1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển chăn nuôi gà theo hướng kinh tế trang trại tại xã bá xuyên, thành phố sông công, tỉnh thái nguyên

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU MÙI KHE Tên đề tài: PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ THEO HƯỚNG KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI XÃ BÁ XUYÊN, THÀNH PHỐ SƠNG CƠNG, TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Định hướng đề tài: Hướng nghiên cứu Chuyên nghành: Phát triển nông thơn Khoa: Kinh tế PTNT Khóa học: 2016-2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU MÙI KHE Tên đề tài: PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ THEO HƯỚNG KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI XÃ BÁ XUYÊN, THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Định hướng đề tài: Hướng nghiên cứu Chuyên nghành: Phát triển nông thôn Lớp: K48-PTNT Khoa: Kinh tế PTNT Khóa học: 2016-2020 Giảng viên HD: ThS Trần Việt Dũng Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Phát triển chăn nuôi gà theo hướng kinh tế trang trại xã Bá Xuyên, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”, chuyên ngành Phát Triển Nông Thơn cơng trình nghiên cứu riêng tơi đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 25 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Triệu mùi khe ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế & PTNT, tơi tiến hành khóa luận tốt nghiệp: “Phát triển chăn nuôi gà theo hướng kinh tế trang trại xã Bá Xuyên, thành phố Sông Cơng, tỉnh Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo ThS Trần Việt Dũng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa quý Thầy, Cô Khoa Kinh Tế & PTNT - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập, hành trang quý báu để tự tin bước vào sống Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến cán nhân viên xã Bá Xuyên, Tp Sông công, tỉnh Thái Nguyên bà nhân dân xã Bá Xuyên quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn, bảo nhiệt tình cung cấp đầy đủ tài liệu, thơng tin q trình điều tra thu thập số liệu tìm hiểu địa phương Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Cuối cùng, xin chúc thầy giáo mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Triệu Mùi Khe iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích đất đai xã Bá Xuyên năm 2019 28 Bảng 4.2 Tình hình dân số lao động xã Bá Xuyên năm 2019 29 Bảng 4.3 Các tiêu kinh tế-xã hội xã Bá Xuyên năm 2019 35 Bảng 4.4 Tình hình phát triển trang trại chăn ni gà xã qua năm 2016-2019 37 Bảng 4.5 Thực trạng nhân lao động trang trại năm 2019 (tính trung bình cho trang trại/năm) 38 Bảng 4.6 Thực trạng thị trường tiêu thụ trang trại chăn nuôi 40 Bảng 4.7 Đặc điểm giống gà hộ nuôi 40 Bảng 4.8 Đặc điểm quy mô chăn nuôi 41 Bảng 4.9 Thực trạng GTSX Trang trại vấn năm 2019 41 Bẳng 4.10, chi phí biến đổi/lứa gà trắng 42 Bẳng 4.11, chi phí biến đổi/lứa gà đỏ (tính trung bình cho trang trại) 43 Bảng 4.12 Đặc điểm điều kiện chăn nuôi trang xã Bá Xuyên 44 Bảng 4.13 Hiệu sản xuất trang trại chăn ni gà trắng xã Bá Xun năm 2019 (tính trung bình cho trang trại) 46 Bảng 4.14, hiệu sản xuất trang trại chăn ni gà mía xã Bá Xun năm 2019 (tính trung bình cho trang trại) 48 Bảng 4.15 Phân tích Ma Trận SWOT 50 iv DANH SÁCH CÁC MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân BV Bệnh viện CC Cơ cấu CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CTSH Chất thải sinh hoạt ĐVT Đơn vị tính GDP Gross Domestic Product GTSX (GO) Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HTNV Hoàn thành nhiệm vụ HS Học sinh KHKT Khoa học kỹ thuật PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng STT Số thứ tự TB Trung bình TH Trường học THCS Trung học sở TP Thành phố TSCĐ Tài sản cố định TT Trang trại TTCN Trang trại chăn nuôi UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính tất yếu đề tài 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại 2.2 Lý luận thực tiễn 13 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 13 2.2.2 Tình hình kinh tế trang trại số địa phương 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 24 3.3.3 Phân tích xử lý số liệu 25 vi 3.3.4 Phương pháp điều tra cụ thể 25 3.3.5 Phương pháp phân tích SWOT 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 4.1.1 Điều kiện tư nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn xã Bá Xuyên 36 4.2.1 Tình hình chung kinh tế trang trại địa bàn xã Bá Xuyên 36 4.2.2 Thực trạng dân số lao động hộ chăn nuôi 38 4.2.3 Thực trạng thị trường tiêu thụ trang trại chăn nuôi gà 39 4.2.4 Đặc điểm loại gà hộ nuôi 40 5.2.5 Đặc điểm quy mô chăn nuôi trang trại 41 4.2.5 Giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi xã năm 2019 41 4.2.6 Chi phí biến đổi hàng năm trang trại (Chi phí trung gian – IC) 41 4.2.6 Đặc điểm diều kiện sở chăn nuôi 43 4.2.7 Các yếu tố rủi trang trại gặp phải 45 4.2.8 Hiệu trang trại chăn nuôi gà địa bàn xã Bá Xuyên 46 4.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tác động đến hoạt động chăn nuôi gà 49 4.3.1 Phân tích SWOT chăn ni trang trại 49 4.3.2 Những thuận lợi, khó khăn chăn nuôi trang trại xã Bá Xuyên 50 4.4 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà theo hướng kinh tế trang trại xã Bá Xuyên 51 4.4.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại xã Bá Xuyên 51 4.4.2 Định hướng chiếm lược phát triển 52 4.4.4 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà theo hướng king tế trang trại xã Bá Xuyên 52 vii PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.2 Kết luận 54 5.3 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính tất yếu đề tài Những năm qua phát triển kinh tế trang trại tác động tích cực đến việc sản xuất hàng hố nơng sản, chuyển dịch cấu trồng, vật ni, khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo, thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển theo hướng hàng hoá lớn Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần giúp người dân phát huy lợi so sánh, mở rộng quy mơ sản xuất nơng nghiệp hàng hố, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Sự phát triển kinh tế trang trại dần khẳng định vị trí rõ nét q trình địa phương xây dựng nông thôn mới, đặc biệt giải vấn đề mà kinh tế hộ gia đình trước khó làm Đó là, áp dụng nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất hàng hoá lớn; tạo liên kết hợp tác dịch vụ sản xuất thu hút nguồn vốn nhàn rỗi nhiều tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp; chủ động tiếp cận thị trường, tìm đầu cho sản phẩm… Thực tế cho thấy, mơ hình kinh tế trang trại góp phần tăng nguồn thu nhập cho nơng dân, tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao giá trị thu nhập đơn vị diện tích đất canh tác, đẩy nhanh xóa đói, giảm nghèo, giúp nông dân vươn lên làm giàu; giải việc làm thường xun cho hàng nghìn lao động, góp phần thay đổi diện mạo nông nghiệp, nông thôn Trong nông nghiệp, ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm trực tiếp cho gia đình tồn xã hội, hỗ trợ phát triển trồng trọt, tận dụng lao động nông thôn lứa tuổi, tiết kiệm tích lũy vốn tăng thu nhập cho nông dân Phát triển chăn nuôi trang trại đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước mà tạo nguồn thực phẩm cho xuất Phát triển chăn nuôi quy mơ trang trại có thành cơng định, 47 Lần Lần 0.15 0,10 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.13, cho thấy tổng giá trị sản xuất binh quân/năm trang trại đồng Sau trừ tất khoản chi phí lợi nhuận bình qn trang trại với quy mô vừa (9692 con) 403.960.000 đồng/năm Các tiêu hiệu kinh tế: + GO/IC = 1,15 lần: Có ý nghĩa đồng chi phí trung gian bỏ trang trại thu 1,15 đồng giá trị sản xuất + VA/IC = 0,15 lần: Có ý nghĩa đồng chi phí trung gian bỏ trang trại thu giá trị gia tăng 0,15 đồng + Pr/IC = 0,10 lần: Có ý nghĩa đồng chi phí trung gian bỏ trang trại thu lợi nhuận ròng 0,10 đồng Như lợi nhuận trang trại chăn nuôi gà trắng xã bá xuyên thuộc dạng trung bình  Đối với trang trại gà mía Một năm ni lứa, số trung bình/trang trại/lứa 6571 con, số chết 4%, khối lượng xuất chuồng kg/con, giá bán 53.500 đồng/kg Vậy tổng GTSX trang trại/năm = 6571 x 0,96 x x x 53.500 = 2.024.919.360 đồng/năm Tổng chi phí khấu hao TSCĐ = Chi phí khấu hao xây dựng + Chi phí khấu hao thiết bị, máy móc = 40.000.000 đồng/năm + 10.000.000 đồng/năm = 50.000.000 đồng/năm Lợi nhuân ròng (Pr) = VA – Giá trị khấu hao TSCĐ Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại sau: 48 Bảng 4.14 Hiệu sản xuất trang trại chăn ni gà mía xã Bá Xun năm 2019 (tính trung bình cho trang trại) STT Chỉ tiêu ĐVT Giá trị I GTSX (GO) Đồng 2.024.919.360 II Chi phí trung gian (IC) Đồng 1.710.556.000 Con giống Đồng 263.269.000 Thức ăn Đồng 1.241.919.000 Thuốc thú y Đồng 59.139.000 Điện nước Đồng 39.426.000 Nhân công Đồng 56.802.000 khác Đồng 50.001.000 III Giá trị gia tăng (VA) Đồng 314.363.360 IV Trả lãi vay ngân hàng Đồng 60.000.000 IV Khấu hao TSCĐ Đồng 50.000.000 V Lãi ròng (Pr) Đồng 204.363.360 VI Một tiêu HQKT khác Lần 1,18 Lần 0,18 Lần (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) 0,12 Qua bảng 4.14, cho thấy tổng giá trị sản xuất binh quân/năm trang trại đồng Sau trừ tất khoản chi phí lợi nhuận bình qn trang trại với quy mơ nhỏ (9692 con) thu 185.438.880 đồng/năm Các tiêu hiệu kinh tế + GO/IC = 1,18 lần: Có ý nghĩa đồng chi phí trung gian bỏ trang trại thu 1,18 đồng giá trị sản xuất + VA/IC = 0,18 lần: Có ý nghĩa đồng chi phí trung gian bỏ trang trại thu giá trị gia tăng 0,18 đồng + Pr/IC = 0,12 lần: Có ý nghĩa đồng chi phí trung gian bỏ 49 trang trại thu lợi nhuận ròng 0,12 đồng Như lợi nhuận trang trại chăn nuôi gà đỏ xã bá xuyên cao so với trang trại nuôi gà trắng 4.2.8.2.Hiệu mặt xã hội Kinh tế trang trại không đem lại hiệu mặt kinh tế mà cịn đem lại hiệu tích cực mặt xã hội Kết thể rõ nét đóng góp vào tăng trưởng kinh tế xã Bá Xuyên góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn kinh tế trang trại gà điểm sáng, mơ hình tốt cho hộ nơng dân học tập Nhờ có trang trại gà, người nơng dân mạnh dạn làm theo, họ thay đổi hẳn tập quán canh tác, biết đầu tư, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường Mặc dù kinh tế hộ gia đình quy mơ nhỏ điểm nhấn mơ hình trang trại tổng thu nhập bình quân hộ/1 năm có xu hướng tăng lên 4.2.8.3 Hiệu môi trường Trong chăn nuôi trang trại ln mang lại hiệu tiêu cực cho mơi trường chất thải chăn nuôi gây làm ô nhiễm đất, nguồn nước, khơng khí Tuy nhiên khao học kỹ thuật phát triển có phương pháp xử lý chất thải như: Ủ phân hữu cơ; chề phẩm sinh học Đã giảm bớt ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi gà gây 4.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tác động đến hoạt động chăn nuôi gà 4.3.1 Phân tích SWOT chăn ni trang trại Từ yếu tố thuận lợi khó khăn sử dụng cơng cụ SWOT để phân tích, từ rút yếu tố cản trở nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi trang trại, thể qua bảng sau: 50 Bảng 4.15 Phân tích Ma Trận SWOT O- Cơ hội + Có nhiều sách nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế trang trại + Dân số ngày tăng lên nên nhu cầu lương thực thực phẩm nói chung sản phẩm thịt gà nói riêng ngày cao + Khoa học công nghệ ngày phát triển tạo giống có suất chất lượng cao + Các công ty thu mua, chế biến, phân phối sản phẩm thịt gà ngày nhiều T- Thách thức + Do điều kiện khí hậu, nên dịch bệnh xảy thường xun gây khó khăn cho cơng tác kiểm dịch phòng bệnh trang trại + Các quy định đảm bảo vệ sinh môi trường Nhà nước ngày chặt chẽ + Thời hạn vay vốn ngắn nên gây khó khăn cho việc xây dựng định hướng phát triển lâu dài trang trại + Các sản phẩm hàng hóa trang trại chịu quản lý chặt chẽ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm S- Mặt mạnh + Nguồn lao động dồi + Được quan tâm cấp lãnh đạo địa phương + Có hệ thống đường giao thơng xóm hồn tồn bê tơng hóa, thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa cho trang trại + Việc tiếp cận khoa học công nghệ đễ dàng W_ Mặt yếu + Nguồn vốn ban đầu trang trại hạn chế nên gặp nhiều khó khăn việc đầu tư xây dựng + Trình độ quản lý chủ trại cịn chưa cao + Điều kiện thời tiết khí hậu thay đổi thường xuyên nên hay có dịch bệnh xảy + Do nguồn vốn hạn hẹp nên trang trại cịn gặp khó khăn xử lý mơi trường + Lao động trang trại phần lớn chưa qua đào tạo nên q trình chăm sóc cịn gặp nhiều khó khăn + Chịu cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh giá so với sản phẩm nội địa ni theo hình thức tự 4.3.2 Những thuận lợi, khó khăn chăn ni trang trại xã Bá Xuyên *Thuận lợi: + Xã Bá Xuyên có nguồn lao động dồi 51 + Các trang trại quan tâm cấp lãnh đạo địa phương + Bá Xuyên xã gần thành phố nên việc tiếp cận áp dụng khoa họccông nghệ chăn ni dễ dàng + Tồn hệ thống giao thơng nơng thơn xóm hồn tồn bê tơng hóa, thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa trang trại + Có cơng ty thu mua sản phẩm thịt gà, người dân việc nuôi lo đầu cho sản phẩm thịt gà *Khó khăn: + Các trang trại thiếu vốn, đất đai mở rộng quy mô trang trại + Các chủ trang trại trình độ học vấn cịn thấp khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật chăn ni nên khó quản lý hoạt động chăn ni + Nhiều dịch bệnh làm cho chi phí đầu vào tăng giảm suất chất lượng sản phẩm thịt gà + Quản lý hoạt động chăn nuôi chưa tốt nên hiệu đặt chưa cao + Các sản phẩm hàng hóa trang trại chịu quản lý chặt chẽ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm + Lao động trang trại phần lớn chưa qua đào tạo nên trình chăm sóc cịn gặp nhiều khó khăn + Chịu cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh giá so với sản phẩm nội địa ni theo hình thức tự + Các trang trại cịn gặp khó khăn xử lý mơi trường nguồn vốn cịn hạn hẹp nên 4.4 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà theo hướng kinh tế trang trại xã Bá Xuyên 4.4.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại xã Bá Xuyên Phát triển trang trại chăn nuôi theo quy hoạch địa phương Tiếp tục phát triển nhân rộng trang trại chăn nuôi gà, hội cho hộ gia đình xã tăng thêm thu nhập Thực tốt vai trò quản lý nhà nước kinh tế trang trại chăn ni, có sách giải pháp đồng vừa mang tính chất kinh tế, 52 vừa mang tính chất xã hội, khuyến khích làm giàu đáng cho chủ trang trại chăn nuôi 4.4.2 Định hướng chiếm lược phát triển Từ ma trận SWOT bảng 4.15 rút định hướng chung sau đây: + Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường liên kết công ty trang trại chăn nuôi + Tăng cường mở lớp tập huấn đào tạo chuyên môn trình độ quản lý cho chủ trang trại chăn nuôi gà + Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào sản xuất chăn nuôi công nghệ xử lý phân gà 4.4.4 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà theo hướng king tế trang trại xã Bá Xuyên * Giải pháp quản lý tổ chức - Kịp thời giải vướng mắc việc thực luật đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận KTTT, giải tình trạng tranh chấp đất đai, quản lý, giám sát chặt chẽ thực quyền sử dụng đất giao tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất, sử dụng sai mục đích, khơng có hiệu thu hồi để giao cho hộ có điều kiện khả để phát triển KTTT - Tổ chức thực tốt Nghị số 03/2000/NQ- Cp, ngày 02/02/2000 Chính phủ KTTT, đặc biệt thừa nhận địa vị pháp lý trang trại để chủ trang trại tự động sản xuất, kinh doanh, liên kết, hợp tác có hiệu thuận lợi việc mở rộng quan hệ tài chính, tín dụng - Có kế hoạch cụ thể phát triển kinh tế định hướng cho phát triển KTTT theo khả lợi *Giải pháp nâng cao kỹ thuật chuyên môn cho người lao động - Để KTTT phát triển bền vững mang lại hiệu cao, cần phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại việc sử dụng lao động, có hướng đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động trang trại, thường 53 xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho chủ trang trại người lao động trang trại *Giải pháp giám sát quản lý - Đào tạo cán quản lý trực tiếp lĩnh vực chăn nuôi, thú y, cán trợ giúp chuyển giao khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, xúc tiến thương mại phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm - Giám sát công việc hàng ngày trang trại cần đôn đốc, nhắc nhở công nhân thường xuyên Khi phát gà ốm, bị bệnh cần báo cáo với chủ trang trại để xử lý kịp thời *Giải pháp mơi trường phịng dịch bệnh - Cần có quy hoạch xây dựng trang trại hợp đảm bảo vệ sinh nhằm hạn chế tác động gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi - Cần làm tốt công tác xử lý chất thải chăn nuôi, giảm nguy gây ô nhiễm môi trường cách xây dựng hệ thống trang trại hợp vệ sinh, ủ phân hữu *Giải pháp quản lý tài hoạch tốn kết - Cần có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi vốn ưu đãi cho hộ chăn nuôi - Khai thác phát huy có hiệu nguồn vốn tự có chủ trang trại để đầu tư vào sản xuất, kết hợp sản xuất, kinh doanh theo phương thức lấy ngắn nuôi dài, quản lý chặt chẽ, sử dụng vốn mục đích, tránh thất lãng phí - Các ngân hàng cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, tập trung hướng dẫn, giúp đỡ chủ trang trại lập dự án vay vốn theo hướng thiết thực 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.2 Kết luận Kinh tế trang trại loại hình sản xuất trải qua trình lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hố lĩnh vực sản xuất nơng - lâm nghiệp, xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hố giới Việt Nam Kinh tế trang trại chăn nuôi gà xã xuất năm gần có tăng lên nhanh số lượng qua năm Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi gà xã Bá Xuyên giúp người dân nâng cao thu nhập ổn định đời sống nhân dân Kết sản xuất trang trại chăn nuôi gà năm qua xã Bá Xun phản ánh trình độ phát triển quy mơ dạng trung bình tồn quốc Hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao Kinh tế trang trại phát triển đem lại nguồn thu cho chủ trang trại mà cịn có đóng góp đáng kể nhiều mặt như: kinh tế - xã hội Cụ thể, trang trại hàng năm đóng góp cho việc nâng cấp hệ thống sở hạ tầng nông thôn như: đường liên thôn, kênh mương thuỷ lợi, điện, nhà văn hoá Các yếu tố coi nguồn lực trang trại Bá Xuyên khiêm tốn số lượng chất lượng: Diện tích đất sản xuất bình qn /trang trại thấp có 999,3 m2/trang trại , lượng vốn chủ trang trại không nhiều, lao động thường xuyên ít, chủ yếu tận dụng lao động gia đình, trình độ văn hố chủ hộ lao động phần lớn tốt nghiệp cấp Các trang trại sản xuất kinh doanh dựa vào kinh nghiệm hiểu biết thân chủ trang trại chính, chưa có nhiều tham quan học hỏi mơ hình trang trại lớn, phát triển địa phương khác tỉnh Để phát triển chăn nuôi gà xã theo hướng trang trại cần thực tốt 55 giải pháp giải pháp cho trang trại chăn ni gà Tóm lại giải vấn đề mấu chốt sau: nâng cao trình độ kiến thức quản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch, chiến lược cho trang trại; tạo niềm tin cho chủ trang trại trình đầu tư lâu dài sách quy hoạch đất đai; giải vốn, đầu cho trang trại 5.3 Kiến nghị Cần phân tích, đánh giá lại tiêu chí trang trại để chuyển hộ cận tiêu chí trang trại phát triển đạt chuẩn trang trại Hỗ trợ kinh phí để tập huấn, nâng cao trình độ quản lý chăn nuôi trang trại khoa học - kỹ thuật; liên kết trang với thu mua sản phẩm thịt gà,công ty chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm thịt gà, kịp thời cung cấp thông tin thị trường cho chủ trang trại Hỗ trợ cho nơng dân áp dụng máy móc, thiết bị phục vị cho hoạt động chăn ni hình thức trợ giá, vay khơng lãi, trả góp khơng lãi 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, tài liêu tiếng việt Báo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 Kế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), thơng tư Số: 27/2011/TTBNNPTNT quy định tiêu chí thủ tực cấp giấp chứng nhận trang trại Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2020), thông tư Số: 02/2020/TTBNNPTNT quy đinh tiêu chí kinh tế trang trại Lê Trọng ( 2000), Phát triển quản lí trang trại kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nghị số 03/2000/NQ-CP Chính phủ ngày 02/02/2000, kinh tế trang trại, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nghị số 06-NQ/TW, ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị, số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Phượng Vỹ (1999), Tổng quan hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, Hội thảo Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Quốc hội (2018), Luật số: 32/2018/QH14 luật chăn nuôi 10.Thông tư số 27/2011/TT-BNN&PTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 57 11.Thủ tướng phủ (2020), Nghị định Số: 13/2020/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi 12.Trần Trác (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, NXB T.P Hồ Chí Minh 2, tài liệu internet http://vinhphuctv.vn/tin-bai/thong-tin-nong-nghiep-va-nong-thon: Hiệu từ hình thức phát triển kinh tế trang trại tỉnh Vĩnh Phúc Số cập nhật 16/05/2019 10 http://dangcongsan.vn/kinh-te/: Đồng nai thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại Số cập nhật 14/11/2016 11 https://baotuyenquang.com.vn/kinh-te/: Nông nghiệp nông thôn khẳng định vị kinh tế trang trại Số cập nhật 30/08/2019 12 https://snnptnt.bacgiang.gov.vn/en_US/chi-tiet-tin-tuc/: Phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Số cập nhật 14/01/2018 13 http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te nuôi gà công nghiệp thu nhập Xã Bá Xuyên PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ chăn nuôi) Số phiếu: ………… Người điều tra: …………………………………………………………… Ngày điều tra:………………………… THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA Họ tên người vấn:………… …… Tuổi:……… ….GT:… Trình độ học vấn:…… …… Dân tộc:…… .Tôn giáo:…… …… Địa hộ gia đình:…………… …………………………………………… Số khẩ:u………………………………….Số lao động:……………… II THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NI 2.1 Diện tích chuồng trại chăn nuôi gà hộ m2? 2.2 Đất mà hộ sử dụng để xây dựng chuồng trại mục đích sử dụng đất phù hợp với quy hoạch địa phương chưa? Đúng, phù hợp chưa đúng, không phù hợp 2.2 Loại gà mà hộ nuôi gà gì? Gà mía gà cơng nghiệp gà ta khác 2.3 Số lượng gà mà hộ nuôi lứa bao nhiêu? 3000 6000 8000 10.000 khác 2.4 Trong năm hộ nuôi lứa gà lứa lứa lứa khác 2.5 Mỗi lứa gà hộ nuôi thời gian bao lâu? tháng tháng tháng khác 2.6 Giá trị sản lượng chăn nuôi gà hộ năm bao nhiêu? 300 triệu/năm 600 triệu/năm 1000 triệu/năm khác 2.7 Giá trị gia tăng trang trai 2.8 Chi phí năm hộ 2.8.1 Chi phí trung gian Bẳng chi phí biến đổi/lứa gà đỏ (tính trung bình cho trang trại) ĐVT STT Chi phí Con giống (6571 con) Thức ăn Thuốc thú y Điện nước Nhân cơng Chi phí khác Giá trị Tổng 2.8.2 Chi phí khấu hao TSCĐ 2.9 Lợi nhuận năm hộ bao nhiêu? 100 triệu 300 triệu 600 triêu khác 2.10 Hộ có hồ sơ ghi chép tất hoạt động chăn nuôi 01 năm khơng Có khơng 2.11 Nếu khơng có hồ sơ ghi chép năm hộ quản lý hoạt đông chăn nuôi cách nào,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 2.12 Hộ cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại chưa? Có chưa 2.13 Hộ có dủ nguồn nước đảm chất lượng cho hoạt động chăn nuôi xử lý chất thải chăn ni khơng? Có khơng 2.14 Khoảng cách từ trang trại hộ dến khu tập trung xử lý chất thải shinh hoạt, công nghệp, khu dân cư mét? 200 mét 400 mét 600 mét khác 2.15 Khoảng cách từ trang trại đến trường học, bệnh viên, chợ, nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư mét 100 mét 500 mét 1000 mét khác 2.16 Hộ có đầy đủ trang thết bị phục vụ cho hoặt động chăn nuôi không? Có khơng 2.17 hộ có nhu cầu mở rộng quy mơ chăn ni khơng? Có khơng 2.18 Hộ có nhu cầu vay vốn để phát triển chăn ni khơng? Có Khơng 2.19 Ngồi lao động gia đình có phải th thêm lao động khơng? Có Khơng 2.20 Hộ thuê lao động thường xuyên hay theo thời vụ? Thường xuyên thời vụ 2.21 Nếu hộ thuê theo thời vụ thường thuê vào thời gian làm cơng việc gì? 2.22 Hiện hộ có gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm khơng? Có khơng 2.23 Hộ thường tiêu thụ sản phẩm cho đối tượng nào? Công ty người buôn nhà hàng khác 2.24 Các yếu tố rủi ro Gống chưa tốt dịch bệnh thiếu vốn sản xuất khác 2.25 Theo hộ việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chăn ni có cần thiết khơng: Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Khơng biết 2.26 Hộ có biện pháp xử lý chất thải chăn ni gà chưa? Có chưa 2.27 Hộ xử lý chất thải chăn nuôi bàng phương pháp nao? Chôn, đốt Chế phẩm sinh học ủ phân hữu khác 2.28 Những khó khăn khó khăn ơng(bà) q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăn ni a.Những khó khăn: +)…………………………………………………………………………… b Những kiến nghị gia đình với quyền địa phương: +)…………………………………………………………………………… Bá Xuyên Người điều tra (Ký,ghi rõ họ tên) ngáy tháng năm 2020 Chủ hộ (Ký,ghi rõ họ tên) ... khăn chăn ni trang trại xã Bá Xuyên 50 4.4 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà theo hướng kinh tế trang trại xã Bá Xuyên 51 4.4.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại xã Bá. .. là: Phát triển chăn nuôi gà theo hướng kinh tế trang trại xã Bá Xuyên, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn xã Bá. .. chăn nuôi trang trại xã Bá Xuyên, TP Sông Công, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà theo hướng trang trại xã Bá Xuyên, TP Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa

Ngày đăng: 17/05/2021, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN