆT BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI (1998 - 2018) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG - 2020 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN TRẦN KIỆT BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI (1998 - 2018) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN THỦY BÌNH DƯƠNG - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu tổng hợp thật nghiêm túc thân Các luận nghiên cứu, liệu, hình ảnh luận văn xác trung thực Bình Dương, ngày tháng 10 năm 2020 Người viết luận văn Nguyễn Trần Kiệt LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, Viện đào tạo Sau Đại học, quý thầy cô Chương trình đào tạo sau đại học ngành Lịch sử Việt Nam, Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn trường Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Thủy - người thầy tận tình hướng dẫn cho tơi học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin kính gửi lời cảm ơn đến q thầy Hội đồng chấm luận văn dành thời gian, đóng góp ý kiến q báu để luận văn hồn chỉnh Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo quan Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Nai, Bảo tàng Đồng Nai tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học này./ TĨM TẮT Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn trình bày 03 chương: Chương Tổng quan di sản văn hóa Đồng Nai Trình bày khái qt vấn đề làm sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu bao gồm quan điểm, khái niệm loại hình di sản văn hóa Đồng Nai Chương 2: Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Đồng Nai từ năm 1998 đến năm 2018 Trình bày cách hệ thống hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Đồng Nai qua hai mươi năm (1998 - 2018) Chương Những đánh giá số kinh nghiệm rút từ hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Đồng Nai từ năm 1998 đến năm 2018 Trên sở đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân, tổng kết kinh nghiệm góp phần cung cấp thêm giúp cho quyền quan quản lý văn hóa có kinh nghiệm, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai giai đoạn Luận văn cịn có phần tài liệu tham khảo với 64 danh mục; có 06 phần phụ lục, gồm: Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai; Danh mục số văn quản lý nhà nước tỉnh Đồng Nai di sản văn hóa; Danh sách loại hình di tích xếp hạng địa bàn tỉnh Đồng Nai tình (đến tháng 12/2019); Danh mục lộ trình xếp hạng di tích địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn (2011 - 2020); Tổng hợp nguồn kinh phí trùng tu, tơn tạo di tích tỉnh Đồng Nai giai đoạn (1998 2018); Một số hình ảnh di sản văn hóa hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai Từ viết tắt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nội dung GRDP Tổng giá trị sản phẩm địa phương KCN Khu công nghiệp TNK Thiên niên kỷ Tr.CN Trước Công nguyên USD United States dollar DWT Deadweight tonnage (đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu tính UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc ) ICOMMOS International Council on Monuments and Sites (Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Bảo tồn Trùng tu di sản văn hóa) ICCROM International Council On Monuments and Sites (Hội đồng quốc tế Di tích Di chỉ) SPSS Statistical Package for the Social Sciences XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội UBND Ủy ban nhân dân AHLLVTND Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân THPT Trung học phổ thơng DSVH Di sản văn hóa DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ Tổng giá trị sản phẩm địa phương(GRDP) tỉnh Đồng Nai năm 2010, 2015 2018 ? 15 Mục lục 1.1 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở ĐOẠN ĐỒNG NAI GIAI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu giao lưu hội nhập giới, tranh thủ nguồn lực thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc xem vấn đề cấp thiết nhằm gìn giữ phát triển sắc văn hoá dân tộc, để thực hội nhập mà khơng bị hịa tan Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa khơng dừng lại việc tơn vinh sắc văn hóa dân tộc mà phải hướng tới mục tiêu di sản văn hóa động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, động lực nội sinh, điểm tựa quan trọng phát triển bền vững đất nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xác định: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể” [14:54] Tỉnh Đồng Nai với lịch sử 300 năm hình thành phát triển, theo dịng thời gian, cộng đồng dân tộc tỉnh kiến tạo kho tàng di sản văn hóa vơ phong phú, đa dạng mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa biểu dạng vật thể thơng qua di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật; biểu dạng phi vật thể thông phong tục tập quán, tín ngưỡng lễ hội, ẩm thực, kinh nghiệm, tri thức dân gian, làng nghề truyền thống, bí nghề Tất giá trị di sản văn hóa truyền thống, đại tồn đan xen tạo nên đặc trưng văn hóa riêng vùng đất minh chứng cho sáng tạo, phát triển văn hóa hệ người Đồng Nai Từ triển khai thực Nghị Trung ương khóa VIII (1998) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Đồng THƯ KÝ HỘI ĐÒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỊNG ỦY BAN NHÂN DÂN TÌNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦƯ MỘT CỌNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Dương, ngày r/ tháng // năm 2020 BIÊN BẢN HỌP BAN K1ÉM PHIẾU CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VÃN THẠC sĩ Cho học viên: Nguyễn Trần Kiệt đề tài: Công tác bão tồn phát huy giá trị di sàn văn hóa Đồng Nai (1998 — 2018) Bào vệ Trường Đại học Thù Dầu Một Vào ngày 11/11/2020 Thành phần ban kiềm phiếu bu gm: 1) TT.Trng ban 2) 3) / bã., y.: ỔÃ r it < «2 ngày C tháng Ỵ nãm 2020 Xác nhận quan cơng tác CỌNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc .V Hx z* / UviS .y Cx s-.Ui 'zfe^ I _'- LiiJi ?£K TLT? tris J^.' Azr Kit; .vJ* XnT kX-SUr dje Cs.C rt:\.^A z ^LL: .V^r.fV.Ck .*B>A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VÀN THẠC sĩ • Tên đề tài: Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai • Họ tên học viên: Nguyễn Trần Kiệt • Người nhận xét: PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp • Cơ quan công tác: Trường Đại học Thủ Dàu Một NỘI DUNG NHẬN XÉT Ưu điểm luận văn - Di sản văn hóa có giá trị to lớn đời sống xã hội, có di sản văn hóa mang tầm ảnh hường phạm vi quốc gia/dân tộc (di tích Hồng Thành Thăng Long, tín ngưỡng thờ cúng Quốc tổ Hùng Vương), có giá trị có ảnh hưởng phạm vi vùng (như lễ hội Nghinh Ông ngư dân ven biển, lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam Châu Đốc ), có di sản chì ảnh hường phạm vi cộng đồng làng/xã (các Đinh Thần) Trong đời sống xã hội nay, giao lưu văn hóa phạm vi tồn cầu (hoạt động du lịch, festival nghệ thuật, ngày hội văn hóa ) tạo điều kiện để di sản phát huy giá trị Chính vi vậy, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cần thiết - Đồng Nai tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ xưa, trung tâm vãn hóa Đồng Nai tồn lâu dài lịch sử, nơi chưa đựng nhiều di sản văn hóa tiêu biểu miền Đông Nam Bộ khứ Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai khơng chi có ý nghĩa việc phát triển kinh tế, xã hội địa phương mà tác động nhiều mặt đến hoạt động nghiên cứu khoa học, bảo tồn phát huy di sản văn hóa đất nước - Học viên Nguyễn Trần Kiệt lựa chọn đề tài Công tác bảo tồn phat huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai giai đoạn 1998-2018 để thực luận văn tốt nghiệp phù hợp với chuyên ngành đào tạo thạc sĩ lịch sử Việt Nam ^r^TIọc viển tiếp cận tư liệu bàn hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Đồng Nai giai đạon 1998-2018; bao gồm chủ trương sách Đảng, Nhà nước tinh Đồng Nai công tác bảo tồn di sản văn hóa; hoạt động thực tiễn tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu giá trị di sản văn hóa địa bàn tinh Đồng Nai; đánh giá số thành tựu hạn chế cơng tác bảo tồn di sản văn hóa; nêu lên số học kinh nghiệm công tác bào ồn phát huy giá trị di sản văn hóa, A \ học thiết thực, có tính khả thi để vận dụng vào thực tiễn 1, c - van hóa, năm bắt thực tiễn cơng tác bảo tồn di sản văn hóa tinh Đồng Nai Q Những nội dung trình bày luận văn cho thấy học viên chưa nắm vững phương pháp luận khoa học lịch sử Bất có chun mơn lịch sử có + Học viên chưa làm rõ lý lại chọn mốc năm( tể nghiên cứu thể nhận thấy: công tác bảo tồn di sản văn hóa Đồng Nai Trong mục Lý chọn để tài học viên có nêu nghị Hội nghị Trung ương (khóa VIII) chiến lược xây dụng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ chưa làm rõ nghị có phải điểm khởi đầu thời kỳ + Trong khoản thời gian(20 tìăm nghiên cứu (1998-2018), học viên không công tác bào tồn di sản văn hóa hay khơng? Neu có kết giai đoạn có khác với giai đoạn trước cónghị hay khơng? thực phân kỳ lịch sử để thấy tiến bộ, hay ưu điểm, khuyết định cùa giai đoạn Phần kết luận học viên viết sơ sài với thông tin chung chung, chưa tương xứng với yêu cầu luận văn thạc sĩ — Do chưa nắm vững phương pháp phân kỳ lịch sử nên toàn luận văn gần Kểrĩuận ’ y - Luận văn đáp ứng tốt yêu cầu cùa chương ưình đào tạo báo cáo tổng kết công tác bào tồn di sản văn hóa Đồng Nai 20 năm thực nghị Trung ương (khóa VIII) Tính lịch sử cùa luận văn mờựihạt A r /■ r r r , i-L LÍVCMM flXj - Học viên sửa chữa vài hạn chế nêu - tnKÁ, , Người nhậmxé A- "NơAt V /S' PGS TS Nguyễn Văn Hiệp ÙY BAN NHÂN DÂN TÍNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẰU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Dương, ngày lỉ tháng 11 năm 2020 NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC sĩ Họ tên học viên: NGUYỄN TRÀN KIỆT Tên đề tài: Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai (1998 -2018) Người viết nhận xét: PGS TS Phạm Ngọc Trâm Cơ quan công tác nay: Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu Một NỘI DƯNG NHẬN XÉT Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đồng Nai vùng đất có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Trài qua hàng trăm năm từ thuở khai hoang lập ấp, hôm nay, cộng đồng dàn tộc: Chơro, Mạ, Kơho, Xtiêng, Kinh, Hoa tạo lập gin giữ nhiều dấu tích văn hóa vơ độc đáo, phản ánh tính sáng tạo khơng ngừng cộng đồng cư dàn Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sàn văn hóa năm qua ln Đồng Nai quan tâm, có nhiều chuyển biến tích cực Do đó, học viên học viên: NGUYỄN TRẦN KIỆT chọn đề tài Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sàn văn hóa Đồng Nai (1998 - 2018) để làm luận văn thạc sĩ có ý nghĩa khoa học thực tiễn Sự phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Luận văn cùa học viên cao học học viên học viên: NGUYỄN TRÀN KIỆT chọn đề tài Công tác bào tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai (1998 - 2018) phù hợp với chuyên ngành lịch sử Việt Nam, với mã ngành: 60220313 phương pháp nghiên cứu sử dụng Tác già luận văn sử dụng hai phương pháp lịch sử logic để giải vấn đề đề tài đặt ra; tổng hợp trình hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sàn văn hóa Đồng Nai (ỉ998 - 2018) Nhìn chung, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phù họp với đề tài chuyên ngành đào tạo cấu trúc, hình thức luận văn Luận văn có độ dài 100 trang (khơng tính phần tài liệu tham khảo, phụ lục) chia thành phần: Mở đầu (8tr, từ 1-8); Chương (27tr, từ - 36) giới thiệu tổng quan di sản văn hóa Đơng Nai Chương (43tt, từ 37-80) phàn ánh hoạt động bào tồn phát huy di sản văn hóa Đơng Nai (1998 - 2018) Chương (15 tr, từ 81 - 100): Những đánh giá số kinh nghiệm rút từ công tác bảo tồn phát huy di sàn văn hóa Đơng Nai (1998 - 2018) Theo tơi, cấu trúc luận văn hợp lý, phản ánh tương đối đầy đủ nội dung, đối tượng phạm vi đề tài nghiên cứu kết nghiên cứu, đóng góp luận văn Với kết nghiên cứu từ đề tài Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai (1998 - 2018) chúng tơi nhận thấy luận văn có đóng góp sau: - Luận văn kế thừa nghiên cứu người trước góp phần làm sáng tỏ tổng kết hoạt động bào tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai (1998 2018) - - Luận vãn cung cấp tư liệu, thông tin Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sán văn hóa Đồng Nai (1998 - 2018) - Luận văn đúc kết số kinh nghiệm, ý nghĩa; làm tài liệu tham khảo cho tỉnh lân cận muốn tiếp cận đến vấn đề Danh mục tài liệu tham khảo luận văn có 66 đề mục tài liệu, chứng tỏ tác giả có nhiều cố gắng việc tập họp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đề tài Phần phụ lục với bảng, biểu, hình ảnh góp phần minh họa số nội dung quan trọng cùa luận văn Chúng ghi nhận cố gắng học viên Nguyễn Trần Kiệt trình nghiên cứu, thực luận văn Góp ý thiếu sót cần chỉnh sửa, bổ sung (Không) Kết luận chung Tôi đề nghị Hội đồng chấm luận thông qua luận văn học viên học viên: NGUYỄN TRÀN KIỆT với đề tài Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sàn văn hóa Đỏng Nai (1998 - 2018) Cho phép học viên tiếp thu góp ý hội đồng, sửa chữa hoàn thiện luận văn trước chinh thức nộp cho sở đào tạo Câu hỏi: - Trang 1, bạn viết: “Tinh Đồng Nai với lịch sử 300 năm hình thành phát triển” Tại ? Vậy di sản văn hóa có niên đại 300 năm có thuộc Đơng Nai khơng -di Đesản nghị bạn phân biệt: sản văn hóa Đơng Nai văn hóa tình Đồngdi Nai Người nhận xét PGS.TS Phạm Ngọc Trâm ... hình di sản văn hóa Đồng Nai Chương 2: Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Đồng Nai từ năm 1998 đến năm 2018 Trình bày cách hệ thống hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn. .. cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng Nai giai đoạn Với lý chọn đề tài: ? ?Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Đồng Nai (1998 - 2018)? ?? làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp... tỉnh Đồng Nai giai đoạn (1998 - 2018) Về nội dung: tổng hợp khái quát giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Đồng Nai hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa (bao gồm: bảo tồn phát huy giá

Ngày đăng: 17/05/2021, 21:00

Mục lục

    BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY

    CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI

    BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY

    CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI

    DANH MỤC ĐỒ THỊ

    2. Mục đích nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn sử liệu

    6. Đóng góp của luận văn

    7. Bố cục của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan